báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí...

111
Báo cáo thực tập Đề tài: Kế toán quản trị với việc lập dựtoán và báo cáo chi phí tại Công ty Dệt May 29/3 Xem chi tiết tại: http://ketoancaugiay.com/ MỤC LỤC Chương I: .........................................4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN .......4 VÀ KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ .......4 CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP ..........................4 BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU........14 BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP......15 BẢNG KÊ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG........17 Thực tế.........................................17 KẾT LUẬN CHƯƠNG I.............................21 Chương II: .......................................22

Upload: nguyen-minh-chung-neu

Post on 26-May-2015

1.301 views

Category:

Education


6 download

DESCRIPTION

Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

TRANSCRIPT

Page 1: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

Báo cáo thực tập

Đề tài: Kế toán quản trị với việc lập dựtoán và báo cáo chi phí tại Công ty Dệt May 29/3

Xem chi tiết tại: http://ketoancaugiay.com/ MỤC LỤC

Chương I: .........................................4

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN .......4

VÀ KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ .......4

CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP ..........................4

BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU........14

BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP......15

BẢNG KÊ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG........17

Thực tế.........................................17

KẾT LUẬN CHƯƠNG I.............................21

Chương II: .......................................22

TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁOKIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3........22

MỘT SỐ SẢN PHẨM KHĂN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY........24

Chương III: ......................................48

HOÀN THIỆN NỘI DUNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN .........48

VÀ BÁO CÁO CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3.......48

Page 2: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

CHƯƠNG I..........................................70

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN .............................70

CHƯƠNG II.........................................84

TÌNH HÌNH THỰC TẾ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆTMAY 29/3..........................................84

MỘT SỐ SẢN PHẨM KHĂN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY........86

CHƯƠNG III.......................................105

3. 3Lời mở đầu Cùng với sự phát triển và xu thế hội nhập của nền kinh tế nước ta là cácyêu cầu về việc có được các thông tin đáng tin cậy được xử lý có hiệu quả nhất.Đây là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Để đáp ứng được yêu cầu này của các nhà quản lý đòi hỏi kế toán cungcấp thông tin một cách thường xuyên, liên tục và hữu ích phục vụ kịp thời raquyết định của nhà nhà quản trị ở nhiều cấp độ khác nhau. Chính những yêucầu về tính tốc độ, linh hoạt, hữu ích của thông tin mà kế toán tài chính khôngthể đảm trách được, kế toán quản trị ra đời như là một tất yếu khách quan củacơ chế thị trường. Kế toán quản trị ở các nước phát triển được ứng dụng mộtcách rộng rãi trong công tác quản lý và điều hành nội bộ của doanh nghiệp. Ngành Dệt may nói chung và Công ty Dệt May 29/3 (HACHIBA) nóiriêng đã và đang chịu áp lực cạnh tranh rất lớn từ sau 31/12/2004 khi thị trườngDệt may đã hội nhập hoàn toàn. Trong điều kiện Việt Nam chưa là thành viêncủa WTO sẽ khiến cho hàng dệt may xuất khẩu mất đi lợi thế mà các thànhviên WTO được hưởng nhất là sự cạnh tranh từ các nước xuất khẩu lớn như:Trung Quốc, Ấn Độ. Do đó để tồn tại và phát triển chỉ có những sản phẩm cósức cạnh tranh cao, giá cả phù hợp mới có cơ may chiếm lĩnh được thị trường. Vấn đề trước mắt cần đặt ra cho Công ty Dệt May 29/3 là phải tiết kiệmchi phí. Chính vì lẽ đó mà trong thời gian gần đây Công ty Dệt May 29/3bước đầu tổ chức công tác kế toán quản trị mà tập trung vào công tác lập dựtoán và kiểm soát chi phí. Tuy nhiên trên thực tế từ trong phương hướng xây dựng đến tổ chứcthực hiện thì việc ứng dụng kế toán quản trị trong việc lập dự toán chi phí vàbáo cáo kiểm soát chi phí vẫn chưa được tổ chức khoa học, quy cũ vẫn cònmang nặng nội dung của KTTC hay nói cách khác là nó chưa được vận dụngvà tổ chức thực hiện tại công ty với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế vàcung cấp thông tin kinh tế tài chính. Các nội dung của kế toán quản trị chi phíđược thực hiện đan xen giữa nhiều bộ phân và chưa có bộ phận chuyên trách. Vì vậy xuất phát từ nhu cầu khách

Page 3: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

quan về mặt lý luận và thực tiễntrong quá trình thực tập em đã chọn đề tài: "Kế toán quản trị với việc lập dựtoán và báo cáo chi phí tại Công ty Dệt May 29/3".

4. 4Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆPI. BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊCHI PHÍ 1. Bản chất của kế toán quản trị Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kế toán quản trị nhưng nếu đứngtrên góc độ sử dụng thông tin để phục vụ cho chức năng quản lý thì: "Kế toán quản trị là một chuyên ngành kế toán thực hiện việc ghi chép,đo lường, tính toán, thu thập, tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế cóthể định lượng nhằm phục vụ chủ yếu cho các nhà quản trị trong quá trìnhhoạch định, kiểm soát và ra quyết định kinh doanh". Qua đó ta thấy rõ bản chất của kế toán quản trị là một bộ phận của hệthống kế toán nhằm cung cấp thông tin chủ yếu cho các nhà quản trị nội bộ ởmỗi tổ chức. Kế toán quản trị không chỉ thu thập, xử lý và cung cấp thông tinphản ánh quá khứ mà cả thông tin hướng về tương lai mà các nhà KTTCkhông thể đảm trách được. Đó là những thông tin được xử lý dựa vào nhữngthành tựu của công cụ quản lý, phương tiện tính toán hiện đại nhằm tăngcường tính linh hoạt, kịp thời, hữu ích nhưng đơn giản. Đồng thời kế toánquản trị hợp nhất với KTTC làm cho quy trình công việc kế toán hoàn thiệnvà phong phú hơn. 2. Bản chất của kế toán quản trị chi phí Thông qua quá trình hình thành và phát triển của kế toán quản trị thìchúng ta nhận ra rằng kế toán quản trị chi phí trước hết phải là kế toán chi phí. Nếu như những thông tin mà kế toán chi phí cung cấp là những thôngtin đã xảy ra trước đó thông qua việc lập các báo cáo chi phí và giá thànhnhằm kiểm soát chi phí, hạ giá thành thì thông tin mà kế toán quản trị chi phícung cấp bao gồm cả thông tin quá khứ và những thông tin có tính dự báothông qua việc lập kế hoạch và dự toán chi phí trên cơ sở các định mức chiphí làm căn cứ để ra các quyết định thích hợp về giá bán, ký kết hợp đồng, tựlàm hay mua ngoài, có nên ngừng sản xuất hay không... Kế toán quản trị chi phí nhấn mạnh đến tính dự báo của thông tin vàtrách nhiệm của nhà quản trị các cấp nhằm gắn trách nhiệm của họ với chi phíphát sinh thông qua hệ thống thông tin chi phí được cung cấp theo các trungtâm quản lý chi phí được hình thành trong đơn vị. Kế toán quản trị chi phí sẽ cung cấp thông tin về lượng chi phí bỏ ranhư thế nào khi có sự thay đổi về lượng sản xuất, khi có sự thay đổi hay biến

5. 5động chi phí thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận và ai sẽ là ngườiđứng ra gánh chịu trách nhiệm về sự thay đổi đó và giải pháp cần được đưa rađể điều chỉnh kịp thời. Điều này cho thấy kế toán quản trị chi phí mang nặng bản chất của

Page 4: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

kếtoán quản trị hơn là kế toán chi phí thuần tuý. 3. Kế toán quản trị chi phí với chức năng quản lý Thông tin kế toán cung cấp về bản chất thường là thông tin kinh tế tàichính định lượng và thông tin này giúp cho các nhà quản trị hoàn thành cácchức năng lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết định. Vai tròcủa thông tin kế toán về chi phí với nhà quản trị có thể biểu hiện qua nhữngvấn đề cơ bản sau: - Với chức năng lập kế hoạch: nhà quản trị phải thiết lập các loại dựtoán, kế hoạch như: chiến lược sản xuất kinh doanh, dự toán ngân sách linhhoạt hàng năm. Các kế hoạch, dự toán được thực hiện dưới sự điều khiển củatrưởng phòng kế toán và sự giúp đỡ của nhân viên kế toán. Ví dụ: thông qua dự toán nguyên vật liệu, dự toán chi phí nhân công,dự toán chi phí sản xuất chung... giúp nhà quản trị tiên liệu, liên kết các nguồnlực và hạn chế rủi ro trong kinh doanh để đảm bảo lợi nhuận trong kỳ. - Với chức năng tổ chức và điều hành: là quá trình tạo ra cơ cấu mốiquan hệ giữa các thành viên trong tổ chức cùng phối hợp để đạt mục tiêuchung của tổ chức. Kế toán quản trị chi phí cung cấp thông tin để thực hiệnchức năng này thông qua việc thiết lập các bộ phận, xác lập quyền hạn vàtrách nhiệm của các bộ phận trong bộ máy hoạt động của tổ chức để giám sátviệc thực hiện các kế hoạch chi phí đã đề ra trong từng khâu, từng bước côngviệc. - Với chức năng kiểm tra: khi kế hoạch đã được lập để đảm bảo tínhkhả thi đòi hỏi phải so sánh với thực tế. Kế toán quản trị chi phí sẽ cung cấpcho nhà quản trị những thông tin thực tế, thông tin chênh lệch giữa thực tế vớikế hoạch. Ví dụ: báo cáo chi phí, báo cáo tình hình thực hiện định mức. Nếu giữa báo cáo thực hiện với mục tiêu đề ra có sự sai biệt lớn thìphải tiến hành điều tra để tìm hiểu nguyên nhân nhằm tìm ra hướng giảiquyết. - Với chức năng ra quyết định: Để có thông tin thích hợp đáp ứng nhu cầu ra quyết định của các nhàquản trị, kế toán quản trị chi phí sẽ chọn lọc những thông tin cần thiết thíchhợp rồi tổng hợp trình bày chúng theo một trình tự dễ hiểu giải trình cho cácnhà quản trị. Kế toán quản trị chi phí không chỉ dừng lại ở việc cung cấpthông tin, số liệu mà còn phải thực hiện với phân tích, đánh giá và nêu lênkiến nghị, đề xuất tư vấn cho các nhà quản trị ra các quyết định phù hợp.

6. 6 4. Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong kế toán quản trị chi phí Có bốn phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản: - Thiết kế thông tin ở dạng so sánh được: Thông tin sẽ không phát huyhết tác dụng của nó nếu không có tiêu chuẩn để so sánh. Do vậy kế toán quảntrị phải thiết kế thông tin dưới dạng những báo cáo có thể so sánh được làmcho thông tin có ích với nhà quản trị. - Nhận diện và phân loại chi phí: Nhận diện các cách phân loại chi phí sao cho thích hợp và hữu ích, làmột phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ của kế toán quản trị. Chi phí được phânloại theo nhiều cách khác nhau nhằm thoả mãn yêu cầu của các nhà quản trị. - Sử dụng các kỹ

Page 5: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

thuật phân tích để cung cấp các thông tin có dạng đặcthù: phương pháp so sánh, phương pháp xác định các nhân tố ảnh hưởng.... - Trình bày thông tin dưới dạng mô hình, phương trình, đồ thị: đây làcách trình bày dễ thấy, dễ hiểu, và rõ ràng nhất các mối quan hệ và xu hướngbiến động của thông tin đang nghiên cứu.

7. 7II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG DOANHNGHIỆP SẢN XUẤT 1. Đặc điểm của chi phí Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao độngvật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí lànhững phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh. Những nhận thức về chi phí có thể khác nhau về quan điểm hìnhthức thể hiện chi phí nhưng tất cả đều thừa nhận một vấn đề chung, chi phí làphí tổn về tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền với mụcđích sản xuất kinh doanh. Đây chính là đặc điểm cơ bản của chi phí tronghoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu như chi phí trong KTTC được đặt trong mối quan hệ với tài sản,vốn sở hữu của doanh nghiệp và thường được đảm bảo bằng những chứng từnhất định chứng minh là phí tổn thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanhthì đứng trên phương diện kế toán quản trị thì chi phí được nhận thức theophương pháp nhận diện thông tin ra quyết định. Với lý do này thì chi phí cóthể là những phí tổn thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh,chi phí cũng có thể là những phí tổn ước tính để thực hiện một hoạt động sảnxuất kinh doanh, những phí tổn mất đi do chọn lựa phương án, hy sinh cơ hộikinh doanh. Như vậy trong kế toán quản trị, khi nhận thức chi phí cần chú ýđến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, ra quyết định kinh doanhhơn là chú trọng vào chứng cứ. 2. Phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất Có nhiều cách phân loại chi phí theo các tiêu thức khác nhau: a. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu - Chi phí nhân công. - Chi phí nguyên vật liệu. - Chi phí khấu hao TSCĐ. - Chi phí dịch vụ thuê ngoài. - Chi phí khác bằng tiền. b. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế (theo khoản mục) - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. - Chi phí bán hàng. - Chi phí quản lý doanh nghiệp. - Chi phí khác. c. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả - Chi phí thời kỳ. - Chi phí sản phẩm.

8. 8 d. Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp - Chi phí trực tiếp. - Chi phí gián tiếp. e. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Đây là cách phân loại chi phí phổ biến nhất trong kế toán quản trị. Theocách phân loại này, chi phí trong kỳ kế toán bao gồm: biến phí, định phí vàchi phí hỗn hợp: - Biến phí: Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận vớimức hoạt

Page 6: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản phẩmtiêu thụ, số giờ máy vận hành... Ngược lại nếu xét trên một đơn vị mức độhoạt động thì biến phí là một hằng số. Trong một doanh nghiệp sản xuất, biến phí tồn tại khá phổ biến như:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Nếu khảo sát tỉ mĩ về biến phí, nhận thức rằng biến phí tồn tại dướinhiều hình thức ứng xử khác nhau: + Biến phí thực thụ: là biến phí mà sự biến động của chúng thay đổi tỉlệ thuận và biến động tuyến tính với mức độ hoạt động như: chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp... Với cách ứng xử tuyến tínhtheo biến động đơn vị và mức độ hoạt động nên điều quan tâm và để kiểmsoát tốt hơn biến phí thực thụ, chúng ta không chỉ kiểm soát tổng số mà cònphải kiểm soát tốt hơn biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động (định mứcbiến phí) ở các mức độ khác nhau. Xây dựng và hoàn thiện định mức biến phíthực thụ sẽ là tiền đề tiết kiệm, kiểm soát cách thức ứng xử của biến phí thựcthụ. + Biến phí cấp bậc: là những biến phí mà sự thay đổi của chúng chỉ xảyra khi mức độ hoạt động đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định. Ví dụ: chiphí lương thợ bảo trì, chi phí điện năng... những chi phí này cùng thay đổi tỷlệ với mức độ hoạt động nhưng chỉ khi quy mô sản xuất, mức độ hoạt độngcủa máy móc thiết bị tăng giảm đến một giới hạn nhất định. - Định phí: Định phí là những chi phí mà xét về tổng số ít thay đổi hoặc không thayđổi theo mức độ hoạt động nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt độngthì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý lànhững đặc điểm trên của định phí chỉ thích hợp trong từng phạm vi nhất định.Một khi mức độ hoạt động vượt khỏi giới hạn thì nó có thể xuất hiện nhữngthay đổi đột biến. Khảo sát tỉ mỉ về định phí, nhận thấy định phí tồn tại dưới nhiều hìnhthức ứng xử khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

9. 9 + Định phí bắt buộc: là những loại chi phí liên quan đến việc sử dụngtài sản dài hạn như: khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng... + Định phí không bắt buộc: còn được xem như định phí quản trị. Chiphí này phát sinh gắn liền với quyết định hàng năm của nhà quản trị: chi phíquảng cáo, nghiên cứu, giao tế. Về phương diện quản lý, nhà quản trị khôngbị ràng buộc bởi quyết định về định phí không bắt buộc. Định phí không bắtbuộc có bản chất ngắn hạn trong những trường hợp cần thiết có thể bị cắtgiảm. - Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí ở một mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp làđịnh phí, thể hiện đặc điểm của định phí ở mức độ hoạt động khác, nó có thểbao gồm cả định phí và biến phí. Vì vậy để quản lý chi phí hỗn hợp phải kếthợp hai phạm vi ứng xử tương ứng, phải cân nhắc, khảo sát chi tiết, tỉ mỉ tínhhữu dụng của chi phí hỗn hợp trong tương lai để tránh lãng phí, khi tiến hànhphải tăng công suất hoạt động để đơn giá bình quân của chúng giảm

Page 7: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

xuống. Để xác định các thành phần biến phí và định phí trong chi phí hỗn hợptheo từng phạm vi hoạt động, có thể dùng các mô hình toán học để kiểm định,phân tích hoặc thực nghiệm. Dưới đây là các phương pháp cơ bản thườngđược sử dụng: - Phương pháp cực đại - cực tiểu. - Phương pháp bình phương bé nhất. - Phương pháp đồ thị phân tán. f. Các cách phân loại khác về chi phí - Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được. - Chi phí chênh lệch - Chi phí chìm - Chi phí cơ hộiIII. NỘI DUNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁO KIỂM SOÁTCHI PHÍ TRONG KTQT CHI PHÍ 1. Lập dự toán chi phí sản xuất Dự toán là những tính toán dự kiến một cách toàn diện và phối hợpcách thức huy động cũng như sử dụng nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinhdoanh theo định kỳ và được biểu hiện một cách có hệ thống dưới dạng sốlượng và giá trị. Dự toán chi phí sản xuất là phương tiện thông tin cung cấpcho các chức năng hoạch định và kiểm soát chi phí của nhà quản trị nhằm đolường, chấn chỉnh quá trình tổ chức thực hiện chi phí trong từng bộ phận cụthể đảm bảo cho quá trình thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. 1.1. Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp được lập dựa trên cơ sở dự toán sảnlượng sản xuất và định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

10. 10 Dự toán Dự toán chi Định mức Định mức giá lượng sản phí NVL trực = x tiêu hao NVL x của mỗi đơn phẩm sản tiếp trực tiếp vị NVLTT xuất 1.2. Dự toán nhân công trực tiếp Dự toán thời gian Dự toán Định mức thời gian sản = x lao động (giờ) SPSX xuất sản phẩm Dự toán CPNC Dự toán thời Định mức giá của mỗi = x trực tiếp gian lao động đơn vị thời gian lao động 1.3. Dự toán chi phí sản xuất chung Dự toán chi phí sản xuất chung: Bao gồm dự toán biến phí sản xuấtchung và dự toán định phí sản xuất chung. • Dự toán biến phí sản xuất chung: Trường hợp biến phí sản xuất chung được xây dựng theo từng yếu tốchi phí (chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp...) theo mỗi đơnvị hoạt động thì quá trình lập dự toán biến phí sản xuất chung được thực hiệntương tự như dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhâncông trực tiếp. Ví dụ: biến phí sản xuất chung cho 1 giờ máy hoạt động là 2000đ, dựtoán số giờ máy hoạt động trong kỳ là 6000 giờ, dự toán biến phí sản xuấtchung là 6000 x 2000 = 12.000.000đ - Trường hợp biến phí sản xuất chung được xác định bằng một tỷ lệtrên biến phí trực tiếp thì dựa vào dự toán biến phí trực tiếp, tỷ lệ biến phí sảnxuất để lập dự toán biến phí sản xuất chung. Dự toán biến phí Dự toán biến Tỷ lệ biến phí = x sản xuất chung phí trực tiếp sản xuất chung • Dự toán định phí sản xuất chung: Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung bắt buộc, căn cứ vào địnhphí sản xuất chung hàng năm chia đều cho 4 quý để xác định định phí sảnxuất chung hàng quý. Đối với các

Page 8: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

yếu tố định phí sản xuất chung tuỳ ý, căn cứ vào hành độngnhà quản trị xác định thời điểm chi tiêu để tính vào chi phí cho kỳ dự toánthích hợp. Căn cứ vào dự toán biến phí và dự toán định phí sản xuất chungtổng hợp thành dự toán chi phí sản xuất chung: Dự toán chi phí sản Dự toán biến phí Dự toán định phí = + xuất chung sản xuất chung sản xuất chung 1.4. Dự toán chi phí bán hàng • Dự toán biến phí bán hàng:

11. 11 Dự toán biến phí Dự toán số lượng Định mức biến = x bán hàng sản phẩm tiêu thụ phí bán hàng • Dự toán định phí bán hàng: tương tự như lập dự toán định phí sảnxuất chung. Điều này có nghĩa là dự toán định phí bán hàng chính là tổng hợpdự toán định phí bắt buộc và định phí quản trị cần thiết cho kỳ bán hàng. Dự toán chi phí Dự toán biến phí Dự toán định phí = + bán hàng bán hàng bán hàng 1.5. Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp Dự toán biến phí Dự toán biến Tỷ lệ biến phí quản = x quản lý doanh nghiệp phí trực tiếp lý doanh nghiệp • Dự toán định phí quản lý doanh nghiệp: Tương tự như dự toán định phí sản xuất chung: Vậy: Dự toán chi phí Dự toán biến phí Dự toán định phí quản lý doanh = + quản lý doanh nghiệp quản lý DN nghiệp • Dự toán linh hoạt: Từ đầu đến giờ chúng ta giả định là làm việc với ngân sách cố định.Nghĩa là các chi phí dự báo trong kỳ được giữ nguyên không đổi bất chấp mọiviệc xảy ra trong thời kỳ đó. Nhưng với ngân sách linh hoạt, chúng ta có thểđiều chỉnh các chi phí nếu hoạt động sản xuất và doanh số bán hàng có thayđổi so với ngân sách ban đầu. Ngân sách linh hoạt được Viện kế toán quản trị công chứng Anh Quốc(CIMA) định nghĩa như sau: "Ngân sách linh hoạt là ngân sách được hoạchđịnh sao cho có thể thay đổi tương ứng với mức độ hoạt động thực tế đạtđược" Trong thực tế một ngân sách linh hoạt bao gồm nhiều ngân sách ứngvới mức độ hoạt động thực tế đạt được sản xuất kinh doanh khác nhau. Ví dụ, doanh nghiệp có thể lập ngân sách cho 3 mức sản lượng có thểxảy ra, khi đó chi phí được tính toán cho các mức này. Mặc dù phải tốn thêm công sức để tính toán, ngân sách linh hoạt có thểrất hữu ích. Hiện nay, máy tính đã làm cho việc tính toán này trở nên rất nhẹnhàng. Việc đầu tiên phải làm khi hoạch định ngân sách linh hoạt là phân loạichi phí thành: - Chi phí cố định: là chi phí mà nó không đổi khi mức sản xuất và tiêuthụ thay đổi. - Chi phí biến đổi: là chi phí thay đổi cùng với mức sản xuất và tiêuthụ. Ví dụ minh hoạ:

12. 12 Biến phí sản xuất: 50 triệu Chi phí cố định : 50 triệu 2000 sản phẩm 50 => Biến phí đơn vị: 2000 = 25.000 đồng/sản phẩm Ngân sách linh hoạt: SX/ tiêu thụ (đvsp) Ngân sách 1 Ngân sách 2 chi phí (đồng 2000 3000 100 triệu (50tr+25.000 x 3.000) 125 triệu Báo cáo kiểm soát thực hiện ngân sách:SX/ tiêu thụ (đvsp) Ngân

Page 9: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

sách Thực tế Biến động chi phí (đồng 2700 2700 0 (50tr+25000x2700) 130tr (130-117,5) = 12,5tr. 117,5tr Bất lợi Tóm lại nếu như dự toán là cơ sở cung cấp thông tin cho chức nănghoạch định của nhà quản trị thì dự toán chi phí cũng là căn cứ để đánh giátrách nhiệm của bộ phận quản lý. Thông qua việc lập và phân tích các báo cáobộ phận nhằm chỉ ra đâu là nơi có vấn đề, trách nhiệm thuộc về ai, và nguyênnhân của những biến động chi phí nhằm kiểm soát tốt hơn các chi phí sảnxuất phát sinh. 2. Kiểm tra, đánh giá thực hiện chi phí thông qua các báo cáo bộphận Kiểm tra đánh giá việc thực hiện chi phí là yêu cầu cần thiết đối vớidoanh nghiệp. Thông qua quá trình kiểm soát chi phí giúp cho doanh nghiệptiết kiệm được chi phí làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận, nâng cấp hiệu quảsản xuất kinh doanh. Qua việc phân tích tình hình biến động chi phí có thểxác định được các khả năng tiềm tàng, các nguyên nhân chủ quan, khách quantác động đến sự tăng giảm chi phí thực tế so với chi phí tiêu chuẩn đặt ratrước đó từ đó để ra các giải pháp khắc phục những tồn tại, khai thác khả năngtiềm tàng góp phần tiết kiệm chi phí. Chi phí sản xuất kinh doanh rất đa dạng, phong phú bao gồm nhiềuloại, mỗi loại có đặc điểm vận động yêu cầu quản lý khác nhau. Để tạo điềukiện kiểm soát chi phí và khai thác tốt hơn những tiềm năng trong hoạt độngthì chúng ta cần phải đi sâu vào công tác phân tích tình hình thực hiện dự toánchi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí để hướng đến việc đánh giánhững nguồn gốc, nguyên nhân, trách nhiệm trong việc thực hiện dự toán.Quá trình tính toán phân tích có thể thiết lập thành các bảng biểu phân tíchthích hợp để hệ thống thông tin sự tác động của các nhân tố để thuận lợi choquá trình đánh giá.

13. 13 2.1. Báo cáo về nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, kể cả bán thành phẩm mua ngoài dùng trực tiếp để sảnxuất ra sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong giáthành sản phẩm trong ngành công nghiệp nhẹ cho nên việc kiểm soát chi phínguyên vật liệu trực tiếp có ý nghĩa lớn đến việc hạ giá thành. CPNVLTT = SLSPSX x Định mức tiêu hao NVLTT x Đơn giá mua Do đó mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố: - Số lượng sản phẩm sản xuất . - Định mức tiêu hao. - Đơn giá mua. Tuy nhiên, sự tăng giảm của chi phí sản xuất không phản ánh kết quảtiết kiệm hay lãng phí, vì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí khả biếnnên sản phẩm sản xuất tăng thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng và ngượclại. vì vậy cần phải đảm bảo sự phối hợp một cách chặt chẽ giữa khâu sảnxuất và khâu tiêu thụ đảm bảo chi phí tồn kho tối thiểu. Vì vậy để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì chúng ta cầnphải kiểm soát được định mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá nguyên vậtliệu. Để

Page 10: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

làm rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp của từng loại sản phẩm, tỏng chi phí nguyên vật liệu trực tiếpcủa doanh nghiệp giúp cho nhà quản trị trong việc kiểm soát chi phí chúng tacó thể xây dựng bảng báo cáo và phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếpnhư sau:

14. 14 BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm Dự Thực Chênh Mức độ Dự Thực Chênh Mức độ ... toán hiện lệch ảnh hưởng toán hiện lệch ảnh hưởng1. Số lượng SPSX2. Định mức tiêu hao NVL- Vật liệu X- Vật liệu Y....3. Đơn giá NVL- Vật liệu X- Vật liệu Y.... Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ta có thể sử dụng các phương pháp kỹ thuật tính toán như phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn. Thông qua bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ ra những biến động bất lợi hay thuận lợi của định mức tiêu hao nguyên vật liệu và giá cả nguyên liệu từ đó bộ phận quản lý phải có trách nhiệm giải thích rõ nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác động đến sự biến động này và đồng thời đề ra các giải pháp thích hợp để kiểm soát chi phí nguyên vật liệu ở đầu vào và khai thác các khả năng còn tiềm tàng.

