32.tochucvaquanlytc(1)

5
Khoa Xây dựng và Điện Đề cương môn hc Khóa 2009 1/5 TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt nam KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------------------------- ----------------------------------- ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: Tổ chức & quản lý thi công (Thi công 2) 1.2 Mã môn học: CENG4204 1.3 Trình độ Đại học/Cao đẳng: Đại học 1.4 Ngành/Chuyên ngành: Kthut Xây dng 1.5 Khoa/ Ban / Trung tâm phụ trách: Khoa Xây dựng và Điện 1.6 Số tín chỉ: 02 o Môn TỔ CHỨC & QUẢN LÝ THI CÔNG (THI CÔNG 2) bao gồm 2 tín chỉ (30 tiết giảng dạy lý thuyết và bài tập). o Phân bổ thời gian: 20:10:30, trong đó: 30 tiết giảng dạy trên lớp = 20 tiết lý thuyết và 10 tiết bài tập và thảo luận; 30 tiết sinh viên tự học ở nhà. o Giờ học: Sáng thứ … (từ 7: 00 đến 11:00) tại cơ sở 465 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Thành phố.HCM. 1.7 Yêu cầu đối với môn học: o Điều kiện tiên quyết: Không o Các yêu cầu khác (nếu có): Sinh viên nên học trước các môn học sau: + Toán cao cấp, + Tin học đại cương. + Xác suất & Thống kê ứng dụng trong quản lý; + Quản trị học; + Máy & Thiết bị trong xây dựng + Kỹ thuật Thi Công (Thi công 1) & Đồ án Kỹ Thuật Thi Công 1.8 Yêu cầu đối với sinh viên o Phương pháp giảng dạy chính yếu của môn học là giảng dạy lý thuyết kết hợp với làm bài tập. o Trước khi đến lớp, học viên phải đọc các bài đọc bắt buộc đã được Giảng viên ghi chú trong tập bài giảng phát tại lớp hoặc trong “Đề cương hướng dẫn học tập môn học”. o Học viên phải tham dự lớp đều đặn để nghe giảng và tự học, làm bài tập thêm ở nhà, cũng như tích cực tham gia các buổi thảo luận tình huống và làm bài tập trên lớp thì sẽ dễ dàng nắm bắt

Upload: ntlong76

Post on 13-Dec-2015

4 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

reference

TRANSCRIPT

Page 1: 32.ToChucVaQuanLyTC(1)

Khoa Xây dựng và Điện – Đề cương môn học Khóa 2009 1/5

TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt nam

KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

--------------------------------- -----------------------------------

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1.1 Tên môn học: Tổ chức & quản lý thi công (Thi công 2)

1.2 Mã môn học: CENG4204

1.3 Trình độ Đại học/Cao đẳng: Đại học

1.4 Ngành/Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng

1.5 Khoa/ Ban / Trung tâm phụ trách: Khoa Xây dựng và Điện

1.6 Số tín chỉ: 02

o Môn TỔ CHỨC & QUẢN LÝ THI CÔNG (THI CÔNG 2) bao gồm 2 tín chỉ (30 tiết giảng dạy lý

thuyết và bài tập).

o Phân bổ thời gian: 20:10:30, trong đó:

30 tiết giảng dạy trên lớp = 20 tiết lý thuyết và 10 tiết bài tập và thảo luận;

30 tiết sinh viên tự học ở nhà.

o Giờ học: Sáng thứ … (từ 7: 00 đến 11:00) tại cơ sở 465 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình

Thạnh, Thành phố.HCM.

1.7 Yêu cầu đối với môn học:

o Điều kiện tiên quyết: Không

o Các yêu cầu khác (nếu có): Sinh viên nên học trước các môn học sau:

+ Toán cao cấp,

+ Tin học đại cương.

+ Xác suất & Thống kê ứng dụng trong quản lý;

+ Quản trị học;

+ Máy & Thiết bị trong xây dựng

+ Kỹ thuật Thi Công (Thi công 1) & Đồ án Kỹ Thuật Thi Công

1.8 Yêu cầu đối với sinh viên

o Phương pháp giảng dạy chính yếu của môn học là giảng dạy lý thuyết kết hợp với làm bài tập.

o Trước khi đến lớp, học viên phải đọc các bài đọc bắt buộc đã được Giảng viên ghi chú trong tập

bài giảng phát tại lớp hoặc trong “Đề cương hướng dẫn học tập môn học”.

o Học viên phải tham dự lớp đều đặn để nghe giảng và tự học, làm bài tập thêm ở nhà, cũng như

tích cực tham gia các buổi thảo luận tình huống và làm bài tập trên lớp thì sẽ dễ dàng nắm bắt

Page 2: 32.ToChucVaQuanLyTC(1)

Khoa Xây dựng và Điện – Đề cương môn học Khóa 2009 2/5

nội dung môn học. Các bài giảng của giảng viên được thực hiện chủ yếu trên máy chiếu

(Projector).

o Công cụ hỗ trợ: Máy tính & Projector, phấn và bảng viết.

