bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠohdu.edu.vn/newsimages/file/khoa nong lam ngu nghiep...  · web...

180
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17 KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm Năm học 2018-2019 1. Chuyên ngành Nông học: ST T Nội dung Trình độ đào tạo Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Chính quy Liên thông chính quy I Đối tượng đăng tuyển sinh 1.1. Đối tượng tốt nghiệp ngành đúng không cần bổ sung kiến thức: Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học cây trồng, Trồng trọt hoặc Di truyền và chọn giống cây trồng. 1.2. Đối tượng ngành gần phải bổ sung kiến thức: a, Đối tượng đã tốt nghiệp thạc sĩ các chuyên ngành: Bảo vệ thực vật; Khoa học đất; Di truyền thực vật; Sinh lý thực vật; Lâm học; Hệ thống nông nghiệp - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với chuyên ngành Khoa học Cây trồng được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp. - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành Khoa học Cây trồng phải có ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với chuyên ngành Khoa học Cây trồng và được dự thi sau Tốt nghiệp PTTH Tốt nghiệp cao đẳng hoặc Trung cấp, đảm bảo đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối kiến thức văn hóa THPT theo quy định. 1

Upload: others

Post on 11-Sep-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

THÔNG BÁOCông khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm Năm học 2018-2019

1. Chuyên ngành Nông học:

STT

Nội dung

Trình độ đào tạo

Tiến sĩ Thạc sĩĐại học

Chính quy Liên thông chính quy

I Đối tượng đăng kýtuyển sinh

1.1. Đối tượng tốt nghiệp ngành đúng không cần bổ sung kiến thức: Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học cây trồng, Trồng trọt hoặc Di truyền và chọn giống cây trồng.1.2. Đối tượng ngành gần phải bổ sung kiến thức: a, Đối tượng đã tốt nghiệp thạc sĩ các chuyên ngành: Bảo vệ thực vật; Khoa học đất; Di truyền thực vật; Sinh lý thực vật; Lâm học; Hệ thống nông nghiệp (lĩnh vực trồng trọt); Công nghệ sinh học (lĩnh vực thực vật) và có bằng tốt nghiệp ngành đúng, phù hợp từ năm 2004 trở về trước. Sau khi trúng tuyển NCS phải học bổ sung kiến thức 10 TC. b. Đối tượng là kỹ sư hoặc cử nhân các chuyên ngành: Khoa học cây trồng, Trồng trọt, Di truyền và Chọn giống cây trồng, Nông học và Kỹ nghệ hoa viên;

- Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với chuyên ngành Khoa học Cây trồng được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp. - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành Khoa học Cây trồng phải có ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với chuyên ngành Khoa học Cây trồng và được dự thi sau khi đã bổ sung kiến thức đạt trình độ tương đương.  

Tốt nghiệp PTTH Tốt nghiệp cao đẳng hoặc Trung cấp, đảm bảo đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối kiến thức văn hóa THPT theo quy định.

1

Page 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

- Phải dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Khoa học cây trồng theo lịch thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ của Nhà trường; - Sau khi trúng tuyển đào tạo trình độ thạc sĩ phải học bổ sung kiến thức các học phần bậc thạc sĩ tương đương với 36 tín chỉ.

II Mục tiêu       

2.1 Mục tiêu chung

Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Cây trồng có hệ thống kiến thức chuyên sâu, tiên tiến và toàn diện về kỹ thuật sản xuất cây trồng; có tư duy nghiên cứu độc lập, sáng tạo, làm chủ được các giá trị cốt lõi, quan trọng trong học thuật; có năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá, phát hiện và giải quyết vấn đề; có khả năng phát triển các nguyên lý, học thuyết và sáng tạo tri thức mới trong lĩnh vực khoa học cây trồng; có năng lực lãnh đạo, dẫn dắt chuyên môn và khả năng thích ứng cao với môi trường làm việc hội nhập quốc tế.

Đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Cây trồng có kiến thức tổng hợp và nâng cao về lĩnh vực sinh học thực vật, điều kiện môi trường sống của cây trồng, cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật thâm canh trồng; có kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật sản xuất các loại cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau, hoa, cây cảnh; có khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo; có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề kỹ thuật mới; có khả năng đảm nhận thực hiện tốt công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn, hoạch định chính sách, quản lý và chỉ đạo kỹ thuật sản xuất cây trồng; có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Cây trồng.

Đào tạo kỹ sư nông học có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức cơ sở và chuyên môn hoàn chỉnh; có năng lực thực hành và vận dụng có hiệu quả các vấn đề lý thuyết vào thực tiễn công tác chuyên môn; có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, chủ động giải quyết được các vấn đề liên quan đến công tác quản lý, chỉ đạo sản xuất, nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất cây trồng trên đồng ruộng và trong nhà có mái che đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái. Có năng lực để tiếp tục tự học, tự bồi dưỡng, hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp và chuyên môn ở trình độ cao hơn để đáp ứng với yêu cầu của xã hội ngày càng phát triển, có thể học tiếp cao học.

2.2 Kiến thức - Vận dụng tổng hợp kiến thức về đặc điểm sinh trưởng, phát triển, nhu cầu sinh thái, dinh dưỡng, nước, đặc tính chống chịu của cây trồng để xác định các biện pháp kỹ thuật

- Vận dụng được các nguyên lý của triết học Mác Lê nin trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, quản lý và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, nghiên cứu về

Có kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của ĐCSVN; kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, xã hội,

2

Page 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

thâm canh phù hợp trong những điều kiện cụ thể xác định.- Vận dụng tổng hợp kiến thức về điều kiện môi trường sống của cây trồng để quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên về đa dạng sinh học, khí hậu, đất, nước, phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật. - Vận dụng tổng hợp kiến thức về quản lý cây trồng tổng hợp, quản lý dinh dưỡng tổng hợp, quản lý dịch hại tổng hợp, quản lý độ phì nhiêu đất để cải tiến qui trình kỹ thuật và phát triển các mô hình canh tác bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.- Vận dụng được kiến thức về phương pháp tiếp cận hệ thống để phân tích, đánh giá hiện trạng sản xuất, phát hiện vấn đề tồn tại hạn chế, đề xuất giải pháp khắc phục và xây dựng các chương trình, đề tài, dự án khoa học công nghệ về kỹ thuật sản xuất cây trồng.

kỹ thuật sản xuất cây trồng.- Vận dụng được các kiến thức nâng cao về sinh lý, sinh hóa, di truyền thực vật, khí hậu, đất đai, nguồn gen cây trồng để giải thích và làm rõ cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật thâm canh trong mối quan hệ với quá trình sinh trưởng, phát triển, đặc tính chống chịu và năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất cây trồng.- Vận dụng được các kiến thức nâng cao về đặc điểm sinh trưởng, phát triển, nhu cầu sinh thái, dinh dưỡng, nước, đặc tính chống chịu của cây trồng để phân tích, đánh giá và đề xuất các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp trong những điều kiện cụ thể xác định.- Vận dụng được các kiến thức nâng cao về kỹ thuật sản xuất trồng theo hướng quản lý cây trồng tổng hợp, sản xuất nông sản an toàn, sản nông nghiệp công nghệ cao, tránh gây ô nhiễm môi trường, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu.- Vận dụng được các kiến thức nâng cao về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp thí nghiệm và thống kê sinh học, phương pháp lập và quản lý dự án phát triển nông thôn để phân tích, đánh giá hiện trạng, phát hiện tồn tại hạn chế và đề xuất triển khai thực hiện các chương trình, đề tài, dự án khoa học công nghệ đạt hiệu quả cao.

công nghệ và môi trường; kiến thức cơ bản về sinh học thực vật, môi trường sống và quản lý môi trường sống của cây trồng; quản lý dịch hại cây trồng, kỹ thuật sản xuất cây trồng, khuyến nông và phát triển nông thôn, nghiên cứu khoa học, kiến thức bổ trợ của ngành và nông nghiệp công nghệ cao; kiến thức quản lý, điều hành, pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực trồng trọt.

2.3 Kỹ năng - Thành thạo trong việc khai thác, cập nhập - Thành thạo trong việc khai thác, cập Có kỹ năng về lựa chọn loài, giống cây

3

Page 4: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

thông tin; tổng hợp, phân tích, tổng luận các vấn đề lý luận và thực tiễn để phát hiện và đề xuất các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học về kỹ thuật sản xuất cây trồng. - Thành thạo trong việc đánh giá hiện trạng, phát hiện vấn đề nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm cải tiến qui trình kỹ thuật sản xuất và phát triển bền vững hệ thống cây trồng.- Thành thạo trong việc lựa chọn loài/giống cây trồng, các biện pháp kỹ thuật và mô hình canh tác phù hợp, đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất cao, an toàn thực phẩm và không gây ô nhiễm môi trường.- Thành thạo trong việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động nghiên cứu, trình bày, công bố kết quả nghiên cứu, lĩnh vực khoa học cây trồng.- Sử dụng được các thiết bị phong thí nghiệm phục vụ đánh giá chất lượng đất, nước, phân bón, nông sản; đánh giá các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cây trồng.- Sử dụng thành thạo tiếng Anh trong giao tiếp chuyên môn; đọc, dịch tài liệu, viết báo cáo chuyên môn và kết quả nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh.- Sử dụng thành thạo máy tính trong việc soạn thảo văn bản, khai thác cập nhật thông tin, xử lý, phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học.

nhập thông tin và phân tích, tổng luận các vấn đề về kỹ thuật sản xuất cây trồng. - Đánh giá được hiện trạng, phát hiện được những tồn tại hạn chế về kỹ thuật sản xuất trong mối quan hệ với đặc điểm sinh trưởng, phát triển, điều kiện môi trường sống và năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất cây trồng.- Đề xuất được các giải pháp cải tiến kỹ thuật thâm canh, đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất và phát triển vững hệ thống cây trồng.- Xây dựng và triển khai thực hiện được các chương trình, đề tài, dự án khoa học công nghệ về kỹ thuật sản xuất cây trồng và phát triển nông thôn có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn.- Sử dụng được các thiết bị phong thí nghiệm trong lĩnh vực phân tích chất lượng đất, nước, phân bón, nông sản, các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cây trồng, phục vụ công tác nghiên cứu và chỉ đạo sản xuất.-Sử dụng thành thạo máy tính trong việc soạn thảo văn bản, khai thác cập nhật thông tin, xử lý, phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học.

trồng phù hợp, gieo trồng, chăm sóc, bảo vệ cây trồng nhằm tạo ra sản phẩm trồng trọt có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp bền vững; kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, ứng dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn sản xuất trồng trọt ở địa phương; thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, dự án, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp; sử dụng thiết bị, máy móc, dụng cụ phục vụ sản xuất và nghiên cứu của ngành nông học; sử dụng máy tính trong việc soạn thảo, lưu trữ tài liệu; khai thác, cập nhật thông tin qua mạng internet; các phần mềm chuyên dụng trong ngành được đào tạo; các thiết bị trình chiếu, nghe nhìn phục vụ công tác chuyên môn; hiểu được các ý chính của một báo cáo, các tài liệu chuyên môn ngắn hay bài phát biểu bằng tiếng Anh trong các tình huống thông thường.

2.4 Thái độ Sẵn sàng chấp nhận khó khăn, chủ động, kiên trì, linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê, tự chủ, chính trực, sáng tạo;

Sẵn sàng chấp nhận khó khăn, chủ động, kiên trì, linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê, tự chủ, chính

- Sẵn sàng chấp nhận khó khăn, chủ động, kiên trì, linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê, tự chủ, chính

4

Page 5: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

- Trung thực, tác phong và ứng xử chuyên nghiệp, yêu ngành nghề, coi trọng uy tín, có trách nhiệm với sự phát triển của ngành nông nghiệp;- Có trách nhiệm với xã hội, tuân thủ pháp luật, chính sách của Đảng và Nhà nước.

trực, sáng tạo;- Trung thực, tác phong và ứng xử chuyên nghiệp, yêu ngành nghề, coi trọng uy tín, có trách nhiệm với sự phát triển của ngành nông nghiệp;- Có trách nhiệm với xã hội, tuân thủ pháp luật, chính sách của Đảng và Nhà nước.

trực, sáng tạo;- Trung thực, tác phong và ứng xử chuyên nghiệp, yêu ngành nghề, coi trọng uy tín, có trách nhiệm với sự phát triển của ngành nông nghiệp;- Có trách nhiệm với xã hội, tuân thủ pháp luật, chính sách của Đảng và Nhà nước.

2.5 Ngoại ngữ

Có chứng chỉ tiếng Anh B2 khung châu Âu, hoặc 500 điểm TOEFL PBT; 173 điểm TOEFL CBT; 45 điểm TOEFL iBT; 600 điểm TOEIC (trong thời hạn qui định); hoặc bằng tốt nghiệp đại học/ thạc sĩ (học bằng tiếng Anh) được đào tạo ở nước ngoài; bằng tốt nghiệp đại học ngành tiếng Anh.

Sử dụng thành thạo tiếng Anh trong giao tiếp chuyên môn; đọc, dịch tài liệu, viết báo cáo chuyên môn và kết quả nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh, đạt trình độ bậc 3/6 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, hoặc 4,5 IELTS; 450 TOEFL ITP; 133 TOEFL CPT; 45 TOEFL iBT.

- Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp và trong các hoạt động chuyên môn ngành Nông học; hiểu, dịch được tài liệu và trình bày được các chủ đề chuyên môn đơn giản bằng tiếng Anh;- Đạt trình độ bậc 3/6 (mức 3 - 5,0/10 điểm theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam đối với sinh viên đại học).

III

Các chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người

học

 Hỗ trợ kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra.

 Hỗ trợ kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra.

 Hỗ trợ kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra; Các chương trình học bổng trong và ngoài chính sách được thực hiện trong năm học.

 Hỗ trợ kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra;

IV Chương trình đào tạo Tiến sĩ Khoa học Cây trồng Thạc sĩ Khoa học Cây trồng Đại học Nông học (trồng trọt định

5

Page 6: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

mà nhà trường thực hiện hướng công nghệ cao)

VKhả năng học tập,

nâng cao trình độ sau khi ra trường

  Tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, chuyên ngành Khoa học Cây trồng tại trường Đại học Hồng Đức và các cơ sở đào tạo sau đại học trong và ngoài nước.

- Tiếp tục học lên bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học cây trồng tại trường Đại học Hồng Đức;- Tham gia các chương trình đào tạo Sau đại học trong và ngoài nước.

VI Vị trí làm sau khi tốt nghiệp

- Chủ trì hoặc tham gia làm thành viên nhóm nghiên cứu các chương trình, đề tài, dự án khoa học công nghệ lĩnh vực khoa học cây trồng. - Tham gia các Hội đồng khoa học chuyên ngành tư vấn xác định nhiệm vụ, thẩm định, xét duyệt đề cương, kết quả nghiên cứu các chương trình, đề tài, dự án khoa học công nghệ lĩnh vực khoa học cây trồng. - Tham gia giảng dạy một số học phần, chuyên đề thuộc lĩnh vực khoa học cây trồng.- Hướng dẫn NCS, học viên cao học, sinh viên đại học làm luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo chuyên đề và viết bài báo khoa học, lĩnh vực khoa học cây trồng.- Chủ trì hoặc tham gia nhóm tác giả biên soạn giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo; xây dựng và điều chỉnh chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần trình độ đào tạo thạc sĩ, đại học ngành, chuyên ngành khoa học cây trồng.- Chủ trì hoặc tham gia công tác quản lý, chỉ đạo kỹ thuật tại các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, các cở sản xuất kinh doanh có liên quan đến sản xuất ngành trồng trọt. 

- Cán bộ kỹ thuật, tư vấn, quản lý, nghiên cứu và giảng dạy về kỹ thuật sản xuất cây trồng tại các cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, các trung tâm, trạm, trại nghiên cứu, hiệp hội, các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.… có liên quan trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.- Chủ trì hoặc tham gia làm thành viên nhóm nghiên cứu xây dựng các chương trình, đề tài, dự án khoa học công nghệ về kỹ thuật sản xuất cây trồng và dự án phát triển nông thôn. - Tham gia các hội đồng khoa học chuyên ngành tư vấn, xác định nhiệm vụ, thẩm định, xét duyệt đề cương, kết quả nghiên cứu đề tài dự án khoa học công nghệ thuộc chuyên ngành khoa học cây trồng.- Tự tạo lập công việc cho bản thân thông qua các hoạt động dịch vụ tư vấn và tổ chức sản suất kinh doanh các loại vật tư, sản phẩm ngành trồng trọt.  

- Công chức cấp xã về nông nghiệp; khuyến nông viên cơ sở;- Cán bộ chuyên môn tại các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp & PTNT: Phong Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông; Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Phát triển Nông thôn; Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản, Phong Trồng trọt Sở NN&PTNT, Ban Quản lý các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn;- Cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật tại các trung tâm, trạm trại nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp; các cơ sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao;- Cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn các Phong Kỹ thuật, Kế hoạch, Thị trường tại các công ty, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh các sản phẩm trồng trọt, giống cây trồng, phân bón, hóa chất, vật tư nông nghiệp;- Có khả năng tự tạo lập công việc cho bản thân thông qua mở trang trại sản xuất giống cây trồng; đại lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư nông nghiệp;

 2. Chuyên ngành Chăn nuôi (Chăn nuôi - Thú y)

6

Page 7: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

STT Nội dungTrình độ đại học

Chính quy Liên thông chính quy

IĐiều kiện đăng ký

tuyển sinhTốt nghiệp THPT (hoặc tương đương)

Tốt nghiệp cao đẳng hoặc Trung cấp, đảm bảo đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối kiến thức văn hóa THPT theo quy định.

II Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được

2.1.Kiến thức - Đạt trình độ sơ cấp về khối kiến thức lí luận chính trị, giáo dục quốc phong. Hiểu được các quan điểm của Đảng, chính sách

pháp luật của Nhà nước về quốc phong an ninh, có kiến thức cơ bản cần thiết về phong thủ dân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc;- Có được kiến thức nền tảng về toán học, hóa học, sinh học, sinh thái học, công nghệ sinh học để tiếp thu kiến thức chuyên môn ngành Chăn nuôi – Thú y và tiếp tục học tập ở các trình độ cao hơn;- Hiểu được kiến thức cơ sở về động vật học, sinh lý, sinh hóa, di truyền động vật, tổ chức phôi thai học, chọn và nhân giống vật nuôi để giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi trong mối quan hệ với quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng vật nuôi;- Có kiến thức chuyên sâu về đặc điểm giống, nhu cầu dinh dưỡng, thức ăn để vận dụng vào công tác chọn giống, xây dựng thiết kế

chuồng trại và các quy trình kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm;- Hiểu và vận dụng được các kiến thức chuyên sâu về đặc điểm sinh trưởng, phát triển của vật nuôi, kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc,

phong trị dịch bệnh, để phát triển chăn nuôi phù hợp với các loại hình chăn nuôi, đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, an toàn dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm, không gây ô nhiễm môi trường;- Hiểu được kiến thức cơ bản về phát triển nông thôn, marketing nông nghiệp, khuyến nông để tổ chức các hoạt động tập huấn,

xây dựng mô hình trình diễn và quảng bá, giới thiệu vật tư, sản phẩm ngành chăn nuôi;- Có kiến thức cơ bản về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi, để đề xuất và triển

khai thực hiện các tài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực chăn nuôi, thú y.- Có trình độ và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo Quy định hiện hành của Bộ Thông tin và Truyền thông.2.2. Kỹ năng- Đánh giá được tình hình chăn nuôi, phát hiện các vấn đề tồn tại, hạn chế, đề xuất giải pháp khắc phục, nhằm góp phần nâng

cao năng suất, chất lượng, hiệu quả chăn nuôi và phát triển chăn nuôi bền vững;- Xây dựng được kế hoạch và chỉ đạo thực hiện qui trình kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm đạt năng suất, chất lượng, hiệu

quả cao, không gây ô nhiễm môi trường.- Lựa chọn được các loài, giống vật nuôi, các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi phù hợp trong những điều kiện chăn nuôi xác định;- Chẩn đoán, xác định được nguyên nhân và đề xuất được biện pháp phong, trị một số bệnh thường gặp trên gia súc gia cầm;- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, mô hình trình diễn, dự án phát triển

nông thôn và quảng bá, giới thiệu vật tư, sản phẩm ngành chăn nuôi thú ý;- Xây dựng và thực hiện được các đề tài nghiên cứu khoa học về chăn nuôi, thú y.- Khai thác, sử dụng được trang thiết bị phong thí nghiệm trong việc phân tích đánh giá chất lượng dinh dưỡng của thức ăn, sản

7

Page 8: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

phẩm chăn nuôi và chẩn đoán một số loại bệnh thường gặp trên gia súc gia cầm;- Có kỹ năng học và tự học, thuyết trình, giao tiếp tốt, làm việc độc lập, làm việc nhóm, hợp tác và làm việc với cộng đồng;2.3. Thái độ- Có ý thức trách nhiệm công dân và đạo đức nghề nghiệp.- Có ý thức kỷ luật và tinh thần hợp tác trong quá trình làm việc.- Có ý thức tự học, sẵn sàng tham gia nghiên cứu và tiếp cận công nghệ mới.- Tự chịu trách nhiệm về chất lượng đối với công việc, sản phẩm do mình đảm nhiệm theo các tiêu chuẩn quy định và chịu

trách nhiệm một phần đối với kết quả công việc, sản phẩm của tổ, nhóm.- Làm việc theo hiến pháp và pháp luật, thực hiện đúng quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước.2.4. Trình độ ngoại ngữ đạt được: Người học có trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh) bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo Thông tư 01/2014/TT-

BGDĐT; Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp và trong các hoạt động chuyên môn ngành Chăn nuôi;

IIICác chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập,

sinh hoạt cho người học

 Hỗ trợ kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra; Các chương trình học bổng trong và ngoài chính sách được thực hiện trong năm học.  

 Hỗ trợ kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra;

IVChương trình đào tạo mà nhà trường thực

hiệnChăn nuôi (Chăn nuôi - thú y)

VKhả năng học tập,

nâng cao trình độ sau khi ra trường

Tham gia các chương trình đào tạo Sau đại học chuyên ngành chăn nuôi, thú y và các chuyên ngành gần tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước. 

VIVị trí làm sau khi tốt

nghiệp

Sau khi kết thúc chương trình đào tạo, sinh viên có khả năng đảm nhận tốt công việc ở một trong các vị trí sau:- Công chức cấp xã về nông nghiệp; khuyến nông viên cơ sở;- Cán bộ chuyên môn tại các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi - Thú y: Phong Nông nghiệp,

Trạm Khuyến nông; Trạm thú y, Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Chăn nuôi thú y; Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản, Ban Quản lý các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn;- Cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật tại các viện nghiện cứu chuyên nghành, trung tâm, trạm trại nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp; - Cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn các Phong Kỹ thuật, trang trại chăn nuôi, Thị trường tại các công ty, doanh nghiệp sản

xuất, chế biến, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, các sản phẩm chăn nuôi, giống vật nuôi;- Có khả năng tự tạo lập công việc cho bản thân thông qua mở trang trại chăn nuôi, doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi,

thuốc thú y, đại lý thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, phong khám chữa bệnh vật nuôi;- Phát triển thị trường tiêu thụ các loại sản phẩm vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y. 

 3. Chuyên ngành Bảo vệ thực vật

8

Page 9: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

STT Nội dung Đại học Chính quy

I Điều kiện đăng ký tuyển sinh Tốt nghiệp THPT và tương đương

II Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ

đạt được

 2.1. Về kiến thức:- Hiểu được kiến cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng

CSVN, kiến thức giáo dục thể chất, giáo dục quốc phong - an ninh trong cuộc sống và trong các hoạt động chuyên môn ngành Bảo vệ thực vật.- Hiểu được các kiến thức về toán học, hóa học, sinh thái học, công nghệ sinh học, khoa học môi trường, tâm lý lao động và văn hóa

Việt Nam, xã hội học nông nghiệp, nông thôn để tiếp thu kiến thức chuyên ngành Bảo vệ thực vật và tiếp tục học tập ở các trình độ cao hơn.- Vận dụng được được các kiến thức cơ sở về sinh lý thực vật, hóa sinh, vi sinh vật, khí tượng, phân bón, thổ nhưỡng, dịch hại

cây trồng... để giải thích được cơ sở khoa học của mối tương tác giữa các loài dịch hại và cây trồng ký chủ trong những điều kiện sinh thái cụ thể.- Hiểu và vận dụng được các kiến thức về đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của các loài dịch hại chính yếu (côn

trùng hại, ký sinh vật gây bệnh, động vật hại...) ở cây trồng và nông sản sau thu hoạch để phục vụ công tác dự tính, dự báo, phong và trừ chúng một cách hiệu quả trong quá trình sản xuất cây trồng, bảo quản nông sản đạt năng suất, chất lượng và không gây ô nhiễm môi trường.- Hiểu và vận dụng được các nội dung, nguyên lý của các biện pháp phong, trừ riêng lẻ và biện pháp quản lý dịch hại

tổng hợp trong những điều kiện sản xuất cây trồng cụ thể.- Hiểu được các kiến thứ về sinh trưởng, phát triển và kỹ thuật sản xuất các loại cây trồng chính để đề xuất các biện

pháp phong trừ các loại dịch hại cây trồng một cách hiệu quả.- Hiểu được kiến thức cơ bản về khuyến nông, dự án phát triển nông thôn, marketing nông nghiệp trong các hoạt động đào tạo,

tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn, phát triển nông nghiệp, nông thôn và quảng bá, giới thiệu các vật tư và sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật. - Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp bố trí thí nghiệm, phương

pháp điều tra, phát hiện dịch hại cây trồng trong việc phát hiện, đề xuất và triển khai thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về chuyên ngành bảo vệ thực vật.2.2. Về kỹ năng:- Thực hiện được qui trình điều tra, đánh giá hiện trạng, phát hiện các vấn đề tồn tại và hạn chế trong công tác phong trừ dịch

hại cây trồng, đề xuất giải pháp khắc phục góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.- Thực hiện các phương pháp điều tra, phát hiện, phân loại, dự tính dự báo dịch hại, thiên địch ngoài đồng ruồng và đề xuất

được các biện pháp quản lý chúng trong những điều kiện sản xuất cây trồng cụ thể. - Thực hiện được một số phương pháp chẩn đoán, xác định nguyên nhân bệnh sinh lý và bệnh do ký sinh vật gây hại cây

trồng ở ngoài đồng ruộng và trong phong thí nghiệm. - Nhận diện, phân loại, sử dụng được các loại thuốc bảo vệ thực vật để phong trừ dịch hại cây trồng theo nguyên tắc 4 đúng; thực

9

Page 10: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

hiện được các thí nghiệm trong phong và quy trình khảo nghiệm ngoài đồng để đánh hiệu lực của các loại thuốc bảo vệ thực vật. - Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện các biện pháp phong trừ dịch hại cây trồng trong điều kiện sản xuất thực tế; thực hiện

hoàn chỉnh một quy trình phong trừ dịch hại tổng hợp trên cây trồng ngoài đồng ruộng và trong nhà có mái che.- Xây dựng và thực hiện được các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học về chuyên ngành bảo vệ thực vật.- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn, xây dựng

dự án phát triển nông nghiệp, thôn và quảng bá, giới thiệu các vật tư, sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật.- Khai thác, sử dụng được trang thiết bị phong thí nghiệm trong việc chẩn đoán bệnh hại cây trồng, nhân nuôi côn trùng, phân

tích đánh giá chất lượng một số chỉ tiêu đất, nước, phân bón, cây trồng và dự lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản.- Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp và trong các hoạt động chuyên môn ngành Bảo vệ thực vật.- Sử dụng thành thạo máy tính trong việc soạn thảo văn bản, khai thác, cập nhật, lưu trữ thông tin, xử lý số liệu thí nghiệm và trình

bày kết quả nghiên cứu.2.3. Về thái độ- Có ý thức trách nhiệm công dân và đạo đức nghề nghiệp.- Có ý thức kỷ luật và tinh thần hợp tác trong quá trình làm việc.- Có ý thức tự học, sẵn sàng tham gia nghiên cứu và tiếp cận công nghệ mới.- Tự chịu trách nhiệm về chất lượng đối với công việc, sản phẩm do mình đảm nhiệm theo các tiêu chuẩn quy định và chịu

trách nhiệm một phần đối với kết quả công việc, sản phẩm của tổ, nhóm.- Làm việc theo hiến pháp và pháp luật, thực hiện đúng quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước.2.4. Trình độ ngoại ngữ đạt được: Người học có trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh) bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo Thông tư 01/2014/TT-

BGDĐT; Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp và trong các hoạt động chuyên môn ngành Bảo vệ thực vật;

III

Các chính sách, hoạt động hỗ trợ học

tập, sinh hoạt cho người học

Hỗ trợ kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra; Các chương trình học bổng trong và ngoài chính sách được thực hiện trong năm học.

