bai 9 banphagia

25
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ThS. Đào Gia Phúc

Upload: doan-tran-ngocvu

Post on 26-Jan-2015

260 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Bai 9 banphagia

CÁC BIỆN PHÁPKHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

ThS. Đào Gia Phúc

Page 2: Bai 9 banphagia

• Biện pháp chống Bán phá giá;

• Biện pháp đối kháng Trợ cấp;

• Tự vệ thương mại.

Page 3: Bai 9 banphagia

BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁAnti-dumping Measures

Page 4: Bai 9 banphagia

Cơ sở pháp lý

• Điều VI của GATT 1994

• Hiệp định về chống Bán phá giá

(Anti-dumping Agreement)

ANTI - DUMPING

Page 5: Bai 9 banphagia

‘Bán phá giá’ ?ANTI - DUMPING

6$

10$

Nước xuất khẩu Nước nhập khẩu

Page 6: Bai 9 banphagia

Quy định của WTO đối với hành vi Bán phá giá?

Điều VI:1 của GATT 1994 và Điều 1 của ADA:

- WTO không ngăn cấm hành vi bán phá giá;

- Chỉ điều chỉnh Biện pháp chống Bán phá giá của các quốc gia

thành viên:

Chỉ được phép ban hành Biện pháp khi chứng minh được

các điều kiện nhất định (Điều 1 của ADA);

Biện pháp ban hành phải tuân thủ các quy tắc chung (Điều

VI:2 của GATT 1994).

ANTI - DUMPING

Page 7: Bai 9 banphagia

Các điều kiện phải chứng minh:

ANTI - DUMPING

BÁN PHÁ GIÁ THIỆT HẠI

MỐI QUAN HỆ NHÂN

QUẢ

Page 8: Bai 9 banphagia

Điều 2.1 của ADA:

“… một sản phẩm được coi là Bán phá giá (tức là được

đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp

hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá

xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước

này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so

sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại

nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông

thường.”

‘Bán phá giá’ANTI - DUMPING

Page 9: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

6$

10$

Nước xuất khẩu Nước nhập khẩu

Giá trị thông

thường

Giá xuất khẩu

Biên độ phá giá

‘Bán phá giá’

Page 10: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

Giá trị thông thường

Điều 2.1 của ADA:

- Giá được xác lập theo các điều kiện thương mại thông thường;

- Sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm xuất khẩu phải tương tự (Điều 2.6);

- Sản phẩm tương tự phải tiêu dùng tại nước xuất khẩu;

- Phải là một mức giá có thể so sánh được: phải được xác định một cách công bằng và cùng tầng thương mại.

(US – Hot Rolled Steel)

‘Bán phá giá’

Page 11: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

Giá trị thông thườngĐiều kiện thương mại không thông thường ?

- Không tồn tại Giá trị thông thường tại thị trường nước xuất khẩu;

- Giao dịch giữa các bên có quan hệ phụ thuộc, giá cao thấp bất thường, giá bán dưới chi phí;

- Không phải là một nền kinh tế thị trường.

Khi đó các quốc gia được sử dụng các phương pháp thay thế để xác định Giá trị thông thường:

- Sử dụng giá bán tại thị trường thứ ba;

- Tự xây dựng Giá trị thông thường.

(Điều 2.2 của ADA)

‘Bán phá giá’

Page 12: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

Giá xuất khẩu

- Thông thường là giá giao dịch của hàng hoá bị nghi ngờ Bán phá giá tại nước nhập khẩu tiến hành điều tra: giá trên các hoá đơn chứng từ;

- Phương pháp thay thế:

Giá được bán lại đầu tiên cho một người mua hàng độc lập;

Tự xây dựng

(Điều 2.3 của ADA)

‘Bán phá giá’

Page 13: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

So sánh giữa Giá trị thông thường và Giá xuất khẩu

- Phải được so sánh một cách công bằng: phải trên cùng một tầng thương mại, loại trừ các yếu tố khác biệt (điều kiện thương mại, luật, thuế, …) điều chỉnh lại giá sau khi đã loại trừ các yếu tố khác biệt;

- Xác định biên độ phá giá (margin dumping):

Là yếu tố quyết định có hay không sự tồn tại hành vi bán phá giá;

Là căn cứ xác định mức độ của Biện pháp chống Bán phá giá.

