a product of - sustain.pata.org · xác định được các bước để bắt đầu hoặc...

72
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ A product of ILO - ASEAN Small Business Competitiveness

Upload: others

Post on 03-Sep-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

A product of

ILO - ASEAN Small Business Competitiveness

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

Hướng dẫn tập huấn về thủ công mỹ nghệ ii

Mục lục Giới thiệu

Về phát triển kinh doanh dựa vào cộng đồng (C-BED)

Sản xuất thủ công mỹ nghệ

Gói tập huấn thủ công mỹ nghệ

Sử dụng Tài liệu Hướng dẫn thực hành như thế nào?

vv

v

vi

vi

....................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1. Thiết lập các quy trình 1..................................

2. Sản phẩm của bạn2.1. Đánh giá bạn là ai và bạn có thể làm gì

2.2. Sản phẩm từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

33

6

......................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3. Thị trường mục tiêu của bạn3.1. Cửa hàng bán lẻ và khách hàng của họ

3.2. Phương thức thanh toán cho các nhà cung cấp

1112

13

........................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4. Dịch vụ khách hàng4.1. Độ tin cậy, chất lượng ổn định, thông tin đầy đủ

4.2. Nghiên cứu thị trường

1515

16

....................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5. Phát triển sản phẩm5.1. Phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường

5.2. Thích nghi với thị trường

5.3. Thích nghi với sự thay đổi trong kinh doanh của bạn

5.4. Giá trị nhận thức

5.5. Tăng giá trị

5.6. Phát triển sản phẩm mới

2121

22

22

23

23

24

...................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6. Đơn đặt hàng6.1. Các bước nhận và xác nhận đơn đặt hàng:

2929

............................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7. Cải thiện sản xuất7.1. An toàn là hàng đầu

7.2. Đánh giá quy trình sản xuất hiện tại

7.3. Lên kế hoạch và lịch trình sản xuất:

3333

34

35

......................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Hướng dẫn tập huấn về thủ công mỹ nghệ iii

7.4. Theo dõi sản xuất

7.5. Quản lý nguyên liệu thô

7.6. Lao động có kỹ năng phù hợp

7.7. Máy móc và công cụ

7.8. Diện tích làm việc và lưu kho

7.9. Sản xuất đúng thời điểm

7.10. Xử lý ách tắc và tai họa

8. Quản soát chất lượng8.1. Nguyên liệu thô

8.2. Quá trình sản xuất

8.3. Đào tạo nhân công

8.4. Điều kiện làm việc

8.5. Đóng gói và bao bì

8.6. Làm 2 mẫu hàng

8.7. Tổng quan về quản lý chất lượng hiệu quả

37

37

39

39

40

41

42

4546

46

46

46

47

47

47

... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

.................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9. Tính chi phí và đặt giá9.1. Sự khác biệt giữa đặt giá và tính chi phí

9.2. Tính chi phí

9.3. Ghi sổ

9.4. Dòng tiền mặt

9.5. Lợi nhuận

9.6. Đặt giá

9.7. Giảm chi phí

9.8. Tăng giá

9.9. Giá bán buôn và bán lẻ

5151

52

52

52

53

53

54

54

55

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10. Từ chối một đơn đặt hàng 57..........................

11. Lợi thế cạnh tranh 59....................................

Hướng dẫn tập huấn về thủ công mỹ nghệ iv

Giới thiệu

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

v

Giới thiệu Về phát triển kinh doanh dựa vào cộng đồng (C-BED)

Phát triển kinh doanh dựa vào cộng đồng là một chương trình tập huấn mang tính sáng tạo với chi phí thấp do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thiết kế nhằm hỗ trợ phát triển kỹ năng và trao quyền cho cộng đồng địa phương, hướng tới nâng cao sinh kế, năng suất và điều kiện làm việc.

Được coi là một cách tiếp cận tập huấn, C-BED là chương trình duy nhất được xây dựng theo hình thức đồng đẳng, trên phương pháp học viên tự học hỏi lẫn nhau mà không có sự tham gia của giáo viên, chuyên gia hay tư vấn bên ngoài. Thay vào đó, học viên C-BED làm việc với nhau thông qua hàng loạt hoạt động và thảo luận theo các bước hướng dẫn đơn giản trong cuốn Hướng dẫn tập huấn. Những kiến thức, năng lực và kỹ năng mới được phát triển thông qua sự tương tác giữa các học viên và việc chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức hiện có của địa phương. Bằng cách này, chương trình giúp tiết kiệm chi phí và đảm bảo tính vững bền cho mọi tổ chức, cộng đồng.

Chương trình C-BED bao gồm hai gói tập huấn chính được thiết kế nhằm phát triển năng lực khởi nghiệp kinh doanh và hoạt động kinh doanh qua việc tập trung vào tiếp thị, quản lý tài chính và lập kế hoạch hành động. Hai gói tập huấn này là C-BED for Aspiring Entrepreneurs (C-BED cho người đang mong muốn trở thành doanh nhân) và C-BED for Small Business Operators (C-BED cho người điều hành doanh nghiệp nhỏ). Bên cạnh đó, một bộ công cụ nhằm nâng cao năng lực kinh doanh và nâng cao kỹ năng cho một số ngành cụ thể đang được phát triển. Các gói công cụ này có thể được triển khai áp dụng trong chương trình tập huấn độc lập hoặc được tích hợp dưới dạng modul trong các chương trình hiện tại.

Sản xuất thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ là sản phẩm của các thợ thủ công. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ rất đa dạng từ những đồ vật trang trí cho đến những mặt hàng khả dụng. Là một phần của ngành du lịch, hàng thủ công mỹ nghệ thường được sản xuất tại địa phương và khách có thể tìm mua tại các điểm du lịch. Chợ và các cửa hàng thủ công mỹ nghệ là những nơi khách du lịch có thể tham quan giải trí và việc mua hàng thủ công mỹ nghệ chất lượng tốt cũng có thể mang lại trải nghiệm thú vị hơn cho du khách.

Gói tập huấn thủ công mỹ nghệ Gói tập huấn thủ công mỹ nghệ được sử dụng để giúp những người mong muốn có thể khởi nghiệp hoặc những người sản xuất thủ công mỹ nghệ có thể cải thiện kinh doanh của mình. Gói này tập trung vào những nguyên tắc kinh doanh cơ bản nhằm hỗ trợ những người đã có kinh nghiệm kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ có thể phát triển vốn kiến thức và giúp họ có thể học hỏi thêm. Gói này được xây dựng từ hai bộ công cụ C-BED là SBO và AE. Những người tham gia chương trình sẽ chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng kế hoạch hành động ưu tiên (ít nhất 3 hoạt động nhằm cải thiện kinh doanh). Kết thúc tập huấn, học viên sẽ:

Có thêm kiến thức về phát triển sản xuất thủ công mỹ nghệTăng cường năng lực đánh giá hướng phát triển cũng như điều kiện hiện tại của hoạt động kinh doanh Nâng cao nhận thức về phát triển kinh doanhXác định được các bước để bắt đầu hoặc cải thiện hoạt động kinh doanhNâng cao năng lực để đưa ra quyết định, xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch hành động cho tương lai Nắm bắt được cơ hội hợp tác và liên kết

Hướng dẫn thực hành:Tài liệu Hướng dẫn thực hành (GPG) được thiết kế nhằm hỗ trợ những người sản xuất thủ công mỹ nghệ khởi nghiệp và cải thiện hoạt động kinh doanh. Những người tham gia chương trình tập huấn sẽ được hướng dẫn và làm quen với GPG ngay trong khi học. Tuy nhiên, những người không tham gia chương trình cũng có thể sử dụng GPG. GPG bao gồm những công cụ, gợi ý và bài tập để hỗ trợ nâng cao năng lực kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu học hỏi của người sản xuất thủ công mỹ nghệ.

Sử dụng Tài liệu Hướng dẫn thực hành như thế nào?

Chú giải hướng dẫn thực hành

Công cụ thực hành

Bài tập

Tình huống

Định nghĩa

Lưu ý

Thông tin cần chú ý thêm

Hướng dẫn tập huấn về thủ công mỹ nghệ vi

• •

•• •

• Phát triển kinh doanh dựa vào cộng đồng là một chương trình tập huấn mang tính sáng tạo với chi phí thấp do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thiết kế nhằm hỗ trợ phát triển kỹ năng và trao quyền cho cộng đồng địa phương, hướng tới nâng cao sinh kế, năng suất và điều kiện làm việc.

Được coi là một cách tiếp cận tập huấn, C-BED là chương trình duy nhất được xây dựng theo hình thức đồng đẳng, trên phương pháp học viên tự học hỏi lẫn nhau mà không có sự tham gia của giáo viên, chuyên gia hay tư vấn bên ngoài. Thay vào đó, học viên C-BED làm việc với nhau thông qua hàng loạt hoạt động và thảo luận theo các bước hướng dẫn đơn giản trong cuốn Hướng dẫn tập huấn. Những kiến thức, năng lực và kỹ năng mới được phát triển thông qua sự tương tác giữa các học viên và việc chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức hiện có của địa phương. Bằng cách này, chương trình giúp tiết kiệm chi phí và đảm bảo tính vững bền cho mọi tổ chức, cộng đồng.

Chương trình C-BED bao gồm hai gói tập huấn chính được thiết kế nhằm phát triển năng lực khởi nghiệp kinh doanh và hoạt động kinh doanh qua việc tập trung vào tiếp thị, quản lý tài chính và lập kế hoạch hành động. Hai gói tập huấn này là C-BED for Aspiring Entrepreneurs (C-BED cho người đang mong muốn trở thành doanh nhân) và C-BED for Small Business Operators (C-BED cho người điều hành doanh nghiệp nhỏ). Bên cạnh đó, một bộ công cụ nhằm nâng cao năng lực kinh doanh và nâng cao kỹ năng cho một số ngành cụ thể đang được phát triển. Các gói công cụ này có thể được triển khai áp dụng trong chương trình tập huấn độc lập hoặc được tích hợp dưới dạng modul trong các chương trình hiện tại.

Sản xuất thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ là sản phẩm của các thợ thủ công. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ rất đa dạng từ những đồ vật trang trí cho đến những mặt hàng khả dụng. Là một phần của ngành du lịch, hàng thủ công mỹ nghệ thường được sản xuất tại địa phương và khách có thể tìm mua tại các điểm du lịch. Chợ và các cửa hàng thủ công mỹ nghệ là những nơi khách du lịch có thể tham quan giải trí và việc mua hàng thủ công mỹ nghệ chất lượng tốt cũng có thể mang lại trải nghiệm thú vị hơn cho du khách.

Gói tập huấn thủ công mỹ nghệ Gói tập huấn thủ công mỹ nghệ được sử dụng để giúp những người mong muốn có thể khởi nghiệp hoặc những người sản xuất thủ công mỹ nghệ có thể cải thiện kinh doanh của mình. Gói này tập trung vào những nguyên tắc kinh doanh cơ bản nhằm hỗ trợ những người đã có kinh nghiệm kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ có thể phát triển vốn kiến thức và giúp họ có thể học hỏi thêm. Gói này được xây dựng từ hai bộ công cụ C-BED là SBO và AE. Những người tham gia chương trình sẽ chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng kế hoạch hành động ưu tiên (ít nhất 3 hoạt động nhằm cải thiện kinh doanh). Kết thúc tập huấn, học viên sẽ:

Có thêm kiến thức về phát triển sản xuất thủ công mỹ nghệTăng cường năng lực đánh giá hướng phát triển cũng như điều kiện hiện tại của hoạt động kinh doanh Nâng cao nhận thức về phát triển kinh doanhXác định được các bước để bắt đầu hoặc cải thiện hoạt động kinh doanhNâng cao năng lực để đưa ra quyết định, xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch hành động cho tương lai Nắm bắt được cơ hội hợp tác và liên kết

Hướng dẫn thực hành:Tài liệu Hướng dẫn thực hành (GPG) được thiết kế nhằm hỗ trợ những người sản xuất thủ công mỹ nghệ khởi nghiệp và cải thiện hoạt động kinh doanh. Những người tham gia chương trình tập huấn sẽ được hướng dẫn và làm quen với GPG ngay trong khi học. Tuy nhiên, những người không tham gia chương trình cũng có thể sử dụng GPG. GPG bao gồm những công cụ, gợi ý và bài tập để hỗ trợ nâng cao năng lực kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu học hỏi của người sản xuất thủ công mỹ nghệ.

Sử dụng Tài liệu Hướng dẫn thực hành như thế nào?

Chú giải hướng dẫn thực hành

Công cụ thực hành

Bài tập

Tình huống

Định nghĩa

Lưu ý

Thông tin cần chú ý thêm

Liệt kê tất cả các nguyên liệu thô được đưa vào sản phẩm của bạn.• Nơi làm việc của bạn:

Bạn làm việc ở nhà hay ở một nơi làm việc chuyên dụng? Liệt kê thiết bị và các công cụ của bạn. Đừng quên bàn làm việc, kệ và kho. Liệt kê các thiết bị tiện ích bạn sử dụng. Bạn có xe để đưa sản phẩm ra chợ không?

• Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu? Bạn làm việc quanh năm hay theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian? Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

2.1. Đánh giá bạn là ai và bạn có thể làm gì

Những gì bạn có thể làm phụ thuộc vào bạn có những gì. Những gì bạn có thể làm để bán, nguồn vật liệu nào bạn có thể có, bạn có bao nhiêu thời gian? Hoàn thành bài tập này để tìm hiểu thêm xem bạn là ai và bạn có thể làm những gì.

Trả lời các câu hỏi trong Bảng 2.1.Khi đã hoàn thành bảng đó, lấy bút tô dòng đánh dấu cùng một màu những điểm mạnh chủ yếu hoặc bất cứ điều gì có thể giúp bạn trở nên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh Dùng một màu khác, đánh dấu những gì bạn thấy là điểm yếu hoặc thiếu sót (bất cứ điều gì khiến bạn khó thành công) Cuối cùng tổng kết trong một câu những thông tin trong bảng. Ví dụ, "Tôi là thợ khắc gỗ có tay nghề cao nhất trong huyện, nhưng vì thiếu các loại gỗ tốt, nên sản phẩm thường bị cong, vênh và nứt." Dưới đây là một số điều cần suy nghĩ khi bạn điền thông tin vào bảng:• Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn thuê lao động? Những thành viên khác trong gia đình có giúp đỡ bạn không?

• Bạn làm gì?Bạn làm quần áo, đồ trang sức, đồ gốm? Bạn chỉ làm ra sản phẩm để sử dụng, đồ trang trí hay có thể trưng bày ở bảo tàng? Bạn sản xuất với sản lượng cao hay thấp hay chỉ một loại sản phẩm?

• Kỹ năng của bạn là gì?Ví dụ nếu bạn sản xuất hàng dệt may, bạn có thể may máy, khâu tay, thêu, đính? Bạn có thể làm những phần hoa văn phức tạp? Bạn có thể may đo cho khách hàng? Bạn có thể dệt và nhuộm vải cho riêng bạn? Bạn có thể lắp túi và khóa kéo? Liệt kê tất cả các kỹ năng bạn có thể nghĩ ra. Có thể có cơ hội kiếm được tiền từ những kỹ năng mà bạn chưa từng nghĩ tới cho đến khi nhìn thấy chúng.

• Bạn sử dụng vật liệu gì?

Thiết lậpcác quy trình

Liệt kê tất cả các nguyên liệu thô được đưa vào sản phẩm của bạn.• Nơi làm việc của bạn:

Bạn làm việc ở nhà hay ở một nơi làm việc chuyên dụng? Liệt kê thiết bị và các công cụ của bạn. Đừng quên bàn làm việc, kệ và kho. Liệt kê các thiết bị tiện ích bạn sử dụng. Bạn có xe để đưa sản phẩm ra chợ không?

• Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu? Bạn làm việc quanh năm hay theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian? Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

1

1. Thiết lập các quy trình

MỤC TIÊU:• Giúp bạn hiểu một quy trình là gì • Giúp bạn hiểu ở đâu các quy trình có thể phát huy tác dụng

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:• Chúng tôi đề cập đến nội dung này trong phần 2

Một quy trình là gì?

Quy trình là tập hợp những bước chi tiết để thực hiện một nhiệm vụ, hoàn tất một công việc cụ thể hoặc giải quyết một vấn đề một cách hiệu quả với chất lượng nhất quán.

Một quy trình không nhất thiết phải phức tạp, càng dễ tuân thủ càng tốt. Thông thường, một quy trình yêu cầu mọi người tuân thủ sẽ là danh mục những việc cần làm, theo các bước cụ thể. Một quy trình tốt có thể hỗ trợ bạn điều hành hoạt động kinh doanh và đạt các mục tiêu một cách hợp lý, thường xuyên và hiệu quả, ít có sự xáo trộn.

Ở đâu các quy trình phát huy tác dụng?Các quy trình có thể giúp:

• Đánh giá bạn là ai và bạn có thể làm gì • Làm thế nào để xác định thị trường và khách hàng phù hợp nhất • Làm thế nào để hiểu thị trường và khách hàng • Làm thế nào để làm phát triển sản phẩm hướng theo thị trường• Cải thiện sản xuất và kiểm soát chất lượng • Ghi chép sổ sách • Tính toán chi phí và định giá • Dịch vụ khách hàng hiệu quả và đáng tin cậy • Quyết định xem chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng.

2.1. Đánh giá bạn là ai và bạn có thể làm gì

Những gì bạn có thể làm phụ thuộc vào bạn có những gì. Những gì bạn có thể làm để bán, nguồn vật liệu nào bạn có thể có, bạn có bao nhiêu thời gian? Hoàn thành bài tập này để tìm hiểu thêm xem bạn là ai và bạn có thể làm những gì.

Trả lời các câu hỏi trong Bảng 2.1.Khi đã hoàn thành bảng đó, lấy bút tô dòng đánh dấu cùng một màu những điểm mạnh chủ yếu hoặc bất cứ điều gì có thể giúp bạn trở nên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh Dùng một màu khác, đánh dấu những gì bạn thấy là điểm yếu hoặc thiếu sót (bất cứ điều gì khiến bạn khó thành công) Cuối cùng tổng kết trong một câu những thông tin trong bảng. Ví dụ, "Tôi là thợ khắc gỗ có tay nghề cao nhất trong huyện, nhưng vì thiếu các loại gỗ tốt, nên sản phẩm thường bị cong, vênh và nứt." Dưới đây là một số điều cần suy nghĩ khi bạn điền thông tin vào bảng:• Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn thuê lao động? Những thành viên khác trong gia đình có giúp đỡ bạn không?

• Bạn làm gì?Bạn làm quần áo, đồ trang sức, đồ gốm? Bạn chỉ làm ra sản phẩm để sử dụng, đồ trang trí hay có thể trưng bày ở bảo tàng? Bạn sản xuất với sản lượng cao hay thấp hay chỉ một loại sản phẩm?

• Kỹ năng của bạn là gì?Ví dụ nếu bạn sản xuất hàng dệt may, bạn có thể may máy, khâu tay, thêu, đính? Bạn có thể làm những phần hoa văn phức tạp? Bạn có thể may đo cho khách hàng? Bạn có thể dệt và nhuộm vải cho riêng bạn? Bạn có thể lắp túi và khóa kéo? Liệt kê tất cả các kỹ năng bạn có thể nghĩ ra. Có thể có cơ hội kiếm được tiền từ những kỹ năng mà bạn chưa từng nghĩ tới cho đến khi nhìn thấy chúng.

• Bạn sử dụng vật liệu gì?

Liệt kê tất cả các nguyên liệu thô được đưa vào sản phẩm của bạn.• Nơi làm việc của bạn:

Bạn làm việc ở nhà hay ở một nơi làm việc chuyên dụng? Liệt kê thiết bị và các công cụ của bạn. Đừng quên bàn làm việc, kệ và kho. Liệt kê các thiết bị tiện ích bạn sử dụng. Bạn có xe để đưa sản phẩm ra chợ không?

• Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu? Bạn làm việc quanh năm hay theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian? Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Hướng dẫn tập huấn về thủ công mỹ nghệ 2

2.1. Đánh giá bạn là ai và bạn có thể làm gì

Những gì bạn có thể làm phụ thuộc vào bạn có những gì. Những gì bạn có thể làm để bán, nguồn vật liệu nào bạn có thể có, bạn có bao nhiêu thời gian? Hoàn thành bài tập này để tìm hiểu thêm xem bạn là ai và bạn có thể làm những gì.

Trả lời các câu hỏi trong Bảng 2.1.Khi đã hoàn thành bảng đó, lấy bút tô dòng đánh dấu cùng một màu những điểm mạnh chủ yếu hoặc bất cứ điều gì có thể giúp bạn trở nên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh Dùng một màu khác, đánh dấu những gì bạn thấy là điểm yếu hoặc thiếu sót (bất cứ điều gì khiến bạn khó thành công) Cuối cùng tổng kết trong một câu những thông tin trong bảng. Ví dụ, "Tôi là thợ khắc gỗ có tay nghề cao nhất trong huyện, nhưng vì thiếu các loại gỗ tốt, nên sản phẩm thường bị cong, vênh và nứt." Dưới đây là một số điều cần suy nghĩ khi bạn điền thông tin vào bảng:• Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn thuê lao động? Những thành viên khác trong gia đình có giúp đỡ bạn không?

• Bạn làm gì?Bạn làm quần áo, đồ trang sức, đồ gốm? Bạn chỉ làm ra sản phẩm để sử dụng, đồ trang trí hay có thể trưng bày ở bảo tàng? Bạn sản xuất với sản lượng cao hay thấp hay chỉ một loại sản phẩm?

• Kỹ năng của bạn là gì?Ví dụ nếu bạn sản xuất hàng dệt may, bạn có thể may máy, khâu tay, thêu, đính? Bạn có thể làm những phần hoa văn phức tạp? Bạn có thể may đo cho khách hàng? Bạn có thể dệt và nhuộm vải cho riêng bạn? Bạn có thể lắp túi và khóa kéo? Liệt kê tất cả các kỹ năng bạn có thể nghĩ ra. Có thể có cơ hội kiếm được tiền từ những kỹ năng mà bạn chưa từng nghĩ tới cho đến khi nhìn thấy chúng.

• Bạn sử dụng vật liệu gì?

Sản phẩmcủa bạn

Liệt kê tất cả các nguyên liệu thô được đưa vào sản phẩm của bạn.• Nơi làm việc của bạn:

Bạn làm việc ở nhà hay ở một nơi làm việc chuyên dụng? Liệt kê thiết bị và các công cụ của bạn. Đừng quên bàn làm việc, kệ và kho. Liệt kê các thiết bị tiện ích bạn sử dụng. Bạn có xe để đưa sản phẩm ra chợ không?

• Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu? Bạn làm việc quanh năm hay theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian? Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

3

2. Sản phẩm của bạn

MỤC TIÊU:• Đánh giá điểm mạnh và nguồn lực khi xem xét những gì bạn có thể làm • Giúp bạn nhìn nhận sản phẩm từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:• Chúng tôi đề cập đến trong phần 3 và 4

2.1. Đánh giá bạn là ai và bạn có thể làm gì

Những gì bạn có thể làm phụ thuộc vào bạn có những gì. Những gì bạn có thể làm để bán, nguồn vật liệu nào bạn có thể có, bạn có bao nhiêu thời gian? Hoàn thành bài tập này để tìm hiểu thêm xem bạn là ai và bạn có thể làm những gì.

Trả lời các câu hỏi trong Bảng 2.1.Khi đã hoàn thành bảng đó, lấy bút tô dòng đánh dấu cùng một màu những điểm mạnh chủ yếu hoặc bất cứ điều gì có thể giúp bạn trở nên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh Dùng một màu khác, đánh dấu những gì bạn thấy là điểm yếu hoặc thiếu sót (bất cứ điều gì khiến bạn khó thành công) Cuối cùng tổng kết trong một câu những thông tin trong bảng. Ví dụ, "Tôi là thợ khắc gỗ có tay nghề cao nhất trong huyện, nhưng vì thiếu các loại gỗ tốt, nên sản phẩm thường bị cong, vênh và nứt." Dưới đây là một số điều cần suy nghĩ khi bạn điền thông tin vào bảng:• Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn thuê lao động? Những thành viên khác trong gia đình có giúp đỡ bạn không?

• Bạn làm gì?Bạn làm quần áo, đồ trang sức, đồ gốm? Bạn chỉ làm ra sản phẩm để sử dụng, đồ trang trí hay có thể trưng bày ở bảo tàng? Bạn sản xuất với sản lượng cao hay thấp hay chỉ một loại sản phẩm?

• Kỹ năng của bạn là gì?Ví dụ nếu bạn sản xuất hàng dệt may, bạn có thể may máy, khâu tay, thêu, đính? Bạn có thể làm những phần hoa văn phức tạp? Bạn có thể may đo cho khách hàng? Bạn có thể dệt và nhuộm vải cho riêng bạn? Bạn có thể lắp túi và khóa kéo? Liệt kê tất cả các kỹ năng bạn có thể nghĩ ra. Có thể có cơ hội kiếm được tiền từ những kỹ năng mà bạn chưa từng nghĩ tới cho đến khi nhìn thấy chúng.

• Bạn sử dụng vật liệu gì?

1.2.

3.

4.

5.

••

••••

Liệt kê tất cả các nguyên liệu thô được đưa vào sản phẩm của bạn.• Nơi làm việc của bạn:

Bạn làm việc ở nhà hay ở một nơi làm việc chuyên dụng? Liệt kê thiết bị và các công cụ của bạn. Đừng quên bàn làm việc, kệ và kho. Liệt kê các thiết bị tiện ích bạn sử dụng. Bạn có xe để đưa sản phẩm ra chợ không?

• Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu? Bạn làm việc quanh năm hay theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian? Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

4

2.1. Đánh giá bạn là ai và bạn có thể làm gì

Những gì bạn có thể làm phụ thuộc vào bạn có những gì. Những gì bạn có thể làm để bán, nguồn vật liệu nào bạn có thể có, bạn có bao nhiêu thời gian? Hoàn thành bài tập này để tìm hiểu thêm xem bạn là ai và bạn có thể làm những gì.

Trả lời các câu hỏi trong Bảng 2.1.Khi đã hoàn thành bảng đó, lấy bút tô dòng đánh dấu cùng một màu những điểm mạnh chủ yếu hoặc bất cứ điều gì có thể giúp bạn trở nên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh Dùng một màu khác, đánh dấu những gì bạn thấy là điểm yếu hoặc thiếu sót (bất cứ điều gì khiến bạn khó thành công) Cuối cùng tổng kết trong một câu những thông tin trong bảng. Ví dụ, "Tôi là thợ khắc gỗ có tay nghề cao nhất trong huyện, nhưng vì thiếu các loại gỗ tốt, nên sản phẩm thường bị cong, vênh và nứt." Dưới đây là một số điều cần suy nghĩ khi bạn điền thông tin vào bảng:• Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn thuê lao động? Những thành viên khác trong gia đình có giúp đỡ bạn không?

• Bạn làm gì?Bạn làm quần áo, đồ trang sức, đồ gốm? Bạn chỉ làm ra sản phẩm để sử dụng, đồ trang trí hay có thể trưng bày ở bảo tàng? Bạn sản xuất với sản lượng cao hay thấp hay chỉ một loại sản phẩm?

• Kỹ năng của bạn là gì?Ví dụ nếu bạn sản xuất hàng dệt may, bạn có thể may máy, khâu tay, thêu, đính? Bạn có thể làm những phần hoa văn phức tạp? Bạn có thể may đo cho khách hàng? Bạn có thể dệt và nhuộm vải cho riêng bạn? Bạn có thể lắp túi và khóa kéo? Liệt kê tất cả các kỹ năng bạn có thể nghĩ ra. Có thể có cơ hội kiếm được tiền từ những kỹ năng mà bạn chưa từng nghĩ tới cho đến khi nhìn thấy chúng.

• Bạn sử dụng vật liệu gì?

Bảng 2.1 (1): Bạn là ai và bạn có thể làm gì

Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm gì?Kỹ năng củabạn là gì?

Bạn sử dụngvật liệu gì?

Nơi làmviệc của bạn:Thiết bị,công cụ,tiện íchbạn đangcó và sửdụng?

Bạn làmviệc quanhnăm, theomùa? Toànthời gianhoặc bánthời gian?

Bạn cónguồn thunhập nàokhác không?

6.

•••

Liệt kê tất cả các nguyên liệu thô được đưa vào sản phẩm của bạn.• Nơi làm việc của bạn:

Bạn làm việc ở nhà hay ở một nơi làm việc chuyên dụng? Liệt kê thiết bị và các công cụ của bạn. Đừng quên bàn làm việc, kệ và kho. Liệt kê các thiết bị tiện ích bạn sử dụng. Bạn có xe để đưa sản phẩm ra chợ không?

• Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu? Bạn làm việc quanh năm hay theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian? Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Điểm mạnh và điểm yếu Thông qua phân tích điểm mạnh và điểm yếu, bạn có thể biết lợi thế cạnh tranh của mình để có thể chiếm thị phần nơi đối thủ cạnh tranh yếu thế hoặc để phát triển kinh doanh của mình. Và, bạn có thể thấy ở đâu bạn yếu thế trong cạnh tranh, không cần cần phải cải thiện hoặc quyết định không đáng để tiếp tục sản xuất nữa.

Nếu bạn có một lợi thế đáng kể so với đối thủ cạnh tranh, bạn sẽ không phải cạnh tranh dựa vào giá thấp hơn, bạn sẽ là người tốt nhất trong lĩnh vực kinh doanh đó. Tương tự như vậy, nếu đối thủ cạnh tranh mạnh hơn bạn nhiều ở một khía cạnh cụ thể nào đó, ví dụ đối thủ đó có một xưởng qui mô lớn có thể sản xuất các sản phẩm với giá thành thấp, khi đó bạn có thể quyết định không cạnh tranh theo cách đối đầu trực tiếp với đối thủ này, mà nên phát triển kinh doanh theo một hướng bạn có lợi thể nổi trội hơn. Phần sau chúng ta sẽ xem xét việc chuyển một bất lợi thành lợi thế.

Bạn có thể sử dụng quy trình này và thay đổi tiêu đề để phân tích điểm mạnh và điểm yếu của bạn trong các lĩnh vực khác, chẳng hạn như:

• Tiền của tôi đang đi đâu và tôi đang tạo ra lợi nhuận không? • Các chi phí và các khoản chi của tôi để làm mặt hàng này là gì? • Tôi bán nó để làm gì?• Tôi bán bao nhiêu, thường xuyên đến mức nào, khi nào và ở đâu?• Tôi có tiền mặt để mua những gì tôi cần không?• Tôi đã phải tiết kiệm bao nhiêu để mua thiết bị mới?• Ách tắc lớn nhất trong sản xuất của tôi là gì?

Trong bài tập này, bạn sẽ tóm tắt điểm mạnh và điểm yếu của bạn Sử dụng khoảng trống ở bảng dưới để ghi lại những điểm mạnh và điểm yếu của bạn, từ những điều bạn quan sát ở trên và những điểm mạnh/yếu khác

1.2.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

5

2.1. Đánh giá bạn là ai và bạn có thể làm gì

Những gì bạn có thể làm phụ thuộc vào bạn có những gì. Những gì bạn có thể làm để bán, nguồn vật liệu nào bạn có thể có, bạn có bao nhiêu thời gian? Hoàn thành bài tập này để tìm hiểu thêm xem bạn là ai và bạn có thể làm những gì.

Trả lời các câu hỏi trong Bảng 2.1.Khi đã hoàn thành bảng đó, lấy bút tô dòng đánh dấu cùng một màu những điểm mạnh chủ yếu hoặc bất cứ điều gì có thể giúp bạn trở nên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh Dùng một màu khác, đánh dấu những gì bạn thấy là điểm yếu hoặc thiếu sót (bất cứ điều gì khiến bạn khó thành công) Cuối cùng tổng kết trong một câu những thông tin trong bảng. Ví dụ, "Tôi là thợ khắc gỗ có tay nghề cao nhất trong huyện, nhưng vì thiếu các loại gỗ tốt, nên sản phẩm thường bị cong, vênh và nứt." Dưới đây là một số điều cần suy nghĩ khi bạn điền thông tin vào bảng:• Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn thuê lao động? Những thành viên khác trong gia đình có giúp đỡ bạn không?

• Bạn làm gì?Bạn làm quần áo, đồ trang sức, đồ gốm? Bạn chỉ làm ra sản phẩm để sử dụng, đồ trang trí hay có thể trưng bày ở bảo tàng? Bạn sản xuất với sản lượng cao hay thấp hay chỉ một loại sản phẩm?

• Kỹ năng của bạn là gì?Ví dụ nếu bạn sản xuất hàng dệt may, bạn có thể may máy, khâu tay, thêu, đính? Bạn có thể làm những phần hoa văn phức tạp? Bạn có thể may đo cho khách hàng? Bạn có thể dệt và nhuộm vải cho riêng bạn? Bạn có thể lắp túi và khóa kéo? Liệt kê tất cả các kỹ năng bạn có thể nghĩ ra. Có thể có cơ hội kiếm được tiền từ những kỹ năng mà bạn chưa từng nghĩ tới cho đến khi nhìn thấy chúng.

• Bạn sử dụng vật liệu gì?

Bảng 2.1 (2): Tổng kết điểm mạnh và điểm yếu

Điểm mạnh Điểm yếu

Liệt kê tất cả các nguyên liệu thô được đưa vào sản phẩm của bạn.• Nơi làm việc của bạn:

Bạn làm việc ở nhà hay ở một nơi làm việc chuyên dụng? Liệt kê thiết bị và các công cụ của bạn. Đừng quên bàn làm việc, kệ và kho. Liệt kê các thiết bị tiện ích bạn sử dụng. Bạn có xe để đưa sản phẩm ra chợ không?

• Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu? Bạn làm việc quanh năm hay theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian? Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Bạn có thể có những sản phẩm tuyệt vời nhất trên thế giới. Nhưng chỉ khi có ai đó muốn nó đến mức sẵn sàng trả tiền để có nó, thì bạn mới không phải bán hạ giá. Đó là lý do tại sao bạn phải biết càng nhiều càng tốt về những người bạn sẽ bán sản phẩm cho họ và ai là người cuối cùng sở hữu và sử dụng những sản phẩm của bạn

Bạn cần phải trả lời được những câu hỏi:

Tại sao người ta lại mua?Khách hàng của bạn và người sở hữu cuối cùng cần gì và muốn gì?Nhu cầu thông dụng là gì và sản phẩm của bạn có thể đáp ứng nhu cầu nào? Người tiêu dùng sẽ sử dụng nó như thế nào?Tính năng nào của sản phẩm đáp ứng được những nhu cầu và mong muốn đó?Sản phẩm của bạn khác biệt (tốt hơn!) như thế nào so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh?Những gì bạn có thể làm để cải thiện sản phẩm của mình và làm thay đổi nhu cầu đối với nó?

Tại sao mọi người lại mua những cái họ mua?Câu trả lời là: mọi người không mua sản phẩm mà họ mua giải pháp cho vấn đề của họ. Vấn đề bao gồm những gì họ nghĩ hoặc cảm thấy là họ cần hoặc những gì họ muốn.

Ví dụ, họ có thể có nhu cầu để treo cái gì đó lên tường. Họ không nhất thiết phải mua đinh đóng lên tường, keo dán hoặc băng keo, mà cần giải pháp tốt nhất để treo một vật gì đó lên tường mà ít gây ra hư hỏng/thiệt hại.

Hãy lấy một trong các sản phẩm của bạn và phân tích nó từ quan điểm của người sử dụng. Sử dụng một chuỗi hạt vòng cổ làm ví dụ. Dưới đây là một bảng chỉ ra ba lý do có thể mua một chiếc vòng cổ và những đặc tính cần thiết để đáp ứng cho mỗi nhu cầu sử dụng. Cũng có thể so sánh đặc tính của sản phẩm giữa các nhà sản xuất để xem nó có phù hợp không.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

6

2.1. Đánh giá bạn là ai và bạn có thể làm gì

Những gì bạn có thể làm phụ thuộc vào bạn có những gì. Những gì bạn có thể làm để bán, nguồn vật liệu nào bạn có thể có, bạn có bao nhiêu thời gian? Hoàn thành bài tập này để tìm hiểu thêm xem bạn là ai và bạn có thể làm những gì.

Trả lời các câu hỏi trong Bảng 2.1.Khi đã hoàn thành bảng đó, lấy bút tô dòng đánh dấu cùng một màu những điểm mạnh chủ yếu hoặc bất cứ điều gì có thể giúp bạn trở nên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh Dùng một màu khác, đánh dấu những gì bạn thấy là điểm yếu hoặc thiếu sót (bất cứ điều gì khiến bạn khó thành công) Cuối cùng tổng kết trong một câu những thông tin trong bảng. Ví dụ, "Tôi là thợ khắc gỗ có tay nghề cao nhất trong huyện, nhưng vì thiếu các loại gỗ tốt, nên sản phẩm thường bị cong, vênh và nứt." Dưới đây là một số điều cần suy nghĩ khi bạn điền thông tin vào bảng:• Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn thuê lao động? Những thành viên khác trong gia đình có giúp đỡ bạn không?

• Bạn làm gì?Bạn làm quần áo, đồ trang sức, đồ gốm? Bạn chỉ làm ra sản phẩm để sử dụng, đồ trang trí hay có thể trưng bày ở bảo tàng? Bạn sản xuất với sản lượng cao hay thấp hay chỉ một loại sản phẩm?

• Kỹ năng của bạn là gì?Ví dụ nếu bạn sản xuất hàng dệt may, bạn có thể may máy, khâu tay, thêu, đính? Bạn có thể làm những phần hoa văn phức tạp? Bạn có thể may đo cho khách hàng? Bạn có thể dệt và nhuộm vải cho riêng bạn? Bạn có thể lắp túi và khóa kéo? Liệt kê tất cả các kỹ năng bạn có thể nghĩ ra. Có thể có cơ hội kiếm được tiền từ những kỹ năng mà bạn chưa từng nghĩ tới cho đến khi nhìn thấy chúng.

• Bạn sử dụng vật liệu gì?

Lưu ý

Cũng điền vào một bảng tương tự cho đối thủ cạnh tranh của bạn Hãy làm lại bảng này bất cứ khi nào bạn thay đổi công việc kinh doanh. Hãy làm một bản sao mới, điền vào đó những tiến bộ và thất bại của bạn, nhằm giúp bạn phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu.

1. 2.

2.2. Sản phẩm từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

••••••

Liệt kê tất cả các nguyên liệu thô được đưa vào sản phẩm của bạn.• Nơi làm việc của bạn:

Bạn làm việc ở nhà hay ở một nơi làm việc chuyên dụng? Liệt kê thiết bị và các công cụ của bạn. Đừng quên bàn làm việc, kệ và kho. Liệt kê các thiết bị tiện ích bạn sử dụng. Bạn có xe để đưa sản phẩm ra chợ không?

• Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu? Bạn làm việc quanh năm hay theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian? Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Ai có thể mua sợi dây chuyền này nếu nhìn thấy nó trong một cửa hàng?Một người biết về xu hướng thời trang mới nhất, người hiểu rằng sản phẩm được chế tác với chất lượng cao và người có khả năng về tài chính để mua. Có thể một người phụ nữ tự mua nó cho mình hoặc có thể là một người đàn ông hay phụ nữ mua nó để làm quà đặc biệt cho một người đặc biệt nào đó.

Ai có thể là người sở hữu cuối cùng?Có thể là một ai đó sành điệu, hiểu biết về sản phẩm chất lượng cao và quan tâm đến xu hướng thời trang mới nhất: thường là một người phụ nữ trưởng thành hơn là một thiếu nữ. Nó sẽ không phù hợp cho một người cần một chiếc vòng cổ để đeo trong một buổi lễ tôn giáo. Lưu ý rằng một người đàn ông có thể là người mua sợi dây chuyền, nhưng không nhất thiết là người sở hữu cuối cùng. Chúng ta cần phải hiểu biết về cả người mua và người sở hữu cuối cùng: người đàn ông sẽ quyết định mua món đồ trang sức thế nào, cái gì sẽ khiến người phụ nữ ông ta tặng món đồ muốn sở hữu nó.

Chúng ta phải hiểu rằng không chỉ có một người mua hàng. Đấy là người chủ cửa hàng mà chúng ta sẽ bán hàng cho họ, người đó sẽ bán lại chiếc vòng cổ cho một người đàn ông và người đàn ông này sẽ tặng nó cho một người phụ nữ. Hãy thảo luận về việc này trong các phần tiếp theo.

Chúng ta cần phải biết về những người khác nhau càng nhiều càng tốt, những người sẽ sở hữu tạm thời và vĩnh viễn sản phẩm. Chúng ta cần biết vấn đề của họ và làm thế nào chúng ta có thể giải quyết chúng. Chúng ta cần hiểu nhu cầu và mong muốn của họ.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

7

2.1. Đánh giá bạn là ai và bạn có thể làm gì

Những gì bạn có thể làm phụ thuộc vào bạn có những gì. Những gì bạn có thể làm để bán, nguồn vật liệu nào bạn có thể có, bạn có bao nhiêu thời gian? Hoàn thành bài tập này để tìm hiểu thêm xem bạn là ai và bạn có thể làm những gì.

Trả lời các câu hỏi trong Bảng 2.1.Khi đã hoàn thành bảng đó, lấy bút tô dòng đánh dấu cùng một màu những điểm mạnh chủ yếu hoặc bất cứ điều gì có thể giúp bạn trở nên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh Dùng một màu khác, đánh dấu những gì bạn thấy là điểm yếu hoặc thiếu sót (bất cứ điều gì khiến bạn khó thành công) Cuối cùng tổng kết trong một câu những thông tin trong bảng. Ví dụ, "Tôi là thợ khắc gỗ có tay nghề cao nhất trong huyện, nhưng vì thiếu các loại gỗ tốt, nên sản phẩm thường bị cong, vênh và nứt." Dưới đây là một số điều cần suy nghĩ khi bạn điền thông tin vào bảng:• Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn thuê lao động? Những thành viên khác trong gia đình có giúp đỡ bạn không?

• Bạn làm gì?Bạn làm quần áo, đồ trang sức, đồ gốm? Bạn chỉ làm ra sản phẩm để sử dụng, đồ trang trí hay có thể trưng bày ở bảo tàng? Bạn sản xuất với sản lượng cao hay thấp hay chỉ một loại sản phẩm?

• Kỹ năng của bạn là gì?Ví dụ nếu bạn sản xuất hàng dệt may, bạn có thể may máy, khâu tay, thêu, đính? Bạn có thể làm những phần hoa văn phức tạp? Bạn có thể may đo cho khách hàng? Bạn có thể dệt và nhuộm vải cho riêng bạn? Bạn có thể lắp túi và khóa kéo? Liệt kê tất cả các kỹ năng bạn có thể nghĩ ra. Có thể có cơ hội kiếm được tiền từ những kỹ năng mà bạn chưa từng nghĩ tới cho đến khi nhìn thấy chúng.

• Bạn sử dụng vật liệu gì?

Bảng 2.2: Ví dụ: Một chuỗi hạt vòng cổ

Nhu cầu gì nó có thể đáp ứng

Nó sẽ được sử dụng như thế nào

Nó cần những đặc tính gì

Sản phẩm của tôi Phù hợp?

Làm đẹp, thời trang

Đeo ở đámcưới

Làm cho người đeo cảm thấy đẹp

Phong cách và màu sắctheo mẫu mới nhất

Không hỏng vỡ nếu bị một đứa trẻ chộp lấy!

Có sợi xâu chuỗi chắc chắn, mỗi hạt đều được thắt nút

Có ý nghĩa tôn giáo

Đeo ở một buổi lễ

Biểu tượng và màu sắc chính xác

Là sản phẩm hợp thời trang

Không

Quà tặng Như một món quà cho ai đó đặc biệt

Phải phù hợp với người nhận

Trông đắt tiền, đi kèm theo một hộp đựng quà đẹp

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

8

Lưu ý

Bạn cũng có thể phân tích tương tự đối với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Bạn cần liên tục suy nghĩ về những gì bạn có thể làm để cải thiện sản phẩm của bạn và làm cho những người sở hữu cuối cùng mong muốn có nó

• •

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

9

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Thị trường mục tiêucủa bạn

Trừ khi bạn tự đi bán lẻ và bán trực tiếp cho người sở hữu cuối cùng, bạn sẽ cần bán buôn cho một cửa hàng, người bán hàng đó sẽ bán cho người tiêu dùng hoặc cho người mua làm quà tặng. Họ có những nhu cầu và mong muốn khác nhau, chúng ta cần phải hiểu cả khách hàng của chúng ta và khách hàng của họ để đảm bảo thành công.

Nếu chủ cửa hàng và người tiêu dùng cuối cùng đều là người mua hàng, nhu cầu của họ khác nhau như thế nào? Người tiêu dùng cuối cùng mua sản phẩm mà họ thích, họ cần hoặc họ muốn. Người chủ cửa hàng bán lẻ mua sản phẩm mà họ có thể bán và kiếm lợi. Chủ cửa hàng bán lẻ cũng điều hành việc kinh doanh giống như bạn và có cùng mối quan tâm về kinh doanh. Giống như bạn, người chủ cửa hàng cần có lợi nhuận trong kinh doanh, và cần tiếp cận đến nguồn hàng hoặc sản phẩm tốt, mà những khách hàng ở thị trường mục tiêu của họ sẽ mua. Đó chính là những khách hàng cuối cùng mà chúng ta nói đến. Hãy nghĩ về các sản phẩm của mình như là nguyên liệu đầu vào của người bán lẻ. Họ sẽ cần mua đúng loại, đúng chất lượng, đúng giá, đồng nhất và luôn có sẵn hàng.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

11

3. Thị trường mục tiêu của bạn

MỤC TIÊU:Xác định thị trường mục tiêu và xem xét sự khác biệt giữa khách hàng và chủ sở hữu cuối cùng

Tổng quan về các loại thị trường khác nhau

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:• Chúng tôi đề cập đến trong phần 4

Lưu ý

Bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng những người bán lẻ có thể không thích các sản phẩm mà họ bán hoặc không muốn sở hữu sản phẩm đó. Họ chỉ cần sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng của họ, cũng giống như bạn, để đảm bảo họ kinh doanh thành công.

Lưu ý

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

12

Thị trường mục tiêu của bạn là những người bạn bán trực tiếp sản phẩm cho họ. Lựa chọn thị trường đúng cũng quan trọng như làm ra sản phẩm phù hợp.

Đ H GH A: Thị trường mục tiêu

3.1. Cửa hàng bán l và khách hàng của h

Các chợ địa phương họp hàng ngày hoặc hàng tuần bán tất cả mọi thứ từ thực phẩm đến các đồ dùng gia đình, quần áo, là nơi các gia đình mua nhu yếu phẩm thường xuyên của họ, bao gồm cả những món đồ thủ công thiết thực đơn giản với giá cả phải chăng. Đây là nơi bán các món hàng thiết thực, lâu bền, có giá cả hợp lý như thúng đựng gạo hoặc đựng các sản phẩm khác, các loại vải để may quần áo hay xoong nồi nấu ăn.

Cửa hàng bán đồ lưu niệm của địa phương và đồ dùng gia đình cũng bán những thứ hữu ích, xinh xắn có thể được dùng làm quà tặng. Những món đồ thủ công đó thường có chất lượng cao và hình thức bắt mắt hơn, chúng thường vẫn là những đồ dùng thiết thực và có giá cả phải chăng. Lọ hoa, bát và khay đựng đồ ăn, khung ảnh và các đồ chế tác mang tính tôn giáo đều có thể được tìm thấy trong các cửa hàng quà tặng ở làng.

