bacillius-dieu ltk1

66
 TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG NGHIP HÀ NI KHOA CÔNG NGHTHC PHM ------- ------- BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TT NGHIP ĐỀ TÀI: NH HƯỞNG CA GING CHÈ VÀ CHT LƯỢNG NGUYÊN LI U ĐẾN HOT TÍNH KHÁNG  BACILLUS SUBTILIS, BACILLU S CEREUS  PROTEU S SP.  Hà Ni – 2010

Upload: peeves

Post on 19-Jul-2015

307 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 1/65

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

------- -------

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀTỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG CHÈ VÀ CHẤTLƯỢNG NGUYÊN LIỆU ĐẾN HOẠT TÍNH KHÁNG BACILLUS SUBTILIS, BACILLUS CEREUS  VÀ PROTEUS SP. 

Hà Nội – 2010

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 2/65

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

------- -------

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀTỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG CHÈ VÀ CHẤT

LƯỢNG NGUYÊN LIỆU ĐẾN HOẠT TÍNH KHÁNG BACILLUS SUBTILIS, BACILLUS CEREUS VÀ PROTEUS SP. 

Người thực hiện: PHẠM THỊ HỒNG DIỆULớp: LT BQ – CBKhoá: 1Ngành: BẢO QUẢN CHẾ BIẾN

 Người hướng dẫn: ThS. GIANG TRUNG KHOABộ môn : CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN, KHOA CÔNG NGHỆ THỰCPHẨM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 

Hà Nội - 2010

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 3/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo này là

trung thực và chưa hề được sử dụng.

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện chuyên đề này

đã được cảm ơn và các thông tin được trích dẫn trong chuyên đề này đã được

ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2010

Sinh viên

 

Phạm Thị Hồng Diệu

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

i

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 4/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

LỜI CẢM ƠN

Chuyên đề tốt nghiệp này được thực hiện tại Khoa Công Nghệ Thực

Phẩm, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội dưới sự hướng dẫn của Ths. Giang

Trung Khoa –Trưởng Bộ môn Công Nghệ Chế Biến – Khoa Công Nghệ Thực

Phẩm, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

Để hoàn thành chuyên đề, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã

nhận được sự động viên và giúp đỡ rất lớn của nhiều cá nhân và tập thể.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Công Nghệ Chế Biến – Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội cho phép tôi thực hiện

chuyên đề này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn Giang Trung Khoa đã dành

nhiều thời gian, công sức tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu

giúp tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Khoa Công Nghệ Thực Phẩmcác anh chị trong Viện bảo tàng giống vi sinh vật trường Đại học Quốc Gia Hà

 Nội đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các bạn, các em, anh chị trong nhóm sinh viên

thực tập tốt nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề.

Cuối cùng tôi muốn dành lời cảm ơn sâu sắc nhất tới những người thân

trong gia đình luôn dành sự cảm thông chia sẻ và điều kiện giúp đỡ tôi có đủnghị lực để hoàn thành chuyên đề này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2010

Sinh viên

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

ii

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 5/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................

LỜI CẢM ƠN......................................................................................

MỤC LỤC...........................................................................................

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ................................................................

29. Hiệp hội chè Việt Nam (2009). ‘Thực trạng ngành chè Việt  Nam’, theo Vinanet, ngày 10/09/2009 ............................................... 6

PHỤ LỤC............................................................................................

trang 

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

iii

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 6/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Viết tắt

C

CK 

PP

EC

ECG

EGC

EGCG

GC

GCG

VK 

ATVSTP

HACCP

 NN-PTNT

Đọc là

Catechin

Chất khô

Polyphenol

Epicatechin

Epicatechingallate

Epigallocatechin

Epigallocatechin gallate

Galocatechin

Galocatechingalate

Vi khuẩn

Vệ sinh an toàn thực phẩm

Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm

soát tới hạn

 Nông nghiệp – Phát triển nông thôn

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

iv

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 7/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.13.1

4.1

4.2

4.3

4.4.

4.5

Thành phần hóa học trong lá chè tươiThị trường xuất khẩu chè 6 tháng đầu năm 2009

Tương quan giữa giá trị mật độ quang và nồng độ acid gallic

Hàm lượng polyphenol tổng số trong chè nguyên liệu (%CK)

Ảnh hưởng giống và chất lượng nguyên liệu đến khả năng

kháng của chủng Bacillus subtilis

Ảnh hưởng giống và chất lượng nguyên liệu đến khả năngkháng của chủng Bacillus cereus

Ảnh hưởng giống và chất lượng nguyên liệu đến khả năng

kháng của chủng Proteus sp.

DANH MỤC CÁC HÌNHSTT Tựa đề của minh hoạ Trang4.1

4.2

4.3

4.4

Đồ thị chuẩn acid gallic

Hàm lượng polyphenol tổng số trong nguyên liệu chè

Tương quan giữa hàm lượng polyphenol trong nguyên liệu

đến hoạt

Hình ảnh thể hiện hoạt tính kháng khuẩn của các giống chè

nghiên cứu

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

v

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 8/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

vi

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 9/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

Phần I

MỞ ĐẦU

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam, mặc dù chiếm ưu thế là nước đứng thứ 7 trên thế giới về diện

tích trồng chè, nhưng thu nhập mang lại từ sản phẩm này vẫn chưa cao, cây chè

vẫn chỉ được coi là cây xoá đói, giảm nghèo ở nước ta do giá không ổn định và

thường thấp hơn giá cùng loại của nhiều nước từ 20-25%.

 Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nước chiết chè có khả năng chống oxy

hoá, kháng khuẩn, chống ung thư, kháng nấm... và vi rút rất hiệu quả [1,11].Điều này là do trong chè có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học như

ankaloid, tanin, catechin, methylxanthine và đặc biệt là các polyphenol,...[4,21].

Do đó chè và các sản phẩm từ chè đã được ứng dụng nhiều trong y học, dược

mỹ phẩm và trong công nghiệp thực phẩm.

 Những nghiên cứu về hoạt tính sinh học của polyphenol chè hay nước

chiết chè thường được tập chung chủ yếu trên đặc tính chống oxy hoá. Nhìnchung việc làm rõ đặc tính kháng khuẩn của polyphenol chè còn nhiều bất cập, ít

thông tin, đặc biệt đối với các vi khuẩn vừa gây bệnh cho người, vừa gây thối

hỏng thực phẩm. Tuy vậy, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hoạt tính kháng

khuẩn của polyphenol chè hay nước chè pha phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như:

loại chè (chè đen, chè xanh...), giống chè (nguyên liệu trong chế biến), chủng vi

sinh vật thử nghiệm, nhiệt độ và dung môi trích ly...Trong nghiên cứu này, với mục đích xác định ảnh hưởng của giống chè

đến khả năng kháng một số vi khuẩn gây bệnh và gây hư hỏng thực  phẩm, bước

đầu xác lập cơ sở khoa học cho việc định hướng sử dụng polyphenol chè, chúng

tôi tiến hành đề tài “ Ảnh hưởng của giống chè và chất lượng nguyên liệu đến

hoạt tính kháng Bacillus subtilis, Bacillus cereus và Proteus sp”

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

1

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 10/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK11.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1.2.1.1. Mục đích

Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của 03 giống chè phổ biến ở nước ta, làmcơ sở khoa học cho việc ứng dụng polyphenol chè/nước chiết chè trong bảo

quản chế biến nông sản thực phẩm.

1.2.1.2. Yêu cầu

- Xác định hàm lượng polyphenol tổng số trong 03 giống chè thí nghiệm.

- Xác định hoạt tính kháng khuẩn đối với 03 chủng: Bacillus subtilis,

 Bacillus cereus, Proteus sp.

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

2

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 11/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

Phần II

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CHÈ

2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố 

Theo truyền thuyết, cây chè lần đầu tiên được phát hiện bởi người Trung

Quốc vào năm 2700 trước công nguyên. Đầu tiên được sử dụng như một dược

liệu, sau trở thành một thứ đồ uống mang đậm tính dân tộc của Trung Quốc.

Dựa vào di tích khảo cổ học và điều kiện sinh thái của cây chè, căn cứ ở các

vùng chè hoang dại và tập quán sử dụng chè, nhiều tài liệu của Trung Quốc,Liên Xô cũ đã đi đến kết luận: cây chè có nguồn gốc phát sinh ở miền núi phía

 Nam Trung Quốc, Bắc Ấn Độ và miền núi phía Bắc Việt Nam. Ngày nay, cây

chè được trồng ở nhiều nơi trên thế giới, trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới,

trải dài từ 30 vĩ độ nam đến 45 vĩ độ bắc, tập trung chủ yếu ở các nước châu Á

chiếm 80 – 90% tổng diện tích chè thế giới.[5] Trong đó, nổi tiếng là Ấn Độ,

Trung Quốc, Kenya, Sri Lanka, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam.[27]Ở Việt Nam, chè được trồng trong khoảng 30 tỉnh, tập trung ở 14 tỉnh,

trong đó vùng Trung du và miền núi phía Bắc chiếm khoảng trên 60%, Tây

 Nguyên khoảng 14%, còn lại là các vùng khác.[5]

2.1.2. Đặc điểm thực vật và giống chè chính

Tên khoa học của cây chè là: Camellia sinensis (L) O. Kuntze

Bộ chè: ThealesHọ chè: Theacea

Chi chè: Camellia

Loài: Camellia sinensis

Trên thế giới để dễ phân loại, người ta chia ra làm 2 loại: Chè Trung Quốc

và chè Ấn Độ[5]

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

3

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 12/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

2.1.2.1. Chè Trung Quốc (Camellia sinensis var. sinensis)

Đặc điểm: Lá nhỏ, rất cứng. Thuộc loại thân độc thân hoặc đa thân. Có

khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt như nhiệt độ thấp.Có hàm lượng tanin không cao. Thích hợp cho sản xuất chè xanh

2.1.2.2. Chè Ấn Độ (Camellia sinensis var. assamica)

Đặc điểm: Lá to, mềm, bóng. Thuộc loại độc thân. Có khả năng thích nghi

với điều kiện nhiệt đới.

Có hàm lượng tanin cao. Thích hợp cho sản xuất chè đen

2.1.2.3. Đặc điểm một số giống chè trồng ở Việt Nam[5,25,27] 

Chè là loại cây dễ lai chéo, nên có khả năng tạo ra nhiều giống mới. Dưới

đây là đặc điểm của một số giống chè được trồng chủ yếu ở nước ta.

2.1.2.3.1. Giống Trung Du

Đây thực chất là giống chè Trung Quốc, được du nhập vào nước ta từ rất

lâu đời, ở vùng Trung du Bắc Bộ. Giống có khả năng thích nghi với vùng đất

khô cằn, khả năng kháng chịu sâu bệnh tốt và thích hợp ở mức trung bình cho cả

sản xuất chè đen và chè xanh. Hiện nay, giống này chiếm khoảng 60% tổng diện

tích chè của cả nước.

2.1.2.3.2. Giống Shan

Chiếm khoảng trên 20% diện tích, được phát triển chủ yếu ở vùng núi cao

như: Hà Giang, Sơn La,…Cây thuộc loại độc thân, lá to, thích nghi với điều kiện

tương đối lạnh. Giống có hàm lượng tanin khá cao, năng suất cao, chất lượng

sản phẩm tốt. Thích hợp cho cả sản xuất chè đen lẫn chè xanh.