IVChương trình đào

tạo mà nhà trường thực hiện

 Chương trình đào tạo đại học BVTV

VKhả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

Sinh viên tốt nghiệp đại học BVTV có thể học lên trình độ sau ĐH cùng chuyên ngành hoặc các ngành khác tương đương sau khi đã được bổ sung kiến thức

VI Vị trí làm sau khi tốt nghiệp

Sau khi học xong chương trình này, người học có cơ hội:- Làm việc ở các vị trí công việc đa dạng tại các cơ quan khoa học, quản lý sản xuất, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ hoặc tự tạo lập công việc sản xuất và dịch vụ Bảo vệ thực vật.- Làm công tác giảng dạy chuyên ngành bảo vệ thực vật ở bậc cao đẳng, trung cấp hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ

10

Page 11: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

chuyên môn ở bậc sau đại học hoặc chuyển đổi sang ngành nghề khác sau khi hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức.

4. Chuyên ngành lâm nghiệp

STT Nội dungTrình độ đào tạo

Đại họcChính quy Liên thông chính quy

IĐiều kiện đăng ký

tuyển sinhTốt nghiệp THPT (hoặc tương đương)

Tốt nghiệp cao đẳng hoặc Trung cấp, đảm bảo đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối kiến thức văn hóa THPT theo quy định.

II Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được

2.1. Kiến thức- Vận dụng được kiến cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng CSVN, Pháp luật, kiến thức giáo dục thể chất, giáo dục quốc phong - an ninh trong cuộc sống và trong các hoạt động chuyên môn ngành Lâm nghiệp.- Vận dụng được các kiến thức nền tảng về toán học, hóa học, sinh học, sinh thái học, công nghệ sinh học để tiếp thu kiến chức chuyên môn ngành Lâm nghiệp và tiếp tục học tập ở các trình độ cao hơn.- Vận dụng được được các kiến thức cơ bản về sinh học, thực vật, động vật và mối quan hệ của chúng với môi trường sống trong hệ sinh thái rừng để đề xuất được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm nâng cao năng suất của hệ sinh thái rừng.- Vận dụng các kiến thức cơ bản về sinh học, thực vật để cải thiện giống, sản xuất cây con phục vụ trồng rừng.- Vận dụng kiến thức về đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh, phát triển và gây hại của các sinh vật hại cây trồng (côn trùng, bệnh cây), nguyên lý phong cháy, chữa cháy rừng để lựa chọn biện pháp phong trừ sâu bệnh, biện pháp phong cháy, chữa cháy phù hợp cho từng đối tượng cây trồng và từng giai đoạn.- Vận dụng được các nguyên lý kỹ thuật, kiến thức điều tra rừng, kinh doanh rừng để đề xuất được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh rừng. - Vận dụng được các kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học, phát triển nông lâm nghiệp bền vững trong việc phát hiện, đề xuất và triển khai thực hiện các tài nghiên cứu khoa học, đào tạo, tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nhằm phát triển các mô hình sản xuất lâm nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao. 2.2. Kỹ năng- Lựa chọn được các loài, giống cây trồng, các biện pháp kỹ thuật kỹ thuật lâm sinh tác động như: trồng rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ, khai thác, chế biến phù hợp với điều kiện sinh thái cụ thể.- Thực hiện được quy trình sản xuất cây con phục vụ cho việc trồng rừng: gieo ươm, chăm sóc cây giống nhằm tạo ra cây giống tốt phục vụ công tác trồng rừng.- Thực hiện quy trình điều tra, phân tích, tổng hợp, đánh giá được tài nguyên rừng phát hiện các vấn đề tồn tại hạn chế trong sản xuất kinh doanh rừng, đề xuất giải pháp khắc phục góp phần nâng cao, chất lượng, hiệu quả sản xuất và phát triển bền vững tài nguyên rừng.- Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện qui trình sản xuất lâm nghiệp ngoài địa bàn.

11

Page 12: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn, xây dựng dự án phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn.- Thực hiện tốt việc thiết kế và triển khai công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực lâm nghiệp; thao tác tốt việc xử lý thống kê toán học trong lâm nghiệp bằng các phần mềm thông dụng như SPSS.- Khai thác, sử dụng được trang thiết bị phong thí nghiệm trong việc phân tích đánh giá chất lượng đất, phân tích mẫu vật thực vật, động vật, côn trùng, bệnh cây....- Có kỹ năng học và tự học, thuyết trình, giao tiếp tốt, làm việc độc lập, làm việc nhóm, hợp tác và làm việc với cộng đồng đặc biệt là cộng đồng người dân tộc thiểu số. 2.3. Thái độ- Có ý thức trách nhiệm công dân và đạo đức nghề nghiệp.- Có ý thức kỷ luật và tinh thần hợp tác trong quá trình làm việc.- Có ý thức tự học, sẵn sàng tham gia nghiên cứu và tiếp cận công nghệ mới.- Tự chịu trách nhiệm về chất lượng đối với công việc, sản phẩm do mình đảm nhiệm theo các tiêu chuẩn quy định và chịu

trách nhiệm một phần đối với kết quả công việc, sản phẩm của tổ, nhóm.- Làm việc theo hiến pháp và pháp luật, thực hiện đúng quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước.2.4. Trình độ ngoại ngữ đạt được: Người học có trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh) bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo Thông tư 01/2014/TT-

BGDĐT; Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp và trong các hoạt động chuyên môn ngành Chăn nuôi;

III

Các chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học

 Hỗ trợ kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra; Các chương trình học bổng trong và ngoài chính sách được thực hiện trong năm học  

 Hỗ trợ kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra;

IVChương trình đào tạo mà nhà trường thực hiện

Chương trình giáo dục đại học ngành lâm nghiệp 

VKhả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

Tiếp tục học lên bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành Lâm nghiệp tại các trường nông lâm trên toàn quốc và ngành Khoa học cây trồng tại trường Đại học Hồng Đức; Tham gia các chương trình đào tạo Sau đại học nước ngoài.

VI Vị trí làm sau khi tốt nghiệp

Sau khi kết thúc chương trình đào tạo, sinh viên có khả năng đảm nhận tốt công việc ở một trong các vị trí sau:- Công chức cấp xã về nông nghiệp; lâm nghiệp; cán bộ khuyến nông - khuyến lâm, kiểm lâm địa bàn.- Cán bộ chuyên môn tại các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp và phát triển nông thôn: Phong Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông; Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục phát triển lâm nghiệp; Sở NN&PTNT, Ban Quản lý các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn; Ban quản lý các khu rừng đặc dụng, rừng phong hộ; Hạt kiểm

12

Page 13: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

lâm.- Cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật tại các trung tâm nghiên cứu khoa học lâm nghiệp; Công ty môi trường đô thị; Trạm trại, xí nghiệp nghiên cứu sản xuất giống cây trồng. - Cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn các Phong Kỹ thuật, Kế hoạch, Thị trường tại các công ty, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh các sản phẩm nông lâm nghiệp, giống cây trồng, phân bón, hóa chất, vật tư nông nghiệp.- Cán bộ dự án của các dự án phát triển lâm nghiệp, nông thôn miền núi của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ. - Có khả năng tự tạo lập công việc cho bản thân thông qua xây dựng mô hình sản xuất nông lâm kết hợp trong vườn rừng, trại rừng và trang trại.

5. Chuyên ngành Quản lý đất đai

STT Nội dung Đại học Chính quy

IĐiều kiện về

đối tượng tuyển sinh

Tốt nghiệp THPT và tương đương

II Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình

độ ngoại ngữ đạt được

2.1. Về kiến thức- Vận dụng được các kiến thức Giáo dục thể chất, An ninh quốc phong, tư tưởng, đạo đức cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghề nghiệp và cuộc sống;- Phân tích và áp dụng được các kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nhà nước và pháp luật làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho ngành Quản lý đất đai;- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn về xây dựng và thực thi hệ thống pháp luật về đất đai gồm xây dựng và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai; xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai; giải quyết các vấn đề về tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực quản lý đất đai;- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn về thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật phục vụ quản lý đất đai như khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai; thống kê, kiểm kê đất đai, xây dựng hệ thống thông tin đất đai phục vụ công tác quản lý đất đai;- Tổng hợp được các kiến thức chuyên môn về xây dựng và thực thi hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai, hệ thống hành chính đối với đất phục vụ công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai; quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn về xây dựng và thực thi hệ thống tài chính đất đai phục vụ điều tra xây dựng giá đất, quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai, quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản.- Vận dụng tốt các kiến thức về kỹ năng mềm, phương pháp nghiên cứu khoa học, xây dựng và quản lý dự án vào nghề nghiệp và cuộc sống.2.2. Về kỹ năng

13

Page 14: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

- Sử dụng thành thạo các loại máy đo đạc chuyên dụng, hệ thống phần mềm chuyên ngành phục vụ đo đạc, xử lý số liệu để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa hình, bản đồ địa chính, bản đồ quy hoạch sử dụng đất và các bản đồ chuyên đề khác;- Xây dựng được phương án quy hoạch sử dụng đất, phương án quy hoạch tổng thể các cấp, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn;- Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin trong công tác quản lý đất đai; Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên ngành xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai; đánh giá đất; - Phân tích và vận dụng đúng các văn bản pháp quy và chính sách của Nhà nước về lĩnh vực đất đai như định giá đất, quy hoạch sử dụng đất, bảo vệ và sử dụng đất nông nghiệp bền vững để thực hiện hiệu quả việc quản lý và sử dụng đất cũng như thực hiện các công việc liên quan khác; Giải quyết được các vấn đề về tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai;- Có kỹ năng học và tự học, thuyết trình, giao tiếp tốt, làm việc độc lập, làm việc nhóm, hợp tác và làm việc với cộng đồng.2.3. Về thái độChấp hành đúng, đầy đủ các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, các nội qui, quy định của nhà trường; có ý chí vươn lên trong học tập; tham gia tích cực, có hiệu quả các hoạt động sinh hoạt học thuật, nghiên cứu khoa học và hoạt động đoàn thể trong nhà trường đại học.2.4. Trình độ ngoại ngữ đạt đượcSử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp và trong các hoạt động chuyên môn ngành Quản lý đất đai; hiểu, dịch được tài liệu và trình bày được các chủ đề chuyên môn đơn giản bằng tiếng Anh; đạt trình độ bậc 3/6 (mức 3 - 5,0/10 điểm theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam đối với sinh viên đại học);

III

Các chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học

 Hỗ trợ kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra; Các chương trình học bổng trong và ngoài chính sách được thực hiện trong năm học.

IV

Chương trình đào tạo mà nhà trường thực hiện

Đại học Quản lý đất đai 

V

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

Kỹ sư tốt nghiệp ngành Quản lí đất đai có thể học Thạc sĩ và Tiến sĩ các ngành và chuyên ngành sau: Quản lí đất đai; Quản lí Tài nguyên thiên nhiên; Kỹ thuật trắc địa bản đồ, Bản đồ - Viễn thám và GIS;

VI Vị trí làm sau khi tốt nghiệp

Người học sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận các vị trí tại:- Các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp về đất đai; Các đơn vị sự nghiệp thuộc các cơ quan Nhà nước về lĩnh vực đất đai;- Ban quản lý dự án xây dựng các huyện, thị, thành phố;

14

Page 15: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

- Cán bộ Địa chính - Nông nghiệp - Xây dựng - Môi trường tại các xã, phường, thị trấn; Cán bộ bộ phận hành chính 1 cửa xử lý hồ sơ lĩnh vực quản lý đất đai (cấp tỉnh, huyện);- Kỹ thuật viên làm việc tại các công ty, các tổ chức tư vấn hoạt động trong các lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất đai, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, đo đạc lập bản đồ, phát triển nông nghiệp, nông thôn, các công ty môi giới, định giá và kinh doanh bất động sản; các công ty xây dựng; các tổ chức tài chính…- Nghiên cứu viên tại các Viện nghiên cứu về lĩnh vực đất đai;- Giảng viên trong các trường Đại học, Cao đẳng có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực ngành Quản lý đất đai. 

  ThanhHóa, ngày 06 tháng 8 năm 2018

TRƯỞNG KHOA

Trần Công Hạnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 18

15

Page 16: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆPTHÔNG BÁO

Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm Năm học 2018-2019

A. Công khai thông tin về quy mô đào tạo hiện tại

STT Khối ngànhQuy mô sinh viên hiện tại

Tiến sĩ Thạc sĩĐại học

Chính quy Vừa làm vừa học  Tổng số 3 42 382 243

1 Ngành Khoa học Cây trồng 3 422 Ngành Nông học 109 2183 Ngành Bảo vệ thực vật 11 04 Ngành Chăn nuôi (thú y) 212 05 Ngành Lâm nghiệp 50 256 Ngành Quản lý đất đai 0 0

B. Công khai thông tin về sinh viên tốt nghiệp và tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 01 năm

STT Khối ngành Số sinh viên tốt nghiệpPhân loại tốt nghiệp (%)

Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 1

năm ra trường (%)Loại xuất sắc Loại giỏi Loại khá

Tổng số 90 1.51 88.301 Ngành Nông học 27 0 3.7 95.59 44,4%2 Ngành Bảo vệ thực vật 7 0 0 100 11.11%3 Ngành Chăn nuôi thú y 43 0 2.33 88.37 100%4 Ngành Lâm nghiệp 13 0 0 69.23

(*) Tỷ lệ SVTN có việc làm tính theo công thức: ((SL SVTN có việc làm + SL SVTN đang học nâng cao)/tổng số SVTN được khảo sát)* 100

16

Page 17: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

C. Công khai các môn học của từng khóa học, chuyên ngành

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh viên

I TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG Học phần bắt buộc

1 Sinh lý sinh thái cây trồng nâng cao

Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lý và toàn bộ quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng; cân bằng năng lượng và hiệu suất sử dụng nước; quang hợp và hô hấp nâng cao; mối quan hệ source – sink; các dạng stress; phản ứng của cây trồng đối với các điều kiện stress của môi trường; cơ chế thích nghi với các stress.

2

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

2Dinh dưỡng cây trồng nâng cao

Dinh dưỡng thiết yếu của cây trồng; triệu chứng thiếu/thừa các nguyên tố dinh dưỡng; đất và dinh dưỡng cây trồng; phân bón và dinh dưỡng cây trồng; mối quan hệ giữa dinh dưỡng cây trồng với hiệu quả kinh tế sử dụng phân bón, chất lượng nông sản, sức khoe con người và môi trường sinh thái; chiến lược quản lý dinh dưỡng cây trồng.

2

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

Học phần tự chọn (2 trong 6 HP)

1 Chọn, tạo giống cây trồng nâng cao

Nguồn gen thực vật trong chọn tạo giống cây trồng; các phương pháp tạo biến dị di truyền trong chọn giống cây trồng; chọn giống cây trồng ở cây tự thụ phấn, cây giao phấn; chọn giống ưu thế lai, phương pháp thống kê và đánh giá trong chọn tạo giống cây trồng.

2

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

2 Sinh học phân tử trong trồng trọt

Các phương pháp sinh học phân tử (PCR; lai phân tử); kỹ thuật ứng dụng PCR; ELISA trong chọn tạo giống, chẩn đoán bệnh cây trồng, phân loại phân tử và xác định tính đa dạng của cây trồng; phương pháp chuyển gene cây trồng, vấn đề an toàn sinh học của sinh vật chuyển gene; một số ứng dụng của sinh học phân tử trong trồng trọt.

2

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

3 Nông lâm kết hợp cảnh Khái niệm cảnh quan và cảnh quan nông lâm kết 2 - Kiểm tra, đánh giá thường

17

Page 18: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

quan

hợp. Đặc trưng, thành phần cấu trúc và phân cấp cảnh quan. Mối quan hệ và tác động qua lại giữa các thành phần trong cảnh quan. Sự thay đổi và phát triển của cảnh quan, các nhân tố tác động làm thay đổi và quản lý hệ thống cảnh quan nông lâm kết hợp. Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu hệ thống cảnh quan. Dự báo biến động cảnh quan, lập kế hoạch định hướng và điều khiển theo hướng bền vững.

xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

4 Hệ thống canh tác cây trồng nhiệt đới

Nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới; tiềm năng nông nghiệp của vùng nhiệt đới, hệ thống trang trại và hệ thống canh tác; đặc điểm của canh tác nhiệt đới; các hệ thống canh tác cây trồng nhiệt đới; hệ thống canh tác có tưới; hệ thống canh tác trên đất cao; cây lâu năm.

2

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

5 Quản lý cây trồng tổng hợp

Quản lý cây trồng tổng hợp; mục tiêu và sự cần thiết thực hiện quản lý cây trồng tổng hợp; cơ sở sinh thái và nguyên lý của quản lý cây trồng tổng hợp; các hợp phần chủ yếu, chiến lược và định hướng tiếp cận quản lý cây trồng tổng hợp trong sản xuất cây trồng.

2

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

6 Sản xuất nông sản an toàn

Chất lượng nông sản và nông sản an toàn; các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản; tiêu chuẩn sản xuất nông sản an toàn; quản lý sản phẩm, chất thải và người lao động trong sản xuất nông sản an toàn; qui trình sản xuất an toàn một số loại cây trồng.

2

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

II THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNGA Kiến thức chung

1 Triết học 3 1

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

2 Tiếng Anh 1 Các kiến thức cơ bản về giao tiếp, các kỹ năng 3 1 nt

18

Page 19: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

giao tiếp thông dụng, tích lũy được vốn từ vựng cần thiết cho đọc và nghiên cứu tài liệu chuyên ngành, tạo cơ sở để học viên thi đạt trình độ bậc 3/6 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, hoặc 4,5 IELTS; 450 TOEFL ITP; 133 TOEFL CPT; 45 TOEFL iBT.

3 Tiếng Anh 2

Các kiến thức cơ bản về giao tiếp, các kỹ năng giao tiếp thông dụng, tích lũy được vốn từ vựng cần thiết cho đọc và nghiên cứu tài liệu chuyên ngành, tạo cơ sở để học viên thi đạt trình độ bậc 3/6 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, hoặc 4,5 IELTS; 450 TOEFL ITP; 133 TOEFL CPT; 45 TOEFL iBT.

3 2 nt

Kiến thức cơ sở ngànhBắt buộc

4 Di truyền thực vật nâng cao

Các kiến thức nâng cao về di truyền; tổng quát chương trình tái sản xuất và phát triển noi giống của sinh vật; khả năng hướng sự phát triển của sinh vật vào phục vụ lợi ích con người.

2 1 nt

5 Sinh lý thực vật nâng cao

Cơ chế các quá trình sinh lý trong cây tác động đến sinh trưởng phát triển và năng suất cây trồng bao gồm: cơ chế của quá trình xâm nhập nước và chất khoáng vào cây; cơ chế trao đổi năng lượng và trao đổi chất trong quang hợp và hô hấp; cơ chế tác động của chất điều tiết sinh trưởng; cơ chế tác động của hệ phytocrom đến sự ra hoa và phát sinh hình thái khác.

2 1 nt

6 Hóa sinh nâng cao

Các quá trình trao đổi chất và năng lượng ở thực vật; cấu tạo, tính chất, chức năng của các hợp chất tham gia cấu tạo cơ thể thực vật; các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng, phát triển của thực vật nói chung và cây trồng nói riêng theo mong muốn của con người.

2 2 nt

7 Phương pháp luận NCKH

Các kiến thức khoa học sinh học và cách tiếp cận kiến thức sinh học; phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu, câu hoi nghiên cứu; thu thập và xử lý thông tin trong nghiên cứu; tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu và đáng giá

2 1 nt

19

Page 20: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

kết quả đề tài nghiên cứu khoa học. Tự chọn (5 trong 9 HP)

8 Đất và cây trồng

Độ phì nhiêu đất và yêu cầu của cây trồng về độ phì nhiêu đất; dinh dưỡng trong đất và động thái của các nguyên tố dinh dưỡng trong đất; đánh giá tình trạng dinh dưỡng dễ tiêu của đất và cây trồng; quản lý độ phì nhiêu của một số loại đất chính ở các vùng sinh thái trong tỉnh Thanh Hóa và khu vực Bắc Trung Bộ.

2 2 nt

9 Dinh dưỡng cây trồng

Dinh dưỡng cây trồng tối thích; quản lý dinh dưỡng cây trồng và nguồn của chúng; hiệu quả kinh tế đối với dinh dưỡng cây trồng; dinh dưỡng cây trồng đối với chất lượng nông sản, sức khoe con người và môi trường; quản lý dinh dưỡng cho một số loại cây trồng chính ở Thanh Hóa và khu vực Bắc Trung Bộ.

2 2 nt

10 Chọn giống cây trồng nâng cao

Cơ sở khoa học của các phương pháp chọn giống cây trồng truyền thống và hiện đại; giải pháp khai thác có hiệu quả nguồn gen thực vật để tạo ra các giống mới đáp ứng nhu cầu thay đổi của nền nông nghiệp, tập quán canh tác và thẩm mỹ của nhân dân.

2 2 nt

11 Quản lý tài nguyên khí hậu NN

Đặc trưng khí hậu của Việt Nam và biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu. Những biến đổi khí hậu qua các thời đại. Hiện tượng En Nino và La Nila, tầng ozon và hiệu ứng nhà kính. Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên khí hậu.

2 2 nt

12 Sinh thái học nông nghiệp

Cơ sở lý luận của sinh thái học nông nghiệp; đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp và quản lý dịch hại ngoài đồng; chu trình vật chất trong hệ sinh thái nông nghiệp và quản lý đất nông nghiệp bền vững trên cơ sở sinh thái; thiết kế hệ sinh thái nông nghiệp bền vững; quản lý và khai thác bền vững các nguồn nước tưới.

2 2 nt

13 Đất nhiệt đới Môi trường nhiệt đới và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành đất; các quá trình hình thành đất chủ

2 2 nt

20

Page 21: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

đạo vùng nhiệt; phân loại đất nhiệt đới; Độ phì vật lý và khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất nhiệt đới; chất hữu cơ và các quá trình sinh học xảy ra trong đất nhiệt đới; phân bón và độ phì đất nhiệt đới; đặc điểm và hiện trạng sử dụng một số loại đất chính ở Thanh Hóa và khu vực Bắc Trung Bộ.

14 Công nghệ vi sinh vật trong cải tạo đất

Mối quan hệ giữa vi sinh vật đất, môi trường đất và cây trồng, công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm dùng trong sản xuất nông nghiệp và cải tạo đất trồng trọt; Đất ô nhiễm và các phương pháp xử lý đất ô nhiễm bằng vi sinh vật; Đất ô nhiễm và các phương pháp xử lý đất ô nhiễm bằng vi sinh vật kết hợp với thực vật.

2 2 nt

15 Sản xuất giống và công nghệ hạt giống nâng cao

Cơ sở khoa học về hạt giống, nguyên lý sản xuất và nhân giống, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống, kỹ thuật sản xuất nâng cao chất lượng hạt giống, cây giống cung cấp cho thị trường.

2 2 nt

B Kiến thức chuyên ngànhBắt buộc

16 Cây lương thực nâng cao

Những vấn đề chủ yếu về đặc điểm phát triển của cây lúa, cây ngô trên thế giới và ở Việt Nam. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới (giống, phân bón, kỹ thuật canh tác và bố trí cơ cấu cây trồng...) ứng dụng trong sản xuất cây lương thực hiện nay trên thế giới và trong nước. Lưu ý đến kỹ thuật thâm canh các cây lương thực năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với các vùng sinh thái.

2 2 nt

17 Cây công nghiệp nâng cao

Những cơ sở sinh học để xây dựng quy trình sản xuất một số loại cây công nghiệp và cây đặc sản có giá trị trong nước và trong tỉnh Thanh Hoá. Triển vọng của cây công nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế.

2 3 nt

18 Cây rau quả nâng cao Đặc điểm sinh học, sinh thái, quy trình kỹ thuật sản xuất, nguyên lý bảo quản và chế biến các loại rau

2 3 nt

21

Page 22: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

quả nhiệt đới và ôn đới. Kỹ thuật sản xuất rau quả sạch và các loại rau quả đặc sản. Các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn quốc tế. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới (giống, phân bón, kỹ thuật canh tác và bố trí cơ cấu cây trồng...) ứng dụng trong sản xuất cây rau quả hiện nay trên thế giới và trong nước.

19 Hoa cây cảnh nâng cao

Nguyên lý và kỹ thuật trồng hoa; các phương pháp chọn tạo giống hoa; ứng dụng và lựa chọn công nghệ để sản xuất hoa; lựa chọn công nghệ, thiết bị và hệ thống canh tác hoa trong nhà có mái che thích hợp cho các vùng sinh thái.

2 3 nt

20 Kỹ thuật canh tác cây trồng

Đặc điểm của canh tác nhiệt đới; các biện pháp kỹ thuật canh tác cây trồng; canh tác hữu cơ trong phát triển nông nghiệp bền vững; hệ thống cây trồng và luân canh cây trồng; các hệ thống làm đất hợp lý phục vụ canh tác bền vững; đặc điểm một số hệ thống canh tác cây trồng chính ở Thanh Hóa và khu vực Bắc Trung Bộ.

2 3 nt

Tự chọn (5 trong 10 HP)

21 Công nghệ cao trong sản xuất cây trồng

Những nguyên lý và kỹ thuật sản xuất cây trồng trong nhà có mái che; kỹ thuật trồng cây không dùng đất; qui trình công nghệ sản xuất một số loại rau, hoa, quả thực phầm ứng dụng công nghệ cao; các tiến bộ kỹ thuật mới trong lĩnh vực trồng trọt công nghệ cao.

2 3 nt

22Phương pháp thí nghiệm và thống kê sinh học

Những nguyên lý và kỹ năng thiết kế, bố trí các thí nghiệm khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp - sinh học có một hoặc hai yếu tố thí nghiệm; các thuật toán thống kê cơ bản sử dụng trong thiết kế thí nghiệm, xây dụng các quy trình, quy phạm trong điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích các kết quả thu được trong nghiên cứu để rút ra những kết luận khoa học cần thiết.

2 3 nt

23 Quản lý dịch hại cây Các quy luật phát dịch, lan truyền của các loại 2 3 nt

22

Page 23: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

trồng nông nghiệp (IPM)

dịch hại chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp nông nghiệp, cách phát hiện những yếu tố có thể làm phát sinh những loài dịch hại cây trồng, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp thích hợp để ngăn cản hoặc tiêu diệt dịch hại; quản lý dịch hại tổng hợp cho một số loại cây trồng chính ở Thanh Hóa và khu vực Bắc Trung Bộ.

24 Sản xuất nông sản an toàn

Mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng sản xuất nông sản an toàn đối với vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khoe con người và môi trường sinh thái; các yếu tố môi trường, con người và xã hội tác động đến sản xuất nông sản an toàn; cách tiếp cận, kỹ thuật canh tác, phương pháp kiểm tra, đánh giá và các giải pháp tổ chức, quản lý trong sản xuất nông sản an toàn. Các kết quả nghiên cứu và mô hình sản xuất cây trồng đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.

2 3 nt

25Lập và quản lý dự án phát triển nông thôn nâng cao

Các khái niệm liên quan đến dự án, chu trình dự án phát triển nông thôn; nội dung, phương pháp thực hiện các bước xây dựng dự án phát triển nông thôn; lập kế hoạch thực hiện dự án; quản lý, giám sát và đánh giá dự án phát triển nông thôn.

2 3 nt

26 Công nghệ sau thu hoạch

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau thu hoạch. Độ chín sau thu hoạch và phương pháp thu hái. Sơ chế nông sản sau thu hoạch. Xử lý nhiệt sản phẩm nông sản sau thu hoạch. Bảo quản lạnh sản phâm nông sản sau thu hoạch. Bảo quản sản phẩm nông sản trong khí quyển điều chỉnh. Bảo quản nông sản bằng xử lý phóng xạ.

2 3 nt

27 Hệ thống nông nghiệp

Những khái niệm cơ bản, phương pháp nghiên cứu, lý luận cơ bản về nghiên cứu hệ thống nông nghiệp. Vai tro của nông nghiệp và sự nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp theo hướng xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và hiệu quả.

2 3 nt

28 Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM)

Lý luận và nguyên lý ra quyết định trong sản xuất nông nghiệp (trọng tâm là sản xuất và tiêu thụ một

2 3 nt

23

Page 24: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

loại cây trồng). Kiến thức liên quan đến khái niệm sử dụng, quản lý đất bền vững trong phát triển nông nghiệp bền vững. Khái niệm quản lý đất tổng hợp (ISM); tình hình thoái hóa đất ở Việt Nam và tính bền vững trong quản lý sử dụng đất. Kiến thức cơ bản và thực tiễn về biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), trên cơ sở đó tiến hành xây dựng và thực hiện biện pháp này trên một loại cây trồng của hệ sinh thái nông nghiệp nhất định, vừa bảo vệ được sản xuất nông nghiệp vừa bảo vệ được môi trường sinh thái, tăng thu nhập cho người nông dân.

