ĐẠ trƯỜng ĐẠi h c khoa h c t nhiÊn -...

77
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC TNHIÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HC NGÀNH : KHOA HỌC ĐẤT MÃ S: 52440306 HÀ NI, 2015

Upload: others

Post on 29-Aug-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH : KHOA HỌC ĐẤT

MÃ SỐ : 52440306

HÀ NỘI, 2015

Page 2: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH : KHOA HỌC ĐẤT

MÃ SỐ : 52440306

Chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học ngành Khoa học đất, ban

hành theo Quyết định số ………/QĐ-ĐHQGHN, ngày ….. tháng …. năm 2015

của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

XÁC NHẬN CỦA ĐHQGHN:

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

TL. GIÁM ĐỐC

TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO

Nguyễn Đình Đức

Hà Nội, 2015

Page 3: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

MỤC LỤC

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ................. 1

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo .......................................................... 1

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo ..................................................................... 1

2.1. Mục tiêu chung............................................................................................ 1

2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 1

3. Thông tin tuyên sinh ........................................................................................... 2

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ......................... 2

1. Về kiến thức ....................................................................................................... 2

1.1. Kiến thức chung .......................................................................................... 2

1.2. Kiến thức theo lĩnh vực ............................................................................... 2

1.3. Kiến thức của khối ngành ........................................................................... 2

1.4. Kiến thức của nhóm ngành ......................................................................... 2

1.5. Kiến thức ngành .......................................................................................... 3

2. Về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng bổ trợ ....................................................... 3

2.1. Kỹ năng nghề nghiệp .................................................................................. 3

2.2. Kỹ năng bổ trợ ............................................................................................ 4

3. Về phẩm chất đạo đức ........................................................................................ 4

3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân ......................................................................... 4

3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ................................................................. 4

3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội ........................................................................... 4

4. Vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp .................... 4

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp .................................... 5

5.1. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề ........................................... 5

5.2. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức ............................................. 5

5.3. Khả năng tư duy theo hệ thống ................................................................... 5

5.4. Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh ............................................................ 5

5.5. Hiểu bối cảnh tổ chức ................................................................................. 5

5.6. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn ................................. 6

5.7. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp .... 6

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ............................................ 6

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo................................................................ 6

2. Khung chương trình đào tạo ............................................................................... 7

3. Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................... 12

Page 4: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy ................................................................................. 37

5. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo...................................................... 45

5.1. Kế hoạch giảng dạy ................................................................................... 45

5.2. Tổ chức đào tạo ......................................................................................... 48

6. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với một chương trình đào tạo tiên

tiến của nước ngoài .............................................................................................. 49

7. Tóm tắt nội dung học phần ............................................................................... 53

Page 5: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT

MÃ SỐ: 52440306

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Khoa học đất

+ Tiếng Anh: Soil Science

- Mã số ngành đào tạo: 52440306

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Tên văn bằng sau tốt nghiệp:

+ Tên tiếng Việt: Cử nhân ngành Khoa học đất

+ Tên tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Soil Science

Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

2. Mục tiêu đào tạo

2.1. Muc tiêu chung

Chương trình đào tạo trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên môn

toan diên, năm vưng nguyên ly, quy luât tư nhiên – xa hôi, co ky năng thưc hanh cơ

ban, co kha năng lam viêc đôc lâp, sang tao va giai quyêt nhưng vân đê thuôc

nganh Khoa hoc đât.

2.2. Muc tiêu cu thê

● Về kiến thức: Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hiện đại

về Khoa học đất để phục vụ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và công

tác trong các lĩnh vực: sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững

Page 6: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

2

nông lâm nghiệp, quản lý đất nhiệt đới, quy hoạch sử dụng đất và đánh giá tác

động đến tài nguyên và môi trường đất gây nên do các hoạt động sản xuất và

đời sống của con người.

● Về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên các kỹ năng phân tích, phát hiện, đánh giá

và dự báo những vấn đề đã, đang và sẽ xảy ra, và có thể nhận biết các quá trình

hình thành đất, các loại đất ngoài thực địa và phương pháp đánh giá, tổng hợp

các số liệu phân tích. Lý giải mối quan hệ biện chứng giữa các quá trình trong

đất – nước – phân bón và cây trồng bằng những kiến thức cơ bản, cơ sở và

chuyên ngành được đào tạo.

● Về thái độ: Đào tạo cử nhân Khoa học đất có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức

khoẻ tốt, nắm vững kiến thức hiện đại về tài nguyên môi trường phục vụ sự

phát triển bền vững đất nước.

3. Thông tin tuyên sinh

- Hình thức tuyển sinh:

+ Đối tượng dự thi: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và của Bộ

Giáo dục và đào tạo

+ Kế hoạch tuyển sinh: Theo kế hoạch tuyển sinh đại học của Đại học Quốc gia

Hà Nội

- Dư kiên quy mô tuyên sinh: 40 sinh viên/năm

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Về kiến thức

1.1. Kiến thức chung

Hiêu bôi canh va tư tương đương lôi cua Nha nươc Viêt Nam đươc truyên tai

trong khôi kiên thưc chung va vân dung vao nghê nghiêp va cuôc sông.

1.2. Kiến thức theo lĩnh vực

Hiêu va ap dung cac kiên thưc theo linh vư khoa hoc tư nhiên như toan, ly,

hoa, sinh hoc, khoa hoc sư sông lam nên tang ly luân va thưc tiên cho khôi nganh

khoa hoc trai đât, môi trương và khoa học đất.

1.3. Kiến thức của khối ngành

Page 7: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

3

Hiêu va ap dung cac kiên thưc cơ ban cua nhom nganh môi trương lam nên

tang ly luân va thưc tiên cho nganh khoa học đất.

1.4. Kiến thức của nhóm ngành

Hiêu va ap dung cac kiên thưc vê khoa học đất đê luân giai cac vân đê ly

luân, thưc tiên trong linh vưc nông nghiệp và môi trường.

1.5. Kiến thức ngành

Hiêu va ap dung kiên thưc nganh khoa học đất đê hinh thanh cac y tương,

xây dưng, tô chưc thưc hiên va đanh gia cac đề tài, dư an trong linh vưc nông

nghiệp và môi trường.

Ap dung kiên thưc thưc tê va thưc tâp trong linh vưc khoa học đất đê hôi

nhâp nhanh vơi môi trương công tac trong tương lai.

2. Về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng bổ trợ

2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

Có đạo đức nghề nghiệp như trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy; có kỹ

năng tổ chức và sắp xếp công việc, có khả năng làm việc độc lập; tự tin trong môi

trường làm việc; có kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân; có kỹ năng tạo động lực

làm việc; có kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp; kỹ năng sử dụng tiếng Anh

chuyên ngành, kỹ năng đồ họa và ứng dụng tin học trong hoạt động nghề nghiệp và

giao tiếp xã hội.

2.2. Kỹ năng bổ trợ

2.2.1. Các kỹ năng cá nhân

Cử nhân Khoa học đất sẵn sàng đi đầu và đương đầu với rủi ro; kiên trì, linh

hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình và say mê công việc; có tư duy sáng tạo và tư duy

phản biện; biết cách quản lý thời gian và nguồn lực; có các kỹ năng cá nhân cần

thiết như thích ứng với sự phức tạp của thực tế, kỹ năng học và tự học, kỹ năng

quản lý bản thân, kỹ năng sử dụng thành thạo công cụ máy tính phục vụ chuyên

môn và giao tiếp văn bản, hòa nhập cộng đồng và luôn có tinh thần tự hào, tự tôn.

2.2.2. Làm việc theo nhóm

Page 8: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

4

Có khả năng làm việc theo nhóm và thích ứng với sự thay đổi của các nhóm

làm việc.

2.2.3. Quản lí và lãnh đạo

Có khả năng hình thành nhóm làm việc hiệu quả, thúc đẩy hoạt động nhóm

và phát triển nhóm; có khả năng tham gia lãnh đạo nhóm.

2.2.4. Kỹ năng giao tiếp

Cử nhân Khoa học đất có các kỹ năng cơ bản trong giao tiếp bằng văn bản,

qua thư điện tử/phương tiện truyền thông, có chiến lược giao tiếp, có kỹ năng

thuyết trình về lĩnh vực chuyên môn.

2.2.5. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

Cử nhân Khoa học đất có khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo với các kỹ

năng nghe, nói, đọc, viết tương đương bậc 3/6 khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc

dùng cho Việt Nam; kỹ năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành.

2.2.6. Các kỹ năng mềm khác

Tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ năng phát triển cá nhân và sự

nghiệp; luôn cập nhật thông tin trong lĩnh vực khoa học; kỹ năng đồ họa, ứng dụng

tin học.

3. Về phẩm chất đạo đức

3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

Có phẩm chất đạo đức tốt, lễ độ, khiêm tốn, nhiệt tình, trung thực, cần, kiệm,

liêm, chính, chí công vô tư, yêu ngành, yêu nghề.

3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Trung thực, có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm trong công việc, đáng

tin cậy trong công việc, nhiệt tình và say mê công việc.

3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

Page 9: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

5

Có trách nhiệm công dân và chấp hành pháp luật cao. Có ý thức bảo vệ tổ

quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp và vận động chính quyền, nhân dân tham gia bảo

vệ tổ quốc.

4. Vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp nganh Khoa hoc đât có đủ năng lực giảng dạy, nghiên

cứu khoa học hoặc làm công tác quản lý ở các Trường Đại học va Cao đẳng, các

Viện và Trung tâm nghiên cứu, các Bộ, Ngành, các Sở Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ; trực tiếp lập

các dự án về quản lý và sử dụng đất, đề xuất các biện pháp cải tạo và đánh giá tác

động của các hoạt động sản xuất đến tính chất đất, đến các hệ thống nông nghiệp

đặc biệt ở các vùng nhiệt đới và quy hoạch môi trường đất, hoặc trực tiếp chỉ đạo

sản xuất nông - lâm nghiệp, phát triển nông thôn và quản lý tài nguyên đất; các lĩnh

vực quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường.

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

5.1. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Khoa học đất có khả năng phát hiện và tổng quá

hóa vấn đề, phân tích và đánh giá vấn đề về Khoa học đất, lập luận và xử lý thông

tin, phân tích định lượng và giải quyết các vấn đề về chuyên môn Khoa học đất; Cử

nhân Khoa học đất cũng có thể đạt được khả năng đưa ra giải pháp và kiến nghị đối

với vấn đề chuyên môn.

5.2. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

Cử nhân Khoa học đất có khả năng phát hiện vấn đề, kỹ năng tìm kiếm tài

liệu và thu thập thông tin,được trang bị và rèn luyện kỹ năng triển khai thí nghiệm.

Cử nhân Khoa học đất đồng thời có khả năng tham gia vào các khảo sát thực tế.

5.3. Khả năng tư duy theo hệ thống

Cử nhân Khoa học đất có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phân tích đa

chiều.

5.4. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Page 10: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

6

Cử nhân Khoa học đất hiểu được vai trò và trách nhiệm của mình về sự phát

triển ngành Khoa học đất, bảo vệ tài nguyên đất, tác động của khoa học đất đến xã

hội. Nắm được các quy định của xã hội đối với kiến thức chuyên môn khoa học đất;

bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc trong sử dụng và phát triển tài nguyên đất; hiểu

được các vấn đề và giá trị của thời đại và bối cảnh toàn cầu.

5.5. Bối cảnh tổ chức

Cử nhân Khoa học đấthoạt động trong các doanh nghiệp nắm được văn hóa

trong doanh nghiệp; chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của tổ chức,vận dụng kiến

thức được trang bị phục vụ có hiệu quả trong doanh nghiệp đồng thời có khả năng

làm việc thành công trong tổ chức.

5.6. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn

Cử nhân Khoa học đất có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã được

học vào thực tiễn; có thể sử dụng các định nghĩa, khái niệm cơ bản làm nền tảng;

có khả năng hình thành ý tưởng liên quan đến chuyên môn khoa học đất hoặc quản

lý các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp, môi trường.

5.7. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

Có kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân, động lực làm việc, phát triển cá

nhân và sự nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp ngành Khoa học đất từ Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên đủ kiến thức và năng lực để đào tạo cao hơn ơ bâc Thac si, Tiên

si trong và ngoài nước.

Page 11: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

7

PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 138 tín chỉ, trong đó:

- Khối kiến thức chung

(Không tính các học phần GDTC, GDQP-AN, kỹ năng bổ trợ)

28 tín chỉ

- Khối kiến thức chung theo lĩnh vực: 06 tín chỉ

- Khối kiến thức chung của khối ngành: 27 tín chỉ

- Khối kiến thức chung của nhóm ngành: 15 tín chỉ

Bắt buộc: 12 tín chỉ

Tự chọn: 03 tín chỉ

- Khối kiến thức ngành và bổ trợ 62 tín chỉ

Bắt buộc: 40 tín chỉ

Tự chọn: 15 tín chỉ

Khoá luận tốt nghiệp/các học phần

thay thế:

07 tín chỉ

Page 12: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

8

2. Khung chương trình đào tạo

Số

TT Mã số Học phần

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

I

Khối kiến thức chung

(Không tính các học phần từ số

10 đến số 12)

