bÀi 04 6¤&+6Àytecamlam.com.vn/wp-content/.../11/5-s-bai-4-nguyen... · 1 2 3 các nklÃp...

49
CAM LÂM, tӯ 19.4.2016 đến 22.4.2016 BS CKII.NGUYӈN CÔNG XANH BÀI 04 S3- SҤCH SӀ

Upload: others

Post on 18-Feb-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

CAM LÂM, t 19.4.2016 đến 22.4.2016 BS CKII.NGUY N CÔNG XANH

BÀI 04

S3- S CH S

2

4

5

Là nguyên t trong việc lo i b những yếu t như chất b n, rác th i, chất th i Y tế và những chất gây ô nhiễm khác ở n i làm việc

có nghĩa rằng chúng ta giữ cho mọi th luôn được lau chùi, dọn dẹp và s ch s mọi lúc – ch không chỉ một hay hai l n một ngày khi những nhân viên dọn dẹp thực hiện lịch trình dọn dẹp c a mình

KHÁI NI M

7

Giữ gìn n i làm việc, thiết bị, d ng c luôn s ch s .

H n chế NGU N gây d b n, b a bãi

Dọn dẹp, làm s ch có “Ý TH C”

= Kiểm tra

8

Tiến hành c i tiến – Gi m thời gian “vệ sinh” – Dễ dàng làm vệ sinh n i

hóc kẹt, khó với tới. – Gi m ngu n gây b n.

Đ ra các quy đ nh cho nhóm trong việc giữ gìn “vệ sinh”

S CH S - LÀM GÌ ĐÂY?

9

• Đề ra kh u hiệu – “ 5 phút làm 5S mỗi ngày”

– “ Chĕm sóc cho nó bóng loáng!!”

S CH S - LÀM GÌ ĐÂY?

10

Làm s ch cũng chính là kiểm tra c n thận

11

S CH S - LÀM GÌ ĐÂY?

1. Chia khu vưc/Phân công trách nhiệm – Phân công trách nhiệm ai làm gì, khu vực nào?

– B n đ khu vực phân công và b ng kiểm tra 5S

12

2. Tiến hành vệ sinh khu vực/thiết bị – Vệ sinh c n thận, có hệ th ng

t ng khu vực/thiết bị s giúp ta phát hiện các bất thường

– Hãy nhớ: “Làm v sinh” không ph i là chùi s ch bụi b n, mà chính là đ KI M TRA.

S CH S - LÀM GÌ ĐÂY?

13

LÀM SAO GI V SINH CÓ HI U QU ?

Vấy bẩn từ giày

Vấy bẩn từ bánh xe Vấy bẩn

1. Ta ph i “làm vệ sinh” để giữ n i làm việc s ch s ?

2. Phòng bệnh h n chữa bệnh.

14

Vật liệu

Dũa

Bàn thao tác Máng

Tấm chắn trong su t

Thùng ch a

NGĔN NG A D B N T G C

Sạch sẽ s giúp gi

i ta stress và căng thẳng

...

1

2

3

chính là vi c biến nơi làm vi c thành m t nơi s ch s , sáng s a, an toàn và v sinh cho m i ng i có th tho i mái làm vi c và an toàn cho b nh nhân

b o qu n m i th tình tr ng t t nh t trong tr ng h p c n s dụng, nh ng th này s có th dùng ngay l p t c

Nhi u tổ ch c đã th t s b qua ki m d n dẹp th ng niên truy n th ng “cu i năm” hoặc “đ u năm”. Đặc biệt, những tổ chức Y tế cần bước một bước tiên phong và loại bỏ truyền thống thuê mượn các dịch vụ dọn dẹp để thực hiện công việc này. Thay vào đó, vi c d n dẹp ph i đ c khắc sâu vào thói quen công vi c hằng ngày c a mỗi ng i, nh v y, các dụng cụ, thiết b , khu v c làm vi c m i có th sẵn sàng m i th i đi m

Figure 5.1 Một Bác sĩ vui v với việc dọn dẹp

Hình 5.2 S ch s giúp gi m cĕng thẳng và mệt m i

1

2

3

Các khiếm khuyết s khó phát hi n và s a ch a hơn trong m t kh i cơ s v t ch t l n x n;

Tỷ l lây nhi m t i b nh vi n s tăng lên khi các b mặt tiếp xúc không đ c làm s ch liên tục và vi c r a tay không đ c th c hi n th ng xuyên;

Môi tr ng làm vi c thiếu v sinh có th làm suy gi m tinh th n;

