bài 20: mạng máy tính

30
BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH (LỚP 10-CHƯƠNG IV) Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM Khoa Công Nghệ Thông Tin

Upload: chau-tran

Post on 24-Jun-2015

23.589 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH (LỚP 10-CHƯƠNG IV)

Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Page 2: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH

Giới thiệu:

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính.

IV. Các mô hình mạng.

V. Mở rộng.

Page 3: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH

I. Mạng máy tính là gì???

Hiểu một cách đơn giản, mạng là một tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị. Các máy tính được kết nối với nhau có thể trong cùng một phòng, một tòa nhà (LAN), một thành phố (WAN) hoặc trên phạm vi toàn cầu (Internet),…

Page 4: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH

I.Mạng máy tính là gì??? Khái Niệm: Các thành phần của

mạng máy tính: Mạng máy tính bao

gồm 3 thành phần: - Các máy tính. - Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau. - Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính.

Hub Bộ định tuyến

Page 5: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH

I.Mạng máy tính là gì??? Khái Niệm: Các thành phần của

mạng máy tính: Mạng máy tính

bao gồm 3 thành phần

Ví dụ:

Xét mô hình một dịch vụ Intenet công cộng. Các máy tính kết nối với nhau bằng dây cáp nối, vỉ mạng và được điều hành bởi một máy chủ sử dụng phần mềm CSM

(Cyber Station Manager).

Page 6: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH

I.Mạng máy tính là gì??? Khái Niệm: Các thành phần của

mạng máy tính: Mạng máy tính

bao gồm 3 thành phần

Ví dụ: Lợi ích của Việc kết

nối máy tính?

Tại sao phải kết nối

mạng

Dùng chung dữ liệu giữa các máy tính, dùng chung thiết

bị

`

Page 7: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH

I.Mạng máy tính là gì??? Khái Niệm: Các thành phần của

mạng máy tính: Mạng máy tính

bao gồm 3 thành phần

Ví dụ: Lợi ích của Việc kết

nối máy tính?

Xây dựng hệ thống tính toán lớn

TẠO THÀNH HỆ THỐNG TÍNH

TOÁN LỚN

CHIA SẺ TÀI NGUYÊN

SAO CHÉP, TRUYỀN DỮ LIỆUVậy lợi ích là:

Page 8: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

Để tạo thành mạng, các máy tính trong mạng phải có khả năng kết nối vật lí với nhau và tuân thủ các quy tắc truyền thông thống nhất để giao thiếp được với nhau.

A. Phương tiện truyền thông (Media):

Có mấy loại phương tiện truyền thông, kể tên

chúng?

1.Kết nối có dây: a.Các thiết bị cần thiết cho việc kết nối mạng:

Cáp xoắn đôi Cáp đồng trụcCáp quang

Dây cáp

Page 9: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

A. Phương tiện truyền thông (Media): 1.Kết nối có dây: a.Các thiết bị cần thiết cho việc kết nối mạng:

Vĩ mạng

Để tham gia vào mạng, máy tính (PC)cần có vỉ mạng được nối với cáp mạng nhờ giắc cắm

Page 10: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

A. Phương tiện truyền thông (Media): 1.Kết nối có dây: a. Các thiết bị cần thiết cho việc kết nối mạng:

Một số thiết bị mạng

Bộ khuếch đại Hub Bộ định tuyến

Page 11: Bài 20: Mạng máy tính

BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

A. Phương tiện truyền thông (Media): 1. Kết nối có dây: a.Các thiết bị cần thiết cho việc kết nối mạng:

Vậy chức năng của các thiết bị này là gì?- Router (bộ định tuyến): định hướng tín hiệu.- Hub (bộ tập trung): chuyển tiếp tín hiệu;- Reapeter (bộ khuếch đại): khuếch đại tín hiệu;

Page 12: Bài 20: Mạng máy tính

Kiểu bố trí các máy tính trong mạng:

Bố trí máy tính trọng mạng có thể rất phức tạp nhưng đều là tổ hợp của ba kiểu cơ bản là đường thẳng, vòng, hình sao.