2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU

o Sau khi đã được học những biện pháp kỹ thuật thi công công trình xây dựng trong môn học Kỹ thuật

thi công (Thi công 1), học viên sẽ được cung cấp các kiến thức cơ bản về tổ chức và quản lý thi công

công trình xây dựng.

o Sau khi kết thúc khóa học này, sinh viên sẽ có khả năng:

Áp dụng các phương pháp lập tiến độ thi công công trình xây dựng thường được sử dụng trong

thực tế như tiến độ ngang, tiến độ xiên (phương pháp dây chuyền) và tiến độ mạng.

Mô tả được các nội dung cơ bản của của việc thiết kế tổng bình đồ công trường như công tác tổ

chức cung ứng vật tư xây dựng, bố trí kho bãi thi công, và các vấn đề về điện nước, lán trại phục

vụ thi công.

Giới thiệu các thuật toán lập tiến độ thi công dây chuyền bằng phương pháp bảng ma trận với các

yêu cầu: liên tục về tài nguyên, liên tục về đoạn công tác, thời gian thi công ngắn nhất, trình tự thi

công hợp lý đảm bảo thời gian thi công toàn bộ công trình ngắn nhất.

Áp dụng các phương pháp quản lý dự án hiện đại như kiểm soát tích hợp chi phí tiến độ (EVM).

3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

STT Tên chƣơng Mục tiêu Mục, tiểu mục

1

TIẾN ĐỘ THI

CÔNG –

PHƯƠNG PHÁP

TIẾN ĐỘ

NGANG

1. Liệt kê các bước thiết kế tiến

độ thi công xây dựng.

2. Mô tả bảng mẫu trình bày tiến

độ ngang.

1.1. Khái niệm tiến độ thi công

1.2. Các bước thiết kế tiến độ tiến độ thi

công

1.3. Trình tự thi công

1.4 Lập tiến độ thi công bằng phương pháp

sơ đồ ngang (Gantt Chart)

1.5. Bảng mẫu trình bày tiến độ ngang

1.6. Biểu đồ nhân vật lực

1.7. Cách điều chỉnh tiến độ

2

.

LẬP TIẾN ĐỘ

BẰNG PHƯƠNG

PHÁP

DÂY CHUYỀN

& PHƯƠNG

PHÁP BẢNG

MA TRẬN

– TIẾN ĐỘ

XIÊN

1. Mô tả các thông số cơ bản của

dây chuyền xây dựng.

2. Áp dụng tiến độ xiên để thể

hiện các dây chuyền trong xây

dựng

3. Phân loại dây chuyền đơn và

dây chuyền kỹ thuật.

4. Sử dụng phương pháp bảng

ma trận để tính toán phương

pháp dây chuyền

5. Nhận dạng các thuật toán

lập tiến độ thi công xây dựng

bằng phương pháp bảng ma trận.

6. Xây dựng các sơ đồ khối cho

các bài toán tự động hóa tiến độ

ma trận

2.1. Các phương pháp tổ chức sản xuất xây

dựng

2.2. Các thông số cua dây chuyền xây dựng

2.3. Phân đoạn, phân đợt thi công

2.4 Cách thành lập tiến độ xiên

2.5. Dây chuyền đơn

2.6. Dây chuyền kỹ thuật

2.7. Dây chuyền thi công nhà nhiều tầng

2.8. Dây chuyền thi công lắp ghép nhà công

nghiệp

2.9. Tính toán dây chuyền bằng phương

pháp bảng ma trận

2.10. Bài toán 1. Lập tiến độ thi công với

điều kiện không ngừng sử dụng tài nguyên

2.11. Bài toán 2. Lập tiến độ thi công với

điều kiện không ngừng sử dụng diện (đoạn)

công tác

2.12. Bài toán 3. Lập tiến độ thi công với

điều kiện thời gian thi công ngắn nhất

2.13. Bài toán 4. Xác định trình tự thi công

Page 3: 32.ToChucVaQuanLyTC(1)

