bai_tap_xay_dung_thuc_don.doc

2
Bài tập xây dựng thực đơn: Bước 1: Ghi nhận các thông số của đối tượng cần xây dựng thực đơn 1. Tuổi 2. Giới tính 3. Cân nặng 4. Chiều cao 5. Vùng sinh sống: thời tiết, khí hậu 6. Thói quen và công việc thường nhật a. Thời gian (chiều dài) làm việc b. Tính chất công việc (nặng, trung bình, nhẹ, nghỉ ngơi) c. Ý thích trong ăn uống (thích ăn loại thực phẩm nào?) d. Tôn giáo (chú ý các thực phẩm cần tránh ăn) 7. Các bệnh tật hay nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt (đang phát triển, có thai, cho con bú…) Bước 2: Tính toán các yếu cầu về dinh dưỡng: 1. Dựa vào: tuổi, giới tính, cân nặng, chiều cao, thời tiết, khí hậu để xác định tổng năng lượng cần cho 1 ngày 2. Dựa vào công việc thường nhật để xác định số lượng bữa ăn và phân bố năng lượng giữa các bữa ăn 3. Dựa vào các ghi chú về nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt để xác định tỷ lệ L:P:G (xét theo năng lượng hay quy đổi ra dạng khối lượng) 4. Dựa vào các ghi chú về nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt để xác định tỷ lệ các vitamin, khoáng

Upload: thanh-tuyen-tran

Post on 07-Feb-2016

215 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Bai_tap_xay_dung_thuc_don

TRANSCRIPT

Page 1: Bai_tap_xay_dung_thuc_don.doc

Bài tập xây dựng thực đơn:

Bước 1: Ghi nhận các thông số của đối tượng cần xây dựng thực đơn

1. Tuổi

2. Giới tính

3. Cân nặng

4. Chiều cao

5. Vùng sinh sống: thời tiết, khí hậu

6. Thói quen và công việc thường nhật

a. Thời gian (chiều dài) làm việc

b. Tính chất công việc (nặng, trung bình, nhẹ, nghỉ ngơi)

c. Ý thích trong ăn uống (thích ăn loại thực phẩm nào?)

d. Tôn giáo (chú ý các thực phẩm cần tránh ăn)

7. Các bệnh tật hay nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt (đang phát triển, có thai, cho con

bú…)

Bước 2: Tính toán các yếu cầu về dinh dưỡng:

1. Dựa vào: tuổi, giới tính, cân nặng, chiều cao, thời tiết, khí hậu để xác định tổng

năng lượng cần cho 1 ngày

2. Dựa vào công việc thường nhật để xác định số lượng bữa ăn và phân bố năng

lượng giữa các bữa ăn

3. Dựa vào các ghi chú về nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt để xác định tỷ lệ L:P:G (xét

theo năng lượng hay quy đổi ra dạng khối lượng)

4. Dựa vào các ghi chú về nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt để xác định tỷ lệ các vitamin,

khoáng

5. Dựa vào các bệnh tật để lưu ý các thực phẩm cần hay nên tránh sử dụng

Bước 3: Xây dựng thực đơn

1. Dựa vào số lượng bữa ăn để đề nghị món ăn

2. Dựa vào năng lượng của 1 bữa và thành phần dinh dưỡng thức ăn để đưa ra khối

lượng thành phần thực phẩm

3. Đưa ra cách nấu và “áng chừng” lượng thực phẩm sẽ bị mất do cách nấu này

Bước 4: Kiểm tra

1. Lập bảng thành phần thực phẩm

2. Tính toán tổng năng lượng

Page 2: Bai_tap_xay_dung_thuc_don.doc

3. Tính toán tổng thành phần các chất (Đặc biệt là Protein, Lipid, glucid, vitamin

nhóm B, C, A và các khoáng Ca/Mg, Fe đối với thực đơn thông thường. Đối với

thực đơn cần tính toán kỹ sẽ tính thêm mức độ cân đối của các acid amin và tỷ lệ

của các acid béo không no không thay thế trong thành phần)

4. So sánh tổng thành phần các chất cho 1 ngày và trung bình của 1 tuần (hay 10

ngày) với nhu cầu khuyến nghị

5. Nhận xét và đưa ra lời khuyên thêm với người sử dụng thực đơn này