chuyên Đề nhà nước chxhcnvn

Post on 23-Jan-2016

229 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

Chuyên Đề Nhà Nước Chxhcnvn

TRANSCRIPT

CĐ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NN CHXHCN VIỆT NAM

Th.S. Nguyễn Thị Lê Thu

Giảng viên - Học viện Hành chính

NỘI DUNG CHÍNH

• Bản chất

• Hình thức

• Chức năng NN CHXHCNVN

• Bộ máy NN theo Hiến pháp 2013

• Xây dựng NN pháp quyền XHCN Việt nam

I. Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bản chất:

Thuộc tính bền vững, cốt lõi bên trong làm cho sự vật, hiện tượng tồn tại như là chính nó.

1.1. BảnChấtNhµ n íc

Tính giai cấp

Tính xã hội

Mqh Giữa

Tính gcVà

Tính XH

Bản chất NN được quyết định bởi:

- Cơ sở KT

- Cơ sở XH

1.2. Bản chất NN CHXHCN Việt Nam:

Điều 2 Hiến pháp:

“ NN CHXHCH VN là NN pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân…”

I. Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Các đặc điểm cụ thể của bản chất NN VN:

- Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân (Đ2)

- Là NN thống nhất của các DT (Đ5)

- Là NN pháp quyền XHCN (Đ2, Đ8)

- NN thực hiện chính sách đối ngoại phù hợp xu thế thời đại (Đ12)

II. Hình thức NN CHXHCN Việt Nam

Hình thức NN -> Hình thức NN CH XHCN Việt Nam

2.1. Hình thức Nhà nước

Là cách thức tổ chức quyền lực NN và nhữngbiện pháp để thực hiện quyền lực NN.

Hình thức chính thể

Hình thức Cấu trúc

Chế độChính trị

Quân chủ

Cộng hòa

NNLiên

bang

NNđơn nhất

Dânchủ

PhảnDân chủ

2.2. Hình thức Nhà nướcCHXNCN Việt Nam

Hình thức chính thể

Hình thức Cấu trúc

Chế độChính trị

Hình thức chính thể: Cộng hòa dân chủ nhân dân

- Các cơ quan quyền lực của NN do nhân dân trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Các cơ quan khác do nhân dân gián tiếp thành lập ra.

- Đại biểu của dân bị cử tri bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với tín nhiệm của nhân dân.

- Bộ máy NN tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc đảm bảo quyền làm chủ của người dân

- Mối quan hệ giữa các cơ quan NN là phân công, phối hợp và kiểm soát

- Mối quan hệ giữa NN và CD là bình đẳng

Hình thức cấu trúc Nhà nước: NN đơn nhất

- NN phân chia lãnh thổ thành các đơn vị HC lãnh thổ: Đ110 Hiến pháp.

- NN có chủ quyền chung, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, các đơn vị HC lãnh thổ không có chủ quyền riêng: Đ1 Hiến pháp.

- Có hệ thống cơ quan NN thống nhất từ TƯ đến ĐP

- 1 hệ thống pháp luật thống nhất

3. Chế độ chính trị: dân chủ

- NN bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của ND: Đ 3 Hiến pháp

- NN sử dụng nhiều biện pháp, cách thức dân chủ trong tổ chức và thực hiện quyền lực NN

+ bầu cử

+ ND tham gia quản lý NN và XH

+ các cq hđ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, quyết định theo đa số, thực hiện công khai minh bạch

III/ Chức năng

NNCHXHCNViệt Nam

Chức năng – Từ điển TV1. Hoạt động, tác dụng bình thường hoặc đặc trưng của một cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể..

2. Tác dụng, vai trò bình thường hoặc đặc trưng của một người, một vật…

3. Phương diện, mặt hđ chủ yếu của một thiết chế..

Chức năng

của Nhà nước

Chức năng đối nội

Chức năng đối ngoại

1. Khái niệm: Chức năng của NN là những phương diện, mặt hoạt động cơ bản của NN, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước NN

Câu hỏi

Trong các hoạt động sau, đâu là chức năng, đâu là nhiệm vụ của NN Việt nam?