Cửa hàng bán lẻ tại các thành phố lớn sẽ là các đại lý. Các cửa hàng này bán đồ cho những người có thu nhập và thị hiếu cao hơn, những người thích các xu hướng quốc tế và thiết kế tinh tế, đẹp hơn. Cửa hàng chuyên bán các loại hàng này có thể là cửa hàng bán lẻ độc lập, cũng có thể chỉ là một quầy hàng trong các khu mua sắm đang nở rộ như một trào lưu.

Khách du lịch và người dân địa phương giàu có cũng mua sắm tại cửa hàng trong các khách sạn, khu triển lãm nghệ thuật hoặc bảo tàng. Những món đồ thủ công mỹ nghệ phải có chất lượng cao, thiết kế mang tính nghệ thuật mới được bày ở những nơi uy tín như vậy. đây bạn sẽ bán được ít hơn, nhưng với giá cao hơn. Nếu sản xuất của bạn là loại độc nhất vô nhị, hoặc sản phẩm phiên bản giới hạn, thì đây chính là đại lý hoàn hảo. Tranh treo tường vẽ tay hoặc thêu tay, quần áo và đồ trang sức thời trang cao cấp, các đồ chế tác truyền thống đặc biệt sẽ tìm được chủ nhân ở các cửa hàng độc quyền như thế này.

Lễ hội văn hóa và các sự kiện đặc biệt khác cũng là nơi tuyệt vời để bán các sản phẩm thủ công. Mọi người thường mua quà lưu niệm, từ những đồ nữ trang rẻ tiền đến bản gốc của các tác phẩm nghệ thuật, chất lượng cao. Các đồ thủ công mỹ nghệ bán chạy nhất sẽ được khách hàng đổ xô vào để mua, đó là các đồ trang trí, ngộ nghĩnh hay độc đáo, bao gồm quần áo và các phụ kiện cá nhân, các dụng cụ âm nhạc, các hàng hóa cho ngày lễ hội và cho mục đích tôn giáo và những thứ có liên quan đến chủ đề của sự kiện. Nếu hàng hóa dễ dàng đóng gói và mang về nhà thì càng tốt.

3.2. Phương th c thanh toán cho các nhà cung cấp

Mỗi loại thị trường có một phương thức thanh toán cho các nhà cung cấp của mình. Bạn có thể đồng ý với người mua về các điều khoản thanh toán khác nhau. Đừng k vọng bạn được trả tiền theo một cách nào đó, người mua có thể đưa ra một đề xuất khác. Hãy chắc chắn rằng rằng bạn hiểu rõ các điều khoản thanh toán và nội hàm của nó.

Tốt nhất là mọi thứ được viết ra dưới dạng văn bản, để trong trường hợp nảy sinh vấn đề hoặc tranh cãi, bạn có thể tham khảo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng. Các thỏa thuận càng đầy đủ chi tiết thì càng ít khả năng bạn bị tranh chấp và mất tiền khi bán hàng.

Khi bán hàng thường ngày bạn sẽ được thanh toán bằng tiền mặt, mặc dù một số khách hàng có thể yêu cầu thanh toán bằng thẻ tín dụng.

Các cửa hàng bán lẻ có thể trả tiền mặt khi bạn giao hàng, hoặc chỉ trả tiền khi đã bán hết hàng. Bạn cần phải đồng ý về các điều khoản trước khi giao dịch kinh doanh. Ví dụ, bao lâu sau khi bán được hàng và bán được bao nhiêu hàng thì bạn sẽ được thanh toán. Cần chú ý một số điểm:

Các cửa hàng có thể giữ hàng của bạn lại bao lâu nếu không bán được trước khi bạn có thể mang nó về? Điều gì xảy ra nếu chủ cửa hàng bán lẻ bán hạ giá hàng của bạn? Bạn hay cửa hàng sẽ phải chịu phần thiệt thòi do hạ giá?

Nhà trưng bày tác phẩm nghệ thuật và các cửa hàng cao cấp khác có thể bán hàng ký gửi. Điều này có nghĩa là sản phẩm vẫn là của bạn và bạn không được trả tiền cho đến khi bán được hàng. Bạn sẽ thu về một t lệ phần trăm trên giá bán, chứ không phải một mức giá cố định, tùy thuộc vào việc bán được với giá nào. Hàng ký gửi đòi hỏi phải khéo léo và bạn nên có tư vấn pháp lý giỏi trước khi bán theo cách này.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

13

Quan trọng là phải biết bạn sẽ được trả tiền khi nào, như thế nào và phải có cách bảo vệ nếu bạn chỉ được thanh toán sau bán hàng hoặc nếu hàng hóa bị hỏng khi bán ở cửa hàng. Hãy chắc chắn rằng bạn vẫn là chủ sở hữu của món hàng và có thể lấy lại nếu cửa hàng đóng cửa hoặc thôi kinh doanh.

Lưu ý

3.1. Cửa hàng bán l và khách hàng của h

Các chợ địa phương họp hàng ngày hoặc hàng tuần bán tất cả mọi thứ từ thực phẩm đến các đồ dùng gia đình, quần áo, là nơi các gia đình mua nhu yếu phẩm thường xuyên của họ, bao gồm cả những món đồ thủ công thiết thực đơn giản với giá cả phải chăng. Đây là nơi bán các món hàng thiết thực, lâu bền, có giá cả hợp lý như thúng đựng gạo hoặc đựng các sản phẩm khác, các loại vải để may quần áo hay xoong nồi nấu ăn.

Cửa hàng bán đồ lưu niệm của địa phương và đồ dùng gia đình cũng bán những thứ hữu ích, xinh xắn có thể được dùng làm quà tặng. Những món đồ thủ công đó thường có chất lượng cao và hình thức bắt mắt hơn, chúng thường vẫn là những đồ dùng thiết thực và có giá cả phải chăng. Lọ hoa, bát và khay đựng đồ ăn, khung ảnh và các đồ chế tác mang tính tôn giáo đều có thể được tìm thấy trong các cửa hàng quà tặng ở làng.

Cửa hàng bán lẻ tại các thành phố lớn sẽ là các đại lý. Các cửa hàng này bán đồ cho những người có thu nhập và thị hiếu cao hơn, những người thích các xu hướng quốc tế và thiết kế tinh tế, đẹp hơn. Cửa hàng chuyên bán các loại hàng này có thể là cửa hàng bán lẻ độc lập, cũng có thể chỉ là một quầy hàng trong các khu mua sắm đang nở rộ như một trào lưu.

Khách du lịch và người dân địa phương giàu có cũng mua sắm tại cửa hàng trong các khách sạn, khu triển lãm nghệ thuật hoặc bảo tàng. Những món đồ thủ công mỹ nghệ phải có chất lượng cao, thiết kế mang tính nghệ thuật mới được bày ở những nơi uy tín như vậy. đây bạn sẽ bán được ít hơn, nhưng với giá cao hơn. Nếu sản xuất của bạn là loại độc nhất vô nhị, hoặc sản phẩm phiên bản giới hạn, thì đây chính là đại lý hoàn hảo. Tranh treo tường vẽ tay hoặc thêu tay, quần áo và đồ trang sức thời trang cao cấp, các đồ chế tác truyền thống đặc biệt sẽ tìm được chủ nhân ở các cửa hàng độc quyền như thế này.

Lễ hội văn hóa và các sự kiện đặc biệt khác cũng là nơi tuyệt vời để bán các sản phẩm thủ công. Mọi người thường mua quà lưu niệm, từ những đồ nữ trang rẻ tiền đến bản gốc của các tác phẩm nghệ thuật, chất lượng cao. Các đồ thủ công mỹ nghệ bán chạy nhất sẽ được khách hàng đổ xô vào để mua, đó là các đồ trang trí, ngộ nghĩnh hay độc đáo, bao gồm quần áo và các phụ kiện cá nhân, các dụng cụ âm nhạc, các hàng hóa cho ngày lễ hội và cho mục đích tôn giáo và những thứ có liên quan đến chủ đề của sự kiện. Nếu hàng hóa dễ dàng đóng gói và mang về nhà thì càng tốt.

3.2. Phương th c thanh toán cho các nhà cung cấp

Mỗi loại thị trường có một phương thức thanh toán cho các nhà cung cấp của mình. Bạn có thể đồng ý với người mua về các điều khoản thanh toán khác nhau. Đừng k vọng bạn được trả tiền theo một cách nào đó, người mua có thể đưa ra một đề xuất khác. Hãy chắc chắn rằng rằng bạn hiểu rõ các điều khoản thanh toán và nội hàm của nó.

Tốt nhất là mọi thứ được viết ra dưới dạng văn bản, để trong trường hợp nảy sinh vấn đề hoặc tranh cãi, bạn có thể tham khảo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng. Các thỏa thuận càng đầy đủ chi tiết thì càng ít khả năng bạn bị tranh chấp và mất tiền khi bán hàng.

Khi bán hàng thường ngày bạn sẽ được thanh toán bằng tiền mặt, mặc dù một số khách hàng có thể yêu cầu thanh toán bằng thẻ tín dụng.

Các cửa hàng bán lẻ có thể trả tiền mặt khi bạn giao hàng, hoặc chỉ trả tiền khi đã bán hết hàng. Bạn cần phải đồng ý về các điều khoản trước khi giao dịch kinh doanh. Ví dụ, bao lâu sau khi bán được hàng và bán được bao nhiêu hàng thì bạn sẽ được thanh toán. Cần chú ý một số điểm:

Các cửa hàng có thể giữ hàng của bạn lại bao lâu nếu không bán được trước khi bạn có thể mang nó về? Điều gì xảy ra nếu chủ cửa hàng bán lẻ bán hạ giá hàng của bạn? Bạn hay cửa hàng sẽ phải chịu phần thiệt thòi do hạ giá?

Nhà trưng bày tác phẩm nghệ thuật và các cửa hàng cao cấp khác có thể bán hàng ký gửi. Điều này có nghĩa là sản phẩm vẫn là của bạn và bạn không được trả tiền cho đến khi bán được hàng. Bạn sẽ thu về một t lệ phần trăm trên giá bán, chứ không phải một mức giá cố định, tùy thuộc vào việc bán được với giá nào. Hàng ký gửi đòi hỏi phải khéo léo và bạn nên có tư vấn pháp lý giỏi trước khi bán theo cách này.

••

Hướng dẫn tập huấn về thủ công mỹ nghệ ii

Dịch vụ khách hàng

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

15

4. Dịch vụ khách hàng

MỤC TIÊU:• Xác định thế nào là dịch vụ khách hàng tốt • Tổng quan về cách thức tiến hành nghiên cứu thị trường

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:• Chúng tôi đề cập đến trong phần 4

4.1. Độ tin cậy chất lượng ổn định thông tin đ y đủ

Quan trọng nhất đối với mỗi công ty là thiết lập quan hệ với các nhà cung cấp đáng tin cậy. Các chủ cửa hàng bán lẻ thường làm việc rất chăm chỉ mà vẫn không đủ tiền và luôn có sự cạnh tranh khốc liệt nên họ luôn phải cố gắng dẫn đầu. Việc bạn là một nhà cung cấp đáng tin cậy đặc biệt quan trọng đối với họ, thậm chí có thể còn quan trọng hơn là có những mẫu mã thiết kế mới nhất.

Nếu bạn làm bất k việc gì để có thể giúp khách hàng có cuộc sống dễ dàng hơn sẽ mang lại cho bạn một lợi thế so với đối thủ cạnh tranh. Hãy là một đối tác kinh doanh tốt và mọi người sẽ muốn làm ăn kinh doanh với bạn hơn với những người khác. Luôn luôn làm như bạn đã hứa. Giao hàng chính xác và đúng hạn. Nếu không có sản phẩm phù hợp với nhu cầu, chẳng ai quan tâm bạn bán cái gì. Nếu không giao hàng một cách đáng tin cậy, chẳng ai muốn mua hàng của bạn rồi lại gặp rắc rối dù cho sản phẩm của bạn có tốt thế nào hoặc họ sẽ không bao giờ mua hàng của bạn nữa. Hãy trao đổi ngay với người mua của bạn về mọi vấn đề và những sự việc không lường trước được. Đừng tự thay đổi khi chưa có sự đồng thuận từ khách hàng.Nếu bạn không chắc chắn về điều gì đó, hãy hỏi. Đừng đoán. Sẽ không ai mua hàng của bạn chỉ bởi vì bạn cần bán hàng. Họ sẽ mua nếu sản phẩm của bạn tốt bạn là một nhà cung cấp đáng tin cậy và là một đối tác kinh doanh tốt. Hãy thể hiện với khách hàng rằng kinh doanh với bạn sẽ dễ dàng hơn là với người khác. Trên hết cần phải chuyên nghiệp.

Lưu ý

••

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

16

4.2. ghiên c u thị trường

Điều quan trọng là có thông tin về thị trường mục tiêu và khách hàng ở thị trường đó. Một trong những cách tốt nhất để biết thị trường của bạn sẽ mua sản phẩm gì là hỏi. Nếu bạn là một nhà sản xuất đáng tin cậy và là một đối tác kinh doanh tốt, những người bán buôn hoặc người mua sản phẩm của bạn sẽ sẵn sàng cung cấp thông tin để bạn cải thiện sản phẩm của mình. Bạn bán được nhiều sản phẩm hơn, tức là họ cũng bán được nhiều hơn và cả hai đều kiếm được nhiều hơn. Họ cũng sẽ cảm thấy ấn tượng với tính chuyên nghiệp của bạn, mong muốn học hỏi và sẽ coi bạn là một đối tác kinh doanh tốt.

Một khi bạn đã thiết lập được mối quan hệ thành công và đáng tin cậy, người mua của bạn sẽ sẵn sàng cung cấp cho bạn thông tin chính xác về khách hàng của họ, sự cạnh tranh và xu hướng kinh doanh, giúp bạn cung cấp những sản phẩm tốt hơn cho khách hàng của họ. Một số điều bạn có thể muốn hỏi gồm:

Sử dụng bảng dưới đây sẽ giúp bạn xác định những thị trường tốt nhất và khách hàng phù hợp với bạn Điền vào bảng để giúp bạn xác định thị trường mục tiêu

1.

2.

Bảng 4.1: Thị trường tốt nhất và khách hàng phù hợp

Ai mua sản phẩm của tôi?

Ai sử dụng sản phẩm của tôi? (người tiêu dùng cuối cùng)

Thị trường mục tiêu: loại cửa hàng nào?

Thị trường mục tiêu của tôi nằm ở đâu?

Lợi thế cạnh tranh của tôi là gì?

Tôi có thể làm gì để cải thiện kinh doanh?

Ai muốn mua những gì bạn có thể làm và tại sao? Lối sống của họ thế nào, họ sống ở đâu? Những thứ tiêu biểu họ mua nhiều nhất là gì? Tại sao? Cần thay đổi những gì để sản phẩm của bạn được mong muốn nhiều hơn? Nhu cầu có đủ để bạn sản xuất ra nó không?Đối thủ cạnh tranh chính của bạn đang sản xuất cái gì? Bạn có thể làm gì khác biệt và tốt hơn không? Khoảng giá nào cho sản phẩm của bạn? Bán bao nhiêu trong một khoảng thời gian định sẵn? Cách thức bán hàng và các điều khoản thanh toán như thế nào?

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

17

4.2. ghiên c u thị trường

Điều quan trọng là có thông tin về thị trường mục tiêu và khách hàng ở thị trường đó. Một trong những cách tốt nhất để biết thị trường của bạn sẽ mua sản phẩm gì là hỏi. Nếu bạn là một nhà sản xuất đáng tin cậy và là một đối tác kinh doanh tốt, những người bán buôn hoặc người mua sản phẩm của bạn sẽ sẵn sàng cung cấp thông tin để bạn cải thiện sản phẩm của mình. Bạn bán được nhiều sản phẩm hơn, tức là họ cũng bán được nhiều hơn và cả hai đều kiếm được nhiều hơn. Họ cũng sẽ cảm thấy ấn tượng với tính chuyên nghiệp của bạn, mong muốn học hỏi và sẽ coi bạn là một đối tác kinh doanh tốt.

Một khi bạn đã thiết lập được mối quan hệ thành công và đáng tin cậy, người mua của bạn sẽ sẵn sàng cung cấp cho bạn thông tin chính xác về khách hàng của họ, sự cạnh tranh và xu hướng kinh doanh, giúp bạn cung cấp những sản phẩm tốt hơn cho khách hàng của họ. Một số điều bạn có thể muốn hỏi gồm:

Hãy suy nghĩ làm thế nào bạn có thể có thông tin về thị trường và người mua cuối cùngNhững thông tin hữu ích khác là gì và có thể lấy từ đâu?Ghi lại những ý tưởng của bạn trong bảng trống dưới đây

1.

2.3.

Bảng 4.2 (1): ghiên c u thị trường

Ai muốn mua những gì bạn có thể làm và tại sao? Lối sống của họ thế nào, họ sống ở đâu? Những thứ tiêu biểu họ mua nhiều nhất là gì? Tại sao? Cần thay đổi những gì để sản phẩm của bạn được mong muốn nhiều hơn? Nhu cầu có đủ để bạn sản xuất ra nó không?Đối thủ cạnh tranh chính của bạn đang sản xuất cái gì? Bạn có thể làm gì khác biệt và tốt hơn không? Khoảng giá nào cho sản phẩm của bạn? Bán bao nhiêu trong một khoảng thời gian định sẵn? Cách thức bán hàng và các điều khoản thanh toán như thế nào?

••••

Chúng ta đã nói về dịch vụ khách hàng trước khi nghiên cứu thị trường vì một khi dịch vụ khách hàng của bạn tốt hơn, quan hệ đối tác kinh doanh của bạn cũng sẽ tốt hơn và sẽ có nhiều khách hàng muốn giúp bạn có nhiều thông tin về thị trường.

Lưu ý

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

18

Sử dụng bảng dưới đây cho mỗi sản phẩm bạn muốn bán để giúp bạn tìm hiểu thêm thị trường và quyết định những gì thị trường muốn và quyết định xem nó có phù hợp với bạn không Trả lời các câu hỏi ở cột 1 và lặp lại đối với các sản phẩm khác của bạn

1.

3.

Bảng 4.2. (2): Thị trường nào phù hợp với sản phẩm của bạn

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là đối thủi cạnh tranh của tôi?

Sản phẩm:

Người mua 1 Người mua 2 Người mua 3 Người mua 4 Có/không

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì ngoài những mặt hàng hiện có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

19

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là đối thủi cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì ngoài những mặt hàng hiện có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Hãy phác thảo ý tưởng của bạn Làm mẫu Lấy ý kiến phản hồi từ người mua, bạn bè và đồng nghiệp Đánh giá liệu việc sản xuất có khả thi. Bao gồm việc sẵn nguyên vật liệu, lao động có kỹ năng và năng lực sản xuất tốt Thử nghiệm trên thị trường với một số lượng hạn chế xem nó có thành công không trước khi bạn đầu tư để sản xuất. Hãy chắc chắn rằng việc đó đáng làm.

Tính chi phí cho mặt hàng mớiBạn cần biết chi phí của mỗi mặt hàng mới. Đối với mỗi sản phẩm mới, bạn sẽ cần:

Trữ các loại nguyên liệu mới mà bạn sẽ phải mua và trả tiền trước. Tổ chức đào tạo kỹ thuật sản xuất mới, chẳng hạn như phong cách vẽ kiểu mới, cách xử lý nguyên vật liệu mới hoặc làm thế nào để sử dụng máy móc mới (mà bạn có thể cần mua). Bao bì mới cần phải được thiết kế, mua, kiểm kê và trữ kho. Theo dõi mỗi sản phẩm bổ sung. Việc này làm tăng số lượng bản ghi và sổ sách theo dõi mà bạn cần phải làm.

Tất cả những việc này làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm mới. Hãy chắc chắn rằng chi phí và công sức tăng thêm này là đáng bỏ ra:

Tính chi phí sản phẩm để xem liệu có lãi không Dự báo khối lượng hàng bán được và thị trường tiềm năngDự báo dòng tiền mặt, ngân quỹ, sản xuất và thời gian giao hàngĐánh giá rủi ro. Mọi thay đổi bạn làm ảnh hưởng đến kinh doanh của bạn, cả tốt lẫn xấu.

Liệu bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Một cách làm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn và thú vị hơn trong kinh doanh là tìm ra những gì bạn có thể làm tốt nhất và tập trung chuyên sâu. Có nghĩa là sử dụng các kỹ năng, nguyên liệu hay nguồn lực của bạn là độc nhất hoặc bạn có thể làm tốt hơn so với bất cứ ai khác.

Ví dụ, một cửa hàng qui mô lớn rất khác so với một doanh nghiệp gia đình. Cửa hàng lớn có thể phải thuê nhiều lao động thạo việc. Nó cũng cần nguồn tín dụng, khả năng mua và trữ kho hàng cung ứng. Cửa hàng này phù hợp với những đơn đặt hàng lớn, mẫu mã đơn giản, duy trì đều đặn.

Mặt khác, các doanh nghiệp gia đình có thể có những kỹ năng đặc biệt được truyền lại qua nhiều thế hệ hoặc có thiết kế truyền thống độc đáo, rất phức tạp và cần nhiều thời gian để hoàn thành. Họ có thể chỉ sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ bán thời gian. Việc kinh doanh này phù hợp với các đơn hàng nhỏ, hàng có chất lượng cao, mất nhiều thời gian để làm ra nhưng được bán với giá cao và duy trì được vị trí trên thị trường lâu hơn.

Bạn có thể thấy trong ví dụ này hai doanh nghiệp đều có điểm mạnh và điểm yếu của mình và mỗi doanh nghiệp sẽ trội hơn doanh nghiệp khác bằng cách sản xuất ra các sản phẩm rất khác nhau. Mặc dù cả hai đều có thể sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với cùng vật liệu như nhau và thậm chí cùng kiểu cách, họ vẫn sẽ có thị trường và khách hàng khác nhau, và không phải cạnh tranh với nhau.

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Phát triểnsản phẩm

Một số thứ làm tăng thêm giá trị hoặc tăng giá trị nhận thức mà không làm tăng đáng kể chi phí là:

Cập nhật thiết kế và phong cách thời trang, làm cho sản phẩm của bạn trông thời trang nhất có thể sẽ không làm bạn tốn nhiều chi phí. Thiết kế mới có thể mang lại giá trị hơn nhiều. Làm các sản phẩm trở nên thiết thực hơn bên cạnh chức năng trang trí. Một cái gối tựa vừa có chức năng sử dụng, vừa là vật trang trí. Một cái hộp đẹp cũng rất hữu ích và có thể đựng được. Những món đồ có thể tái sử dụng cũng sẽ có giá trị nhận thức cao hơn. Sử dụng nhiều vật liệu hoặc mẫu mã, dùng nhiều kỹ thuật sản xuất hoặc làm một vài bộ phận có thể chuyển động được trong một sản phẩm. Sản xuất những thứ khác biệt so với người sản xuất khác. Khi tất cả mọi người cùng làm những thứ tương tự, sản phẩm đó trở nên phổ biến và sẽ bị đánh giá là có giá trị

thấp. Những thứ độc đáo sẽ có giá trị hơn. Hãy chắc chắn rằng sản phẩm của bạn trông như là đồ làm bằng tay tinh xảo. Chất lượng và hoàn thiện là rất quan trọng, kể cả đối với mặt hàng rẻ tiền. Khi món đồ được làm cẩn thận, nó trông đẹp hơn và được nhìn nhận là có giá trị hơn.Các thông tin khuyến mại giới thiệu sản phẩm của bạn đến người tiêu dùng và khiến họ quan tâm đến việc mua hàng. Sử dụng các thẻ treo trên sản phẩm để mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, giải thích nó được làm thế nào và giới thiệu cách sử dụng truyền thống. Giải thích cách sử dụng sản phẩm của bạn. Hãy đầu tư thiết kế các thẻ treo như đối với thiết kế các sản phẩm của bạn. Các hộp và bao bì hấp dẫn cũng làm tăng giá trị nhận thức cho sản phẩm, mà không tốn thêm nhiều chi phí. Một bộ gồm nhiều món hàng phù hợp với nhau cũng có thể đánh giá là có giá trị hơn. Cách trưng bày sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến giá trị của chúng. Hãy bày biện càng đẹp càng tốt.

5.6. Phát triển sản phẩm mới

Sau khi nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, bạn cần phát triển sản phẩm mới hoặc điều chỉnh sản phẩm hiện tại sao cho chúng được k vọng và bán được nhiều hơn. Một cách để làm điều này là làm các mẫu thiết kế mới trên cơ sở những cái hiện có:

Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Đưa ra các thiết kế mớiĐôi khi bạn muốn phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Với những gì bạn có sẵn để làm cho bạn trở nên độc đáo so với đối thủ cạnh tranh. Những điều này có thể bao gồm:

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Để tìm kiếm những ý tưởng mới, hãy xem xét từ bên ngoài doanh nghiệp của bạn và tìm kiếm hỗ trợ nguồn lực từ bên ngoài:

Xem các xu hướng trên các tạp chí, catalog, cửa hàng, triển lãm thương mại, truyền hình và trên đường phố Thông tin đầu vào từ người mua, khách hàng, người tiêu dùng và bạn bè Suy nghĩ, thảo luận với các thợ thủ công khác Thuê chuyên gia tư vấn và thiết kế bên ngoài

Phát triển và thử nghiệm Một khi bạn có một ý tưởng tốt, bạn cần phát triển và thử nghiệm nó trên thị trường:

Hãy phác thảo ý tưởng của bạn Làm mẫu Lấy ý kiến phản hồi từ người mua, bạn bè và đồng nghiệp Đánh giá liệu việc sản xuất có khả thi. Bao gồm việc sẵn nguyên vật liệu, lao động có kỹ năng và năng lực sản xuất tốt Thử nghiệm trên thị trường với một số lượng hạn chế xem nó có thành công không trước khi bạn đầu tư để sản xuất. Hãy chắc chắn rằng việc đó đáng làm.

Tính chi phí cho mặt hàng mớiBạn cần biết chi phí của mỗi mặt hàng mới. Đối với mỗi sản phẩm mới, bạn sẽ cần:

Trữ các loại nguyên liệu mới mà bạn sẽ phải mua và trả tiền trước. Tổ chức đào tạo kỹ thuật sản xuất mới, chẳng hạn như phong cách vẽ kiểu mới, cách xử lý nguyên vật liệu mới hoặc làm thế nào để sử dụng máy móc mới (mà bạn có thể cần mua). Bao bì mới cần phải được thiết kế, mua, kiểm kê và trữ kho. Theo dõi mỗi sản phẩm bổ sung. Việc này làm tăng số lượng bản ghi và sổ sách theo dõi mà bạn cần phải làm.

Tất cả những việc này làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm mới. Hãy chắc chắn rằng chi phí và công sức tăng thêm này là đáng bỏ ra:

Tính chi phí sản phẩm để xem liệu có lãi không Dự báo khối lượng hàng bán được và thị trường tiềm năngDự báo dòng tiền mặt, ngân quỹ, sản xuất và thời gian giao hàngĐánh giá rủi ro. Mọi thay đổi bạn làm ảnh hưởng đến kinh doanh của bạn, cả tốt lẫn xấu.

Liệu bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Một cách làm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn và thú vị hơn trong kinh doanh là tìm ra những gì bạn có thể làm tốt nhất và tập trung chuyên sâu. Có nghĩa là sử dụng các kỹ năng, nguyên liệu hay nguồn lực của bạn là độc nhất hoặc bạn có thể làm tốt hơn so với bất cứ ai khác.

Ví dụ, một cửa hàng qui mô lớn rất khác so với một doanh nghiệp gia đình. Cửa hàng lớn có thể phải thuê nhiều lao động thạo việc. Nó cũng cần nguồn tín dụng, khả năng mua và trữ kho hàng cung ứng. Cửa hàng này phù hợp với những đơn đặt hàng lớn, mẫu mã đơn giản, duy trì đều đặn.

Mặt khác, các doanh nghiệp gia đình có thể có những kỹ năng đặc biệt được truyền lại qua nhiều thế hệ hoặc có thiết kế truyền thống độc đáo, rất phức tạp và cần nhiều thời gian để hoàn thành. Họ có thể chỉ sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ bán thời gian. Việc kinh doanh này phù hợp với các đơn hàng nhỏ, hàng có chất lượng cao, mất nhiều thời gian để làm ra nhưng được bán với giá cao và duy trì được vị trí trên thị trường lâu hơn.

Bạn có thể thấy trong ví dụ này hai doanh nghiệp đều có điểm mạnh và điểm yếu của mình và mỗi doanh nghiệp sẽ trội hơn doanh nghiệp khác bằng cách sản xuất ra các sản phẩm rất khác nhau. Mặc dù cả hai đều có thể sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với cùng vật liệu như nhau và thậm chí cùng kiểu cách, họ vẫn sẽ có thị trường và khách hàng khác nhau, và không phải cạnh tranh với nhau.

21Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

5. Phát triển sản phẩm

MỤC TIÊU:Giúp bạn hiểu làm thế nào để phát triển sản phẩm mới Cung cấp một cái nhìn tổng quan về cách tăng giá trị sản phẩm mà không tăng chi phí

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:

• Chúng tôi đề cập đến trong phần 5

Dựa trên những gì bạn đã học được trong Hướng dẫn thực hành, bạn nghĩ cách tiếp cận nào tốt hơn và tại sao?Ghi lại suy nghĩ của bạn trong Bảng 5.1

1.

2.

5.1. Phát triển sản phẩm th o yêu c u thị trường

Phát triển sản phẩm th o yêu c u thị trường đối lập với phát triển sản phẩm th o khả n ng sản xuất:Phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường trước hết bao gồm việc hiểu và lựa chọn thị trường, sau đó là thiết kế sản phẩm phù hợp Trong khi đó phát triển sản xuất dựa vào sản phẩm là việc sản xuất ra sản phẩm trước rồi mới tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm đó. Phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường phải tập trung vào thị trường

Bảng 5.1: Phát triển sản phẩm th o yêu c u thị trường

••

Một số thứ làm tăng thêm giá trị hoặc tăng giá trị nhận thức mà không làm tăng đáng kể chi phí là:

Cập nhật thiết kế và phong cách thời trang, làm cho sản phẩm của bạn trông thời trang nhất có thể sẽ không làm bạn tốn nhiều chi phí. Thiết kế mới có thể mang lại giá trị hơn nhiều. Làm các sản phẩm trở nên thiết thực hơn bên cạnh chức năng trang trí. Một cái gối tựa vừa có chức năng sử dụng, vừa là vật trang trí. Một cái hộp đẹp cũng rất hữu ích và có thể đựng được. Những món đồ có thể tái sử dụng cũng sẽ có giá trị nhận thức cao hơn. Sử dụng nhiều vật liệu hoặc mẫu mã, dùng nhiều kỹ thuật sản xuất hoặc làm một vài bộ phận có thể chuyển động được trong một sản phẩm. Sản xuất những thứ khác biệt so với người sản xuất khác. Khi tất cả mọi người cùng làm những thứ tương tự, sản phẩm đó trở nên phổ biến và sẽ bị đánh giá là có giá trị

thấp. Những thứ độc đáo sẽ có giá trị hơn. Hãy chắc chắn rằng sản phẩm của bạn trông như là đồ làm bằng tay tinh xảo. Chất lượng và hoàn thiện là rất quan trọng, kể cả đối với mặt hàng rẻ tiền. Khi món đồ được làm cẩn thận, nó trông đẹp hơn và được nhìn nhận là có giá trị hơn.Các thông tin khuyến mại giới thiệu sản phẩm của bạn đến người tiêu dùng và khiến họ quan tâm đến việc mua hàng. Sử dụng các thẻ treo trên sản phẩm để mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, giải thích nó được làm thế nào và giới thiệu cách sử dụng truyền thống. Giải thích cách sử dụng sản phẩm của bạn. Hãy đầu tư thiết kế các thẻ treo như đối với thiết kế các sản phẩm của bạn. Các hộp và bao bì hấp dẫn cũng làm tăng giá trị nhận thức cho sản phẩm, mà không tốn thêm nhiều chi phí. Một bộ gồm nhiều món hàng phù hợp với nhau cũng có thể đánh giá là có giá trị hơn. Cách trưng bày sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến giá trị của chúng. Hãy bày biện càng đẹp càng tốt.

5.6. Phát triển sản phẩm mới

Sau khi nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, bạn cần phát triển sản phẩm mới hoặc điều chỉnh sản phẩm hiện tại sao cho chúng được k vọng và bán được nhiều hơn. Một cách để làm điều này là làm các mẫu thiết kế mới trên cơ sở những cái hiện có:

Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Đưa ra các thiết kế mớiĐôi khi bạn muốn phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Với những gì bạn có sẵn để làm cho bạn trở nên độc đáo so với đối thủ cạnh tranh. Những điều này có thể bao gồm:

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Để tìm kiếm những ý tưởng mới, hãy xem xét từ bên ngoài doanh nghiệp của bạn và tìm kiếm hỗ trợ nguồn lực từ bên ngoài:

Xem các xu hướng trên các tạp chí, catalog, cửa hàng, triển lãm thương mại, truyền hình và trên đường phố Thông tin đầu vào từ người mua, khách hàng, người tiêu dùng và bạn bè Suy nghĩ, thảo luận với các thợ thủ công khác Thuê chuyên gia tư vấn và thiết kế bên ngoài

Phát triển và thử nghiệm Một khi bạn có một ý tưởng tốt, bạn cần phát triển và thử nghiệm nó trên thị trường:

Hãy phác thảo ý tưởng của bạn Làm mẫu Lấy ý kiến phản hồi từ người mua, bạn bè và đồng nghiệp Đánh giá liệu việc sản xuất có khả thi. Bao gồm việc sẵn nguyên vật liệu, lao động có kỹ năng và năng lực sản xuất tốt Thử nghiệm trên thị trường với một số lượng hạn chế xem nó có thành công không trước khi bạn đầu tư để sản xuất. Hãy chắc chắn rằng việc đó đáng làm.

Tính chi phí cho mặt hàng mớiBạn cần biết chi phí của mỗi mặt hàng mới. Đối với mỗi sản phẩm mới, bạn sẽ cần:

Trữ các loại nguyên liệu mới mà bạn sẽ phải mua và trả tiền trước. Tổ chức đào tạo kỹ thuật sản xuất mới, chẳng hạn như phong cách vẽ kiểu mới, cách xử lý nguyên vật liệu mới hoặc làm thế nào để sử dụng máy móc mới (mà bạn có thể cần mua). Bao bì mới cần phải được thiết kế, mua, kiểm kê và trữ kho. Theo dõi mỗi sản phẩm bổ sung. Việc này làm tăng số lượng bản ghi và sổ sách theo dõi mà bạn cần phải làm.

Tất cả những việc này làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm mới. Hãy chắc chắn rằng chi phí và công sức tăng thêm này là đáng bỏ ra:

Tính chi phí sản phẩm để xem liệu có lãi không Dự báo khối lượng hàng bán được và thị trường tiềm năngDự báo dòng tiền mặt, ngân quỹ, sản xuất và thời gian giao hàngĐánh giá rủi ro. Mọi thay đổi bạn làm ảnh hưởng đến kinh doanh của bạn, cả tốt lẫn xấu.

Liệu bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Một cách làm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn và thú vị hơn trong kinh doanh là tìm ra những gì bạn có thể làm tốt nhất và tập trung chuyên sâu. Có nghĩa là sử dụng các kỹ năng, nguyên liệu hay nguồn lực của bạn là độc nhất hoặc bạn có thể làm tốt hơn so với bất cứ ai khác.

Ví dụ, một cửa hàng qui mô lớn rất khác so với một doanh nghiệp gia đình. Cửa hàng lớn có thể phải thuê nhiều lao động thạo việc. Nó cũng cần nguồn tín dụng, khả năng mua và trữ kho hàng cung ứng. Cửa hàng này phù hợp với những đơn đặt hàng lớn, mẫu mã đơn giản, duy trì đều đặn.

Mặt khác, các doanh nghiệp gia đình có thể có những kỹ năng đặc biệt được truyền lại qua nhiều thế hệ hoặc có thiết kế truyền thống độc đáo, rất phức tạp và cần nhiều thời gian để hoàn thành. Họ có thể chỉ sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ bán thời gian. Việc kinh doanh này phù hợp với các đơn hàng nhỏ, hàng có chất lượng cao, mất nhiều thời gian để làm ra nhưng được bán với giá cao và duy trì được vị trí trên thị trường lâu hơn.

Bạn có thể thấy trong ví dụ này hai doanh nghiệp đều có điểm mạnh và điểm yếu của mình và mỗi doanh nghiệp sẽ trội hơn doanh nghiệp khác bằng cách sản xuất ra các sản phẩm rất khác nhau. Mặc dù cả hai đều có thể sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với cùng vật liệu như nhau và thậm chí cùng kiểu cách, họ vẫn sẽ có thị trường và khách hàng khác nhau, và không phải cạnh tranh với nhau.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

22

Bảng 5.3: Làm cho sản phẩm của bạn phù hợp

Có/không Tại sao? Giải pháp

5.2. Thích nghi với thị trường

Mong muốn và nhu cầu của thị trường, của người tiêu dùng không tĩnh mà luôn thay đổi theo thời gian.

Sở thích và xu hướng liên tục thay đổi. Những cái hôm nay là thời trang ngày mai có thể đã lỗi thời.Tình hình kinh tế thay đổi và khách hàng có thể chi tiêu nhiều hơn hoặc ít hơn.Họ cần một cái gì đó cho một sự kiện cụ thể, ví dụ một món quà sinh nhật hoặc cho ngày lễ. Mọi người ngày một già đi và họ cần những cái khác. Mọi người muốn một cái gì đó mới và khác biệt

Hãy nhớ rằng: mọi người không mua sản phẩm họ mua giải pháp cho vấn đề của họ.

5.3. Thích nghi với sự thay đổi trong kinh doanh của bạn

Bạn cũng có thể cần phát triển những sản phẩm mới do sự thay đổi kinh doanh. Ví dụ: Có thể do một số nguyên liệu không có sẵn nguyên liệu đắt hơn hoặc đã thay đổi Lực lượng lao động của bạn nhiều hơn hoặc ít đi, người lao động có nhiều hoặc ít kỹ năng hơn Bạn cần khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Bạn cần phải bù đắp cho việc bán hàng thời vụ (một sản phẩm nào đó chỉ bán được ở một thời điểm nhất định trong năm)

••

••

••

••

Sản phẩm của tôi vẫn bán được tốt?

Tôi vẫn đang có lợi nhuận từ sản phẩm đó?

Có vấn đề gi về nguồn cung nguyên liệu hoặc chất lượng?

Khác

Khác

Khác

Một số thứ làm tăng thêm giá trị hoặc tăng giá trị nhận thức mà không làm tăng đáng kể chi phí là:

Cập nhật thiết kế và phong cách thời trang, làm cho sản phẩm của bạn trông thời trang nhất có thể sẽ không làm bạn tốn nhiều chi phí. Thiết kế mới có thể mang lại giá trị hơn nhiều. Làm các sản phẩm trở nên thiết thực hơn bên cạnh chức năng trang trí. Một cái gối tựa vừa có chức năng sử dụng, vừa là vật trang trí. Một cái hộp đẹp cũng rất hữu ích và có thể đựng được. Những món đồ có thể tái sử dụng cũng sẽ có giá trị nhận thức cao hơn. Sử dụng nhiều vật liệu hoặc mẫu mã, dùng nhiều kỹ thuật sản xuất hoặc làm một vài bộ phận có thể chuyển động được trong một sản phẩm. Sản xuất những thứ khác biệt so với người sản xuất khác. Khi tất cả mọi người cùng làm những thứ tương tự, sản phẩm đó trở nên phổ biến và sẽ bị đánh giá là có giá trị

thấp. Những thứ độc đáo sẽ có giá trị hơn. Hãy chắc chắn rằng sản phẩm của bạn trông như là đồ làm bằng tay tinh xảo. Chất lượng và hoàn thiện là rất quan trọng, kể cả đối với mặt hàng rẻ tiền. Khi món đồ được làm cẩn thận, nó trông đẹp hơn và được nhìn nhận là có giá trị hơn.Các thông tin khuyến mại giới thiệu sản phẩm của bạn đến người tiêu dùng và khiến họ quan tâm đến việc mua hàng. Sử dụng các thẻ treo trên sản phẩm để mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, giải thích nó được làm thế nào và giới thiệu cách sử dụng truyền thống. Giải thích cách sử dụng sản phẩm của bạn. Hãy đầu tư thiết kế các thẻ treo như đối với thiết kế các sản phẩm của bạn. Các hộp và bao bì hấp dẫn cũng làm tăng giá trị nhận thức cho sản phẩm, mà không tốn thêm nhiều chi phí. Một bộ gồm nhiều món hàng phù hợp với nhau cũng có thể đánh giá là có giá trị hơn. Cách trưng bày sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến giá trị của chúng. Hãy bày biện càng đẹp càng tốt.

5.6. Phát triển sản phẩm mới

Sau khi nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, bạn cần phát triển sản phẩm mới hoặc điều chỉnh sản phẩm hiện tại sao cho chúng được k vọng và bán được nhiều hơn. Một cách để làm điều này là làm các mẫu thiết kế mới trên cơ sở những cái hiện có:

Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Đưa ra các thiết kế mớiĐôi khi bạn muốn phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Với những gì bạn có sẵn để làm cho bạn trở nên độc đáo so với đối thủ cạnh tranh. Những điều này có thể bao gồm:

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Để tìm kiếm những ý tưởng mới, hãy xem xét từ bên ngoài doanh nghiệp của bạn và tìm kiếm hỗ trợ nguồn lực từ bên ngoài:

Xem các xu hướng trên các tạp chí, catalog, cửa hàng, triển lãm thương mại, truyền hình và trên đường phố Thông tin đầu vào từ người mua, khách hàng, người tiêu dùng và bạn bè Suy nghĩ, thảo luận với các thợ thủ công khác Thuê chuyên gia tư vấn và thiết kế bên ngoài

Phát triển và thử nghiệm Một khi bạn có một ý tưởng tốt, bạn cần phát triển và thử nghiệm nó trên thị trường:

Hãy phác thảo ý tưởng của bạn Làm mẫu Lấy ý kiến phản hồi từ người mua, bạn bè và đồng nghiệp Đánh giá liệu việc sản xuất có khả thi. Bao gồm việc sẵn nguyên vật liệu, lao động có kỹ năng và năng lực sản xuất tốt Thử nghiệm trên thị trường với một số lượng hạn chế xem nó có thành công không trước khi bạn đầu tư để sản xuất. Hãy chắc chắn rằng việc đó đáng làm.

Tính chi phí cho mặt hàng mớiBạn cần biết chi phí của mỗi mặt hàng mới. Đối với mỗi sản phẩm mới, bạn sẽ cần:

Trữ các loại nguyên liệu mới mà bạn sẽ phải mua và trả tiền trước. Tổ chức đào tạo kỹ thuật sản xuất mới, chẳng hạn như phong cách vẽ kiểu mới, cách xử lý nguyên vật liệu mới hoặc làm thế nào để sử dụng máy móc mới (mà bạn có thể cần mua). Bao bì mới cần phải được thiết kế, mua, kiểm kê và trữ kho. Theo dõi mỗi sản phẩm bổ sung. Việc này làm tăng số lượng bản ghi và sổ sách theo dõi mà bạn cần phải làm.

Tất cả những việc này làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm mới. Hãy chắc chắn rằng chi phí và công sức tăng thêm này là đáng bỏ ra:

Tính chi phí sản phẩm để xem liệu có lãi không Dự báo khối lượng hàng bán được và thị trường tiềm năngDự báo dòng tiền mặt, ngân quỹ, sản xuất và thời gian giao hàngĐánh giá rủi ro. Mọi thay đổi bạn làm ảnh hưởng đến kinh doanh của bạn, cả tốt lẫn xấu.

Liệu bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Một cách làm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn và thú vị hơn trong kinh doanh là tìm ra những gì bạn có thể làm tốt nhất và tập trung chuyên sâu. Có nghĩa là sử dụng các kỹ năng, nguyên liệu hay nguồn lực của bạn là độc nhất hoặc bạn có thể làm tốt hơn so với bất cứ ai khác.

Ví dụ, một cửa hàng qui mô lớn rất khác so với một doanh nghiệp gia đình. Cửa hàng lớn có thể phải thuê nhiều lao động thạo việc. Nó cũng cần nguồn tín dụng, khả năng mua và trữ kho hàng cung ứng. Cửa hàng này phù hợp với những đơn đặt hàng lớn, mẫu mã đơn giản, duy trì đều đặn.

Mặt khác, các doanh nghiệp gia đình có thể có những kỹ năng đặc biệt được truyền lại qua nhiều thế hệ hoặc có thiết kế truyền thống độc đáo, rất phức tạp và cần nhiều thời gian để hoàn thành. Họ có thể chỉ sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ bán thời gian. Việc kinh doanh này phù hợp với các đơn hàng nhỏ, hàng có chất lượng cao, mất nhiều thời gian để làm ra nhưng được bán với giá cao và duy trì được vị trí trên thị trường lâu hơn.

Bạn có thể thấy trong ví dụ này hai doanh nghiệp đều có điểm mạnh và điểm yếu của mình và mỗi doanh nghiệp sẽ trội hơn doanh nghiệp khác bằng cách sản xuất ra các sản phẩm rất khác nhau. Mặc dù cả hai đều có thể sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với cùng vật liệu như nhau và thậm chí cùng kiểu cách, họ vẫn sẽ có thị trường và khách hàng khác nhau, và không phải cạnh tranh với nhau.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

23

5.4. Giá trị nhận th c

Giá trị nhận thức là một cái gì đó được hiểu là có giá trị, là cái gì đó dường như đáng giá và là những gì mọi người thường sẵn sàng trả tiền cho nó. Nó có thể không liên quan đến giá trị thực dựa trên chi phí.

Giá trị nhận thức có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với giá trị thực. Ví dụ, nước hoa có giá trị nhận thức cao, tuy nhiên nguyên liệu chỉ chiếm khoảng 2 giá bán. Các nhà sản xuất nước hoa đã thuyết phục thị trường rằng nước hoa đáng giá nhiều hơn, mọi người mong đợi trả tiền và sẵn sàng trả giá cao. Trong thực tế, nếu bạn thấy nước hoa bán ra ở mức giá thấp, có thể bạn sẽ nghi ngờ và nghĩ rằng đó là hàng kém chất lượng hoặc hàng giả.

Trong khi đó chiếc giỏ làm bằng tay lại thường có giá trị nhận thức thấp. Mặc dù nó đòi hỏi kỹ năng và mất nhiều thời gian để làm ra, phần lớn mọi người không đánh giá cao chúng và sẽ không trả mức giá thật xứng đáng.

Những vật phẩm độc đáo được coi là có giá trị hơn. Khi có quá nhiều thứ tương tự nhau, nó không còn đặc biệt nữa. Nó bị coi là kém giá trị hơn và rẻ hơn. Đó chính là điều cốt yếu để cần làm cho bản thân mình khác biệt với đối thủ cạnh tranh và làm sản phẩm của bạn độc đáo.