2.1.2.3.3. Giống PH1

Đây là giống được chọn tạo từ chè Assam-manipur tại trại chè Phú Hộ,

hiện chiếm khoảng 10% diện tích. Giống này có đặc điểm búp to, cuộng mập,

thuỷ phần cao, năng suất cao nhưng chất lượng sản phẩm thấp do hàm lượng

EGCG cao và để lại dư vị đắng cho sản phẩm.

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

4

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 13/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

2.1.2.3.4. Giống 1A

Giống chè 1A được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ tập đoàn

Manipur ( Ấn Độ).Búp có lá mềm, màu xanh vàng. Trọng lượng búp thường cao hơn chè

Trung Du, cho năng suất từ trung bình đến khá. Chè 1A có hương thơm dịu, chất

lượng sản phẩm tốt, có thể chế biến thành chè xanh, chè đen và chè đặc sản với

chất lượng cao.

2.1.2.3.5. Giống TRI777 

Giống chè TRI 777 được nhập nội và thuần hóa từ giống chè trong tập

đoàn của SriLanka có nguồn gốc chè Shan Việt Nam (Sơn La).

Lá thô, màu xanh đậm, thuôn dài. Búp mập hơn giống Trung Du. Cho

năng suất trung bình, chất lượng tốt. Chè TRI 777 có hương thơm đặc trưng, chế

 biến thành chè đen và các loại chè đặc sản có chất lượng cao.

2.1.3. Thành phần hóa học cơ bản trong lá chè nguyên liệu [5,7,27,28] 

Thành phần hoá học của chè rất đa dạng và phong phú. Trong đó, có một

số lượng lớn các chất có giá trị sinh học cao. Các hợp chất này vừa quyết định

đến chất lượng chè thành phẩm, vừa quyết định đến tính chất dược lý của chè.

Bảng 2.1: Thành phần hóa học trong lá chè tươi[28]

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

5

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 14/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

2.1.3.1. Nước[27,28] 

 Nước là thành phần lớn nhất ở búp chè, có vai trò quan trọng trong quá

trình sinh trưởng của cây chè cũng như trong quá trình chế biến. Hàm lượngnước trong các đọt chè tươi thường chiếm khoảng 75-82%, và phụ thuộc vào:

Độ non già của nguyên liệu, niên vụ, chế độ canh tác và phụ thuộc vào chất kích

thích sinh trưởng.

2.1.3.2. Polyphenol - tanin chè  [27,28] 

Tanin chè là một hỗn hợp phức tạp các hợp chất có đặc tính polypenol,

 bao gồm các polyphenol catechin đơn giản và các sản phẩm oxy hóa của chúng.

Tanin chè là thành phần hoá học quyết định đến các tính chất màu sắc,

hương vị của các loại chè sản phẩm do chính chúng tạo ra hoặc do những biến

đổi hoá học của chúng đem lại. Hàm lượng tuyệt đối của tanin chè càng cao thì

chất lượng của chè càng tốt. Tanin bị phân huỷ ở nhiệt độ cao (180-2000C).

Hợp chất polypenol thường chiếm khoảng 20-30% chất khô. Theo kết quả

nghiên cứu các giống chè, thành phần của tanin trong chè tươi nguyên liệu gồm

có:

- Nhóm chất catechin (tiền chất của tanin) đơn phân tử chiếm khoảng trên

80% tổng lượng tanin chè, có vị chát - đắng.

- Nhóm tanin đặc biệt: là polyphenol đa phân tử, chúng tạo màu và vị chát

dịu cho chè.

- Nhóm chất phi tanin: Nhóm này gồm 7 catechin khác nhau đó là

Epicatechin (EC), Epigalocatechin (EGC), Galocatechin (GC), Epicatechingalat

(ECG), Epigalocatechingalat (EGCG), Galocatechingalat (GCG) và Catechin.

Trong đó EGCG có vị đắng đặc trưng còn EC, EGC và GC có vị chát dịu. Nhóm

chất phi tanin có vị đắng ở dạng glucozit và có màu thuộc họ flavonol.

Hợp chất polyphenol là sản phẩm của quá trình quang hợp do đó nó bị ảnh

hưởng của các yếu tố: mức độ sinh trưởng của lá, chế độ bón phân, cường độ

chiếu sáng.Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

6

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 15/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

2.1.3.3. Protein và chất chứa nitơ [5,27,28] 

Trong đọt chè tươi có chứa một lượng lớn các hợp chất chứa nitơ, chiếm

khoảng 18% chất khô, nhờ quá trình phân giải protein dưới tác dụng của enzyme proteaza tạo nên mùi thơm và một phần vị cho chè. Các axit amin trong lá chè

đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo hương thơm mới cho chè sản phẩm

khi lên men chè hoặc khi chế biến nhiệt.

Hàm lượng protein trong lá chè luôn luôn thay đổi và phụ thuộc vào nhiều

yếu tố như mùa vụ, chế độ chăm sóc, độ non già của nguyên liệu...

2.1.3.4. Ankaloid [5,7,27,28] 

 Nhóm hợp chất ankaloid trong chè có nhiều nhưng về hàm lượng thì nhiều

nhất là cafein. Hàm lượng cafein trong đọt chè non một tôm 2,3 lá non chiếm

khoảng 2-4% chất khô, cao hơn hai lần trong hạt cà phê. Cafein bị thăng hoa ở 

nhiệt độ 1800C nên ít bị tổn thất nhiều khi sấy.

Hàm lượng cafein trong chè cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống

chè, điều kiện canh tác, kỹ thuật chăm bón và nhất là độ trưởng thành của đọt

chè, lá chè càng non càng chứa nhiều cafein

2.1.3.5. Hợp chất pectin [27,28] 

Pectin là hợp chất thuộc nhóm glucid. Hàm lượng pectin trong chè chiếm

khoảng 2% chất khô, thay đổi phụ thuộc vào độ trưởng thành của lá chè, lá càng

non thì hàm lượng pectin hoà tan trong nước càng tăng. Pectin có tính keo, khi

 bị hydrat hoá thì tính keo tăng lên, có vai trò định hình cho chè thành phẩm, tạo

vị ngọt dịu, tạo độ sánh, độ nhớt cho nước chè pha. Nhưng pectin cũng là chất

hút ẩm mạnh nên gây khó khăn trong việc bảo quản chè lâu dài.

2.1.3.6. Nhóm chất thơm [27,28] 

Hương thơm của chè trước hết phụ thuộc vào thành phần và hàm lượng

các cấu tử tinh dầu có trong nguyên liệu và được tạo mới trong quá trình chế

 biến chè. Sự tích luỹ các chất thơm phụ thuộc vào giống chè, điều kiện khí hậu

và đất đai. Hàm lượng chất thơm trong lá chè khoảng 0,02-0,2% chất khô.Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

7

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 16/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

2.1.3.7. Các chất tro [1,5,28] 

Chất tro trong nguyên liệu chè non chiếm khoảng 4-5% chất khô và

khoảng 5-6% trong chè sản phẩm. Trong chè, chất tro chia làm 2 nhóm chính:hòa tan trong nước và không hòa tan trong nước. Chất tro là chỉ tiêu đánh giá

chất lượng vệ sinh công nghệ trong chế biến chè.

2.1.3.8. Các sắc tố [28] 

Trong lá chè, các chất màu hòa tan trong chất béo như chlorofin (có màu

xanh), caroten (có màu vàng), xantofin (có màu da cam), antoxianidin (có màu

đỏ hồng) chiếm khoảng 0,3% chất khô.

2.1.3.9. Vitamin [1,28] 

Trong chè có chứa nhiều loại vitamin, bao gồm các loại vitamin A, B1,

B2, C, PP… giá trị của chè ở một mức độ nhất định phụ thuộc vào thành phần

và hàm lượng của các vitamin đó. Trong lá chè tươi có chứa một lượng lớn

vitamin C, hàm lượng lớn gấp 2-3 lần trong nước cam, chanh.

2.1.3.10. Enzyme  [1,5,7,28] 

Trong lá chè non có chứa hầu hết các loại enzyme, hai nhóm enzyme quan

trọng nhất đối với công nghệ chế biến chè là nhóm enzyme thuỷ phân và nhóm

enzyme oxy hoá-khử.

- Trong nhóm enzyme thuỷ phân, proteaza và glucosidaza đóng vai trò

quan trọng trong sự tạo thành hương vị đặc trưng cho chè sản phẩm sau này.

- Nhóm enzym oxy hoá khử trong chè gồm: polyphenoloxydaza, catalaza,

 peroxydaza. Nhóm này đóng vai trò quan trọng trong quá trình lên men chè đen.

2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TRÊN THẾ GIỚI VÀ

Ở VIỆT NAM

2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới [30] 

2.2.1.1. Tình hình sản xuất 

Đến năm 2002, diện tích trồng chè trên toàn thế giới đã tăng gấp 3 lần so

với năm 1934, với hơn 2.550.000 ha chè. Cũng vào thời điểm này, theo thống kêTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

8

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 17/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1của FAO, có hơn 58 nước trồng và chế biến chè. Trong đó, Ấn Độ, Sri Lanka,

Kenya và Trung Quốc luôn đứng đầu về năng suất và chất lượng[6]. Trước nhu

cầu tiêu thụ chè chất lượng cao ngày càng tăng, các nước sản xuất và tiêu thụchè buộc phải đầu tư chiều sâu cho vùng trồng chè như cải thiện giống, thực

hiện nghiêm các kỹ thuật canh tác, thu hái, công nghệ chế biến…[29]

Hàng năm, 45% sản lượng chè thế giới dành cho xuất khẩu. Công nghiệp

chè đã chiếm một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều nước. Theo

nghiên cứu, xuất khẩu chè đã mang lại 33% thu nhập từ các sản phẩm nông

nghiệp của Kenya, 55% ở Srilanca, 2% ở Indonexia và 5% tại Tanzania.[6]

2.2.1.2. Tình hình tiêu thụ[30] 

Giá chè thế giới năm 2009 đã tăng gấp đôi so với năm 2008 lập kỷ lục cao

của nhiều năm nay do hạn hán ở Ấn Độ, Sri Lanka và Kenya, trong khi nhu cầu

chè thế giới tăng mạnh.

Từ mức giá trung bình 2,38 USD/kg năm 2008, giá chè hảo hạng BP1s

của Kenya đã tăng lên 2,74 USD/kg vào đầu năm 2009, tiếp tục tăng lên 3,18

USD/kg vào tháng 9/2009 và kết thúc năm 2009 ở mức 5,45 USD/kg. Nhu cầu

chè cao ngay cả trong giai đoạn kinh tế suy thoái, nhất là với các loại chè chế

 biến. Giá chè tăng đã không ảnh hưởng nhiều tới tiêu thụ ở các nước phát triển

 bởi sức cạnh tranh của mặt hàng này rất cao trên thị trường đồ uống nói chung.

Dự báo tình trạng thiếu cung chè sẽ càng thêm trầm trọng trong năm 2010 do

sản lượng ở Châu Phi, Sri Lanka và Ấn Độ tăng không theo kịp mức tăng của

nhu cầu về chè. Theo Ông Aditya Khaitan, Giám đốc công ty McLeod Russel

India Ltd. - công ty sản xuất chè lớn nhất thế giới, dự báo thị trường chè thế giới

có thể thiếu cung cao hơn so với dự báo hồi tháng 10/2009, giá có thể lập kỷ lục

cao mới trong năm nay do tình trạng thiếu hụt kéo dài quá lâu.