Xây dựng thành công CHXN và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN

Tổ chức và quản lý nền Kinh tế

Bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích của công dân

ChứcNăng

ĐốiNội Của

NN VN

- CN tổ chức và QL KT

- CN quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và xã hội

- CN bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệquyền, lợi ích của công dân

Chức năng đối ngoại của NN VN

- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

- Mở rộng hợp tác và quan hệ hữu nghị với các nước khác

- Tham gia các hoạt động quốc tế vì lợi ích chung

IV. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Khái niệm Bộ máy:

hệ thống các cơ quan hoặc bộ máy đảm bảo thực hiện những nhiệm vụ chung của một tổ chức.1.KN

Bé m¸yNhµ n íc

HÖ thèng CQNNTõ TW ®Õn ®Þa ph ¬ng

§ îc tæ chøc vµ ho¹t ®éng theo nh÷ng nguyªn t¾c

chung, thèng nhÊt

nh»m thùc hiÖnchøc n¨ngnhiÖm vô

của NN

2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động:

- NT tất cả quyền lực thuộc về nhân dân: Đ 2,3,6…

- NT quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các CQ trong việc th.hiện các quyền LP, HP, TP: Đ2

- NT tập trung dân chủ: Đ8

- NT pháp chế XHCN: Đ8

- NT Đảng lãnh đạo: Đ 4

CQ quyền lực NN

3. Phân loại

CQ hành chính NN

CQ xét xử

CQ kiểm sát

Chủ tịch nước

Kiểm toán Nhà nước

Hội đồng bầu cử quốc gia

Cơ quan quyền lực NN

Quốc hội

HĐND các cấp

Cơ quan Hành chính NN

TW: Chính phủ, các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc Chính phủ

Địa phương: UBND các cấp và các CQ chuyên môn thuộc UBND

Cơ quan xét xử

Toà án ND các cấp

Tòa án quân sự

Các Tòa án khác theo luật định

Cơ quan kiểm sát

VKS ND các cấp

VKS quân sự các cấp

Quốc hội

UBTVQH

Nhân dân

UBND

cấp tỉnh

HĐND cấp tỉnh

Thường trực

VKS

ND TC

TANDTCChính phủ

Chủ tịch nước

UBND

cấp huyện

HĐND cấp xã

Thường trực

HĐND cấp huyện

Thường trực

UBND

cấp xã

TAND

H

TAND

T

VKS

ND H

VKS

ND T

TAQSTW

TAQSQuân khuvà tương

đương

TAQSKhu vực

VKSQSTW

VKSQSQuân khuvà tương

đương

VKSQSKhu vực

Bầu

KT

NN

HĐ BC QG

Quốc hộiVị trí của Quốc Hội: Đ69

Là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam

Họp Quốc hội

Quốc hộiChức năng của Quốc hội:

Lập hiến và lập pháp

Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước

Điều 69 Hiến pháp 2013Điều 1, Luật Tổ chức Quốc hội 2001

Chủ tịch nước

Chương VII, Hiến pháp 2013 (Điều 86 – Điều 93)

Vị trí của Chủ tịch nước: Đ 86, 87 Hiến pháp

Là người đứng đầu NN, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại

- Do Quốc hội bầu trong số đại biểu QH

- Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH

- Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ QH

Nhiệm vụ quyền hạn: Đ 88

Chính phủ

Vị trí – chức năng:

Điều 94 Hiến pháp, Điều 1 Luật tổ chức Chính phủ

- Là cơ quan hành chính NN cao nhất- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội,

thực hiện quyền hành pháp

- Chương VII Hiến pháp 2013- Luật Tổ chức Chính phủ 25/12/2001

18 bộ và 4 cơ quan ngang Bộ- Bộ Quốc phòng- Bộ Công an- Bộ Ngoại giao- Bộ Tư pháp- Bộ Tài chính- Bộ Công thương- Bộ Lao động, thương

binh và xã hội- Bộ Giao thông vận tải- Bộ xây dựng- Bộ Thông tin và truyền

thông

- Bộ GD - ĐT- Bộ NN và PT NN- Bộ KHĐT- Bộ Nội vụ- Bộ Y tế- Bộ Khoa học công nghệ- Bộ Văn hóa, thể thao và

du lịch- Bộ Tài nguyên MT.- Văn phòng Chính phủ- Thanh tra Chính phủ- Ngân hàng NN VN- Ủy ban Dân tộc

Hội đồng nhân dân

Vị trí,Vị trí, Đ113 Hiến pháp và Đ1 Luật Tổ chức HĐND

Là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương.