- (Điều 2.4 của ADA)

‘Bán phá giá’

Page 14: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

6$

10$

Nước xuất khẩu Nước nhập khẩu

Giá trị thông

thường

Giá xuất khẩu

Biên độ phá giá

‘Bán phá giá’

Page 15: Bai 9 banphagia

Các điều kiện phải chứng minh:

ANTI - DUMPING

BÁN PHÁ GIÁ THIỆT HẠI

MỐI QUAN HỆ NHÂN

QUẢ

Page 16: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

‘Thiệt hại’

Điều 3.1 của ADA:

“Việc xác định thiệt hại phải được tiến hành dựa trên

bằng chứng xác thực và thông qua điều tra khách quan về

cả hai khía cạnh: (a) khối lượng hàng hoá được bán phá

giá và ảnh hưởng của hàng hoá được bán phá giá đến giá

trên thị trường nội địa của các sản phẩm tương tự và (b)

hậu quả của việc nhập khẩu này đối với các nhà sản xuất

các sản phẩn trên ở trong nước”

Page 17: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

‘Thiệt hại’

Điều 3.1 của ADA:

- Xác định tính tương tự của sản phẩm nhập khẩu bán

phá giá và sản phẩm sản xuất trong nước;

- Xác định ‘Ngành sản xuất nội địa’;

- Chứng minh sự thiệt hại.

Page 18: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

‘Thiệt hại’

Ngành sản xuất nội địa

Điều 4.1 của ADA:- Toàn bộ các nhà sản xuất trong nước hoặc các nhà sản

xuất trong nước chiếm tỉ lệ đa số; - Trường hợp ngoại lệ: khi phải loại trừ các nhà sản

xuất có liên quan về mặt sở hữu.

Ý nghĩa:- Ai được yêu cầu điều tra Bán phá giá?- Phạm vi chứng cứ xác định thiệt hại

(EC – Fasteners (China))

Page 19: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

‘Thiệt hại’

Xác định thiệt hại

Điều 3 của ADA:

- Thiệt hại vật chất;

- Đe doạ gây thiệt hại vật chất;

- Làm chậm sự hình thành của một ngành sản xuất nội

địa.

Page 20: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

‘Thiệt hại’

Xác định thiệt hại

Thiệt hại vật chất:

- Dựa trên các bằng chứng xác thực;

- Điều tra một cách khách quan;

- Phải xác định:

Khối lượng hàng hoá được bán phá giá;

Tác động của nó lên giá của sản phẩm sản xuất

trong nước (Điều 3.2);

Hậu quả đến ngành sản xuất nội địa (Điều 3.4).

Page 21: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

‘Thiệt hại’

Xác định thiệt hại

Đe doạ gây thiệt hại vật chất:

- Dựa trên chứng cứ thực tế, không được phỏng đoán

suy diễn;

- Phải xác định:

Tỉ lệ tăng đáng kể;

Năng lực của nhà xuất khẩu;

Tác động của hàng nhập khẩu lên hàng nội địa;

Số hàng tồn kho của hàng nhập khẩu.

Page 22: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

‘Thiệt hại’

Xác định thiệt hại

Làm chậm sự hình thành một ngành sản xuất trong

nước

(chưa có hướng dẫn, quy định cụ thể)

Page 23: Bai 9 banphagia

Các điều kiện phải chứng minh:

ANTI - DUMPING

BÁN PHÁ GIÁ THIỆT HẠI

MỐI QUAN HỆ NHÂN

QUẢ

Page 24: Bai 9 banphagia

ANTI - DUMPING

‘Mối quan hệ nhân quả’

Phải cân nhắc đến tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến ngành

sản xuất nội địa:

- Số lượng và giá cả của sản phẩm nhập khẩu không

bán phá giá;

- Sự thay đổi nhu cầu và điều kiện tiêu dùng;

- Sự phát triển công nghệ;

- Năng lực sản xuất của ngành sản xuất nội địa.

Page 25: Bai 9 banphagia

Các điều kiện phải chứng minh:

ANTI - DUMPING

BÁN PHÁ GIÁ THIỆT HẠI

MỐI QUAN HỆ NHÂN

QUẢ