baøi 26: caÂn baÈng cuÛa vaÄt raÉn dÖÔÙi …ischoolnet.qti.vn/portals/1/ly/tra/vở học...

103
GV:Nguyn Th Phương Tr- THPT LQĐ GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRÀ THPT LÊ QUÝ ĐÔN 1 HỌ VÀ TÊN HS:………………………………….. LỚP:…….

Upload: others

Post on 05-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Baøi 26: CAÂN BAÈNG CUÛA VAÄT RAÉN DÖÔÙI TAÙC DUÏNG CUÛA HAI LÖÏC

3

P

r

GV:Nguyễn Thị Phương Trà- THPT LQĐ

2

P

r

1

P

r

'

F

r

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRÀ

THPT LÊ QUÝ ĐÔN

2

F

r

Baøi 26: CAÂN BAÈNG CUÛA VAÄT RAÉN DÖÔÙI TAÙC DUÏNG CUÛA HAI LÖÏC. TROÏNG TAÂM

I. Phiếu học tập tìm hiều bài :

1. Vật rắn là gì ? Trạng thái cân bằng trong tĩnh học được xác định như thế nào ? Hệ lực cân bằng đối với vật rắn là hệ lực như thế nào ?Giá của lực là gì ? Tác dụng của lực

F

r

lên một vật rắn sẽ như thế nào khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó ? Vectơ có đặc điểm như

F

r

được gọi là vectơ gì ?

2. Xét miếng bìa ở trạng thái cân bằng ở H.26.1 Có những lực nào tác dụng lên vật ? Độ lớn của các lực đó ? Nhận xét phương của hai sợi dây khi miếng bìa cân bằng ? Nhận xét đặc điểm của các lực

2

1

;

F

F

r

r

tác dụng lên vật khi vật đứng yên ? Tên của cặp lực có đặc điểm như trên ? Làm lại thí nghiệm H.26.1 SGK, giữ nguyên độ lớn và giá của

2

F

r

nhưng đầu dây phía bên phải móc vào vật rắn ở lỗ B thì vật rắn vẫn cân bằng. Nhận xét sự thay đổi của thí nghiệm trong trường hợp trên so với ban đầu và kết quả của thí nghiệm ?

3. Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực ?

4. Nêu đặc điểm của trọng lực tác dụng lên vật rắn ? Trọng tâm của vật rắn là gì ?

5. Cho vật rắn treo ở đầu dây như H.26.4 : nêu các lực tác dụng lên vật ; đặc điểm của các lực này khi hệ cân bằng ? Có nhận xét gì về quan hệ giữa dây treo vật và trọng tâm G của vật ? Sự cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây được vận dụng vào vấn đề gì ?

6. Nêu phương pháp xác định trọng tâm của một vật rắn, phẳng, đồng tính ? Làm thực hành minh họa (mỗi tổ chuẩn bị một vật, đại diện lên trình bày)? Trọng tâm G của vật rắn có thể nằm ngoài vật không ? Lấy ví dụ ?

8. Mặt chân đế của một vật là gì ? Lấy ví dụ về mặt chân đế của một vật ? Xác định mặt chân đế trong các trường hợp trên. Nhận xét quan hệ giữa đường thẳng đứng qua trọng tâm và mặt chân đế của vật trong các trường hợp vật rắn cân bằng, không cân bằng ?

9. Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế ?

10. Có mấy dạng cân bằng ? Thế nào là cân bằng bền; cân bằng không bền; cân bằng phiếm định ? Nhận xét vị trí trọng tâm của vật rắn trong trường hợp vật ở vị trí cân bằng và vật ở các vị trí khác ? Nguyên nhân của các dạng cân bằng là gì ?

II. PHIẾU GHI BÀI:

· Vật rắn :

· Trong tĩnh học, trạng thái cân bằng là

· Hệ lực cân bằng là hệ lực

· Tác dụng của lực

F

r

lên một vật rắn

1. Khảo sát thực nghiệm cân bằng :

2. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực :

3. Trọng tâm của vật rắn :

4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây :

5. Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, mỏng :

6. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang:

· Mặt chân đế :

· Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế :

7. Các dạng cân bằng :

Định

nghĩa

Nguyên nhân (vị trí tt G)

III. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:(Bài 26)

1. Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ

A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.

C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. D. được biểu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhau.

2. Hai lực cân bằng là hai lực

A. cùng tác dụng lên một vật. B. trực đối.

C. có tổng độ lớn bằng 0. D. cùng tác dụng lên một vật và trực đối.

3. Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi

A. lực đó trượt trên giá của nó. B. giá của lực quay một góc 90o.

C. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi. D. Độ lớn của lực thay đổi ít.

4. Trọng tâm của vật rắn là

A. tâm hình học của vật. B. điểm chính giữa vật.

C. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. điểm bất kỳ trên vật.

5. Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì

A. dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.

B. lực căng của dây lớn hơn trọng lượng của vật.

C. không có lực nào tác dụng lên vật.

D. các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.

6. Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lượng, có dạng hình tròn tâm C. Trọng tâm của vành nằm tại

A. một điểm bất kì trên vành xe. B. một điểm bất kì ngoài vành xe.

C. điểm C. D. mọi điểm của vành xe.

7. Xét các yếu tố kể sau :

(1). trọng lực lớn hay nhỏ. (2) vị trí trọng tâm cao hay thấp. (3) mặt chân đế lớn hay nhỏ.

Hãy trả lời các câu hỏi bên dưới liên quan đến sự cân bằng của các vật.

a. Vật quay quanh trục nằm ngang dưới tác dụng của trọng lực có mức vũng vàng của cân bằng phụ thuộc các yếu tố nào ?

A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. các yếu tố khác A, B, C.

b. Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang và chịu tác dụng của trọng lực có mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc các yếu tố nào ?

A. (1) B. (2) C. (3) D. (2) và (3).

c. Một quả cầu đồng chất đặt trên mặt cầu như hình vẽ có mức vũng vàng của

cân bằng phụ thuộc các yếu tố nào ?

A. (1) B. (2)

C. (1) và (2) D. các yếu tố khác A, B, C.

8. Xét các trường hợp kể sau :

(1) Trọng tâm có vị trí thấp nhất. (2) Trọng tâm có vị trí cao nhất.

(3) Trọng tâm có vị trí không đổi hay độ cao nhất định.

Hãy trả lời các câu hỏi bên dưới đây liên quan đến dạng cân bằng của một vật quay quanh trục nằm ngang hay tựa lên mặt phẳng tại một điểm.

a. Trường hợp nào ứng với cân bằng bền của vật ?

A. (1) B. (2). C. (3). D. một trường hợp khác không liên quan đến trọng tâm.

b. Trường hợp nào ứng với cân bằng không bền của vật ?

A. (1) B. (2). C. (3). D. một trường hợp khác không liên quan đến trọng tâm.

c. Trường hợp nào ứng với cân bằng phiếm định của vật ?

A. (1) B. (2). C. (3). D. một trường hợp khác không liên quan đến trọng tâm.

9. Những người làm xiếc đi trên dây giăng ngang giữa hai tòa nhà cao ốc. Trạng thái của người làm xiếc là trạng thái nào ?

A. cân bằng bền. B. cân bằng không bền.

C. cân bằng phiếm định. D. không cân bằng vì người này chuyển động.

10. Những người làm xiếc này đỡ nằm ngang bằng hai tay một thanh dài và nặng. Việc làm này có mục đích nào kể sau ?

A. giữ cho cân bằng có dạng cân bằng bền.

B. làm tăng mặt chân đế.

C. giữ cho trọng tân của (người + thanh) có vị trí ít thay đổi.

D. các mục đích A, B, C.

11. Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi đó là :

A. cân bằng không bền.

B. cân bằng bền.

C. cân bằng phiếm định.

D. lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định.

12. Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5kg, cho AB = 40cm, AC = 60cm (H.1). Lấy g = 10m/s2. Lực căng T của dây BC và phản lực N của tường lên thanh AB nhận những giá trị nào sau đây :

A. T = 60N; N = 33,3N.

B.

502;33,3.

TNNN

==

C. T = 60N; N = 100N.

D.

60;502.

TNNN

==

.

13. . Một giá treo được bố trí như sau : Thanh nhẹ AB =2m

A

C

B

H.1 H.2

A

B

C

vào tường ở A, dây BC không dãn có chiều dài 1,2m nằm ngang, tại B treo một vật có khối lượng m = 2kg. (H.2). Lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn lực đàn hồi N của thanh và sức căng T của dây ?

A. N = 14,7N; T = 24,5N.

B. N = 24,5N; T = 14,7N.

C. N = 40N; T = 14,7N.

D. N = 24,5N; T = 40N.

'

1

F

r

14. Một vật khối lượng m = 5kg được giữ yên trêm một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng ( = 30o. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, lấy g = 10m/s2.

Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng.

Baøi 27: CAÂN BAÈNG CUÛA VAÄT RAÉN DÖÔÙI TAÙC DUÏNG CUÛA BA LÖÏC KHOÂNG SONG SONG.