Kiểu đường thẳng

Kiểu vòng Kiểu hình sao

Các kiểu bố trí mạng cơ bản

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

A. Phương tiện truyền thông (Media): 1. Kết nối có dây:a. Các thiết bị

cần thiết cho việc kết nối mạng:

b. Các kiểu bố trí máy tính trong mạng

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNH

Page 13: Bài 20: Mạng máy tính

Hình thức kết nối

Ưu điểm Nhược điểm

Đường thẳng

Tiết kiệm, đơn giản, dễ mở rộng mạng.

- Nếu tại một nơi nào đó trên đường cáp này hư hỏng thì toàn bộ mạng ngừng hoạt động.

- Hiệu suất hoạt động của mạng bị ảnh hưởng một phần bởi số lượng máy tính nối vào đường cáp mạng chính (số máy tính càng nhiều thì tốc độ dữ liệu càng giảm).

VòngMọi máy tính đều có quyền truy cập như nhau.

Sự hỏng hóc của một máy có thể ảnh hưởng tới toàn mạng.

Hình sao

- Nếu một đường cáp nối từ một máy tính nào đó tới hub bị hỏng thì chỉ riêng máy tính đó không hoạt động được, còn các máy tính khác vẫn hoạt động bình thường trong mạng.

- Dễ chỉnh sửa và bổ sung máy tính mới, theo dõi và quản lí tập trung.

Nếu hub bị hỏng thì toàn bộ mạng ngừng hoạt động.

So sánh 3 kiểu bố trí máy tính trong mạng

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNH

Page 14: Bài 20: Mạng máy tính

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

A. Phương tiện truyền thông (Media): 1. Kết nối có dây: 2. Kết nối không dây:

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNH Kết nối không dây: Phương tiện truyền

thông không dây có thể là sóng radio, bức xạ, hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh. Mạng không dây có khả năng thực hiện kết nối ở mọi nơi, mọi thời điểm mà không cần sử dụng các thiết bị kết nối cồng kềnh, phức tạp như mạng có dây

Kể tên các hình thức kết nối mạng không dây mà các em biết?WiFi Bluetooth

3G GPRS

Mạng 4G

Page 15: Bài 20: Mạng máy tính

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

Phương tiện truyền thông (Media): 1. Kết nối có dây: 2. Kết nối không dây:

Kết nối không dâyĐể tổ chức một mạng máy tính không

dây đơn giản cần có:

-Điểm truy cập không dây WAP (Wireless Access Point) là thiết bị có chức năng kết nối các máy tính trong mạng, kết nối mạng không dây với có dây;

Wireless Access Point

- Mỗi máy tính tham gia mạng không dây đều phải có vỉ mạng không dây (Wireless Network Card);

Wireless Network Card

Người ta dùng Bộ định tuyến không dây (Wireless Router) ngoài chức năng như điểm truy cập không dây còn có chức năng định tuyến đường truyền.

Page 16: Bài 20: Mạng máy tính

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

A. Phương tiện truyền thông (Media): 1. Kết nối có dây: 2. Kết nối không dây:

Theo các em, thiết kế một mạng không dây cần căn cứ vào những điều kiện nào?

Khi thiết kế mạng, việc lựa chọn dạng kết nối và kiểu bố trí máy tính trong mạng phụ thuộc vào điều kiện thực tế, mục đích sử dụng, có thể các yếu tố như:

- Số lượng máy tính tham gia mạng;- Tốc độ truyền thông trong mạng;- Địa điểm lắp đặt mạng;- Khả năng tài chính.

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNH

Page 17: Bài 20: Mạng máy tính

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

A. Phương tiện truyền thông (Media): B. GiaoThức(Protocol):

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNH

Tình huống: Có hai người sống ở hai nơi cách xa nhau, nếu hai người đó muốn nói chuyện được với nhau, họ phải cần những điều kiện tối thiểu nào?

-Tất nhiên họ cần đường điện thoại kết nối hai máy điện thoại và cùng sử dụng một ngôn ngữ.