28

1 PHI1004

Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin 1

Fundamental Principles of

Marxism - Leninism 1

2 24 6

2 PHI1005

Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin 2

Fundamental Principles of

Marxism - Leninism 2

3 36 9 PHI1004

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh Ideology 2 20 10 PHI1005

4 HIS1002

Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam

The Revolutionary Line of the

Communist Party of Vietnam

3 42 3 POL1001

5 INT1003 Tin học cơ sở 1

Introduction to Informatics 1 2 10 20

6 INT1005 Tin học cơ sở 3

Introduction to Informatics 3 2 12 18 INT1003

7 FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1

General English 1 4 16 40 4

8 FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2

General English 2 5 20 50 5 FLF2101

9 FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3

General English 3 5 20 50 5 FLF2102

10 Giáo dục thể chất

Physical Education 4

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh

National Defence Education 8

12 Kỹ năng bổ trợ

Soft Skills 3

II Khối kiến thức chung theo lĩnh

vực 6

13 HIS1056

Cơ sở văn hóa Việt Nam

Fundamentals of Vietnamese

Culture

3 42 3

14 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống

Earth and Life Sciences 3 30 10 5

III Khối kiến thức chung của khối

ngành 27

15 MAT1090 Đại số tuyến tính

Linear Algebra 3 30 15

16 MAT1091 Giải tích 1 3 30 15

Page 13: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

9

Số

TT Mã số Học phần

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

Calculus 1

17 MAT1092 Giải tích 2

Calculus 2 3 30 15 MAT1091

18 MAT1101 Xác suất thống kê

Probability and Statistics 3 27 18 MAT1091

19 PHY1100 Cơ - Nhiệt

Mechanics - Thermodynamics 3 30 15 MAT1091

20 PHY1103 Điện - Quang

Electromagnetism - Optics 3 30 15 MAT1091

21 CHE1080 Hóa học đại cương

General chemistry 3 42 3

22 CHE1081 Hóa học hữu cơ

Organic Chemistry 3 42 3 CHE1080

23 CHE1057 Hóa học phân tích

Analytical chemistry 3 42 3 CHE1080

IV Khối kiến thức chung của nhóm

ngành 15

IV.1 Các học phần bắt buộc 9

24 BIO1061 Sinh học đại cương

Basic Biology 3 42 3

25 EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên

Natural Resources 3 36 9 EVS2304

26 EVS2302

Khoa học môi trường đại cương

Fundamentals of Environmental

Sciences

3 38 7 GEO1050

27 EVS2304

Cơ sở môi trường đất, nước,

không khí

Principles of soil, water, and air

environments

3 36 9

CHE1080

BIO1061

EVS2302

IV.2 Các học phần tự chọn 3/9

28 EVS2305 Biến đổi khí hậu

Climate Change 3 35 10 EVS2304

29 EVS2306 Địa chất môi trường

Environmental Geology 3 35 10 EVS2304

30 EVS2307 Sinh thái môi trường

Environmental Ecology 3 42 3 EVS2301

V Khối kiến thức ngành 55

V.1 Các học phần bắt buộc 40

31 EVS3311 Khoa học đất đại cương

General Soil Science 3 40 5

32 EVS3312 Phương pháp phân tích đất

Method for Soil analysis 3 30 15 CHE1057

33 EVS3313 Hóa học đất 3 30 15 EVS3311

Page 14: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

10

Số

TT Mã số Học phần

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

Soil Chemistry EVS3312

34 EVS3314 Hóa học nông nghiệp

Agricultural chemistry 3 30 15

35 EVS3234 Sinh học đất

Soil Biology 4 45 15

BIO1061

EVS3311

36 EVS3316 Vật lý đất

Soil physic 3 25 15 5 EVS3311

37 EVS3317

Phân loại, phân hạng và đánh giá

đất

Soil classification and evaluation

3 30 15 EVS3311

38 EVS3318

Phương pháp thống kê nông

nghiệp

Statistical methods for agriculture

science

3 30 10 5

39 EVS3319 Địa lý thổ nhưỡng

Soil geography 3 25 15 5

GEO1050

EVS2301

EVS3311

40 EVS3320 Sinh lý thực vật

Plant physiology 3 25 15 5

41 EVS3250 Hệ thống thông tin địa lý

Geographic Infomation Systems 3 25 15 5

42 EVS3332 Thực tập thực tế 1

Field Study 1 2

EVS3311

EVS2306

43 EVS3333 Thực tập thực tế 2

Field Study 2 2

EVS3250

EVS3311

44 EVS4071 Thực tập hoá học

Practical Chemistry 2

CHE1057

CHE1081

V.2 Các học phần tự chọn 15/60

V.2.1

Các học phần tự chọn chuyên sâu

về quy hoạch và sử dụng bền

vững đất đai

45 EVS3321 Sinh thái đất

Soil Ecology 3 30 12 3

EVS3234

EVS3311

46 EVS3322 Bản đồ đất

Soil Mapping 3 25 15 5

EVS3311

EVS3317

EVS3250

47 EVS3323 Quy hoạch sử dụng đất

Land use and planning 3 30 10 5 EVS3311

48 EVS3324

Quản lý và bảo vệ đất

Soil management and

conservation

3 40 5 EVS3311

49 EVS3325

Luật và chính sách đất đai

Law and polices of land

management

3 40 5

Page 15: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

11

Số

TT Mã số Học phần

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

V.2.2 Các học phần tự chọn chuyên sâu

về đất và dinh dưỡng cây trồng

50 EVS3326

Dinh dưỡng khoáng và năng suất

cây trồng

Mineral nutrition and crop yields

3 30 10 5 EVS3311

EVS3314

51 EVS3327 Sinh thái học nông nghiệp

Agriculture ecology 3 40 5

EVS3311

EVS3320

52 EVS3328

Phương pháp nghiên cứu nông

hóa

Agrochemical research methods

3 30 15 EVS3314

EVS3312

53 EVS3329 Chất hữu cơ trong đất

Soil organic matter 3 30 10 5 EVS3311

54 EVS3330 Khoáng sét trong đất

Clay minerals in soils 3 25 15 5 EVS3311

V.2.3

Các học phần tự chọn chuyên sâu

về suy thoái, ô nhiễm và bảo vệ

đất

55 EVS3336

Đánh giá suy thoái và ô nhiễm đất

Assessment of soil degradation

and pollution

3 40 5

56 EVS3337

Kỹ thuật giảm thiểu suy thoái đất

Mitigation techniques for soil

degradation

3 30 15

57 EVS3338

Kỹ thuật vi sinh phân tử trong

đánh giá suy thoái đất

Molecular microbiological

techniques for degraded soil

assessment

3 30 15 EVS2302

EVS3234

58 EVS3339

Kỹ thuật xử lý đất ô nhiễm

Techniques for contaminated soil

treatment

3 30 15

59 EVS3340

Vật liệu mới trong giảm thiểu suy

thoái và ô nhiễm đất

New materials for reduction of

soil degradation and pollution

3 30 15 EVS3311

EVS3312

V.2.4

Các học phần tự chọn chuyên sâu

về sử dụng đất và các vấn đề môi

trường

60 EVS3341

Hóa chất nông nghiệp và an toàn

thực phẩm

Agrochemicals and food safety

3 40 5 EVS3314

61 EVS3342 Quan trắc đất suy thoái

Soil degradation monitoring 3 30 15 EVS3311

62 EVS3343

Nông nghiệp và phát triển bền

vững

Agriculture and Sustainable

3 40 5

Page 16: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

12

Số

TT Mã số Học phần

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

development

63 EVS3344 Môi trường đất rừng

Forest soil environment 3 30 15 EVS3311

64 EVS3345

Vi sinh vật đất ứng dụng

Application of soil

microorganisms

3 30 15 EVS3234

V.3 Khoá luận tốt nghiệp và các học

phần thay thế 7

V.3.1 Khoá luận tốt nghiệp 7

65 EVS3332 Khóa luận tốt nghiệp

Graduation Thesis 7

V.3.2 Các học phần thay thê 7

66 EVS4082 Cơ sở khoa học đất

Basic of soil sciences 3 30 10 5

67 EVS4083

Thực hành phân tích đất và nông

hóa

Practice for soil analysis and

agrochemistry

2 30

EVS3311

EVS3312

EVS3314

68 EVS4084 Nước trong đất

Water in soil 2 25 5 EVS3311

Tổng cộng 138

Page 17: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

13

3. Danh mục tài liệu tham khảo:

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin 1

2 1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- V.I. Lênin (2005), “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”,

V.I.Lênin toàn tập, tập 18, Nxb CTQG HN, tr.36-233.

- V.I. Lênin (2006), “Bút ký triết học”, V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb CTQG

HN, tr.175-195, 199-215; 227-258.

2 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin 2

3 1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin

(dùng cho các khối ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại

học, cao đẳng), Nxb CTQG HN.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Mai Ngọc Cường (2001), Chủ nghĩa tư bản ở các nước chậm phát triển-Mâu

thuẫn và triển vọng, Nxb CTQG HN, (tr.76 - 100).

- V.I Lênin (2005), “Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư

bản”, V.I. Lênin toàn tập, tập 27, Nxb CTQG, HN. tr.395-431, tr.485-492,

tr.532-541.

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho

sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ

Page 18: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

14

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

Chí Minh), Nxb. CTQG, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn các giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ

Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

- Tập trích tác phẩm của Hồ Chí Minh do Bộ môn Khoa học Chính trị, trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn.

- Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.

CTQG, Hà Nội.

4 HIS1002 Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam

3 1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên

ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. CTQG, HN.

- Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, PGS. TS. Tô Huy

Rứa, GS. TS. Hoàng Chí Bảo, PGS. TS. Trần Khắc Việt, PGS. TS. Lê Ngọc

Tòng (Đồng chủ biên): Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986

đến nay, Nxb. CTQG, H.2009.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn sách giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008). Giáo trình lịch sử Đảng

Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb. CTQG, Hà Nội.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006): Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

(dành cho các trường đại học và cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb. CTQG,

Page 19: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

15

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

HN.

5 INT1003 Tin học cơ sở 1 2 1. Tài liệu bắt buộc

- Bài giảng của giáo viên.

- Phạm Hồng Thái, Đào Minh Thư, Lương Việt Nguyên, Dư Phương Hạnh,

Nguyễn Việt Tân,. Giáo trình thực hành Tin học Cơ sở, NXB Đại học Quốc gia

Hà nội, 2008.

- Đào Kiến Quốc, Bùi Thế Duy, Giáo trình Tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc

gia Hà nội, 2006.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hoàng Chí Thành, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,

2006.

- Ngô Thị Thảo, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008.

6 INT1005 Tin học cơ sở 3 2 1. Tài liệu bắt buộc

- Bài giảng của giáo viên

- Phan Văn Tân, Ngôn ngữ lập trình Fortran 90, NXB Đại học Quốc gia Hà nội,

2005.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hoàng Chí Thành, Ngôn ngữ lập trình C. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009

- J.Glenn Brookshear, Computer Science: An Overview, Addision Wesley 2009.

7 FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1 4 1. Tài liệu bắt buộc

- Cunningham, S., Moor, P. & Eales, F. 2005. New Cutting Edge – Elementary

– Student’s Book & Workbook. Longman ELT.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Cravens, M., Driscoll, L., Gammidge, M. & Palmer, G. Listening Extra,

Page 20: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

16

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

Reading Extra, Speaking Extra & Writing Extra. (6th) 2008 Cambridge:

Cambridge University Press (ELEmetary parts only)

- Cunningham, S. & Moor, P. 2002. New Headway Elementary –

Pronunciation. Oxford: Oxford University Press

8 FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2 5 1. Tài liệu bắt buộc

- Cunningham, S., Moor, P. & Carr, J. C. 2005. New Cutting Edge - Pre-

Intermediate – Student’s Book & Workbook. Longman ELT.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Murphy, R., 2003. Basic Grammar in Use. Cambridge: Cambridge University

Press

- McCarthy, M. & O’Dell, F.1999. English Vocabulary in Use – Pre-

Intermediate. Cambridge: Cambridge University Press

9 FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3 5 1. Tài liệu bắt buộc

- Oxenden, C. & Latham-Koenig, C, New English File – Intermediate Student’s

Book & Workbook. Oxford: Oxford University Press, 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Solorzano, H. & Frazier, L., Contemporary Topics 1. Longman ELT, 2004

(2nd).

- Orien, G. F. Pronouncing American English, Heinle & Heinle, 1997 (2nd).

- Oshima, A & Hogue, A. Writing Academic English Longman ELT.