29 Nước và kỹ thuật tưới nước cho cây trồng

Nhu cầu nước và đặc điểm sử dụng nước của cây trồng; mối quan hệ giữa đất, nước và dinh dưỡng cây trồng; ảnh hưởng của tưới nước đến sinh trưởng, năng suất chất lượng cây trồng; các biện pháp kỹ thuật canh tác tăng cường khả năng ngấm nước, giữ nước và cung cấp nước của đất cho cây; kỹ thuật tưới nước cho một số loại cây trồng chính ở Thanh Hóa và khu vực Bắc Trung Bộ.

2 3 nt

30 Công nghệ tế bào thực vật

Nguyên lý thu nhận và nuôi cấy phôi Invitro; nhân giống vô tính invitro nuôi cấy giao tử và tạo cây đơn bội invitro; nuôi cấy tế bào trần; cải biến cây trồng bằng công nghệ tế bào; chuyển gen ở thực vật bậc cao.

2 3 nt

III ĐẠI HỌC NÔNG HỌC (ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ CAO)

A KIẾN THỨC GD ĐẠI CƯƠNG

1 Những NL cơ bản chủ chủ nghĩa Mác – Lê nin 1

Kết thúc học phần người học nắm vững được những quan điểm, những nguyên lý, những quy luật cơ bản của triết học duy vật biện chứng; hình thành được thế giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng; biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích đúng đắn các hiện tượng, các vấn đề đang đặt ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy; biết vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản

2 1 - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.

- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%

- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

24

Page 25: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

thân, giúp cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân hiệu quả hơn.

2Những NL cơ bản chủ chủ nghĩa Mác – Lê nin 2

Kết thúc học phần, người học nắm vững các phạm trù, các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản trong từng giai đoạn phát triển của nó; tính tất yếu của việc ra đời chủ nghĩa xã hội; những vấn đề có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Có khả năng vận dụng kiến thức đã học để hiểu và giải thích đúng những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế hiện nay; thêm tin tưởng vào sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

3 2 nt

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh viên nâng cao được tư duy lý luận, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn; vận dụng được kiến thức đã học để lý giải, đánh giá đúng đắn các hiện tượng xã hội và các vấn đề đặt ra trong cuộc sống; biết vận dụng lý luận vào thực tiễn để rèn luyện và hoàn thiện bản thân theo phong cách Hồ Chí Minh

2 3 nt

4 Đường lối cách mạng của ĐCSVN

Sinh viên nhận thức đầy đủ, sâu sắc quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; SV có cơ sở để vận dụng kiến thức chuyên ngành giải quyết một cách chủ động, tích cực những vấn đề do thực tiễn đặt ra; Có được niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, phấn đấu theo mục tiêu lý tưởng của Đảng, góp phần vào quá trình xây dựng; phát triển nhân cách của SV đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

3 4 nt

5 Pháp luật đại cương

Sinh viên vận dụng được kiến thức đã học vào việc xử lý các vấn đề liên quan đến pháp luật tại nơi làm việc và trong cộng đồng dân cư; phân biệt được tính hợp pháp, không hợp pháp của các hành vi biểu hiện trong đời sống hàng ngày; có khả năng tổ chức các hoạt động góp phần thực hiện kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội.

2 3 nt

6 Tiếng Anh 1 Sinh viên đạt năng lực Bậc 2. 2 theo KNLNNVN: 4 1 nt

25

Page 26: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

Có khả năng hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp với những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày (như thông tin về gia đình, bản thân, hoi đường, việc làm ...); có thể mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu; có khả năng tự học, xây dựng kế hoạch và làm việc nhóm; biết khai thác thông tin trên Internet để phục vụ công việc học tập.

7 Tiếng Anh 2

Sinh viên đạt năng lực Bậc 3.1 theo KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc; có thể xử lý một số tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó; có khả năng viết đoạn văn đơn giản với các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; khả năng tổ chức và tham gia các hoạt động nhóm; thực hiện các bài thuyết trình đơn giản; khả năng xây dựng kế hoạch, khai thác và sử dụng hiệu quả thông tin trên Internet phục vụ học tập.

3 2 nt

8 Tiếng Anh 3

Sinh viên đạt năng lực tiếng Anh Bậc 3.2 theo KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các ý chính của một đoạn văn hoặc bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc; có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó; có thể viết đoạn văn mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện …Có khả năng xây dựng kế hoạch tự học và làm việc nhóm tốt hơn; thực hiện các bài thuyết trình đơn giản rõ ràng và chuẩn mực hơn; độc lập và sáng tạo trong tư duy.

3 3 nt

9 Toán cao cấp Sinh viên vận dụng được các kiến thức đã học về toán cao cấp để giải quyết một số bài toán chuyên ngành thông thường.

2 1 nt

10 Xác suất - Thống kê Vận dụng các kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê để giải quyết một số vấn đề thực tiễn và xử

3 2 nt

26

Page 27: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

lý các số liệu thống kê, ước lượng hoặc kiểm định thông tin thuộc các lĩnh vực như kinh tế, dân số, xã hội, kỹ thuật, ...

11 Hóa học

Sinh viên phân biệt được các loại phản ứng, tính chất của các loại dung dịch, khái niệm về thế điện cực, pin điện; tính chất vật lý, hoá học của một số hợp chất vô cơ quan trọng có liên quan đến nông, lâm nghiệp; điều chế được các hợp chất hữu cơ quan trọng và có trong thiên nhiên như: hydrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol và phenon, anđehit và xeton, axit cacboxilic, gluxit, các hợp chất chứa nitơ, các hợp chất di vong; nhận biết và phân tích được các mẫu phân tích.

2 2 nt

12 Tin học

Sinh viên sử dụng máy tính đúng cách, tổ chức dữ liệu trên máy tính một cách khoa học, có hệ thống; khai thác các tài nguyên trong máy tính và trên mạng Internet một cách an toàn, hiệu quả; sử dụng thành thạo các phần mềm soạn thảo văn bản, xử lý bảng tính, trình chiếu, dịch vụ email để phục vụ việc học tập, nghiên cứu và làm việc.

2 1 nt

13 Sinh học đại cương

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng mô tả được cấu tạo tế bào; phân biệt sự khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn, phân tích được các quá trình sinh học xảy ra bên trong tế bào, trình bày được quá trình sinh sản ở sinh vật, phân tích được cơ sở phân tử của di truyền học, trình bày được các giai đoạn của quá trình tiến hóa sinh giới, quan sát và mô tả được hình thái nhiễm sắc thể qua các giai đoạn của quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật

2 1 nt

14 Công nghệ sinh học Trình bày được khái niệm về công nghệ sinh học, kỹ thuật nền trong công nghệ sinh học, các quy định về an toàn sinh học trong công nghệ sinh học; Giải thích được khả năng ứng dụng của công nghệ sinh học trong trồng trọt, trong công nghệ vi sinh vật và

2 3 nt

27

Page 28: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

trong chăn nuôi thú y; Vận dụng các kỹ năng an toàn để sử dụng an toàn, đúng kỹ thuật các trang thiết bị khi làm việc trong phong thí nghiệm

15 Sinh thái môi trường

Học xong học phần này, sinh viên có khả năng nhận diện, phân biệt một số hệ sinh thái trên cạn, các nhân tố sinh thái cũng như đánh giá được sự đa dạng sinh học của chúng; Vận dụng các kiến thức cơ bản về sinh thái học để giải thích các vấn đề về liên quan đến sản xuất cây trồng và các vấn đề môi trường. Có khả năng phân tích thực trạng tài nguyên, dân số, các nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của con người; kỹ năng phân tích tình hình ô nhiễm và các giải pháp phong chống ô nhiễm môi trường.

2 4 nt

16 Kỹ năng mềm

Sinh viên vận dụng được các kiến thức về học và tự học; làm việc độc lập, làm việc nhóm; thuyết trình; giao tiếp, hợp tác và làm việc với nông dân và các đối tác trong học tập, nghiên cứu khoa học và lĩnh vực chuyên môn; kỹ năng học và tự học, tự nghiên cứu thích ứng với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ; kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập; kỹ năng thuyết trình các chủ đề trong học tập và nghiên cứu khoa học; kỹ năng giao tiếp tốt, hợp tác và làm việc với nông dân và đối tác.

2 2 nt

17 Tâm lý lao động

Nhận biết được các hiện tượng tâm lý người trong đời sống và hoạt động; Xây dựng giờ làm việc, giờ nghỉ giải lao hợp lý; làm giảm tính đơn điệu, sự mệt moi trong lao động; xây dựng được các biện pháp để ngăn ngừa các trường hợp rủi ro, bất hạnh trong sản xuất,…

2 5 nt

18 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Sinh viên trình bày, giảng giải được những thành tố cơ bản của văn hóa Việt Nam; nhận diện, phân tích, đánh giá được những hiện tượng văn hóa Việt Nam từ đó rút ra được những đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc và các hiện tượng văn hóa trong đời sống hiện nay.

2 1 nt

19 Phương pháp NCKH Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả 2 4 nt

28

Page 29: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

năng phát hiện ra vấn đề nghiên cứu, lựa chọn loại hình nghiên cứu cho một vấn đề nghiên cứu cụ thể; hoàn thành được đề cương nghiên cứu khoa học, viết báo cáo khoa học và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học.

B KIẾN THỨC GD CHUYÊN NGHIỆP nt

Kiến thức cơ sở ngành nt

20 Thực vật học

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng hiểu và trình bày được các khái niệm, đặc điểm, cấu tạo tế bào thực vật, mô thực vật, các cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản; Hiểu và trình bày được đặc điểm nhận biết, phân loại các ngành, bộ, họ thực vật; Thực hiện thành thạo các bước quan sát, mô tả đặc điểm hình thái của một số loài thực vật trong trồng trọt và phân biệt được đặc điểm hình thái các bộ, họ thông qua các loài đại diện đó.

2 3 nt

21 Di truyền thực vật

Trình bày được cấu tạo và các cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ tế bào và phân tử bao gồm những nghiên cứu về nhiễm sắc thể, gen, ADN; - Giải thích được hoạt động và điều hoa hoạt động gen, vấn đề thể hiện kiểu hình của tính trạng trong mối tương tác giữa kiểu gen và môi trường; Trình bày được các quy luật di truyền và biến đổi gen; lai xa; các quy luật di truyền quần thể trong chọn tạo giống cây trồng. Đề xuất ra được các phương thức lai, công thức lai phù hợp cho từng đối tượng cụ thể ứng dụng trong công tác nghiên cứu và sản xuất giống cây trồng.

2 2 nt

22 Sinh lý thực vật Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng hiểu và trình bày được các hoạt động sinh lý xảy ra trong cơ thể thực vật và khả năng chống chịu của chúng với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận, từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật điều chỉnh cây trồng theo hướng có lợi cho con người. Thực hiện được các thí nghiệm xác định và phân tích các chỉ số trong các

3 3 nt

29

Page 30: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

hoạt động sinh lý của cây trồng.

23 Hóa sinh đại cương

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng trình bày được các khái niệm chung về trao đổi chất và trao đổi năng lượng; chức năng của vitamin; bản chất hóa học, tính đặc hiệu, cơ chế xúc tác của enzym; chức năng sinh học của protein, cấu tạo, tính chất của axit amin và protein; thành phần và cấu tạo của axit nucleic; cấu tạo, tính chất, cơ chế sinh tổng hợp và phân giải gluxit; vai tro, tính chất, cơ chế phân giải và tổng hợp chất béo; vai tro của hoocmon. Phân loại được các loại vitamin; protein; gluxit; lipit; hoocmon. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ enzym; tính chất của protein.

2 3 nt

24 Vi sinh vật đại cương

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng phân tích được vai tro của vi sinh vật trong tự nhiên và trong sản xuất nông nghiệp, mô tả được hình thái cấu tạo một số nhóm vi sinh vật, hiểu và trình bày được kiến thức cơ bản về sinh học vi sinh vật, phân tích được ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến vi sinh vật và sự phân bố của chúng trong tự nhiên. Thực hiện đúng phương pháp làm tiêu bản vi sinh vật, pha chế môi trường nuôi cấy vi sinh vật.

2 2 nt

25 Thổ nhưỡng

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng giải thích được độ phì nhiêu, thành phần, nguồn gốc, quá trình phong hóa và hình thành đất; rình bày được các đặc tính cơ bản của đất: chất hữu cơ, các nguyên tố dinh dưỡng, thành phần cơ giới và kết cấu đất, nước trong đất, phản ứng của đất, keo đất và khả năng hấp phụ của đất; Điều tra, lấy mẫu và xử lý được mẫu đất; sử dụng được các trang thiết bị hiện đại để phân tích các chỉ tiêu cơ bản về tính chất nông hóa đất; Đánh giá được các đặc tính nông hóa đất, phẫu diện đất làm cơ sở lựa chọn các đối tượng cây trồng phù hợp cho từng vùng đất.

2 4 nt

26 Côn trùng đại cương Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả 2 4 nt

30

Page 31: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

năng nhận biết được đặc điểm hình thái học, đặc điểm sinh vật học, các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến quá trình phát sinh, phát triển của côn trùng; Phân biệt, nhận biết được côn trùng, các loài sâu hại và thiên địch; Thực hiện được thao tác và các quy trình làm các loại bẫy bã để thu hút sâu hại. Đề xuất các biện pháp quản lý các loài sâu hại trên một số cây trồng chính.

27 Bệnh cây đại cương

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng mô tả, phân biệt được các triệu chứng, đặc điểm gây bệnh, phát sinh phát triển và biện pháp phong trừ của một số loại bệnh phổ biến trên các loại cây trồng chính; Thực hiện được các phương pháp chẩn đoán bệnh cây trên đồng ruộng và trong phong thí nghiệm và đề xuất các biện pháp phong trừ; Thực hiện được quy trình phân lập và nuôi cấy một số nấm gây bệnh cây trên môi trường nhân tạo trong phong thí nghiệm.

2 4 nt

28 Khoa học KT bảo hộ lao động trong NN

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng trình bày đầy đủ, chính xác các kiến thức cơ bản về bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các biên pháp chủ yếu nhằm loại trừ nguy cơ mất an toàn, vệ sinh lao động trong nông nghiệp. Vận dụng được các kiến thức cơ bản để nhận biết và mô tả các mối nguy hiểm, rủi ro trong lao động sản xuất nông nghiệp và áp dụng các biện pháp sơ cứu khi bị tại nạn lao động sản xuất nông nghiệp.

2 6 nt

29 Khí tượng Nông nghiệp Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng trình bày được đặc điểm của các yếu tố khí tượng và các quá trình vật lý xảy ra trong khí quyển; Giải thích được các đặc trưng cơ bản của thời tiết khí hậu và phân tích, đánh giá tác động của yếu tố khí hậu trong mối quan hệ với sản xuất nông nghiệp; Mô tả được đặc trưng của khí hậu Việt Nam; thiết lập được cơ sở khoa học trong đề xuất các giải pháp kỹ

2 5 nt

31

Page 32: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

thuật canh tác nông nghiệp.Kiến thức ngành nt

30 Chọn, tạo và sản xuất giống cây trồng

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng thực hiện được các phương pháp lai hữu tính ở các cây trồng tự thụ phấn; Tiến hành được quá trình tự phối trên các đối tượng cây trồng đại diện cho các nhóm cây tự thụ, thụ phấn chéo; Thực hiện được quá trình chọn cây ưu tú trong duy trì giống ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn (lúa và ngô); Thực hiện được quy trình kiểm nghiệm chất lượng hạt giống cây trồng.

3 4 nt

31 Phân bón

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng vận dụng được các kiến thức cơ bản về phân bón để nhận biết và mô tả được các loại phân bón thông dụng trên thị trường; Phân tích, đánh giá tác động của việc thiếu/thừa dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất cây trồng; Phân tích, xác định hàm lượng các nguyên tố trong đất, phân bón và trong cây; Thiết lập và phân tích, đánh giá kết quả các thí nghiệm nghiên cứu về liều lượng, tỷ lệ, thời kỳ bón, cách bón phân cho cây trồng trong những điều kiện sản xuất xác định; Phân tích, xác định nguyên nhân gây phát thải khí nhà kính từ việc bón phân trong những điều kiện sản xuất xác định; đề xuất giải pháp hạn chế phát thải.

2 5 nt

32 Chọn 1 trong 2 học phần nt

32-A Canh tác học và QL co dại

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng trình bày được điều kiện sống của cây trồng; cơ sở khoa học xác định hệ thống cây trồng; luân canh cây trồng; các nguyên lý và biện pháp làm đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững; Nhận diện co dại và đề xuất được biện pháp phong trừ co dại; Xây dựng được cơ cấu cây trồng, chế độ luân canh, các biện pháp làm đất cho cây trồng; mô tả, nhận biết và

2 5 nt

32

Page 33: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

đề ra được các biện pháp phong trừ co dại phù hợp.

32-B Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng mô tả nhận diện được các loài dich hại, triệu chứng gây hại của các loài dịch hại trên một số cây trồng.Điều tra thu thập số liệu về các loài dịch hại phục vụ cho xây dựng chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên một loại cây trồng nhất định tại một vùng sinh thái. Nhận dạng được các loại thiên địch, quy luật hoạt động và khả năng khống chế dịch hại của từng loại thiên địch trên đồng ruộng.

2 5 nt

33 Cây lương thực

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng nhận biết và phân biệt được một số cây lương thực chính ở nước ta; phân tích ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển của các loại cây lương thực; Đề xuất được quy trình kỹ thuật sản xuất và thực hiện thành thạo một số khâu trong quy trình sản xuất các loại cây lương thực chính.

3 5 nt

34 Cây công nghiệp

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng nhận biết và phân biệt được một số cây công nghiệp chính ở nước ta; phân tích ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển của các loại cây công nghiệp, đề xuất được quy trình kỹ thuật sản xuất và thực hiện thành thạo một số khâu trong quy trình sản xuất các loại cây công nghiệp chính.

2 5 nt

35 Cây ăn quả

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng vận dụng được các kiến thức về vườn ươm và kỹ thuật nhân giống cây ăn quả vào thực tế sản xuất; xây dựng được các trung tâm, các vùng sản xuất cây ăn quả; xây dựng được các biện pháp kỹ thuật, các phương pháp thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

2 6 nt

36 Cây rau Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng vận dụng được các kỹ thuật sản xuất cơ bản trên các đối tượng rau khác nhau và tự giải quyết một cách linh hoạt những yêu cầu đặt ra trong thực tiễn sản

2 6 nt

33

Page 34: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

xuất; Xây dựng các biện pháp kỹ thuật, phong trừ sâu bệnh hại, các phương pháp thu hoạch, bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm phù hợp, đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn và đem lại hiệu quả kinh tế cao.

37 Hoa, cây cảnh

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng vận dụng đặc điểm của từng loại hoa, cây cảnh cụ thể để xây dựng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, các phương pháp thu hoạch, bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm hoa, cây cảnh để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.

2 6 nt

38 Tiếng Anh ngành Nông học

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng trình bày được một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực nông học bằng tiếng Anh; Đọc và nghe hiểu các tài liệu, bài giảng tiếng anh liên quan đến lĩnh vực nông học; Sử dụng được tiếng anh trong việc viết và thuyết trình nghiên cứu khoa học.

2 7 nt

39 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng thiết kế và thi công thí nghiệm trên đồng ruộng; thu thập, xử lý, tông hợp số liệu và trình bày được kết quả nghiên cứu; vận dụng phần mềm IRRISTAT và một số thuật toán thống kê để thiết kế thí nghiệm và xử lý kết quả thí nghiệm.

2 6 nt

40 Phương pháp tưới tiêu

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng xác định tiêu chuẩn tưới, thời gian tưới cho cây trồng trong điều kiện cụ thể xác định. Vận hành thành thạo các hệ thống tưới nước hiện đại cho cây trồng.

2 6 nt

41 Chọn 1 trong 2 học phần nt

41-A Hệ thống nông nghiệp

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng thực hiện được việc thiết kế nội dung điều tra đánh giá, phân tích tình hình thực tế về sản xuất nông nghiệp tại đia phương; ứng dụng được mô hình hệ thống nông nghiệp phù hợp với điều kiện khách quan tại địa phương.

2 6 nt

34

Page 35: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

41-B Nông lâm kết hợp

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng giải thích nguyên lý kỹ thuật trong xây dựng mô hình nông lâm kết hợp để thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay; Phân tích được xu hướng tiếp cận bền vững trong nghiên cứu và phát triển mô hình nông lâm kết hợp; Phân tích được thị trường nông lâm sản hiện nay ở Việt Nam; Phân loại được một số hệ thống nông lâm kết hợp chủ yếu Trên thế giới và ở Việt Nam.; Vận dụng các giải pháp kỹ thuật, lập được một bản dự toán chi phí cho việc xây dựng một mô hình nông lâm kết hợp; Tính toán được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất nông lâm kết hợp, điều tra đánh giá thị trường tiêu thụ nông lâm sản.

2 6 nt

42 Chọn 1 trong 2 học phần nt

42-A Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng giải thích được các quy trình nuôi cấy mô tế bào thực vật, nhân nhanh giống cây quý hiếm, cây sạch bệnh, cây đơn bội và nuôi cấy giao tử; và giải thích được vai tro của các yếu tố ảnh hưởng đến các quy trình này; Xây dựng quy trình nuôi cấy một loại cây cụ thể từ khâu lựa chọn mô nuôi cấy đến tạo cây hoàn chỉnh.

2 5 nt

42-B Công nghệ tế bào thực vật

Trình bày được các khái niệm liên quan đến kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật như tính toàn năng của tế bào thực vật; các quá trình sinh lý, sinh hóa xảy ra trong tế bào thực vật; nhu cầu dinh dưỡng của tế bào thực vật trong nuôi cấy in vitro, kỹ thuật tạo cây sạch bệnh bằng nuôi cấy meristem, kỹ thuật tạo cây đơn bội, tạo cây trồng chuyển gen; giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy mô tế bào thực vật; phân tích được các bước để thực hiện quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật, quy trình nhân nhanh giống cây quý hiếm, cây sạch bệnh,

2 5 nt

35

Page 36: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

cây đơn bội và cây chuyển gen.

43 Chọn 1 trong 2 học phần

43-A Sản xuất nông sản an toàn

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng đánh giá được qui trình kỹ thuật sản xuất một số loại nông sản trong điều kiện cụ thể tại Việt Nam. Áp dụng các tiêu chuẩn VietGAP vào qui trình kỹ thuật sản xuất an toàn một loại cây trồng tại khu thực hành thực tập Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp.

2 7 nt

43-B Nông nghiệp hữu cơ và GAP

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng đánh giá được quy trình kỹ thuật canh tác, quản lý hệ thống sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên một số cây trồng cụ thể và thực hiện được một số khâu kỹ thuật trong quy trình đó.

2 7 nt

44 Chọn 1 trong 2 học phần

44-ANguyên lý sản xuất cây trồng trong nhà có mái che

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng hiểu và trình bày được các kiến thức cơ bản về cấu trúc, các vật liệu phụ trợ, các hình thức canh tác và các phương pháp kiểm soát môi trường trong nhà có mái che. Áp dụng các kiến thức lý thuyết và học tập thực tế, đề xuất được các biện pháp giải quyết các vấn đề có thể xảy ra trong sản xuất cây trồng trong nhà có mái che.

3 7 nt

44-B Sản xuất giá thể trồng cây

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng hiểu và trình bày được khái niệm về giá thể trồng cây, phân loại được các loại giá thể trồng cây; nguồn gốc, đặc tính lý học, hoá học của các loại giá thể trồng cây; hiểu và thực hiện được các bước xác định các chỉ tiêu lý, hoá học của nguyên liệu sản xuất giá thể hoặc hỗn hợp giá thể; Làm được một số loại giá thể trồng cây.

3 7 nt

45 Chọn 1 trong 2 học phần

45-A Bảo quản, chế biến Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả 2 7 nt

36

Page 37: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

nông sản

năng nhận biết được một số dạng hư hong của nông sản do biến đổi sinh lý, sinh hóa, sinh vật gây hại; phân tích, đánh giá được chất lượng của nông sản sau thu hoạch; đề xuất được phương pháp, quy trình bảo quản phù hợp với từng loại nông sản; đề xuất và thực hiện được một số quy trình chế biến sản phẩm nông sản sau thu hoạch.

45-B Công nghệ sau thu hoạch rau quả

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng nhận biết được một số dạng hư hong của rau quả do biến đổi sinh lý, sinh hóa, sinh vật gây hại; phân tích, đánh giá được chất lượng của rau quả sau thu hoạch; đề xuất được phương pháp, quy trình bảo quản phù hợp với từng loại rau quả; thực hiện được một số quy trình chế biến rau quả, bán chế phẩm rau quả.

2 7 nt

46 Chọn 1 trong 2 học phần

46-ACông nghệ nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng tạo được môi trường thạch tồn trữ giống, tạo giống nấm cấp 1 và nhân giống cấp 2; Vận dụng các đặc điểm sinh học, nhu cầu dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh của mỗi loại nấm khác nhau và điều kiện sản xuất tại địa phương để xây dựng quy trình nhân giống và nuôi trồng các loại nấm phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế.

2 7 nt

46-B Cây dược liệu

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng trình bày được nguồn gốc, giá trị và tình hình sản xuất, đặc điểm sinh học, yêu cầu sinh thái của một số cây dược liệu phổ biến; Nhận biết và phân biệt được một số cây dược liệu phổ biến ở nước ta; Phân tích ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển của một số cây dược liệu phổ biến; Đề xuất được quy trình kỹ thuật sản xuất và thực hiện thành thạo một số khâu trong quy trình sản xuất một số cây dược liệu phổ biến.

2 7 nt

47 Chọn 1 trong 2 học

37

Page 38: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

phần

47-A Khuyến nông

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức hiểu biết của mình trong công tác khuyến nông, triển khai các chương trình, kế hoạch khuyến nông và áp dụng trong điều kiện tình huống cụ thể.

2 7 nt

47-B Marketing nông nghiệp

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng vận dụng được các kỹ thuật sản xuất cơ bản trên các đối tượng cây ăn quả khác nhau, từ đó có thể tự giải quyết một cách linh hoạt những yêu cầu đặt ra trong sản xuất; vận dụng được các kiến thức về vườn ươm và kỹ thuật nhân giống cây ăn quả vào thực tế sản xuất; xây dựng được các trung tâm, các vùng sản xuất cây ăn quả; xây dựng được các biện pháp kỹ thuật, các phương pháp thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

2 7 nt

48 Chọn 1 trong 2 học phần

48-A Lập và quản lý dự án PTNT

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng vận dụng được các kiến thức cơ bản về dự án, phương pháp xây dựng, thực hiện dự án phát triển nông thôn, phương pháp phân tích, thẩm định dự án, quy trình trong việc giám sát và đánh giá một dự án phát triển nông thôn để xây dựng và hoàn thiện được cây vấn đề và chuyển cây vấn đề thành cây mục tiêu cụ thể cho một cộng đồng, một địa phương cụ thể; Xây dựng được một khung LFA hoàn chỉnh cho việc xây dựng một dự án phát triển nông thôn với qui mô nho.

2 7 nt

48-B Phát triển nông thôn Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng vận dụng được các kiến thức về marketing trong sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cây trồng, vật nuôi và vật tư nông nghiệp; vận dụng được các chiến lược kinh doanh về sản phẩm, giá sản phẩm, chiến lược phân phối sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động marketing trong sản xuất, kinh doanh nông

2 7 nt

38

Page 39: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

nghiệp.49 Thực tập nghề nghiệp 3

49-A Rèn nghề Sinh viên thực hiện một cách thành thạo một số thao tác cơ bản trong quy trình sản xuất cây trồng. 1 5 nt

49-B Công trình tổng hợp

Sinh viên có khả năng tổ chức thực hiện được một quy trình sản xuất cây trồng cụ thể; phát hiện và giải quyết các vấn đề gặp phải trong quá trình trồng cây; đánh giá được tình hình sinh trưởng và phát triển của cây trồng trong điều kiện cụ thể.

1 6 nt

49-C Thực tập giáo trình

Sinh viên có khả năng tiếp cận được với các tiến bộ kỹ thuật mới trong nghiên cứu, quản lý, sản xuất thuộc lĩnh vực trồng trọt; ghi nhận, mô tả, đánh giá và viết được báo cáo kết quả về các nội dung thu được từ đợt thực tập.