15. 15 2.2. Báo cáo chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là biểu hiện bằng tiền khoản hao phí về lao động sống mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp theo lương và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ trên tiền lương và tính vào chi phí. Do chi phí nhân công trực tiếp là chi phí khả biến nên mức độ hoạt động tăng lên, chi phí tăng lên và ngược lại. Thông qua quá trình phân tích chi phí nhân công trực tiếp giúp cho nhà quản trị kiểm sóat chi phí hiệu quả hơn. Ta có: Tổng CPNCTT = x CP nhân công bình quân Do vậy khi phân tích chi phí nhân công trực tiếp cần phải so sánh chi phí nhân công với đại lượng kết quả hoàn thành như chỉ tiêu số lượng sản phẩm, giá trị sản xuất hay doanh thu, so sánh mức độ tăng năng suất lao động với mức độ tăng của chi phí nhân công bình quân cho thấy việc tuyển dụng và sử dụng lao động có hiệu quả hơn, lao động đem lại nhiều lợi ích hơn và ngược lại. Như chúng ta đã biết hệ thống các báo cáo về lao động hiện nay tại các doanh nghiệp chỉ mới tập trung vào việc cung cấp thông tin cho việc tính lượng chứ chưa đi vào phân tích và đánh giá nguyên nhân của những biến động của chi phí lao động theo hướng bất lợi hay có lợi. Để đáp ứng yêu cầu trên thì chúng ta có thể áp dụng bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếp theo mẫu sau: BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Mức độ Kế Thực Mức Tỷ lệ (%) ảnh Chỉ tiêu hoạch tế năm chênh chênh hưởng năm X1 X1

Page 11: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

lệch lệch (∆)1. Giá trị sản xuất2. Tổng CPNCTT3. Số lao động bình quân4. CPNC BQ cho một lao động5. năng suất lao động bình quân6. Tỷ trọng CPNCTT (%) Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được xác định như sau: 1 ∆TCPNCTT - GTSX = (GTSX1 - GTSX0) x NSLÂ 0 x CPNC0 1 1 ∆TCPNCTT - NSLĐ = GTSX1 x ( − NSLÂ1 NSLÂ 0 ) x CPNC0

16. 16 1 ∆TCPNCTT - CPNC = GTSX1 x NSLÂ1 x (CPNC1 - CPNC0) Thông qua số liệu trên bảng cho thấy việc sử dụng lao động chi trảlương của doanh nghiệp thực tế có hiệu quả so với kế hoạch hay không cóđảm bảo kết hợp lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người lao động haykhông. Đồng thời cũng cho thấy doanh nghiệp có tiết kiệm hay lãng phí chiphí nhân công trực tiếp từ đó chỉ có các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. 2.3. Báo cáo về chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ và quản lý liên quanđến quá trình phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Đây là khoảnmục chi phí được cấu thành từ nhiều yếu tố chi phí có đặc điểm vận độngkhác nhau và được nhiều người quản lý khác nhau. Sự phát sinh của chi phísản xuất chung có thể gắn liền với mức độ hoạt động khác nhau như số lượngsản phẩm sản xuất, số giờ lao động, số giờ hoạt động của máy móc thiết bị.Với sự phức tạp của chi phí sản xuất chung, việc phân tích chi phí này cónhiều hướng tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên để đánh giá mức tiết kiệm haylãng phí chi phí sản xuất chung nhằm kiểm soát chi phí sản xuất chung, doanhnghiệp có thể phân tích tổng hợp trên bảng kê phân tích như sau:

17. 17 BẢNG KÊ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Mức độ ảnh hưởng Thực Dự toán Tổng Dự Chênh Chênh Chỉ tiêu t điều chênh toán lệch do lệch do ế chỉnh lệch giá khối lượng1. Biến phí SXC- CP vật liệu- Nhiên liệu- Công cụ- Tiền lương ..........................2. Định phí SX chung- Vật liệu gián tiếp- Tiền lương- Khấu hao TSCĐ- Tiền thuê nhà xưởng- Tiền bảo hiểm tài sản .......................... Mức hoạt động thực tế - Mức hoạt động thực tế * Chênh lệch do x Đơn giá thực tế x Đơn giá dự toán giá = * Chênh lệch= Mức độ HĐ thực tế - Mức độ HĐ tiêu chuẩn do khối lượng x Đơn giá dự toán x Đơn giá dự toán Bảng phân tích chi phí sản xuất chung cho thấy chi phí sản xuất chungbiến động theo chiều hướng có lợi hay bất lợi qua đó tìm hiểu nguyên nhânchủ quan hay khách quan dẫn đến sự biến động đó và đề ra các giải phápnhằm kiểm soát tốt các chi phí sản xuất chung phát sinh. 2.4. Lập báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận theo phương pháp sốdư đảm phí Báo cáo bộ phận là một bộ phận cung cấp thông tin doanh thu, chi phí,lợi nhuận trong nội bộ của doanh nghiệp. Báo cáo bộ phận được thành lập theo mô hình ứng xử chi phí, nghĩa làtoàn bộ chi phí phát sinh phải tách ra thành biến phí và định phí nhằm tạođiều

Page 12: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

kiện thuận lợi để nhận thức về cách ứng xử chi phí với những mức độhoạt động khác nhau. Báo cáo bộ phận phản ánh kết quả kinh doanh của toàn bộ doanhnghiệp và các bộ phận trong tổ chức cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệphoặc kết quả kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp với các sản phẩm, dịch vụ,khu vực kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo bộ phận cũng có thể thể hiệnthu nhập, chi phí, kết quả một khu vực, một đơn vị, phòng ban hay một mặthoạt động nào đó trong doanh nghiệp.

18. 18 Báo cáo bộ phận có thể được xây dựng gợi ý dưới những hình thức sau: 1. Thể hiện các chỉ tiêu theo tổng giá trị và tỷ lệ: Toàn công ty Bộ phận (SP, Bộ phận (SP, (bộ phận) khu vực) khu vực) Chỉ tiêu Số Số Số tiền Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ tiền tiền1. Doanh thu2. Các khoản giảm trừ DT3. Biến phí bộ phận4. Số dư đảm phí5. Định phí bộ phận6. Số dư bộ phận (LN bộ phận)7. Chi phí cấp trên phân bổ8. Lợi nhuận sau phân bổ chiphí cấp trên Ngày .... tháng .... năm .......... Kế toán phụ trách Giám đốc Với hình thức báo cáo theo tổng giá trị và tỷ lệ giúp nhà quản trị cónhững thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động quản trị như tổng mức giá trịvà tỷ lệ của doanh thu biến phí, số dư đảm phí, định phí từng cấp, lợi nhuậntừng phạm vi.

19. 19 2. Hình thức thứ hai: Thể hiện các chỉ tiêu theo giá trị và đơn vị: Toàn công Bộ phận sản Bộ phận (sản ty (bộ Chỉ tiêu phẩm, khu vực phẩm, khu vực) phận) Số tiền Số tiền Đơn vị Số tiền Đơn vị1. Doanh thu2. Các khoản giảm trừ DT3. Biến phí bộ phận4. Số dư đảm phí5. Định phí bộ phận6. Số dư bộ phận(LN bộ phận)7. Chi phí cấp trên phân bổ8. Lợi nhuận sau phân bổchi phí cấp trên Ngày .... tháng .... năm .......... Kế toán phụ trách Giám đốc Với hình thức báo cáo thể hiện theo tổng giá trị và đơn vị giúp nhà quản trị có những thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động quản trị như tổng mức giá trị và giá trị đơn vị của doanh thu, biến phí, số dư đảm phí, định phí từng cấp, lợi nhuận từng phạm vi. 3. Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xuất Phương pháp xác định chi phí là phương pháp tổng hợp các chi phí có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (hay còn gọi là phương pháp tính giá). Mục đích của việc tổng hợp chi phí nhằm cung cấp thông tin về chi phí đơn vị cần thiết cho nhà quản trị để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Định giá bán sản phẩm, định giá hàng tồn kho cuối kỳ, xác định kết quả kinh doanh trong kỳ và là cơ sở cho các nhà quản trị lập các dự toán chi phí ở các mức độ hoạt động khác nhau, đồng thời làm căn cứ để đánh giá chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh. Để xác định chi phí đơn vị cho từng loại sản phẩm kế toán quản trị có thể sử dụng phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp toàn bộ. 3.1.

Page 13: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

Xác định chi phí theo phương pháp toàn bộ Phương pháp này dựa trên cơ sở coi các chi phí của quá trình sản xuất như là các chi phí sản xuất mà không cần quan tâm là nó có bản chất khả biến hay là bất biến.

20. 20 Chi phí đơn vị sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, laođộng trực tiếp và chi phí sản xuất chung bất biến và khả biến. Chi phí sản xuất trên Tổng chi phí SX trong kỳ Mức độ tiêu = x báo cáo kết quả Mức hoạt động SX trong kỳ thụ trong kỳ Do nhu cầu phải kịp thời có số liệu chi phí đơn vị để đánh giá công việchoàn thành và cho các quyết định kinh doanh khác mà chi phí sản xuất chungđến cuối kỳ mới tập hợp được, nên các doanh nghiệp ước tính chi phí sản xuấtchung ngay từ đầu và dựa vào mức sản lượng dự kiến để tiến hành phân bổmức chi phí sản xuất chung ước tính. Đến cuối kỳ xử lý chênh lệch chi phísản xuất chung. Có hai trường hợp. - Chi phí sản xuất chung thực tế lớn hơn chi phí sản xuất chung ướctính trường hợp này làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận. - Ngược lại chi phí sản xuất chung thực tế nhỏ hơn chi phí sản xuấtchung ước tính trường hợp này ghi giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Phương pháp tính giá toàn bộ cung cấp số liệu cho các doanh nghiệplập các báo cáo tài chính theo quy định, song xét về góc độ quản trị phươngpháp này không đáp ứng được yêu cầu cho các nhà quản trị trong việc lập cáckế hoạch linh hoạt đáp ứng nhu cầu thông tin về chi phí đơn vị trong các tìnhhuống quy mô sản xuất khác nhau và các quyết định về giá bán sản phẩm vớimức sản lượng khác nhau. Phương pháp tính chi phí thứ hai sẽ giúp các doanhnghiệp khắc phục được hạn chế này. Đó là phương pháp tính chi phí trực tiếp. 3.2. Xác định chi phí theo phương pháp trực tiếp Phương pháp xác định chi phí toàn bộ là phương pháp phân bổ mộtphần chi phí sản xuất chung bất biến cho từng đơn vị sản phẩm sản xuất ratrong kỳ cùng với chi phí khả biến. Chi phí đơn vị sản phẩm bao gồm cả chiphí sản xuất chung khả biến và bất biến. Khác với phương pháp trên, theo phương pháp tính giá trực tiếp thì chỉcó những chi phí của quá trình sản xuất mà trực tiếp biến động theo hoạt độngsản xuất mới được xem là chi phí sản xuất. Như vậy sẽ bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chungkhả biến. Chi phí sản xuất chung bất biến không được xem là chi phí sản xuấttheo phương pháp này. Đúng hơn là chúng được xem là chi phí thời kỳ vàđược trừ ra khỏi thu nhập như chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp. Vì vậytrong giá trị hàng tồn kho của đơn vị sản phẩm theo phương pháp trực tiếpkhông chứa đựng một yếu tố nào của chi phí sản xuất bất biến. Phương pháp trực tiếp chỉ tính các biến phí nguyên liệu, biến phí nhâncông và biến phí sản xuất chung nên có thể cung cấp thông tin nhanh về chiphí đơn vị cho các nhà quản trị trong việc ra quyết định ngắn hạn như: cácquyết định về giá bán sản phẩm, lập

Page 14: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

dự toán nhanh hay quyết định chấp nhậnhay không chấp nhận thêm một đơn đặt hàng.

21. 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG I Kế toán quản trị chi phí là một trong những công cụ khoa học hữu hiệucung cấp thông tin chi phí liên quan đến việc ra quyết định của nhà quản trịtrong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh. Trong đó công tác lậpdự toán và báo cáo chi phí là 2 khâu chủ yếu của toàn bộ công tác kế toánquản trị chi phí. Chương I của luận văn đã dành phần lớn nội dung đi sâuphân tích bản chất của kế toán quản trị chi phí, khái quát các loại chi phí trongdoanh nghiệp sản xuất, xác định nội dung của công tác kế toán quản trị chiphí mà trọng tâm là phương pháp lập dự toán chi phí sản xuất, phương phápkế toán và đánh giá thực hiện chi phí thông qua việc lập báo cáo chi phí.Đồng thời luận văn cũng nêu lên các phương pháp xác định chi phí trongdoanh nghiệp sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin về chi phí đơn vịtrong các tình huống quy mô sản xuất khác nhau và các quy định về giá bánsản phẩm với mức sản lượng khác nhau đặc biệt là khi mà doanh nghiệp hiệnnay đang phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt của giá trong việc tìmkiếm bạn hàng.

22. 22Chương II:TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁO KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MAY 29/3I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY DỆTMAY 29/31. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt may 29/3 Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, trước nhu cầu khách quan vềsự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng, đồng thờinhằm xây dựng nền kinh tế đồng bộ và hoàn chỉnh. Các nhà tiểu thương ĐàNẵng đã cùng nhau góp vốn thành lập nên "Tổ Hợp dệt 29/3". Lúc bấy giờ, cơsở vật chất còn thô sơ và mang tính thủ công. Toàn cơ sở chỉ có 12 máy dệt,40 nhân viên hoạt động hoàn toàn bằng kỹ thuật thủ công do 38 cổ đông đónggóp. Ngày 29/3/1976 nhân dịp kỉ niệm 1 năm ngày giải phóng Đà Nẵng "Tổhợp dệt" đã chính thức được khánh thành. Từ những năm 1976 đến năm 1978,kỹ nghệ dệt khăn bông còn khá mới mẻ. Để có điều kiện để phát triển và mởrộng sản xuất, ngày 28/01/1978 "Tổ hợp dệt" được chuyển thành "Công tyhợp doanh 29/3" vói tổng số vốn trên 1 tỷ đồng và đã sản xuất ra hàng triệukhăn mặt, mặc dù chất lượng chưa cao nhưng đáp ứng được nhu cầu thịtrường trong nước, góp được phần nào vào nền kinh tế trong thời kỳ bao cấpkhó khăn của đất nước. Hoà cùng xu thế của nền kinh tế đang phát triển , ngày 29/3/1984 xínghiệp được cho phép chuyển thành đơn vị quốc doanh và được đổi tên thành"Nhà máy Dệt 29/3". Nhà máy dệt 29/3 hoạt

Page 15: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

động với mục tiêu tạo công ănviệc làm cho người lao động tỉnh nhà nâng cao mức thu nhập cho cán bộ côngnhân viên trong nhà máy. Đây là thời kỳ "Nhà máy dệt 29/3" đạt tốc độ pháttriển hàng năm lên đến 20% với mô hình hoạt động quản lý tiên tiến và 70%hàng hoá được xuất khẩu ra nước ngoài. Nhà máy dệt 29/3 được khối côngnghiệp bầu là lá cờ đầu và được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao độnghạng 2. Nhưng từ năm 90 - 92 do sự biến động của nền kinh tế thị trườngtrong và ngoài nước đã làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu của nhà máy thị trường xuất khẩu bị hạn chế. Đức và Liên Xô đơnphương huỷ hợp đồng, nhà máy liên tục gặp khó khăn do thị trường tiêu thụbị mất. Hàng hoá ứ động nguyên liệu vật liệu chính tồn kho quản lý giá cảtăng vọt làm cho hoạt động kinh doanh của nhà máy bị trì trệ. Thất thoát 1 lượng vốn lớn ảnh hưởng đến việc làm của hàng trăm côngnhân. Bên cạnh đó nhà máy phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp

23. 23tư nhân đơn vị ngoài quốc doanh... không thể khoanh tay đứng nhìn nhà máyngày càng rơi vào tình trạng bế tắc, giám đốc và công nhân nhà máy đã huyđộng vốn góp trong cán bộ công nhân viên bằng các giải pháp kỹ thuật quảnlý cũng với số vốn huy động được, nhà máy đã hình thành xưởng may và giảiquyết được việc làm cho gần 300 công nhân nhà máy đã mở rộng thêm thịtrường ở Lào và Campuchia, khuyến khúch tiêu thụ sản phẩm bằng cách đưara những phương thức thanh toán thuận lợi cho khách hàng. Cùng với sự pháttriển của ngành may mặc nhà máy đã thành lập thêm xưởng may xuất khẩu,kịp thời giải quyết việc làm cho hơn 700 công nhân. Ngày 3/01/1992 theoquyết định số 3156/QĐUB của UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng nhà máychính thức đổi tên thành "Công ty dệt may 29/3" với tên giao dịch làHACHIBA có tư cách pháp nhân và quyền xuất khẩu trực tiếp với tổng sốvốn trên 7 tỷ đồng. 2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty dệt may 29/3 Gia công các mặt hàng may mặc như áo jacket, áo sơ mi, quần short, vàcác mặt hàng dệt kim. Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng khăn bông gồm khăn tắm, khăntay, khăn mặt... Phục vụ sản xuất và tiêu dùng nội địa. Thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh.II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNGTY DỆT MAY 29/3 Trong giai đoạn nền kinh tế đang trên đà phát triển cùng với sự cạnhtranh gay gắt của thị trường, công ty đã không ngừng đầu tư mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh, trang bị máy móc thiết bị mới, thay đổi quy trìnhcông nghệ hiện đại... Hiện nay công ty đầu tư mở rộng chủ yếu hai lĩnh vựcdệt và may mặc.

Page 16: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

24. 24 1. Đặc điểm ngành dệt Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, ngành dệt có những bước thay đổiđáng kể, sản phẩm ngành dệt rất đa dạng và phong phú: các loại khăn mặt,khăn tay, khăn trải giường, áo choàng tắm... sản lượng sản xuất ngày càngtăng lên, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, thị trường tiêu thụ không ngừngđược mở rộng sang các nước như: Thái Lan, Nhật... sản phẩm đa dạng về màusắc và đều được sản xuất chung bằng loại nguyên liệu vật liệu chính là cotton100% với nhiều kích cỡ và kiểu dáng khác nhau. 1.1. Nguyên liệu vật liệu ngành dệt Nguyên liệu vật liệu dùng cho sản xuất khăn bông bao gồm: sợi (chủyếu là sợi cotton Nm34). Nguồn cung cấp sợi cho công ty hiện nay là: - Công ty dệt Hoà Thọ. - Công ty Dệt Huế. Ngoài ra công ty còn nhập sợi từ các nước: Ấn độ, Pakistan... 1.2. Sản phẩm Sản phẩm ngành dệt của công ty bao gồm nhiều loại khác nhau: khănmặt, khăn tắm, áo choàng tắm... với kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc khác nhau.Mặc dù có nhiều chủng loại nhưng sản phẩm khăn bông chủ yếu của công tycó thể quy về hai dạng chung là khăn jaquad và khăn trơn. MỘT SỐ SẢN PHẨM KHĂN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY STT Loại khăn Quy cách Trọng lượng 1 Khăn mặt 28x40 450gr/tá 2 Khăn mặt 28x41 380gr/tá 3 Khăn tay 33x33 600gr/tá 4 Khăn tắm 35x70 100gr/tá 5 Khăn tắm 60x120 6 Ao choàng tắm S,M,XL 2. Đặc điểm ngành may mặc Đến năm 1992, ngành may mặc mới chính thức đi vào hoạt động kinhdoanh ở Công ty dệt may 29/3, chủ yếu dưới hình thức nhận gia công các mặthàng xuất khẩu cho các đơn vị trong và ngoài nước. Sự ra đời của ngành maymặc đã đem lại nhiều lợi ích cho công ty, đem lại doanh thu đáng kể cho côngty và đã trang trải được sự thiếu hụt về tài chính. Tuy mới đi vào hoạt độngvài năm nhưng ngành đã đem lại nhiều hiệu quả tốt, chất lượng sản phẩmngày càng cao với hệ thống thiết bị tiên tiến. Mặt khác toàn bộ nguyên vậtliệu đều do nước ngoài cung cấp nên vấn đề chất lượng và cung ứng nguyênvật liệu đều được đảm bảo. Trong năm 2000, công ty sản xuất xuất khẩu gần4 triệu sản phẩm xâm nhập vào nhiều thị trường, Nhật, Đài Loan, Úc, và trongtương lai sẽ mở rộng sang nhiều thị trường nước ngoài khác. 2.1. Nguyên liệu vật liệu

25. 25 Nguyên liệu vật liệu chính là vải được sản xuất tại nước ngoài với chấtlượng cao. 2.2. Sản phẩm: Sản phẩm may ở công ty gồm áo jacket, áo sơ mi vàquần...III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3 1. Tổ chức sản xuất 1.1. Bộ phận sản xuất chính Phân xưởng dệt: là nơi trực tiếp chế biến nguyên liệu vật liệu chính làsợi mộc bằng cách kết hợp sợi ngang sợi dọc để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Phân xưởng may: khi nhận nguyên liệu vật liệu từ khách hàng sẽ tiếnhành gia công tạo ra thành phẩm theo đúng quy định trong đơn đặt hàng thựchiện may từng công đoạn. Phân xưởng tẩy nhuộm: thực hiện tẩy nhuộm sợi

Page 17: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

theo từng mẫu hàngkhác nhau. Phân xưởng cắt. Phân xưởng hoàn thành: hoàn thành sản phẩm, tiến hành đóng gói vànhập kho. 1.2. Bộ phận phục vụ sản xuất Gồm các tổ cơ điện, tổ lò hơi, lò mộc, tổ cơ khí... phục vụ cho quá trìnhsản xuất được liên tục, có nhiệm vụ cung cấp hơi điện, động cơ máy nổ ...trong từng ca sản xuất. 1.3. Bộ phận sản xuất phụ: Có nhiệm vụ xử lý phế phẩm phế liệu.

26. 26 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CÔNG TY BỘ PHẬN BỘ PHẬN PHỤC BỘ PHẬN SẢN XUẤT CHÍNH VỤ SẢN XUẤT SẢN XUẤT PHỤ PHÂN XƯỞNG PHÂN XƯỞNG MAY DỆTPX PX PX PX PX PX Nhà Tổ Tổ Tổ Đội Xửcắt may Tẩy dệt lò kho xe cơ mộc lý Hoàn nhuộm Hoàn điện hơi phế tất thàn liệu h

27. 27Ghi chú: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY Quan hệ rtực tuyến Quan hệ chức năng Giám đốc công ty Ph giám đốc 1 Phó giám đốc 2 Phng tổ Phng kế Phng kinh Phng kỹ Phng xđy chức hănh toân doanh XNK thuật sản dựng cơ chnh thống kí xuất bản Giám đốc xí nghiệp may XK Giám đốc xí nghiệp dệt Ban Ban kỹ X. X. X. cng X. cơ X. tẩy X. thuật X.cắt May1 May2 hoăn nghệ điện nhuộm X. hoăn vă tất vă dệt tất KCS KCS

28. 28 2. Tổ chức bộ máy quản lý công ty Hiện nay công ty áp dụng mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyếnchức năng. Giám đốc toàn quyền quyết định mọi việc liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh, với sự giúp đỡ của ban tham mưu gồm hai phó giámđốc, trưởng phòng và phó phòng... triển khai thực hiện kế hoạch theo phạm viquyền hạn của mình. Những quyết định quản lý do các phòng ban chức năngđề xuất sẽ được giám đốc công ty cân nhắc để tiến hành ra quyết định truyềnđạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định. * Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức: + Ban giám đốc gồm: Giám đốc: Có trách nhiệm quản lý và điều hành m,ọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty. Phó giám đốc 1: Kiêm giám đốc xí nghiệp dệt, quản lý và điều hànhcông việc sản xuất ở xí nghiệp dệt. Phó giám đốc 2: Kiêm giám đốc xí nghiệp may xuất khẩu, quản lý vàđiều hành công việc sản xuất ở xí nghiệp may. Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự, nghiên cứu đề xuất vớigiám đốc, bố trí sắp xếp lao động phù hợp yêu cầu sản xuất. Phòng tài chính kế toán: Tổ chức hạch toán kế toán, theo dõi thu chi,quản lý tài sản của công ty. Phòng kinh doanh: Theo dõi, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh, tham mưu cho giám đốc về giá cả vật tư, hàng hoá sản phẩmmới. Phòng kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm về công tác vận hành thiếtbị, thiết lế mẫu theo đúng đơn đặt hàng về đề xuất việc bổ sung hay thanh lýthiết bị cũ lạc hậu. Phòng XDCB và quản lý công trình: Quản lý các công

Page 18: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

trình đã xâydựng, những công trình mới và thực hiện công việc sửa chữa nhỏ. Ban quản trị đời sống: Chăm lo đời sống, thực hiện quản lý việc ăn trưacho công nhân, nhà trẻ y tế...