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

9

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 18/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam[29,30] 

2.2.2.1. Tình hình sản xuất [29] 

Việt Nam có lịch sử trồng chè từ lâu đời, nhưng cây chè chỉ mới đượctrồng và phát triển với quy mô lớn từ khoảng 100 năm nay, tập trung ở vùng

Trung du miền núi phía Bắc và Tây nguyên như: Thái Nguyên, Sơn La, Bắc

Thái, Hà Tuyên, Lâm Đồng, Gia Lai,.. [5]. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn, năm 2009, diện tích trồng chè của Việt Nam sẽ đạt 131,5

nghìn ha, tăng 1.900 ha so với năm 2007. Năng suất trồng chè năm 2009 dự kiến

đạt 6,5 tấn búp tươi/ha, tăng so với mức 5,9 tấn/ha của năm 2007. Mặc dù tốc độ

tăng diện tích chè cao đến chóng mặt trong vòng 10 năm qua (1996 - 2005), lên

tới gần 150%, nhưng sản lượng chè nguyên liệu vẫn thiếu hụt do không chạy

theo nổi số lượng nhà máy, cơ sở chế biến được thành lập mới và do năng suất

chè không cao. Trên 70% diện tích chè hiện sử dụng là các giống chè chất lượng

trung bình.

2.2.2.2. Về tình hình tiêu thụ [30] 

 Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam tăng khoảng 40 triệu

USD so với năm trước. Đây là một trong số ít những ngành giữ được phong độ

xuất khẩu trong bối cảnh kinh tế toàn cầu sa sút. Việt Nam hiện có 270 doanh

nghiệp sản xuất, kinh doanh chè. Trong đó, 75% lượng chè khô làm ra hàng năm

được xuất khẩu sang 110 nước và vùng lãnh thổ và hiện đứng thứ 5 thế giới sau

Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanka, Kenya về sản lượng cũng như kim ngạch xuất

khẩu.

Triển vọng thiếu cung chè trong những tháng tới sẽ là cơ hội tốt cho ngành

chè Việt Nam. Tuy nhiên, điểm yếu của chè nước ta là chất lượng không đồng

đều, nên giá chưa cao, chỉ bằng nửa giá thế giới. Trong khi giá chè trung bình

toàn cầu năm 2009 là 2,2 USD/kg thì chè Việt Nam chỉ khoảng 1,1 USD/kg. Do

vậy, trong khi khối lượng xuất khẩu tăng mạnh thì trị giá xuất khẩu chỉ tăng

khoảng 13,6%, đạt 167 triệu USD. Trong 6 tháng đầu năm 2009, thị trường xuấtTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

10

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 19/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1khẩu chè nhiều nhất của Việt Nam là Pakistan, thứ hai là Nga, xuất sang Trung

Quốc tăng nhẹ.

 Bảng 2.2: Thị trường xuất khẩu chè 6 tháng đầu năm 2009 [30]Thị trường XK Lượng (tấn) Trị giá (USD)Ấn Độ 2.745 2.855.667Arập xê út 121 252.078Ba Lan 562 627.046Tiểu VQ Arập TN 249 380.791Đài Loan 8.141 9.797.712Đức 873 1.106.699

Hoa Kỳ 2.097 1.915.326Indonêsia 2.044 1.580.973

 Nga 8.750 10.392.735Pakistan 13.025 18.135.797Philippin 132 410.161Trung Quốc 3.258 3.485.625Trong kế hoạch phát triển kinh tế, vấn đề đặt ra cho ngành chè nước ta

hiện nay là nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu chè Việt

 Nam. Tại Hội nghị phát triển chè các tỉnh miền núi phía Bắc, Bộ NN-PTNT đã

yêu cầu các địa phương cần sắp xếp lại các cơ sở chế biến chè một cách phù

hợp, đình chỉ hoạt động đối với các đơn vị không đảm bảo. Bộ khuyến khích các

cơ sở áp dụng tiêu chuẩn về chất lượng, ATVSTP đối với chè như ISO-

9001:2000 và HACCP. Bên cạnh đó, từng địa phương phải đảm bảo điều tiết,

 phân vùng nguyên liệu các cơ sở chế biến để khắc phục cả hai xu hướng: tranh

chấp trong thu mua hoặc ép cấp, ép giá đối với người sản xuất.

2.3. GIỚI THIỆU VỀ POLYPHENOL CHÈ

2.3.1. Bản chất của Polyphenol chè

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

11

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 20/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

Trong cây chè, polypenol là thành phần hóa học chủ yếu chiếm khoảng

20-30% khối lượng chất khô. Trong đó, catechin chiếm tỷ lệ cao hơn cả (chiếm

khoảng 15- 20% chất khô và trên 70% tổng lượng polypenol trong lá chè) [1,4].Hiện nay trong chè người ta tìm được các loại polypenol – catechin sau: EC,

EGC, GC, ECG, EGCG, GCG, C. Trong đó EGCG chiếm đến 75% tổng lượng

catechin. Các polypenol-catechin này có vai trò quyết định đối với chất lượng

cảm quan và tính chất dược lý của chè. [4]

Catechin có công thức cấu tạo chung như sau:

trong đó, khi R 1 =R 2 = H ta có epicatechin (EC); khi R 1 =OH, R 2 = H ta có

epigallocatechin (EGC). Khi R 2 là gốc gallat:

Và, nếu R 1 = H ta có epicatechingallat (ECG), còn khi R 1 =OH ta có

epigallocatechin gallat (EGCG).

Chính các polypenol trên là thành phần chính trong phức tanin của chè.

2.3.2. Đặc tính của Polyphenol 

2.3.2.1. Hoạt kháng oxy hóa

Đặc điểm chính của chất kháng oxy hóa là nó có khả năng khử các gốc tự

do. Những gốc tự do này có thể oxy hóa nucleic aicd, protein, lipid hoặc DNA

và gây bệnh thoái hóa. Hợp chất kháng oxy hóa như là phenolic acid, polypenol

và flavonoid sẽ thu nhận các gốc tự do (peroxide, hydroperoxide hoặc lipid

 peroxyl...) và do đó dập tắt các quá trình tự oxy hoá này.[18,19]

Khi khảo sát khả năng quét gốc tự do tổng hợp như DPPH, ABTS…, các

 polypenol – catechin chè thể hiện hoạt tính vượt trội so với các chất kháng oxyTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

12

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 21/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1hóa đối chứng như vitamin C, Vitamin E, trolox từ 3 đến 6 lần. Trong các

catechin chè, EGCG và ECG có hoạt tính này trội hơn cả và được xếp theo trật

tự giảm dần như sau: ECG ≈ EGCG > EGC > GC > EC ≈ C [22]. Sự khác biệtnày là dựa trên số lượng lớn các nhóm hydroxyl trong công thức cấu tạo, cho

 phép tiếp nhận electron dễ dàng hơn [19]. Trong nước chiết chè, các catechin

đóng góp khoảng 70 – 80% khả năng kháng oxy hóa. [22]. Khi tiến hành thử

nghiệm in vitro và in vivo về khả năng kháng oxy hóa trong môi trường lipid như

chống oxy hóa lipid màng tế bào (LDL), chống oxy hóa các acid béo, hay quét

các gốc tự do superoxyl, hydroxyl… các hợp chất catechin đều thể hiện khả

năng phản ứng rất mạnh.

2.3.2.2. Hoạt tính chống khuẩn

Liên quan đến hoạt tính chống khuẩn của polypenol chè, phần lớn các

nghiên cứu tập trung trên tác dụng của catechin đối với các vi khuẩn gây bệnh

cho con người có trong thực phẩm. Mendel (2007) đã chỉ ra rằng, ở nồng độ 10 -9

mol/l, catechin chè có khả năng ngăn cản Bacillus cereus. Chất chiết chè xanh và

chè đen đều có thể ngăn cản sự phát triển của Campylobacter jejuni và

Campylobacter coli ( Diker cộng sự, 1991); ngoài ra polypenol chè có thể ngăn

cản sự sinh bào tử và phát triển của Cl. Perƒringens đối với bảo quản lạnh thịt gà

tây (Juneja et al., 2007); hay polypenol chè có khả năng chống lại in vitro đối

với Staph. Aureus và  L. monocytogenes nhưng không có tác dụng với  E. Coli

O157:H7 (Jim và cộng sự, 2004),…Bên cạnh đó cũng có một số nghiên cứu về

ảnh hưởng của polypenol chè đối với các vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng.

Fukai và cộng sự (1991) đã nghiên cứu ảnh hưởng của polypenol chè trên 8

chủng Erwinia gây bệnh thối rữa đối với xà lách , súp lơ, cà chua, củ cải và 10

chủng  Pseudomonas gây bệnh héo xanh, thối ướt, đốm lá trên tỏi, súp lơ, xà

lách…, kết quả cho thấy: catechin chè là chất ức chế tốt đối với các vi khuẩn

này, nồng độ ức chế tối thiểu của các polypenol chè đều dưới 100ppm. Trong 4

cấu tử catechin thử nghiệm (EGC, EGCG, EC, ECG) thì EGCG và EGC hiệuTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

13

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 22/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1quả hơn cả. Về ảnh hưởng của chất chiết chè đối với bảo quản nông sản, Ana và

cộng sự (2008) đã nghiên cứu ảnh hưởng của polypenol đến các chỉ tiêu cảm

quan, nâu hoá, hô hấp, pH, vitamin C, caroten… của xà lách chế biến tối thiểu.Các tác giả cũng chỉ ra rằng, sử dụng polypenol ở nồng độ 0.25g/100ml nước để

 bảo quản xà lách chế biến tối thỉểu cho hiệu quả cao hơn khi so sánh với xử lý

 bằng Clo ở nồng độ 120ppm. Đây là những thông tin khoa học quan trọng để sử

dụng polypenol chè trong bảo quản nông sản, thực phẩm.

2.3.3. Tiềm năng ứng dụng của Polyphenol chè[24,31] 

 Nhìn chung, tác dụng kháng oxy hóa của polypenol trong chè có vai trò rất

lớn và đặc biệt quan trọng trong các lĩnh vực y học – sức khỏe và thực phẩm.

Trong y học, hợp chất kháng oxy hóa đóng vai trò quan trọng như là nhân

tố bảo vệ sức khỏe. Một số nghiên cứu lâm sàng cho thấy, các chất kháng oxy

hóa có trong ngũ cốc, trái cây, rau quả, rượu vang đỏ và đặc biệt là chè có thành

 phần là vitamin C, vitamin E, caroten, phenolic acid, phytate, phytoestrongen,

hợp chất polyphenol là yếu tố chính làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh nan y như:

 bệnh tim mạch, bệnh cao huyết áp, bệnh đường ruột và ngoài ra còn có tác dụng

làm chậm quá trình lão hoá, tăng tuổi thọ. EGCG chè xanh giúp ngăn ngừa và

điều trị bệnh viêm răng lợi, ngăn ngừa chứng huyết khối, nó giúp ích trong việc

 phòng và điều trị các chứng tắc mạch và thiếu máu cục bộ cũng như giảm thiểu

nguy cơ đột qụy do nhồi máu cơ tim, giúp xương vững chắc, giảm cân, giúp

ngăn ngừa và điều trị chứng loét dạ dày. Một tác dụng tích cực khác từ chè là

giúp giảm nguy cơ ung thư. Hoạt chất EGCG có khả năng ức chế sự phát triển

của các tế bào ung thư, do đó nó giúp giảm nguy cơ ung thư cũng như sự lan tỏa

của các tế bào khối u.

