bÀi tẬp hay vÀ khÓ ĐỂ bỒi dƯỠng hsg hoÁ 10.doc

3
BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ ĐỂ BỒI DƯỠNG HSG HOÁ 10 (PHẦN PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ) 1. a) Điều khẳng định sau đây có đúng không? Giải thích và cho ví dụ. “một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử nhất định xảy ra phản ứng oxi hoá khử” b) Các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân tích, phản ứng thế trong hoá vô cơ, phản ứng thuỷ phân có phải là phản ứng oxi hoá - khử không? Cho ví dụ minh hoạ. 2. Các chất sau có thể đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử: Zn, S, S2-, Cl2, Cl-, FeO, SO2, Fe2+, Fe3+, Cu2+. Cho ví dụ minh hoạ. 3. Lấy ví dụ để chứng minh rằng trong phản ứng oxi hoá - khử, các axit có thể đóng vai trò là chất oxi hoá, chất khử hoặc chất môi trường. 4. Lấy ví dụ bằng phương trình phản ứng để chứng minh rằng trong phản ứng oxi hoá - khử có những chất oxi hoá phụ thuộc vào môi trường. 5. Cho dãy sau: Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá. a) Trong các kim loại trên kim loại nào phản ứng được với dung dịch muối sắt (III), kim loại nào đẩy được sắt ra khỏi muối sắt (III). b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 có phản ứng xảy ra không? 6. Cân bắng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O b) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O c) As2S3 + KClO4 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + KCl d) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O e) M + HNO3 M(NO3)a + NxOy + H2O g) KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O h) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( biết dhhNO, N2O/H2 =17) i) FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O k) FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NaOb + H2O l) C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O m) C6H5CH3 + KMnO4 C6H5COOK + KOH + MnO2 + H2O

Upload: christina-burgess

Post on 26-Oct-2015

324 views

Category:

Documents


8 download

DESCRIPTION

123

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ ĐỂ BỒI DƯỠNG HSG HOÁ 10.doc

BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ ĐỂ BỒI DƯỠNG HSG HOÁ 10 (PHẦN PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ) 1. a) Điều khẳng định sau đây có đúng không? Giải thích và cho ví dụ. “một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử nhất định xảy ra phản ứng oxi hoá khử” b) Các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân tích, phản ứng thế trong hoá vô cơ, phản ứng thuỷ phân có phải là phản ứng oxi hoá - khử không? Cho ví dụ minh hoạ. 2. Các chất sau có thể đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử: Zn, S, S2-, Cl2, Cl-, FeO, SO2, Fe2+, Fe3+, Cu2+. Cho ví dụ minh hoạ. 3. Lấy ví dụ để chứng minh rằng trong phản ứng oxi hoá - khử, các axit có thể đóng vai trò là chất oxi hoá, chất khử hoặc chất môi trường. 4. Lấy ví dụ bằng phương trình phản ứng để chứng minh rằng trong phản ứng oxi hoá - khử có những chất oxi hoá phụ thuộc vào môi trường. 5. Cho dãy sau: Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá. a) Trong các kim loại trên kim loại nào phản ứng được với dung dịch muối sắt (III), kim loại nào đẩy được sắt ra khỏi muối sắt (III). b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 có phản ứng xảy ra không? 6. Cân bắng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O b) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O c) As2S3 + KClO4 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + KCl d) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O e) M + HNO3 M(NO3)a + NxOy + H2O g) KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O h) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( biết dhhNO, N2O/H2 =17) i) FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O k) FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NaOb + H2O l) C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O m) C6H5CH3 + KMnO4 C6H5COOK + KOH + MnO2 + H2O n) R2(CO3)n + HNO3 R(NO3)m + NO + CO2 + H2O 7. Hoàn thành cácphản ứng oxi hoá - khử sau: a) FeCl2 + KMnO4 + HCl FeCl3 + MnCl2 + … b) CuS + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + … c) FeO + HNO3 NxOy + … d) KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4 …+ …+ …+ … e) FeS2 + HNO3 NO + + … f) FeBr2 + KMnO4 + H2SO4 … 8. a) cho phản ứng: 2RCHO + KOH RCOOK + RCH2OH Phản ứng này có chứng minh được anđehit(RCHO) vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử không? b) Cho phản ứng: 2C2H2 C4H4 hay 2CH CH CH2 = CH - C CH Phản ứng này có là phản ứng oxi hoá khử không? 9*. Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch FeCl3 tác dụng với Na2CO3, NaOH, KI, H2S, Fe, Cu. Biết ion Fe3+ oxi hoá I- thành I2; S2- thành S. 10*. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch hỗn hợp NaOH, NaNO3 tác dụng với Zn, Al.

Page 2: BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ ĐỂ BỒI DƯỠNG HSG HOÁ 10.doc

11*. Cho x mol bột sắt vào dung dịch có y mol AgNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A và chất rắn B. Hỏi trong A, B có những chất gì, bao nhiêu mol(tính theo x, y)? 12*. Cho 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S phản ứng hết với dung dịch HNO3 tạo ra khí NO2 và dung dịch thu được chỉ có các muối sunfat. a) Viết và cân bằng PTPƯ xảy ra. b) Tính khối lượng hỗn hợp FeS2 và Cu2S ban đầu. 13*. Cho 0,5 mol bột Fe vào dung dịch có 0,8 mol HNO3 phản ứng tạo ra NO là sản phẩm khử duy nhất của . Khi phản ứng xong cô cạn hỗn hợp lấy chất rắn nung trong chân không đến phản ứng hoàn toàn thi thu được bao nhiêu gam chất rắn? 14*. Hãy chọn các chất sao cho khi tác dụng với 1 mol H2SO4 thi thu được a) 5,6 lít SO2 b) 11,2 lít SO2 c) 22,4 lít SO2 d) 33,6 lít SO2 biết thể tích khí đo ở đktc. 15*. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch D. Hỏi trong dung dịch D có những loại ion nào? Hãy thiết lập mối quan hệ giữa x và y để có thể tồn tại những ion đó. (Hướng dẫn: chú ý phản ứng của Fe với Fe3+, phản ứng thuỷ phân của các ion Fe2+, Fe3+ và sự chuyển dịch cân bằng hoá học) 16*. Cho bột Cu vào dung dịch HNO3 đến dư Cu thấy có khí NO bay ra thu được dung dịch A và 1 phần Cu không tan. Nếu cho dung dịch HCl vào dung dịch A lại thấy có khí NO bay ra. Hãy viết phương trình phản ứng và giải thích? 17*. Tại sao có xem hai phản ứng sau đây chỉ là một FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO2 + H2O 18*. Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 (biết : = 1:1). Cho nhận xét về kết quả cân bằng nếu không biết tỉ lệ : . 19* Cho hh A gồm 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 với số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho luồng khí CO qua ống, CO pư hết toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào dd Ba(OH)2 dư thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ có kl là 19,2 g gồm Fe, FeO, và Fe3O4, Cho hh này tác dụng hết với dd HNO3 đun nóng được 2,24 lít khí duy nhất ở đktc. 1. Viết các ptpư xảy ra. 2. Tính m1, m2 và số mol HNO3 đã pư. (ĐS: m1 = 20,88 g; m2 = 20,685 g; nHNO3 = 0,91 mol) 20* Cho 0,04 mol Zn và 0,02 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol HCl và 0,03 mol H2SO4 (loãng) phản ứng xong nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m. (ĐS: 8,23 g m 8,73 g)