1/ mỤc ĐÍch cỦa shcm theo ncbh

71
1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH 1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH Đ hiu r hơn v cch HS hc; Tc động của PPDH đến việc hc của HS. Đ nâng cao hiệu qu hc tp của HS. Đ ci tiến việc dy hc của GV thông qua s hp tc c hệ thng vi cc GV khc trong trưng hay cm trưng. Đ pht trin năng lc chuyên môn của GV. Chuyên đ Chuyên đ 1: 1: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Upload: adena-mendoza

Post on 03-Jan-2016

92 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH. Chuyên đề 1: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. Để hiểu rõ hơn về cách HS học; Tác động của PPDH đến việc học của HS. Để nâng cao hiệu quả học tập của HS. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH

• Đê hiêu ro hơn vê cach HS hoc; Tac động của PPDH đến việc hoc của HS.

• Đê nâng cao hiệu qua hoc tâp của HS.• Đê cai tiến việc day hoc của GV thông qua sư hơp

tac co hệ thông vơi cac GV khac trong trương hay cum trương.

• Đê phat triên năng lưc chuyên môn của GV.

Chuyên đêChuyên đê 1: 1:

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌCTHEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

2/ LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO NCBH2/ LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO NCBH

• HS cai thiện chất lương hoc.• GV phat triên năng lưc chuyên môn.• Gop phần xây dưng văn hoa nhà trương mơi, trên

cơ sở quan hệ thân thiện, tích cưc giữa GV-GV,

giữa GV-PH, giữa HS-HS• Nhà trương phat triên bên vững.

Có phải hai con ếch này hoàn toàn giống nhau không?

Hai cô gai trẻ này co gì khac chăng?

Quan sát, nhận xét về cách dự giờ và SHCM của ta hiện nay?

Quan sat hành vi hoc sinh của ngươi Mỹ

Quan sat hành vi hoc sinh của ngươi Hàn

Quan sat hành vi hoc sinh của ngươi Nhât

Quan sat hành vi hoc sinh của ngươi Singapore

15

VỊ TRÍ DỰ GIỜ SHCM THEO NCBHVỊ TRÍ DỰ GIỜ SHCM THEO NCBH

16

Dư giơ và nhân xét trươc đây

SHCM -NCBH

- Triết lý SHCM: chưa ro ràng, chưa thông nhất.- -Quan điêm chính: nhân xét, gop ý cach day cho GV, thông nhất PPDH chung, hoc kỹ thuât day hoc,…- Vị trí ngươi dư giơ: ngồi cuôi lơp, không quan sat việc hoc của HS, mà là việc day của GV

- Triết lý SHCM: Moi HS đêu co cơ hội hoc tâp, phat triên năng lưc GV, phat triên nhà trương. - Quan điêm chính: Bài day minh hoa là tình huông nghiên cứu, tìm tòi, phat hiện, hoc hỏi.-Vị trí dư giơ : đứng phía trươc, 2 bên lơp hoc, đi lai xem HS hoc, quan tâm việc hoc của HS.

NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH

17

Dư giơ và nhân xét trươc đây SHCM -NCBH

- Vấn đê quan tâm của ngươi dư: việc day của GV (kiến thức, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ của GV, kỹ thuât DH, quy trình DH, ND kiến thức, trình bày bang…)-Ghi chép: Nội dung, tiến trình giơ day, sai sot, han chế của GV

-- Thơi gian han chế, sô lương phat biêu ít;

-- Bài day minh hoa là của GV.

-- Thao luân sau giơ day: đanh gia, khen chê GV…

-Vấn đê quan tâm: việc hoc của HS (HS hoc tâp như thế nào? khi nào ? HS nào gặp phai kho khăn gì? Nguyên nhân? GV giúp HS vươt qua kho khăn thế nào?... - -Ghi chép: Tình huông hoc tâp của HS trong bài hoc.

--Thơi gian SHCM nhiêu hơn, cac ý kiến bày tỏ quan điêm vê hoat động hoc của HS;

--Bài hoc kinh nghiệm rút ra sau bài hoc.

--Thao luân, phân tích, chia sẻ cac hoat động hoc của HS, han chế đanh gia GV day…

NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH

Giao viên phai làm gì?Giao viên phai làm gì?

• GV là những chuyên gia của việc học tập.

– GV cần cởi mở.

– Học hỏi

– Lắng nghe

• Ba yếu tố học hỏi

– Môn học

– Đồng nghiệp

– Học sinh

• Ngừng PPDH có tình truyền thụ một chiều.

• Vận dụng các PP &KTDH tích cực, cộng tác vào lớp học.

• Sử dụng các thiết bị dạy học “thực tế”.

• Tổ chức nhóm học tập hợp tác 2 nam và 2 nữ, phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm về giới.

• Giao nhiệm vụ học tập trong vùng phát triển gần.

Giao viên phai làm gì?Giao viên phai làm gì?

20

11 Thưc trang sinh hoat chuyên đê của tổ chuyên môn

22 Xây dưng cac chuyên đê sinh hoat ở tổ chuyên môn

33 Quy trình triên khai sinh hoat chuyên đê tai tổ nhom chuyên môn

44 Thưc hành xây dưng kế hoach sinh hoat chuyên đê

Chuyên Chuyên đềđề 2: 2:SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ Ở TỔ CHUYÊN MÔNSINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ Ở TỔ CHUYÊN MÔN

21

1. THỰC TRẠNG SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ

CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG PT

1. Thưc trang sinh hoat chuyên đê của TCM ở trương THPT1. Thưc trang sinh hoat chuyên đê của TCM ở trương THPT

- Sinh hoat chuyên đê tai TCM vê cơ ban đã đat đươc cac muc tiêu đê ra, từ đo gop phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lương giao duc của nhà trương.

- Ở một sô trương đã tổ chức thưc hiện, duy trì thương xuyên và đat đươc một sô kết qua:– Kế hoach sinh hoat chuyên đê đã đươc xây dưng

khoa hoc.– Nội dung chuyên đê đươc lưa chon đa dang và

xuất phat từ cac vấn đê trong thưc tế giang day.– Quy mô sinh hoat chuyên đê đa dang.

22

1.1. Những kết qua đat đươc

- Cac hoat động sinh hoat chuyên đê ở TCM phần nhiêu tâp trung vào việc triên khai hoc tâp cac văn ban chỉ đao vê chuyên môn của cấp trên, phổ biến cac kế hoach, kiêm điêm thi đua,… Nội dung sinh hoat chuyên đê chiếm tỉ lệ thấp trong nội dung sinh hoat TCM.

- Việc xac định cac nội dung sinh hoat chuyên đê chưa thât sat vơi những vấn đê GV còn kho khăn, trong thưc tế giang day hiện nay.

- Hình thức sinh hoat chuyên đê còn đơn điệu.

- Chất lương cac buổi sinh hoat chuyên đê chưa cao.

23

1.2. Han chế

1. Thưc trang sinh hoat chuyên đê của TCM ở trương THPT1. Thưc trang sinh hoat chuyên đê của TCM ở trương THPT

1. Thưc trang sinh hoat chuyên đê của TCM 1. Thưc trang sinh hoat chuyên đê của TCM

- Công tac quan lý chỉ đao, tao điêu kiện vê thơi gian, cơ sở vât chất còn chưa thỏa đang

- Vai trò của tổ trưởng/ nhom trưởng chưa đươc phat huy hết, chưa lôi kéo đươc cac thành viên. Phần lơn sinh hoat mang tính giao khoan nhiêu hơn

- Xây dưng kế hoach nghiên cứu chuyên đê chưa thât sư khoa hoc

- Một sô trương thiếu giao viên hoặc cơ cấu giao viên không hơp lý

- Cơ chế động viên khen thưởng cho giao viên tham gia xây dưng chuyên đê chưa ro ràng

24

1.3. Nguyên nhân

25

2.XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT

Ở TỔ CHUYÊN MÔN

26

1.Nội dung sinh hoat chuyên đê.

2.Cach lưa chon nội dung SHCĐ.

1.Nội dung sinh hoat chuyên đê.

2.Cach lưa chon nội dung SHCĐ.

2. Xây dựng các chuyên đề sinh hoạt ở tổ chuyên môn:

2.1. Lưa chon nội dung sinh hoat chuyên đê2. Xây dựng các chuyên đề sinh hoạt ở tổ chuyên môn:

Lưa chon nội dung như thế nào?

Nguyên tắc lưa chon nội dung sinh hoat chuyên đê ở TCM

Nội dung sinh hoat chuyên đê ở TCM bao gồm:

27

Bao gồm: • Chuyên đề về triển khai các văn bản có nội dung mang tính chỉ đạo về chương trình, phân phối chương trình, KHDH, PPDH, KTDG,…• Chuyên đề về sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học.•Chuyên đề nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ:

• Bồi dưỡng kiến thức•Bồi dưỡng kỹ năng, kỹ thuật,…

Ý nghĩa của việc lựa chọn nội dung:

• Nó quyết định chất lượng của buổi sinh hoạt chuyên đề

• Giải quyết mối quan hệ tổng thể về mục tiêu và nội dung bồi dưỡng

Một số cách lựa chọn:

• Lựa chọn theo mốc thời gian năm học: đầu năm, giữa kỳ,…

• Lựa chọn theo nhu cầu bồi dưỡng.

• Lựa chọn theo tính cấp thiết của vấn đề

Nguyên tắc lựa chọn nội dung:• Phải được bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn dề khó, hoặc các vấn đề mới phát sinh trong thực tế giảng dạy.• Bám sát định hướng đổi mới PPGD và KTĐG hiện nay• Mang tính phổ biến và khả thi.• Đảm bảo nguồn lực và các điều kiện cơ sở vật chất

28

2.2. Quy trình nghiên cứu chuyên đê ở TCM2. Xây dựng các chuyên đề sinh hoạt ở tổ chuyên môn:

GĐ2. Triên khai kế hoach

GĐ1: Lâp kế hoach

28

• Xác định tên chuyên đề

• Mô tả hành động

• Cơ sở đặt vấn đề

•Phác thảo các câu hỏi nghiên cứu

• Lập kế hoạch thu thập tài liệu, phương pháp thu thập

• Xác định thời gian thực hiện, phân công chuẩn bị.

• Thực hiện từng hành động

• Ghép các hành động đã thực hiện

• Quan sát và thu thập thông tin về kết quả

• Phân tích số liệu

• Chiêm nghiệm kết quả và quá trình

• Trình bày các câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu

• Đặt ra các câu hỏi mới

GĐ3.Phân tích, chiêm nghiệm

29

3QUY TRÌNH TRIỂN KHAI SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ

TẠI TỔ/ NHÓM CHUYÊN MÔN

3.1. Bươc 1: Công tac chuẩn bị:

Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên đề tại tổ/ nhóm chuyên môn

- Các buổi sinh hoạt chuyên đề cần có công tác chuẩn bị và phân công rõ ràng công việc cho các thành viên trong tổ/nhóm bộ môn:– Dự kiến được nội dung công việc, hình dung được tiến

trình hoạt động– Dự kiến những phương tiện gì cần cho hoạt động– Dự kiến sẽ giao những nhiệm vụ gì cho đối tượng nào,

thời gian phải hoàn thành là bao lâu.

- Bản thân tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn sẽ làm những gì để thể hiện sự tương tác tích cực các thành viên trong tổ/nhóm. Để làm được việc này đòi hỏi mỗi GV và tổ trưởng chuyên môn phải có kỹ năng làm việc nhóm.

3.2. Bươc 2: Điêu hành buổi sinh hoat chuyên đê

Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên đề tại tổ/ nhóm chuyên môn

- Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đã chọn.

- Tổ trưởng/nhóm trưởng bộ môn điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: Xác định rõ mục tiêu của buổi sinh hoạt, công bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nếu rõ nguyên tắc làm việc; khêu gợi các ý kiến phát biểu của đồng nghiệp: mời GV cũ phát biểu trước, GV mới phát biểu sau; Hướng dẫn thảo luận bằng những câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng các ý kiến phát biểu

- Các thành viên được phân công viết các chuyên đề báo cáo nội dung

Bươc 3: Kết thúc buổi sinh hoat chuyên đê:

Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên đề tại tổ/ nhóm chuyên môn

- Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề phải đưa ra được các kết luận cần thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết quả của chuyên đề trong thực tế giảng dạy, trường hợp chưa thống nhất cần đến buổi sinh hoạt khác cũng nêu rõ và bố trí buổi sinh hoạt kế tiếp để thực hiện

33

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

Thế nào là một bài dạy... thiết kế Thế nào là một bài dạy... thiết kế theo cách tiếp cận năng lực?theo cách tiếp cận năng lực?

Một bài day thiết kế theo cach tiếp cân năng lưc:

Muc tiêu của bài hoc định hương vào việc mô ta cac năng lưc cần đat, chứ không phai là nội dung kiến thức đươc GV truyên thu.

Năng lưc đươc hình thành ở HS đươc xac định một cach ro ràng. Chúng đươc xem là tiêu chuẩn đanh gia kết qua (đầu ra).

Thúc đẩy vào sư tương tac giữa GV-HS và giữa HS-HS. khuyến khích HS trao đổi/tranh luân, đanh gia, chia sẻ quan điêm/kinh nghiệm, hơp tac làm việc nhom

Nhấn manh vào việc hiêu, kham pha, đặc biệt là vân dung kiến thức bài hoc trong những tình huông/ bôi canh khac nhau.

Kết thúc bài hoc hoc sinh cam thấy mình thay đổi, biết cach thay đổi ...???

Các đặc điểm của dạy học tích cực Các đặc điểm của dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực?nhằm phát triển năng lực?

• Tương tác GV-HS/HS-HS đóng vai trò nền tảng trong việc phát triển các năng lực nhận thức của học sinh nói riêng, nhân cách HS nói chung.

• Dạy học dựa trên những nguyên tắc tích cực hoá HS. GV trở thành người tổ chức và hướng dẫn, HS giữ vai trò chủ thể trong quá trình học tập.

• HS được hướng dẫn, biết cách xác định mục tiêu và nội dung học tập. Qua đó toàn bộ quá trình học tập được đặc trưng bởi những hoạt động tìm kiếm, khám phá...sáng tạo và tự kiểm soát.

Tiêu chí so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kĩ năng

1. Mục đích chủ yếu nhất

2. Ngữ cảnh đánh giá

3. Nội dung đánh giá

4. Công cụ đánh giá5. Thời điểm đánh giá6. Kết quả đánh giá

Tiêu chí so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kĩ năng

1. Mục đích chủ yếu nhất

- Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học được vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống

- Vì sự tiến bộ của người học so với chính mình

- Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục

- Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau

2. Ngữ cảnh đánh giá

- Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh.

- Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thái độ) được học trong nhà trường

3. Nội dung đánh giá

- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân học sinh trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện)

- Qui chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người học

- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở một môn học cụ thể- Qui chuẩn theo việc người đó có đạt hay không một nội dung đã được học

4. Công cụ đánh giá

Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống bối cảnh thực

Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thực

5. Thời điểm đánh giá

Đánh giá ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.

Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là: trước và sau khi dạy.

6. Kết quả đánh giá

Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.

Thực hiện được nhiệm vụ càng khó và phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn.

Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành.

Càng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kĩ năng thì càng được coi là có năng lực cao hơn.

PHẦN 2

LẬP BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT QUA MỖI NỘI DUNG

38

39

CẤU TRÚC

CHỦ ĐỀ ……….1.Chuẩn kiến thức, kỹ năng

2.Bang mô ta và câu hỏi

3.Định hương hình thành và phat triên năng lưc (Năng lưc nào trong 9 năng lưc trên? Cần hình thành và phat triên năng lưc nào?)

4.Phương phap day hoc (PPDH nào là chủ yếu? Còn phôi hơp cac phương phap nào?)

NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

VẬN DỤNG THẤP

VẬN DỤNG CAO

PHẦN MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT QUA MỖI NỘI DUNG

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

41

CÁC CHÚ Ý KHI VIẾT PHẦN MÔ TẢ VỀ KIẾN THỨC

Mức độ nhận

biết

Nêu lên được

Trình bày được

Phát biểu được

Kể lại được

Liệt kê được

Nhận biết được

Chỉ ra được

Mô tả được

….

Mức độ thông

hiểu

Xác định được

So sánh được

Phân biệt được

Phát hiện được

Phân tích được

Giải thích được

Tóm tắt được

Đánh giá được

….

Mức độ vận

dụng

Giải thích được

Chứng minh được

Liên hệ được

Vận dụng được

Xây dựng được

Giải quyết được

….

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCLỰC NGƯỜI HỌC

42

CÁC CHÚ Ý KHI VIẾT PHẦN MÔ TẢ

VỀ KỸ NĂNG VỀ THÁI ĐỘLập được

Viết đươc

Tính được

Vẽ được

Đo được

Thực hiện được

Biết cách….

Tổ chức được

Thu thập được

Phân loại được

….

Tuân thủ

Tán thành/ đồng ý/ủng hộ

Phản đối

Hướng ứng

Chấp nhận

Bảo vệ

Hợp tác

….

PHẦN 3

CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN TRONG TIẾT DẠY

43

44

Cấu trúc một bài học-Tổ chức dạy học• A. Hoạt động trải nghiệm (khởi động)• B. Hoạt động hình thành kiến thức • C. Hoạt động thực hành• D. Hoạt động ứng dụng• E. Hoạt động bổ sung (mở rộng)

45

A. Hoạt động trải nghiệm

• Kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học; HS cảm thấy vấn đề nêu lên rất gần gũi với mình.

• Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú.• Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS

để chuẩn bị học bài mới.• HS trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa

đựng những nội dung kiến thức, những thao tác, kĩ năng để làm nảy sinh kiến thức mới.

46

Cach làm

• Đặt câu hỏi; Đố vui; Kể chuyện; Đặt một tình huống; Tổ chức trò chơi… Có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS.

• Tổ chức các hình thức trải nghiệm gần gũi với HS. Nếu là tình huống diễn tả bằng lời văn, thì câu văn phải đơn giản, gần gũi với HS.

47

B. Hoat động hình thành kiến thức

• Kết quả cần đạt:• HS rút ra được kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí

thuyết, thực hành mới.• Nếu là một dạng toán mới thì HS phải nhận biết được

dấu hiệu, đặc điểm và nêu được các bước giải dạng toán này.

48

Cach làm • Dùng các câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, ĐG để giúp

HS thực hiện tiến trình phân tích và rút ra bài học. • Có thể sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi, thảo

luận theo nhóm, hoặc các hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, sự ham thích tìm tòi, khám phá phát hiện của HS...

• Nên soạn những câu hỏi thích hợp giúp HS đi vào tiến trình phân tích thuận lợi và hiệu quả.

49

C. Hoat động thưc hành

• Nhằm cho HS thấm các kiến thức đã học được trước đó,

• Đồng thời phát hiện những khó khăn mà HS gặp phải để GV hỗ trợ, hoặc HS tìm cách giải quyết 1 vấn đề nào đó hoặc trả lời 1 câu hỏi nào đó.

• HS đều phải thể hiện kỹ năng của mình.

50

Kết qua cần đat

• HS nhớ dạng cơ bản một cách vững chắc; làm được các bài tập áp dụng dạng cơ bản theo đúng quy trình.

• HS biết chú ý tránh những sai lầm điển hình thường mắc trong quá trình giải bài dạng cơ bản.

51

Cach làm• Thông qua việc giải những bài tập rất cơ bản để HS rèn

luyện việc nhận dạng, áp dụng các bước giải và công thức cơ bản. GV quan sát giúp HS nhận ra khó khăn của mình, nhấn mạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực hiện.

• Tiếp tục ra các bài tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả năng của HS. GV tiếp tục giúp các em giải quyết khó khăn bằng cách liên hệ lại với các quy tắc, công thức, cách làm, thao tác cơ bản đã rút ra ở trên.

• Có thể giao bài tập áp dụng cho cả lớp, cho từng cá nhân, hoặc theo nhóm, theo cặp đôi, theo bàn, theo tổ HS.

52

D. Hoat động ứng dung

• Giai đoạn này dành cho HS đưa tất cả những gì mình đã học được vào thực tế, đồng thời với hoàn cảnh cụ thể của từng em có thể các em tự đề xuất ra những tồn tại cần giải quyết. Những vấn đề đó các em có thể đề xuất với bạn bè, gia đình, cộng đồng.

53

Kết qua cần đat

• HS củng cố, nắm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học.

• HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt trong những tình huống gắn với thực tế đời sống hàng ngày.

• Cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới .

54

Cach làm • HS thực hành, vận dụng từng phần, từng đơn vị kiến

thức cơ bản của nội dung bài đã học.• GV giúp HS thấy được ý nghĩa thực tế của các tri thức ,

từ đó khắc sâu kiến thức đã học. • Khuyến khích HS diễn đạt theo ngôn ngữ, cách hiểu của

chính các em. Khuyến khích HS tập phát biểu, tập diễn đạt bước đầu có lí lẽ, có lập luận.

55

E. Hoat động bổ sung (mở rộng)

• Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu và mở rộng kiến thức, để không bao giờ được hài lòng và hiểu rằng ngoài những kiến thức được học trong nhà trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học.

• Giao cho HS những nhiệm vụ bổ sung và hướng HS tìm các nguồn tài liệu khác để mở rộng kiến thức đã học, cung cấp cho HS các nguồn sách tham khảo và nguồn tài liệu trên mạng.

• Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, đồng thời yêu cầu HS làm các bài tập ĐG NL.

5656

KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

A.Đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lựcA.Đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lực

• Đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lực là đánh giá theo chuẩn về sản phẩm đầu ra…nhưng sản phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu là kha năng vân dung kiến thức, kĩ năng và thai độ cần co đê thưc hiện nhiệm vu hoc tâp đat tơi một chuẩn nào đo.

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦUMỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

• Muc đích: mục đích chính là đánh giá sự tiến bộ của HS để cải thiện khả năng HT, rèn luyện của HS

• Yêu cầu: 1. Ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai

đoạn dạy học/giáo dục kịp thời phát hiện những khó khăn, cố gắng, tiến bộ của HS để động viên, khích lệ và hướng dẫn, giúp đỡ.

2. Nhận định đúng từng kết quả đạt được, những ưu điểm nổi bật và những hạn chế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của HS.

3. HS được tham gia ĐG, tự ĐG, rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh, bồi dưỡng hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.

4. Cha mẹ HS, cộng đồng quan tâm và biết tham gia đánh giá QTHT, rèn luyện; quá trình hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các HĐGD.

5. CBQLGD kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, PPDH/GD, PPĐG nhằm đạt hiệu quả GD cao nhất.

Nguyên tắc đanh giaNguyên tắc đanh gia

• Đảm bảo độ tin cậy• Đảm bảo độ giá trị• Đảm bảo tính thực tiễn và tính công bằng• Đảm bảo kịp thời, khách quan và toàn diện

Nội dung đanh giaNội dung đanh gia• 1. Đánh giá hoạt động học tập, sự tiến bộ và KQHT của

HS theo chuân KT, KN của CTGD theo từng môn học và HĐGD.

• 2. Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt của học sinh

• 3. Đánh giá sự hình thành, phát triển các phẩm chất của học sinh

Tổ chức thưc hiệnTổ chức thưc hiện1. Đánh giá trong lớp học • Đánh giá thông qua các bài kiểm tra trong lớp học • Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận • Đánh giá thông qua quan sát trong quá trình dạy học:

+ sử dụng bảng quan sát: các tiêu chí định sẵn

+ không sử dụng bảng quan sát: viết nhật ký giảng dạy, ghi chép các hoạt động xảy ra…

• Học sinh tự đánh giá: Sử dụng bảng hoi; Sử dụng bài tập tự đánh giá

2. Đánh giá thông qua sản phẩm học tập • Sản phẩm của dạy học dựa trên (theo) dự án • Báo cáo tiểu luận • Báo cáo thảo luận • Bài tập tự học ở nhà hoặc các bài thực hành • Tập hợp bài tập: một tập hợp các bài tập đã được lựa

chọn theo một quy tắc và một bản tường trình những suy ngẫm của HS về một số nội dung trong quá trình học tập

3. Đánh giá thông qua hồ sơ học tập • Mỗi HS có bộ hồ sơ đánh giá trong năm học, bao

gồm:• 1. Những trang nhật kí đánh giá của GV ghi những lưu ý

đặc biệt trong quá trình đánh giá thường xuyên về HS

• 2. Các bài kiểm tra định kì đã được GV đánh giá;

• 3. Phiếu đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học;

• 4. Phiếu đánh giá của phụ huynh;

• 5. Nhật kí tự đánh giá của HS;

• 6. Các sản phẩm hoặc các vật thay thế sản phẩm của hoạt động giáo dục, văn hoá, nghệ thuật,…;

• 7. Các loại giấy chứng nhận, giấy khen, thư cảm ơn, xác nhận thành tích,…của HS trong năm học.

• …

4. Đanh gia qua cac đoàn thê, tổ chức trong và ngoài nhà trương…

• - Đoàn TN, đội TN• - Hội phụ huynh HS• ….• (đanh gia của giao viên là quan trong nhất).

Sử dung kết qua đanh giaSử dung kết qua đanh gia

• 1. Xây dựng, điều chỉnh kịp thời kế hoạch, nội dung, phương pháp, biện pháp dạy học/giáo dục của GV, HS.

• 2. Xét hoàn thành chương trình lớp học, cấp học, tuyển sinh. Đối với những HS chưa hoàn thành chương trình lớp học, cấp học thì GV, nhà trường có kế hoạch hỗ trợ HS đó hoàn thành.

• 3. Xét tuyên dương, khen thưởng

QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

a) Xác định mục tiêu của đề kiểm tra:

Đề kiểm tra là một công cụ ĐG kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương , một học kỳ…Căn cứ vào chuẩn kiến thức- KN trong chương trình, thời lượng và thực tế dạy học cũng như việc học tập của HS để chọn lựa mục tiêu, chúng ta cần dựa trên nội dung cốt lõi để đề xuất mục tiêu,

b) Xác định nội dung dựa vào mục tiêu:

Để xác định nội dung đề KT cần liệt kê chi tiết các mục tiêu dạy học về KT- KN, thái độ của phần chương trình đang đề cập để đánh giá KQ học tập của HS về các hành vi và năng lực cần phát triển

c) Thiết lập ma trận hai chiều:

6969

Kĩ thuật chung cho việc tường minh các yêu cầu, tiêu chí ĐG là lập ma trận đề.Quá trình trên được tiến hành qua những bước cơ bản sau:

* Xác định tổng số điểm cho từng mạch kiến thức:

- Căn cứ vào số tiết quy định

-Căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi mạch kiến thức

•Xác định tổng số điểm cho từng hình thức câu hỏi:

• Nếu kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TL trong cùng một đề thì cần xác định tỉ lệ về tổng số điểm giữa chúng sao cho thích hợp.

*Xác định tổng số điểm cho từng hình thức nhận thức:

. Việc xác định tổng số điểm giữa ba mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự đó nên theo tỉ lệ 3:4:3

* Xác định số lượng câu hỏi cho từng ô trong ma trận:

• cần căn cứ vào các tổng số điểm đã xác định ở trên mà định số câu hỏi tương ứng.

7070

II) XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌAa) Quy trình: để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện

theo quy trình sau:1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc

kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của HS để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.

2. Xác định hình thức đề kiểm tra Đề KT tự luận,đề KT trắc nghệm khách quan, đề

KT kết hợp cả hai hình thức trên.3.Thiết lập ma trận đề KT

7171

CÁC BƯỚC CƠ BẢN THIẾT LẬP ĐỀ KT:

Bước 1 : Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương …) cần KTBước 2 : Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duyBước 3 : Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề ( nội dung, chương …)Bước 4 : Quyết định tổng số điểm của bài KT Bước 5 : Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương…) tương ứng với tỉ lệ %Bước 6 : Tính tỉ lệ % số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứngBước 7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cộtBước 8 : Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cộtBước 9 : Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết

7272

4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc : loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định. Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thỏa mãn các yêu cầu của từng loại câu hỏi.5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu sau: -Về nội dung: đảm bảo khoa học và chính xác -Về cách trình bày: đảm bảo cụ thể. Chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu -Phù hợp với ma trận để kiểm tra.