10 Giáo dục thể chất 4 Theo Quyêt đinh sô 3244/2002/GD-ĐT, ngay 29/9/2009 cua Bô trương Bô giao duc

va Đao tao

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh 8 Theo Quyêt đinh sô 81/2007/QĐ-BGDĐT, ngay 24/12/2007 cua Bô trương Bô giao

duc va đao tao va do Trung tâm giao duc quôc phong, ĐHQGHN quy đinh

Page 21: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

17

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

12 Kỹ năng bổ trợ 3 Theo Quyđinh cua Đai hoc Quôc gia Ha Nôi

13 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3

Giáo trình bắt buộc:

1. Trần Quốc Vượng (Cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội,

1998.

2. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

14 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải, Cơ sở Địa lý tự

nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

- Lưu Đức Hải, Trần Nghi, Giáo trình Khoa học Trái đất, NXB Giáo dục, 2009.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đào Đình Bắc, Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

- Phạm Văn Huấn, Cơ sở Hải dương học, NXB KH&KT Hà Nội, 1991.

- Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, 2005

- Vũ Văn Phái, Cơ sở địa lý tự nhiên biển và đại dương, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2007.

15 MAT1090 Đại số tuyến tính 3

Giáo trình bắt buộc:

1. Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập 1- Đại số tuyến tính và Hình học giải

tích. NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.

2. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp, Tập 1-

Page 22: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

18

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

Đại số và Hình học giải tích. NXB Giáo dục, 2001.

3. Trần Trọng Huệ, Đại số tuyến tính và hình học giải tích, NXB Giáo dục, 2009.

16 MAT1091 Giải tích 1 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp (Tập 2)

- Phép tính giải tích một biến số, NXB. Giáo dục, 2001.

- Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp (Tập 2 và Tập 3) - Phép tính vi phân các

hàm - Phép tính tích phân - Lý thuyết chuỗi - Phương trình vi phân, NXB. Đại

học Quốc gia Hà Nội, 2005.

- James Stewart, Calculus: Early Transcendentals, Cengage Learning 7th

edition, 2010

17 MAT1092 Giải tích 2 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học

cao cấp, Tập 3- Phép tính giải tích nhiều biến số, NXB Giáo dục, 2008.

- Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập (2-3)- Phép tính vi phân các hàm-

Phép tính tích phân, Lý thuyết chuỗi, Phương trình vi phân. NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2005.

- James Stewart, Calculus:Early Transcendentals, Publisher Brooks Cole, 6th

edition, June, 2007

18 MAT1101 Xác suất thống kê 3

Giáo trình bắt buộc:

1. Đặng Hùng Thắng, Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng, Nhà Xuất

bản Giáo dục, 2009.

Page 23: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

19

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2. Đặng Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2008.

3. Đặng Hùng Thắng, Bài tập xác suất. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2009.

19 PHY1100 Cơ -Nhiệt 3

Giáo trình bắt buộc

- Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công, Phan Văn Thích, Vật lý học đại cương

Tập 1, NXB ĐHQGHN, 2005.

- Bạch Thành Công, Giáo Trình Cơ học, NXB Giáo dục Việt nam, 2009.

- Nguyễn Huy Sinh, Giáo trình Vật lý Cơ-Nhiệt đại cương Tập 1 và Tập 2,

NXB Giáo dục Việt nam, 2010.

20 PHY1103 Điện- Quang 3

1. Tài liệu bắt buộc

- D.Halliday, R. Resnick, J.Walker, Cơ sở Vật lý, Tập 4 và 5, Nhà xuất bản

Giáo dục, 1998.

- D.Halliday, R. Resnick, J.Walker, Cơ sở Vật lý, Tập 6, Nhà xuất bản Giáo

dục, 1998.

- Nguyễn Thế Bình, Quang học, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2007.

2. Tài liệu tham khảo thêm:

- Tôn Tích Ái. Điện và từ, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2004.

- R. A. Serway and J. Jewet, Physics for Scientists and Enginneers, Thomson

Brooks /Cole, 6th edition, 2004.

21 CHE1080 Hóa hoc đại cương 3

Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

- Vũ Đăng Độ, Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học. NXB Giáo dục, 2007.

- Lâm Ngọc Thiềm, Hóa học đại cương, NXB ĐHQG, 2007.

Page 24: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

20

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Steven Zumdahl, Chemistry 8th Ed., Cengage Learning, 2010.

22 CHE1081 Hóa học hữu cơ 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Thành, Cơ sở Hoá học hữu cơ, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2011.

23 CHE1057 Hóa học phân tích 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Văn Ri và một số tác giả “Hoá học phân tích” dành cho sinh viên

không thuộc chuyên ngành Hóa. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia (Sắp sửa in).

- Trần Tứ Hiếu- Hóa học phân tích. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2002.

24 BIO1061 Sinh học đại cương 3

Tài liệu bắt buộc:

- Nguyễn Như Hiền, Sinh học đại cương (dùng cho sinh viên các Khoa không

thuộc chuyên ngành Sinh học), NXB ĐHQG Hà nội, 2005.

- Phillips W.D & Chilton T.J Sinh học tập 1 (tái bản lần thứ 9), tập 2 (tái bản

lần thứ 7) NXBGD, 2007 (Bản dịch của nhiều tác giả do Nguyễn Mộng Hùng

Hiệu đính).

- Vũ Trung Tạng, Cơ sở Sinh thái học, NXBGD, 2003

Tài liệu tham khảo

- Campbell. N.A., Reece J.B. Sinh học. NXBGD, 2009 (Bản dịch của nhiều tác

giả).

- Scott Freeman, Biologycal Science. Benjamin Cummings, 2011.

25 EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên 3 1. Tài liệu bắt buộc

Page 25: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

21

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Hoàng Xuân Cơ, Mai Trọng Thông,Tài nguyên khí hậu, NXBĐại học Quốc

gia Hà Nội, 2002.

- Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm,Tài nguyên rừng, NXBĐại học Quốc gia Hà

Nội, 2003.

- Nguyễn Thị Phương Loan,Giáo trình tài nguyên nước, NXBĐại học Quốc gia

Hà Nội, 2006.

- Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi,Tài nguyên khoáng sản,NXBĐại học Quốc gia

Hà Nội, 2002.

- Nguyễn Chu Hồi, Tài nguyên và môi trường biển, NXBĐại học Quốc gia Hà

Nội, 2004.

- Hội Khoa học đất Việt Nam,Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2000.

- Trần Kông Tấu,Tài Nguyên đất, NXBĐại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Phan Nguyên Hồng,Sinh thái rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp, 2004.

- Nguyễn Thanh Sơn,Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục,

2005.

- Trần Công Minh,Khí tượng và khí hậu đại cương, NXBĐại học Quốc gia Hà

Nội, 2006.

- Tuyển tập nghiên cứu tài nguyên môi trường biển.

Page 26: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

22

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

26 EVS2302 Khoa học môi trường đại cương 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Văn Khoa (cb),Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, 2002.

- Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội,

2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Bernard J. Nebel & Richard T. Wright, Evironmental science, fifth edition

Prentice Hall, Upper saddle river, New Jersey, 2005.

- Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Phương Loan, Con người và môi trường, NXB.

Giáo dục, 2009.

27 EVS2304 Cở sở môi trường đất, nước,

không khí 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Phạm Thị Việt Anh, Cơ

sở môi trường không khí và nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.

- Lê Văn Khoa và ctg, Đất và môi trường, NXB Giáo dục, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Stanley E. Manahan. Fundamentals of Environmental Chemistry. Vols. 1 & 2.,

(Chelsea, MI: Lewis Publishers, 1993).

- Gatya Kelly, Rebecca Lines – Kelly, Soil Sense., Australia, 1995.

28 EVS2305 Biến đổi khí hậu 3 1. Tài liệu bắt buộc

Page 27: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

23

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Nguyễn Đức Ngữ,Biến đổi khí hậu Việt Nam, NXB. KH&KT, 2008.

- Lưu Đức Hải,Biến đổi khí hậu Trái đất và giải pháp phát triển bền vững Việt

Nam, NXB Lao động, 2009.

29 EVS2306 Địa chất môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Thế Thôn,Địa chất môi trường, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe,Tai biến môi trường, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2006.

- Mai Trọng Nhuận,Địa hóa môi trường, NXBĐại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

30 EVS2307 Sinh thái môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Huy Bá & Lâm Minh Triết,Sinh thái môi trường học cơ bản, NXB Đại học

Quốc gia Tp. HCM, xuất bản lần 8, 2000.

- Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Kiều Băng Tâm,Sinh thái học (dành cho sinh viên

Khoa Môi Trường), Giáo trình sẽ xuất bản.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Freedman B.,Environmental Ecology, the impacts of pollution and other stress

on ecosystem structure and function, Academic press, Inc. San Diego, 1989.

- Vũ Trung Tạng,Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, 2000.

31 EVS3311 Khoa học đất đại cương 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Văn Khoa (cb), Đất và môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 2000.

- Hội Khoa học đất Việt Nam, Đất Việt Nam, Hà Nội 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Trần Kông Tấu và các tác giả,Thổ nhưỡng học, Tập 2, NXB Đại học và Trung

học chuyên nghiệp, Hà Nội 1986.

Page 28: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

24

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên, Đất đồi núi Việt Nam - thoái hoá và phục hồi,

NXB Nông nghiệp, 1999

- Gatya Kelly, Soil Sense, Rebecca Lines - Kelly, Australia, 1995.

32 EVS3312 Phương pháp phân tích đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Đức (cb),Các phương pháp phân tích môi trường, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2004.

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc

Hiệp, Cái Văn Tranh,Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây

trồng, NXB Giáo dục, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Reeve, R.N,Introduction to Environmental Analysis, John Wiley and Sons,

2002.

- Pradyot, P. Handbook Enviromental Analysis, Lewis Puublishers, 1997.

- C. Vandecasteele. Modern method for Trace Element Determination. Jonh

Willey & Sons.1997.

33 EVS3313 Hóa học đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Đức, Hóa học đất, Trường Đại học khoa học Tự nhiên, Hà nội, 2006.

- Hội Khoa học đất Việt Nam,Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000.

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm

Vân,Đất và môi trường, NXB Giáo dục, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Vy, Trần Khải,Nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc Việt Nam, NXB

Nông nghiệp, 1978.

- Donald. L. Sparks, Environmental Soil Chemistry, Academic press, 1995.

- S. Ellis and A. Mellor, Soil and Environment, Routledge - London and New

York, 1995.

- Murray B. McBrrid,Environmental Chemistry of Soils, New York Oxford

Page 29: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

25

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

Oxford University press, 1994.

34 EVS3314 Hóa học nông nghiệp 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê văn Khoa, Trần khắc Hiệp và cs,Hoá học nông nghiệp, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, 2000.

- Hội phân bón quốc tế,Cẩm nang sử dụng phân bón (sách dịch), NXB Khoa

học và kỹ thuật, 1998.

- Lê văn Khoa, Lê Đức,Nguyễn Xuân Cự, Trần Khắc Hiệp,Phương pháp phân

tích đất, nước, phân bón,và cây trồng, NXB GD & ĐT, 2003.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- B.A.Yagodin,Agricultural chemistry, Mir publishers Moscow, 1984.

35 EVS3234 Sinh học đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Xuân Đường, Nguyễn Xuân Thành,Sinh học đất, NXB Nông nghiệp,

2009.

- Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty,Vi sinh vật học, NXB

Giáo dục, 2002.

- Nguyễn Kiểu Băng Tâm, Huỳnh Thị Kim Hối,Giáo trình sinh học đất, 2006.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Francois Buscot, Ajit Varma,Microorganisms in soils: Roles on Genesis and

Functions, Published by Springer, 2005.

- Mieczyslaw Gorny, Leszek Grum,Methods in soil Zoology, Elsevier, 1993.

- Patrick Lavelle, Alister V.Spain,Soil Ecology, Kluwer Academic Publishers,

2003.

36 EVS3316 Vật lý đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Xuân Hải,Các quá trình thoái hóa đất, 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lal R, Blum W.H., Valentine C., Cteward B.A,Methods for assessment of soil

Page 30: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

26

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

degradation, CRC press, 1998.

37 EVS3317 Phân loại, phân hạng và đánh giá

đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Tôn Thất Chiểu (cb), Bước đầu nghiên cứu đánh giá phân hạng đất khái quát

toàn quốc.Tập san nghiên cứu KHKT (1981-1985),Viện QH&TKNN Hà Nội,

1986.

- Bùi Thị Ngọc Dung và Lê Đức, Phân hạng đánh giá đất, Trường Đại học

Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hội khoa học đất Việt Nam, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2003.

- Lê Văn Khoa (cb), Đất và môi trường, NXB Giáo dục, 2000.

- Đào Châu Thu, Nguyễn Khang,Đánh giá đất, Giáo trình dùng cho học sinh

cao học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1998.

- FAO,Land Evaluation for Planning Land Use, Soil Bulletin 65. FAO, Rome

1994.

38 EVS3318 Phương pháp thống kê nông

nghiệp 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Xuân Cự, Phương pháp thống kê trong khoa học nông nghiệp và môi

trường, Bài giảng Trường ĐHKHTN, Hà Nội 2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đào Hữu Hồ, Xác xuất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.

- Reza Hoshmand, A. Second Edition, Statistical Methods for Envỉonmental

and agricultural Science, CRC Press, Boca Raton New York, 1998.

39 EVS3319 Địa lý thổ nhưỡng 3

1. Tài liệu bắt buộc

- FAO,World reference base for soil resources, 2006.

- Hans Jenny, Ronald Amundson, Factors of Soil formation, Dover

Publications, INC, 1994.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 31: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

27

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Hội khoa học đất Việt Nam,Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2000.

- Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999.

- V.M. Fridland,Đất và vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm, Nxb Khoa học Kỹ thuật,

1973.

40 EVS3320 Sinh lý thực vật 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, Sinh lý học Thực vật, tái bản

lần thứ 7, NXB Giáo dục, 2001.

- Taiz L. & Zeiger E., Plant physiology 4th Edition, Sinauer Associates, Inc.,

publishers, Massachusetts, America, 2010.

- Alison M. Smith et al., Plant Biology, Garland Science, 2010.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- William G. Hopskin,Introduction to Plant Physiology, Wiley, 2001.

41 EVS3250 Hệ thống thông tin địa lý 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Văn Thụy, Nguyễn Quốc Việt,Bài giảng về hệ thống thông tin địa lý,Hà

Nội.

- Carol A. Johnston,Geographic Information Systems in Ecology, Methods in

Ecology. Blackwell Science Ltd., 1998.

- Vũ Quyết Thắng,Hệ thống thông tin địa lý (GIS) và ứng dụng trong nghiên

cứu sinh thái môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Tài liệu lưu

hành nội bộ), 1999.

- Kang-tsungChang,Introduction to Geographic Information Systems, Third

edition. McGraw-Hill International Edition 2006.

- Bolstad, P. GIS Fundamentals: A First text on Geographic Information

System, 2nd Edition. Eider Press, White Bear Lake, Minnesota (2005).

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Đình Dương và cs.,Hướng dẫn thực hành xử lý ảnh số và GIS. Viện

Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, 1999.

Page 32: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

28

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Burrough, P. A., Principles of geographical information systems for land

resources assessment, Oxford University Press, Oxford, UK, 1986.

- Davis, F.W. & Simonett, D.,Remote sensing and GIS, In: Maguire, D.J.,

Goodchild, M.F. & Rhind, D.W. (eds) Geographic information systems:

Principles and Applications. Longman Scientific and Technical, London,

1991.

- Maguire, D. J., Gooodchild, M. F., Rhind, D. W. (eds.), Geographical

information systems, Longman, Harlow, 1991.

- Goodchild,M.R., Steyaert, L.T., Parks, GIS and Enviromental Modelling:

Progress and Research Issues, GIS World Books, Fort Collins, CO, 1996.

42 EVS3332 Thực tập thực tế 1

Tài liệu bắt buộc

Các tài liệu về công nghệ kĩ thuật phù hợp theo nội dung chuyên đề tại địa

điểm được triển khai thực tập

43 EVS3333 Thực tập thực tế 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn,Đại cương về đất, phân loại và lập

bản đồ đất, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2009.

- Nguyễn Quốc Việt. Giáo trình Hướng dẫn thực tập xây dựng bản đồ đất, 2012.

- Trần Đức Thanh, Đo vẽ địa hình. NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2001.

2. Tài liệu tham khảo

- Trần Trung Hồng, Trình bày bản đồ. NXB Giao thông Vận tải, 2001

- Bộ Nông nghiệp & PTNT, Quy trình giải đoán ảnh vệ tinh xây dựng bản đồ

chuyên đề. 1999

44 EVS4071 Thực tập hoá học 2

1. Giáo trình bắt buộc:

- Đồng Kim Loan, Thực tập hóa học (Các bài giảng về thực hành hóa học trong

phòng thí nghiệm, lưu hành nội bộ).

- Vũ Ngọc Ban, Giáo trình Thực tập hóa lý, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007.

Page 33: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

29

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2. Tài liệu tham khảo:

- Lechtanski, V.L., Inquiry-Based Experiments for Chemistry. Oxford

University Press; New York, 2000 (ISBN 0-8412-3570-8).

- Chemistry C117 Principles of Chemistry and Biochemistry Laboratory

Manual, 8th Edition, Required Dean, Reck, Stone, Robinson, Hayden-McNeil

(special edition for Indiana University), 2009 ISBN-13: 978-0-7380-3422-5

45 EVS3321 Sinh thái đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Vũ Trung Tạng, Sinh thái học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

- Nguyễn Kiều Băng Tâm, Huỳnh Thị Kim Hối,Bài giảng Sinh học Đất, 2006.

- Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp,Cơ sở thổ nhưỡng và môi trường Đất.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- David C. Coleman, D.A. Crossley, Jr.Paul F. Hendric,. Fundametals of soil

ecology, Elsevier Academic Press, 2004.

46 EVS3322 Bản đồ đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn,Đại cương về đất, phân loại và lập

bản đồ đất, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2009.

- Nguyễn Quốc Việt,Giáo trình Hướng dẫn thực tập xây dựng bản đồ đất, 2012.

- Nguyễn Quốc Việt,Giáo trình Hướng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo, 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa,Phân loại đất và xây dựng bản đồ đất,

Trường Đại học Nông nghiệp 1, 2009.

- Hội khoa học đất Việt Nam, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2000.

- Alfred E. Hartemink,Digital Soil Mapping with Limited Data, University of

Sydney, 2006.

- Endre Dobos, Florence Carré,Digital Soil Mapping as a support to production

of functional maps, European Communities, 2006.

Page 34: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

30

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

47 EVS3323 Quy hoạch sử dụng đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Quốc Việt, Giáo trình Quy hoạch Sử dụng đất,

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2007.

- Đoàn Công Quỳ, Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông nghiệp 1,

2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư số 30-2004/tt-BTNMT về việc hướng

dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất, 2004.

- Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai. Bộ Tài

nguyên và Môi trường. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2003.

- FAO,Guidelines for land use planning, Development series No. 1. FAO,

Rome, 1993.

48 EVS3324 Quản lý và bảo vệ đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Hội khoa học đất Việt Nam,Đất Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, 2000.

- FAO,Manual on Integrated soil management and conservation, 1997.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Xuân Hải,Bài giảng đất có vấn đề, cải tạo và bảo vệ đất, Hà Nội,

2004.

- Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải, Nguyễn Đức Thanh,Kỹ thuật canh tác trên

đất dốc, NXB Nông nghiệp, 2008.

- Luật đất đai 2003, sửa đổi 2009.

- FAO,Soil management for Sustainable Agriculture and Environmental

Protection in the Tropics, 1994.

49 EVS3325 Luật và chính sách đất đai 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Khắc Thái Sơn, Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai, NXB Nông

nghiệp Hà Nội, 2007.

- Trần Quang Huy, Giáo trình Luật đất đai, NXB Công an Nhân dân, 2005

Page 35: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

31

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Quốc Hội nước Công hòa xã Hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai, 2004

- Nghị định 181/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 29/10/2004 về hướng dẫn thi

hành Luật đất đai

50 EVS3326 Dinh dưỡng khoáng và năng suất

cây trồng 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Văn Khoa, Lê Văn Thiện,Dinh dưỡng khoáng, Bài giảng, 2007.

- Lê Văn Khoa (cb),Đất và Môi trường, NXB giáo dục, 2000.

- Lê Văn Khoa,Sinh thái và môi trường đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lê Văn Khoa (cb), Hoá học nông nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

1996.

- Hồng Sơn,Bón phân hợp lý giúp nông dân làm giàu, NXB Thanh hoá, 2002.

- Thomas Dieroff, Thomas Fairhurst and Ernst Mutert,Soil Fertility Kit, Oxford

Graphic Printers, 2001.

51 EVS3327 Sinh thái học nông nghiệp 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Đức Viên (cb), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lê Văn Khoa và ctg, Nông nghiệp và môi trường, NXB Giáo Dục, 2001.

- Phạm Chí Thành, Hệ thồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993.

- Sustainable agriculture solutions,Novello Press LTD, London, U.K. 1999.

52 EVS3328 Phương pháp nghiên cứu nông

hóa 3

1. Tài liệu bắt buộc:

- Lê văn Khoa, Trần khắc Hiệp, Trịnh thị Thanh. Hoá học nông nghiệp. NXB

Đại học Quốc Gia Hà nội, 1996.

- Piskunov A.S. Các phương pháp nghiên cứu nông hóa, NXB “Bông lúa”,

Moscow, 2008.

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc

Page 36: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

32

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

Hiệp, Cái Văn Tranh. Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng,

NXB giáo dục, 2001.

- Fertilizers: Components, uses in agriculture and environmental impacts.

Fernando Lopez Valdez and Fabian Fernandez Luqueno Editors. Nova

publisher. New York. 2014.

53 EVS3329 Chất hữu cơ trong đất 3

1. Tài liệu bắt buộc:

- Nguyễn Xuân Cự, Bài giảng chất hữu cơ trong đất, Trường ĐHKHTN, Hà

Nội, 2005.

2. Tài liệu tham khảo thêm:

- Kononova, Organic matter: It’s Nature, it’s role in soil formation and in soil

fertility.

- Stevenson F.J.,Humus chemistry: Genesis, Composition, Reactions, John

Wiley & Sons, Inc. New York.

- Lê Văn Khoa (cb), Đất và môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002.

54 EVS3330 Khoáng sét trong đất 3

1. Tài liệu bắt buộc:

- Nguyễn Ngọc Minh, Đào Châu Thu,Khoáng sét trong đất và khả năng ứng

dụng trong lĩnh vực môi trường, NXB Giáo dục, 2012.

- Đào Châu Thu, Khoáng sét và sự liên quan của chúng với một vài chỉ tiêu lý

hóa học trong một số loại đất Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003.

- Lưu Đức Hải, Trần Nghi, Giáo trình Khoa học trái đất, NXB Giáo dục, 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm:

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân,

Đất và môi trường, NXB Giáo dục, 2000.

- Newman, A.C.D., Chemistry of Clay, Mineralogical Society Monograph No.

6, 1987.

- Sumner, M.E., Handbook of Soil science, CRC Press, 2000.

- Velde, Introduction of clay mineral, Charman & Hall Press, 1992.

Page 37: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

33

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

55 EVS3336 Đánh giá suy thoái và ô nhiễm

đất 3

Tài liệu bắt buộc:

- Nguyễn Xuân Hải. Các quá trình thoái hóa đất, 2008.

- Lê văn Khoa (chủ biên), Giáo trình ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử

lý. NXB Giáo dục Việt nam, 2010.

- Tài liệu tham khảo:

- Hội khoa học đất Việt Nam, 2000. Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp.

56

EVS3337 Kỹ thuật giảm thiểu suy thoái

đất 3

1. Tài liệu bắt buộc:

- Lê Huy Bá, Thái Thành Lượm, Nguyễn Thị Kiều Diễm - Giáo trình Xử lý,

phòng,chống ô nhiễm & suy thoái môi trường đất, NXB: Trường Đại học

Công nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 2013.

- Lê Văn Khoa (chủ biên)- Giáo trình ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử

lý, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.

- Nguyễn Xuân Hải - Giáo trình Đất có vấn đề sử dụng,bảo vệ và cải tạo, NXB

Giáo dục Việt Nam, 2013.

- Đặng Đình Kim, Lê Đức,Trần Văn Tựa, Bùi Thị Kim Anh, Đặng Thị An-

sách chuyên khảo – Xử lý ô nhiễm môi trường bằng thực vật, NXB Nông

nghiệp, 2011.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Xuân Hải, Giáo trình

Đất vàbảo vệ đất, NXB Hà Nội, 2005.

- Hội Khoa học đất Việt Nam – Đất Việt Nam, NXB Nông nghiêp, 2000

- Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm – Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam,

NXB Nông Nghiệp, 1998.

- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường – Phục hồi hệ sinh thái và

tái sử dụng các vùng đất bị suy thoái do ảnh hưởng của chất độc hóa học sử

Page 38: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

34

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

dụng trongchiến tranh tại Thừa Thiên – Huế, nxb Nông nghiệp 2013. Tài liệu

Hội thảo tập huấn.

57

EVS3338 Kỹ thuật vi sinh phân tử trong

đánh giá suy thoái đất 3

Tài liệu bắt buộc:

- J.E.Copper, J. R Rao (2006). Molecular Approaches to Soil, Rhizosphere and

Plant Microorganism Analysis. CABI Publishing, UK.

- Wen-Tso Liu, Janet K. Jansson (2010). Environmental molecular

microbiology. Caister Academic Press, Norfolk, UK. ISBN: 978-1-904455-

52-3.

- Jaap Bloem, David W. Hopkins, Anna Benedetti (2006). Microbiological

methods for assessing soil quality. CABI Publishing, UK.

58 EVS3339 Kỹ thuật xử lý đất ô nhiễm 3

1. Tài liệu bắt buộc:

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Trần Thiện Cường, Giáo trình Ô nhiễm Môi

trường đất và biện pháp xử lý, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004

- Lê Văn Khoa, Sinh thái và Môi trường đất, NXB ĐHQG HN, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lê Huy Bá, Giáo trình Độc học môi trường, NXB ĐHQG TP. HCM, 2000.

- Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về MT 2002. Tập V phần chất lượng đất.

- Yaron B., R. Culvet, R. Prost. Soil pollution Processes and dynamics,

Springer - Verlag - Berlin - Heidelberg, 1996.

- International Centre for Soil and Contaminated sites, Manual for management

and handling of contaminated sites, Berlin, 2002.

59 EVS3340 Vật liệu mới trong giảm thiểu 3 Tài liệu bắt buộc:

Page 39: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

35

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

suy thoái và ô nhiễm đất - Bài giảng về Vật liệu môi trường. Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Huân,

Phạm Văn Quang.

- Materials and the Environment - Eco-Informed Material Choice. Michael F.

Ashby. Elsevier, 2009.

- Khoáng sét trong đất. Nguyễn Ngọc Minh, Đào Châu Thu. NXB Giáo dục,

2012.

60 EVS3341 Hóa chất nông nghiệp và an toàn

thực phẩm

3

Tài liệu bắt buộc - Lê văn Khoa, Trần khắc Hiệp, Trịnh thị Thanh. Hoá học nông nghiệp. NXB

Đại học Quốc Gia Hà nội, 1996.

- Fertilizers: Components, uses in agriculture and environmental impacts.

Fernando Lopez Valdez and Fabian Fernandez Luqueno Editors. Nova

publisher. New York. 2014.

- Đỗ Hàm. Hóa chất dùng trong nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng. NXB Lao

động – xã hội, 2007.

- Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm. Vệ sinh và an toàn thực phẩm. ĐH Kỹ

thuật tp. Hồ Chí Minh, 2005.

61 EVS3342 Quan trắc đất suy thoái

3

Tài liệu bắt buộc

- Pan Ming Huang; Yuncong Li; Malcolm E. Sumner (edited) Handbook ofSoil

Sciences, Second Edition; CRC Press. 2012

62 EVS3343 Nông nghiệp và phát triển bền

vững 3

1. Tài liệu bắt buộc

- National Research Council (2010), Toward Sustainable Agricultural Systems

in the 21st century, The National Academies press Washington, D.C.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Chiến lược Phát triển Nông

nghiệp Nông thôn giai đoạn 2011 - 2020.

Page 40: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

36

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền (1999), Nông nghiệp

và Môi trường, NXB Giáo dục.

- Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê, Ngô Thế Ân (2004), Sinh thái học Nông

nghiệp, NXB Giáo dục.

63 EVS3344 Môi trường đất rừng

3

1. Tài liệu bắt buộc - Đất Việt Nam, Hội khoa học đất Việt Nam, NXB nông nghiệp, 2000.

- Dan Binkley, Richard F. Fisher. Ecology and management of forest soils.

Fourth edition, Wiley – Blackwell, 2013.

- Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình. Cẩm

nang ngành Lâm nghiệp (Chương Đất và dinh dưỡng đất), 2006.

- Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan. Sinh thái rừng, NXB nông nghiệp, 2005.

- Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Đặng và nnk. Giáo trình Đất Lâm nghiệp, NXB

nông nghiệp, 2006.

- Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm. Sử dụng bền vữngđất miền núi và vùng cao ở

Việt Nam, NXB nông nghiệp, 2002.

64 EVS3345 Vi sinh vật đất ứng dụng

3

Tài liệu bắt buộc:

- D. Sylvia, J. Fuhrmann, P. Hartel and D. Zuberer. 2005. Principles

and Applications of Soil Microbiology, 2nd Edition, Eds. Prentice

Hall, Upper Saddle River, New Jersey.

- Jan Dirk van Elsas, Janet K. Jansson, Jack T. Trevors. 2006. Modern

Soil Microbiology, 2ndEdition, CRC Press.

- Jaap Bloem, David W. Hopkins, Anna Benedetti. 2005.

Microbiological Methods for Assessing Soil Quality, CABI.

65 EVS3332 Khóa luận tốt nghiệp 7

Page 41: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

37

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

66 EVS4082 Cơ sở khoa học đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Văn Khoa (cb), Đất và môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 2000.

- Hội Khoa học đất Việt Nam, Đất Việt Nam, Hà Nội 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Trần Kông Tấu,Thổ nhưỡng học (2 tập). NXB Đại học và Trung học chuyên

nghiệp, Hà Nội, 1986.

- Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên, Đất đồi núi Việt Nam - thoái hoá và phục hồi,

NXB Nông nghiệp,1999.

- Gatya Kelly, Soil Sense, Rebecca Lines - Kelly, Australia, 1995..

67 EVS4083 Thực hành phân tích đất và nông

hóa 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc

Hiệp, Cái Văn Tranh,Phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng, NXB Giáo

dục, 2000.

- Lê Văn Tiềm, Trần Kông Tấu, Phân tích đất và cây trồng, NXB Nông nghiệp,

1983.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Standard method of soil analysis for soil, plant tissue water and fertilizer,

Philipine, 1980.

68 EVS4084 Nước trong đất 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Xuân Hải, Bài giảng nước trong đất, 2012

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hội khoa học đất Việt nam, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2000.

- Lê Văn Khoa, Đất và môi trường, NXB giáo dục, 2000.

Công 124

Page 42: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

38

4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1

2 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

2. PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2

3 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

3. POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

4. HIS1002 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

5. INT1003 Tin học cơ sở 1 2 Các giảng viên Khoa Toán-Cơ-Tin học

6. INT1005 Tin học cơ sở 3 2 Các giảng viên Khoa Toán-Cơ-Tin học

7. FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1 4 Các giảng viên Khoa Toán-Cơ-Tin học

8. FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2 5 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

9. FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3 5 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

10. Giáo dục thể chất 4 Các giảng viên TT Giáo dục Thể chất và Thể thao

11. Giáo dục quốc phòng-an ninh 8 Các giảng viên TT Giáo dục Quốc phòng và An ninh

12. Kỹ năng mềm 3 Các giảng viên TT Hợp tác và chuyển giao tri thức

13. HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3 Nguyễn Thị Hoài Phương

ThS

Trường ĐH KHXH&NV,

Page 43: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

39

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Đỗ Thị Hương Thảo Đinh Đức Tiến Nguyễn Bảo Trang Nguyễn Ngọc Minh

TS TS ThS CN

ĐHQGHN

14. GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống 3 Các giảng viên Khoa Địa lý Khoa Địa chất Khoa Môi trường Khoa Sinh học Khoa KT-TV-HDH

15. MAT1090 Đại số tuyến tính 3 Nguyễn Đức Đạt Đào Văn Dũng Phạm Chí Vĩnh Lê Đình Định

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS

Toán học Toán học Toán học Toán học

Khoa Toán-Cơ-Tin học

16. MAT1091 Giải tích 1 3 Đặng Đình Châu Đào Văn Dũng Phạm Chí Vĩnh Lê Đình Định

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS

Toán học Toán-Cơ Toán-Cơ Toán học

Khoa Toán-Cơ-Tin học

17. MAT1092 Giải tích 2 3 Đặng Đình Châu Đào Văn Dũng Vũ Đỗ Long Lê Đình Định Trần Thanh Tuấn Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Thủy

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS TS ThS ThS

Toán học Toán-Cơ Toán-Cơ Toán học

Khoa Toán-Cơ-Tin học

18. MAT1101 Xác suất thống kê 3 Đặng Hùng Thắng, Phan Viết Thư Trịnh Quốc Anh Nguyễn Thịnh Tạ Công Sơn Hoàng Thị Phương Thảo Phạm Đình Tùng Lê Vĩ

GS.TSKH PGS.TS TS TS TS ThS ThS TS

Xác suất thống kê

Khoa Toán-Cơ-Tin học

Page 44: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

40

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Trần Thị Hương Giang CN 19. PHY1100 Cơ -Nhiệt 3 Đỗ Thị Kim Anh

Lê Thị Thanh Bình Bạch Thành Công Nguyễn Việt Tuyên Lê Tuấn Tú Phạm Nguyên Hải Phạm Văn Thành Nguyễn Thùy Trang Lê Văn Vũ

TS. PGS.TS. GS.TS. TS. TS. TS. TS. TS. PGS.TS

Khoa Vật lý

20. PHY1103 Điện- Quang 3 Đỗ Thị Kim Anh Ngạc An Bang Nguyễn Thế Bình Đào Kim Chi Trịnh Đình Chiến Nguyễn Mậu Chung Võ Lý Thanh Hà Phạm Nguyên Hải Hoàng Chí Hiếu Bùi Văn Loát Võ Thanh Quỳnh Phùng Quốc Bảo Lưu Tuấn Tài Đỗ Đức Thanh Đặng Thanh Thủy Phạm Quốc Triệu Lê Tuấn Tú Nguyễn Anh Tuấn Bùi Hồng Vân Nguyễn Tiến Cường Mai Hồng Hạnh