29. 29IV. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TYDỆT MAY 29/3 1. Tổ chức bộ máy kế toán Bộ phận kế toán tại công ty hiện được áp dụng theo mô hình kế toántập trung, mọi công tác kế toán đều được tập trung tại phòng kế toán. Các bộphận như: kho, các phân xưởng có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp số liệu... rồiđịnh kỳ chuyển số liệu lên phòng kế toán. SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN S¬ ®ơ bĩ m¸y k to¸n K to¸n tr- ịng Phê k to¸n tr- ịng (K to¸n tưng hp, k to¸n gi¸ thµnh) K K K K K K K Thto¸n to¸n to¸n to¸n to¸n to¸n to¸n qu tin vỊt vỊt tiªu TG c«ng TSC§X Chú thích: th NH nmƯt t- t- DCB dt Quanmay hệ trực tuyến 2. Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng kế toán Quan hệ chức năng .Bĩ m¸y k to¸n ca C«ng ty dt may 29-3 ®c x©y dng theo m« h×nh k to¸ntỊp trung, môi c«ng t¸c k to¸n ca c«ng ty ®u ®c thc hin tỊp trung t¹i phßng kto¸n. c¸c bĩ phỊn kh¸c nh phßng kinh doanh, kho, ph©n xịng ®Þnh k× tỊp hpsỉ liu chuyn lªn cho phßng k to¸n ® phßng k to¸n tin hµnh ghi sư c¸c nghip vkinh t ph¸t sinh. K to¸n trịng: ph tr¸ch c«ng t¸c k to¸n, chÞu tr¸ch nhim ph¶m ¸nhchÝnh x¸c, trung thc t×nh h×nh tµi chÝnh t¹i c«ng ty, tham mu cho gi¸m ®ỉcv k ho¹ch tµi chÝnh phc v cho vic ra c¸c quyt ®Þnh. Phê k to¸n trịng: hì tr k to¸n trịng trong vic thc hin nhim v ca m×nh; h-ng dĨn, hì tr cho c¸c k to¸n viªn thc hin c¸c nghip v; tỊp hp sỉ liu tÝnh gi¸ thµnhphỈm, x¸c ®Þnh kt qu¶ kinh doanh; lỊp c¸c b¸o c¸o k to¸n cÌn thit.

30. 30 K to¸n tin mƯt: theo dđi t×nh h×nh toµn bĩ c¸c nghip v liªn quan ®nvic thanh to¸n cng nh c¸c kho¶n c«ng n b»ng tin mƯt t¹i c«ng ty. K to¸n vỊt t dt: theo dđi t×nh h×nh nhỊp-xuÍt-tơn c¸c nguyªn vỊt liuphc v cho bĩ phỊn dt vµ toµn bĩ c«ng c dng c s dng trong nhµ m¸y vµ cung cÍpsỉ liu cho k to¸n tưng hp ® tÝnh gi¸ thµnh. §ơng thíi k to¸n vỊt t cßn theo dđiphÌn c«ng n vi c¸c nhµ cung ng nguyªn vỊt liu dt. K to¸n vỊt t may: theo dđi t×nh h×nh nhỊp-xuÍt-tơn c¸c nguyªn vỊt liuphc v cho bĩ phỊn may, ®ơng thíi theo dđi vic thanh to¸n c«ng n cho c¸c nhµcung ng nguyªn vỊt liu may. K to¸n tiªu th: theo dđi thµnh phỈm vµ t×nh h×nh tiªu th thµnh phỈm ịc«ng ty. K to¸n TGNH: theo dđi t×nh h×nh thanh to¸n cng nh c¸c kho¶n c«ng nliªn quan ®n TGNH, theo dđi sỉ d tin gi ca c«ng ty ị c¸c ng©n hµng kh¸cnhau. K to¸n c«ng n: theo dđi tinh h×nh c«ng n, c¸c kho¶n ph¶i thu kh¸chhµng, ®«n ®ỉc trong vic thu c¸c kho¶n n. K to¸n TSC§ vµ ®Ìu t XDCB: cê nhim v theo dđi s bin ®ĩng TSC§,tÝnh khÍu hao TSC§, theo dđi t×nh h×nh ®Ìu t XDCB vµ c¸c nguơn vỉnXDCB. 3. Hình thức sổ kế toán Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức nhật

Page 19: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

ký chứng từ cải biên, cácsổ kế toán được áp dụng chủ yếu là: sổ cái, sổ kế toán, nhật ký chứng từ vàcác báo cáo tài chính.

31. 31 SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sổ quỹ Bảng kê Sổ thẻ kế Nhật ký toán chi chứng từ tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo kế toán Ghi chú: * Trình tự ghi chép: Hằng ngày căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh trên Ghi hằng ngàychứng từ gốc, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ theo bên có của tài khoản kết Ghi cuối quýhợp phân tích đối ứng Nợ với các tài khoản có liên quan. Đối với các đốitượng cần theo dõi chi tiết, căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào các sổ chi tiết.B. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁO KIỂMSOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3 Chuyển sang cơ chế thị trường các Công ty dệt may đó nói chung vàcông ty Dệt may 29/3 nói riêng phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt về thịtrường nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Để tồn tại được đòi hỏicông ty phải nỗ lực trong công tác kiểm soát được chi phí để đảm bảo có lợinhuận, đồng thời phải nhanh chóng đưa ra các quyết định về giá bán sảnphẩm giúp cho việc đàm phán ký kết hợp đồng. Để đáp ứng được nhu cầu thông tin về chi phí cho các nhà quản trịtrong Công ty Dệt may 29/3 công tác lập dự toán chi phí và báo cáo kiểm soátchi phí được hình thành một cách tự phát, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sảnxuất kinh doanh. Hiện nay công tác lập dự toán chi phí và báo cáo kiểm soát chi phí tạiCông ty Dệt may 29/3 có những điểm chung như sau:

32. 32 - Công ty đã bước đầu ứng dụng kế toán quản trị chi phí trong công táclập dự toán chi phí nhưng chưa có một bộ phận chuyên trách thực hiện. - Nội dung các công việc thuộc kế toán quản trị chi phí được thực hiệnđan xen tại các bộ phận: phòng kế hoạch, phòng kinh doanh và bộ phận thốngkê phân xưởng. Nội dung của công tác lập dự toán chi phí và thực hiện kiểm soát chiphí thông qua các báo cáo bộ phận bao gồm: - Công tổ chức lập kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm do hai nhómsản phẩm chính là khăn bông (dệt) và quầu âu tiêu chuẩn (may) cung cấpthông tin cho bộ phận kinh doanh ký kết các hợp đồng cung cấp sản phẩm,đồng thời làm căn cứ để kiểm soát việc thực hiện định mức chi phí. - Thực hiện việc kiểm soát chi phí trong sản xuất thông qua việc lập vàphân tích báo cáo bộ phận như: báo cáo về nguyên liệu, báo cáo về chi phínhân công, báo cáo về chi phí sản xuất chung , báo cáo kết quả kinh doanh bộphận. 1. Công tác lập kế hoạch giá thành Hiện nay tại Công ty Dệt may 29/3 công tác lập kế hoạch giá thành làmột trong những nội dung cơ bản nhất của công tác kế toán quản trị chi phí,thông tin về giá thành kế hoạch là căn cứ để phòng kinh doanh xác định giábán trong các hợp

Page 20: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

đồng sản xuất sản phẩm hay gia công cho khách hàng. Công tác lập kế hoạch giá thành được tiến hành vào đầu mỗi năm vàđược xây dựng cho cả năm do bộ phận kế toán thực hiện kết hợp với phòngkinh doanh và phòng kế hoạch. Công ty tiến hành lập kế hoạch giá thành cho 2 mặt hàng kinh doanh đólà khăn bông đại diện cho sản phẩm dệt, quần âu tiêu chuẩn đại diện cho sảnphẩm may. Đối với mặt hàng khăn bông giá thành kế hoạch được lập tính trên1 kg khăn bông, còn đối với sản phẩm may thì giá thành được lập tính cho 1chiếc quần âu tiêu chuẩn, điều này có nghĩa là các sản phẩm may mặc khác sẽđược quy đổi ra quần âu tiêu chuẩn theo một tỷ lệ nhất định. Ví dụ: 3.500.000 sản phẩm quần âu tương đương với 7.000.000 sảnphẩm sơ mi. Sau đây là bảng dự toán giá thành sản phẩm dệt và may mặc năm 2005 Khăn bông Sản phẩm may TT Khoản mục (USD/kg) (USD/quần âu ) 1 Nguyên liệu chính 2,23 4,450 2 Vật liệu phụ 0,38 0,090 3 Nhiên liệu, năng lượng nước 0,32 0,145 4 Phụ tùng thay thế + CCLĐ 0,05 0,050 5 Lương + BHXH 0,87 0,600 6 Khấu hao TSCĐ 0,46 0,127

33. 33 7 Chi phí QLPX + QL công ty 0,06 0,095 8 Bao gói vận chuyển 0,09 0,050 9 Lãi vay 0,31 0,384 Giá thành toàn bộ 4,77 5,991 Cách xây dựng được thực hiện như sau: - Chi phí nguyên liệu chính được xác định căn cứ trên giá mua và địnhmức tiêu hao khi sản xuất ra 1 đơn vị thành phẩm (kg khăn bông hoặc quầnâu). Giá mua nguyên liệu thì do bộ phận kinh doanh khảo sát trên thị trường.Tình hình thị trường nguyên liệu luôn thay đổi vì vậy đòi hỏi bộ phận kinhdoanh phải dự báo được mức biến động này để tránh được những rủi ro (bịphạt vi phạm hợp đồng, lỗ...). Định mức tiêu hao dựa trên định mức tiêu haotrung bình theo tài liệu thống kê của kỳ trước. - Vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng, nước căn cứ vào định mức tiêuhao tính cho từng loại sản phẩm hoặc yêu cầu đặt hàng của khách hàng. - Phụ tùng thay thế + công cụ dụng cụ: được xác đinh định mức chi phídự toán cho cả năm (dựa vào năm trước và dự kiến sự biến động tăng haygiảm chi phí của năm kế hoạch) rồi sau đó tiến hành phân bổ cho 1 đơn vị sảnphẩm theo sản lượng dự kiến sản xuất sản phẩm của năm kế hoạch. - Lương và BHXH: căn cứ vào đơn giá lương kế hoạch do bộ phận tổchức xây dựng trước kỳ kế hoạch. - Khấu hao TSCĐ: xác định mức khấu hao dự kiến theo chế độ quyđịnh rồi sau đó tiến hành phân bổ cho đơn vị sản phẩm theo sản lượng dự kiếncủa năm kế hoạch. - Chi phí QLDN và chi phí quản lý phân xưởng: được xác định địnhmức chi phí dự toán cho cả năm sau đó tiến hành phân bổ cho 1 đơn vị sảnphẩm. - Bao gói vận chuyển: dựa trên định mức sử dụng. - Lãi vay: dựa vào năm trước và dự kiến biến động tăng, giảm của nămkế hoạch rồi sau đó tiến hành phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm theo sản lượngdự kiến. Như giá thành kế hoạch sẽ là căn cứ để xác định giá bán theo hợp đồng.Đồng thời

Page 21: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

với công tác lập dự toán chi phí giúp cho việc định giá, ký kết hợpđồng thì các dự toán chi phí cũng là căn cứ để kiểm soát các chi phí thực tếphát sinh tại các bộ phận sản xuất thông qua các báo cáo chi phí. Tuy nhiên bên cạnh đó công tác lập kế hoạch giá thành tại công ty cũngbộc lộ một số hạn chế sau: + Phương pháp lập kế hoạch giá thành là phương pháp tính giá toàn bộvì vậy trong trường hợp sản lượng thực tế thay đổi thì chi phí đơn vị dự kiếnsẽ không chính xác nữa.

34. 34 + Thực chất kế hoạch của công ty là kế hoạch tĩnh - thiếu tính linh hoạttrong việc ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong năm kế hoạch. 2. Thực hiện kiểm soát chi phí thông qua việc lập báo cáo bộ phậntại Công ty Phần lớn các mặt hàng mà công ty Dệt may 29/3 sản xuất là những mặthàng đã được khách hàng đặt hàng, giá bán đã được xác định. Vì vậy biệnpháp tốt nhất để gia tăng lợi nhuận cho công ty là phải kiểm soát được chi phíphát sinh. chi phí phát sinh tại công ty chủ yếu là chi phí sản xuất. Trong đóchi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng trên 60% giá thành sản phẩm, còn lại làchi phí chế biến quy trình kiểm soát hiện tại của Công ty Dệt may 29/3 tậptrung vào các mặt kiểm soát các chi phí nguyên liệu phát sinh trong khâu thumua, chế biến và các chi phí phát sinh trong quá trình chế biến như tiền lươngcông nhân, các chi phí về vật tư dựa trên cơ sở xem xét định mức tiêu haothực tế so với định mức trung bình, năng suất lao động của tổ sản xuất, tìnhhình sử dụng các loại vật tư tiết kiệm hay lãng phí. Tại công ty các báo cáo từ phân xưởng sản xuất được lập định kỳchuyển về phòng kinh doanh giúp cho việc theo dõi tình hình thực hiện địnhmức chi phí, trường hợp phát sinh vượt mức cho phép thì phòng kinh doanhphải tìm hiểu nguyên nhân và kịp thời có biện pháp điều chỉnh. Các báo cáođược lập tại các phân xưởng sản xuất bao gồm: - Các báo cáo về tình hình sử dụng nguyên liệu. - Báo cáo về lao động. - Báo cáo về vật tư. - Báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận. 2.1. Các báo cáo về nguyên liệu Để cung cấp thông tin phục vụ cho yêu cầu kiểm soát chi phí nguyênliệu và đánh giá trách nhiệm của các bộ phận liên quan, Công ty Dệt may 29/3lập các báo cáo về tình hình sử dụng nguyên liệu theo sơ đồ sau: QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU TráchTT Loại báo cáo Trình tự lập nhiệm1 Bảng kê nguyên liệu Người bán và tổ tiếp nhận (lập Tổ mua và tổ mua vào phiếu tiếp nhận), bộ phận dự tiếp nhận kiến lập bảng kê nguyên vật liệu2 Bảng kê định mức bán Bộ phận chế biến lập bảng kê Tổ sản xuất thành phẩm tình hình thực hiện định mức chi phí vật liệu3 Báo cáo kết quả sản Bảng kê định mức bán thành Tổ sản xuất xuất phẩm -> lập báo cáo KQSX ->

Page 22: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

35. 35 phiếu nhập kho Cụ thể nội dung của các bản báo cáo như sau: - Bảng kê nguyên liệu mua vào: xác định số nguyên liệu mua vào sửdụng cung cấp thông tin chi phí nguyên vật liệu và là căn cứ để đánh giá tráchnhiệm của tổ mua và tổ tiếp nhận sau khi đối chiếu với bảng kê định mức bánthành phẩm .

36. 36 BẢNG KÊ NGUYÊN LIỆU KHĂN BÔNG Người bán Nguyên liệu mua vào Tổng giá Họ tên Địa chỉ Tên mặt hàng Số lượng Đơn giá thanh toán Dệt may HT Sợi cotton 20/1 42595.00 27127.22 1155483735 Dệt may HT Sợi cotton 20/2 8946.90 30873.32 276220490 Dệt may HT Sợi cotton 23/2 3065.20 36600.00 112186320 CKHT Sợi cotton 26/2 26410.30 36359.50 960265317 AD Sợi cotton 32/2 26410.30 30359.50 960265317 HT Sợi Ne 20/1 34473.60 27776.32 95749800 Sợi Peco 53.00 35000 1855000 Tổng cộng 141964.3 4423859979 Số nguyên liệu trên được đưa vào sản xuất, định mức chế biến được theo dõi trên bảng kê định mức bán thành phẩm như sau: BẢNG KÊ ĐỊNH MỨC BÁN THÀNH PHẨM DỆT Công đoạn: Dệt Định mức Năng suất Chất lượng Tên khăn tiêu hao sợi (kh/ca/máy) (%A)Dệt 1. K28x28/2 (TT) 1,23 200 94ATM 2. J38,5x74,5/18/19, 1,19 J38,5x74,6/16 30 88 3. K65 x130/13 1,04 19 78 4. K70x145/1; K70x150/1 1,09 18m/ca/máy 81 5. AC/16(TT) 1,08Dệt kiếm K89x152,5/4/5/6 (điều chỉnh ) 1,11 25 73,3 Chi phí nguyên vật liệu tăng thường do: các nguyên nhân giá mua nguyên liệu cao hoặc định mức chế biến tăng. Giá cả nguyên vật liệu phụ thuộc rất lớn vào thị trường, ngoài tầm kiểm soát của công ty. Song giá của nguyên vật liệu tăng nếu bộ phận thu mua đánh giá nguyên liệu xấu thành nguyên liệu tốt. Mặt khác qua bảng kê định mức bán thành phẩm giúp cho bộ phận kinh doanh kiểm soát được tình hình thực hiện định mức tiêu hao về nguyên liệu. Từ bảng kê định mức bán thành phẩm thống kê phân xưởng sẽ lên báo cáo kết quả sản xuất như sau: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT Phân xưởng dệt Loại nguyên liệu: Sợi Cotton 32/2 Số lượng: 25017. Thành tiền : 909605611,5. Ngày nhập nguyên liệu: 3/7 ngày sản xuất 5/7 Thành phẩm: khăn

37. 37 Quy cách Trọng lượng Số TT Tên mặt hàng Ghi chú (m/chiếc) (gr/ch) lượng 1 KD28x40 28x40 25,0 50.000 Đủ 3 màu 2 KM28x41/6 28x41 29,0 100.000 Dệt mộc 3 KM28/41/2 28/41 48,0 150.000 Đủ 5 màu 4 KT34x75/1 34x75 90,0 50.000 Đủ 5 màu 5 KT40x80 40x80 78,0 50.000 Dệt mộc 6 KT45x100 45x100 120,0 3.000 Dệt mộc 7 KT60x120/8 60x120 250,0 1.000 Hồng + cam 8 KT65/120/4 65/120 250,0 30.000 Dệt mộc Kiểm soát chi phí nguyên liệu mua vào qua bảng kê nguyên liệu muavào với bảng kê định mức chi phí đã giúp cho việc kiểm soát được số lượngvà chất lượng của vật liệu mua vào, là căn cứ để quy trách nhiệm cho từng

Page 23: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

bộphận hoạt động liên quan. Đây là khâu rất quan trọng và rất khó quản lý, đểxảy ra vấn đề tiêu cực. 2.2. Các báo cáo về lao động Trong điều kiện hiện nay tại Công ty Dệt may 29/3 đều sử dụng laođộng thủ công trong toàn bộ các giai đoạn của quy trình sản xuất (sản phẩmmay mặc) Vì vậy ngoài chi phí nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành thìchi phí về lao động cũng là một trong những chi phí cơ bản. Kiểm soát chi phí lao động chính là kiểm soát đơn giá lương, thời gianlàm việc của người lao động qua bảng chấm công, kiểm soát năng suất laođộng thông qua báo cáo thực hiện các bộ phận. Quy trình kiểm soát chi phí lao động như sau:

38. 38 QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI PHÍ LAO ĐỘNGTT Loại báo cáo Bộ phận lập Nội dung kiểm soát1 Bảng định mức đơn giá Bộ phận tổ chức hành Kiểm soát chi phí tiền lương chính lương ở từng bộ phận2 Báo cáo kết quả thực Tổ hoặc bộ phận theo Kiểm soát năng suất lao hiện của các bộ phận từng hoạt động động của từng bộ phận cung cấp3 Bảng theo dõi lao động Thống kê của tổ bộ Kiểm soát thời gian lao phận động và năng suất của từng nhân viên theo từng ngày4 Bảng chấm công Thống kê tổ hoặc bộ Kiểm soát tiển công, ngày phận công lao động trong tháng5 Bảng thanh toán lương Thống kê tổ hoặc bộ Kiểm soát tiển công, ngày chi tiết phận được công lao động trong tháng Cụ thể nội dung các báo cáo về lao động của Công ty Dệt may 29/3 như sau: BẢNG ĐỊNH MỨC ĐƠN GIÁ LƯƠNG Ở CÔNG ĐOẠN HOÀN THÀNH DỆT Đơn giá May ĐóngTT Loại khăn Kiểm Xếp thùng Rd Md Rn Mn Tổng hoá gói XK/ND1 K28x2//2(TT) 4 5 4,5 34 47,5 13 - 16192 J38,5x74,5/18/19 5 12 7 37 61 20,5 485 2200,16193 K65x130/13 12,5 25,5 14 62 114 30,5 - 17004 K70x145/1 17 30 20 80 147 30,5 - 17005 K70x150/1 17 30 20 80 147 30,5 - 17006 K89x152,5/6 22 75 30 168 295 87 548 1700,1700 Đơn giá lương do bộ phận tổ chức hành chính xây dựng: đơn giá lươngcao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến chi phí tiền lương. Đơn giá lương tính chongười lao động trên cơ sở năng suất tổ và ngày công lao động từng người, vìvậy báo cáo kết quả sản xuất của từng tổ và bảng theo dõi thời gian lao độnglà căn cứ để kiểm soát năng suất và chất lượng công việc của từng bộ phậnsản xuất và từng người lao động. Cụ thể báo cáo kết quả sản xuất của các tổnhư sau: BẢNG BÁO CÁO SẢN XUẤT CỦA TỔ MAY 1 TT Loại khăn

39. 39 KCS chuyển Sản lượng Tên khăn Ghi chú lên hoàn thành 1 28*41/2 248557 249029 2 28*41/6 54416 58478 3 25/10 79002 79002 4 40.5*6/4 79002 17766 5 30/12 17766 26112 6 35*70 26112 1400 7 30/17 1400 5280 8 34*75/3 3920 3130 9 75/1 112914 121724 ... ... ... ... Báo cáo sản xuất của tổ sẽ là căn cứ để tính lương cho các tổ (dựa vàosản lượng sản xuất và đơn giá lương từng công đoạn sản xuất

Page 24: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

của tổ đảmnhiệm) Từ báo cáo sản xuất các tổ để tính ra tiền lương cho từng người côngnhân tại Công ty Dệt may 29/3 sử dụng các bảng chấm công và bảng theo dõilao động rồi căn cứ vào bảng chấm công và bảng theo dõi lao động để lậpbảng thanh toán lương chi tiết. Các bảng được theo dõi riêng cho từng bộ phận như sau:

40. 41 BẢNG THEO DÕI LAO ĐỘNG Bộ phận May 1 Tháng 3/2005 Loại khăn 28*41/2 28*41/6 40.5*6/4 30/12 35*70 Tên nhân Đ ... Tổng SL TT ĐG SL TT ĐG SL TT ĐG SL TT ĐG SL TT công GHuệ 6,5 154 1003 7 719 5036 25 47 1161 5 518 2588 45 4 220 ... 700.30Lộc ... 4 6 ... 182 1280 ... 43 1062 ... 511 2552 ... 3 155 ... 0Thu Thuỷ ... 116 7552 ... 717 5016 ... 54 1398 ... 93 468 ... 3 150 ... 605.40Thanh ... 1 2078 ... 636 4448 ... 42 1035 ... 1140 5700 ... 6 265 ... 0Thuỷ ... 319 7 ... 215 1508 ... 49 1215 ... 180 904 ... ... - ... 846.20Thu ... 8 1567 ... 1765 1236 ... 67 1668 ... 696 3480 ... ... 50 ... 0Thương B ... 241 4 ... 333 0 ... 55 1359 ... 320 1604 ... ... 10 ... 714.40Kim Thuỷ ... 1 3167 ... ... 2328 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 0... 487 2 ... 504.40 2 1433 0 220 4 702.40 5 2784 0 429 00 510.60 0 ... 0 ...

41. 42 Công ty dệt may 29/3 BẢNG CHẤM CÔNG Đơn vị: Xí nghiệp dệt Tháng 7/2004 Bộ phận: May Ngày trong tháng Quy ra công Nghỉ Công K 70% GhiTT Họ và tên Mã Thêm F,R BHXH K0 lý 1 2 3 ... 30 31 thời sản lươn R0 chú giờ L,H Cô,Ô do gian phẩm gA B C 1 2 3 ... 30 31 32 33 34 35 36 37 38 391 Phạm Thị A 8 8 4 ... 8 8 25,52 Bùi Văn B 8 F Ô ... Ô 8 23 1 2

42. 43 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CHI TIẾT Tháng 3/2005 Lương cơ Lương Ngày công trong tháng Lương chi tiết Lương Lương khác Khấu trừ bản ngày Cô C Tổng Mã ng Lương Tổn Còn GT Lươ Lương Lương Ngà Lương Ph thu BH Họ và tên N Lươn Ô. Xếp ty ngoài Tổng BH g đượ GhiT Hệ ng Thự R NR SP phụ y phép ụ Kh nhậ YT Kh V g cơ F P C lo Tr SP lươ XH khấ c chú số cơ c tế L S o côn cấ ác p 1 ác bản ô ại ả ng 5% u lĩnh bản g p % Côn Cô Tiề Cô Ngà Tiề trừ HV Tiền Tiền g ng n ng y n1 Đặng Thị T03 2.54 7366 2833 3414 0, A 32 10926 32 1092 1.5 425 11351 3680 740 4420 10909 Tuyết 6 00 1 4 5 00 600 00 00 0 0 0 002 Lê Thị Hương H02 2.01 5829 2241 2 0 7 00 9 73 Huỳnh T. Thu H24 1.58 4582 1762 2642 0, A 26.5 7003 26.5 7003 1.5 264 72670 2290 460 2750 69920 Huệ 7 00 3 6 5 00 00 00 0 0 0 0 0

43. 44 Việc kiểm soát chi phí lao động ở đây không có nghĩa là cắt giảm chiphí mà có thể gia tăng các chi phí trên cơ sở đem lại hiệu quả, thể hiện việctăng năng suất lao động dẫn đến giảm chi phí tính trên đơn vị sản phẩm. 2.3. Báo cáo về vật tư Báo cáo vật tư nhằm theo dõi lượng vật tư được xuất dùng đưa vào sảnxuất cung

Page 25: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

cấp thông tin về chi phí vật tư, qua đó đánh giá tình hình sử dụngvật tư tại phân xưởng so với định mức là tiết kiệm hay lãng phí nhằm xác địnhtrách nhiệm vật chất cho bộ phận sử dụng. Để quản lý và kiểm soát đối với các loại vật tư khi xuất dùng tránh mấtmát hư hỏng... các phân xưởng khi nhận vật tư và phục vụ sản xuất, ngườinhận phải ký vào phiếu xuất vật tư và viết phiếu vật tư sử dụng cho sản xuấthay các phòng ban liên quan trên phiếu phải có xác nhận của thủ kho, quảnđốc phân xưởng, giúp cho việc quy trách nhiệm về sau: phiếu theo dõi vật tưsử dụng cho sản xuất theo mẫu sau: PHIẾU THEO DÕI VẬT TƯ Từ ngày 5 đến ngày 7 tháng 6 năm 2004 Số Định Thừa TT Tên vật tư ĐVT Ghi chú lượng mức (thiếu) 1 Dao cắt Cái 15 15 2 Băng keo Cuộn 35 32 +3 3 Kéo Inox Cái 17 17 4 Chỉ Cuộn 50 45 +5 5 Thùng carton 30x10 Cái 20 20 6 Găng tay Cái 15 15 7 Nút Chiếc 120 110 +5 Cột đối chiếu thừa thiếu so với định mức được sử dụng để theo dõi vậttư lãng phí hay tiết kiệm, giúp cho việc xác định nguyên nhân, trách nhiệmcủa bộ phận phục vụ cho kiểm soát và quản lý vật tư ở từng bộ phận sử dụngcụ thể. 2.4. Báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận theo sản phẩm Định kỳ hàng tháng các báo cáo kết quả tính theo sản phẩm định kỳhàng tháng nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở ra quyết định điều chỉnh cáchoạt động kinh doanh của công ty trong tình huống lợi nhuận kinh doanh củacông ty có chiều hướng bất lợi. Doanh thu theo sản phẩm được bộ phận kế toán tiêu thụ của đơn vị theodõi cụ thể tại công ty Dệt may 29/3 cách tính kết quả kinh doanh như sau: KQ = DT - CF DT: Doanh thu ước tính tính theo giá bán (FOB) CF: Tổng chi phí bao gồm chi phí nguyên liệu và các chi phí chế biến.

44. 45 Doanh thu căn cứ vào lượng sản phẩm đã sản xuất hoàn thành đượccung cấp bởi các báo cáo của xí nghiệp dệt và xí nghiệp may và giá bán theohợp đồng. Chi phí nguyên liệu được tổng hợp các bảng kê nguyên liệu do thốngkê nguyên liệu báo cáo. Các chi phí gia công được báo cáo tổng hợp phí (Bảng 1.1) hàng thángdo kế toán tổng hợp cung cấp rồi sau đó phân bổ cho từng loại theo tiêu thứcsản lượng sản xuất. BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ Tháng 1/2004 (ĐVT: 1.000đ)STT Diễn giải Số tiền A Tổng chi phí (I+II+III+IV) 1491053,77 I Lương, BHXH,BHYT,KPCĐ 517037,15 1 Lương 434485 2 BHXH,BHYT,KPCĐ 82552,15 II Chi phí sản xuất chung 685407,82 1 Khấu hao cơ bản 299450 2 Điện 161924,48 3 Nước 48210,32 4 Sửa chữa bảo dưỡng 3118,8 5 Công cụ dụng cụ 37685,5 6 Vật tư sản xuất 50445 7 Thuê ngoài gia công 8530,37 8 Ca 3 + độc hại 37685,5 9 Chi phí khác 38357,85III Chi phí tiêu thụ 47775,67 1 Vận chuyển, bốc vác 23168,39 2 Vật liệu, bao bì 15569,54 3 Phí kiểm hoá 3209,2 4 Chi phí khác 5828,54IV Chi phí quản lý 240833,13 1 Vật liệu quản lý 3549,8 2 Điện thoại, fax, internet 13430,05 3 Dự

Page 26: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

phòng 15600 4 Phí tiếp tân, khánh tiết... 24558,44 5 Công tác phí 5889,56 6 Đồ dùng văn phòng 7082 7 Lãi vay ngân hàng 82119 8 Phí chuyển tiền 4435,25

45. 46 9 Chi phí khác 81169,03 Như vậy, tại Công ty Dệt may 29/3 lập báo cáo kết quả kinh doanh nhưsau:

46. 47 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Từ ngày 1 đến ngày 31/01/2004 Lương Lượng Giá trị Đơn giá Giá Doanh Phí gia Lãi (lỗ) Tphẩm Quy VNTT Mặt hàng nguyên nguyên trung bán thu công đồng (kg hoặc đồng liệu (kg) liệu (USD) bình (USD) (USD) (USD) (USD) chiếc)1 Khăn bông 80587,14 185350,4 36359,50 65518 4,95 324314,1 211225,5 113088,6 17868003002 SP May mặc 21725 73425 53400 16500 6,64 109560 25575 10560 166848000 theo giá FOB3 SP May mặc 275000 467500 423500 44000 695200000 theo giá gia công Tổng cộng 258775,4 901374,1 660300,5 167648,6 2648848300 Từ bảng trên có thể đánh giá được kết quả kinh doanh từng mặt hàng, giúp doanh nghiệp xác định được nguyên nhân củahiện tượng lợi nhuận giảm sút hoặc thua lỗ có biện pháp điều chỉnh và kiểm soát chi phí đối với những mặt hàng bị thua lỗ hoặckhông có lợi nhuận.

47. 48Chương III: HOÀN THIỆN NỘI DUNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁO CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3I. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI TRONG KTQT CHI PHÍ TẠI CÔNGTY DỆT MAY 29/3 1. Ưu điểm Công ty bước đầu triển khai công tác kế toán quản trị chi phí với hai chứcnăng chính là lập dự toán và kiểm soát chi phí thông qua lập các báo cáo bộphận. Nội dung công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty thông qua lập dựtoán, lập các báo cáo bộ phận đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của nhà quảntrị trong việc kiểm soát, xem xét đánh giá chi phí và xác định trách nhiệm củacác bộ phận có liên quan. Đặc biệt thông qua công tác lập dự toán giá thành đãgiúp cho nhà quản trị nhanh chóng đưa ra các quyết định về giá bán sản phẩmgiúp cho việc đàm phán ký kết hợp đồng, cũng là căn cứ để kiểm soát các chiphí thực tế phát sinh tại bộ phận sản xuất. Báo cáo bộ phận tại Công ty Dệt may 29/3 đã phần nào đáp ứng được yêucầu kiểm soát chi phí về định mức nguyên liệu, cung cấp thông tin cho việc tínhlương cho người lao động. Tuy nhiên việc hình thành còn mang tính tự phát vàbắt nguồn từ nhu cầu thực tiễn trên cơ sở kế thừa các phương pháp lập kế hoạchcủa nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung dẫn đến việc ứng dụng kế toán quản trịchi phí trong công tác lập dự toán và lập báo cáo kiểm soát bộ phận không khỏinhững hạn chế nhất định trong điều kiện công ty thực hiện các hoạt động kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh. 2. Nhược điểm * Dự toán chi phí: Phương pháp lập kế hoạch giá thành tại công ty sửdụng là phương pháp tính

Page 27: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

giá toàn bộ chi phí đơn vị sản phẩm dự kiến bao gồmtoàn bộ các chi phí nguyên liệu, nhân công và các chi phí sản xuất chung khácđược phân bổ theo mức sản lượng dự kiến sản xuất cả năm. Tuy nhiên trongtrường hợp sản lượng thực tế thay đổi khi đó các định phí sản xuất chung tínhcho đơn vị sản phẩm sẽ thay đổi khi đó chi phí đơn vị dự kiến sẽ không chínhxác, điều này ảnh hưởng đến các quyết định về giá bán sản phẩm không sát vớichi phí thực tế và thiếu tính cạnh tranh. Thực chất kế hoạch giá thành tại công ty là kế hoạch tĩnh trong khi dệtmay là một ngành cạnh tranh cả về thị trường nguyên liệu và thị trường sảnphẩm, giá nguyên liệu biến động lên xuống thất thường do tính mùa vụ và điềukiện thời tiết khí hậu. Đồng thời do cạnh tranh nên sản lượng sản xuất trong nămcũng có sự thay đổi. Tất cả những nhân tố này làm kế hoạch giá thành tính vàothời điểm đầy kỳ là không phù hợp bởi vì nó thiếu tính chủ động linh hoạt trongviệc ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong năm kinh doanh. * Các báo cáo kiểm soát chi phí bộ phận: Các báo cáo bộ phận hiện tại của công ty chưa thực hiện việc kiểm soátmột cách toàn diện, mặt khác công ty cũng chưa tiến hành lập bảng kê phân tíchchi phí để có thể đánh giá chi phí phát sinh theo từng nhân tố ảnh hưởng một

48. 49cách chính xác hơn từ đó chỉ ra nguyên nhân dẫn đến chi phí tăng hay giảmphục vụ yêu cầu kiểm soát của cấp quản trị. Còn đối với báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận cung cấp thông tin về lãilỗ của từng mặt hàng kinh doanh chưa đảm bảo tính chính xác do sự san bằngcác chi phí sản xuất chung khi chọn tiêu thức phân bổ đồng nhất cho tất cả cácchi phí sản xuất chung bất biến và khả biến. Mặt khác báo cáo cũng chưa mở rađược những tình huống, nếu với mức chi phí hiện hành, thì việc thay đổi cơ cấusản xuất sản phẩm do công ty nhận thêm những hợp đồng, gia công thêm hay cắtgiảm việc sản xuất những mặt hàng có mức lỗ cao thì hiệu quả kinh doanh sẽthay đổi như thế nào, liệu có mang lại thêm cho công ty những lợi ích từ chínhnhững quyết định đó không. Nói cách khác báo cáo hiệu quả kinh doanh củacông ty hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu dự báo của các nhà quản trị. Xuất phát từ những lý do trên đặt ra yêu cầu hoàn thiện công tác kế toánquản trị chi phí tại Công ty Dệt may 29/3 là một việc làm cần thiết và có ý nghĩathực tiễn.II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN CHI PHÍ VÀBÁO CÁO KIỂM SOÁT CHI PHÍ BỘ PHẬN TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/ Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng công tác lập dự toán chi phí và báocáo bộ phận tại Công ty dệt may 29/3, em xin đề xuất một số giải pháp hoànthiện như sau: - Hoàn thiện công tác lập dự toán chi phí. - Hoàn thiện công tác lập báo cáo bộ phận phục vụ yêu cầu quản trị. 1. Hoàn thiện công tác lập dự toán chi phí Như đã phân tích ở phần thực trạng mặt hạn chế cơ bản của các dự toánchi phí tại Công ty

Page 28: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

Dệt may 29/3 là nó chưa đảm bảo tính linh hoạt, chủ đọngcho các nhà quản trị trong việc ra các quyết định ở những tình huống và quy môhoạt động khác nhau. Để đáp ứng yêu cầu lập dự toán linh hoạt trong nhữngđiều kiện có quy mô hoạt động khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiệnviệc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí. + Thực hiện phân loại chi phí theo cách ứng xử: Chi phí tại Công ty Dệt may 29/3 bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, lương công nhân, lương bộ phận quản lý công ty, lương bộ phậnquản lý phân xưởng, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, điện, nước, điện thoại,fax, công tác phí, phí vận chuyển và bốc vác, phí kiểm hoá, phí thuê ngoài giacông, sửa chữa thường xuyên, ăn ca và độc hại, lãi vay... Căn cứ vào tài liệu chi tiết của KTTC, chi phí được phân loại theo cáchứng xử chi phí theo bảng sau: BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍSố hiệu Biến Định Chi phí Loại chi phí TK phí phí hỗn hợp 6211 Nguyên vật liệu chính x 6212 Nguyên vật liệu phụ x 622 Lương công nhân và các khoản trích theo lương x 6271 Lương quản lý và các khoản trích theo lương x 6279 Bồi dưỡng độc hại x

49. 50 6274 Khấu hao TSCĐ x 6273 Chi phí dụng cụ x 6277 Điện x 6277 Nước x x 6277 Sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên x 6278 Các chi phí bằng tiền khác (PCCC...) x 6411 Lương nhân viên bán hàng x 6412 Chi phí vật liệu bao bì x 6413 Chi phí dung cụ đồ dùng x 6414 Chi phí khấu hao TSCĐ x 6415 Chi phí bảo hành x 6416 Chi phí bằng tiền khác x 6417 Chi phí vận chuyển, bốc vác, xuất khan x 6421 Chi phí nhân viên quản lý x 6422 Chi phí vật liệu quản lý x 6423 Chi phí đồ dùng văn phòng x 6424 Chi phí khấu hao TSCĐ x 6425 Chi phí dự phòng x 6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài x 6428 Chi phí lãi vay x 6428 Chi phí tiếp tân, tiếp khách, hội nghị x 6428 Công tác phí x 6428 Quảng cáo, y tế, đào tạo x Các chi phí bao gồm: nguyên vật liệu chính (sợi), vật liệu phụ (nút, chỉ,khuy...) bao bì đóng gói, chi phí vận chuyển, bốc vác... là những chi phí biến đổitheo sản lượng sản xuất nên thuộc chi phí biến đổi. Các chi phí phục vụ quản lýnhư lương quản lý, khấu hao TSCĐ, chi phí dụng cụ đồ dùng, điện thoại, sửachữa, lãi vay, dự phòng, công tác phí... là những chi phí không bị ảnh hưởngtrực tiếp bởi sản lượng sản xuất được coi là chi phí cố định. Như vậy đối với chiphí hỗn hợp phải dùng một trong các phương pháp như phương pháp cực đại,cực tiểu, phương pháp bình phương bé nhất hoặc dùng hàm hồi quy để táchriêng phần biến phí và định phí. Theo tài liệu thống kê 6 tháng cuối năm 2003 tại Công ty Dệt may 29/3 cóhai loại chi phí hỗn hợp cần phải tách ra đó là chi phí điện, chi phí nước ở phânxưởng sản xuất. Cụ thể các chi phí hỗn hợp được thống kê như sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ HỖN HỢP Từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2003 ĐVT: 1000đ Sản lượng sản Tổng chi phí điện Tổng

Page 29: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

chi phí Tháng xuất (kg) (X) (Y) nước 7 53584,6 65049,58 33905,65 8 99069,36 76107,76 32936,11 9 129218,89 109604,35 25970,79 10 151820,02 155938,87 39118,34 11 93917,69 123303,34 4160,66 12 97347,24 116724,48 36910,32

50. 51 Tổng 624957,8 646728,38 173000,74 Em xin dùng phương pháp cực đại cực tiểu để tách biến phí và định phítrong từng loại chi phí kết quả như sau: Biến phí đơn vị Định phí tính cho 1 Chi phí (1000đ) tháng (1000đ) Điện 0,925 15505,35 Nước 0,053 31065,67 Việc tiến hành phân loại chi phí tại công ty Dệt may 29/3 theo cách ứngxử chi phí làm căn cứ cho việc lập dự toán linh hoạt cho các mặt hàng dệt maygiúp cho nhà quản trị có các quyết định kịp thời trong các tình huống quy môsản xuất khác nhau hoặc chủ động linh hoạt trong việc định giá ở các mức độ đặthàng khác nhau. + Lập dự toán chi phí linh hoạt là dự toán chi phí được lập cho các quymô hoạt động khác nhau giúp cho nhà quản trị có thể so sánh chi phí thực tế ởcác mức hoạt động khác nhau, từ đó có thể đưa ra các quyết định về giá bán sảnphẩm trong điều kiện các mức sản lượng khác nhau, đảm bảo công ty vẫn có lợinhuận và có thể đưa ra các mức giá có thể cạnh tranh được với đối thủ. Đồngthời dự toán chi phí linh hoạt là căn cứ để đánh giá hiệu quả kinh doanh chínhxác hơn là một kế hoạch tĩnh. Một kế hoạch tĩnh chỉ được lập ở một mức độhoạt động và chọn mức độ kế hoạch làm gốc so sánh vì vậy sự so sánh sẽ thiếuchính xác do so sánh chi phí ở mức độ hoạt động khác nhau. Để lập một dự toán chi phí linh hoạt cần phải tiến hành các công việc sau: + Xác định phạm vi hoạt động trong kỳ kế hoạch. + Phân tích các chi phí có thể sẽ phát sinh trong phạm vi phù hợp theo môhình ứng xử chi phí (khả biến, bất biến, hỗn hợp) Biến phí đơn vị kế hoạch = Lập kế hoạch linh hoạt điều chỉnh theo mức hoạt động thực tế: Tổng biến phí đã điều chỉnh = mức hoạt động thực tế x Biến phí đơn vị kếhoạch Đối với định phí thường không thay đổi khi lập kế hoạch kinh doanh domức hoạt động thực tế vẫn nằm trong phạm vi điều chỉnh mà trong đó định phíchưa thay đổi. Dựa vào kế hoạch linh hoạt tính theo mức hoạt động thực tế, việc đánhgiá tình hình chi phí tại đơn vị có ý nghĩa thực tiễn hơn do chi phí thực tế và kếhoạch linh hoạt đều dựa vào một mức hoạt động tương đương. Cụ thể phương pháp lập dự toán chi phí linh hoạt tại Công ty Dệt may29/3 được thực hiện như sau: - Đối với biến phí nguyên liệu chính căn cứ vào định mức tiêu hao nguyênliệu và đơn giá dự kiến nguyên liệu mua vào. - Đối với biến phí tiền lương căn cứ đơn giá lương do bộ phận tổ chứchành chính xây dựng theo kế hoạch hàng năm và tỷ lệ trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo quy định (19%/ tiền lương)

Page 30: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

51. 52 - Đối với biến phí sản xuất chung như: biến phí điện, nước, vận chuyểnbốc vác, tiền thuê ngoài gia công... căn cứ vào tài liệu thống kê năm trước và kếtquả tách các chi phí hỗn hợp theo phương pháp cực đại - cực tiểu. - Đối với chi phí cố định bao gồm hai bộ phận: + Một phần nằm trong các chi phí hỗn hợp được tách theo phương phápcựcđại - cực tiểu như điện, nước, xác định được một phần định phí nằm trongtổng chi phí của các kỳ trước làm căn cứ xác định chi phí cho kỳ kế hoạch. + Một phần là các chi phí cố định độc lập căn cứ vào tổng dự toán năm đểxác định như: Chi phí khấu hao TSCĐ, lương quản lý, chi phí vật liệu, đồ dùngvăn phòng, dự phòng, chi phí lãi vay, chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên.Trên cơ sở mức dự toán phân bổ cho 12 tháng xác định được dự toán chi phí ướctính cho 1 tháng. Từ kết quả tách chi phí hỗn hợp và bảng tổng hợp chi phí tháng 01/2004của Công ty Dệt may 29/3 ta có thể phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phínhư sau: BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ Tháng 1/2004 (ĐVT: 1000đ) TT Diễn giải Chi phí Biến phí Định phí I Lương, 517037,15 427158,75 89878,40 1 BHXH,BHYT,KPCĐ 434485 358956,93 75528,07 2 Lương 82552,15 68201,816 14350,33 II BHXH,BHYT,KPCĐ 685407,82 172094,15 513313,67 1 Chi phí sản xuất chung 299450 299450 2 Khấu hao cơ bản 161924,48 146419,13 15505,35 3 Điện 48210,32 17144,65 31064,67 4 Nước 3118,8 3118,8 5 Sửa chữa bảo dưỡng 37685,5 37685,5 6 Công cụ dụng cụ 50445 50445 7 Vật tư sản xuất 8530,37 8330,37 8 Thuê ngoài gia công 37685,5 37685,5 9 Ca 3 + độc hại 38357,85 38357,85 III Chi phí khác 47775,67 41947,13 5828,54 1 Chi phí tiêu thụ 23168,39 23168,39 2 Vận chuyển, bốc vác 15569,54 15569,54 3 Vật liệu, bao bì 3209,2 3209,2 4 Phí kiểm hoá 5828,54 5828,54 IV Chi phí khác 240833,13 4435,25 236397,88 1 Chi phí quản lý 3549,8 3549,8 2 Vật liệu quản lý 13430,05 13430,05 3 Điện thoại, fax, internet 15600 15600 4 Dự phòng 24558,44 27558,44 5 Phí tiếp tân, khánh tiết... 5889,56 5889,56 6 Công tác phí 7082 7082 7 Đồ dùng văn phòng 82119 82119 8 Lãi vay ngân hàng 4435,25 4435,25 9 Phí chuyển tiền 81169,03 81169,03

52. 53 Chi phí khác 843418,49 Tổng Trên cơ sở phân loại chi phí theo cách ứng xử, xác định được mức biếnphí đơn vị của các chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp. Cụ thể theo tài liệu tháng 1/2004 ta có sản lượng sản xuất khănbông trong tháng là 65518kg thành phẩm các loại. Do đó mức biến phí đơn vịnhư sau: 172094 ,15 + Biến phí sản xuất chung : 65518 = 2,63 ngàn đồng/1kg khăn bông 4194713 , + Biến phí tiêu thụ : 65518 = 0,64 ngàn đồng/1kg khăn bông 443525 , + Biến phí quản lý : 65518 = 0,068 ngàn đồng/1kg khăn bông Tổng định phí là: 845418,49 ngàn đồng.

Page 31: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

53. 54 BẢNG DỰ TOÁN BIẾN PHÍ ĐƠN VỊ CHO CÁC MẶT HÀNG Tháng 1/2004 ĐVT: đồng Biến phí nguyên liệu Biến phí tiền lương Biến Sản Cộng phí sảnTT Mặt hàng lượng Định Thành BHXH,BHYT, biến phí Đơn giá Đơn giá Cộng xuất (kg) mức tiền KPCĐ sản xuất chung1 K28x2812 48557 1,23 27127,2 33256 7970 1514 9484 2630 453702 J38,5x74,5 3324 1,19 30873,3 36914 7203 1368 8571 2630 481153 K65x130/13 500 1,04 36600 38072 8626 1639 10265 2630 509674 K70x145/1 12375 1,09 36359,5 39567 6344 1205 7549 2630 497465 K70x150/1 762 1,08 27776,3 30129 5842 1111 6952 2630 39711

54. 55 BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ LINH HOẠT CHO CÁC MẶT HÀNG ĐVT: 1000đ Biến Cộng Sản lượng thực tế SL giảm 15% SL tăng 15% Biến Biến phí TổngTT Mặt hàng phí biến phí SX tiêu thụ định phí SL (kg) Zđ.vị SL (kg) Zđ.vị SL (kg) Zđ.vị quản lý phí1 K28x2812 45,370 0,068 0,64 46,078 48557 58,982 41273,4 61,26 55840,5 37,2982 J38,5x74,5 48,115 0,068 0,64 48,823 3324 61,723 5 64,003 5 60,0433 K65x130/13 50,967 0,068 0,64 51,675 500 64,575 2825,4 66,855 3822,6 62,8954 K70x145/1 49,746 0,068 0,64 50,454 12375 63,334 425 65,634 375 61,6745 K70x150/1 39,711 0,068 0,64 40,419 762 53,319 10518,7 55,599 14231,2 51,639 Tổng 843418,4 65518 5 5 9 647,7 876,3 55690,3 73345,7

55. 56 Như vậy trên cơ sở bảng dự toán chi phí linh hoạt giúp doanh nghiệpcó thể xác định được chi phí đơn vị ở các tình huống khác nhau, khi quy môsản xuất gia tăng hoặc thu hẹp kéo theo chi phí đơn vị cũng thay đổi. Nhưquan sát bảng dự toán trên đây ta thấy khăn bông loại 28x28/2 với mức sảnlượng là 48557 (kg) chi phí đơn vị dự toán là 58,982 (ngàn đồng)/1kg, nhưngnếu sản lượng giảm 15% chi phí đơn vị là 61,26 (ngàn đồng/kg) ngược lại nếusản lượng tăng 15% chi phí đơn vị giảm còn 37,298. Rõ ràng trong trườnghợp sản lượng gia tăng sẽ làm cho chi phí đơn vị giảm do doanh nghiệp có thểchấp nhận mức giá trong hợp đồng thấp hơn vẫn có lãi. Đây là cơ sở quyếtđịnh giá bán trong những điều kiện sản xuất thay đổi. + Xây dựng phương trình chi phí. Trên cơ sở xác định được biến phí đơn vị và dự toán tổng thể định phíchung. Có thể xác định phương trình chi phí đơn vị sản phẩm như sau: Ci = Ai + B/Q Trong đó: Ci: chi phí dự toán cho đơn vị sản phẩm i. Ai: biến phí đơn vị sản phẩm B: Tổng định phí dự toán cả năm Q: Sản lượng dự kiến sản xuất năm kế hoạch Phương trình trên có thể dự toán nhanh chi phí sản xuất cho từng loạisản phẩm cụ thể: phương pháp lập dự toán nhanh căn cứ phương trình chi phíthường được áp dụng trong trường hợp yêu cầu cung cấp thông tin nhanh chocác quyết định lựa chọn giá bán khi đàm phán ký kết hợp đồng. 2. Hoàn thiện các báo cáo bộ phận cung cấp thông tin cho yêu cầuquản trị Mặc dù các báo cáo bộ

Page 32: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

phận của Công ty Dệt may 29/3 đã phần nàođáp ứng được yêu cầu kiểm soát chi phí về định mức nguyên liệu, cung cấpthông tin cho việc tính lương của người lao động, song nó chưa chỉ rõ chiềuhướng biến động của các chi phí và nguyên nhân của các biến động, chưathực sự gắn được trách nhiệm quản lý với yêu cầu kiểm soát chi phí. Đứngtrên góc độ khai thác các kỹ thuật phân tích của kế toán quản trị em xin đưa ramột số phương hướng hoàn thiện các báo cáo như sau:

56. 57 2.1. Hoàn thiện báo cáo về nguyên liệu Chi phí nguyên liệu chịu tác động trực tiếp của lượng nguyên liệu tiêu hao và đơn giá nguyên liệu mua vào. Nếu biến động về giá nguyên liệu thay đổi thì bộ phận thu mua phải có trách nhiệm giải thích, nếu có biến động về định mức tiêu hao nguyên liệu thì đó là thuộc phạm vi trách nhiệm bộ phận sản xuất song cũng có thể thuộc về bộ phận thu mua vào kém, dẫn đến làm tăng định mức. Thực tế hiện nay tại Công ty Dệt may 29/3 việc cung cấp thông tin cho công tác kiểm soát chi phí nguyên liệu qua các phiếu tiếp nhận nguyên liệu và bảng kê nguyên liệu chưa đáp ứng được yêu cầu xác định trách nhiệm của từng cá nhân cũng như nhà cung cấp có liên quan. Do vậy em xin đề xuất ý kiến là kèm theo bảng kê nguyên liệu là bảng kê phân tích chi phí nguyên liệu nhằm xác định mức biến động về định mức hay đơn giá nguyên liệu, trên cơ sở xem xét sự biến động về định mức nguyên liệu có thể đánh giá được một trong những làm tăng định mức có thể do chất lượng nguyên liệu khi mua vào hoặc do cách đánh giá phân loại của bộ phận thu mua là không chính xác hoặc lãng phí trong khâu sản xuất hay do trình độ và tay nghề công nhân kém, sự biến động tăng về giá cũng phải được xem xét do nguyên nhân khách quan hay chủ quan để có quyết định điều chỉnh kịp thời. Ngoài các báo cáo kiểm soát chi phí nguyên liệu hiện tại của công ty Dệt may 29/3 bộ phận kế toán nguyên liệu căn cứ vào bảng kê nguyên liệu, bảng kê định mức bán thành phẩm và báo cáo kết quả sản xuất của phân xưởng để lập bảng phân tích chi phí nguyên liệu theo mẫu sau.: BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU K28x28/2 K38,5x74,5 Thự Chê Mức độ Thự Chên Mức độ Chỉ tiêu Dự Dự c nh ảnh c h ảnh toán toán hiện lệch hưởng hiện lệch hưởng1. SLSPSX (kg) 48557 4907 +513 1711699 3324 3254 -70 -2. Định mức tiêu 0 1,9 2571745,hao(kg) 1,23 +0,0 89 - Sợi cotton 1,25 2 2662263 1,19 1,2 +0,0120/1 4,1 - Sợi cotton 27127 1004617,20/2 ,2 2800 +872 3087 2855 - 1823. Đơn giá NVL 0 ,8 8283537 3,3 9 2314, - Sợi cotton 0 3 -20/1 9036878, - Sợi cotton 6420/2

57. 58 Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng sản phẩm ta có thể sử dụng một trong hai phương

Page 33: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

pháp so sánh hoặc thay thế liên hoàn. Ví dụ: Mức độ ảnh của nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất (K28*2812) được xác định như sau: Ta có: CPNVL = SLSPSX x Định mức tiêu hao x Đơn giá NVL ∆ CPNVL - SLSPSX = (SLSPSX1 - SLSPSX0) x Định mức tiêu hao x Đơn giá NVL. = (+531) . 1,23 . 27127,2 = 17116991,93 Bảng phân tích chênh lệch định mức và đơn giá nguyên vật liệu chỉ ra những biến động bất lợi hay thuận lợi định mức tiêu hao nguyên liệu và giá cả nguyên liệu, bộ phận quản lý có trách nhiệm phải giải thích rõ nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác động đến sự biến động này và đồng thời đề ra các giải pháp thích hợp để kiểm soát. 2.2. Hoàn thiện báo cáo về chi phí lao động Công tác lập báo cáo cung cấp thông tin về chi phí lao động hiện nay tại Công ty Dệt may 29/3 thông qua bảng chấm công và báo cáo sản xuất của các tổ sản xuất. Nó chỉ mới cung cấp thông tin cho việc tính lương chưa đi vào phân tích và đánh giá những biến động của chi phí lao động theo hướng bất lợi hay có lợi. Để đáp ứng được yêu cầu trên công ty nên sử dụng bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếp theo mẫu sau: Mức độ Kế hoạch Thực tế Mức Tỷ lệ (%) ảnh Chỉ tiêu năm năm chênh chênh hưởng 2004 2004 lệch lệch (trđ)1. Giá trị sản xuất (triệu đồng) 93.000 93473 +473 +0,51 244,132. Tổng CP nhân công trực tiếp 48.000 48310 +310 +0,653. Số LĐ bình quân (người) 4.000 4010 +10 +0,254. CP nhân công bình quân cho 12 12,047 +0,047 +0,39 188,47 một lao động (triệu đồng)5. Năng suất LĐ b/quân(triệu đ) 23,25 23,31 +0,06 0,258 -11216766. Tỷ trọng CPNCTT (%) 51,61 51,68 -0,07 -0,136 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được xác định như sau: 1 ∆TCPNCTT - GTSX = (GTSX1 - GTSX0) x NSLÂ 0 x CPNC0 1 = (93473 - 93000) 23 25 , 12 = 244,13 (trđ)

58. 59 1 1 ∆TCPNCTT - NSLĐ = (GTSX1 x ( − NSLÂ1 NSLÂ 0 ) x CPNC0 1 1 = 93473 − 12 = -1121676(trđ) 23 31 23 25 , , 1 ∆TCPNCTT - CPNC = (GTSX1 x NSLÂ1 x (CPNC1 - CPNC0) 1 = 93473 23 31 , (12,047 - 12) = 188,47 (trđ) Bảng phân tích chi phí nhân công cung cấp thông tin để đánh giá mứctăng, giảm chi phí nhân công trong mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sảnxuất qua đó để kiểm tra tính hợp lý của việc tuyển dụng và sử dụng lao động.Mặt khác mức tăng năng suất lao động được xem xét trong mối quan hệ vớimức tăng chi phí nhân công trực tiếp bình quân cho một lao động và tỷ trọngchi phí nhân công trực tiếp tính trên giá trị sản xuất đánh giá việc chi trảlương cho người lao động có hiệu quả so với kế hoạch hay không, có đảm bảokết hợp lợi ích của công ty với lợi ích của người lao động. Đồng thời cũngcho thấy công ty có tiết kiệm hay lãng phí chi phí nhân công trực tiếp, từ đóchỉ rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. 2.3. Hoàn thiện báo cáo chi phí sản xuất chung Hiện nay tại Công ty Dệt may 29/3 báo cáo phân xưởng nhằm

Page 34: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

kiểmsoát chi phí mới chỉ dừng lại ở báo cáo về nguyên liệu, báo cáo về lao độngvà báo cáo vật tư. Song thực tế chi phí phát sinh ở phân xưởng không chỉ baogồm các chi phí về nguyên liệu, vật tư, lao động mà còn bao gồm các chi phínhư điện, nước, khấu hao TSCĐ, sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị,lương của bộ phận quản lý phân xưởng. Để đánh giá mức tiết kiệm hay lãngphí chi phí sản xuất chung nhằm kiểm soát chi phí sản xuất chung doanhnghiệp lập bảng kê phân tích chi phí sản xuất chung như sau:

59. 60 BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tổng Mức độ ảnh hưởng Chỉ tiêu Thực tế Dự toá n chênh CL do CL do lệch giá lương1. Biến phí SXC- Biến phí điện 120599 120000 +599 +399 +200- Biến phí nước 22689 20000 2689 +2389 0- Thuê ngoài gia công 405555 400000 -445 -620 +1752. Định phí SX chung- Lương 66839 70000 +3161 0 +3161- Khấu hao TSCĐ 265000 265000 0 0 0- Sửa chữa 21324 22432 1108 +1108- Công cụ dụng cụ 33945 30000 +3945 +3945Cộng 935951 933432 +11057 +7521 +3536 Bảng phân tích chi phí sản xuất chung cho thấy chi phí sản xuất chungbiến động theo chiều hướng có lợi hay bất lợi, qua đó tìm hiểu nguyên nhânchủ quan hay khách quan dẫn đến sự biến động đó và đề ra các giải phápnhằm kiểm soát tốt các chi phí sản xuất chung phát sinh. Ngoài các chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất thì tại bộ phậnquản lý và bộ phận bán hàng tại công ty để kiểm soát và đánh giá các chi phíở các bộ phận này công ty cùng lập các báo cáo phân tích tương tự. Tuy nhiêntiêu thức đo lường đánh giá các chi phí quản lý và chi phí bán hàng có thểkhác với chi phí sản xuất chung bởi vì đây là các chi phí thời kỳ, chúng ảnhhưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh trong kỳ. Vì vậy khi đánh giá các chiphí trên phải đặt trong mối tương quan với sản lượng tiêu thụ còn chi phíchung được đặt trong mối tương quan với sản lượng sản xuất. 2.4. Lập báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận theo phương pháp sốdư đảm phí Như phân tích ở phần thực trạng ta thấy báo cáo kết quả kinh doanh bộphận của Công ty Dệt may 29/3 có những mặt hạn chế sau: Phạm vi xác định chi phí để tính vào chi phí để xác định kết quả kinhdoanh đôi lúc chưa chính xác do dựa vào bảng tổng hợp chi phí của phòng kếtoán để làm căn cứ tính, vì vậy sẽ có những chi phí phát sinh trong kỳ nàynhưng lại liên quan đến sản phẩm của kỳ trước hoặc kỳ sau và ngược lại cóthể có những chi phí của sản phẩm kỳ này nhưng lại được tính vào kỳ trước.Điều này vi phạm nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí để tính lãi lỗ. Vì vậy để khắc phục những tồn tại trên cung cấp thông tin về kết quảkinh doanh đảm bảo chính xác hơn cho việc ra quyết định của các nhà quảntrị cấp cao, công ty có thể áp dụng phương pháp lập kết quả kinh doanh bộ

Page 35: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

60. 61phận theo phương pháp trực tiếp cho từng sản phẩm cụ thể. Hay phương phápsố dư đảm phí. Để lập báo cáo theo phương pháp này chi phí của công ty cần đượcphân theo cách ứng xử. Mặt khác công ty cần xác định rõ phạm vi chi phí tínhvào báo cáo, chỉ tính phần chi phí liên quan đến sản phẩm sản xuất trong kỳ.Điều đó có nghĩa là phải tách những chi phí phát sinh kỳ này nhưng liên quanđến sản phẩm của các kỳ khác và cộng thêm vào các chi phí có thể đã phátsinh kỳ trước hoặc chưa phát sinh kỳ này nhưng liên quan đến sản phẩm sảnxuất kỳ này. Các chi phí liên quan trực tiếp đến bộ phận thì tính trực tiếp chobộ phận các chi phí chung liên quan đến nhiều bộ phận thì được phân bổ theotiêu thức hợp lý hoặc không nên phân bổ. Đối với Công ty Dệt may 29/3 thìtốt nhất là không nên phân bổ vì phân bổ chi phí chung sẽ khó đảm bảo tínhchính xác và tạo ra sự sai lệch kết quả kinh doanh từng mặt hàng. Doanh thucủa bộ phận sẽ được so sánh lần lượt với biến phí rồi đến định phí. Phầnchênh lệch giữa doanh thu bộ phận trừ đi biến phí bộ phận chính là số dư đảmphí, nó phản ánh mức đóng góp của bộ phận vào việc tạo ra mức lợi nhuậnchung toàn công ty. Dựa trên nguyên tắc chung của báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận lậptheo phương pháp trực tiếp, báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Dệt may29/3 được lập theo phương pháp số dư đảm phí như sau:

61. 62 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BỘ PHẬN DỆT Từ ngày 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 2004 Tỷ giá 15800 (ĐVT: USD) Tỷ Lượng lệ số Giá Doanh Tổng biến Số dư đảm thành dư TổngTT Mặt hàng bán thu phí phí phẩm đảm định phí (USD) (USD) (1000đ) (1000đ) (Kg) phí (%)1 K28*28/2 48557 4,55 220934,3 2237409,4 1253353,3 35,92 J38,5x74,5 3324 4,62 5 5 80351,054 33,13 K65x130/1 500 4,70 15356,88 162287,65 1129,25 14 3 12975 4,81 2350 25837,5 297687 3,045 K70x145/1 762 4,49 59623,75 644368,25 23258,53 31,6 K70x150/1 5421,38 30799,278 43 Tổng 65518 301686,3 2134779,1 8484184 6 3 9 Đối với báo cáo kết quả kinh doanh của bộ phận may thì cũng được lậptương tự như vậy. Như vậy rõ ràng với hai báo cáo lập theo hai phương pháp khác nhaucho ra kết quả khác nhau và dẫn đến quyết định kinh doanh của nhà quản trịcũng khác nhau. Với phương pháp mà công ty hiện nay đang làm do việcphân bổ chi phí chung tính san bằng cho các sản phẩm theo giá bán đã che lấpphần đóng góp thực sự của từng loại sản phẩm và cho ra kết quả sai lệch vềlợi nhuận của từng mặt hàng, điều đó dẫn đến các quyết định về việc lựa chọnmặt hàng kinh doanh hoặc loại bỏ mặt hàng sẽ có những sai lầm. Báo cáo bộ phận lập theo cách tính đảm phí sẽ giúp cho việc khắc phụcđược hạn chế cơ bản này đảm bảo các quyết định của ban giám đốc là chínhxác và đem lại hiệu quả cao cho công ty.

Page 36: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

62. 63 Kết luận Việc ứng dụng kế toán quản trị chi phí trong công tác lập dự toán vàbáo cáo kiểm soát bộ phận là vấn đề tương đối phức tạp. Chính yêu cầu củanền kinh tế thị trường đòi hỏi công ty phải quan tâm đến vấn đề tổ chức kếtoán quản trị chi phí sao cho có thể cung cấp thông tin về chi phí một cáchhữu ích nhất phục vụ cho chức năng của nhà quản trị. Hoàn thiện công tác lậpdự toán chi phí và báo cáo bộ phận không chỉ là vấn đề cần quan tâm ở tầm vimô mà cần phải có sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nước nhằm duy trì sự tồn tạicủa công ty, kiểm soát được chi phí và tổ chức quá trình sản xuất kinh doanhcó hiệu quả. Nhìn chung đề tài đã đáp ứng những yêu cầu cơ bản của mục tiêu đã đềra. Song kế toán quản trị còn là vấn đề hết sức mới mẻ với Việt Nam, việctriển khai công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty chưa đồng bộ, mangtính tự phát, thiếu kinh nghiệm. Các giải pháp được rút ra từ nghiên cứu lýluận và thực tế trong điều kiện sự phát triển không ngừng của lý luận và thựctế luôn có biến động thay đổi. Vì vậy sẽ còn nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiêncứu hoàn thiện và chuyên đề chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sótnhất định. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để chuyên đề tốtnghiệp của em hoàn chỉnh hơn.

63. 64 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 37: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

64. 65 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

65. 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ Tài chính (2000), Giáo trình kế toán DNSX, NXB Tài chính.2. Ngô Thế Chi (1998), Kế toán Chi phí, giá thành và kết quả kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê Hà Nội.3. Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương (1995), Kế toán quản trị và Phân tích kinh doanh, NXB Thống kê Hà Nội.4. Phạm Văn Được (1995), Hướng dẫn tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội.5. TS. Huỳnh Lợi - Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh - Kế toán Quản trị. NXB Thống kê 2003.6. Đặng Kim Cương (1994), Kế toán chi phí và nâng cao hiệu quả chi tiêu.8. Vương Đình Huệ - Đoàn Xuân Tiên (1999), Kế toán quản trị, NXB Tài chính Hà Nội.9. Bộ Tài chính (2003), Các văn bản pháp luật về kế toán, Thống kê thuế, NXB Tài chính.

66. 67 MỤC LỤCLời mở đầu .....................................................................................................1 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆPI. Bản chất của kế toán quản trị và kế toán quản trị chi phí .............................2 1. Bản chất của kế toán quản trị ...................................................................2 2. Bản chất của kế toán quản trị chi phí .......................................................2 3. Kế toán quản trị chi phí

Page 38: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

với chức năng quản lý .......................................3 4. Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong kế toán quản trị chi phí .................4II. Đặc điểm của chi phí và phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất ....5 1. Đặc điểm của chi phí ...............................................................................5 2. Phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất ........................................5III. Nội dung của công tác lập dự toán và báo cáo kiểm soát chi phí trong KTQT chi phí của doanh nghiệp ...............................................................8 1. Lập dự toán chi phí sản xuất ....................................................................8 2. Kiểm tra, đánh giá thực hiện thực hiện chi phí thông qua các báo cáo bộ phận ....................................................................................................11 3. Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xuất ..........18 CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁO KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3A. Giới thiệu khái quát về Công ty Dệt may 29/3.......................................21I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Dệt may 29/3...........................21 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt may 29/3...............21 2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Dệt may 29/3...............................22II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt may 29/3........22 1. Đặc điểm ngành dệt ...............................................................................23 2. Đặc điểm ngành may mặc ......................................................................23III. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Dệt may 29/3 .................................24 1. Tổ chức sản xuất ...................................................................................24 2. Cơ cấu tổ chức quản lý ..........................................................................27IV. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Dệt may 29/3 ...............28 1. Tổ chức bộ máy kế toán .........................................................................28 2. Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng kế toán ...........28 3. Hình thức sổ kế toán ..............................................................................29B. Thực trạng về công tác lập dự toán và báo cáo kiểm soát chi phí tại Công ty Dệt may 29/3 ..............................................................................30 1. Công tác lập kế hoạch giá thành tại Công ty Dệt may 29/3 ...................31

67. 68 2. Thực hiện kiểm soát chi phí thông qua việc lập báo cáo bộ phận tại công ty ....................................................................................................33 CHƯƠNG III. MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN ỨNG DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VỚI CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN CHI PHÍ VÀ BÁO CÁO KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3I. Những ưu điểm và tồn tại của KTQT chi phí tại Công ty Dệt may 29/3 ....45 1. Ưu

Page 39: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

điểm .................................................................................................45 2. Nhược điểm ...........................................................................................45II. Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự toán chi phí và báo cáo kiểm soát chi phí bộ phận tại Công ty Dệt may 29/3 .................................................46 1. Hoàn thiện công tác lập dự toán chi phí ................................................46 2. Hoàn thiện các báo cáo bộ phận cung cấp thông tin cho yêu cầu quản trị ............................................................................................................54Kết luận .........................................................................................................61

68. 69 Lời mở đầu Cùng với sự phát triển và xu thế hội nhập của nền kinh tế nước ta là cácyêu cầu về việc có được các thông tin đáng tin cậy được xử lý có hiệu quảnhất. Đây là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của doanhnghiệp. Để đáp ứng yêu cầu quản lý đó kế toán quản trị ngày càng đóng vai tròquan trọng trong việc giúp các nhà quản lý ra các quyết định trong hoạt độngkinh doanh của mình. Đặc biệt tại các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàngcó tính cạnh tranh cao, kế toán quản trị chi phí là nội dung có ý nghĩa quantrọng hàng đầu. Ngành Dệt may nói chung và Công ty Dệt May 29/3 (HACHIBA) nóiriêng đã và đang chịu áp lực cạnh tranh rất lớn từ sau 31/12/2004 khi thịtrường Dệt may hội nhập hoàn toàn. Trong điều kiện Việt Nam chưa là thànhviên của WTO sẽ khiến cho hàng dệt may xuất khẩu mất đi lợi thế mà cácthành viên WTO được hưởng nhất là sự cạnh tranh từ các nước xuất khẩu lớnnhư: Trung Quốc, Ấn Độ. Do đó để tồn tại và phát triển chỉ có những sảnphẩm có sức cạnh tranh cao, giá cả phù hợp mới có cơ may chiếm lĩnh đượcthị trường. Vấn đề trước mắt cần đặt ra cho Công ty Dệt May 29/3 là phải kiểmsoát được chi phí. Chính vì lẽ đó mà trong thời gian gần đây Công ty Dệt May29/3 bước đầu tổ chức công tác kế toán quản trị mà tập trung vào công tác kếtoán quản trị chi phí. Tuy nhiên trên thực tế từ trong phương hướng, xây dựng đến tổ chứcthực hiện thì kế toán quản trị chi phí vẫn chưa có vị thế xứng đáng với vai tròvà vị trí của nó trong quản trị doanh nghiệp hay nói cách khác là nó chưađược vận dụng và tổ chức thực hiện tại công ty với tư cách là một công cụquản lý kinh tế và cung cấp thông tin kinh tế bởi lẻ nó còn mang nặng nộidung của KTTC, tự phát theo yêu cầu quản lý của đơn vị mà chưa có một bộphận chuyên trách thực hiện. Xuất phát từ nhu cầu khách quan về mặt lý luận và thực tiễn trong quátrình thực tập em xin chọn đề tài: "Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tạiCông ty Dệt May 29/3".

69. 70 CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍI. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ: 1. Bản chất của kế toán quản trị

Page 40: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

và kế toán quản trị chi phí: 1.1. Bản chất của kế toán quản trị: Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kế toán quản trị nhưng nếu đứngtrên góc độ sử dụng thông tin để phục vụ cho chức năng quản lý thì: "Kế toán quản trị là một chuyên ngành kế toán thực hiện việc ghi chép,đo lường, tính toán, thu thập, tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế cóthể định hướng nhằm phục vụ chủ yếu cho các nhà quản trị trong quá trìnhhoạch định, kiểm soát và ra quyết định kinh doanh". Qua đó ta thấy rõ bản chất của kế toán quản trị là một bộ phận của hệthống kế toán nhằm cung cấp thông tin chủ yếu cho các nhà quản trị nội bộ ởmỗi tổ chức. Kế toán quản trị không chỉ thu nhận, xử lý và cung cấp thông tinhướng về tương lai các nhà KTTC không thể đảm trách được. Đó là nhữngthông tin được xử lý dựa vào những thành tựu của công cụ quản lý, phươngtiện tính toán hiện đại nhằm tăng cường tính linh hoạt, kịp thời, hữu íchnhưng đơn giản. Đồng thời kế toán quản trị hợp nhất với KTTC làm cho quytrình công việc kế toán hoàn thiện và phong phú hơn. 1.2. Bản chất của kế toán quản trị chi phí: Thông qua quá trình hình thành và phát triển của kế toán quản trị thìchúng ta nhận ra rằng kế toán quản trị chi phí trước hết phải là kế toán chi phí. Nếu như những thông tin mà kế toán chi phí cung cấp là những thôngtin đã xảy ra trước đó thông qua việc lập các báo cáo chi phí và giá thànhnhằm kiểm soát chi phí và hạ giá thành thì thông tin mà kế toán quản trị chiphí cung cấp bao gồm cả thông tin quá khứ và những thông tin có tính dự báothông qua việc lập kế hoạch và dự toán chi phí trên cơ sở các định mức chiphí làm căn cứ đề ra các quyết định thích hợp về giá bán, ký kết hợp đồng, tựlàm hay mua ngoài, có nên ngừng sản xuất hay không. Khác với KTTC, kế toán quản trị chi phí đơn thuần nhận thức chi phínhư KTTC, chi phí ở kế toán quản trị còn được nhận thức theo phương phápnhận diện thông tin ra quyết định.

70. 71 Kế toán quản trị chi phí nhấn mạnh đến tính dự báo của thông tin vàtrách nhiệm của nhà quản trị các cấp nhằm gắn trách nhiệm của họ với chi phíphát sinh thông qua hệ thống thông tin chi phí được cung cấp theo các trungtâm quản lý chi phí được hìnhthành trong đơn vị. Kế toán quản trị chi phí sẽ cung cấp thông tin về lượng chi phí bỏ ranhư thế nào khi có sự thay đổi về lượng sản xuất, khi có sự thay đổi hay biếnđộng chi phí thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận và ai sẽ là ngườiđứng ra gánh chịu trách nhiệm về sự thay đổi đó và giải pháp cần được đưa rađể điều chỉnh kịp thời. Điều này cho thấy kế toán quản trị chi phí mang nặngbản chất của kế toán quản trị hơn là kế toán chi phí thuần tuý. 2. Kế toán quản trị chi phí với chức năng quản lý: Thông tin kế toán cung cấp về bản chất thường là thôngtin kinh tế tàichính định lượng và thông tin này giúp cho các nhà quản trị hoàn thành cácchức năng lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết định

Page 41: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

vai tròcủa thông tin kế toán về chi phí với nhà quản trị có thể biểu hiện qua nhữngvấn đề cơ bản sau: - Với chức năng lập kế hoạch: nhà quản trị phải thiết lập các loại dựtoán, kế hoạch như: chiến lược sản xuất kinh doanh, dự toán ngân sách hoạtđộng hàng năm. Các kế hoạch dự toán được thực hiện dưới sự điều khiển củatrưởng phòng kế toán và sự giúp đỡ của nhân viên kế toán. Ví dụ thông qua dự toán nguyên vật liệu, dự toán chi phí nhân công, dựtoán chi phí sản xuất chung... giúp nhà quản trị tiên liệu, liên kết các nguồnlực và hạn chế rủi ro trong kinh doanh để đảm bảo lợi nhuận trong kỳ. - Với chức năng tổ chức và điều hành: là quá trình tạo ra cơ cấu móiquan hệ giữa các thành viên trong tổ chức cùng phối hợp để đạt được mụctiêu chung của tổ chức kế toán quản trị chi phí cung cấp thông tin để thựchiện chức năng này thông qua việc thiết lập các bộ phận, xác lập quyền hạnvà trách nhiệm của các bộ phận trong bộ máy hoạt động của tổ chức để giámsát việc thực hiện các kế hoạch chi phí đã đề ra trong từng khâu, từng bướccông việc. - Với chức năng kiểm tra: khi kế hoạch đã được lập để đảm bảo tínhkhả thi đòi hỏi phải so sánh với thực tế. Kế toán quản trị chi phí sẽ cung cấpcho nhà quản trị những thông tin thực tế, thông tin chênh lệch giữa thực tế vớikế hoạch. Ví dụ: báo cáo chi phí, báo cáo tình hình thực hiện định mức. Nếu giữa báo cáo thực hiện với mục tiêu đề ra có sự sai biệt lớn thìphải tiến hành điều tra để tìm hiểu nguyên nhân nhằm tìm ra hướng giảiquyết.

71. 72 - Với chức năng ra quyết định: Để có thông tin thích hợp đáp ứng nhu cầu ra quyết định của các nhàquản trị, kế toán quản trị chi phí sẽ chọn lọc những thông tin cần thiết thíchhợp rồi tổng hợp trình bày chúng theo một trình tự dễ hiểu giải trình cho cácnhà quản trị. Kế toán quản trị chi phí không chỉ dừng lại ở việc cung cấpthông tin, số liệu mà còn phải thực hiện với phân tích, đánh giá và nêu lênkiến nghị, đề xuất tư vấn cho các nhà quản trị ra các quyết định phù hợp. 3. Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong kế toán quản trị chi phí: Có bốn phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản: - Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được: Thông tin sẽ không pháthuy hết tác dụng của nó nếu không có tiêu chuẩn để so sánh. Do vậy kế toánquản trị phải thiết kế thông tin dưới dạng những báo cáo có thể so sánh đượclàm cho thông tin có ích với nhà quản trị. - Nhận diện và các cách phân loại chi phí: Nhận diện các cách phân loại chi phí sao cho thích hợp và hữu ích, làmột phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ của kế toán quản trị. Chi phí được phânloại theo nhiều cách khác nhau nhằm thoả mãn yêu cầu của các nhà quản trị. - Sử dụng các kỹ thuật phân tích để cung cấp các thông tin có dạng đặcthù: phương pháp so sánh, phương pháp xác định các nhân tố ảnh hưởng.... - Trình bày thông tin dưới dạng mô hình, phương trình, đồ thị: đây làcách trình bày dễ thấy, dễ hiểu, và rõ ràng nhất

Page 42: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

các mối quan hệ và xu hướngbiến động của thông tin đang nghiên cứu.II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG DOANHNGHIỆP SẢN XUẤT: 1. Bản chất của chi phí: Chi phí được định nghĩa theo nhiều phương diện khác nhau. Chi phí cóthể hiểu một cách trừu tượng là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao độngsống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, hoặc chi phí là những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh. Những nhận thức về chi phí có thể khácnhau về quan điểm hình thức thể hiện chi phí nhưng tất cả đều thừa nhận mộtvấn đề chung, chi phí là phí tổn về tài nguyên, vật chất, lao động và phải phátsinh gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh. Đây chính là bản chất kinh tếcủa chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

72. 73 Nếu như chi phí trong KTTC được đặt trong mối quan hệ với tài sản,vốn sở hữu của doanh nghiệp và thường phải đảm bảo bởi những chứng cứnhất định (chứng từ) chứng minh là phí tổn thực tế trong hoạt động sản xuấtkinh doanh thì đứng trên phương diện kế toán quản trị thì chi phí được nhậnthức theo phương pháp nhận diện thông tin ra quyết định với lý do này thì chiphí có thể là những phó tổn thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, chi phí cũng có thể là những phí tổn ước tính để thực hiện một hoạtđộng sản xuất kinh doanh, những phí tổn mất đi do lựa chọn phương án, hysinh cơ hội kinh doanh. Như vậy trong kế toán quản trị, khi nhận thức chi phícần chú ý đến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, ra quyết định kinhdoanh hơn là chú trọng vào các chứng cứ. 2. Phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất: Có nhiều cách phân loại chi phí theo các tiêu thức khác nhau: 2.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu: Bao gồm: - Chi phí nhân công. - Chi phí nguyên vật liệu: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế, chi phí nguyên vật liệu khác... - Chi phí công cụ dụng cụ. - Chi phí khấu hao TSCĐ. - Chi phí dịch vụ thuê ngoài. - Chi phí khác bằng tiền. 2.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế (theo khoản mục): - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. - Chi phí bán hàng. - Chi phí quản lý doanh nghiệp. - Chi phí khác. 2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả: - Chi phí thời kỳ. - Chi phí sản phẩm. 2.4. Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp:

73. 74 - Chi phí trực tiếp. - Chi phí gián tiếp. 2.5. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động: Đây là cách phân loại phổ biến nhất trong kế toán quản trị. Theo tiêuthức này, chi phí trong kỳ kế toán bao gồm: biến phí, định phí và chi phí hỗnhợp: 2.4.1. Biến phí: Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số sẽ thay

Page 43: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

đổi tỷ lệ thuận vớimức hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản phẩmtiêu thụ., số giờ máy vận hành. Ngược lại nếu xét trên một đơn vị mức độhoạt động thì biến phí là một hằng số. Trong một doanh nghiệp sản xuất, biếnphí tồn tại khá phổ biến như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí năng lượng. Nếu khảo sát tỉ mẻ về biến phí, nhận thấy rằng biến phí tồn tại dướinhiều hình thức ứng xử khác nhau: - Biến phí thực thụ: là biến phí mà sự biến động của chúng thay đổi tỉ lệthuận và biến động tuyến tính với mức độ hoạt động như: chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp... Với các ứng xử tuyến tính theobiến động đơn vị và mức độ hoạt động nên điều quan tâm và để kiểm soát tốthơn biến phí thực thụ, chúng ta không chỉ kiểm soát tổng số mà còn phải kiểmsoát tốt biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động (định mức biến phí) ở cácmức độ khác nhau. Xây dựng và hoàn thiện định mức biến phí thực thụ sẽ làtiền đề tiết kiệm, kiểm soát cách thức ứng xử của biến phí thực thụ. - Biến phí cấp bậc: là những biến phí mà sự thay đổi của chúng chỉ xảyra khi mức độ hoạt động đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định. Ví dụ: chiphí lương thợ bảo trì, chi phí điện năng... những chi phí này cũng thay đổi tỷlệ với mức độ hoạt động nhưng chỉ khi quy mô sản xuất, mức độ hoạt độngcủa máy móc thiết bị tăng giảm đến một giới hạn nhất định. Biến phí cấp bậc: thay đổi theo từng bậc vì vậy để tiết kiệm và kiểmsoát tốt biến phí cấp bậc cần phải: - Xây dựng, hoàn thiện định mức biến phí cấp bậc ở từng cấp bậc tươngứng. - Lựa chọn mức độ hoạt động thích hợp để đạt được một tỷ lệ biến phícấp bậc tiết kiệm nhất cho phép trong từng phạm vi. 2.4.2. Định phí:

74. 75 Định phí là những chi phí mà xét về tổng số ít thay đổi hoặc không thayđổi theo mức độ hoạt động nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt độngthì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý lànhững đặc điểm trên của định phí chỉ thích hợp trong từng phạm vi nhất định.Một khi mức độ hoạt động vượt khỏi giới hạn nhất định thì nó có thể xuấthiện những thay đổi đột biến. Khảo sát tỉ mỉ về định phí, nhận thấy định phí tồn tại dưới nhiều hìnhthức ứng xử khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. a. Định phí bắt buộc: là những loại chi phí liên quan đến sử dụng tàisản dài hạn như: khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng... hai đặc điểmcơ bản của định phí bắt buộc là: + Chúng tồn tại lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. + Chúng không thể cắt giảm toàn bộ trong một thời gian ngắn. Với những đặc điểm trên, việc dự báo và kiểm soát định phí bắt buộc từlúc khởi đầu xây dựng, triển khai dự án, xây dựng cơ cấu tổ chức quản lýdoanh nghiệp phải hướng đến mục tiêu lâu dài. b. Định phí không bắt buộc: còn được xem như định phí quản trị. Chiphí này

Page 44: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

phát sinh gắn liền với quyết định hàng năm của nhà quản trị như: chiphí quảng cáo, nghiên cứu, giao tế. Về phương diện quản lý, nhà quản trịkhông bị ràng buộc nhiều bởi quyết định về định phí không bắt buộc. Địnhphí không bắt buộc có bản chất ngắn hạn trong những trường hợp cần thiết cóthể bị cắt giảm. 2.4.3. Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí bao gồm hỗn hợp cả biến phí và định phí. Ở một mứcđộ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp là định phí, thể hiện đặc điểm của địnhphí ở mức độ hoạt động khác, nó có thể bao gồm cả định phí và biến phí. Vìvậy để quản lý chi phí hỗn hợp phải kết hợp hai phạm vi ứng xử tương ứng,phải cân nhắc, khảo sáy chi tiết, tỉ mỉ tính hữu dụng của chi phí hỗn hợp trongtương lai để tránh lãng phí, khi tiến hành phải tăng công suất hoạt động đểđơn giá bình quân của chúng giảm xuống. Để xác định các thành phần biến phí và định phí trong chi phí hỗn hợptheo từng phạm vi hoạt động, có thể dùng các mô hình toán học để kiểm định,phân tích hoặc thực nghiệm. Dưới đây là các phương pháp cơ bản thườngđược sử dụng:

75. 76 - Phương pháp cực đại - cực tiểu: còn được gọi là phương pháp chênhlệch, phương pháp này phân tích chi phí hỗn hợp dựa trên cơ sở khảo sát chiphí hỗn hợp ở điểm có mức độ hoạt động cao nhất và điểm có mức độ hoạtđộng thấp nhất. Chênh lệch chi phí giữa hai mức độ hoạt động được chia chomức gia tăng mức độ hoạt động vì định mức biến phí đơn vị và tổng biến phí. Sau đó loại trừ biến phí, chính là định phí trong thành phần chi phí hỗnhợp. - Phương pháp bình phương bé nhất. - Phương pháp đồ thị phân tán. 2.5. Các nhận diện khác về chi phí: - Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được. - Chi phí chênh lệch - Chi phí chìm - Chi phí cơ hộiIII. NỘI DUNG CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANHNGHIỆP SẢN XUẤT: 1. Lập dự toán chi phí sản xuất : 1.1. Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp: Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp được lập dựa trên cơ sở dự toán sảnxuất và định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhằm xác định nhu cầu vềlowngj và giá đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất và dự toán về lịch thanhtoán tiền mua nguyên vật liệu. Dự toán chi phí sản xuất là phương tiện thông tin cung cấp cho cácchức năng hoạch định và kiểm soát chi phí của nhà quản trị nhằm đo lường,chấn chỉnh quá trình tổ chức thực hiện chi phí trong từng bộ phận cụ thể đảmbảo cho quá trình thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các dự toán sau: Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán lượng NVL = NVLTT dùng + NVLTT tồn - NVLTT tồn trực tiếp mua cho sản xuất kho cuối kỳ kho đầu kỳ Dự toán giá mua Dự toán lượng Định mức giá = x NVLTT NVLTT mua NVLTT Dự toán tiền thanh = Dự toán giá mua x Tỷ lệ thanh toán

Page 45: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

76. 77 toán NVLTT NVLTT tiền trong từng kỳ 1.2. Dự toán nhân công trực tiếp: Dự toán thời gian Dự toán Định mức thời gian sản = x lao động (giờ) CPSX xuất sản phẩm Dự toán CPNC Dự toán thời Định mức giá của mỗi = x trực tiếp gian lao động đơn vị thời gian lao động 1.3. Dự toán chi phí sản xuất chung: Dự toán chi phí sản xuất chung: bao gồm dự toán biến phí sản xuấtchung và dự toán chi phí sản xuất chung. 1.3.1. Dự toán biến phí sản xuất chung: Trường hợp biến phí sản xuất chung được xây dựng theo từng yếu tốchi phí (chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp...) theo mỗi đơnvị hoạt động thì quá trình lập dự toán biến phí sản xuất chung được thực hiệntương tự như dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhâncông trực tiếp. Ví dụ: biến phí sản xuất chung cho 1 giờ máy hoạt động là 2000đ, dựtoán số giờ máy hoạt động trong kỳ là 6000 giờ, dự toán biến phí sản xuấtchung là 6000 x 2000 = 12.000.000đ - Trường hợp biến phí sản xuất chung được xác định bằng một tỷ lệtrên biến phí trực tiếp thì dựa vào dự toán biến phí trực tiếp, tỷ lệ biến phí sảnxuất để lập dự toán biến phí sản xuất chung. Dự toán biến phí Dự toán biến Tỷ lệ biến phí = x sản xuất chung phí trực tiếp sản xuất chung 1.3.2. Dự toán định phí sản xuất chung: Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung bắt buộc, căn cứ vào địnhphí sản xuất chung hàng năm chia đều cho 4 quý để xác định định phí sảnxuất chung hàng quý. Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung tuỳ ý, căn cứ vào hành độngnhà quản trị xác định đó ta xác định được: Dự toán chi phí sản Dự toán biến phí Dự toán định phí = + xuất chung sản xuất chung sản xuất chung 1.4. Dự toán chi phí bán hàng: Dự toán biến phí bán = Dự toán số lượng x Định mức biến

77. 78 hàng sản phẩm tiêu thụ phí bán hàng 1.4.2. Dự toán định phí bán hàng: Dự toán định phí bán hàng được lập tương tự như lập dự toán định phísản xuất chung. Điều này có nghĩa là dự toán định phí bán hàng chính là tổnghợp dự toán định phí bắt buộc và định phí quản trị cần thiết cho kỳ bán hàng. Từ đó ta xác định: Dự toán chi phí Dự toán biến phí Dự toán định phí = + bán hàng bán hàng bán hàng 1.5. Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 1.5.1. Dự toán biến phí quản lý doanh nghiệp: Dự toán biến phí Dự toán biến Tỷ lệ biến phí quản = x quản lý doanh nghiệp phí trực tiếp lý doanh nghiệp 1.5.2. Dự toán định phí quản lý doanh nghiệp: Tương tự như dự toán định phí sản xuất chung: Vậy: Dự toán chi phí Dự toán biến phí Dự toán định phí quản lý doanh = + quản lý doanh nghiệp quản lý DN nghiệp Từ đầu đến giờ chúng ta giả định làm việc với ngân sách cố định nghĩalà các chi phí dự báo trong kỳ được giữ nguyên không đòi bất chấp mọi việcxảy ra trong thời kỳ đó. Mặc dù được lập tương đối đơn giản. Tuy nhiên nókhông cung cấp đủ thông tin để ứng phó với các tình huống khác nhau, nhất làkhi doanh nghiệp có sự điều chỉnh về

Page 46: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

quy mô, mức độ hoạt động để thích ứngvới tình hình thực tế của thị trường. Vì vậy dự toán linh hoạt ra đời đã giúpcho nhà quản trị có nhiều thông tin hơn để ứng phó với các tình huóng sảnxuất kinh doanh khác nhau. Dự toán linh hoạt là dự toán được lập tương ứng với nhiều mức độ hoạtđộng khác nhau. Việc đầu tiên phải làm khi hoạch định chi phí linh hoạt làphân loại chi phí thành: - Chi phí cố định. - Chi phí biến đổi. Ví dụ: Biến phí sản xuất: 50 triệu

78. 79 Chi phí cố định : 50 triệu 2000 sản phẩm 50 => Biến phí đơn vị: 2000 = 25.000 đồng/sản phẩm Ngân sách linh hoạt: Ngân sách 1 Ngân sách 2 Sản phẩm/ tiêu thụ 2000 3000 chi phí 100 (50 + 25.000 x 3.000) 125 triệu 2. Phương pháp kiểm tra và đánh giá thực hiện trung tâm chi phí: Nội dung thứ hai của kế toán quản trị chi phí tập trung vào các chứcnăng kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện chi phí. Để thực hiện được chứcnăng này hiệu quả hơn các nhà quản trịđã áp dụng nguyên tắc và kỹ thuật củakế toán trách nhiệm. Bước cơ bản của quá trình triển khai hệ thống tráchnhiệm là xác định trách nhiệm đối với từng loại chi phí. Trọng tâm của nộidung này chuyển từ việc lập dự toán sang kiểm tra đánh giá các kết quả thựctế trong mối quan hệ với kết quả kế hoạch hoặc dự toán đã xây dựng thôngqua việc lập và sử dụng các báo cáo kế toán nội bộ. Các báo cáo phải đảm bảo phục vụ tốt cho quản lý đơn vị theo mức độphân cấp nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn lực, đem lại hiệu quả caonhất. Với tư cách là trung tâm chi phí đơn vị phải lập các báo cáo kế toánphản ánh tình hình chi phí, bao gồm cả chi phí dự toán, chi phí thực tế phátsinh theo yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí vạchra nhưng nguyên nhân chênh lệch so với dự toán và trách nhiệm của các cánhân, bộ phận có liên quan. Nội dung phân tích qua các báo cáo của trung tâm chi phí bao gồm: - Phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí của đơn vị. Trên cơ sở số liệu báo cáo tiến hành lập bảng so sánh chi phí thực tếvới chi phí dự toán sau khi đã điều chỉnh theo cùng sản lượng thực tế. Sốchênh lệch qua so sánh sẽ chi ra tình hình thực hiện dự toán chi phí theo từngkhoản mục cũng như toàn bộ chi phí. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động của từng khoản mụcchi phí. Các khoản mục chi phí bao gồm yếu tố lượng và yếu tố giá. Bằngphương pháp phân tích phù hợp sẽ xác định được ảnh hưởng của từng nhântố. Anh hưởng của từng nhân tố sẽ chỉ ra trách nhiệm quản lý của các bộ phậncó liên quan.

79. 80 Việc đánh giá trách nhiệm quản lý của các trung tâm chi phí thông quacác báo cáo trách nhiệm của các trung tâm chi phí phải đạt được các mục tiêunhư: - Hoàn thành kế hoạch sản xuất đáp ứng sản phẩm đầy đủ cho nhu cầutiêu thụ, đảm bảo thực hiện kế hoạch sản xuất trong mối quan hệ với kế hoạchtiêu thụ và kiểm

Page 47: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

soát được định mức dự toán chi phí. - Kiểm soát chi phí trong mối quan hệ với doanh thu ước tính góp phầngiảm tỷ lệ lệ chi phí trên doanh thu để gia tăng lợi nhuận cho toàn tổ chức. Xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan, tác động đến tình hìnhthực hiện định mức và dự toán chi phí. Các báo cáo bộ phận ở các cấp quản lý càng thấp đòi hỏi mức độ càngchi tiết. Để đánh giá chính xác trách nhiệm của bộ phận quản lý đối với cácchi phí thuộc phạm vi mình kiểm soát thì chi phí phải được phân thành biếnphí và định phí trong các báo cáo bộ phận do ngoài các chi phí phát sinh tạibộ phận thì các bộ phận còn gánh chịu phần định phí do cấp trên phân bổ, cácchi phí này nằm ngoài tầm kiểm soát của các nhà quản lý thuộc bộ phận màmình phụ trách. 3. Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xuất: Phương pháp xác định chi phí là phương pháp tổng hợp các chi phí cóliên quan đến việc sản xuất và tth sản phẩm (hay còn gọi là phương pháp tínhgiá). Mục đích của việc tổng hợp chi phí nhằm cung cấp thông tin về chi phíđơn vị cần thiết cho nhà quản trị để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.Định giá bán sản phẩm, định giá hàng tồn kho cuối kỳ, xác định kết quả kinhdoanh trong kỳ và là cơ sở cho các nhà quản trị lập các dự toán chi phí ở cácmức hoạt động khác nhau, đồng thời làm căn cứ để đánh giá chi phí phát sinhtrong kỳ kinh doanh. Để xác định chi phí đơn vị cho từng loại sản phẩm kế toán quản trị cóthể sử dụng phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp toàn bộ. 3.1. Xác định chi phí theo phương pháp toàn bộ: Phương pháp này dự trên cơ sở coi các chi phí của quá trình sản xuấtnhư là các chi phí sản xuất mà không cần quan tâm là nó có bản chất khả biếnhay là bất biến. Chi phí đơn vị sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, laođộng trực tiếp và chi phí sản xuất chung bất biến và khả biến. Chi phí sản xuất trên Tổng chi phí SX trong kỳ Mức độ tiêu = x báo cáo kết quả Mức hoạt động SX trong kỳ thụ trong kỳ

80. 81 Do nhu cầu phải kịp thời có số liệu chi phí đơn vị để đánh giá công việchoàn thành và cho các quyết định kinh doanh khác mà chi phí sản xuất chungđến cuối kỳ mới tập hợp được, nên các doanh nghiệp ước tính chi phí sản xuấtchung ngay từ đầu và dựa vào mức sản lượng dự kiến để tiến hành phân bổmức chi phí sản xuất chung ước tính. Đến cuối kỳ xử lý chênh lệch chi phísản xuất chung. Có hai trường hợp. - Chi phí sản xuất chung thực tế lớn hơn chi phí sản xuất chung ướctính trường hợp này làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận. - Ngược lại chi phí sản xuất chung thực tế nhỏ hơn chi phí sản xuấtchung ước tính trường hợp này ghi giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Phương pháp tính giá toàn bộ cung cấp số liệu cho các doanh nghiệplập các báo cáo tài chính theo quy định, song xét về góc độ quản trị phươngpháp này không đáp ứng được yêu cầu cho các nhà quản trị trong việc lập

Page 48: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

cáckế hoạch linh hoạt đáp ứng nhu cầu thông tin về chi phí đơn vị trong các tìnhhuống quy mô sản xuất khác nhau và các quyết định về giá bán sản phẩm vớimức sản lượng khác nhau. Phương pháp tính chi phí thứ hai sẽ giúp các doanhnghiệp khắc phục được hạn chế này. Đó là phương pháp tính chi phí trực tiếp. 3.2. Xác định chi phí theo phương pháp trực tiếp: Phương pháp xác định chi phí toàn bộ là phương pháp phân bổ mộtphần chi phí sản xuất chung bất biến cho từng đơn vị sản phẩm sản xuất ratrong kỳ cùng với chi phí khả biến. Chi phí đơn vị sản phẩm bao gồm cả chiphí sản xuất chung khả biến và bất biến. Khác với phương pháp trên, theo phương pháp tính giá trực tiếp thì chỉcó những chi phí của quá trình sản xuất mà trực tiếp biến động theo hoạt độngsản xuất mới được xem là chi phí sản xuất. Như vậy sẽ bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chungkhả biến. Chi phí sản xuất chung bất biến không được xem là chi phí sản xuấttheo phương pháp này. Đúng hơn là chúng được xem như là chi phí thời kỳ vàđược trừ ra khỏi thu nhập như chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Vìvậy trong giá trị hàng tồn kho của điưn vị sản phẩm theo phương pháp trựctiếp không chứa đựng một yếu tố nào của chi phí sản xuất bất biến. Phương pháp trực tiếp chỉ tính các biến phí nguyên liệu, biến ;phí nhâncông và biến phí sản xuất chung nên có thể cung cấp thông tin nhanh về chiphí đơn vị cho các nhà quản trị trong việc ra quyết định ngắn hạn như: cácquyết định về giá bán sản phẩm, lập dự toán nhanh hay quyết định chấp nhậnhay không chấp nhận thêm một đơn đặt hàng.

81. 82 Nếu như công tác lập báo cáo bộ phận đánh giá trách nhiệm quản lý vàcác phương pháp xác định chi phí cung cấp thông tin cho chức năng kiểm travà đánh giá chi phí thì phân tích thông tin chi phí là một trong những nộidung của kế toán quản trị chi phí trong việc cung cấp thôngtin cho quá trìnhra quyết định của nhà quản trị. 4. Phân tích thông tin chi phí phục vụ quá trình ra quyết định củanhà quản trị: 4.1. Phân tích hoà vốn: Điểm hoà vốn là cơ sở giúp cho nhà quản trị xây dựng kế hoạch và xácđịnh các phương án kinh doanh một cách chủ động để đạt được kết quả dựkiến trong những điều kiện nhất định về doanh thu, giá bán, chi phí... Trên cơsở số liệu chi phí đã phân tích thành biến phí và định phí, ta thực hiện một sốnội dung phân tích sau: Phân tích điểm hoà vốn với công thức: Tổng chi phí cố định Điểm hoà vốn (đvsp) = Giá bán đơn vị - Chi phí biến đổi đơn vị Trên cơ sở sản lượng hoà vốn kế toán xác định doanh thu hoà vốn, tỷ lệhoà vốn và xác định số dư an toàn. 4.2. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận là kỹ thuậtđánh giá ảnh hưởng của những thay đổi về chi phí đối với lợi nhuận trongdoanh nghiệp. Song việc phân tích

Page 49: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

chỉ có ý nghĩa khi nó được đặt trongnhững điều kiện giới hạn như: - Giá bán đơn vị sản phẩm không đổi. - Chi phí phải phân thành định phí và biến phí một cách chính xác. - Kết cấu sản phẩm cố định khi thay đổi yếu tố chi phí và sản lượngtiêu thụ. - Mối quan hệ biến động của chi phí, sản lượng, doanh thu, lợi nhuận làquan hệ tuyến tính. - Định phí không thay đổi trong phạm vi hoạt động. - Ap dụng phương pháp tính giá trực tiếp hoặc phương pháp toàn bộnhưng sản lượng sản xuất bằng sản lượng tiêu thụ. Ứng dụng của mô hình phân tích CVP tập trung các ở nội dung sau: - Phân tích mức sản lượng cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong muốn.

82. 83 - Phân tích sự ảnh hưởng của thay đổi chi phí đến lợi nhuận. - Phân tích sự ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đối với sự thay đổi củalợi nhuận. - Phân tích sự thay đổi của giá bán đến lợi nhuận. Mục tiêu của những ứng dụng phân tích trên là nhằm cung cấp nhữngthong tin cần thiết cho nhà quản trị doanh nghiệp kịp thời có những quyếtđịnh khi có những tình huống kinh doanh thay đổi, giúp doanh nghiệp thuđược lợi nhuận tối đa trong điều kiện cho phép. Để phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận. Kế toán quảntrị chi phí thường sử dụng các công cụ phân tích sau: - Số dư đảm phí: là phần chênh lệch giữa doanh thu với biến phí sảnxuất kinh doanh. chỉ tiêu số dư đảm phí có ý nghĩa trong việc vận dụng phântích mối quan hệ CVP. Số dư đảm phí trước hết dùng để trang trải định phí,phần còn lại là lợi nhuận thuần của doanh nghiệp. Nó thể hiện phần đóng gópcủa bộ phận sản phẩm tạo nên lợi nhuận. Bộ phận nào có số dư đảm phí lớnsẽ có khả năng đóng góp nhiều hơn vào việc gia tăng lợi nhuận. * Tỷ lệ số dư đảm phí: là chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ bằng số tươngđối quan hệ tỷ lệ số dư đảm phí với doanh thu hoặc giữa phần đóng góp vớiđơn giá bán. Khi đạt mức sản lượng trên điểm hoà vốn, doanh thu tăng lênlợi nhuận sẽ tăng một mức bằng tích tỷ lệ số dư đảm phí với doanh thu.

83. 84 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC TẾ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MAY 29/3:I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY DỆTMAY 29/3:1. Quá trình hìnhthành và phát triển của Công ty Dệt may 29/3. Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, trước nhu cầu khách quan vềsự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng, đồng thờinhằm xây dựng nền kinh tế đồng bộ và hoàn chỉnh. Các nhà tiểu thương ĐàNẵng đã cùng nhau góp vốn thành lập nên "Tổ Hợp dệt 29/3". Lúc bấy giờ, cơsở vật chất còn thô sơ và mang tính thủ công. Toàn cơ sở chỉ có 12 máy dệt,40 nhân viên hoạt động hoàn toàn bằng kỹ thuật thủ công do 38 cổ đông đónggóp. Ngày 29/3/1976 nhân dịp kỉ niệm 1 năm ngày giải phóng Đà Nẵng "Tổhợp dệt" đã chính thức được khánh thành. Từ những năm 1976 đến

Page 50: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

năm 1978,kỹ nghệ dệt khăn bông còn khá mới mẻ. Để có điều kiện để phát triển và mởrộng sản xuất, ngày 28/01/1978 "Tổ hợp dệt" được chuyển thành "Công tyhợp doanh 29/3" vói tổng số vốn trên 1 tỷ đồng và đã sản xuất ra hàng triệu khăn mặt, mặc dù chất lượng chưa cao nhưng đáp ứng được nhu cầu thị trườngtrong nước, góp được phần nào vào nền kinh tế trong thời kỳ bao cấp khókhăn của đất nước. Hoà cùng xu thế của nền kinh tế đang phát triển , ngày 29/3/1984 xínghiệp được cho phép chuyển thành đơn vị quốc doanh và được đổi tên thành"Nhà máy Dệt 29/3". Nhà máy dệt 29/3 hoạt động với mục tiêu tạo công ănviệc làm cho người lao động tỉnh nhà nâng cao mức thu nhập cho cán bộ côngnhân viên trong nhà máy. Đây là thời kỳ "Nhà máy dệt 29/3" đạt tốc độ pháttriển hàng năm lên đến 20% với mô hình hoạt động quản lý tiên tiến và 70%hàng hoá được xuất khẩu ra nước ngoài. Nhà máy dệt 29/3 được khối côngnghiệp bầu là lá cờ đầu và được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao độnghạng 2. Nhưng từ năm 90 - 92 do sự biến động của nền kinh tế thị trườngtrong và ngoài nước đã làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu của nhà máy thị trường xuất khẩu bị hạn chế. Đức và Liên Xô đơnphương huỷ hợp đồng, nhà máy liên tục gặp khó khăn do thị trường tiêu thụbị mất. Hàng hoá ứ động nguyên liệu vật liệu chính tồn kho quản lý giá cảtăng vọt làm cho hoạt động kinh doanh của nhà máy bị trì trệ.

84. 85 Thất thoát 1 lượng vốn lớn ảnh hưởng đến việc làm của hàng trăm côngnhân. Bên cạnh đó nhà máy phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệptư nhân đơn vị ngoài quốc doanh... không thể khoanh tay đứng nhìn nhà máyngày càng rơi vào tình trạng bế tắc, giám đốc và công nhân nhà máy đã huyđộng vốn góp trong cán bộ công nhân viên bằng các giải pháp kỹ thuật quảnlý cũng với số vốn huy động được, nhà máy đã hình thành xưởng may và giảiquyết được việc làm cho gần 300 công nhân nhà máy đã mở rộng thêm thịtrường ở Lào và Campuchia, khuyến khúch tiêu thụ sản phẩm bằng cách đưara những phương thức thanh toán thuận lợi cho khách hàng. Cùng với sự pháttriển của ngành may mặc nhà máy đã thành lập thêm xưởng may xuất khẩu,kịp thời giải quyết việc làm cho hơn 700 công nhân. Ngày 3/01/1992 theoquyết định số 3156/QĐUB của UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng nhà máychính thức đổi tên thành "Công ty dệt may 29/3" với tên giao dịch làHACHIBA có tư cách pháp nhân và quyền xuất khẩu trực tiếp với tổng sốvốn trên 7 tỷ đồng. 2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty dệt may 29/3: Gia công các mặt hàng may mặc như áo jacket, áo sơ mi, quần short, vàcác mặt hàng dệt kim. Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng khăn bông gồm khăn tắm, khăntay, khăn mặt... Phục vụ sản xuất và tiêu dùng nội địa. Thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh.II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT

Page 51: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNGTY DỆT MAY 29/3: Trong giai đoạn nền kinh tế đang trên đà phát triển cùng với sự cạnhtranh gay gắt của thị trường, công ty đã không ngừng đầu tư mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh, trang bị máy móc thiết bị mới, thay đổi quy trìnhcông nghệ hiện đại... Hiện nay công ty đầu tư mở rộng chủ yếu hai lĩnh vựcdệt và may mặc. 1. Đặc điểm ngành dệt: Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, ngành dệt có những bước thay đổiđáng kể, sản phẩm ngành dệt rất đa dạng và phong phú: các loại khăn mặt,khăn tay, khăn trải giường, áo choàng tắm... sản lượng sản xuất ngày càngtăng lên, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, thị trường tiêu thụ không ngừngđược mở rộng sang các nước như: Thái Lan, Nhật... sản phẩm đa dạng về màusắc và đều được sản xuất chung bằng loại nguyên liệu vật liệu chính là cotton100% với nhiều kích cỡ và kiểu dáng khác nhau.

85. 86 1.1. Nguyên liệu vật liệu ngành dệt: Nguyên liệu vật liệu dùng cho sản xuất khăn bông bao gồm: sợi (chủyếu là sợi cotton Nm34). Nguồn cung cấp sợi cho công ty hiện nay là: - Công ty dệt Hoà Thọ. - Công ty Dệt Huế. Ngoài ra công ty còn nhập sợi từ các nước: Ấn độ, Pakistan... 1.2. Sản phẩm: Sản phẩm ngành dệt của công ty bao gồm nhiều loại khác nhau: khănmặt, khăn tắm, áo choàng tắm... với kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc khác nhau.Mặc dù có nhiều chủng loại nhưng sản phẩm khăn bông chủ yếu của công tycó thể quy về hai dạng chung là khăn jaquad và khăn trơn. MỘT SỐ SẢN PHẨM KHĂN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY STT Loại khăn Quy cách Trọng lượng 1 Khăn mặt 28x40 450gr/tá 2 Khăn mặt 28x41 380gr/tá 3 Khăn tay 33x33 600gr/tá 4 Khăn tắm 35x70 100gr/tá 5 Khăn tắm 60x120 6 Ao choàng tắm S,M,XL 2. Đặc điểm ngành may mặc: Đến năm 1992, ngành may mặc mới chính thức đi vào hoạt động kinhdoanh ở Công ty dệt may 29/3, chủ yếu dưới hình thức nhận gia công các mặthàng xuất khẩu cho các đơn vị trong và ngoài nước. Sự ra đời của ngành maymặc đã đem lại nhiều lợi ích cho công ty, đem lại doanh thu đáng kể cho côngty và đã trang trải được sự thiếu hụt về tài chính. Tuy mới đi vào hoạt độngvài năm nhưng ngành đã đem lại nhiều hiệu quả tốt, chất lượng sản phẩmngày càng cao với hệ thống thiết bị tiên tiến. Mặt khác toàn bộ nguyên vậtliệu đều do nước ngoài cung cấp nên vấn đề chất lượng và cung ứng nguyênvật liệu đều được đảm bảo. Trong năm 2000, công ty sản xuất xuất khẩu gần4 triệu sản phẩm xâm nhập vào nhiều thị trường, Nhật, Đài Loan, Úc, và trongtương lai sẽ mở rộng sang nhiều thị trường nước ngoài khác. 2.1. Nguyên liệu vật liệu: Nguyên liệu vật liệu chính là vải được sản xuất tại nước ngoài với chấtlượng cao.

Page 52: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

86. 87 2.2. Sản phẩm: Sản phẩm may ở công ty gồm áo jacket, áo sơ mi vàquần...III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3: 1. Tổ chức sản xuất: 1.1. Bộ phận sản xuất chính: Phân xưởng dệt: là nơi trực tiếp chế biến nguyên liệu vật liệu chính làsợi mộc bằng cách kết hợp sợi ngang sợi dọc để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Phân xưởng may: khi nhận nguyên liệu vật liệu từ khách hàng sẽ tiếnhành gia công tạo ra thành phẩm theo đúng quy định trong đơn đặt hàng thựchiện may từng công đoạn. Phân xưởng tẩy nhuộm: thực hiện tẩy nhuộm sợi theo từng mẫu hàngkhác nhau. Phân xưởng cắt. Phân xưởng hoàn thành: hoàn thành sản phẩm, tiến hành đóng gói vànhập kho. 1.2. Bộ phận phục vụ sản xuất: Gồm các tổ cơ điện, tổ lò hơi, lò mộc, tổ cơ khí... phục vụ cho quá trìnhsản xuất được liên tục, có nhiệm vụ cung cấp hơi điện, động cơ máy nổ ...trong từng ca sản xuất. 1.3. Bộ phận sản xuất phụ: Có nhiệm vụ xử lý phế phẩm phế liệu.

87. 88 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CÔNG TY BỘ PHẬN BỘ PHẬN PHỤC BỘ PHẬN SẢN XUẤT CHÍNH VỤ SẢN XUẤT SẢN XUẤT PHỤ PHÂN XƯỞNG PHÂN XƯỞNG MAY DỆTPX PX PX PX PX PX Nhà Tổ Tổ Tổ Đội Xửcắt may Tẩy dệt lò kho xe cơ mộc lý Hoàn nhuộm Hoàn điện hơi phế tất thàn liệu h

88. 89Ghi chú: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY Quan hệ rtực GIÁM ĐỐC tuyến Quan hệ chức năng PHÓ GĐ 1 PHÓ GĐ 2 PHÓ GĐ 3 P. HÀNH PHÒNG KD P.KTQL P.KTQL CHÍNH MAY DỆT P.XD CB&QLCT XƯỞNG P. TC XÍ KỸ THUẬT MAY 2 XÍ NGHIỆP KẾ XƯỞNG HỒ NGHIỆP DỆT NHIỆM TOÁN MAY XƯỞNG CẮT X. CƠ MAY 3,4 XƯỞNG ĐIỆN MAY DỆT XƯỞNG CHUYÊN WASH X.HOÀN DÙNG THÀNH X.MAY KCS HOÀN THÀNH KCS

89. 90 2. Cơ cấu tổ chức quản lý: Hiện nay công ty áp dụng mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyếnchức năng. Giám đốc toàn quyền quyết định mọi việc liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh, với sự giúp đỡ của ban tham mưu gồm hai phó giám đốc,trưởng phòng và phó phòng... triển khai thực hiện kế hoạch theo phạm vi quyềnhạn của mình. Những quyết định quản lý do các phòng ban chức năng đề xuất sẽđược giám đốc công ty cân nhắc để tiến hành ra quyết định truyền đạt từ trênxuống dưới theo tuyến đã quy định. * Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức: + Ban giám đốc gồm: Giám đốc: có trách nhiệm quản lý và điều hành m,ọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty. Phó giám đốc 1: kiêm giám đốc xí nghiệp dệt, quản lý và điều hành côngviệc sản xuất ở xí nghiệp dệt. Phó giám đốc 2: Kiêm giám đốc xí nghiệp may xuất khẩu, quản lý và điềuhành

Page 53: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

công việc sản xuất ở xí nghiệp may. Phó giám đốc 3: là người phụ trách xây dựng cơ bản, chịu trách nhiệm vềchất lượng cơ sở hạ tầng của công ty. Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự, nghiên cứu đề xuất với giámđốc, bố trí sắp xếp lao động phù hợp yêu cầu sản xuất. Phòng tài chính kế toán: tổ chức hạch toán kế toán, theo dõi thu chi, quảnlý tài sản của công ty. Phòng kinh doanh: theo dõi, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh, tham mưu cho giám đốc về giá cả vật tư, hàng hoá sản phẩmmới. Phòng kỹ thuật công nghệ: chịu trách nhiệm về công tác vận hành thiết bị,thiết lế mẫu theo đúng đơn đặt hàng về đề xuất việc bổ sung hay thanh lý thiết bịcũ lạc hậu. Phòng XDCB và quản lý công trình: quản lý các công trình đã xây dựng,những công trình mới và thực hiện công việc sửa chữa nhỏ. Ban quản trị đời sống: chăm lo đời sống, thực hiện quản lý việc ăn trưacho công nhân, nhà trẻ y tế...IV. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆTMAY 29/3: 1. Tổ chức bộ máy kế toán: Bộ phận kế toán tại công ty hiện được áp dụng theo mô hình kế toán tậptrung, mọi công tác kế toán đều được tập trung tại phòng kế toán. Các bộ phận

90. 91như: kho, các phân xưởng có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp số liệu... rồi định kỳchuyển số liệu lên phòng kế toán. SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN (trang 23) 2. Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng kế toán: Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản phải thu, phải trả, tạm ứng... Kế toán vật tư: theo dõi nhập xuất tồn nguyên liệu vật liệu. Kế toán tài sản cố định kiêm kế toán tiêu thụ: theo dõi biến động về tàisản cố định, trích khấu hao tài sản cố định... theo dõi tình hình tiêu thụ ở côngty. Kế toán xây dựng cơ bản: theo dõi tình hình XDCB, nguồn vốn XDCB ởcông ty. Thủ quỹ: bảo quản chi tiền mặt. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp kiêm kế toán giá thành Kế Kế Kế toán Kế Thủ toán toán TSCĐ kiêm toán quỹ thanh vật kế toán XDCB toán tư tiêu thụ Chú thích: Quan hệ trực tuyến Kế toán tổng hợphệ chức toán giá thành): tập hợp chi phí sản xuất sản Quan (kiêm kế năngphẩm, tính giá thành sản phẩm, lập các báo cáo tài chính, theo dõi chi tiết cáckhoản thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản công nợ của công ty. Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán ở công ty, thammưu cho giám đốc các vấn đề về tài chính kế toán. 3. Hình thức sổ kế toán: Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ cải biên, cácsổ kế toán được áp dụng chủ yếu là: sổ cái, sổ kế toán, nhật ký chứng từ và cácbáo cáo tài chính. SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3

91. 92 Chứng từ gốc Bảng kê Sổ quỹ Sổ thẻ kế chứng từ toán chi gốc tiết Nhật ký chứng từ Bảng tổng Sổ cái hợp chi tiết Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hằng ngày

Page 54: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

Ghi cuối quý * Trình tự ghi chép: Hằng ngày căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh trênchứng từ gốc, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ theo bên có của tài khoản kếthợp phân tích đối ứng Nợ với các tài khoản có liên quan. Đối với các đối tượngcần theo dõi chi tiết, căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào các sổ chi tiết.

92. 93B. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3: 1. Công tác lập kế hoạch giá thành tại Công ty Dệt may 29/3: Hiện nay tại Công ty Dệt may 29/3 công tác lập kế hoạch giá thành là mộttrong những nội dung cơ bản nhất của công tác kế toán quản trị chi phí, thôngtin về giá thành kế hoạch là căn cứ để phòng kinh doanh xác định giá bán trongcác hợp đồng sản xuất sản phẩm hay gia công cho khách hàng. Công tác lập kế hoạch giá thành được tiến hành vào đầu mỗi năm và đượcxây dựng cho cả năm do bộ phận kế toán thực hiện kết hợp với phòng kinhdoanh và phòng kế hoạch. Công ty chỉ lập kế hoạch giá thành cho 2 mặt hàng kinh doanh đó là khănbông đại diện cho sản phẩm dệt, quần âu tiêu chuẩn đại diện cho sản phẩm may.Đối với mặt hàng khăn bông giá thành kế hoạch được lập tính trên 1 kg khănbông, còn đối với sản phẩm may thì giá thành được lập tính cho 1 chiếc quần âutiêu chuẩn, điều này có nghĩa là các sản phẩm may mặc khác sẽ được quy đổi raquần âu tiêu chuẩn theo 1 tỷ lệ nhất định. Ví dụ: 3.500.000 sản phẩm quần âutương đương với 7.000.000 sản phẩm sơ mi. Sau đây là bảng dự toán giá thành sản phẩm dệt và may mặc năm 2005 TT Khoản mục Khăn bông Sản phẩm may (USD/kg) (USD/quần âu ) 1 Nguyên liệu chính 2,23 4,450 2 Vật liệu phụ 0,38 0,090 3 Nhiên liệu, năng lượng nước 0,32 0,145 4 Phụ tùng thay thế + CCLĐ 0,05 0,050 5 Lương + BHXH 0,87 0,600 6 Khấu hao TSCĐ 0,46 0,127 7 Chi phí QLPX + QL công ty 0,06 0,095 8 Bao gói vận chuyển 0,09 0,050 9 Lãi vay 0,31 0,384 Giá thành toàn bộ 4,77 5,991 Cách xây dựng được thực hiện như sau: - Chi phí nguyên liệu chính được xác định căn cứ trên giá mua và địnhmức tiêu hao khi sản xuất ra 1 đơn vị thành phẩm (kg hoặc quần âu). Giá muanguyên liệu thì do bộ phận kinh doanh khảo sát trên thị trường. Tình hình thịtrường nguyên liệu luôn thay đổi vì vậy đòi hỏi bộ phận kinh doanh phải dự báođược mức biến động này để tránh được những rủi ro (bị phạt, lỗ...)

93. 94 Định mức tiêu hao dựa trên định mức tiêu hao trung bình theo tài liệuthống kê của kỳ trước. - Vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng, nước căn cứ vào định mức tiêu haotính cho từng loại sản phẩm hoặc yêu cầu đặt hàng của khách hàng. - Phụ tùng thay thế + công cụ dụng cụ: được xác đinh định mức chi phí dựtoán cho cả năm (dựa vào năm trước và dự kiến sự biến động tăng hay giảm chiphí của năm kế hoạch) rồi sau đó tiến hành phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm theosản lượng dự kiến

Page 55: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

sản xuất sản phẩm của năm kế hoạch. - Lương và BHXH: căn cứ đánh giá lương kế hoạch do bộ phận lao động -tiền lương xây dựng trước cho kỳ kế hoạch. - Khấu hao TSCĐ: xác định mức khấu hao dự kiến theo chế độ quy địnhrồi sau đó tiến hành phân bổ cho đơn vị sản phẩm theo sản lượng dự kiến củanăm kế hoạch. - Chi phí QLDN và chi phí quản lý phân xưởng: tương tự như công cụdụng cụ. - Bao gói vận chuyển. - Lãi vay: dựa vào năm trước và dự kiến biến động tăng, giảm của năm kếhoạch rồi sau đó tiến hành phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm theo sản lượng dựkiến. Như giá thành kế hoạch sẽ là căn cứ để xác định giá bán theo hợp đồng.Đồng thời với công tác lập dự toán chi phí cũng là căn cứ để kiểm soát các chiphí thực tế phát sinh tại các bộ phận sản xuất. Tuy nhiên bên cạnh đó công táclập kế hoạch giá thành tại công ty cũng bộc lộ một số hạn chế sau: + Phương pháp lập kế hoạch giá thành là phương pháp tính giá toàn bộ vìvậy trong trường hợp sản lượng thực tế thay đổi thì chi phí đơn vị dự kiến sẽkhông chính xác nữa. + Thực chất kế hoạch của doanh nghiệp là kế hoạch tĩnh - thiếu tính linhhoạt trong việc ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong năm kế hoạch. 2. Thực hiện kiểm soát chi phí thông qua việc lập báo cáo bộ phận tạiCông ty: Quy trình kiểm soát hiện tại của công ty Dệt may 29/3 tập trung vào cácmặt kiểm soát các chi phí nguyên liệu phát sinh trong khâu mua hàng, chế biếnvà các chi phí phát sinh trong quá trình chế biến như tiền lương công nhân, cácchi phí và vật tư dựa trên cơ sở xem xét định mức tiêu hao thực tế so với địnhmức trung bình, năng suất lao động của tổ sản xuất, tình hình sử dụng các loạivật tư tiết kiệm hay lãng phí. Tại Công ty các báo cáo từ các phân xưởng sản xuất được lập định kỳ (5ngày) chuyển về phòng kinh doanh giúp cho việc theo dõi tình hình thực hiệnđịnh mức chi phí, trường hợp phát sinh vượt mức cho phép thì phòng kinh

94. 95doanh phải tìm hiểu nguyên nhân và kịp thời có biện pháp điều chỉnh. Các báocáo được lập tại các phân xưởng sản xuất bao gồm: - Các báo cáo về tình hình sử dụng nguyên liệu. - Báo cáo về lao động. - Báo cáo vật tư. 2.2. Các báo cá về nguyên liệu: Quy trình kiểm soát chi phí nguyên liệu:TT Loại báo cáo Trình tự lập Trách nhiệm1 Bảng kê nguyên liệu mua Người bán và tổ tiếp nhận (lập Tổ mua và tổ vào phiếu tiếp nhận), bộ phận dự tiếp nhận kiến lập bảng kê nguyên vật liệu2 Bảng kê định mức bán Bộ phận chế biến lập bảng kê Tổ sản xuất thành phẩm tình hình thực hiện định mức chi phí vật liệu3 Báo cáo kết quả sản xuất Bảng kê định mức bán thành Tổ sản xuất phẩm -> lập báo cáo KQSX -> phiếu nhập kho Cụ thể nội dung của các bản báo cáo như sau: - Bảng kê nguyên liệu mua vào: xác định số nguyên liệu mua vào sử dụngcung cấp thông tin chi phí nguyên vật liệu và là căn cứ để đánh giá trách nhiệmcủa tổ mua và tổ tiếp nhận sau khi đối chiếu với bảng kê

Page 56: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

định mức bán thànhphẩm . BẢNG KÊ NGUYÊN LIỆU KHĂN BÔNG Người bán Nguyên liệu mua vào Họ tên Địa chỉ Tên mặt hàng Số lượng Đơn giá Tổng giá thanh toánDệt may HT Sợi cotton 20/1 42595.00 27127.22 1155483735Dệt may HT Sợi cotton 20/2 8946.90 30873.32 276220490Dệt may HT Sợi cotton 23/2 3065.20 36600.00 112186320CKHT Sợi cotton 26/2 26410.30 36359.50 960265317AD Sợi cotton 32/2 26410.30 30359.50 960265317HT Sợi Ne 20/1 34473.60 27776.32 95749800 Sợi Peco 53.00 35000 1855000Tổng cộng 141964.3 4423859979

95. 96 Khi số nguyên liệu được đưa vào sản xuất, định mức sản xuất được theodõi trên bảng kê định mức bán thành phẩm. BẢNG KÊ ĐỊNH MỨC BÁN THÀNH PHẨM DỆT Công đoạn: Dệt Tên khăn Định mức Năng suất Chất lượng tiêu hao sợi (kh/ca/máy) (%A)Dệt 1. K28x28/2 (TT) 1,23 200 94ATM 2. J38,5x74,5/18/19, 1,19 J38,5x74,6/16 30 88 3. K65 x130/13 1,04 19 78 4. K70x145/1; K70x150/1 1,09 18m/ca/máy 81 5. AC/16(TT) 1,08Dệt kiếm K89x152,5/4/5/6 (điều chỉnh ) 1,11 25 73,3 Chi phí nguyên vật liệu tăng thường do: các nguiyên nhân giá muanguyên liệu cao hoặc định mức chế biến tăng. Giá cả nguyên liệu phụ thuộc rấtlớn vào thị trường, ngoài tầm kiểm soáy của doanh nghiệp. Song giá của nguyênliệu tăng nếu bộ phận thu mua đánh giá nguyên liệu xấu thành nguyên liệu tốt.Mặt khác qua bảng kê định mức bán thành phẩm giúp cho bộ phận kinh doanhkiểm soát được tình hình thực hiện định mức tiêu hao về nguyên liệu. Căn cứvào bảng theo dõi tình hình sản xuất hàng ngày so với bảng kê định mức bánthành phẩm để xác định xem có những biến động tăng giảm. Sau đây là bảngtheo dõi tình hình sản xuất hàng ngày. Từ bảng kê định mức bán thành phẩm thống kê phân xưởng sẽ lên báocáo kết quả sản xuất như sau: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT Phân xưởng dệt Loại nguyên liệu: Sợi Cotton 32/2 Số lượng: 25017. Thành tiền : 909605611,5. Ngày nhập nguyên liệu: 3/7 ngày sản xuất 5/7 Thành phẩm: khăn TT Tên mặt hàng Quy cách Trọng ợng Số lượng Ghi chú (m/chiếc) (gr/ch) 1 KD28x40 28x40 25,0 50.000 Đủ 3 màu 2 KM28x41/6 28x41 29,0 100.000 Dệt mộc 3 KM28/41/2 28/41 48,0 150.000 Đủ 5 màu 4 KT34x75/1 34x75 90,0 50.000 Đủ 5 màu

96. 97 5 KT40x80 40x80 78,0 50.000 Dệt mộc 6 KT45x100 45x100 120,0 3.000 Dệt mộc 7 KT60x120/8 60x120 250,0 1.000 Hồng + cam 8 KT65/120/4 65/120 250,0 30.000 Dệt mộc Kiểm soát chi phí nguyên vật liệu mua vào qua bảng kê nguyên liệu muavào với bảng kê định mức chi phí đã giúp cho việc kiểm soát được chất lượng vàsố lượng của vật liệu mua vào, là căn cứ để quy trách nhiệm cho từng

Page 57: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

bộ phậnhoạt động liên quan. Đây là khâu rất quan trọng và rất khó quản lý, để xảy ravấn đề tiêu cực. 2.3. Các báo cáo về lao động: Trong điều kiện hiện nay các công ty dệt may đều sử dụng lao động thủcông trong toàn bộ các giai đoạn của quy trình sản xuất (sản phẩm may mặc) Vì vậy ngoài chi phí nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành thìchi phí về lao động cũng là một trong những chi phí cơ bản. Kiểm soát chi phí lao động chính là kiểm soát đơn giá lương, thời gianlàm việc của người lao động qua bảng chấm công, kiểm soát năng suất lao độngthông qua báo cáo thực hiện các bộ phận. Quy trình kiểm soát chi phí lao động như sau: QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI PHÍ LAO ĐỘNGTT Loại báo cáo Bộ phận lập Nội dung kiểm soát1 Bảng định mức đơn giá Bộ phận tổ chức hành Kiểm soát chi phí tiền lương chính lương ở từng bộ phận2 Báo cáo kết quả thực hiện Tổ hoặc bộ phận theo Kiểm soát năng suất lao của các bộ phận cung cấp từng hoạt động động của từng bộ phận3 Bảng theo dõi lao động Thống kê của tổ bộ Kiểm soát thời gian lao phận động và năng suất của từng nhân viên theo từng ngày4 Bảng chấm công Thống kê tổ hoặc bộ Kiểm soát tiển công, ngày phận công lao động trong tháng BẢNG ĐỊNH MỨC ĐƠN GIÁ LƯƠNG Ở CÔNG ĐOẠN DỆT Dệt ATM Dệt kiếm: điều chỉnh 1. K28x28/2 (TT) : 83đ/ch 1. K89x152,5/4/5/6: 618đ/c 2. J38,5x74,5/18 : 245đ/ch (341 - 159 - 46 - 54 - 18) 3. J38,5x74,5/19 : 245đ/ch 4. K65 x130/13 : 585đ/ch 5. 70x145/1 (TT) : 1043đ/ch

97. 98 6. 70x150/1 (TT) : 1043đ/ch 5. AC/16(TT) : 1060đ/m Đơn giá lương do bộ phận tổ chức hành chính xây dựng: đơn giá lươngcao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến chi phí tiền lương. Qua đó kiểm soát chi phí tiềnlương cho từng hoạt động cụ thể: báo cáo kết quả sản xuất bộ phận là căn cứ đểtính lương cho các tổ và qua báo cáo của từng tổ có thể đánh giá được chấtlượng lao động. Từ báo cáo sản xuất của tổ để tính ra tiền lương cho từng người côngnhân, công ty đã sử dụng bảng chấm công, căn cứ vào bảng chấm công để lậpbảng lương chi tiết cho từng bộ phận.

98. 99 Từ bảng theo dõi lao động thực tế của từng người sẽ được chuyển vào bảng chấm công: Công ty dệt may 29/3 BẢNG CHẤM CÔNG Đơn vị: Xí nghiệp dệt Tháng 7/2004 Bộ phận: Dệt ATM Ngày trong tháng Quy ra công Nghỉ M Công K 70% GhiTT Họ và tên Thêm F,R BHXH K0 lý ã 1 2 3 ... 30 31 thời sản lươn R0 chú giờ L,H Cô,Ô do gian phẩm gA B C 1 2 3 ... 30 31 32 33 34 35 36 37 38 391 Phạm Thị A 8 8 4 ... 8 8 25,52 Bùi Văn B 8 F Ô ... Ô 8 23 1 2 .....

99. 100 Từ bảng chấm công quy ra lương thông qua bảng lương chi tiết: LƯƠNG CHI TIẾT MAY 1 Tháng 3/2005 34 38. 80 40 28* 40. 35 40* 15 28 35 28* 38* 40 40. Loại 28* 25/1 30/1 30/ * 34* 5/ 30*5 * * 41/ 5* * 80/ 2.5 * * 41/1 74/ * 5*

Page 58: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

khăn 41/2 0 2 17 75/ 75/1 12; 6 16 70/ 6 64 70 3 /6 28 35 0 2A 60 64 3 19 0 3 2485 544 790 177 261 14 392 20 1129 332 1003 707 58 46 21 10 689 80 37 54KCS lên 57 16 02 66 12 00 0 82 14 4 64 64 62 4 96 30 10 3 6 72 Lương 27Đơn giá 6.5 7 5 25 5 45 6 13 13 12 9 14 75 5 25 7 52 16 77 25 SP 8Huệ 700.30 100 503 193 116 258 22 19 800 970 576 34 27 24 640 14 184 41 0 36 6 71 1 8 0 6 0 0 3 0 0 8 0 4Lộc 605.40 755 128 161 106 255 15 10 344 730 402 90 79 379 11 12 88 0 2 0 4 2 2 5 0 8 4 1 2 2 9 0 8Thu 846.20 207 501 324 133 468 15 17 105 129 580 64 36 40 667 40 40Thuỷ 0 87 6 6 8 0 2 42 68 2 6 0 0 3 8Thanh 714.40 156 444 634 103 570 26 320 33 783 26 117 665 52 20 20 304 34 40Thuỷ 0 74 8 4 5 0 5 6 0 1 52 1 6 0 0 8 2

100. 101 Việc kiểm soát chi phí lao động ở đây không có nghĩa là cắt giảm chi phímà có thể gia tăng các chi phí trên cơ sở đem lại hiệu quả, thể hiện việc tăngnăng suất lao động dẫn đến giảm chi phí tính trên đơn vị sản phẩm. 3. Báo cáo về vật tư: Báo cáo vật tư nhằm theo dõi lượng vật tư được xuất dùng đưa vào sảnxuất cung cấp thông tin về chi phí vật tư, qua đó đánh giá tình hình sử dụng vậttư tại phân xưởng so với định mức là tiết kiệm hay lãng phí nhằm xác định tráchnhiệm vật chất cho bộ phận sử dụng. Để quản lý và kiểm soát đối với các loại vật tư khi xuất dùng tránh mấtmát hư hỏng... các phân xưởng khi nhận vật tư và phục vụ sản xuất, người nhậnphải ký vào phiếu xuất vật tư và viết phiếu vật tư sử dụng cho sản xuất hay cácphòng ban liên quan trên phiếu phải có xác nhận của thủ kho, quản đốc phânxưởng, giúp cho việc quy trách nhiệm về sau: PHIẾU THEO DÕI VẬT TƯ Bộ phận: Từ ngày 5 đến ngày 7 tháng 6 năm 2004 TT Tên vật tư ĐVT Số Định Thừa Ghi chú lượng mức (thiếu) 1 Dao cắt Cái 15 15 2 Băng keo Cuộn 35 32 +3 3 Kéo Inox Cái 17 17 4 Chỉ Cuộn 50 45 +5 5 Thùng carton 30x10 Cái 20 20 6 Găng tay Cái 15 15 7 Nút Chiếc 120 110 +5 Cột đối chiếu thừa thiếu so với định mức được sử dụng để theo dõi vật tưlãng phí hay tiết kiệm, giúp cho việc xác định nguyên nhân và trách nhiệm củabộ phận phục vụ cho kiểm soáy và quản lý vật tư ở từng bộ phận sử dụng cụ thể. 4. Báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận theo sản phẩm: Định kỳ hàng tháng các báo cáo kết quả tính theo sản phẩm định kỳ hàngtháng nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở ra quyết định điều chỉnh các hoạt độngkinh doanh của công ty trong tình huống lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệpcó chiều hướng bất lợi. Doanh thu theo sản phẩm được bộ phận kế toán tiêu thụ của đơn vị theodõi cụ thể tại công ty Dệt may 29/3 cách tính kết quả kinh doanh như sau: KQ = DT - CF Doanh thu (DT): cản cứ vào lương sản phẩm đã sản xuất hoàn thành đượccung cấp bởi các phân xưởng dệt, phân xưởng may và giá bán theo hợp đồng.

Page 59: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

101. 102 + Chi phí nguyên liệu được cung cấp từ báo cáo tổng hợp, từ các bảng kênguyên liệu do thống kê nguyên liệu báo cáo. Các chi phí gia công được báo cáo tổng hợp phí hàng tháng do kế toántổng hợp cung cấp rồi sau đó phân bổ cho từng loại theo tiêu thức sản xuất. Nhưvậy trên sổ sách như trên tại công ty Dệt may 29/3 lập báo cáo kết quả kinhdoanh như sau:

102. 103 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Từ ngày 1 đến ngày 31/8/2004 Lương Lượng Giá trị Đơn giá Giá Doanh Phí gia Lãi (lỗ) Tphẩm Quy VNTT Mặt hàng nguyên nguyên trung bán thu công đồng (kg hoặc đồng liệu (kg) liệu (USD) bình (USD) (USD) (USD) (USD) chiếc)1 Khăn bông 80587,14 185350,4 36359,50 65518 4,95 324314,1 211225,5 113088,6 17868003002 SP May mặc 21725 73425 53400 16500 6,64 109560 25575 10560 166848000 theo giá FOB3 SP May mặc 275000 467500 423500 44000 695200000 theo giá gia công Tổng cộng 258775,4 901374,1 660300,5 167648,6 2648848300

103. 104 Từ bảng trên có thể đánh giá được kết quả kinh doanh từng mặt hàng,giúp doanh nghiệp xác định được nguyên nhân của hiện tượng lợi nhuận giảmsút hoặc thua lỗ có biện pháp điều chỉnh và kiểm soát chi phí đối với những mặthàng bị thua lỗ hoặc không có lợi nhuận.

104. 105 CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3 Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản trị chi phí tại Công ty dệt may 29/3, tác giả xin đề xuất một số giải pháp hoàn thiện như sau: - Hoàn thiện công tác lập dự toán chi phí. - Hoàn thiện công tác lập báo cáo bộ phận phục vụ yêu cầu quản trị. 1. Hoàn thiện công tác lập dự toán chi phí: Như đã phân tích ở phần thực trạng mặt hạn chế cơ bản của các dự toán chi phí tại Công ty Dệt may 29/3 là nó chưa đảm bảo tính linh hoạt, chủ đọng cho các nhà quản trị trong việc ra các quyết định ở những tình huống và quy mô hoạt động khác nhau. Để đáp ứng yêu cầu lập dự toán linh hoạt trong những điều kiện có quy mô hoạt động khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí. + Thực hiện phân loại chi phí theo cách ứng xử: Chi phí tại Công ty Dệt may 29/3 bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, lương công nhân, lương bộ phận quản lý công ty, lương bộ phận quản lý phân xưởng, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, điện, nước, điện thoại, fax, công tác phí, phí vận chuyển và bốc vác, phí kiểm hoá, phí thuê ngoài gia công, sửa chữa thường xuyên, ăn ca và độc hại, lãi vay... Căn cứ vào tài liệu chi tiết của KTTC, chi phí được phân loại theo cách ứng xử chi phí theo bảng sau: BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍSố hiệu Loại chi phí Biến Định Chi phí TK

Page 60: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

phí phí hỗn hợp 6211 Nguyên vật liệu chính x 6212 Nguyên vật liệu phụ x 622 Lương công nhân và các khoản trích theo lương x 6271 Lương quản lý và các khoản trích theo lương x 6279 Bồi dưỡng độc hại x 6274 Khấu hao TSCĐ x 6273 Chi phí dụng cụ x 6277 Điện x 6277 Nước x x 6277 Sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên x

105. 1066278 Các chi phí bằng tiền khác (PCCC...) x6411 Lương nhân viên bán hàng x6412 Chi phí vật liệu bao bì x6413 Chi phí dung cụ đồ dùng x6414 Chi phí khấu hao TSCĐ x6415 Chi phí bảo hành x6416 Chi phí bằng tiền khác x6417 Chi phí vận chuyển, bốc vác, xuất khan x6421 Chi phí nhân viên quản lý x6422 Chi phí vật liệu quản lý x6423 Chi phí đồ dùng văn phòng x6424 Chi phí khấu hao TSCĐ x6425 Chi phí dự phòng x6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài x6428 Chi phí lãi vay x6428 Chi phí tiếp tân, tiếp khách, hội nghị x6428 Công tác phí x6428 Quảng cáo, y tế, đào tạo x Các chi phí bao gồm: nguyên vật liệu chính (sợi), vật liệu phụ (nút, chỉ,khuy...) bao bì đóng gói, chi phí vận chuyển, bốc vác... là những chi phí biến đổitheo sản lượng sản xuất nên thuộc chi phí biến đổi. Các chi phí phục vụ quản lýnhư lương quản lý, khấu hao TSCĐ, chi phí dụng cụ đồ dùng, điện thoại, sửachữa, lãi vay, dự phòng, công tác phí... là những chi phí không bị ảnh hưởngtrực tiếp bởi sản lượng sản xuất được coi là chi phí cố định. Như vậy đối với chiphí hỗn hợp phải dùng một trong các phương pháp như phương pháp cực đại,cực tiểu, phương pháp bình phương bé nhất hoặc dùng hàm hồi quy để táchriêng phần biến phí và định phí. Theo tài liệu thống kê 6 tháng cuối năm 2003 tại Công ty Dệt may 29/3 cóhai loại chi phí hỗn hợp cần phải tách ra đó là chi phí điện, chi phí nước ở phânxưởng sản xuất. Cụ thể các chi phí hỗn hợp được thống kê như sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ HỖN HỢP Từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2003 ĐVT: 1000đ Tháng Sản lượng sản Tổng chi phí điện Tổng chi phí xuất (kg) (X) (Y) nước 7 53584,6 65049,58 33905,65

106. 107 8 99069,36 76107,76 32936,11 9 129218,89 109604,35 25970,79 10 151820,02 155938,87 39118,34 11 93917,69 123303,34 4160,66 12 97347,24 116724,48 36910,32 Tổng 624957,8 646728,38 173000,74 Em xin dùng phương pháp cực đại cực tiểu để tách biến phí và định phítrong từng loại chi phí kết quả như sau: Chi phí Biến phí đơn vị Định phí tính cho 1 (1000đ) tháng (1000đ) Điện 0,925 15505,35 Nước 0,053 31065,67 Việc tiến hành phân loại chi phí tại công ty Dệt may 29/3 theo cách ứngxử chi phí làm căn cứ cho việc lập dự toán linh hoạt cho các mặt hàng dệt maygiúp cho nhà quản trị có các quyết định kịp thời trong các tình huống quy môsản xuất khác nhau hoặc chủ động linh hoạt trong việc định giá

Page 61: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

ở các mức độ đặthàng khác nhau. + Lập dự toán chi phí linh hoạt là dự toán chi phí được lập cho các quymô hoạt động khác nhau giúp cho nhà quản trị có thể so sánh chi phí thực tế ởcác mức hoạt động khác nhau, từ đó có thể đưa ra các quyết định về giá bán sảnphẩm trong điều kiện các mức sản lượng khác nhau, đảm bảo công ty vẫn có lợinhuận và có thể đưa ra các mức giá có thể cạnh tranh được với đối thủ. Đồngthời dự toán chi phí linh hoạt là căn cứ để đánh giá hiệu quả kinh doanh chínhxác hơn là một kế hoạch tĩnh. Một kế hoạch tĩnh chỉ được lập ở một mức độhoạt động và chọn mức độ kế hoạch làm gốc so sánh vì vậy sự so sánh sẽ thiếuchính xác do so sánh chi phí ở mức độ hoạt động khác nhau. Để lập một dự toán chi phí linh hoạt cần phải tiến hành các công việc sau: + Xác định phạm vi hoạt động trong kỳ kế hoạch. + Phân tích các chi phí có thể sẽ phát sinh trong phạm vi phù hợp theo môhình ứng xử chi phí (khả biến, bất biến, hỗn hợp) Biến phí đơn vị kế hoạch = Lập kế hoạch linh hoạt điều chỉnh theo mức hoạt động thực tế: Tổng biến phí đã điều chỉnh = mức hoạt động thực tế x Biến phí đơn vị kếhoạch Đối với định phí thường không thay đổi khi lập kế hoạch kinh doanh domức hoạt động thực tế vẫn nămg trong phạm vi điều chỉnh mà trong đó định phíchưa thay đổi.

107. 108 Dựa vào kế hoạch linh hoạt tính theo mức hoạt động thực tế, việc đánhgiá tình hình chi phí tại đơn vị có ý nghĩa hơn chi phí thực tế mà kế hoạch linhhoạt đều dựa vào một mức hoạt động tương đương. Cụ thể phương pháp lập dự toán chi phí linh hoạt tại Công ty Dệt may29/3 được thực hiện như sau: - Đối với biến phí nguyên liệu chính căn cứ vào định mức tiêu hao nguyênliệu và đơn giá dự kiến nguyên liệu mua vào. - Đối với biến phí tiền lương căn cứ đơn giá lương do bộ phận tổ chứchành chính xây dựng theo kế hoạch hàng năm và tỷ lệ trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo quy định (19%/ tiền lương) - Đối với biến phí như: biến phí điện, nước, vận chuyển bốc vác, tiềnthuê ngoài gia công... căn cứ vào tài liệu thống kê năm trước và kết quả tách cácchi phí hỗn hợp theo phương pháp cực đại - cực tiểu. - Đối với chi phí cố định bao gồm hai bộ phận: + Một phần nằm trong các chi phí hỗn hợp được tách theo phương phápcựcđại - cực tiểu như điện, nước, xác định được phần định phí nằm trong tổngchi phí của các kỳ trước làm căn cứ xác định chi phí cho kỳ kế hoạch. + Một phần là các chi phí cố định độc lập căn cứ vào tổng dự toán năm đểxác định như: Chi phí khấu hao TSCĐ, lương quản lý, chi phí vật liệu, đồ dùngvăn phòng, dự phòng, chi phí lãi vay, chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên.Trên cơ sở mức dự toán phân bổ cho 12 thángd xác định được dự toán chi phíước tính cho 1 tháng. Từ kết quả tách chi phí hỗn hợp và bảng tổng hợp chi phí tháng 9/2003của Công ty Dệt may 29/3 ta có thể phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phínhư sau: BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ Tháng

Page 62: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

1/2004 (ĐVT: 1000đ) TT Diễn giải Chi phí Biến phí Định phí I Lương, BHXH,BHYT,KPCĐ 517037,15 427158,75 89878,40 1 Lương 434485 358956,93 75528,07 2 BHXH,BHYT,KPCĐ 82552,15 68201,816 14350,33 II Chi phí sản xuất chung 685407,82 172094,15 513313,67 1 Khấu hao cơ bản 299450 299450 2 Điện 161924,48 146419,13 15505,35 3 Nước 48210,32 17144,65 31064,67 4 Sửa chữa bảo dưỡng 3118,8 3118,8 5 Công cụ dụng cụ 37685,5 37685,5

108. 109 6 Vật tư sản xuất 50445 50445 7 Thuê ngoài gia công 8530,37 8330,37 8 Ca 3 + độc hại 37685,5 37685,5 9 Chi phí khác 38357,85 38357,85 III Chi phí tiêu thụ 47775,67 41947,13 5828,54 1 Vận chuyển, bốc vác 23168,39 23168,39 2 Vật liệu, bao bì 15569,54 15569,54 3 Phí kiểm hoá 3209,2 3209,2 4 Chi phí khác 5828,54 5828,54 IV Chi phí quản lý 240833,13 4435,25 236397,88 1 Vật liệu quản lý 3549,8 3549,8 2 Điện thoại, fax, internet 13430,05 13430,05 3 Dự phòng 15600 15600 4 Phí tiếp tân, khánh tiết... 24558,44 27558,44 5 Công tác phí 5889,56 5889,56 6 Đồ dùng văn phòng 7082 7082 7 Lãi vay ngân hàng 82119 82119 8 Chi phí khác 81169,03 81169,03 9 Phí chuyển tiền 4435,25 4435,25 843418,49 Trên cơ sở phân loại chi phí theo cách ứng xử, xác định được mức biếnphí đơn vị của các chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp. Cụ thể theo tài liệu tháng 1/2004 ta có sản lượng sản xuất khănbông trong tháng là 65518kg thành phẩm các loại. Do đó mức biến phí đơn vịnhư sau: 172094,15 + Biến phí sản xuất chung : 65518 = 2,63 ngàn đồng/1kg khăn bông 4194713 , + Biến phí tiêu thụ : 65518 = 0,64 ngàn đồng/1kg khăn bông 443525 , + Biến phí quản lý : 65518 = 0,068 ngàn đồng/1kg khăn bông Tổng định phí là: 845418,49 ngàn đồng.

109. 111 BẢNG DỰ TOÁN BIẾN PHÍ ĐƠN VỊ CHO CÁC MẶT HÀNG Tháng 1/2004 ĐVT: đồng Biến phí nguyên liệu Biến phí tiền lương Biến Sản Cộng phí sảnTT Mặt hàng lượng Định Thành BHXH,BHYT, biến phí Đơn giá Đơn giá Cộng xuất (kg) mức tiền KPCĐ sản xuất chung1 K28x2812 48557 1,23 27127,2 33256 7970 1514 9484 2630 453702 J38,5x74,5 3324 1,19 30873,3 36914 7203 1368 8571 2630 481153 K65x130/13 500 1,04 36600 38072 8626 1639 10265 2630 509674 K70x145/1 12375 1,09 36359,5 39567 6344 1205 7549 2630 497465 K70x150/1 762 1,08 27776,3 30129 5842 1111 6952 2630 39711

110. 112 BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ LINH HOẠT CHO CÁC MẶT HÀNG ĐVT: 1000đ Biến Cộng Sản lượng thực tế SL giảm 15% SL tăng 15% Biến Biến phí TổngTT Mặt hàng phí biến phí SX tiêu thụ định phí SL (kg) Zđ.vị SL (kg) Zđ.vị SL (kg) Zđ.vị quản lý phí1 K28x2812 45,370 0,068 0,64 46,078 48557

Page 63: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

58,982 41273,4 61,26 55840,5 37,2982 J38,5x74,5 48,115 0,068 0,64 48,823 3324 61,723 5 64,003 5 60,0433 K65x130/13 50,967 0,068 0,64 51,675 500 64,575 2825,4 66,855 3822,6 62,8954 K70x145/1 49,746 0,068 0,64 50,454 12375 63,334 425 65,634 375 61,6745 K70x150/1 39,711 0,068 0,64 40,419 762 53,319 10518,7 55,599 14231,2 51,639 5 5 843418,4 65518 9 647,7 876,3 55690,3 73345,7

111. 113 Như vậy trên cơ sở bảng dự toán chi phí linh hoạt giúp doanh nghiệp cóthể xác định được chi phí đơn vị ở các tình huống khác nhau, khi quy mô sảnxuất gia tăng hoặc thu hẹp kéo theo chi phí đơn vị cũng thay đổi. Như quan sátbảng dự toán trên đây ta thấy khăn bông loại 28x28/2 với mức sản lượng là48557 (kg) chi phí đơn vị dự toán là 458,982 (ngàn đồng)/1kg, nhưng nếu sảnlượng giảm 15% chi phí đơn vị là 61,26 (ngàn đồng/kg) ngược lại nếu sản lượngtăng 15% chi phí đơn vị giảm còn 57,298. Rõ ràng trong trường hợp sản lượnggia tăng sẽ làm cho chi phí đơn vị giảm do doanh nghiệp có thể chấp nhận mứcgiá trong hợp đồng thấp hơn vẫn có lãi. Đây là cơ sở quyết định giá bán trongnhững điều kiện sản xuất thay đổi. + Xây dựng phương trình chi phí. Trên cơ sở xác định được biến phí đơn vị và dự toán tổng thể định phíchung. Có thể xác định phương trình chi phí đơn vị sản phẩm như sau: Ci = Ai + B/Q Trong đó: Ci: chi phí dự toán cho đơn vị sản phẩm i. Ai: biến phí đơn vị sản phẩm B: Tổng định phí dự toán cả năm Q: Sản lượng dự kiến sản xuất năm kế hoạch Phương trình trên có thể dự toán nhanh chi phí sản xuất cho từng loại sảnphẩm cụ thể: phương pháp lập dự toán nhanh căn cứ phương trình chi phíthường được áp dụng trong trường hợp yêu cầu cung cấp thông tin nhanh chocác quyết định lựa chọn giá bán khi đàm phán ký kết hợp đồng. 2. Hoàn thiện các báo cáo bộ phận cung cấp thông tin cho yêu cầuquản trị: 2.1. Hoàn thiện báo cáo về chi phí nguyên liệu: Chi phí nguyên vật liệu chịu tác động trực tiếp của lượng nguyên liệu tiêuhao và đơn giá nguyên liệu mua vào. Nếu biến động về giá nguyên liệu thay đổithì bộ phận thu mua phải có trách nhiệm giải thích, nếu có sự biến động các địnhmức tiêu hao nguyên liệu thì đó là thuộc phạm vi trách nhiệm bộ phận sản xuấtsong cũng có thể thuộc về bộ phận thu mua nếu chất lượng nguyên liệu mua vàokém, dẫn đến làm tăng định mức. Thực tế hiện nay tại Công ty Dệt may 29/3 thông qua các bảng kê nguyênliệu mua vào chưa đáp ứng được yêu cầu xác định trách nhiệm của từng cá nhâncũng như nhà cung cấp có liên quan. Em xin đề xuất quy trình kiểm soát đối vớichi phí nguyên liệu tại công ty như sau: Bảng kê nguyên liệu -> Bảng kê định mức bán thành phẩm -> Báo cáo kếtquả sản xuất -> Bảng phân tích chi phí nguyên liệu.

Page 64: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

112. 114 BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU K28x28/2 K38,5x74,5 Chỉ tiêu Dự Thực Chênh Dự Thực Chênh toán hiện lệch toán hiện lệch 1. SLSPSX (kg) 48557 49070 +513 3324 3254 -70 2. Định mức tiêu hao(kg) - Sợi cotton 20/1 1,23 1,25 +0,02 - Sợi cotton 20/2 1,19 1,2 +0,01 3. Đơn giá NVL - Sợi cotton 20/1 27127,2 28000 +872,8 - Sợi cotton 20/2 30873, 28559 -2314,3 3 Bảng phân tích chênh lệch định mức và đơn giá nguyên vật liệu chỉ ranhững biến động bất lợi hay thuận lợi định mức tiêu hao nguyên liệu và giá cảnguyên liệu, bộ phận quản lý có trách nhiệm phải giải thích rõ nguyên nhân chủquan hay khách quan tác động đến sự biến động này và đồng thời đề ra các giảipháp thích hợp để kiểm soát. 2.2. Hoàn thiện báo cáo về chi phí lao động: Công tác lập báo cáo cung cấp thông tin về chi phí lao động hiện nay tạiCông ty Dệt may 29/3 thông qua các bảng chấm công và báo cáo sản xuất củacác tổ sản xuất. Nó mới chỉ tập trung vào việc cung cấp thông tin cho việc tínhlương chưa đi vào phân tích và đánh giá nguyên nhân của những biến động củachi phí lao động theo hướng bất lợi hay có lợi. Để đáp ứng được yêu cầu trên công ty nên sử dụng bảng phân tích chi phínhân công trực tiếp theo mẫu sau: BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Kế hoạch Thực tế Mức Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu năm 2004 năm 2004 chênh lệch chênh lệch1. Giá trị sản xuất (triệu đồng) 93.000 93473 +473 +0,512. Tổng CP nhân công trực tiếp 48.000 48310 +310 +0,653. Số LĐ bình quân (người) 4.000 4010 +10 +0,254. CP nhân công bình quân cho 12 12,047 +0,047 +0,39 một lao động (triệu đồng)5. Năng suất LĐ b/quân(triệu đ) 23,25 23,31 +0,06 0,2586. Tỷ trọng CPNCTT (%) 51,61 51,68 -0,07 -0,136

113. 115 Bảng phân tích chi phí nhân công cung cấp thông tin để đánh giá mứctăng, giảm chi phí nhân công trong mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sảnxuất qua đó để kiểm tra tính hợp lý của việc tuyển dụng và sử dụng lao động.Mặt khác mức tăng năng suất lao động được xem xét trong mối quan hệ với mứctăng chi phí nhân công trực tiếp bình quân cho một lao động và tỷ trọng chi phínhân công trực tiếp tính trên giá trị sản xuất đánh giá việc chi trả lương chongười lao động có hiệu qủa so với kế hoạch hay không, có đảm bảo kết hợp lợiích của công ty với lợi ích của người lao động hay không. Đồng thời cũng chothấy công ty có tiết kiệm hay lãng phí chi phí nhân công trực tiếp, từ đó chỉ rõnguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. 2.3. Hoàn thiện báo cáo chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung phát sinh rất lớn không chỉ gồm chi phí nguyênliệu, vật tư, lao động mà còn nhiều chi phí khác. Báo cáo chi phí sản xuất chungsẽ được chi tiết theo yếu tố chi phí trên cơ sở phân loại thành biến phí và địnhphí . Mỗi yếu tố có biến động ảnh hưởng đến tăng chi phí sản xuất chung đềuđược xem xét là ảnh

Page 65: Báo cáo thực tập kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại công ty dệt may 29/3

hưởng của nhân tố giá hay nhân tố lương giữa dự toán vàthực hiện để xác định nguyên nhân của các biến động và có biện pháp khắc phụckịp thời. Do vậy báo cáo chi phí sản xuất chung phục vụ kiểm soát cần được xâydựng như sau:

114. 116 BẢNG BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tổng Mức độ ảnh hưởng Chỉ tiêu Thực tế Dự toá n chênh CL do CL do lệch giá lương1. Biến phí SXC- Biến phí điện 120599 120000 +599 +399 +200- Biến phí nước 22689 20000 2689 +2389 0- Thuê ngoài gia công 405555 400000 -445 -620 +1752. Định phí SX chung- Lương 66839 70000 +3161 0 +3161- Khấu hao TSCĐ 265000 265000 0 0 0- Sửa chữa 21324 22432 1108 +1108- Công cụ dụng cụ 33945 30000 +3945 +3945Cộng 935951 933432 +11057 +7521 +3536 Bảng phân tích chi phí sản xuất chung cho thấy chi phí sản xuất chungbiến động theo chiều hướng có lợi hay bất lợi, qua đó tìm hiểu nguyên nhân chủquan hay khách quan dẫn đến sự biến động đó và đề ra các giải pháp nhằm kiểmsoát tốt các chi phí sản xuất chung phát sinh. 2.4. Lập báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận theo phương pháp số dưđảm phí: Như phân tích ở phần thực trạng ta thấy báo cáo kết quả kinh doanh bộphận của Công ty Dệt may 29/3 có những mặt hạn chế sau: - Phạm vi xác định chi phí để tính vào chi phí để xác định kết quả kinhdoanh đôi lúc chưa chính xác do dựa vào bảng tổng hợp chi phí của phòng kếtoán để làm căn cứ tính, vì vậy sẽ có những chi phí phát sinh trong kỳ này nhưnglại liên quan đến sản phẩm của kỳ trước hoặc kỳ sau và ngược lại có thể cónhữngTài liệu tham khảo:- Lớp học kế toán tổng hợp- Lớp học kế toán thuế- Lớp học kế toán thực hành