bài 4: ngÔn ngỮ truy vẤn cÓ cẤu trÚc (sql)

32
Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Upload: hoc-lap-trinh-web

Post on 06-Dec-2014

11.329 views

Category:

Documents


11 download

DESCRIPTION

Tìm hiểu câu lệnh SELECT trên nhiều bảng Tìm hiểu 3 nhóm lệnh SQL: Nhóm định nghĩa dữ liệu (DDL): Gồm các lệnh tạo, thay đổi các bảng dữ liệu(Create, Drop, Alter, …) Nhóm thao tác dữ liệu (DML): Gồm các lệnh làm thay đổi dữ liệu (Insert, Delete, Update,…) lưu trong các bảng Nhóm điều khiển dữ liệu (DCL): Gồm các lệnh quản lý quyền truy nhập vào dữ liệu và các bảng (Grant, Revoke, …

TRANSCRIPT

Page 1: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Bài 4:NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Page 2: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Giới thiệu ngôn ngữ SQL

Giới thiệu Oracle SQL

Giới thiệu các nhóm ngôn ngữ của SQL

Tìm hiểu nhóm ngôn ngữ truy vấn dữ liệu với mệnh đề

SELECT

Hệ thống bài cũ

Giới thiệu ngôn ngữ SQL

Giới thiệu Oracle SQL

Giới thiệu các nhóm ngôn ngữ của SQL

Tìm hiểu nhóm ngôn ngữ truy vấn dữ liệu với mệnh đề

SELECT

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 2

Page 3: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Tìm hiểu câu lệnh SELECT trên nhiều bảng

Tìm hiểu 3 nhóm lệnh SQL:

Nhóm định nghĩa dữ liệu (DDL): Gồm các lệnh tạo, thay đổi các

bảng dữ liệu(Create, Drop, Alter, …)

Nhóm thao tác dữ liệu (DML): Gồm các lệnh làm thay đổi dữ liệu

(Insert, Delete, Update,…) lưu trong các bảng

Nhóm điều khiển dữ liệu (DCL): Gồm các lệnh quản lý quyền truy

nhập vào dữ liệu và các bảng (Grant, Revoke, …)

Mục tiêu bài học hôm nayTìm hiểu câu lệnh SELECT trên nhiều bảng

Tìm hiểu 3 nhóm lệnh SQL:

Nhóm định nghĩa dữ liệu (DDL): Gồm các lệnh tạo, thay đổi các

bảng dữ liệu(Create, Drop, Alter, …)

Nhóm thao tác dữ liệu (DML): Gồm các lệnh làm thay đổi dữ liệu

(Insert, Delete, Update,…) lưu trong các bảng

Nhóm điều khiển dữ liệu (DCL): Gồm các lệnh quản lý quyền truy

nhập vào dữ liệu và các bảng (Grant, Revoke, …)

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 3

Page 4: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Khi truy vấn trên nhiều bảng, phải kết nối các bảng

Có hai kiểu kết nối:

Kết nối trong: mệnh đề WHERE chỉ ra các trường khóa của các

bảng cần kết nối phải như nhau hoặc dùng từ khóa JOIN trong

mệnh đề FROM

Kết nối ngoài: sử dụng từ khóa LEFT/RIGHT OUTER JOIN trong

mệnh đề FROM

Mệnh đề SELECT trên nhiều bảng

Khi truy vấn trên nhiều bảng, phải kết nối các bảng

Có hai kiểu kết nối:

Kết nối trong: mệnh đề WHERE chỉ ra các trường khóa của các

bảng cần kết nối phải như nhau hoặc dùng từ khóa JOIN trong

mệnh đề FROM

Kết nối ngoài: sử dụng từ khóa LEFT/RIGHT OUTER JOIN trong

mệnh đề FROM

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 4

Page 5: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Kết nối trong

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 5

Page 6: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Kết nối ngoài

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 6

Page 7: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Kết nối trong trả về 106 bộ dữ liệu

Kết nối ngoài trả về 107 bộ dữ liệu

Giải thích:

Kết nối trong chỉ trả về kết quả khi tìm được DEPARTMENT_ID

tương ứng của nhân viên trong bảng DEPARTMENT

Kết nối ngoài trả về kết quả ngay cả khi không tìm được

DEPARTMENT_ID của nhân viên trong bảng DEPARTMENT

So sánh kết quả hai kiểu kết nối

Kết nối trong trả về 106 bộ dữ liệu

Kết nối ngoài trả về 107 bộ dữ liệu

Giải thích:

Kết nối trong chỉ trả về kết quả khi tìm được DEPARTMENT_ID

tương ứng của nhân viên trong bảng DEPARTMENT

Kết nối ngoài trả về kết quả ngay cả khi không tìm được

DEPARTMENT_ID của nhân viên trong bảng DEPARTMENT

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 7

Page 8: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Hàm truy vấn nhóm thực hiện trên một cột của bảng

Một số hàm nhóm như:

Tìm Max(column) - Tìm giá trị lớn nhất trong cột column

Min(column) - Tìm giá trị nhỏ nhất trong cột column

Avg(column) - Tìm giá trị trung bình của cột column

Count – Hàm đếm số bộ

Các hàm truy vấn nhóm (AggregateFunctions)

Hàm truy vấn nhóm thực hiện trên một cột của bảng

Một số hàm nhóm như:

Tìm Max(column) - Tìm giá trị lớn nhất trong cột column

Min(column) - Tìm giá trị nhỏ nhất trong cột column

Avg(column) - Tìm giá trị trung bình của cột column

Count – Hàm đếm số bộ

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 8

Page 9: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Tìm mức lương nhỏ nhất, lớn nhất, lương trung bình (được làm

tròn), và số bộ có trong bảng EMPLOYEES

Ví dụ: Hàm nhóm đơn giản

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 9

Page 10: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Tìm lương nhỏ nhất, lớn nhất, tiền lương trung bình cho các bộphận và đếm số lượng nhân viên trong từng bộ phận

Hàm nhóm cùng với mệnh đề GROUP BY

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 10

Page 11: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML – Data Manipulation

Language) gồm các truy vấn cho phép thêm, sửa, xóa

dữ liệu trong các bảng

Bao gồm các truy vấn bắt đầu bằng từ khóa:

INSERT INTO - thêm dữ liệu mới vào bảng

UPDATE - cập nhật/sửa đổi dữ liệu trong bảng

DELETE - xóa dữ liệu trong bảng

Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML)

Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML – Data Manipulation

Language) gồm các truy vấn cho phép thêm, sửa, xóa

dữ liệu trong các bảng

Bao gồm các truy vấn bắt đầu bằng từ khóa:

INSERT INTO - thêm dữ liệu mới vào bảng

UPDATE - cập nhật/sửa đổi dữ liệu trong bảng

DELETE - xóa dữ liệu trong bảng

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 11

Page 12: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Cú pháp:

INSERT [INTO] TableName VALUES(val1,val2,…)

INSERT [INTO] TableName(column1,…,columnN) VALUES

(val1,…,valN)

Ví dụ:INSERT INTO EMPLOYEES (EMPLOYEE_ID, FIRST_NAME, LAST_NAME,

EMAIL, PHONE_NUMBER, HIRE_DATE, JOB_ID, SALARY,COMMISSION_PCT, MANAGER_ID, DEPARTMENT_ID)

VALUES (921, 'Werdna', 'Leppo', '[email protected]', null, SYSDATE,'IT_PROG', 15000, 0.0, 103, 60);

Thêm dữ liệu mới vào bảng

Cú pháp:

INSERT [INTO] TableName VALUES(val1,val2,…)

INSERT [INTO] TableName(column1,…,columnN) VALUES

(val1,…,valN)

Ví dụ:INSERT INTO EMPLOYEES (EMPLOYEE_ID, FIRST_NAME, LAST_NAME,

EMAIL, PHONE_NUMBER, HIRE_DATE, JOB_ID, SALARY,COMMISSION_PCT, MANAGER_ID, DEPARTMENT_ID)

VALUES (921, 'Werdna', 'Leppo', '[email protected]', null, SYSDATE,'IT_PROG', 15000, 0.0, 103, 60);

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 12

Page 13: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Chương trình thực hiện thêm dữ liệu và thông báo kết quả như sau:

Thêm dữ liệu mới vào bảng

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 13

Page 14: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Dòng dữ liệu mới được thêm vào trong bảng EMPLOYEES

Thêm dữ liệu mới vào bảng

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 14

Page 15: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Cú pháp:

UPDATE TableName

SET columnName= val

[WHERE condition];

Ví dụ:UPDATE EMPLOYEESSET PHONE_NUMBER = '301.555.1212'WHERE EMPLOYEE_ID = 921;

Cập nhật dữ liệu trong bảng

Cú pháp:

UPDATE TableName

SET columnName= val

[WHERE condition];

Ví dụ:UPDATE EMPLOYEESSET PHONE_NUMBER = '301.555.1212'WHERE EMPLOYEE_ID = 921;