- Chương IX Hiến pháp 2013 - Luật Tổ chức HĐND và UBND 2003

Hội đồng nhân dân

chức năng:

1/ Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương;

2/ Chức năng giám sát:

Ủy ban Nhân dân

Vị trí, chức năng: Điều 114 Hiến pháp, Điều 2 Luật Tổ chức HĐND và UBND

- Là cơ quan chấp hành của HĐND

- Chương IX, Hiến pháp 2013- Luật Tổ chức HĐND và UBND 2003

- Là cơ quan hành chính NN ở địa phương: thực hiện chức năng quản lý hành chính NN

Tòa án Nhân dân

Vị trí: là cơ quan bảo vệ pháp luật

Chức năng: Điều 102 Hiến pháp, Điều 1 Luật Tổ chức TAND:

“TAND là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư phápTAND gồm TAND tối cao và các TA khác theo luật định…”

- Chương VIII Hiến pháp 2013- Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân 2002

Tòa án Nhân dânHệ thống – cơ cấu

TAND Tối cao

TAND Tỉnh, TPtrực thuộc TƯ

TAND Huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh

TA quân sự TƯ

TA quân sự Quân khu và tương đương

TA quân sự khu vực

Các TA khác theo luật định

Viện kiểm sát nhân dân

Vị trí: là cq bv PL

Chức năng: Đ107 Hiến pháp, Đ1 Luật Tổ chức VKS Nhân dân

- Thực hành quyền công tố:

- Kiểm sát các hoạt động tư pháp:

- Hệ thống: VKSND gồm VKSND TC và các VKS khác theo luật định

- Chương VIII Hiến pháp 2013- Luật Tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân

2002

Kiểm toán Nhà nước

- Đ118 HP 2013

- Luật Kiểm toán Nhà nước do Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005

Vị trí:

là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Kiểm toán Nhà nước

Chức năng:

- kiểm toán báo cáo tài chính, - kiểm toán tuân thủ, - kiểm toán hoạt động

đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.

Kiểm toán Nhà nước

Hệ thống:- Bộ máy điều hành- Kiểm toán NN chuyên ngành: kiểm toán

chuyên ngành với các cq, tổ chức ở TƯ- Kiểm toán NN khu vực: kiểm toán đối với cơ

quan, tổ chức ở địa phương trên địa bàn khu vực

- Các đơn vị sự nghiệp

Kiểm toán Nhà nước

Nguyên tắc hoạt động:- Độc lập, chỉ tuân theo pháp luật- Trung thực khách quan

Hội đồng bầu cử quốc gia

- Đ 117 Hiến pháp 2013- Tổ chức bầu cử ĐB QH- Chỉ đạo và hướng dẫn bầu cử ĐB HĐND

V. Xây dựng NN pháp quyền XHCN Việt Nam

Quan điểm về NN pháp quyền:

- Đã xh từ rất sớm:+ Platon (TK 3-4 TCN): tôi nhìn thấy sự sụp đổ của một quốc gia ở nơi mà PL đặt dưới quyền lực của ai đó

+ Hàn Phi Tử: Pháp trị

+ Montesquieu: Thuyết tam quyền phân lập

- Là hình thức tổ chức NN trong đó PL là tối thượng, quyền lực NN thuộc về ND

III. Xây dựng NN pháp quyền XHCN Việt Nam

Quan điểm của Đảng CS VN về NN pháp quyền

- Hồ chí minhBảy xin Hiến pháp Ban hành

Trăm điều phải có thần linh pháp quyền

- Văn kiện ĐH Đảng:Năm 1994, HN giữa nhiệm kỳ khóa VII: “XD NN pháp quyền của ND, do nhân dân và vì nhân dân”

III. Xây dựng NN pháp quyền XHCN Việt Nam

Đặc trưng NN Pháp quyền XHCN Việt Nam:

Các giải pháp XD NN pháp quyền XHCN VN:

(Cương lĩnh chính trị 2011)

top related