chuong 1 car

Post on 02-Jul-2015

74 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

nhập môn tài fâ

TRANSCRIPT

Thuơng mại quốc tế

Chương 1:

Thương mại quốc tế và toàn cầu hoá

2

Nhân tố tham gia thị trường Thương mại: hàng hoá, dịch vụ, nguyên

liệu thô, năng lượng Tài chính: nợ nước ngoài, đầu tư nước

ngoài, tỷ giá Kinh doanh: công ty đa quốc gia, sản xuất

toàn cầu

Economic interdependence

3

Toàn cầu hoá Quá trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau rất lớn

giữa các quốc gia và công dân của họ Gia tăng sự hội nhập thị trường về sản phẩm và

nguồn lực Thương mại Lao động (nhập cư) Đầu tư

Toàn cầu hoá về chính trị, kinh tế, kỹ thuật và văn hoá

4

Nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hoá Thay đổi về kỹ thuật:

Sản xuất Bưu chính viễn thông Giao thông

Tự do hoá thương mại và đầu tư: Giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan Tự do hoá các giao dịch tài chính Thị trường tài chính quốc tế

Economic interdependence

5

Làn sóng toàn cầu hoá Làn sóng đầu tiên: 1870-1914

Giảm hàng rào thuế quan Cải tiến giao thông

Làn sóng thứ 2: 1945-1980 Các thoả thuận giảm hàng rào thuᚿ quan lấn nữa Chuyên môn hoa, ra đời “nền kinh tế kếd tụ” Quốc gia nghèo bị bỏ lại phía sau

Làn sóng thứ 3: 1980-nay Sự phát triển của thị trường đang nổi Sự di chuyển vốn quố# tế đóng vai trò quan trọng Ít nhập cư, di chuyển ra ngoài nhiều hơn hơn

Economic interdependence

6

Thương mại hàng hoá và dịch vụ (2005)

Economic interdependence

Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọngTổng kim

ngạch 32.223 100% 36.881 100%

1 Ấn độ 97.756 303,4 598.795 1623,6

2 Anh 1.015.799 3152,4 185.056 501,8

3 Đài Loan 936.155 2905,2 4.328.966 11737,7

4 Đức 1.086.693 3372,4 662.541 1796,4

5 Hoa Kỳ 5.930.606 18404,9 864.422 2343,8

TT

Tên thị trường

Xuất khẩu Nhập khẩu

Nguồn: http://www1.mot.gov.vn/tktm, truy cập11/1/07

7

Tác động của sự tự do hoá

Tiêu chuẩn cuộc sống cao hơn Sử dụng nguyên liệu và năng lượng nước nhà

không có Sử dụng hàng hoá và linh kiện rẻ hơn Sử dụng nguồn tài chính và đầu tư không có

trong nước Cạnh tranh quốc tế làm tăng tính hiệu quả

Economic interdependence

8

Tác động của tự do hoá (tt)

Tác động khác: tốt và xấu Tạo áp lực về lạm phát trong nước Tăng lương tối thiểu nền kinh tế dễ bị tổn thương do ảnh hưởng

bên ngoài hạn chế tác động của chính sách tài chính nội

địa lên nền kinh tế

Economic interdependence

9

Lợi thế so sánh (David Ricardo)

nếu chi phí tương đối làm ra hai sản phẩm là khác nhau ở hai quốc gia, mỗi nước có lợi khi chuyên môn hoá vào 1 sản phẩm rẻ nhất-nghĩa là mỗi quốc gia có lợi thế so sánh về sản phẩm đó.