Trong thực phẩm, đặc tính kháng oxi hoá của catechin chè có thể được sử

dụng như những chất kháng oxi hoá tự nhiên, hoặc được sử dụng để tạo ra các

thực phẩm chức năng (Yang và cộng sự, 1995; Jiang và cộng sự, 1995). Khi

nghiên cứu ảnh hưởng của polypenol chè đến sự oxi hoá lipid đối với “thịt đỏ”,Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

14

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 23/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1thịt gia cầm, cá, Shuze và cộng sự (2001) nhận thấy: polypenol chè ở nồng độ

300mg/kg thịt có thể ngăn cản được quá trình tiền oxy hoá lipid. Cũng ở bảo

quản cá, Chih-Cheng và Chung-Saint (2005) đã nhận thấy rằng, chất chiết chèxanh và chè Pouchung ở nồng độ 5% (5g chè/100ml nước) có thể ngăn cản sự

oxy hoá lipid và protein đồng thời lưu giữ được chất lượng cá ngừ filet bảo quản

 bằng phương pháp lạnh đông.

Trong mỹ phẩm, do tác dụng ngăn cản quá trình oxy hóa nên polypenol

chè đặc biệt được chú ý đến trong các ngành mỹ phẩm. Với da, chè còn có tác

dụng đặc biệt do thành phần của vitamin B2. Vitamin B2 có tác dụng giữ tính

đàn hồi cho da, không bị khô ráp và mềm mại. Vitamin P và K tạo nên vẻ đẹp

 bên ngoài cho da, giúp tuần hoàn máu làm cho da luôn hồng hào, tươi tắn. Hơn

nữa trong chè còn có một lượng chất sắt nhất định, giúp củng cố lượng hồng cầu

trong máu [24]. Đặc biệt, polypenol chè có khả năng chống lại được các tia cực

tím khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời và là tác nhân chống oxy hóa mạnh bảo vệ

cho da chống lão hóa...[31]. Do vậy, ngành công nghiệp mỹ phẩm đã tạo ra các

loại kem chống nắng được bổ sung chất chiết xuất từ chè xanh...

Với xu hướng sử dụng ngày càng nhiều các sản phẩm chiết xuất từ thiên

nhiên, chè xanh sẽ ngày càng được chú ý, ưa chuộng và trong tương lai sẽ ngày

càng có nhiều các sản phẩm từ chè phục vụ trong mọi lĩnh vực của đời sống con

người.

2.4. GIỚI THIỆU VỀ 3 CHỦNG VI KHUẨN

2.4.1. Bacillus subtilis[6] 

 B. subtilis là vi khuẩn hình que, Gram dương, hiếu khí sống ký sinh, có

khả năng sinh bào tử, được tìm thấy phổ biến trong đất, trong nước biển, nước

ngọt. Đặc biệt, người ta cũng phân lập được vi khuẩn này trong cơ thể người

(khi bị viêm tim, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng mắt...) và trong các

nông sản thực phẩm. Nhiệt độ tối ưu từ 25 – 350C.

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

15

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 24/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

Tính chống chịu của bào tử  B. subtilis là vấn đề nghiêm trọng trong các

ngành công nghiệp dược, công nghiệp thực phẩm và ngành sản xuất vật liệu tiệt

trùng. Khả năng này là do bề mặt của bào tử  Bacillus rất kỵ nước. Điều này cho phép chúng bám chặt vào bề mặt thiết bị, ngay cả với vật liệu Inox và làm giảm

mạnh hiệu quả của quá trình vệ sinh, tẩy rửa.

Trong một số trường hợp,  B. subtillis cũng gây ra vấn đề ngộ độc thực

 phẩm (thịt lạnh, pizza, bánh...) với các triệu chứng: nôn mửa, ỉa chảy, thường

xuất hiện sau ăn thực phẩm bị nhiễm từ 2 đến 5 giờ. Ngoài ra nó cũng là một

trong những nguyên nhân gây bệnh viêm vú ở bò, có thể tái nhiễm ngay cả khi

được xử lý kháng sinh. (Euzéby J.B. (2007).  Dictionnaire de bactériologie

vétérinaire. http://www.bacterio.cict.fr/bacdico/bb/bacillus.html)

2.4.2. Bacillus cereus[6] 

 B. cereus là trực khuẩn Gram dương, sinh bào tử, kích thước bào tử không

vượt quá kích thước tế bào nên khi sinh bào tử tế bào không bị biến dạng.

Điều kiện phát triển:

- Nhiệt độ tối thích: 30 – 370C

- pH: (4,3 - 9,3), bị ức chế khi có 0,1% acetic acid (pH 5,1)

- Phát triển tốt khi có oxy.

Thực phẩm bị nhiễm  B. cereus gây bệnh cho người là thịt, hải sản, sản

 phẩm ngũ cốc, sản phẩm rau, nhiều loại thảo mộc, gia vị sấy khô, nước sốt, xôi,

cơm đĩa. Ở Mĩ, cơm chiên được xem là một trong những nguyên nhân hàng đầu

của nhiễm vi khuẩn B. cereus. Chính vì thế mà có người còn gọi hội chứng cơm

chiên. Bào tử B. cereus thường có mặt ở trên ngũ cốc và có thể sống sót khi đun

nấu không kỹ. Trực khuẩn còn sống sót phát triển sẽ sinh độc tố.

 B.cereus phân bố rộng, trong đất, bụi, không khí, nước... Nó có thể sinh

 bào tử và sống sót trong tất cả các giai đoạn của quá trình chế biến. Thực phẩm

chứa > 104 CPU B.cereus/ g có thể coi là không an toàn cho sử dụng. Vi khuẩn

này có khả năng gây viêm ruột. Người bị phơi nhiễm vi khuẩn có thể bị viêmTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

16

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 25/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1ruột trong vòng 1 đến 6 giờ, và dẫn đến tiêu chảy, ói mửa, đau bụng trong vòng

6 đến 24 giờ.

2.4.3. Proteus[6] Đặc điểm :  Proteus là vi khuẩn sống ký sinh ở ruột và các hốc tự nhiên

của người. Chúng là loại vi khuẩn “gây bệnh cơ hội”.

 Proteus là trực khuẩn gram âm, di động mạnh. Vi khuẩn có nhiều hình thể

thay đổi trên các môi trường khác nhau, từ dạng trực khuẩn đến dạng hình sợi

dài. Vi khuẩn mọc dễ dàng trên các môi trường nuôi cấy thông thường. Trên môi

trường thạch dinh dưỡng, khuẩn lạc có một trung tâm lan dần ra, từng đợt, từng

đợt , mỗi đợt là một gợn sóng và có mùi thối đặc biệt. Trên môi trường có natri

deoxycholate, Proteus mọc thành khuẩn lạc tròn, riêng biệt không gợn sóng, có

một điểm đen ở trung tâm, xung quanh màu trắng nhạt.

Nguồn lây nhiễm: Proteus có rộng rãi trong tự nhiên, có trong ruột người

và chỉ gây ngộ độc khi có điều kiện, ngộ độc thức ăn do Proteus chiếm tỷ lệ

tương đối cao, nhiều nhất là khi xâm nhập vào thịt sống.

Biểu hiện bệnh:  Proteus là một loại vi khuẩn "gây bệnh cơ hội". Chúng

có thể gây ra : viêm tai giữa có mủ, viêm màng não thứ phát sau viêm tai giữa ở 

trẻ còn bú, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết ...

Đặc điểm của các tổn thương và mủ do  Proteus gây ra có mùi thối như

trong hoại thư do vi khuẩn kị khí gây nên.

Phần III

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

17

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 26/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

VẬT LIỆU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

3.1. VẬT LIỆU VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

3.1.1. Địa điểm Nghiên cứu được tiến hành tại phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ thực

 phẩm – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

Thời gian thực hiện: 16/01/10 – 10/05/10.

3.1.2. Nguyên vật liệu

- Chè nguyên liệu sử dụng cho nghiên cứu gồm 3 giống chè : Trung Du,

Shan và PH1 với 3 độ non già là : 1 tôm 2 lá, nguyên liệu loại B và nguyên liệugià (2 lá cuối của cành chè). Nguyên liệu được thu hoạch vào đầu vụ (giữa tháng

3/2010) tại trại chè Phú Hộ – Phú Thọ.

- 3 chủng vi khuẩn: Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Proteus sp. được mua

tại viện bảo tàng giống vi sinh vật – Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội.

3.1.3. Hóa chất sử dụng 

- Nước cất, acetone, ethyl acetate, methanol 70%, cồn 700

, (Na2CO3)7,5%, NaOH 25%, acid gallic monohydrate. Chloroform, gelatin (Trung Quốc).

Thuốc thử Folin – Ciocalteu (Đức).

- Môi trường Mueller Hinton (Oxoid ltd., Basingstoke, Hampshire,

England)

3.1.4. Dụng cụ và thiết bị sử dụng 

- Cân phân tích với độ chính xác 0.001g. Máy lắc ngang (GYROMAX

TM

,Model 727, USA). Máy quang phổ (UV-VIS 1800 – Shimadzu). Máy sấy chân

không. Bếp điện, bếp cách thủy, nồi hấp, tủ cấy vô trùng, tủ ấm, tủ lạnh.

- Bình tam giác các loại, bình định mức, cốc đong, ống nghiệm,

micropipet các loại , đĩa petri loại 100mm, que cấy vòng, đèn cồn, cốc thủy tinh.

3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

18

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 27/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của giống và chất lượng nguyên liệu đến

hàm lượng polyphenol

3.2.2. Xác định hoạt tính kháng khuẩn của từng loại nguyên liệu giốngTrung du, Shan và PH1 đối với Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Proteus sp. 

3.2.3. Đánh giá tương quan giữa hàm lượng polyphenol trong nguyên liệu

với hoạt tính kháng khuẩn

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

3.3.1. Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu

Mẫu chè tươi được hái trên đồi chè theo 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc và

một điểm ở giữa. Hái ở các điểm rồi trộn đều và lấy mẫu trung bình theo phương

 pháp đường chéo. Mẫu sau khi thu hái được vô hoạt enzyme bằng cách hấp ngay

ở 950C trong 3 phút, sau đó được sấy khô đến độ ẩm 5% trong máy sấy đông

khô (-450C). Mẫu sau sấy được nghiền nhỏ ở kích thước 0,5 -1mm và được bảo

quản trong túi PE đựng trong lọ thủy tinh ở 40C.

3.3.2. Phương pháp xác định polyphenol tổng số trong chè

Xác định polyphenol tổng số trong chè theo phương pháp ISO 14502-

1 :2005

3.3.2.1. Chiết xuất polyphenol 

- Cân chính xác 0,2 ± 0,001 g chè khô (độ ẩm khoảng 5%, kích thước 0,5-

1mm, phải trộn đều lấy đại diện) cho vào ống nghiệm hoặc ống chiết (10 ml).

- Cho bình tam giác có chứa dung môi methanol 70% vào bể ổn nhiệt ở 

700C trong 30 phút

- Đặt ống nghiệm chứa mẫu vào bể ổn nhiệt ở 700C, để khoảng 1 phút rồi

cho 05 ml methanol 70% ở 700C vào ống chiết. Sau đó, lấy ra và khuấy trộn trên

Vortex.