I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1

F

r

1. Thế nào là hai lực đồng quy ? Nêu các bước tìm hợp lực của hai lực có giá đồng quy ? Vẽ hình minh họa.

2. Cho hai lực

12

;

FF

rr

, một bạn học sinh thực hiện việc tổng hợp lực như hình vẽ.

Hãy cho biết

1

'

F

r

có phải là hợp lực của

12

;

FF

rr

không, giải thích tại sao ?

3. Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm chịu tác dụng của ba lực

123

;;

FFF

rrr

?

Giả sử vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực

123

;;

FFF

rrr

, hãy phân tích

để nêu được đặc điểm của ba lực này ?

4. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song ?

5. Một vật rắn hình hộp cân bằng trên mặt phẳng nghiêng có ma sát. Có những lực nào tác dụng lên vật ?

Mối liên hệ giữa các lực này ? Nêu cách vẽ để vẽ đúng các lực tác dụng lên vật đặt trên mặt phẳng nghiêng ?

(

II. PHIẾU GHI BÀI:

CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

1. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy:

· Hai lực đồng quy là

· Phương pháp tìm hợp lực của hai lực

12

;

FF

rr

có giá đồng quy :

.Bước 1 :

.Bước 2 :

.Bước 3 :

· Chú ý :

2. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song:

3. Vận dụng :

· Tìm hợp lực của hai lực đồng quy trong các trường hợp sau :

· Một vật rắn hình hộp cân bằng trên mặt phẳng nghiêng có ma sát. Có những lực nào tác dụng lên vật ?

Mối liên hệ giữa các lực này ? Vẽ hình minh họa ?

(

· Bài tập 2 trang 126 SGK.

· Bài tập 3 trang 126 SGK.

II. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1. Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song nếu hai lực đó

A. vuông góc nhau. B. hợp với nhau một góc nhọn.

C. hợp với nhau một góc tù D. đồng quy.

2. Một vật chịu tác dụng của ba lực

123

,,

FFF

rrr

. Vật sẽ cân bằng nếu

A. ba lực đồng phẳng. B. ba lực đồng quy.

C.

123

0

FFF

++=

r

rrr

. D. ba lực đồng phẳng và đồng quy.

3. Chọn câu đúng. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là

A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. B. ba lực đó có độ lớn bằng nhau.

C. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. D. ba lực đó có gia vuông góc nhau từng đôi một.

4. Chọn câu đúng. Ba lực

123

,,

FFF

rrr

tác dụng lên cùng một vật rắn giữa cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu

A. dời chỗ điểm đặt của một lực trên giá của nó.

B. nhân đôi độ lớn của một trong ba lực.

C. dời chỗ giá của một trong ba lực.

D. chia đôi độ lớn của hai trong ba lực.

5. Ba lực

123

,,

FFF

rrr

đặt lên ba điểm khác nhau của một vật rắn. Tại một điểm nào đó của vật rắn, dùng làm gốc, vẽ ba vectơ

123

',','

FFF

rrr

song song cùng chiều và cùng độ lớn với ba lực. Vectơ

123

'''

RFFF

=++

rrrr

gọi là tổng hình học của ba lực. Chứng tỏ rằng :

a. Nếu vật rắn cân bằng thì

0

R

=

r

r

.

b. Nếu

0

R

=

r

r

thì chưa chắc vật rắn đã cân bằng.

6. Một thanh AB đồng tính có trọng lượng P, đầu A treo ở đầu một sợi dây. Người ta buộc vào đầu B một sợi dây rồi kéo theo phương nằm ngang như hình vẽ. Khi thanh AB ở vị trí cân bằng thì lực kéo

B

F

r

nằm ngang và có độ lớn

3

P

.

a. Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên thanh.

b. Tính lực căng TA của sợi dây buộc vào đầu A.

A

B

BF

Baøi 28: QUY TAÉC HÔÏP LÖÏC SONG SONG.

ÑIEÀU KIEÄN CAÂN BAÈNG CUÛA MOÄT VAÄT RAÉN DÖÔÙI TAÙC DUÏNG CUÛA BA LÖÏC SONG SONG

.I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1. Cho thanh AB có chiều dài 1m. Tại A, B treo lần lượt các trọng vật như hình vẽ, biết các trọng vật là như nhau.

a. Nêu các lực tác dụng lên thanh AB ? Tìm hợp lực của các lực tác

dụng lên thanh AB ?

b. Thế nào là phép tổng hợp lực ? Nêu phương án tìm hợp lực tác dụng

lên thanh AB trong trường hợp trên ?

2. Nêu đặc điểm Hợp lực

F

r

của hai lực

2

1

,

F

F

r

r

song song cùng chiều ?

12

FFF

=+

rrr

(phương, chiều, độ lớn, điểm đặt giá)

3. Nêu Quy tắc hợp nhiều lực song song cùng chiều ?

4. Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song ?

5. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều ?

6. Tìm hợp lực của hai lực

2

1

,

F

F

r

r

song song cùng chiều cùng tác dụng lên 1vật rắn và có độ lớn F1 = F2 = F?

Thế nào là ngẫu lực ? Ngẫu lực tác dụng lên một vật có tác dụng gì ? Nêu đại lượng đặc trưng cho tác dụng ấy của ngẫu lực (định nghĩa, biểu thức, đơn vị) ?

----------(((----------

II. PHIẾU GHI BÀI:

QUY TAÉC HÔÏP LÖÏC SONG SONG.

ÑIEÀU KIEÄN CAÂN BAÈNG CUÛA MOÄT VAÄT RAÉN DÖÔÙI TAÙC DUÏNG CUÛA BA LÖÏC SONG SONG.

1. Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song:

2. Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều :

a. Quy tắc :

12

FFF

=+

rrr

(

12

FF

rr

)

d

1

d

2

O

1

1

F

O

2

2

F

O

F

. Phương :

. Chiều :

. Độ lớn :

. điểm đặt giá :

b. Hợp nhiều lực :

c. Lí giải về trọng tâm của vật rắn :

d. Phân tích một lực thành hai lực song song :

3. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song.

123

0

FFF

++=

r

rrr

4. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều :

12

FFF

=+

rrr

12

()

FF

¯

rr

1F

O

O

2

2F

d

2

d

1

3F

. Phương :

. Chiều :

. Độ lớn :

. điểm đặt giá :

5. Ngẫu lực:

a. Định nghĩa :

G

d

2F

1F

b. Biểu thức :

c. Đơn vị :

II. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG: (Bài 28)

1. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đặc điểm hợp lực của hai lực song song, cùng chiều ?

A. phương song song với hai lực thành phần. B. cùng chiều với hai lực thành phần.

C. độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. cả ba đặc điểm trên.

2. Một vật chịu tác dụng của ba lực

2

1

,

F

F

r

r

3

F

r

song song, vật sẽ cân bằng nếu

A. ba lực cùng chiều. B. một lực ngược chiều với hai lực còn lại.

C.

0

3

2

1

r

r

r

r

=

+

+

F

F

F

. D. ba lực có độ lớn bằng nhau.

3. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách phân tích một lực thành hai lực song song.

A. Có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song.

B. Chỉ có duy nhất một cách phân tích một lực thành hai lực song song.

C. Việc phân tích một lực thành hia lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành.

D. Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực song song nếu lực ấy có điểm đặt ở trọng tâm của vật mà nó tác dụng.

4. Hợp lực của hai lực song song, trái chiều có đặc điểm nào sau đây ?

A. Có phương song song với hai lực thành phần. B. Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn.

C. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần. D. Các đặc điểm trên đều đúng.

5. Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Vai người ấy đặt ở điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và thúng ngô các khoảng là d1 và d2 để đòn gánh cân bằng và nằm ngang. Chọn kết quả ĐÚNG.

A. d1 = 0,5m ; d2 = 0,5m. B. d1 = 0,6m ; d2 = 0,4m.

B. d1 = 0,4m ; d2 = 0,6m. D. d1 = 0,25m ; d2 = 0,75m.

6. Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nằng 1000N. Điểm treo vật cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gây. Hỏi người thứ nhất và người thứ hai chịu lần lượt các lực F1 và F2 bằng bao nhiêu ? Chọn kết quả ĐÚNG.

A. F1 = 500N ; F2 = 500N. B. F1 = 600N ; F2 = 500N.

B. F1 = 450N ; F2 = 550N. D. F1 = 400N ; F2 = 600N.

7. Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 150N, một thúng ngô nặng 100N ở hai đàu A và B của một đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người ấy (O) phải đặt ở điểm nào và chịu một lực (P) bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lực của đòn gánh. Chọn kết quả ĐÚNG.

A. OB = 0,4m ; P = 500N. B. OB = 0,6m ; P = 500N.

C. OB = 0,6m ; P = 100N. C. OB = 0,57m ; P = 500N.

8. Một chiếc vành xe đạp phân phối đều khối lượng, có dạng hình tròn tâm C. Trọng tâm của vành nằm tại

A. một điểm bất kì trên vành xe. B. một điểm bất kì nằm vành xe.

C. điểm C. D. mọi điểm của vành xe.

9. Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm cảu tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựaB 1,2m. Xác định lực F1 và F2 mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A và B ?

A. F1 = 80N ; F2 = 160N. B. F1 = 160N ; F2 = 80N.

C. F1 = 120N ; F2 = 120N. D. F1 = 100N ; F2 = 140N.

10. Hai người cùng khiêng một thanh dầm bằng gỗ nặng, có chiều dài L. Người thứ hai khỏe hơn người thứ nhất. Nếu tay của người thứ nhất nâng một đầu thanh thì tau của người thứ hai phải đặt cách đầu kia của thanh một đoạn bằng bao nhiêu để người thứ hai chịu lực lớn gấp đôi người thứ nhất ?

A.

3

L

B.

5

2

L

C.

4

L

D. 0

11. Xác định các áp lực của trục lên hai ổ trục A và B (hvẽ). Cho biết trục có

khối lượng m = 10kg, bánh đà đặt tại C có khối lượng 20kg, khoảng cách

AB = 1m; BC = 0,4m lấy g = 10m/s2.

A

C

B

Baøi 29: MOMEN CUÛA LÖÏC.

ÑIEÀU KIEÄN CAÂN BAÈNG CUÛA MOÄT VAÄT RAÉN COÙ TRUÏC QUAY COÁ ÑÒNH.

I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1. Điều gì sẽ xảy ra khi một vật rắn chịu tác dụng của một lực ? Lấy ví dụ các vật có trục quay cố định. Cửa lớn của lớp học có phải là vật có trục quay cố định không ? Tác dụng vào cửa lớn lớp học những lực sao cho: Trường hợp1 :Lực có giá song song với trục quay hoặc cắt trục quay; Trường hợp 2 : Lực có giá không song song hoặc không cắt trục quay ? Nhận xét tác dụng của lực trong hai trường hợp trên ? Trong trường hợp 2 : Tác dụng những lực sao cho phương của lực vuông góc với trục quay; không vuông góc với trục quay, Nhận xét cụ thể tác dụng của lực ?

2. Trong trường hợp lực tác dụng lên vật có trục quay cố định làm cho vật QUAY thì tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Minh họa sự phụ thuộc đó ? Người ta dùng đại lượng gì để đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực ?

3. Một vật có trục quay cố định dưới tác dụng của 2 lực ở trạng thái cân bằng. Có nhận xét gì về tác dụng làm quay của hai lực đó ?

4. Mô tả dụng cụ thí nghiệm ở hình 29.3 SGK. Nêu đặc điểm của các lực tác dụng lên đĩa trong thí nghiệm (phương; làm quay đĩa theo chiều nào; độ lớn của lực). Có nhận xét gì về tác dụng làm quay của hai lực

1

;

FF

rr

trong thí nghiệm trên ? Có nhận xét gì về tích F.d; F1.d1; trong đó d, d1 là cánh tay đòn của

1

;

FF

rr

(khoảng cách từ giá của lực đến trục quay) ? Giữ nguyên lực

F

r

, thay

1

F

r

bằng

2

F

r

sao cho đĩa ở trạng thái cân bằng thì

2

F

r

tuân theo quy luật nào ?

5. Momen của lực là gì (Định nghĩa, biểu thức, các đại lượng có trong biểu thức, hình vẽ mô tả đơn vị)?

6. Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định (quy tắc momen lực) ?

7. Hoàn thành yêu cầu C1; C2 ?

8. Nêu ứng dụng của quy tắc momen lực ?

9. Chứng tỏ rằng momen của một ngẫu lực thì bằng tổng đại số momen của từng lực hợp thành ngẫu lực đối với một trục bất kì vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực ?

----------(((----------

II. PHIẾU GHI BÀI:

MOMEN CUÛA LÖÏC.

ÑIEÀU KIEÄN CAÂN BAÈNG CUÛA MOÄT VAÄT RAÉN COÙ TRUÏC QUAY COÁ ÑÒNH.

1. Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định:

( Lực có giá song song với trục quay hoặc cắt trục quay :

( Lực có giá không song song và không cắt trục quay :

+ Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào :

2. Momen của lực đối với một trục quay :

( Định nghĩa :

( Biểu thức :

( Đơn vị :

3. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định (quy tắc momen lực) :

( Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì

( Biểu thức :

4. Ứng dụng :

Baøi 30: Thöïc haønh : TOÅNG HÔÏP HAI LÖÏC

Họ và tên :

Lớp :

Nhóm :

I. Mục đích : Nêu mục đích của bài thực hành?

II. Cơ sở lý thuyết:

1. Nêu quy tắc tìm hợp lực của hai lực đồng quy ?

2. Nêu đặc điểm hợp lực

F

r

của hai lực

12

;

FF

rr

song song cùng chiều

III. Phương án và tiến hành thí nghiệm :

1. Tổng hợp hai lực đồng quy :

a. Dụng cụ thí nghiệm :

b. Tiến trình thí nghiệm :

2. Tổng hợp hai lực song song cùng chiều :

a. Dụng cụ thí nghiệm :

b. Tiến trình thí nghiệm :

IV. Kết quả thí nghiệm:

1. Tổng hợp hai lực đồng quy :

Thí nghiệm

F1

(N)

F2

(N)

Tỉ lệ xích

R

r

(từ vẽ hình)

R

r

(từ thí nghiệm)

l(mm)

R(N)

R1

R2

R3

R

(R

RRR

=±D

1

1mm ứng với……..N

2

1mm ứng với……..N

So sánh các giá trị của R được xác định bằng cách áp dụng quy tắc hình bình hành với các giá trị của R đo được bằng lực kế trong hai thí nghiệm và rút ra kết luận.

2. Tổng hợp hai lực song song cùng chiều:

Thí nghiệm

P1

(N)

P2

(N)

P

r

(từ tính toán)

R

r

(từ thí nghiệm)

P(N)

Độ dài a của

đoạn OA(mm)

P (N)

a1

a2

a3

a

(a

aaa

=±D

1

2

So sánh các giá trị của R được xác định bằng cách áp dụng quy tắc hình bình hành với các giá trị của R đo được bằng lực kế trong hai thí nghiệm và rút ra kết luận.

Baøi 31: ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN ÑOÄNG LÖÔÏNG

I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1. Thế nào là hệ kín (hệ cô lập) ? Lấy ví dụ về hệ kín ?

2. Em hiểu thế nào về các định luật bảo toàn ?

3. Bài toán : Trên mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn có hai viên bi khối lượng m1, m2 đang chuyển động với vận tốc

12

;

vv

rr

đến va chạm với nhau. Sau thời gian tương tác (t, vận tốc của hai viên bi là

12

';'

vv

rr

.

a. Hệ có phải là hệ kín không ? Tại sao ?

b. Nêu các lực tác dụng lên hai viên bi, đặc điểm của các lực này ? (I)

c. Viết biểu thức định luật II Newton từng vật ? (II)

d. Từ (I) và (II) rút ra mối quan hệ giữa khối lượng, vận tốc trước và sau khi va chạm ? Nhận xét ?

4. Động lượng của một vật chuyển động là gì ? Động lượng là đại lượng vectơ hay vô hướng ? Nêu đặc điểm của vectơ động lượng (điểm đặt, hướng, độ lớn, đơn vị) ?

5. Tác dụng một lực

F

r

không đổi vào vật có khối lượng m thì động lượng của vật có thay đổi không ? Vì sao ? Nếu có hãy xác định lượng thay đổi đó của động lượng (độ biến thiên động lượng) ? Độ biến thiên động lượng của vật có phụ thuộc lực

F

r

không ? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào ?

6. Trở lại bài toán ở câu 3 : Trong một hệ kín gồm hai vật tương tác với nhau thì động lượng của mỗi vật và tổng động lượng của hệ thay đổi thế nào ?

7. Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho hệ nhiều vật ? Viết biểu thức cụ thể cho hệ hai vật khối lượng m1, m2; trước tương tác có vận tốc

12

;

vv

rr

; sau tương tác có vận tốc

12

';'

vv

rr

?

8. Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng định luật ?

----------(((----------

II. PHIẾU GHI BÀI:

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.

1. Hệ kín :

· Ví dụ về hệ kín :

2. Các định luật bảo toàn :

3. Định luật bảo toàn động lượng :

· Động lượng:

. Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng

. Động lượng là một đại lượng

. Biểu thức :

. Đặc điểm : ( Điểm đặt :

. ( Hướng :

. ( Độ lớn :

. ( Đơn vị :

· Động lượng của một hệ nhiều vật :

· Định luật II Newton ở dạng khác:

· Định luật bảo toàn động lượng:

. Xét hệ kín gồm hai vật khối lượng m1, m2.