Khoa Xây dựng và Điện – Đề cương môn học Khóa 2009 3/5

hợp lý để thời gian thi công công trình ngắn

nhất

2.14. Áp dụng phần mềm để giải một số ví

dụ minh họa

3

LẬP TIẾN ĐỘ

THI CÔNG

BẰNG PHƯƠNG

PHÁP SƠ ĐỒ

MẠNG

1. Phân biệt sơ đồ mạng CPM

và sơ đồ PERT

2. Áp dụng các phương pháp

AOA và AON trong lập tiến độ

thi công

3. Áp dụng phương pháp sơ

đồ PERT trong lập tiến độ thi

công xây dựng công trình

3.1. Một số khái niệm và nguyên tắc lập sơ đồ

mạng

3.2. Phương pháp sơ đồ mạng xác định CPM

3.3. Phương pháp sơ đồ mạng xác suất PERT

3.4. So sánh phương pháp CPM và PERT

3.5. Phương pháp sơ đồ mạng song lặp/theo

quan hệ PDM

3.6. Chuyển sơ đồ mạng trên trục thời gian

3.7. Điều chỉnh sơ đồ mạng theo thời gian

3.8. Điều chỉnh sơ đồ mạng theo tài nguyên

3.9. Giới thiệu bài toán sơ đồ mạng và kinh

phí xây dựng

3.10. Giới thiệu bài toán sơ đồ mạng và quy

hoạch tuyến tính

4

KIỂM SOÁT

TÍCH HỢP CHI

PHÍ VÀ TIẾN

ĐỘ THI CÔNG

XÂY DỰNG

1. Mô tả được các nguyên tắc,

phương pháp và công cụ để

kiểm soát dự án

2. Áp dụng phương pháp kiếm

soát tích hợp chi phí –tiến độ dự

án EVM

4.1. Các vấn đề về kiểm soát dự án (Khái

niệm, hệ thống, quá trình kiểm soát)

4.2. Theo dõi dự án

4.3. Các phương pháp kiểm soát dự án xây

dựng

4.4. Điều chỉnh trong quá trình kiểm soát dự

án

5

TỔ CHỨC VẬN

CHUYỂN PHỤC

VỤ THI CÔNG

1. Mô tả các loại phương tiện

vận chuyển phục vụ trong công

trường.

2. Nêu tên các loại đường sá

tạm thời phục vụ công trường.

3. Áp dụng cách ước tính khối

lượng hàngchuyên chở

hàng ngày.

5.1. Xác định tổng khối lượng hàng vận

chuyển

5.2. Xác định khối lượng hàng vận chuyển

hàng ngày trên từng tuyến đường

5.3.Chọn phương tiện vận chuyển

5.4. Tính khả năng lưu thông và khả năng

chuyên chở

5.5. Đường sá công trường

5.6. Áp dụng bài toán vận tải và bài toán

phân công cung ứng vật tư cho công trường

6

TỔ CHỨC KHO

BÃI VÀ CUNG

ỨNG VẬT LIỆU

1. Vẽ được biểu đồ xuất nhập

và dữ trữ vật liệu

2. Tính toán diện tích kho bãi

6.1. Nhiệm vụ cung ứng

6.2 . Biểu đồ xuất nhập và dữ trữ vật liệu

6.3. Các loại kho bãi và tổ chức kho bãi

6.4. Xác định lượng vật liệu dự trữ

6.5. Diện tích kho bãi

6.6. Các loại kho bãi thông dụng

7

CUNG CẤP

ĐIỆN NƯỚC

CHO CÔNG

TRƯỜNG

1. Tính toán lưu lượng nước

cho công trường

2. Tính toán công suất điện cần

thiết của công trường

7.1. Tính lưu lượng nước cần thiết

7.2. Chất lượng nước và nguồn nước

7.3. Thiết kế cung cấp nước tạm thời

7.4. Tính công suất điện cần thiết

7.5. Nguồn điện và bố trí mạng lưới điện

trên công trường

Page 4: 32.ToChucVaQuanLyTC(1)

Khoa Xây dựng và Điện – Đề cương môn học Khóa 2009 4/5

7.6. Thiết kế mạng lưới điện

8 LÁN TRẠI VÀ

NHÀ CỬA TẠM

THỜI TRÊN

CÔNG TRƯỜNG

1. Nêu tên các loại nhà tạm.

2. Ước tính dân số trên công

trường.

3. Xác định nhu cầu về nhà tạm

trên công trường

8.1.Các loại nhà tạm và phương hướng xây

dựng nhà tạm phục vụ thi công

8.2. Ước tính dân số công trường và nhu cầu

về nhà cửa lán trại tạm thời.