5.5. T ng giá trị

Để nâng cao giá trị sản phẩm của bạn trong mắt người tiêu dùng, bạn có thể nâng cao chất lượng sản phẩm và làm những việc khác khiến chúng có vẻ đáng giá hơn, việc đó sẽ chỉ làm tăng thêm một chút chi phí của bạn. Giá trị gia tăng là khi giá trị nhận thức về một cái gì đó tăng hơn so với chi phí phát sinh. Nếu chi phí tăng thêm bằng giá trị tăng, khi đó chúng ta chẳng đạt được cái gì.

Một số thứ làm tăng thêm giá trị hoặc tăng giá trị nhận thức mà không làm tăng đáng kể chi phí là:

Cập nhật thiết kế và phong cách thời trang, làm cho sản phẩm của bạn trông thời trang nhất có thể sẽ không làm bạn tốn nhiều chi phí. Thiết kế mới có thể mang lại giá trị hơn nhiều. Làm các sản phẩm trở nên thiết thực hơn bên cạnh chức năng trang trí. Một cái gối tựa vừa có chức năng sử dụng, vừa là vật trang trí. Một cái hộp đẹp cũng rất hữu ích và có thể đựng được. Những món đồ có thể tái sử dụng cũng sẽ có giá trị nhận thức cao hơn. Sử dụng nhiều vật liệu hoặc mẫu mã, dùng nhiều kỹ thuật sản xuất hoặc làm một vài bộ phận có thể chuyển động được trong một sản phẩm. Sản xuất những thứ khác biệt so với người sản xuất khác. Khi tất cả mọi người cùng làm những thứ tương tự, sản phẩm đó trở nên phổ biến và sẽ bị đánh giá là có giá trị

Lưu ý

thấp. Những thứ độc đáo sẽ có giá trị hơn. Hãy chắc chắn rằng sản phẩm của bạn trông như là đồ làm bằng tay tinh xảo. Chất lượng và hoàn thiện là rất quan trọng, kể cả đối với mặt hàng rẻ tiền. Khi món đồ được làm cẩn thận, nó trông đẹp hơn và được nhìn nhận là có giá trị hơn.Các thông tin khuyến mại giới thiệu sản phẩm của bạn đến người tiêu dùng và khiến họ quan tâm đến việc mua hàng. Sử dụng các thẻ treo trên sản phẩm để mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, giải thích nó được làm thế nào và giới thiệu cách sử dụng truyền thống. Giải thích cách sử dụng sản phẩm của bạn. Hãy đầu tư thiết kế các thẻ treo như đối với thiết kế các sản phẩm của bạn. Các hộp và bao bì hấp dẫn cũng làm tăng giá trị nhận thức cho sản phẩm, mà không tốn thêm nhiều chi phí. Một bộ gồm nhiều món hàng phù hợp với nhau cũng có thể đánh giá là có giá trị hơn. Cách trưng bày sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến giá trị của chúng. Hãy bày biện càng đẹp càng tốt.

5.6. Phát triển sản phẩm mới

Sau khi nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, bạn cần phát triển sản phẩm mới hoặc điều chỉnh sản phẩm hiện tại sao cho chúng được k vọng và bán được nhiều hơn. Một cách để làm điều này là làm các mẫu thiết kế mới trên cơ sở những cái hiện có:

Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Đưa ra các thiết kế mớiĐôi khi bạn muốn phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Với những gì bạn có sẵn để làm cho bạn trở nên độc đáo so với đối thủ cạnh tranh. Những điều này có thể bao gồm:

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Để tìm kiếm những ý tưởng mới, hãy xem xét từ bên ngoài doanh nghiệp của bạn và tìm kiếm hỗ trợ nguồn lực từ bên ngoài:

Xem các xu hướng trên các tạp chí, catalog, cửa hàng, triển lãm thương mại, truyền hình và trên đường phố Thông tin đầu vào từ người mua, khách hàng, người tiêu dùng và bạn bè Suy nghĩ, thảo luận với các thợ thủ công khác Thuê chuyên gia tư vấn và thiết kế bên ngoài

Phát triển và thử nghiệm Một khi bạn có một ý tưởng tốt, bạn cần phát triển và thử nghiệm nó trên thị trường:

Hãy phác thảo ý tưởng của bạn Làm mẫu Lấy ý kiến phản hồi từ người mua, bạn bè và đồng nghiệp Đánh giá liệu việc sản xuất có khả thi. Bao gồm việc sẵn nguyên vật liệu, lao động có kỹ năng và năng lực sản xuất tốt Thử nghiệm trên thị trường với một số lượng hạn chế xem nó có thành công không trước khi bạn đầu tư để sản xuất. Hãy chắc chắn rằng việc đó đáng làm.

Tính chi phí cho mặt hàng mớiBạn cần biết chi phí của mỗi mặt hàng mới. Đối với mỗi sản phẩm mới, bạn sẽ cần:

Trữ các loại nguyên liệu mới mà bạn sẽ phải mua và trả tiền trước. Tổ chức đào tạo kỹ thuật sản xuất mới, chẳng hạn như phong cách vẽ kiểu mới, cách xử lý nguyên vật liệu mới hoặc làm thế nào để sử dụng máy móc mới (mà bạn có thể cần mua). Bao bì mới cần phải được thiết kế, mua, kiểm kê và trữ kho. Theo dõi mỗi sản phẩm bổ sung. Việc này làm tăng số lượng bản ghi và sổ sách theo dõi mà bạn cần phải làm.

Tất cả những việc này làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm mới. Hãy chắc chắn rằng chi phí và công sức tăng thêm này là đáng bỏ ra:

Tính chi phí sản phẩm để xem liệu có lãi không Dự báo khối lượng hàng bán được và thị trường tiềm năngDự báo dòng tiền mặt, ngân quỹ, sản xuất và thời gian giao hàngĐánh giá rủi ro. Mọi thay đổi bạn làm ảnh hưởng đến kinh doanh của bạn, cả tốt lẫn xấu.

Liệu bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Một cách làm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn và thú vị hơn trong kinh doanh là tìm ra những gì bạn có thể làm tốt nhất và tập trung chuyên sâu. Có nghĩa là sử dụng các kỹ năng, nguyên liệu hay nguồn lực của bạn là độc nhất hoặc bạn có thể làm tốt hơn so với bất cứ ai khác.

Ví dụ, một cửa hàng qui mô lớn rất khác so với một doanh nghiệp gia đình. Cửa hàng lớn có thể phải thuê nhiều lao động thạo việc. Nó cũng cần nguồn tín dụng, khả năng mua và trữ kho hàng cung ứng. Cửa hàng này phù hợp với những đơn đặt hàng lớn, mẫu mã đơn giản, duy trì đều đặn.

Mặt khác, các doanh nghiệp gia đình có thể có những kỹ năng đặc biệt được truyền lại qua nhiều thế hệ hoặc có thiết kế truyền thống độc đáo, rất phức tạp và cần nhiều thời gian để hoàn thành. Họ có thể chỉ sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ bán thời gian. Việc kinh doanh này phù hợp với các đơn hàng nhỏ, hàng có chất lượng cao, mất nhiều thời gian để làm ra nhưng được bán với giá cao và duy trì được vị trí trên thị trường lâu hơn.

Bạn có thể thấy trong ví dụ này hai doanh nghiệp đều có điểm mạnh và điểm yếu của mình và mỗi doanh nghiệp sẽ trội hơn doanh nghiệp khác bằng cách sản xuất ra các sản phẩm rất khác nhau. Mặc dù cả hai đều có thể sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với cùng vật liệu như nhau và thậm chí cùng kiểu cách, họ vẫn sẽ có thị trường và khách hàng khác nhau, và không phải cạnh tranh với nhau.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

24

Một số thứ làm tăng thêm giá trị hoặc tăng giá trị nhận thức mà không làm tăng đáng kể chi phí là:

Cập nhật thiết kế và phong cách thời trang, làm cho sản phẩm của bạn trông thời trang nhất có thể sẽ không làm bạn tốn nhiều chi phí. Thiết kế mới có thể mang lại giá trị hơn nhiều. Làm các sản phẩm trở nên thiết thực hơn bên cạnh chức năng trang trí. Một cái gối tựa vừa có chức năng sử dụng, vừa là vật trang trí. Một cái hộp đẹp cũng rất hữu ích và có thể đựng được. Những món đồ có thể tái sử dụng cũng sẽ có giá trị nhận thức cao hơn. Sử dụng nhiều vật liệu hoặc mẫu mã, dùng nhiều kỹ thuật sản xuất hoặc làm một vài bộ phận có thể chuyển động được trong một sản phẩm. Sản xuất những thứ khác biệt so với người sản xuất khác. Khi tất cả mọi người cùng làm những thứ tương tự, sản phẩm đó trở nên phổ biến và sẽ bị đánh giá là có giá trị

thấp. Những thứ độc đáo sẽ có giá trị hơn. Hãy chắc chắn rằng sản phẩm của bạn trông như là đồ làm bằng tay tinh xảo. Chất lượng và hoàn thiện là rất quan trọng, kể cả đối với mặt hàng rẻ tiền. Khi món đồ được làm cẩn thận, nó trông đẹp hơn và được nhìn nhận là có giá trị hơn.Các thông tin khuyến mại giới thiệu sản phẩm của bạn đến người tiêu dùng và khiến họ quan tâm đến việc mua hàng. Sử dụng các thẻ treo trên sản phẩm để mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, giải thích nó được làm thế nào và giới thiệu cách sử dụng truyền thống. Giải thích cách sử dụng sản phẩm của bạn. Hãy đầu tư thiết kế các thẻ treo như đối với thiết kế các sản phẩm của bạn. Các hộp và bao bì hấp dẫn cũng làm tăng giá trị nhận thức cho sản phẩm, mà không tốn thêm nhiều chi phí. Một bộ gồm nhiều món hàng phù hợp với nhau cũng có thể đánh giá là có giá trị hơn. Cách trưng bày sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến giá trị của chúng. Hãy bày biện càng đẹp càng tốt.

5.6. Phát triển sản phẩm mới

Sau khi nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, bạn cần phát triển sản phẩm mới hoặc điều chỉnh sản phẩm hiện tại sao cho chúng được k vọng và bán được nhiều hơn. Một cách để làm điều này là làm các mẫu thiết kế mới trên cơ sở những cái hiện có:

Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Đưa ra các thiết kế mớiĐôi khi bạn muốn phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Với những gì bạn có sẵn để làm cho bạn trở nên độc đáo so với đối thủ cạnh tranh. Những điều này có thể bao gồm:

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Để tìm kiếm những ý tưởng mới, hãy xem xét từ bên ngoài doanh nghiệp của bạn và tìm kiếm hỗ trợ nguồn lực từ bên ngoài:

Xem các xu hướng trên các tạp chí, catalog, cửa hàng, triển lãm thương mại, truyền hình và trên đường phố Thông tin đầu vào từ người mua, khách hàng, người tiêu dùng và bạn bè Suy nghĩ, thảo luận với các thợ thủ công khác Thuê chuyên gia tư vấn và thiết kế bên ngoài

Phát triển và thử nghiệm Một khi bạn có một ý tưởng tốt, bạn cần phát triển và thử nghiệm nó trên thị trường:

•••••

•••

Hãy phác thảo ý tưởng của bạn Làm mẫu Lấy ý kiến phản hồi từ người mua, bạn bè và đồng nghiệp Đánh giá liệu việc sản xuất có khả thi. Bao gồm việc sẵn nguyên vật liệu, lao động có kỹ năng và năng lực sản xuất tốt Thử nghiệm trên thị trường với một số lượng hạn chế xem nó có thành công không trước khi bạn đầu tư để sản xuất. Hãy chắc chắn rằng việc đó đáng làm.

Tính chi phí cho mặt hàng mớiBạn cần biết chi phí của mỗi mặt hàng mới. Đối với mỗi sản phẩm mới, bạn sẽ cần:

Trữ các loại nguyên liệu mới mà bạn sẽ phải mua và trả tiền trước. Tổ chức đào tạo kỹ thuật sản xuất mới, chẳng hạn như phong cách vẽ kiểu mới, cách xử lý nguyên vật liệu mới hoặc làm thế nào để sử dụng máy móc mới (mà bạn có thể cần mua). Bao bì mới cần phải được thiết kế, mua, kiểm kê và trữ kho. Theo dõi mỗi sản phẩm bổ sung. Việc này làm tăng số lượng bản ghi và sổ sách theo dõi mà bạn cần phải làm.

Tất cả những việc này làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm mới. Hãy chắc chắn rằng chi phí và công sức tăng thêm này là đáng bỏ ra:

Tính chi phí sản phẩm để xem liệu có lãi không Dự báo khối lượng hàng bán được và thị trường tiềm năngDự báo dòng tiền mặt, ngân quỹ, sản xuất và thời gian giao hàngĐánh giá rủi ro. Mọi thay đổi bạn làm ảnh hưởng đến kinh doanh của bạn, cả tốt lẫn xấu.

Liệu bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Một cách làm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn và thú vị hơn trong kinh doanh là tìm ra những gì bạn có thể làm tốt nhất và tập trung chuyên sâu. Có nghĩa là sử dụng các kỹ năng, nguyên liệu hay nguồn lực của bạn là độc nhất hoặc bạn có thể làm tốt hơn so với bất cứ ai khác.

Ví dụ, một cửa hàng qui mô lớn rất khác so với một doanh nghiệp gia đình. Cửa hàng lớn có thể phải thuê nhiều lao động thạo việc. Nó cũng cần nguồn tín dụng, khả năng mua và trữ kho hàng cung ứng. Cửa hàng này phù hợp với những đơn đặt hàng lớn, mẫu mã đơn giản, duy trì đều đặn.

Mặt khác, các doanh nghiệp gia đình có thể có những kỹ năng đặc biệt được truyền lại qua nhiều thế hệ hoặc có thiết kế truyền thống độc đáo, rất phức tạp và cần nhiều thời gian để hoàn thành. Họ có thể chỉ sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ bán thời gian. Việc kinh doanh này phù hợp với các đơn hàng nhỏ, hàng có chất lượng cao, mất nhiều thời gian để làm ra nhưng được bán với giá cao và duy trì được vị trí trên thị trường lâu hơn.

Bạn có thể thấy trong ví dụ này hai doanh nghiệp đều có điểm mạnh và điểm yếu của mình và mỗi doanh nghiệp sẽ trội hơn doanh nghiệp khác bằng cách sản xuất ra các sản phẩm rất khác nhau. Mặc dù cả hai đều có thể sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với cùng vật liệu như nhau và thậm chí cùng kiểu cách, họ vẫn sẽ có thị trường và khách hàng khác nhau, và không phải cạnh tranh với nhau.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

25

Một số thứ làm tăng thêm giá trị hoặc tăng giá trị nhận thức mà không làm tăng đáng kể chi phí là:

Cập nhật thiết kế và phong cách thời trang, làm cho sản phẩm của bạn trông thời trang nhất có thể sẽ không làm bạn tốn nhiều chi phí. Thiết kế mới có thể mang lại giá trị hơn nhiều. Làm các sản phẩm trở nên thiết thực hơn bên cạnh chức năng trang trí. Một cái gối tựa vừa có chức năng sử dụng, vừa là vật trang trí. Một cái hộp đẹp cũng rất hữu ích và có thể đựng được. Những món đồ có thể tái sử dụng cũng sẽ có giá trị nhận thức cao hơn. Sử dụng nhiều vật liệu hoặc mẫu mã, dùng nhiều kỹ thuật sản xuất hoặc làm một vài bộ phận có thể chuyển động được trong một sản phẩm. Sản xuất những thứ khác biệt so với người sản xuất khác. Khi tất cả mọi người cùng làm những thứ tương tự, sản phẩm đó trở nên phổ biến và sẽ bị đánh giá là có giá trị

thấp. Những thứ độc đáo sẽ có giá trị hơn. Hãy chắc chắn rằng sản phẩm của bạn trông như là đồ làm bằng tay tinh xảo. Chất lượng và hoàn thiện là rất quan trọng, kể cả đối với mặt hàng rẻ tiền. Khi món đồ được làm cẩn thận, nó trông đẹp hơn và được nhìn nhận là có giá trị hơn.Các thông tin khuyến mại giới thiệu sản phẩm của bạn đến người tiêu dùng và khiến họ quan tâm đến việc mua hàng. Sử dụng các thẻ treo trên sản phẩm để mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, giải thích nó được làm thế nào và giới thiệu cách sử dụng truyền thống. Giải thích cách sử dụng sản phẩm của bạn. Hãy đầu tư thiết kế các thẻ treo như đối với thiết kế các sản phẩm của bạn. Các hộp và bao bì hấp dẫn cũng làm tăng giá trị nhận thức cho sản phẩm, mà không tốn thêm nhiều chi phí. Một bộ gồm nhiều món hàng phù hợp với nhau cũng có thể đánh giá là có giá trị hơn. Cách trưng bày sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến giá trị của chúng. Hãy bày biện càng đẹp càng tốt.

5.6. Phát triển sản phẩm mới

Sau khi nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, bạn cần phát triển sản phẩm mới hoặc điều chỉnh sản phẩm hiện tại sao cho chúng được k vọng và bán được nhiều hơn. Một cách để làm điều này là làm các mẫu thiết kế mới trên cơ sở những cái hiện có:

Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Đưa ra các thiết kế mớiĐôi khi bạn muốn phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Với những gì bạn có sẵn để làm cho bạn trở nên độc đáo so với đối thủ cạnh tranh. Những điều này có thể bao gồm:

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Để tìm kiếm những ý tưởng mới, hãy xem xét từ bên ngoài doanh nghiệp của bạn và tìm kiếm hỗ trợ nguồn lực từ bên ngoài:

Xem các xu hướng trên các tạp chí, catalog, cửa hàng, triển lãm thương mại, truyền hình và trên đường phố Thông tin đầu vào từ người mua, khách hàng, người tiêu dùng và bạn bè Suy nghĩ, thảo luận với các thợ thủ công khác Thuê chuyên gia tư vấn và thiết kế bên ngoài

Phát triển và thử nghiệm Một khi bạn có một ý tưởng tốt, bạn cần phát triển và thử nghiệm nó trên thị trường:

••••

••••

••

••

Hãy phác thảo ý tưởng của bạn Làm mẫu Lấy ý kiến phản hồi từ người mua, bạn bè và đồng nghiệp Đánh giá liệu việc sản xuất có khả thi. Bao gồm việc sẵn nguyên vật liệu, lao động có kỹ năng và năng lực sản xuất tốt Thử nghiệm trên thị trường với một số lượng hạn chế xem nó có thành công không trước khi bạn đầu tư để sản xuất. Hãy chắc chắn rằng việc đó đáng làm.

Tính chi phí cho mặt hàng mớiBạn cần biết chi phí của mỗi mặt hàng mới. Đối với mỗi sản phẩm mới, bạn sẽ cần:

Trữ các loại nguyên liệu mới mà bạn sẽ phải mua và trả tiền trước. Tổ chức đào tạo kỹ thuật sản xuất mới, chẳng hạn như phong cách vẽ kiểu mới, cách xử lý nguyên vật liệu mới hoặc làm thế nào để sử dụng máy móc mới (mà bạn có thể cần mua). Bao bì mới cần phải được thiết kế, mua, kiểm kê và trữ kho. Theo dõi mỗi sản phẩm bổ sung. Việc này làm tăng số lượng bản ghi và sổ sách theo dõi mà bạn cần phải làm.

Tất cả những việc này làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm mới. Hãy chắc chắn rằng chi phí và công sức tăng thêm này là đáng bỏ ra:

Tính chi phí sản phẩm để xem liệu có lãi không Dự báo khối lượng hàng bán được và thị trường tiềm năngDự báo dòng tiền mặt, ngân quỹ, sản xuất và thời gian giao hàngĐánh giá rủi ro. Mọi thay đổi bạn làm ảnh hưởng đến kinh doanh của bạn, cả tốt lẫn xấu.

Liệu bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Một cách làm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn và thú vị hơn trong kinh doanh là tìm ra những gì bạn có thể làm tốt nhất và tập trung chuyên sâu. Có nghĩa là sử dụng các kỹ năng, nguyên liệu hay nguồn lực của bạn là độc nhất hoặc bạn có thể làm tốt hơn so với bất cứ ai khác.

Ví dụ, một cửa hàng qui mô lớn rất khác so với một doanh nghiệp gia đình. Cửa hàng lớn có thể phải thuê nhiều lao động thạo việc. Nó cũng cần nguồn tín dụng, khả năng mua và trữ kho hàng cung ứng. Cửa hàng này phù hợp với những đơn đặt hàng lớn, mẫu mã đơn giản, duy trì đều đặn.

Mặt khác, các doanh nghiệp gia đình có thể có những kỹ năng đặc biệt được truyền lại qua nhiều thế hệ hoặc có thiết kế truyền thống độc đáo, rất phức tạp và cần nhiều thời gian để hoàn thành. Họ có thể chỉ sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ bán thời gian. Việc kinh doanh này phù hợp với các đơn hàng nhỏ, hàng có chất lượng cao, mất nhiều thời gian để làm ra nhưng được bán với giá cao và duy trì được vị trí trên thị trường lâu hơn.

Bạn có thể thấy trong ví dụ này hai doanh nghiệp đều có điểm mạnh và điểm yếu của mình và mỗi doanh nghiệp sẽ trội hơn doanh nghiệp khác bằng cách sản xuất ra các sản phẩm rất khác nhau. Mặc dù cả hai đều có thể sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với cùng vật liệu như nhau và thậm chí cùng kiểu cách, họ vẫn sẽ có thị trường và khách hàng khác nhau, và không phải cạnh tranh với nhau.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

26

Lưu ý

Phát triển sản phẩm:Mọi việc bạn làm đều nhằm mục đích tăng doanh số bán hàng. Bạn không có lý do gì để thực hiện nó nếu không phải là để giúp bạn kiếm nhiều tiền hơn, dù trực tiếp hay gián tiếp. Hãy làm ra những sản phẩm mà mọi người muốn mua. Sản phẩm cần phải được mọi người mong đợi. Hãy làm ra những gì mà bạn làm tốt và những gì mà bạn biết, lấy cảm hứng từ văn hóa. Hãy cố gắng hoàn hảo nhất, đặc biệt là giai đoạn hoàn thiện.Sản phẩm của bạn càng thô và ít độc đáo thì chúng được mua với giá rẻ hơn, vì khi đó mọi công nhân trong xưởng đều có thể làm được để đảm bảo giá thành rẻ. Nếu sản phẩm yêu cầu tay nghề càng cao thì bạn sẽ càng ít phải thương lượng về giá.Đừng sao chép từ các nghệ nhân khác. Nếu bạn cố gắng làm một món đồ nghệ thuật bạn sẽ không thể làm đẹp như người sở hữu nghệ thuật truyền thống đó Hãy cho khách hàng thấy sự cống hiến của bạn trong việc tạo ra những sản phẩm chất lượng mà bạn tự hào về nó và sự sẵn sàng của bạn để điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của người mua. Người mua biết những gì anh ấy hoặc chị ấy có thể bán và sẽ rất vui khi cung cấp cho bạn các thông tin về thiết kế và màu sắc khi bạn đã thiết lập mối quan hệ công việc tin cậy với họ. Luôn luôn làm chất lượng tốt nhất có thể, ngay cả đối với các mặt hàng rẻ tiền. Không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng của bạn.

Một số thứ làm tăng thêm giá trị hoặc tăng giá trị nhận thức mà không làm tăng đáng kể chi phí là:

Cập nhật thiết kế và phong cách thời trang, làm cho sản phẩm của bạn trông thời trang nhất có thể sẽ không làm bạn tốn nhiều chi phí. Thiết kế mới có thể mang lại giá trị hơn nhiều. Làm các sản phẩm trở nên thiết thực hơn bên cạnh chức năng trang trí. Một cái gối tựa vừa có chức năng sử dụng, vừa là vật trang trí. Một cái hộp đẹp cũng rất hữu ích và có thể đựng được. Những món đồ có thể tái sử dụng cũng sẽ có giá trị nhận thức cao hơn. Sử dụng nhiều vật liệu hoặc mẫu mã, dùng nhiều kỹ thuật sản xuất hoặc làm một vài bộ phận có thể chuyển động được trong một sản phẩm. Sản xuất những thứ khác biệt so với người sản xuất khác. Khi tất cả mọi người cùng làm những thứ tương tự, sản phẩm đó trở nên phổ biến và sẽ bị đánh giá là có giá trị

thấp. Những thứ độc đáo sẽ có giá trị hơn. Hãy chắc chắn rằng sản phẩm của bạn trông như là đồ làm bằng tay tinh xảo. Chất lượng và hoàn thiện là rất quan trọng, kể cả đối với mặt hàng rẻ tiền. Khi món đồ được làm cẩn thận, nó trông đẹp hơn và được nhìn nhận là có giá trị hơn.Các thông tin khuyến mại giới thiệu sản phẩm của bạn đến người tiêu dùng và khiến họ quan tâm đến việc mua hàng. Sử dụng các thẻ treo trên sản phẩm để mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, giải thích nó được làm thế nào và giới thiệu cách sử dụng truyền thống. Giải thích cách sử dụng sản phẩm của bạn. Hãy đầu tư thiết kế các thẻ treo như đối với thiết kế các sản phẩm của bạn. Các hộp và bao bì hấp dẫn cũng làm tăng giá trị nhận thức cho sản phẩm, mà không tốn thêm nhiều chi phí. Một bộ gồm nhiều món hàng phù hợp với nhau cũng có thể đánh giá là có giá trị hơn. Cách trưng bày sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến giá trị của chúng. Hãy bày biện càng đẹp càng tốt.

5.6. Phát triển sản phẩm mới

Sau khi nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, bạn cần phát triển sản phẩm mới hoặc điều chỉnh sản phẩm hiện tại sao cho chúng được k vọng và bán được nhiều hơn. Một cách để làm điều này là làm các mẫu thiết kế mới trên cơ sở những cái hiện có:

Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Đưa ra các thiết kế mớiĐôi khi bạn muốn phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Với những gì bạn có sẵn để làm cho bạn trở nên độc đáo so với đối thủ cạnh tranh. Những điều này có thể bao gồm:

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Để tìm kiếm những ý tưởng mới, hãy xem xét từ bên ngoài doanh nghiệp của bạn và tìm kiếm hỗ trợ nguồn lực từ bên ngoài:

Xem các xu hướng trên các tạp chí, catalog, cửa hàng, triển lãm thương mại, truyền hình và trên đường phố Thông tin đầu vào từ người mua, khách hàng, người tiêu dùng và bạn bè Suy nghĩ, thảo luận với các thợ thủ công khác Thuê chuyên gia tư vấn và thiết kế bên ngoài

Phát triển và thử nghiệm Một khi bạn có một ý tưởng tốt, bạn cần phát triển và thử nghiệm nó trên thị trường:

Hãy phác thảo ý tưởng của bạn Làm mẫu Lấy ý kiến phản hồi từ người mua, bạn bè và đồng nghiệp Đánh giá liệu việc sản xuất có khả thi. Bao gồm việc sẵn nguyên vật liệu, lao động có kỹ năng và năng lực sản xuất tốt Thử nghiệm trên thị trường với một số lượng hạn chế xem nó có thành công không trước khi bạn đầu tư để sản xuất. Hãy chắc chắn rằng việc đó đáng làm.

Tính chi phí cho mặt hàng mớiBạn cần biết chi phí của mỗi mặt hàng mới. Đối với mỗi sản phẩm mới, bạn sẽ cần:

Trữ các loại nguyên liệu mới mà bạn sẽ phải mua và trả tiền trước. Tổ chức đào tạo kỹ thuật sản xuất mới, chẳng hạn như phong cách vẽ kiểu mới, cách xử lý nguyên vật liệu mới hoặc làm thế nào để sử dụng máy móc mới (mà bạn có thể cần mua). Bao bì mới cần phải được thiết kế, mua, kiểm kê và trữ kho. Theo dõi mỗi sản phẩm bổ sung. Việc này làm tăng số lượng bản ghi và sổ sách theo dõi mà bạn cần phải làm.

Tất cả những việc này làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm mới. Hãy chắc chắn rằng chi phí và công sức tăng thêm này là đáng bỏ ra:

Tính chi phí sản phẩm để xem liệu có lãi không Dự báo khối lượng hàng bán được và thị trường tiềm năngDự báo dòng tiền mặt, ngân quỹ, sản xuất và thời gian giao hàngĐánh giá rủi ro. Mọi thay đổi bạn làm ảnh hưởng đến kinh doanh của bạn, cả tốt lẫn xấu.

Liệu bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Một cách làm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn và thú vị hơn trong kinh doanh là tìm ra những gì bạn có thể làm tốt nhất và tập trung chuyên sâu. Có nghĩa là sử dụng các kỹ năng, nguyên liệu hay nguồn lực của bạn là độc nhất hoặc bạn có thể làm tốt hơn so với bất cứ ai khác.

Ví dụ, một cửa hàng qui mô lớn rất khác so với một doanh nghiệp gia đình. Cửa hàng lớn có thể phải thuê nhiều lao động thạo việc. Nó cũng cần nguồn tín dụng, khả năng mua và trữ kho hàng cung ứng. Cửa hàng này phù hợp với những đơn đặt hàng lớn, mẫu mã đơn giản, duy trì đều đặn.

Mặt khác, các doanh nghiệp gia đình có thể có những kỹ năng đặc biệt được truyền lại qua nhiều thế hệ hoặc có thiết kế truyền thống độc đáo, rất phức tạp và cần nhiều thời gian để hoàn thành. Họ có thể chỉ sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ bán thời gian. Việc kinh doanh này phù hợp với các đơn hàng nhỏ, hàng có chất lượng cao, mất nhiều thời gian để làm ra nhưng được bán với giá cao và duy trì được vị trí trên thị trường lâu hơn.

Bạn có thể thấy trong ví dụ này hai doanh nghiệp đều có điểm mạnh và điểm yếu của mình và mỗi doanh nghiệp sẽ trội hơn doanh nghiệp khác bằng cách sản xuất ra các sản phẩm rất khác nhau. Mặc dù cả hai đều có thể sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với cùng vật liệu như nhau và thậm chí cùng kiểu cách, họ vẫn sẽ có thị trường và khách hàng khác nhau, và không phải cạnh tranh với nhau.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

27

Một số thứ làm tăng thêm giá trị hoặc tăng giá trị nhận thức mà không làm tăng đáng kể chi phí là:

Cập nhật thiết kế và phong cách thời trang, làm cho sản phẩm của bạn trông thời trang nhất có thể sẽ không làm bạn tốn nhiều chi phí. Thiết kế mới có thể mang lại giá trị hơn nhiều. Làm các sản phẩm trở nên thiết thực hơn bên cạnh chức năng trang trí. Một cái gối tựa vừa có chức năng sử dụng, vừa là vật trang trí. Một cái hộp đẹp cũng rất hữu ích và có thể đựng được. Những món đồ có thể tái sử dụng cũng sẽ có giá trị nhận thức cao hơn. Sử dụng nhiều vật liệu hoặc mẫu mã, dùng nhiều kỹ thuật sản xuất hoặc làm một vài bộ phận có thể chuyển động được trong một sản phẩm. Sản xuất những thứ khác biệt so với người sản xuất khác. Khi tất cả mọi người cùng làm những thứ tương tự, sản phẩm đó trở nên phổ biến và sẽ bị đánh giá là có giá trị

thấp. Những thứ độc đáo sẽ có giá trị hơn. Hãy chắc chắn rằng sản phẩm của bạn trông như là đồ làm bằng tay tinh xảo. Chất lượng và hoàn thiện là rất quan trọng, kể cả đối với mặt hàng rẻ tiền. Khi món đồ được làm cẩn thận, nó trông đẹp hơn và được nhìn nhận là có giá trị hơn.Các thông tin khuyến mại giới thiệu sản phẩm của bạn đến người tiêu dùng và khiến họ quan tâm đến việc mua hàng. Sử dụng các thẻ treo trên sản phẩm để mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, giải thích nó được làm thế nào và giới thiệu cách sử dụng truyền thống. Giải thích cách sử dụng sản phẩm của bạn. Hãy đầu tư thiết kế các thẻ treo như đối với thiết kế các sản phẩm của bạn. Các hộp và bao bì hấp dẫn cũng làm tăng giá trị nhận thức cho sản phẩm, mà không tốn thêm nhiều chi phí. Một bộ gồm nhiều món hàng phù hợp với nhau cũng có thể đánh giá là có giá trị hơn. Cách trưng bày sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến giá trị của chúng. Hãy bày biện càng đẹp càng tốt.

5.6. Phát triển sản phẩm mới

Sau khi nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, bạn cần phát triển sản phẩm mới hoặc điều chỉnh sản phẩm hiện tại sao cho chúng được k vọng và bán được nhiều hơn. Một cách để làm điều này là làm các mẫu thiết kế mới trên cơ sở những cái hiện có:

Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Đưa ra các thiết kế mớiĐôi khi bạn muốn phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Với những gì bạn có sẵn để làm cho bạn trở nên độc đáo so với đối thủ cạnh tranh. Những điều này có thể bao gồm:

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Để tìm kiếm những ý tưởng mới, hãy xem xét từ bên ngoài doanh nghiệp của bạn và tìm kiếm hỗ trợ nguồn lực từ bên ngoài:

Xem các xu hướng trên các tạp chí, catalog, cửa hàng, triển lãm thương mại, truyền hình và trên đường phố Thông tin đầu vào từ người mua, khách hàng, người tiêu dùng và bạn bè Suy nghĩ, thảo luận với các thợ thủ công khác Thuê chuyên gia tư vấn và thiết kế bên ngoài

Phát triển và thử nghiệm Một khi bạn có một ý tưởng tốt, bạn cần phát triển và thử nghiệm nó trên thị trường:

Hướng dẫn tập huấn về thủ công mỹ nghệ 8

Đơn đặt hàng

Đơn đặt hàng là một hợp đồng bằng văn bản mà người mua gửi cho người bán. Nó liệt kê chi tiết những sản phẩm mà người mua muốn mua, bao gồm mô tả sản phẩm, số lượng, điều kiện thanh toán, thời gian giao hàng và chi tiết vận chuyển hoặc giao hàng.

Một đơn đặt hàng là một đề nghị mang tính pháp lý để mua sản phẩm. Tuy nhiên, sẽ chưa có hợp đồng cho đến khi người bán khẳng định chấp thuận đơn đặt hàng. Một khi người bán chấp thuận, họ sẽ phải giao sản phẩm như ghi rõ trong đơn đặt hàng vào ngày xác định và giá nêu trong đó. Đó là lý do tại sao trước khi xác nhận chấp thuận một đơn hàng, quan trọng là phải xem xét nó một cách cẩn thận để đảm bảo rằng tất cả các điều kiện trong đơn hàng là chấp nhận được và bạn có thể thực hiện và cung cấp các sản phẩm như yêu cầu. Nếu có bất k câu hỏi hoặc băn khoăn nào về đơn hàng, hoặc cần phải sửa đổi một điểm nào đó, thì việc quan trọng là phải trao đổi trước thật kỹ với người mua. õ ràng ngay từ đầu sẽ tránh được tranh chấp sau này.

6.1. Các bước nhận và xác nhận đơn đặt hàng:

1. m x t cẩn thận đơn đặt hàng (P ):Giá có chính xác không?Có bất k nghi ngờ hay lo lắng gì về sản phẩm được đặt hàng, có yêu cầu bất k thay đổi nào không? Bạn có thể sản xuất kịp để giao hàng đúng thời hạn trong đơn đặt hàng không? Bạn có đủ nguyên vật liệu và lao động cần thiết để thực hiện đơn hàng đúng tiến độ không? Các điều khoản và phương thức thanh toán có chấp nhận được không? Có bất k hướng dẫn đặc biệt nào về nhãn mác, bao bì hoặc vận chuyển mà bạn cần phải lưu ý hoặc nó có thể làm tăng chi phí hoặc cần thời gian để sản xuất theo đơn đặt hàng không?

2. H y trao đổi nếu có bất k lo l ng th c m c hoặc khó kh n nào:Nếu có bất cứ điều gì mà bạn băn khoăn về đơn đặt hàng, hãy nói với người mua ngay lập tức. Nếu bạn cần phải thực hiện bất k thay đổi trong PO, thảo luận về nó bây giờ, giải thích sự thay đổi. Đừng gửi xác nhận PO, kèm theo đề xuất thay đổi trực tiếp trên PO đó. Bạn phải đảm

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

29

6. Đơn đặt hàng

MỤC TIÊU:Cho bạn hiểu một đơn đặt hàng là gì Một đơn đặt hàng bao gồm những nội dung gì, nhận và xác nhận đơn đặt hàng thế nào

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:• Đây là thông tin bổ sung, không được đề cập đến trong hướng dẫn tập huấn

••

••

••

bảo rằng người mua hiểu và chấp nhận những thay đổi mà bạn cần trước. Sau đó người mua sẽ phát hành một PO mới được xác nhận.

3. ác nhận đơn đặt hàng:Khi bạn thấy có thể chấp nhận được các chi tiết trong PO và bạn có thể đáp ứng thời hạn và các chi tiết kỹ thuật, xác nhận bằng văn bản là bạn chấp nhận đơn đặt hàng. Ghi rõ số PO trong thư chấp nhận đơn đặt hàng của bạn.

PO có thể thay đổi định dạng, nhưng chúng luôn phải bao gồm các thông tin sau:Tên, địa chỉ và thông tin liên lạc đầy đủ của người mua Nơi hàng sẽ được bàn giao hoặc chuyển đến và ngày đáo hạnAi và nơi đơn hàng sẽ được thanh toán: nơi các hóa đơn được gửi tớiSố PONgày ban hành POTên của người bán và địa chỉ và thông tin liên lạc đầy đủĐối với mỗi hạng mục, tên sản phẩm, mã sản phẩm của người mua và người bán, và thông tin chi tiết:

Vật liệu Sản phẩm / Mô tả Mã thể loại Màu sắc Kích thước/trọng lượng/kích cỡMột bức ảnh, nếu có sẵn

Số lượng đặt hàng, đơn giá và tổng chi phí đối với mỗi hạng mục Tổng số tiền của tất cả các hạng mục trong POPhụ phí, chẳng hạn như giao hàng, bao bì đặc biệt, v.vTổng giá cho đơn đặt hàngPhương pháp và chi tiết giao hàngPhương thức thanh toán và điều khoản thanh toánChỉ dẫn đặc biệt đối với nhãn mác, bao bì, đóng gói, tài liệu, bảo hiểm (nếu cần thiết)Chữ ký của người mua

Trong khi các PO có rất nhiều thông tin, chúng không nhất thiết phải phức tạp. Càng dễ hiểu càng tốt.

Đơn đặt hàng là một hợp đồng bằng văn bản mà người mua gửi cho người bán. Nó liệt kê chi tiết những sản phẩm mà người mua muốn mua, bao gồm mô tả sản phẩm, số lượng, điều kiện thanh toán, thời gian giao hàng và chi tiết vận chuyển hoặc giao hàng.

Một đơn đặt hàng là một đề nghị mang tính pháp lý để mua sản phẩm. Tuy nhiên, sẽ chưa có hợp đồng cho đến khi người bán khẳng định chấp thuận đơn đặt hàng. Một khi người bán chấp thuận, họ sẽ phải giao sản phẩm như ghi rõ trong đơn đặt hàng vào ngày xác định và giá nêu trong đó. Đó là lý do tại sao trước khi xác nhận chấp thuận một đơn hàng, quan trọng là phải xem xét nó một cách cẩn thận để đảm bảo rằng tất cả các điều kiện trong đơn hàng là chấp nhận được và bạn có thể thực hiện và cung cấp các sản phẩm như yêu cầu. Nếu có bất k câu hỏi hoặc băn khoăn nào về đơn hàng, hoặc cần phải sửa đổi một điểm nào đó, thì việc quan trọng là phải trao đổi trước thật kỹ với người mua. õ ràng ngay từ đầu sẽ tránh được tranh chấp sau này.

6.1. Các bước nhận và xác nhận đơn đặt hàng:

1. m x t cẩn thận đơn đặt hàng (P ):Giá có chính xác không?Có bất k nghi ngờ hay lo lắng gì về sản phẩm được đặt hàng, có yêu cầu bất k thay đổi nào không? Bạn có thể sản xuất kịp để giao hàng đúng thời hạn trong đơn đặt hàng không? Bạn có đủ nguyên vật liệu và lao động cần thiết để thực hiện đơn hàng đúng tiến độ không? Các điều khoản và phương thức thanh toán có chấp nhận được không? Có bất k hướng dẫn đặc biệt nào về nhãn mác, bao bì hoặc vận chuyển mà bạn cần phải lưu ý hoặc nó có thể làm tăng chi phí hoặc cần thời gian để sản xuất theo đơn đặt hàng không?

2. H y trao đổi nếu có bất k lo l ng th c m c hoặc khó kh n nào:Nếu có bất cứ điều gì mà bạn băn khoăn về đơn đặt hàng, hãy nói với người mua ngay lập tức. Nếu bạn cần phải thực hiện bất k thay đổi trong PO, thảo luận về nó bây giờ, giải thích sự thay đổi. Đừng gửi xác nhận PO, kèm theo đề xuất thay đổi trực tiếp trên PO đó. Bạn phải đảm

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

30

bảo rằng người mua hiểu và chấp nhận những thay đổi mà bạn cần trước. Sau đó người mua sẽ phát hành một PO mới được xác nhận.

3. ác nhận đơn đặt hàng:Khi bạn thấy có thể chấp nhận được các chi tiết trong PO và bạn có thể đáp ứng thời hạn và các chi tiết kỹ thuật, xác nhận bằng văn bản là bạn chấp nhận đơn đặt hàng. Ghi rõ số PO trong thư chấp nhận đơn đặt hàng của bạn.

PO có thể thay đổi định dạng, nhưng chúng luôn phải bao gồm các thông tin sau:Tên, địa chỉ và thông tin liên lạc đầy đủ của người mua Nơi hàng sẽ được bàn giao hoặc chuyển đến và ngày đáo hạnAi và nơi đơn hàng sẽ được thanh toán: nơi các hóa đơn được gửi tớiSố PONgày ban hành POTên của người bán và địa chỉ và thông tin liên lạc đầy đủĐối với mỗi hạng mục, tên sản phẩm, mã sản phẩm của người mua và người bán, và thông tin chi tiết:

Vật liệu Sản phẩm / Mô tả Mã thể loại Màu sắc Kích thước/trọng lượng/kích cỡMột bức ảnh, nếu có sẵn

Số lượng đặt hàng, đơn giá và tổng chi phí đối với mỗi hạng mục Tổng số tiền của tất cả các hạng mục trong POPhụ phí, chẳng hạn như giao hàng, bao bì đặc biệt, v.vTổng giá cho đơn đặt hàngPhương pháp và chi tiết giao hàngPhương thức thanh toán và điều khoản thanh toánChỉ dẫn đặc biệt đối với nhãn mác, bao bì, đóng gói, tài liệu, bảo hiểm (nếu cần thiết)Chữ ký của người mua

Trong khi các PO có rất nhiều thông tin, chúng không nhất thiết phải phức tạp. Càng dễ hiểu càng tốt.

•••••••

••••••••

••••••

Lưu ý

Hãy yêu cầu đơn đặt hàng bằng văn bản, nếu người mua không có, bạn hãy cung cấp mẫu.

Một đơn đặt hàng bằng văn bản là bằng chứng đảm bảo duy nhất của bạn trong trường hợp có bất đồng.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

31

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Cải thiện sản xuất

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

33

7. Cải thiện sản xuất

MỤC TIÊU:Cung cấp những lưu ý về an toàn và y tế Cho biết bạn làm thế nào để đánh giá quy trình sản xuất hiện tại của bạn và làm thế nào để cải thiện nó tốt hơn thông qua kế hoạch, giám sát và quản lý sản xuất

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:• Chúng tôi đề cập đến trong phần 6

Các doanh nghiệp sản xuất, bao gồm doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ nhỏ, cần phải cung cấp sản phẩm chất lượng cao, đưa ra thị trường sản phẩm đúng lúc, chi phí thấp, ứng phó với những thay đổi bất ngờ và có lợi nhuận. Sản xuất là nói tới các bước tạo ra một sản phẩm, từ khi bắt đầu sử dụng nguyên vật liệu đến khi có thành phẩm sẵn sàng để đóng gói và phân phối.

Sản xuất hiệu quả sẽ giúp bạn cạnh tranh tốt hơn. Khi nhà xưởng và quy trình sản xuất được tổ chức một cách hiệu quả, bạn sẽ tối đa hóa được sản lượng với sản phẩm có chất lượng, được kiểm soát, trong thời gian ngắn nhất, với chi phí ít nhất. Qua đó, tăng lợi nhuận của bạn.

7.1. An toàn là hàng đ u

An toàn và sức khỏe của bạn cũng như của tất cả mọi người làm việc với bạn cần luôn luôn được quan tâm và phải là ưu tiên hàng đầu. Không bao giờ được coi nhẹ sự an toàn của mọi người và khách hàng, sản phẩm, nhà xưởng hoặc môi trường. Không vì lợi ích trước mắt mà dẫn tới hậu quả lâu dài.

Cần có thông tin chi tiết, chính xác, các bước cho mỗi quy trình. Hãy chắc chắn rằng mọi người đều biết, đều hiểu và thực hiệnLuôn chú ý đến cảnh báo an toàn trên các thiết bị, hóa chất, v.vĐảm bảo chỉ những công nhân, người lao động được đào tạo, có trình độ mới được giao vận hành máy móc hoặc xử lý công việc ẩn chứa các mối nguy hiểm. Hãy chắc chắn rằng họ có đầy đủ trang thiết bị bảo vệ.Lưu trữ và sử dụng nguyên vật liệu đúng cách.Luôn luôn có sẵn hộp sơ cứu và thiết lập qui trình trợ giúp y tế.

Lưu ý

••

Duy trì nhà xưởng gọn gàng, sạch sẽ. Đủ ánh sáng, thông thoáng, v.vĐảm bảo công nhân trong tình trạng khỏe mạnh, được nghỉ ngơi đầy đủ và không bị bệnh.Giữ trẻ cách xa khỏi những nguy hiểm tiềm tàng. Tốt nhất, giữ cho chúng cách xa hoàn toàn khỏi nhà xưởng

7.2. Đánh giá quy trình sản xuất hiện tại

Ngoài lập kế hoạch và theo dõi sản xuất, bạn cần phải biết và theo dõi tất cả các thông tin về mỗi đơn hàng.

Để cải thiện sản xuất, trước hết doanh nghiệp cần đánh giá quy trình sản xuất hiện tại để có phương án tối ưu. Bạn phải biết những gì diễn ra đối với quá trình tạo ra sản phẩm của bạn.

Đối với mỗi sản phẩm, xác định từng bước cần thiết để làm ra nó, dù nó to hay nhỏ, thứ tự được thực hiện và mất bao lâu. Xác định mọi thứ cần thiết để làm ra sản phẩm: nguyên liệu, thiết bị, công cụ, không gian, (phòng, bảng, kệ, v.v), đào tạo, lao động, thời gian, tiện ích, bao bì, vật liệu đóng gói, v.v.Xác định vấn đề liên quan kiểm soát chất lượng, tình trạng đình trệ, nơi mà sản phẩm cần cải thiện và bất cứ điều gì có thể gây rắc rối hoặc có thể được cải thiện.Đánh giá hiệu quả của quy trình sản xuất hiện tại.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

34

Cần có thông tin chi tiết, chính xác, các bước cho mỗi quy trình. Hãy chắc chắn rằng mọi người đều biết, đều hiểu và thực hiệnLuôn chú ý đến cảnh báo an toàn trên các thiết bị, hóa chất, v.vĐảm bảo chỉ những công nhân, người lao động được đào tạo, có trình độ mới được giao vận hành máy móc hoặc xử lý công việc ẩn chứa các mối nguy hiểm. Hãy chắc chắn rằng họ có đầy đủ trang thiết bị bảo vệ.Lưu trữ và sử dụng nguyên vật liệu đúng cách.Luôn luôn có sẵn hộp sơ cứu và thiết lập qui trình trợ giúp y tế.