Trước tương tác có vận tốc :

12

;

vv

rr

. Sau tương tác có vận tốc :

12

';'

vv

rr

Biểu thức định luật bảo toàn động lượng là :

. ( Nếu các vectơ vận tốc cùng phương thì :

. ( Nếu các vectơ vận tốc khác phương thì :

· Thí nghiệm kiểm chứng:

4. Bài tập vận dụng: Bài tập SGK.

II. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1. Một hệ vật được gọi là hệ kín (hệ cô lập) nếu :

A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật khác ở ngoài hệ.

B. Lực tác dụng lên các vật trong hệ là nội lực.

C. Tổng các ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ bù trừ nhau.

D. Tất cả đều đúng.

2. Trường hợp nào sau đây là hệ kín (cô lập) ? Hai viên bi

A. chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.

B. chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.

C. rơi thẳng đứng trong không khí.

D. chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.

3. Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây ?

A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang.

B. Vật đang chuyển động tròn đều.

C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.

D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.

4. Một quả bóng bay với động lượng

p

r

đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là :

A.

0

r

.

B.

p

r

.

C.

2

p

r

.

D.

2

p

-

r

.

5. Phát biểu nào sau đây là SAI ?

A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi.

B. Động lượng của vật là đại lượng vectơ.

C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

D. Động lượng của một hệ kín luôn luôn thay đổi.

6. Biểu thức định luật II Niutơn có thể viết dưới dạng :

A.

.

Ftp

D=D

r

r

.

B.

.

Fpt

D=D

r

r

.

C.

.

Fp

ma

t

D

=

D

r

r

.

D.

.

Fpma

D=

r

r

7. Phát biểu nào sau đây là SAI ?

A. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.

B. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.

C. Hệ gồm : “ vật rơi tự do và Trái Đất” được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh)D. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.

8. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào SAI ?

A. Động lượng của vật là đại lượng vectơ.

B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian ngắn bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy.

C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không.

D. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc.

9. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng

p

r

của hệ hai vật sẽ được tính theo biểu thức nào sau đây ?

A.

1

2

pmv

=

rr

.

B.

2

2

pmv

=

rr

C.

12

()

pmvv

=+

rrr

.

D. Cả A, B, C.

10. Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ?

A. Động lượng của vật không thay đổi.

B. Xung của lực bằng không.

C. Độ biến thiên động lượng bằng không.

D. Tất cả đều đúng.

11. Xét hệ gồm hai vật va chạm trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Biểu thức nào sau đây thể hiện sự bảo toàn động lượng của hệ :

A.

''

11221122

.+ m

mvmvmvv

+=

.

B.

''

111222

()()

mvvmvv

-=-

rrrr

.

C.

''

222111

()()

mvvmvv

-=-

rrrr

.

D.

''

11221122

mvmvmvmv

+=+

rrrr

.

12. Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ kín ?

A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ.

B. Nếu ngoại lực tác dụng lên vật thì các ngoại lực ấy triệt tiêu lẫn nhau.

C. Trong hệ chỉ có nội lực từng đôi một trực đối.

D. Tất cả đều đúng.

13. Khi lực

F

r

(không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn (t thì biểu thức nào sau đây là xung của lực

F

r

trong khoảng thời gian (t ?

A.

.

Ft

D

r

.

B.

F

t

D

r

.

C.

t

F

D

r

D. F.(t.

14. Điều nào sau đây là SAI khi nói về động lượng ?

A. Động lượng là đại lượng vectơ.

B. Động lượng có đơn vị là kg.m/s2.

C. Động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.

D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn.

15. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó

A. tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

B. bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

C. luôn nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

D. luôn là một hằng số.

16. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về định luật bảo toàn động lượng ?

A. Trong một hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.

B. Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một vectơ không đổi cả về hướng và độ lớn.

C. Định luật bảo toàn động lượng là cơ sở của nguyên tắc chế tạo tên lửa vũ trụ.

D. Tất cả đều đúng.

17. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng ?

A. Vận động viên dậm đà để nhảy cao.

B. Xe ôtô xả khói ở ống thải khi chuyển động.

C. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại.

D. Tất cả đều không liên quan đến định luật BTĐL.

18. Một vật có khối lượng m = 50g chuyển dodọng thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật là :

A. 2500g/cm.s.

B. 0,025kg.m/s.

C. 0,25kg.m/s.

D. 2,5kg.m/s.

19. Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến thiên động lượng của vật là :

A. 8kg.m.s-1.

B. 6kg.m.s.

C. 6kg.m.s-1.

D. 8kg.m.s

20. Cho hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật I có độ lớn v1 = 1m/s; vật II v2 = 2m/s.

a. Khi vectơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn :

A. p = 1kg.m.s-1.

B. p = 3kg.m.s-1.

C. p = 2kg.m.s-1.

D. Một giá trị khác.

b. Khi vectơ vận tốc của hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn :

A. p = 1kg.m.s-1.

B. p = 3kg.m.s-1.

C. p = 2kg.m.s-1.

D. Một giá trị khác.

c. Khi vectơ vận tốc của hai vật hợp với nhau một góc 60o, tổng động lượng của hệ có độ lớn :

A. p = 2,65kg.m.s-1.

B. p = 25,6kg.m.s-1.

C. p = 265kg.m.s-1.

D. p = 2,89kg.m.s-1.

21. Thả rơi tự do một vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lượng của vật là:

A. 20kg.m/s.

B. 2kg.m/s.

C. 10kg.m/s.

D. 1kg.m/s.

22. Cho hệ 2 vật có khối lượng m1 = 2kg; m2 = 3kg chuyển động với các vận tốc v1 = 2m/s; v2 = 4m/s. Biết

12

vv

^

rr

. Tổng động lượng của hệ là :

A. 16kgm/s.

B. 160kgm/s.

C. 40kgm/s. D. 12,65kgm/s.

23. Quả bóng 200g chuyển động với tốc độ 4m/s đập vào tường rồi bật trở lại ngược chiều với cùng tốc độ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là :

A. 0,8kg.m/s.

B. – 0,8kg.m/s.

C. -1,6kg.m/s.

D. 1,6kg.m/s.

24. Vật khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc v. Sau thời gian bằng nửa chu kì, độ biến thiên động lượng của vật là :

A. 0.

B. m.v.

C. – m.v.

D. – 2mv.

1

F

2

F

25. Hệ ba vật có cùng khối lượng 0,1kg chuyển động với cùng tốc độ 5m/s. thao phương chiều như hình vẽ. Độ lớn của vectơ tổng động lượng của hệ là :

A. 0.

B. -11kg.m/s.

C. 2kg.m/s.

D. 3kg.m/s.

Baøi 32: CHUYEÅN ÑOÄNG BAÈNG PHAÛN LÖÏC.

BAØI TAÄP VEÀ ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN ÑOÄNG LÖÔÏNG.

I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1. Thổi một quả bóng tay giữ miệng quả bóng; nếu thả tay ra thì quả bóng chuyển động thế nào ? Giải thích ?Lấy ví dụ tương tự ?

2. Bài toán : Một tên lửa có khối lượng M (chưa tính khối lượng khí) đang nằm yên trên giá của nó. Một lượng khí m (ở trong lòng tên lửa) phụt ra phía sau với vận tốc

v

r

.

a. Hệ tên lửa + khí có phải là hệ cô lập không ? Vì sao ?

b. Giả sử sau khi phụt khí, tên lửa chuyển động với vận tốc

V

r

.X/định động lượng của hệ trước và sau khi phụt khí ?

c. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, xác định biểu thức vận tốc

V

r

của tên lửa sau khi phụt khí ? Nhận xét chiều của

V

r

v

r

?

3. Thế nào là chuyển động bằng phản lực ? Ứng dụng của chuyển động này ?

4. Nêu những hiểu biết của em về động cơ phản lực; Tên lửa ?

5. Giải cụ thể các bài tập ở phần 3.Bài tập về định luật bảo toàn động lượng ?

6. Một khẩu pháo tự hành đứng yên trên đường ray, có khối lượng 15000kg khi chưa nạp đạn. Đạn có khối lượng 100kg được bắn dọc theo đường ray. Khi bắn, vận tốc đầu của đạn so với nòng súng là 500m/s. Tìm vận tốc của pháp khi bắn ?

7. Hai vật có khối lượng 300g và 500g chuyển động không ma sát cùng phương, ngược chiều với vận tốc 6m/s và 2m/s tới va chạm vào nhau. Sau va chạm, cả hai đều bị bật trở lại với vận tốc có giá trị bằng nhau. Tìm vận tốc mỗi vật sau va chạm ?

8. Một viên đạn có khối lượng 2kg đang bay với vận tốc 200m/s theo phương ngang thì nổ thành hai mảnh. Một mảnh có khối lượng 1,5kg văng thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 200m/s. Hỏi mảnh kia bay theo hướng nào và có vận tốc bao nhiêu ?

· Giải các bài toán trên theo các trình tự sau :

Tóm tắt :

· Xét hệ : (gồm những vật nào, hệ có kín không, tại sao)

· Viết biểu thức động lượng của hệ trước tương tác. (Vectơ)

· Viết biểu thức động lượng của hệ sau tương tác.

· Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ. Rút ra biểu thức xác định đại lượng cần tìm (vectơ) (I)

· Tính toán : Nếu các vectơ vận tốc cùng phương : chọn chiều dương thích hợp, chiếu các vectơ vận tốc của (I) lên chiều dương đã chọn. Tính toán.

Nếu các vectơ vận tốc khác phương : hoặc chọn trục tọa độ thích hợp, rồi chiều (I) lên. Hoặc dùng quy tắc cộng vectơ để xác định vectơ chưa biết, sau đó xác định đại lượng cần tìm.

----------(((----------

II. PHIẾU GHI BÀI:

CHUYEÅN ÑOÄNG BAÈNG PHAÛN LÖÏC.

BAØI TAÄP VEÀ ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN ÑOÄNG LÖÔÏNG.

1. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực :

Chuyển động bằng phản lực là

2. Động cơ phản lực Tên lửa:

3. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng:

Bài 1:

· Tóm tắt:

Trước tương tác

Sau tương tác

. Xét hệ gồm

.Động lượng của hệ trước tương tác :

.Động lượng của hệ sau tương tác :

.Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có :

Bài 2:

Baøi 33: COÂNG VAØ COÂNG SUAÁT.

I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1. Khi nào có công cơ học ? Lấy 2 ví dụ về công cơ học ? Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học : a. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

d. Ngày công của một lái xe là 50.000đ.

b. Khi ôtô đang chạym động cơ ôtô sinh công.

e. Công thành danh toại.

c. Người lực sĩ nâng quả ta ở tư thế đứng thẳng.

Khi nào một lực sinh công ?

2. Dùng một lực

F

r

không đổi kéo một vật chuyển động theo phương ngang đi được quãng đường s. Tính công của lực F ? (kiến thức lớp 8)

3. Đơn vị của công ? Nếu F = 1N; s = 1m thì A = ? Nêu ba ví dụ về lực sinh công ?

4. Bài toán : Dùng một lực

F

r

không đổi kéo một vật chuyển động theo phương ngang đi được quãng đường s. Tính công của lực F khi lực

F

r

hợp với phương ngang một góc ( ?

a. Lực

F

r

trong bài toán trên có những tác dụng gì đối với vật ?

b. Phân tích

F

r

thành hai lực thành :

n

F

r

vuông góc với hướng

chuyển động ;

s

F

r

song song với hướng chuyển động ?

c. Thành phần lực nào làm vật chuyển động ? Công của lực F chỉ bằng công của thành phần lực nào ? Tại sao ? Tính công của thành phần lực làm cho vật chuyển động ? Biến đổi biểu thức trên theo F và ( ?

5. Nêu định nghĩa công trong trường hợp tổng quát ? Biểu thức tính công của lực

F

r

, nêu tên các đại lượng có trong biểu thức ?

6. Công của lực

F

r

phụ thuộc những yếu tố nào ? Công của lực

F

r

phụ thuộc vào góc ( như thế nào ?

7. Hoàn thành yêu cầu C2 ?

8. Công A của lực

F

r

có phụ thuộc vào hệ quy chiếu không ? Lấy ví dụ minh họa ? Một người ở trên toa xe lửa, kéo một vật chạy ngược lại với chiều chuyển động của xe lửa, với vận tốc có độ lớn bằng độ lớn vận tốc của đoàn tàu. Xác định công của người đó đối với đoàn tàu; đối với mặt đất ?

9. Ví dụ : Ôtô có khối lượng 1tấn, chuyển động trên một đường nằm ngang có hệ số ma sát (t = 0,2. Tính công của lực kéo của động cơ ôtô và công của lực ma sát khi ôtô chuyển dời được 250m. Lấy g = 10m/s2.

a. Khi ôtô chuyển động đều.

b. Ôtô chuyển động nhanh dần đều với a = 2m/s2.

10. Một ôtô chuyển động lên dốc, mặt dốc nghiêng góc ( so với mặt phẳng ngang, chiều dài dốc là l. Hệ sô ma sát giữa ôtô và mặt dốc là (t. Có những lực nào tác dụng lên ôtô ? Viết biểu thức tính công của các lực đó ? Chỉ rõ công cản và công phát động ?

11. Để kéo một thùng nước khối lượng 10kg từ giếng sâu 8m lên. Nếu người kéo mất 20giây; dùng máy kéo mất 4 giây, hai trường hợp đều coi thùng nước chuyển động nhanh dần đều.

a. Tính công của lực kéo trong hai trường hợp ?b. Trường hợp nào thực hiện công mạnh hơn ? Vì sao ?

12. Một cần cẩu M1 nâng đều 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Cần cẩu M2 nâng đều 1000kg lên cao 6m trong 1phút. Tính công do hai cần cẩu thực hiện trong trường hợp trên ? Cần cẩu nào thực hiện công mạnh hơn, vì sao?

12. Nêu định nghĩa công suất ? Biểu thức tính công suất ?

13. Có thể dùng những đơn vị công suất nào ? Ý nghĩa vật lý của công suất ?

14. Dựa vào bảng 24.1 So sánh công mà ôtô, xe máy thực hiện được trong 1 giây ? Tính rõ sự chênh lệch đó ?

15. Một con ngược kéo một cái xe chuyển động đều với vận tốc v trên đường nằm ngang. Lực kéo của ngựa theo phương ngang và có độ lớn không thay đổi bằng F. Tính công suất của con ngựa ?

16. Tổng quát : Có mấy cách tính công; công suất ? Nêu các dạng đơn vị của công; công suất ?

II. PHIẾU GHI BÀI:

CÔNG VÀ CÔNG SUẤT.

1. Công.

a. Định nghĩa :

· Một lực sinh công khi

*. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát :

.Biểu thức :

. trong đó : F :

. s :

. ( :

b. Biện luận :

· Công A phụ thuộc vào góc ( :

·

·

·

· Công A phụ thuộc vào s ( A phụ thuộc

· .Công A phụ thuộc vào F.

. c. Đơn vị của công

2. Công suất:

a. Định nghĩa :

b. Đơn vị của công suất :

c. Biểu thức khác của công suất

3. Hiệu suất.

*. Tổng quát :

. Công cơ học : . Công suất :

. Đơn vị công : . Đơn vị công suất :

III. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

Câu 1. Đơn vị nào sau đây KHÔNG PHẢI là đơn vị của công suất ?

A. PH.

B. MW.

C. kWh.

D. N.m/s.

Câu 2. Trong các yếu tố sau đây, Công của lực phụ thuộc vào các yếu tố nào ?

I. Huớng và độ lớn của lực tác dụng.

II. Quãng đường đi được.

III. Hệ quy chiếu.

A. I, II.

B. I, III.

C. II, III.

D. I, II, III.

Câu 3. Trong các lực sau đây, lực nào có lúc thực hiện công dương (A>0); có lúc thực hiện công âm (A<0), có lục không thực hiện công (A=0) ?

A. Lực kéo của động cơ.

B. Lực ma sát trượt.

C. Trọng lực.

D. Lực hãm phanh.

Câu 4. Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và hướng chuyển động là :

A. 0o.

B. 60o.

C. 180o.

D. 90o.

Câu 5. Xét các lực tác dụng lên vật trong những trường hợp sau đây, Trường hợp nào vật thực hiện công dương ?

I. Trọng lực trong trường hợp vật rơi.

II. Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng.

III. Lực kéo thang máy đi lên.

A. I, II, III.

B. I, III.

C. I, II.

D. II, III.

Câu 6. Đơn vị nào sau đây KHÔNG phải là đơn vị của công ?

A. Jun (J).

B. kilooátgiờ.(kWh).

C. Niutơn trên mét (N/m).

D. Niutơn.mét (N.m).

Câu 7. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về công suất ?

A. Công suất là đại lượng đo bằng tỉ số giữa công thực hiện và thời gian để thực hiện công đó.

B. Công suất có đơn vị là oát (W).

C. Công suất cho biết khả năng thực hiện công của các máy.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8. Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của lực F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động góc 60o. Công mà vật thực hiện được trong thời gian 1phút là:

A. 48kJ.

B. 24kJ.

C.

243

kJ

.

D. 12kJ.

Câu 9. Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5phút là :

A. 220W.

B. 33,3W.

C. 3,33W.

D. 0,5kW.

Câu 10. Một vật khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 5m nghiêng một góc 30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Công của lực ma sát trong quá trình chuyển động từ đỉnh mp nghiêng đến chân mặt phẳng là :

A. 0,5J.

B. -0,43J.

C. -0,25J.

D. 0,37J.

Câu 11. Trường hợp nào sau đây KHÔNG có công cơ học ?

A. Người lực sĩ nâng quả tạ từ dưới đất lên cao.B. Người lực sĩ giữ yên quả tạ ở trên cao.

C. Người lực sĩ cho quả tạ rơi xuống đất.

D. Người lực sĩ đưa lên, đưa xuống quả tạ ở trên cao.

Câu 12. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì trường hợp nào sau đây KHÔNG có công cản ?

A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất.

B. Quả bóng ném từ thấp lên cao.

C. Quả bóng lăn chậm dần trên sân cỏ rồi dừng lại.

D. Quả bóng được cầu thủ đó lăn trên sân cỏ.

Câu 13. Một học sinh đẩy một hòn đá với một lực 100N trong 20giây. Nếu hòn đá không chuyển động thì công của học sinh thực hiện là :A. 250J.

B. 215J.C. 35J.

D. 0J.

Câu 14. Công suất của 1người thực hiện để nâng 1vật 50kg lên cao 20m trong 1phút là bao nhiêu? g=9,8m/s2A. 9800W.

B. 980W.

C. 163W.

D. 1000W.

Câu 15. Một học sinh đẩy một vật nặng với một lực 50N chuyển dời được 5m. Nếu lực ma sát tác dụng lên vật ngượ hướng với lực và độ lớn là 43N, thì công mà học sinh thực hiện là :

A. 250J.

B. 215J.

D. 35J.

D. 465J.

Câu 16. Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể ở độ cao 10m. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm là 0,7; lấy g = 10m/s2. Sau nửa giờ máy bơm đã thực hiện một công là:

A. 1500kJ

B. 3857kJ

C. 4500kJ

D. 6785Kj

Câu 17. Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 5 tấn. Lấy g = 9,8m/s2. Công suất của cần cẩu phải biến đổi theo thời gian như thế nào để vật có gia tốc không đổi là 0,5m/s2:

A. P = 22500.t B. P = 25750.t C. P =28800.t D. P = 22820.t

Bài 34: ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG

I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1. Nêu những hiểu biết của em về năng lượng ? Để chứng tỏ rằng một vật có năng lượng, ta phải làm thế nào ?

2. Ở lớp 8 em đã học các dạng năng lượng nào ? Em hiểu động năng là gì ? Lấy ví dụ ? Nhắc lại khái niệm động năng mà em đã biết ?

3. Trong các trường hợp : Viên đạn đang bay; Búa đang chuyển động; Dòng nước lũ đang chảy mạnh thì viên đạn; búa; dòng nước lũ có động năng không ? Vì sao ?

4 C1 : Tại sao trong một tai nạn giao thông, ôtô có tải trọng càng lớn và chạy càng nhanh thì hậu quả tại nạn do nó gây ra càng nghiêm trọng. Động năng của một vật phụ thuộc những yếu tố nào ? Phụ thuộc như thế nào ? Tính động năng của vật bằng cách nào ?

5. Bài toán : Tác dụng một lực

F

r

không đổi tên một vật có khối lượng m làm vật dịch chuyển theo hướng của lực; vận tốc thay đổi từ

1

v

r

đến

2

v

r

a. Tính công của lực

F

r

? Nếu v1 = 0, xác định công của lực F ? Nhận xét : khi có lực tác dụng lên vật sinh công thì động năng của vật như thế nào ? Khi nào động của một vật thay đổi ?

6. Nêu định nghĩa đầy đủ về động năng của một vật ? Biểu thức tính động năng, đơn vị ?

7. Ví dụ : Một người có khối lượng 50kg ngồi trong ôtô có khối lượng 1200kg đang chạy với vận tốc 72km/h. Tính :

a. Động năng của hệ ôtô và người.

b. Động năng của người đối với đất; đối với ôtô.

c. Có thể vẽ được vectơ động năng không ?

d. Nêu những nhận xét về đặc điểm động năng của một vật ?

8. Từ bài toán câu 5, hãy cho biết mối quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng ? Phát biểu định lí động năng ?

9. Từ định lí động năng, hãy cho biết khi nào động năng của một vật tăng; Khi nào động năng của một vật giảm ?

10. Một ôtô đang chạy đều. Lực kéo của động cơ thực hiện công dương. Tại sao động năng của ôtô vẫn không đổi ?

----------(((----------

II. PHIẾU GHI BÀI:

ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG

1. Động năng :

. Động năng của một vật là

. Khi một vật có động năng thì

. Động năng có giá trị bằng

. Biểu thức :

. Đơn vị :

2. Định lí động năng :

3. Bài tập vận dụng : Bài tập SGK.

III. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1. Trong các yếu tố sau, động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ?

I. Khối lượng.

II. Độ lớn của vận tốc.

III. Hệ quy chiếu.

IV. Hình dạng của vật.

A. I, II, III.

B. II, III, IV.

C. I, II, IV.

D. I, III, IV.

2. Khi nói về động năng, phát biểu nào sau đây là SAI ? Động năng của vật không đổi khi

A. vật chuyển động thẳng đều.

B. vật chuyển động thẳng với gia tốc không đổi.

C. vật chuyển động tròn đều.

D. vật chuyển động với gia tốc bằng 0.

3. Độ biến thiện động năng của một vật bằng công của

A. trọng lực tác dụng lên vật đó.

B. lực phát động tác dụng lên vật đó.

C. ngoại lực tác dụng lên vật đó.

D. lực ma sát tác dụng lên vật đó.

4. Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? Động năng của vật tăng khi

A. gia tốc của vật lớn hơn 0.

B. vận tốc của vật lớn hơn 0.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

D. gia tốc của vật tăng.

5. Động năng là đại lượng được xác định bằng :

A. nửa tích khối lượng và vận tốc.

B. tích khối lượng và bình phương một nửa vận tốc.

C. tich khối lượng và bình phương vận tốc.

D. tích khối lượng và một nửa bình phương vận tốc.

6. Khi nói về động năng và động lượng, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ?

A. Động năng và động lượng có bản chất tương tự nhau vì cùng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

B. Động năng và động lượng là các dạng năng lượng.

C. Động năng và động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

D. Tất cả đều đúng.

7. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về động năng ?

A. Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó chuyển động.

B. Động năng xác định bằng biểu thức Wđ = ½ mv2 trong đó m là khối lượng, v là vận tốc của vật.

C. Động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng 0.

D. Tất cả đều đúng.

8. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? Độ biến thiên động năng của một vật

A. bằng công các ngoại lực tác dụng lên vật.

B. tỉ lệ thuận với công thực hiện.

C. trong một quá trình thay đổi theo công thực hiện bởi các lực tác dụng lên vật trong quá trình ấy.

D. trong 1quá trình luôn lớn hơn hoặc bằng tổng công thực hiện bởi các lực tác dụng lên vật trong quá trình ấy.

9. Khi khối lượng của một vật giảm một nửa và vận tốc của nó tăng lên gấp đôi thì động năng của vật sẽ

A. tăng gấp 8.

B. tăng gấp 4.

C. tăng gấp 2.

D. không đổi.

10. Ôtô có khối lượng 1500kg đang chạy với vận tốc 72km/h thì động năng của ôtô là :

A. 3.105J.

B. 1,5.105J.

C. 6.105J.

D. khác.

11. Một chiếc xe có khối lượng 2tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Xe dùng cách chướng ngại vật 1m. Vậy độ lớn của lực hãm là :

A. 1184,2N.

B. 22500N.

C. 15000N.

D. 11842N.

12. Một vật có trọng lượng 1N có động năng 1J, gia tốc trọng trường g = 10m/s2 khi đó vận tốc của vật bằng

A. 0,45m/s.

B. 1m/s.

C. 1,4m/s.

D. 4,4m/s.

13. Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Cho g = 10m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì trọng lực đã thực hiện một công là

A. 10J.

B. 20J.

C. -10J.

D. -20J.

14. Tính động năng của một đầu đạn khối lượng 5g bay với vận tốc 500m/s. So sánh động năng này với động năng của một đầu búa khối lượng 10kg đang chuyển động với vận tốc 6m/s.

A. 625J và nhỏ hơn.

B. 625 và lớn hơn.

C. 625 và bằng nhau.

D. khác.

15. Động năng của một vận động viên có khối lượng 60kg chạy đều hết quãng đường 400m trong 40s.

A. 300J.

B. 3000J.

C. 6000J.

D. 600J.

16. Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200m/s.

a. Viên đạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4cm. Lực cản trung bình của gỗ là :

A. 25000N.

B. 50000N.

C. – 25000N.

D. khác.

b. Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài với vận tốc là :

A. 0,75m/s.

B.141,4m/s

C. 14,14m/s.

D. 7,5m/s.

Bài 35: THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG.

I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1. Trong các trường hợp sau : Một vật nặng đang ở trên cao; Mũi tên đặt vào cung đang giương; Quả búa máy đang ở một độ cao nhất định ? Các vật này có năng lượng không (chứng tỏ rằng vật có khả năng sinh công, tức là vật có năng lượng) ? Nếu vật có năng lượng thì dạng năng lượng này phụ thuộc vào những yếu tố nào (Xét xem khả năng sinh công của các vật trên phụ thuộc vào những yếu tố nào) ?

2. Từ sự phân tích ở câu 1, nêu những hiểu biết của em về Thế năng trong cơ học ?

3. Bài toán : Một vật có khối lượng m được coi là chất điểm, di chuyển từ điểm B có độ cao zB đến điểm C có độ cao zC so với mặt đất. Tính công của trọng lực trong các trường hợp sau :

a. Vật rơi tự do từ B đến C.

b. Vật trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc ( so với mặt phẳng ngang.

c. Vật dịch chuyển theo quỹ đạo như hình 35.3/165 SGK.

d. Nhận xét biểu thức tính công của trọng lực trong ba trường hợp trên ? Kết luận ? Trọng lực được gọi chung là lực gì ?

e. Trong bài toán trên, nếu không có trọng lực tác dụng lên vật thì vật có rơi, có trượt trên mặt phẳng nghiêng không ? Hay nói cách khác nếu vật không được đặt trong trọng trường của Trái Đất thì vật có khả năng thực hiện công không ?

4. C1 : hãy cho biết năng lượng mà vật có khi được đặt tại một vị trí trong trọng trường Trái Đất là năng lượng gì ?

5. Nêu định nghĩa thế năng trọng trường ? Biểu thức tính thế năng trọng trường ? Giải thích tại sao lại có được biểu thức đó ?

6. Thế năng của một vật ở mặt đất bằng bao nhiêu ? Có thể chọn mốc thế năng ở một vị trí khác không phải mặt đất được không ? Việc chọn mốc tính thế năng có ảnh hưởng đến giá trị thế năng của một vật không ?

7. Từ bài toán ở câu 3, hãy cho biết mối quan hệ giữa công của trọng lực khi vật dịch chuyển từ vị trí 1 đến vị trí 2 trong trọng trường và thế năng của vật ở các vị trí đó ? Nhận xét mối quan hệ đó ?

8. Bài toán : Một vật có khối lượng m rơi tự do từ A qua điểm B có độ cao zB đến điểm C có độ cao zC so với mặt đất.

8.1 Xác định biểu thức tính thế năng của vật tại B; tại C trong hai trường hợp chọn mốc thế năng sau:

a. tại mặt đất.

b. tại C.

8.2 Xác định hiệu thế năng của vật giữa hai điểm B và C trong hai trường hợp chọn mốc thế năng ? Cho nhận xét ?

9. Vì sao thế năng của Trái Đất không đổi và coi như bằng 0. Mọi vật xung quanh ta có năng lượng không ? Vì sao ? Năng lượng đó được dự trữ dưới dạng gì ?

10. Nêu khái niệm chung về lực thế ? lực thế và thế năng có mối quan hệ như thế nào ?

----------(((----------

II. PHIẾU GHI BÀI:

THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG.

1. Khái niệm thế năng :

. Thế năng trong cơ học là

3. Thế năng trọng trường :

· .Định nghĩa :

· .Biểu thức :

. Thế năng tại mặt đất :

. Thế năng tại gốc tọa độ O :

· .Công của trọng lực và thế năng của vật :

· .Chú ý :

4. Lực thế và thế năng :

III. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG: THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG.

Câu 1. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào

A. khối lượng của vật.

B. vị trí đặt vật.

C. vận tốc của vật.

D. gia tốc trọng trường.

Câu 2. Công của trọng lực (lực thế) không phụ thuộc vào :

A. dạng đường chuyển dời của vật.

B. gia tốc trọng trường.

C. vị trí của điểm đầu và điểm cuối.

D. trọng lượng của vật.

Câu 3. Một thùng hàng có khối lượng 400kg được nâng từ mặt đất lên độ cao 2,2m, sau đó lại được hạ xuống độ cao 1,4m so với mặt đất. Coi thùng được nâng và hạ đều

a. Thế năng của thùng hàng tại độ cao 2,2 và 1,4m lần lượt là :

A. 8800J và 5600J.

B. 5600J và 8800J.

C. 560J và 880J.

D. 880J và 560J.

b. Khi thùng được nâng lên, công của trọng lực là :

A. 3200J.

B. – 3200J.

C. – 8800J.

D. 8800J.

c. Khi hạ thùng, công của trọng lực là :

A. 5600J.

B. – 5600J.

D. 3200J.

D. -3200J.

Câu 4. Tác dụng một lực F = 5,6N vào lò xo theo phương trục của lò xo thì lò xo dãn 2,8cm.

a. Độ cứng của lò xo có giá trị là :

A. 200N/m.

B. 2N/m.

C. 200N/m2.

D. 2N/m2.

b. Thế năng đàn hồi có giá trị là :

A. 0,1568J.

B. 0,0784J.

C. 2,8J.

D. 5,6J.

Câu 5. Khi một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trong trọng trường thì công của trọng lực trong chuyển động đó có giá trị bằng

A. tích thế năng của vật tại A và tại B.

B. thương thế năng của vật tại A và tại B.

C. tổng thế nằng của vật tại A và tại B.

D. hiệu thế năng của vật tại A và tại B.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Công của trọng lực khi vật chuyển động từ A đến B trong trọng trường chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu A và điểm cuối B mà không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.

B. Khi vật chuyển động từ A đến B trong trọng trường theo những đường khác nhau thì công của trọng lực theo những đường ấy bằng nhau.

C. Trong quá trình chuyển động của vật trong trọng trường, nếu thế năng giảm thì trọng lực sinh công dương và thế năng tăng thì trọng lực sinh công âm.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 7. Công của trọng lực khi vật chuyển động từ A đến B trong trọng trường phụ thuộc vào :

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối.

B. dạng cong dịch chuyển.

C. gia tốc của chuyển động.

D. tốc độ của chuyển động.

Câu 8. Thế năng trọng trường là năng lượng mà vật có được do vật

A. chuyển động có gia tốc.

B. luôn hút Trái Đất.

C. được đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái Đất.

D. chuyển động trong trọng trường.

Câu 9. Vật có khối lượng m = 750g rơi không vận tốc đầu từ độ cao z = 20m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2.

a. Công của trọng lực trong quá trình vật rơi là :

A. 7500J.

B. 1500J.

C. 150J.

D. 15J.

b. Công do vật sinh ra khi đi sâu vào đất là :

A. 15000J.

B. 1500J.

C. 150J.

D. 15J.

Câu 10.Vật có khối lượng m = 4kg được đặt ở độ cao z so với mặt đất, có thế năng Wt1 = 600J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng Wt2 = - 360J. Lấy g = 10m/s2. Chọn chiều dương hướng lên.

a. Độ cao h có giá trị là :A. 15m.B. 24m.

C. 9m.

D. 4m.

b. Gốc thế năng đã được chọn ở vị trí có độ cao h so với mặt đất là :

A. 15m.

B. 24m.

C. 9m.

D. 4m.

Baøi 36: THEÁ NAÊNG ÑAØN HOÀI.

I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1. Một vật khối lượng m gắn vào lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo giữ cố định (H.36.1). Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả. Lực đàn hồi có thể thực hiện công không ? Nếu có, hãy tính công của lực đàn hồi khi lò xo chuyển từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng.

2. Thế năng đàn hồi là gì ? Biểu thức tính thế năng đàn hồi ?

3. Công của lực đàn hồi liên hệ với thế năng đàn hồi thế nào ?

4. Lực đàn hồi có phải là lực thế không ? Vì sao ? Giá trị thế năng đàn hồi có phụ thuộc vào việc chọn gốc tọa độ ứng với vị trí cân bằng không ?

5. Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng lực F = 3N vào lò xo theo phương ngang thì lò xo dãn 2cm.

a. Tính độ cứng của lò xo.

b. Tính thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn 2cm.

c. Tính công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,2cm.

----------(((----------

II. PHIẾU GHI BÀI:

THẾ NĂNG ĐÀN HỒI.

1. Công của lực đàn hồi :

2. Thế năng đàn hồi :

3. Vận dụng :

III. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1. Thế năng là năng lượng không phụ thuộc vào

A. vị trí tương đối giữa các vật (các phần) trong hệ.

B. khối lượng của vật và gia tốc trọng trường.

C. khối lượng và vận tốc của các vật trong hệ.

D. độ biến dạng (nén hay giãn) của các vật trong hệ.

2. Lực nào sau đây KHÔNG PHÁI là lực thế ?

A. Lực ma sát.

B. Lực đàn hồi.

C. Trọng lực.

D. Lực tĩnh điện.

3. Khi nói về thế năng đàn hồi, phát biểu nào sau đây là SAI ?

A. Thế năng đàn hồi là năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng.

B. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật.

C. Trong giới hạn đàn hồi, khi vật biến dạng càng nhiều thị vật có khả năng sinh công càng lớn.

D. Thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng.

4. Tác dụng một lực F = 5,6N vào lò xo theo phương trục của lò xo thì lò xo dãn 2,8cm.

a. Độ cứng của lò xo có giá trị là :A. 200N/m.B. 2N/m.C. 200N/m2.

D. 2N/m2.

b. Thế năng đàn hồi có giá trị là :A. 0,1568J.

