document55

4
Ngày soạn: 14/12/2014 Ngày dạy: 15/12/2014 Tiết 55. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU Ôn tập một số dạng toán tìm x, toán đố về ước chung, bội chung chuyển động, tập hợp. Rèn luyện kĩ năng tìm x dựa vào tương quan trong các phép tính, kĩ năng phân tích đề và trình bày bài giải. Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế. II- CHUẨN BỊ GV: Thước kẻ, bảng phụ. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định : 6B…..........................................;6C...............................................; 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc tìm UCLN VÀ BCNN. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập Dạng 1: Toán tìm x Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu chia nó cho 3 rồi trừ 4 , sau đó nhân với 5 thì được 15 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết rằng a) 70 : x, 84 : x và x > 8 I. Luyện tập Bài 1 Theo bài ra ta có : ( x : 3 – 4 ) .5 = 15 x : 3 - 4 = 15 : 5 = 3 x : 3 = 3 + 4 = 7 x = 7 . 3 =21. Vậy x = 21 Bài 2 a) 70 : x, 84 : x và x > 8 => x ƯC (70, 84) và x > 8 Ta có: 70 = 2. 5. 7 =>

Upload: van-anh-nguyen

Post on 15-Dec-2015

213 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Document55

Ngày soạn: 14/12/2014Ngày dạy: 15/12/2014

Tiết 55. ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU Ôn tập một số dạng toán tìm x, toán đố về ước chung, bội chung chuyển

động, tập hợp. Rèn luyện kĩ năng tìm x dựa vào tương quan trong các phép tính, kĩ năng

phân tích đề và trình bày bài giải. Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế.

II- CHUẨN BỊGV: Thước kẻ, bảng phụ.HS: Ôn tập các kiến thức đã họcIII- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định : 6B…..........................................;6C...............................................;2. Kiểm tra bài cũ- Nêu quy tắc tìm UCLN VÀ BCNN.3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1: Luyện tậpDạng 1: Toán tìm xBài 3: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu chia nó cho 3 rồi trừ 4 , sau đó nhân với 5 thì được 15

Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết rằnga) 70 : x, 84 : x và x > 8

b) x : 12, x : 25, x 30 và 0 < x < 500

I. Luyện tậpBài 1Theo bài ra ta có : ( x : 3 – 4 ) .5 = 15 x : 3 - 4 = 15 : 5 = 3 x : 3 = 3 + 4 = 7 x = 7 . 3 =21. Vậy x = 21Bài 2a) 70 : x, 84 : x và x > 8=> x ƯC (70, 84) và x > 8Ta có: 70 = 2. 5. 7 => ƯCLN( 70,84) = 2. 7 = 14 84 = 22. 3. 7 => ƯC (70, 84) = Ư(14) = { 1 ;2; 7; 14 } => x ƯC (70, 84) và x > 8 Vậy x = 14b) x : 12, x : 25, x : 30 và 0 < x < 500=>x BC (12, 25, 30) và 0 < x < 500

=>BC(12,25,30)=B(300) = { 0; 300; 600; …}=>x BC (12, 25, 30) với 0 < x < 500 Vậy x = 300

Page 2: Document55

Dạng 2: Toán đố về ước chung bội chungBài1: Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó trong khoảng 1000 đến 2000

.Bài 2: Tại một bến xe cứ 10 phút lại có một chuyến tắc xi rời bến, cứ 12 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến . Lúc 6 giờ , một xe tắc xi và một xe buýt cùng rời rời bến một lúc . Hỏi lúc mấy giờ lại có một tắc xi và một xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo ?

- Nếu ta gọi thời gian lúc xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a thì a có điều kiện gì ?

Bài 3: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150- Nếu ta gọi số sách là a thì a có điều kiện gì ?

2. Dạng 2: Toán đố về ước chung bội chungBài 1: Gọi x là số tự nhiên chia hết cho 8, ch 10, cho 15. x N*

=>x BC ( 8, 10, 15 ) và 1000 < x < 2000

Ta có BCNN(8, 10, 15 ) =

23 . 3 . 5 = 120 =>x BC ( 8, 10, 15 ) = B(120) = { 0; 120; 240; 360; 480; 600; 720; 840; 960; 1080; 1200; 1320; 1440; 1560; 1680; 1800; 1920 }Vì x BC ( 8, 10, 15 ) và 1000 < x < 2000=> x { 1080; 1200; 1320; 1440; 1560; 1680; 1800; 1920 }.Bài 2.Gọi thời gian lúc xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a ( phút ). a N*Ta có a : 10, a : 12, a nhỏ nhất nên a là BCNN(10,12)

BCNN(10,12) = 22.3.5 = 60

Vậy lúc 7 giờ lại có một xe tắc xi và một xe buýt rời bến.

Bài 3:Gọi số sách là a. a N* Theo bài ra ta có a : 10, a : 12, a : 15

=>a BC ( 10, 12, 15 ) với 100 < a < 150

Ta có:

BCNN(8,10,15) = 22. 3 . 5 = 60=> BC(10,12,15) = B(60) = { 0;

Page 3: Document55

60, 120, 180; …} a BC ( 10, 12, 15 ) với 100 < a < 150 => a =120

Vậy số sách là 120 quyển4. Củng cố - GV gọi một HS lên bảng làm bàiBài 1: Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 105 m, chiều rộng 60m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là bằng nhau .Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp ( Khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên với đơn vị là mét) , khi đó tổng số cây là bao nhiêu?GiảiGọi khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là a (mét ) a N*. Vì mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau nên 105 : a và 60 : aTa có: 105 : a , 60 : a, a lớn nhất nên a là ƯCLN(105,60)

ƯCLN(105,60) = 3 . 5 = 15

Chu vi của vườn : ( 105 + 60 ) . 2 = 330 (m)Tổng số cây: 330 : 15 = 22 (cây)5. Hướng dẫn về nhà- Ôn tập các kiến thức đã họ từ đầu năm và làm thêm các bài tập trong SBT.