1 các bỆnhthƯỜnggẶp mục tiêu tiêu hóa · pdf...

14
5/24/2011 1 CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP HỆ TIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệu chứng chính các bệnh: Viêm loét dạ dày tá tràng Tiêu chảy Táo bón Viêm gan siêu vi B 2. Trình bày cách điều trị các bệnh trên 2 Viêm loét dạ dày tá tràng 1 Đại cương Viêm loét dạ dày - tá tràng (DD-TT) được biết từ thời cổ đại . Bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi . Tỉ lệ bệnh ở các nước là 1 3% dân số Suốt một đời người khả năng mắc bệnh loét là 10%. Việc phát hiện và xác định vai trò gây bệnh loét của vi khuẩn Helicobacter Pylori từ thập niên 1980. Viêm loét dạ dày tá tràng

Upload: phamdat

Post on 22-Feb-2018

225 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

1

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP

HỆ TIÊU HÓA

Bùi Thị Hương Quỳnh

1

Mục tiêu

1. Trình bày nguyên nhân, triệu chứng chính các

bệnh:

Viêm loét dạ dày tá tràng

Tiêu chảy

Táo bón

Viêm gan siêu vi B

2. Trình bày cách điều trị các bệnh trên

2

Viêm loét dạ dày tá tràng1

Đại cương

Viêm loét dạ dày - tá tràng (DD-TT) được biết từ thời cổ

đại.

Bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi.

Tỉ lệ bệnh ở các nước là 1 – 3% dân số

Suốt một đời người khả năng mắc bệnh loét là 10%.

Việc phát hiện và xác định vai trò

gây bệnh loét của vi khuẩn

Helicobacter Pylori từ thập niên

1980.

Viêm loét dạ dày tá tràng

Page 2: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

2

ĐỊNH NGHĨA

Là thương tổn từ lớp niêm mạc, xuyên qua lớp

cơ niêm đến lớp cơ của DD-TT

Viêm loét dạ dày tá tràng

Loét tá tràng Loét dạ dày

Viêm loét dạ dày tá tràng

Dạ Dày Tá tràng

Tần suất bệnh 2 % 8 %

Giới tính(/ ) 1 / 1 2 / 1

Nhóm máu A O

Biến chứng Ung thư Rất hiếm

Vị trí loét Hang vị Đoạn đầu tá tràng

Dịch tễ họcViêm loét dạ dày tá tràng

Bệnh căn và bệnh sinh

Quan niệm trước đây

“No acid, no ulcer”

Không có acid, không có loét

Quan niêm hiện nay

Sự tăng tiết acid dịch vị là điều kiện cần, nhưng

chưa đủ.

1/3 trường hợp loét mà dịch vị không tăng tiết

acid

Viêm loét dạ dày tá tràng

Page 3: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

3

Hủy hoại

Bảo vệ

Viêm loét dạ dày tá tràng

Yếu tố bảo vệ Yếu tố hủy hoại

NaHCO3

Mucin /

Prostagladin

Lưu lượng máu

Tái tạo tế bào

HCl

Pepsin

Thời gian lưu dạ dày

Vi khuẩn Helicobacter pylori (HP)

Thuốc lá/ Stress

Dược phẩm (NSAID, corticoid)

Bệnh khác (xơ gan, u tụy, cường

vỏ thượng thận)

Gen (Nhóm máu O có nguy cơ cao

hơn)

Viêm loét dạ dày tá tràng

Helicobacter pylori

Trực khuẩn, cấu trúc

xoắn, có 4-6 roi ở 1 đầu

di chuyển sâu xuống

dưới lớp nhầy của mặt

niêm mạc DD-TT

Sống được trong môi

trường acid dạ dày (pH 1-

3)

URÊ Ammoniac

Urease

CO2

Viêm loét dạ dày tá tràng

Thể không

điển hình

Thể điển hình

Triệu chứng lâm sàng

Đau bụng vùng thượng vị (âm ỉ, quặn

hoặc bỏng rát)

Đau có chu kỳ.

• Đau khi đói, ăn vào đỡ đau (TT)

• Đau sau khi ăn vài giờ (DD)

Đau khi ăn chua, cay, stress

Ợ chua, ợ hơi, đầy bụng

Nôn, nôn ra máu, tiêu ra máu (biến

chứng)

Tiến triển im lặng, không có triệu

chứng đau

Biểu hiện đột ngột bởi 1 biến chứng

(xuất huyết)

Page 4: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

4

Triệu chứng lâm sàng

Đau

thượng vị

Thiếu máu

Buồn nôn

Chán ăn

Nôn (ra máu)

Phân đen

Viêm loét dạ dày tá tràng

1. Xuất huyết tiêu hóa: Ói ra máu,

tiêu phân đen cấp cứu

1. Thủng DD-TT: đau đột ngột, dữ dội như dao

đâm vùng thượng vị, nôn ói, bụng cứng.

2. Hẹp môn vị: chậm tiêu,đầy bụng nôn ói sau

ăn, gầy sút Điều trị bằng phẫu thuật.

3. Ung thư hóa: nhiễm H. Pylori gây viêm loét dạ

dày lâu dài có thể dẫn đến ung thư dạ dày.

Biến chứng

1. Dựa vào triệu chứng

2. XQ: kém chính xác, không xác định được

bản chất lành hay ác → ngày nay ít dùng.

3. Nội soi

4. Chẩn đoán nhiễm H. Pylori:

Xét nghiệm huyết thanh

CLO – test

Test thở urease

Xét nghiệm phân

Chẩn đoánViêm loét dạ dày tá tràng

Điều trị

Mục tiêu điều trị :

Giảm đau

Tăng nhanh liền loét

Phòng ngừa loét tái diễn và biến chứng.

Điều trị không dùng thuốc + dùng thuốc

Viêm loét dạ dày tá tràng

Page 5: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

5

Điều trị không dùng thuốc

Không ăn thức ăn chua, cay, kích thích đường

tiêu hóa, ngưng uống rượu, hút thuốc lá

Chia thành nhiều bữa nhỏ

Không ăn quá no, quá đói

Ăn uống điều độ, đúng giờ

Giảm căng thẳng, stress

Không tự ý dùng thuốc (NSAID, corticoid)

Điều trị Viêm loét dạ dày tá tràng

1. Thuốc trung hòa acid: muối aluminium, magnesium

(hydroxide, phosphate)

2. Thuốc chống tiết acid:

Ức chế thụ thể H2: Ranitidin, Cimetidin, Famotidin

Ức chế bơm proton (PPI): Omeprazol. Nexium,

Pantoprazol

3. Thuốc bảo vệ niêm mạc: Thuốc Bismuth, Sucralfate,

Prostaglandin (Misoprostol)

4. Kháng sinh điều trị H.pylori: Amoxicillin, Clarithromicin,

Metronidazol, Tetracyclin,, Tinidazol, Levofloxacin

Thuốc điều trịViêm loét dạ dày tá tràng

Tiêu chảy2

Đại cương

Đi tiêu phân loãng,

trên 3 lần/ngày

Triệu chứng

• Đau bụng,đầy bụng,

• Buồn nôn, ói mửa

• Mót đi cầu nhiều lần

đôi khi phân lẫn máu

• Thường nóng sốt.

Tiêu chảy

Page 6: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

6

Sinh lý bệnh

Do thẩm thấu

Do tăng nhu động ruột

Do kém hấp thu

Do tăng sự tiết dịch

Do ruột bị tổn thương

Tiêu chảy

Nguyên nhân

Vi khuẩn, virus, ký sinh trùng đường ruột

Ăn uống không vệ sinh

Bệnh: viêm tai giữa mạn, sởi

Do sử dụng thuốc: kháng sinh, thuốc xổ

Hậu quả: Mất nước, mất điện giải,

có thể tử vong

Tiêu chảy

Biểu hiện lâm sàng - % mất nước

Tỷ lệ mất nước Biểu hiện lâm sàng

< 5% trọng lượng cơ thể Khát nước

> 5% trọng lượng cơ thể Tim nhanh, da nhăn, mắt

trũng, hạ huyết áp, dễ bị

kích thích

>10% trọng lượng cơ thể Chết

Tiêu chảy

Bệnh lỵ

Là bệnh viêm đại tràng co thắt, tiết chất nhờn

và chảy máu

Phân loại (Dựa vào nguyên nhân)

Lỵ Amip(KST - Entamoeba

histolytica

Lỵ trực trùng(VK- Shigella)

Tiêu chảy

Page 7: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

7

1. Đau quặn thắt bụng từng cơn

2. Tiêu chảy, phân có chất nhầy, máu,

3. Buốt mót hậu môn: hậu môn cứng, đau cơ thắt

hậu môn

Phân biệt: Lỵ amip – Không sốt

Lỵ trực trùng – Sốt

Triệu chứng - Hội chứng lỵ Tiêu chảy

Cho ăn lỏng, nhẹ, giầu dinh dưỡng

Bổ sung chất lỏng và chất điện giải (uống hoặc

truyền tĩnh mạch): Vd – Oresol

Bổ sung men vi sinh Probiotics

Điều trị nguyên nhân ?

Điều trịTiêu chảy

THUOÁC SÖÛ DUÏNGNGUYEÂN NHAÂN

Độc tố •Than hoạt

•Chất hấp phụ (attapulgit, smecta)

Nhiễm khuẩn Lỵ amip:Metronidazol, iodoquinol,

Lỵ trực trùng: Kháng sinh Bactrim

(Trimethoprim+ sulfamethoxazol),

Ampicillin, Chloramphenicol, Quinolon

Do Virus có thể tự lành hoặc dùng

thuốc tùy theo loại virus.

Màng ruột tổn

thương

Bảo vệ niêm mạc: Smecta, Kaolin, Attapulgit

Tăng nhu

động ruột

Làm chậm nhu động ruột: Loperamid

(Imodium)

Tiêu chảy

Táo bón3

Page 8: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

8

Định nghĩa

Táo bón là tình trạng giảm tần số đi cầu, đi cầu khó

và đau (Thông thường không đi cầu được trong 3

ngày liên tiếp)

Phân cứng (do nó có chứa ít nước)

Táo bón là một triệu chứng, không phải là một

bệnh.

Những người lớn tuổi có nguy cơ bị táo bón cao gấp

5 lần những người trẻ.

29

Táo bón

Cơ chế bệnh sinh

Rối loạn sự di chuyển của phân

Rối loạn sự bài xuất phân

Sự bất thường ở các cơ quan tiêu hóa (dạ

dày, ruột, tụy), rối loạn hormon, thần kinh

của ruột

Táo bón

Nguyên nhân

1. Táo bón sơ cấp:

a) Ý thức: Không có thói quen đi cầu, không thấy

sự cần thiết phải đi cầu, quên táo bón mạn

tính

b) Chế độ dinh dưỡng thiếu cân đối

Mức sống nâng cao, tiết kiệm thời gian,

Thức ăn thiếu chất xơ

Không uống đủ nước theo nhu cầu hàng

ngày

Táo bón

Nguyên nhân

1. Táo bón sơ cấp:

c) Sự thiếu vận động: Vai trò của những cơ (cơ

hoành, cơ bụng) trong việc tống phân

Cuộc sống thiếu vận động làm tình trạng trở nên

trầm trọng hơn

d) Nếp sống: ăn uống vội, phải nhịn đi cầu (không có

thời gian, số lượng nhà vệ sinh công cộng ít)

Page 9: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

9

Nguyên nhân

2. Táo bón thứ cấp

a) Táo bón có nguồn gốc dạ dày-ruột

Thần kinh:

Thần kinh ở ruột

Thần kinh nội tại-khung chậu

Tủy sống

Não

Cấu trúc ruột: Sự bất thường của các cơ quan-ung

thư, tắc ruột, …

Táo bón

Nguyên nhân

2. Táo bón thứ cấp

b) Táo bón có nguồn gốc tổng quát

Rối loạn chuyển hóa

Đái tháo đường

Suy thận

Hạ Kali huyết

Rối loạn nội tiết

Nhược giáp

Phụ nữ mang thai

Bài tiết quá mức glucogon

Táo bón

Nguyên nhân

2. Táo bón thứ cấp

c) Nguyên nhân do thuốc

Thuốc trầm cảm 3 vòng

Thuốc an thần

Thuốc trị bệnh Parkinson

IMAO

Thuốc ho và giảm đau chứa Codein

Kháng histamin

Kháng acid (CaCO3, Bismuth)

Táo bón

Triệu chứng

Gặp khó khăn trong việc bắt đầu và kết thúc đi cầu.

Đi cầu khó và không đều, phân cứng sau thời gian

gắng sức dài trong toilet.

Nếu bị hội chứng ruột kích thích đau quặn bụng,

đầy hơi, cảm giác đầy bụng, thay đổi thói quen đi

cầu.

Nếu bị tắc ruột buồn nôn, nôn, không đi cầu

được, và không trung tiện (đánh rắm) được.

Sưng căng bụng, nhức đầu, ăn mất ngon.

Lưỡi đóng màng, hơi thở hôi và có vị khó chịu trong

miệng.

36

Táo bón

Page 10: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

10

Điều trị

Điều trị

không dùng

thuốc

Điều trị

dùng thuốc

Táo bón

Điều trị không dùng thuốc

Chế độ sinh hoạt

Bổ sung thêm chất xơ cho bữa ăn

Uống nhiều nước

Tập thói quen đi cầu vào cùng một thời điểm mỗi

ngày.

Tránh tự dùng những loại thuốc nhuận kéo dài

38

Táo bón

Tập thể dục mỗi ngày (VD: chẳng hạn như tập tư thế gập

gối). Những tư thế này có thể gây kích thích nhu động ruột.

Điều trị không dùng thuốc

Vận động cơ thể

Táo bón

Thuốc điều trị táo bón

1. Nhuận tràng cơ học: sợi và những chất

nhầy VD: Agar-agar, gôm Normacol,

Psyllium

Làm trơn niêm mạc ruột: Dầu Parafin, Glycerin

Táo bón

Page 11: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

11

Thuốc điều trị táo bón

2. Nhuận tràng thẩm thấu

VD: MgSO4, Mannitol, Sorbitol,

Lactulose (duphalac),

Macrogol 4000 (Forlax)

3. Nhuận tràng kích thích:

Kích thích ruột non: Thầu dầu

Kích thích ruột: antraquinon (có trong lô hội,

muồng trâu), Bisacodyl (Ducolax)

4. Nhuận tràng làm mềm

Muối Docusat

Táo bón

Viêm gan siêu vi B4

Do virus viêm gan B

gây ra (HBV)

HBV tự nó không gây tổn thương gan trực tiếp mà do hoạt động của hệ

miễn dịch chống lại HBV trong tế bào gan. Tổn thương gan Suy giảm

chức năng gan Xơ gan Ung thư gan

Gan

Nguyên nhân

Viêm gan siêu vi B

Dịch tễ

Là nguyên nhân thường nhất đưa đến tử vong do xơ

gan hoặc ung thư gan.

350 triệu người bị viêm gan mạn tính.

Người Á Châu có tỷ lệ bị nhiễm siêu vi gan B cao nhất

trong số tất cả các nhóm chủng tộc.

Việt Nam có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B rất cao,

khoảng 15% dân số (10-12 triệu người đang mang mầm

bệnh)

44

Viêm gan siêu vi B

Page 12: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

12

Dịch tễ45

Phân bố địa lý của bệnh viêm gan siêu vi B mạn tính

Cao

Trung bình

Thấp

Viêm gan siêu vi B

Quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su với

người có virus viêm gan B.

Có thể truyền bệnh viêm gan B cho người khác :

- mới bị nhiễm virus (viêm gan cấp tính)

- người mang virus (viêm gan mạn tính).

Sử dụng chung kim tiêm và bơm tiêm

với người có HBV, truyền máu

(chế phẩm nhiễm virus HBV)

Mẹ (có virus viêm gan B) truyền sang con

Đường lây truyềnViêm gan siêu vi B

Diễn tiến bệnh47

Viêm gan siêu vi B

Virus viêm gan B cần khoảng 2 tháng để xuất hiện trong

máu. Nó có thể tồn tại trong máu hàng tháng hoặc hàng

năm.

Viêm gan B cấp tính

• Cứ 10 người thì sẽ có 9 người sẽ loại trừ được virus ra khỏi

cơ thể sau một vài tháng Viêm gan cấp tính

Viêm gan B mạn tính

• Cứ 10 người thì sẽ có 1 người không bao giờ loại trừ được

virus ra khỏi cơ thể Viêm gan mạn tính, người mang

virus

Viêm gan B cấp tính và mạn tính

Viêm gan siêu vi B

Page 13: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

13

1. Viêm gan cấp

Sốt - thường nhẹ, giống cảm cúm.

Mệt mỏi

Vàng da xuất hiện vài ngày sau khi sốt, mệt, kèm vàng mắt, nước

tiểu sẫm màu.

Triệu chứng khác như chán ăn, đầy bụng, nôn ói, đau bụng vùng

trên rốn, đau khớp v.v...

Đợt cấp chỉ kéo dài khoảng 2-3 tuần. Sau đó, nếu không có

biến chứng, các triệu chứng bớt dần, người bệnh hồi phục

hoàn toàn.

Triệu chứngViêm gan siêu vi B

2. Viêm gan tối cấp

Hiếm khi viêm gan B cấp diễn tiến thành suy gan cấp, các

triệu chứng xuất hiện đột ngột hơn, nặng hơn và tử vong

> 80% do:

Hôn mê gan

Xuất huyết: người bệnh nôn ói ra máu, tiêu ra máu, tiểu ra máu,

các vết hoặc các đám đỏ bầm dưới da, chảy máu chỗ chích thuốc.

Triệu chứngViêm gan siêu vi B

3. Viêm gan mạn

kéo dài nhiều năm, có thể không có triệu chứng,

cuối cùng xơ gan, ung thư gan Hoặc chỉ có các triệu chứng âm ỉ

nhưng kéo dài.

2 thể bệnh:

Thế tiềm ẩn (thể dai dẳng): triệu chứng không rõ rệt - mệt mỏi, ăn

uống chậm tiêu, táo bón...

Thể hoạt động (thể tấn công): triệu chứng rõ rệt hơn:

Giai đoạn sớm:

Suy nhược, rất yếu,

Buồn nôn, chán ăn, thay đổi vị giác.

No hơi, đầy bụng, đau bụng

Thường bị dị ứng, nổi mề đay, ngứa,

Triệu chứngViêm gan siêu vi B

Giai đoạn muộn:

Vàng mắt, vàng da:

Nước tiểu sẫm màu.

Phân có màu sáng

Phòng bệnh52

6 tháng tuổi

Vaccin viêm

gan B

1 - 2 tháng tuổi

Vaccin viêm

gan B+

Khi sinh

H-BIG

Hepatitis B

Immune Globulin

Vaccin viêm

gan B

Cho trẻ có mẹ bị nhiễm virus viêm gan B

Viêm gan siêu vi B

Page 14: 1 CÁC BỆNHTHƯỜNGGẶP Mục tiêu TIÊU HÓA · PDF fileHỆTIÊU HÓA Bùi Thị Hương Quỳnh 1 Mục tiêu 1. Trình bày nguyên nhân, triệuchứngchính các bệnh:

5/24/2011

14

Nếu chưa bao giờ bị mắc viêm gan B tiêm 3 mũi vaccin

. . . và sẽ được bảo vệ lâu dài

321

Phòng bệnh

Viêm gan siêu vi B

1 tháng 6 tháng

Tiêm vaccin phòng bệnh

Tất cả trẻ sơ sinh, trẻ em.

Các nhân viên y tế.

Những người có quan hệ tình dục không an toàn.

Những người nghiện chích ma túy.

Những người sống chung nhà với người bị nhiễm siêu

vi B.

Những người đi du lịch tới vùng có tỷ lệ nhiễm siêu vi B

cao.

Bệnh nhân đang được thẩm phân phúc mạc hay chạy

thận nhân tạo.

Bệnh nhân có rối loạn đông máu, cần truyền các yếu tố

đông máu.

54

Viêm gan siêu vi B

Điều trị

Cấp tính: nghỉ ngơi, tránh lây lan sang người

khác + Tăng cường chức năng gan: BEDIPA ,

Méthionin...

Mạn tính. Thuốc điều trị

Interferon alfa; Lamivudine; Adefovir;

Entecavir; PEG-Interferon alfa 2a; Telbivudine

Viêm gan siêu vi B