Ngay cả những nước không có lợi thế về cả hai sản phẩm đều có lợi từ chuyên môn hoá

Comparative advantage

10

So sánh LTTĐ và LTSS LTTĐ là sự khác

biệt tuyệt đối về năng suất lao động hay chi phí làm ra cùng loại sản phẩm

LTSS: nếu quốc gia không có LTTĐ ở cả 2 sản phẩm thì vẫn có lợi khi chuyên môn hoá vào sp có LTTĐ hơn so với sản phẩm còn lại

11

Minh hoạ LTTĐ (Adam Smith)

Sản phẩm Mỹ Anh

Lúa mì (giạ/giờ) 6 1

Vải (m/giờ) 4 5

•Mỹ có LTTĐ về lúa mì (6>1)

•Mỹ chuyên môn hoá sx lúa mì

•Mỹ xuất lúa mì, nhập vải

Anh có LTTĐ về vải (5>4)

Anh chuyên môn hoá sx vải

Anh xuất vải, nhập lúa mì

12

Minh hoạ LTTĐ (Adam Smith)

t.gian

Trường hợp tự cung tự cấp

Chuyên môn hóa sản xuất

Sau khi trao đổi mậu dịch

Lợi ích tăng thêm

Mỹ (2 giờ) 6giạ + 4m 12giạ 6giạ + 6m 2m

Anh(6giờ) 6giạ 30m 6giạ + 24m 24m

Thế giới 12giạ + 4m 12giạ + 30m 12giạ + 30m 26m

13

Minh hoạ LTSS Sản phẩm Mỹ Anh

Lúa mì (giạ/giờ) Vải (m/giờ)

64

12

•Mỹ có LTSS về lúa mì (6/1>4/2)

•Mỹ chuyên môn hoá sx lúa mì

•Mỹ xuất lúa mì, nhập vải

Anh có LTSS về vải (2/4>1/6)

Anh chuyên môn hoá sx vải

Anh xuất vải, nhập lúa mì

14

Minh hoạ LTSSt.gian Trường hợp tự

cung tự cấpChuyên môn hóa sản xuất

Sau khi trao đổi mậu dịch

Lợi ích tăng thêm

Mỹ (2 giờ) 6giạ + 4m 12giạ 6giạ+ 6m 2m

Anh (6 giờ) 6giạ 12m 6giạ + 6m 6m

Thế giới 12giạ + 4m 12giạ + 12m 12giạ + 12m 8m

•Khung trao đổi mậu dịch

4m<6giạ<12m

•Cơ sở nào để tính khung trao đổi mậu dịch?

•Lợi ích đạt được của hai quốc gia tại mỗi tỷ lệ giao dịch?

15

Lý thuyết chi phí cơ hội (G.Haberler) Số sp khác hy

sinh để sx thêm một sp chính

Chi phí cơ hội không đổi ở mỗi nước

Chuyên môn hoá sx hoàn toàn

16

Minh hoạ LT CPCHSản phẩm Mỹ Anh

Lúa mì (giạ/giờ) Vải (m/giờ)

64

12

Chi phí 1 giạ lúa mì:

Mỹ: 4/6

Anh: 2/1

Mỹ sx lúa mì

Chi phí 1 m vải:

Mỹ: 6/4

Anh: 1/2

Anh sx vải

17

Minh hoạ LT CPCH

A

A

Vải Vải

Lúa mìLúa mìB

B’

E

E

Production Possibility Frontier

Production Possibility Frontier

120

5040

40 60 70

120

180

70

11090

60

18

Nguồn lực tạo ra LTSS

Điều kiện tự nhiên Năng suất lao động Lợi thế nhờ qui mô

Giá khác nhauChuyên môn hoáTrao đổi

19

Minh hoạ ở Việt NamKim ngạch các mặt hàng XK năm 2005

Dầu thô 18,08 triệu tấn tăng 30,2% Dệt may 4,8 tỷ USD tăng 9,6%Giày dép 3 tỷ USD tăng 11,7%Thuỷ sản 2,74 tỷ USD tăng 14,2%Gỗ 1,52 tỷ USD tăng 33%Đtử, vi tính 1,44 tỷ USD tăng 34%linh kiệnGạo 5,2 triệu tấn tăng 27,3%Cà phê 885 ngàn tấn giảm 9,2%Cao su 574 ngàn tấn tăng 12%Thủ công 565 triệu USD tăng 9,4%mỹ nghệ

Nguồn: www.mpi.gov.vn, truy cập 9/1/2006

20

Minh hoạ ở Việt namKim ngạch XNK năm 2005

Xuất khẩuCả năm 32,233 tỷ USD tăng 21,6% so 2004DN FDI 11,13 tỷ USD 26,2%Kim ngạch:DNNN chiếm 21%DN FDI chiếm 34,5%DN khác chiếm 21,5%Thị trường:Mỹ tăng 16% tỷ trọng: 18,5%EU tăng 7% tỷ trọng: 16,5%Nhật tăng 25% tỷ trọng:13,8%Nhập khẩu:Cả năm 36,9 tỷ USD tăng 15,4% Linh kiện, phụ tùng ô tô, vi tính, điện tử, hoá chất, giấy…

Nguồn: www.mpi.gov.vn, truy cập 9/1/2006

21

Quan điểm sai lầm về TMQT Thương mại có tổng lợi ích bằng 0 “Trade

is zero-sum”- thương mại có lợi cho cả hai nước

“Xuất khẩu tốt-nhập khẩu xấu” - nếu bạn không mua gì ở các quốc gia khác thì họ sẽ không có tiền để mua hàng của bạn

“Thuế quan và hạn ngạch giữ việc làm” - cắt giảm nhập khẩu gây khó khăn cho xuất khẩu và mất việc làm.

Economic interdependence

22

Sự cạnh tranh và thương mại

Mục tiêu chính là nâng cao tiêu chuẩn cuộc sống

Không nước nào có thể tự làm tất cả mọi sản phẩm một cách hiệu quả

Thương mại quốc tế làm cho mỗi quốc gia có thể tập trung sản xuất sản phẩm có lợi thế

Lĩnh vực nào kém hiệu quả sẽ bị loại bỏ Cạnh tranh tạo ra sự hiệu quả và năng suất

hơn

Comparative advantage

23

Thuận lợi & khó khăn của toàn cầu hoá

Thuận lợi Năng suất tăng nhanh hơn Giá thấp và kiềm hãm lạm phát Kỹ thuật phát triển và rút ngắn khoảng cách

phát triển Công việc ở nước xuất khẩu được trả cao hơn

ở nước nhập khẩu Đầu tư nước ngoài tăng và giảm lãi suất

Economic interdependence: globalization

24

Thuận lợi & khó khăn của toàn cầu hoá

Khó khăn Giảm việc làm do nhập khẩu và đầu tư sang

nước ngoài Tăng thất nghiệp lao động không có kỹ năng Chảy máu chất xám Giảm lợi thế cạnh tranh khi công ty đầu tư ở

nước ngoài.

Economic interdependence: globalization

25

Câu hỏi củng cố bài1.Những nhân tố nào làm cho các nước phụ

thuộc vào nhau theo quan điểm kinh tế, chính trị thời kỳ sau chiến tranh TG II?

2.Những quan điểm ủng hộ và phản đối hệ thống thương mại mở cửa?

3. Thế nào là cạnh tranh của doanh nghiệp, ngành, quốc gia?

4. Khi nào thương mại QT có lợi cho người lao động và ngược lại?

26

Thảo luận Chủ nghĩa khủng bố tận dụng quá trình

toàn cầu hoá như thế nào?

27

Tài liệu tham khảo Robert Carbaugh. International Economics

(10 edition, 2006). Thomson-South West. Chapter 1.

www.mpi.gov.vn , aseanse.org mofa.gov.vn , imf.org , unctad.org mot.gov.vn, worldbank.org , adb.org apecsec.org.sg , wto.org

28

Case study Để hiểu thêm về sự hình thành sự phụ thuộc về

kinh tế trong thương mại QT: http://www.hondacars.com http://www.honda.co.jp

Toàn cầu hoá làm cho người ta nghèo đi? www1.world bank.org/economic policy/globalization

Chọn “Issue Briefs”

Cảm ơn các bạn đã tham giaChúc các bạn thành công

top related