1 7 nt

50 Khóa luận TN

Sinh viên có khả năng xây dựng được đề cương đề tài khóa luận tốt nghiệp về kỹ thuật sản xuất một đối tượng cây trồng; thực hiện được nội dung đề tài khóa luận tốt nghiệp; viết và trình bày được báo cáo khóa luận tốt nghiệp.

10 8 nt

IV ĐẠI HỌC CHĂN NUÔI (CHĂN NUÔI - THÚ Y)

1 Những NLCB cuả CN Mác – Lê nin 1

Kết thúc học phần người học nắm vững được những quan điểm, những nguyên lý, những quy luật cơ bản của triết học duy vật biện chứng; hình thành được thế giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng; biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích đúng đắn các hiện tượng, các vấn đề đang đặt ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy; biết vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân, giúp cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân hiệu quả hơn.

2 1

Đánh giá học phần gồm tổng điểm của 3 nội dung đánh giá theo hệ số:- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

2 Những NLCB của CN Mác – Lê nin 2

Kết thúc học phần, người học nắm vững các phạm trù, các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản trong từng giai đoạn phát triển của nó; tính tất yếu của việc ra đời chủ nghĩa xã hội; những vấn đề có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Có khả

3 2 nt

39

Page 40: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

năng vận dụng kiến thức đã học để hiểu và giải thích đúng những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế hiện nay; thêm tin tưởng vào sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh viên nâng cao được tư duy lý luận, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn; vận dụng được kiến thức đã học để lý giải, đánh giá đúng đắn các hiện tượng xã hội và các vấn đề đặt ra trong cuộc sống; biết vận dụng lý luận vào thực tiễn để rèn luyện và hoàn thiện bản thân theo phong cách Hồ Chí Minh

2 3 nt

4 Đường lối CM của ĐCSVN

Sinh viên nhận thức đầy đủ, sâu sắc quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; SV có cơ sở để vận dụng kiến thức chuyên ngành giải quyết một cách chủ động, tích cực những vấn đề do thực tiễn đặt ra; Có được niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, phấn đấu theo mục tiêu lý tưởng của Đảng, góp phần vào quá trình xây dựng; phát triển nhân cách của SV đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

3 4 nt

5 Pháp luật đại cương

Sinh viên vận dụng được kiến thức đã học vào việc xử lý các vấn đề liên quan đến pháp luật tại nơi làm việc và trong cộng đồng dân cư; phân biệt được tính hợp pháp, không hợp pháp của các hành vi biểu hiện trong đời sống hàng ngày; có khả năng tổ chức các hoạt động góp phần thực hiện kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội.

2 3 nt

6 Tiếng Anh 1 Sinh viên đạt năng lực Bậc 2. 2 theo KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp với những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày (như thông tin về gia đình, bản thân, hoi đường, việc làm ...); có thể mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu

4 1 nt

40

Page 41: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

thiết yếu; có khả năng tự học, xây dựng kế hoạch và làm việc nhóm; biết khai thác thông tin trên Internet để phục vụ công việc học tập.

7 Tiếng Anh 2

Sinh viên đạt năng lực Bậc 3.1 theo KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc; có thể xử lý một số tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó; có khả năng viết đoạn văn đơn giản với các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; khả năng tổ chức và tham gia các hoạt động nhóm; thực hiện các bài thuyết trình đơn giản; khả năng xây dựng kế hoạch, khai thác và sử dụng hiệu quả thông tin trên Internet phục vụ học tập.

3 2 nt

8 Tiếng Anh 3

Sinh viên đạt năng lực tiếng Anh Bậc 3.2 theo KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các ý chính của một đoạn văn hoặc bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc; có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó; có thể viết đoạn văn mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện …Có khả năng xây dựng kế hoạch tự học và làm việc nhóm tốt hơn; thực hiện các bài thuyết trình đơn giản rõ ràng và chuẩn mực hơn; độc lập và sáng tạo trong tư duy.

3 3 nt

9 Toán cao cấp Sinh viên vận dụng được các kiến thức toán học vào giải quyết một số bài toán chuyên ngành. 2 1 nt

10 Xác suất - Thống kê toán

Sinh viên vận dụng được các quy luật xác suất vào trong lĩnh vực chuyên môn của mình và tính toán thành thạo các số liệu thống kê.

3 2 nt

11 Hoá học Sinh viên phân biệt được các loại phản ứng, tính chất của các loại dung dịch, khái niệm về thế điện cực, pin điện; tính chất vật lý, hoá học của một số hợp chất vô cơ quan trọng có liên quan đến nông, lâm nghiệp; Điều chế được các hợp chất hữu cơ quan trọng và có trong thiên nhiên như: hydrocacbon, dẫn xuất

2 2 nt

41

Page 42: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

halogen, ancol và phenon, anđehit và xeton, axit cacboxilic, gluxit, các hợp chất chứa nitơ, các hợp chất di vong; nhận biết và phân tích được các mẫu phân tích.

12 Tin học

sinh viên sử dụng máy tính đúng cách, tổ chức dữ liệu trên máy tính một cách khoa học, có hệ thống; khai thác các tài nguyên trong máy tính và trên mạng Internet một cách an toàn, hiệu quả; sử dụng thành thạo các phần mềm soạn thảo văn bản, xử lý bảng tính, trình chiếu, dịch vụ Email để phục vụ việc học tập, nghiên cứu và làm việc.

2 1 nt

13 Kỹ năng mềm

Sinh viên vận dụng được các kiến thức và kỹ năng về học và tự học, tự nghiên cứu thích ứng với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ; vận dụng được các kiến thức và kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm; thuyết trình; giao tiếp, hợp tác và làm việc với nông dân vào các hoạt động học tập và nghề nghiệp

2 2 nt

14 Sinh học đại cương

Sinh viên có khả năng mô tả được cấu tạo tế bào; phân biệt sự khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn, biết được các quá trình sinh học xảy ra bên trong tế bào, quá trình sinh sản ở sinh vật, cơ sở phân tử của di truyền học, các giai đoạn của quá trình tiến hóa sinh giới; quan sát và mô tả được hình thái nhiễm sắc thể qua các giai đoạn của quá trình nguyên phân ở tế bào.

2 1 nt

15 Sinh thái môi trường

Sinh viên có khả năng nhận diện, phân biệt một số hệ sinh thái trên cạn, các nhân tố sinh thái cũng như đánh giá được sự đa dạng sinh học của chúng; giải thích được mối quan hệ giữa các vấn đề môi trường với sản xuất nông nghiệp; phân tích được thực trạng tài nguyên, dân số, các nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của con người; phân tích tình hình ô nhiễm và đề xuất các giải pháp phong chống ô nhiễm môi trường.

2 4 nt

16 Công nghệ sinh học Sinh viên giải thích được khả năng ứng dụng của công nghệ sinh học trong trồng trọt, trong công nghệ

2 3 nt

42

Page 43: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

vi sinh vật và trong chăn nuôi thú y; sử dụng thành thạo các loại thiết bị trong lĩnh vực công nghệ sinh học.

17 Tâm lý lao động

Sinh viên nhận biết được các hiện tượng tâm lý người trong đời sống và hoạt động; Xây dựng giờ làm việc, giờ nghỉ giải lao hợp lý; làm giảm tính đơn điệu, sự mệt moi trong lao động; xây dựng được các biện pháp để ngăn ngừa các trường hợp rủi ro, bất hạnh trong sản xuất,…

2 5 nt

18 Cơ sở văn hóa ViệtNam

Sinh viên trình bày, giảng giải được những thành tố cơ bản của văn hóa Việt Nam; nhận diện, phân tích, đánh giá được những hiện tượng văn hóa Việt Nam từ đó rút ra được những đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc và các hiện tượng văn hóa trong đời sống hiện nay.

2 1 nt

19 Phương pháp NCKH

Sinh viên có khả năng phát hiện ra vấn đề nghiên cứu, lựa chọn loại hình nghiên cứu cho một vấn đề nghiên cứu cụ thể; hoàn thành được đề cương nghiên cứu khoa học, viết báo cáo khoa học và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học.

2 4 nt

1 Giáo dục thể chất 1

Sinh viên thực hiện được các kỹ thuật cơ bản của bài tập thể dục tay không 9 động tác, chạy cự ly ngắn và môn nhảy xa ưỡn thân; tự rèn luyện nâng cao thể chất; có khả năng tổ chức thi đấu, làm trọng tài của các môn chạy cự ly ngắn và môn nhảy xa ưỡn thân ở các giải phong trào…..

2 nt

2 Giáo dục thể chất 2 (Chọn 1 trong 5 học phần)

a Bóng chuyền

Sinh viên thực hiện được các kỹ thuật cơ bản của môn bóng chuyền (Tư thế chuẩn bị, các kỹ thuật di chuyển, chuyền bóng thấp tay trước mặt, phát bóng cao tay trước mặt); có khả năng tổ chức thi đấu, làm trọng tài môn bóng chuyền ở các giải phong trào.

2 nt

b Bóng đá Sinh viên thành thạo các kỹ thuật cơ bản của môn Bóng đá (Đá bóng bằng long bàn chân, mu trong, mu ngoài, mu chính diện, mu lai má..); Tổ chức tập

2 nt

43

Page 44: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

luyện, hình thức tập luyện, các bài tập chiến thuật áp dụng vào tập luyện và thi đấu; tự rèn luyện nâng cao thể chất; Có khả năng tổ chức thi đấu, làm trọng tài giải bóng đá phong trào.

c Aerobic

Sinh viên thành thạo các tư thể cơ bản của tay, các bước cơ bản của chân, nhóm độ khó, tháp, đội hình trong kết cấu một bài Aerobic Dansports, bài liên kết Aerobic Dansports không có nhạc và có nhạc; tự rèn luyện nâng cao thể chất.

2 nt

d Bóng đá

Sinh viên thành thạo các kỹ thuật cơ bản của môn Bóng đá (Đá bóng bằng long bàn chân, mu trong, mu ngoài, mu chính diện, mu lai má..); Tổ chức tập luyện, hình thức tập luyện, các bài tập chiến thuật áp dụng vào tập luyện và thi đấu; tự rèn luyện nâng cao thể chất; Có khả năng tổ chức thi đấu, làm trọng tài giải bóng đá phong trào.

2 nt

e Vovinam - Việt võ đạo

Sinh viên thành thạo các kỹ thuật cơ bản của môn võ Vovinam (Tư thế chuẩn bị, các kỹ thuật động tác cơ bản về trung bình tấn; chảo mã tấn; đinh tấn và hạc tấn cũng như các đon đấm và đon đá; quyền pháp; các bài tập thể lực trong Vovinam); tự rèn luyện nâng cao thể chất; có khả năng tổ chức thi đấu, làm trọng tài giải Vovinam phong trào.

2 nt

20 Hóa sinh đại cương

sinh viên trình bày được các khái niệm chung về trao đổi chất và trao đổi năng lượng; chức năng của vitamin; bản chất hóa học, tính đặc hiệu, cơ chế xúc tác của enzym; chức năng sinh học của protein, cấu tạo, tính chất của axit amin và protein; thành phần và cấu tạo của axit nucleic; cấu tạo, tính chất, cơ chế sinh tổng hợp và phân giải gluxit; vai tro, tính chất, cơ chế phân giải và tổng hợp chất béo; vai tro của hoocmon. Phân loại được các loại vitamin; protein; gluxit; lipit; hoocmon. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ enzym; tính chất của protein.

2 3 nt

21 Động vật học Sinh viên trình bày được cấu tạo các cơ quan của các 2 2 nt

44

Page 45: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

nhóm loài động vật phù hợp với chức năng và thích nghi với môi trường sống; Làm được tiêu bản và nhận biết được một số loài động vật nguyên sinh. Phân biệt và mô tả được hình thái cấu tạo của một số loài động vật phổ biến (thân mềm, giáp xác, cá, chim và thú). Phân biệt được cá thể đực, cá thể cái của một số loài động vật (tôm, cua, cá, gà).

Chọn 1 trong 2 học phần

22 Tổ chức phôi thai

Sinh viên xác định được vị trí, cấu tạo vi thể, chức năng của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể gia súc, gia cầm; Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng, chẩn đoán và điều trị bệnh.

3 4 nt

Giải phẫu-Mô động vật

Sinh viên xác định được vị trí, cấu tạo vi thể và đại thể, chức năng của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể gia súc, gia cầm; Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng, chẩn đoán và điều trị bệnh.

3 4 nt

23 Sinh lý động vật

SInh viên hiểu được đặc điểm sinh lý, sinh lý các hệ cơ quan của gia súc; Giải thích được mối quan hệ giữa đặc điểm sinh lý và mối quan hệ với chức năng. Thực hiện được các thí nghiệm xác định và phân tích các chỉ số sinh lý của vật nuôi; Sử dụng một số hormon sinh dục trong điều khiển hoạt động sinh sản của vật nuôi, Áp dụng được các kiến thức sinh lý để xác định các tình trạng bệnh lý ở vật nuôi.

3 3 nt

24 Di truyền động vật

Sinh viên mô tả về cấu trúc di tuyền của vật chất di truyền; Thành thạo các thao tác trong việc thực hiện làm các tiêu bản NST, Tính toán, xác định và giải thích được ý nghĩa của một số tham số trong nghiên cứu về di truyền của các tính trạng số lượng.

2 3 nt

25 Vi sinh vật đại cương Sinh viên mô tả được hình thái, cấu tạo của các nhóm vi sinh vật; Trình bày được kiến thức cơ bản về sinh lý vi sinh vật; Phân tích được vai tro của vi sinh vật

2 2 nt

45

Page 46: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

trong tự nhiên và ứng dụng của công nghệ vi sinh vật trong sản xuất ngành trồng trọt; Chuẩn bị được tiêu bản vi sinh vật và pha chế được môi trường nuôi cấy vi sinh vật; Phân lập được một số chủng vi sinh vật sử dụng làm giống trong sản xuất phân bón vi sinh.

26 Bệnh lý thú y

Sinh viên hiểu được các khái niệm về bệnh lý; Mô tả, giải thích được những biến đổi bệnh lý xảy ra ở tế bào bởi các nguyên nhân khác nhau, hiện tượng rối loạn chuyển hóa các chất, hiện tượng rối loạn tuần hoàn cục bộ, viêm, sốt và hậu quả của nó. Nhận biết được quá trình biến đổi bệnh lý trong một căn bệnh ở gia súc; Mổ khám bệnh tích, quan sát được những biến đổi bệnh tích trong mối liên quan với triệu chứng.

2 4 nt

Chọn 1 trong 2 học phần

27 Vi sinh vật trong chăn nuôi thú y

Sinh viên hiểu được vai tro và ứng dụng của vi sinh vật trong cơ thể động vật, các vi sinh vật có liên quan đến bảo quản chế biến thức ăn chăn nuôi, sản phẩm động vật. Ứng dụng các vi sinh vật trong công tác bảo quản chế biến thức ăn và các sản phẩm chăn nuôi. Chế phẩm sinh học có giá trị sử dụng cao trong phong bệnh và kích thích sinh trưởng đối với gia súc.Đặc tính sinh học của các loài vi sinh vật chủ yếu gây ra các bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi, các phương pháp chẩn đoán và phong bệnh cho vật nuôi.

2 4 nt

Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi

Sinh viên hiểu được vai tro và ứng dụng của vi sinh vật trong cơ thể động vật, các vi sinh vật có liên quan đến bảo quản chế biến thức ăn chăn nuôi, sản phẩm động vật. Ứng dụng các vi sinh vật trong công tác bảo quản chế biến thức ăn và các sản phẩm chăn nuôi. Chế phẩm sinh học có giá trị sử dụng cao trong phong bệnh và kích thích sinh trưởng đối với gia súc.

2 4 nt

28 Dinh dưỡng động vật Sinh viên hiểu được vai tro của các chất dinh dưỡng đối với vật nuôi bao gồm dinh dưỡng nước, protein và axitamin, carbohydrate, lipid, khoáng và vitamin.

2 4 nt

46

Page 47: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

Hiểu được các phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn, Tính toán được các bài tập về giá trị dinh dưỡng của thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. Xác định được hàm lượng một số thành phần dinh dưỡng cơ bản của thức ăn như protein thô, xơ thô, béo thô, canxi, photpho, khoáng tổng số...

Chọn 1 trong 2 học phần

29 Thức ăn chăn nuôi

Sinh viên phân loại được một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi, Hiểu được quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp, quy trình chế biến và dự trữ một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi; Hiểu và giải thích được: Nguyên lý của các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn, tác hại và cơ chế tác động của một số chất độc và độc tố nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi; Đánh giá được chất lượng một số loại thức ăn chăn nuôi thông dụng bằng phương pháp cảm quan; Phối hợp được khẩu phần và chế biến một số loại thức ăn cho vật nuôi.

3 5 nt

Thức ăn bổ sung và phụ gia

Thức ăn bổ sung và phụ gia. Đặc điểm một số loại thức ăn bổ sung và phụ gia sử dụng trong thức ăn chăn nuôi. Nhóm thức ăn bổ sung dinh dưỡng, nhóm thuốc thú y phong chống bệnh. Chế phẩm sinh học sử dụng trong thức ăn chăn nuôi nâng cao khả năng tiêu hoá, cân bằng vi sinh vật đường ruột, khử độc mycotoxin. Thức ăn bổ sung mang tính kỹ thuật, thức ăn bổ sung cải thiện tính cảm quan.

3 5 nt

30 Chọn và nhân giống vật nuôi

Sinh viên nhận biết, phân biệt được những đặc trưng cơ bản của các giống vật nuôi, đặc điểm về ngoại hình của một số giống vật nuôi phổ biến hiện nay; Thực hiện được các thao tác cơ bản trong việc đo đạc, đánh giá các chiều đo cơ thể của vật nuôi; Chọn lọc các giống vật nuôi theo các hướng sản xuất khác nhau; Thực hiện được công tác tuyển chọn và ghép đôi giao phối cho các giống vật nuôi.

2 4 nt

31 Chăn nuôi lợn Sinh viên phân biệt được các giống lợn phổ biến nuôi 3 5 nt

47

Page 48: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

tại Việt Nam. Xác định được nhu cầu dinh dưỡng đối với từng loại lợn và xây dựng được công thức thức ăn phù hợp; Lựa chọn địa điểm, thiết kế được kiểu chuồng nuôi, bố trí mặt bằng trong khu trang trại chăn nuôi lợn một cách hợp lý; Thực hiện quy trình kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc các loại lợn và tổ chức, quản lý sản xuất chăn nuôi lợn với quy mô trang trại. Đề xuất được quy trình chăn nuôi thích hợp với từng điều kiện cụ thể.

32 Chăn nuôi trâu, bo

Sinh viên nhận biết được các giống trâu bo; Biết cách xếp loại được các giống trâu bo dựa vào đặc điểm ngoại hình, thể chất của chúng. Xác định được nhu cầu dinh dưỡng và kỹ thuật dưỡng, chăm sóc và phong trị bệnh cho trâu bo

3 6 nt

Chọn 1 trong 2 học phần

33 Chăn nuôi gia cầm

Sinh viên nhận biết được các giống gia cầm; Xác định được nhu cầu dinh dưỡng và kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phong trị bệnh cho gia cầm các loại. Vận dụng được các kiến thức về phương pháp thu nhặt trứng, chọn trứng ấp, bảo quản trứng, khử trùng trứng và đưa trứng vào máy ấp trứng vào quy trình ấp trứng thủ công và công nghiệp.

3 7 nt

Chăn nuôi dê và tho

Tổng quan về chăn nuôi dê tho. Nguồn gốc xuất xứ và đặc điểm sinh học của dê và tho. Ðặc điểm của các giống dê và tho phổ biến. Công tác giống dê và tho. Ðặc điểm dinh dưỡng và thức ăn của dê và tho. Chuồng trại nuôi dê và nuôi tho. Kỹ thuật chăn nuôi dê cái sinh sản, dê sữa, dê thịt. Kỹ thuật chăn nuôi tho sinh sản và tho thịt.

3 7 nt

34 Công nghệ sinh sản và TTNT

Sinh viên mô tả được cấu tạo và chức năng sinh lý của cơ quan sinh dục đực cũng như chu kỳ và biểu hiện động dục ở gia súc; Thực hiện được các thao tác kỹ thuật huấn luyện và khai thác, pha chế, đánh giá và bảo tồn tinh dịch và các thao tác thụ tinh nhân tạo cho lợn và bo; Mô tả được kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm,

2 5 nt

48

Page 49: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

các bước thực hiện kỹ thuật Cloning

35 Dược lý thú y

Sinh viên nhận biết, phân biệt được các loại thuốc thông dụng; Hiểu được cơ chế tác dụng của một số loại thuốc, biết được một số tính chất tác dụng và tác dụng phụ một số loại thuốc; Lựa chọn, phối hợp sử dụng thuốc một cách hợp lý có hiệu quả trong điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm; Đưa được thuốc vào cơ thể gia súc; gia cầm.

2 5 nt

. Chọn 1 trong 2 học phần

36 Vệ sinh chăn nuôi

Sinh viên thực hiện được vệ sinh trong nuôi dưỡng, chăm sóc và sử dụng gia súc; vệ sinh khi vận chuyển, giết mổ gia súc và các biện pháp vệ sinh phong, chống dịch bệnh khi có dịch xảy ra. Lựa chọn địa điểm xây dựng, hướng chuồng, các bộ phận chuồng nuôi, bố trí mặt bằng khu chăn nuôi; Phân tích được một số chỉ tiêu đánh giá vệ sinh nước trong phong thí nghiệm và xử lý được nguồn nước phục vụ chăn nuôi.

2 7 nt

Quản lý chất thải trong chăn nuôi

Sinh viên hiểu và thực hiện được hệ thống quản lý, xử lý chất thải trong chăn nuôi hiện nay. 2 7 nt

37 Bệnh truyền nhiễm

Sinh viên hiểu được các nguyên nhân gây bệnh và bùng phát dịch bệnh; Giải thích được cơ chế gây bệnh và quá trình phát sinh, phát triển của bệnh dịch; Chẩn đoán và đưa ra được quy trình phong bệnh và phác đồ điều trị bệnh truyền nhiễm thường gặp trên vật nuôi.

3 6 nt

Chọn 1 trong 2 học phần38 Sản khoa gia súc Sinh viên hiểu được cấu tạo và chức năng sinh lý cơ

qua sinh dục cái và đặc điểm khi gia súc động dục, sự thụ thai và quá trình phát triển của phôi – thai; Giải thích được cơ chế, nguyên lý gây nên các bệnh về sản khoa; Thực hiện được kỹ thuật chẩn đoán các vấn đề

2 6 nt

49

Page 50: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

về sản khoa và các can thiệp về sản khoa như đỡ đẻ cho lợn, trâu bo; bóc tách nhau và điều trị bệnh sản khoa ở vật nuôi.

Sinh sản vật nuôi

Sinh viên chẩn đoán được các bệnh sản khoa và thực hiện được các biện pháp phong, trị và can thiệp sản khoa. 2 6 nt

Chọn 1 trong 2 học phần

39 Bệnh ký sinh trùng

Sinh viên nhận biết được các đối tượng ký sinh trùng, ký chủ, đặc điểm sinh sản, biến thái, phát dục của ký sinh trùng. Giải thích được cơ chế gây bệnh và lây lan bệnh KST trên vật nuôi. Thực hiện được các thao tác chẩn đoán bệnh ký sinh trùng cơ bản, các loại thuốc điều trị bệnh ký sinh trùng thông dụng và đưa ra được biện pháp phong trị bệnh ký sinh trùng trên vật nuôi thích hợp.

2 5 nt

Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y

Sinh viên hiểu và trình bày được các kiến thức đại cương về ký sinh trùng; Chẩn đoán và điều trị được một số bệnh ký sinh trùng chủ yếu ở gia súc

25

nt

40 Chẩn đoán và Bệnh nội ngoại khoa

Sinh viên hiểu và trình bày nguyên tắc và thực hiện các bước tiến hành chẩn đoán bệnh cho các đối tượng vật nuôi; Giải thích được cơ chế, nguyên lý gây nên các bệnh nội khoa; Lên phác đồ điều trị phù hợp cho từng ca bệnh nội khoa cụ thể. Hiểu được các quá trình bệnh lý, các triệu chứng lâm sàng,... của các bệnh ngoại khoa thú y; Thực hiện được các kỹ thuật phẫu thuật ngoại khoa cơ bản như: tiêm, mổ, cầm máu, khâu, gây tê, băng bó vết thương; Chẩn đoán và biết cách phẫu thuật, điều trị một số ca bệnh ngoại khoa và nhiễm trùng ngoại khoa thường gặp.

3 6 nt

41 Pháp chế thú y Sinh viên nhớ được các quy phạm pháp luật về Thú y hiện hành; Hiểu và vận dụng được các điều khoản quy định vào việc phong chống dịch bệnh và hành nghề thú y; Thực hiện được quy trình KDĐV,

2 7 nt

50

Page 51: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

KSGM, kiểm tra VSTY động vật và các sản phẩm động vật.

Chọn 1 trong 2 học phần

42 PP thí nghiệm trong chăn nuôi

Sinh viên hiểu và trình bày được đặc điểm, các loại hình và các phương pháp nghiên cứu thí nghiệm, ý nghĩa của các tham số thống kê; Hiểu được nguyên tắc và phương pháp bố trí thí nghiệm trong chăn nuôi thú y; Thiết kế được các mô hình thí nghiệm thuộc lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành; Xử lý số liệu, phân tích, đánh giá và kết luận được kết quả nghiên cứu thí nghiệm.

2 7 nt

Thiết kế thí nghiệm trong chăn nuôi

Sinh viên bố trí được thí nghiệm theo các mô hình khác nhau và kiểm định các kết quả thí nghiệm bằng các hàm và các phần mềm chuyên dùng. 2 7 nt

Chọn 1 trong 2 học phần

43 Tiếng Anh chuyên ngành chăn nuôi

Sinh viên đọc và nghe hiểu các tài liệu, bài giảng tiếng anh liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi thú y. Sử dụng được tiếng anh trong việc viết và thuyết trình nghiên cứu khoa học.

2 6 nt

Tiếng Latinh Sinh viên đọc được tên vi khuẩn, thuốc viết bằng tiếng latinh. 2 6 nt

Chọn 1 trong 2 học phần

44 Lập và quản lý dự án phát triển nông thôn

Sinh viên trình bày chính xác các kiến thức cơ bản về: dự án, chu trình dự án và quản lý dự án; nội dung, phương pháp xây dựng, phân tích, thẩm định, thực hiện, giám sát, và đánh giá dự án phát triển nông thôn; Xây dựng và hoàn thiện cây vấn đề, chuyển cây vấn đề thành cây mục tiêu cho một cộng đồng tại một địa phương xác định; Xây dựng khung LFA hoàn chỉnh cho việc xây dựng một dự án phát triển nông thôn với qui mô nho.

2 7 nt

51

Page 52: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

Phát triển nông thôn

Sinh viên trình bày được các khái niệm về nông thôn và phát triển nông thôn; Trình bày được vai tro của kinh tế nông thôn, các hoạt động và thành phần trong kinh tế nông thôn; Trình bày được vai tro của cơ sở hạ tầng, nhà nước đến quá trình phát triển nông thôn và các phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn; Đánh giá thực trạng phát triển nông thôn, phân tích các chính sách phát triển nông thôn ở phương và đề xuất được các giải pháp để phát triển nông thôn bền vững.

2 7 nt

Chọn 1 trong 3 học phần

45 Nuôi trồng thủy sản đại cương

Sinh viên trình bày được đặc điểm hình thái cấu tạo của động vật thủy sản; môi trường sống và các loại thức của động vật thủy sản nuôi; Trình bày và giải thích được kỹ thuật nuôi một số loài động vật thủy sản; Mô tả được hình thái cấu tạo và xác định vị trí nội quan của một số loài động vật thủy sản nuôi phổ biến ở Việt Nam (cá, tôm, cua); Thực hiện được thao tác đo các thông số môi trường trong ao nuôi (nhiệt độ, độ trong, hàm lượng oxy hoa tan, pH,... ) và tiêm kích dục tố kích thích cá sinh sản nhân tạo cá nước ngọt.

2 7 nt

Trồng trọt đại cương

Sinh viên hiểu và trình bày được cấu tạo và các đặc điểm sinh lý cây trồng. Trình bày được vai tro của các yếu tố môi trường, đất, phân bón với cây trồng. Giống và cơ cấu cây trồng.

2 7 nt

Lâm nghiệp đại cương

Sinh viên trình bày được khái niệm cơ bản về rừng,vai tro của rừng. Hiểu các kỹ thuật trồng rừng, quản lý khai thác và bảo vệ rừng. 2 7 nt

Chọn 1 trong 2 học phần46 Khuyến nông Sinh viên trình bày được các khái niệm về nông thôn

và phát triển nông thôn; Trình bày được vai tro của 2 7 nt

52

Page 53: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

kinh tế nông thôn, các hoạt động và thành phần trong kinh tế nông thôn; Trình bày được vai tro của cơ sở hạ tầng, nhà nước đến quá trình phát triển nông thôn và các phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn; Đánh giá thực trạng phát triển nông thôn, phân tích các chính sách phát triển nông thôn ở phương và đề xuất được các giải pháp để phát triển nông thôn bền vững.

Marketing trong trong Chăn nuôi

Sinh viên trình bày được các khái niệm cơ bản và nguyên lý về marketing, mối quan hệ giữa người bán và người mua thông qua các yếu tố của marketing (sản phẩm, giá, phân phối và chiêu thị cổ động);Vận dụng các kiến thức về marketing vào việc phân tích các tình huống cho hoạt động của doanh nghiệp trong các lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp;Áp dụng linh hoạt những thông tin mới trong bối cảnh hội nhập vào trong các loại hình kinh tế khác nhau.

2 7 nt

47 Rèn nghề thú y

Sinh viên thành thạo các thao tác cơ bản trong chăn nuôi thú y trong phong thí nghiệm, thực hiện thành thạo việc tiếp cận, tiêm và bảo quản các loại vaccine cho gia súc, gia cầm.

1 5

Điểm rèn nghề được tính bằng điểm thi tay nghề trực tiếp trên gia súc, gia cầm.

48 Thực tập giáo trìnhSinh viên thực hiện được các công việc chăm sóc nuôi dưỡng gia súc gia cầm, lai tạo giống, công tác phong và điều trị bệnh cho vật nuôi.

1 6

Điểm thực tập giáo trình bằng điểm trung bình chung của các giáo trình thực tập.

49 Công trình tổng hợpSinh viên thực hiện hoàn chỉnh quy trình chăn nuôi một số đối tượng vật nuôi. 1 7

Điểm công trình tổng hợp tính trên cơ sở kết quả thực hiện công trình tổng hợp.

50 Khoá luận tốt nghiệp

Sinh viên đảm bảo tiêu chuẩn làm khóa luận theo qui chế đào tạo được bảo vệ kết quả nghiên cứu đề tài khóa luận trước Hội chấm khóa luận tốt nghiệp, thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng

10 8

Điểm khóa luận được tính bằng điểm bảo vệ khóa luận trước Hội đồng chấm khóa luận

IV ĐẠI HỌC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI1 Những NLCB của Mác- Kết thúc học phần người học nắm vững được 2 1 Đánh giá học phần gồm

53

Page 54: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

Lênin1

những quan điểm, những nguyên lý, những quy luật cơ bản của triết học duy vật biện chứng; hình thành được thế giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng; biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích đúng đắn các hiện tượng, các vấn đề đang đặt ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy; biết vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân, giúp cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân hiệu quả hơn.

tổng điểm của 3 nội dung đánh giá theo hệ số:- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

2 Những NLCB của Mác-Lênin 2

Kết thúc học phần, người học nắm vững các phạm trù, các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản trong từng giai đoạn phát triển của nó; tính tất yếu của việc ra đời chủ nghĩa xã hội; những vấn đề có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Có khả năng vận dụng kiến thức đã học để hiểu và giải thích đúng những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế hiện nay; thêm tin tưởng vào sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

3 2  nt

3 Tư tưởng HCM

Sinh viên nâng cao được tư duy lý luận, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn; vận dụng được kiến thức đã học để lý giải, đánh giá đúng đắn các hiện tượng xã hội và các vấn đề đặt ra trong cuộc sống; biết vận dụng lý luận vào thực tiễn để rèn luyện và hoàn thiện bản thân theo phong cách Hồ Chí Minh

2 3 nt

4 Đường lối CM của ĐCSVN

Sinh viên nhận thức đầy đủ, sâu sắc quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; SV có cơ sở để vận dụng kiến thức chuyên ngành giải quyết một cách chủ động, tích cực những vấn đề do thực tiễn đặt ra; Có được niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, phấn đấu theo mục tiêu lý tưởng của Đảng, góp phần vào quá trình xây dựng; phát triển nhân cách của SV đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

3 4 nt

54

Page 55: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

5 Pháp luật đại cương

Sinh viên vận dụng được kiến thức đã học vào việc xử lý các vấn đề liên quan đến pháp luật tại nơi làm việc và trong cộng đồng dân cư; phân biệt được tính hợp pháp, không hợp pháp của các hành vi biểu hiện trong đời sống hàng ngày; có khả năng tổ chức các hoạt động góp phần thực hiện kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội.

2 3 nt

6 Tiếng Anh 1

Sinh viên đạt năng lực Bậc 2. 2 theo KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp với những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày (như thông tin về gia đình, bản thân, hoi đường, việc làm ...); có thể mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu; có khả năng tự học, xây dựng kế hoạch và làm việc nhóm; biết khai thác thông tin trên Internet để phục vụ công việc học tập.

4 1 nt

7 Tiếng Anh 2

Sinh viên đạt năng lực Bậc 3.1 theo KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc; có thể xử lý một số tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó; có khả năng viết đoạn văn đơn giản với các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; khả năng tổ chức và tham gia các hoạt động nhóm; thực hiện các bài thuyết trình đơn giản; khả năng xây dựng kế hoạch, khai thác và sử dụng hiệu quả thông tin trên Internet phục vụ học tập.

3 2 nt

8 Tiếng Anh 3 Sinh viên đạt năng lực tiếng Anh Bậc 3.2 theo KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các ý chính của một đoạn văn hoặc bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc; có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó; có thể viết đoạn văn mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện …Có khả năng xây dựng kế hoạch tự

3 3 nt

55

Page 56: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

học và làm việc nhóm tốt hơn; thực hiện các bài thuyết trình đơn giản rõ ràng và chuẩn mực hơn; độc lập và sáng tạo trong tư duy.

9 Toán cao cấp

Thực hiện thành thạo tính định thức, giải hệ phương trình tuyến tính, các phép toán trên các ma trận; Tính được giá trị riêng và véc tơ riêng của phép biến đổi tuyến tính trong không gian hữu hạn; Đưa được dạng toàn phương về dạng chính tắc; Trực chuẩn hóa hệ vecto độc lập tuyến tính; Tư duy nhanh nhạy, khả năng tính toán chính xác

2 1 nt

10 Xác suất - Thống kê

Xử lý được số liệu thống kê. Hiểu được bản chất các loại số trung bình thường gặp và tính được chúng. Biết ước lượng và kiểm định các tham số thống kê, so sánh phân phối. Biết dùng phương pháp phân tích phương sai để đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố khác nhau lên đối tượng nghiên cứu. Biết cách tìm hệ số tương quan về số lượng cũng như chất lượng của hai tập hợp, lập được phương trình hồi quy một tham số và đa tham số. Biết sử dụng một số công cụ xử lý thống kê trên phần mềm Excel. Sử dụng đúng và thành thạo các bảng số thường dùng trong xác suất và thống kê

3 2 nt

11 Hóa học

Hiểu được những kiến thức cơ bản nhất về thành phần cấu tạo, nguyên tử theo lý thuyết hiện đại; Hiểu được bản chất của liên kết hóa học và cấu tạo phân tử để sinh viên có điều kiện học tốt các môn chuyên ngành; Hiểu được bản chất của liên kết hóa học và giải thích được liên kết trong các phân tử hợp chất vô cơ, hữu cơ; Vận dụng được các quy luật để giải thích các hiện tượng hóa học trong đời sống, lao động sản xuất

2 2 nt

12 Tin học

Sử dụng thành thạo hệ điều hành Windows; Thực hiện được các thao tác cơ bản trong Word; Sử dụng thành thạo Excel để tạo các trang bảng tính; Lập trình Pascal để giải các bài toán thông thường

2 1 nt

13 Trình bày những thành tố cơ bản của văn hóa; nhận 2 1 nt

56

Page 57: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

Cơ sở văn hóa Việt Nam

diện, phân tích, đánh giá những hiện tượng văn hóa Việt Nam từ đó rút ra những đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc; vận dụng vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng văn hóa trong đời sống hiện nay.

14-15A Môi trường và con người

Đánh giá được thực trạng môi trường và tài nguyên nước ta hiện nay; Đánh giá được tác động của môi trường đến hoạt động của con người; Phân tích và dự báo được các vấn đề môi trường ở nước ta trong thời gian tới; Đề xuất được phương hướng giải quyết và hành động bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

2 2 nt

14-15B Tâm lý lao động

Vận dụng được kiến thức Tâm lý học vào giải thích được các các hiện tượng tâm lý người trong đời sống và trong hoạt động lao động và tổ chức được hoạt động lao động sau này; Giải quyết các bài tập trong chương trình học và trong đời sống một cách khoa học; lựa chọn được những phương pháp nghiên cứu phù hợp để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý.

2 2 nt

14-15C Khoa học môi trường

Mô tả và phân tích được các vấn đề về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường; Giải quyết được các vấn đề liên quan đến môi trường và phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu.

2 2 nt

16 Sinh thái môi trường

Nhận diện, phân biệt và đánh giá được một số hệ sinh thái trên cạn; Vận dụng được các kiến thức cơ bản về sinh thái học để giải thích các vấn đề về liên quan đến khoa học cây trồng và các vấn đề môi trường; Đề xuất được các giải pháp cho các vấn đề môi trường tại Việt Nam.

2 1 nt

17 Quản lý nguồn nước

Vận dụng được luật tài nguyên nước và các văn bản dưới luật trong công tác quy hoạch và quản lý nguồn nước; Vận dụng được kiến thức trong đánh giá và định hướng sử dụng nguồn nước mặt và nước ngầm.

2 3 nt

18 Thổ nhưỡng Trình bày được nguồn gốc và quá trình hình thành đất, các đặc tính lý hóa học của đất, các quá trình xảy

3 3 nt

57

Page 58: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

ra trong đất. Phân loại được các loại đất có ở Việt Nam. Phân tích, đánh giá được các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất

19 Trắc địa 1

Hiểu và trình bày được kiến thức cơ bản về trắc địa, sai số trong đo đạc, phương pháp đo các yếu tố cơ bản ; Tính toán được sai số trắc địa; Xác định được vị trí điểm, định hướng đường thẳng, định tuyến đo, đo góc, đo dài, đo cao ; Sử dụng được máy toàn đạc điện tử, máy kinh vĩ điện tử

2 3 nt

20 Trắc địa 2

Hiểu được kiến thức cơ bản về lưới khống chế trắc địa, đường chuyền kinh vĩ, độ cao; Trình bày được phương pháp đo vẽ thành lập bản đồ; Trích đo được bản đồ địa chính; Đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ một khu vực xác định

3 4 nt

21 Pháp luật đất đai

Phân tích được chế độ sở hữu, quản lý của của nhà nước về đất đai, địa vị pháp lý của người sử dụng đất và chế độ quản lý các nhóm đất; Vận dụng được các văn bản Luật để giải quyết các tình huống tranh chấp đất đai, các vấn đề liên quan đến đất đai diễn ra trong thực tế.

3 4 nt

22 Đánh giá đất

Xác định được các chỉ tiêu và qui trình xây dựng các đơn vị bản đồ đất đai; Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất, xác định cấu trúc phân hạng và phân hạng thích hợp đất đai; Đánh giá được mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất; Phân hạng thích hợp đất đai phục vụ qui hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp qui mô cấp huyện, tỉnh và các dự án phát triển.

3 5 nt

23 Viễn thám

Thực hiện được quy trình thành lập bản đồ chuyên đề bằng công nghệ viễn thám; Thành lập được các khóa giải đoán ảnh phục vụ công tác thành lập các loại bản đồ chuyên đề; Sử dụng thành thạo phần mềm giải đoán ảnh Envi 4.5 xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

3 3 nt

24 Quy hoạch sử dụng đất Hiểu và trình bày được căn cứ lập quy hoạch sử 2 4 nt

58

Page 59: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

dụng đất, nội dung chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất, trình tự và nội dung lập quy hoạch sử dụng đất các cấp: huyện, tỉnh; Xác định, dự báo và tính toán được nhu cầu sử dụng đất cấp xã.

25 Bản đồ địa chính

Hiểu được những kiến thức cơ bản về bản đồ địa chính như cơ sở toán học, các nội dung của bản đồ địa chính, nguyên tắc biểu thị chúng lên bản đồ cũng như cách sử dụng, chỉnh lý bản đồ địa chính; Tính được khoảng cách từ bản đồ ra thực địa, chuyển khoảng cách từ thực địa lên bản đồ. Tính được diện tích thửa đất trên bản đồ địa chính; chỉnh lý bản đồ địa chính. Trích đo được thửa đất từ bản đồ.

3 4 nt

26 Định giá đất

Phân tích được thị trường đất đai, giá đất và cơ sở khoa học xác định giá đất, nguyên tắc định giá đất; Tính toán và vận dụng được các phương pháp xác định giá đất để định giá đất ở một số khu vực xác định.

3 4 nt

27 Thực hành trắc địa

Thiết kế, đo đạc, bình sai lưới khống chế đo vẽ; đo vẽ chi tiết; thành lập bản đồ; Sử dụng thành thạo máy toàn đạc điện tử, kinh vĩ, máy thủy chuẩn trong quá trình đo đạc lưới khống chế và đo chi tiết.

2 5 nt

28 Tin học ứng dụng vẽ bản đồ

Hiểu được những kiến thức cơ bản về bản đồ số, cơ sở dữ liệu bản đồ số; các chức năng cơ bản của phần mềm MicroStation, Famis; Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên ngành MicroStation, Famis biên tập và xây dựng các bản đồ chuyên đề phục công tác quản lý nhà nước về đất đai: bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

3 5 nt

29 Hệ thống thông tin địa lý

Thực hiện được các bước cài đặt, tổ chức cơ sở dữ liệu của MAP, biên tập và xây dựng các bản đồ chuyên đề và những ứng dụng hiển thị khác của Map; xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu của Geography Infomation System- GIS, phần mềm Mapinfo, Acwier, Arcgis; xây dựng được cơ sở dữ liệu bản đồ, khả năng cập nhật và làm mới cơ sở dữ liệu, kỹ năng hiển thị các đối tượng địa lý trên bản đồ; Liên kết cơ sở dữ

4 5 nt

59

Page 60: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

liệu giữa các phần mềm GIS với các phần mềm khác như Microstasion, Excel… và ngược lại

30 Đăng ký thống kê đất đai

Hiểu được kiến thức cơ bản về công tác đăng ký đất đai; Đánh giá được công tác đăng ký thống kê một địa phương; Thống kê, kiểm kê được diện tích đất đai, đăng ký ban đầu, đăng ký biến động đất đai cấp xã, huyện.

2 6 nt

31 Quản lý hành chính về đất đai

Hiểu và trình bày được các khái niệm về quản lý hành chính nhà nước, quản lý nhà nước về đất đai; Các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Xử lý được các tình huống xảy ra trong trong thực tế liên quan đến đất đai; Đánh giá được công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở địa phương.

2 6 nt

32 Thực hành lập đồ án quy hoạch sử dụng đất

Sinh viên vận dụng lý thuyết, các nguyên lý quy hoạch và các văn bản pháp lý về quy hoạch sử dụng đất để thực hiện nội dung xác định và dự báo được nhu cầu sử dụng đất cấp xã.

2 6 nt

33 Giám sát, quản lý và sử dụng đất

Hiểu và trình bày được những vấn đề cơ bản về thanh tra, kiểm tra và thanh tra kiểm tra đất đai, các cơ quan thanh tra nhà nước, thanh tra đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo và tranh chấp đất đai; Đánh giá được công tác thanh tra kiểm tra đất đai tại địa phương. Giải quyết các tình huống về khiếu nại tố cáo và tranh chấp đất đai.

2 7 nt

34-35A

Hệ thống định vị toàn cầu

Hiểu và trình bày được những kiến thức cơ bản về công nghệ định vị bằng vệ tinh phục vụ cho công tác đo đạc trắc địa và ứng dụng công nghệ định vị toàn cầu phục vụ cho công tác quản lý đất đai. Sử dụng thành thạo các máy đo GPS thông dụng phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai.

2 5 nt

34-35B

Quy hoạch phát triển nông thôn

Hiểu được phát triển và phát triển nông thôn bền vững; Vấn đề đói nghèo và kém phát triển, vấn đề dân số, văn hoá, giáo dục với môi trường và phát triển từ đó thấy được sự cần thiết phải phát triển nông thôn; Những vấn đề vĩ mô để phát triển nông thôn;

2 5 nt

60

Page 61: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

Nội dung, phương pháp phát triển nông thôn. Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của một xã. Lập phương án quy hoạch khu trung tâm xã hoặc quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng của 1 đơn vị cấp xã.

34-35C Thuế nhà đất

Hiểu và trình bày được những vấn đề cơ bản về thuế nói chung. Khái niệm, đặc điểm, tác dụng, nội dung, nguyên tắc thiết lập thuế của thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất và thuế chuyển quyền sử dụng đấ. Phí và lệ phí trong quản lý sử dụng đất. Vận dụng được những kiến thức lý thuyết vào thực tiễn để tính toán các loại thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai.

2 5 nt

36-37A

Quy hoạch đô thị và điểm dân cư nông thôn

Trình bày được các khái niệm về cơ cấu cư dân trong phạm vi vùng lãnh thổ. Đô thị và quá trình phát triển đô thị. Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị. Điểm dân cư nông thôn. Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn. Lập được phương án quy hoạch khu trung tâm 1 xã hoặc quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng của xã

2 6 nt

36-37B

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội

Hiểu và trình bày được thực trạng phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta; Bản chất, phương pháp tiếp cận, đặc điểm quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội. Nội dung và quy trình thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta hiện nay. Xây dựng được phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tại một địa phương.

2 6 nt

36-37C Thị trường bất động sản

Hiểu được các khái niệm về thị trường bất động sản; về quản lý Nhà nước và chính sách pháp luật với thị trường bất động sản; Thực trạng về thị trường bất động sản ở Việt Nam và một số nước; Định giá, đăng ký, thông tin và kinh doanh bất động sản; Những giải pháp cơ bản thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam. Xác định được giá bất động sản ở một khu vực xác định.

2 6 nt

61

Page 62: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

38-39A

Thoái hóa, phục hồi đất đai

Hiểu và trình bày được khái niệm thoái hóa đất, phục hồi đất, các loại hình thoái hóa đất. Phân tích được nguyên nhân gây thoái hóa đất và đề xuất các giải pháp phục hồi đất bị thoái hóa đất. Đề xuất được các giải pháp phục hồi đất ở một khu vực cụ thể .

2 6 nt

38-39B Giao đất, thu hồi đất

Hiểu và giải thích được khái niệm, nguyên tắc, thẩm quyền, căn cứ hình thức, trình tự, thủ tục về: giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. Đánh giá được thực trạng công tác giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất tại địa phương.

2 6 nt

38-39C Kinh tế đất

Trình bày được những kiến thức tổng quan về kinh tế tài nguyên đất. Hiểu được những vấn đề lien quan đến kinh tế đất: Độ phì nhiêu của đất, địa tô, thị trường đất đai. Vận dụng được những kiến thức lý thuyết vào thực tiễn để phân tích được lợi thế so sánh và chi phí cơ hội trong kinh tế tài nguyên đất.

2 6 nt

40-41A Ô nhiễm môi trường

Hiểu và giải thích được các kiến thức cơ bản về nguyên nhân, hiện tượng, tác hại của ô nhiễm trong các thành phần môi trường, các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường. Phân tích được hiện trạng môi trường ở một khu vực xác định.

2 7 nt

40-41B

Đánh giá tác động môi trường

Trình bày được kiến thức cơ bản về đánh giá tác động môi trường: các phương pháp dự báo và đánh giá tác động môi trường; các chỉ thị và chỉ số môi trường trong đánh giá tác động môi trường; yêu cầu về đánh giá tác động môi trường của Việt Nam và một số tổ chức quốc tế; khảo sát và quan trắc trong đánh giá tác động môi trường. Phân tích, dự báo và vận dụng để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.

2 7 nt

40-41C

Quản lý môi trường Trình bày được khái niệm quản lý môi trường, nội dung và mục tiêu của công tác quản lý môi trường. Hiểu và phân tích được các cơ sở, công cụ của công tác quản lý môi trường và hệ thống quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam. Trình bày được hệ thống quản lý môi trường theo iso và áp

2 7 nt

62

Page 63: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

dụng được một số tiêu chuẩn chất lượng môi trường. Hiểu và phân tích được thực trạng quản lý môi trường nông thôn Việt Nam. Vận dụng được một phần trong vai tro và trách nhiệm của cá nhân trong công tác quản lý môi trường tại đơn vị công tác.

42 Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trình bày đầy đủ và chính xác các kiến thức cơ bản về: Các nguồn tài liệu trong nghiên cứu khoa học; Giả thuyết khoa học, các đặc điểm và tiêu chí của giả thuyết; Các phương pháp nghiên cứu khoa học, các cách thu thập số liệu trong nghiên cứu khoa học; Các viết báo cáo khoa học, các dạng tài liệu khoa học; Cách trình bày, báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học. Viết và trình bày được một báo cáo khoa học

2 6 nt

43 Kỹ năng mềm

Trình bày được khái niệm, vị trí, vai tro và nội dung của một số kỹ năng mềm trong quá trình học tập ở bậc đại học bao gồm: kỹ năng học tập có hiệu quả ở bậc đại học; kỹ năng quản lý thời gian học tập; kỹ năng giao tiếp;kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình; Phân tích được tầm quan trọng, ý nghĩa của các kỹ năng mềm trong các hoạt động chuyên môn có liên quan của các ngành đào tạo. Lập và quản lý được thời gian cá nhân; Vận dụng được kỹ năng giao tiếp trong một số tình huống cụ thể; Thực hiện được một hoạt động nhóm theo từng chuyên đề; Thuyết trình được một chủ đề.

2 1 nt

44-45A

Nông lâm kết hợp Hiểu và trình bày được tổng quan về nông lâm kết hợp và xu thế phát triển nông lâm kết hợp trên thế giới và ở Việt Nam; kỹ thuật nông lâm kết hợp. Phân tích được quan điểm và phương pháp tiếp cận bền vững trong NLKH. Hiểu và trình bày được sự thích ứng của nông lâm kết hợp trong bối cảnh biến đổi khí hậu; các nội dung liên quan đến thị trường nông lâm sản trên thế giới và ở Việt Nam. Vận dụng linh hoạt kỹ thuật trong nông lâm kết hợp vào từng điều kiện cụ thể ngoài thực tiễn sản xuất. Đánh giá được

2 7 nt

63

Page 64: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

hiệu quả của mô hình NLKH; Vận dụng linh hoạt các phương pháp tiếp cận trong xây dựng mô hình và chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông lâm kết hợp phù hợp với điều kiện cụ thể và thích ứng với biến đổi khí hậu; Phân tích, đánh giá được thị trường tiêu thụ của các mặt hàng nông lâm sản.

44-45B Hệ thống nông nghiệp

Trình bày được các khái niệm về hệ thống và các khái niệm có liên quan trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp; các loại hình hệ thống nông nghiệp; nông nghiệp bền vững; các phương pháp nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp. Phân tích được hiệu quả kinh tế của các hệ thống sản xuất nông nghiệp.

2 7 nt

44-45C

Lập và quản lý dự án phát triển nông thôn

Trình bày đầy đủ, chính xác các khái niệm cơ bản về dự án, các bước trong một chu trình dự án cũng như trong công tác quản lý dự án; Nội dung, phương pháp xây dựng, thực hiện dự án phát triển nông thôn; Nội dung phương pháp phân tích, thẩm định dự án; quy trình trong việc giám sát và đánh giá một dự án phát triển nông thôn. Xây dựng và hoàn thiện được cây vấn đề và chuyển cây vấn đề thành cây mục tiêu cụ thể cho một cộng đồng, một địa phương cụ thể.; Xây dựng được một khung LFA hoàn chỉnh cho việc xây dựng một dự án phát triển nông thôn với qui mô nho.

2 7 nt

44-45D Phát triển nông thôn

Hiểu và giải thích được các khái niệm về tăng trưởng phát triển, phát triển nông thôn và phát triển bền vững; Các lý luận về cơ cấu kinh tế nông thôn, các hợp phần kinh tế nông thôn, vai tro của chúng và xu thế chuyển dịch của các chúng trong quá trình phát triển nông thôn. Hiểu được những cơ sở lý luận về vai tro của cơ sở hạ tầng, nhà nước, các cơ quan tổ chức có liên quan và các chính sách trong quá trình phát triển nông thôn. Hiểu được phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn cơ bản. Vận dụng được kiến để phân tích, đánh giá các chính sách phát triển nông thôn đang, thực trạng phát triển của địa phương.

2 7 nt

64

Page 65: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

46 Thực tập giáo trình

Là một công trình tổng hợp các môn học chuyên ngành thông qua đi thực tế tại địa phương trong thời gian 1 tháng; Rèn các kỹ năng, thao tác nghề nghiệp cho sinh viên theo nội dung chương trình đào tạo đã xác định thông qua việc thực hiện một công trình tổng hợp.

3 7 nt

47 Khóa luận TN

Sinh viên vận dụng được kiến thức đã học để thực hiện một đề tài NCKH nhằm kiểm chứng lại lý thuyết và góp phần nho nghiên cứu giải quyết các vấn đề về quản lý đất đai. Trong quá trình thực tập cuối khoá, sinh viên sẽ được tiếp xúc với thực tế, tự nghiên cứu, học hoi để củng cố thêm lý thuyết và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.

10 8 nt

VI ĐẠI HỌC LÂM HỌCHọc phần bắt buộc

1 Những NL cơ bản chủ chủ nghĩa Mác – Lê nin 1

Kết thúc học phần người học nắm được những kiến thức về sự hình thành, phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin; quan điểm duy vật biện chứng về bản chất của thế giới, bản chất của nhận thức; bản chất của con người; các nguyên lý, các quy luật cơ bản của sự tồn tại, vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy 

2 1

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

2 Những NL cơ bản chủ chủ nghĩa Mác – Lê nin 2

Kết thúc học phần người học nắm được những kiến thức về các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênnin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thông qua các học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, về cách mạng xã hội chủ nghĩa, về dân chủ, văn hóa, dân tộc, tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực. 

3 2 nt

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh Kết thúc học phần người học nắm được khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất, đặc điểm, đối tượng và ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh;

2 3 nt

65

Page 66: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; các nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam; về Đảng Cộng sản VN; Về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân; về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới.

4

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

Kết thúc học phần người học nắm được về sự ra đời của ĐCSVN, đường lối chủ trương của Đảng trong hai cuộc cách mạng, CMDTDCND và CMXHCN, đường lối của ĐCSVN trong thời kỳ đổi mới đất nước

3 4 nt

5 Pháp luật đại cương

Kết thúc học phần người học nắm được về những vấn đề cơ bản nhất, chung nhất về nhà nước và pháp luật, đồng thời có sự liên hệ với nhà nước và pháp luật nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật hiến pháp, luật hành chính, Luật phong chống tham nhũng, Luật hình sự, Luật dân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.

2 3 nt

6 Tiếng Anh 1Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức về Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và các kỹ năng ngôn ngữ cơ bản.

4 1 nt

7 Tiếng Anh 2 Kết thúc học phần người học được ôn luyện và phát triển kiến thức ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và các kỹ năng ngôn ngữ.

3 2 nt

8Tiếng Anh 3 Kết thúc học phần người học nắm được củng cố và

nâng cao kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, các kỹ năng ngôn ngữ.

3 3 nt

9 Toán cao cấp

Kết thúc học phần người học nắm được khái quát về lý thuyết tập hợp, hệ thống số thực và số phức, quan hệ và suy luận logic; Các kiến thức cơ bản về ma trận, các phương pháp tính định thức và cách giải hệ phương trình tuyến tính; Phép tính vi phân và tích phân của hàm số một biến số

2 1 nt

66

Page 67: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

10 Xác suất - Thống kê

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức về Biến cố, xác suất của biến cố, các tính chất của xác suất, các công thức tính xác suất; Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc và đại lượng ngẫu nhiên liên tục, các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên: kỳ vọng, phương sai, trung vị, mốt, ... ; Các quy luật phân phối xác suất quan trọng: phân phối nhị thức, phân phối Poisson, phân phối mũ, phân phối chuẩn, phân phối đều, phân phối Student, …; Vectơ ngẫu nhiên và các đặc trưng của vectơ ngẫu nhiên; Luật số lớn, xấp xỉ phân bố nhị thức bằng phân bố chuẩn và phân bố Poisson, định lý giới hạn trung tâm và mở đầu về quá trình Markov; mô hình thống kê, lý thuyết mẫu, lý thuyết ước lượng và kiểm định, tương quan và hồi quy

3 2 nt

11 Hóa học

Kết thúc học phần người học nắm được các khái niệm, định luật và nguyên lý cơ bản về hóa học. Biến thiên tính chất các chất, phân biệt các loại phản ứng, tính chất của các loại dung dịch. Các khái niệm cơ bản về đại cương hóa hữu cơ, tính chất hóa học và phương pháp điều chế các hợp chất hữu cơ quan trọng. Tác dụng và ứng dụng của các chất trong nông-lâm nghiệp.