••

Bảng 7.2: Đánh giá sản xuất

Duy trì nhà xưởng gọn gàng, sạch sẽ. Đủ ánh sáng, thông thoáng, v.vĐảm bảo công nhân trong tình trạng khỏe mạnh, được nghỉ ngơi đầy đủ và không bị bệnh.Giữ trẻ cách xa khỏi những nguy hiểm tiềm tàng. Tốt nhất, giữ cho chúng cách xa hoàn toàn khỏi nhà xưởng

7.2. Đánh giá quy trình sản xuất hiện tại

Ngoài lập kế hoạch và theo dõi sản xuất, bạn cần phải biết và theo dõi tất cả các thông tin về mỗi đơn hàng.

Để cải thiện sản xuất, trước hết doanh nghiệp cần đánh giá quy trình sản xuất hiện tại để có phương án tối ưu. Bạn phải biết những gì diễn ra đối với quá trình tạo ra sản phẩm của bạn.

Đối với mỗi sản phẩm, xác định từng bước cần thiết để làm ra nó, dù nó to hay nhỏ, thứ tự được thực hiện và mất bao lâu. Xác định mọi thứ cần thiết để làm ra sản phẩm: nguyên liệu, thiết bị, công cụ, không gian, (phòng, bảng, kệ, v.v), đào tạo, lao động, thời gian, tiện ích, bao bì, vật liệu đóng gói, v.v.Xác định vấn đề liên quan kiểm soát chất lượng, tình trạng đình trệ, nơi mà sản phẩm cần cải thiện và bất cứ điều gì có thể gây rắc rối hoặc có thể được cải thiện.Đánh giá hiệu quả của quy trình sản xuất hiện tại.

Nguyênvật liệuthô

Công cụ

Thiết bị Khônggian

Lao động/cần đào tạo có/không

Các tiện ích

Cách thức giới thiệu sản phẩm

Đónggói

khác khác Cần cảitiến

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

35

Khi bạn hiểu rõ quy trình hiện tại, bạn có thể phát hiện ra các khâu cần cải tiến, phát triển và áp dụng quy trình thống sản xuất tối ưu cho mỗi sản phẩm.

7.3. Lên kế hoạch và lịch trình sản xuất:

Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng biểu đồ và thời gian biểu để xây dựng kế hoạch và hình dung làm thế nào họ đáp ứng một đơn đặt hàng. Bắt đầu từ việc xác định ngày phải giao hàng và truy ngược tới công việc đầu tiên chuẩn bị sản xuất theo đơn đặt hàng, vạch ra tất cả các bước cần phải được hoàn thành, thứ tự mà chúng cần phải được thực hiện và thời gian cần thực hiện đối với mỗi bước.

1. Lên lịch.Đầu tiên đánh dấu những ngày không thể thực hiện đơn đặt hàng, VD ngày cuối tuần, ngày lễ, cũng như thời gian bạn đã dành cho các đơn đặt hàng khác, những cam kết khác.

Lập danh mục các bước và m i th c n thiết để thực hiện sản xuất th o đơn đặt hàng. Đừng để thiếu bất c th gì có thể gồm:

Nguyên liệu thô: những gì bạn đã có trong tay và những gì bạn cần đặt mua? Tất cả có tái sử dụng được không? Lao động lành nghề: Bạn đã có đủ lao động và lao động đã được đào tạo, hay bạn cần thời gian để tuyển lao động?Thiết bị: Mọi thiết bị trong tình trạng hoạt động tốt? Bạn có cần thêm bộ phận gì?Địa điểm sản xuất và lưu kho: Có đủ diện tích để thực hiện theo đơn đặt hàng?Thiết lập thời gian: những gì bạn cần làm để chuẩn bị sẵn sàng cho sản xuất?Tiền mặt: Bạn cần phải thanh toán trước cho nguyên liệu? Thế còn tiền lương tăng thêm?Ghi nhãn, bao bì và đóng gói: bạn có tất cả mọi thứ bạn cần?Thời gian cho việc thiết lập và dọn dẹp từng công đoạn sản xuấtThời gian đóng gói và giao hàngThời gian cho việc lưu trữ hồ sơ và ghi chép thông tin.

3. ớc tính mỗi bước s mất bao thời gian cho tới khi hoàn tất đơn đặt hàng. Bạn cần phải ước tính cần bao nhiêu thời gian để hoàn tất đơn đặt hàng. Trong đa số trường hợp, nên tập trung sản xuất đủ số lượng một bộ phận của sản phẩm rồi chuyển sang sản xuất bộ phận khác, thay vì sản xuất hoàn chỉnh một sản phẩm, mới làm sản phẩm khác. Việc đặt mua vật liệu và chờ được giao nguyên vật liệu đầu vào dù bạn sản xuất một hoặc nhiều sản phẩm vẫn mất từng đó thời gian. Hãy tính ngược thời gian từ ngày bạn phải giao hàng để xác định thời gian bạn phải bắt đầu sản xuất theo đơn đặt hàng.

4. Tạo một biểu đồ Gantt. Bạn có thể tạo ra một biểu đồ để hình dung các bước cần thiết làm ra sản phẩm, theo thứ tự cần được thực hiện và mất bao lâu. Biểu đồ Gantt là một biểu đồ thanh hay biểu đồ đường kẻ với thời gian hiển thị trên trục hoành và nhiệm vụ hiển thị trên trục tung. Nó rất hữu ích cho việc lập kế hoạch và hình dung sản phẩm được sản xuất như thế nào. Dưới đây là một biểu đồ mẫu hiển thị những gì cần phải được thực hiện để hoàn tất một đơn hàng.

2.

••••

••••

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

36

Biểu đồ này cho thấy:Các nhiệm vụ khác nhau yêu cầu thời gian hoàn thành khác nhau. Một số có thể chủ động được, một số sẽ rất bị động như phải chờ vật tưMột số nhiệm vụ bị chồng chéo.Phải mất hai tuần để có được nguồn cung. Vì vậy bạn chỉ có thể bắt đầu sản xuất vào tuần thứ 3.Tuần 5 bị ngừng trệ. Việc thực hiện đơn hàng không được triển khai trong tuần này. Có thể là nghỉ lễ hoặc nghỉ theo kế hoạch hoặc nó có thể là thời điểm dành cho việc khác đã có trong kế hoạch.Tuần 4 là một tuần rất bận rộn với ba hoạt động khác nhau xảy ra cùng một lúc, bắt đầu và kết thúc tại thời điểm khác nhau. Đây là một tuần có khả năng xảy ra rắc rối, bạn phải chuẩn bị sẵn sàng và cần lưu tâm hơn.Đơn đặt hàng được hoàn thành vào cuối tuần thứ 7 và đóng gói vào đầu tuần 8, nhưng không được giao cho đến ba ngày sau đó trong tuần 9. Đây là khoảng thời gian các nhà sản xuất dự trù thêm phòng trường hợp có điều gì sai sót hoặc mất nhiều thời gian hơn dự kiến.

Bạn đặt mua nguyên vật liệu khi nào và thế nào phụ thuộc vào hiện trạng kinh doanh và sản xuất của bạn. Số lượng nguyên liệu lý tưởng lưu kho là mức cân bằng giữa đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng hiện tại, tính thêm cho phần hao hụt và hỏng hóc, nhưng không nên quá nhiều dẫn tới ảnh hưởng xấu đến dòng tiền và khó khăn trong lưu kho. Khó có thể xác định thời điểm hoặc cách thức hoàn hảo cho việc đặt mua nguyên vật liệu. Tuy nhiên, có thể xem xét một số yếu tố:

1. Khoảng thời gian đặt mua trướcBạn cần đặt mua trước bao lâu cho tới khi nguyên vật liệu được bàn giao?

2. Xử lý nguyên vật liệuBạn có cần xử lý bất k nguyên vật liệu nào trước khi bạn đưa vào sản xuất tạo ra sản phẩm? (Ví dụ, bạn có cần để nhuộm hoặc giặt vải?) Sẽ mất bao lâu?

3. Tính có sẵn theo mùa vụ Nếu nguyên vật liệu chỉ có sẵn theo mùa vụ, bạn phải tính toán nhu cầu của mình trong tương lai để đặt mua số lượng đủ dùng cho tới vụ mùa mới.

Bảng 7.3. Biểu đồ Gantt

7.4. Th o d i sản xuất

Theo dõi sản xuất liên quan đến việc lưu giữ các chi tiết của một đơn đặt hàng cùng tiến độ sản xuất với nhau. Việc này bao gồm theo dõi thực hiện đơn đặt hàng ở tất cả các công đoạn sản xuất, từ tiếp nhận đơn đặt hàng đến giao hàng, hóa đơn và nhận đầy đủ thanh toán. Nó cũng cung cấp một bản ghi đầy đủ lịch sử quy trình sản xuất, trên cơ sở đó có thể chỉ ra những điểm tắc nghẽn và các mảng có vấn đề trong hệ thống sản xuất hiện tại. Bằng cách này, nó có thể được cải thiện và mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp của bạn trong tương lai.

Tất cả các giấy tờ, hóa đơn, biên lai và thông tin trao đổi liên quan tới các đơn đặt hàng đều cần được lưu giữ cùng một nơi. Với toàn bộ những thông tin này, bạn cần phải có một bản ghi đầy đủ lịch sử của đơn hàng và có thể tính toán tổng chi phí của bạn để hoàn tất đơn đặt hàng (và xem có lợi nhuận không), xem làm thế nào để cải thiện quy trình sản xuất của bạn trong tương lai. Với quy trình giám sát có tổ chức, bạn có đầy đủ mọi thông tin trong tay và không cần phải truy tìm thông tin nếu có bất k câu hỏi được đặt ra liên quan tới đơn đặt hàng.

Có rất nhiều cách thu thập và tổ chức các thông tin, tuy nhiên cần suy nghĩ và tìm ra hệ thống giám sát tốt nhất cho bạn. Hệ thống này sẽ rất đa dạng từ biểu đồ treo tường đơn giản đến chương trình máy tính phức tạp:

Sản xuất các đơn đặt hàng đơn giản đôi khi được theo dõi trực tiếp trên lịch và biểu đồ của kế hoạch sản xuất. Điều này sẽ dễ dàng hơn nếu các biểu đồ được viết bằng phấn nét to hoặc bút đánh dấu lên bảng treo trên tường, nơi tất cả mọi người có nhu cầu đều có thể xem hoặc bổ sung thông tin. Bạn vẫn nên dành một khoảng riêng cho ghi chép liên quan tới đơn đặt hàng và thông tin trao đổi khác. Các doanh nghiệp in và nghệ thuật đồ họa sử dụng thẻ công việc (còn được gọi là một phong bì sản xuất) để giữ cho tất cả các chi tiết của đơn đặt hàng vào một nơi. Một máy tính xách tay có thể được sử dụng cho việc này.Các nhà máy quy mô lớn sử dụng phần mềm tiêu chuẩn, cài đặt trên các máy tính được nối mạng.

7.5. Quản lý nguyên liệu thô

Nguyên liệu thô là những thành phần cơ bản tạo nên sản phẩm của bạn, bao gồm cả những đồ vật như keo dán và đinh vít. Không bao giờ sử dụng vật liệu bị cấm, đánh cắp hoặc khai thác trái phép cho các sản phẩm của bạn. Hãy cố gắng sử dụng những vật liệu an toàn hơn thay thế cho những vật liệu nguy hiểm, độc hại hoặc gây tổn hại môi trường.

Cũng như người mua sản phẩm của bạn phụ thuộc vào việc bạn có khả năng cung ứng sản phẩm, doanh nghiệp của bạn cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc có một nguồn cung cấp đáng tin cậy nguyên vật liệu luôn đảm bảo chất lượng. Bạn không thể sản xuất đúng theo đơn đặt hàng hoặc giao hàng đúng hạn nếu bạn không có đủ nguyên vật liệu hoặc chất lượng không đủ tiêu chuẩn. Với nguyên vật liệu bị lỗi, bạn có thể phải đánh đổi cả tương lai hoạt động kinh doanh của bạn, chứ không chỉ là sản phẩm được sản xuất ra từ các nguyên vật liệu đó.

• •

••

Biểu đồ gantt

Số ngày

Hoạt động

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8. Đóng gói

9. Giao hàng

6

2

5

3

6

8

3

2

Đặt hàng, nhậnhàng cung ứngkhông đóng gói

14

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Tuần 7 Tuần 8 Ngàyđếnhạn

4. Tuổi thọ (lỗi thời và hư hỏng) Có loại nguyên vật liệu nào chỉ có vòng đời ngắn và không thể sử dụng sau một khoảng thời gian? Có loại nào lỗi thời? Nếu có, hãy đặt mua những gì bạn có thể sử dụng khi chúng còn khả dụng.

5. Cơ sở lưu trữ Bạn có đủ phương tiện lưu trữ, bao gồm không gian và điều kiện thích hợp để giữ nguyên vật liệu trong điều kiện tốt cho đến khi bạn cần chúng?

6. Tài chính để mua nguyên vật liệu Bạn cần có tiền để mua nguyên vật liệu cho đến khi bạn được thanh toán cho đơn hàng của bạn. Nếu đặt mua với số lượng lớn, bạn phải có số tiền ứng trước lớn hơn, nhưng như vậy bạn có thể có chiết khấu nhiều hơn. Nên cân nhắc đặt mua chung cùng với các nghệ nhân khác.

7. Hao hụt: Cuối cùng, khi bạn đã sẵn sàng đặt mua, tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết thêm phần hao hụt và hỏng hóc, cả trong quá trình mua và quá trình sản xuất.

7.6. Lao động có kỹ n ng phù hợp

Cho dù sản phẩm do chính bạn, gia đình của bạn làm ra hoặc có trợ giúp từ các chuyên gia, mọi người đều cần phải có những kỹ năng nhất định để tạo ra sản phẩm. Những kỹ năng này cần có sẵn và đáng tin cậy.

Phân tích lực lượng lao động của bạn: Những kỹ năng cần thiết để tạo ra sản phẩm của bạn là gì? Ai tham gia vào quá trình sản xuất?Các thợ thủ công được đào tạo phù hợp hoặc họ cần được đào tạo thêm một số kỹ năng?Phân công mọi người vào các quy trình sản xuất như thế nào?Một người có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Họ có thể linh hoạt và có thể nhanh chóng "chuyển đổi" để thực hiện các công việc khác nếu cần thiết?Công nhân của bạn có cần giám sát chặt chẽ không?Ai sẽ là người quyết định xử lý những vấn đề phát sinh bất ngờ? Những người khác có khả năng đưa ra quyết định không?Có ai được đào tạo để sửa chữa máy móc? Họ luôn có mặt không?Khi nào bạn cần nhân công cho mỗi công đoạn? Toàn thời gian, bán thời gian, theo mùa?Bạn có đủ hay thiếu lao động đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với lực lượng lao động hiện tại của bạn hoặc bạn sẽ cần phải thuê và đào tạo thêm thợ thủ công?

7.7. Máy móc và công cụ

Có đủ máy móc và công cụ phù hợp rất quan trọng để đảm bảo sản xuất trôi chảy. Phân tích các thiết bị của bạn:

Cần máy móc và công cụ gì để sản xuất? Thợ thủ công của bạn có được đào tạo để sử dụng thành thạo máy móc và công cụ? Tất cả các thiết bị của bạn đều làm việc tốt? Bạn có thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng để ngăn chặn hỏng hóc?Bạn có đủ phụ tùng và các công cụ thay thế trong kho để tránh bị gián đoạn sản xuất? Ai sửa chữa và bảo trì thiết bị?Thiết bị cần theo dõi như thế nào?Có thiết bị nào có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Mỗi thiết bị, công cụ được sử dụng như thế nào? Liên tục, đôi khi, theo mùa? Bạn có đang sử dụng hiệu quả nhất?Có đủ nhiên liệu, vật tư đảm bảo các thiết bị hoạt động không? Bạn có dự phòng cho tình huống khẩn cấp?Bạn có thiết bị an toàn thích hợp? dừng an toàn? Dễ dàng tiếp cận thiết bị khẩn cấp? Mọi người có biết sử dụng chúng như thế nào và phải làm gì trong trường hợp khẩn cấp?Các thiết bị có đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với máy móc hiện tại của bạn?

7.8. Diện tích làm việc và lưu kho

Sắp xếp và tổ chức công xưởng của bạn tối ưu sẽ làm tăng tốc độ sản xuất, đảm bảo kiểm soát chất lượng, giảm phế liệu và phế phẩm. Luôn luôn đặt lên hàng đầu sự an toàn và sức khỏe của người lao động và không bao giờ coi nhẹ đào tạo cần thiết, thiết bị an toàn, ánh sáng, thông gió và bảo vệ khỏi các chất độc hại. Dù công xưởng của bạn lớn hay nhỏ, luôn luôn đảm bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không có rác thải, nguyên liệu thừa, công cụ, vật dụng cá nhân và những người không tham gia vào sản xuất và công xưởng luôn ngăn nắp, mọi thứ phải được để vào đúng vị trí sau khi sử dụng.

Các điểm làm việc cần xắp xếp phù hợp với quy trình sản xuất. Dễ dàng hơn rất nhiều nếu bố trí quy trình sản xuất theo một hướng, không cần phải quay lại. Cách bố trí công xưởng phổ biến nhất là tuyến tính, nguyên liệu đưa vào một đầu và thành phẩm được xuất xưởng ở đầu khác hoặc nếu ra, vào ở chung một đầu, sẽ theo mô hình "đường đua" khi dây chuyền sản xuất chạy vòng quanh công xưởng. Nhiều công xưởng, nhằm tối đa hóa không gian và sử dụng thiết bị, sẽ có một khoảng không gian và trang thiết bị được sử dụng cho nhiều nhiệm vụ. Nếu vậy, bạn phải rất cẩn thận, việc sử dụng "nhiệm vụ kép" có thể dẫn đến sai sót trong sản xuất, dẫn đến các dây chuyền tiếp theo phải ngừng hoạt động cho tới khi khoảng không hoặc thiết bị đó được dọn dẹp và làm sạch, kết quả là sản xuất bị chậm lại.

Khi mà không có nơi làm việc nào là lý tưởng, hãy cố gắng kết hợp nhiều yếu tố sau đây:Tách riêng khu vực kho và các khu vực dành cho nguyên vật liệu thô, cho mỗi công đoạn sản xuất, thành phẩm và vật liệu đóng gói Có nhiều bộ công cụ sử dụng được trong nhiều công đoạn sản xuất như kéo, búa, thước, v.v. như vậy chúng phải chuyển đi chuyển lại lòng vòng trong công xưởng được sử dụng ở một nơi, trong khi nơi khác cũng đang cần hoặc sẽ bị mấtCó khoảng không đủ rộng để công nhân không va vào nhau hoặc va vào thiết bị, đặc biệt là khi làm việc

Khoảng không đủ rộng, không quá chật hẹp và được bố trí hợp lý, có biển tên đối với chỗ lưu giữ để mọi thứ có thể dễ dàng tìm thấyKho trữ nguyên vật liệu nên gần cửa tiếp nhận sử dụng và nơi đóng gói nên gần đầu ra của thành phẩm Duy trì môi trường tối ưu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bụi bẩn, v.v) để tối đa hóa tuổi thọ hữu ích của nguyên vật liệu. Đảm bảo ánh sáng, thông gió, không khí để người lao động cảm thấy thoải máiCông xưởng dễ dàng dọn dẹp và giữ sạch sẽ.

7.9. Sản xuất đúng thời điểm

Sản xuất đúng lúc ( IT), là một triết lý quản lý hướng tới sản xuất hiệu quả hơn bằng cách chỉ sản xuất đúng loại sản phẩm khi nó thực sự cần thiết. Quy trình IT làm tăng lợi nhuận bằng cách giảm lượng lưu kho đối với thành phẩm, nguyên vật liệu và chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chênh lệch thời gian giữa sản xuất và giao hàng và giảm các chi phí khác.IT có thể giúp một xưởng thủ công hoạt động hiệu quả hơn và tăng lợi nhuận. Các nguyên

tắc chính của IT là:Sản xuất ra sản phẩm chỉ khi chúng thực sự cần thiết (trái ngược với sản xuất trước trên cơ sở dự đoán các đơn đặt hàng)Giảm thiểu chi phí bằng cách giảm lãng phí và tăng chất lượng.

Một IT, hoặc quy trình yêu cầu:Sản xuất phải nhanh chóng, linh hoạt để có thể đáp ứng nhanh chóng với thay đổi nhu cầu sản phẩmTruyền thông thật tốt để bạn biết nhu cầu càng sớm càng tốt.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

37

Biểu đồ này cho thấy:Các nhiệm vụ khác nhau yêu cầu thời gian hoàn thành khác nhau. Một số có thể chủ động được, một số sẽ rất bị động như phải chờ vật tưMột số nhiệm vụ bị chồng chéo.Phải mất hai tuần để có được nguồn cung. Vì vậy bạn chỉ có thể bắt đầu sản xuất vào tuần thứ 3.Tuần 5 bị ngừng trệ. Việc thực hiện đơn hàng không được triển khai trong tuần này. Có thể là nghỉ lễ hoặc nghỉ theo kế hoạch hoặc nó có thể là thời điểm dành cho việc khác đã có trong kế hoạch.Tuần 4 là một tuần rất bận rộn với ba hoạt động khác nhau xảy ra cùng một lúc, bắt đầu và kết thúc tại thời điểm khác nhau. Đây là một tuần có khả năng xảy ra rắc rối, bạn phải chuẩn bị sẵn sàng và cần lưu tâm hơn.Đơn đặt hàng được hoàn thành vào cuối tuần thứ 7 và đóng gói vào đầu tuần 8, nhưng không được giao cho đến ba ngày sau đó trong tuần 9. Đây là khoảng thời gian các nhà sản xuất dự trù thêm phòng trường hợp có điều gì sai sót hoặc mất nhiều thời gian hơn dự kiến.

Bạn đặt mua nguyên vật liệu khi nào và thế nào phụ thuộc vào hiện trạng kinh doanh và sản xuất của bạn. Số lượng nguyên liệu lý tưởng lưu kho là mức cân bằng giữa đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng hiện tại, tính thêm cho phần hao hụt và hỏng hóc, nhưng không nên quá nhiều dẫn tới ảnh hưởng xấu đến dòng tiền và khó khăn trong lưu kho. Khó có thể xác định thời điểm hoặc cách thức hoàn hảo cho việc đặt mua nguyên vật liệu. Tuy nhiên, có thể xem xét một số yếu tố:

1. Khoảng thời gian đặt mua trướcBạn cần đặt mua trước bao lâu cho tới khi nguyên vật liệu được bàn giao?

2. Xử lý nguyên vật liệuBạn có cần xử lý bất k nguyên vật liệu nào trước khi bạn đưa vào sản xuất tạo ra sản phẩm? (Ví dụ, bạn có cần để nhuộm hoặc giặt vải?) Sẽ mất bao lâu?

3. Tính có sẵn theo mùa vụ Nếu nguyên vật liệu chỉ có sẵn theo mùa vụ, bạn phải tính toán nhu cầu của mình trong tương lai để đặt mua số lượng đủ dùng cho tới vụ mùa mới.

7.4. Th o d i sản xuất

Theo dõi sản xuất liên quan đến việc lưu giữ các chi tiết của một đơn đặt hàng cùng tiến độ sản xuất với nhau. Việc này bao gồm theo dõi thực hiện đơn đặt hàng ở tất cả các công đoạn sản xuất, từ tiếp nhận đơn đặt hàng đến giao hàng, hóa đơn và nhận đầy đủ thanh toán. Nó cũng cung cấp một bản ghi đầy đủ lịch sử quy trình sản xuất, trên cơ sở đó có thể chỉ ra những điểm tắc nghẽn và các mảng có vấn đề trong hệ thống sản xuất hiện tại. Bằng cách này, nó có thể được cải thiện và mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp của bạn trong tương lai.

Tất cả các giấy tờ, hóa đơn, biên lai và thông tin trao đổi liên quan tới các đơn đặt hàng đều cần được lưu giữ cùng một nơi. Với toàn bộ những thông tin này, bạn cần phải có một bản ghi đầy đủ lịch sử của đơn hàng và có thể tính toán tổng chi phí của bạn để hoàn tất đơn đặt hàng (và xem có lợi nhuận không), xem làm thế nào để cải thiện quy trình sản xuất của bạn trong tương lai. Với quy trình giám sát có tổ chức, bạn có đầy đủ mọi thông tin trong tay và không cần phải truy tìm thông tin nếu có bất k câu hỏi được đặt ra liên quan tới đơn đặt hàng.

Có rất nhiều cách thu thập và tổ chức các thông tin, tuy nhiên cần suy nghĩ và tìm ra hệ thống giám sát tốt nhất cho bạn. Hệ thống này sẽ rất đa dạng từ biểu đồ treo tường đơn giản đến chương trình máy tính phức tạp:

Sản xuất các đơn đặt hàng đơn giản đôi khi được theo dõi trực tiếp trên lịch và biểu đồ của kế hoạch sản xuất. Điều này sẽ dễ dàng hơn nếu các biểu đồ được viết bằng phấn nét to hoặc bút đánh dấu lên bảng treo trên tường, nơi tất cả mọi người có nhu cầu đều có thể xem hoặc bổ sung thông tin. Bạn vẫn nên dành một khoảng riêng cho ghi chép liên quan tới đơn đặt hàng và thông tin trao đổi khác. Các doanh nghiệp in và nghệ thuật đồ họa sử dụng thẻ công việc (còn được gọi là một phong bì sản xuất) để giữ cho tất cả các chi tiết của đơn đặt hàng vào một nơi. Một máy tính xách tay có thể được sử dụng cho việc này.Các nhà máy quy mô lớn sử dụng phần mềm tiêu chuẩn, cài đặt trên các máy tính được nối mạng.

7.5. Quản lý nguyên liệu thô

Nguyên liệu thô là những thành phần cơ bản tạo nên sản phẩm của bạn, bao gồm cả những đồ vật như keo dán và đinh vít. Không bao giờ sử dụng vật liệu bị cấm, đánh cắp hoặc khai thác trái phép cho các sản phẩm của bạn. Hãy cố gắng sử dụng những vật liệu an toàn hơn thay thế cho những vật liệu nguy hiểm, độc hại hoặc gây tổn hại môi trường.

Cũng như người mua sản phẩm của bạn phụ thuộc vào việc bạn có khả năng cung ứng sản phẩm, doanh nghiệp của bạn cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc có một nguồn cung cấp đáng tin cậy nguyên vật liệu luôn đảm bảo chất lượng. Bạn không thể sản xuất đúng theo đơn đặt hàng hoặc giao hàng đúng hạn nếu bạn không có đủ nguyên vật liệu hoặc chất lượng không đủ tiêu chuẩn. Với nguyên vật liệu bị lỗi, bạn có thể phải đánh đổi cả tương lai hoạt động kinh doanh của bạn, chứ không chỉ là sản phẩm được sản xuất ra từ các nguyên vật liệu đó.

4. Tuổi thọ (lỗi thời và hư hỏng) Có loại nguyên vật liệu nào chỉ có vòng đời ngắn và không thể sử dụng sau một khoảng thời gian? Có loại nào lỗi thời? Nếu có, hãy đặt mua những gì bạn có thể sử dụng khi chúng còn khả dụng.

5. Cơ sở lưu trữ Bạn có đủ phương tiện lưu trữ, bao gồm không gian và điều kiện thích hợp để giữ nguyên vật liệu trong điều kiện tốt cho đến khi bạn cần chúng?

6. Tài chính để mua nguyên vật liệu Bạn cần có tiền để mua nguyên vật liệu cho đến khi bạn được thanh toán cho đơn hàng của bạn. Nếu đặt mua với số lượng lớn, bạn phải có số tiền ứng trước lớn hơn, nhưng như vậy bạn có thể có chiết khấu nhiều hơn. Nên cân nhắc đặt mua chung cùng với các nghệ nhân khác.

7. Hao hụt: Cuối cùng, khi bạn đã sẵn sàng đặt mua, tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết thêm phần hao hụt và hỏng hóc, cả trong quá trình mua và quá trình sản xuất.

7.6. Lao động có kỹ n ng phù hợp

Cho dù sản phẩm do chính bạn, gia đình của bạn làm ra hoặc có trợ giúp từ các chuyên gia, mọi người đều cần phải có những kỹ năng nhất định để tạo ra sản phẩm. Những kỹ năng này cần có sẵn và đáng tin cậy.

Phân tích lực lượng lao động của bạn: Những kỹ năng cần thiết để tạo ra sản phẩm của bạn là gì? Ai tham gia vào quá trình sản xuất?Các thợ thủ công được đào tạo phù hợp hoặc họ cần được đào tạo thêm một số kỹ năng?Phân công mọi người vào các quy trình sản xuất như thế nào?Một người có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Họ có thể linh hoạt và có thể nhanh chóng "chuyển đổi" để thực hiện các công việc khác nếu cần thiết?Công nhân của bạn có cần giám sát chặt chẽ không?Ai sẽ là người quyết định xử lý những vấn đề phát sinh bất ngờ? Những người khác có khả năng đưa ra quyết định không?Có ai được đào tạo để sửa chữa máy móc? Họ luôn có mặt không?Khi nào bạn cần nhân công cho mỗi công đoạn? Toàn thời gian, bán thời gian, theo mùa?Bạn có đủ hay thiếu lao động đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với lực lượng lao động hiện tại của bạn hoặc bạn sẽ cần phải thuê và đào tạo thêm thợ thủ công?

7.7. Máy móc và công cụ

Có đủ máy móc và công cụ phù hợp rất quan trọng để đảm bảo sản xuất trôi chảy. Phân tích các thiết bị của bạn:

Cần máy móc và công cụ gì để sản xuất? Thợ thủ công của bạn có được đào tạo để sử dụng thành thạo máy móc và công cụ? Tất cả các thiết bị của bạn đều làm việc tốt? Bạn có thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng để ngăn chặn hỏng hóc?Bạn có đủ phụ tùng và các công cụ thay thế trong kho để tránh bị gián đoạn sản xuất? Ai sửa chữa và bảo trì thiết bị?Thiết bị cần theo dõi như thế nào?Có thiết bị nào có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Mỗi thiết bị, công cụ được sử dụng như thế nào? Liên tục, đôi khi, theo mùa? Bạn có đang sử dụng hiệu quả nhất?Có đủ nhiên liệu, vật tư đảm bảo các thiết bị hoạt động không? Bạn có dự phòng cho tình huống khẩn cấp?Bạn có thiết bị an toàn thích hợp? dừng an toàn? Dễ dàng tiếp cận thiết bị khẩn cấp? Mọi người có biết sử dụng chúng như thế nào và phải làm gì trong trường hợp khẩn cấp?Các thiết bị có đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với máy móc hiện tại của bạn?

7.8. Diện tích làm việc và lưu kho

Sắp xếp và tổ chức công xưởng của bạn tối ưu sẽ làm tăng tốc độ sản xuất, đảm bảo kiểm soát chất lượng, giảm phế liệu và phế phẩm. Luôn luôn đặt lên hàng đầu sự an toàn và sức khỏe của người lao động và không bao giờ coi nhẹ đào tạo cần thiết, thiết bị an toàn, ánh sáng, thông gió và bảo vệ khỏi các chất độc hại. Dù công xưởng của bạn lớn hay nhỏ, luôn luôn đảm bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không có rác thải, nguyên liệu thừa, công cụ, vật dụng cá nhân và những người không tham gia vào sản xuất và công xưởng luôn ngăn nắp, mọi thứ phải được để vào đúng vị trí sau khi sử dụng.

Các điểm làm việc cần xắp xếp phù hợp với quy trình sản xuất. Dễ dàng hơn rất nhiều nếu bố trí quy trình sản xuất theo một hướng, không cần phải quay lại. Cách bố trí công xưởng phổ biến nhất là tuyến tính, nguyên liệu đưa vào một đầu và thành phẩm được xuất xưởng ở đầu khác hoặc nếu ra, vào ở chung một đầu, sẽ theo mô hình "đường đua" khi dây chuyền sản xuất chạy vòng quanh công xưởng. Nhiều công xưởng, nhằm tối đa hóa không gian và sử dụng thiết bị, sẽ có một khoảng không gian và trang thiết bị được sử dụng cho nhiều nhiệm vụ. Nếu vậy, bạn phải rất cẩn thận, việc sử dụng "nhiệm vụ kép" có thể dẫn đến sai sót trong sản xuất, dẫn đến các dây chuyền tiếp theo phải ngừng hoạt động cho tới khi khoảng không hoặc thiết bị đó được dọn dẹp và làm sạch, kết quả là sản xuất bị chậm lại.

Khi mà không có nơi làm việc nào là lý tưởng, hãy cố gắng kết hợp nhiều yếu tố sau đây:Tách riêng khu vực kho và các khu vực dành cho nguyên vật liệu thô, cho mỗi công đoạn sản xuất, thành phẩm và vật liệu đóng gói Có nhiều bộ công cụ sử dụng được trong nhiều công đoạn sản xuất như kéo, búa, thước, v.v. như vậy chúng phải chuyển đi chuyển lại lòng vòng trong công xưởng được sử dụng ở một nơi, trong khi nơi khác cũng đang cần hoặc sẽ bị mấtCó khoảng không đủ rộng để công nhân không va vào nhau hoặc va vào thiết bị, đặc biệt là khi làm việc

Khoảng không đủ rộng, không quá chật hẹp và được bố trí hợp lý, có biển tên đối với chỗ lưu giữ để mọi thứ có thể dễ dàng tìm thấyKho trữ nguyên vật liệu nên gần cửa tiếp nhận sử dụng và nơi đóng gói nên gần đầu ra của thành phẩm Duy trì môi trường tối ưu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bụi bẩn, v.v) để tối đa hóa tuổi thọ hữu ích của nguyên vật liệu. Đảm bảo ánh sáng, thông gió, không khí để người lao động cảm thấy thoải máiCông xưởng dễ dàng dọn dẹp và giữ sạch sẽ.

7.9. Sản xuất đúng thời điểm

Sản xuất đúng lúc ( IT), là một triết lý quản lý hướng tới sản xuất hiệu quả hơn bằng cách chỉ sản xuất đúng loại sản phẩm khi nó thực sự cần thiết. Quy trình IT làm tăng lợi nhuận bằng cách giảm lượng lưu kho đối với thành phẩm, nguyên vật liệu và chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chênh lệch thời gian giữa sản xuất và giao hàng và giảm các chi phí khác.IT có thể giúp một xưởng thủ công hoạt động hiệu quả hơn và tăng lợi nhuận. Các nguyên

tắc chính của IT là:Sản xuất ra sản phẩm chỉ khi chúng thực sự cần thiết (trái ngược với sản xuất trước trên cơ sở dự đoán các đơn đặt hàng)Giảm thiểu chi phí bằng cách giảm lãng phí và tăng chất lượng.

Một IT, hoặc quy trình yêu cầu:Sản xuất phải nhanh chóng, linh hoạt để có thể đáp ứng nhanh chóng với thay đổi nhu cầu sản phẩmTruyền thông thật tốt để bạn biết nhu cầu càng sớm càng tốt.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

38

Lựa chọn một vài nhà cung ứng tốt. Nếu bạn mua từ 2 hoặc 3 nhà cung ứng tốt, đáng tin cậy, bạn sẽ xây dựng mối quan hệ vững chắc và trở thành một khách hàng tốt, đáng tin cậy của họ. Bằng cách này bạn có thể mua với giá tốt nhất, trong khi vẫn có nguồn cung trong trường hợp một nhà cung cấp gặp trục trặc. Nếu bạn thường xuyên đặt hàng và thanh toán đúng hạn, họ sẽ ưu tiên phục vụ bạn khi bạn rơi vào tình huống khẩn cấp.

gười cung ng tốtNhững phẩm chất quan trọng đối với người cung ứng của bạn là gì? Hãy nhớ rằng, khách hàng của bạn đòi hỏi gì ở bạn thì bạn cũng có những đòi hỏi tương tự đối với những người cung ứng cho bạn.

Bạn đặt mua nguyên vật liệu khi nào và thế nào phụ thuộc vào hiện trạng kinh doanh và sản xuất của bạn. Số lượng nguyên liệu lý tưởng lưu kho là mức cân bằng giữa đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng hiện tại, tính thêm cho phần hao hụt và hỏng hóc, nhưng không nên quá nhiều dẫn tới ảnh hưởng xấu đến dòng tiền và khó khăn trong lưu kho. Khó có thể xác định thời điểm hoặc cách thức hoàn hảo cho việc đặt mua nguyên vật liệu. Tuy nhiên, có thể xem xét một số yếu tố:

1. Khoảng thời gian đặt mua trướcBạn cần đặt mua trước bao lâu cho tới khi nguyên vật liệu được bàn giao?

2. Xử lý nguyên vật liệuBạn có cần xử lý bất k nguyên vật liệu nào trước khi bạn đưa vào sản xuất tạo ra sản phẩm? (Ví dụ, bạn có cần để nhuộm hoặc giặt vải?) Sẽ mất bao lâu?

3. Tính có sẵn theo mùa vụ Nếu nguyên vật liệu chỉ có sẵn theo mùa vụ, bạn phải tính toán nhu cầu của mình trong tương lai để đặt mua số lượng đủ dùng cho tới vụ mùa mới.

Lưu ý

gười cung ng tốt gười cung ng k m

Giao hàng đúng hạn và đủ số lượng Nguyên vật liệu luôn đảm bảo chất lượng Giá và các điều kiện đưa ra hợp lýCùng hợp tác giải quyết vướng mắc

Giao hàng quá muộn hoặc quá sớm và không đúng số lượng theo yêu cầuNguyên vật liệu bị lỗi hoặc chất lượng không đồng nhấtGiá cao hoặc các điều kiện không hợp lýKhông sẵn sàng hợp tác giải quyết vướng mắc.

••

••

4. Tuổi thọ (lỗi thời và hư hỏng) Có loại nguyên vật liệu nào chỉ có vòng đời ngắn và không thể sử dụng sau một khoảng thời gian? Có loại nào lỗi thời? Nếu có, hãy đặt mua những gì bạn có thể sử dụng khi chúng còn khả dụng.

5. Cơ sở lưu trữ Bạn có đủ phương tiện lưu trữ, bao gồm không gian và điều kiện thích hợp để giữ nguyên vật liệu trong điều kiện tốt cho đến khi bạn cần chúng?

6. Tài chính để mua nguyên vật liệu Bạn cần có tiền để mua nguyên vật liệu cho đến khi bạn được thanh toán cho đơn hàng của bạn. Nếu đặt mua với số lượng lớn, bạn phải có số tiền ứng trước lớn hơn, nhưng như vậy bạn có thể có chiết khấu nhiều hơn. Nên cân nhắc đặt mua chung cùng với các nghệ nhân khác.

7. Hao hụt: Cuối cùng, khi bạn đã sẵn sàng đặt mua, tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết thêm phần hao hụt và hỏng hóc, cả trong quá trình mua và quá trình sản xuất.

7.6. Lao động có kỹ n ng phù hợp

Cho dù sản phẩm do chính bạn, gia đình của bạn làm ra hoặc có trợ giúp từ các chuyên gia, mọi người đều cần phải có những kỹ năng nhất định để tạo ra sản phẩm. Những kỹ năng này cần có sẵn và đáng tin cậy.

Phân tích lực lượng lao động của bạn: Những kỹ năng cần thiết để tạo ra sản phẩm của bạn là gì? Ai tham gia vào quá trình sản xuất?Các thợ thủ công được đào tạo phù hợp hoặc họ cần được đào tạo thêm một số kỹ năng?Phân công mọi người vào các quy trình sản xuất như thế nào?Một người có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Họ có thể linh hoạt và có thể nhanh chóng "chuyển đổi" để thực hiện các công việc khác nếu cần thiết?Công nhân của bạn có cần giám sát chặt chẽ không?Ai sẽ là người quyết định xử lý những vấn đề phát sinh bất ngờ? Những người khác có khả năng đưa ra quyết định không?Có ai được đào tạo để sửa chữa máy móc? Họ luôn có mặt không?Khi nào bạn cần nhân công cho mỗi công đoạn? Toàn thời gian, bán thời gian, theo mùa?Bạn có đủ hay thiếu lao động đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với lực lượng lao động hiện tại của bạn hoặc bạn sẽ cần phải thuê và đào tạo thêm thợ thủ công?

7.7. Máy móc và công cụ

Có đủ máy móc và công cụ phù hợp rất quan trọng để đảm bảo sản xuất trôi chảy. Phân tích các thiết bị của bạn:

Cần máy móc và công cụ gì để sản xuất? Thợ thủ công của bạn có được đào tạo để sử dụng thành thạo máy móc và công cụ? Tất cả các thiết bị của bạn đều làm việc tốt? Bạn có thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng để ngăn chặn hỏng hóc?Bạn có đủ phụ tùng và các công cụ thay thế trong kho để tránh bị gián đoạn sản xuất? Ai sửa chữa và bảo trì thiết bị?Thiết bị cần theo dõi như thế nào?Có thiết bị nào có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Mỗi thiết bị, công cụ được sử dụng như thế nào? Liên tục, đôi khi, theo mùa? Bạn có đang sử dụng hiệu quả nhất?Có đủ nhiên liệu, vật tư đảm bảo các thiết bị hoạt động không? Bạn có dự phòng cho tình huống khẩn cấp?Bạn có thiết bị an toàn thích hợp? dừng an toàn? Dễ dàng tiếp cận thiết bị khẩn cấp? Mọi người có biết sử dụng chúng như thế nào và phải làm gì trong trường hợp khẩn cấp?Các thiết bị có đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với máy móc hiện tại của bạn?

7.8. Diện tích làm việc và lưu kho

Sắp xếp và tổ chức công xưởng của bạn tối ưu sẽ làm tăng tốc độ sản xuất, đảm bảo kiểm soát chất lượng, giảm phế liệu và phế phẩm. Luôn luôn đặt lên hàng đầu sự an toàn và sức khỏe của người lao động và không bao giờ coi nhẹ đào tạo cần thiết, thiết bị an toàn, ánh sáng, thông gió và bảo vệ khỏi các chất độc hại. Dù công xưởng của bạn lớn hay nhỏ, luôn luôn đảm bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không có rác thải, nguyên liệu thừa, công cụ, vật dụng cá nhân và những người không tham gia vào sản xuất và công xưởng luôn ngăn nắp, mọi thứ phải được để vào đúng vị trí sau khi sử dụng.

Các điểm làm việc cần xắp xếp phù hợp với quy trình sản xuất. Dễ dàng hơn rất nhiều nếu bố trí quy trình sản xuất theo một hướng, không cần phải quay lại. Cách bố trí công xưởng phổ biến nhất là tuyến tính, nguyên liệu đưa vào một đầu và thành phẩm được xuất xưởng ở đầu khác hoặc nếu ra, vào ở chung một đầu, sẽ theo mô hình "đường đua" khi dây chuyền sản xuất chạy vòng quanh công xưởng. Nhiều công xưởng, nhằm tối đa hóa không gian và sử dụng thiết bị, sẽ có một khoảng không gian và trang thiết bị được sử dụng cho nhiều nhiệm vụ. Nếu vậy, bạn phải rất cẩn thận, việc sử dụng "nhiệm vụ kép" có thể dẫn đến sai sót trong sản xuất, dẫn đến các dây chuyền tiếp theo phải ngừng hoạt động cho tới khi khoảng không hoặc thiết bị đó được dọn dẹp và làm sạch, kết quả là sản xuất bị chậm lại.

Khi mà không có nơi làm việc nào là lý tưởng, hãy cố gắng kết hợp nhiều yếu tố sau đây:Tách riêng khu vực kho và các khu vực dành cho nguyên vật liệu thô, cho mỗi công đoạn sản xuất, thành phẩm và vật liệu đóng gói Có nhiều bộ công cụ sử dụng được trong nhiều công đoạn sản xuất như kéo, búa, thước, v.v. như vậy chúng phải chuyển đi chuyển lại lòng vòng trong công xưởng được sử dụng ở một nơi, trong khi nơi khác cũng đang cần hoặc sẽ bị mấtCó khoảng không đủ rộng để công nhân không va vào nhau hoặc va vào thiết bị, đặc biệt là khi làm việc

Khoảng không đủ rộng, không quá chật hẹp và được bố trí hợp lý, có biển tên đối với chỗ lưu giữ để mọi thứ có thể dễ dàng tìm thấyKho trữ nguyên vật liệu nên gần cửa tiếp nhận sử dụng và nơi đóng gói nên gần đầu ra của thành phẩm Duy trì môi trường tối ưu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bụi bẩn, v.v) để tối đa hóa tuổi thọ hữu ích của nguyên vật liệu. Đảm bảo ánh sáng, thông gió, không khí để người lao động cảm thấy thoải máiCông xưởng dễ dàng dọn dẹp và giữ sạch sẽ.

7.9. Sản xuất đúng thời điểm

Sản xuất đúng lúc ( IT), là một triết lý quản lý hướng tới sản xuất hiệu quả hơn bằng cách chỉ sản xuất đúng loại sản phẩm khi nó thực sự cần thiết. Quy trình IT làm tăng lợi nhuận bằng cách giảm lượng lưu kho đối với thành phẩm, nguyên vật liệu và chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chênh lệch thời gian giữa sản xuất và giao hàng và giảm các chi phí khác.IT có thể giúp một xưởng thủ công hoạt động hiệu quả hơn và tăng lợi nhuận. Các nguyên

tắc chính của IT là:Sản xuất ra sản phẩm chỉ khi chúng thực sự cần thiết (trái ngược với sản xuất trước trên cơ sở dự đoán các đơn đặt hàng)Giảm thiểu chi phí bằng cách giảm lãng phí và tăng chất lượng.

Một IT, hoặc quy trình yêu cầu:Sản xuất phải nhanh chóng, linh hoạt để có thể đáp ứng nhanh chóng với thay đổi nhu cầu sản phẩmTruyền thông thật tốt để bạn biết nhu cầu càng sớm càng tốt.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

39

Bạn đặt mua nguyên vật liệu khi nào và thế nào phụ thuộc vào hiện trạng kinh doanh và sản xuất của bạn. Số lượng nguyên liệu lý tưởng lưu kho là mức cân bằng giữa đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng hiện tại, tính thêm cho phần hao hụt và hỏng hóc, nhưng không nên quá nhiều dẫn tới ảnh hưởng xấu đến dòng tiền và khó khăn trong lưu kho. Khó có thể xác định thời điểm hoặc cách thức hoàn hảo cho việc đặt mua nguyên vật liệu. Tuy nhiên, có thể xem xét một số yếu tố:

1. Khoảng thời gian đặt mua trướcBạn cần đặt mua trước bao lâu cho tới khi nguyên vật liệu được bàn giao?

2. Xử lý nguyên vật liệuBạn có cần xử lý bất k nguyên vật liệu nào trước khi bạn đưa vào sản xuất tạo ra sản phẩm? (Ví dụ, bạn có cần để nhuộm hoặc giặt vải?) Sẽ mất bao lâu?

3. Tính có sẵn theo mùa vụ Nếu nguyên vật liệu chỉ có sẵn theo mùa vụ, bạn phải tính toán nhu cầu của mình trong tương lai để đặt mua số lượng đủ dùng cho tới vụ mùa mới.

4. Tuổi thọ (lỗi thời và hư hỏng) Có loại nguyên vật liệu nào chỉ có vòng đời ngắn và không thể sử dụng sau một khoảng thời gian? Có loại nào lỗi thời? Nếu có, hãy đặt mua những gì bạn có thể sử dụng khi chúng còn khả dụng.

5. Cơ sở lưu trữ Bạn có đủ phương tiện lưu trữ, bao gồm không gian và điều kiện thích hợp để giữ nguyên vật liệu trong điều kiện tốt cho đến khi bạn cần chúng?

6. Tài chính để mua nguyên vật liệu Bạn cần có tiền để mua nguyên vật liệu cho đến khi bạn được thanh toán cho đơn hàng của bạn. Nếu đặt mua với số lượng lớn, bạn phải có số tiền ứng trước lớn hơn, nhưng như vậy bạn có thể có chiết khấu nhiều hơn. Nên cân nhắc đặt mua chung cùng với các nghệ nhân khác.

7. Hao hụt: Cuối cùng, khi bạn đã sẵn sàng đặt mua, tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết thêm phần hao hụt và hỏng hóc, cả trong quá trình mua và quá trình sản xuất.

7.6. Lao động có kỹ n ng phù hợp

Cho dù sản phẩm do chính bạn, gia đình của bạn làm ra hoặc có trợ giúp từ các chuyên gia, mọi người đều cần phải có những kỹ năng nhất định để tạo ra sản phẩm. Những kỹ năng này cần có sẵn và đáng tin cậy.

Phân tích lực lượng lao động của bạn: Những kỹ năng cần thiết để tạo ra sản phẩm của bạn là gì? Ai tham gia vào quá trình sản xuất?Các thợ thủ công được đào tạo phù hợp hoặc họ cần được đào tạo thêm một số kỹ năng?Phân công mọi người vào các quy trình sản xuất như thế nào?Một người có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Họ có thể linh hoạt và có thể nhanh chóng "chuyển đổi" để thực hiện các công việc khác nếu cần thiết?Công nhân của bạn có cần giám sát chặt chẽ không?Ai sẽ là người quyết định xử lý những vấn đề phát sinh bất ngờ? Những người khác có khả năng đưa ra quyết định không?Có ai được đào tạo để sửa chữa máy móc? Họ luôn có mặt không?Khi nào bạn cần nhân công cho mỗi công đoạn? Toàn thời gian, bán thời gian, theo mùa?Bạn có đủ hay thiếu lao động đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với lực lượng lao động hiện tại của bạn hoặc bạn sẽ cần phải thuê và đào tạo thêm thợ thủ công?

7.7. Máy móc và công cụ

Có đủ máy móc và công cụ phù hợp rất quan trọng để đảm bảo sản xuất trôi chảy. Phân tích các thiết bị của bạn:

•••

•••

••

••

Cần máy móc và công cụ gì để sản xuất? Thợ thủ công của bạn có được đào tạo để sử dụng thành thạo máy móc và công cụ? Tất cả các thiết bị của bạn đều làm việc tốt? Bạn có thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng để ngăn chặn hỏng hóc?Bạn có đủ phụ tùng và các công cụ thay thế trong kho để tránh bị gián đoạn sản xuất? Ai sửa chữa và bảo trì thiết bị?Thiết bị cần theo dõi như thế nào?Có thiết bị nào có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Mỗi thiết bị, công cụ được sử dụng như thế nào? Liên tục, đôi khi, theo mùa? Bạn có đang sử dụng hiệu quả nhất?Có đủ nhiên liệu, vật tư đảm bảo các thiết bị hoạt động không? Bạn có dự phòng cho tình huống khẩn cấp?Bạn có thiết bị an toàn thích hợp? dừng an toàn? Dễ dàng tiếp cận thiết bị khẩn cấp? Mọi người có biết sử dụng chúng như thế nào và phải làm gì trong trường hợp khẩn cấp?Các thiết bị có đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với máy móc hiện tại của bạn?

7.8. Diện tích làm việc và lưu kho

Sắp xếp và tổ chức công xưởng của bạn tối ưu sẽ làm tăng tốc độ sản xuất, đảm bảo kiểm soát chất lượng, giảm phế liệu và phế phẩm. Luôn luôn đặt lên hàng đầu sự an toàn và sức khỏe của người lao động và không bao giờ coi nhẹ đào tạo cần thiết, thiết bị an toàn, ánh sáng, thông gió và bảo vệ khỏi các chất độc hại. Dù công xưởng của bạn lớn hay nhỏ, luôn luôn đảm bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không có rác thải, nguyên liệu thừa, công cụ, vật dụng cá nhân và những người không tham gia vào sản xuất và công xưởng luôn ngăn nắp, mọi thứ phải được để vào đúng vị trí sau khi sử dụng.

Các điểm làm việc cần xắp xếp phù hợp với quy trình sản xuất. Dễ dàng hơn rất nhiều nếu bố trí quy trình sản xuất theo một hướng, không cần phải quay lại. Cách bố trí công xưởng phổ biến nhất là tuyến tính, nguyên liệu đưa vào một đầu và thành phẩm được xuất xưởng ở đầu khác hoặc nếu ra, vào ở chung một đầu, sẽ theo mô hình "đường đua" khi dây chuyền sản xuất chạy vòng quanh công xưởng. Nhiều công xưởng, nhằm tối đa hóa không gian và sử dụng thiết bị, sẽ có một khoảng không gian và trang thiết bị được sử dụng cho nhiều nhiệm vụ. Nếu vậy, bạn phải rất cẩn thận, việc sử dụng "nhiệm vụ kép" có thể dẫn đến sai sót trong sản xuất, dẫn đến các dây chuyền tiếp theo phải ngừng hoạt động cho tới khi khoảng không hoặc thiết bị đó được dọn dẹp và làm sạch, kết quả là sản xuất bị chậm lại.

Khi mà không có nơi làm việc nào là lý tưởng, hãy cố gắng kết hợp nhiều yếu tố sau đây:Tách riêng khu vực kho và các khu vực dành cho nguyên vật liệu thô, cho mỗi công đoạn sản xuất, thành phẩm và vật liệu đóng gói Có nhiều bộ công cụ sử dụng được trong nhiều công đoạn sản xuất như kéo, búa, thước, v.v. như vậy chúng phải chuyển đi chuyển lại lòng vòng trong công xưởng được sử dụng ở một nơi, trong khi nơi khác cũng đang cần hoặc sẽ bị mấtCó khoảng không đủ rộng để công nhân không va vào nhau hoặc va vào thiết bị, đặc biệt là khi làm việc

Khoảng không đủ rộng, không quá chật hẹp và được bố trí hợp lý, có biển tên đối với chỗ lưu giữ để mọi thứ có thể dễ dàng tìm thấyKho trữ nguyên vật liệu nên gần cửa tiếp nhận sử dụng và nơi đóng gói nên gần đầu ra của thành phẩm Duy trì môi trường tối ưu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bụi bẩn, v.v) để tối đa hóa tuổi thọ hữu ích của nguyên vật liệu. Đảm bảo ánh sáng, thông gió, không khí để người lao động cảm thấy thoải máiCông xưởng dễ dàng dọn dẹp và giữ sạch sẽ.

7.9. Sản xuất đúng thời điểm

Sản xuất đúng lúc ( IT), là một triết lý quản lý hướng tới sản xuất hiệu quả hơn bằng cách chỉ sản xuất đúng loại sản phẩm khi nó thực sự cần thiết. Quy trình IT làm tăng lợi nhuận bằng cách giảm lượng lưu kho đối với thành phẩm, nguyên vật liệu và chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chênh lệch thời gian giữa sản xuất và giao hàng và giảm các chi phí khác.IT có thể giúp một xưởng thủ công hoạt động hiệu quả hơn và tăng lợi nhuận. Các nguyên

tắc chính của IT là:Sản xuất ra sản phẩm chỉ khi chúng thực sự cần thiết (trái ngược với sản xuất trước trên cơ sở dự đoán các đơn đặt hàng)Giảm thiểu chi phí bằng cách giảm lãng phí và tăng chất lượng.

Một IT, hoặc quy trình yêu cầu:Sản xuất phải nhanh chóng, linh hoạt để có thể đáp ứng nhanh chóng với thay đổi nhu cầu sản phẩmTruyền thông thật tốt để bạn biết nhu cầu càng sớm càng tốt.

40 Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

Bạn đặt mua nguyên vật liệu khi nào và thế nào phụ thuộc vào hiện trạng kinh doanh và sản xuất của bạn. Số lượng nguyên liệu lý tưởng lưu kho là mức cân bằng giữa đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng hiện tại, tính thêm cho phần hao hụt và hỏng hóc, nhưng không nên quá nhiều dẫn tới ảnh hưởng xấu đến dòng tiền và khó khăn trong lưu kho. Khó có thể xác định thời điểm hoặc cách thức hoàn hảo cho việc đặt mua nguyên vật liệu. Tuy nhiên, có thể xem xét một số yếu tố:

1. Khoảng thời gian đặt mua trướcBạn cần đặt mua trước bao lâu cho tới khi nguyên vật liệu được bàn giao?

2. Xử lý nguyên vật liệuBạn có cần xử lý bất k nguyên vật liệu nào trước khi bạn đưa vào sản xuất tạo ra sản phẩm? (Ví dụ, bạn có cần để nhuộm hoặc giặt vải?) Sẽ mất bao lâu?

3. Tính có sẵn theo mùa vụ Nếu nguyên vật liệu chỉ có sẵn theo mùa vụ, bạn phải tính toán nhu cầu của mình trong tương lai để đặt mua số lượng đủ dùng cho tới vụ mùa mới.

4. Tuổi thọ (lỗi thời và hư hỏng) Có loại nguyên vật liệu nào chỉ có vòng đời ngắn và không thể sử dụng sau một khoảng thời gian? Có loại nào lỗi thời? Nếu có, hãy đặt mua những gì bạn có thể sử dụng khi chúng còn khả dụng.

5. Cơ sở lưu trữ Bạn có đủ phương tiện lưu trữ, bao gồm không gian và điều kiện thích hợp để giữ nguyên vật liệu trong điều kiện tốt cho đến khi bạn cần chúng?

6. Tài chính để mua nguyên vật liệu Bạn cần có tiền để mua nguyên vật liệu cho đến khi bạn được thanh toán cho đơn hàng của bạn. Nếu đặt mua với số lượng lớn, bạn phải có số tiền ứng trước lớn hơn, nhưng như vậy bạn có thể có chiết khấu nhiều hơn. Nên cân nhắc đặt mua chung cùng với các nghệ nhân khác.

7. Hao hụt: Cuối cùng, khi bạn đã sẵn sàng đặt mua, tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết thêm phần hao hụt và hỏng hóc, cả trong quá trình mua và quá trình sản xuất.

7.6. Lao động có kỹ n ng phù hợp

Cho dù sản phẩm do chính bạn, gia đình của bạn làm ra hoặc có trợ giúp từ các chuyên gia, mọi người đều cần phải có những kỹ năng nhất định để tạo ra sản phẩm. Những kỹ năng này cần có sẵn và đáng tin cậy.

Phân tích lực lượng lao động của bạn: Những kỹ năng cần thiết để tạo ra sản phẩm của bạn là gì? Ai tham gia vào quá trình sản xuất?Các thợ thủ công được đào tạo phù hợp hoặc họ cần được đào tạo thêm một số kỹ năng?Phân công mọi người vào các quy trình sản xuất như thế nào?Một người có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Họ có thể linh hoạt và có thể nhanh chóng "chuyển đổi" để thực hiện các công việc khác nếu cần thiết?Công nhân của bạn có cần giám sát chặt chẽ không?Ai sẽ là người quyết định xử lý những vấn đề phát sinh bất ngờ? Những người khác có khả năng đưa ra quyết định không?Có ai được đào tạo để sửa chữa máy móc? Họ luôn có mặt không?Khi nào bạn cần nhân công cho mỗi công đoạn? Toàn thời gian, bán thời gian, theo mùa?Bạn có đủ hay thiếu lao động đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với lực lượng lao động hiện tại của bạn hoặc bạn sẽ cần phải thuê và đào tạo thêm thợ thủ công?

7.7. Máy móc và công cụ

Có đủ máy móc và công cụ phù hợp rất quan trọng để đảm bảo sản xuất trôi chảy. Phân tích các thiết bị của bạn:

Cần máy móc và công cụ gì để sản xuất? Thợ thủ công của bạn có được đào tạo để sử dụng thành thạo máy móc và công cụ? Tất cả các thiết bị của bạn đều làm việc tốt? Bạn có thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng để ngăn chặn hỏng hóc?Bạn có đủ phụ tùng và các công cụ thay thế trong kho để tránh bị gián đoạn sản xuất? Ai sửa chữa và bảo trì thiết bị?Thiết bị cần theo dõi như thế nào?Có thiết bị nào có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Mỗi thiết bị, công cụ được sử dụng như thế nào? Liên tục, đôi khi, theo mùa? Bạn có đang sử dụng hiệu quả nhất?Có đủ nhiên liệu, vật tư đảm bảo các thiết bị hoạt động không? Bạn có dự phòng cho tình huống khẩn cấp?Bạn có thiết bị an toàn thích hợp? dừng an toàn? Dễ dàng tiếp cận thiết bị khẩn cấp? Mọi người có biết sử dụng chúng như thế nào và phải làm gì trong trường hợp khẩn cấp?Các thiết bị có đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với máy móc hiện tại của bạn?

7.8. Diện tích làm việc và lưu kho

Sắp xếp và tổ chức công xưởng của bạn tối ưu sẽ làm tăng tốc độ sản xuất, đảm bảo kiểm soát chất lượng, giảm phế liệu và phế phẩm. Luôn luôn đặt lên hàng đầu sự an toàn và sức khỏe của người lao động và không bao giờ coi nhẹ đào tạo cần thiết, thiết bị an toàn, ánh sáng, thông gió và bảo vệ khỏi các chất độc hại. Dù công xưởng của bạn lớn hay nhỏ, luôn luôn đảm bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không có rác thải, nguyên liệu thừa, công cụ, vật dụng cá nhân và những người không tham gia vào sản xuất và công xưởng luôn ngăn nắp, mọi thứ phải được để vào đúng vị trí sau khi sử dụng.

Các điểm làm việc cần xắp xếp phù hợp với quy trình sản xuất. Dễ dàng hơn rất nhiều nếu bố trí quy trình sản xuất theo một hướng, không cần phải quay lại. Cách bố trí công xưởng phổ biến nhất là tuyến tính, nguyên liệu đưa vào một đầu và thành phẩm được xuất xưởng ở đầu khác hoặc nếu ra, vào ở chung một đầu, sẽ theo mô hình "đường đua" khi dây chuyền sản xuất chạy vòng quanh công xưởng. Nhiều công xưởng, nhằm tối đa hóa không gian và sử dụng thiết bị, sẽ có một khoảng không gian và trang thiết bị được sử dụng cho nhiều nhiệm vụ. Nếu vậy, bạn phải rất cẩn thận, việc sử dụng "nhiệm vụ kép" có thể dẫn đến sai sót trong sản xuất, dẫn đến các dây chuyền tiếp theo phải ngừng hoạt động cho tới khi khoảng không hoặc thiết bị đó được dọn dẹp và làm sạch, kết quả là sản xuất bị chậm lại.

Khi mà không có nơi làm việc nào là lý tưởng, hãy cố gắng kết hợp nhiều yếu tố sau đây:Tách riêng khu vực kho và các khu vực dành cho nguyên vật liệu thô, cho mỗi công đoạn sản xuất, thành phẩm và vật liệu đóng gói Có nhiều bộ công cụ sử dụng được trong nhiều công đoạn sản xuất như kéo, búa, thước, v.v. như vậy chúng phải chuyển đi chuyển lại lòng vòng trong công xưởng được sử dụng ở một nơi, trong khi nơi khác cũng đang cần hoặc sẽ bị mấtCó khoảng không đủ rộng để công nhân không va vào nhau hoặc va vào thiết bị, đặc biệt là khi làm việc

•••••

•• ••

••

Khoảng không đủ rộng, không quá chật hẹp và được bố trí hợp lý, có biển tên đối với chỗ lưu giữ để mọi thứ có thể dễ dàng tìm thấyKho trữ nguyên vật liệu nên gần cửa tiếp nhận sử dụng và nơi đóng gói nên gần đầu ra của thành phẩm Duy trì môi trường tối ưu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bụi bẩn, v.v) để tối đa hóa tuổi thọ hữu ích của nguyên vật liệu. Đảm bảo ánh sáng, thông gió, không khí để người lao động cảm thấy thoải máiCông xưởng dễ dàng dọn dẹp và giữ sạch sẽ.

7.9. Sản xuất đúng thời điểm

Sản xuất đúng lúc ( IT), là một triết lý quản lý hướng tới sản xuất hiệu quả hơn bằng cách chỉ sản xuất đúng loại sản phẩm khi nó thực sự cần thiết. Quy trình IT làm tăng lợi nhuận bằng cách giảm lượng lưu kho đối với thành phẩm, nguyên vật liệu và chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chênh lệch thời gian giữa sản xuất và giao hàng và giảm các chi phí khác.IT có thể giúp một xưởng thủ công hoạt động hiệu quả hơn và tăng lợi nhuận. Các nguyên

tắc chính của IT là:Sản xuất ra sản phẩm chỉ khi chúng thực sự cần thiết (trái ngược với sản xuất trước trên cơ sở dự đoán các đơn đặt hàng)Giảm thiểu chi phí bằng cách giảm lãng phí và tăng chất lượng.

Một IT, hoặc quy trình yêu cầu:Sản xuất phải nhanh chóng, linh hoạt để có thể đáp ứng nhanh chóng với thay đổi nhu cầu sản phẩmTruyền thông thật tốt để bạn biết nhu cầu càng sớm càng tốt.

khả thi và trong khi người mua của bạn có thời gian để mua một sản phẩm khác.

Nếu có biến cố xảy ra làm bạn có thể không kịp giao hàng đúng hạn, bạn vẫn có thể cứu vãn đơn đặt hàng. Đánh giá, nếu chi phí bạn phải chịu là hợp lý, hãy luôn nhớ giữ danh tiếng và uy tín tư cách một người đáng tin cậy, chuyên nghiệp là hết sức quan trọng và sẽ ảnh hưởng đến kinh doanh trong tương lai. Điều này quan trọng hơn các chi phí phát sinh ngắn hạn. Một lần nữa, ngay lập tức liên hệ với người mua của bạn và đưa ra lý lẽ thuyết phục người mua duy trì đơn đặt hàng, chẳng hạn như:

Tìm cách giao hàng nhanh hơn, có thể bạn phải chịu chi phí cao hơnĐưa ra một mức chiết khấu để đổi lấy việc chấp nhận giao hàng trễ Tách một đơn hàng thành hai hoặc ba lô hàng.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

41

Bạn đặt mua nguyên vật liệu khi nào và thế nào phụ thuộc vào hiện trạng kinh doanh và sản xuất của bạn. Số lượng nguyên liệu lý tưởng lưu kho là mức cân bằng giữa đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng hiện tại, tính thêm cho phần hao hụt và hỏng hóc, nhưng không nên quá nhiều dẫn tới ảnh hưởng xấu đến dòng tiền và khó khăn trong lưu kho. Khó có thể xác định thời điểm hoặc cách thức hoàn hảo cho việc đặt mua nguyên vật liệu. Tuy nhiên, có thể xem xét một số yếu tố:

1. Khoảng thời gian đặt mua trướcBạn cần đặt mua trước bao lâu cho tới khi nguyên vật liệu được bàn giao?

2. Xử lý nguyên vật liệuBạn có cần xử lý bất k nguyên vật liệu nào trước khi bạn đưa vào sản xuất tạo ra sản phẩm? (Ví dụ, bạn có cần để nhuộm hoặc giặt vải?) Sẽ mất bao lâu?

3. Tính có sẵn theo mùa vụ Nếu nguyên vật liệu chỉ có sẵn theo mùa vụ, bạn phải tính toán nhu cầu của mình trong tương lai để đặt mua số lượng đủ dùng cho tới vụ mùa mới.

Đấy là những năng lực tuyệt vời nếu như doanh nghiệp nào thực hiện được, dù quy trình sản xuất là như thế nào Tận dụng lợi thế của mùa vụ với đơn đặt mua chậm và duy trì nhân viên làm việcCó thể bắt đầu thực hiện sớm với đơn đặt hàng lớn, định k từ những khách hàng của bạnĐáp ứng sản xuất cho một sự kiện sắp tớiCung cấp thêm cho cửa hàng bán lẻ của bạn, nếu bạn có.

Có thể gặp rủi ro trong trường hợp sản xuất không theo đơn đặt hàng và đưa vào lưu kho, sẽ có những sản phẩm có thể không bao giờ bán được, dòng tiền của bạn bị ứ đọng cho đến khi bán được hàng. Đối với một số trường hợp, đôi khi bạn cần phải tạm thời tăng năng lực sản xuất hoặc nếu bạn chấp nhận một đơn đặt hàng lớn bất thường, hãy thử biện pháp làm thêm giờ, tuyển thêm nhân viên tạm thời và ký hợp đồng phụ để giúp bạn xử lý tình huống.

Lưu ý

••

••

4. Tuổi thọ (lỗi thời và hư hỏng) Có loại nguyên vật liệu nào chỉ có vòng đời ngắn và không thể sử dụng sau một khoảng thời gian? Có loại nào lỗi thời? Nếu có, hãy đặt mua những gì bạn có thể sử dụng khi chúng còn khả dụng.

5. Cơ sở lưu trữ Bạn có đủ phương tiện lưu trữ, bao gồm không gian và điều kiện thích hợp để giữ nguyên vật liệu trong điều kiện tốt cho đến khi bạn cần chúng?

6. Tài chính để mua nguyên vật liệu Bạn cần có tiền để mua nguyên vật liệu cho đến khi bạn được thanh toán cho đơn hàng của bạn. Nếu đặt mua với số lượng lớn, bạn phải có số tiền ứng trước lớn hơn, nhưng như vậy bạn có thể có chiết khấu nhiều hơn. Nên cân nhắc đặt mua chung cùng với các nghệ nhân khác.

7. Hao hụt: Cuối cùng, khi bạn đã sẵn sàng đặt mua, tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết thêm phần hao hụt và hỏng hóc, cả trong quá trình mua và quá trình sản xuất.

7.6. Lao động có kỹ n ng phù hợp

Cho dù sản phẩm do chính bạn, gia đình của bạn làm ra hoặc có trợ giúp từ các chuyên gia, mọi người đều cần phải có những kỹ năng nhất định để tạo ra sản phẩm. Những kỹ năng này cần có sẵn và đáng tin cậy.

Phân tích lực lượng lao động của bạn: Những kỹ năng cần thiết để tạo ra sản phẩm của bạn là gì? Ai tham gia vào quá trình sản xuất?Các thợ thủ công được đào tạo phù hợp hoặc họ cần được đào tạo thêm một số kỹ năng?Phân công mọi người vào các quy trình sản xuất như thế nào?Một người có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Họ có thể linh hoạt và có thể nhanh chóng "chuyển đổi" để thực hiện các công việc khác nếu cần thiết?Công nhân của bạn có cần giám sát chặt chẽ không?Ai sẽ là người quyết định xử lý những vấn đề phát sinh bất ngờ? Những người khác có khả năng đưa ra quyết định không?Có ai được đào tạo để sửa chữa máy móc? Họ luôn có mặt không?Khi nào bạn cần nhân công cho mỗi công đoạn? Toàn thời gian, bán thời gian, theo mùa?Bạn có đủ hay thiếu lao động đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với lực lượng lao động hiện tại của bạn hoặc bạn sẽ cần phải thuê và đào tạo thêm thợ thủ công?

7.7. Máy móc và công cụ

Có đủ máy móc và công cụ phù hợp rất quan trọng để đảm bảo sản xuất trôi chảy. Phân tích các thiết bị của bạn:

Cần máy móc và công cụ gì để sản xuất? Thợ thủ công của bạn có được đào tạo để sử dụng thành thạo máy móc và công cụ? Tất cả các thiết bị của bạn đều làm việc tốt? Bạn có thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng để ngăn chặn hỏng hóc?Bạn có đủ phụ tùng và các công cụ thay thế trong kho để tránh bị gián đoạn sản xuất? Ai sửa chữa và bảo trì thiết bị?Thiết bị cần theo dõi như thế nào?Có thiết bị nào có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Mỗi thiết bị, công cụ được sử dụng như thế nào? Liên tục, đôi khi, theo mùa? Bạn có đang sử dụng hiệu quả nhất?Có đủ nhiên liệu, vật tư đảm bảo các thiết bị hoạt động không? Bạn có dự phòng cho tình huống khẩn cấp?Bạn có thiết bị an toàn thích hợp? dừng an toàn? Dễ dàng tiếp cận thiết bị khẩn cấp? Mọi người có biết sử dụng chúng như thế nào và phải làm gì trong trường hợp khẩn cấp?Các thiết bị có đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với máy móc hiện tại của bạn?

7.8. Diện tích làm việc và lưu kho

Sắp xếp và tổ chức công xưởng của bạn tối ưu sẽ làm tăng tốc độ sản xuất, đảm bảo kiểm soát chất lượng, giảm phế liệu và phế phẩm. Luôn luôn đặt lên hàng đầu sự an toàn và sức khỏe của người lao động và không bao giờ coi nhẹ đào tạo cần thiết, thiết bị an toàn, ánh sáng, thông gió và bảo vệ khỏi các chất độc hại. Dù công xưởng của bạn lớn hay nhỏ, luôn luôn đảm bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không có rác thải, nguyên liệu thừa, công cụ, vật dụng cá nhân và những người không tham gia vào sản xuất và công xưởng luôn ngăn nắp, mọi thứ phải được để vào đúng vị trí sau khi sử dụng.

Các điểm làm việc cần xắp xếp phù hợp với quy trình sản xuất. Dễ dàng hơn rất nhiều nếu bố trí quy trình sản xuất theo một hướng, không cần phải quay lại. Cách bố trí công xưởng phổ biến nhất là tuyến tính, nguyên liệu đưa vào một đầu và thành phẩm được xuất xưởng ở đầu khác hoặc nếu ra, vào ở chung một đầu, sẽ theo mô hình "đường đua" khi dây chuyền sản xuất chạy vòng quanh công xưởng. Nhiều công xưởng, nhằm tối đa hóa không gian và sử dụng thiết bị, sẽ có một khoảng không gian và trang thiết bị được sử dụng cho nhiều nhiệm vụ. Nếu vậy, bạn phải rất cẩn thận, việc sử dụng "nhiệm vụ kép" có thể dẫn đến sai sót trong sản xuất, dẫn đến các dây chuyền tiếp theo phải ngừng hoạt động cho tới khi khoảng không hoặc thiết bị đó được dọn dẹp và làm sạch, kết quả là sản xuất bị chậm lại.

Khi mà không có nơi làm việc nào là lý tưởng, hãy cố gắng kết hợp nhiều yếu tố sau đây:Tách riêng khu vực kho và các khu vực dành cho nguyên vật liệu thô, cho mỗi công đoạn sản xuất, thành phẩm và vật liệu đóng gói Có nhiều bộ công cụ sử dụng được trong nhiều công đoạn sản xuất như kéo, búa, thước, v.v. như vậy chúng phải chuyển đi chuyển lại lòng vòng trong công xưởng được sử dụng ở một nơi, trong khi nơi khác cũng đang cần hoặc sẽ bị mấtCó khoảng không đủ rộng để công nhân không va vào nhau hoặc va vào thiết bị, đặc biệt là khi làm việc

••

Khoảng không đủ rộng, không quá chật hẹp và được bố trí hợp lý, có biển tên đối với chỗ lưu giữ để mọi thứ có thể dễ dàng tìm thấyKho trữ nguyên vật liệu nên gần cửa tiếp nhận sử dụng và nơi đóng gói nên gần đầu ra của thành phẩm Duy trì môi trường tối ưu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bụi bẩn, v.v) để tối đa hóa tuổi thọ hữu ích của nguyên vật liệu. Đảm bảo ánh sáng, thông gió, không khí để người lao động cảm thấy thoải máiCông xưởng dễ dàng dọn dẹp và giữ sạch sẽ.

7.9. Sản xuất đúng thời điểm

Sản xuất đúng lúc ( IT), là một triết lý quản lý hướng tới sản xuất hiệu quả hơn bằng cách chỉ sản xuất đúng loại sản phẩm khi nó thực sự cần thiết. Quy trình IT làm tăng lợi nhuận bằng cách giảm lượng lưu kho đối với thành phẩm, nguyên vật liệu và chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chênh lệch thời gian giữa sản xuất và giao hàng và giảm các chi phí khác.IT có thể giúp một xưởng thủ công hoạt động hiệu quả hơn và tăng lợi nhuận. Các nguyên

tắc chính của IT là:Sản xuất ra sản phẩm chỉ khi chúng thực sự cần thiết (trái ngược với sản xuất trước trên cơ sở dự đoán các đơn đặt hàng)Giảm thiểu chi phí bằng cách giảm lãng phí và tăng chất lượng.

Một IT, hoặc quy trình yêu cầu:Sản xuất phải nhanh chóng, linh hoạt để có thể đáp ứng nhanh chóng với thay đổi nhu cầu sản phẩmTruyền thông thật tốt để bạn biết nhu cầu càng sớm càng tốt.

1.

2.

7.10. ử lý ách t c và tai h a

Ách tắc là điều kiện hoặc tình huống trong đó tiến trình bị chậm hoặc ngừng lại. Ách tắc sản xuất chủ yếu từ quá trình sản xuất, con người và các yếu tố bên ngoài không kiểm soát được như thời tiết hoặc thảm họa tự nhiên. Sản xuất sẽ đi vào bế tắc nếu:

Bạn không có đủ nguyên vật liệu bạn cần với số lượng theo yêu cầuBạn không có thợ thủ công hoặc họ không đủ kỹ năng sản xuất ra sản phẩm theo yêu cầu Bạn không có đủ tiền mặt hoặc nguồn tài chính để trả cho nguyên vật liệu hoặc công nhân Có một thảm họa tự nhiên hay bất ổn chính trị làm gián đoạn hoạt động của công xưởng sản xuất.

Sản xuất sẽ chậm lại nếu:Không gian làm việc của bạn không đủ để mọi người đi lại và vận chuyển các sản phẩmCác công cụ và thiết bị của bạn không có khi cần hoặc đang trong thời gian bảo trìThiếu quản lý hoặc giám sát viên và không có ai thay thế có thể đưa ra quyết địnhVướng vào các ngày lễ hoặc ngày nghỉ theo lịchNgười lao động có việc cấp bách khác, bao gồm cả việc nhà nôngCông nhân lo lắng về sự an toàn của họ nên thận trọng hơn và di chuyển chậm hơn.

Ngay cả quy trình sản xuất tốt nhất cũng cần phải thích ứng với những bất ngờ và thảm họa. Có thể đã có một trận lụt hay một số nguyên vật liệu bạn được giao nhưng không sử dụng được hoặc không có hàng từ một nhà cung cấp nào đó. Bạn không thể mường tượng hết mọi tình huống có thể, hãy sẵn sàng một kế hoạch dự phòng. Bạn cần phải có:

Nhiều hơn một nhà cung cấp nguyên liệu Có nhiều hơn một chút so với yêu cầu các nguyên vật liệu trong kho, thậm chí ở mức lãng phí (nhưng không quá nhiều tới mức bạn bị ứ đọng tiền quá nhiều cho hàng tồn kho nguyên vật liệu dư thừa)Tuyển thêm thợ thủ công và đào tạo để thợ thủ công có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ Mua thêm phụ tùng thay thế cho máy móc Có nguồn điện dự phòng Tìm nguồn tài chính bổ sungTrao đổi thường xuyên với khách hàng.

Thiên tai ảnh hưởng đến cả bạn và khách hàng của bạn. Dù trong trường hợp nào cũng phải ngay lập tức thông báo cho khách hàng của bạn. Thông thường sẽ tìm ra giải pháp và bạn vẫn giữ được đơn đặt hàng. Người mua sẽ tôn trọng tính chuyên nghiệp của bạn, sự trung thực và đã kịp thời thông báo, vì vậy ngay cả khi đơn này không thể giữ được, bạn vẫn duy trì được mối quan hệ và có thể nhận được đơn đặt hàng khác trong tương lai.

Nếu bạn khó có thể đáp ứng được yêu cầu của người mua hoặc bạn có đề xuất khác, hãy liên hệ với người mua của bạn và trình bày đề xuất. Đừng thay mặt người mua đưa ra một quyết định hoặc thay đổi khi bạn không biết lý do của yêu cầu hoặc mức độ quan trọng của nó. Có thể hai bên cùng thảo luận đưa ra một phương án chấp nhận được đối với cả hai. Nếu không, dừng đơn đặt hàng ngay, trước khi bạn đầu tư thời gian và tiền bạc vào một cái gì đó không

khả thi và trong khi người mua của bạn có thời gian để mua một sản phẩm khác.

Nếu có biến cố xảy ra làm bạn có thể không kịp giao hàng đúng hạn, bạn vẫn có thể cứu vãn đơn đặt hàng. Đánh giá, nếu chi phí bạn phải chịu là hợp lý, hãy luôn nhớ giữ danh tiếng và uy tín tư cách một người đáng tin cậy, chuyên nghiệp là hết sức quan trọng và sẽ ảnh hưởng đến kinh doanh trong tương lai. Điều này quan trọng hơn các chi phí phát sinh ngắn hạn. Một lần nữa, ngay lập tức liên hệ với người mua của bạn và đưa ra lý lẽ thuyết phục người mua duy trì đơn đặt hàng, chẳng hạn như:

Tìm cách giao hàng nhanh hơn, có thể bạn phải chịu chi phí cao hơnĐưa ra một mức chiết khấu để đổi lấy việc chấp nhận giao hàng trễ Tách một đơn hàng thành hai hoặc ba lô hàng.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

42

Bạn đặt mua nguyên vật liệu khi nào và thế nào phụ thuộc vào hiện trạng kinh doanh và sản xuất của bạn. Số lượng nguyên liệu lý tưởng lưu kho là mức cân bằng giữa đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng hiện tại, tính thêm cho phần hao hụt và hỏng hóc, nhưng không nên quá nhiều dẫn tới ảnh hưởng xấu đến dòng tiền và khó khăn trong lưu kho. Khó có thể xác định thời điểm hoặc cách thức hoàn hảo cho việc đặt mua nguyên vật liệu. Tuy nhiên, có thể xem xét một số yếu tố:

1. Khoảng thời gian đặt mua trướcBạn cần đặt mua trước bao lâu cho tới khi nguyên vật liệu được bàn giao?

2. Xử lý nguyên vật liệuBạn có cần xử lý bất k nguyên vật liệu nào trước khi bạn đưa vào sản xuất tạo ra sản phẩm? (Ví dụ, bạn có cần để nhuộm hoặc giặt vải?) Sẽ mất bao lâu?

3. Tính có sẵn theo mùa vụ Nếu nguyên vật liệu chỉ có sẵn theo mùa vụ, bạn phải tính toán nhu cầu của mình trong tương lai để đặt mua số lượng đủ dùng cho tới vụ mùa mới.

Đấy là những năng lực tuyệt vời nếu như doanh nghiệp nào thực hiện được, dù quy trình sản xuất là như thế nào Tận dụng lợi thế của mùa vụ với đơn đặt mua chậm và duy trì nhân viên làm việcCó thể bắt đầu thực hiện sớm với đơn đặt hàng lớn, định k từ những khách hàng của bạnĐáp ứng sản xuất cho một sự kiện sắp tớiCung cấp thêm cho cửa hàng bán lẻ của bạn, nếu bạn có.

Có thể gặp rủi ro trong trường hợp sản xuất không theo đơn đặt hàng và đưa vào lưu kho, sẽ có những sản phẩm có thể không bao giờ bán được, dòng tiền của bạn bị ứ đọng cho đến khi bán được hàng. Đối với một số trường hợp, đôi khi bạn cần phải tạm thời tăng năng lực sản xuất hoặc nếu bạn chấp nhận một đơn đặt hàng lớn bất thường, hãy thử biện pháp làm thêm giờ, tuyển thêm nhân viên tạm thời và ký hợp đồng phụ để giúp bạn xử lý tình huống.

••

•••••

••

••••

4. Tuổi thọ (lỗi thời và hư hỏng) Có loại nguyên vật liệu nào chỉ có vòng đời ngắn và không thể sử dụng sau một khoảng thời gian? Có loại nào lỗi thời? Nếu có, hãy đặt mua những gì bạn có thể sử dụng khi chúng còn khả dụng.

5. Cơ sở lưu trữ Bạn có đủ phương tiện lưu trữ, bao gồm không gian và điều kiện thích hợp để giữ nguyên vật liệu trong điều kiện tốt cho đến khi bạn cần chúng?

6. Tài chính để mua nguyên vật liệu Bạn cần có tiền để mua nguyên vật liệu cho đến khi bạn được thanh toán cho đơn hàng của bạn. Nếu đặt mua với số lượng lớn, bạn phải có số tiền ứng trước lớn hơn, nhưng như vậy bạn có thể có chiết khấu nhiều hơn. Nên cân nhắc đặt mua chung cùng với các nghệ nhân khác.

7. Hao hụt: Cuối cùng, khi bạn đã sẵn sàng đặt mua, tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết thêm phần hao hụt và hỏng hóc, cả trong quá trình mua và quá trình sản xuất.

7.6. Lao động có kỹ n ng phù hợp

Cho dù sản phẩm do chính bạn, gia đình của bạn làm ra hoặc có trợ giúp từ các chuyên gia, mọi người đều cần phải có những kỹ năng nhất định để tạo ra sản phẩm. Những kỹ năng này cần có sẵn và đáng tin cậy.

Phân tích lực lượng lao động của bạn: Những kỹ năng cần thiết để tạo ra sản phẩm của bạn là gì? Ai tham gia vào quá trình sản xuất?Các thợ thủ công được đào tạo phù hợp hoặc họ cần được đào tạo thêm một số kỹ năng?Phân công mọi người vào các quy trình sản xuất như thế nào?Một người có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Họ có thể linh hoạt và có thể nhanh chóng "chuyển đổi" để thực hiện các công việc khác nếu cần thiết?Công nhân của bạn có cần giám sát chặt chẽ không?Ai sẽ là người quyết định xử lý những vấn đề phát sinh bất ngờ? Những người khác có khả năng đưa ra quyết định không?Có ai được đào tạo để sửa chữa máy móc? Họ luôn có mặt không?Khi nào bạn cần nhân công cho mỗi công đoạn? Toàn thời gian, bán thời gian, theo mùa?Bạn có đủ hay thiếu lao động đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với lực lượng lao động hiện tại của bạn hoặc bạn sẽ cần phải thuê và đào tạo thêm thợ thủ công?

7.7. Máy móc và công cụ

Có đủ máy móc và công cụ phù hợp rất quan trọng để đảm bảo sản xuất trôi chảy. Phân tích các thiết bị của bạn:

Cần máy móc và công cụ gì để sản xuất? Thợ thủ công của bạn có được đào tạo để sử dụng thành thạo máy móc và công cụ? Tất cả các thiết bị của bạn đều làm việc tốt? Bạn có thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng để ngăn chặn hỏng hóc?Bạn có đủ phụ tùng và các công cụ thay thế trong kho để tránh bị gián đoạn sản xuất? Ai sửa chữa và bảo trì thiết bị?Thiết bị cần theo dõi như thế nào?Có thiết bị nào có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Mỗi thiết bị, công cụ được sử dụng như thế nào? Liên tục, đôi khi, theo mùa? Bạn có đang sử dụng hiệu quả nhất?Có đủ nhiên liệu, vật tư đảm bảo các thiết bị hoạt động không? Bạn có dự phòng cho tình huống khẩn cấp?Bạn có thiết bị an toàn thích hợp? dừng an toàn? Dễ dàng tiếp cận thiết bị khẩn cấp? Mọi người có biết sử dụng chúng như thế nào và phải làm gì trong trường hợp khẩn cấp?Các thiết bị có đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với máy móc hiện tại của bạn?

7.8. Diện tích làm việc và lưu kho

Sắp xếp và tổ chức công xưởng của bạn tối ưu sẽ làm tăng tốc độ sản xuất, đảm bảo kiểm soát chất lượng, giảm phế liệu và phế phẩm. Luôn luôn đặt lên hàng đầu sự an toàn và sức khỏe của người lao động và không bao giờ coi nhẹ đào tạo cần thiết, thiết bị an toàn, ánh sáng, thông gió và bảo vệ khỏi các chất độc hại. Dù công xưởng của bạn lớn hay nhỏ, luôn luôn đảm bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không có rác thải, nguyên liệu thừa, công cụ, vật dụng cá nhân và những người không tham gia vào sản xuất và công xưởng luôn ngăn nắp, mọi thứ phải được để vào đúng vị trí sau khi sử dụng.

Các điểm làm việc cần xắp xếp phù hợp với quy trình sản xuất. Dễ dàng hơn rất nhiều nếu bố trí quy trình sản xuất theo một hướng, không cần phải quay lại. Cách bố trí công xưởng phổ biến nhất là tuyến tính, nguyên liệu đưa vào một đầu và thành phẩm được xuất xưởng ở đầu khác hoặc nếu ra, vào ở chung một đầu, sẽ theo mô hình "đường đua" khi dây chuyền sản xuất chạy vòng quanh công xưởng. Nhiều công xưởng, nhằm tối đa hóa không gian và sử dụng thiết bị, sẽ có một khoảng không gian và trang thiết bị được sử dụng cho nhiều nhiệm vụ. Nếu vậy, bạn phải rất cẩn thận, việc sử dụng "nhiệm vụ kép" có thể dẫn đến sai sót trong sản xuất, dẫn đến các dây chuyền tiếp theo phải ngừng hoạt động cho tới khi khoảng không hoặc thiết bị đó được dọn dẹp và làm sạch, kết quả là sản xuất bị chậm lại.

Khi mà không có nơi làm việc nào là lý tưởng, hãy cố gắng kết hợp nhiều yếu tố sau đây:Tách riêng khu vực kho và các khu vực dành cho nguyên vật liệu thô, cho mỗi công đoạn sản xuất, thành phẩm và vật liệu đóng gói Có nhiều bộ công cụ sử dụng được trong nhiều công đoạn sản xuất như kéo, búa, thước, v.v. như vậy chúng phải chuyển đi chuyển lại lòng vòng trong công xưởng được sử dụng ở một nơi, trong khi nơi khác cũng đang cần hoặc sẽ bị mấtCó khoảng không đủ rộng để công nhân không va vào nhau hoặc va vào thiết bị, đặc biệt là khi làm việc

Khoảng không đủ rộng, không quá chật hẹp và được bố trí hợp lý, có biển tên đối với chỗ lưu giữ để mọi thứ có thể dễ dàng tìm thấyKho trữ nguyên vật liệu nên gần cửa tiếp nhận sử dụng và nơi đóng gói nên gần đầu ra của thành phẩm Duy trì môi trường tối ưu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bụi bẩn, v.v) để tối đa hóa tuổi thọ hữu ích của nguyên vật liệu. Đảm bảo ánh sáng, thông gió, không khí để người lao động cảm thấy thoải máiCông xưởng dễ dàng dọn dẹp và giữ sạch sẽ.

7.9. Sản xuất đúng thời điểm

Sản xuất đúng lúc ( IT), là một triết lý quản lý hướng tới sản xuất hiệu quả hơn bằng cách chỉ sản xuất đúng loại sản phẩm khi nó thực sự cần thiết. Quy trình IT làm tăng lợi nhuận bằng cách giảm lượng lưu kho đối với thành phẩm, nguyên vật liệu và chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chênh lệch thời gian giữa sản xuất và giao hàng và giảm các chi phí khác.IT có thể giúp một xưởng thủ công hoạt động hiệu quả hơn và tăng lợi nhuận. Các nguyên

tắc chính của IT là:Sản xuất ra sản phẩm chỉ khi chúng thực sự cần thiết (trái ngược với sản xuất trước trên cơ sở dự đoán các đơn đặt hàng)Giảm thiểu chi phí bằng cách giảm lãng phí và tăng chất lượng.

Một IT, hoặc quy trình yêu cầu:Sản xuất phải nhanh chóng, linh hoạt để có thể đáp ứng nhanh chóng với thay đổi nhu cầu sản phẩmTruyền thông thật tốt để bạn biết nhu cầu càng sớm càng tốt.

7.10. ử lý ách t c và tai h a

Ách tắc là điều kiện hoặc tình huống trong đó tiến trình bị chậm hoặc ngừng lại. Ách tắc sản xuất chủ yếu từ quá trình sản xuất, con người và các yếu tố bên ngoài không kiểm soát được như thời tiết hoặc thảm họa tự nhiên. Sản xuất sẽ đi vào bế tắc nếu:

Bạn không có đủ nguyên vật liệu bạn cần với số lượng theo yêu cầuBạn không có thợ thủ công hoặc họ không đủ kỹ năng sản xuất ra sản phẩm theo yêu cầu Bạn không có đủ tiền mặt hoặc nguồn tài chính để trả cho nguyên vật liệu hoặc công nhân Có một thảm họa tự nhiên hay bất ổn chính trị làm gián đoạn hoạt động của công xưởng sản xuất.

Sản xuất sẽ chậm lại nếu:Không gian làm việc của bạn không đủ để mọi người đi lại và vận chuyển các sản phẩmCác công cụ và thiết bị của bạn không có khi cần hoặc đang trong thời gian bảo trìThiếu quản lý hoặc giám sát viên và không có ai thay thế có thể đưa ra quyết địnhVướng vào các ngày lễ hoặc ngày nghỉ theo lịchNgười lao động có việc cấp bách khác, bao gồm cả việc nhà nôngCông nhân lo lắng về sự an toàn của họ nên thận trọng hơn và di chuyển chậm hơn.

Ngay cả quy trình sản xuất tốt nhất cũng cần phải thích ứng với những bất ngờ và thảm họa. Có thể đã có một trận lụt hay một số nguyên vật liệu bạn được giao nhưng không sử dụng được hoặc không có hàng từ một nhà cung cấp nào đó. Bạn không thể mường tượng hết mọi tình huống có thể, hãy sẵn sàng một kế hoạch dự phòng. Bạn cần phải có:

Nhiều hơn một nhà cung cấp nguyên liệu Có nhiều hơn một chút so với yêu cầu các nguyên vật liệu trong kho, thậm chí ở mức lãng phí (nhưng không quá nhiều tới mức bạn bị ứ đọng tiền quá nhiều cho hàng tồn kho nguyên vật liệu dư thừa)Tuyển thêm thợ thủ công và đào tạo để thợ thủ công có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ Mua thêm phụ tùng thay thế cho máy móc Có nguồn điện dự phòng Tìm nguồn tài chính bổ sungTrao đổi thường xuyên với khách hàng.

