2. de an - xay dung - trường Đại học xây dựng...

62
MC LC TTRÌNH ......................................................................................................................... 1 1. Scn thiết mngành đào to................................................................................ 1 2. Gii thiu khái quát vcơ sđào to ..................................................................... 2 3. Vngành đào to và chương trình đào to ............................................................ 3 ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MNGÀNH ĐÀO TO.................................................................. 5 Phn 1. Scn thiết mngành đào to ........................................................................... 5 1. Gii thiu chung ....................................................................................................... 5 2. Kết qukho sát, đánh giá ngun nhân lc .......................................................... 5 3. Kết quđào to các cp trình độ ......................................................................... 6 4. Gii thiu vkhoa đảm nhn nhim vđào to ngành đăng ký đào to............ 6 Phn 2. Năng lc ca cơ sđào to ................................................................................. 9 1. Đội ngũ ging viên .................................................................................................... 9 2. Cơ svt cht phc vđào to ............................................................................. 17 3. Hot động nghiên cu khoa hc............................................................................ 47 4. Hp tác quc tế trong hot động đào to và nghiên cu khoa hc ................... 47 Phn 3. Chương trình và kế hoch đào to ................................................................... 48 I. Chương trình đào to ............................................................................................. 48 II. Đề cương chi tiết các hc phn............................................................................. 61 III. Dkiến kế hoch đào to .................................................................................... 61 IV. Dkiến mc hc phí/người hc/năm ................................................................. 61 BIÊN BN HP HI ĐỒNG KHOA HC VÀ ĐÀO TO BIÊN BN KIM TRA CA SGIÁO DC VÀ ĐÀO TO BIÊN BN CA HI ĐỒNG THM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TO DTHO QUY ĐỊNH VTCHC VÀ QUN LÝ ĐÀO TO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HC ĐỀ CƯƠNG CHI TIT CÁC HC PHN LÝ LCH KHOA HC CA ĐỘI NGŨ GING VIÊN

Upload: others

Post on 02-Sep-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

MỤC LỤC

TỜ TRÌNH ......................................................................................................................... 1

1. Sự cần thiết mở ngành đào tạo................................................................................ 1

2. Giới thiệu khái quát về cơ sở đào tạo ..................................................................... 2

3. Về ngành đào tạo và chương trình đào tạo ............................................................ 3

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO.................................................................. 5

Phần 1. Sự cần thiết mở ngành đào tạo ........................................................................... 5

1. Giới thiệu chung ....................................................................................................... 5

2. Kết quả khảo sát, đánh giá nguồn nhân lực .......................................................... 5

3. Kết quả đào tạo ở các cấp trình độ ......................................................................... 6

4. Giới thiệu về khoa đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo............ 6

Phần 2. Năng lực của cơ sở đào tạo ................................................................................. 9

1. Đội ngũ giảng viên .................................................................................................... 9

2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ............................................................................. 17

3. Hoạt động nghiên cứu khoa học............................................................................ 47

4. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học ................... 47

Phần 3. Chương trình và kế hoạch đào tạo................................................................... 48

I. Chương trình đào tạo ............................................................................................. 48

II. Đề cương chi tiết các học phần.............................................................................61 III. Dự kiến kế hoạch đào tạo.................................................................................... 61

IV. Dự kiến mức học phí/người học/năm.................................................................61 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO

BIÊN BẢN KIỂM TRA CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

DỰ THẢO QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI

HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN

LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

1

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TRUNG

Số: /TTr-ĐHXDMT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011

TỜ TRÌNH

ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

Tên ngành: Kỹ thuật công trình xây dựng. Mã số: 52580201 Trình độ đào tạo: Đại học

Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo

1. Sự cần thiết mở ngành đào tạo

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung, được thành lập theo Quyết định số 1279/QĐ-

TTg ngày 28 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ, trường đóng tại thành phố Tuy

Hoà, tỉnh Phú Yên. Nhà trường được giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực ngành xây

dựng cho các tỉnh từ Quảng Trị đến Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên. Đây là một khu

vực rộng lớn có diện tích 100.988,29 km2 và có dân số 16.277.680 người, trong đó người

có độ tuổi lao động chiếm khoảng 55%, là vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số nhất

trong cả nước, với nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Miền Trung và Tây Nguyên

có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệt là lĩnh vực quốc phòng -

an ninh.

Tuy nhiên Miền Trung và Tây Nguyên vẫn là khu vực kém phát triển nhất trong cả

nước, xa các trung tâm kinh tế - xã hội lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy

Miền Trung và Tây Nguyên đang được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước cho

đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong đó có Giáo dục và Đào tạo.

Với tốc độ phát triển của đất nước như hiện nay, cơ cấu lao động khu vực Miền Trung

và Tây Nguyên đang dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, tốc độ

phát triển các đô thị trong khu vực tăng rất nhanh. Trong số nhu cầu lao động có trình độ

đại học nói chung, nhu cầu lao động về lĩnh vực xây dựng cần cung cấp cho dự án xây

dựng các đô thị, các khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất,… vẫn còn thiếu và chưa

đáp ứng đủ yêu cầu phát triển kinh tế cho khu vực. Hơn nữa, cả một vùng rộng lớn từ

Quảng Trị đến Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên lại chưa có trường đại học đào tạo

chuyên ngành về lĩnh vực xây dựng. Chỉ có một số trường có đào tạo ngành kỹ thuật

công trình xây dựng, nhưng khả năng đào tạo và chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm hạn chế,

2

nên chưa đủ đáp ứng được nguồn nhân lực có chuyên môn về xây dựng ở bậc đại học cho

khu vực Miền Trung và Tây Nguyên, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện

đại hóa đất nước.

Xuất phát từ tình hình trên, nhu cầu đào tạo cán bộ kỹ thuật trình độ đại học ngành

xây dựng là cần thiết cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.

2. Giới thiệu khái quát về cơ sở đào tạo

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung, tiền thân là Trường Trung học Xây dựng số 6 được thành lập vào ngày 14 tháng 02 năm 1976. Năm 2001, trường được Bộ Xây dựng và Bộ Giáo dục và Đào tạo đồng ý cho nâng cấp thành Trường Cao đẳng Xây dựng số 3. Nhà trường đã có truyền thống trong đào tạo nhân lực ngành xây dựng 35 năm. Với sự phát triển không ngừng, năm 2011, trường chính thức được nâng cấp thành Trường Đại học Xây dựng Miền Trung với nhiệm vụ chính là đào tạo kiến trúc sư, kỹ sư, cử nhân, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề trên các lĩnh vực về kiến trúc công trình, quản lý xây dựng, xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, cầu đường, kỹ thuật hạ tầng, cấp thoát nước, kế toán, quản trị kinh doanh, điện dân dụng, điện công nghiệp, cốt thép-hàn ở các bậc học từ trung cấp đến đại học.

Để hoàn thành sứ mạng và nhiệm vụ được giao, nhà trường không ngừng phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý cả về chất lượng và số lượng. Tính đến tháng 8/2011, toàn trường có 140 giảng viên, trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ 14, trình độ thạc sĩ 61, trình độ đại học 62 và trình độ khác 3.

Quy mô đào tạo các trình độ và hình thức đào tạo hiện nay:

- Bậc đại học (liên kết): 800 sinh viên

- Bậc cao đẳng chính quy: 3253 sinh viên

- Bậc trung cấp chuyên nghiệp chính quy: 1760 học sinh

- Bậc trung cấp chuyên nghiệp tại chức: 150 học sinh

- Bậc trung cấp nghề: 290 học sinh

Trong suốt thời gian hình thành và phát triển, nhà trường đã đào tạo số sinh viên và học sinh tốt nghiệp các bậc học: cao đẳng 3.555 người; trung cấp 10.273 người; công nhân kỹ thuật 3.920 người; bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng 917 người. Trường liên kết với các trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Nha Trang đào tạo số sinh viên tốt nghiệp đại học:

3

2.458 người. Tỷ lệ học sinh sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề đào tạo đạt trên 90%.

Để phù hợp với quy mô phát triển, ngoài cơ sở I với diện tích 48.000 m2 đã xây dựng, nhà trường hiện đang triển khai xây dựng cơ sở cơ sở II của Trường Đại học Xây dựng Miền Trung với diện tích 132.245 m2 và đầu tư xây dựng các phòng thí nghiệm chuyên ngành, mở rộng các xưởng thực hành, thư viện; trang bị các thiết bị dạy học hiện đại; khu vực học tập dành riêng cho các môn học giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng và các hoạt động thể dục thể thao,... Ngoài ra, để người học có thể yên tâm học tập, nhà trường có bố trí chỗ ở cho học sinh sinh viên, phòng tự học trong ký túc xá của trường. 3. Về ngành đào tạo và chương trình đào tạo

Tên ngành đào tạo đăng ký mở: Kỹ thuật công trình xây dựng

Tên chương trình: Kỹ thuật công trình xây dựng

Trình độ: Đại học

Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật công trình xây dựng được xây dựng với khối

lượng kiến thức 170 tín chỉ, thời gian đào tạo 5 năm.

Với kinh nghiệm 35 năm đào tạo cán bộ kỹ thuật có chuyên môn liên quan trực tiếp

đến lĩnh vực xây dựng ở các trình độ công nhân, trung cấp và cao đẳng, liên kết đào tạo

với Đại học Kiến trúc Hà Nội từ năm 1987 và sau đó là các trường Đại học Xây dựng Hà

Nội, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Nha Trang (đặc biệt là trường

đã liên kết với trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đào tạo kỹ sư xây dựng từ năm 1987),

đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất của nhà trường có thể đảm nhận nhiệm vụ đào tạo bậc

đại học ngành Kỹ thuật công trình xây dựng.

Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm đầu là 900 sinh viên

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công trình xây dựng được xây dựng dựa trên chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và chương trình đào tạo của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Ngoài ra, nhà trường còn tham khảo thêm chương trình đào tạo của các trường: Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Đà Nẵng,… Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công trình xây dựng đảm bảo điều kiện liên thông theo chiều dọc và liên thông ngang giữa các trình độ và các ngành đào tạo.

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung đảm bảo giáo dục người học một cách toàn diện, đáp ứng được chất lượng nguồn nhân lực ngành Kỹ thuật công trình xây dựng phục

4

vụ phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế, theo mục tiêu của Luật Giáo dục Việt Nam. Triết lý giáo dục của nhà trường là hướng đến khách hàng.

Hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo đã được đăng trên website của trường tại địa chỉ: http://cuc.edu.vn.

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung kính trình Bộ Giáo dục và Đào tạo xét duyệt Hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học hệ chính quy ngành Kỹ thuật công trình xây dựng để trường có cơ sở thực hiện từ năm học 2011-2012.

Xin trân trọng cảm ơn./.

Nơi nhận: - Bộ GD&ĐT; - Lưu: ĐT, TCHC.

HIỆU TRƯỞNG

Trần Xuân Thực

5

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

- Tên ngành đào tạo: Kỹ thuật công trình xây dựng - Mã số: 52580201 - Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Xây dựng Miền Trung - Trình độ đào tạo: Đại học

Phần 1. Sự cần thiết mở ngành đào tạo 1. Giới thiệu chung

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung, tiền thân là Trường Trung học Xây dựng số 6

được thành lập ngày 14 tháng 02 năm 1976. Năm 2001, trường được Bộ Xây dựng và Bộ

Giáo dục và Đào tạo đồng ý cho nâng cấp thành Trường Cao đẳng Xây dựng số 3. Với sự

phát triển không ngừng, năm 2011 trường chính thức được nâng cấp thành Trường Đại

học Xây dựng Miền Trung theo Quyết định số 1279/QĐ-TTg ngày 28 tháng 7 năm 2011

của Thủ tướng Chính phủ, với nhiệm vụ chính là đào tạo cán bộ chuyên môn, kỹ sư, cử

nhân bậc đại học và các bậc thấp hơn trên các lĩnh vực về quản lý xây dựng, xây dựng

công trình dân dụng và công nghiệp, cầu đường, kỹ thuật hạ tầng, cấp thoát nước, kế

toán, quản trị kinh doanh, điện dân dụng, điện công nghiệp, cốt thép-hàn ở các bậc học từ

trung cấp đến đại học.

Trường có 2 cơ sở đào tạo:

- Trụ sở chính: số 24 - Nguyễn Du, phường 7, Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

- Cơ sở 2: đường Hà Huy Tập, xã Bình Kiến, Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung là một trường trọng điểm của ngành. Với bề

dày lịch sử 35 năm xây dựng và phát triển, kinh nghiệm đào tạo của nhà trường luôn gắn

liền với thực tiễn sản xuất. Năm 2011, trường được nâng cấp thành trường đại học đảm

nhận nhiệm vụ đào tạo bậc đại học để cung cấp nguồn nhân lực chính trong lĩnh vực xây

dựng cho các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên.

2. Kết quả khảo sát, đánh giá nguồn nhân lực

Từ ngày thành lập, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung được giao nhiệm vụ đào

tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng cho các tỉnh từ Quảng Trị đến Bình Thuận và các

tỉnh Tây Nguyên. Đây là một khu vực rộng lớn có diện tích 100.988,29 km2 và có dân số

16.277.680 người, trong đó người có độ tuổi lao động chiếm khoảng 55%, là vùng có

nhiều đồng bào dân tộc thiểu số nhất trong cả nước, với nhiều dân tộc anh em cùng chung

6

sống. Miền Trung và Tây Nguyên có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và

đặc biệt là lĩnh vực quốc phòng - an ninh.

Tuy nhiên Miền Trung và Tây Nguyên vẫn là khu vực kém phát triển nhất trong cả

nước, xa các trung tâm kinh tế - xã hội lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy

Miền Trung và Tây Nguyên đang được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước cho

đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có Giáo dục và Đào tạo.

Với tốc độ phát triển của đất nước như hiện nay, cơ cấu lao động khu vực Miền Trung

và Tây Nguyên đang dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Trong

số nhu cầu lao động có trình độ đại học nói chung, nhu cầu lao động về lĩnh vực xây

dựng cần cung cấp cho dự án xây dựng các đô thị, các khu dân cư, khu công nghiệp, khu

chế xuất,… vẫn còn thiếu và chưa đáp ứng đủ yêu cầu phát triển kinh tế cho khu vực.

Hơn nữa, cả một vùng rộng lớn từ Quảng Trị đến Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên lại

chưa có trường đại học đào tạo chuyên ngành về lĩnh vực Xây dựng. Chỉ có một số

trường có đào tạo ngành kỹ thuật công trình xây dựng, nhưng khả năng đào tạo và chỉ

tiêu tuyển sinh hàng năm hạn chế, nên chưa đủ đáp ứng được nguồn nhân lực có chuyên

môn về xây dựng ở bậc đại học cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.

Xuất phát từ các yêu cầu thực tiễn đã nêu, việc đào tạo cán bộ kỹ thuật trình độ đại

học ngành xây dựng là cần thiết cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.

3. Kết quả đào tạo ở các cấp trình độ Trong suốt thời gian hình thành và phát triển, nhà trường đã đào tạo số sinh viên và

học sinh tốt nghiệp các bậc học:

- Cao đẳng 3.555 người;

- Trung cấp 10.273 người;

- Công nhân kỹ thuật 3.920 người;

- Bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng 917 người.

Liên kết đào tạo bậc đại học, số sinh viên tốt nghiệp: 2.458 người

Tỷ lệ học sinh sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề đào tạo đạt trên 90%.

4. Giới thiệu về khoa đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo Để đảm nhận nhiệm vụ chuyên môn trong đào tạo ngành Kỹ thuật công trình xây

dựng, nhà trường phân công nhiệm vụ khoa Xây dựng xây dựng chương trình đào tạo và

bố trí giảng viên giảng dạy khối kiến thức chuyên môn của ngành.

Đội ngũ giảng viên của khoa Xây dựng hiện tại 26 người, trong đó:

7

- 01 Tiến sỹ chuyên ngành Xây dựng;

- 07 Thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng;

- 02 Thạc sỹ chuyên ngành có liên quan;

- 15 Kỹ sư;

- 01 Cử nhân.

Để quản lý, khoa Xây dựng được cơ cấu tổ chức:

- 01 Trưởng khoa;

- 01 Phó Trưởng khoa;

- Bộ môn Cơ học công trình;

- Bộ môn Địa kỹ thuật xây dựng;

- Bộ môn Kết cấu công trình;

- Bộ môn Thi công;

- 01 Thư ký khoa.

Chức năng, nhiệm vụ chính của khoa:

a. Chức năng:

- Tổ chức giảng dạy theo kế hoạch đào tạo của Trường.

- Tổ chức nghiên cứu khoa học phục vụ cho sản xuất và đào tạo.

- Thực hiện chức năng nghiên cứu cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo,

phương pháp giảng dạy nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.

- Quản lý tình hình học tập và rèn luyện học sinh – sinh viên của Khoa.

b. Nhiệm vụ:

- Khoa chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về chất lượng giảng dạy của giáo viên và

học tập của học sinh – sinh viên thuộc Khoa quản lý.

- Phối hợp với Phòng Đào tạo tổ chức xây dựng, quản lý và thực hiện chương trình kế

hoạch giảng dạy và học tập đối với ngành Kỹ thuật công trình xây dựng đã được Hiệu

trưởng phê duyệt bao gồm:

+ Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, học tập các học phần, đồ án môn học, đồ

án tốt nghiệp do Khoa đảm nhận;

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch thực tập tốt nghiệp bao gồm: Liên hệ địa điểm thực

tập, chuẩn bị đề cương thực tập, phổ biến đề cương, hướng dẫn thực tập, theo dõi,

kiểm tra, tổng kết thực tập;

8

+ Tổ chức thi hết học phần đúng quy chế: Phân công giáo viên coi thi (khi được

Ban Giám hiệu nhà trường giao nhiệm vụ), chấm bài thi, tổng hợp điểm gửi về phòng

Đào tạo để cùng theo dõi;

+ Đề xuất với hội đồng thi tốt nghiệp bố trí giáo viên trong các tiểu ban thi tốt

nghiệp;

+ Phối hợp với phòng Đào tạo tổ chức xét lên lớp, tư cách dự thi tốt nghiệp, công

nhận tốt nghiệp (Thực hiện đối với các lớp do Khoa quản lý).

- Tổ chức nghiên cứu khoa học do Nhà trường giao hoặc Khoa tự đề xuất được Nhà

trường duyệt nhằm phục vụ cho công tác đào tạo.

- Nghiên cứu đề xuất cải tiến nội dung chương trình đào tạo các học phần, ngành học

thuộc Khoa, cải tiến đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập.

- Thường xuyên tổ chức dự giờ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, sư phạm cho giáo

viên trong Khoa, trong bộ môn thuộc Khoa.

- Thực hiện công tác quản lý, giáo dục, rèn luyện học sinh – sinh viên do Khoa quản

lý trên các mặt sau:

+ Theo dõi, quản lý tình hình học tập và rèn luyện của học sinh – sinh viên trên lớp

học;

+ Phối học với phòng Công tác sinh viên làm các thủ tục khen thưởng, xử lý kỷ luật

học sinh – sinh viên sau đó chuyển cho phòng Công tác sinh viên để trình Hội đồng

xem xét quyết định;

+ Làm tốt công tác giáo viên chủ nhiệm.

- Thực hiện công tác giáo vụ Khoa bao gồm:

+ Theo dõi tình hình giảng dạy của giáo viên, tình hình học tập của học sinh – sinh

viên thuộc Khoa quản lý;

+ Tổng hợp điểm số của các lớp Khoa quản lý và gửi về phòng Đào tạo để cùng

theo dõi;

+ Làm thư ký các cuộc họp, hội nghị, hội thảo cấp Khoa;

+ Làm công tác văn thư hành chính của Khoa.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất do Nhà trường trang bị hoặc do Khoa

tự trang bị.

9

Với những cơ sở và tình hình trên, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung xin đăng

ký mở ngành Kỹ thuật công trình xây dựng, trình độ đại học hệ chính quy đáp ứng nhu

cầu đào tạo cán bộ kỹ thuật trình độ đại học ngành Kỹ thuật công trình xây dựng cho khu

vực Miền Trung và Tây Nguyên.

Phần 2. Năng lực của cơ sở đào tạo

1. Đội ngũ giảng viên

1.1. Giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy các học phần, gồm:

Tổng số: 69, trong đó:

- Tiến sĩ: 03

- Thạc sĩ, NCS: 04

- Thạc sĩ: 26

- Đại học: 36

Danh sách cụ thể được trình bày trong bảng sau:

TT Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học,

năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/số tín chỉ

dự kiến đảm nhiệm

1 Nguyễn Thành Đạo, 1976, Trưởng BM Thạc sỹ, VN,

2008 Triết học Những NLCB của CN Mác-Lênin 1 (2TC)

2 Văn Thị Minh Tâm, 1982 Thạc sỹ, VN,

2010 Triết học Những NLCB của CN Mác-Lênin 2 (3TC)

3 Trần Xuân Thực, 1954, Hiệu trưởng GVC, 2009 Tiến sỹ, Hoa

Kỳ, 2008 Tư tưởng Hồ Chí Minh (2TC)

4 Lê Sơn Tùng, 1978, P. Trưởng Khoa

Cử nhân, VN, 2002 Lịch sử Đảng Tư tưởng Hồ Chí

Minh (2TC)

5 Hoàng Văn Tý, 1954, Trưởng Khoa Cử nhân, VN,

1986 Kinh tế chính

trị Đường lối CM của Đảng CSVN (3TC)

6 Vũ Thị Phương Thảo, 1978

Cử nhân, VN, 2001 Luật Pháp luật đại

cương (2TC)

7 Lê Trường Sinh, 1984 Kỹ sư, VN,

2007 Xây dựng DD&CN

Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm (2TC)

8 Võ Thị Thu Hằng, 1969 Cử nhân, VN,

1994 Anh văn Anh văn 1 (2TC)

9 Đặng Tường Lê, 1969 Cử nhân, VN,

1994 Anh văn Anh văn 2 (2TC)

10 Bùi Nguyên Tuân, 1962 Cử nhân, VN,

1994 Anh văn Anh văn 3 (2TC)

10

TT Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học,

năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/số tín chỉ

dự kiến đảm nhiệm

11 Nguyễn Thị Kim Cúc, 1975 Thạc sỹ, VN,

2008 Ngôn ngữ

Anh Anh văn chuyên ngành (2TC)

12 Đoàn Văn Hiệp, 1981, Trưởng BM Thạc sỹ, VN,

2010 Toán giải tích Đại số tuyến tính (3TC)

13 Đào Văn Dương, 1981 Thạc sỹ, VN,

2007 Toán giải tích Giải tích 1 (4TC)

14 Đặng Thông Tuấn, 1962 Cử nhân, VN,

1984 Toán Giải tích 2 (4TC)

15 Dương Văn Danh, 1966, Trưởng Khoa

GV chính, 2011

Thạc sỹ, VN, 2010 Quang học

Vật lý đại cương 1 (3TC) Vật lý đại cương 2 (2TC)

16 Hồ Thị Thân, 1983 Thạc sỹ, VN,

2010 Quang học Thí nghiệm Vật lý đại cương (1TC)

17 Trương Minh Trí, 1974 Thạc sỹ, VN,

2004 Hóa học Hóa học đại cương (2TC)

18 Nguyễn Văn Chế, 1956, Giám đốc

GV chính, 2011

Thạc sỹ, Đài Loan, 2009

Quản lý hệ thống tin học

Tin học đại cương (2TC)

19 Nguyễn Lê Tín, 1979 Thạc sỹ, VN,

2010 Khoa học máy tính

Thực hành Tin học đại cương (1TC)

20 Tôn Nữ Hồng Thư, 1979 Kỹ sư, VN,

2004

Kỹ thuật hạ tầng và môi

trường

Môi trường trong xây dựng (2TC)

21 Lại Văn Học, 1977, Trưởng BM Cử nhân, VN,

1999 Thể dục thể

thao

Giáo dục thể chất 1 (1TC) Giáo dục thể chất 2 (1TC)

22 Lê Phong Lâm, 1980 Thạc sỹ, VN,

2010 Giáo dục thể

chất

Giáo dục thể chất 3 (1TC) Giáo dục thể chất 4 (1TC)

23 Nguyễn Văn Minh, 1980 Cử nhân, VN,

2003 Giáo dục thể

chất Giáo dục thể chất 5 (1TC)

24 Trần Văn Hiến, 1977, P. Trưởng khoa

Thạc sỹ, VN, 2007

Kiến trúc công trình

Hình học hoạ hình (2TC)

25 Ngô Đức Quý, 1979, Trưởng BM Thạc sỹ, VN,

2010 Kiến trúc công trình Vẽ kỹ thuật (2TC)

26 Võ Huy Lâm, 1980 Thạc sỹ, VN,

2011 Công nghệ chế tạo máy

Cơ học cơ sở 1 (3TC) Cơ học cơ sở 2 (2TC)

27 Nguyễn Thành Công, 1983 Kỹ sư, VN,

2009 Xây dựng DD&CN

Sức bền vật liệu 1 (3TC) Sức bền vật liệu 2 (2TC)

11

TT Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học,

năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/số tín chỉ

dự kiến đảm nhiệm

28 Phạm Ngọc Tiến, 1977, P. Trưởng phòng

Thạc sỹ, VN, 2007

Xây dựng công trình DD&CN

Lý thuyết đàn hồi (2TC)

29 Hà Hoàng Giang, 1985 Kỹ sư, VN,

2009

Xây dựng công trình DD&CN

Cơ học kết cấu 1 (3TC) Cơ học kết cấu 2 (3TC)

30 Trần Văn Sơn, 1977,Trưởng BM Thạc sỹ, VN,

2007

Xây dựng công trình DD&CN

Động lực học công trình (2TC)

31 Phan Thành Dân, 1982 Kỹ sư, VN,

2005 Công trình Thủy lợi Thủy lực (2TC)

32 Chu Thị Hải Vinh, 1982 Kỹ sư, VN,

2004 Địa chất công

trình

Địa chất công trình (2TC) Thực tập địa chất công trình (1TC)

33 Phạm Viết Vỹ, 1956, Trưởng khoa Kỹ sư, VN,

1989 Xây dựng DD&CN

Trắc địa (2TC) Thực tập Trắc địa (1TC)

34 Nguyễn Thanh Danh, 1978 Kỹ sư, VN,

2001 Địa chất - Dầu khí

Cơ học đất (3TC) Thí nghiệm Cơ học đất (1TC)

35 Trần Thị Huyền Lương, 1959, Trưởng phòng

Kỹ sư, VN, 1987

Vật liệu xây dựng

Vật liệu xây dựng (2TC)

36 Vũ Huyền Trân, 1985 Kỹ sư, VN,

2008 Vật liệu xây

dựng

Thí nghiệm Vật liệu xây dựng (1TC)

37 Ngô Đình Thành, 1976, Trưởng BM Thạc sỹ, VN,

2006

Thiết bị, mạng và nhà

máy điện

Kỹ thuật điện (2TC)

38 Nguyễn Công Đức, 1985 Thạc sỹ, VN,

2010 Cơ học kỹ

thuật

Phương pháp số trong tính toán kết cấu (2TC)

39 Lê Đàm Ngọc Tú, 1980 Thạc sỹ, VN,

2008 Kiến trúc

Kiến trúc dân dụng (2TC) Đồ án Kiến trúc(1TC)

40 Ngô Đa Đức, 1975, Trưởng Khoa Thạc sỹ, VN,

2008 Kiến trúc Kiến trúc công nghiệp (2TC)

41 Phan Văn Huệ, 1976, Trưởng Khoa Thạc sỹ, VN,

2003 Xây dựng DD&CN

Kết cấu bêtông cốt thép 1 (3TC) Đồ án Kết cấu bêtông cốt thép 1 (1TC) Kết cấu bêtông cốt

12

TT Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học,

năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/số tín chỉ

dự kiến đảm nhiệm

thép 2 (3TC) Đồ án Kết cấu bêtông cốt thép 2 (1TC)

42 Nguyễn Văn Tân, 1959, Trưởng phòng Kỹ sư, VN,

1987 Máy xây

dựng Máy xây dựng (2TC)

43 Phạm Ngọc Tân, 1979, Trưởng BM Thạc sỹ, VN,

2007 Công trình trên đất yếu

Nền và Móng (3TC) Đồ án Nền và Móng (1TC)

44 Nguyễn Văn Hải, 1979 Thạc sỹ, VN,

2010 Công trình trên đất yếu

Kết cấu thép 1 (3TC) Kết cấu thép 2 (3TC) Đồ án Kết cấu thép (1TC)

45 Võ Thanh Huy, 1982, Trưởng BM Thạc sỹ, VN,

2010 Kỹ thuật môi

trường Cấp thoát nước (2TC)

46 Ngô Ngọc Cường, 1976, Trưởng BM Thạc sỹ, VN,

2003 Xây dựng DD&CN

Kỹ thuật thi công 1 (4TC) Đồ án Kỹ thuật thi công (1TC) Kỹ thuật thi công 2 (2TC)

47 Đoàn Huỳnh Thuận, 1976, P. Trưởng khoa

Thạc sỹ, VN, 2003

Xây dựng DD&CN

Tổ chức thi công (3TC) Đồ án Tổ chức thi công (1TC)

48 Đào Kim Thành, 1980 Kỹ sư, VN,

2007 Xây dựng DD&CN

Thí nghiệm công trình (1TC) Thực hành Thí nghiệm công trình (1TC)

49 Bùi Kiến Tín, 1986 Kỹ sư, VN,

2009 Xây dựng DD&CN

An toàn lao động (1TC)

50 Trần Thị Quỳnh Như, 1979, P. Trưởng khoa

Thạc sỹ, VN, 2005

Quản trị kinh doanh

Kinh tế xây dựng (2TC)

51 Đỗ Thị Kim Oanh, 1986 Kỹ sư, VN,

2010 Xây dựng DD&CN

Tin học ứng dụng ngành Xây dựng (2TC)

52

Đinh Hữu Dung, 1955, GĐ Trung tâm Tư vấn xây dựng

Kỹ sư, VN, 1985

Xây dựng DD&CN

Pháp luật xây dựng (1TC)

53 Lê Đức Gia, Kỹ sư, VN, Xây dựng Thực tập công

13

TT Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học,

năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/số tín chỉ

dự kiến đảm nhiệm

1958, Trưởng BM 1999 DD&CN nhân (4 tuần) (1TC)

54 Nguyễn Bá Sáu, 1970 Kỹ sư, VN,

2011 Xây dựng DD&CN

Thực tập công nhân (4 tuần) (1TC)

55 Trần Văn Thái, 1965 Kỹ sư, VN,

2007 Xây dựng DD&CN

Thực tập công nhân (4 tuần) (1TC)

56 Khoa Xây dựng Thực tập nhận thức (1TC)

57 Trịnh Minh Trí, 1988 Kỹ sư, VN,

2011 Xây dựng DD&CN

Xây dựng công trình trên nền đất yếu (2TC)

58 Đinh Văn Vinh, 1980 Kỹ sư, VN,

2005 Xây dựng

cầu-đường bộ Kết cấu gạch đá (2TC)

59 Nguyễn Phan Duy, 1981 Tiến sỹ, Nga,

2010 Xây dựng DD&CN

Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép (2TC)

60 Huỳnh Quốc Hùng, 1977, Trưởng BM Kỹ sư, VN,

2000 Xây dựng DD&CN

Tính toán công trình chịu tải trọng động đất (2TC)

61 Võ Văn Nam, 1987 Kỹ sư, VN,

2010 Xây dựng DD&CN

Kết cấu bêtông cốt thép ứng suất trước (2TC)

62 Nguyễn Bá Toàn, 1987 Kỹ sư, VN,

2011 Xây dựng DD&CN

Kết cấu bêtông cốt thép đặc biệt (2TC)

63 Nguyễn Huỳnh Minh Trang, 1979 Kỹ sư, VN,

2002 Xây dựng DD&CN

Kết cấu thép ứng suất trước (2TC)

64 Ngô Duy Tiến, 1985 Kỹ sư, VN,

2009 Xây dựng DD&CN

Kết cấu thép nhà cao tầng - tháp trụ (2TC)

65 Ngô Đình Châu, 1972 Kỹ sư, VN,

1999 Xây dựng DD&CN

Thi công nhà cao tầng (2TC)

66 Nguyễn Thanh Hải, 1973 Thạc sỹ, VN,

2011 Xây dựng DD&CN

Thi công các công trình đặc biệt (2TC)

67 Nguyễn Văn Cường, 1955, P. Hiệu trưởng

Giảng viên chính, 2011

Tiến sỹ, Hoa Kỳ, 2008 Quản lý đô thị

Công nghệ thi công công trình ngầm (2TC)

68 Phạm Văn Tâm, 1958, P. Hiệu trưởng

Giảng viên chính, 2011

Thạc sỹ, Úc, 2005

Quản lý Giáo dục Đào tạo

Sửa chữa và gia cố công trình (2TC)

69 Trần Minh Trí, 1984

Thạc sỹ, VN, 2010; Thụy Điển, 2011

Xây dựng DD&CN

Tin học trong quản lý xây dựng (2TC)

14

TT Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học,

năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/số tín chỉ

dự kiến đảm nhiệm

70 Nguyễn Nguyên Khang, 1979

Kỹ sư, VN, 2002

Kinh tế xây dựng

Quản lý dự án xây dựng (2TC)

71 Khoa Xây dựng Thực tập tốt nghiệp (8 tuần) (2TC)

72 Khoa Xây dựng Đồ án tốt nghiệp (15 tuần) (10TC)

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (Ký tên, đóng dấu)

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

15

1.2. Giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy các học phần, gồm:

TT

Họ và tên, năm

sinh, chức vụ

hiện tại

Chức

danh

khoa học,

năm

phong

Học vị,

nước,

năm tốt

nghiệp

Chuyên

ngành

đào tạo

Năm,

nơi tham

gia giảng

dạy

Học phần/số tín chỉ

dự kiến đảm nhiệm

1 Trường Quân sự

tỉnh Phú Yên

Giáo dục quốc

phòng - an ninh

(3TC)

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

16

1.3. Danh sách kỹ thuật viên, nhân viên hướng dẫn thí nghiệm cơ hữu phục vụ ngành

đăng ký đào tạo

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện

tại

Trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ, năm tốt nghiệp

Phụ trách PTN, thực hành

Phòng thí nghiệm, thực hành phục vụ học phần nào trong chương trình

đào tạo

1 Hồ Thị Thân, 1983

Thạc sỹ, VN, 2011 Xưởng thực hành Thí nghiệm Vật lý đại

cương

2 Nguyễn Lê Tín, 1979

Thạc sỹ, VN, 2010 Phòng máy tính

Thực hành Tin học đại cương, Tin học trong quản lý XD

3 Vũ Huyền Trân, 1985

Kỹ sư, VN, 2008

Phòng TN Bê tông; Phòng TN Ximăng, vữa

Thí nghiệm Vật liệu xây dựng

4 Chu Thị Hải Vinh, 1982

Kỹ sư, VN, 2005

Phòng TN Địa chất công trình và cơ lý đất; Xưởng thực tập

Thực tập địa chất công trình

5 Nguyễn Thanh Danh, 1978

Kỹ sư, VN, 2002

Phòng TN Địa chất công trình và cơ lý đất

Thí nghiệm Cơ học đất

6 Đào Kim Thành, 1979

Kỹ sư, VN, 2005

Phòng TN Bê tông; Phòng TN Ximăng, vữa

Thực hành Thí nghiệm công trình

7 Lê Đức Gia, 1958, Trưởng BM

Kỹ sư, VN, 1989 Xưởng thực tập Thực tập công nhân

8 Trần Văn Thái, 1965

Kỹ sư, VN, 2007 Xưởng thực tập Thực tập công nhân

9 Nguyễn Bá Sáu, 1970

Kỹ sư, VN, 2011 Xưởng thực tập Thực tập công nhân

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

17

2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

2.1. Phòng học, phòng thí nghiệm, trang thiết bị

2.1.1. Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy Số

TT Loại phòng học

Số

lượng

Diện tích (m2) Tên thiết bị Số lượng Phục vụ học

phần/môn học

1 Phòng học 37 3700 Toán cao cấp, Vật lý,…

2 Giảng đường 4 800 Máy vi tính, Loa, Micro, Projector 4

Các môn khoa học mác-Lênin, Pháp luật đại cương,…

3 Phòng học đa phương tiện 17 1700 Máy vi tính, Loa,

Micro, Projector 17 Kỹ thuật thi công, Nhà nhiều tầng,…

4 Phòng máy tính 2 400 Máy vi tính, Loa, Micro, Projector 2

Tin học đại cương, Tin học ứng dụng ngành xây dựng,…

5 Sân dành cho hoạt động thể dục thể thao

3 1600

Thiết bị dành cho các nội dung Giáo dục thể chất: bóng đá, bóng chuyền,

bóng rổ, xà,…

Thiết bị được

trang bị cho các

nội dung tương ứng

Giáo dục thể chất

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

18

2.1.2. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ thí nghiệm, thực hành

Số TT

Tên phòng thí nghiệm, xưởng, trạm

trại, cơ sở thực hành

Diện tích (m2) Tên thiết bị Số

lượng Phục vụ

học phần

1. Máy nén bê tông kéo cốt thép và phụ kiện EL 36, 1410/01 (ELE - Anh) 01 cái

2. Bàn rung có kích thước (625 x 320mm) 01 cái 3. Dụng cụ xác định đồ sụt hỗn hợp (ELE - Anh) 01 cái

4. Dụng cụ xác định hàm lượng bọt khí 01 cái 5. Bộ sàng cốt liệu và đất (15 + đáy + nắp) 01 cái 6. Cân cỡ 25kg x 1 kg (ELE - Anh) 01 cái 7. Máy siêu âm bê tông tico (proceo) 01 cái 8. Máy thử bê tông hiệu số DIGI SCH MIDT 2000ND (Thụy Sĩ) 01 cái

9. Dụng cụ thử cường độ vữa 01 cái 10. Khuôn lập phương 150 x 150 x 150 01 cái 11. Khuôn lập phương 100 x 100 x 100 09 cái 12. Khuôn trụ 150 x 300 mm 09 cái 13 Bộ cối chày proctor tiêu chuẩn 03 cái 14. Tủ sấy Menment 53L-2000C có hẹn giờ quạt (Đức) 01 cái

15. Bộ xác định giới hạn chất dẻo của đất 01 cái 16. Thiết bị thử độ ẩm nhanh 01 cái 17. Máy sàng rung 8411 (Trung Quốc) 01 cái 18.Máy thí nghiệm van năng 01 cái 19. Máy khoan mẫu Bêtông 01 cái 20. Máy nén đập đá 01 cái 21. Máy dò cắt thép 01 cái

1 Phòng TN Bêtông 50

22. Máy thử mài mòn BT 01 cái

TN Vật liệu xây dựng,

Thí nghiệm công trình,

TH Thí nghiệm

công trình

1. Cân phân tích (model TG 328A) 01 cái 2. Cân điện tử 400g/0.01 Model SPS 402 20 cái 3. Bình tỷ trọng 100ml - TQ 01 cái 4. Cối chày INOX fI 120mm TQ 01 cái

2 Phòng TN Địa chất

công trình và cơ lý đất

50

5. Bếp điện + nồi cách cát nhôm VN 30 cái

TT Địa chất công trình, TN Cơ học

đất

19

6. Hộp nhôm sấy mẫu fi 50x35 mm có nắp van 01 cái

7. Kẹp gắp mẫu trong tủ sấy - TQ 01 cái 8. Bình hút ẩm Model ATM 21 - TQ 02 cái 9. Hóa chất hút ẩm 01 cái 10. Búa cao su fi 50mm TQ 01 cái 11. Chày đầu cao su - VN 06 cái 12. Khay INOX phơi đất - TQ 02 cái 13. Dụng cụ thử giới hạn chảy - TQ 02 cái 14. Thí nghiệm giới hạn dẻo MODEL SMT 03 - VN 01 cái

15. Bộ sàng đất model FB-2 - TQ 10 cái 16. Bát sứ đựng đất - TQ 01 cái 17. Tỷ trọng kế model V172 - Pháp 06 cái 18. Ống đong đo tỷ trọng 100ml - TQ 01 cái 19. Đồng hồ bấm dây TQ 01 cái 20. Nhiệt kế - 10 + 1100c/0,50c - Anh 01 cái 21. Que khuấy đất 02 cái 22. Bình tia rửa 02 cái 23. Pipette thẳng 500ml - TQ 01 cái 24. Thước lá 300mm - TQ 06 cái 25. Bình tam giác 250mm - TQ 10 cái 26. Dao vòng dung trọng, 100cm3 bằng thép không rỉ 01 cái

27. Đế đóng dao vòng 100cm3 01 cái

28. Máy cắt đất 3 tốc độ model ZJ(3) - TQ 01 cái 29. Máy nén tam liên model WG - 1B 20 cái 30. Dao vòng thay thế cho máy cắt và máy nén 30cm3 - TQ 01 cái

31. Thước cặp 0 - 20mm/0.02mm - TQ 05 cái 32. Ống đong 25ml - TQ 05 cái 33. Ống đong 50m l - TQ 05 cái 34. Ống đong 10ml - TQ 05 cái 35. Cốc thủy tinh 250ml - TQ 02 cái 36. Cốc thủy tinh 500ml - TQ 02 cái 37. Dung dịch NH4OH 02 lít 38. Phễu rót cát - model GRY 2 - TQ 01 cái 39. Dụng cụ nạo phẳng mặt đất 01 cái

20

40. Đục thép 01 cái 41. Búa thép 01 cái 42. Muỗng xúc đất INOX 01 cái 43. Giá xúc 500ml nhôm - Đài Loan 01 cái 44. Hiệu chuẩn thiết bị (Phòng TN địa chất CT và cơ lý đất 01 cái

1. Gá uốn mẫu Ximăng 40 x40 x160 mm T.TEC Model T.TEC4172-02 01 cái

2. Gá thử nén xi măng 40x 40 x160 mm T.TEC Model T.TEC4170 01 cái

3. Bộ vi cát JIANYI - TRUNG QUỐC, KL phần trượt 300g, K/C rơi 70mm 01 cái

4. Thùng hấp mẫu ximăng, T. TECH 4136 01 cái 5. Khuôn đúc mẫu hình khối (Việt Nam) 01 cái Kích thước mẫu(mm): 70.7 x 70.7 x 70.7, 3 mẫu/khuôn thép dày 01 cái

6. Khuôn đúc mẫu Cement : Jinayi - Trung quốc. Khung mẫu cement. Kích thước mẫu 40 x 40 x 160mm x3. Khuôn chuẩn theo PP-ISO

01 cái

7. MÁY TRỘN VỮA CEMENT Cement : Model JJ-5: Xili - Trung Quốc. Máy trộn vữacement, Tiêu chuẩn IOS. Điều khiển bằng điện

01 cái

8. Khuôn LE CHATELIER: Model LJ 175; JIANYI - Trung Quốc, giản nở tối đa với gia tải 300g<17,5± 2,5mm

01 cái

9. Sàng xi măng D = 200mm x cao 50mm, lỗ mở 0,08mm 01 cái

10. Tủ môi trường : Model HBY - 40A 01 cái Dung tích lòng : 400lít 01 cái Dung tích lòng : 400lí điều khiển nhiệt độ : 200 ± 10c 01 cái

Điều khiển độ ẩm: ≥ 90% 01 cái Máy sử dụng điện : nặng 140kg 01 cái

3 Phòng TN Ximăng,

vữa 50

11. Bình tỷ trọng LA CHATELIER 250ml 01 cái

TN Vật liệu xây dựng,

TH Thí nghiệm

công trình, Sửa chữa và gia cố công

trình

1. Máy đo pH, mV, nhiệt độ để bàn model pH 720, cat.no.1A10-111-2 01 cái

2. Máy đo Oxygen hòa tan để bàn model Oxi 730, cat.no.1B20-011-1 01 cái

3. Máy đo độ đục để bàn - model Turb 550, cat.no.600 100 01 cái

4 Phòng thí nghiệm nước

50

4. Máy đếm khuẩn lạc model 8500 F.Gerber-Đức 01 cái

Môi trường trong xây dựng, Cấp thoát nước, Thủy lực, Hóa đại cương

21

5. Thiết bị kiểm tra phèn (Fe) Model HI93721 Hanna-Ý/Châu Âu. 01 cái

6. Máy hòa trộn dung dịch model PW, cat.no.F20100150 Velp-Italy 01 cái

7. Máy cất nước hai lần hoàn toàn tự động model Aquatron A4000D/220 Bibby - Anh 01 cái

8. Bơm hút chân không model N035.3AN.18 KNF - Đức 01 cái

9. Lò nung Model EF11/8B Lenton-Anh 01 cái 10. Bơm định lượng hóa chất Model VARIOC Prominent - Đức 01 cái

11. Cân chính xác Model PA2102 Ohaus - USA 01 cái

12. Kính hiển vi hai thị kính model CX21 Olympus -Nhật/Asia 01 cái

13. Thiết bị đo BOD Model OxiTop Control 6, cat.no.208 201 WTW - Đức 01 cái

Tủ ấm – mát model TS606/2-i, cat.no.208 380 WTW -Đức 01 cái

14. Bếp cách thủy có ổn nhiệt + Máy khuấy model WNB14 Memmert - Đức 01 cái

Máy khuấy từ và gia nhiệt model T.ARE, cat.no. F20520170 Velp - Italy 01 cái

15. Máy gia nhiệt tạo phản ứng COD model CR2200, cat.no.1P21-1 WTW - Đức 01 cái

16. Tủ hút khí độc Việt Nam 01 cái 17. Máy đo độ dẫn điện của nước model Cond3110, cat.no.2CA103 WTW - Đức 01 cái

18. Thiết bị lấy mẫu nước cat.no.1120-H42 + Wire Wildco - USA 01 cái

- Máy bơm nước loại chìm 01 cái - Máy bơm nước loại nổi 01 cái - Dụng cụ: 01 cái Pipette 2 ml - Đức 01 cái Pipette 5 ml - Đức 01 cái Pipette 10 ml - Đức 01 cái Pipette bầu giữa 5 ml - Đức 01 cái Pipette bầu giữa 10 ml - Đức 01 cái Pipette bầu giữa 25 ml - Đức 01 cái Pipette bầu 1 ml - Đức 01 cái Pipette bầu 2 ml - Đức 01 cái Pipette bầu 10 ml - Đức 01 cái Ống đong 50ml - Đức 01 cái

22

Ống đong 100ml - Đức 01 cái Ống đong 250ml - Đức 01 cái Ống đong 500ml - Đức 01 cái Bình định mức 50 ml - Đức 01 cái Bình định mức 100 ml - Đức 01 cái Bình định mức 250 ml - Đức 01 cái Bình định mức 500 ml - Đức 01 cái Bình định mức 1.000 ml - Đức 01 cái Burette trắng 25 ml - Đức 01 cái Burette màu 25 ml - Đức 01 cái Phễu thủy tinh (lớn) - Đức 01 cái Phễu thủy tinh (nhỏ) - Đức 01 cái Cốc cân hóa chất (lớn) - Đức 01 cái Chén có nắp (độ ẩm) - Đức 01 cái Muỗng Inox lớn - VN 01 cái Muỗng Inox nhỏ - VN 01 cái Đũa thủy tinh (lớn) 01 cái Đũa thủy tinh (nhỏ) 01 cái Bình tam giác 500ml - Đức 01 cái Cốc có mỏ 50 ml - Đức 01 cái Cốc có mỏ 100 ml - Đức 01 cái Cốc có mỏ 250 ml - Đức 01 cái Cốc có mỏ 500 ml - Đức 01 cái Cốc có mỏ 1.000 ml - Đức 01 cái Chai có nút mài trắng 125 ml - Đức 01 cái Chai có nút mài màu 125 ml - Đức 01 cái Chai có nút mài trắng 250 ml - Đức 01 cái Chai có nút mài màu 250 ml - Đức 01 cái Chai có nút mài trắng 500 ml - Đức 01 cái Chai có nút mài màu 1.000 ml - Đức 01 cái Chai có ống nhỏ giọt - Đức 01 cái Chai có ống nhỏ giọt màu - Đức 01 cái Giấy lọc loại lớn - Đức 01 cái Cối chày sứ - Đức 01 cái Bóp cao su loại lớn - Đức 01 cái Bóp cao su loại nhỏ - Đức 01 cái

23

1. Thiết bị thực hành trắc địa: Máy kinh vỹ kim loại (Nhật) 02 cái Máy kinh vĩ quang cơ (Nhật) 01 cái Máy kinh vỹ tự động hãng SOKIA(Nhật) 01 cái Máy toàn đạc điện tử hãng TOPCON( Nhật) 01 cái Máy kinh vỹ điện tử hãng NIKON (Nhật) 02 cái Máy thủy bình tự động (Nhật) 02 cái 2. Thiết bị ngành nước: Máy cắt ống MaKiTa 355 (620w - 2200) Nhật 05 bộ

Bàn ren thủ công + cắt + Ê tô kẹp ống 15 - 50 Trung Quốc 02 bộ

Máy ren chạy điện Trung Quốc 15 - 50 (220V) 02 bộ

Máy vôn thép thủy lực Đài Loan 15 - 50 01 bộ Bơm pít tông kiểm tra áp lực dưỡng ống 220V - 1,5 HP - 20 kg/cm2 01 bộ

Máy khoan bêtông chuyên dùng 4-24mm BOCK (Đức) 01 bộ

Đồng hồ đo lưu lượng Zenrer coma JVC 01 bộ Đồng hồ MNK - DN 50 + Raco 01 bộ Đồng hồ WPH 250 - DN 100 01 bộ Đồng hồ WPH 300 - DN 150 01 bộ 3. Thực hành điện: Bàn thực hành kỹ thuật điện 03 cái Bàn thực hành kỹ thuật điện nâng cao 02 cái Bàn thực hành mạch điện tín hiệu văn phòng 01 cái Bàn giáo viên hướng dẫn 01 cái Bộ thiết bị thực hành chiếu sáng và cơ điện 01 bộ Bàn điều khiển giáo viên 02 bộ Bàn lập trình PLC trên Computer 03 bộ Bàn lập trình PLC bằng tay 01 bộ Mô hình thiết bị báo cháy 01 bộ Mô hình cửa tự động 01 bộ Máy hiện sóng 2 tia 01 bộ Mô hình hệ thống đèn tín hiệu giao thông 02 cái Bộ thiết bị thực tập về mạch trang trí quảng cáo 01 bộ

5 Xưởng thực tập, thực hành

500

Tủ đựng dụng cụ Hòa Phát 10 cái

Thực tập

Trắc địa,

Thí nghiệm

Vật lý đại

cương,

Thực tập

Địa chất

công trình,

Thực tập

công nhân

24

Bộ dụng cụ thực hành điện nâng cao 01 cabin

Ổn áp LIOA 5KVA 01 cabin

Cabin điều khiển của giáo viên (VN) 10 bộ Cabin thực hành điện công nghiệp model IEP - 03 (VN)

02 bảng

Bộ thiết bị đo đếm điện năng mạng 3 pha (công tơ 3 pha, máy biến dòng) VN 02 bộ

Bảng mô hình mối nối dây dẫn và cáp điện (VN) 02 cái

Bảng giới thiệu các loại vật liệu điện thông dụng (khí cụ điện, bót đấu dây) ĐL 04 cái

Máy khoan bêtông (Nhật) 04 cái Máy cắt bêtông (Nhật) 04 cái Mê gôm mét (Nhật) 04 cái Ampe kìm (Đài Loan) 06 cái Đồng hồ VAO chỉ thị kim (Đài Loan) 05 cái Đồng hồ VAO chỉ thị số (Nhật) 02 cái Đồng hồ đo tốc độ (Đài Loan) 02 cái Bộ thiết bị đo tốc độ động cơ bằng tần số (VN) 03 cái

Bộ thiết bị điều chỉnh tốc độ động cơ bằng mạch bán dẫn (VN) 01 cái

Đồng hồ đo nhiệt độ (Đài Loan) 01 cái Bộ thực hành máy phát điện 1 pha (VN) 01 cái Bộ thực hành máy phát điện 3 pha (VN) 02 cái Mô hình nguyên lý động cơ không đồng bộ (VN) 02 cái

Bộ ngắt mạch khi qua dòng (VN) 01 cái Bộ thực tập khí cụ điện (VN) 01 cái Mô hình hệ thống điện trạm bơm (VN) 01 cái Máy khoan đứng cỡ trung bình D = 16mm (TQ) 02 cái

Máy mài 2 đá để bàn 20cm (Đài Loan) 10 bộ Mô hình tủ điện điều khiển (VN) 15 bộ Mỏ hàn ngắt mạch 01 bộ Bộ dụng cụ cá nhân (CAO, kìm … ) 01 bộ Mô hình hệ thống điện máy phay UM F01 (Việt nam) 01 bộ

Mô hình hệ thống điện máy tiện UMT 02 (Việt nam) 01 bộ

25

Mô hình hệ thống điện dây chuyền SX UMC 01 (Việt nam) 01 cái

Mô hình thang máy UEL 02 VIỆT NAM 01 cái 4. Xưởng TH tay nghề công nhân: Pa lan xích 5T (Nhật) 01 cái Máy khoan Bosch (Đức) 01 cái Kích tháo ống 01 cái Mỏ lết răng 350 - 750 01 cái Kìm chết 01 cái Mỏ lết thường 450 mm 10 cái Hệ thống đường ống 10 cái Máy cắt gạch men (VN) 02 cái Máy mài Granitô cầm tay (VN) 02 cái Máy mài Granitô diện rộng (VN) 10 cái Máy đánh giấy ráp (VN) 01 bộ Máy phun sơn (VN) 01 cái Bộ dụng cụ cá nhân dạy nghề 01 cái Đầm đất MTR - 60 Mikasa (Nhật) 10 cái Máy cắt bêtông MCH - 300 Micasa (Nhật 01 cái Tời điện 200 kg Tây Ban Nha 01 cái Cột chống K - 105 (3-4-5m) 01 cái Khung 1,5m fi 48,6 100 cái Khung 1,0m fi 48,6 160 cái Khung 0,75m fi 48,6 50 cái Giằng chéo fi 34 50 cái Thanh ngang fi 34 50 cái Kích đầu fi 40 50 cái Kích chân fi 40 50 cái Ống nối 100 cái Chốt 200 cái Xe rùa 70L (Pháp) 40 cái Máy hàn Safex M340 10 cái Máy hàn Junior 283 01 cái Máy cắt Pug 01 cái Bình áp lực, CO2 và dây hàn 01 cái Quạt hút gió 03 cái

26

Mặt nạ hàn 19 cái Cabin chắn gió bụi, chắn hồ quang 01 cái Máy hàn điểm dạng đứng điều khiển bằng ICRA S25 01 cái

Máy hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ MIG - MAG loại JUNIO 283 01 cái

Máy cắt đột liên hợp 01 cái

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (Ký tên, đóng dấu)

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

27

2.2. Thư viện, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo

2.2.1. Thư viện

- Tổng diện tích thư viện: 300 m2 trong đó diện tích phòng đọc: 200 m2

- Số chỗ ngồi: 100

- Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 14

- Phần mềm quản lý thư viện: 1

- Thư viện điện tử: có kết nối internet dùng cho giảng viên, sinh viên tra cứu tài liệu,

chưa kết nối liên thư viện; Số lượng sách, giáo trình điện tử: 36.207

2.2.2. Danh mục giáo trình, sách chuyên khảo của ngành đào tạo

Số TT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho học phần

1 Giáo trình Những NLCB của CN Mác - Lênin

Bộ GD và ĐT NXB

CTQG Hà Nội

2010 360

2 Giáo trình Triết học Mác - Lênin Bộ GD và ĐT

NXB CTQG Hà

Nội

2005, 2006 850

3 Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Bộ GD và ĐT NXB

CTQG Hà Nội

2002 250

4 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bộ GD và ĐT NXB

CTQG Hà Nội

2003, 2005, 2006

850

5 Mác - Ăngghen toàn tập (Tập 1-50) Bộ GD và ĐT

NXB CTQG Hà

Nội 2004 108

6 Lênin toàn tập Bộ GD và ĐT NXB

CTQG Hà Nội

2006 25

Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác - Lênin

7 Chương trình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bộ GD và ĐT NXB

CTQG Hà Nội

2009 120

8 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ GD và ĐT

NXB CTQG Hà

Nội

2009, 2005 740

9 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh

Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn Khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

2003 100

Tư tưởng Hồ Chí Minh

28

10

Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1-35)

2002 33

11

Hồ Chí Minh: toàn tập, tuyển tập, đĩa CD-ROM Hồ Chí Minh toàn tập (Tập 1-20)

2002 24

12

Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ GD và ĐT NXB

CTQG Hà Nội

2010 360

13 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ GD và ĐT NXB

CTQG Hà Nội

2005, 2006 550

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam

14 Giáo trình Pháp luật đại cương

TS. Nguyễn Hợp Toàn

NXB Lao động - Xã

hội Hà Nội

2004 450

15 Bộ luật Hình sự 1999, 2006 10

16 Bộ Luật Lao động - 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002)

1994, 2009 2

17 Bộ Luật Dân sự 2005, 2007 2

18 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 2

19 Giáo trình Pháp luật đất đai

2003, 2006, 2007

7

Pháp luật đại cương

20 Giáo trình kỹ năng giao tiếp

ThS. Chu Văn Đức

NXB Hà Nội 2005 2

21 Bài giảng kỹ năng giao tiếp

Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Cao đẳng Thương mại

2011 2

22 Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh

TS. Thái Trí Dũng

NXB Thống kê 2

Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

23 New Cutting Edge - pre - intermediate

Sarah Cunningham Peter Moor with Jane Comyns carr

Longman Press 2006 5 Anh văn 1; 2;

3

29

24 Grammar in use, Let’s Talk 1 and 2, cause and effect

2004 4

25 English for Architecture and Construction

2004 2

26 Tiếng Anh trong xây dựng và kiến trúc

James Cumming (Đỗ Hữu Thành dịch)

Nhà xuất bản Xây

dựng 1999 110

Anh văn chuyên ngành

27 Toán học cao cấp tập 1

Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh

NXB Giáo dục 2001 30

28 Đại số tuyến tính Hoàng Xuân Sính, Trần Phương Dung

NXB Giáo dục 2005 12

29 Toán cao cấp tập 1

Đỗ Công Khanh, Nguyễn Minh Hằng, Ngô Thu Lương

NXB ĐHQG

TP. HCM

2005, 2008 270

30 Đại số tuyến tính Nguyễn Hữu Việt Hưng

NXB ĐHQG

HN 1999 23

Đại số tuyến tính

31 Toán học cao cấp tập 2

Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh

NXB Giáo dục 2001 20

32 Toán cao cấp tập 2

Đỗ Công Khanh, Nguyễn Minh Hằng, Ngô Thu Lương

NXB ĐHQG

TP.HCM 2008 270

33 Giải tích tập 1 Nguyễn Xuân Liêm

NXB Giáo dục 2004 25

34 Giải tích 1 Jean - Marie Monier

NXB Giáo dục 2006 20

Giải tích 1

35 Toán học cao cấp tập 3

Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh

NXB Giáo dục

2001, 2008 150

36 Toán cao cấp tập 3, 4

Đỗ Công Khanh, Nguyễn Minh Hằng, Ngô Thu Lương

NXB ĐHQG

TP. HCM 2004 20

37 Giải tích tập 2 Nguyễn Xuân Liêm

NXB Giáo dục 2005 12

38 Giải tích 2 Jean - Marie Monier

NXB Giáo dục 2006 40

Giải tích 2

39 Vật lý đại cương Tập 1

Lương Duyên Bình

NXB Giáo dục 1994 174 Vật lý đại

cương 1; 2

30

40 Bài tập Vật lý đại cương Tập 1

Lương Duyên Bình

NXB Giáo dục 1994 46

41 Vật lý đại cương Tập 2

Lương Duyên Bình

NXB Giáo dục

1995, 2002 200

42 Bài tập Vật lý đại cương Tập 2

Lương Duyên Bình

NXB Giáo dục 1994 56

43 Thực hành Vật lý đại cương

Nguyễn Duy Thắng

NXB Giáo dục 2005 23

44 Chương trình Thực hành Vật lý đại cương

Bộ GD và ĐT NXB Giáo dục 2004 15

Thí nghiệm Vật lý đại

cương

45 Hóa học đại cương Lê Mậu Quyền

NXB Khoa học

và Kỹ thuật Hà

Nội

2007, 2009 50

46 Hóa học đại cương Lâm Ngọc Thiềm (Chủ biên)

NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội2008 100

47 Hóa học đại cương Đào Đình Thức NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội2005 50

48 Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học

Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách

NXB Giáo dục 2004 45

49 Hóa đại cương Nguyễn Đức Chung

NXB Trẻ Thành phố

Hồ Chí Minh

1996 28

50 Hoá học vô cơ (tập 1, tập 3) Hoàng Nhâm NXB Giáo

dục 2003 12

51 Hóa keo Mai Hữu Khiêm

NXB Đại học Quốc gia Thành

phố Hồ Chí Minh

2004 14

52 Tinh thể học và Hóa học tinh thể Trịnh Hân

NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội2003 42

Hóa học đại cương

53 Giáo trình Tin học đại cương

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Trường CĐXD Số 3

2011 15

54 Giáo trình Tin học đại cương

Hoàng Kiếm, Nguyễn Đức Thắng, Đinh Nguyễn Anh Dũng

NXB Giáo Dục 2001 86

55 Ngôn ngữ lập trình PASCAL Quách Tuấn Ngọc NXB

Thống kê 2001 45

Tin học đại cương

31

56 Bài tập ngôn ngữ lập trình PASCAL Quách Tuấn Ngọc NXB Giáo

dục 1996 20

57 Khoa học môi trường Lê Văn Khoa NXB Giáo

dục 2001, 2008 5

58 Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản

Lê Văn Nãi

NXB Khoa học

và Kỹ thuật Hà

Nội

2000 12

59 Giáo trình quản lý chất lượng môi trường

Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà

NXB Xây dựng Hà

nội

2006, 2008 10

60 Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp

Phạm Ngọc Đáng NXB Xây dựng Hà

Nội

2003, 2008 2

61 Hóa học môi trường Đặng Kim Chi

NXB Khoa học

và Kỹ thuật Hà

Nội

2003 4

62 Môi trường và ô nhiễm Lê Văn Khoa NXB Giáo

dục 1995 5

63 Sinh thái môi trường ứng dụng

Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2005 5

64 Đánh giá tác động môi trường

Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ

NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội2008 5

Môi trường trong Xây

dựng

65 Thể dục cơ bản và thể dục thực dụng

Đặng Đức Thao, Phạm Nguyên Hùng

NXB Giáo dục 1999 30

66 Điền kinh, sách dùng cho sinh viên Đại học TDTT

PGS.TS Dương Nghiệp Chí, PGS. TS. Nguyễn Kim Minh, PGS. TS. Phạm Khắc Học, PTS. Võ Đức Phùng, PTS. Nguyễn Đại Dương

NXB Thể dục thể thao Hà

Nội

1996 20

67 Luật điền kinh Tổng cục thể dục thể thao

NXB Thể dục thể thao Hà

Nội

2004 20

GDTC 1; 2; 3; 4; 5

68 Giáo trình Giáo dục quốc phòng (Tập 1)

Bộ Giáo dục và Đào tạo

NXB Giáo dục

2006, 2007 50

69 Giáo trình Giáo dục quốc phòng (Tập 1, 2)

Bộ Giáo dục và Đào tạo

NXB Giáo dục

2006, 2007 50

Giáo dục quốc phòng

32

70 Hình học họa hình (tập 1, 2)

Nguyễn Đình Điện

NXB Giáo dục 2001 200

71 Hình học họa hình (phương pháp hình chiếu thẳng góc)

ĐHKT HN NXB Xây dựng 2009 40

72 Bài tập Hình học họa hình

Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Mạnh Dũng

NXB Giáo dục 2009 22

73 Vẽ kỹ thuật xây dựng + Bài tập

Đoàn Như Kim, Dương Tiến Thọ

NXB Giáo dục

2000, 2001 200

Hình học họa hình và Vẽ kỹ

thuật

74 Cơ học cơ sở 1

Nguyễn Trọng, Tống Danh Đạo, Lê Thị Hoàng Yến

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1999, 2001 10

75 Cơ học lý thuyết (phần I) Quang Hải NXB Xây

dựng 1995, 1999 200

Cơ học cơ sở 1

76 Cơ học cơ sở 2 Đặng Quốc Lương

NXB Xây dựng 2009 10

77 Cơ học Tập 2 Đỗ Sanh NXB Giáo dục 2009 40

78 Bài tập Cơ học Tập 2

Đỗ Sanh, Lê Doãn Hồng

NXB Giáo dục 2009 40

79 Cơ học cơ sở 2

Nguyễn Trọng, Tống Danh Đạo, Lê Thị Hoàng Yến

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2006 50

80 Cơ lý thuyết Vũ Duy Cường

NXB Đại học Quốc gia TP. HCM

2002 40

Cơ học cơ sở 2

81 Sức bền vật liệu Lê Ngọc Hồng, Nguyễn Y tô, Ngưyễn Văn Liên

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2000 40

82 Sức bền vật liệu

Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Thị Hiền Lương, Bùi Công Thành, Lê Hoàng Tuấn, Trần Tấn Quốc

NXB Đại học Quốc

gia TP. Hồ Chí Minh

2007 2

83 Sức bền vật liệu

Nguyễn Văn Liên, Đinh Trọng Bằng, Nguyễn Phương Thành

NXB Xây dựng 1999 117

84 Bài tập Sức bền vật liệu

Nguyễn Xuân Lựu và các tác giả

NXB Giao thông vận

tải 2000 20

Sức bền vật liệu 1; 2

33

85 Bài tập Sức bền vật liệu

Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng, Phạm Ngọc Khánh

NXB Giáo dục 1999 27

86 Bài tập Sức bền vật liệu

Trần Đức Trung, Nguyễn Việt Hùng

NXB Xây dựng 2002 20

87 Đàn hồi ứng dụng Đỗ Kiến Quốc NXB ĐHQG

TP. HCM 2004 3

88 Lý thuyết đàn hồi Trương Tích Thiện

NXB KH & KT 2004 2

89 Lý thuyết đàn hồi Nguyễn Xuân Lựu

NXB GTVT 2008 3

90 Theory of Elasticity Timosenko and Goodier

McGraw-Hill Book

Co 1951 3

91 Theory of Plates and Shells

Timosenko and Woinowsky-Krieger

McGraw Hill Book

Co 1987 4

Lý thuyết đàn hồi

92 Cơ học kết cấu 1; 2 GS. TS. Lều Thọ Trình

NXB Khoa học

và Kỹ thuật Hà

Nội

2001, 2006 250

93 Bài tập Cơ học kết cấu 1;2

GS. TS. Lều Thọ Trình, GS. TS. Nguyễn Mạnh Yên

NXB Khoa học

và Kỹ thuật Hà

Nội

2006 20

94 Structural Analysis Hibbeler R.C Prentice Hall 2006 2

Cơ học kết cấu 1; 2

95 Ổn định và động lực học công trình

Nguyễn Xuân Ngọc, Nguyễn Tài Trung

NXB Xây dựng Hà

Nội 1997 5

96 Động lực học công trình

Phạm Đình Ba, Nguyễn Tài Trung

NXB Xây dựng Hà

Nội 2005 4

97 Bài tập động lực học công trình Phạm Đình Ba

NXB Xây dựng Hà

Nội 2003 2

98 Động lực học công trình

Nguyễn Văn Phượng

NXB Khoa học

và Kỹ thuật Hà

Nội

2005 2

Động lực học công trình

99 Giáo trình Thủy lực Bộ Xây dựng NXB Xây dựng 1994 2 Thủy lực

34

100 Thủy lực tập 1; 2 Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Tài

NXB Hà Nội

1968, 1999 200

101 Thủy lực đại cương Nguyễn Tài, Tạ Ngọc Cầu

NXB Xây dựng 1999 12

102 Cơ sở địa chất công trình và địa chất thuỷ văn công trình

Nguyễn Hồng Đức, Trịnh Xuân Lai

NXB Xây dựng Hà

Nội

2000, 2006 14

103 Địa chất công trình Đỗ Tạo, Lê Tự Tiến

NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM

2004, 2008 8

104 Địa chất công trình Bùi Trường Sơn

Nhà xuất bản ĐH

Quốc Gia TP. HCM

2009 12

Địa chất công trình

105 Thực tập địa chất công trình

Nguyễn Văn Phương, Trần Thanh Giám, Trần Tính, Nguyễn Uyên

NXB Giáo dục 1996 50

106 Thực tập địa chất Nguyễn Thị Kim Thạch

Nhà xuất bản ĐH

Quốc Gia TP. HCM

2003 2

Thực tập Địa chất công

trình

107 Trắc địa PGS. TS. Phạm Văn Chuyên

NXB Xây dựng Hà

Nội 2006 3

108 Trắc địa đại cương Hoàng Xuân Thành (chủ biên)

NXB Xây dựng Hà

Nội 2005 5

109 Trắc địa đại cương Nguyễn Tấn Lộc, Trần Văn Quảng

NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM

2001 100

110 Trắc địa cơ sở (Tập 1)

Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh Công Hòa

NXB Xây Dựng 2002 5

Trắc địa

111 Giáo trình thực tập Trắc địa đại cương

Châu Thị Phước, Võ Thành Tâm

Đại học Kỹ thuật TP. HCM

1996, 2002 100 Thực tập Trắc

địa

112 Cơ học đất Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1998 15

113 Bài giảng Cơ học đất

PTS. Vương Văn Thành

Trường ĐH Kiến Trúc Hà

Nội

1995 30

Cơ học đất

35

114 Bài tập Cơ học đất Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông

NXB Giáo dục 2001 21

115 Cơ học đất (tài liệu dịch) Roy. WHITLOW NXB Giáo

dục 1996, 1999 100

116 Thí nghiệm đất và nền móng công trình

Đoàn Thế Tường, Lê Thuận Đăng

NXB Giao thông vận

tải 2002 20

117 Địa kỹ thuật thực hành

Nguyễn Hồng Đức, Nguyễn Ngọc Bích, Trần Thanh Giám

NXB Xây dựng 1999 12

Thí nghiệm Cơ học đất

118 Giáo trình Vật liệu xây dựng Phùng Văn Lự NXB Xây

Dựng 1997, 2002 14

119 Giáo trình Vật liệu xây dựng

Trần Thị Huyền Lương

NXB Xây Dựng 2004 400

Vật liệu xây dựng

120 Giáo trình Thí nghiệm Vật liệu xây dựng

Nguyễn Cao Đức, Trịnh Hồng Tùng

NXB Xây Dựng 2006 20

121 Giáo trình Thí nghiệm Vật liệu xây dựng

Trần Thị Huyền Lương

Trường Cao đẳng Xây dựng

số 3

2007 50

Thí nghiệm Vật liệu xây

dựng

122 Kỹ thuật điện Vương Song Hỷ, Đặng Văn Đào

NXB Xây dựng

1996, 2009 50

123 Giáo trình Kỹ thuật điện

Trương Tri Ngộ, Lê Bội Nho

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1996 5

124 Chống sét cho nhà và công trình Viễn Sum

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1996, 1998 10

125 Tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn điện Bộ Xây dựng NXB Lao

động 1998 2

126 Cung cấp điện

Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1998, 2007 10

127 Khí cụ và thiết bị điện tiêu thụ điện hạ áp

Nguyễn Xuân Phú

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1999 3

128 Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị khí cụ điện

Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền

NXB Giáo dục 2000 2

129 Giáo trình kỹ thuật điện Bộ Xây dựng NXB Xây

dựng 2000 190

Kỹ thuật điện

36

130

Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện (Theo tiêu chuẩn quốc tế IEC)

Phan Thị Thanh Bình, Trần Duy Phụng

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1999, 2002 20

131 Thiết kế hệ thống điện

Nguyễn Hoàng Việt, Phan Thị Thanh Bình, Hồ Văn Hiến

NXB Đại học Quốc gia TP. HCM

2004 2

132 Phương pháp số trong cơ học kết cấu

Nguyễn Mạnh Yên

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2000 3

133 Phương pháp phần tử hữu hạn Chu Quốc Thắng

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1997 2

134

Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn trong tính toán kỹ thuật FEM-MATLAB

Nguyễn Hoài Sơn

NXB Đại học Quốc gia TP. HCM

2008 5

135

A first course in finite element method (Fourth Edition)

Daryl L. Logan Cengage Learning 2007 2

136 Fundamentals of finite element analysis

David V.Hutton McGraw-Hill 2004 2

Phương pháp số trong tính toán kết cấu

137 Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng

GS. TS. KTS. Nguyễn Đức Thiềm, GS. TS. KTS. Nguyễn Mạnh Thu

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1997 20

138 Kiến trúc công trình Nguyễn Tài My, Nguyễn Việt Châu

NXB Đại học Quốc gia TP. HCM

1995, 2005 55

139 Nguyên lý thiết kế kiến trúc Tạ Trường Xuân NXB Xây

dựng 1997, 1999 164

140 Kiến trúc nhà ở Đặng Thái Hoàng NXB Xây dựng

1996, 2002 21

Kiến trúc dân dụng

141 Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp

Nguyễn Minh Thái, Đặng Hưng

NXB Xây dựng Hà

Nội

1995, 2009 15

142 Kiến trúc công nghiệp Nguyễn Tài My

NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM

1997 2

143 Quy hoạch khu công nghiệp - Thiết kế mặt bằng tổng thể

Vũ Duy Cừ NXB Xây dựng Hà

Nội 2003 3

Kiến trúc công nghiệp

37

nhà máy và công trình công nghiệp

144 Đồ án Kiến trúc Nguyễn Tài My NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM

1988 2

145 Tuyển tập Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (Tập 1-11)

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 1997 33

Đồ án Kiến trúc

146 Kết cấu bêtông cốt thép (Phần cấu kiện cơ bản)

GS. TS. Phan Quang Minh (Chủ biên), GS. TS. Ngô Thế Phong, GS. TS. Nguyễn Đình Cống

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2006 100

147 Tính toán thực hành cấu kiện BTCT (Theo TCXD 356)

GS. Nguyễn Đình Cống

NXB Xây dựng Hà

Nội 2009 2

148 Tính toán tiết diện cột BTCT

GS. Nguyễn Đình Cống

NXB Xây dựng Hà

Nội 2006 3

149 Kết cấu bêtông cốt thép (Phần cấu kiện cơ bản)

Võ Bá Tầm NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM

2010 3

150 Sổ tay thực hành kết cấu công trình

PGS. PTS. Vũ Mạnh Hùng

NXB Xây dựng Hà

Nội 1999 5

151

Tính toán kết cấu bêtông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI 318-2002

PGS. TS. Trần Mạnh Tuân

NXB Xây dựng Hà

Nội 2009 2

152 Kết cấu bêtông cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ

TS. Nguyễn Trung Hòa

NXB Xây dựng Hà

Nội 2008 3

Kết cấu BTCT 1

153

Đồ án môn học kết cấu bêtông (Sàn sườn toàn khối loại bản dầm)

Võ Bá Tầm, Hồ Đức Duy

NXB Xây dựng Hà

Nội 2007 3

154 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCVN 356 - 2005

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 2005 3

155 Sàn bêtông cốt thép toàn khối

GS. TS. Nguyễn Đình Cống

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1998, 2003 55

Đồ án Kết cấu BTCT 1

38

156 Kết cấu bêtông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa)

GS. TS. Ngô Thế Phong, PGS. TS. Lý Trần Cường, TS. Trịnh Thanh Đạm, PGS. TS. Nguyễn Lê Ninh

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2006 24

157 Tính toán tiết diện cột BTCT

GS. Nguyễn Đình Cống

NXB Xây dựng Hà

Nội 2006 3

158 Khung bêtông cốt thép toàn khối

PGS. TS. Lê Bá Huế, ThS. Phan Minh Tuấn

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2008 2

159 Khung bêtông cốt thép

TS. Trịnh Kim Đạm, TS. Lê Bá Huế

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2006 3

Kết cấu BTCT 2 và Đồ án

Kết cấu BTCT 2

160 Giáo trình máy xây dựng Lưu Bá Thuận

NXB Xây dựng Hà

Nội 2008 2

161 Bài tập Máy xây dựng

Phạm Quang Dũng

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1998 17

162 Sổ tay Máy làm đất PGS. TS. Lê Kim Truyền và TS. Vũ Minh Khương

NXB Xây dựng Hà

Nội 2005 2

163 Máy xây dựng Nguyễn Thị Tâm, Đặng Thế Hiển

NXB Giao thông vận

tải

1991, 2002 12

Máy xây dựng

164 Nền và Móng

Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất

NXB Xây dựng Hà

Nội

2002, 2005 100

165 Nền và Móng Lê Đức Thắng NXB Giáo dục 1998 14

166 Nền Móng Châu Ngọc Ẩn NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM

2002 3

Nền và móng

167 Hướng dẫn đồ án Nền và Móng

Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng

NXB Xây dựng Hà

Nội

1999, 2004 130 Đồ án Nền và

móng

168 Kết cấu thép 1 (Cấu kiện cơ bản)

PGS. TS. Phạm Văn Hội, PGS. TS. Nguyễn Quang Viên, ThS. Phạm Văn Tư, KS. Lưu Văn Tường

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1996 2

Kết cấu thép 1; 2; Kết cấu thép ứng suất trước; Kết cấu thép nhà cao

tầng - tháp trụ

39

169 Giáo trình kết cấu thép - gỗ Bộ Xây dựng

NXB Xây dựng Hà

Nội 2008 400

170 Kết cấu thép Đỗ Đào Hải (chủ biên)

NXB ĐHQG

TP. HCM 2006 6

171 Bài tập kết cấu thép Trần Thị Thôn NXB ĐHQG

TP. HCM 2007 4

172

TCXDVN 338 - 2005 (Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép)

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 2005 3

173 Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp

PGS. TS. Phạm Văn Hội, PGS. TS. Nguyễn Quang Viên, ThS. Phạm Văn Tư, KS. Lưu Văn Tường

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2006 2

174 Thiết kế kết cấu thép nhà công nghiệp

GS. Đoàn Định Kiến (Chủ biên), Phạm Văn Tư, Nguyễn Quang Viên

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1998, 2007 13 Đồ án Kết cấu

thép

175 Cấp thoát nước Trần Hiếu Nhuệ (Chủ biên)

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1993, 2007 576

176 Cấp thoát nước Nguyễn Thống NXB Xây dựng Hà

Nội 2005 3

177 Hệ thống cấp nước Dương Thanh Lượng -

NXB Xây dựng Hà

Nội 2006 2

178 Water distribution modeling Walski T. M. et al Haestad

Press 2001 1

Cấp thoát nước

179 Kỹ thuật thi công (Tập 1)

TS. Đỗ Đình Đức, PGS. Lê Kiều

NXB Xây dựng Hà

Nội 2004 5

180 Các phương pháp thi công xây dựng

PGS. TS. Ngô Văn Quỳ

NXB GTVT HN 2001 6

181

TCVN 4447-87 Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 7

182

TCVN 4453-95 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi

Bộ Xây dựng

NXB Xây dựng Hà

Nội 8

Kỹ thuật thi công 1

40

công và nghiệm thu

183 Các phương pháp thi công xây dựng

PGS. TS. Ngô Văn Quỳ

NXB Giao thông vận tải Hà Nội

2001 9

184 Kỹ thuật thi công (Tập 2)

TS. Đỗ Đình Đức, PGS. Lê Kiều

NXB Xây dựng Hà

Nội 2006 100

185

TCXDVN 390 - 2007 Kết cấu BT và BTCT lắp ghép - Quy phạm thi công và nghiệm thu

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 2007 3

186

TCVN 4085 - 85 Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 1985 5

187

TCVN 5764-88 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Quy phạm thi công và nghiệm thu;

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 1988 6

Kỹ thuật thi công 2

188 Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thi công

TS. Nguyễn Đình Thám

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2002 7

189 Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng

TS. Trịnh Quốc Thắng

NXB Xây dựng Hà

Nội 2000 70

Tổ chức thi công

190

Phương pháp khảo sát - nghiên cứu thực nghiệm công trình

Võ Văn Thảo

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2001 9

191

TCXD 239-2000: Bêtông nặng - Chỉ dẫn đánh giá cường độ bêtông trên kết cấu công trình

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 2000 10

192

TCXDVN 363-2006: Kết cấu bêtông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 2006 5

Thí nghiệm công trình và Thực hành Thí nghiệm công

trình

41

193 Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng

PGS. TS. Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám, Lê Văn Tin

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1997 11

194 Khoa học kỹ thuật và bảo hộ lao động

TS. Nguyễn Minh Chức

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2001 8

An toàn lao động

195 Giáo trình Kinh tế Xây dựng NXB Xây dựng

NXB Xây dựng Hà

Nội 2006 400

196 Kinh tế và QTKD xây dựng

GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1998 5

197

Những vấn đề cơ bản trong đầu tư và thiết kế công trình xây dựng

GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1996 4

198 Quản lý nhà nước về kinh tế và QTKD xây dựng

GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn

NXB Xây dựng Hà

Nội 1999 8

199 Phương pháp lập dự án đầu tư trong xây dựng

GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn

NXB Xây dựng Hà

Nội 1998 10

200 Kinh tế đầu tư GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn

NXB Xây dựng Hà

Nội 2003 6

201 Giáo trình Kinh tế Xây dựng Bùi Mạnh Hùng

NXB Xây dựng Hà

Nội 2007 8

202 Giáo trình Quản lý dự án

PGS. TS. Từ Quang Phương

NXB Đại học Kinh tế Quốc

dân

2008 10

Kinh tế Xây dựng

203

Sap 90, Sap 2000 A Series of Computer Programs for the Static and Dynamic Finite Element Analysis of Structures

Edward L.Wilson User Manual 2000 1

204 Hướng dẫn tính toán các chương trình tính toán kết cấu

Nguyễn Mạnh Yên

NXB Giáo dục 1998 9

205 Ứng dụng Matlab trong tính toán kỹ thuật

Hoài Sơn (chủ biên)

NXB ĐHQG

TP. HCM 2000 5

Tin học ứng dụng ngành Xây dựng

42

206 The finite element method using Matlab

Young W. Kwon, Hyochoong Bang CRC Press 1997 2

207 Luật xây dựng Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

NXB Xây dựng Hà

Nội

2003, 2005 30 Pháp luật xây

dựng

208 Những phương pháp xây dựng công trình trên đất yếu

Hoàng Văn Tân, Nguyễn Viết Trung

NXB Xây dựng Hà

Nội

1997, 2004 5

209 Nền và Móng

Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất

NXB Xây dựng Hà

Nội 2005 10

210 Xử lý nền Đất yếu trong xây dựng

Nguyễn Uyên, Phan Trọng Mạnh

NXB Xây dựng Hà

Nội 2005 10

Xây dựng công trình trên

nền đất yếu

211 Tính toán và thiết kế khung BTCT nhà nhiều tầng

Khanzi NXB Xây dựng Hà

Nội 1985 3

212 Kết cấu nhà cao tầng Bêtông cốt thép Lê Thanh Huấn

NXB Xây dựng Hà

Nội 2009 4

213 TCVN 2737 : 1995 - Tải trọng và tác động;

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội

1990, 1995 2

214

TCXD 229 : 1999 - Hướng dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737 - 1995

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội

1990, 1999 2

215

TCXDVN 375 : 2006 - Thiết kế công trình chịu động đất. Phần 1: Quy định chung, tác động động đất và quy định đối với kết cấu nhà

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 2006 2

216

Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bêtông cột thép chịu động đất theo TCXDVN 375

Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng

NXB Xây dựng Hà

Nội 2008 2

217

TCXD 198: 1997 - Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối

Bộ Xây dựng NXB Xây dựng Hà

Nội 1997 1

Kết cấu nhà cao tầng

BTCT và Tính toán công

trình chịu tải trọng động đất

43

218 Structural Systems for Tall Buildings

Council on tall buildings and urban habitat B250

McGraw Hill 1995 1

219 Steel, Concrete and Composite Design for Tall Buildings

Taranath McGraw Hill 1997 1

220 Tall Building Structures - Anlysis and Design

Bryan Stafford Smith & Alex Coull

John Wiley &

Sons - Inc 1991 1

221 Kết cấu liên hợp thép - bêtông dùng trong nhà cao tầng

Phạm Văn Hội

NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội

2006 3

222 Động đất và thiết kế công trình chịu động đất

Nguyễn Lê Ninh NXB Xây dựng Hà

Nội 2007 5

223

Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bêtông cột thép chịu động đất theo TCXDVN 375

Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng

NXB Xây dựng Hà

Nội 2008 9

224 Thực hành thiết kế chống động đất cho công trình

Tài liệu dịch NXB Xây dựng

NXB Xây dựng Hà

Nội 1997 5

225

Earthquake Design Practice for Buildings 2nd Edition

E. Booth, D. Key Thomas Telford

Ltd 2006 2

226 Kết cấu bêtông ứng lực trước căng sau - trong nhà nhiều tầng

Lê Thanh Huấn (chủ biên)

NXB Xây dựng Hà

Nội 2010 5

227

Prestressed Concrete Design-A fundamental approach

Edward G. Nawy Prentice Hall 1996 2

Kết cấu BTCT ứng suất trước

228 Kết cấu chuyên dụng bêtông cốt thép

Lê Thanh Huấn NXB Giáo dục 2006 3

229 Kết cấu BTCT " Cấu kiện đặc biệt "

Ngô Thế Phong (chủ biên)

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

2005 4

230 Giáo trình thi công nhà cao tầng PGS. Lê Kiều

NXB Xây dựng Hà

Nội 2007 6

231 Thi công nhà cao tầng

Nguyễn Xuân Trọng

NXB Xây dựng Hà

Nội 2010 2

Thi công nhà cao tầng

44

232

Thiết kế biện pháp thi công phần thân nhà cao tầng kết cấu bê tông cốt thép toàn khối công trình dân dụng và công nghiệp

Lê Công Chính Đại học

Kiến trúc Hà nội

2001 4

233 Kỹ thuật thi công nhà cao tầng

PGS. TS. Nguyễn Bá Kế

NXB Khoa học

và Kỹ thuật Hà

Nội

2003 6

234 Thiết kế và thi công công trình bằng vật liệu 3D

TS. Ngô Quang Tường, KS. Phạm Hiệp Lực, KS. Đào Thông Duy

NXB Đại học Quốc gia TP. HCM

2004 4

Thi công công trình đặc biệt

235 Công nghệ thi công công trình ngầm Võ Trọng Hùng

NXB Giao thông vận

tải 1997 2

236 Công trình ngầm trong xây dựng dân dụng và công nghiệp

A.H. Đranôpxki 1993 3

237 Thiết kế và thi công hố móng sâu

PGS. TS. Nguyễn Bá Kế

NXB Xây dựng 2002 2

238 Áp lực đất và tường chắn đất Phan Tường Phiệt NXB Xây

dựng 2001 4

239

Thiết kế và xây dựng công trình ngầm và công trình đào sâu

V.A. Ivanhuc NXB Xây dựng 2004 6

Công nghệ thi công công trình ngầm

240 Hư hỏng, sửa chữa, gia cường công trình (Tập 1 - 2)

Lê Văn Kiểm

NXB Đại học Quốc gia TP. HCM

2004 4

241 Sửa chữa, gia cố công trình Xây dựng

Nguyễn Xuân Bích

NXB Khoa học

và Kỹ thuật

1993 3

242 Sự cố nền móng công trình Nguyễn Bá Kế NXB Xây

dựng 2000 6

243 Sổ tay xử lý sự cố công trình (tập 1; 2; 3)

Vương Hách NXB Xây dựng 2000 4

244 Tuyển tập báo cáo khoa học NXB Xây

dựng 2001 1

Sửa chữa và gia cố công

trình

45

245 Tuyển tập báo cáo khoa học

Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ nhất về sự cố công trình và hư hỏng công trình xây dựng

NXB Xây dựng 2003 2

246

Phương pháp định lượng và công cụ tin học ứng dụng trong quản lý xây dựng

Đỗ Thị Xuân Lan

Nhà xuất bản Đại học quốc

gia TP.HCM

2009 4 Tin học trong quản lý xây

dựng

247 Giáo trình Quản lý dự án

PGS. TS. Từ Quang Phương

NXB Đại học Kinh tế Quốc

dân

2008 10

248 Quản lý Dự án xây dựng Đỗ Thị Xuân Lan

Nhà xuất bản Đại

Học Quốc Gia TP. HCM

2003 5

249 Quản lý nhà nước về kinh tế và QTKD xây dựng

GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn

NXB Xây dựng 1999 3

250

Professional Construction Management - 3rd Edition

Donald S. Barrie and Boyd C. Paulson

Mc Graw-Hill 1992 1

251 Project Management for Engineering and Construction

Garold D. Oberlender

Mc Grawhill 1993 1

Quản lý dự án xây dựng

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

46

2.2.3. Danh mục tạp chí của ngành đào tạo

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả

Nhà xuất bản, số, tập,

năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho học phần

1 Tạp chí Xây dựng Bộ Xây dựng

Xây dựng, năm 2009-nay 432 Các HP chuyên

ngành

2 Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng

Viện Khoa học Công nghệ xây

dựng

Xây dựng, năm 2009-nay 432 Các HP chuyên

ngành

3 Tạp chí Người xây dựng

Tổng hội Xây dựng Việt Nam

Xây dựng, năm 2009-nay 432 Các HP chuyên

ngành

4 Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng

ĐH Xây dựng Hà Nội

Xây dựng, năm 2009-nay 432 Các HP chuyên

ngành

5 Tạp chí Khoa học Kiến trúc - Xây dựng

ĐH Kiến trúc Hà Nội

Xây dựng, năm 2009-nay 432 Các HP chuyên

ngành

6 Tạp chí Nhà đẹp Hội Kiến

trúc sư Việt Nam

Xây dựng, năm 2009-nay 144 Các HP chuyên

ngành

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

47

3. Hoạt động nghiên cứu khoa học

Hoạt động nghiên cứu khoa học đã được nhà trường quan tâm đầu tư thích đáng.

Trong năm học 2009-2010 đã có 23 đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến, cải tiến được

triển khai trong tất cả các lĩnh vực, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giảng dạy, các đề tài

này đã được Hội đồng Khoa học và Đào tạo nhà trường xét công nhận đưa vào áp dụng

trong công tác quản lý và giảng dạy có hiệu quả. Năm học 2010-2011 có 32 đề tài nghiên

cứu khoa học, sáng kiến, cải tiến đang trong quá trình hoàn thiện chờ xét duyệt.

Đặc biệt năm học 2009-2010, có 1 đề tài khoa học và công nghệ đăng ký tham gia cấp

Bộ, 1 đề tài cấp Tỉnh. Ngoài ra, thành viên của Hội đồng Khoa học và Đào tạo nhà

trường được mời tham gia Hội đồng xét chọn, xét duyệt đề tài cấp tỉnh Phú Yên: “Phát

triển sản xuất và sử dụng vật liệu gạch không nung trên địa bàn tỉnh Phú Yên”.

4. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học

Nhà trường đang xúc tiến chuẩn bị thành lập phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế

trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học.

48

Phần 3. Chương trình và kế hoạch đào tạo

I. Chương trình đào tạo

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TRUNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số . . . . . /QĐ-ĐHXDMT ngày . . . tháng . . . năm 2011 của

Hiệu trưởng Trường Đại học Xây dựng Miền Trung)

Tên chương trình: Kỹ thuật công trình xây dựng

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Kỹ thuật công trình xây dựng

Tên tiếng Anh: Civil and Industry Construction Engineering

Mã ngành: 52580201

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.1. Mục tiêu chung

Chương trình Kỹ thuật công trình xây dựng nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực trình độ

đại học trong lĩnh vực Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp. Đây là đội ngũ

nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ cộng đồng cao; có khả năng

tự học, kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm; có kiến thức, năng lực chuyên môn

vững vàng cả về lý thuyết lẫn thực hành; có sức khoẻ tốt đáp ứng yêu cầu cho việc xây

dựng, bảo vệ và phát triển đất nước trong giai đoạn hội nhập quốc tế.

Chương trình giáo dục đại học ngành Kỹ thuật công trình xây dựng trang bị cho người

học kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyên môn vững chắc, có kỹ năng thực

hành nghề nghiệp thành thạo, có khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội,

có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và

có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

Sau khi tốt nghiệp ngành Kỹ thuật công trình xây dựng, sinh viên có thể tính toán thiết

kế; lập biện pháp, tổ chức, quản lý, điều hành thi công; giám sát thi công các công trình

xây dựng dân dụng và công nghiệp; thực hiện nghiên cứu khoa học và triển khai các đề

tài nghiên cứu vào thực tiễn ở lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp; làm việc với

49

vai trò cán bộ kỹ thuật, cán bộ giám sát, chỉ huy trưởng thi công, cán bộ quản lý dự án

trong các doanh nghiệp tư vấn xây dựng, doanh nghiệp xây dựng, ban quản lý dự án của

chủ đầu tư; chuyên viên trong ban quản lý dự án thuộc các tổ chức chính trị, chính trị-xã

hội, các tổ chức khác có đầu tư xây dựng cơ bản; chuyên viên trong các cơ quan hành

chính có quản lý nhà nước về xây dựng cơ bản; cán bộ nghiên cứu và giảng dạy ở các

viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xây dựng, . . . và có khả năng học tập lên

trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Về phẩm chất

Kỹ sư ngành Kỹ thuật công trình xây dựng là người có phẩm chất chính trị vững vàng,

kiên định; có lý tưởng phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng phát triển kinh tế-

xã hội; có đạo đức nghề nghiệp và đảm bảo sức khỏe để tham gia xây dựng, bảo vệ tổ

quốc.

1.2.2. Về kiến thức

- Hiểu biết những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước và pháp luật Việt Nam,

đường lối Quốc phòng toàn dân;

- Có ý thức và phương pháp rèn luyện thân thể để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của

bản thân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

- Có khả năng vận dụng được kiến thức khoa học cơ bản và cơ sở ngành như: Tin học

đại cương, Hình họa - Vẽ kỹ thuật, Cơ học công trình, Vật liệu xây dựng, Địa kỹ thuật,

Trắc địa,…trong việc học tập các kiến thức chuyên ngành về xây dựng dân dụng và công

nghiệp;

- Được trang bị các kiến thức chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp như:

Kiến trúc dân dụng và công nghiệp, Kết cấu bêtông cốt thép, Kết cấu thép, Nền móng,

Kỹ thuật điện, Cấp thoát nước, Kỹ thuật thi công, Tổ chức thi công, Kinh tế xây dựng,

Quản lý dự án xây dựng…để tính toán thiết kế; lập biện pháp, tổ chức, quản lý, điều hành

thi công; giám sát thi công các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp;

50

1.2.3. Về kỹ năng

- Có kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và vận dụng các kiến thức vào việc giải

quyết các vấn đề của thực tế nghề nghiệp trong tư vấn thiết kế, thi công các công trình

xây dựng dân dụng và công nghiệp;

- Lập mô hình tính toán, phân tích và đánh giá các vấn đề kỹ thuật để phục vụ tính

toán thiết kế kết cấu, triển khai thiết kế kết cấu các công trình xây dựng dân dụng và công

nghiệp;

- Lập biện pháp kĩ thuật thi công, tổ chức và điều hành thi công, giám sát thi công,

quản lí chất lượng, đánh giá chất lượng công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp;

- Lập tổng mức đầu tư, tổng dự toán, quyết toán công trình xây dựng;

- Tham gia triển khai thiết kế kiến trúc các công trình xây dựng dân dụng và công

nghiệp;

- Tham gia triển khai thiết kế điện, nước, phòng cháy chữa cháy các công trình xây

dựng dân dụng và công nghiệp;

- Lập, xử lí các văn bản liên quan đến quản lí nhà nước về xây dựng cơ bản và các loại

văn bản liên quan khác;

- Có khả năng tự nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật, sáng tạo trong

chuyên môn, nghề nghiệp;

- Có khả năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán,

làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại;

- Có khả năng làm việc trong các nhóm liên ngành, khả năng thích ứng với yêu cầu

nghề nghiệp và làm việc độc lập;

- Sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ thiết kế, thi công và quản lí xây dựng.

1.2.4. Về thái độ

- Có ý thức trách nhiệm công dân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có lương

tâm nghề nghiệp;

- Có ý thức tổ chức kỉ luật và tác phong công nghiệp;

- Có tinh thần lao động nghiêm túc, trung thực, khách quan, có trách nhiệm khi giải

quyết các vấn đề khoa học kĩ thuật và công nghệ;

- Có tinh thần học hỏi, cầu tiến, hợp tác với đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm;

51

- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh

trong thực tiễn ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, đúc kết kinh nghiệm để hình

thành kỹ năng tư duy, lập luận;

- Tự tin, bản lĩnh, khẳng định năng lực;

1.2.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

Làm việc với vai trò cán bộ kỹ thuật, cán bộ giám sát, cán bộ quản lý dự án trong các

doanh nghiệp tư vấn xây dựng, doanh nghiệp xây dựng, ban quản lý dự án của chủ đầu

tư; chuyên viên trong ban quản lý dự án thuộc các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội, các

tổ chức khác có đầu tư xây dựng cơ bản; chuyên viên trong các cơ quan hành chính có

quản lý nhà nước về xây dựng cơ bản; cán bộ nghiên cứu và giảng dạy ở các viện nghiên

cứu, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xây dựng.

1.2.6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

- Có khả năng tự học tập, cập nhật, hoàn thiện kiến thức, nâng cao trình độ tay nghề

phù hợp với yêu cầu của công việc chuyên môn;

- Có khả năng học tập lên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 5 năm.

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: 170 tín chỉ

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

5. QUI TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỂU KIỆN TỐT NGHIỆP

Theo “Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ” ban

hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo

dục và Đào tạo.

6. THANG ĐIỂM

Thực hiện theo điều 22, cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần của “Qui chế

đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ” ban hành theo Quyết

định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

52

7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 170 tín chỉ

Trong đó:

7.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 54 tín chỉ

7.1.1. Lý luận chính trị: 10 tín chỉ

7.1.2. Khoa học xã hội và nhân văn: 4 tín chỉ

7.1.3. Ngoại ngữ: 8 tín chỉ

7.1.4. Toán, Tin, KHTN, Công nghệ, môi trường: 24 tín chỉ

7.1.5. Giáo dục thể chất 5 tín chỉ

7.1.6. Giáo dục quốc phòng - an ninh 3 tín chỉ

7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 116 tín chỉ

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành: 43 tín chỉ

7.2.2. Kiến thức ngành và chuyên ngành: 61 tín chỉ

7.2.3. Thực tập tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp: 12 tín chỉ

STT TÊN HỌC PHẦN

KHỐI

LƯỢNG

(tín chỉ)

GHI CHÚ

7.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 54

7.1.1 Lý luận chính trị 10

7.1.1.1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin 1 2

7.1.1.2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin 2 3

7.1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

7.1.1.4 Đường lối CM của Đảng CSVN 3

7.1.2 Khoa học Xã hội và nhân văn 4

7.1.2.1 Pháp luật đại cương 2

7.1.2.2 Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm 2

7.1.3 Ngoại ngữ (Anh văn) 8

7.1.3.1 Anh văn 1 2

53

7.1.3.2 Anh văn 2 2

7.1.3.3 Anh văn 3 2

7.1.3.4 Anh văn chuyên ngành 2

7.1.4 Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Công

nghệ - Môi trường 24

7.1.4.1 Đại số tuyến tính 3

7.1.4.2 Giải tích 1 4

7.1.4.3 Giải tích 2 4

7.1.4.4 Vật lý đại cương 1 3

7.1.4.5 Vật lý đại cương 2 2

7.1.4.6 Thí nghiệm Vật lý đại cương 1

7.1.4.7 Hóa học đại cương 2

7.1.4.8 Tin học đại cương 2

7.1.4.9 Thực hành Tin học đại cương 1

7.1.4.10 Môi trường trong xây dựng 2

7.1.5 Giáo dục thể chất 5

(150 tiết)

chứng chỉ

7.1.5.1 Giáo dục thể chất 1 1

7.1.5.2 Giáo dục thể chất 2 1

7.1.5.3 Giáo dục thể chất 3 1

7.1.5.4 Giáo dục thể chất 4 1

7.1.5.5 Giáo dục thể chất 5 1

7.1.6 Giáo dục quốc phòng - an ninh 3 (165 tiết)

chứng chỉ

7.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 116

7.2.1 Khối kiến thức cơ sở ngành 43

7.2.1.1 Hình học hoạ hình 2

7.2.1.2 Vẽ kỹ thuật 2

7.2.1.3 Cơ học cơ sở 1 3

7.2.1.4 Cơ học cơ sở 2 2

54

7.2.1.5 Sức bền vật liệu 1 3

7.2.1.6 Sức bền vật liệu 2 2

7.2.1.7 Lý thuyết đàn hồi 2

7.2.1.8 Cơ học kết cấu 1 3

7.2.1.9 Cơ học kết cấu 2 3

7.2.1.10 Động lực học công trình 2

7.2.1.11 Thủy lực 2

7.2.1.12 Địa chất công trình 2

7.2.1.13 Thực tập địa chất công trình 1

7.2.1.14 Trắc địa 2

7.2.1.15 Thực tập Trắc địa 1

7.2.1.16 Cơ học đất 3

7.2.1.17 Thí nghiệm Cơ học đất 1

7.2.1.18 Vật liệu xây dựng 2

7.2.1.19 Thí nghiệm Vật liệu xây dựng 1

7.2.1.20 Kỹ thuật điện 2

7.2.1.21 Phương pháp số trong tính toán kết cấu 2

7.2.2 Khối kiến thức ngành và chuyên ngành 61

Bắt buộc 49

7.2.2.1 Kiến trúc dân dụng 2

7.2.2.2 Kiến trúc công nghiệp 2

7.2.2.3 Đồ án Kiến trúc 1

7.2.2.4 Kết cấu bêtông cốt thép 1 3

7.2.2.5 Đồ án Kết cấu bêtông cốt thép 1 1

7.2.2.6 Kết cấu bêtông cốt thép 2 3

7.2.2.7 Đồ án Kết cấu bêtông cốt thép 2 1

7.2.2.8 Máy xây dựng 2

7.2.2.9 Nền và Móng 3

7.2.2.10 Đồ án Nền và Móng 1

7.2.2.11 Kết cấu thép 1 3

7.2.2.12 Kết cấu thép 2 3

7.2.2.13 Đồ án Kết cấu thép 1

7.2.2.14 Cấp thoát nước 2

55

7.2.2.15 Kỹ thuật thi công 1 4

7.2.2.16 Đồ án Kỹ thuật thi công 1

7.2.2.17 Kỹ thuật thi công 2 2

7.2.2.18 Tổ chức thi công 3

7.2.2.19 Đồ án Tổ chức thi công 1

7.2.2.20 Thí nghiệm công trình 1

7.2.2.21 Thực hành Thí nghiệm công trình 1

7.2.2.22 An toàn lao động 1

7.2.2.23 Kinh tế xây dựng 2

7.2.2.24 Tin học ứng dụng ngành Xây dựng 2

7.2.2.25 Pháp luật xây dựng 1

7.2.2.26 Thực tập công nhân (4 tuần) 1

7.2.2.27 Tham quan (1 tuần) 1

Tự chọn 12

(Sinh viên tự chọn học 12/28 tín chỉ)

7.2.2.28 Xây dựng công trình trên nền đất yếu 2

7.2.2.29 Kết cấu gạch đá 2

7.2.2.30 Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép 2

7.2.2.31 Tính toán công trình chịu tải trọng động đất 2

7.2.2.32 Kết cấu bêtông cốt thép ứng suất trước 2

7.2.2.33 Kết cấu bêtông cốt thép đặc biệt 2

7.2.2.34 Kết cấu thép ứng suất trước 2

7.2.2.35 Kết cấu thép nhà cao tầng - tháp trụ 2

7.2.2.36 Thi công nhà cao tầng 2

7.2.2.37 Thi công các công trình đặc biệt 2

7.2.2.38 Công nghệ thi công công trình ngầm 2

7.2.2.39 Sửa chữa và gia cố công trình 2

7.2.2.40 Tin học trong quản lý xây dựng 2

7.2.2.41 Quản lý dự án xây dựng 2

7.2.3 Thực tập tốt nghiệp và đồ án tốt nghiệp 12

7.2.3.1 Thực tập tốt nghiệp (8 tuần) 2

7.2.3.2 Đồ án tốt nghiệp (15 tuần) 10

56

8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (dự kiến)

HỌC KỲ 1

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án

TT Mã HP

Số TC

1 Những NLCB của CN Mác-Lênin 1 2 2 2 Giải tích 1 4 4 3 Vật lý đại cương 1 3 3 4 Anh văn 1 2 2 5 Tin học đại cương 2 2 6 Thực hành Tin học đại cương 1 1 7 Pháp luật đại cương 2 2 8 Giáo dục thể chất 1 1 1 9 Giáo dục quốc phòng 3 3

TỔNG CỘNG 15 5 0 0 20

HỌC KỲ 2

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án

TT Mã HP

Số TC

1 Những NLCB của CN Mác-Lênin 2 3 3 2 Giải tích 2 4 4 3 Vật lý đại cương 2 2 2 4 Thí nghiệm Vật lý đại cương 1 1 5 Anh văn 2 2 2 6 Hoá học đại cương 2 2 7 Hình học hoạ hình 2 2 8 Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm 2 2 9 Giáo dục thể chất 2 1 1

TỔNG CỘNG 17 2 0 0 19

HỌC KỲ 3

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 2 Đại số tuyến tính 3 3 3 Anh văn 3 2 2 4 Môi trường trong xây dựng 2 2 5 Vẽ kỹ thuật 2 2 6 Cơ học cơ sở 1 3 3 7 Kỹ thuật Điện 2 2

57

8 Giáo dục thể chất 3 1 1 TỔNG CỘNG 16 1 0 0 17

HỌC KỲ 4

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án

TT Mã HP

Số TC

1 Đường lối cách mạng của ĐCSVN 3 3 2 Anh văn chuyên ngành 2 2 3 Cơ học cơ sở 2 2 2 4 Thuỷ lực 2 2 5 Sức bền vật liệu 1 3 3 6 Kiến trúc dân dụng 2 2 7 Đồ án Kiến trúc 1 1 8 Trắc địa 2 2 9 Thực tập Trắc địa 1 1 10 Giáo dục thể chất 4 1 1

TỔNG CỘNG 16 1 1 1 19

HỌC KỲ 5

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án

TT Mã HP

Số TC

1 Địa chất công trình 2 2 2 Thực tập Địa chất công trình 1 1 3 Sức bền vật liệu 2 2 2 4 Cơ học kết cấu 1 3 3 5 Cấp thoát nước 2 2 6 Kiến trúc công nghiệp 2 2 8 Vật liệu xây dựng 2 2 9 Thí nghiệm Vật liệu xây dựng 1 1 10 Máy xây dựng 2 2 11 Giáo dục thể chất 5 1 1

TỔNG CỘNG 15 2 0 1 18

HỌC KỲ 6

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án

TT Mã HP

Số TC

1 Cơ học đất 3 3 2 Thí nghiệm Cơ học đất 1 1 3 Cơ học kết cấu 2 3 3

58

4 Lý thuyết đàn hồi 2 2 5 Động lực học công trình 2 2 6 Kết cấu Bêtông cốt thép 1 3 3 7 Đồ án Kết cấu Bêtông cốt thép 1 1 1 8 Thực tập công nhân (4 tuần) 1 1 9 Tham quan (1 tuần) 1 1

TỔNG CỘNG 13 1 1 2 17

HỌC KỲ 7

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Phương pháp số trong tính toán kết cấu 2 2

2 Nền và móng 3 3 3 Đồ án Nền và móng 1 1 4 Kết cấu thép 1 3 3 5 Kết cấu Bêtông cốt thép 2 3 3 6 Đồ án Kết cấu Bêtông cốt thép 2 1 1 7 Kỹ thuật thi công 1 4 4 8 Đồ án Kỹ thuật thi công 1 1

TỔNG CỘNG 15 0 3 0 18

HỌC KỲ 8

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án

TT Mã HP

Số TC

1 Kết cấu thép 2 3 3 2 Đồ án Kết cấu thép 1 1 3 Kỹ thuật thi công 2 2 2 4 An toàn lao động 1 1 5 Tin học ứng dụng ngành xây dựng 2 2

6 Tự chọn (Sinh viên tự chọn học 8/16 TC)

8 8

Xây dựng công trình DD & CN trên nền đất yếu

2

Kết cấu gạch đá 2 Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép 2

Tính toán công trình chịu tải trọng động đất 2

Kết cấu bêtông cốt thép ứng suất trước 2

59

Kết cấu bêtông cốt thép đặc biệt 2 Kết cấu thép ứng suất trước 2 Kết cấu thép nhà cao tầng - tháp trụ 2

TỔNG CỘNG 16 0 1 0 17

HỌC KỲ 9

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án

TT Mã HP

Số TC

1 Tổ chức thi công 3 3 2 Đồ án Tổ chức thi công 1 1 3 Kinh tế xây dựng 2 2 4 Pháp luật xây dựng 1 1 5 Thí nghiệm công trình 1 1 6 Thực hành Thí nghiệm công trình 1 1

7 Tự chọn (Sinh viên tự chọn học 4/12 TC)

4 4

Thi công nhà cao tầng 2 Thi công các công trình đặc biệt 2 Công nghệ thi công công trình ngầm 2 Sửa chữa và gia cố công trình 2 Tin học trong quản lý xây dựng 2 Quản lý dự án xây dựng 2 8 Thực tập tốt nghiệp (8 tuần) 2 2

TỔNG CỘNG 11 1 1 2 15

HỌC KỲ 10

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án

TT Mã HP

Số TC

1 Đồ án tốt nghiệp (15 tuần) 10 10 TỔNG CỘNG 10 10

9. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

- Chương trình này được áp dụng cho bậc đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

- Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công trình xây dựng trình độ đại học được xây

dựng dựa trên cơ sở Chương trình khung giáo dục đại học ngành Kỹ thuật công trình xây

dựng; Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành

theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

60

Đào tạo và chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công trình xây dựng của Trường Đại học

Kiến trúc Hà Nội.

- Danh mục và khối lượng các học phần đưa ra tại mục 7 gồm 2 phần:

Những học phần bắt buộc sinh viên phải thực hiện;

Những học phần tự chọn sinh viên thực hiện theo hướng dẫn của nhà trường nhằm đa

dạng hóa hướng chuyên môn phù hợp với ngành đào tạo để tích lũy đủ số tín chỉ quy

định của chương trình.

Mỗi học phần được liệt kê ở bảng danh mục các học phần trong chương trình đào tạo

(mục 7) đều phải có đề cương chi tiết học phần (kể cả các học phần tự chọn); phòng Đào

tạo phối hợp với các Khoa liên quan triển khai xây dựng đề cương chi tiết học phần (theo

mẫu chung của Trường) trình Hiệu trưởng ký duyệt trước khi giảng dạy.

- Trong đề cương chi tiết các học phần cần nêu rõ nội dung trọng tâm, phải kiểm tra

định kỳ và những sách, giáo trình, tài liệu học tập và tham khảo (nêu rõ tên tài liệu, tác

giả và năm xuất bản); để sinh viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần

phải đọc những tài liệu liên quan nào, ở đâu.

- Tổ chức giảng dạy học phần, cách đánh giá kết quả học phần thực hiện theo Quy chế

đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành theo Quyết định

số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Chương trình đào tạo thiết kế cho 10 học kỳ chính. Ngoài 10 học kỳ chính, Hiệu

trưởng xem xét quyết định tổ chức thêm các học kỳ phụ vào thời gian hè để sinh viên có

điều kiện học lại; học bù hoặc học vượt.

Kế hoạch đào tạo cho các học kỳ được xây dựng trong mục 8 chỉ có tính chất định

hướng (dự kiến) để sinh viên đăng ký khối lượng học tập, giảng viên cố vấn học tập cho

sinh viên. Căn cứ vào khối lượng học tập, sinh viên đăng ký theo từng học phần, phòng

Đào tạo phối hợp với các Khoa/Bộ môn biên chế lớp học trình Hiệu trưởng phê duyệt và

tổ chức thực hiện.

Hàng kỳ, căn cứ tình hình thực tế và khối lượng của các học phần, phòng Đào tạo và

các Khoa cần điều chỉnh cho phù hợp.

- Chương trình này được định kỳ xem xét, hiệu chỉnh hàng năm nhằm đáp ứng sự phát

triển của ngành Kỹ thuật công trình xây dựng và phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế

xã hội.

61

- Cách quy đổi:

1 tín chỉ = 15 tiết giảng lý thuyết; = 30 tiết thí nghiệm, thực hành hoặc thảo luận. = 45 – 90 giờ thực tập tại cơ sở = 45 – 60 giờ làm tiểu luận, đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp.

II. Đề cương chi tiết các học phần (có phụ lục đề cương chi tiết học phần kèm theo)

III. Dự kiến kế hoạch đào tạo Bắt đầu đào tạo 10/2011

IV. Dự kiến mức học phí/người học/năm Dự kiến mức học phí: 3.950.000 đồng/người học/ năm (theo quy định hiện hành của

nhà nước).

Thủ trưởng cơ sở đào tạo thẩm định chương trình đào tạo

(ký tên, đóng dấu)

Thủ trưởng cơ sở đào tạo đăng ký mở ngành đào tạo (ký tên, đóng dấu)