- Tiếp tục nâng nhiệt ống chiết trong bề ổn nhiệt (700C) và khuấy trộn lại

trên Vortex ở các thời điểm 5 và 10 phút trích ly

- Sau khi chiết (10 phút), dịch chiết được hạ xuống nhiệt độ phòng bằngTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

19

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 28/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

 phương pháp tự nhiên và được ly tâm ở tốc độ 3500 vòng/phút trong 10 phút

- Gạn cẩn thận phần dịch trong phía trên của ống chiết vào một ống

nghiệm khắc độ 10 ml (hoặc bình định mức 10 ml). Phần bã tiếp tục được chiếtlại một lần nữa với thủ tục như trên. Sau đó dịch chiết sau ly tâm của lần chiết 2

được dồn với lần chiết 1 (trong bình địch mức 10 ml) và dùng methanol 70% ở 

nhiệt độ thường lên thể tích tới vạch.

3.3.2.2. Pha loãng 

Lấy 1 ml dịch chiết ở trên + 99 ml nước cất 2 lần, lắc đều (chuẩn bị trong

 bình định mức 100 ml). Dịch pha loãng này được sử dụng để xác định hàm

lượng polyphenol tổng số.

3.3.2.3. Xây dựng đường chuẩn acid gallic 

Đường chuẩn acid gallic được xây dựng trong khoảng nồng độ từ 10 đến

50 μg/ml (dung dịch chỉ sử dụng trong ngày).

3.3.2.4. Xác định hàm lượng polyphenol 

- Dùng Pipette chuyển 1 ml nước cất vào ống nghiệm 10 ml (nhắc lại 2

lần) - mẫu trắng.

- Dùng pipette chuyển 1 ml dịch chiết mẫu pha loãng vào các ống nghiệm

10 ml (nhắc lại 2 lần) - Mẫu phân tích

- Dùng pipette cho 5 ml dung dịch Folin-ciocalteu 10% vào mỗi ống

nghiệm và lắc đều.

- Sau khi cho folin-ciocalteu 5 phút, tiếp tục cho 4 ml NaCO3 7,5% vào

mỗi ống nghiệm, nút miệng ống, lắc đều

- Để các ống phản ứng ở nhiệt độ phòng trong 60 phút sau đó đo mật độ

quang ở 765 nm (cuvet 10 mm, cửa đối chứng là nước cất).

3.3.2.5. Tính kết quảTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

20

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 29/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

Hàm lượng polypenol tổng số (WT, % CK) được tính theo công thức:

(Dsample - Dintercept) x Vsample x d x 100

WT =Sstd x msample x 10.000 x WDM,sample

Trong đó:

Dsample: mật độ quang thu được của dung dịch mẫu

Dintercept: mật độ quang khi x bằng 0

Sstd: giá trị hệ số góc (a)

msample: khối lượng mẫu phân tích (g)

Vsample: thể tích dịch chiết (ml) (10 ml)

d: hệ số pha loãng (100)

WDM,sample: hàm lượng chất khô của mẫu phân tích (%)

3.3.3. Xác định hoạt tính kháng khuẩn của polyphenol 

Hoạt tính kháng khuẩn của polyphenol được xác định theo phương pháp

xác định đường kính vòng vô khuẩn.

3.3.3.1. Nguyên lý 

Dịch chiết chè xanh của các giống khác nhau được nhỏ vào các lỗ thạch

trong môi trường nuôi cấy, dưới tác dụng của hoạt chất kháng khuẩn sẽ ức chế

sự phát triển của vi khuẩn có sẵn trong môi trường. Đo đường kính vòng vô

khuẩn. Từ đó đưa ra kết luận về khả năng kháng khuẩn của các giống chè.

3.3.3.2.Tiến hành

Phương phá p hoạt hóa, chuẩn bị dịch vi khuẩ n

Vi khuẩn được tồn trữ trong ống thạch nghiêng và bảo quản lạnh. Từ ống

tồn trữ, cấy 1 vòng que cấy vào bình tam giác chứa 50ml môi trường Mueller 

Hinton (không có agar) đã khử trùng, nuôi cấy lắc ở 370C, 220vòng/phút trong

48h.

Xác định số lượng tế bào vi khuẩn (theo phương pháp đếm trực tiế p bằng

 buồng đếm hồng cầu), pha loãng bằng nước cất vô trùng để số lượng tế bào viTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

21

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 30/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1khuẩn khoảng 106CFU/ml (Dung dịch đã pha loãng này dùng để tiến hành cấy

lên môi trường).

Chuẩn bị môi trường Cân 38g môi trường chuẩn Mueller-Hinton pha với 1000ml nước cất , đun

sôi cho tan hết thạch, chia ra các bình tam giác 250ml, hấp khử trùng ở 1210C/15

 phút. Để thạch nguôi xuống khoảng 40-450C, đổ 25ml môi trường vào mỗi đĩa

 pettri. Để thạch đông, nhỏ 10μl dịch vi khuẩn 106CFU/ml cho mỗi đĩa, chang

đều. Khi bề mặt khô thì tiến hành đục lỗ thạch bằng nút khoan, đường kính lỗ

khoảng 6mm.

Chuẩn bị dịch chiết chè

Các giống chè được trích ly theo phương pháp ISO 14502-1:2005. Sử

dụng ngay dịch chiết sau khi lên định mức 10ml với methanol 70%, không pha

loãng.

Tiến hành

(Tiến hành trong tủ cấy vô trùng, thực hiên đầ y đủ các thao tác vô trùng.

Các đĩa thạch có thể được để se mặt thạch trong tủ ấm 37 oC/ 30 phút)

Dùng micropipet 100μl với đầu típ vô trùng, chuyển 70μl dịch chiết chè

vào các lỗ thạch trong đĩa petri. Nhỏ 70μl methanol 700 vào lỗ thạch đối chứng.

Sau đó chuyển các đĩa petri vào tủ lạnh (~10oC) từ 4-8h để dịch khuyếch tán ra

thạch. Chuyển sang nuôi trong tủ ấm ở 370C/12h.

3.3.3.3. Đọc kết quả 

Sau 12h đọc kết quả.

Hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết chè được tính bằng:

D-d

Trong đó: D: đường kính vòng vô khuẩn (mm).

d: đường kính lỗ thạch (mm).

3.3.3.4. Bố trí thí nghiệm

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

22

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 31/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

Mỗi đĩa pettri chang một chủng vi khuẩn. Trên đĩa pettri, tiến hành đục 4

lỗ, đường kính lỗ 6mm, mỗi lỗ cách nhau ít nhất 20mm. 03 lỗ được truyền dịch

chiết của 3 loại nguyên liệu khác nhau (1 tôm 2 lá, loại B và lá già của cùng mộtgiống), lỗ thứ 4 làm đối chứng. Thí nghiệm lặp lại 3 lần.

3.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Các số liệu được xử lý thống kê trên phần mềm IRRISTAT 4.0

Phần IVTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

23

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 32/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỔNG SỐ

TRONG 3 GIỐNG CHÈ THEO PHƯƠNG PHÁP ISO 14502-1:2005

Để xác định hàm lượng polyphenol trong nguyên liệu các giống chè

nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành xây dựng đồ thị chuẩn của acid gallic, kết

quả cho thấy quan hệ giữa nồng độ và giá trị mật độ quang của acid gallic là rất

chặt, có độ tin cậy cao (R 2= 0,9989) (hình và bảng 4.1). Kết quả xác định giá trị

này trong nguyên liệu các giống chè nghiên cứu được thể hiện qua hình và bảng 4.2

 

Hình 4.2: Hàm lượng polyphenol tổng số trong nguyên liệu chè

Chúng tôi nhận thấy rằng, trong tất cả các loại nguyên liệu của 3 giống

chè nghiên cứu thì hàm lượng polyphenol trong chè PH1 là cao hơn cả, sau đó

đến giống chè Shan, và thấp nhất là giống Trung du. Tuy nhiên, sự chênh lệch

giữa giống PH1 và giống Shan là không lớn. Cụ thể, trong nguyên liệu búp 1

tôm 2 lá, hàm lượng polyphenol của giống Trung du chỉ đạt 20,79%CK trongkhi nó lên tới 26,05%CK và 26,59%CK tương ứng trong giống chè Shan và

PH1. Đối với nguyên liệu loại B, hàm lượng này trong giống Trung du, Shan và

PH1 là 18,85%CK, 20,64%CK và 22,75%CK tương ứng. Mặt khác, chúng tôi

cũng nhận thấy, sự chênh lệch về hàm lượng polyphenol giữa nguyên liệu non

(búp 1 tôm 2 lá) và nguyên liệu thường được sử dụng trong chế biến (nguyên

liệu loại B) giữa các giống có sự khác biệt khá lớn. Thực vậy, trong khi sự chênhTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

24

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 33/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1lệch này chỉ khoảng 2%CK với giống Trung du thì nó lên tới khoảng 4-5%CK 

đối với giống PH1 và giống Shan. Đây có thể sẽ là cơ sở khoa học quan trọng

trong việc định giá chất lượng nguyên liệu, tính toán hiệu quả sản xuất đối vớicả công nghiệp chế biến cũng như trong việc khai thác các hợp chất polyphenol

từ chè tươi nguyên liệu.

Về hàm lượng polyphenol trong các lá chè già chúng tôi nhận thấy, hàm

lượng này cũng khá cao trong cả 3 giống nghiên cứu, dao động trong khoảng từ

11,52%CK (giống trung du) đến 14,63%CK (giống PH1), và chiếm khoảng 45

đến 50% so với hàm lượng của nó trong nguyên liệu 1 tôm 2 lá. Điều này mở ra

một triển vọng giá trị hoá, nâng cao giá trị kinh tế của cây chè từ việc tận thu các

lá chè già, bị bỏ đi trong sản xuất để tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh

học cao – các polyphenol chè.

4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU

ĐẾN HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN

Để thấy được một trong các đặc tính sinh học quan trọng của polyphenol

chè - hoạt tính kháng khuẩn, ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu trong các

giống chè nghiên cứu đến khả năng ức chế 3 chủng vi khuẩn  B. subtilis, B.

cereus và Proteus. sp đã được khảo sát. Kết quả được trình bày trong bảng 4.3.

Bảng 4.3: Ảnh hưởng giống và chất lượng nguyên liệu đến khả năng

kháng của chủng Bacillus subtilis

GiốngHoạt tính kháng khuẩn

LSD0,051 tôm 2 lá B 2 lá già

Trung Du 4.8Aa 3.8Ab 1.8Ac 0.58Shan 6.3Ba 5.2Bb 2.3Ac 0.74PH1 7.3Ca 5.8Cb 2.5Ac 0.94LSD0,05 0.99 0.58 0.94

 A, B, C: Sai khác theo giống 

a, b,c : Sai khác theo độ non già

Bảng 4.4: Ảnh hưởng giống và chất lượng nguyên liệu đến khả năng

kháng của chủng Bacillus cereus

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

25

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 34/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

GiốngHoạt tính kháng khuẩn

LSD0,051 tôm 2 lá B 2 lá giàTrung Du 12.0Aa 10.5Ab 9.3Ac 0.66

Shan 13.2Ba

  11.7Bb

10.0Bc

  0.94PH1 13.7Ba  12.2Bb 10.2Bc  0.82

LSD0,05 0.94 0.94 0.47

 A, B, C: Sai khác theo giống 

a, b,c : Sai khác theo độ non già

Bảng 4.5: Ảnh hưởng giống và chất lượng nguyên liệu đến khả năng

kháng của chủng Proteus sp.

Giống Hoạt tính kháng khuẩn LSD0,051 tôm 2 lá B 2 lá giàTrung Du 6.2Aa  5.3Ab 0.3Ac 0.82

Shan 6.0Aa  4.5Ab 0.8Bc 0.67

PH1 8.0Ba 6.2Bb 3.0Cc 1.1

LSD0,05 1.05 0.94 0.47

 A, B, C: Sai khác theo giống 

a, b,c : Sai khác theo độ non già

Chúng tôi nhận thấy rằng, polyphenol hay dịch chiết chè trong tất cả cácloại nguyên liệu của cả 3 giống đều có khả năng ức chế với 3 chủng vi khuẩn

thử nghiệm. Tuy nhiên, mức độ ức chế của các giống và các loại nguyên liệu

khác nhau là không giống nhau và khả năng kháng đối với các chủng vi khuẩn

khác nhau là khác nhau, cụ thể:

Trong 3 giống chè nghiên cứu, khả năng kháng của giống PH1 là cao nhất,

sau đó đến giống Shan và thấp nhất là giống Trung du. Thực vậy, trong nguyênliệu 1 tôm 2 lá, đường kính vòng vô khuẩn của giống PH1 dao động trong

khoảng 7,3-13,7 mm (tuỳ chủng vi khuẩn) thì nó chỉ đạt 6,3-13,3 mm đối với

giống Shan, hay 4,8-12 mm đối với giống Trung du.

Với các loại nguyên liệu trong cùng một giống, nguyên liệu càng non

(hàm lượng polyphenol càng cao) thì khả năng kháng khuẩn càng mạnh.

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

26

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 35/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ –ạ ị ồ ệ  CBK1

Với các chủng vi khuẩn thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy,  B. subtilis là

chủng vi khuẩn có khả năng kháng polyphenol nhất, sau đó đến  Proteus sp.,

chủng  B. cereus mẫn cảm nhất đối với polyphenol chè. Thực vậy, đường kínhvòng vô khuẩn trong nguyên liệu 1 tôm 2 lá đối với  B. subtilis chỉ dao động

trong khoảng 4,8 đến 7,3 mm, và chỉ là 6-8 mm đối với Proteus. sp, trong khi nó

lên tới 12 đến 13,7 mm đối với  B. cereus. Kết quả của chúng tôi là phù hợp với

nghiên cứu của M. Pilar Almajano và cộng sự (2007), khi tiến hành nghiên cứu

tính chống oxy hoá và kháng khuẩn của nước chè Cameillia sinensis.

4.3. QUAN HỆ GIỮA HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TRONG NGUYÊN

LIỆU ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT CHÈ

Để thấy được khả năng tương quan giữa hàm lượng polyphenol hay chất

lượng nguyên liệu trong cùng một giống tới khả năng kháng khuẩn của dịch

chiết chè, chúng tôi đã tiến hành phân tích thống kê, kết quả được trình bày qua

hình 4.3.

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công nghệ  th c ph mự ẩ 

27

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 36/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ – CBK1ạ ị ồ ệ

y1 = 0.3096x1 - 1.8137

R12

= 0.9822

y3 = 0.649x3 - 7.135

R32

= 0.9967

y2 = 0.2561x2 + 6.2322

R22

= 0.8569

0

2

4

6

8

10

12

14

0 10 20 30 Hàm lượng PP (%CK)

   V   ò  n  g  v   ô   k   h  u    ẩ  n   (  m

 Bacillus subti lis

 Bacillus cereus

 Proteus sp.

Khả năng kháng khuẩn của chè Trung Du

y1 = 0.3175x1 - 1.7439

R12

= 0.9729

y3 = 0.4121x3 - 4.4693

R32

= 0.9774

y2 = 0.2564x2 + 6.5432

R22

= 0.9949

0

2

4

6

8

10

12

14

0 10 20 30 Hàm lượng PP (%CK)

   V   ò  n  g  v   ô   k   h  u    ẩ  n   (  m  m

 Bacillus subtil is

 Bacillus cereus

 Proteus sp.

Khả năng kháng khuẩn của chè Shan 

y1 = 0.4021x1 - 3.3746

R12

= 0.9999

y3 = 0.4143x3 - 3.1017

R32

= 0.9981

y2 = 0.2854x2 + 5.9467

R22 = 0.9853

0

2

4

6

8

10

12

14

16

0 10 20 30Hàm lượng PP (%CK)

   V   ò  n  g

  v   ô   k   h  u    ẩ  n   (  m  m

 Bacillus subtilis

 Bacillus cereus

 Proteus sp.

Khả năng kháng khuẩn của chè PH1

R1: Bacillus subtilis

R2: Bacillus cereus

R3: Proteus sp 

Hình 4.3: Tương quan giữa hàm lượng polyphenol trong nguyên liệu đến hoạt tính kháng khuẩn

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công ngh th c ph mệ ự ẩ 2

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 37/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ – CBK1ạ ị ồ ệ

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công ngh th c ph mệ ự ẩ 3

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 38/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ – CBK1ạ ị ồ ệ

Giống chè Trung

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công ngh th c ph mệ ự ẩ 4

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 39/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ – CBK1ạ ị ồ ệ

Giống chè Shan

Giống chè PH1

Hình 4.4: hình ảnh thể hiện hoạt tính kháng khuẩn của các giống chè nghiên cứuTr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công ngh th c ph mệ ự ẩ 5

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 40/65

 

Chuyên đ ề T t nghi pố ệ Ph m Th H ng Di u LTBQ – CBK1ạ ị ồ ệ

Kết quả chỉ ra rằng, trong cùng một giống, hàm lượng polyphenol trong nguyên liệu có mối tương quan rất chặt

chẽ tới hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết chè. Hệ số tương quan (r 2) là rất cao: đạt từ 0,9853 đến 0,9999 đối với

giống chè PH1; từ 0,9729 đến 0,9949 đối với giống chè Shan và từ 0,8569 đến 0,9999 đối với giống Trung du. Đây là

một cơ sở khoa học quan trọng trong việc nghiên cứu ứng dụng hợp chất polyphenol chè trong các lĩnh vực khác nhau

của đời sống xã hội.

Tr ư  ng i h c Nông nghi p Hà N i ờ Đạ ọ ệ ộ Khoa Công ngh th c ph mệ ự ẩ 6

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 41/65

 

Phần V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. KẾT LUẬN

Từ kết quả của đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Hàm lượng polyphenol của các giống khác nhau là khác nhau. Trong 3 giống

nghiên cứu, PH1 có hàm lượng polyphenol cao nhất, sau đó đến giống Shan và

thấp nhất là giống Trung Du.

2. Nguyên liệu càng non, hàm lượng polyphenol càng cao, hàm lượng

 polyphenol trong nguyên liệu già vào khảng 45-50% so với nguyên liệu 1 tôm 2lá.

3. Tất cả các giống nghiên cứu đều thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với  B.

 subtilis, B. cereus và Proteus sp. Hoạt tính kháng khuẩn diễn biến theo: giống

trung du < Shan < PH1, lá già < nguyên liệu loại B < nguyên liệu 1 tôm 2 lá

4. B. subtilis thể hiện khả năng kháng polyphenol chè nhất,  B. cereus mẫn cảm

nhất với polyphenol chè.5. Hàm lượng polyphenol trong nguyên liệu của mỗi giống có mối tương quan

chặt tới hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết chè, r 2 dao động từ 0,8569 đến

0,9999 tuỳ theo giống chè và chủng vi sinh vật thử nghiệm.

4.2. ĐỀ NGHỊ

1. Tiếp tục thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn trên một số giống chè khác, đặc

 biệt một số giống triển vọng hiện nay như LDP1, LDP2, 1A...2. Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu tới các chủng vi khuẩn khác, đặc biệt

các chủng gây bệnh cho người và các vi khuẩn gây thối hỏng nông sản thực

 phẩm.

3. Thử nghiệm thêm để khảng định lại mối tương quan giữa hàm lượng

 polyphenol trong nguyên liệu tới hoạt tính kháng khuẩn của mỗi giống chè và

các giống chè khác nhau.

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 42/65

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự,

Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996). Giáo trình cây công nghiệp. Nhà

xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

2. Tống Văn Hằng (1985), Cơ sở sinh hoá và kỹ thuật chế biến trà,

Tp.HCM.

3. Phạm Thành Quân, Tống Văn Hằng, Nguyễn Hải Hà, Bạch Long

Giang (2007). “ Hàm lượng polyphenols tổng, catechin tổng và hoạt tính quétgốc tự do DPPH của một số loại trà xanh trên thị trường Việt Nam”, Tạp chí 

 phát triển KH&CN, Tp HCM, Tập 10, Số 10.

4. Trịnh Ngọc Huế (2009), Nguyên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công 

nghệ đến hiệu suất trích ly polyphenol từ lá chè tươi Camellia sinensis (L) O.

 Kuntze và bước đầu nghiên cứu tinh chế sơ bộ chế phẩm polyphenol. Khóa luận

tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội.5. Đỗ  Ngọc Quý, Cây chè Việt Nam: sản xuất, chế biến và tiêu thụ, Nhà

xuất bản Nghệ An, (2003).

6. Lương Đức Phẩm (2005).Vi sinh vật và an toàn vệ sinh thực phẩm.

 NXB Nông nghiệp.

8. Vũ Thị Thư, Đoàn Hùng Tiến (đồng chủ biên), Đỗ Thị Gấm, Giang

Trung Khoa (2001). Các hợp chất hóa học có trong chè và một số phương pháp phân tích thông dụng trong sản xuất chè ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp,

Hà Nội.

9. Vũ Thị Vần (2009), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của nước chiết chè

đến chất lượng vi sinh của xà lách trong quá trình bảo quản .  Khóa luận tốt

nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội.

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 43/65

 

PHẦN TÀI LIỆU TIẾNG ANH

9. Akinori Kiba, Kyon-Ye Lee, Kouhei Ohnishi, Yasufumi Hikichi (2008)

. Comparative expression analysis of genes induced during development of bacterial rot and induction of hypersensitive cell death in lettuce. Journal of Plant

Physiology 165, 1757-1773.

10. Chen, H., Z. Qu, L.Fu, P. Dong and X. Zhang (2009)  Physicochemical 

 Properties and Antioxidant Capacity of 3 Polysaccharides from Green Tea

Oolong Tea and Black Tea. Journal of Food Sciebce 74. C469 – C474.

11. Chih – Cheng Lin, Chung – Saint Lin (2005).  Enhencement of the

 storage quality of frozen bonito fillets by glazing with tea extracts. Food control.

16, 169 – 175.

12. Diker K.S., Akan M, Hascelik G and M Yurdakok (1991) . The

 bactericidal activity of tea against Campylobacter jejuni and Campylobacter coli.

 Letters Apolypenoll.  Microbiol . 12: 34 – 35

13. Ferda Sari, Nihal Turkmen, Gokce polat and Y. Sedat Velioglolu

(2007). Total Polyphenol, Antioxidant and Antibacterial Activities of Black Mate

Tea. Food Sci. Technol. Res., 13 (3), 265-269, .

14. Kim, S., Ruengwilysup, C., Fung, D.Y. (2004).  Antibacterial effect of 

water-soluble tea extract on foodborne pathogens in laboratory medium and in

 food model . J. Food Prot., 67, 2608-2612.

15. Katsuhiko Fukai, Tadashi Isigami, Yukihiko Hara (1991).

 Antibacterial activity of tea polyphenols against phytopathogenic bacteria. Agric.

Biol. Chem., 55 (7), 1895-1897.

16. Liang Chen, Zhi Xiu Zhou (2005). Variations of main quanlity

components of tea genetic resources (Camellis sinensis (L.) O.Kuntze] preserved 

in the China National Germplasm tea repository, Plants food for human nutrition

60, p 31-35.

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 44/65

 

17. Mendel Friendman (2007). Overview of antibacterial, antitoxin,

antiviral and antifungal activities of tea flavonoids and teas. Mol. Nutr. Food

Res., 51, 116 – 13418. Molyneux, P. (2004), The use of the stable free radica

diphenylpicrylhydrazyl (DPOLYPENOLH) for estimating antioxidant activity,

Songklanakarin J. Sci. Technol., 26(2), 211-219.

19. Om P, Sharma , Tej K. Bhat. (2009), “DPOLYPENOLH antioxidant

assay revisited”, Food Chemistry, 113 (4), 1202 – 1205.

20. Sua, X., J. Duana, Y. Jianga, J. Shib and Y. Kakudae. (2006). “

Effects of soaking conditions on the antioxidant potentials of oolong tea”.

Journalof Food Composition and Analysis. 19(4): 348 – 353.

21. S. Azam, N. Hadi, N.U. Khan, S.M. Had (2004). Prooxidant property

of green tea polyphenols epicatechin and epigallocatechin-3-gallate: implications

 for anticancer properties, Toxicology in Vitro 18, p 555–561.

22. Qiong Guo, Baolu Zhao, Shengrong Shen, Jingwu, Jungai Hu,

Wenjuan Xin (1999). ERS study on the structure – antioxidant activity

relationship of tea catechins and their epimers, Biochimia et Biophysia Acta

1427, p 13 – 23.

23. Toda M, Okubo S, Ikigai H, Suzuki T and T Shimamura (1991). The

 protective activity of the tea against infection by Vibrio cholerae 01. J.

 Apolypenoll Bacteriol. 70: 109 - 112.

LIỆU TỪ INTERNET

24. Công dụng của chè xanh

http://www.orientlife.com.vn/index.php?

module=com_content&task=view&id=1112. Ngày truy cập 23/12/2009

25. Một số giống chè ở Việt Nam

http://tuyenquangkhcn.org.vn/TrongTrot/congnghiep/giong/giongcn1.htm

14/01/2010 ngày truy cập 14/01/2010

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 45/65

 

26. Nghiên cứu chiết xuất và xác định tác dụng kháng oxy hoá của

 polypenol từ lá chè xanh Việt Nam

http://www.vinachem.com.vn/XBP%5CVien_hoa%5CHuu_co%5Cbai3.htm. ngày truy cập 14/01/2010

27. Sự phát triển của cây chè Việt Nam

http://diendan.cheviet.info/showthread.php?t=13 ngày truy cập

14/01/2010

28. ‘Thành phần hóa học trong lá chè’

http://community.h2vn.com/index.php?topic=8398.0 ngày truy cập

14/01/2010

29. Hiệp hội chè Việt Nam (2009). ‘Thực trạng ngành chè Việt Nam’, theo

Vinanet, ngày 10/09/2009

http://agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=499

30. VH – Viettrade (2009). ‘Tình hình tiêu thụ chè trên thế giới 2009’,

Bản tin của cục xúc tiến thương mại, ngày 01/04/2009.

http://www.vietrade.gov.vn/index.php?

option=com_content&view=article&id=929:tinh-hinh-tieu-thu-che-tren-the-

gioi&catid=20:su-kien-xuc-tien-thuong-mai&Itemid=64 ngày truy cập

14/01/2010

31.‘‘Thị trường chè thế giới năm 2009 và dự báo năm 2010”

http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-

nam.gplist.290.gpopen.177757.gpside.1.gpnewtitle.thi-truong-che-the-gioi-nam-

2009-va-du-bao-2010.asmx

32. Disabled World Disability Health News (2009), ‘ Green tea

antioxidant properties’ ngày 22/ 06/2009

http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&langpair=en

%7Cvi&u=http://www.disabled

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 46/65

 

world.com/medical/su polypenollements/antioxidants/green-tea.php ngày truy

cập 10/03/2010

PHỤ LỤC

KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ

 Xử lý thống kê trên phần mềm IRRISTAT 4.0BALANCED ANOVA FOR VARIATE %CK PP FILE 1-2 10/ 5/10 14:57------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Anh huong cua 3giong che trong cung loai 1tom2la den ham luong PPche

VARIATE V003 %CK PP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 GIONG$ 2 61.7224 30.8612 ****** 0.000 2* RESIDUAL 6 .179956 .299926E-01-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 61.9024 7.73780-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1-2 10/ 5/10 14:57------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Anh huong cua 3giong che trong cung loai 1tom2la den ham luong PPche

MEANS FOR EFFECT GIONG$-------------------------------------------------------------------------------

GIONG$ NOS %CK PPTrungdu 3 20.7909Shan 3 26.0585PH 3 26.5950

SE(N= 3) 0.999876E-015%LSD 6DF 0.345873-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1-2 10/ 5/10 14:57------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Anh huong cua 3giong che trong cung loai 1tom2la den ham luong PPche

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

%CK PP 9 24.481 2.7817 0.17318 0.7 0.0000

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 47/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE %CK PP FILE B 10/ 5/10 15: 5------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Anh huong cua 3giong che cung loai B den ham luong PPche

VARIATE V003 %CK PP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 GIONGCHE$ 2 22.8511 11.4256 575.80 0.000 2

* RESIDUAL 6 .119057 .198428E-01-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 22.9702 2.87127-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B 10/ 5/10 15: 5------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Anh huong cua 3giong che cung loai B den ham luong PPche

MEANS FOR EFFECT GIONGCHE$-------------------------------------------------------------------------------

GIONGCHE$ NOS %CK PPTrung du 3 18.8523Shan 3 20.6492PH 3 22.7514

SE(N= 3) 0.813282E-015%LSD 6DF 0.281327-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B 10/ 5/10 15: 5------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Anh huong cua 3giong che cung loai B den ham luong PPche

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONGCHE|(N= 9) -------------------- SD/MEAN |$ |NO. BASED ON BASED ON % | |

OBS. TOTAL SS RESID SS | |%CK PP 9 20.751 1.6945 0.14086 0.7 0.0000

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 48/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE %CK PP FILE GIA 10/ 5/10 15: 9------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Anh huong cua 3 giong che tren cung loai 2lagia den ham luong PP

VARIATE V003 %CK PP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 GIONGCHE$ 2 14.5746 7.28728 302.39 0.000 2

* RESIDUAL 6 .144593 .240988E-01-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 14.7191 1.83989-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE GIA 10/ 5/10 15: 9------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Anh huong cua 3 giong che tren cung loai 2lagia den hamluong PP

MEANS FOR EFFECT GIONGCHE$-------------------------------------------------------------------------------

GIONGCHE$ NOS %CK PPTrung du 3 11.5204Shan 3 13.2617PH 3 14.6301

SE(N= 3) 0.896266E-015%LSD 6DF 0.310033-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE GIA 10/ 5/10 15: 9------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Anh huong cua 3 giong che tren cung loai 2lagia den ham luong PP

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONGCHE|(N= 9) -------------------- SD/MEAN |$ |

NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

%CK PP 9 13.137 1.3564 0.15524 1.2 0.0000

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 49/65

 

 BALANCED ANOVA FOR VARIATE %CK PP FILE PH 10/ 5/10 14:36------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Anh huong cua do non gia trong che PH1 den ham luong PP che

VARIATE V003 %CK PP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 LOAICHE$ 2 223.889 111.944 ****** 0.000 2

* RESIDUAL 6 .152395 .253992E-01-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 224.041 28.0052-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PH 10/ 5/10 14:36------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Anh huong cua do non gia trong che PH1 den ham luong PP che

MEANS FOR EFFECT LOAICHE$-------------------------------------------------------------------------------

LOAICHE$ NOS %CK PP1tom2la 3 26.5950B 3 22.75142lagia 3 14.6301

SE(N= 3) 0.920131E-015%LSD 6DF 0.318288-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PH 10/ 5/10 14:36------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Anh huong cua do non gia trong che PH1 den ham luong PP che

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LOAICHE$|(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |

OBS. TOTAL SS RESID SS | |%CK PP 9 21.326 5.2920 0.15937 0.7 0.0000

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 50/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE %CK FILE SHAN 10/ 5/10 14:33------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Anh huong cua do non gia trong giong che Shan den ham luong PP

VARIATE V003 %CK

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 LOAICHE$ 2 247.592 123.796 ****** 0.000 2* RESIDUAL 6 .256278 .427131E-01

-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 247.849 30.9811-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SHAN 10/ 5/10 14:33------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Anh huong cua do non gia trong giong che Shan den hamluong PP

MEANS FOR EFFECT LOAICHE$-------------------------------------------------------------------------------

LOAICHE$ NOS %CK1tom2la 3 26.0585B 3 20.64922lagia 3 13.2617

SE(N= 3) 0.1193225%LSD 6DF 0.412753-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SHAN 10/ 5/10 14:33------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Anh huong cua do non gia trong giong che Shan den ham luong PP

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LOAICHE$|(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |

OBS. TOTAL SS RESID SS | |%CK 9 19.990 5.5661 0.20667 1.0 0.0000

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 51/65

 

  BALANCED ANOVA FOR VARIATE %CK FILE TDU 10/ 5/10 14:25------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Anh huong cua do non gia trong giong che Trung du den ham luong PP che

VARIATE V003 %CK

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 LOAICHE$ 2 143.457 71.7285 ****** 0.000 2* RESIDUAL 6 .349188E-01 .581980E-02

-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 143.492 17.9365-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TDU 10/ 5/10 14:25------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Anh huong cua do non gia trong giong che Trung du den ham luong PP che

MEANS FOR EFFECT LOAICHE$-------------------------------------------------------------------------------

LOAICHE$ NOS %CK1t2la 3 20.7909B 3 18.85232lagia 3 11.5204

SE(N= 3) 0.440447E-015%LSD 6DF 0.152358-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TDU 10/ 5/10 14:25------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Anh huong cua do non gia trong giong che Trung du den ham luong PP che

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LOAICHE$|(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

%CK 9 17.055 4.2352 0.76288E-01 0.4 0.0000

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 52/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE %CK FILE TDU 10/ 5/10 14:25------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Anh huong cua do non gia trong giong che Trung du den ham luong PP che

VARIATE V003 %CK

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 LOAICHE$ 2 143.457 71.7285 ****** 0.000 2* RESIDUAL 6 .349188E-01 .581980E-02

-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 143.492 17.9365-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TDU 10/ 5/10 14:25------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Anh huong cua do non gia trong giong che Trung du den ham luong PP che

MEANS FOR EFFECT LOAICHE$-------------------------------------------------------------------------------

LOAICHE$ NOS %CK1t2la 3 20.7909B 3 18.85232lagia 3 11.5204

SE(N= 3) 0.440447E-015%LSD 6DF 0.152358-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TDU 10/ 5/10 14:25------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Anh huong cua do non gia trong giong che Trung du den ham luong PP che

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LOAICHE$|(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

%CK 9 17.055 4.2352 0.76288E-01 0.4 0.0000

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 53/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONGVOKH FILE BAC 12 10/ 5/10 21:56------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che loai 1tom2la tren chung B.subtilis

VARIATE V003 VONGVOKH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 GIONG$ 2 9.50000 4.75000 19.00 0.003 2

* RESIDUAL 6 1.50000 .250000-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 11.0000 1.37500-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BAC 12 10/ 5/10 21:56------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che loai 1tom2la tren chung B.subtilis

