152629148 tieu luan mang devicenet (1)

19
BÀI THUYẾT TRÌNH TIỂU LUẬN Lớp: Cđđt11alt Tên nhóm: Nhóm 2 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn

Upload: le-minh-phap

Post on 23-May-2017

225 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

BÀI THUYẾT TRÌNH TIỂU LUẬN

Lớp: Cđđt11altTên nhóm: Nhóm 2

GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn

Page 2: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

Thành Viên TrongCĐĐT11A4LT hóm

1.2.3.4.

Ngô Thanh HảiTrần Đậu Minh GiangNguyễn Minh Trí

Lê Văn Thuận

Page 3: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

Lời cảm ơn

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Công nghiệpTp.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho lớp cũng như nhóm em được họctập, nghiên cứu trong một môi trường khang trang, đầy đủ tiện nghi.

Cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Sơn đã tận tình hướng dẫn chúng emlàm nên bài tiểu luận này.

Quá trình tìm hiểu chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, kính mong Ban giámhiệu cũng như quý thầy cô bỏ qua.

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn.

Trân trọngTháng 5 năm

2013Nhóm: CĐĐĐ11A4LT

Page 4: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

I.Giới Thiệu Mạng DeviceNet.II.Đặc Điểm Mạng DeviceNet.

1. Lớp kiến trúc vật lý2. Lớp liên kết dữ liệu

2.1. Cơ chế giao tiếp2.2. Cấu trúc bức điện.2.3. Dịch vụ thông báo.

2.4. Truy nhập Bus.3.Lớp ứng dụng

3.1. Mô hình đối tượng3.2. Mô hình địa chỉ.

Page 5: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

DeviceNthiệu vào

bởi hãng Allen-Bradley.Sau đó được

chuyển giao công nghệcho ODVA. Hiện nayODVA có trên 300công ty được đăng kýthành viên và hơn 800nhà cung cấp sảnphẩm DeviceNet trêntoàn thế giới.

Cấu trúc mạng làđường trục/đườngnhánh. Ba tốc độ

truyền qui định là 125Kbit/s, 250 Kbit/s và500 Kbit/s tương ứng

với chiều dài tối đacủa đường trục là500m, 250m và 100m.

Mỗi mạn eNetcho phép i đa64 trạm.Mỗi thànhviên trong một mạngDeviceNet được đặtmột địa chỉ trongkhoảng từ 0-63, đượcgọi là MAC-ID.Việcbổ sung hay bỏ đi mộttrạm có thể thực hiệnngay khi mạng còn

đóng nguồn.

Page 6: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

Lớp kiến trúcvật lý

trúc

Lớp liên kếtdữ liệu

Mhìnhđối

tượng

Lớp ứngdụng

hìnhđịa chỉ

giaotiếp bức

điệnthông nhậpbáo Bus

Page 7: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

*Đặc Điểm. DeviceNet phát triển dựa trên CAN vì vậy DeviceNet có nhiều điểm tương

đồng với mạng CAN, nó chuẩn hóa lớp 1,2 và 7 theo mô hình tham chiếu OSI.

DeviceNet là một trong ba công nghệ mở và mạng lưới tiêu chuẩn hóa, có lớp

ứng dụng sử dụng các CIP (Common Application Layer). Cùng với ControlNet

và EtherNet/IP nó có cấu trúc đối tượng phổ biến, nói cách khác là nó độc lập với

lớp vật lý và lớp liên kết dữ liệu. Lớp ứng dụng này là một lớp tiêu chuẩn thống

nhất để mở giao diện phần cứng và phần mềm tạo thành một nền tảng kết nối

tổng quát giữa các thành phần trong một hệ thống tự động hóa tới cấp Internet.

CIP có hai chức năng chính:

-

-

Truyền thông và kiểm soát dữ liệu trong các thiết bị I/O.

Vận chuyển thông tin cấu hình và chẩn đoán hệ thống mà nó đang kiểm

soát.

Page 8: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

-DeviceNet có cấu trúc mạng kiểu đường trục/ đường nhánh. Đường trục là

xương sống của mạng, chiều dài tối đa là 500m và được kết thúc với trở đầu cuối là

120 Ohm, 0.25W. Các đường nhánh có chiều dài tối đa là 6 m, dùng để kết nối các

nút mạng với đường trục chính. DeviceNet cho phép ghép nối 64 trạm.

Page 9: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

- DeviceNet chỉ sử dụng một sợi dây cáp. Dây này vừa là dây nguồn vừa là dây

truyền dữ liệu.- Trở đầu cuối có tác dụng đánh dấu điểm cuối cùng của mạng.

- Về kĩ thuật truyền dẫn: DeviceNet không quy định cụ thể về chuẩn truyền cũng

như môi trường truyền thông.

- Phương pháp mã hóa bit: DeviceNet sử dụng phương pháp mã hóa bit của CAN.

Tốc độ truyền 125 Kbps 250 Kbps 500 Kbps

Chiều dài tối đa của cáp chính thân dày 500 m 250 m 100 m

Chiều dài tối đa của cáp chinh thân mỏng 100 m 100 m 100 m

Chiều d¥i tối đa của cáp nhánh 6 m 6 m 6 m

Bảng 1: Mối quan hệ giữa tốc độ truyền và chiều dài của cáp

Page 10: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

DeviceNet chỉ sử dụng một sợi dây cáp. Cáp này là thường là loại có 5 sợi (nhưbảng dưới)

Dây màu Tín hiệu Cáp tròn Cáp dẹtTrắng CAN_H DN tín hiệu Tín hiệu DN DN

Xanh CAN_L DN tín hiệu DN tín hiệu

Dây trần Dòng máng Bảo vệ Không sử dụng

Đen V- Điện Điện

Đỏ V- Điện Điện

Dây trần(dây bảo vệ) Dây tín hiệu(dây truyền dữ liệu)

Dây điện(dâycấp nguồn)

Hình vẽ cắt ngang của một sợi cáp tròn

Page 11: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

Đầu nối: Có 3 loại kết nối cơ bản: mở, mini-sealed và micro-sealed. Tùy thuộc vàoứng dụng và các đặc tính của thiết bị mà ta sẽ lựa chọn từng cách ghép nối sao cho

phù hợp.

Hình 3: Mini-sealed connector Hình 4: Micro-sealed connector

o Ngoài ra còn có các thiết bị khác như là DeviceBox Tap, DeviceBox để kết nối giữa cáp

nhánh với cáp chính, giữa cáp chính với cáp chính.

DeviceBox

Page 12: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

2. Lớp liên kết dữ liệu2.1. Cơ chế giao tiếp.

- Một mạng DeviceNet hoạt động dựa trên mô hình nhà sản xuất/ người tiêu dùng(Producer/Consumer). Trong các bài toán điều khiển, mô hình này cho phép các hìnhthức giao tiếp sau:

- Điều khiển theo sự kiện : một thiết bị chỉ gửi dữ liệu mỗi khi dữ liệu có thay đổi.

- Điều khiển theo thời gian : Mỗi thiết bị có thể gửi dữ liệu một cách tuần hoàn

theo

chu kì do người sử dụng đặt.- Gửi đồng loạt : thông báo được gửi đồng thời tới tất cả hoặc một nhóm thiết bị

- Hỏi tuần tự : Phương pháp cổ điển cho các hệ thống có cấu hình chủ /tớ.

Page 13: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

2.2. Cấu trúc bức điện.- Khung bức điện DeviceNet được mô tả ở trên hình vẽ, trường thông tin dữ liệu

nhỏ hơn 8 byte, khi truyền các bức điện lớn ta phải phân mảnh dữ liệu.

Bảng 3: Mô hình cấu trúc bức điện

* Nó bao gồm các phần như sau:- Khởi đầu khung (Start of Frame): là một bit trội và đánh dấu khởi đầu

củamột khung dữ liệu hoặc khung yêu cầu dữ liệu. Tất cả các trạm sẽ phải đồng bộhóa dựa vào bit khởi đầu này.

Page 14: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

- Mã căn cước (Indentifier): dài 11 bit, nó không nói lên địa chỉ đích của thôngbáo, mà chỉ biểu diễn ý nghĩa của dữ liệu trong thông báo. Do đó mỗi trạm trênmạng có thể tự quyết định tiếp nhận và xử lý thông báo hay không tiếp nhận thông

báo.- Bit RTR (Remote Transmission Request): dùng để phân biệt giữa khung

dữliệu (bit trội) và khung yêu cầu dữ liệu (bit lặn).- Ô điều khiển (Control Field): dài 6 bit, trong đó có 4 bit cuối mã hóa chiều dàidữ liệu (bit trội = 0, bit lặn = 1). Tùy theo dạng khung là chuẩn hay mở rộng mà ýnghĩa của hai bit còn lại khác nhau một chút.- Ô dữ liệu (Data Field): có chiều dài từ 0-8 byte, trong đó mỗi byte được truyềnđi theo thứ tự từ bit có giá trị cao nhất (MSB) đến bit có giá trị thấp nhất (LSB).- Ô kiểm soát lỗi CRC (CRC Sequence): bao gồm 15 bit được tính theo

phươngpháp CRC và 1 bit lặn phân cách (CRC Delimiter). Dãy bit đầu vào để tính baogồm bit khởi đầu khung, mã căn cước, ô điều khiển và ô dữ liệu.- Ô xác nhận ACK (Acknowlegment) : gồm 2 bit, được phát đi là các bit

lặn.Mỗi trạm nhận được bức điện phải kiểm tra mã CRC, nếu đúng sẽ phát chồng mộtbit trội trong thời gian nhận được bit ARC đầu tiên (ARC slot).

- Khung kết thúc (End of Frame) : được đánh dấu bằng 7 bit lặn.- Để phân biệt các khung bức điện với nhau thì ta dùng một khoảng cách ít nhất là

3 bit lặn, được gọi là Interframe Space

Page 15: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

2.3. Dịch vụ thông báo

- DeviceNet phân biệt hai kiểu thông báo là thông báo rõ ràng (ExplicitMessaging) và thông báo vào/ra (I/O-Messaging).- Đối với kiểu thông báo rõ ràng, một thông báo mang địa chỉ đầy đủ của

thuộctính cần truy cập hoặc dịch vụ cần gọi. Đây là kiểu giao tiếp có yêu cầu và đápứng. Còn các thông báo vào/ra chỉ mang dữ liệu, được tự động gửi đi chứkhông nhất thiết phải có yêu cầu.- Việc trao đổi các thông bao vào/ra thường được thực hiện trong cấu

hìnhgiao tiếp chủ/tớ, với các phương pháp như sau:* Polling (Hỏi tuần tự).

* Strobing (Quét đồng loạt).* Cyclic (Tuần hoàn).

* Change of State (Thay đổi trạng thái).

Page 16: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

2.4. Truy nhập Bus.

- DeviceNet giống như CAN cũng sửdụng phương thức truy nhập bus làCSMA/CA với sự phân xử từng bit. Sựphân xử đó được thực hiện dựa theotừng bit của mã căn cước (Indentifier)trong khung bức điện khi hai hoặcnhiều trạm cùng đồng thời bắt đầu gửi

thông báo.- Theo quy ước thì bit giá trị 0 ứng

vớimức trội và bit giá trị 1 ứng với mứclặn, bit 0 sẽ lấn át. Vì vậy, thông báonào có mã căn cước càng bé thì mức ưu

tiên càng cao.

- Trên hình vẽ mô tả việc truyền dữ liệu đồng thời của nút 1 và 2. Mọi tín hiệutruyền đều bình thường ở vài bit đầu tiên. Khi có sự sai khác giữa 2 bit truyền thìtín hiệu của nút 2 sẽ lấn át nút 1. Lúc bấy giờ nút 1 sẽ mất quyền ưu tiên và ngừngtruyền còn nút 2 tiếp tục truyền.

Page 17: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

3.Lớp ứng dụng.3.1. Mô hình đối tượng.

- Lớp ứng dụng của DeviceNetđược xây dựng trên cơ sở một môhình đối tượng. Một thiết bịDeviceNet được coi là một sưutập các đối tượng đại diện chocác thành phần của trạm. Mỗi đốitượng là một thể nghiệm(instance) của một trong các lớpmô tả trên hình 5.- Mỗi đối tượng có một tập hợp

các thuộc tính và chức năng dịchvụ. Các đối tượng có ý nghĩa cụthể như sau:

*Đối tương căn cước (IndentityObject): Chứa các thuộc tính nhưmã số nhà sản xuất (Vendor ID),kiểu thết bị (Device Type). Phiênbản (Revision), trạng thái(Status), số serial (SerialNumber) và tên sản phẩm(Product Name).

Hình 5: Mô hình đối tượng một trạm thiết bị DeviceNet

Page 18: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

*Đối tượng chuyển thông báo (Message Router Object): Chuyển tiếp thôngbáo tới các đối tượng khác, thông thường không chứa các thuộc tính nào có thểtruy cập mạng.*Đối tượng DeviceNet (DeviceNet Object): Chứa các thuộc tính như địa

chỉtrạm (MAC-ID), tốc độ truyền, hành động khi ngắt bus (Bus-Off Action), sốđếm lần ngắt bus (Bus-Off Counter) và địa chỉ trạm chủ (Master’s MAC-ID).*Đối tượng ghép (Assembly Object): Đối tượng tùy chọn này tổng hợp thuộctính của nhiều đối tượng ứng dụng khác nhau, để có thể gửi đông loạt chochúng một thông báo duy nhất.*Đối tượng nối (Connection Object): Đại diện một điểm cuối của một đườngnối ảo giữa hai trạm của một mạng.*Đối tượng tham số (Parameter Object): Đối tượng tùy chọn này đóng vai

trògiao diện dữ liệu cấu hình của một thiết bị. Các thuộc tính bao gồm giá trị(Value), phạm vi (Ranges), chuỗi (Strings) và giới hạn (Limits).*Đối tượng ứng dụng (Application Object): Đại diện cho chính chương trìnhứng dụng.

Page 19: 152629148 Tieu Luan Mang Devicenet (1)

3.2. Mô hình địa chỉ