B. 0,0784J.C. 2,8J.

D. 5,6J.

c. Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2,8cm đến 3,8cm có giá trị là :

A. – 0,132J.

B. 0,132J.

C. – 0,066J.

D. 0,066J.

5. Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết độ cứng k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4.10-2J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của lò xo là :A. 4,5cm.

B. 2cm.

C. 4.10-4m.

D. 2,9cm.

Baøi 37: ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN CÔ NAÊNG.

I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1. Nhắc lại khái niệm cơ năng của vật đã học ở lớp 8 ? Khi vật chịu tác dụng của trọng lực và khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật có được tính bằng công thức như nhau không ? Tại sao ?

3. Một người tung một hòn đá lên cao. Hỏi hòn đá sẽ chuyển động thế nào ? Nhận xét động năng, thế năng của vật trong quá trình chuyển động ?

4. Nêu định nghĩa và biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường ?

5. Bài toán : Một vật khối lượng m chuyển động không ma sát trong trọng trường từ vị trí M có độ cao zM đến vị trí N có độ cao zN.

a. Tính công của lực tác dụng lên vật bằng các cách có thể ?

b. So sánh cơ năng của vật ở M và N ? (So sánh hai biểu thức tính công ? Cơ năng là gì ?)

c. Nhận xét cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường chỉ dưới tác dụng của trọng lực ?

6. Bài toán : Một vật có khối lượng 5kg rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất. Sức cản của không khí không đáng kể. lấy g = 01m/s2.

a. Tính cơ năng của vật ở các vị trí : A, cách mặt đất 10m; B, cách mặt đất 6m; D, cách mặt đất 4m; O, vật chạm đất.

b. Nhận xét về sự biến đổi động năng và thế năng của vật ?

c. Kết luận chung về cơ năng của một vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực (sự biến đổi giữa động năng và thế năng)? d.Nếu sức cản của môi trường đáng kể thì kết quả trên còn đúng không?

7. Tương tự, định nghĩa cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ? Viết biểu thức tính cơ năng trong trường hợp này ?

8. Em hãy mô tả sự biến đổi động năng, thế năng đàn hồi và cơ năng của con lắc lò xo ở hình 37.2/173 SGK.

9. Con lắc đơn tạo bởi một vật nặng nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một sợi dây mảnh không dãn chiều dài l , đầu kia của dây gắn cố định (hình 37.1/172 SGK). Đưa vật lên vị trí A rồi thả nhẹ nhàng, vật sẽ đi xuống đến O (vị trí thấp nhất) rồi đi lên đến B, sau đó quay lại và dao động cứ tiếp diễn. Nếu không có tác dụng của các lực cản, lực ma sát :

a. Chứng minh rằng A và B đối xứng qua CH ? b. Vị trí nào động năng cực đại ? Cực tiểu ?

c. Trong quá trình nào động năng chuyển hóa thành cơ năng và ngược lại ?

10. Kết luật tổng quát về cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế ?

11. Một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh O của dốc cao h = 5m; khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là v = 6m/s. Cơ năng của vật có bảo toàn không ? Tại sao ?

12. Áp dụng định lí động năng và biểu thức tính công của lực thế, xác định độ biến thiên cơ năng trong trường hợp vật còn chịu thêm tác dụng của những lực không thế ?

13. Khi vật chịu tác dụng của lực ma sát, cơ năng của vật không bảo toàn, vậy phần bị biến đổi đó chuyển hóa thành dạng năng lượng nào ? Ở bài toán câu 11, Nếu xét hệ gồm : vật + mặt phẳng nghiêng + Trái Đất thì hệ trên có kín không ? Vậy năng lượng của hệ có bảo toàn không ? Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn năng lượng ?

14. Đọc kỹ hai bài tập vận dụng ở phần 3.Bài tập vận dụng trang 174,175 SGK.

15. Giải các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 177 SGK.

----------(((----------

II. PHIẾU GHI BÀI:

ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN CÔ NAÊNG.

1. Thiết lập định luật:

a. Trường hợp trọng lực:

b. Trường hợp lực đàn hồi :

c. Tổng quát :

2. Biến thiên cơ năng. Công của lực không phải thế :

3. Bài tập vận dụng :

III. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1. Khi một vật rơi tự do, nếu :

A. thế năng giảm đi 2 lần thì động năng tăng lên 2 lần.

B. thế năng giảm đi 2 lần thì vận tốc tăng lên

2

lần.

C. thế năng giảm đi bao nhiều lần thì động năng tăng lên bấy nhiêu lần.

D. Tất cả đều đúng.

2. Ở độ cao z, một viên bi được ném lên thẳng đứng với vận tốc vo. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào sau đây là SAI ?

A. Cơ năng của vật tại vị trí bất kì bằng cơ năng của vật ở độ cao z.

B. Tại vị trí cao nhất cơ năng của viên bi bằng thế năng của nó.

C. Trong quá trình chuyển động của viên bi, động năng của nó luôn tăng, thế năng luôn giảm, nhưng tổng động năng và thế năng là một đại lượng bảo toàn.

D. Khi viên bi chạm đất, toàn bộ thế năng của viên bi đã chuyển thành động năng.

3. Trong các đại lượng sau đây : I. Động lượng. II. Động năng. III. Công. IV. Thế năng trọng trường

a. Đại lượng nào là đại lượng vô hướng ?

A. I, II, III.B. I, III, IV.C. II, III, IV.

D. I, II, IV.

b. Đại lượng nào luôn luôn dương (hoặc bằng 0) ?

A. I, II, III.B. I, III, IV.C. II, III, IV.

D. II.

c. Đại lượng nào phụ thuộc vào hệ quy chiếu ?

A. I, II, III.B. I, III, IV.C. II, III, IV.

D. I,II,III,IV.

4. Khi nói về định luật bảo toàn cơ năng, phát biếu nào SAI ?

A. Định luật bảo toàn cơ năng chỉ áp dụng được cho hệ kín không có ma sát.

B. Định luật bảo toàn cơ năng chỉ áp dụng cho chuyển động của vật được coi là chất điểm.

C. Nếu trong quá trình chuyển động mà thế năng của vật không đổi thì định luật bảo toàn cơ nằng có thể đưa về định luật bảo toàn động năng.

D. Phương pháp bảo toàn và phương pháp động lực học là tương đương nhau.

5. Lực thế là loại lực có tính chất nào sau đây ? Lực thế là loại lực mà công của nó làm vật chuyển dời tự vị trí này sang vị trí khác

A. luôn không đổi.

B. không phụ thuộc vào dạng đường chuyển dời mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối.

C. không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.

D. không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

6. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG với định luật bảo toàn cơ năng ?

A. Trong một hệ kín thí cơ nằng của mối vật trong hệ được bảo toàn.

B. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn.

C. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.

D. Khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.

7. Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao z xuống đất (được chọn là gốc thế năng), tại vị trí nào thì thế năng của vật bằng động năng ?A.

2

.

3

h

B.

1

.

2

h

C.

1

.

3

h

D.

1

.

4

h

8. Ở độ cao ho = 20m một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu vo = 10m/s. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy tính độ cao mà ở đó động năng bằng thế năng của vật ?

A. 15m.

B. 25m.

C. 12,5m.

D. 35m.

9. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m nghiêng góc ( = 30o so với mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là :

A. 9m/s.

B. 10m/s.

C. 5m/s.

D. không tính được.

10. Một vật khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m nghiêng góc ( = 30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát ( = 0,1. g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là :A. 10m/s.

B. 8m/s.

C. 9,1m/s.

D. không tính được.

11. Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2.

a. Độ cao cực đại của vật là: A. 2,4m.B. 2m.

C. 1,8m. D. 0,3m.

b. độ cao mà thế năng bằng động năng :A. 0,45m.B. 0,9m.C. 1,15m.D. 1,5m.

c. độ cao mà thế năng bằng một nửa động năng :

A. 0,6m.B. 0,75m.

C. 1m.

D. 1,25m.

12. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s. lấy g =10m/s2, bỏ qua sực cản không khí.

a. Độ cao cực đại của vật tính từ điểm ném là :

A. 0,2m.B. 0,4m.

C. 2m.

D. 20m.

b. Khi chuyển động ngược lại từ trên xuống dưới, độ lớn vật tốc của vật khi đến vị trí bắt đầu ném là:

A. v < 2m/s.

B. v = 2m/s.

C. v = 2m/s.

D. v ≤ 2m/s.

13. Một vật khối lượng m = 2kg trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng dài 2m, góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là 60o, lực ma sát trượt bằng 1N thì vận tốc ở cuối mặt phẳng nghiêng là :

A.

15/.

ms

B.

32/.

ms

C.

22/.

ms

D.

20/.

ms

14. Từ một đỉnh tháp có chiều cao h = 20m, người ta ném lên cao một hòn đá khối lượng 50g với vận tốc đầu vo = 18m/s. Khi rơi tới mặt đất, vận tốc hòn đá bằng 20m/s. Tính công của lực cản không khí. g =10m/s2.A. – 8,1J.

B. 8,1J.

C. 0J.

D. 90J.

15. Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm. Kéo c