Tương tự như vậy, để các máy tính trong mạng giao tiếp được với nhau chúng phải sử dụng cùng giao thức như là ngôn ngữ giao tiếp chung của mạng.

Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu.

Page 18: Bài 20: Mạng máy tính

I. Mạng máy tính là gì???

II. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

A. Phương tiện truyền thông (Media): B. Giao Thức(Protocol):

Có các giao thức đối với tốc độ truyền, khuôn dạng dữ liệu, cơ chế kiểm soát lỗi,…

Hiện nay, bộ giao thức được dùng phổ biến nhất trong các mạng, đặc biệt là mạng toàn cầu Internet là TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol).

Cửa sổ điều chỉnh TCP/IP của Windows XP

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNH

Page 19: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính

Máy tính có thể kết nối ở bất kì nơi nào trên thế giới, tuy nhiên người ta vẫn có thể phân loại.Theo bạn có mấy loại mạng? Cho ví dụ từng loại mạng?

Dưới góc độ địa lý, mạng máy tính có thể được phân thành: mạng cục bộ (LAN), mạng diện rộng (WAN), mạng toàn cầu (Internet),…Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) là mạng các máy tính ở gần nhau, chẳng hạn trong một phòng, một tòa nhà, một xí nghiệp, một trường học,…

Mô hình mạng LAN đơn giản

Page 20: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính

Mạng toàn cầu (Internet) là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính trên thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP (sẽ được học kĩ hơn ở bài sau).

Page 21: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính

Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network) là mạng kết nối những máy tính ở cách nhau những khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thường liên kết các mạng cục bộ.

Mạng WAN trong một thành phố

Page 22: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính.

IV. Các mô hình mạng

1.Mô hình ngang hàng

Xét theo chức năng của các máy tính trong mạng, có thể phân mạng thành các mô hình chủ yếu sau:

Mô hình ngang hàng (Peer-to-Peer):

Trong mô hình này, tất cả các máy tính đều bình đẳng với nhau. Điều đó có nghĩa là mỗi máy có thể vừa cung cấp trực tiếp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng trực tiếp tài nguyên của các máy khác trong mạng.

Mô hình mạng Peer-to-Peer

Page 23: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính.

IV. Các mô hình mạng

1.Mô hình ngang hàng

Peer to peer

Hãy nêu các đặc điểm của mô hình mạng ngang hàng?

Mô hình này chỉ thích hợp với các mạng có quy mô nhỏ.

Nhược điểm: - Tài nguyên được quản lí phân tán; - Chế độ bảo mật kém.

Ưu điểm: Xây dựng và bảo trì đơn giản.

Page 24: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính.

IV. Các mô hình mạng

1.Mô hình ngang hàng 2.Mô hình khách chủ

Mô hình khách chủ (Client-Server)Các em hình dung như thế nào về mô

hình Client-Server, hãy diễn tả cụ thể?

Trong mô hình này, một hoặc một vài máy sẽ được chọn để đảm nhận việc quản lí và cung cấp tài nguyên (chương trình, dữ liệu, thiết bị,… được gọi là máy chủ (Server), các máy khác sử dụng tài nguyên này, được gọi là máy khách (Client).

Mô hình mạng Client-Server

Page 25: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính.

IV. Các mô hình mạng

1.Mô hình ngang hàng 2.Mô hình khách chủ

Mô hình khách chủ (Client-Server)

Máy chủ thường là máy tính có cấu hình mạnh, lưu trữ được lượng lớn thông tin phục vụ chung.

Em hãy thử nêu một cấu hình của máy chủ (Server)?

Page 26: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính.

IV. Các mô hình mạng

1.Mô hình ngang hàng 2.Mô hình khách chủ

Mô hình khách chủ (Client-Server)Đặc điểm:Dữ liệu được quản lí tập trung, chế độ bảo mật tốt, thích hợp với các mạng trung bình và lớn.