4 Các thiết bị được đặt không đúng chỗ có thể gây r i vỡ;

5 Các thiết bị không được b o trì đúng h n s thường xuyên bị h ng hóc.

Những vấn đề có thể tránh được bằng

việc áp d ng SǛch

sẽ

C sở Y tế s ph i đ i mặt với những vấn đề sau khi họ không áp d ng S ch s :

Tay nắm cửa

Giư ng

Ghế

Nút gọi khẩn

Điều khiển TV

Bàn đầu giư ng

Bảng đầu giư ng

v.v…

Thiết bị theo dõi

Cây treo dịch truyền

1

7

6

5

4

3

2

10

9

8

Tác nhân gây bệnh thư ng lây qua việc s , chạm. Đây là lý do vì sao chủ trương rửa tay là phương thức giúp kiểm soát tỷ lệ lây nhiễm tại bệnh viện.

Các hoạt động “Sạch sẽ” có thể áp dụng việc rửa tay bằng cách nhận biết những bề mặt thư ng xuyên được bệnh nhân, ngư i nhà, và nhân viên Y tế tiếp xúc như:

Hãy đưa ra ba lo i vấn đề t i n i làm việc c a b n có thể được lo i b khi áp d ng quy trình “SǛch sẽ”

Những vật dụng được lưu trữ bao gồm vật tư, gói công cụ và khay vô trùng

Thiết bị bao gồm những vật dụng phòng thí nghiệm, thiết bị theo dõi, xe cấp cứu, giư ng, bàn, ghế và máy tính

Không gian là những bề mặt thư ng được s , chạm như: sàn, khu vực làm việc, sảnh, tư ng, trụ cột, trần nhà, cửa sổ, kệ, tủ, phòng ốc và bóng đèn.

Những đối tượng của Sạch sẽ được phân thành ba nhóm:

Bước 1: Xác định đối tượng của Sạch sẽ

.

B n đồ nhi m vụ 5S th hi n toàn b các khu v c Sạch sẽ và nh ng cá nhân ph i ch u trách nhi m gi s ch s chúng

Lịch trình 5S – Lịch trình này s chỉ ra c thể ai s là người chịu trách nhiệm cho khu vực nào vào ngày nào và thời gian nào. Lịch trình 5S nên được dán t i khu vực làm việc

Bƣ c 2: Xác định nhiệm vụ của SǛch sẽ Giữ s ch s ở khu vực làm việc là trách nhiệm c a mọi người ở n i làm việc. Đ u tiên, chúng ta có thể chia ra c sở vật chất Y tế ra các khu vực “S ch s ”. Sau đó, chúng c n chia các khu vực đặc biệt thành t ng khu vực riêng biệt. Có hai lo i công c chúng ta có thể sử d ng là:

B n đ phân công công việc

. . .

Giữ sǛch sẽ nên đƣợc thực hiện hằng ngày và không nên tốn quá nhiǻu thời gian. Ví d , những công việc về giữ s ch s có thể được thực hiện trong “5 phút”. Chúng ta có thể chỉ định những công việc c thể theo t ng khung thời gian theo quy trình SǛch sẽ, gi sử nếu những công việc này được thực hiện suôn s

Ch n đ i t ng và công cụ - Xác đ nh nh ng gì c n đ c gi s ch s trong mỗi khu v c và nh ng công cụ đồ dùng c n thiết phục vụ cho công tác trên.

T o ra m t chu n m c cho

các quy trình c a “Sạch

sẽ” – M i ng i c n ph i

biết rõ quy trình đ th c

hi n đúng cách và s

dụng th i gian c a h m t

cách hi u qu . Nếu không,

h s dùng h u hết th i

gian c a mình chỉ đ gi

s ch s và d n dẹp.

Bƣ c 3: Xác định các phƣơng pháp của SǛch sẽ Các ho t đ ng Sạch sẽ hằng ngày nên bao gồm c vi c ki m tra l i tr c khi thay ca, các ho t đ ng c n làm sau khi làm vi c xong cũng nh các ho t đ ng đ c th c hi n vào cu i buổi tr c. Quá trình xác đ nh các ph ơng pháp c a Sạch sẽ bao gồm:

S ch s trong “5 phút”

đây chúng ta áp dụng quy trình Sắp xếp trong việc giữ sạch sẽ cho các loại dụng cụ, lưu trữ chúng nơi có thể dễ dàng được tìm thấy, sử dụng và hoàn trả.