Thiên tai ảnh hưởng đến cả bạn và khách hàng của bạn. Dù trong trường hợp nào cũng phải ngay lập tức thông báo cho khách hàng của bạn. Thông thường sẽ tìm ra giải pháp và bạn vẫn giữ được đơn đặt hàng. Người mua sẽ tôn trọng tính chuyên nghiệp của bạn, sự trung thực và đã kịp thời thông báo, vì vậy ngay cả khi đơn này không thể giữ được, bạn vẫn duy trì được mối quan hệ và có thể nhận được đơn đặt hàng khác trong tương lai.

Nếu bạn khó có thể đáp ứng được yêu cầu của người mua hoặc bạn có đề xuất khác, hãy liên hệ với người mua của bạn và trình bày đề xuất. Đừng thay mặt người mua đưa ra một quyết định hoặc thay đổi khi bạn không biết lý do của yêu cầu hoặc mức độ quan trọng của nó. Có thể hai bên cùng thảo luận đưa ra một phương án chấp nhận được đối với cả hai. Nếu không, dừng đơn đặt hàng ngay, trước khi bạn đầu tư thời gian và tiền bạc vào một cái gì đó không

khả thi và trong khi người mua của bạn có thời gian để mua một sản phẩm khác.

Nếu có biến cố xảy ra làm bạn có thể không kịp giao hàng đúng hạn, bạn vẫn có thể cứu vãn đơn đặt hàng. Đánh giá, nếu chi phí bạn phải chịu là hợp lý, hãy luôn nhớ giữ danh tiếng và uy tín tư cách một người đáng tin cậy, chuyên nghiệp là hết sức quan trọng và sẽ ảnh hưởng đến kinh doanh trong tương lai. Điều này quan trọng hơn các chi phí phát sinh ngắn hạn. Một lần nữa, ngay lập tức liên hệ với người mua của bạn và đưa ra lý lẽ thuyết phục người mua duy trì đơn đặt hàng, chẳng hạn như:

Tìm cách giao hàng nhanh hơn, có thể bạn phải chịu chi phí cao hơnĐưa ra một mức chiết khấu để đổi lấy việc chấp nhận giao hàng trễ Tách một đơn hàng thành hai hoặc ba lô hàng.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

43

Bạn đặt mua nguyên vật liệu khi nào và thế nào phụ thuộc vào hiện trạng kinh doanh và sản xuất của bạn. Số lượng nguyên liệu lý tưởng lưu kho là mức cân bằng giữa đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng hiện tại, tính thêm cho phần hao hụt và hỏng hóc, nhưng không nên quá nhiều dẫn tới ảnh hưởng xấu đến dòng tiền và khó khăn trong lưu kho. Khó có thể xác định thời điểm hoặc cách thức hoàn hảo cho việc đặt mua nguyên vật liệu. Tuy nhiên, có thể xem xét một số yếu tố:

1. Khoảng thời gian đặt mua trướcBạn cần đặt mua trước bao lâu cho tới khi nguyên vật liệu được bàn giao?

2. Xử lý nguyên vật liệuBạn có cần xử lý bất k nguyên vật liệu nào trước khi bạn đưa vào sản xuất tạo ra sản phẩm? (Ví dụ, bạn có cần để nhuộm hoặc giặt vải?) Sẽ mất bao lâu?

3. Tính có sẵn theo mùa vụ Nếu nguyên vật liệu chỉ có sẵn theo mùa vụ, bạn phải tính toán nhu cầu của mình trong tương lai để đặt mua số lượng đủ dùng cho tới vụ mùa mới.

Đấy là những năng lực tuyệt vời nếu như doanh nghiệp nào thực hiện được, dù quy trình sản xuất là như thế nào Tận dụng lợi thế của mùa vụ với đơn đặt mua chậm và duy trì nhân viên làm việcCó thể bắt đầu thực hiện sớm với đơn đặt hàng lớn, định k từ những khách hàng của bạnĐáp ứng sản xuất cho một sự kiện sắp tớiCung cấp thêm cho cửa hàng bán lẻ của bạn, nếu bạn có.

Có thể gặp rủi ro trong trường hợp sản xuất không theo đơn đặt hàng và đưa vào lưu kho, sẽ có những sản phẩm có thể không bao giờ bán được, dòng tiền của bạn bị ứ đọng cho đến khi bán được hàng. Đối với một số trường hợp, đôi khi bạn cần phải tạm thời tăng năng lực sản xuất hoặc nếu bạn chấp nhận một đơn đặt hàng lớn bất thường, hãy thử biện pháp làm thêm giờ, tuyển thêm nhân viên tạm thời và ký hợp đồng phụ để giúp bạn xử lý tình huống.

•••

4. Tuổi thọ (lỗi thời và hư hỏng) Có loại nguyên vật liệu nào chỉ có vòng đời ngắn và không thể sử dụng sau một khoảng thời gian? Có loại nào lỗi thời? Nếu có, hãy đặt mua những gì bạn có thể sử dụng khi chúng còn khả dụng.

5. Cơ sở lưu trữ Bạn có đủ phương tiện lưu trữ, bao gồm không gian và điều kiện thích hợp để giữ nguyên vật liệu trong điều kiện tốt cho đến khi bạn cần chúng?

6. Tài chính để mua nguyên vật liệu Bạn cần có tiền để mua nguyên vật liệu cho đến khi bạn được thanh toán cho đơn hàng của bạn. Nếu đặt mua với số lượng lớn, bạn phải có số tiền ứng trước lớn hơn, nhưng như vậy bạn có thể có chiết khấu nhiều hơn. Nên cân nhắc đặt mua chung cùng với các nghệ nhân khác.

7. Hao hụt: Cuối cùng, khi bạn đã sẵn sàng đặt mua, tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết thêm phần hao hụt và hỏng hóc, cả trong quá trình mua và quá trình sản xuất.

7.6. Lao động có kỹ n ng phù hợp

Cho dù sản phẩm do chính bạn, gia đình của bạn làm ra hoặc có trợ giúp từ các chuyên gia, mọi người đều cần phải có những kỹ năng nhất định để tạo ra sản phẩm. Những kỹ năng này cần có sẵn và đáng tin cậy.

Phân tích lực lượng lao động của bạn: Những kỹ năng cần thiết để tạo ra sản phẩm của bạn là gì? Ai tham gia vào quá trình sản xuất?Các thợ thủ công được đào tạo phù hợp hoặc họ cần được đào tạo thêm một số kỹ năng?Phân công mọi người vào các quy trình sản xuất như thế nào?Một người có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Họ có thể linh hoạt và có thể nhanh chóng "chuyển đổi" để thực hiện các công việc khác nếu cần thiết?Công nhân của bạn có cần giám sát chặt chẽ không?Ai sẽ là người quyết định xử lý những vấn đề phát sinh bất ngờ? Những người khác có khả năng đưa ra quyết định không?Có ai được đào tạo để sửa chữa máy móc? Họ luôn có mặt không?Khi nào bạn cần nhân công cho mỗi công đoạn? Toàn thời gian, bán thời gian, theo mùa?Bạn có đủ hay thiếu lao động đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với lực lượng lao động hiện tại của bạn hoặc bạn sẽ cần phải thuê và đào tạo thêm thợ thủ công?

7.7. Máy móc và công cụ

Có đủ máy móc và công cụ phù hợp rất quan trọng để đảm bảo sản xuất trôi chảy. Phân tích các thiết bị của bạn:

Cần máy móc và công cụ gì để sản xuất? Thợ thủ công của bạn có được đào tạo để sử dụng thành thạo máy móc và công cụ? Tất cả các thiết bị của bạn đều làm việc tốt? Bạn có thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng để ngăn chặn hỏng hóc?Bạn có đủ phụ tùng và các công cụ thay thế trong kho để tránh bị gián đoạn sản xuất? Ai sửa chữa và bảo trì thiết bị?Thiết bị cần theo dõi như thế nào?Có thiết bị nào có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ?Mỗi thiết bị, công cụ được sử dụng như thế nào? Liên tục, đôi khi, theo mùa? Bạn có đang sử dụng hiệu quả nhất?Có đủ nhiên liệu, vật tư đảm bảo các thiết bị hoạt động không? Bạn có dự phòng cho tình huống khẩn cấp?Bạn có thiết bị an toàn thích hợp? dừng an toàn? Dễ dàng tiếp cận thiết bị khẩn cấp? Mọi người có biết sử dụng chúng như thế nào và phải làm gì trong trường hợp khẩn cấp?Các thiết bị có đáp ứng nhu cầu hiện tại? Bạn có thể mở rộng sản xuất với máy móc hiện tại của bạn?

7.8. Diện tích làm việc và lưu kho

Sắp xếp và tổ chức công xưởng của bạn tối ưu sẽ làm tăng tốc độ sản xuất, đảm bảo kiểm soát chất lượng, giảm phế liệu và phế phẩm. Luôn luôn đặt lên hàng đầu sự an toàn và sức khỏe của người lao động và không bao giờ coi nhẹ đào tạo cần thiết, thiết bị an toàn, ánh sáng, thông gió và bảo vệ khỏi các chất độc hại. Dù công xưởng của bạn lớn hay nhỏ, luôn luôn đảm bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không có rác thải, nguyên liệu thừa, công cụ, vật dụng cá nhân và những người không tham gia vào sản xuất và công xưởng luôn ngăn nắp, mọi thứ phải được để vào đúng vị trí sau khi sử dụng.

Các điểm làm việc cần xắp xếp phù hợp với quy trình sản xuất. Dễ dàng hơn rất nhiều nếu bố trí quy trình sản xuất theo một hướng, không cần phải quay lại. Cách bố trí công xưởng phổ biến nhất là tuyến tính, nguyên liệu đưa vào một đầu và thành phẩm được xuất xưởng ở đầu khác hoặc nếu ra, vào ở chung một đầu, sẽ theo mô hình "đường đua" khi dây chuyền sản xuất chạy vòng quanh công xưởng. Nhiều công xưởng, nhằm tối đa hóa không gian và sử dụng thiết bị, sẽ có một khoảng không gian và trang thiết bị được sử dụng cho nhiều nhiệm vụ. Nếu vậy, bạn phải rất cẩn thận, việc sử dụng "nhiệm vụ kép" có thể dẫn đến sai sót trong sản xuất, dẫn đến các dây chuyền tiếp theo phải ngừng hoạt động cho tới khi khoảng không hoặc thiết bị đó được dọn dẹp và làm sạch, kết quả là sản xuất bị chậm lại.

Khi mà không có nơi làm việc nào là lý tưởng, hãy cố gắng kết hợp nhiều yếu tố sau đây:Tách riêng khu vực kho và các khu vực dành cho nguyên vật liệu thô, cho mỗi công đoạn sản xuất, thành phẩm và vật liệu đóng gói Có nhiều bộ công cụ sử dụng được trong nhiều công đoạn sản xuất như kéo, búa, thước, v.v. như vậy chúng phải chuyển đi chuyển lại lòng vòng trong công xưởng được sử dụng ở một nơi, trong khi nơi khác cũng đang cần hoặc sẽ bị mấtCó khoảng không đủ rộng để công nhân không va vào nhau hoặc va vào thiết bị, đặc biệt là khi làm việc

Khoảng không đủ rộng, không quá chật hẹp và được bố trí hợp lý, có biển tên đối với chỗ lưu giữ để mọi thứ có thể dễ dàng tìm thấyKho trữ nguyên vật liệu nên gần cửa tiếp nhận sử dụng và nơi đóng gói nên gần đầu ra của thành phẩm Duy trì môi trường tối ưu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bụi bẩn, v.v) để tối đa hóa tuổi thọ hữu ích của nguyên vật liệu. Đảm bảo ánh sáng, thông gió, không khí để người lao động cảm thấy thoải máiCông xưởng dễ dàng dọn dẹp và giữ sạch sẽ.

7.9. Sản xuất đúng thời điểm

Sản xuất đúng lúc ( IT), là một triết lý quản lý hướng tới sản xuất hiệu quả hơn bằng cách chỉ sản xuất đúng loại sản phẩm khi nó thực sự cần thiết. Quy trình IT làm tăng lợi nhuận bằng cách giảm lượng lưu kho đối với thành phẩm, nguyên vật liệu và chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chênh lệch thời gian giữa sản xuất và giao hàng và giảm các chi phí khác.IT có thể giúp một xưởng thủ công hoạt động hiệu quả hơn và tăng lợi nhuận. Các nguyên

tắc chính của IT là:Sản xuất ra sản phẩm chỉ khi chúng thực sự cần thiết (trái ngược với sản xuất trước trên cơ sở dự đoán các đơn đặt hàng)Giảm thiểu chi phí bằng cách giảm lãng phí và tăng chất lượng.

Một IT, hoặc quy trình yêu cầu:Sản xuất phải nhanh chóng, linh hoạt để có thể đáp ứng nhanh chóng với thay đổi nhu cầu sản phẩmTruyền thông thật tốt để bạn biết nhu cầu càng sớm càng tốt.

7.10. ử lý ách t c và tai h a

Ách tắc là điều kiện hoặc tình huống trong đó tiến trình bị chậm hoặc ngừng lại. Ách tắc sản xuất chủ yếu từ quá trình sản xuất, con người và các yếu tố bên ngoài không kiểm soát được như thời tiết hoặc thảm họa tự nhiên. Sản xuất sẽ đi vào bế tắc nếu:

Bạn không có đủ nguyên vật liệu bạn cần với số lượng theo yêu cầuBạn không có thợ thủ công hoặc họ không đủ kỹ năng sản xuất ra sản phẩm theo yêu cầu Bạn không có đủ tiền mặt hoặc nguồn tài chính để trả cho nguyên vật liệu hoặc công nhân Có một thảm họa tự nhiên hay bất ổn chính trị làm gián đoạn hoạt động của công xưởng sản xuất.

Sản xuất sẽ chậm lại nếu:Không gian làm việc của bạn không đủ để mọi người đi lại và vận chuyển các sản phẩmCác công cụ và thiết bị của bạn không có khi cần hoặc đang trong thời gian bảo trìThiếu quản lý hoặc giám sát viên và không có ai thay thế có thể đưa ra quyết địnhVướng vào các ngày lễ hoặc ngày nghỉ theo lịchNgười lao động có việc cấp bách khác, bao gồm cả việc nhà nôngCông nhân lo lắng về sự an toàn của họ nên thận trọng hơn và di chuyển chậm hơn.

Ngay cả quy trình sản xuất tốt nhất cũng cần phải thích ứng với những bất ngờ và thảm họa. Có thể đã có một trận lụt hay một số nguyên vật liệu bạn được giao nhưng không sử dụng được hoặc không có hàng từ một nhà cung cấp nào đó. Bạn không thể mường tượng hết mọi tình huống có thể, hãy sẵn sàng một kế hoạch dự phòng. Bạn cần phải có:

Nhiều hơn một nhà cung cấp nguyên liệu Có nhiều hơn một chút so với yêu cầu các nguyên vật liệu trong kho, thậm chí ở mức lãng phí (nhưng không quá nhiều tới mức bạn bị ứ đọng tiền quá nhiều cho hàng tồn kho nguyên vật liệu dư thừa)Tuyển thêm thợ thủ công và đào tạo để thợ thủ công có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ Mua thêm phụ tùng thay thế cho máy móc Có nguồn điện dự phòng Tìm nguồn tài chính bổ sungTrao đổi thường xuyên với khách hàng.

Thiên tai ảnh hưởng đến cả bạn và khách hàng của bạn. Dù trong trường hợp nào cũng phải ngay lập tức thông báo cho khách hàng của bạn. Thông thường sẽ tìm ra giải pháp và bạn vẫn giữ được đơn đặt hàng. Người mua sẽ tôn trọng tính chuyên nghiệp của bạn, sự trung thực và đã kịp thời thông báo, vì vậy ngay cả khi đơn này không thể giữ được, bạn vẫn duy trì được mối quan hệ và có thể nhận được đơn đặt hàng khác trong tương lai.

Nếu bạn khó có thể đáp ứng được yêu cầu của người mua hoặc bạn có đề xuất khác, hãy liên hệ với người mua của bạn và trình bày đề xuất. Đừng thay mặt người mua đưa ra một quyết định hoặc thay đổi khi bạn không biết lý do của yêu cầu hoặc mức độ quan trọng của nó. Có thể hai bên cùng thảo luận đưa ra một phương án chấp nhận được đối với cả hai. Nếu không, dừng đơn đặt hàng ngay, trước khi bạn đầu tư thời gian và tiền bạc vào một cái gì đó không

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Quản soátchất lượng

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

45

8. Quản soát chất lượng

MỤC TIÊU:Cho một cái nhìn tổng quan về kiểm soát chất lượng thông qua quá trình sản xuấtChỉ ra một số yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng phù hợp

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:• Chúng tôi đề cập đến trong phần 6

Kiểm soát chất lượng là đảm bảo rằng các sản phẩm đồng nhất (về chất lượng đồng nhất) và đạt hoặc vượt các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng. Chúng bao gồm tất cả thông số như giá cả, tên hàng thủ công, vật liệu, thiết kế, màu sắc, kích thước, kiểu dáng, kết cấu, trọng lượng, nhãn mác, bao bì, đóng gói và phương thức vận chuyển. Quy trình sản xuất hiệu quả và hệ thống kiểm soát chất lượng chuẩn xác sẽ đảm bảo đáp ứng mong đợi và yêu cầu của người mua và kinh doanh của bạn phát triển. Điều thực sự cần thiết là thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể và quy trình đảm bảo chúng được tuân thủ, đặc biệt là nếu bạn ký hợp đồng phụ thuê sản xuất bên ngoài. Chất lượng thành phẩm sản xuất ra cũng phải giống chất lượng của các mẫu theo đơn đặt hàng. Một sản phẩm bị lỗi hoặc không đạt tiêu chuẩn là một sự lãng phí vật liệu, thời gian, tiền bạc và công sức vì nó không thể bán được. Nếu nó được bán sẽ dẫn tới khiếu nại hay yêu cầu thay thế và có thể làm nản lòng người mua. Họ sẽ không đặt hàng của bạn nữa. Người mua có quyền trả lại bất cứ thứ gì và bạn phải chi phí liên quan nếu chúng không đúng với đơn đặt hàng hoặc các mẫu bạn đã cho họ thấy.

Kiểm soát chất lượng nên thực hiện ở mọi giai đoạn của sản xuất, bắt đầu với nguyên vật liệu của bạn. Phát hiện được vấn đề càng sớm, bạn có thể xử lý và ngăn không cho nó trở nên phức tạp hơn hoặc phá hoại sản xuất càng sớm. Nếu bạn gặp vấn đề về chất lượng mà không thể xử lý được, hãy ngừng sản xuất ngay lập tức. Nếu không bạn sẽ tiếp tục đầu tư vào sản xuất thứ mà sẽ không thể bán được. Kiểm soát chất lượng liên tục cũng sẽ giúp bạn không làm hỏng cả quá trình vào giai đoạn cuối cùng của sản xuất. Kiểm soát chất lượng cũng giúp đảm bảo sản xuất diễn ra trôi trảy.

Để đảm bảo chất lượng, bạn cần có một quy trình khả thi với những người được chỉ định, chịu trách nhiệm về chất lượng ở mỗi bước của quá trình sản xuất. Các biểu đồ Gantt bạn đã thực hiện trước đó có thể giúp bạn xác định nơi cần kiểm tra kiểm soát chất lượng và chúng có thể được đưa vào kế hoạch thời gian sản xuất dự kiến và theo dõi trên thẻ làm việc.

8.1. guyên liệu thô

Bước đầu tiên trong việc duy trì chất lượng là lựa chọn cẩn thận các vật liệu được sử dụng. Vật liệu cần có chất lượng tương tự như mẫu đã được gửi cho bên mua. Nếu các vật liệu tương tự không có hoặc cần phải thay thế, người mua phải được thông báo. Tất cả nguyên vật liệu cũng phải được kiểm tra chất lượng. Ví dụ gỗ nên được sấy khô đúng cách nếu không sản phẩm sẽ bị nứt, toác, hàng dệt may cần được kiểm tra độ bền màu và độ co, các phụ kiện và ốc vít phải tốt. Tất cả các vật liệu được sử dụng phải phù hợp về chất lượng và màu sắc. Nói chung, không nên đánh đổi chất lượng bằng việc giảm chi phí thông qua sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền nhưng kém chất lượng. Trả tiền nhiều hơn một chút cho nguyên vật liệu chất lượng tốt sẽ được bù đắp bằng sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm của bạn trong dài hạn.

8.2. Quá trình sản xuất

Một số người mua có thể yêu cầu một mẫu sản xuất (ảnh hoặc sản phẩm thực tế) gửi để họ duyệt trước khi thực hiện đơn đặt hàng để đảm bảo rằng hàng được giao giống như mẫu thống nhất. Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất có thể giúp phát hiện và giúp sửa chữa lỗi trước khi chúng gây ra tốn kém. Sử dụng danh sách kiểm soát phục vụ giám sát chất lượng và tính nhất quán hoạt động sản xuất của bạn. Tham khảo một mẫu (phần 8.6) để thêm thông tin

8.3. Đào tạo nhân công

Đồ thủ công thường được thực hiện trong xưởng nhỏ và đơn đặt hàng lớn có thể được thực hiện bởi một số nhà sản xuất khác nhau. Trong trường hợp này, cần chú ý để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đồng nhất và giống như mẫu. Đào tạo và trao đổi với các thợ thủ công là điều cần thiết. Thợ thủ công nên hiểu quy trình và làm thế nào để đáp ứng yêu cầu chất lượng. Tất cả thợ thủ công phải được đào tạo để biết cách kiểm tra chất lượng trong quá trình họ làm ra các sản phẩm và họ phải được cung cấp một danh mục cần kiểm tra để đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình

8.4. Điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc của các thợ thủ công cũng là một yếu tố đảm bảo chất lượng sản phẩm. Điều kiện làm việc bao gồm tiền lương hợp lý, diện tích, thiết bị phục vụ sản xuất phù hợp và các biện pháp khuyến khích người lao động. Giá trả cho thợ thủ công có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất, cũng như thời gian họ phải hoàn thành một đơn đặt hàng. Nếu thợ thủ công phải sản xuất một đơn đặt hàng lớn trong một khoảng thời gian ngắn, điều này có thể dẫn đến chất lượng bị ảnh hưởng. Nếu các thợ thủ công được trả một mức lương thấp, họ có rất ít động lực để đầu tư thời gian vào công việc với chất lượng tốt.

Cuối cùng, sản xuất chất lượng tốt cũng phụ thuộc vào điều kiện nhà xưởng. Khu vực làm việc phải được giữ sạch và thợ thủ công nên có tất cả các công cụ thích hợp cần thiết. Đôi khi một cái gì đó đơn giản như việc bảo đảm các thợ thủ công có thước cuộn có thể tạo nên một sự khác biệt lớn

8.5. Đóng gói và bao bì

Chất lượng cũng có thể bị ảnh hưởng nếu sản phẩm không được đóng gói đúng cách để vận chuyển. Một sản phẩm có thể được làm ra tốt, nhưng bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển sẽ là nguyên nhân thua lỗ. Toàn bộ các thùng sản phẩm có thể hư hỏng khi giao hàng vì chúng được đóng gói khi còn ướt, được đóng gói quá chặt hoặc không có bao bì phù hợp. Kiểm soát chất lượng cũng bao gồm đóng gói sản phẩm, được bảo vệ khỏi hư hại cho đến khi chúng được giao cho người mua. Đóng gói bao bì cẩn thận là trách nhiệm của người sản xuất.

8.6. Làm 2 mẫu hàng

Bất cứ khi nào làm hàng mẫu bạn nên làm hai mẫu. Một cái gửi cho khách hàng tiềm năng, trong khi bạn giữ một mẫu như một vật đối chứng, một bản lưu, cùng các ghi chú chi tiết nó được làm thế nào. Bằng cách này, bạn luôn có thể tham chiếu và so sánh sản phẩm của bạn với hàng mẫu ở mọi giai đoạn, để chắc chắn rằng bạn đang làm ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu của người mua. Điều này là rất quan trọng để kiểm soát chất lượng. Ngay cả khi bạn phải thực hiện và gửi một mẫu trong lúc vội vàng, hãy làm hai cái cùng một lúc, dãn nhãn bản sao của bạn với thông tin của người mua. Với bản sao hàng mẫu trong tay, bạn có thể dễ dàng thảo luận về những thay đổi với người mua của bạn và sản xuất theo đúng yêu cầu. Ví dụ, nếu bạn được yêu cầu phải sử dụng màu xanh lá cây đậm, bạn có thể nhìn mẫu ban đầu bạn gửi cho người mua. Hãy nhớ rằng, người mua có một mẫu, vì vậy nếu một đơn hàng không được thực hiện đúng với hàng mẫu, họ có bằng chứng. Bạn phải có bằng chứng rằng bạn làm theo các mẫu đã được nhất trí, bằng cách giữ một bản sao của mẫu thực tế được duyệt.

8.7. Tổng quan về quản lý chất lượng hiệu quả Một số yếu tố quan trọng của kiểm soát chất lượng bao gồm:

Kiểm soát chất lượng tại nhiều thời điểm trong suốt quá trình sản xuất. Sử dụng một danh sách kiểm soát chất lượng toàn diện để đảm bảo sự nhất quán và chất lượng sản xuất.Đưa ra một danh sách kiểm tra cho tất cả các giai đoạn sản xuất và đảm bảo tất cả thợ thủ công biết cách kiểm tra chất lượng khi họ làm ra các sản phẩm.Làm và giữ một mẫu hàng giống như mẫu gửi cho người mua.Theo dõi và kiểm soát chất lượng:

Nguyên liệu thô Quy trình sản xuấtĐào tạo công nhân Điều kiện làm việcĐóng gói và bao bì

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

46

Kiểm soát chất lượng là đảm bảo rằng các sản phẩm đồng nhất (về chất lượng đồng nhất) và đạt hoặc vượt các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng. Chúng bao gồm tất cả thông số như giá cả, tên hàng thủ công, vật liệu, thiết kế, màu sắc, kích thước, kiểu dáng, kết cấu, trọng lượng, nhãn mác, bao bì, đóng gói và phương thức vận chuyển. Quy trình sản xuất hiệu quả và hệ thống kiểm soát chất lượng chuẩn xác sẽ đảm bảo đáp ứng mong đợi và yêu cầu của người mua và kinh doanh của bạn phát triển. Điều thực sự cần thiết là thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể và quy trình đảm bảo chúng được tuân thủ, đặc biệt là nếu bạn ký hợp đồng phụ thuê sản xuất bên ngoài. Chất lượng thành phẩm sản xuất ra cũng phải giống chất lượng của các mẫu theo đơn đặt hàng. Một sản phẩm bị lỗi hoặc không đạt tiêu chuẩn là một sự lãng phí vật liệu, thời gian, tiền bạc và công sức vì nó không thể bán được. Nếu nó được bán sẽ dẫn tới khiếu nại hay yêu cầu thay thế và có thể làm nản lòng người mua. Họ sẽ không đặt hàng của bạn nữa. Người mua có quyền trả lại bất cứ thứ gì và bạn phải chi phí liên quan nếu chúng không đúng với đơn đặt hàng hoặc các mẫu bạn đã cho họ thấy.

Kiểm soát chất lượng nên thực hiện ở mọi giai đoạn của sản xuất, bắt đầu với nguyên vật liệu của bạn. Phát hiện được vấn đề càng sớm, bạn có thể xử lý và ngăn không cho nó trở nên phức tạp hơn hoặc phá hoại sản xuất càng sớm. Nếu bạn gặp vấn đề về chất lượng mà không thể xử lý được, hãy ngừng sản xuất ngay lập tức. Nếu không bạn sẽ tiếp tục đầu tư vào sản xuất thứ mà sẽ không thể bán được. Kiểm soát chất lượng liên tục cũng sẽ giúp bạn không làm hỏng cả quá trình vào giai đoạn cuối cùng của sản xuất. Kiểm soát chất lượng cũng giúp đảm bảo sản xuất diễn ra trôi trảy.

Để đảm bảo chất lượng, bạn cần có một quy trình khả thi với những người được chỉ định, chịu trách nhiệm về chất lượng ở mỗi bước của quá trình sản xuất. Các biểu đồ Gantt bạn đã thực hiện trước đó có thể giúp bạn xác định nơi cần kiểm tra kiểm soát chất lượng và chúng có thể được đưa vào kế hoạch thời gian sản xuất dự kiến và theo dõi trên thẻ làm việc.

8.1. guyên liệu thô

Bước đầu tiên trong việc duy trì chất lượng là lựa chọn cẩn thận các vật liệu được sử dụng. Vật liệu cần có chất lượng tương tự như mẫu đã được gửi cho bên mua. Nếu các vật liệu tương tự không có hoặc cần phải thay thế, người mua phải được thông báo. Tất cả nguyên vật liệu cũng phải được kiểm tra chất lượng. Ví dụ gỗ nên được sấy khô đúng cách nếu không sản phẩm sẽ bị nứt, toác, hàng dệt may cần được kiểm tra độ bền màu và độ co, các phụ kiện và ốc vít phải tốt. Tất cả các vật liệu được sử dụng phải phù hợp về chất lượng và màu sắc. Nói chung, không nên đánh đổi chất lượng bằng việc giảm chi phí thông qua sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền nhưng kém chất lượng. Trả tiền nhiều hơn một chút cho nguyên vật liệu chất lượng tốt sẽ được bù đắp bằng sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm của bạn trong dài hạn.

8.2. Quá trình sản xuất

Một số người mua có thể yêu cầu một mẫu sản xuất (ảnh hoặc sản phẩm thực tế) gửi để họ duyệt trước khi thực hiện đơn đặt hàng để đảm bảo rằng hàng được giao giống như mẫu thống nhất. Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất có thể giúp phát hiện và giúp sửa chữa lỗi trước khi chúng gây ra tốn kém. Sử dụng danh sách kiểm soát phục vụ giám sát chất lượng và tính nhất quán hoạt động sản xuất của bạn. Tham khảo một mẫu (phần 8.6) để thêm thông tin

8.3. Đào tạo nhân công

Đồ thủ công thường được thực hiện trong xưởng nhỏ và đơn đặt hàng lớn có thể được thực hiện bởi một số nhà sản xuất khác nhau. Trong trường hợp này, cần chú ý để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đồng nhất và giống như mẫu. Đào tạo và trao đổi với các thợ thủ công là điều cần thiết. Thợ thủ công nên hiểu quy trình và làm thế nào để đáp ứng yêu cầu chất lượng. Tất cả thợ thủ công phải được đào tạo để biết cách kiểm tra chất lượng trong quá trình họ làm ra các sản phẩm và họ phải được cung cấp một danh mục cần kiểm tra để đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình

8.4. Điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc của các thợ thủ công cũng là một yếu tố đảm bảo chất lượng sản phẩm. Điều kiện làm việc bao gồm tiền lương hợp lý, diện tích, thiết bị phục vụ sản xuất phù hợp và các biện pháp khuyến khích người lao động. Giá trả cho thợ thủ công có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất, cũng như thời gian họ phải hoàn thành một đơn đặt hàng. Nếu thợ thủ công phải sản xuất một đơn đặt hàng lớn trong một khoảng thời gian ngắn, điều này có thể dẫn đến chất lượng bị ảnh hưởng. Nếu các thợ thủ công được trả một mức lương thấp, họ có rất ít động lực để đầu tư thời gian vào công việc với chất lượng tốt.

Cuối cùng, sản xuất chất lượng tốt cũng phụ thuộc vào điều kiện nhà xưởng. Khu vực làm việc phải được giữ sạch và thợ thủ công nên có tất cả các công cụ thích hợp cần thiết. Đôi khi một cái gì đó đơn giản như việc bảo đảm các thợ thủ công có thước cuộn có thể tạo nên một sự khác biệt lớn

8.5. Đóng gói và bao bì

Chất lượng cũng có thể bị ảnh hưởng nếu sản phẩm không được đóng gói đúng cách để vận chuyển. Một sản phẩm có thể được làm ra tốt, nhưng bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển sẽ là nguyên nhân thua lỗ. Toàn bộ các thùng sản phẩm có thể hư hỏng khi giao hàng vì chúng được đóng gói khi còn ướt, được đóng gói quá chặt hoặc không có bao bì phù hợp. Kiểm soát chất lượng cũng bao gồm đóng gói sản phẩm, được bảo vệ khỏi hư hại cho đến khi chúng được giao cho người mua. Đóng gói bao bì cẩn thận là trách nhiệm của người sản xuất.

8.6. Làm 2 mẫu hàng

Bất cứ khi nào làm hàng mẫu bạn nên làm hai mẫu. Một cái gửi cho khách hàng tiềm năng, trong khi bạn giữ một mẫu như một vật đối chứng, một bản lưu, cùng các ghi chú chi tiết nó được làm thế nào. Bằng cách này, bạn luôn có thể tham chiếu và so sánh sản phẩm của bạn với hàng mẫu ở mọi giai đoạn, để chắc chắn rằng bạn đang làm ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu của người mua. Điều này là rất quan trọng để kiểm soát chất lượng. Ngay cả khi bạn phải thực hiện và gửi một mẫu trong lúc vội vàng, hãy làm hai cái cùng một lúc, dãn nhãn bản sao của bạn với thông tin của người mua. Với bản sao hàng mẫu trong tay, bạn có thể dễ dàng thảo luận về những thay đổi với người mua của bạn và sản xuất theo đúng yêu cầu. Ví dụ, nếu bạn được yêu cầu phải sử dụng màu xanh lá cây đậm, bạn có thể nhìn mẫu ban đầu bạn gửi cho người mua. Hãy nhớ rằng, người mua có một mẫu, vì vậy nếu một đơn hàng không được thực hiện đúng với hàng mẫu, họ có bằng chứng. Bạn phải có bằng chứng rằng bạn làm theo các mẫu đã được nhất trí, bằng cách giữ một bản sao của mẫu thực tế được duyệt.

8.7. Tổng quan về quản lý chất lượng hiệu quả Một số yếu tố quan trọng của kiểm soát chất lượng bao gồm:

Kiểm soát chất lượng tại nhiều thời điểm trong suốt quá trình sản xuất. Sử dụng một danh sách kiểm soát chất lượng toàn diện để đảm bảo sự nhất quán và chất lượng sản xuất.Đưa ra một danh sách kiểm tra cho tất cả các giai đoạn sản xuất và đảm bảo tất cả thợ thủ công biết cách kiểm tra chất lượng khi họ làm ra các sản phẩm.Làm và giữ một mẫu hàng giống như mẫu gửi cho người mua.Theo dõi và kiểm soát chất lượng:

Nguyên liệu thô Quy trình sản xuấtĐào tạo công nhân Điều kiện làm việcĐóng gói và bao bì

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

47

••

•••••

Kiểm soát chất lượng là đảm bảo rằng các sản phẩm đồng nhất (về chất lượng đồng nhất) và đạt hoặc vượt các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng. Chúng bao gồm tất cả thông số như giá cả, tên hàng thủ công, vật liệu, thiết kế, màu sắc, kích thước, kiểu dáng, kết cấu, trọng lượng, nhãn mác, bao bì, đóng gói và phương thức vận chuyển. Quy trình sản xuất hiệu quả và hệ thống kiểm soát chất lượng chuẩn xác sẽ đảm bảo đáp ứng mong đợi và yêu cầu của người mua và kinh doanh của bạn phát triển. Điều thực sự cần thiết là thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể và quy trình đảm bảo chúng được tuân thủ, đặc biệt là nếu bạn ký hợp đồng phụ thuê sản xuất bên ngoài. Chất lượng thành phẩm sản xuất ra cũng phải giống chất lượng của các mẫu theo đơn đặt hàng. Một sản phẩm bị lỗi hoặc không đạt tiêu chuẩn là một sự lãng phí vật liệu, thời gian, tiền bạc và công sức vì nó không thể bán được. Nếu nó được bán sẽ dẫn tới khiếu nại hay yêu cầu thay thế và có thể làm nản lòng người mua. Họ sẽ không đặt hàng của bạn nữa. Người mua có quyền trả lại bất cứ thứ gì và bạn phải chi phí liên quan nếu chúng không đúng với đơn đặt hàng hoặc các mẫu bạn đã cho họ thấy.

Kiểm soát chất lượng nên thực hiện ở mọi giai đoạn của sản xuất, bắt đầu với nguyên vật liệu của bạn. Phát hiện được vấn đề càng sớm, bạn có thể xử lý và ngăn không cho nó trở nên phức tạp hơn hoặc phá hoại sản xuất càng sớm. Nếu bạn gặp vấn đề về chất lượng mà không thể xử lý được, hãy ngừng sản xuất ngay lập tức. Nếu không bạn sẽ tiếp tục đầu tư vào sản xuất thứ mà sẽ không thể bán được. Kiểm soát chất lượng liên tục cũng sẽ giúp bạn không làm hỏng cả quá trình vào giai đoạn cuối cùng của sản xuất. Kiểm soát chất lượng cũng giúp đảm bảo sản xuất diễn ra trôi trảy.

Để đảm bảo chất lượng, bạn cần có một quy trình khả thi với những người được chỉ định, chịu trách nhiệm về chất lượng ở mỗi bước của quá trình sản xuất. Các biểu đồ Gantt bạn đã thực hiện trước đó có thể giúp bạn xác định nơi cần kiểm tra kiểm soát chất lượng và chúng có thể được đưa vào kế hoạch thời gian sản xuất dự kiến và theo dõi trên thẻ làm việc.

8.1. guyên liệu thô

Bước đầu tiên trong việc duy trì chất lượng là lựa chọn cẩn thận các vật liệu được sử dụng. Vật liệu cần có chất lượng tương tự như mẫu đã được gửi cho bên mua. Nếu các vật liệu tương tự không có hoặc cần phải thay thế, người mua phải được thông báo. Tất cả nguyên vật liệu cũng phải được kiểm tra chất lượng. Ví dụ gỗ nên được sấy khô đúng cách nếu không sản phẩm sẽ bị nứt, toác, hàng dệt may cần được kiểm tra độ bền màu và độ co, các phụ kiện và ốc vít phải tốt. Tất cả các vật liệu được sử dụng phải phù hợp về chất lượng và màu sắc. Nói chung, không nên đánh đổi chất lượng bằng việc giảm chi phí thông qua sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền nhưng kém chất lượng. Trả tiền nhiều hơn một chút cho nguyên vật liệu chất lượng tốt sẽ được bù đắp bằng sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm của bạn trong dài hạn.

8.2. Quá trình sản xuất

Một số người mua có thể yêu cầu một mẫu sản xuất (ảnh hoặc sản phẩm thực tế) gửi để họ duyệt trước khi thực hiện đơn đặt hàng để đảm bảo rằng hàng được giao giống như mẫu thống nhất. Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất có thể giúp phát hiện và giúp sửa chữa lỗi trước khi chúng gây ra tốn kém. Sử dụng danh sách kiểm soát phục vụ giám sát chất lượng và tính nhất quán hoạt động sản xuất của bạn. Tham khảo một mẫu (phần 8.6) để thêm thông tin

8.3. Đào tạo nhân công

Đồ thủ công thường được thực hiện trong xưởng nhỏ và đơn đặt hàng lớn có thể được thực hiện bởi một số nhà sản xuất khác nhau. Trong trường hợp này, cần chú ý để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đồng nhất và giống như mẫu. Đào tạo và trao đổi với các thợ thủ công là điều cần thiết. Thợ thủ công nên hiểu quy trình và làm thế nào để đáp ứng yêu cầu chất lượng. Tất cả thợ thủ công phải được đào tạo để biết cách kiểm tra chất lượng trong quá trình họ làm ra các sản phẩm và họ phải được cung cấp một danh mục cần kiểm tra để đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình

8.4. Điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc của các thợ thủ công cũng là một yếu tố đảm bảo chất lượng sản phẩm. Điều kiện làm việc bao gồm tiền lương hợp lý, diện tích, thiết bị phục vụ sản xuất phù hợp và các biện pháp khuyến khích người lao động. Giá trả cho thợ thủ công có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất, cũng như thời gian họ phải hoàn thành một đơn đặt hàng. Nếu thợ thủ công phải sản xuất một đơn đặt hàng lớn trong một khoảng thời gian ngắn, điều này có thể dẫn đến chất lượng bị ảnh hưởng. Nếu các thợ thủ công được trả một mức lương thấp, họ có rất ít động lực để đầu tư thời gian vào công việc với chất lượng tốt.

Cuối cùng, sản xuất chất lượng tốt cũng phụ thuộc vào điều kiện nhà xưởng. Khu vực làm việc phải được giữ sạch và thợ thủ công nên có tất cả các công cụ thích hợp cần thiết. Đôi khi một cái gì đó đơn giản như việc bảo đảm các thợ thủ công có thước cuộn có thể tạo nên một sự khác biệt lớn

8.5. Đóng gói và bao bì

Chất lượng cũng có thể bị ảnh hưởng nếu sản phẩm không được đóng gói đúng cách để vận chuyển. Một sản phẩm có thể được làm ra tốt, nhưng bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển sẽ là nguyên nhân thua lỗ. Toàn bộ các thùng sản phẩm có thể hư hỏng khi giao hàng vì chúng được đóng gói khi còn ướt, được đóng gói quá chặt hoặc không có bao bì phù hợp. Kiểm soát chất lượng cũng bao gồm đóng gói sản phẩm, được bảo vệ khỏi hư hại cho đến khi chúng được giao cho người mua. Đóng gói bao bì cẩn thận là trách nhiệm của người sản xuất.

8.6. Làm 2 mẫu hàng

Bất cứ khi nào làm hàng mẫu bạn nên làm hai mẫu. Một cái gửi cho khách hàng tiềm năng, trong khi bạn giữ một mẫu như một vật đối chứng, một bản lưu, cùng các ghi chú chi tiết nó được làm thế nào. Bằng cách này, bạn luôn có thể tham chiếu và so sánh sản phẩm của bạn với hàng mẫu ở mọi giai đoạn, để chắc chắn rằng bạn đang làm ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu của người mua. Điều này là rất quan trọng để kiểm soát chất lượng. Ngay cả khi bạn phải thực hiện và gửi một mẫu trong lúc vội vàng, hãy làm hai cái cùng một lúc, dãn nhãn bản sao của bạn với thông tin của người mua. Với bản sao hàng mẫu trong tay, bạn có thể dễ dàng thảo luận về những thay đổi với người mua của bạn và sản xuất theo đúng yêu cầu. Ví dụ, nếu bạn được yêu cầu phải sử dụng màu xanh lá cây đậm, bạn có thể nhìn mẫu ban đầu bạn gửi cho người mua. Hãy nhớ rằng, người mua có một mẫu, vì vậy nếu một đơn hàng không được thực hiện đúng với hàng mẫu, họ có bằng chứng. Bạn phải có bằng chứng rằng bạn làm theo các mẫu đã được nhất trí, bằng cách giữ một bản sao của mẫu thực tế được duyệt.

8.7. Tổng quan về quản lý chất lượng hiệu quả Một số yếu tố quan trọng của kiểm soát chất lượng bao gồm:

Kiểm soát chất lượng tại nhiều thời điểm trong suốt quá trình sản xuất. Sử dụng một danh sách kiểm soát chất lượng toàn diện để đảm bảo sự nhất quán và chất lượng sản xuất.Đưa ra một danh sách kiểm tra cho tất cả các giai đoạn sản xuất và đảm bảo tất cả thợ thủ công biết cách kiểm tra chất lượng khi họ làm ra các sản phẩm.Làm và giữ một mẫu hàng giống như mẫu gửi cho người mua.Theo dõi và kiểm soát chất lượng:

Nguyên liệu thô Quy trình sản xuấtĐào tạo công nhân Điều kiện làm việcĐóng gói và bao bì

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

48

Bảng 6C: Danh sách kiểm tra kiểm soát chất lượng mẫu Có/không

Danh sách

Màu sắc

Nguyên liệu

Mùi vị

Kích thước

Hoàn tất

Xây dựng

Lưu kho

Gói

Bao gói

Đơn hàng gấp

Khác

Khác

Khác

Màu sắc có phù hợp với màu sắc theo yêu cầu đơn hàng không?Nó có giống hàng mẫu không?Màu sắc có đồng nhất trong tất cả các sản phẩm không? Màu nhuộm có bị loang hoặc phai?

Chất lượng của các vật liệu có giống với mẫu?Chất lượng có nhất quán trong tất cả các sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng?

Sản phẩm của bạn có mùi thuốc nhuộm, sơn, thuốc hấp, mực in, hóa chất diệt khuẩn hoặc khói thuốc lá? ất có thể khách hàng của bạn sẽ nhận thấy những dấu hiệu này và phàn nàn. Hãy chắc chắn sản phẩm đã được phơi một thời gian trước khi đóng gói để giao hàng.

Kích thước của sản phẩm có giống mẫu hàng ban đầu hoặc yêu cầu đặt hàng?Kích thước có luôn được đảm bảo trong sản xuất không?Trọng lượng của thành phẩm có giống mẫu ban đầu?

Đã hoàn thành theo yêu cầu và có tô điểm thêm vào?Chúng có chính xác như những mẫu ban đầu và yêu cầu đặt hàng?

Bạn có sử dụng thợ thủ công được đào tạo, có tay nghề cao và các công cụ và công nghệ thích hợp để tạo ra sản phẩm chất lượng?

Môi trường trong khu vực lưu kho có được kiểm soát? Có nấm mốc? Côn trùng? Độ ẩm phù hợp không?

Chất lượng của các nhãn, thẻ và bao bì hoặc túi xách theo yêu cầu?

Vật liệu đóng gói trong tình trạng tốt? Các hộp đủ chắc để bảo vệ sản phẩm trong vận chuyển? Đồ đựng ở trong có an toàn nếu bị ướt?

Nếu bạn đang vội vì đến hạn, bạn có vội vã thỏa hiệp về chất lượng của sản phẩm?

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

49

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Tính chi phí vàđặt giá

9.1. Sự khác biệt giữa đặt giá và tính chi phí

Chi phí là toán học. Chi phí là những gì thực sự bạn phải chi để làm ra một sản phẩm. Giá là một nghệ thuật. Giá là những gì bạn có thể bán sản phẩm của bạn, thị trường sẵn sàng trả bao nhiêu tiền. Cũng có thể so sánh với các đối thủ cạnh tranh của bạn xem họ đòi bao nhiêu. Để có thể định giá một sản phẩm nhằm đảm bảo trang trải chi phí và tạo ra lợi nhuận, bạn cần phải biết những chi phí nào làm ra sản phẩm của bạn. Điều quan trọng là bạn biết chi phí sản phẩm của bạn.

9.2. Tính chi phí

Tính chi phí là quá trình cộng tất cả các chi phí liên quan đến việc sản xuất và bán sản phẩm. Chi phí của bạn là tất cả mọi thứ tiêu vào việc làm ra sản phẩm và hoạt động kinh doanh của bạn.

Chi phí trực tiếp và gián tiếpChi phí trực tiếp là những vật liệu để làm ra các sản phẩm, cộng với các chi phí lao động và tiện ích để làm ra sản phẩm. Như là:

Nguyên liệu thô, bao gồm cả những thứ như sơn, keo và chỉ khâu, bạn mua một lần cho nhiều sản phẩm Thiết bị, máy móc và các công cụ trực tiếp sử dụng để làm ra sản phẩmLao động hoặc thời gian của bạn và tiền lương của nhân viên Hao hụt: những thứ bạn trả tiền nhưng phải vứt bỏ hoặc không thể sử dụngCác tài liệu khuyến mại: bao bì, nhãn, thẻ treo, v.v

Chi phí gián tiếp là tất cả các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh mà bạn không phải thanh toán nếu bạn làm việc cho người khác hoặc không làm gì. Hầu hết, nhưng không phải tất cả các chi phí gián tiếp của bạn là chi phí chung. Ví dụ, nước và điện được sử dụng để sản xuất và một phần để điều hành hoạt động kinh doanh. Những cái này có thể bao gồm:

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

51

9. Tính chi phí và đặt giá

MỤC TIÊU:Cho một cái nhìn tổng quan về các loại chi phí khác nhau Xem xét đặt giá cho sản phẩm Cho một cái nhìn tổng quan về quản lý dòng tài chính thông qua lưu trữ hồ sơ

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:• Chúng tôi đề cập đến trong phần 7

•••

••••

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

52

Chi phí chung: tiền thuê nhà, điện nước, thuế và lệ phí, giấy phép, bảo hiểm, v.vBảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị Chi phí hành chính, như sổ sách kế toán, vận chuyển và bưu chính Vật tư văn phòng: giấy, bút, máy tính, máy faxPhương tiện vận tải và nhiên liệu để tiếp nhận nguyên vật liệu và vận chuyển sản phẩm Chi phí phát triển sản phẩm mới (nguyên vật liệu, nhân công, chi phí chung)Chi phí bán hàng và phân phối: chi phí tiếp thị và xúc tiến, bao gồm tham dự hội chợ, triển lãm, vận chuyển hoặc chi phí giao hàng để đưa sản phẩm của mình tới thị trường hoặc người muaChi phí dọn dẹpChi phí an sinh xã hộiNếu bạn chịu cả chi phí đưa đón công nhân đến nơi làm việc Chi phí liên quan đến tham dự hội chợ hàng thủ công, bán hàng và các sự kiện quảng cáo khác.

Chi phí cố định và chi phí khả biến Chi phí cố định là những chi phí phải trả đều đặn dù có thay đổi thế nào trong hoạt động sản xuất, như tiền thuê nhà, tiền lương cố định và phí bảo hiểm. Chi phí cố định sẽ định k được ghi vào hồ sơ của bạn.

Chi phí khả biến là những chi phí thay đổi khi sản xuất thay đổi: nguyên liệu thô, tiền công theo giờ, theo ngày thanh toán cho công nhân và các chi phí tiện ích như điện. Chúng cần phải được tính toán mỗi khi bạn làm sổ sách.

9.3. Ghi sổ

Nếu không ghi sổ, bạn sẽ không biết liệu có trang trải được mọi chi phí khi tiêu thụ sản phẩm hay không. Bạn chỉ có thể trang trải tất cả các chi phí kinh doanh bằng cách tính chúng vào giá thành bán sản phẩm. Ví dụ, bạn không tính chi phí điện vào giá bán, bạn có thể không có tiền để trả các hóa đơn điện. Bạn phải hạch toán toàn bộ chi phí. Một quy trình ghi chép sổ sách phù hợp và chính xác sẽ cho phép bạn và kế toán hoặc nhân viên giữ sổ làm điều đó.

Có hai phương pháp để phân bổ các hóa đơn điện hàng tháng cho từng sản phẩm:Bổ sung thêm một số tiền vào giá bán của từng hạng mục, hoặcThêm một t lệ phần trăm của chi phí gián tiếp cho từng hạng mục

9.4. Dòng tiền mặt

Dòng tiền mặt là dòng tiền vào và ra trong kinh doanh của bạn.Dòng tiền mặt vào từ những khách hàng mua sản phẩm của bạn. Nếu khách hàng không trả tiền tại thời điểm mua hàng, sẽ có dòng tiền đến từ các khoản phải thu cho đơn hàng trước đó.Dòng tiền mặt ra dưới hình thức thanh toán cho các khoản chi phí, như nguyên liệu, tiền thuê nhà, tiền lương, tiền nợ hàng tháng và các khoản phải nộp khác.

•••••

••

•••

••

Nếu dòng tiền mặt vào nhiều hơn dòng tiền mặt ra, bạn có dòng tiền mặt dương và có đủ tiền trong tay để trả các hóa đơn. Nếu tiền mặt vào ít hơn dòng tiền mặt ra, bạn đang có nguy cơ bị thấu chi. Ngay cả khi kinh doanh có lợi nhuận, bạn sẽ có một dòng tiền âm nếu bạn đang chờ thanh toán. Một phương pháp đơn giản để phân tích dòng tiền mặt là so sánh tổng số mua hàng chưa thanh toán với tổng hàng bán vào cuối mỗi tháng. Nếu tổng số tiền mua hàng chưa thanh toán lớn hơn tổng bán hàng đã đến hạn, bạn sẽ phải chi tiêu tiền mặt nhiều hơn bạn nhận được trong tháng tiếp theo, đó gọi là vấn đề dòng tiền tiềm năng.

9.5. Lợi nhuận

Lợi nhuận phát sinh khi tổng doanh số bán hàng vượt quá tổng chi phí trong một khoảng thời gian cụ thể. Lợi nhuận không giống như tiền lương của chủ doanh nghiệp. Lương là chi phí trực tiếp trả cho việc tạo ra sản phẩm và là chi phí gián tiếp khi trả tiền cho điều hành hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận là số tiền thu được từ việc bán các sản phẩm sau khi trừ tất cả các chi phí. Một khi có lợi nhuận, các chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể lựa chọn:

Lấy khoản lợi nhuận ra khỏi kinh doanh, hoặcTiếp tục để khoản lợi nhuận đó trong kinh doanh. Hoặc bằng tiền mặt hoặc bằng cách đầu tư lợi nhuận vào các tài sản mới.

Hầu hết các doanh nghiệp tái đầu tư hoặc để lại lợi nhuận trong kinh doanh. Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng nhất của một doanh nghiệp vì nó hoàn toàn trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, vì người ngoài không cung cấp nó. Bạn có nó bất cứ khi nào bạn cần, mà không bị lệ thuộc vào một ngân hàng hoặc một người nào đó có thể cho bạn mượn tiền. Một lý do khác là lợi nhuận là một nguồn vốn tương đối rẻ cho kinh doanh bởi vì bạn không phải trả lãi vay ngân hàng hoặc thấu chi.

Lợi nhuận có thể được sử dụng như một khoản tiền dự phòng để trang trải các chi phí không lường trước được hoặc trường hợp khẩn cấp, như sửa chữa các thiết bị bị hỏng hoặc thiệt hại từ lũ lụt. Lợi nhuận cũng có thể được tái đầu tư vào bất cứ chỗ nào giúp phát triển doanh nghiệp. Như là:

Mua trữ kho một lượng lớn nguyên liệu và các công cụ để sử dụng trong tương lai, đặc biệt khi được chiết khấu Thêm năng lực sản xuất bổ sungMua sắm lớn như mua xe tải mới để giao hàngThêm đào tạo kinh doanh hay giáo dục

9.6. Đặt giá

Đặt giá là quá trình tính toán xem bạn có thể bán sản phẩm với mức giá bao nhiêu, bạn có thể thu về bao nhiêu. Đó là một nghệ thuật. Để chọn giá bán, bạn phải tính tất cả các chi phí sản xuất và tiếp thị sản phẩm, cộng thêm phần lợi nhuận của bạn và cố gắng cân đối giữa mức

bạn muốn và mức thị trường thường sẽ trả, cũng như mức giá đối thủ cạnh tranh bán những mặt hàng tương tự.

Đặt giá là cân đối giữa chi phí sản xuất và tiếp thị sản phẩm với những gì thị trường sẽ trả cũng như so sánh với giá bán các đối thủ cạnh tranh.

Hãy nhớ rằng, giá trị nhận thức có thể không liên quan đến các chi phí thực tế! Bạn có thể thấy điều đó khi bạn cố gắng kiếm tiền, bạn cần có một mức giá cao hơn so với mức thị trường sẵn sàng trả cho bạn. Điều này có nghĩa là thị trường không đánh giá sản phẩm của bạn đủ để trả cho bạn những gì bạn cần. Điều này là rất phổ biến và bạn không nên coi đó là việc cá biệt, nó luôn xảy ra với thợ thủ công và mọi doanh nghiệp. Mọi người đều muốn mặc cả, trả càng ít càng tốt, có càng nhiều càng tốt và tất nhiên bạn muốn điều ngược lại muốn càng nhiều tiền cho càng ít việc càng tốt! Vì vậy, làm thế nào bạn có thể làm tăng giá thị trường sẽ trả cho sản phẩm của bạn? Trước tiên hãy thử giảm chi phí, mà không ảnh hưởng chất lượng và an toàn.

9.7. Giảm chi phí

Giảm chi phí có thể giúp bạn tiết kiệm tiền để kiếm được nhiều lợi nhuận hơn. Sau đây là một số cách để giảm chi phí:

Giảm chi phí gián tiếp mà không ảnh hưởng đến chất lượng, như vật tư văn phòng (mua với số lượng lớn nếu bạn có thể). Giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách sử dụng những nguyên liệu miễn phí, mua hàng từ những nhà cung cấp rẻ tiền, mua số lượng lớn hoặc mua cùng với các nghệ nhân khác để có chiết khấu tốt hơn. Giảm chi phí lao động bằng cách đào tạo nhân công để làm việc nhanh hơn và thông minh hơn, để nâng cao hiệu quả và năng suất nhưng vẫn an toàn. Tìm cách để hợp lý hóa sản xuất. Đừng làm nhiều sản phẩm một lúc, hãy làm phần sản phẩm giống nhau cho nhiều sản phẩm, như làm tay áo blouse cùng với nhau sau đó làm phần khác như tất cả các thân trước sau đó lắp ráp cả áo cùng một lúc. Giảm lợi nhuận biên nếu cần phải làm.

Nhiều thợ thủ công cho rằng họ đang tiết kiệm tiền bằng cách tự làm mọi thứ. Tuy nhiên, thời gian của bạn cũng có giá trị và bạn nên dùng nó làm những việc có thể kiếm được nhiều tiền nhất trong kinh doanh của bạn. Ví dụ, có lẽ bạn nên mua nguyên liệu thô đã chế biến, do đó bạn có nhiều thời gian để làm sản phẩm hoàn chỉnh. Hãy tính toán theo cả hai cách. Tất nhiên lúc đầu bạn có thể không đủ khả năng, bạn có thể phải làm tất cả mọi thứ nhưng sau này khi bạn có thể, hãy xem xét nó sẽ có lợi hơn nếu thuê ngoài một số việc.

9.8. T ng giá

Bạn cũng có thể thử tăng giá để tăng lợi nhuận. Bạn có thể làm điều này thông qua:Tăng giá trị nhận thức đối với sản phẩm của bạn Tăng chất lượng trong khi giảm thiểu tăng chi phí

Giá phù hợp so với m c giá r nhất

Giá cả phù hợp không có nghĩa là làm mọi thứ rẻ, nó có nghĩa là một mức giá công bằng hay chấp nhận được, là những gì mặt hàng đáng giá hay giá trị nhận thức của nó. Giá tốt nhất là giá thấp nhất trong số các nhà sản xuất, tất cả những thứ khác (chất lượng, điều kiện bán hàng và giao hàng, v.v ) là như nhau.

Mục đích của việc tăng giá trị sản phẩm của bạn là để có thể tăng giá và số tiền bạn kiếm được. Nếu bạn không thể tăng giá không có vấn đề gì, hãy lùi lại và xem bạn có thể giảm chi phí của bạn mà không ảnh hưởng tới những vấn đề như an toàn hoặc ảnh hưởng chất lượng của sản phẩm hoặc giá bán. Kết quả cuối cùng vẫn sẽ làm cho bạn có nhiều lợi nhuận hơn.

9.9. Giá bán buôn và bán l

Giá bán buôn là giá doanh nghiệp đòi hỏi khi bán cho doanh nghiệp khác. Bán buôn là bán với số lượng lớn, giúp giảm chi phí của họ. Sau khi trả tiền cho người bán buôn, người bán lẻ cần phải thêm các chi phí và tiền lương, cộng với lợi nhuận biên của họ, vì vậy họ có thể bù đắp chi phí và kiếm tiền. Giá của chủ cửa hàng bán lẻ, chủ tiệm bán hàng hóa ra cho công chúng là giá bán lẻ.

Các nhà bán lẻ thường bán chỉ một hoặc hai sản phẩm tại một thời điểm, do đó nó làm tăng chi phí của họ. Thường thì giá bán lẻ sẽ gấp đôi giá bán buôn. Các nhà bán lẻ có thể không có chi phí sản xuất như các nhà sản xuất, nhưng các chi phí của họ bao gồm các chi phí trên sản phẩm mà họ bán ra, nó cũng tương đương với chi phí nguyên liệu của nhà sản xuất và các chi phí chung khác như thuê cửa hàng, tiền lương cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, quảng cáo và các chi phí khuyến mãi, tất cả các chi phí đó đều có thể khá cao.

Nếu bạn vừa bán buôn vừa bán lẻ, giá bán lẻ của bạn nên tương đương với các nhà bán lẻ khác. Điều này là để bảo vệ cho cả bạn và thị trường chính của bạn. Nếu công chúng có thể mua sản phẩm từ bạn với giá bán buôn họ sẽ không mua tại các cửa hàng bán lẻ. Bạn sẽ làm hại khách hàng chính của bạn, những người mua số lượng lớn và khi mất họ, thị trường của bạn sẽ bị giả. Bán lẻ và bán buôn có nghĩa là bạn đang điều hành hai hoạt động kinh doanh riêng biệt với các chi phí và nhân viên riêng biệt.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

53

Chi phí chung: tiền thuê nhà, điện nước, thuế và lệ phí, giấy phép, bảo hiểm, v.vBảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị Chi phí hành chính, như sổ sách kế toán, vận chuyển và bưu chính Vật tư văn phòng: giấy, bút, máy tính, máy faxPhương tiện vận tải và nhiên liệu để tiếp nhận nguyên vật liệu và vận chuyển sản phẩm Chi phí phát triển sản phẩm mới (nguyên vật liệu, nhân công, chi phí chung)Chi phí bán hàng và phân phối: chi phí tiếp thị và xúc tiến, bao gồm tham dự hội chợ, triển lãm, vận chuyển hoặc chi phí giao hàng để đưa sản phẩm của mình tới thị trường hoặc người muaChi phí dọn dẹpChi phí an sinh xã hộiNếu bạn chịu cả chi phí đưa đón công nhân đến nơi làm việc Chi phí liên quan đến tham dự hội chợ hàng thủ công, bán hàng và các sự kiện quảng cáo khác.

Chi phí cố định và chi phí khả biến Chi phí cố định là những chi phí phải trả đều đặn dù có thay đổi thế nào trong hoạt động sản xuất, như tiền thuê nhà, tiền lương cố định và phí bảo hiểm. Chi phí cố định sẽ định k được ghi vào hồ sơ của bạn.

Chi phí khả biến là những chi phí thay đổi khi sản xuất thay đổi: nguyên liệu thô, tiền công theo giờ, theo ngày thanh toán cho công nhân và các chi phí tiện ích như điện. Chúng cần phải được tính toán mỗi khi bạn làm sổ sách.

9.3. Ghi sổ

Nếu không ghi sổ, bạn sẽ không biết liệu có trang trải được mọi chi phí khi tiêu thụ sản phẩm hay không. Bạn chỉ có thể trang trải tất cả các chi phí kinh doanh bằng cách tính chúng vào giá thành bán sản phẩm. Ví dụ, bạn không tính chi phí điện vào giá bán, bạn có thể không có tiền để trả các hóa đơn điện. Bạn phải hạch toán toàn bộ chi phí. Một quy trình ghi chép sổ sách phù hợp và chính xác sẽ cho phép bạn và kế toán hoặc nhân viên giữ sổ làm điều đó.

Có hai phương pháp để phân bổ các hóa đơn điện hàng tháng cho từng sản phẩm:Bổ sung thêm một số tiền vào giá bán của từng hạng mục, hoặcThêm một t lệ phần trăm của chi phí gián tiếp cho từng hạng mục

9.4. Dòng tiền mặt

Dòng tiền mặt là dòng tiền vào và ra trong kinh doanh của bạn.Dòng tiền mặt vào từ những khách hàng mua sản phẩm của bạn. Nếu khách hàng không trả tiền tại thời điểm mua hàng, sẽ có dòng tiền đến từ các khoản phải thu cho đơn hàng trước đó.Dòng tiền mặt ra dưới hình thức thanh toán cho các khoản chi phí, như nguyên liệu, tiền thuê nhà, tiền lương, tiền nợ hàng tháng và các khoản phải nộp khác.

Nếu dòng tiền mặt vào nhiều hơn dòng tiền mặt ra, bạn có dòng tiền mặt dương và có đủ tiền trong tay để trả các hóa đơn. Nếu tiền mặt vào ít hơn dòng tiền mặt ra, bạn đang có nguy cơ bị thấu chi. Ngay cả khi kinh doanh có lợi nhuận, bạn sẽ có một dòng tiền âm nếu bạn đang chờ thanh toán. Một phương pháp đơn giản để phân tích dòng tiền mặt là so sánh tổng số mua hàng chưa thanh toán với tổng hàng bán vào cuối mỗi tháng. Nếu tổng số tiền mua hàng chưa thanh toán lớn hơn tổng bán hàng đã đến hạn, bạn sẽ phải chi tiêu tiền mặt nhiều hơn bạn nhận được trong tháng tiếp theo, đó gọi là vấn đề dòng tiền tiềm năng.

9.5. Lợi nhuận

Lợi nhuận phát sinh khi tổng doanh số bán hàng vượt quá tổng chi phí trong một khoảng thời gian cụ thể. Lợi nhuận không giống như tiền lương của chủ doanh nghiệp. Lương là chi phí trực tiếp trả cho việc tạo ra sản phẩm và là chi phí gián tiếp khi trả tiền cho điều hành hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận là số tiền thu được từ việc bán các sản phẩm sau khi trừ tất cả các chi phí. Một khi có lợi nhuận, các chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể lựa chọn:

Lấy khoản lợi nhuận ra khỏi kinh doanh, hoặcTiếp tục để khoản lợi nhuận đó trong kinh doanh. Hoặc bằng tiền mặt hoặc bằng cách đầu tư lợi nhuận vào các tài sản mới.

Hầu hết các doanh nghiệp tái đầu tư hoặc để lại lợi nhuận trong kinh doanh. Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng nhất của một doanh nghiệp vì nó hoàn toàn trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, vì người ngoài không cung cấp nó. Bạn có nó bất cứ khi nào bạn cần, mà không bị lệ thuộc vào một ngân hàng hoặc một người nào đó có thể cho bạn mượn tiền. Một lý do khác là lợi nhuận là một nguồn vốn tương đối rẻ cho kinh doanh bởi vì bạn không phải trả lãi vay ngân hàng hoặc thấu chi.

Lợi nhuận có thể được sử dụng như một khoản tiền dự phòng để trang trải các chi phí không lường trước được hoặc trường hợp khẩn cấp, như sửa chữa các thiết bị bị hỏng hoặc thiệt hại từ lũ lụt. Lợi nhuận cũng có thể được tái đầu tư vào bất cứ chỗ nào giúp phát triển doanh nghiệp. Như là:

Mua trữ kho một lượng lớn nguyên liệu và các công cụ để sử dụng trong tương lai, đặc biệt khi được chiết khấu Thêm năng lực sản xuất bổ sungMua sắm lớn như mua xe tải mới để giao hàngThêm đào tạo kinh doanh hay giáo dục

9.6. Đặt giá

Đặt giá là quá trình tính toán xem bạn có thể bán sản phẩm với mức giá bao nhiêu, bạn có thể thu về bao nhiêu. Đó là một nghệ thuật. Để chọn giá bán, bạn phải tính tất cả các chi phí sản xuất và tiếp thị sản phẩm, cộng thêm phần lợi nhuận của bạn và cố gắng cân đối giữa mức

••

•••

bạn muốn và mức thị trường thường sẽ trả, cũng như mức giá đối thủ cạnh tranh bán những mặt hàng tương tự.

Đặt giá là cân đối giữa chi phí sản xuất và tiếp thị sản phẩm với những gì thị trường sẽ trả cũng như so sánh với giá bán các đối thủ cạnh tranh.

Hãy nhớ rằng, giá trị nhận thức có thể không liên quan đến các chi phí thực tế! Bạn có thể thấy điều đó khi bạn cố gắng kiếm tiền, bạn cần có một mức giá cao hơn so với mức thị trường sẵn sàng trả cho bạn. Điều này có nghĩa là thị trường không đánh giá sản phẩm của bạn đủ để trả cho bạn những gì bạn cần. Điều này là rất phổ biến và bạn không nên coi đó là việc cá biệt, nó luôn xảy ra với thợ thủ công và mọi doanh nghiệp. Mọi người đều muốn mặc cả, trả càng ít càng tốt, có càng nhiều càng tốt và tất nhiên bạn muốn điều ngược lại muốn càng nhiều tiền cho càng ít việc càng tốt! Vì vậy, làm thế nào bạn có thể làm tăng giá thị trường sẽ trả cho sản phẩm của bạn? Trước tiên hãy thử giảm chi phí, mà không ảnh hưởng chất lượng và an toàn.

9.7. Giảm chi phí

Giảm chi phí có thể giúp bạn tiết kiệm tiền để kiếm được nhiều lợi nhuận hơn. Sau đây là một số cách để giảm chi phí:

Giảm chi phí gián tiếp mà không ảnh hưởng đến chất lượng, như vật tư văn phòng (mua với số lượng lớn nếu bạn có thể). Giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách sử dụng những nguyên liệu miễn phí, mua hàng từ những nhà cung cấp rẻ tiền, mua số lượng lớn hoặc mua cùng với các nghệ nhân khác để có chiết khấu tốt hơn. Giảm chi phí lao động bằng cách đào tạo nhân công để làm việc nhanh hơn và thông minh hơn, để nâng cao hiệu quả và năng suất nhưng vẫn an toàn. Tìm cách để hợp lý hóa sản xuất. Đừng làm nhiều sản phẩm một lúc, hãy làm phần sản phẩm giống nhau cho nhiều sản phẩm, như làm tay áo blouse cùng với nhau sau đó làm phần khác như tất cả các thân trước sau đó lắp ráp cả áo cùng một lúc. Giảm lợi nhuận biên nếu cần phải làm.

Nhiều thợ thủ công cho rằng họ đang tiết kiệm tiền bằng cách tự làm mọi thứ. Tuy nhiên, thời gian của bạn cũng có giá trị và bạn nên dùng nó làm những việc có thể kiếm được nhiều tiền nhất trong kinh doanh của bạn. Ví dụ, có lẽ bạn nên mua nguyên liệu thô đã chế biến, do đó bạn có nhiều thời gian để làm sản phẩm hoàn chỉnh. Hãy tính toán theo cả hai cách. Tất nhiên lúc đầu bạn có thể không đủ khả năng, bạn có thể phải làm tất cả mọi thứ nhưng sau này khi bạn có thể, hãy xem xét nó sẽ có lợi hơn nếu thuê ngoài một số việc.

9.8. T ng giá

Bạn cũng có thể thử tăng giá để tăng lợi nhuận. Bạn có thể làm điều này thông qua:Tăng giá trị nhận thức đối với sản phẩm của bạn Tăng chất lượng trong khi giảm thiểu tăng chi phí

Giá phù hợp so với m c giá r nhất

Giá cả phù hợp không có nghĩa là làm mọi thứ rẻ, nó có nghĩa là một mức giá công bằng hay chấp nhận được, là những gì mặt hàng đáng giá hay giá trị nhận thức của nó. Giá tốt nhất là giá thấp nhất trong số các nhà sản xuất, tất cả những thứ khác (chất lượng, điều kiện bán hàng và giao hàng, v.v ) là như nhau.

Mục đích của việc tăng giá trị sản phẩm của bạn là để có thể tăng giá và số tiền bạn kiếm được. Nếu bạn không thể tăng giá không có vấn đề gì, hãy lùi lại và xem bạn có thể giảm chi phí của bạn mà không ảnh hưởng tới những vấn đề như an toàn hoặc ảnh hưởng chất lượng của sản phẩm hoặc giá bán. Kết quả cuối cùng vẫn sẽ làm cho bạn có nhiều lợi nhuận hơn.

9.9. Giá bán buôn và bán l

Giá bán buôn là giá doanh nghiệp đòi hỏi khi bán cho doanh nghiệp khác. Bán buôn là bán với số lượng lớn, giúp giảm chi phí của họ. Sau khi trả tiền cho người bán buôn, người bán lẻ cần phải thêm các chi phí và tiền lương, cộng với lợi nhuận biên của họ, vì vậy họ có thể bù đắp chi phí và kiếm tiền. Giá của chủ cửa hàng bán lẻ, chủ tiệm bán hàng hóa ra cho công chúng là giá bán lẻ.

Các nhà bán lẻ thường bán chỉ một hoặc hai sản phẩm tại một thời điểm, do đó nó làm tăng chi phí của họ. Thường thì giá bán lẻ sẽ gấp đôi giá bán buôn. Các nhà bán lẻ có thể không có chi phí sản xuất như các nhà sản xuất, nhưng các chi phí của họ bao gồm các chi phí trên sản phẩm mà họ bán ra, nó cũng tương đương với chi phí nguyên liệu của nhà sản xuất và các chi phí chung khác như thuê cửa hàng, tiền lương cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, quảng cáo và các chi phí khuyến mãi, tất cả các chi phí đó đều có thể khá cao.

Nếu bạn vừa bán buôn vừa bán lẻ, giá bán lẻ của bạn nên tương đương với các nhà bán lẻ khác. Điều này là để bảo vệ cho cả bạn và thị trường chính của bạn. Nếu công chúng có thể mua sản phẩm từ bạn với giá bán buôn họ sẽ không mua tại các cửa hàng bán lẻ. Bạn sẽ làm hại khách hàng chính của bạn, những người mua số lượng lớn và khi mất họ, thị trường của bạn sẽ bị giả. Bán lẻ và bán buôn có nghĩa là bạn đang điều hành hai hoạt động kinh doanh riêng biệt với các chi phí và nhân viên riêng biệt.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

54

Chi phí chung: tiền thuê nhà, điện nước, thuế và lệ phí, giấy phép, bảo hiểm, v.vBảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị Chi phí hành chính, như sổ sách kế toán, vận chuyển và bưu chính Vật tư văn phòng: giấy, bút, máy tính, máy faxPhương tiện vận tải và nhiên liệu để tiếp nhận nguyên vật liệu và vận chuyển sản phẩm Chi phí phát triển sản phẩm mới (nguyên vật liệu, nhân công, chi phí chung)Chi phí bán hàng và phân phối: chi phí tiếp thị và xúc tiến, bao gồm tham dự hội chợ, triển lãm, vận chuyển hoặc chi phí giao hàng để đưa sản phẩm của mình tới thị trường hoặc người muaChi phí dọn dẹpChi phí an sinh xã hộiNếu bạn chịu cả chi phí đưa đón công nhân đến nơi làm việc Chi phí liên quan đến tham dự hội chợ hàng thủ công, bán hàng và các sự kiện quảng cáo khác.

Chi phí cố định và chi phí khả biến Chi phí cố định là những chi phí phải trả đều đặn dù có thay đổi thế nào trong hoạt động sản xuất, như tiền thuê nhà, tiền lương cố định và phí bảo hiểm. Chi phí cố định sẽ định k được ghi vào hồ sơ của bạn.

Chi phí khả biến là những chi phí thay đổi khi sản xuất thay đổi: nguyên liệu thô, tiền công theo giờ, theo ngày thanh toán cho công nhân và các chi phí tiện ích như điện. Chúng cần phải được tính toán mỗi khi bạn làm sổ sách.

9.3. Ghi sổ

Nếu không ghi sổ, bạn sẽ không biết liệu có trang trải được mọi chi phí khi tiêu thụ sản phẩm hay không. Bạn chỉ có thể trang trải tất cả các chi phí kinh doanh bằng cách tính chúng vào giá thành bán sản phẩm. Ví dụ, bạn không tính chi phí điện vào giá bán, bạn có thể không có tiền để trả các hóa đơn điện. Bạn phải hạch toán toàn bộ chi phí. Một quy trình ghi chép sổ sách phù hợp và chính xác sẽ cho phép bạn và kế toán hoặc nhân viên giữ sổ làm điều đó.

Có hai phương pháp để phân bổ các hóa đơn điện hàng tháng cho từng sản phẩm:Bổ sung thêm một số tiền vào giá bán của từng hạng mục, hoặcThêm một t lệ phần trăm của chi phí gián tiếp cho từng hạng mục

9.4. Dòng tiền mặt

Dòng tiền mặt là dòng tiền vào và ra trong kinh doanh của bạn.Dòng tiền mặt vào từ những khách hàng mua sản phẩm của bạn. Nếu khách hàng không trả tiền tại thời điểm mua hàng, sẽ có dòng tiền đến từ các khoản phải thu cho đơn hàng trước đó.Dòng tiền mặt ra dưới hình thức thanh toán cho các khoản chi phí, như nguyên liệu, tiền thuê nhà, tiền lương, tiền nợ hàng tháng và các khoản phải nộp khác.

Nếu dòng tiền mặt vào nhiều hơn dòng tiền mặt ra, bạn có dòng tiền mặt dương và có đủ tiền trong tay để trả các hóa đơn. Nếu tiền mặt vào ít hơn dòng tiền mặt ra, bạn đang có nguy cơ bị thấu chi. Ngay cả khi kinh doanh có lợi nhuận, bạn sẽ có một dòng tiền âm nếu bạn đang chờ thanh toán. Một phương pháp đơn giản để phân tích dòng tiền mặt là so sánh tổng số mua hàng chưa thanh toán với tổng hàng bán vào cuối mỗi tháng. Nếu tổng số tiền mua hàng chưa thanh toán lớn hơn tổng bán hàng đã đến hạn, bạn sẽ phải chi tiêu tiền mặt nhiều hơn bạn nhận được trong tháng tiếp theo, đó gọi là vấn đề dòng tiền tiềm năng.

9.5. Lợi nhuận

Lợi nhuận phát sinh khi tổng doanh số bán hàng vượt quá tổng chi phí trong một khoảng thời gian cụ thể. Lợi nhuận không giống như tiền lương của chủ doanh nghiệp. Lương là chi phí trực tiếp trả cho việc tạo ra sản phẩm và là chi phí gián tiếp khi trả tiền cho điều hành hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận là số tiền thu được từ việc bán các sản phẩm sau khi trừ tất cả các chi phí. Một khi có lợi nhuận, các chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể lựa chọn:

Lấy khoản lợi nhuận ra khỏi kinh doanh, hoặcTiếp tục để khoản lợi nhuận đó trong kinh doanh. Hoặc bằng tiền mặt hoặc bằng cách đầu tư lợi nhuận vào các tài sản mới.

Hầu hết các doanh nghiệp tái đầu tư hoặc để lại lợi nhuận trong kinh doanh. Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng nhất của một doanh nghiệp vì nó hoàn toàn trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, vì người ngoài không cung cấp nó. Bạn có nó bất cứ khi nào bạn cần, mà không bị lệ thuộc vào một ngân hàng hoặc một người nào đó có thể cho bạn mượn tiền. Một lý do khác là lợi nhuận là một nguồn vốn tương đối rẻ cho kinh doanh bởi vì bạn không phải trả lãi vay ngân hàng hoặc thấu chi.

Lợi nhuận có thể được sử dụng như một khoản tiền dự phòng để trang trải các chi phí không lường trước được hoặc trường hợp khẩn cấp, như sửa chữa các thiết bị bị hỏng hoặc thiệt hại từ lũ lụt. Lợi nhuận cũng có thể được tái đầu tư vào bất cứ chỗ nào giúp phát triển doanh nghiệp. Như là:

Mua trữ kho một lượng lớn nguyên liệu và các công cụ để sử dụng trong tương lai, đặc biệt khi được chiết khấu Thêm năng lực sản xuất bổ sungMua sắm lớn như mua xe tải mới để giao hàngThêm đào tạo kinh doanh hay giáo dục

9.6. Đặt giá

Đặt giá là quá trình tính toán xem bạn có thể bán sản phẩm với mức giá bao nhiêu, bạn có thể thu về bao nhiêu. Đó là một nghệ thuật. Để chọn giá bán, bạn phải tính tất cả các chi phí sản xuất và tiếp thị sản phẩm, cộng thêm phần lợi nhuận của bạn và cố gắng cân đối giữa mức

••

bạn muốn và mức thị trường thường sẽ trả, cũng như mức giá đối thủ cạnh tranh bán những mặt hàng tương tự.

Đặt giá là cân đối giữa chi phí sản xuất và tiếp thị sản phẩm với những gì thị trường sẽ trả cũng như so sánh với giá bán các đối thủ cạnh tranh.

Hãy nhớ rằng, giá trị nhận thức có thể không liên quan đến các chi phí thực tế! Bạn có thể thấy điều đó khi bạn cố gắng kiếm tiền, bạn cần có một mức giá cao hơn so với mức thị trường sẵn sàng trả cho bạn. Điều này có nghĩa là thị trường không đánh giá sản phẩm của bạn đủ để trả cho bạn những gì bạn cần. Điều này là rất phổ biến và bạn không nên coi đó là việc cá biệt, nó luôn xảy ra với thợ thủ công và mọi doanh nghiệp. Mọi người đều muốn mặc cả, trả càng ít càng tốt, có càng nhiều càng tốt và tất nhiên bạn muốn điều ngược lại muốn càng nhiều tiền cho càng ít việc càng tốt! Vì vậy, làm thế nào bạn có thể làm tăng giá thị trường sẽ trả cho sản phẩm của bạn? Trước tiên hãy thử giảm chi phí, mà không ảnh hưởng chất lượng và an toàn.

9.7. Giảm chi phí

Giảm chi phí có thể giúp bạn tiết kiệm tiền để kiếm được nhiều lợi nhuận hơn. Sau đây là một số cách để giảm chi phí:

Giảm chi phí gián tiếp mà không ảnh hưởng đến chất lượng, như vật tư văn phòng (mua với số lượng lớn nếu bạn có thể). Giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách sử dụng những nguyên liệu miễn phí, mua hàng từ những nhà cung cấp rẻ tiền, mua số lượng lớn hoặc mua cùng với các nghệ nhân khác để có chiết khấu tốt hơn. Giảm chi phí lao động bằng cách đào tạo nhân công để làm việc nhanh hơn và thông minh hơn, để nâng cao hiệu quả và năng suất nhưng vẫn an toàn. Tìm cách để hợp lý hóa sản xuất. Đừng làm nhiều sản phẩm một lúc, hãy làm phần sản phẩm giống nhau cho nhiều sản phẩm, như làm tay áo blouse cùng với nhau sau đó làm phần khác như tất cả các thân trước sau đó lắp ráp cả áo cùng một lúc. Giảm lợi nhuận biên nếu cần phải làm.

Nhiều thợ thủ công cho rằng họ đang tiết kiệm tiền bằng cách tự làm mọi thứ. Tuy nhiên, thời gian của bạn cũng có giá trị và bạn nên dùng nó làm những việc có thể kiếm được nhiều tiền nhất trong kinh doanh của bạn. Ví dụ, có lẽ bạn nên mua nguyên liệu thô đã chế biến, do đó bạn có nhiều thời gian để làm sản phẩm hoàn chỉnh. Hãy tính toán theo cả hai cách. Tất nhiên lúc đầu bạn có thể không đủ khả năng, bạn có thể phải làm tất cả mọi thứ nhưng sau này khi bạn có thể, hãy xem xét nó sẽ có lợi hơn nếu thuê ngoài một số việc.

9.8. T ng giá

Bạn cũng có thể thử tăng giá để tăng lợi nhuận. Bạn có thể làm điều này thông qua:Tăng giá trị nhận thức đối với sản phẩm của bạn Tăng chất lượng trong khi giảm thiểu tăng chi phí

Giá phù hợp so với m c giá r nhất

Giá cả phù hợp không có nghĩa là làm mọi thứ rẻ, nó có nghĩa là một mức giá công bằng hay chấp nhận được, là những gì mặt hàng đáng giá hay giá trị nhận thức của nó. Giá tốt nhất là giá thấp nhất trong số các nhà sản xuất, tất cả những thứ khác (chất lượng, điều kiện bán hàng và giao hàng, v.v ) là như nhau.

Mục đích của việc tăng giá trị sản phẩm của bạn là để có thể tăng giá và số tiền bạn kiếm được. Nếu bạn không thể tăng giá không có vấn đề gì, hãy lùi lại và xem bạn có thể giảm chi phí của bạn mà không ảnh hưởng tới những vấn đề như an toàn hoặc ảnh hưởng chất lượng của sản phẩm hoặc giá bán. Kết quả cuối cùng vẫn sẽ làm cho bạn có nhiều lợi nhuận hơn.

9.9. Giá bán buôn và bán l

Giá bán buôn là giá doanh nghiệp đòi hỏi khi bán cho doanh nghiệp khác. Bán buôn là bán với số lượng lớn, giúp giảm chi phí của họ. Sau khi trả tiền cho người bán buôn, người bán lẻ cần phải thêm các chi phí và tiền lương, cộng với lợi nhuận biên của họ, vì vậy họ có thể bù đắp chi phí và kiếm tiền. Giá của chủ cửa hàng bán lẻ, chủ tiệm bán hàng hóa ra cho công chúng là giá bán lẻ.

Các nhà bán lẻ thường bán chỉ một hoặc hai sản phẩm tại một thời điểm, do đó nó làm tăng chi phí của họ. Thường thì giá bán lẻ sẽ gấp đôi giá bán buôn. Các nhà bán lẻ có thể không có chi phí sản xuất như các nhà sản xuất, nhưng các chi phí của họ bao gồm các chi phí trên sản phẩm mà họ bán ra, nó cũng tương đương với chi phí nguyên liệu của nhà sản xuất và các chi phí chung khác như thuê cửa hàng, tiền lương cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, quảng cáo và các chi phí khuyến mãi, tất cả các chi phí đó đều có thể khá cao.

Nếu bạn vừa bán buôn vừa bán lẻ, giá bán lẻ của bạn nên tương đương với các nhà bán lẻ khác. Điều này là để bảo vệ cho cả bạn và thị trường chính của bạn. Nếu công chúng có thể mua sản phẩm từ bạn với giá bán buôn họ sẽ không mua tại các cửa hàng bán lẻ. Bạn sẽ làm hại khách hàng chính của bạn, những người mua số lượng lớn và khi mất họ, thị trường của bạn sẽ bị giả. Bán lẻ và bán buôn có nghĩa là bạn đang điều hành hai hoạt động kinh doanh riêng biệt với các chi phí và nhân viên riêng biệt.

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

55

Chi phí chung: tiền thuê nhà, điện nước, thuế và lệ phí, giấy phép, bảo hiểm, v.vBảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị Chi phí hành chính, như sổ sách kế toán, vận chuyển và bưu chính Vật tư văn phòng: giấy, bút, máy tính, máy faxPhương tiện vận tải và nhiên liệu để tiếp nhận nguyên vật liệu và vận chuyển sản phẩm Chi phí phát triển sản phẩm mới (nguyên vật liệu, nhân công, chi phí chung)Chi phí bán hàng và phân phối: chi phí tiếp thị và xúc tiến, bao gồm tham dự hội chợ, triển lãm, vận chuyển hoặc chi phí giao hàng để đưa sản phẩm của mình tới thị trường hoặc người muaChi phí dọn dẹpChi phí an sinh xã hộiNếu bạn chịu cả chi phí đưa đón công nhân đến nơi làm việc Chi phí liên quan đến tham dự hội chợ hàng thủ công, bán hàng và các sự kiện quảng cáo khác.

Chi phí cố định và chi phí khả biến Chi phí cố định là những chi phí phải trả đều đặn dù có thay đổi thế nào trong hoạt động sản xuất, như tiền thuê nhà, tiền lương cố định và phí bảo hiểm. Chi phí cố định sẽ định k được ghi vào hồ sơ của bạn.

Chi phí khả biến là những chi phí thay đổi khi sản xuất thay đổi: nguyên liệu thô, tiền công theo giờ, theo ngày thanh toán cho công nhân và các chi phí tiện ích như điện. Chúng cần phải được tính toán mỗi khi bạn làm sổ sách.

9.3. Ghi sổ

Nếu không ghi sổ, bạn sẽ không biết liệu có trang trải được mọi chi phí khi tiêu thụ sản phẩm hay không. Bạn chỉ có thể trang trải tất cả các chi phí kinh doanh bằng cách tính chúng vào giá thành bán sản phẩm. Ví dụ, bạn không tính chi phí điện vào giá bán, bạn có thể không có tiền để trả các hóa đơn điện. Bạn phải hạch toán toàn bộ chi phí. Một quy trình ghi chép sổ sách phù hợp và chính xác sẽ cho phép bạn và kế toán hoặc nhân viên giữ sổ làm điều đó.

Có hai phương pháp để phân bổ các hóa đơn điện hàng tháng cho từng sản phẩm:Bổ sung thêm một số tiền vào giá bán của từng hạng mục, hoặcThêm một t lệ phần trăm của chi phí gián tiếp cho từng hạng mục

9.4. Dòng tiền mặt

Dòng tiền mặt là dòng tiền vào và ra trong kinh doanh của bạn.Dòng tiền mặt vào từ những khách hàng mua sản phẩm của bạn. Nếu khách hàng không trả tiền tại thời điểm mua hàng, sẽ có dòng tiền đến từ các khoản phải thu cho đơn hàng trước đó.Dòng tiền mặt ra dưới hình thức thanh toán cho các khoản chi phí, như nguyên liệu, tiền thuê nhà, tiền lương, tiền nợ hàng tháng và các khoản phải nộp khác.

Tính chi phí và đặt giá thành công:Tính chính xác chi phí của bạn.Trang trải hết các chi phí và có lợi nhuận.Được các khách hàng mục tiêu đánh giá tốt và hợp lý Cạnh tranh hiệu quả về giá với các sản phẩm tương tự khác trên thị trường.Sử dụng các khoản vay để đầu tư cho tăng trưởng và lợi nhuận trong tương lai, chứ không chi tiêu ngay.Giữ tiền cá nhân và tiền kinh doanh riêng Hãy nhớ: lương của bạn và lợi nhuận của bạn là 2 thứ khác nhau.

Lưu ý

•••••

••

Nếu dòng tiền mặt vào nhiều hơn dòng tiền mặt ra, bạn có dòng tiền mặt dương và có đủ tiền trong tay để trả các hóa đơn. Nếu tiền mặt vào ít hơn dòng tiền mặt ra, bạn đang có nguy cơ bị thấu chi. Ngay cả khi kinh doanh có lợi nhuận, bạn sẽ có một dòng tiền âm nếu bạn đang chờ thanh toán. Một phương pháp đơn giản để phân tích dòng tiền mặt là so sánh tổng số mua hàng chưa thanh toán với tổng hàng bán vào cuối mỗi tháng. Nếu tổng số tiền mua hàng chưa thanh toán lớn hơn tổng bán hàng đã đến hạn, bạn sẽ phải chi tiêu tiền mặt nhiều hơn bạn nhận được trong tháng tiếp theo, đó gọi là vấn đề dòng tiền tiềm năng.

9.5. Lợi nhuận

Lợi nhuận phát sinh khi tổng doanh số bán hàng vượt quá tổng chi phí trong một khoảng thời gian cụ thể. Lợi nhuận không giống như tiền lương của chủ doanh nghiệp. Lương là chi phí trực tiếp trả cho việc tạo ra sản phẩm và là chi phí gián tiếp khi trả tiền cho điều hành hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận là số tiền thu được từ việc bán các sản phẩm sau khi trừ tất cả các chi phí. Một khi có lợi nhuận, các chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể lựa chọn:

Lấy khoản lợi nhuận ra khỏi kinh doanh, hoặcTiếp tục để khoản lợi nhuận đó trong kinh doanh. Hoặc bằng tiền mặt hoặc bằng cách đầu tư lợi nhuận vào các tài sản mới.

Hầu hết các doanh nghiệp tái đầu tư hoặc để lại lợi nhuận trong kinh doanh. Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng nhất của một doanh nghiệp vì nó hoàn toàn trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, vì người ngoài không cung cấp nó. Bạn có nó bất cứ khi nào bạn cần, mà không bị lệ thuộc vào một ngân hàng hoặc một người nào đó có thể cho bạn mượn tiền. Một lý do khác là lợi nhuận là một nguồn vốn tương đối rẻ cho kinh doanh bởi vì bạn không phải trả lãi vay ngân hàng hoặc thấu chi.

Lợi nhuận có thể được sử dụng như một khoản tiền dự phòng để trang trải các chi phí không lường trước được hoặc trường hợp khẩn cấp, như sửa chữa các thiết bị bị hỏng hoặc thiệt hại từ lũ lụt. Lợi nhuận cũng có thể được tái đầu tư vào bất cứ chỗ nào giúp phát triển doanh nghiệp. Như là:

Mua trữ kho một lượng lớn nguyên liệu và các công cụ để sử dụng trong tương lai, đặc biệt khi được chiết khấu Thêm năng lực sản xuất bổ sungMua sắm lớn như mua xe tải mới để giao hàngThêm đào tạo kinh doanh hay giáo dục

9.6. Đặt giá

Đặt giá là quá trình tính toán xem bạn có thể bán sản phẩm với mức giá bao nhiêu, bạn có thể thu về bao nhiêu. Đó là một nghệ thuật. Để chọn giá bán, bạn phải tính tất cả các chi phí sản xuất và tiếp thị sản phẩm, cộng thêm phần lợi nhuận của bạn và cố gắng cân đối giữa mức

bạn muốn và mức thị trường thường sẽ trả, cũng như mức giá đối thủ cạnh tranh bán những mặt hàng tương tự.

Đặt giá là cân đối giữa chi phí sản xuất và tiếp thị sản phẩm với những gì thị trường sẽ trả cũng như so sánh với giá bán các đối thủ cạnh tranh.

Hãy nhớ rằng, giá trị nhận thức có thể không liên quan đến các chi phí thực tế! Bạn có thể thấy điều đó khi bạn cố gắng kiếm tiền, bạn cần có một mức giá cao hơn so với mức thị trường sẵn sàng trả cho bạn. Điều này có nghĩa là thị trường không đánh giá sản phẩm của bạn đủ để trả cho bạn những gì bạn cần. Điều này là rất phổ biến và bạn không nên coi đó là việc cá biệt, nó luôn xảy ra với thợ thủ công và mọi doanh nghiệp. Mọi người đều muốn mặc cả, trả càng ít càng tốt, có càng nhiều càng tốt và tất nhiên bạn muốn điều ngược lại muốn càng nhiều tiền cho càng ít việc càng tốt! Vì vậy, làm thế nào bạn có thể làm tăng giá thị trường sẽ trả cho sản phẩm của bạn? Trước tiên hãy thử giảm chi phí, mà không ảnh hưởng chất lượng và an toàn.

9.7. Giảm chi phí

Giảm chi phí có thể giúp bạn tiết kiệm tiền để kiếm được nhiều lợi nhuận hơn. Sau đây là một số cách để giảm chi phí:

Giảm chi phí gián tiếp mà không ảnh hưởng đến chất lượng, như vật tư văn phòng (mua với số lượng lớn nếu bạn có thể). Giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách sử dụng những nguyên liệu miễn phí, mua hàng từ những nhà cung cấp rẻ tiền, mua số lượng lớn hoặc mua cùng với các nghệ nhân khác để có chiết khấu tốt hơn. Giảm chi phí lao động bằng cách đào tạo nhân công để làm việc nhanh hơn và thông minh hơn, để nâng cao hiệu quả và năng suất nhưng vẫn an toàn. Tìm cách để hợp lý hóa sản xuất. Đừng làm nhiều sản phẩm một lúc, hãy làm phần sản phẩm giống nhau cho nhiều sản phẩm, như làm tay áo blouse cùng với nhau sau đó làm phần khác như tất cả các thân trước sau đó lắp ráp cả áo cùng một lúc. Giảm lợi nhuận biên nếu cần phải làm.