Ví dụ: các máy tính trong phòng I102, bao gồm một máy chủ do giảng viên điều hành có cấu hình mạnh, bộ nhớ lớn để quản lí các máy khách do sinh viên sử dụng. Máy chủ sẽ chia sẻ tài nguyên, dữ liệu cho các máy khách, ngược lại, máy khách sẽ chịu sự điều khiển của máy chủ, mọi hoạt động trên máy khách máy chủ đều có thể biết được.

Page 27: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính.

IV. Các mô hình mạng.

V. Mở rộng.

Giới thiệu công nghệ điện toán đám mây

Điện toán đám mây (Cloud Computing) là việc ảo hóa các tài nguyên tính toán và các ứng dụng. Thay vì việc bạn sử dụng một hoặc nhiều  máy chủ thật thì nay bạn sẽ sử dụng các tài nguyên được ảo hóa (virtualized) thông qua môi trường Internet. Bản thân từ đám mây (cloud) là một từ ẩn dụ cho Internet.

Mô hình Điện toán đám mây

Page 28: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính.

IV. Các mô hình mạng.

V. Mở rộng.

Giới thiệu công nghệ điện toán đám mây Như vậy, trước đây để có thể triển khai

một ứng dụng, ta phải đi mua/thuê một hay nhiều máy chủ (server), sau đó đặt máy chủ tại các trung tâm dữ liệu (data center) thì nay điện toán đám mây cho phép ta giản lược quá trình mua/thuê đi. Nghĩa là ta chỉ cần nêu ra yêu cầu của mình, hệ thống sẽ tự động gom nhặt các tài nguyên rỗi (free) để đáp ứng yêu cầu của bạn. Chính vì vậy, có thể kể đến một vài lợi ích cơ bản của điện toán đám mây như sau :

- Sử dụng các tài nguyên tính toán động (Dynamic Computing Resources);

- Giảm chi phí;

- Giảm độ phức tạp trong cơ cấu;

- Tăng khả năng sử dụng tài nguyên tính toán;

- Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA).

Page 29: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính.

IV. Các mô hình mạng.

V. Mở rộng.

TCP/IPv4 và TCP/IPv6TCP/IPv4 sử dụng 32 bits để đánh địa

chỉ, theo đó, số địa chỉ tối đa có thể sử dụng là 4.294.967.296 (232).

Với sự phát triển không ngừng của mạng Internet, nguy cơ thiếu hụt địa chỉ đã được dự báo, tuy nhiên, nhờ công nghệ NAT (Network Address Translation - Chuyển dịch địa chỉ mạng) tạo nên hai vùng mạng riêng biệt: Mạng riêng và Mạng công cộng, địa chỉ mạng sử dụng ở mạng riêng có thể dùng lại ở mạng công công mà không hề bị xung đột, qua đó trì hoãn được vấn đề thiếu hụt địa chỉ.

Page 30: Bài 20: Mạng máy tính

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNHI. Mạng máy

tính là gì???II. Phương tiện

và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

III. Phân loại mạng máy tính.

IV. Các mô hình mạng.

V. Mở rộng.

TCP/IPv4 và TCP/IPv6TCP/IPv6 có chiều dài là 128 bít hay 16

byte trong khi TCP/IP4 chỉ sử dụng 32 bit hay 4 byte. Điều đó cho phép có thể biểu diễn khoảng 2128 địa chỉ.

Có một vài điểm khác nhau trong cách biểu diễn địa chỉ của IPv6 so với IPv4. Một địa chỉ IPv6 thường được viết thành 8 nhóm, mỗi nhóm gồm có 4 số hệ thập lục phân từ 0x0000 đến 0xFFFF và mỗi nhóm được tách biệt với nhau bằng dấu “:”. Các ký số hệ thập lục phân A, B, C, D, E, F trong địa chỉ IPv6 không phân biệt chữ hoa và chữ thường..

Hiện nay, chỉ có Windows 7 là hỗ trợ giao thức ICP/IPv6, Windows Xp, Vista và một số HĐH khác chưa được tích hợp giao thức này.Cấu hình ICP/IPv6 trong Windows 7