Bước 4: Chuẩn bị công cụ cần thiết

Hãy đảm bảo rằng mọi chất bẩn được quét sạch khỏi mọi ngách như khe nứt của sàn, trên tư ng và xung quanh các cột;

Lau sạch mọi vết dơ, bụi và chất bẩn từ các bề mặt thư ng xuyên được chạm vào, bao gồm nội thất, tư ng, của sổ và cửa ra vào;

Hãy triệt để dọn sạch mọi chất bẩn, chất thải Y tế, bụi và các chất lạ khác trên mọi bề mặt;

Sử dụng chất làm sạch và chất khử trùng thích hợp khi việc lau và quét dọn không thể loại bỏ các chất bẩn.

Sau đây là vài gợi ý về việc thực hiện quy trình Sạch sẽ:

Bƣ c 5: Bắt đầu thực hiện “SǛch sẽ”

28

… Cần kết hợp các quy trình kiểm tra hệ thống vào quy trình Sạch sẽ để biến "làm sạch" thành "làm sạch/kiểm tra. Mặc dù nơi làm việc của bạn có thể trông rất sạch sẽ, nhưng các tác nhân gây bệnh sẽ không ngừng tích luỹ trên các bề mặt thư ng được chạm vào và tạo nên nhiễm khuẩn bệnh viện (Hình 5.6). Bệnh nhân (và ngư i nhà bệnh nhân), NVYT và các nhân viên khác sẽ thư ng xuyên chạm vào những bề mặt như giư ng, ghế, nút gọi, điện thoại, máy bán hàng tự động và một số vật dụng khác. Cần nhớ rằng các NVYT phải đi tiên phong, chứ không phải là những ngư i dọn dẹp vệ sinh. Việc tận dụng ưu thế trong sự nhạy bén của NVYT đối với các nguồn nhiễm khuẩn bệnh viện là rất quan trọng. Thư ng xuyên làm

sạch/kiểm soát có thể giúp xác định vị trí và sửa chữa những vấn đề này.

Sự cần thiết của hệ thống làm sǛch/kiǽm tra

M c tiêu c a làm s ch/kiểm soát là tránh nhiễm khu n

1 2 3

Bƣ c 2: Phân bổ công việc làm sǛch/ kiǽm tra Về nguyên tắc, những người thực hiện công tác làm s ch/kiểm tra trong một khu vực c thể hoặc trên các thiết bị c thể nên là người làm việc trong khu vực đó hoặc là người vận hành chúng. Tùy thuộc vào sự ph c t p c a quá trình, thiết bị, việc có mặt tham gia c a nhóm giám sát hay lãnh đ o trong việc thực hiện công tác làm s ch/ kiểm tra cũng là một ý tưởng hay

Bƣ c 1: Xác định đối tƣợng cần làm sǛch/ kiǽm tra Đ i tượng c n làm s ch/kiểm tra c b n cũng gi ng như những đ i tượng liên quan đến trang thiết bị được đề cập ở trên trong quy trình SǛch sẽ. Chúng bao g m các bề mặt thường được ch m vào, khu vực làm việc, công c , thiết bị và những vật d ng liên quan khác.

Bƣ c 3: Xác định phƣơng thức làm sǛch/ kiǽm tra Một khi đ i tượng c n làm s ch/kiểm tra và công việc đã được xác định, chúng ta ph i xem xét những phư ng th c đó. Đ u tiên, liệt kê những danh m c c n được kiểm tra trong b ng kiểm và kết hợp chúng với nhau t o thành “B ng kiểm cho việc làm s ch và kiểm tra”

CÁC BƢ C LÀM SǚCH KIǼM TRA

B ng kiểm làm s ch và kiểm tra phòng Cấp c u

Xem cách b nh nhân và ng i nhà h di chuy n trong cơ s c a b n nh thế nào đ xác đ nh đ c nh ng b mặt mà h th ng xuyên s ch m có th ch a m m b nh

Xem xét kỹ cách nh ng thiết b ho t đ ng và tìm ra c nh ng lỗi nh (ví dụ, cáng có th kêu c t kẹt, dính ổ khóa, cây treo d ch truy n không lăn d dàng, các v t dụng b m t, b n m m c, cong vênh, cùn mòn, các tr ng h p b l ch, nghiêng, hay thay

đổi màu sắc).

Bước 4: Áp dụng công tác làm sạch/ kiểm tra: M t khi công tác làm s ch/ki m tra th t s đ c th c hi n, v n đ ch ch t là s dụng m i giác quan c a b n đ phát hi n nh ng đi u ki n b t th ng (Ví dụ: các đi u ki n không phù h p nh h ng đến ch t l ng s n ph m, năng su t và An toàn c a b nh nhân và NVYT). Ki m tra không đơn gi n chỉ là công tác nhìn bằng mắt th ng, mà nó bao gồm c s dụng năm giác quan. Sau đây là nh ng l i khuyên đ phát hi n nh ng v n đ v môi tr ng và trang thiết b .