Nhiều thợ thủ công cho rằng họ đang tiết kiệm tiền bằng cách tự làm mọi thứ. Tuy nhiên, thời gian của bạn cũng có giá trị và bạn nên dùng nó làm những việc có thể kiếm được nhiều tiền nhất trong kinh doanh của bạn. Ví dụ, có lẽ bạn nên mua nguyên liệu thô đã chế biến, do đó bạn có nhiều thời gian để làm sản phẩm hoàn chỉnh. Hãy tính toán theo cả hai cách. Tất nhiên lúc đầu bạn có thể không đủ khả năng, bạn có thể phải làm tất cả mọi thứ nhưng sau này khi bạn có thể, hãy xem xét nó sẽ có lợi hơn nếu thuê ngoài một số việc.

9.8. T ng giá

Bạn cũng có thể thử tăng giá để tăng lợi nhuận. Bạn có thể làm điều này thông qua:Tăng giá trị nhận thức đối với sản phẩm của bạn Tăng chất lượng trong khi giảm thiểu tăng chi phí

Giá phù hợp so với m c giá r nhất

Giá cả phù hợp không có nghĩa là làm mọi thứ rẻ, nó có nghĩa là một mức giá công bằng hay chấp nhận được, là những gì mặt hàng đáng giá hay giá trị nhận thức của nó. Giá tốt nhất là giá thấp nhất trong số các nhà sản xuất, tất cả những thứ khác (chất lượng, điều kiện bán hàng và giao hàng, v.v ) là như nhau.

Mục đích của việc tăng giá trị sản phẩm của bạn là để có thể tăng giá và số tiền bạn kiếm được. Nếu bạn không thể tăng giá không có vấn đề gì, hãy lùi lại và xem bạn có thể giảm chi phí của bạn mà không ảnh hưởng tới những vấn đề như an toàn hoặc ảnh hưởng chất lượng của sản phẩm hoặc giá bán. Kết quả cuối cùng vẫn sẽ làm cho bạn có nhiều lợi nhuận hơn.

9.9. Giá bán buôn và bán l

Giá bán buôn là giá doanh nghiệp đòi hỏi khi bán cho doanh nghiệp khác. Bán buôn là bán với số lượng lớn, giúp giảm chi phí của họ. Sau khi trả tiền cho người bán buôn, người bán lẻ cần phải thêm các chi phí và tiền lương, cộng với lợi nhuận biên của họ, vì vậy họ có thể bù đắp chi phí và kiếm tiền. Giá của chủ cửa hàng bán lẻ, chủ tiệm bán hàng hóa ra cho công chúng là giá bán lẻ.

Các nhà bán lẻ thường bán chỉ một hoặc hai sản phẩm tại một thời điểm, do đó nó làm tăng chi phí của họ. Thường thì giá bán lẻ sẽ gấp đôi giá bán buôn. Các nhà bán lẻ có thể không có chi phí sản xuất như các nhà sản xuất, nhưng các chi phí của họ bao gồm các chi phí trên sản phẩm mà họ bán ra, nó cũng tương đương với chi phí nguyên liệu của nhà sản xuất và các chi phí chung khác như thuê cửa hàng, tiền lương cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, quảng cáo và các chi phí khuyến mãi, tất cả các chi phí đó đều có thể khá cao.

Nếu bạn vừa bán buôn vừa bán lẻ, giá bán lẻ của bạn nên tương đương với các nhà bán lẻ khác. Điều này là để bảo vệ cho cả bạn và thị trường chính của bạn. Nếu công chúng có thể mua sản phẩm từ bạn với giá bán buôn họ sẽ không mua tại các cửa hàng bán lẻ. Bạn sẽ làm hại khách hàng chính của bạn, những người mua số lượng lớn và khi mất họ, thị trường của bạn sẽ bị giả. Bán lẻ và bán buôn có nghĩa là bạn đang điều hành hai hoạt động kinh doanh riêng biệt với các chi phí và nhân viên riêng biệt.

Hướng dẫn tập huấn về thủ công mỹ nghệ iv

Từ chối một đơn đặt hàng

Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn có thuê lao động? Con bạn có giúp đỡ bạn không?

Bạn làm gì?

Kỹ năng của bạn là gì?

Bạn sử dụng vật liệu gì?

Công xưởng của bạn có đủ diện tích không?

Bạn có tất cả các vật liệu và các công cụ bạn cần, có thể có nhiều hơn?

Bạn có phương tiện vận tải để chở hàng đến chợ không?

Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu?

Bạn làm việc quanh năm, hoặc theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian?

Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Sản phẩm của bạn từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

Khách hàng của bạn và người sở hữu cuối cùng cần gì và muốn gì?

Một số nhu cầu phổ biến và sản phẩm của bạn có thể đáp ứng nhu cầu nào?

Người tiêu dùng sẽ sử dụng nó như thế nào?

Đặc tính nào của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và mong muốn đó?

Sản phẩm của bạn khác biệt (tốt hơn!) so với đối thủ cạnh tranh thế nào?

Bạn có thể làm gì để cải thiện sản phẩm của mình và nhu cầu đối với nó?

Thị trường : Thị trường mục tiêu của bạn: thị trường và khách hàng phù hợp nhất?

Ai mua sản phẩm của bạn, tôi biết gì về nhu cầu của họ?

Ai sử dụng sản phẩm của bạn, tôi biết về gì về nhu cầu và mong muốn của họ?

Đâu là thị trường mục tiêu của bạn

Bạn có biết thị trường thanh toán như thế nào?

Lợi thế cạnh tranh của bạn là gì?

Phát triển sản phẩm

Bạn đang phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường?

Bạn có cần thay đổi sản phẩm cho thị trường của bạn? Làm thế nào?

Bạn có cần phải thay đổi sản phẩm? Làm thế nào?

Bạn có thể làm tăng giá trị nhận thức của sản phẩm? Làm thế nào?

Thiết kế mới: bạn đã làm những gì để sản phẩm của bạn là duy nhất hoặc tốt hơn so với đối thủ?

Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Bạn đã tạo nguyên mẫu, thử nghiệm sản phẩm và nhận được phản hồi?

Bạn đã phân tích tác động của việc làm ra sản phẩm đối với kinh doanh của bạn?

Sản xuất

An toàn là trên hết. Bạn có các quy trình đảm bảo an toàn nhất có thể?

Bạn đã phân tích và cải thiện hệ thống sản xuất cho hiệu quả tối đa?

Bạn đã phân tích để chắc chắn đơn đặt hàng phù hợp?

Đơn mua đầu vào có được thực hiện, đầy đủ và chính xác?

Bạn đã lập kế hoạch đảm bảo sản xuất đúng tiến độ? Bạn đã dự phòng thêm thời gian?

Bạn có quy trình phù hợp giám sát sản xuất?

Bạn có đủ nguyên liệu bạn cần hoặc có thể nhận được chúng khi bạn cần?

Bạn có đủ lao động có kỹ năng không?

Bạn có máy móc và công cụ bạn cần, chúng có làm việc tốt?

Chỗ làm việc của bạn có đủ rộng và khu vực lưu kho có sạch sẽ, có ngăn nắp và an toàn không?

Bạn có đủ tiền để mua vật tư và tổ chức sản xuất?

Bạn có xây dựng và thực hiện quy trình ghi chép theo dõi từ đầu đến cuối?

Bạn có theo nguyên tắc sản xuất đúng thời điểm?

Bạn có thể đối phó với bất k tắc nghẽn và thiên tai?

Bạn đã kiểm soát chất lượng cẩn thận chưa?

Các nguyên liệu có được lưu trữ đúng cách và không có lỗi hay không?

Bạn có kiểm tra chất lượng trong suốt quá trình sản xuất?

Các công nhân của bạn được đào tạo kỹ lưỡng?

Các điều kiện làm việc tốt nhất có thể không?

Bạn có bao bì bảo vệ cần thiết và đóng gói trong khi vận chuyển?

Bạn có làm và giữ một mẫu hàng không?

Giá cả: bạn có thể bán nó ở mức bao nhiêu và có lợi nhuận?

Bạn đã tính toán chính xác các chi phí thực tế sản xuất và bán sản phẩm của bạn?

Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp?

Chi phí cố định và chi phí khả biến?

Bạn đã nghiên cứu xem đối thủ cạnh tranh đòi bao nhiêu cho các sản phẩm tương tự?

Bạn đã nghiên cứu xem liệu có bao nhiêu cách để giảm chi phí của bạn?

Bạn có lợi nhuận biên khi xây dựng giá chưa?

Bạn có thể tăng giá của bạn bằng cách tăng giá trị nhận thức hay giá trị?

Khuyến mại: Làm thế nào để bạn thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của bạn?

Bạn có bao bì đẹp giới thiệu sản phẩm?

Quảng cáo và khuyến mãi: thẻ treo, bao bì, thư, tờ rơi, catalog, ebsite

Bạn hay các nhà bán lẻ trưng bày sản phẩm như thế nào: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, giá đứng, đạo cụ, ánh sáng

Thông tin sản phẩm: dễ đọc, bắt mắt và giá cả hấp dẫn

Thái độ và cách ăn mặc chuyên nghiệp

Minh họa cách sử dụng sản phẩm của bạn

Con người: Bạn làm việc với ai và tương tác như thế nào?

Bạn có mối quan hệ tuyệt vời với các đối tác kinh doanh của bạn: các nhà cung cấp của bạn, nhân viên của bạn, người bán lẻ của bạn không?

Là người làm dịch vụ khách hàng: bạn có

đáng tin cậy?

luôn luôn cung cấp chất lượng tốt nhất và phù hợp?

Bạn có trao đổi thông tin thường xuyên không?

Còn gì nữa

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

57

10. Từ chối một đơn đặt hàng

MỤC TIÊU:Cung cấp cho một cái nhìn tổng quan khi nào từ chối một đơn đặt hàng Giúp bạn hiểu rằng điều này có thể là tốt nhất cho doanh nghiệp của bạn

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:• Chúng tôi đề cập đến trong phần 8

••

Sẽ có lúc bạn nên từ chối một đơn đặt hàng. Dưới đây là một số lý do chính đáng để từ chối:Không có lợi nhuận. Ngoại trừ khi nó có thể để cho nhà xưởng của bạn tiếp tục hoạt động, không phải đóng cửa và giữ chân các lao động đã được đào tạo trong khi chờ một đơn đặt hàng mới mang lại lợi nhuận. Sẽ tốn nhiều chi phí nhiều hơn để tìm và đào tạo người mới và bắt đầu lại. Người mua nợ tiền. Ban không phải là nhà tài phiệt cho dòng tiền của khách hàng, cũng như các nhà cung cấp sẽ không tiếp tục cung cấp nguyên liệu cho bạn nữa nếu bạn không trả tiền cho những lần trước đây. Tất cả các khoản quá hạn cho các đơn đặt hàng trước phải được thanh toán đầy đủ trước khi bạn giao thêm bất cứ hàng gì khác.Đơn đặt hàng quá lớn: đơn hàng quá lớn và phức tạp so với chuyên môn và bạn dễ bị sai sót. Đó là một đơn hàng rất lớn và phải giao một lúc: Bạn sẽ phải thuê thêm lao động và đầu tư vào đào tạo và thiết bị mà sau đó bạn sẽ không cần nữa. Không phải phân khúc người mua/thị trường của bạn.Các điều khoản thanh toán không tốt cho bạn.Các điều khoản và giá quá tốt: cũng có thể là một cảnh báo? Bạn không có khả năng tài chính và sản xuất sẽ phải đi vào nợ nần. Bạn không có đủ thời gian sản xuất để cung cấp đúng thời hạn. Nó xung đột với các đơn đặt hàng khác mà bạn đã có. Nó vi phạm một thỏa thuận độc quyền mà bạn có với người mua khác. Đó không phải là những gì bạn làm. Bạn không có chuyên môn. Mặt hàng bạn đang ngừng sản xuất Các khách hàng sẽ không thể hài lòng

••••••••••

Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn có thuê lao động? Con bạn có giúp đỡ bạn không?

Bạn làm gì?

Kỹ năng của bạn là gì?

Bạn sử dụng vật liệu gì?

Công xưởng của bạn có đủ diện tích không?

Bạn có tất cả các vật liệu và các công cụ bạn cần, có thể có nhiều hơn?

Bạn có phương tiện vận tải để chở hàng đến chợ không?

Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu?

Bạn làm việc quanh năm, hoặc theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian?

Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Sản phẩm của bạn từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

Khách hàng của bạn và người sở hữu cuối cùng cần gì và muốn gì?

Một số nhu cầu phổ biến và sản phẩm của bạn có thể đáp ứng nhu cầu nào?

Người tiêu dùng sẽ sử dụng nó như thế nào?

Đặc tính nào của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và mong muốn đó?

Sản phẩm của bạn khác biệt (tốt hơn!) so với đối thủ cạnh tranh thế nào?

Bạn có thể làm gì để cải thiện sản phẩm của mình và nhu cầu đối với nó?

Thị trường : Thị trường mục tiêu của bạn: thị trường và khách hàng phù hợp nhất?

Ai mua sản phẩm của bạn, tôi biết gì về nhu cầu của họ?

Ai sử dụng sản phẩm của bạn, tôi biết về gì về nhu cầu và mong muốn của họ?

Đâu là thị trường mục tiêu của bạn

Bạn có biết thị trường thanh toán như thế nào?

Lợi thế cạnh tranh của bạn là gì?

Phát triển sản phẩm

Bạn đang phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường?

Bạn có cần thay đổi sản phẩm cho thị trường của bạn? Làm thế nào?

Bạn có cần phải thay đổi sản phẩm? Làm thế nào?

Bạn có thể làm tăng giá trị nhận thức của sản phẩm? Làm thế nào?

Thiết kế mới: bạn đã làm những gì để sản phẩm của bạn là duy nhất hoặc tốt hơn so với đối thủ?

Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Bạn đã tạo nguyên mẫu, thử nghiệm sản phẩm và nhận được phản hồi?

Bạn đã phân tích tác động của việc làm ra sản phẩm đối với kinh doanh của bạn?

Sản xuất

An toàn là trên hết. Bạn có các quy trình đảm bảo an toàn nhất có thể?

Bạn đã phân tích và cải thiện hệ thống sản xuất cho hiệu quả tối đa?

Bạn đã phân tích để chắc chắn đơn đặt hàng phù hợp?

Đơn mua đầu vào có được thực hiện, đầy đủ và chính xác?

Bạn đã lập kế hoạch đảm bảo sản xuất đúng tiến độ? Bạn đã dự phòng thêm thời gian?

Bạn có quy trình phù hợp giám sát sản xuất?

Bạn có đủ nguyên liệu bạn cần hoặc có thể nhận được chúng khi bạn cần?

Bạn có đủ lao động có kỹ năng không?

Bạn có máy móc và công cụ bạn cần, chúng có làm việc tốt?

Chỗ làm việc của bạn có đủ rộng và khu vực lưu kho có sạch sẽ, có ngăn nắp và an toàn không?

Bạn có đủ tiền để mua vật tư và tổ chức sản xuất?

Bạn có xây dựng và thực hiện quy trình ghi chép theo dõi từ đầu đến cuối?

Bạn có theo nguyên tắc sản xuất đúng thời điểm?

Bạn có thể đối phó với bất k tắc nghẽn và thiên tai?

Bạn đã kiểm soát chất lượng cẩn thận chưa?

Các nguyên liệu có được lưu trữ đúng cách và không có lỗi hay không?

Bạn có kiểm tra chất lượng trong suốt quá trình sản xuất?

Các công nhân của bạn được đào tạo kỹ lưỡng?

Các điều kiện làm việc tốt nhất có thể không?

Bạn có bao bì bảo vệ cần thiết và đóng gói trong khi vận chuyển?

Bạn có làm và giữ một mẫu hàng không?

Giá cả: bạn có thể bán nó ở mức bao nhiêu và có lợi nhuận?

Bạn đã tính toán chính xác các chi phí thực tế sản xuất và bán sản phẩm của bạn?

Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp?

Chi phí cố định và chi phí khả biến?

Bạn đã nghiên cứu xem đối thủ cạnh tranh đòi bao nhiêu cho các sản phẩm tương tự?

Bạn đã nghiên cứu xem liệu có bao nhiêu cách để giảm chi phí của bạn?

Bạn có lợi nhuận biên khi xây dựng giá chưa?

Bạn có thể tăng giá của bạn bằng cách tăng giá trị nhận thức hay giá trị?

Khuyến mại: Làm thế nào để bạn thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của bạn?

Bạn có bao bì đẹp giới thiệu sản phẩm?

Quảng cáo và khuyến mãi: thẻ treo, bao bì, thư, tờ rơi, catalog, ebsite

Bạn hay các nhà bán lẻ trưng bày sản phẩm như thế nào: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, giá đứng, đạo cụ, ánh sáng

Thông tin sản phẩm: dễ đọc, bắt mắt và giá cả hấp dẫn

Thái độ và cách ăn mặc chuyên nghiệp

Minh họa cách sử dụng sản phẩm của bạn

Con người: Bạn làm việc với ai và tương tác như thế nào?

Bạn có mối quan hệ tuyệt vời với các đối tác kinh doanh của bạn: các nhà cung cấp của bạn, nhân viên của bạn, người bán lẻ của bạn không?

Là người làm dịch vụ khách hàng: bạn có

đáng tin cậy?

luôn luôn cung cấp chất lượng tốt nhất và phù hợp?

Bạn có trao đổi thông tin thường xuyên không?

Còn gì nữa

Hướng dẫn tập huấn về thủ công mỹ nghệ vi

Lợi thế cạnh tranh

Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn có thuê lao động? Con bạn có giúp đỡ bạn không?

Bạn làm gì?

Kỹ năng của bạn là gì?

Bạn sử dụng vật liệu gì?

Công xưởng của bạn có đủ diện tích không?

Bạn có tất cả các vật liệu và các công cụ bạn cần, có thể có nhiều hơn?

Bạn có phương tiện vận tải để chở hàng đến chợ không?

Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu?

Bạn làm việc quanh năm, hoặc theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian?

Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Sản phẩm của bạn từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

Khách hàng của bạn và người sở hữu cuối cùng cần gì và muốn gì?

Một số nhu cầu phổ biến và sản phẩm của bạn có thể đáp ứng nhu cầu nào?

Người tiêu dùng sẽ sử dụng nó như thế nào?

Đặc tính nào của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và mong muốn đó?

Sản phẩm của bạn khác biệt (tốt hơn!) so với đối thủ cạnh tranh thế nào?

Bạn có thể làm gì để cải thiện sản phẩm của mình và nhu cầu đối với nó?

Thị trường : Thị trường mục tiêu của bạn: thị trường và khách hàng phù hợp nhất?

Ai mua sản phẩm của bạn, tôi biết gì về nhu cầu của họ?

Ai sử dụng sản phẩm của bạn, tôi biết về gì về nhu cầu và mong muốn của họ?

Đâu là thị trường mục tiêu của bạn

Bạn có biết thị trường thanh toán như thế nào?

Lợi thế cạnh tranh của bạn là gì?

Phát triển sản phẩm

Bạn đang phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường?

Bạn có cần thay đổi sản phẩm cho thị trường của bạn? Làm thế nào?

Bạn có cần phải thay đổi sản phẩm? Làm thế nào?

Bạn có thể làm tăng giá trị nhận thức của sản phẩm? Làm thế nào?

Thiết kế mới: bạn đã làm những gì để sản phẩm của bạn là duy nhất hoặc tốt hơn so với đối thủ?

Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Bạn đã tạo nguyên mẫu, thử nghiệm sản phẩm và nhận được phản hồi?

Bạn đã phân tích tác động của việc làm ra sản phẩm đối với kinh doanh của bạn?

Sản xuất

An toàn là trên hết. Bạn có các quy trình đảm bảo an toàn nhất có thể?

Bạn đã phân tích và cải thiện hệ thống sản xuất cho hiệu quả tối đa?

Bạn đã phân tích để chắc chắn đơn đặt hàng phù hợp?

Đơn mua đầu vào có được thực hiện, đầy đủ và chính xác?

Bạn đã lập kế hoạch đảm bảo sản xuất đúng tiến độ? Bạn đã dự phòng thêm thời gian?

Bạn có quy trình phù hợp giám sát sản xuất?

Bạn có đủ nguyên liệu bạn cần hoặc có thể nhận được chúng khi bạn cần?

Bạn có đủ lao động có kỹ năng không?

Bạn có máy móc và công cụ bạn cần, chúng có làm việc tốt?

Chỗ làm việc của bạn có đủ rộng và khu vực lưu kho có sạch sẽ, có ngăn nắp và an toàn không?

Bạn có đủ tiền để mua vật tư và tổ chức sản xuất?

Bạn có xây dựng và thực hiện quy trình ghi chép theo dõi từ đầu đến cuối?

Bạn có theo nguyên tắc sản xuất đúng thời điểm?

Bạn có thể đối phó với bất k tắc nghẽn và thiên tai?

Bạn đã kiểm soát chất lượng cẩn thận chưa?

Các nguyên liệu có được lưu trữ đúng cách và không có lỗi hay không?

Bạn có kiểm tra chất lượng trong suốt quá trình sản xuất?

Các công nhân của bạn được đào tạo kỹ lưỡng?

Các điều kiện làm việc tốt nhất có thể không?

Bạn có bao bì bảo vệ cần thiết và đóng gói trong khi vận chuyển?

Bạn có làm và giữ một mẫu hàng không?

Giá cả: bạn có thể bán nó ở mức bao nhiêu và có lợi nhuận?

Bạn đã tính toán chính xác các chi phí thực tế sản xuất và bán sản phẩm của bạn?

Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp?

Chi phí cố định và chi phí khả biến?

Bạn đã nghiên cứu xem đối thủ cạnh tranh đòi bao nhiêu cho các sản phẩm tương tự?

Bạn đã nghiên cứu xem liệu có bao nhiêu cách để giảm chi phí của bạn?

Bạn có lợi nhuận biên khi xây dựng giá chưa?

Bạn có thể tăng giá của bạn bằng cách tăng giá trị nhận thức hay giá trị?

Khuyến mại: Làm thế nào để bạn thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của bạn?

Bạn có bao bì đẹp giới thiệu sản phẩm?

Quảng cáo và khuyến mãi: thẻ treo, bao bì, thư, tờ rơi, catalog, ebsite

Bạn hay các nhà bán lẻ trưng bày sản phẩm như thế nào: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, giá đứng, đạo cụ, ánh sáng

Thông tin sản phẩm: dễ đọc, bắt mắt và giá cả hấp dẫn

Thái độ và cách ăn mặc chuyên nghiệp

Minh họa cách sử dụng sản phẩm của bạn

Con người: Bạn làm việc với ai và tương tác như thế nào?

Bạn có mối quan hệ tuyệt vời với các đối tác kinh doanh của bạn: các nhà cung cấp của bạn, nhân viên của bạn, người bán lẻ của bạn không?

Là người làm dịch vụ khách hàng: bạn có

đáng tin cậy?

luôn luôn cung cấp chất lượng tốt nhất và phù hợp?

Bạn có trao đổi thông tin thường xuyên không?

Còn gì nữa

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

59

11. Lợi thế cạnh tranh

MỤC TIÊU:Cung cấp một cái nhìn tổng quan về lợi thế cạnh tranhĐưa ra một số lời khuyên về việc làm thế nào để đạt được nóCung cấp một danh sách kiểm tra để điều hành kinh doanh thành công

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN:• Đây là thông tin bổ sung, không có trong tập huấn

••

Lợi thế cạnh tranh là yếu tố quan trọng cho phép bạn bán với giá cao hơn và không cạnh tranh với mức giá thấp nhất. Những gì bạn có và đưa ra là đặc biệt, có giá trị và duy nhất trên thị trường so với các sản phẩm tương tự và so các nhà sản xuất khác. Nó có thể là:

Các sản phẩm tốt, thiết kế độc đáo mà người khác không thể sản xuấtChất lượng rất tốt Giá /giá trị: giá trị vượt trội so với giá cảNguyên liệu độc đáo hay kỹ năng mà không ai khác có

Nó sẽ luôn luôn là:Dịch vụ khách hàng hoàn hảo bao gồm tính chuyên nghiệp, truyền thông đặc biệt, chất lượng ổn định và đáng tin cậy, giao hàng đúng hạn.

••••

Danh sách kiểm tra để điều hành kinh doanh thành công

Danh sách kiểm tra để điều hành kinh doanh thành công

Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn có thuê lao động? Con bạn có giúp đỡ bạn không?

Bạn làm gì?

Kỹ năng của bạn là gì?

Bạn sử dụng vật liệu gì?

Công xưởng của bạn có đủ diện tích không?

Bạn có tất cả các vật liệu và các công cụ bạn cần, có thể có nhiều hơn?

Sản phẩm: bạn là ai và bạn sản xuất cái gì? Đã xong

Bạn có phương tiện vận tải để chở hàng đến chợ không?

Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu?

Bạn làm việc quanh năm, hoặc theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian?

Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Sản phẩm của bạn từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

Khách hàng của bạn và người sở hữu cuối cùng cần gì và muốn gì?

Một số nhu cầu phổ biến và sản phẩm của bạn có thể đáp ứng nhu cầu nào?

Người tiêu dùng sẽ sử dụng nó như thế nào?

Đặc tính nào của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và mong muốn đó?

Sản phẩm của bạn khác biệt (tốt hơn!) so với đối thủ cạnh tranh thế nào?

Bạn có thể làm gì để cải thiện sản phẩm của mình và nhu cầu đối với nó?

Thị trường : Thị trường mục tiêu của bạn: thị trường và khách hàng phù hợp nhất?

Ai mua sản phẩm của bạn, tôi biết gì về nhu cầu của họ?

Ai sử dụng sản phẩm của bạn, tôi biết về gì về nhu cầu và mong muốn của họ?

Đâu là thị trường mục tiêu của bạn

Bạn có biết thị trường thanh toán như thế nào?

Lợi thế cạnh tranh của bạn là gì?

Phát triển sản phẩm

Bạn đang phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường?

Bạn có cần thay đổi sản phẩm cho thị trường của bạn? Làm thế nào?

Bạn có cần phải thay đổi sản phẩm? Làm thế nào?

Bạn có thể làm tăng giá trị nhận thức của sản phẩm? Làm thế nào?

Thiết kế mới: bạn đã làm những gì để sản phẩm của bạn là duy nhất hoặc tốt hơn so với đối thủ?

Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Bạn đã tạo nguyên mẫu, thử nghiệm sản phẩm và nhận được phản hồi?

Bạn đã phân tích tác động của việc làm ra sản phẩm đối với kinh doanh của bạn?

Sản xuất

An toàn là trên hết. Bạn có các quy trình đảm bảo an toàn nhất có thể?

Bạn đã phân tích và cải thiện hệ thống sản xuất cho hiệu quả tối đa?

Bạn đã phân tích để chắc chắn đơn đặt hàng phù hợp?

Đơn mua đầu vào có được thực hiện, đầy đủ và chính xác?

Bạn đã lập kế hoạch đảm bảo sản xuất đúng tiến độ? Bạn đã dự phòng thêm thời gian?

Bạn có quy trình phù hợp giám sát sản xuất?

Bạn có đủ nguyên liệu bạn cần hoặc có thể nhận được chúng khi bạn cần?

Bạn có đủ lao động có kỹ năng không?

Bạn có máy móc và công cụ bạn cần, chúng có làm việc tốt?

Chỗ làm việc của bạn có đủ rộng và khu vực lưu kho có sạch sẽ, có ngăn nắp và an toàn không?

Bạn có đủ tiền để mua vật tư và tổ chức sản xuất?

Bạn có xây dựng và thực hiện quy trình ghi chép theo dõi từ đầu đến cuối?

Bạn có theo nguyên tắc sản xuất đúng thời điểm?

Bạn có thể đối phó với bất k tắc nghẽn và thiên tai?

Bạn đã kiểm soát chất lượng cẩn thận chưa?

Các nguyên liệu có được lưu trữ đúng cách và không có lỗi hay không?

Bạn có kiểm tra chất lượng trong suốt quá trình sản xuất?

Các công nhân của bạn được đào tạo kỹ lưỡng?

Các điều kiện làm việc tốt nhất có thể không?

Bạn có bao bì bảo vệ cần thiết và đóng gói trong khi vận chuyển?

Bạn có làm và giữ một mẫu hàng không?

Giá cả: bạn có thể bán nó ở mức bao nhiêu và có lợi nhuận?

Bạn đã tính toán chính xác các chi phí thực tế sản xuất và bán sản phẩm của bạn?

Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp?

Chi phí cố định và chi phí khả biến?

Bạn đã nghiên cứu xem đối thủ cạnh tranh đòi bao nhiêu cho các sản phẩm tương tự?

Bạn đã nghiên cứu xem liệu có bao nhiêu cách để giảm chi phí của bạn?

Bạn có lợi nhuận biên khi xây dựng giá chưa?

Bạn có thể tăng giá của bạn bằng cách tăng giá trị nhận thức hay giá trị?

Khuyến mại: Làm thế nào để bạn thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của bạn?

Bạn có bao bì đẹp giới thiệu sản phẩm?

Quảng cáo và khuyến mãi: thẻ treo, bao bì, thư, tờ rơi, catalog, ebsite

Bạn hay các nhà bán lẻ trưng bày sản phẩm như thế nào: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, giá đứng, đạo cụ, ánh sáng

Thông tin sản phẩm: dễ đọc, bắt mắt và giá cả hấp dẫn

Thái độ và cách ăn mặc chuyên nghiệp

Minh họa cách sử dụng sản phẩm của bạn

Con người: Bạn làm việc với ai và tương tác như thế nào?

Bạn có mối quan hệ tuyệt vời với các đối tác kinh doanh của bạn: các nhà cung cấp của bạn, nhân viên của bạn, người bán lẻ của bạn không?

Là người làm dịch vụ khách hàng: bạn có

đáng tin cậy?

luôn luôn cung cấp chất lượng tốt nhất và phù hợp?

Bạn có trao đổi thông tin thường xuyên không?

Còn gì nữa

60 ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn có thuê lao động? Con bạn có giúp đỡ bạn không?

Bạn làm gì?

Kỹ năng của bạn là gì?

Bạn sử dụng vật liệu gì?

Công xưởng của bạn có đủ diện tích không?

Bạn có tất cả các vật liệu và các công cụ bạn cần, có thể có nhiều hơn?

Bạn có phương tiện vận tải để chở hàng đến chợ không?

Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu?

Bạn làm việc quanh năm, hoặc theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian?

Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Sản phẩm của bạn từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

Khách hàng của bạn và người sở hữu cuối cùng cần gì và muốn gì?

Một số nhu cầu phổ biến và sản phẩm của bạn có thể đáp ứng nhu cầu nào?

Người tiêu dùng sẽ sử dụng nó như thế nào?

Đặc tính nào của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và mong muốn đó?

Sản phẩm của bạn khác biệt (tốt hơn!) so với đối thủ cạnh tranh thế nào?

Bạn có thể làm gì để cải thiện sản phẩm của mình và nhu cầu đối với nó?

Thị trường : Thị trường mục tiêu của bạn: thị trường và khách hàng phù hợp nhất?

Ai mua sản phẩm của bạn, tôi biết gì về nhu cầu của họ?

Ai sử dụng sản phẩm của bạn, tôi biết về gì về nhu cầu và mong muốn của họ?

Đâu là thị trường mục tiêu của bạn

Bạn có biết thị trường thanh toán như thế nào?

Lợi thế cạnh tranh của bạn là gì?

Phát triển sản phẩm

Bạn đang phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường?

Bạn có cần thay đổi sản phẩm cho thị trường của bạn? Làm thế nào?

Bạn có cần phải thay đổi sản phẩm? Làm thế nào?

Bạn có thể làm tăng giá trị nhận thức của sản phẩm? Làm thế nào?

Thiết kế mới: bạn đã làm những gì để sản phẩm của bạn là duy nhất hoặc tốt hơn so với đối thủ?

Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Bạn đã tạo nguyên mẫu, thử nghiệm sản phẩm và nhận được phản hồi?

Bạn đã phân tích tác động của việc làm ra sản phẩm đối với kinh doanh của bạn?

Sản xuất

An toàn là trên hết. Bạn có các quy trình đảm bảo an toàn nhất có thể?

Bạn đã phân tích và cải thiện hệ thống sản xuất cho hiệu quả tối đa?

Bạn đã phân tích để chắc chắn đơn đặt hàng phù hợp?

Đơn mua đầu vào có được thực hiện, đầy đủ và chính xác?

Bạn đã lập kế hoạch đảm bảo sản xuất đúng tiến độ? Bạn đã dự phòng thêm thời gian?

Bạn có quy trình phù hợp giám sát sản xuất?

Bạn có đủ nguyên liệu bạn cần hoặc có thể nhận được chúng khi bạn cần?

Bạn có đủ lao động có kỹ năng không?

Bạn có máy móc và công cụ bạn cần, chúng có làm việc tốt?

Chỗ làm việc của bạn có đủ rộng và khu vực lưu kho có sạch sẽ, có ngăn nắp và an toàn không?

Bạn có đủ tiền để mua vật tư và tổ chức sản xuất?

Bạn có xây dựng và thực hiện quy trình ghi chép theo dõi từ đầu đến cuối?

Bạn có theo nguyên tắc sản xuất đúng thời điểm?

Bạn có thể đối phó với bất k tắc nghẽn và thiên tai?

Bạn đã kiểm soát chất lượng cẩn thận chưa?

Các nguyên liệu có được lưu trữ đúng cách và không có lỗi hay không?

Bạn có kiểm tra chất lượng trong suốt quá trình sản xuất?

Các công nhân của bạn được đào tạo kỹ lưỡng?

Các điều kiện làm việc tốt nhất có thể không?

Bạn có bao bì bảo vệ cần thiết và đóng gói trong khi vận chuyển?

Bạn có làm và giữ một mẫu hàng không?

Giá cả: bạn có thể bán nó ở mức bao nhiêu và có lợi nhuận?

Bạn đã tính toán chính xác các chi phí thực tế sản xuất và bán sản phẩm của bạn?

Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp?

Chi phí cố định và chi phí khả biến?

Bạn đã nghiên cứu xem đối thủ cạnh tranh đòi bao nhiêu cho các sản phẩm tương tự?

Bạn đã nghiên cứu xem liệu có bao nhiêu cách để giảm chi phí của bạn?

Bạn có lợi nhuận biên khi xây dựng giá chưa?

Bạn có thể tăng giá của bạn bằng cách tăng giá trị nhận thức hay giá trị?

Khuyến mại: Làm thế nào để bạn thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của bạn?

Bạn có bao bì đẹp giới thiệu sản phẩm?

Quảng cáo và khuyến mãi: thẻ treo, bao bì, thư, tờ rơi, catalog, ebsite

Bạn hay các nhà bán lẻ trưng bày sản phẩm như thế nào: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, giá đứng, đạo cụ, ánh sáng

Thông tin sản phẩm: dễ đọc, bắt mắt và giá cả hấp dẫn

Thái độ và cách ăn mặc chuyên nghiệp

Minh họa cách sử dụng sản phẩm của bạn

Con người: Bạn làm việc với ai và tương tác như thế nào?

Bạn có mối quan hệ tuyệt vời với các đối tác kinh doanh của bạn: các nhà cung cấp của bạn, nhân viên của bạn, người bán lẻ của bạn không?

Là người làm dịch vụ khách hàng: bạn có

đáng tin cậy?

luôn luôn cung cấp chất lượng tốt nhất và phù hợp?

Bạn có trao đổi thông tin thường xuyên không?

Còn gì nữa

Hướng dẫn tập huấn về thủ công mỹ nghệ 61Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn có thuê lao động? Con bạn có giúp đỡ bạn không?

Bạn làm gì?

Kỹ năng của bạn là gì?

Bạn sử dụng vật liệu gì?

Công xưởng của bạn có đủ diện tích không?

Bạn có tất cả các vật liệu và các công cụ bạn cần, có thể có nhiều hơn?

Bạn có phương tiện vận tải để chở hàng đến chợ không?

Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu?

Bạn làm việc quanh năm, hoặc theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian?

Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Sản phẩm của bạn từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

Khách hàng của bạn và người sở hữu cuối cùng cần gì và muốn gì?

Một số nhu cầu phổ biến và sản phẩm của bạn có thể đáp ứng nhu cầu nào?

Người tiêu dùng sẽ sử dụng nó như thế nào?

Đặc tính nào của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và mong muốn đó?

Sản phẩm của bạn khác biệt (tốt hơn!) so với đối thủ cạnh tranh thế nào?

Bạn có thể làm gì để cải thiện sản phẩm của mình và nhu cầu đối với nó?

Thị trường : Thị trường mục tiêu của bạn: thị trường và khách hàng phù hợp nhất?

Ai mua sản phẩm của bạn, tôi biết gì về nhu cầu của họ?

Ai sử dụng sản phẩm của bạn, tôi biết về gì về nhu cầu và mong muốn của họ?

Đâu là thị trường mục tiêu của bạn

Bạn có biết thị trường thanh toán như thế nào?

Lợi thế cạnh tranh của bạn là gì?

Phát triển sản phẩm

Bạn đang phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường?

Bạn có cần thay đổi sản phẩm cho thị trường của bạn? Làm thế nào?

Bạn có cần phải thay đổi sản phẩm? Làm thế nào?

Bạn có thể làm tăng giá trị nhận thức của sản phẩm? Làm thế nào?

Thiết kế mới: bạn đã làm những gì để sản phẩm của bạn là duy nhất hoặc tốt hơn so với đối thủ?

Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Bạn đã tạo nguyên mẫu, thử nghiệm sản phẩm và nhận được phản hồi?

Bạn đã phân tích tác động của việc làm ra sản phẩm đối với kinh doanh của bạn?

Sản xuất

An toàn là trên hết. Bạn có các quy trình đảm bảo an toàn nhất có thể?

Bạn đã phân tích và cải thiện hệ thống sản xuất cho hiệu quả tối đa?

Bạn đã phân tích để chắc chắn đơn đặt hàng phù hợp?

Đơn mua đầu vào có được thực hiện, đầy đủ và chính xác?

Bạn đã lập kế hoạch đảm bảo sản xuất đúng tiến độ? Bạn đã dự phòng thêm thời gian?

Bạn có quy trình phù hợp giám sát sản xuất?

Bạn có đủ nguyên liệu bạn cần hoặc có thể nhận được chúng khi bạn cần?

Bạn có đủ lao động có kỹ năng không?

Bạn có máy móc và công cụ bạn cần, chúng có làm việc tốt?

Chỗ làm việc của bạn có đủ rộng và khu vực lưu kho có sạch sẽ, có ngăn nắp và an toàn không?

Bạn có đủ tiền để mua vật tư và tổ chức sản xuất?

Bạn có xây dựng và thực hiện quy trình ghi chép theo dõi từ đầu đến cuối?

Bạn có theo nguyên tắc sản xuất đúng thời điểm?

Bạn có thể đối phó với bất k tắc nghẽn và thiên tai?

Bạn đã kiểm soát chất lượng cẩn thận chưa?

Các nguyên liệu có được lưu trữ đúng cách và không có lỗi hay không?

Bạn có kiểm tra chất lượng trong suốt quá trình sản xuất?

Các công nhân của bạn được đào tạo kỹ lưỡng?

Các điều kiện làm việc tốt nhất có thể không?

Bạn có bao bì bảo vệ cần thiết và đóng gói trong khi vận chuyển?

Bạn có làm và giữ một mẫu hàng không?

Giá cả: bạn có thể bán nó ở mức bao nhiêu và có lợi nhuận?

Bạn đã tính toán chính xác các chi phí thực tế sản xuất và bán sản phẩm của bạn?

Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp?

Chi phí cố định và chi phí khả biến?

Bạn đã nghiên cứu xem đối thủ cạnh tranh đòi bao nhiêu cho các sản phẩm tương tự?

Bạn đã nghiên cứu xem liệu có bao nhiêu cách để giảm chi phí của bạn?

Bạn có lợi nhuận biên khi xây dựng giá chưa?

Bạn có thể tăng giá của bạn bằng cách tăng giá trị nhận thức hay giá trị?

Khuyến mại: Làm thế nào để bạn thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của bạn?

Bạn có bao bì đẹp giới thiệu sản phẩm?

Quảng cáo và khuyến mãi: thẻ treo, bao bì, thư, tờ rơi, catalog, ebsite

Bạn hay các nhà bán lẻ trưng bày sản phẩm như thế nào: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, giá đứng, đạo cụ, ánh sáng

Thông tin sản phẩm: dễ đọc, bắt mắt và giá cả hấp dẫn

Thái độ và cách ăn mặc chuyên nghiệp

Minh họa cách sử dụng sản phẩm của bạn

Con người: Bạn làm việc với ai và tương tác như thế nào?

Bạn có mối quan hệ tuyệt vời với các đối tác kinh doanh của bạn: các nhà cung cấp của bạn, nhân viên của bạn, người bán lẻ của bạn không?

Là người làm dịch vụ khách hàng: bạn có

đáng tin cậy?

luôn luôn cung cấp chất lượng tốt nhất và phù hợp?

Bạn có trao đổi thông tin thường xuyên không?

Còn gì nữa

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEANHướng dẫn Thực hành sản xuất thủ công mỹ nghệ

62

Bạn là ai và ai làm việc với bạn?

Bạn làm việc một mình, với chồng/vợ hay bạn có thuê lao động? Con bạn có giúp đỡ bạn không?

Bạn làm gì?

Kỹ năng của bạn là gì?

Bạn sử dụng vật liệu gì?

Công xưởng của bạn có đủ diện tích không?

Bạn có tất cả các vật liệu và các công cụ bạn cần, có thể có nhiều hơn?

Bạn có phương tiện vận tải để chở hàng đến chợ không?

Khi nào bạn làm việc và làm bao lâu?

Bạn làm việc quanh năm, hoặc theo mùa, làm việc toàn thời gian hay bán thời gian?

Bạn có nguồn thu nhập nào khác không?

Sản phẩm của bạn từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

Khách hàng của bạn và người sở hữu cuối cùng cần gì và muốn gì?

Một số nhu cầu phổ biến và sản phẩm của bạn có thể đáp ứng nhu cầu nào?

Người tiêu dùng sẽ sử dụng nó như thế nào?

Đặc tính nào của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và mong muốn đó?

Sản phẩm của bạn khác biệt (tốt hơn!) so với đối thủ cạnh tranh thế nào?

Bạn có thể làm gì để cải thiện sản phẩm của mình và nhu cầu đối với nó?

Thị trường : Thị trường mục tiêu của bạn: thị trường và khách hàng phù hợp nhất?

Ai mua sản phẩm của bạn, tôi biết gì về nhu cầu của họ?

Ai sử dụng sản phẩm của bạn, tôi biết về gì về nhu cầu và mong muốn của họ?

Đâu là thị trường mục tiêu của bạn

Bạn có biết thị trường thanh toán như thế nào?

Lợi thế cạnh tranh của bạn là gì?

Phát triển sản phẩm

Bạn đang phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường?

Bạn có cần thay đổi sản phẩm cho thị trường của bạn? Làm thế nào?

Bạn có cần phải thay đổi sản phẩm? Làm thế nào?

Bạn có thể làm tăng giá trị nhận thức của sản phẩm? Làm thế nào?

Thiết kế mới: bạn đã làm những gì để sản phẩm của bạn là duy nhất hoặc tốt hơn so với đối thủ?

Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?

Bạn đã tạo nguyên mẫu, thử nghiệm sản phẩm và nhận được phản hồi?

Bạn đã phân tích tác động của việc làm ra sản phẩm đối với kinh doanh của bạn?

Sản xuất

An toàn là trên hết. Bạn có các quy trình đảm bảo an toàn nhất có thể?

Bạn đã phân tích và cải thiện hệ thống sản xuất cho hiệu quả tối đa?

Bạn đã phân tích để chắc chắn đơn đặt hàng phù hợp?

Đơn mua đầu vào có được thực hiện, đầy đủ và chính xác?

Bạn đã lập kế hoạch đảm bảo sản xuất đúng tiến độ? Bạn đã dự phòng thêm thời gian?

Bạn có quy trình phù hợp giám sát sản xuất?

Bạn có đủ nguyên liệu bạn cần hoặc có thể nhận được chúng khi bạn cần?

Bạn có đủ lao động có kỹ năng không?

Bạn có máy móc và công cụ bạn cần, chúng có làm việc tốt?

Chỗ làm việc của bạn có đủ rộng và khu vực lưu kho có sạch sẽ, có ngăn nắp và an toàn không?

Bạn có đủ tiền để mua vật tư và tổ chức sản xuất?

Bạn có xây dựng và thực hiện quy trình ghi chép theo dõi từ đầu đến cuối?

Bạn có theo nguyên tắc sản xuất đúng thời điểm?

Bạn có thể đối phó với bất k tắc nghẽn và thiên tai?

Bạn đã kiểm soát chất lượng cẩn thận chưa?

Các nguyên liệu có được lưu trữ đúng cách và không có lỗi hay không?

Bạn có kiểm tra chất lượng trong suốt quá trình sản xuất?

Các công nhân của bạn được đào tạo kỹ lưỡng?

Các điều kiện làm việc tốt nhất có thể không?

Bạn có bao bì bảo vệ cần thiết và đóng gói trong khi vận chuyển?

Bạn có làm và giữ một mẫu hàng không?

Giá cả: bạn có thể bán nó ở mức bao nhiêu và có lợi nhuận?

Bạn đã tính toán chính xác các chi phí thực tế sản xuất và bán sản phẩm của bạn?

Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp?

Chi phí cố định và chi phí khả biến?

Bạn đã nghiên cứu xem đối thủ cạnh tranh đòi bao nhiêu cho các sản phẩm tương tự?

Bạn đã nghiên cứu xem liệu có bao nhiêu cách để giảm chi phí của bạn?

Bạn có lợi nhuận biên khi xây dựng giá chưa?

Bạn có thể tăng giá của bạn bằng cách tăng giá trị nhận thức hay giá trị?

Khuyến mại: Làm thế nào để bạn thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của bạn?

Bạn có bao bì đẹp giới thiệu sản phẩm?

Quảng cáo và khuyến mãi: thẻ treo, bao bì, thư, tờ rơi, catalog, ebsite

Bạn hay các nhà bán lẻ trưng bày sản phẩm như thế nào: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, giá đứng, đạo cụ, ánh sáng

Thông tin sản phẩm: dễ đọc, bắt mắt và giá cả hấp dẫn

Thái độ và cách ăn mặc chuyên nghiệp

Minh họa cách sử dụng sản phẩm của bạn

Đã xongCon người: Bạn làm việc với ai và tương tác như thế nào?

Bạn có mối quan hệ tuyệt vời với các đối tác kinh doanh của bạn: các nhà cung cấp của bạn, nhân viên của bạn, người bán lẻ của bạn không?

Là người làm dịch vụ khách hàng: bạn có

đáng tin cậy?

luôn luôn cung cấp chất lượng tốt nhất và phù hợp?

Bạn có trao đổi thông tin thường xuyên không?

Còn gì nữa

ILO - ASEAN Small Business Compeliiveness Progamme

brought to you by: