bài thuyết trình đlcm của đcsvn

34
Ch trương ca Đng trong nhng Năm 1930-1931

Upload: hao-pham

Post on 27-May-2015

1.407 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

Chu trương cuaĐang trong nhưng

Năm 1930-1931

Page 2: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

I. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐANG VAO NHƯNG NĂM 1930 - 1931

1. Những năm 1930-1935:a. Luận cương chính trị (10-1930): - Giữa lúc PTCM của quần chúng đang diễn ra

quyết liệt, 10-1930, BCH Trung Ương lâm thời của Đảng CS Việt Nam họp hội nghị lần I tại Hương Cảng (Trung Quốc).

- Hội nghị quyết định:+ Đổi tên Đảng CS VN thành Đảng CS Đông Dương.+ Cử ra BCH Trung Ương chính thức do Trần Phú

làm Tổng bí thư.+ Thông qua Luận cương chính trị của Đảng do

Trần Phú soạn thảo. Trần Phú

Page 3: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

*Bản so sánh CLCT & LCCT:Cương lĩnh CT (2/1930) Luận cương CT (10/1930)

Người soạn thảo Nguyễn Ái Quốc Trần Phú

Thời gian Được thông qua trong hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)

Được thông qua trong hội nghị lần I BCH TƯ Đảng (10/1930)

Xã hội VN là xã hội thuộc địa nửa phong kiến, gồm 2 mâu thuẫn:+ Mâu thuẫn cở bản giữa dân tộc VN với TD Pháp (MT cơ bản gay gắt nhất)+ MT giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

XH Đông Dương gồm 2 mâu thuẫn: MT Dân tộc và MT Giai cấp, trong đó MT giai cấp là cơ bản nhất.

Đế quốc Pháp, vua quan phong kiến và tư sản phản CM

Đế quốc và phong kiến

Làm cuộc CM tư sản dân quyền, thổ địa CM để tiến lên chủ nghĩa cộng sản.

Làm cuộc CMTS dân quyền rồi tiến lên CNXH bỏ qua thời kì Tư bàn CN

Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản CM; làm cho VN độc lập tự do; lập chính phủ công-nông-binh; tịch thu sản nghiệp, ruộng đất của đế quốc và bọn phản CM chia cho dân cày nghèo; tiến hành CM ruộng đất…

Đánh đổ đế quốc và phong kiến, làm cho Đông Dương độc lập

Page 4: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

Lực lượng CM Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ, tư bản thì lợi dụng hoăc trung lập

Công nhân, nông dân là động lực chính.

Lãnh đạo CM Đảng Cộng Sản VN, giai cấp vô sản với đội tiên phong là…

Giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng CS Đông Dương

Quan hệ của CMVN với PTCM thế giới

CMVN là 1 bộ phận của CMTG, phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp VS thế giới, nhất là vô sản Pháp

Phải liên lạc với vô sản các nước thuộc địa và vô sản Pháp

Ý Nghĩa Cương lĩnh CT đầu tiên của Đảng CSVN do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, là 1 cương lĩnh giải phóng DT sang tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề DT và vấn đề giai cấp. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh

Luận cương CT nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, về mối quan hệ giữa CMVN với CMTGHạn chế:

+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của XH Đông Dương.+ Không đặt vấn đề dân tộc lên làm đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất.+ Đánh giá không đúng khả năng CM của tầng lớp tiểu TS, khả năng chống đế quốc và phong kiến của giai cấp TS dân tộc, KN lội kéo 1 bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai

Page 5: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

b. Chủ trương khội phục tổ chức Đảng và PTCM: *PTCM 1930-1931: - Cao trào CM 1930-1931 nổ ra trong khi cuộc khủng hoảng

KT thế giới 1929-1933 đã tác động nặng nề đến nền KT Đông Dương.

- Đảng CSVN mới thành lập đã tổ chức và lãnh đạo PT đấu tranh của quần chúng công-nông rộng khắp.

- PTCM dâng cao ở nhiều địa phương trong cả nước mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh

Page 6: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

- TD Pháp và tay sai thẳng tay đàn áp và khủng bố PT. Hàng nghìn chiến sĩ CS, quần chúng yêu nước bị bắt, giết và bị tù đày.

- PT đấu tranh vẫn tiếp tục phát triển thành cuộc đấu tranh vũ trang. Chính quyền địch tan rã ở nhiều địa phương.Các tổ chức Đảng đã lãnh đạo nhân dân thành lập nên chính quyền theo hình thức Xô Viết => Lần đầu tiên, nhân dân ta thật sự nắm quyền ở địa phương_ Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Page 7: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

- XVNT là thành quả lớn nhất của PTCM 1930-1931. Tuy chỉ tồn tại trong 4-5 tháng nhưng nó đã thực sự làm chức năng của chính quyền CM do quần chúng công nhân lãnh đạo, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước.

- XVNT là chính quyền của dân, do dân và vì dân nên đã đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân.

Page 8: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

BAI HỌC KINH NGHIÊM :+ Đảng CS Đông Dương đã khẳng định quyền lãnh

đạo và năng lực lãnh đạo của mình.+ Niềm tin của nông dân đối với Đảng, giai cấp

công nhân.+ Hình thành khối liên minh công nông vững chắc.+ Trong quá trình đấu tranh, đội ngũ cán bộ được

thử thách và rèn luyện => Khẳng định sự trưởng thành của GCCN VN => Đảng ta được công nhận là một bộ phận của Quốc Tế Cộng Sản.

PT 1930-1931 là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho CMT8.

Page 9: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

II . CUÔC ĐẤU TRANH PHỤC HỒI TỔ CHỨC ĐANG VA PTCM:

- Thời kì 1932-1935, PTCM tạm thời lắng xuống và đi vào thời kì thoái trào.

- TD Pháp tiếp tục thi hành chính sách khủng bố và mị dân:+ Hàng vạn người bị bắt, tù đày.+ Các trại giam và nhà tù chật ních tù chính trị như: Hỏa Lò (Hà Nội), Khám Lớn (Sài Gòn), Côn Đảo, Sơn La…+ Hầu hết ủy viên BCH TƯ Đảng, xứ ủy Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì bị bắt.+ Thủ đoạn mị dân, lừa bịp lôi kéo quan lại, địa chủ, tư sản để mê hoặc nhân dân.

Page 10: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

* Những người CS vẫn kiên cường đấu tranh, không từ bỏ CM:+ Những Đảng viên trong tù kiên trì bảo vệ lập trường, quan điểm của CM, lập nhiều chi bộ Đảng, chỉ đạo phong trào, tổ chức vượt ngục.+ Đảng viên không bị bắt tìm cách gây dựng lại tổ chức Đảng và quần chúng.+ Nhiều tổ chức Đảng ở Cao Bằng, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định vẫn duy trì và hoạt động.

Page 11: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

- 6/1932, Ban lãnh đạo TW thảo ra chương trình hành động của Đảng CSĐD/

- CTHĐ nêu chủ trương:+ Đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân lao động.+ Thả tù chính trị.+ Bãi bỏ các thứ thuế bất công.+ Bỏ độc quyền về rược, thuốc phiện và muối.+ Củng cố và phát triển các đoàn thể CM của quần chúng

Page 12: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

- Một số hình thức đấu tranh mới xuất hiện như vận động bầu cử, hoạt động trên lĩnh vực báo chí => 1935, đại biểu cho những người lao động đã trúng cử vào Hội đồng TP Sài Gòn.

- Cuối 1933, các tổ chức Đảng dần được khôi phục và củng cố.

- Cuối 1934, đầu 1935, các xứ ủy Bắc Kì, Nam Kì và Trung Kì được lập lại.

Page 13: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

- Đại hội đại biểu lần thứ nhất (3/1935) của Đảng họp ở Ma Cao (TQ) là mốc đánh dấu phong trào CM được phuc hồi, chuẩn bị cho PTCM mới. Hệ thống tổ chức Đảng từ TW tới địa phương được khôi phục.+ Dự đại hội có 13 đại biểu thuộc các Đảng bộ trong và ngoài nước.+ Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu: củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.+ Thông qua Nghị quyết, Điều lệ Đảng…+ Bầu ra Ban chấp hành TW, bầu Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư. Nguyễn Ái Quốc được cử làm đại diện của Đảng tại Quốc tế CS.

Page 14: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG

NĂM 1936-1939

Page 15: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

NỘI DUNGI. Hoàn cảnh lịch sử1. Tình hình thế giới 2. Tình hình trong nước

II. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng1.Chủ trương mới*Hội nghi BCH TW ĐCS Đông Dương:-Về kẻ thù cách mạng-Về nhiệm vụ trước mắt-Về đoàn kết quốc tế-Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh-Thành lập mặt trận mới

2.Nhận thức mới

Page 16: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ1. Tình hình thế giới - Đầu những năm 30

TK XX, CN Phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thế giới.