8.3. Cấu tạo một số loại nhà tạm.

9

TỔNG BÌNH ĐỒ

CÔNG TRƯỜNG

(TỔNG MẶT

BẰNG XÂY

DỰNG)

1. Định nghĩa khái niệm tổng

mặt bằng xây dựng.

2. Nêu tên trình tự thiết kế tổng

mặt bằng xây dựng

3. Nhận biết cách lập tổng bình

đồ một công trình đơn vị.

9.1. Khái niệm tổng mặt bằng xây dựng

9.2. Phân loại tổng mặt bằng xây dựng

9.3. Các tài liệu thiết kế tổng mặt bằng xây

dựng

9.4. Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng

xây dựng

9.5. Trình tự thiết kế tổng mặt bằng xây

dựng

9.6. Ví dụ về tổng bình đồ một công trình

đơn vị

9.7. Vấn đề khoảng cách vận chuyển ngắn

nhất

4. HỌC LIỆU

- Tài liệu tham khảo bắt buộc

[1] Ngô Quang Tƣờng, 2009. Hỏi và đáp các vấn đề về Tổ chức thi công xây dựng, Trường đại học

Bách Khoa Tp.HCM, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp.HCM.

[2] Nguyễn Thanh Phong , Bài giảng môn Tổ chức & Quản lý Thi công (Thi công 2), Trường đại học

Mở Tp.HCM (Lưu Hành nội bộ) , 2009

- Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Đình Thám, Nguyễn Ngọc Thanh , Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thi công (Tổ chức

xây dựng 1), Trường đại học Xây dựng Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật , 2004

[2] Trịnh Quốc Thắng , Thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức công trường xây dựng (Tổ chức xây dựng

2), Trường đại học Xây dựng Hà Nội, Nhà xuất bàn Khoa học & Kỹ thuật , 2004

[3] Lê Kiều , Tổ chức sản xuất xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng , 2007

[4] Nguyễn Huy Thanh , Tổ chức xây dựng công trình, Nhà xuất bản Xây dựng , 2003

[5] Lê Hồng Thái , Tổ chức thi công xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng , 2007

[6] Nguyễn Đình Hiện , Tổ chức thi công, Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, Nhà xuất bản Xây dựng ,

2000

[7] Abdul Samad KaziB , Knowledge Management in the Construction Industry: A Socio-Technical

Perspective, Idea Group Publish , 2000

[8] Chris Hendrickson , Project Management for Construction: Fundamental Concepts for Owners,

Engineers, Architects and Builders, Department of Civil and Environmental Engineering, Carnegie

Mellon University, Pittsburgh, Prentice Hall , 2003

[9] F.H. (Bud) Griffis, John V. Farr , Construction Planning for Engineers, McGraw-Hill International

Editions , 2000

[10] Peurifoy, Schexnayder , Construction Planning, Equipment, and Methods, McGraw-Hill

International Editions , 2002

[11] Murray B. Woolf , Faster Construction Projects with CPM Scheduling, McGraw-Hill International

Editions , 2007

[12] Calin M. Popescu, Kan Phaobunjong, Nuntapong Ovararin , Estimating Building Costs, Marcel

Dekker, Inc , 2003

[13] Albert Lester , Project Management Planning and Control: Managing Engineering, Construction

and Manufacturing Projects to PMI, APM and BSI Standards. Elsevier Inc , 2006

5. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP

Page 5: 32.ToChucVaQuanLyTC(1)

Khoa Xây dựng và Điện – Đề cương môn học Khóa 2009 5/5

Chƣơng

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Tổng thời

lƣợng học

tập của

sinh viên

Thuyết trình Thực hành,

thí nghiệm,

điền dã, …

Tự học tự

nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

Chương 1 1 1 1 0 3 6

Chương 2 4 2 1 0 7 14

Chương 4 3 1 1 0 5 10

Chương 4 3 1 1 0 5 10

Chương 5 1 1 0 0 2 4

Chương 6 1 1 0 0 2 4

Chương 7 1 1 0 0 2 4

Chương 8 1 1 0 0 2 4

Chương 9 1 1 0 0 2 4

6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

STT Hình thức đánh giá Trọng số

1

2

3

Thuyết trình theo nhóm (Lấy điểm ½ kỳ)

Bài tập/Tiểu luận cá nhân

Kiểm tra cuối kỳ

30%

20%

50%

TP.HCM, ngày 10 tháng 09 năm 2010

KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN