biến đổi khí hậu

46
Mưa Axit Hiu ng nhà kính Ssuy gim ozon tng bình lưu Sinh viên : Dương ThÁi Như Trn Quỳnh Phương

Upload: ai-nhu-duong

Post on 10-Jul-2015

440 views

Category:

Entertainment & Humor


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Biến đổi khí hậu

Mưa Axit

Hiệu ứng nhà kính

Sự suy giảm ozon ở tầng

bình lưu

Sinh viên : Dương Thị Ái Như

Trần Quỳnh Phương

Page 2: Biến đổi khí hậu

1. Mưa axit

Page 3: Biến đổi khí hậu

Khái niệm và nguồn gốc

• Khái niệm : mưa axit là hiện tượng mưa mà nước

mưa có độ pH dưới 5,6

• Nguồn gốc :

- Tự nhiên : núi lửa, cháy rừng hay sấm sét khi mà khí

SO2 và NOx kết hợp với hơi nước trong khí quyển và

tạo thành axit dưới 2 dạng : khô như khí gas và ướt

như mưa axit, tuyết, sương mù.

Page 4: Biến đổi khí hậu

Núi lửa Cháy rừng Sấm sét

Page 5: Biến đổi khí hậu

• Nhân tạo : -Được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và

NO từ các nhà máy điện, ô tô và các trung tâm công

nghiệp

Page 6: Biến đổi khí hậu

Thang đo độ pH Quá trình tạo mưa axit

Page 7: Biến đổi khí hậu

Phương trình chuyển hóa của SO2 và NO

- Lưu huỳnh :

S + O2 → SO2

2SO2 + O2 → 2 SO3

SO3(k)+ H2O(l) → H2SO4 (l)

- Nitơ :

N2 + O2 → 2NO;

2NO + O2 → 2NO2

3NO2 (k) + H2O (l) → 2HNO3 (l) + NO (k)

Page 8: Biến đổi khí hậu

Tác hại

• Ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng

chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ,

ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy

yếu hoặc chết hoàn toàn

Page 9: Biến đổi khí hậu

• Ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất

làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong

đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magiê (Mg),...

làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển.

Page 10: Biến đổi khí hậu

• Mưa axit ảnh hưởng đến hệ thực vật trên trái đất, làm

cho khả năng quang hợp của cây giảm, năng suất thấp

• Phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng,

kẽm,... làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng,

làm lở loét bề mặt bằng đá của các công trình xây dựng, di tích lịch sử...

Page 11: Biến đổi khí hậu

• Đối với con người, các loại hạt bụi axit khô thì có thể

gây ra các bệnh về hen suyễn, viêm phế quản, bệnh

hô hấp và bệnh tim...

Page 12: Biến đổi khí hậu

Các giải pháp ngăn ngừa mưa axit

• Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx và NOx vào khí quyển.

• Đổi mới công nghệ để giảm lượng khí thải SO2 từ các nhà máy nhiệt điện xuống còn 7,84 tỷ tấn năm 2020 bằng cách lắp đặt các thiết bị khử và hấp phụ SOx và NOx.

• Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch bằng cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh và nitơ có trong dầu mỏ và than đá trước khi sử dụng.

Page 13: Biến đổi khí hậu

Các giải pháp ngăn ngừa mưa axit

• Đối với các phương tiện giao thông, tiến hành cải

tiến các động cơ theo các tiêu chuẩn EURO để đốt

hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx

(DeNOx) và SOx nhằm hạn chế đến mức thấp nhất

lượng khí thải ra.

• Tìm kiếm và thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch

bằng các nhiên liệu sạch như hydro, sử dụng các loại

năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường.

Page 14: Biến đổi khí hậu

2. Hiệu ứng nhà kính

Page 15: Biến đổi khí hậu
Page 16: Biến đổi khí hậu

Khái niệm và nguồn gốc

•Khái niệm : Kết quả của sự của sự trao đổi không

cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không

gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của

khí quyển trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ

chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi

là Hiệu ứng nhà kính

Page 17: Biến đổi khí hậu

Khái niệm và nguồn gốc

• Nguồn gốc :

- Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong

khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, khí mêtan, khí

CFC v.v...

- Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí

được xếp theo thứ tự sau:

CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2

Page 18: Biến đổi khí hậu

Chất thải công nghiệp Đốt cháy nhiên liệu

Khai thác dầu khí Chất sinh hàn trong tủ lạnh

Page 19: Biến đổi khí hậu

Biểu hiện của hiệu ứng nhà kính

• Các số liệu nghiên cứu cho thấy :

-Nhiệt độ trái đất đã tăng 0,5oC trong khoảng thời gian

từ 1885 đến 1940 do thay đổi của nồng độ CO2 trong

khí quyển từ 0,027% đến 0,035%.

- Dự báo, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng

nhà kính, nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1,5 - 4,5oC vào

năm 2050

Page 20: Biến đổi khí hậu
Page 21: Biến đổi khí hậu

SỰ tăng lên về nhiệt độ của Trái đất trong 130 năm qua

Page 22: Biến đổi khí hậu

Hệ quả

• Làm tan băng và dâng cao mực nước biển. Như vậy,

nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, các khu đông

dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm

dưới nước biển, thậm chí gây lũ lụt...

Page 23: Biến đổi khí hậu

• Biến đổi hệ sinh thái, biến đổi khí hậu

Môi trường sống của gấu Bắc cực bị thu hẹp

Page 24: Biến đổi khí hậu

• Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn

cháy rừng dễ xảy ra hơn.

Page 25: Biến đổi khí hậu

• Sức khỏe:

-Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong

những chu kì dài hơn trước. Sự thay đổi lượng mưa và

nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.

- Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển hóa

sinh học cũng như hóa học trong cơ thể sống, gây nên

sự mất cân bằng.

Page 26: Biến đổi khí hậu

Bệnh truyền nhiễm

Page 27: Biến đổi khí hậu

• Làm đất đai khô cằn, thay đổi môi trường sống của con người, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển

Page 28: Biến đổi khí hậu

Giải pháp• Trước hết, cần phổ biến đúng kiến thức về hiệu ứng nhà

kính của Trái Đất cho mọi người để từ đó họ nhận thức

đầy đủ và trách nhiệm hơn về hiện tượng tự nhiên này.

• Đặc biệt là mọi người phải hiểu là tất cả các loại khí đều

có khả năng làm tăng hiệu ứng nhà kính, do vậy cần giảm

lượng khí thải ra môi trường tự nhiên, nhất là khí CO2.

Hội thi bảo vệ môi trường Lớp tập huấn nhằn giảm hiệu ứng nhà kính

Page 29: Biến đổi khí hậu

•Trồng và bảo vệ rừng: Giải pháp này là quan trọng nhất

xét cả hai khía cạnh trước mắt và lâu dài. Cần thực hiện

giao đất giao rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, thực hiện

đóng cửa rừng, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn,

rừng ngập mặn.Phủ xanh đồi trọc Trồng rừng

Page 30: Biến đổi khí hậu

• Nghiên cứu, phát triển ứng dụng nguồn năng lượng sạch:

Cần đẩy mạnh nghiên cứu phát triển năng lượng gió, thủy

triều, Mặt Trời, sóng biển, sinh học để giải quyết thiếu điện,

chất đốt nhằm giảm sự tăng lên của hiệu ứng nhà kính Trái

Đất.

Các dạng năng lượng sạchGió Thủy điện Mặt trời

Page 31: Biến đổi khí hậu

• Thực hiện đồng loạt các biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa

tác hại của bão, lũ lụt, xói lở, sạt đất và cần xác định rằng

chống bão là quá trình lâu dài, hàng năm, thường xuyên.

• Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động của hạn hán,

nhiễm mặn, thiếu nước sản xuất, sinh hoạt và ngập úng

Page 32: Biến đổi khí hậu

3. Sự suy giảm ozon ở tầng bình lưu

- Ozon gồm 3 nguyên tử oxi

(O3)

- Tầng bình lưu nằm trên tầng

đối lưu có ranh giới trên dao

động khoảng 50km.

- Hàm lượng khí ozon trong

không khí rất thấp

(1/1000.000). Ở độ cao 25-

30km, ozon đậm đặc hơn

người ta gọi tầng khí quyển ở

độ cao này là tầng ozon

Page 33: Biến đổi khí hậu

Sự tổng hợp ozon

O2 + UV → O• + O•

O3 + O• → O2

O2 + O• → O3

Page 34: Biến đổi khí hậu

Tác hại của sự suy thoái tầng ozon

- Ozon có nhiều dải hấp thụ từ hồng ngoại cho đến cực tím

- Bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất thành 2 vùng : tia cực

tím A (0,28-0,315μm), tia cực tím B(0,315-0,4μm). ở mức

độ vừa phải tia cực tóm có tác động tích cực (tạo vitamin

A), nhưng ở nồng độ cao gây bỏng và ung thư da,làm suy

giảm hệ miễn dịch ở người, giảm tốc độ phát triển,tăng

khả năng mắc bệnh ở động,thực vật (-> ảnh hưởng đến

năng suất trong nông nghiệp)

- Tác nhân suy giảm tâng ozon đang làm cho mức độ tác

động tiêu cực của hiệu ừng nhà kính và biến đổi khí hậu

ngày càng trầm trọng hơn.

Page 35: Biến đổi khí hậu

lỗ thủng tầng ozon lớn nhất ở Nam Cực

Page 36: Biến đổi khí hậu

Nguyên nhân gây ra lỗ thủng tần ozon

+ Nguyên nhân tự nhiên:

- Hoạt động của núi lửa giải phóng 1 lượng lớn HCl,

nước biển cũng chứa 1 lượng lớn Cl, nếu các hợp

chất Clo này tích tụ ở tầng bình lưu sẽ làm thủng tầng

ozon, tuy nhiên hoạt động của núi lửa rất ít có thể đẩy

được HCl lên tầng bình lưu, mặt khác các chất này

phải có tuổi thọ 2-5 năm mới có thể lên được đến

tầng bình lưu. Tuy nhiên các hợp chất này dễ dàng

hòa tan trong hơi nước của khí quyển để theo mưa rơi

xuống.

Page 37: Biến đổi khí hậu

Nguyên nhân gây ra lỗ thủng tần ozon

+ Nguyên nhân nhân tạo:

- Khí thải CFC: liên quan tới quá trình sản xuất và sử dụng tủ lạnh, dung dịch giặt tẩy, sơn, bình cứu hỏa... Trong tủ lạnh chứa các

dung dịch freon thể lỏng (CFC, CCl2F2,

CCl3F,...). Dung dịch freon khi chuyển thành

thể khí sẽ bay lên tầng ozon làm phá vỡ kết

cấu của nó, làm giảm nồng độ ozon:

Page 38: Biến đổi khí hậu

Nguyên nhân gây ra lỗ thủng tần ozon

CFCl3 + hv → CFCl2 + Cl•

CFCl2 + hv → CFCl + Cl•

CF2Cl2 + hv → CFCl+ Cl•

CF2Cl + hv → CF2 + Cl•

Sau đó:

Cl• + O3 → ClO + O2

ClO + O• → Cl• + O2

Page 39: Biến đổi khí hậu

Nguyên nhân gây ra lỗ thủng tần ozon

- Chất thải công nghiệp: NOx, CO2,...

đặc biệt là N2O, trong giai đoạn hiện nay, N2O được

tạo ra từ quá trình sản xuất phân bón có chứa N, đốt

cháy nhiên liệu hóa thạch hay xử lý nước thải, rác

thải, phân động vật...

• O3 + N2O → NO2 +O2

• NO2 + O → NO +O2

• ClO +NO2 → ClONO2

Page 40: Biến đổi khí hậu

Nguyên nhân gây ra lỗ thủng tần ozon

- Các nguyên tử oxi, các gốc hydroxyl hoạt động

1. O3 + O → O2 +O2 3. HOO• +O → HO• + O2

2. O3 + HO• → O2 + HOO•

HO• được hình thành do quá trình oxi hóa metan:

CH4 + O → CH3• +HO•

Page 41: Biến đổi khí hậu

Nguyên nhân gây ra lỗ thủng tần ozon

- Khói bụi và các chất hóa học:

Việc xả các khói bụi và hợp chât hóa học (cacbon monoxide, sulfur dioxide) vào bầu không khí cũng gây ảnh hưởng đến tầng ozon). Khói thoát ra trong các vụ bắn tên lửa cũng gây bào mòn tầng ozon.

Page 42: Biến đổi khí hậu

3. Biện pháp khắc phục

- Giảm thiểu các chất có nguồn gốc nhân tạo gây ảnh

hưởng đến tầng ozon ra môi trường như các chất

cacbon, nitrogen, các chất clorin, bromin, hydrogen.

- Năm 1985, theo nghị định thư Motreal được ký kết

giữa các nước nhằm bảo vệ tầng ozon với 1 số điều

khoản chính sau:

1. Hợp tác trong trắc quan, nghiên cứu trao đổi thông

tin để hiểu rõ và đánh giá tốt hơn tới hoạt động của

con người đến tầng ozon và những ảnh hưởng đến

sức khỏe con người và môi trường do biến đổi tầng

ozon.

Page 43: Biến đổi khí hậu

3. Biện pháp khắc phục

2. Chấp nhận các biện pháp và phối hợp các chính sách

để kiểm soát, hạn chế giảm bớt hoặc ngăn chặn các

hoạt động có ảnh hưởng có hại do biến đổi hoặc gây

nên sự biến đổi ở tầng ozon.

3. Hợp tác trong việc hệ thống hóa các biện pháp và

tiêu chuẩn đã nhất trí để thực hiện công ước và các

văn bản kèm theo.

4. Hợp tác với cơ quan quốc tế có thẩm quyền để thi

hành có hiệu quả các công ước và văn bản liên quan.

Page 44: Biến đổi khí hậu

Vai trò của con người

Con người chính là nguyên nhân gây ra tất cảnhững hiện tượng suy thoái môi trường trên

Hay nói cách khác chính con người đang tự bóp chết hành tinh của mình bằng những hoạt động công nghiệp

Vì vậy chúng ta phải cùng chung tay bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta bằng cách tự nâng cao hiểu biết của mình, vận động những người xung quanh và tham gia vào công tác tuyền truyền bảo vệ môi trường

Page 45: Biến đổi khí hậu
Page 46: Biến đổi khí hậu

Xin chân thành cảm ơn

Cô và các bạn đã lắng nghe !