ban word bai thuyet trinh

10
  Nhóm 1 ------------Lp 05/ Th2/ Ca 4--------- Danh sách thành viên Nhóm 1: 1. Vũ T hT húy (Nh óm trưở ng) 2. Tr n Th An 3. TTh Tha nh An h 4. Ca o Th Lan Anh 5. Tr n Th D un g 6. Tr n Th ùy Linh 7. Ng uy n Tha nh 8. Ph m Th úy Ng a 9. Tr ươ ng Th N10.Nguyn Tho Nguyên

Upload: vu-thuy

Post on 10-Jul-2015

74 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5/11/2018 Ban Word Bai Thuyet Trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ban-word-bai-thuyet-trinh 1/10

 Nhóm 1------------Lớp 05/ Thứ 2/ Ca 4---------

Danh sách thành viên Nhóm 1:

1. Vũ Thị Thúy (Nhóm trưởng)

2. Trần Thị An

3. Tạ Thị Thanh Anh

4. Cao Thị Lan Anh

5. Trần Thị Dung

6. Trần Thùy Linh

7. Nguyễn Thanh Hà

8. Phạm Thúy Nga

9. Trương Thị Ngà

10.Nguyễn Thảo Nguyên

5/11/2018 Ban Word Bai Thuyet Trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ban-word-bai-thuyet-trinh 2/10

Bài thuyết trình Tư tưởng Hồ Chí Minh

 Phân tích tư tưởng của Hồ Chí Minh về con

đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Áp dụng vào giai đoạn cách mạng hiện nay

 Nội dung bài thảo luận gồm 2 phần:

A.Tư tưởng Hồ Chí Minh con dường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

B.Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào giai đoạn cách mạng hiện nay

Trước hết, ta tìm hiểu Tư tưởng của Bác về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Trong phần này, ta đi tìm hiểu các nội dung sau:

I. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

II. Biện pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam

I. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1. Tính tất yếu khách quan quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam

2. Đặc điểm cơ bản của Việt Nam khi bước vào thời kì quá độ

3. Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam

4. Nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ

1.Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam

Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) là tất yếu khách quan, bất cứ quốcgia nào đi lên CNXH đều phải trải qua, kể cả những nước có nền kinh tế rất pháttriển

Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, có 2 con đườngquá độ lên CNXH:

5/11/2018 Ban Word Bai Thuyet Trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ban-word-bai-thuyet-trinh 3/10

Quá độ trực tiếp: diễn ra ở các nước tư bản phát triển ở trình độ cao

Quá độ gián tiếp: diễn ra ở những nước tư bản phát triển còn thấp hoặc nhưV.I.Lênin những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kì phát triển

của CNTB cũng có thể đi lên CNXH trong điều kiện nhất định nào đóThời kỳ quá độ lên CNXH là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diệntừ xã hội cũ thành xã hội mới: Chủ nghĩa xã hội. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sảngiành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựngthành công những cơ sở của CNXH về cả lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Vận dụng lí luận về cách mạng không ngừng, về thời kỳ quá độ lên CNXH của chủ

nghĩa Mác-Lênin và xuất phát từ đặc điểm thực tế tình hình xã hội Việt Nam, HồChí Minh đã khẳng định “Con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóngdân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xãhội”.

 Như vậy, quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam làquan niệm về hình thái quá độ gián tiếp, cụ thể đó là quá độ từ một xã hôi thuộcđịa nửa phong kiến , nông nghiệp lạc hậu sau khi giành được độc lập đi lên CNXH

Quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua đoạn phát triển của tư bản chủ nghĩa(TBCN) là tất yếu khách quan, bởi vì:

Phù hợp với xu thế phát triển của thời đại ngày nay: CNTB với những mâuthuẫn vốn có của nó (mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao củalực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệusản xuất) ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc chắc chắn sẽ bị thay thế bởihệ thống XHCN, CNXH mà con người đang vươn tới là hình thái kinh tế xãhội cao hơn CNTB đó là xã hội vì sự nghiệp giải phóng con người, sự phát

triển tự do và toàn diện của loài người. Chúng ta quá độ thẳng lên CNXHnghĩa là đi theo dòng chảy của thời đại nghĩa là đi theo quy luật tự nhiên củalịch sử.

Phù hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam: cách mạng dân tộc, dân chủgắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủtrước hết là giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do, dân chủ... đồng thời nó

5/11/2018 Ban Word Bai Thuyet Trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ban-word-bai-thuyet-trinh 4/10

là tiền đề để “ làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọingười có công ăn việc làm, được ấm no, và sống một đời hạnh phúc”, nhằmthực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh”. Vì vậy, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp tục hợp lôgíc

cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc, dân chủ đượcthực hiện triệt để.

2. Đặc điểm của Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ

 Nước ta quáđộ lên CNXH có những đặc điểm chung của quá độ lên CNXH của cácnước trên thế giới như: Đó là thời kì xét trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đềudo nhiều thành phần không thuần nhất cấu tạo lên; là thời kì mà sự phát triển cái cũcủa những trật tự cũ đôi khi lấn át những mầm mống của cái mới của trật tự mới.

Bên cạnh những đặc điểm chung đó chúng ta tiến hành quá còn có những đặc điểmkhác biệt với các quốc gia khác như :chúng ta bắt đầu tiến hành quáđộ khi đất nướcvẫn còn bị chia cắt hai miền với những chiến lược và nhiệm vụ khác nhau (Đại hộiĐảng III năm 1960). Trong quá trình tiến hành quáđộ từ Đại hội Đảng III đến Đạihội Đảng VI chúng ta luôn nhận được sự viện trợ giúp đỡ hợp tác của hệ thống xãhội chủ nghĩa trên thế giới màđặc biệt là Liên Xô thời đó

 Nhưng đặc điểm to lớn nhất của chúng ta trong thời kì quáđộ là “ từ một nướcnông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải” kinh qua giai đoạn

 phát triển tư bản chủ nghĩa

Chính đặc điểm này chi phối những đặc điểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội (quy định nội dung con đường, những hình thức và bướcđi, cách làm CNXH ở Việt Nam ) và nó làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, trong đómâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ đó là: Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao

của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng khinh tế-xã hội quá thấp kém ở nước ta

Từ những đặc điểm đó, HCM xác định:

Do chưa trải qua TBCN nên việc tiến kên CNXH ở nước ta là một quá trìnhgian nan vất vả, không thể diễn ra nhanh chóng mà phải tiến hành dần dần

5/11/2018 Ban Word Bai Thuyet Trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ban-word-bai-thuyet-trinh 5/10

“ Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, công cuộc đổi mới xã hội cũthành xã hội mới gian nan phức tạp hơn việc đánh giặc”

“Tiến lên CNXH không phải là một sớm một chiều. Đó là cả một công tác tổ

chức và giáo dục”Người lý giải trên các đặc điểm sau:

Thứ nhất, đây là cuộc cách mạng to lớn, lâu dài

Đây thực sự là cuộc cách mạng làm đảo lộn moi mặt đời sống xã hội, cả LLSXvà QHSX, cả CSHT và KTTT

Thứ hai, đây là công việc hết sức mới mẻ đối với nhân dân ta

Trong sự nghiệp xây dựng CNXH nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, nhất làtrên lĩnh vực kinh tế. Đây là công việc hết sức mới mẻ đối với Đảng ta nên phảivừa phải làm, vừa học và có thể vấp váp, thiếu sót

Xây dựng xã hội mới bao giờ cũng khó khăn phức tạp hơn đánh đổi xã hội cũđã lỗi thời

Thứ ba, sự nghiệp xây dưng CNXH ở nước ta luôn bi các thế lực phản động trong và ngoài nươc tìm cách chống phá

3. Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam

 Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam bao gồm 2 nội dunglớn:

1) Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH, xây dựng các tiền đề vềkinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho CNXH

2) Cải tạo xã hội cũ, xây dững xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trongđó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu, chủ chốt, lâu dài

4.Nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kì quá độ

Chính trị:

5/11/2018 Ban Word Bai Thuyet Trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ban-word-bai-thuyet-trinh 6/10

 Nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò của Đảng

Đảng phải được chỉnh đốn, nâng cao sức chiến đấu, có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ mới

Làm sao cho Đảng không quan liêu, xa hoa, thoái hóa, biến chất, làm mấtlòng tin của dân

Hai là củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng côt là liên minhcông nhân, nông dân và trí thức do Đảng cộng sản lãnh đạo; củng cố và tăngcường sức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị cũng như thành tố của nó

Kinh tế:

• Ngươi nhấn mạnh đến phát triển năng suất lao đông trên cơ sở tiến hànhcông nghiê  p hóa XHCN.

• Ngươi quan niêm hết sức đôc đáo về cơ cấu kinh tế nông công nghiê  p, lấynông nghiê  p làm măt trân hàng đầu, củng cố hê thống thương nghiê  p làmcầu nối tốt nhất giữa các ngành sản xuất xã hôi thỏa mãn nhu cầu thiết yếucủa nhân dân.

• Đối với kinh tế vùng lãnh thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phát triển đồng đều giữa

kinh tế thành thị và nông thôn.• Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần trong suốt quá trình quá độ

lên CNXH

• Người chủ trương và chỉ rõ các điều kiện thực hiện phân phối theo lao động:làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng

Gắn iền với nguyên tắc phân phối trong lao động, HCM bước đầu đề cậpđến vấn đề khoán trong sản xuất

Văn hóa-xã hội

HCM nhấn mạnh vấn đề xây dựng con người mới. Đặc biệt, đề cao vaitrò của văn hóa, giáo dục vào khoa học-kĩ thuật trong XHCN

5/11/2018 Ban Word Bai Thuyet Trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ban-word-bai-thuyet-trinh 7/10

 Nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớncủa văn hóa trong đời sống xã hội

II. Biện pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam

1. Phương châm

2. Bước đi và biện pháp

1. Phương châm

Để xác định bước đi và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam, Hồ Chí Minhđề ra 2 nguyên tắc có tính chất phương pháp luận:

Một là: Xây dựng CNXH là một hiên tượng phổ biến mang tính quốc tế,cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựngchế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.Học tập kinh nghiệm của các nước tiên tiến, nhưng không được sao chép,máy móc, giáo điều

Hai là: Xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH xuất phát từ điềukiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân

2. Bước đi và biện pháp

Bước đi ở thời kỳ quá độ: dần dần, thận trọng từng bước một, từ thấp đếncao, không chủ quan nôn nóng và việc xác định các bước đi phải luôn căncứ vào các điều kiện khách quan quy định

Hồ Chí Minh chỉ đạo bước đi của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là phải quanhiều bước “bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh”, “chớ ham làmmau, ham rầm rộ…Đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần”

Phương thức, biện pháp tiến hành xây dựng CNXH

Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xâydựng, lấy xây dựng làm chính

5/11/2018 Ban Word Bai Thuyet Trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ban-word-bai-thuyet-trinh 8/10

Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam-Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia

Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để thực hiện thắng

lợi kế hoạchTrong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xâydựng CNXH là đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân, dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt

 Phần thứ hai: Áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giai đoạn cáchmạng hiện nay

Sau năm 1975, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước tađã không quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh. Điều này thể hiện ở cơ chế quảnlí kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung thể hiện trên các nộidung:

 Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, dựa trênhệ thống pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới

Các doanh nghiệp hoạt động trên quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền về pháp lệnh được giao

Tất cả các phương hướng sản xuất, nguồn vật tư , tiền vốn, định giá sản phẩm …đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định

 Nhà nước giao chỉ tiêu, kế hoạch, cấp phát vốn vật tư cho doanh nghiệp,doanh nghiệp giao sản phẩm cho nhà nước. Lỗ nhà nước bù, lãi nhà nướcthu

Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vất chất đối vớicác quyết định của mình

Thiệt hại về vật chất do các quyết định không đúng của nhà nước gây ra thìngân sách nhà nước gánh

5/11/2018 Ban Word Bai Thuyet Trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ban-word-bai-thuyet-trinh 9/10

Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất, bị ràng buộc trách nhiệmđối với sản xuất kinh doanh

Quan hệ sản xuất hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện

vật là chủ yếu Nhà nước quản lí nền kinh tế thông qua chế độ cấp phát giao nộp

Hệ quả : Rất nhiều hàng hóa quan trong như sức lao động, phát minh sáng chế,tư liệu sản xuất quan trọng không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý

Chế độ bao cấp thực hiện dưới ba hình thức chủ yếu:

Bao cấp qua giá

Bao cấp qua chế độ tem phiếu

Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn

Trước đổi mới, do chính sách của Đảng và Nhà nước ta có những sai lầmnên nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng trì trệ, kém phát triển.

Dưới áp lực của tình thế khách quan, chúng ta đã có những bước đổi mới.Tại đại hội VI, Đảng ta đã quyết định chuyển nền kinh tế tập trung sang nền

kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh từ đó đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã cónhững thay đổi:

Về kinh tế:

Về cơ chế quản lý kinh tế mới đã bước đầu được hình thành. Nhà nước đãxoá bỏ về cơ bản kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, xây

dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước đãdần dần cải tổ bộ máy và các công cụ quản lí: từ chỗ chủ yếu sử dụng

 phương pháp hành chính coi kế hoạch hóa với các chỉ tiêu pháp lênh là côngcụ quản lí, điều hành nền kinh tế sang chủ yếu quản lí bằng pháp luật kết

5/11/2018 Ban Word Bai Thuyet Trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ban-word-bai-thuyet-trinh 10/10

hợp chính sách và các công cụ điều tiết vĩ mô như chính sách tài chính, tiềntệ, thu nhập, kinh tế đối ngoại

Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá và các lĩnh vực xã hội

có tiến bộ, bảo vệ tài nguyên, môi trường được chú trọng hơn; đời sống cáctầng lớp nhân dân được cải thiện

Đổi mới giáo dục đạt một số kết quả bước đầu. Chi ngân sách nhà nước chogiáo dục, đào tạo đạt trên 20% tổng chi ngân sách; việc huy động các nguồnlực xã hội cho giáo dục, đào tạo, phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu,vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được quan tâm.Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển. Đến năm 2010, tất cả các tỉnh,thành phố đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tỉ lệ lao động qua

đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số lao động đang làm việc

Quốc phòng, an ninh, đối ngoại được tăng cường

Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ xã hội chủ nghĩa,an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững. Thế trận quốc phòngtoàn dân và thế trận an ninh nhân dân được củng cố; tiềm lực quốc phòng,an ninh được tăng cường, nhất là trên các địa bàn chiến lược, xung yếu,

 phức tạp. Công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh được

triển khai rộng rãi. Sự phối hợp quốc phòng, an ninh, đối ngoại được chútrọng hơn.