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 15

Page 16: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Kết quả:

Cập nhật dữ liệu trong bảng

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 16

Page 17: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Cú pháp:

DELETE FROM TableName

[WHERE condition];

Có thể xóa toàn bộ nội dung bảng với cú pháp:

DELETE FROM TableName ;

Ví dụ:

DELETE FROM EMPLOYEES

WHERE EMPLOYEE_ID = 921;

Xóa dữ liệu trong bảng

Cú pháp:

DELETE FROM TableName

[WHERE condition];

Có thể xóa toàn bộ nội dung bảng với cú pháp:

DELETE FROM TableName ;

Ví dụ:

DELETE FROM EMPLOYEES

WHERE EMPLOYEE_ID = 921;

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 17

Page 18: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL – Data Definition

Language) gồm các lệnh cho phép tạo ra, thay đổi hoặc

xóa các bảng

Chúng ta cũng có thể định nghĩa các khoá (key), chỉ

mục (index), chỉ định các liên kết giữa các bảng và thiết

lập các quan hệ ràng buộc giữa các bảng trong CSDL

Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu

Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL – Data Definition

Language) gồm các lệnh cho phép tạo ra, thay đổi hoặc

xóa các bảng

Chúng ta cũng có thể định nghĩa các khoá (key), chỉ

mục (index), chỉ định các liên kết giữa các bảng và thiết

lập các quan hệ ràng buộc giữa các bảng trong CSDL

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 18

Page 19: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Các lệnh:

CREATE TABLE: tạo một bảng mới trong CSDL

ALTER TABLE: thay đổi cấu trúc của một bảng trong CSDL

CREATE VIEW: tạo một View mới

CREATE INDEX: tạo chỉ mục ( khóa để tìm kiếm)

DROP INDEX: xóa chỉ mục đã được tạo

Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu

Các lệnh:

CREATE TABLE: tạo một bảng mới trong CSDL

ALTER TABLE: thay đổi cấu trúc của một bảng trong CSDL

CREATE VIEW: tạo một View mới

CREATE INDEX: tạo chỉ mục ( khóa để tìm kiếm)

DROP INDEX: xóa chỉ mục đã được tạo

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 19

Page 20: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

CREATE TABLE table_name (

column_name1 data_type[option],,

column_name2 data_type[option],,

.......);

Trongđó:

table_name là tên bảng cần tạo,

column_name là tên các trường cần tạo,

data_type là kiểu dữ liệu tươngứng.

option là một số ràng buộc như giá trị mặc định, not null,…

Lệnh CREATE TABLECREATE TABLE table_name (

column_name1 data_type[option],,

column_name2 data_type[option],,

.......);

Trongđó:

table_name là tên bảng cần tạo,

column_name là tên các trường cần tạo,

data_type là kiểu dữ liệu tươngứng.

option là một số ràng buộc như giá trị mặc định, not null,…

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 20

Page 21: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

CREATE TABLE EMPLOYEE_INPUT (

EMPLOYEE_ID NUMBER(6) NOT NULL,FIRST_NAME VARCHAR2(20) NULL,LAST_NAME VARCHAR2(25) NOT NULL,EMAIL VARCHAR2(25) NOT NULL,PHONE_NUMBER VARCHAR2(20) NULL,HIRE_DATE DATE NOT NULL,JOB_ID VARCHAR2(10) NOT NULL,SALARY NUMBER(8,2) NULL,COMMISSION_PCT NUMBER(2,2) NULL,MANAGER_ID NUMBER(6) NULL,DEPARTMENT_ID NUMBER(4) NULL);

Ví dụ lệnh CREATE TABLE

CREATE TABLE EMPLOYEE_INPUT (

EMPLOYEE_ID NUMBER(6) NOT NULL,FIRST_NAME VARCHAR2(20) NULL,LAST_NAME VARCHAR2(25) NOT NULL,EMAIL VARCHAR2(25) NOT NULL,PHONE_NUMBER VARCHAR2(20) NULL,HIRE_DATE DATE NOT NULL,JOB_ID VARCHAR2(10) NOT NULL,SALARY NUMBER(8,2) NULL,COMMISSION_PCT NUMBER(2,2) NULL,MANAGER_ID NUMBER(6) NULL,DEPARTMENT_ID NUMBER(4) NULL);

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 21

Page 22: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Lệnh ALTER TABLE cho phép thay đổi các định

nghĩa trên bảng như:

Thêm/xóa cột trong bảng

Thay đổi kiểu dữ liệu cho các cột trong bảng

Thay đổi thuộc tính bộ nhớ cấp cho bảng

Thêm/xóa/thay đổi các ràng buộc

Lệnh ALTER TABLE

Lệnh ALTER TABLE cho phép thay đổi các định

nghĩa trên bảng như:

Thêm/xóa cột trong bảng

Thay đổi kiểu dữ liệu cho các cột trong bảng

Thay đổi thuộc tính bộ nhớ cấp cho bảng

Thêm/xóa/thay đổi các ràng buộc

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 22

Page 23: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Thêm một cột:

ALTER TABLE table_name

ADD COLUMN column_name data_type;

Xóa một cột:

ALTER TABLE table_name

DROP COLUMN column_name;

Lệnh ALTER TABLE

Thêm một cột:

ALTER TABLE table_name

ADD COLUMN column_name data_type;

Xóa một cột:

ALTER TABLE table_name

DROP COLUMN column_name;

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 23

Page 24: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Thêm một ràng buộc Check:

ALTER TABLE table_name

ADD CONSTRAINT constraint_name

CHECK (condition);

Ví dụ:ALTER TABLE EMPLOYEESADD CONSTRAINT EMPLOYEES_CHK_SALARY_MINCHECK (SALARY > 0);

Lệnh ALTER TABLE

Thêm một ràng buộc Check:

ALTER TABLE table_name

ADD CONSTRAINT constraint_name

CHECK (condition);

Ví dụ:ALTER TABLE EMPLOYEESADD CONSTRAINT EMPLOYEES_CHK_SALARY_MINCHECK (SALARY > 0);

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 24

Page 25: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

ALTER TABLE EMPLOYEE_INPUT

ADD CONSTRAINT EMP_INPUT_DEPT_FK

FOREIGN KEY (DEPARTMENT_ID)

REFERENCES DEPARTMENTS (DEPARTMENT_ID);

Ví dụ này định nghĩa một ràng buộc tham chiếu có tên

EMP_DEPT_FK sẽ được thêm vào bảng EMPLOYEES để

định nghĩa cột DEPARTMENT_ID là khóa ngoại tương

ứng với cột khóa chính (DEPARTMENT_ID) của bảng

DEPARTMENTS

Lệnh ALTER TABLEALTER TABLE EMPLOYEE_INPUT

ADD CONSTRAINT EMP_INPUT_DEPT_FK

FOREIGN KEY (DEPARTMENT_ID)

REFERENCES DEPARTMENTS (DEPARTMENT_ID);

Ví dụ này định nghĩa một ràng buộc tham chiếu có tên

EMP_DEPT_FK sẽ được thêm vào bảng EMPLOYEES để

định nghĩa cột DEPARTMENT_ID là khóa ngoại tương

ứng với cột khóa chính (DEPARTMENT_ID) của bảng

DEPARTMENTS

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 25

Page 26: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Ví dụ ràng buộc UNIQUE:ALTER TABLE EMPLOYEE_INPUT

ADD CONSTRAINT EMPLOYEES_UNQ_EMAIL

UNIQUE (EMAIL);

Ràng buộc UNIQUE có thể được loại bỏ với lệnh ALTERALTER TABLE EMPLOYEE_INPUT

DROP CONSTRAINT EMPLOYEES_UNQ_EMAIL;

Lệnh ALTER TABLEVí dụ ràng buộc UNIQUE:ALTER TABLE EMPLOYEE_INPUT

ADD CONSTRAINT EMPLOYEES_UNQ_EMAIL

UNIQUE (EMAIL);

Ràng buộc UNIQUE có thể được loại bỏ với lệnh ALTERALTER TABLE EMPLOYEE_INPUT

DROP CONSTRAINT EMPLOYEES_UNQ_EMAIL;

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 26

Page 27: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Lệnh DROP dùng để bỏ đối tượng không cần

thiết khỏi CSDL

Ví dụ:

DROP TABLE EMPLOYEE_INPUT CASCADE CONSTRAINTS;

(mệnh đề CASCADE CONSTRAINTS được thêm vào để tự động loại

bỏ các ràng buộc tham chiếu trong bảng )

Lệnh DROP

Lệnh DROP dùng để bỏ đối tượng không cần

thiết khỏi CSDL

Ví dụ:

DROP TABLE EMPLOYEE_INPUT CASCADE CONSTRAINTS;

(mệnh đề CASCADE CONSTRAINTS được thêm vào để tự động loại

bỏ các ràng buộc tham chiếu trong bảng )

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 27

Page 28: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Gồm các lệnh cho phép đặt các quyền truy xuất dữ liệu

cho người sử dụng CSDL

Các lệnh:

GRANT: Cung cấp các quyền (như tạo View – Create View, cập

nhật - Update, xóa - Delete…) cho người sử dụng trên CSDL

hoặc trên các bảng.

REVOKE: Thu hồi các quyền đã cấp cho người sử dụng trên

CSDL hoặc trên các bảng.

Ngôn ngữ điều khiển truy xuất dữ liệu

Gồm các lệnh cho phép đặt các quyền truy xuất dữ liệu

cho người sử dụng CSDL

Các lệnh:

GRANT: Cung cấp các quyền (như tạo View – Create View, cập

nhật - Update, xóa - Delete…) cho người sử dụng trên CSDL

hoặc trên các bảng.

REVOKE: Thu hồi các quyền đã cấp cho người sử dụng trên

CSDL hoặc trên các bảng.

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 28

Page 29: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Cú pháp:

Cung cấp quyền trên CSDL:

GRANT privilege1, privilege2, … TO database;

Cung cấp quyền trên bảng:

GRANT privilege1, privilege2,…

ON database.TableName TO UserName;

Lệnh GRANT

Cú pháp:

Cung cấp quyền trên CSDL:

GRANT privilege1, privilege2, … TO database;

Cung cấp quyền trên bảng:

GRANT privilege1, privilege2,…

ON database.TableName TO UserName;

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 29

Page 30: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Ví dụ cấp quyền tạo View cho người dùng CSDL HR:

GRANT CREATE VIEW TO HR;

Ví dụ cấp các quyền lựa chọn, thêm, cập nhật dữ liệu

trên bảng EMPLOYEES cho admin của CSDL HR:

GRANT SELECT, INSERT, UPDATE

ON HR.EMPLOYEES TO HR_ADMIN;

Lệnh GRANT

Ví dụ cấp quyền tạo View cho người dùng CSDL HR:

GRANT CREATE VIEW TO HR;

Ví dụ cấp các quyền lựa chọn, thêm, cập nhật dữ liệu

trên bảng EMPLOYEES cho admin của CSDL HR:

GRANT SELECT, INSERT, UPDATE

ON HR.EMPLOYEES TO HR_ADMIN;

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 30

Page 31: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

REVOKE cho phép thu hồi lại các quyền đã cấp bởi mệnh

đề GRANT.

Ví dụ:

Thu hồi quyền tạo View cho người dùng CSDL HR:

REVOKE CREATE VIEW TO HR;

Thu hồi các quyền lựa chọn, thêm, cập nhật dữ liệu trên bảng

EMPLOYEES cho admin của CSDL HR:

REVOKE SELECT, INSERT, UPDATE

ON HR.EMPLOYEES TO HR_ADMIN;

Lệnh REVOKE

REVOKE cho phép thu hồi lại các quyền đã cấp bởi mệnh

đề GRANT.

Ví dụ:

Thu hồi quyền tạo View cho người dùng CSDL HR:

REVOKE CREATE VIEW TO HR;

Thu hồi các quyền lựa chọn, thêm, cập nhật dữ liệu trên bảng

EMPLOYEES cho admin của CSDL HR:

REVOKE SELECT, INSERT, UPDATE

ON HR.EMPLOYEES TO HR_ADMIN;

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 31

Page 32: Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)

Ngôn ngữ SQL cho phép Tạo CSDL và cung cấp các

Thao tác cho phép làm việc trên dữ liệu như Thêm, Sửa,

hoặc Xóa dữ liệu.

4 nhóm mệnh đề chính của SQL:

Nhóm truy vấn dữ liệu (DQL) : Select

Nhóm định nghĩa dữ liệu (DDL): Create, Drop, Alter …

Nhóm thao tác dữ liệu (DML): Insert, Delete, Update …

Nhóm điều khiển dữ liệu (DCL): Grant, Revoke, …

Tổng kết bài học

Ngôn ngữ SQL cho phép Tạo CSDL và cung cấp các

Thao tác cho phép làm việc trên dữ liệu như Thêm, Sửa,

hoặc Xóa dữ liệu.

4 nhóm mệnh đề chính của SQL:

Nhóm truy vấn dữ liệu (DQL) : Select

Nhóm định nghĩa dữ liệu (DDL): Create, Drop, Alter …

Nhóm thao tác dữ liệu (DML): Insert, Delete, Update …

Nhóm điều khiển dữ liệu (DCL): Grant, Revoke, …

Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 32