Dọn dẹp tức thời Những NVYT và nhân viên khác c n ph i điều chỉnh và c i thiện những vấn đề mà họ phát hiện được trong quá trình làm s ch/kiểm tra bất c lúc nào có thể. Công tác “Dọn dẹp t c thời” yêu c u những NVYT ph i qua huấn luyện và ch ng nhận bởi Đội Kiểm soát nhiễm khu n và Đội Dọn dẹp vệ sinh - môi trường để tự họ có thể đưa ra biện pháp xử lý ngay lập t c khi c n thiết

Dịch vụ dọn dẹp theo yêu cầu Trong vài trường hợp, NVYT và các nhân viên khác có thể c m thấy rằng những vấn đề KSNK và dọn dẹp vệ sinh môi trường quá khó để thực hiện một mình hay thực hiện ngay lập t c khi c n thiết. Với những trường hợp này, NVYT nên đính th yêu c u dọn dẹp vệ sinh môi trường ở vị trí c n thiết để đánh dấu vấn đề và giúp dễ được nhìn thấy. Họ cũng nên yêu c u dọn dẹp t bộ phận cung cấp dịch v dọn dẹp vệ sinh môi trường.

Bƣ c 5: Điǻu chỉnh những vấn đǻ vǻ trang thiết bị và môi trƣờng Những điều kiện bất thường liên quan đến môi trường hoặc thiết bị c n được điều chỉnh và c i thiện. Có hai cách tiếp cận những bước hành động như sau

Hai hướng gi i quyết vấn đề

Ph ơng pháp th c hành 5S

Nguyên tắc vệ sinh: “T TRÊN XU NG D I – T TRONG RA NGOÀI”

35

Quan sát T T C M I V T sau khi sắp xếp và

áp dụng 2 câu h i:

1. ĐÃ V SINH CH A?

2. CÓ GÌ B T TH NG KHÔNG?

Không có rác th i, bụi b n, m ng

nh n hoặc b t c d u hi u nào c a

tình tr ng m t v sinh t i nơi làm

vi c.

Các ngu n gây d b n được ngĕn chặn, gi m thiểu, lo i tr .

Tất c CÁC Đ I T NG được sử d ng trong tình tr ng s ch s và an toàn.

TIÊU CHU N S CH S :

Ph ơng pháp th c hành 5S

TH C HÀNH S 3

Xác đ nh khu v c, phân công trách nhi m và l p l ch v sinh cụ th (ngày/tuần)

Chu n b đ y đ thiết b dụng cụ v sinh phù h p v i v t c n v sinh

Th c hi n v sinh theo l ch đã xác đ nh. L u ý: Lo i tr / h n chế nguồn gây dơ b n

Mọi vấn đề bất thường được phát hiện ph i được xử lý ngay hoặc báo cáo cho cấp lãnh đ o

( Khoa, phòng, PKĐKKV, Đội, TYT)

Chụp nh toàn c nh và c n c nh tr c và sau khi th c hi n S3 – S ch s .

Ph ơng pháp th c hành 5S

NGĔN NG A D B N T G C

THÀNH QU C A S CH S

Khu v c xung quanh L i đi, cửa sổ, phòng họp, phòng vệ sinh, khu vực tiếp khách, khu vực 5S v.v…

Thiết b văn phòng Các lo i máy móc thiết bị vĕn phòng: máy in, máy fax, máy xén giấy, máy photo, bàn viết, ghế ng i…

Khu v c t hồ sơ tài li u Các lo i kho hồ sơ, các giá k ch a đồ,

t đ ng hồ sơ, tài li u…

CÁC KHU V C C N LÀM S CH

41

Yêu cầu sau thực hiện 3S

Th a mãn 3C: Clean Clear Compact

Dễ dàng xác định vị trí c a một vật. Nhận biết vật đó th a hoặc thiếu. Nhận biết ngay vật đã bị thất l c. Mọi vật có thể dễ dàng lấy ra sử d ng. Tất c mọi người c n dùng đều biết.

Th a mãn 3E: Easy to find. Easy to use. Easy to put back.

Kết qu c a vi c th c hi n

3S ph i đ t đ c:

Nên th c hi n các b c 1 và 2 cùng 1 ngày.