MEANS FOR EFFECT GIONG$-------------------------------------------------------------------------------

GIONG$ NOS VONGVOKHTrungdu 3 4.83333Shan 3 6.33333PH1 3 7.33333

SE(N= 3) 0.2886755%LSD 6DF 0.998573-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BAC 12 10/ 5/10 21:56------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che loai 1tom2la tren chung B.subtilis

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |

OBS. TOTAL SS RESID SS | |VONGVOKH 9 6.1667 1.1726 0.50000 8.1 0.0030

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 54/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONGVOKH FILE BACI B 10/ 5/10 21:48------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che loai B tren chung B.subtilis

VARIATE V003 VONGVOKH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 GIONG$ 2 6.22222 3.11111 37.33 0.001 2* RESIDUAL 6 .499999 .833332E-01

-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 6.72222 .840278-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BACI B 10/ 5/10 21:48------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che loai B tren chung B.subtilis

MEANS FOR EFFECT GIONG$-------------------------------------------------------------------------------

GIONG$ NOS VONGVOKHTrung du 3 3.83333Shan 3 5.16667PH1 3 5.83333

SE(N= 3) 0.1666675%LSD 6DF 0.576526-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BACI B 10/ 5/10 21:48------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che loai B tren chung B.subtilis

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

VONGVOKH 9 4.9444 0.91667 0.28867 5.8 0.0007

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 55/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONGVOKH FILE CER12 10/ 5/10 22: 3------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che 1tom2la tren chung B.cereus

VARIATE V003 VONGVOKH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 GIONG$ 2 4.66667 2.33333 10.50 0.012 2* RESIDUAL 6 1.33333 .222222

-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 6.00000 .750000-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CER12 10/ 5/10 22: 3------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che 1tom2la tren chung B.cereus

MEANS FOR EFFECT GIONG$-------------------------------------------------------------------------------

GIONG$ NOS VONGVOKHTrungdu 3 12.0000Shan 3 13.3333PH1 3 13.6667

SE(N= 3) 0.2721665%LSD 6DF 0.941464-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CER12 10/ 5/10 22: 3------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che 1tom2la tren chung B.cereus

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

VONGVOKH 9 13.000 0.86603 0.47140 3.6 0.0116

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 56/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONGVOKH FILE PHSB 10/ 5/10 12:42------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che PH1 trªn chung Bacillus subtilis

VARIATE V003 VONGVOKH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 LOAICHE$ 2 36.7222 18.3611 82.63 0.000 2* RESIDUAL 6 1.33333 .222221

-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 38.0556 4.75694-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PHSB 10/ 5/10 12:42------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che PH1 trªn chung Bacillus subtilis

MEANS FOR EFFECT LOAICHE$-------------------------------------------------------------------------------

LOAICHE$ NOS VONGVOKH1t2la 3 7.33333B 3 5.833332lagia 3 2.50000

SE(N= 3) 0.2721655%LSD 6DF 0.941462-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PHSB 10/ 5/10 12:42------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che PH1 trªn chung Bacillus subtilis

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LOAICHE$|(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

VONGVOKH 9 5.2222 2.1810 0.47140 9.0 0.0001

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 57/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONGVOKH FILE PHCER 10/ 5/10 12:47------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che PH tren chung Bacillus cereus

VARIATE V003 VONGVOKH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 LOAICHE$ 2 18.5000 9.25000 55.50 0.000 2

* RESIDUAL 6 .999999 .166667-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 19.5000 2.43750-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PHCER 10/ 5/10 12:47------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che PH tren chung Bacillus cereus

MEANS FOR EFFECT LOAICHE$-------------------------------------------------------------------------------

LOAICHE$ NOS VONGVOKH1t2la 3 13.6667B 3 12.16672lagia 3 10.1667

SE(N= 3) 0.2357025%LSD 6DF 0.815332-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PHCER 10/ 5/10 12:47------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che PH tren chung Bacillus cereus

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LOAICHE$|(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |

OBS. TOTAL SS RESID SS | |VONGVOKH 9 12.000 1.5612 0.40825 3.4 0.0003

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 58/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONGVOKH FILE PHSP 10/ 5/10 12:51------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che PH1 tren chung Proteus sp

VARIATE V003 VONGVOKH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 LOAICHE$ 2 38.3889 19.1944 69.10 0.000 2* RESIDUAL 6 1.66667 .277778

-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 40.0556 5.00694-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PHSP 10/ 5/10 12:51------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che PH1 tren chung Proteus sp

MEANS FOR EFFECT LOAICHE$-------------------------------------------------------------------------------

LOAICHE$ NOS VONGVOKH1t2la 3 8.00000B 3 6.166672lagia 3 3.00000

SE(N= 3) 0.3042905%LSD 6DF 1.05259-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PHSP 10/ 5/10 12:51------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che PH1 tren chung Proteus sp

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LOAICHE$|(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

VONGVOKH 9 5.7222 2.2376 0.52705 9.2 0.0002

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 59/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE D FILE BSSHAN 10/ 5/10 11: 3------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che shan tren chung -bs

VARIATE V003 D

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 LOAINL$ 2 30.8889 15.4444 111.20 0.000 2

* RESIDUAL 6 .833327 .138888-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 31.7222 3.96528-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BSSHAN 10/ 5/10 11: 3------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che shan tren chung bs

MEANS FOR EFFECT LOAINL$-------------------------------------------------------------------------------

LOAINL$ NOS D1-2l 3 6.33333b 3 5.33333gia 3 2.00000

SE(N= 3) 0.2151655%LSD 6DF 0.744290-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BSSHAN 10/ 5/10 11: 3------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che shan tren chung bs

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LOAINL$ |(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |

OBS. TOTAL SS RESID SS | |D 9 4.5556 1.9913 0.37268 8.2 0.0001

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 60/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE CRSHAN 10/ 5/10 11: 7------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che shan tren chung B.cer

VARIATE V003 VAR03

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 VAR0$ 2 16.6667 8.33333 37.50 0.001 2

* RESIDUAL 6 1.33333 .222222-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 18.0000 2.25000-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CRSHAN 10/ 5/10 11: 7------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che shan tren chung B.cer

MEANS FOR EFFECT VAR0$-------------------------------------------------------------------------------

VAR0$ NOS VAR031-2l 3 13.3333B 3 11.6667GIA 3 10.0000

SE(N= 3) 0.2721665%LSD 6DF 0.941464-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CRSHAN 10/ 5/10 11: 7------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che shan tren chung B.cer

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR0$ |(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

VAR03 9 11.667 1.5000 0.47140 4.0 0.0006

 -------------------------------------------------------------------------------

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 61/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONGVOKH FILE SHANSPM 10/ 5/10 17:49------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che shan tren chung Proteus sp.

VARIATE V003 VONGVOKH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 LOAICHE$ 2 42.3889 21.1944 190.75 0.000 2* RESIDUAL 6 .666661 .111110

-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 43.0556 5.38194-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SHANSPM 10/ 5/10 17:49------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che shan tren chung Proteus sp.

MEANS FOR EFFECT LOAICHE$-------------------------------------------------------------------------------

LOAICHE$ NOS VONGVOKH1tom2la 3 6.00000B 3 4.500002lagia 3 0.833333

SE(N= 3) 0.1924495%LSD 6DF 0.665713-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SHANSPM 10/ 5/10 17:49------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che shan tren chung Proteus sp.

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LOAICHE$|(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

VONGVOKH 9 3.7778 2.3199 0.33333 8.8 0.0000

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 62/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE TDUSB1 10/ 5/10 11:30------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che Trung du tren chung B.subVARIATE V003 VAR03

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================1 VAR02$ 2 14.0000 7.00000 84.00 0.000 2* RESIDUAL 6 .499998 .833330E-01-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 14.5000 1.81250-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TDUSB1 10/ 5/10 11:30------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che Trung du tren chung B.sub

MEANS FOR EFFECT VAR02$-------------------------------------------------------------------------------

VAR02$ NOS VAR031-2l 3 4.83333b 3 3.83333gia 3 1.83333

SE(N= 3) 0.1666665%LSD 6DF 0.576526-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TDUSB1 10/ 5/10 11:30------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che Trung du tren chung B.sub

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02$ |(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

VAR03 9 3.5000 1.3463 0.28867 8.2 0.0001

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 63/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE TDUCER 10/ 5/10 11:35------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cua che Trung du tren chung B.cer

VARIATE V003 VAR03

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================

1 VAR02$ 2 10.7222 5.36111 48.25 0.000 2* RESIDUAL 6 .666665 .111111-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 11.3889 1.42361-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TDUCER 10/ 5/10 11:35------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cua che Trung du tren chung B.cer

MEANS FOR EFFECT VAR02$-------------------------------------------------------------------------------

VAR02$ NOS VAR031-2l 3 12.0000b 3 10.5000

gia 3 9.33333

SE(N= 3) 0.1924505%LSD 6DF 0.665715-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TDUCER 10/ 5/10 11:35------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cua che Trung du tren chung B.cer

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02$ |(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |

NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |VAR03 9 10.611 1.1932 0.33333 3.1 0.0004

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 64/65

 

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONGVOKH FILE TDUSP 10/ 5/10 12:32------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Kha nang khang khuan cña chÌ Trung du tren chung Proteussp.

VARIATE V003 VONGVOKH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ERSQUARES SQUARES LN

=============================================================================

1 LOAICHE$ 2 59.7222 29.8611 179.17 0.000 2* RESIDUAL 6 .999990 .166665-----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 8 60.7222 7.59028-----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TDUSP 10/ 5/10 12:32------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Kha nang khang khuan cña chÌ Trung du tren chung Proteussp.

MEANS FOR EFFECT LOAICHE$-------------------------------------------------------------------------------

LOAICHE$ NOS VONGVOKH1t2la 3 6.16667

B 3 5.333332lagia 3 0.333333

SE(N= 3) 0.2357015%LSD 6DF 0.815328-------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TDUSP 10/ 5/10 12:32------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Kha nang khang khuan cña chÌ Trung du tren chung Proteussp.

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LOAICHE$|(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |NO. BASED ON BASED ON % | |OBS. TOTAL SS RESID SS | |

VONGVOKH 9 3.9444 2.7550 0.40825 10.3 0.0000

5/17/2018 Bacillius-Dieu LTK1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bacillius-dieu-ltk1 65/65

 

Bảng 4.1: Tương quan giữa giá trị mật độ quang và nồng độ acid gallic.

Nồng độ acid galic

(mg/ml) 0 10 20 30 40 50ABS 0 0.1173 0.2327 0.3464 0.4883 0.5919

 

y = 0.012x - 0.0029

R2 = 0.9989

0.0000

0.1000

0.2000

0.3000

0.4000

0.5000

0.6000

0.7000

0 10 20 30 40 50 60

mg acd galic

     A     B     S

Hình 4.1: Đồ thị chuẩn acid gallic

Bảng 4.2: Hàm lượng polyphenol tổng số trong chè nguyên liệu (%CK)

Loại

Giống NL1 tôm 2 lá B 2 lá già LSD0,05

Trung Du 20.79Aa

18.85Ab

11.52Ac

0.15Shan 26.05Ba 20.64Bb 13.26Bc 0.41

PH1 26.59Ca 22.75Cb 14.63Cc 0.32

LSD0,05 0.35 0.28 0.31

   A, B, C: Sai khác theo giống 

a, b,c : Sai khác theo độ non già