2 2 nt

12 Tin học

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức cơ bản về khai thác và sử dụng máy tính: tổng quan về tin học, máy tính, hệ điều hành Windows, mạng máy tính, Internet, các phần mềm soạn thảo văn bản, xử lý bảng tính và trình chiếu.1

2 1 nt

13 Sinh học đại cương

Kết thúc học phần người học nắm được các nội dung kiến thức cơ bản về đại cương tế bào; trao đổi chất và trao đổi năng lượng; quá trình sinh sản ở sinh vật; di truyền học và tiến hóa.

2 1 nt

14 Công nghệ sinh học Kết thúc học phần người học nắm được khái niệm về công nghệ sinh học, các kỹ thuật nền của công nghệ sinh học hiện đại; ứng dụng của công nghệ sinh học trong trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn nuôi thú y,

2 3 nt

67

Page 68: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

nuôi trồng thủy sản và công nghệ vi sinh vật; An toàn sinh học trong công nghệ sinh học.

15 Sinh thái môi trường

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức cơ bản về sinh thái học, các quy luật sinh thái học, mối tương tác giữa yếu tố sinh thái của môi trường sống và sinh vật và đặc điểm của các mức độ tổ chức sống của sinh giới: quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Học phần đồng thời cung cấp các kiến thức cơ bản về môi trường và con người, mối quan hệ tác động qua lại giữa dân số - tài nguyên - môi trường, thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Học phần cũng cung cấp các kiến thức cơ bản về môi trường và các vấn đề chính về ô nhiễm môi trường trên thế giới và tại Việt Nam, luật và chính sách môi trường của Việt Nam.

2 4 nt

16 Kỹ năng mềmKết thúc học phần người học có khả năng tự học; làm việc độc lập, nhóm; thuyết trình; giao tiếp, hợp tác và làm việc với nông dân và các đối tác

2 2 nt

17 Tâm lý lao động

Kết thúc học phần người học nắm được những vấn đề chung của TLH, TLH lao động; Hoạt động, giao tiếp và nhân cách; Quá trình nhận thức; Tình cảm ý chí; Sự thích ứng của con người với lao động (Vấn đề chọn nghề, đào tạo nghề,…);Vấn đề an toàn trong lao động (Tính đơn điệu trong lao động; Sự mệt moi trong lao động; Sức làm việc; Giờ giải lao; Các trường hợp bất hạnh trong sản xuất và biện pháp ngăn ngừa,…),…

2 5 nt

18 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Kết thúc học phần người học nắm được khái niệm về văn hoá, những kiến thức cơ bản làm nền cho việc tiếp nhận những tri thức liên quan đến văn hoá Việt Nam; các vùng văn hóa Việt Nam; tiến trình văn hoá Việt Nam từ cội nguồn cho đến hiện đại.

2 1 nt

19 Phương pháp NCKH Kết thúc học phần người học nắm được các nội dung cơ bản về khoa học và các nguồn kiến thức; giả thuyết khoa học; phương pháp luận trong nghiên cứu

2 4 nt

68

Page 69: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

khoa học; viết báo cáo khoa học và trình bày báo cáo khoa học.

20 Khí tượng thuỷ văn rừng

Kết thúc học phần người học nắm được đại cương về khí tượng học và khí tượng thủy văn rừng. Đặc trưng cơ bản của khí hậu Việt nam, các hiện tượng thời tiết cực đoan và biện pháp phong chống trong sản xuất lâm nghiệp. Quan hệ giữa rừng với các các yếu tố khí tượng, chế độ thủy văn và vấn đề quản lý lưu vực trong lâm nghiệp. Biến đổi khí hậu và một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong sản xuất lâm nghiệp.

2 4 nt

21 Sinh thái rừng

Kết thúc học phần người học nắm được khái niệm hệ sinh thái rừng, quan hệ giữa quần xã thực vật rừng và môi trường; cấu trúc rừng, tái sinh, sinh trưởng và phát triển của, diễn thế, phân loại rừng; điều tra đặc điểm cấu trúc rừng, tái sinh, diễn thế rừng.

2 4 nt

22 Sinh lý thực vật

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức về Sinh lý tế bào; Trao đổi nước; Quang hợp của thực vật; Vận chuyển và phân phối các chất đồng hóa trong cây; Hô hấp ở thực vật; Dinh dưỡng khoáng cây trồng; Sinh trưởng, phát triển cuả thực vật; Sinh lý tính chống chịu của cây.

3 3 nt

23 Hóa sinh đại cương

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức cơ bản về trao đổi chất và trao đổi năng lượng; Vitamin; Enzyme và sự xúc tác sinh học; Protein và sự trao đổi protein; Axit nucleic và sự trao đổi axit nucleic; Gluxit và sự trao đổi gluxit; Lipit và sự trao đổi lipit; Hoocmon.

2 3 nt

24 Vi sinh vật đại cương Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức cơ bản về: Hình thái cấu tạo tế bào vi sinh vật nhân sơ; hình thái cấu tạo tế bào vi sinh vật nhân thật; virus; dinh dưỡng vi sinh vật; trao đổi chất và trao đổi năng lượng vi sinh vật; sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật; di truyền vi sinh vật; sự phân bố vi sinh vật trong tự nhiên và ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến

2 2 nt

69

Page 70: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

vi sinh vật.

25 Thổ nhưỡng

Kết thúc học phần người học nắm được khái niệm cơ bản về đất; nguồn gốc và quá trình hình thành đất; thành phần và tính chất đất; phân loại đất; các loại đất ở Việt Nam.

2 4 nt

26 Côn trùng đại cương

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức cơ bản về đặc điểm, đặc tính, quy luật sinh sống của lớp côn trùng, nguyên lý và phương pháp phong chống các loài có hại và khai thác, bảo vệ những loài có ích cho sản xuất nông nghiệp.

2 4 nt

27 Bệnh cây đại cương

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức cơ bản về bản chất và nguyên nhân gây bệnh; cơ chế tương tác giữa bệnh-tác nhân gây bệnh và cây; sự phát triển, chẩn đoán, dự báo, đánh giá và quản lý bệnh trong quần thể cây trồng.

2 4 nt

28 Khoa học KT bảo hộ lao động trong NN

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức cơ bản về những vấn đề chung về bảo hộ lao động, hệ thống quản lý nhà nước công tác bảo hộ lao động, tai nạn lao dộng và bệnh nghề nghiệp, an toàn và vệ sinh lao động, quyễn và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và lao động trong công tác bảo hộ lao động, chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động, các nguy cơ mất an toàn trong sản xuất nông nghiệp,những biện pháp nhằm loại trừ những nguy cơ mất an toàn trong sản xuất nông nghiệp, bệnh liên quan đên nghề nghiệp và những biện pháp sơ cấp cứu trong sản xuất nông nghiệp

2 6 nt

29 Đo đạc lâm nghiệp

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức cơ bản về đo đạc, bản đồ; sai số trong đo đạc; sử dụng bản đồ; nguyên lý, kỹ thuật đo góc, đo dài, đo cao; lưới khống chế; đo vẽ, lập bản đồ lâm nghiệp.

2 3 nt

30 Đa dạng sinh học Kết thúc học phần người học nắm được khái niệm và định lượng đa dạng sinh học. Các khu sinh học điển hình, giá trị của đa dạng sinh học; Sự suy thoái, sự tuyệt chủng và các tổn thất về đa dạng sinh học. Đa

2 5 nt

70

Page 71: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

dạng sinh học ở Việt Nam; Các vấn đề về bảo tồn đa dạng sinh học, công ước quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học, các hình thức bảo tồn đang được áp dụng hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam

31 Cây rừng

Kết thúc học phần người học nắm được khái niệm về thực vật rừng, vai tro thực vật rừng trong tự nhiên, đối tượng và nội dung, hình thái và cấu trúc hình thái, hiện tượng học thực vật rừng, khu phân bố của cây rừng, một số quy luật sinh thái cơ bản, hiện tượng học và phân loại cây rừng. Đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học, sinh thái học, phân bố và giá trị sử dụng của cây rừng.

2 5 nt

32 Kỹ thuật lâm sinh

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức về Nguyên lý kỹ thuật lâm sinh, các phương thức lâm sinh, kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng rừng; thiết kế khai thác, thiết kế nuôi dưỡng rừng.

3 5 nt

33 Động vật rừng

Cung cấp cho người học kiến thức về động vật, phân loại động vật có xương sống, tài nguyên động vật rừng, các nhóm ếch, nhái, bo sát, chim, thú và bảo vệ động vật hoang dã (động vật rừng).

2 5 nt

34 Điều tra rừng

Kết thúc học phần người học nắm được kỹ thuật điều tra cây ngả, điều tra cây đứng; quy luật kết cấu lâm phần, xác định các nhân tố điều tra lâm phần, xác định tăng trưởng lâm phần; các phương pháp điều tra tài nguyên rừng, phân loại trạng thái rừng, kỹ thuật điều tra ô mẫu.

3 7 nt

35 Giống cây rừng

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức về Cơ sở khoa học của cải thiện giống, khảo nghiệm loài và xuất xứ, các biện pháp chọn giống và tạo giống, xây dựng vườn giống và rừng giống, nhân giống sinh dưỡng, bảo tồn nguồn gen cây rừng, bố trí và thiết kế thí nghiệm giống

2 5 nt

36 Trồng rừng Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức về Nguyên lý kỹ thuật hạt giống cây rừng, nguyên lý kỹ thuật tạo cây con, nguyên lý kỹ thuật tạo rừng, thâm

3 6 nt

71

Page 72: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

canh rừng. Kỹ thuật trồng một số loài cây lâm nghiệp chủ yếu.

37 Khai thác lâm sản

Kết thúc học phần người học nắm được những khái niệm cơ bản về khai thác lâm sản, khai thác gỗ và các loại lâm sản khác (lâm sản ngoài gỗ), vận chuyển lâm sản, chế biến và sử dụng các loại lâm sản.

2 6 nt

38 Qui hoạch lâm nghiệp

Kết thúc học phần người học nắm được quan điểm và phương hướng phát triển Lâm nghiệp; Tổ chức không gian và thời gian rừng; Sử dụng bền vững tài nguyên rừng; Các phương pháp điều chỉnh sản lượng và xác định lượng khai thác hàng năm; Đối tượng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của công tác Quy hoạch Lâm nghiệp; Cách tổ chức thực hiện công tác quy hoạch lâm nghiệp và xây dựng một bản thuyết minh phương án quy hoạch lâm nghiệp.

2 7 nt

39 Tiếng Anh chuyên ngành lâm nghiệp

Kết thúc học phần người học tích lũy được vốn từ vựng để hiểu về Vai tro của rừng và việc bảo tồn tài nguyên rừng (Forests: their use and conservation), Nhận dạng cây (identification of Trees), Rừng và môi trường (forests and environment), Kỹ thuật lâm sinh (The practice of Silviculture), Khai thác rừng (Forest Harvesting), Bảo vệ rừng (forest Protecting).

2 6 nt

Học phần tự chọn

40 Lâm nghiệp xã hội

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức về lâm nghiệp xã hội và các hoạt động lâm nghiệp xã hội. Hệ sinh thái nhân văn trong lâm nghiệp và vai tro của người dân trong các hoạt động lâm nghiệp. Phương pháp tiếp cận trong lâm nghiệp. Sự tham gia của người dân trong lâm nghiệp. Xây dựng các mô hình lâm nghiệp xã hội.

2 6 nt

41 Hệ thống nông nghiệp Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức cơ bản về hệ thống nông nghiệp: lí thuyết hệ thống và hệ thống nông nghiệp; các loại hệ thống nông nghiệp; hệ thống nông nghiệp bền vững; đối tượng, nội dung, mục

2 6 nt

72

Page 73: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

tiêu và phương pháp nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp.

42 Lửa rừng

Kết thúc học phần người học nắm được khái quát về lửa rừng. Các phương pháp dự báo cháy rừng và tổ chức dự báo cháy rừng, phương pháp xác định mùa cháy rừng. Các biện pháp phong cháy và chữa cháy rừng, kỹ thuật an toàn và các nguyên tắc trong chữa cháy rừng.

2 5 nt

43 Kinh tế lâm nghiệp

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức về Tổng quan về kinh tế lâm nghiệp. Kinh tế tài nguyên rừng. Các hình thức đầu tư trong lâm nghiệp. Quản lý sử dụng tài nguyên rừng. Thể chế và chính sách phát triển kinh tế lâm nghiệp.

2 6 nt

44 Khoa học gỗ

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức về Cấu tạo chung của gỗ; Cấu tạo của gỗ lá kim và gỗ lá rộng; Tính chất hoá học của gỗ; Tính chất vật lý của gỗ; Tính chất cơ học của gỗ; Các khuyết tật tự nhiên của gỗ.

2 7 nt

45 Quản lý rừng bền vững

Kết thúc học phần người học nắm được quan niệm, cơ sở pháp lý về quản lý rừng bền vững, phương án quản lý bền vững đối với các loại rừng. Quan niệm và lý do phải chứng chỉ rừng, tổng quan về chứng chỉ rừng trên thế giới và Việt Nam trong quản lý rừng bền vững. Hướng dẫn tiến trình đánh giá rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia.

2 7 nt

46 Công nghệ nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu

Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức về lịch sử nghề trồng nấm, ý nghĩa của nấm ăn và nấm dược liệu trong đời sống con người; cơ sở khoa học, đặc điểm về hình thái cấu tạo, cách tạo giống và tồn trữ giống nấm; đặc tính sinh thái và kỹ thuật nuôi trồng một số loại nấm ăn và nấm dược liệu phổ biến hiện nay

2 7 nt

47 Khuyến nông Kết thúc học phần người học nắm được kiến thức cơ bản về khuyến nông: tổ chức, quản lý khuyến nông và hoạt động khuyến nông Việt Nam; lập kế hoạch,

2 7 nt

73

Page 74: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

triển khai, đánh giá chương trình khuyến nông; công tác tuyên truyền và phương pháp khuyến nông; công tác đào tạo trong khuyến nông; một số phương pháp tiếp cận trong khuyến nông.

48 Lập và quản lý dự án PTNT

Kết thúc học phần người học nắm được về xây dựng dự án, các bước trong việc tiến hành xây dựng dự án theo phương pháp LFA; Các khâu trong việc thẩm định, đánh giá và giám sát dự án; một số phương pháp, công cụ trong việc điều tra, đánh giá và thu thâp thông tin cho việc xây dựng, thẩm định và giám sát dự án phát triển nông thôn.

2 7 nt

49 Thực tập nghề nghiệp

Kết thúc học phần người học nắm được các thao tác cơ bản trong quy trình kỹ thuật sản xuất cây lâm nghiệp. Học tập tại một số viện nghiên cứu, đơn vị chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp.

3 5 Đánh giá quá trình TTNN

50 Khoá luận tốt nghiệpKết thúc học phần người học có khả năng thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học về sản xuất lâm nghiệp và trình bày báo cáo khóa luận tốt nghiệp.

10 8 Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp

VII ĐH BẢO VỆ THỰC VẬT

1Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1

Sinh viên hiểu được bản chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế, các quy luật kinh tế chi phối nền kinh tế hàng hóa; hiểu được bản chất quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là bóc lột giá trị thặng dư, các quy luật kinh tế của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa; có được phương pháp luận khoa học để giải quyết được các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đặt ra trong đời sống xã hội. 

2 1

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.

2Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2

Sinh viên hiểu được bản chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế, các quy luật kinh tế chi phối nền kinh tế hàng hóa; hiểu được bản chất quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là bóc lột giá trị thặng dư, các quy luật kinh tế của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa; có được phương pháp luận khoa học để giải quyết được các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đặt ra trong đời sống xã hội. 

3 2 nt

74

Page 75: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh viên nâng cao tư duy lý luận, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn; biết vận dụng kiến thức đã học để lý giải, đánh giá đúng đắn các hiện tượng xã hội và các vấn đề đặt ra trong cuộc sống; biết vận dụng lý luận vào thực tiễn để rèn luyện và hoàn thiện bản thân theo phong cách Hồ Chí Minh.

2 3 nt

4 Đường lối CM của ĐCSVN

Sinh viên nhận thức đầy đủ, sâu sắc quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; SV có cơ sở để vận dụng kiến thức chuyên ngành giải quyết một cách chủ động, tích cực những vấn đề do thực tiễn đặt ra; Môn học cũng bồi dưỡng niềm tin của sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng cho SV phấn đấu theo mục tiêu lý tưởng của Đảng, góp phần vào quá trình xây dựng, phát triển nhân cách của SV đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

4 4 nt

5 Pháp luật đại cương

Sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào việc xử lý các vấn đề liên quan đến pháp luật tại nơi làm việc và trong cộng đồng dân cư; biết phân biệt tính hợp pháp, không hợp pháp của các hành vi biểu hiện trong đời sống hàng ngày; có khả năng tổ chức các hoạt động góp phần thực hiện kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội.

23

nt

6 Tiếng anh 1

Sinh viên đạt năng lực Bậc 2. 2 theo KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp với những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày (như thông tin về gia đình, bản thân, hoi đường, việc làm ...); có thể mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu; có khả năng tự học, xây dựng kế hoạch và làm việc nhóm; biết khai thác thông tin trên Internet để phục vụ công việc học tập.

4 nt

7 Tiếng anh 2 Sinh viên đạt năng lực Bậc 3.1 theo 3 2 nt

75

Page 76: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc; có thể xử lý một số tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó; có khả năng viết đoạn văn đơn giản với các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; khả năng tổ chức và tham gia các hoạt động nhóm; thực hiện các bài thuyết trình đơn giản; khả năng xây dựng kế hoạch, khai thác và sử dụng hiệu quả thông tin trên Internet phục vụ học tập.

8 Tiếng anh 3

Sinh viên đạt năng lực tiếng Anh Bậc 3.2 theo KNLNNVN: Có khả năng hiểu được các ý chính của một đoạn văn hoặc bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc; có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó; có thể viết đoạn văn mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện …Có khả năng xây dựng kế hoạch tự học và làm việc nhóm tốt hơn; thực hiện các bài thuyết trình đơn giản rõ ràng và chuẩn mực hơn; độc lập và sáng tạo trong tư duy.

3 3 nt

9 Tin học

Sinh viên sử dụng máy tính đúng cách, tổ chức dữ liệu trên máy tính một cách khoa học, có hệ thống; khai thác các tài nguyên trong máy tính và trên mạng Internet một cách an toàn, hiệu quả; sử dụng thành thạo các phần mềm soạn thảo văn bản, xử lý bảng tính, trình chiếu, dịch vụ email để phục vụ việc học tập, nghiên cứu và làm việc.

2 1 nt

10 Toán cao cấp Sinh viên vận dụng được các kiến thức toán học vào giải quyết một số bài toán chuyên ngành. 2 1 nt

11 Xác suất - Thống kêSinh viên vận dụng được các quy luật xác suất vào trong lĩnh vực chuyên môn của mình và tính toán thành thạo các số liệu thống kê.

3 2 nt

12 Hoá học Sinh viên phân biệt được các loại phản ứng, tính chất của các loại dung dịch, khái niệm về thế điện cực, pin điện; tính chất vật lý, hoá học của một số hợp

2 2 nt

76

Page 77: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

chất vô cơ quan trọng có liên quan đến nông, lâm nghiệp; điều chế được các hợp chất hữu cơ quan trọng và có trong thiên nhiên như: hydrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol và phenon, anđehit và xeton, axit cacboxilic, gluxit, các hợp chất chứa nitơ, các hợp chất di vong; nhận biết và phân tích được các mẫu phân tích.

13 PP NC Khoa học

Phương pháp thu thập các nguồn tài liệu trong nghiên cứu khoa học; Giả thuyết khoa học, các đặc điểm và tiêu chí của giả thuyết; các phương pháp nghiên cứu khoa học, các cách thu thập số liệu trong nghiên cứu khoa học; cách viết báo cáo khoa học, các dạng tài liệu khoa học; cách trình bày, báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học.

2 5 nt

14 Sinh học đại cương

- Sinh viên mô tả được cấu tạo chung của tế bào; phân biệt sự khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn, các đặc trưng cơ bản của sự sống; Làm được tiêu bản quan sát TB thực vật, động;- Hiểu và phân tích được các quá trình sinh học xảy ra bên trong tế bào;- Hiểu và trình bày được quá trình sinh trưởng và phát triển ở sinh vật; - Trình bày và phân tích được cơ sở phân tử của di truyền học;- Trình bày được các giai đoạn của quá trình tiến hóa sinh giới;Quan sát và mô tả được hình thái nhiễm sắc thể qua các giai đoạn phân chia.

2 1 nt

15 Công nghệ sinh học - Hiểu và trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của công nghệ sinh học, công nghệ tế bào, phân tử;- Hiểu được khái niệm về gen, tế bào và giải thích được khả năng ứng dụng của công nghệ sinh học trong lĩnh vực trồng trọt;- Thực hiện quy trình tách và nhân ADN ở tế bào thực vật; - Thực hiện pha chế một số loại môi trường phù hợp

2 3 nt

77

Page 78: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

trong nuôi cấy invitro, tạo cây trồng sạch bệnh và phát hiện một số tác nhân gây bệnh bằng kỹ thuật ELISA, PCR.

16

Sinh thái môi trường - Trình bày được những khái niệm cơ bản của sinh thái học và những quy luật sinh thái học, tác động của các nhân tố sinh thái đối với đời sống sinh vật và sự thích nghi của chúng;- Nhận diện, phân biệt một số hệ sinh thái trên cạn và đánh giá được sự đa dạng sinh học của chúng;- Vận dụng các kiến thức cơ bản về sinh thái học để giải thích các vấn đề về liên quan đến khoa học cây trồng và các vấn đề môi trường;- Giải thích các vấn đề chính của ô nhiễm môi trường và đề xuất được các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở Việt Nam;- Nêu được các loại tài nguyên thiên nhiên; các vấn đề về khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên ở Việt Nam.

2 4 nt

17 Môi trường và con người

Sinh viên có khả năng phân tích thực trạng tài nguyên, dân số, các nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của con người; Kỹ năng phân tích, đánh giá tình hình ô nhiễm và các giải pháp phong chống ô nhiễm môi trường.

2 4 nt

18 Tâm lý lao động

Nhận biết được các hiện tượng tâm lý người trong đời sống và hoạt động; Xây dựng giờ làm việc, giờ nghỉ giải lao hợp lý; làm giảm tính đơn điệu, sự mệt moi trong lao động; xây dựng được các biện pháp để ngăn ngừa các trường hợp rủi ro, bất hạnh trong sản xuất,…

2 3 nt

19 Cơ sở VH VN

Sinh viên trình bày, giảng giải được những thành tố cơ bản của văn hóa Việt Nam; nhận diện, phân tích, đánh giá được những hiện tượng văn hóa Việt Nam từ đó rút ra được những đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc và các hiện tượng văn hóa trong đời sống hiện nay.

2 1 nt

20 Khí tượng N. nghiệp - Trình bày được đặc điểm của các yếu tố khí tượng 2 5 nt

78

Page 79: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

và các quá trình vật lý xảy ra trong khí quyển;- Giải thích được các đặc trưng cơ bản của thời tiết khí hậu và phân tích, đánh giá tác động của yếu tố khí hậu trong mối quan hệ với sản xuất nông nghiệp;- Mô tả được đặc trưng của khí hậu Việt Nam; thiết lập được cơ sở khoa học trong đề xuất các giải pháp kỹ thuật canh tác nông nghiệp.

21 Kỹ năng mềm

Sinh viên vận dụng được các kiến thức về học và tự học; làm việc độc lập, làm việc nhóm; thuyết trình; giao tiếp, hợp tác và làm việc với nông dân và các đối tác trong học tập, nghiên cứu khoa học và lĩnh vực chuyên môn; kỹ năng học và tự học, tự nghiên cứu thích ứng với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ; kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập; kỹ năng thuyết trình các chủ đề trong học tập và nghiên cứu khoa học; kỹ năng giao tiếp tốt, hợp tác và làm việc với nông dân và đối tác.

2 2 nt

22

Sinh lý thực vật - Hiểu và trình bày được các hoạt động sinh lý xảy ra trong cơ thể thực vật và phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến các hoạt động này;- Hiểu và phân tích được tính chống chịu của cây đối với các nhân tố bất thuận;- Giải thích một số hiện tượng sinh lý bất thường;- Thực hiện được các thí nghiệm xác định và phân tích các chỉ số trong các hoạt động sinh lý của cây trồng.

3 3

nt

23 Hóa sinh đại cương - Giải thích được đặc tính chung của quá trình trao đổi chất và năng lượng trong cơ thể sống;- Trình bày được thành phần cấu tạo, cơ chế xúc tác và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác của enzyme; thành phần hóa học của các hợp chất hữu cơ và sự chuyển hóa của chúng trong cơ thể thực vật;- Giải thích được vai tro của vitamin và các hợp chất thứ cấp của thực vật;- Định tính, định lượng được thành phần của protein,

2 3 nt

79

Page 80: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

lipit, axit nucleic, enzyme, vitamin trong mẫu phân tích.

24

Vi sinh vật ĐC - Mô tả được hình thái, cấu tạo của các nhóm vi sinh vật;- Trình bày được kiến thức cơ bản về sinh lý vi sinh vật;- Phân tích được vai tro của vi sinh vật trong tự nhiên và ứng dụng của công nghệ vi sinh vật trong sản xuất ngành trồng trọt;- Chuẩn bị được tiêu bản vi sinh vật và pha chế được môi trường nuôi cấy vi sinh vật;- Phân lập được một số chủng vi sinh vật sử dụng làm giống trong sản xuất phân bón vi sinh.

2 2

nt

25

Thổ nhưỡng - Giải thích được độ phì nhiêu, thành phần, nguồn gốc, quá trình phong hóa và hình thành đất;- Trình bày được các đặc tính cơ bản của đất: chất hữu cơ, các nguyên tố dinh dưỡng, thành phần cơ giới và kết cấu đất, nước trong đất, phản ứng của đất, keo đất và khả năng hấp phụ của đất;- Điều tra, lấy mẫu và xử lý được mẫu đất; sử dụng được các trang thiết bị hiện đại để phân tích các chỉ tiêu cơ bản về tính chất nông hóa đất;- Đánh giá được các đặc tính nông hóa đất, phẫu diện đất làm cơ sở lựa chọn các đối tượng cây trồng phù hợp cho từng vùng đất.

2 4

nt

26

Côn trùng đại cương - Hiểu và nhận biết được đặc điểm hình thái học, đặc điểm sinh vật học, các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến quá trình phát sinh, phát triển của côn trùng;- Phân biệt, nhận biết được côn trùng, các loài sâu hại và thiên địch; - Thực hiện được thao tác và các quy trình làm các loại bẫy bã để thu hút sâu hại.- Đề xuất các biện pháp quản lý các loài sâu hại trên một số cây trồng chính.

2 4

nt

80

Page 81: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

27

Bệnh cây đại cương - Trình bày được khái niệm và nguyên tắc cơ bản về bệnh cây học, mối quan hệ giữa các nhân tố sinh thái với sự phát sinh phát triển bệnh cây;- Trình bày được đặc điểm gây bệnh của các nhóm tác nhân gây bệnh chính trên cây trồng.- Mô tả, phân biệt được các triệu chứng, đặc điểm gây bệnh, phát sinh phát triển và biện pháp phong trừ của một số loại bệnh phổ biến trên các loại cây trồng chính;- Thực hiện được các phương pháp chẩn đoán bệnh cây trên đồng ruộng và trong phong thí nghiệm và đề xuất các biện pháp phong trừ;- Thực hiện được quy trình phân lập và nuôi cấy một số nấm gây bệnh cây trên môi trường nhân tạo trong phong thí nghiệm.

2 4

nt

28

Khoa học BHLĐ trong nông nghiệp

Vận dụng kiến thức để thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động và vệ sinh lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp.

2 6

nt

29 Chọn 1 trong 2 HP ntKhuyến Nông - Hiểu và giải thích được những vấn đề cơ bản trong

công tác khuyến nông, cách lập kế hoạch triển khai đánh giá một chương trình dự án khuyến nông, đào tạo và tập huấn tiến bộ kỹ thuật và tiếp cận được các phương pháp khuyến nông;- Phối hợp hoặc, gia công tác đào tạo tập huấn trong các chương trình khuyến nông. Biết cách khai thác sử dụng các thiết bị truyền thông cho các hoạt động khuyến nông và lựa chọn cách tiếp cận phù hợp trong việc triển khai các hoạt động khuyến nông ở địa phương.

2 7

nt

Marketing NN - Trình bày được các khái niệm cơ bản và nguyên lý về marketing, mối quan hệ giữa người bán và người mua thông qua các yếu tố của marketing (sản phẩm,

2 7 nt

81

Page 82: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

giá, phân phối và chiêu thị cổ động);- Vận dụng các kiến thức về marketing vào việc phân tích các tình huống cho hoạt động của doanh nghiệp trong các lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp;- Áp dụng linh hoạt những thông tin mới trong bối cảnh hội nhập vào trong các loại hình kinh tế khác nhau.

30 Chọn 1 trong 2 HP ntNông lâm kết hợp - Trình bày được cấu trúc cơ bản của mô hình nông

lâm kết hợp;- Giải thích nguyên lý kỹ thuật trong xây dựng mô hình nông lâm kết hợp để thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay;- Phân tích được xu hướng tiếp cận bền vững trong nghiên cứu và phát triển mô hình nông lâm kết hợp;- Phân tích được thị trường nông lâm sản hiện nay ở Việt Nam;- Phân loại được một số hệ thống nông lâm kết hợp chủ yếu Trên thế giới và ở Việt Nam.- Vận dụng các giải pháp kỹ thuật, lập được một bản dự toán chi phí cho việc xây dựng một mô hình nông lâm kết hợp;- Tính toán được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất nông lâm kết hợp, điều tra đánh giá thị trường tiêu thụ nông lâm sản.

2

6

nt

Hệ thống nông nghiệp - Trình bày được các khái niệm trong hệ thống, hệ thống nông nghiệp, phân biệt được hệ sinh thái và hệ sinh thái nông nghiệp; các loại hệ thống nông nghiệp; các khái niệm về nông nghiệp bền vững, nông nghiệp hữu cơ và các phương pháp nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp;- Nhận biết và mô tả được các loại hình hệ thống nông nghiệp; - Thực hiện được việc thiết kế nội dung điều tra đánh giá, phân tích tình hình thực tế về sản xuất nông

2 6 nt

82

Page 83: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

nghiệp tại địa phương và đề xuất được mô hình hệ thống nông nghiệp phù hợp với điều kiện khách quan tại địa phương.

31 Chọn 1 trong 2 HP nt

Lập và QLDA PT Nông Nghiệp

- Trình bày chính xác các kiến thức cơ bản về: dự án, chu trình dự án và quản lý dự án; nội dung, phương pháp xây dựng, phân tích, thẩm định, thực hiện, giám sát, và đánh giá dự án phát triển nông thôn;- Xây dựng và hoàn thiện cây vấn đề, chuyển cây vấn đề thành cây mục tiêu cho một cộng đồng tại một địa phương xác định;- Xây dựng khung LFA hoàn chỉnh cho việc xây dựng một dự án phát triển nông thôn với qui mô nho.

2 7 nt

Phát triển nông thôn

Trình bày được các khái niệm về nông thôn và phát triển nông thôn;

- Trình bày được vai tro của kinh tế nông thôn, các hoạt động và thành phần trong kinh tế nông thôn;

Trình bày được vai tro của cơ sở hạ tầng, nhà nước đến quá trình phát triển nông thôn và các phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn;

- Đánh giá thực trạng phát triển nông thôn, phân tích các chính sách phát triển nông thôn ở phương và đề xuất được các giải pháp để phát triển nông thôn bền vững.

2 7 nt

32 Chọn 1 trong 2 HP nt

Công nghệ nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu

- Hiểu và trình bày được lịch sử phát triển của nghề trồng nấm, ý nghĩa của nấm ăn và nấm dược liệu trong đời sống con người;- Vận dụng được các phương pháp tạo giống và tồn trữ giống cấp 1 và giống cấp 2; Trình bày được đặc điểm sinh học, nhu cầu dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật nuôi trồng một số loại nấm ăn và nấm dược liệu;

Xây dựng quy trình nhân giống và nuôi trồng một số loại nấm phù hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương.

2 7 nt

83

Page 84: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

Cây dược liệu

- Trình bày được nguồn gốc, giá trị và tình hình sản xuất, đặc điểm sinh học, yêu cầu sinh thái của một số cây dược liệu phổ biến;- Nhận biết và phân biệt được một số cây dược liệu phổ biến ở nước ta;- Phân tích ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển của một số cây dược liệu phổ biến;- Đề xuất được quy trình kỹ thuật sản xuất và thực hiện thành thạo một số khâu trong quy trình sản xuất một số cây dược liệu phổ biến.

2 7 nt

Rèn nghề

Sinh viên thực hiện một cách thành thạo các thao tác cơ bản trong quy trình kỹ thuật điều tra, phát hiện và phong trừ một đối tượng dịch hại chủ yếu trên cây trồng (cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả)

1 5 nt

Công trình tổng hợp Tổ chức thực hiện được một phong trừ dịch hại tổng hợp trên một đối tượng cây trồng cụ thể. Đánh giá được tình hình sinh trưởng và phát triển của cây trồng trong điều kiện cụ thể. Nhận dạng và điều tra, đánh giá được sự phát sinh, phát triển và gây hại của các loài dịch hại trong quá trình thực hiện quy trình

1 6 nt

Thực tập giáo trình - Tiếp cận được với các tiến bộ kỹ thuật mới trong nghiên cứu, quản lý, điều tra, nhận diện, phân loại, chẩn đoán, dự tính dự báo các loại dịch hại cây trồng và nông sản sau thu hoạch thuộc lĩnh vực kiểm dịch và bảo vệ thực vật;- Ghi nhận, mô tả, đánh giá và viết được báo cáo kết quả về các nội dung thu được từ đợt thực tập.

1 7 nt

33 Côn trùng chuyên khoa - Hiểu và giả thích được các nguyến lý và phương hướng phong trừ sâu hại cây trồng trong sản xuất nông nghiệp. Mô tả được đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài sâu hại cây trồng nông nghiệp chính- Phân tích được mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quy luật phát sinh, phát triển

2 6 nt

84

Page 85: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

và gây hại của sâu hại cây trồng nông nghiệp. Xác định được các biện phong trừ sâu hại chính trên một số loại cây trồng nông nghiệp.

34 Bệnh cây chuyên khoa

- Hiểu và giả thích được các nguyến lý và phương hướng quản lý bệnh cây hại cây trồng trong sản xuất nông nghiệp. Mô tả được triệu chứng bệnh, điều kiện sinh thái học của các loại bệnh hại cây trồng nông nghiệp chính.- Phân tích được mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quy luật phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh hại và triệu chứng bệnh hại cây trồng nông nghiệp. Chuẩn đoán các loại bệnh hại, từ đó đưa ra được các biện phong trừ bệnh hại chính trên một số loại cây trồng nông nghiệp.

2 6 nt

35 Sử dụng thuốc BVTV

- Các khác niệm về thuốc BVTV, phương pháp sử dụng các chế phẩm BVTV, hạn chế thấp nhất tác hại do thuốc BVTVgây ra với môi sinh môi trường. Phương pháp sử dụng các chế phẩm thuốc BVTV để khống chế sự phát sinh gây hại của các loại dịch hại trên các loại cây trồng chính.- Một số quy định về quản lý thuốc BVTV nhằm bảo đảm tính an toàn và hiệu quả trong lưu thông và sử dụng thuốc BVTV- Cơ sở sinh lý, sinh thái học của thuốc BVTV trong phong trừ dịch hại- Các hoạt chất BVTV đang lưu hành tại Việt Nam

3

6

nt

36 Kiểm dịch thực vật Phương pháp điều tra xá định các đối tượng kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch, trong đó nhấn mạnh tới phương pháp phát hiện, giám định các đối tượng kiểm dịch và dịch hại nông sản, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, tình hình diễn biến gây hại của các đối tượng kiểm dịch và biện pháp ngăn chặn sự lây lan và phong trừ các đối tượng kiểm dịch thực vật; bồi dưỡng kỹ năng phát hiện, nhận biết các đối tượng dịch hại, thao tác nghiệp vụ

2 7 nt

85

Page 86: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

về hành chính và pháp luật trong công tác kiểm dịch thực vật.

37 Dịch tễ học BVTV

Hiểu và xác định được biến động số lượng của từng loài dịch hại chủ yếu trên các loại cây trồng nông nghiệp, mối quan hệ giữa cây trồng, dịch hại và yếu tố sinh thái, phương pháp điều tra biến động số lượng quần thể dịch hại và phương pháp dự tính, dự báo tình hình gây hại của các loài dịch hại. Nắm được phương pháp dự tính biến động số lượng, gây hại của một số loài dịch hại chủ yếu trên cây trồng chính và phương pháp xác địch diện tích cây trồng bị dịch hại gây hại, phương pháp viết thông báo gửi đến các cơ quan chuyên môn, từ đó đưa ra biện pháp quản lý các loài dịch hại có hiệu quả.

2 7 nt

38 Co dại

Hiểu được thế nào là co dại, đặc điểm sinh học của từng loài co dại trên từng loại đất, phân loại co dại, các phương thức lây lan và tác hại của co dại đối với cây trồng trong sản xuất nông nghiệp và các biện quản lý co dại đạt hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp.

2 6 nt

39 Miễn dịch học thực vật

Hiểu được cơ chế về miễn dịch thực vật, mối quan hệ giữa cây trồng và các tác nhân gây bệnh, các cơ chế hình thành tính kháng của cây trồng; mối quan hệ cây trồng và tác nhân gây bệnh; khả năng miễn dịch thực vật đối với một số loài bệnh phổ biến.

2 4 nt

40 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng

- Trình bày được công tác nghiên cứu khoa học nông nghiệp;- Hiểu và thực hiện được việc thiết kế và thi công thí nghiệm trên đồng ruộng;- Trình bày được các phương pháp thu thập, xử lý, tông hợp số liệu và trình bày được kết quả nghiên cứu;- Vận dụng phần mềm IRRISTAT và một số thuật toán thống kê để thiết kế thí nghiệm và xử lý kết quả thí nghiệm.

2 6 nt

86

Page 87: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

41 Tiếng Anh C.ngành

- Trình bày được một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực nông học bằng tiếng Anh;- Đọc và nghe hiểu các tài liệu, bài giảng tiếng anh liên quan đến lĩnh vực nông học;- Sử dụng được tiếng anh trong việc viết và thuyết trình nghiên cứu khoa học.

2 7 nt

42 Cây lương thực

- Trình bày được nguồn gốc, giá trị và tình hình sản xuất, đặc điểm sinh học, yêu cầu sinh thái của các cây lương thực chính;- Nhận biết và phân biệt được một số cây lương thực chính ở nước ta;- Phân tích ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển của các loại cây lương thực;- Đề xuất được quy trình kỹ thuật sản xuất và thực hiện thành thạo một số khâu trong quy trình sản xuất các loại cây lương thực chính.

2 5 nt

43 Cây công nghiệp

- Trình bày được nguồn gốc, giá trị của các cây công nghiệp chính;- Nhận biết và phân biệt được một số cây công nghiệp chính ở nước ta;- Phân tích ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển của các loại cây công nghiệp;- Đề xuất được quy trình kỹ thuật sản xuất và thực hiện thành thạo một số khâu trong quy trình sản xuất các loại cây công nghiệp chính.

2 5 nt

44 Phân bón - Trình bày được dinh dưỡng cây trồng và vai tro của phân bón trong sản xuất nông nghiệp; thành phần, tính chất và cách sử dụng các loại phân hóa học, vôi, phân hữu cơ; các định luật về sử dụng phân bón; cơ sở lý luận xây dựng chế độ bón phân; phân bón và vấn đề phát thải khí nhà nhà kính;- Nhận biết và mô tả được các loại phân bón thông dụng, đánh giá được tác động của sự thiếu/thừa dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất cây trồng;

2 4 nt

87

Page 88: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

- Thiết lập, phân tích và đánh giá được kết quả thí nghiệm nghiên cứu về bón phân;- Xác định được nguyên nhân gây phát thải khí nhà kính từ việc bón phân và đề xuất giải pháp hạn chế phát thải.

45 Chọn 1 trong 2 HP nt

Động vật hại NN

- Nhận dạng và mô tả được đặc điểm hình thái và triệu chứng gây hại của một số loài động vật hại nông nghiệp ngoài côn trùng.- Điều tra được diễn biến mật độ, tỷ lệ hại một số loài động vật hại nông nghiệp ngoài thực tế.- Đề xuất được các biện pháp quản lý các loài động vật hại nông nghiệp ngoài côn trùng an toàn, hiệu quả.

2 5 nt

Nhện hại cây trồng

- Nhận dạng và mô tả được đặc điểm hình thái và triệu chứng gây hại nhóm nhện nho hại cây trồng.- Điều tra được diễn biến mật độ, tỷ lệ hại nhóm nhện nho hại cây trồng.- Đề xuất được các biện pháp quản lý nhóm nhện nho hại cây trồng an toàn, hiệu quả.

2 5 nt

46 Chọn 1 trong 2 HP nt

Cây ăn quả

- Trình bày được các khái niệm và vai tro của cây ăn quả; thuận lợi, khó khăn và nhiệm vụ của ngành sản xuất cây ăn quả hiện nay ở nước ta; vườn ươm cây ăn quả.- Giải thích được cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống cây ăn quả, quy hoạch và thiết kế vườn quả vào thực tế sản xuất;- Hiểu và trình bày được kỹ thuật trồng một số loại cây ăn quả chính của nước ta, từ đó xây dựng được các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm phù hợp.

2 5 nt

Hoa và cây cảnh - Hiểu và trình bày được các khái niệm về hoa, cây cảnh; ý nghĩa của việc phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh trong nền kinh tế quốc dân; những đặc điểm,

2 5 nt

88

Page 89: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

thuận lợi, khó khăn và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến ngành sản xuất hoa, cây cảnh hiện nay ở nước ta;- Vận dụng được các kỹ thuật sản xuất cơ bản trên các đối tượng hoa, cây cảnh khác nhau để xây dựng các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, phong trừ sâu bệnh hại, các phương pháp thu hoạch, bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

47 Chọn 1 trong 2 HP nt

Cây rau

Hiểu và trình bày được các khái niệm về cây rau; ý nghĩa của việc phát triển nghề trồng rau trong nền kinh tế quốc dân; đặc điểm, thuận lợi, khó khăn của ngành sản xuất rau; Đặc điểm sinh trưởng và các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sản xuất rau;Thực hiện thành thạo một số khâu trong quy trình sản xuất một số đối tượng rau quả ngoài đồng ruộng và ứng dụng công nghệ cao trong nhà có mái che.

2 6 nt

Trồng rau công nghệ cao

Hiểu và trình bày được các đặc điểm sinh học, sinh thái, quy trình kỹ thuật sản xuất, nguyên lý bảo quản và chế biến các loại rau nhiệt đới và ôn đới theo hướng công nghệ cao.

Hiểu và giải thích được các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn quốc tế

Thực hiện thành thạo một số khâu trong quy trình sản xuất một số đối tượng rau quả có ứng dụng công nghệ cao trong nhà có mái che.

2 6 nt

48 Chọn 1 trong 2 HP nt

Canh tác học

- Trình bày được điều kiện sống của cây trồng; cơ sở khoa học xác định hệ thống cây trồng; luân canh cây trồng; các nguyên lý và biện pháp làm đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững;- Xây dựng được cơ cấu cây trồng, chế độ luân canh, các biện pháp làm đất cho cây trồng

2 5 nt

Nông nghiệp hữu cơ Trình bày được cơ sở khoa học của việc duy trì và 2 5 nt

89

Page 90: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

phát triển nền nông nghiệp hữu cơ, khái niệm về nông nghiệp hữu cơ, các đặc điểm, vai tro của nông nghiệp hữu cơ trong phát triển nông nghiệp bền vững; Các nguyên tắc trong sản xuất và các tiêu chuẩn đối với các sản phẩm hữu cơ.Hiểu và trình bày được các biện pháp kỹ thuật canh tác, quản lý hệ thống sản xuất hữu cơ nhằm xây dựng nền nông nghiệp đạt hiệu quả cao và bền vững.Có thể giải quyết được một số vấn đề xảy ra trong sản xuất cây trồng như: Sự suy thoái, xói mon đất; tình trạng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, xói mon nguồn gen...

49 Chọn 1 trong 2 HP nt

Kiểm soát dư lượng thuốc BVTV trong NS

Hiểu và trình bày được các khái niệm thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật và các hình thức tác động của thuốc bảo vệ thực vật; tác động của dư lượng thuốc BVTV đến dịch hại, cây trồng, hệ vi sinh vật đất vả con người- Hiểu và giải thích được các biện pháp hạn chế dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản- Hiểu và trình bày được khái niệm về phương pháp sắc ký, cơ sở của sắc ký và nguyên tắc sắc ký bản mong, sắc ký giấy, sắc ký khí, sắc ký long.

2 7 nt

SX nông sản an toàn

Hiểu và trình bày được các khái niệm cơ bản liên quan đến sản xuất nông sản an toàn: Nông sản, nông sản an toàn, chất lượng, chất lượng nông sản.Hiểu và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông sản.Thực hiện được quy trình trồng một cây trồng theo hướng an toàn.

2 7 nt

50 Chọn 1 trong 2 HP ntQuản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

Hiểu và phân biệt được những biện pháp và nguyên tắc của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp, các

2 7 nt

90

Page 91: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh, gây hại của các loài dịch hại và cách thức xây dựng và thực hiện thành công một chương trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng tại một vùng sinh thái nhất định.

Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM)

Hiểu được mối quan hệ giữa cây trồng với môi trường sinh thái, tác động của con người đến đời sống cây trồng. Từ đó con người phải bảo tồn, lợi dụng các sinh vật có ích, tiêu diệt các loại dịch hại bảo vệ cây trồng trong sản xuất nông nghiệp. Hiểu được đặc điểm từng giai đoạn sinh trưởng của cây trồng. Từ đó làm tốt công tác điều chỉnh dinh dưỡng và nước tưới hợp lý để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, hạn chế dịch hại tấn công, giữ vững năng suất, phẩm chất, bảo vệ môi sinh môi trường, đảm bảo một nền nông nghiệp xanh sạch.

2 7 nt

E. Công khai thông tin về đồ án, khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp

STT Trình độ đào tạo Tên đề tài Họ và tên người thực

hiệnHọ và tên người hướng

dẫnNội dung tóm tắt

I TIẾN SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG

1 Nghiên cứu hiệu lực bón silicon hoạt hóa (H4SiO3) cho cây cói bông trắng tại vùng chuyên canh cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Nguyễn Thị Chính TS. Trần Công Hạnh – Trường ĐH Hồng Đức  

2Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thuần chất lượng cao và xây dựng quy trình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) cho giống lúa triển vọng tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa.

Nguyễn Thị Vân PGS.TS Nguyễn Bá Thông - Trường ĐH

Hồng Đức

3Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biến pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, chất lượng dược liệu cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance) trên đất đồi khu vực phía tây tỉnh Thanh Hóa

Lê Hùng Tiến TS.Trần Công Hạnh – Trường ĐH Hồng Đức

II THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG

1Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NPK Tiến Nông 4:6:9 đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc đen vụ xuân 2018 tại huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa

Lê Trí LựcPGS.TS. Nguyễn Huy

Hoàng

2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, Trần Ngọc TS.Mai Nhữ Thắng

91

Page 92: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

phát triển và năng suất của giống khoai tây nhập nội Concordia tại Thanh Hóa

3Nghiên cứu hiệu lực bón chế phẩm sinh học AGN và HUMIK cho khoai tây vụ đông xuân 2017 -2018 ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

Văn Huy Hoàng TS.Trần Công Hạnh

4Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân dong bất dục đực di truyền nhân cảm ứng nhiệt độ (TGMS) S tím trong vụ đông xuân 2017 -2018 tại huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa

Đỗ Thị ChinhPGS.TS.Nguyễn Bá

Thông

5Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấy đến năng suất, hiệu quả sản xuất giống lúa Japonica ĐS3 trong phương thức canh tác hàng rộng – hàng hẹp vụ xuân 2018 tại Triệu Sơn - Thanh Hóa.

Phạm Khắc HoànPGS.TS.Nguyễn Bá

Thông

6 Đánh giá trước đồng ruộng khả năng chịu hạn của một số giống lúa trong điều kiện gây hạn nhân tạo

Vũ Thị ThànhTS.Phạm Thị Thanh

Hương

7 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Bắc Thanh vụ Xuân năm 2018 tại huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa.

Dương Đình Dũng TS.Nguyễn Quang Tin

8Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Hương Thanh 8 vụ xuân năm 2018 tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Hoàng Đình Quế TS. Trần Thị Ân

9Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cấy và liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Hương Thanh 8 vụ xuân năm 2018 tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Lê Thị Khánh TS. Nguyễn Thị Lan

10Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô lai ngắn ngày trồng vụ xuân 2018 trên đất cát huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Cao Thị Hạnh TS. Lê Văn Ninh

11Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của một số giống ngô làm thức ăn cho chăn nuôi bo sữa trong vụ đông 2017 tại huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hóa.

Phạm Thị QuyếtGS.TS Nguyễn Hồng

Sơn

12 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống rau xà lách trồng thủy canh tại tỉnh Thanh Hóa.

Trần Thị Tuyến PGS.TS.Lê Hữu Cần

13Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng một số giống dưa chuột trồng theo hướng Vietgap tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.x

Nguyễn Văn Biện PGS.TS.Lê Hữu Cần

14 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây gai xanh (Boehmeria Nguyễn Thành Du TS. Trần Công Hạnh

92

Page 93: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

nevea L. Gaud) bằng phương pháp giâm chồiIII ĐẠI HỌC NÔNG HỌC

1Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Quê Lâm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Bắc Thịnh 7, vụ mùa năm 2018 tại xã Hoằng Khê, Hoằng Hóa, Thanh Hóa

Nguyễn Trung Kiên Th.S. Lê Thị Lâm

2Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa Quốc Tế 1 vụ mùa năm 2018 tại xã Nguyện Ấn, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Thị Châu Trần Thị Mai

3Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón NPK Thiên Nông (8-7-3) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 vụ mùa năm 2018 tại xã Cao Ngọc, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Hà Văn Thương Phạm Thu Trang

4Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh TN Divital – Germany thích hợp đến giống dưa chuột F1 L059 vụ hè năm 2018 tại xã Cao Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Hà Văn Cương Đàm Hương Giang

5Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh TN Divital – Germany thích hợp đến giống dưa chuột F1 L059 vụ hè năm 2018 tại xã Mỹ Tân, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Thị Hưng Đàm Hương Giang

6Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh TN Divital – Germany thích hợp đến giống dưa chuột F1 TN020 vụ hè năm 2018 tại xã Mỹ Tân, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Văn Anh Đàm Hương Giang

7Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa TBR225 vụ mùa năm 2018 tại xã Đông Hưng, TP. Thanh Hóa

Trần Anh Văn Nguyễn Thị Hải Hà

8Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh Phúc Thịnh thích hợp đến giống lúa Thiên Ưu vụ mùa năm 2018 tại xã Lộc Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Trương Thị Sơn Nguyễn Thị Vân

9Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón NPK Thiên Nông (12-3-10-1) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 vụ mùa năm 2018 tại xã Minh Sơn, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Lê Thị Đông Phùng Thị Tuyết Mai

10Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK (12-3-10) chuyên thúc đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa Q5 vụ mùa năm 2018 tại xã Thọ Thế, Huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa

Hoàng Văn Khang Phùng Thị Tuyết Mai

11 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK Long Nhật chuyên thúc L2 đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15

Lê Thị Ngọc Lan Lê Thị Hường

93

Page 94: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

vụ mùa năm 2018 tại xã Thúy Sơn, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

12Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Quê Lâm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa TBR225, vụ mùa năm 2018 tại xã Phùng Giáo, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Lê Thị Hằng Th.S. Lê Thị Lâm

13

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân chuyên thúc VRAT NPK vi lượng chelate (12.1.10) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thiên Ưu 8, vụ mùa năm 2018 tại xã Sơn Lư, Huyện Quan Sơn, Thanh Hóa

Lo Văn Tích Nguyễn Thị Chính

14

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân chuyên thúc VRAT NPK vi lượng chelate (12.1.10) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC15, vụ mùa năm 2018 tại xã Phúc Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Thị Loan Nguyễn Thị Chính

15Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón NPKSi Tiến Nông đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 vụ mùa năm 2018 tại xã Lộc Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Văn Chung Lê Văn Ninh

16Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân NPK+TE 15-2-15 Long Điền đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa TBR225, vụ mùa năm 2018 tại xã Thạch Cẩm, Huyện Thạch Thành, Thanh Hóa

Nguyễn Văn Đoàn Trịnh Lan Hồng

17Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm phân bón lá Goltech G05 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC15, vụ mùa năm 2018 tại xã Phúc Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Văn Hoa Trần Xuân Cương

18Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa QP 5 vụ mùa năm 2018 tại xã Minh Tiến, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Thị Châu Trần Thị Huyền

19Ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân nén đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC 5 vụ mùa năm 2018 tại xã Cao Ngọc, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Thị Bình Lê Văn Ninh

20Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá CQ và A2 đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC 5 vụ mùa năm 2018 tại xã Phúc Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Bùi Văn Hoạt Trần Thị Huyền

21Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân Đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC15, vụ mùa năm 2018 tại xã Phúc Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Văn Khánh Nguyễn Bá Thông

22 Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón NPK Thiên Nông (8-7-3) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 vụ mùa năm

Trần Văn Hùng Lê Thị Thanh Huyền

94

Page 95: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

2018 tại Phường Quảng Châu, Thành Phố Sầm Sơn, Thanh Hóa

23Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân chuyên thúc Tiến Nông NPKSi (12.2.12.1,5) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15, vụ mùa năm 2018 tại xã Vân Âm, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Văn Nhuận Nguyễn Thị Hải Hà

24Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 vụ mùa năm 2018 tại xã Thạch Lập, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Văn An Lê Văn Ninh

25Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm phân bón lá Goltech G05 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC15, vụ mùa năm 2018 tại xã Mỹ Tân, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Văn Hiến Trần Công Hạnh

26Nghiên cứu ảnh hưởng của liều Kaliclorua đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15, vụ mùa năm 2018 tại xã Phúc Minh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Ngô Trọng Túc Lê Hữu Cần

27Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh Phúc Thịnh đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa Thiên Ưu 8 , vụ mùa năm 2018 tại xã Lộc Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Bùi Thị Hương Nguyễn Văn Hoan

28Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh Phúc Thịnh đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa Thiên Ưu 8 , vụ mùa năm 2018 tại xã Đông Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Bùi Văn Thảo Nguyễn Văn Hoan

29Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh Phúc Thịnh đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa Thiên Ưu 8 , vụ mùa năm 2018 tại xã Phúc Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Quách Thị Lê Nguyễn Văn Hoan

30Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân Thông Minh 16-6-12+TE đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa Khang Dân đột biến, vụ mùa năm 2018 tại xã Cao Ngọc, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Lê Thị Thu Nguyễn Thị Minh Hồng

31Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân Thông Minh 16-6-12+TE đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa HN6, vụ mùa năm 2018 tại xã Vân Âm, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Lê Văn Quân Nguyễn Thị Minh Hồng

32Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh Phúc Thịnh đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 , vụ mùa năm 2018 tại xã Vân Âm, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Phạm Văn Hải Nguyễn Thị Vân

33Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân NPK Nhật Long đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 , vụ mùa năm 2018 tại xã Thúy Sơn, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Nguyễn thị Đào Lê Thị Hường

34 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá CQ và Venatto PGA Hà Văn Thân Tống Văn Giang

95

Page 96: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

Broth 250 đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 , vụ mùa năm 2018 tại xã Yên Thắng, Huyện Lang Chánh, Thanh Hóa

35Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân NPK Nhật Long L2 đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 , vụ mùa năm 2018 tại xã Xuân Sơn, Huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa

Phùng Thị Thơ Lê Thị Hường

36Nghiên cứu ảnh hưởng của liều Kaliclorua đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa Bắc Thịnh, vụ mùa năm 2018 tại xã Cao Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Trịnh Ngọc Dũng Nguyễn Bá Thông

37Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân NPK Ninh Bình đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 , vụ mùa năm 2018 tại tại Phường Quảng Châu, Thành Phố Sầm Sơn, Thanh Hóa

Hoàng Thị Thảo Lê Thị Hường

38Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể trồng đến sinh trưởng, phát triển, của cây Lan Hồ Điệp ở thời kỳ vườn sản xuất tại khu công nghệ cao Lam Sơn, Thanh Hóa.

Lê Thị Hợp Nguyễn Thị Hải Hà

39Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa BC15 vụ mùa năm 2018 tại xã Minh Sơn, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Lê Thị Xuân Nguyễn Thanh Bình

40Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh TN Divital – Germany thích hợp đến giống Mướp đắng F1 HN125 vụ hè năm 2018 tại xã Định Hóa, Huyện Yên Định, Thanh Hóa

Vũ Đình Thơm Đàm Hương Giang

41Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Quê Lâm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC15, vụ mùa năm 2018 tại xã Minh Sơn, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Trịnh Văn Tới Nghiêm Thị Hương

42

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân chuyên thúc VRAT NPK vi lượng chelate (12.1.10) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thiên Ưu 8, vụ mùa năm 2018 tại xã Thành Trực, Huyện Thạch Thành, Thanh Hóa

Bùi Thị Tiệm Nguyễn Thị Chính

43Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm phân bón lá Goltech G05 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC15, vụ mùa năm 2018 tại xã Phùng Minh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa

Quản Bá Quân Trần Xuân Cương

45Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón lót phân hữu cơ khoáng Lam Sơn 1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Kim cương vụ mùa năm 2018 tại xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc, tỉnh TH.

Bùi Thị Thắm TS. Bùi Thị Huyền

46 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng N.P.K 12.2.12.1.5 vi lượng Chelate chuyên thúc Tiến Nông đến sinh trưởng và năng suất thương

Bùi Văn Thằng PGS. Nguyễn Bá Thông

96

Page 97: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

phẩm và chất lượng Khoai mán vàng tại xã Thạch Lập, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

47Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng N.P.K 12.2.12.1.5 vi lượng Chelate chuyên thúc Tiến Nông đến sinh trưởng và năng suất giống lúa BC15 tại xã Cát Tân, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Cao Tiến Lê PGS. Nguyễn Bá Thông

48Nghiên cứu ảnh hưởng của Kali Clorua đến sinh trưởng phát triển của giống lúa TBR 225 trong vụ mùa 2018 tại xã Thúy Sơn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Lê Thế Anh PGS. Lê Hữu Cần

49

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón vi lượng Chelate – MNC (Micronutrient Form Chelate) trên nền phân bón NPK Tiến Nông đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC15 vụ mùa, tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Phạm Văn Nguyên Th.S Nguyễn Thị Mai

50

Nghiên cứu ảnh hưởng của vi lượng PISOMIX – PTS9 trên nền phân bón NPK Tiến Nông đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Bắc Thơm số 7 trong vụ mùa 2018 tại xã Hà Lai, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

Vũ Văn Thơm Th.S Nguyễn Thị Mai

51

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón vi lượng Chelate – MNC (Micronutrient Form Chelate) trên nền phân bón NPK Tiến Nông đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Kim Cương vụ mùa, tại xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Lê Hồng Tấn Th.S Nguyễn Thị Mai

52

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón vi lượng Chelate – MNC (Micronutrient Form Chelate) trên nền phân bón NPK Tiến Nông đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Quốc tế 1 vụ mùa, tại xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Lê Bá Đông Th.S Nguyễn Thị Mai

53Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh Quế Lâm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC 15 vụ mùa năm 2018 tại xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Bùi Văn Tùng Th.S Nguyễn Thị Thu Hường

54Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón NPK Tiến Nông (8 -7 -3) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa TBR225 vụ mùa năm 2018 tại xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Trịnh Thị Hồng Th.S Lê Thị Thanh Huyền

55Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón NPK Tiến Nông (8 -7 -3) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thiên Ưu 8, vụ mùa năm 2018 tại xã Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Lê Thị Phượng Th.S Lê Thị Thanh Huyền

56 Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón NPK Tiến Nông (8 -7 -3) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC 15, vụ mùa năm

Nguyễn Thị Lơ Th.S Lê Thị Thanh Huyền

97

Page 98: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

2018 tại xã Lộc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

57Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm phân bón qua lá Goldtech G05 đến sinh trưởng, năng suất của giống lúa BC15 trong vụ mùa 2018 tại xã Lộc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa

Trương Công Biên TS.Trần Công Hạnh

58Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm phân bón qua lá Goldtech G05 đến sinh trưởng, năng suất của giống lúa Bắc Thơm số 7 trong vụ mùa 2018 tại xã Hà lai, huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa

Nguyễn Đức Thanh TS. Trần Công Hạnh

59Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm phân bón qua lá Goldtech G05 đến sinh trưởng, năng suất của giống lúa BC15 trong vụ mùa 2018 tại xã Thúy Son, huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa

Phạm Văn Quỳnh TS. Trần Công Hạnh

4 ĐẠI HỌC CHĂN NUÔI (CHĂN NUÔI - THÚ Y)

1Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến khả năng sinh trưởng của gà noi Ô Tía-DABACO giai đoạn 0-15 tuần tuổi tại trang trại xã Cát Vân, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Lê Quang Đại ThS. Nguyễn Thị Hải

2Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến khả năng sinh trưởng của gà Ri lai (Ri x Lương Phượng) giai đoạn 0-15 tuần tuổi tại trang trại xã Thành Minh, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.

Nguyễn Trung Hiếu ThS. Nguyễn Thị Hải

3 Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn Móng Cái giai đoạn theo mẹ và thử nghiệm một số phác đồ điều trị nuôi tại xã Tén Tằn, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa

Hà Văn Huy ThS. Khương Văn Nam

4 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm men Lacto sống đến khả năng sinh trưởng của gà Đông Tảo nuôi nhốt tại xã Thọ Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Trịnh Thị Hường TS. Mai Danh Luân

5 Khảo sát tình hình bệnh đường hô hấp phức hợp ở lợn giai đoạn từ cai sữa đến xuất thịt và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trang trại lợn xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Bùi Thị Thủy ThS. Hoàng Thị Bích

6 So sánh khả năng sinh sản của lợn nái Yorshire và Landrace tại trang trại lợn xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Nguyễn Văn Quỳnh ThS. Đỗ Ngọc Hà

7 Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Nofloxacin và Enrotis-LA tại trang trại lợn xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Lê Văn Vương ThS. Đỗ Ngọc Hà

98

Page 99: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

8 So sánh khả năng sinh trưởng và tình hình mắc bệnh của lợn lai F1 từ cai sữa đến 60 ngày tuổi tại trang trại xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Vũ Văn Phú ThS. Đỗ Ngọc Hà

9Khảo sát tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại lợn xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Lê Đình Tiến TS. Mai Danh Luân

10Khảo sát tình hình bệnh đường hô hấp phức hợp từ cai sữa đến 90 ngày tuổi và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại lợn Công ty TNHH Hiệp Hưng xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

Trần Duy Vui TS. Mai Danh Luân

11 So sánh khả năng sinh trưởng và cho thịt của ngan Pháp R71 khi nuôi bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn tự phối trộn tại xã Thạch Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Lê Minh Đức TS. Mai Danh Luân

12 Đánh giá khả năng sinh trưởng của chim Trĩ đầu đo nuôi nhốt trong điều kiện nông hộ tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Lương Ngọc Lai TS. Mai Danh Luân

13 Khảo sát tình hình bệnh đường hô hấp phức hợp ở lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại lợn xã Quang Trung, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Nguyễn Xuân Toàn BSTY. Hoàng Văn Sơn

14Khảo sát tình hình bệnh đường hô hấp phức hợp ở lợn thịt từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trang trại xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

Trần Thị Thủy ThS. Khương Văn Nam

15 Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn con trên đàn lợn con theo mẹ và thử nghiệm một số phác đồ điều trị xã Thạch Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Lê Văn Hào ThS. Hoàng Thị Bích

16 Theo dõi tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn sơ sinh đến 60 ngày tuổi và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại lợn xã Thiệu Vân, tp Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Phạm Ngọc Quyết ThS. Hoàng Thị Bích

17Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy trên đàn lợn tại xã Xuân Thái, huyện Như Thanh và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

Lê Văn Thanh BSTY. Hoàng Văn Sơn

18 Khảo sát tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái và thử nghiệm Lê Văn Chuyên BSTY. Hoàng Văn Sơn

99

Page 100: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

một số phác đồ điều trị tại trang trại lợn xã Hóa Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa

19 Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn con và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại xã Pù Nhi, Mường Lát, Thanh Hóa

Thao Dính Pó ThS. Tống Minh Phương

20Khảo sát tình hình bệnh đường hô hấp phức hợp ở lợn và so sánh hiệu quả điều trị của hai loại thuốc Tylospec và Doxy-Flo tại trại lợn xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa

Lương Văn Tếu ThS. Tống Minh Phương

21 Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái F1 (Landrace x Yorshire) tại trang trại lợn xã Tam Chung, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa

Vương Văn Tưởng ThS. Tống Minh Phương

22 Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại lợn xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Đinh Xuân Hữu ThS. Khương Văn Nam

23

Khảo sát tình hình bệnh tiêu chảy và so sánh hiệu quả điều trị của hai loại thuốc Nor100 và Ampicoli trên đàn lợn con sau cai sữa đến 60 ngày tuổi trại lợn thị trấn Quan Hóa, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Nguyễn Thị Dung ThS. Nguyễn Thị Hải

24 Khảo sát bệnh viêm tử cung trên lợn nái và thử nghiệm phác đồ điều trị tại xã Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

Nguyễn Thị Gấm ThS. Nguyễn Thị Hải

25 Ảnh hưởng của bổ sung Probiotic đến khả năng sinh trưởng của lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi tại trang trại xã Thạch Đồng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Lê Văn Toàn ThS. Phan Thị Tươi

26 Ảnh hưởng của bổ sung Biowishtm Multibio 3P đến khả năng sinh trưởng của lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi tại trang trại lợn xã Thanh Lâm, Như Xuân, Thanh Hóa

Lo Văn Phương ThS. Phan Thị Tươi

IV ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

1Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đánh giá trữ lượng rừng Luồng tại xã Trung Tiến, huyện Quan Sơn, Thanh Hóa Thiều Văn Cường TS. Bùi Thị Huyền

2Nghiên cứu vai tro của LSNG làm cơ sở đề xuất 1 số giải pháp nhằm quản lý bền vững tại vùng đệm Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa. Lê Xuân Chuyển ThS. Vũ T.Thu Hiền

3 Xác định mối quan hệ giữa đường kính tán lá và đường kính thân cây Trần Lương Dũng TS. Bùi Thị Huyền

100

Page 101: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

làm cơ sở đề xuất cường độ chặt nuôi dưỡng cho lâm phần Keo tai tượng (Acacia mangium) tại Công ty LN Cẩm Ngọc, Thanh Hóa

4Nghiên cứu thành phần và đề xuất biện pháp phong trừ sâu hại rừng Keo tại xã Thanh Hoa, Như Xuân, Thanh Hóa Lương Văn Hải ThS. Phạm Hữu Hùng

5Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây Keo tai tượng trồng ở các mật độ khác nhau tại đội 2, công ty Lâm nghiệp Lang Chánh, Thanh Hóa. Nguyễn Thị Hoa TS. Bùi Thị Huyền

6Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại BQL rừng PH Thạch Thành, Thanh Hóa. Lương Ngọc Luân ThS. Lại Thị Thanh

7Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Thông nhựa (Pinus merkusii )tại tiểu khu 570 Ban quản lý rừng phong hộ Sim, Thanh Hóa Lê Ngọc Phúc ThS. Lại Thị Thanh

8Đánh giá sinh trưởng của 1 số loài cây gỗ bản địa trồng tại BQL rừng phong hộ Thanh Kỳ, Như Thanh, Thanh hóa. Lê Văn Phương ThS. Đinh T.T.Dung

9

Điều tra thành phần và đề xuất biện pháp phong trừ sâu hại rừng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại xã Thanh sơn, Như Xuân, Thanh Hóa.

Lang Văn Toa ThS. Phạm Hữu Hùng

10Đánh giá đa dạng sinh học côn trùng họ Bọ rùa, bộ cánh cứng tại khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa. Hà Đức Chinh ThS. Lại Thị Thanh

11Nghiên cứu đặc điểm sinh thái kẹp kìm sừng đao, bộ cánh cứng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa Vi Văn Cứ ThS. Phạm Hữu Hùng

12Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sự đa dạng của một số trạng thái rừng tự nhiên tại khu BTTN Pù Hu, Thanh Hóa. Hà Mạnh Cường ThS. Vũ T.Thu Hiền

13Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sự đa dạng loài của một số trạng thái rừng TN tại BQL rừng PH Sông Đằn Cầm Thị Dương ThS. Vũ T.Thu Hiền

14

Xác định một số đặc điểm sinh học kẹp kìm sừng cong (Dorcus curviden curviden), Bộ cánh cứng tại Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa

Vi Văn Đạt ThS. Phạm Hữu Hùng

15Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh sau nương rẫy tại xã Sơn Lư, Quan Sơn, Thanh Hóa Vi Văn Hạnh TS. Bùi Thị Huyền

16 Điều tra thành phần loài chim ở xã Lũng Cao, Bá Thước, Thanh Hóa Trương Duy Khánh Hoàng Ngọc Hùng

17Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại xã Tén Tằn, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Hà Văn Long ThS. Lại Thị Thanh

18Đánh giá sinh trưởng của Xoan ta (Melia Azedarach) tại xã Nhi Sơn, Mương Lát, Thanh Hóa. Thao Thị Mỵ ThS. Vũ T.Thu Hiền

19Nghiên cứu sinh khối và khả năng tích lũy Cacbon của rừng Keo tai tượng tại Ban QLRPH Sông Đằn, Thường Xuân, Thanh Hóa Đào Thị Nguyệt ThS. Lại Thị Thanh

101

Page 102: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

20Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Xoan ta tại xã Tam Chung, Mường Lát, Thanh Hóa. Lo Thị Lan Phương ThS. Đinh T.T.Dung

21Nghiên cứu đa dạng côn trùng họ Bọ hung, Bộ cánh cứng tại khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa. Hoàng Văn Sơn ThS. Phạm Hữu Hùng

22 Điều tra thành phần loài cây sử dụng làm thuốc tại khu BTTN Pù Hu Cao Bá Tài ThS. Vũ T.Thu Hiền

23Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại xã Sơn Hà, Quan Sơn, Thanh Hóa. Lo Văn Tài TS. Bùi Thị Huyền

24Nghiên cứu hiện trạng rừng Luồng tại xã Sơn Điện, Quan Sơn, Thanh Hóa. Phạm Minh Thế ThS. Lại Thị Thanh

25Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc Rừng trồng Keo tai tượng tại xã Yên Khương, Lang Chánh, Thanh Hóa. Lương Văn Thinh ThS. Đinh T.T.Dung

26Đánh giá tính đa dạng sinh học côn trùng họ Xén tóc, bộ cánh cứng tại khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa. Hà Văn Thọ ThS. Phạm Hữu Hùng

27Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Lát hoa tại xã Quang Chiểu, Mường Lát, Thanh Hóa. Lương Thị Tịnh ThS. Đinh T.T.Dung

28Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại Khu BTTN Pù Hu, Thanh Hóa Lương Quốc Tú ThS. Đinh T.T.Dung

29Đánh giá sinh trưởng cây Quế trồng thuần loài tại xã Luận Thành, Thường Xuân, Thanh Hóa. Lê Thị Yến TS. Bùi Thị Huyền

30Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng tại xã Giao Thiện, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa. Hà Văn Ân ThS. Đinh T.T.Dung

31Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo tai tượng tại xã Lâm Phú, huyện Lang Chánh Phạm Trung Công ThS. Bùi Thị Huyền

32Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Thông nhựa tại BQL rừng phong hộ Sim Quách Văn Hoàng ThS. Vũ T.T.Hiền

33Đánh giá đa dạng sinh học khu hệ côn trùng tại xã Tam Chung, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa Hà Văn Tuất ThS. Lê Huy Tuấn

34Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng tại Đội 2, xã Giao An, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa ThS. Lại Thị Thanh

35Điều tra xác định thành phần loài sâu bệnh hại tại xã Giao Thiện, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Phạm Văn Thắm ThS. Phạm Hữu Hùng

102

Page 103: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

I. Công khai thông tin về các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và tư vấn

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ

Người chủ trì và các thành viên

Đối tác trong nước và quốc tế

Thời gian thực hiện

Kinh phí thực hiện

(triệu đồng)

Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

1

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ cây sachi tại Thanh Hóa

PGS.TS Nguyễn Bá Thông

Công ty TNHH thương mại Dược liệu Út Phương

1/2017 -1/2019 1.060

Sản xuất được hạt sachi chế biến theo tiêu chuẩn quy định 

2

Nghiên cứu giải pháp tổng hợp để phục hồi và phát triển bền vững rừng phong hộ ven biển tỉnh Thanh Hóa.

TS. Trần Công Hạnh 

ThS. Phạm Hữu Hùng

 Phối hợp thực hiện với Viện sinh thái và

bảo vệ công trình2017-2021   1.000

Mô hình trồng mới và nâng cao chất lượng rừng chắn gió chắn cát bay, rừng ngập mặn

3Điều tra đánh giá mức độ thích hợp và đề xuất giải pháp phát triển cây xanh đô thị ở Thanh Hóa 

TS. Bùi Thị Huyền     2018-2020 1.134

- Báo cáo đánh giá hiện trạng

hệ thống cây xanh đô thị trên

địa bàn tỉnh Thanh Hóa.- Danh lục hiện trạng các loài cây xanh đô thị tại một số đô thị tỉnh Thanh Hóa.- Dự thảo Quy định quản lý cây xanh đô thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.- Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây xanh ở 05 đô thị tỉnh Thanh Hóa.- Báo cáo đề xuất giải pháp và định hướng phát triển cây xanh đô thị tại một số đô thị phù hợp với quy hoạch đô thị.

103

Page 104: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

4Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Vầu bằng phương pháp giâm hom

ThS. Đinh.T.T.Dung 2017-2018 10 

Xác định được loại và nồng độ chất kích thich sinh trưởng, loại giá thể phù hợp cho cây Vầu được nhân giống bằng phương pháp giâm hom sinh trưởng phát triển.Quy trình kỹ thuật giâm hom cây Vầu trong với điều kiện sản xuất miền núi Thanh Hoá.

5Ứng dụng tiến bộ KHKT sản xuất cà chua theo hướng việt GAP tại thành phố Thanh Hóa 

Hoàng Thị Lan ThươngPhạm Thu TrangNguyễn Thị Mai 

  12/2017 – 12/2018 10

 01 bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngànhBáo cáo khoa học.Xây dựng được một quy trình kỹ thuật trong sản xuất cà chua theo hướng Việt GAP.

6

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng nhân nhanh chối của giống keo lai dong BV75 bằng phương pháp nhân giống invitro.  

Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Thu HườngNghiêm Thị HươngBùi Thị Tuấn

  12/2017-12/2018 9,93

- 01 bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành- Báo cáo khoa học.- Xác định được một chất kích thích sinh trưởng tốt nhất đưa vào phục vụ cho công tác nhân nhanh invitro keo lai dong BV75.

7

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của một số tổ hợp ngô lai mới ngắn ngày tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa

Nguyễn Văn HoanĐàm Hương Giang

12/2017-12/2018 10

- 01 bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành- Tuyển chọn được 1-2 tổ hợp ngô lai ngắn ngày có năng suất cao phục vụ cho sản xuất ngô của huyện Cẩm Thủy và các địa phương khác có điều kiện tương tự

8 Nghiên cứu ảnh hưởng của Phương thức nuôi đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của vịt Cổ Lũng nuôi tại Thành phố

Đỗ Ngọc Hà   2016-2017  9,996 Phương thức nuôi vịt Cổ Lũng phù hợp 

104

Page 105: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

Thanh Hóa

9Nghiên cứu bổ sung các mức bã bia trong khẩu phần nuôi gà Phùng Dầu Sơn tại Thanh Hóa

Tống Minh Phương    2016-2017 9,9   Sử dụng bã bia trong chăn nuôi gà  

10

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá Leo Wallago attu (Bloch & Schneider, 1801) trong ao tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

Bùi Thị DịuĐậu Quang VinhHoàng Ngọc HùngĐỗ Ngọc HàNguyễn Thị Dung

  2016-2017  55

 Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Leo trong ao ở tỉnh Thanh Hóa.

11

Nghiên cứu thử nghiệm một số phác đồ điều trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (MMA) ở lợn nái tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

Hoàng Thị Bích 2016-2017 9,95 Phác đồ điều trị hội chứng MMA hiệu quả cao

ThanhHóa, ngày 06 tháng 8 năm2018TRƯỞNG KHOA

Trần Công Hạnh

105

Page 106: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 20KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

THÔNG BÁOCông khai thông tin về đội ngũ giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm, năm học 2018-2019

A. Công khai thông tin về đội ngũ giảng viên cơ hữu

STT Nội dung Tổng SốChức danh Trình độ đào tạo Hạng chức danh nghề nghiệp

Giáo sư Phó Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Hạng III Hạng II Hạng II Tổng số 58 0 2 16 41 1 45 11 21 Ngành Nông học 17 0 2 7 10 0 12 3 22 Ngành Chăn nuôi - thú y 14 0 0 2 11 1 12 2 03 Ngành Bảo vệ thực vật 10 0 0 1 9 0 8 2 04 Ngành Lâm nghiệp 9 0 0 3 6 0 6 3 05 Ngành Quản lý đất đai 8 0 0 3 5 0 7 1 0

C. Công khai thông tin về danh sách chi tiết đội ngũ giảng viên cơ hữu theo khối ngành

STT Họ và tênNămsinh

Giới tính Chức danhTrình độđào tạo

Chuyên ngành giảng dạy

I TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG

1 Nguyễn Bá Thông 1955 Nam PGS. GVCC Tiến sĩ Khoa học cây trồng

106

Page 107: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

2 Lê Hữu Cần 1954 Nam PGS. GVCC Tiến sĩ Khoa học cây trồng

3 Trần Công Hạnh 1962 Nam GVC Tiến sĩ Nông hóa học

II THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG

1 Nguyễn Bá Thông 1955 Nam PGS. GVCC Tiến sĩ Khoa học cây trồng

2 Lê Hữu Cần 1954 Nam PGS.GVCC Tiến sĩ Khoa học cây trồng

3 Trần Công Hạnh 1962 Nam GVC Tiến sĩ Nông hóa học

4 Lê Văn Ninh 1965 Nam GVC Tiến sĩ Bảo vệ thực vật

5 Bùi Thị Huyền 1975 Nữ GVC Tiến sĩ Lâm nghiệp

6 Nguyễn Thị Lan 1956 Nữ GVC Tiến sĩ Khoa học cây trồng

7 Trần Thị Ân 1956 Nữ GVC Tiến sĩ Khoa học cây trồng

III NGÀNH NÔNG HỌC

1 Nguyễn Bá Thông 1955 Nam PGS. GVCC Tiến sĩ Khoa học cây trồng

2 Lê Hữu Cần 1954 Nam PGS.GVCC Tiến sĩ Khoa học cây trồng

3 Nguyễn Thị Lan 1956 Nữ GVC Tiến sĩ Khoa học cây trồng

4 Trần Thị Ân 1956 Nữ GVC Tiến sĩ Khoa học cây trồng

5 Lê Thị Thanh Huyền 1983 Nữ GV Thạc sĩ Khoa học cây trồng

6 Nguyễn Thị Mai 1976 Nữ GVC Thạc sĩ Khoa học cây trồng

7 Nguyễn Thị Vân 1986 Nữ GV Thạc sĩ Khoa học cây trồng

8 Đàm Hương Giang 1987 Nữ GV Thạc sĩ Khoa học cây trồng

9 Lê Thị Hường 1987 Nữ GV Thạc sĩ Khoa học cây trồng

10 Phạm Thu Trang 1989 Nữ GV Thạc sĩ Khoa học cây trồng

11 Trần Xuân Cương 1989 Nam GV Thạc sĩ Khoa học cây trồng

107

Page 108: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

12 Trần Thị Huyền 1982 Nữ GV Tiến sĩ Khoa học cây trồng

13 Tống Văn Giang 1982 Nam GV Tiến sĩ Khoa học cây trồng

14 Lê Hoài Thanh 1982 Nam GV Tiến sĩ Khoa học cây trồng

15 Phùng Thị Tuyết Mai 1978 Nữ GV Thạc sĩ Công nghệ sau thu hoạch

16 Lê Thị Lâm 1982 Nữ GV Thạc sĩ Công nghệ sau thu hoạch

17 Trịnh Lan Hồng 1987 Nữ GV Thạc sỹ Công nghệ sau thu hoạch

IV NGÀNH CHĂN NUÔI (CHĂN NUÔI - THÚ Y)

1 Mai Danh Luân 1961 Nam GV Tiến sỹ Chăn nuôi

2 Nguyễn Thị Hương 1963 Nữ GVC Thạc sỹ Chăn nuôi

3 Đỗ Ngọc Hà 1985 Nam GV Thạc sỹ Chăn nuôi

4 Tống Minh Phương 1981 Nam GV Thạc sỹ Chăn nuôi

5 Phan Thị Tươi 1986 Nữ GV Thạc sỹ Chăn nuôi

6 Hoàng Thị Bích 1978 Nữ GV Thạc sỹ Thú y

7 Nguyễn Thị Hải 1979 Nữ GVC Thạc sỹ Thú y

8 Khương Văn Nam 1986 Nam GV Thạc sỹ Thú y

9 Hoàng Văn Sơn 1980 Nam GV BSTY Thú y

10 Nguyễn Thị Dung 1985 Nữ GV Thạc sỹ Khoa học môi trường

11 Bùi Thị Dịu 1984 Nữ GV Thạc sỹ Khoa học môi trường

12 Lê Văn Thành 1980 Nam GV Tiến sỹ Tài nguyên và Kinh tế môi trường

13 Lê Thị Ánh Tuyết  1978 Nữ GV Thạc sỹ Nuôi trồng thủy sản

14 Trương Thị Hà 1979 Nữ GV Thạc sỹ Nuôi trồng thủy sản

V NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT

108

Page 109: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

1 Lê Văn Ninh 1965  Nam  GVC  Tiến sỹ  Bảo vệ thực vật

2 Nguyễn Văn Hoan 1967 Nam  GVC  Thạc sỹ  Bảo vệ thực vật

3 Mai Thành Luân 1985 Nam GV Thạc sỹ  Bảo vệ thực vật

4 Lê Thị Phượng 1983 Nữ GV Thạc sỹ  Bảo vệ thực vật

5 Hoàng Thị Lan Thương 1984 Nữ GV Thạc sỹ  Bảo vệ thực vật

6 Trần Thị Mai 1983 Nữ GV Thạc sỹ  Bảo vệ thực vật

7 Nguyễn Thị Minh Hồng 1979 Nữ GV Thạc sỹ  Công nghệ sinh học

8 Nguyễn Thị Thu Hường 1986 Nữ GV Thạc sỹ  Công nghệ sinh học

9 Nghiêm Thị Hương 1982 Nữ GV Thạc sỹ  Công nghệ sinh học

10 Nguyễn Thanh Bình 1978 Nữ GV Thạc sỹ  Khoa học môi trường

VI NGÀNH LÂM NGHIỆP

1 Bùi Thị Huyền 1975  Nữ  GVC  Tiến sỹ  Lâm nghiệp 

2 Nguyễn Hữu Tân 1971 Nam GVC Tiến sỹ  Lâm nghiệp

3 Phạm Hữu Hùng 1978 Nam GVC Thạc Sỹ Lâm nghiệp

4 Đinh Thị Thùy Dung 1981 Nữ GV Thạc Sỹ Lâm nghiệp

5 Vũ Thị Thu Hiền 1980 Nữ GV Thạc Sỹ Lâm nghiệp

6 Lại Thị Thanh 1981 Nữ GV Thạc Sỹ Lâm nghiệp

7 Lê Huy Tuấn 1984 Nam GV Thạc Sỹ Khoa học môi trường

8 Hoàng Ngọc Hùng 1984 Nam GV Thạc Sỹ Sinh học

9 Lê Hồng Sinh 1978 Nam GV Tiến sỹ Lâm nghiệp

VII NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

1 Nguyễn Hữu Hảo 1981 Nam GV Tiến sỹ Quản lý đất đai

109

Page 110: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOhdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep...  · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Biểu mẫu 17. KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

2 Trần Công Hạnh 1962 Nam GVC Tiến sỹ Nông hóa học

3 Nguyễn Thị Loan 1980 Nữ GV Thạc sỹ Quản lý đất đai

4 Lê Trọng Thắng 1978 Nam GV Thạc sỹ Quản lý đất đai

5 Phạm Thị Thanh Bình 1986 Nữ GV Thạc sỹ Khoa học môi trường

6 Nguyễn Thị Hải Hà 1979 Nữ GV Thạc sĩ Quản lý môi trường

7 Nguyễn Thị Chính 1983 Nữ GV Thạc sĩ Khoa học Môi trường

8 Lê Văn Cường 1984 Nam  GV Tiến sỹ Kinh tế xã hội học nông thôn

Thanh Hóa, ngày 06 tháng 8 năm2018

TRƯỞNG KHOA

Trần Công Hạnh

110