42

Thực hiện nguyên tắc 3 Không:

1. Không có v t vô dụng

2. Không b a bãi

3. Không dơ b n

43

Thực hiện S3

- D n dẹp, lau d n th ng xuyên nơi làm vi c.

- Phòng ng a nguồn lây b n.

1

2

3

Xác định đ i tượng c n thực hiện SǛch sẽ

Xác định các công việc cho SǛch sẽ,

Xác đ nh các ph ơng pháp th c hi n b c Sạch sẽ,

4 Chu n bị các công c cho bước SǛch sẽ,

5 Áp d ng bước SǛch sẽ.

Khi trụ cột thứ ba không được áp dụng đúng cách, sẽ xuất hiện những vấn đề như tinh thần lao động sa sút, gây nguy hiểm tới vấn đề an toàn, thiết bị bị hỏng hóc, và các sai sót gia tăng, bao gồm cả gia tăng nhiễm khuẩn bệnh viện

Tóm tắt:

1

2

3

•Những m u quy trình và lịch trình nào mà đ n vị c a b n đang áp d ng để làm s ch và kiểm tra khu vực làm việc, thiết bị và những bề mặt thường xuyên được sờ ch m ?

•Ai là người thực hiện công tác làm s ch và kiểm tra ?

•Những phư ng th c nào mà đ n vị c a b n có khiến nhiều nhân viên Y tế tham gia h n trong việc làm s ch và kiểm tra các thiết bị và khu vực làm việc ?

SUY NGẪM...

Hai công c được dùng để áp d ng bước S ch s là Lịch trình 5S và S ch s trong 5 phút.

Một khi việc vệ sinh hàng ngày và dọn dẹp định kỳ trở thành thói quen, thì việc kiểm tra theo hệ th ng có thể được đưa vào quy trình c a SǛch sẽ. Bằng cách này có thể biến việc "làm s ch" thành "làm s ch/kiểm tra.". Các bước kiểm tra được thực hiện song song với các bước c a quy trình S ch s , nhưng chúng s hướng nhiều h n vào việc giữ s ch các bề mặt và thiết bị. Các bước s như sau:

1. Xác đ nh đ i t ng c n làm s ch/ki m tra. 2. Phân bổ công vi c làm s ch/ki m tra 3. Xác đ nh ph ơng th c làm s ch/ki m tra 4. Áp dụng công tác làm s ch/ki m tra, dùng m i giác quan c a b n đ tìm ra

nh ng yếu t b t th ng 5. Đi u chỉnh nh ng v n đ v thiết b và môi tr ng bằng cách đi u chỉnh

nh ng đi u ki n b t th ng ngay l p t c khi có th hoặc yêu c u d ch vụ ki m soát nhi m khu n hay d n dẹp – v sinh môi tr ng đ lên l ch d n dẹp và s a ch a

Tóm tắt:

47

Thể hiện rõ ràng các quy định để nhân viên thực hiện t t 3S, ngĕn ng a các điều kiện phát sinh ra b a bộn, không s ch s .

• Ai làm? (Who)

Ng i qu n lý ph i xác đ nh rõ mỗi nhân viên c a mình làm nhi m vụ gì.

• Làm cái gì ? (What)

Xác đ nh cài gì c n ph i làm:

thu c, v t t , thiết b , máy, …

• Làm khi nào ? (When)

Bao lâu m i làm:

hằng ngày, hằng tu n, hằng tháng, hằng năm, …

• đâu ? (Where)

Sắp xếp đâu? D n dẹp đâu? Khu v c nào ch a cái nào?

• Làm nh thế nào ? (How)

SUY NG M

B n c n ai tham gia vào quá trình này?

Làm thế nào b n có th nh n đ c các thông tin này?

B n c n thêm nh ng thông tin nào đ hi u đ y đ v các ý t ng đ c trình bày?

Có b t kỳ tr ng i đặc bi t đ i v i vi c th c hi n ph ơng pháp 5S đ c mô t trong ch ơng này trong Y tế hay không?

Nh ng gì t ch ơng này đặc bi t h u ích và thú v đ i v i b n trong chăm sóc s c kh e? B n có thắc mắc gì v các ch đ đ c trình bày trong ch ơng này không? Nếu có, chúng là gì?

Trong bài này tôi có s dụng tài li u c a m t s tác gi nh ng không th liên h đ xin phép quý v .

Vì b n thân mong mu n c i tiến, thay đổi và vì s nghi p phát tri n Ngành, h ng đến l i ích cho ng i b nh và an toàn trong cơ s Y tế

r t mong s đồng thu n c a quý v Trân tr ng!