Page 17: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

( SỰ BANH TRƯỚNG CỦA CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT Ở CHÂU ÂU )

Page 18: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

- 7/1935: Đại hội lần VII của QTCS tại Mátxcơva

Page 19: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

- Đại hội này đã đề ra chủ trương:• Xác định kẻ thù trước mắt là CN phát xít• Đề ra nhiệm vụ trước mắt: chống CN phát xít• Mục tiêu đấu tranh: giành dân chủ, bảo vệ

hòa bình• Thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít

Page 20: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

2.Tình hình trong nướca) Chính trị:-Tháng 6/1936 MTND cầm quyền ở Pháp thi

hành một số cải cách thuộc địa+Ở Đông Dương: Pháp thay toàn quyền

mới, cử phái viên sang điều tra tình hình, ân xá tù chính trị, nới rộng tự do báo chí

+Ở Việt Nam: nhiều đảng phái hoạt động trong đó ĐCS Đông Dương là mạnh nhất

Page 21: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

b) Kinh tế:- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ảnh hưởng nặng nề

đến Thế giới tư bản, thực dân Pháp ra sức vơ vét bóc lột thuộc địa

+ Nông nghiệp: chiếm đoạt ruộng đất+ Công nghiệp: đẩy mạnh khai thác mỏ (Tổng sản

lượng khai thác mỏ năm 1929: 18.6 triệu đồng; Năm 1939: 29.5 triệu đồng)

+Thương nghiệp: độc quyền buôn bán thuốc phiện, rượu, muối

c) Xã hội:- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn sẵn sàng

tham gia đòi tự do , cơm áo dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương

Page 22: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

II. CHỦ TRƯƠNG VA NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐANG 1.Chủ trương mới :-Thực hiện nghị quyết của

QTCS trong những năm 1936-1939, TW đã họp hội nghị lần 2 (1936) lần 3,4,5 năm 1937-1938)

-Tháng 7/1936 HN BCH TW ĐCS Đông Dương họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) do Lê Hồng Phong chủ trì

Page 23: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

+ Về kẻ thù của cách mạng: bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai

+ Về nhiệm vụ trước mắt: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh,đòi tự do dân sinh dân chủ, cơm áo hòa bình.

+ Về đoàn kết quốc tế: đoàn kết với giai cấp công nhân và ĐCS Pháp, ủng hộ mặt trận nhân dân Pháp,...

+ Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh : chuyển từ hình thức bí mật ,không hợp pháp công khai ,nửa công khai,hợp pháp ,nửa hợp pháp

+ Thành lập mặt trận mới: Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.Đến tháng3/1938 đổi thành Mặt Trận Thống Nhất Dân Chủ Đông Dương

Page 24: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

Phong trào dân chủ dân

sinh

Đấu tranh nghị trường

PT “đón” đoàn đại biểu chính phủ PhápXuất bản, lưu hành sách

báo cỗngkhai

PT Đông Dương đại hội

Page 25: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

ĐÒI TỰ DO, DÂN CHỦ, DÂN SINH

1937 sự kiện mít tinh“đón rước” Gô-Đa và Brevie

Mít tinh ở khu Đấu Xảo-Hà Nội 1-5-1938

Page 26: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

ĐÔNG DƯƠNG ĐẠI HÔI THÁNG 8/1936

Page 27: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

ĐẤU TRANH NGHỊ TRƯỜNG

- Đảng đưa người của mặt trận dân chủ Đông Dương ra ứng cử vào viện Dân biểu Bắc Kỳ,Trung Kỳ,Hội Đồng Quản Hạt Nam Kỳ

Mục tiêu: Mở rộng lực lượng MTDC và vạch trần chính sách phản động của thực dân, tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân

Page 29: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC BÁO CHÍ

Page 30: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn
Page 31: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC BÁO CHÍ

Page 32: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

BÌA TÁC PHẨM “ TỰ CHỈ TRÍCH” CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ ( 7/1939)

Page 33: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

2. Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ :

- -Trong văn kiện chung quanh vấn đề chiến sách mới công bố tháng 10/1936 Đảng đã nêu lên một quan điểm mới:‘‘cuộc GPDT không nhất định phải kết chặt với cuộc CM điền địa.Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đỗ đế quốc cần phải phát triển CM địa điền ,muốn giải quyết vấn đề địa điền thì cần phải đánh đuổi đế quốc.Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”.

- -‘‘Nói tóm lại , nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước.Nghĩa là chọn địch nhân chính,nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của 1 dân tộc mà đánh cho được toàn thắng”.

Page 34: Bài thuyết trình đlcm của đcsvn

Tóm lại: Trong những năm 1936-1939, chủ trương mới của Đảng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của CM ,đề ra các hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoat và thích hợp nhằm hướng dẫn quần chúng đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày ,chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh cao hơn vì độc lập và tự do dân tộc.