TS TS PGS.TS CN PGS.TS TS CN TS TS PGS.TS PGS.TS PGS.TS GS.TS PGS.TS TS PGS.TS TS TS ThS TS TS

Khoa Vât ly

21. CHE1080 Hóa học đại cương 3 Nguyễn Minh Hải Nguyễn Hùng Huy

TS PGS.TS

Khoa Hóa học

Page 45: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

41

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Triệu Thị Nguyệt PGS.TS

22. CHE1081 Hóa học hữu cơ 3 Lưu Văn Bôi Nguyễn Đình Thành Phan Minh Giang Phạm Văn Phong Trần Thị Thanh Vân Nguyễn Thị Sơn Trần Mạnh Trí

GS. TSKH GS. TS PGS. TS TS TS TS TS

Hóa hữu cơ Khoa Hóa học

23. CHE1057 Hóa học phân tích 3 Tạ Thị Thảo Nguyễn Văn Ri Từ Bình Minh Phạm Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Ánh Hường Phạm Tiến Đức Nguyễn Thị Kim Thường Lê Thị Hương Giang

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS TS TS TS ThS

Hóa phân tích Khoa Hóa học

24. BIO1061 Sinh học đại cương 3 Các giảng viên Khoa Sinh học

25. EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên 3 Nguyễn Thị Phương Loan Nguyễn Chu Hồi Trần Thị Tuyết Thu Nguyễn Xuân Cự

TS PGS.TS TS PGS.TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trường

26. EVS2302

Khoa học môi trường đại cương 3 Lưu Đức Hải Nguyễn Xuân Cự Nguyễn Thị Phương Loan Nguyễn Xuân Hải

PGS.TS PGS.TS TS PGS.TSKH

Khoa học môi trường Khoa học đất Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trường

27. EVS2304

Cở sở môi trường đất, nước, không khí 3 Đồng Kim Loan Phạm Ngọc Hồ Nguyễn Xuân Hải

PGS.TS GS.TS PGS.TSKH

Hóa học Toán lý Khoa học đất

Khoa Môi trường

Page 46: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

42

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Lưu Minh Loan ThS Khoa học môi trường

28. EVS2305 Biến đổi khí hậu 3 Lưu Đức Hải Nguyễn Chu Hồi

PGS.TS PGS.TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường

29. EVS2306 Địa chất môi trường 3 Nguyễn Đình Hòe Hoàng Anh Lê Nguyễn Cẩn

PGS.TS TS GS.TSKH

Khoa học môi trường Kỹ thuật môi trường Địa chất học

Khoa Môi trường

30. EVS2307 Sinh thái môi trường 3 Nguyễn Thị Loan Trần Văn Thụy

PGS.TS PGS.TS

Công nghệ môi trường Sinh học

Khoa Môi trường

31. EVS3311 Khoa học đất đại cương 3 Nguyễn Xuân Cự Nguyễn Xuân Hải Nguyễn Ngọc Minh

PGS.TS PGS.TSKH PGS.TS

Khoa học đất

Khoa Môi trương

32. EVS3312 Phương pháp phân tích đất 3 Nguyễn Ngọc Minh Nguyễn Xuân Huân Lê Đức

PGS.TS ThS PGS.TS

Khoa học đất Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trương

33. EVS3313 Hóa học đất 3 Nguyễn Ngọc Minh Nguyễn Xuân Huân Lê Đức

PGS.TS ThS PGS.TS

Khoa học đất Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trương

34. EVS3314 Hóa học nông nghiệp 3 Lê Văn Thiện Nguyễn Xuân Huân Trần Khắc Hiệp

PGS.TS ThS PGS.TS

Khoa học đất Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trương

35. EVS3234 Sinh học đất 3 Trần Thị Tuyết Thu Nguyễn Kiều Băng Tâm Nguyễn Đức Anh

TS PGS.TS TS

Khoa học Môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trương Khoa Môi trương Viên KH&CNVN

36. EVS3316 Vật lý đất 3 Nguyễn Xuân Hải Nguyễn Quốc Việt Phạm Thị Hà Nhung

PGS.TSKH ThS ThS

Khoa học đất Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trương

37. EVS3317 Phân loại, phân hạng và đánh giá đất 3 Nguyễn Xuân Cự Phạm Thị Hà Nhung Bùi Thị Ngọc Dung

PGS.TS ThS TS

Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trương Khoa Môi trương Viên QH&TKNN

38. EVS3318 Phương pháp thống kê nông nghiệp 3 Nguyễn Xuân Cự Nguyễn Quốc Việt

PGS.TS ThS

Khoa hoc đât Khoa Môi trương Khoa Môi trương

Page 47: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

43

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Nguyễn Viết Hiệp ThS Viên KHNNVN

39. EVS3319 Địa lý thổ nhưỡng 3 Trần Thị Tuyết Thu Nguyễn Quốc Việt Phạm Thị Hà Nhung

TS ThS ThS

Khoa học môi trường Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trương

40. EVS3320 Sinh lý thực vật 3 Phạm Thị Lương Hằng Lê Quỳnh Mai Trần Thị Dụ Chi

TS TS ThS

Sinh học

Khoa Sinh hoc

41. EVS3250 Hệ thống thông tin địa lý 3 Nguyễn Quốc Việt Trần Văn Thụy Nguyễn Thị Hoàng Liên

ThS PGS.TS TS

Khoa hoc đât Sinh hoc Quan ly môi trương

Khoa Môi trương

42. EVS3332 Thực tập thực tế 1 2 Nguyễn Mạnh Khải Vũ Văn Mạnh Trần Văn Thụy

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Kỹ thuật môi trường Khoa học Môi trường Sinh hoc

Khoa Môi trương

43. EVS3333 Thực tập thực tế 2 2 Nguyễn Xuân Cự Nguyễn Quốc Việt Phạm Thị Hà Nhung

PGS.TS ThS ThS

Khoa học đất Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trương

44. EVS4071 Thực tập hóa học 2 Đồng Kim Loan Lê Đức Hoàng Minh Trang

PGS.TS PGS.TS ThS

Hóa học Khoa học đất Công nghệ môi trường

Khoa Môi trương

45. EVS3321 Sinh thái đất 3 Lê Văn Thiện Nguyễn Biều Băng Tâm Trần Thị Tuyết Thu

PGS.TS PGS. TS TS

Khoa học đất Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trương

46. EVS3322 Bản đồ đất 3 Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Ngọc Minh Phạm Thị Hà Nhung

ThS PGS.TS ThS

Khoa học đất Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trương

47. EVS3323 Quy hoạch sử dụng đất 3 Nguyễn Xuân Cự Nguyễn Quốc Việt Phạm Thị Hà Nhung

PGS.TS ThS ThS

Khoa học đất Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trương

48. EVS3324 Quản lý và bảo vệ đất 3 Nguyễn Xuân Hải Trần Thị Tuyết Thu

PGS.TSKH TS

Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trương

Page 48: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

44

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Trần Thiện Cường TS Khoa học môi trường

49. EVS3325 Luật và chính sách đất đai 3 Trần Thiện Cường Lê Đức Trần Thị Tuyết Thu

TS PGS.TS TS

Khoa học môi trường Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trương

50. EVS3326 Dinh dưỡng khoáng và năng suất cây trồng

3 Lê Văn Thiện Nguyễn Xuân Huân Trần Khắc Hiệp

PGS.TS ThS PGS.TS

Khoa học đất Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trương

51. EVS3327 Sinh thái học nông nghiệp 3 Nguyễn Xuân Cự Lê Văn Thiện Nguyễn Xuân Huân

PGS.TS PGS.TS ThS

Khoa học đất Khoa hoc đât Khoa hoc môi trương

Khoa Môi trương

52. EVS3328 Phương pháp nghiên cứu nông hóa 3 Nguyễn Ngân Hà Trần Khắc Hiệp

TS PGS.TS

Lâm học Khoa hoc đât

Khoa Môi trương

53. EVS3329 Chất hữu cơ trong đất 3 Nguyễn Xuân Cự Trần Thị Tuyết Thu Trần Khắc Hiệp

PGS.TS TS PGS.TS

Khoa học đất Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trương

54. EVS3330 Khoáng sét trong đất 3 Nguyễn Ngọc Minh Nguyễn Quang Hải Đào Châu Thu

PGS.TS TS PGS.TS

Khoa học đất

Khoa Môi trương Viện KHNNVN Hội Khoa học đất

55. EVS3336 Đánh giá suy thoái và ô nhiễm đất 3 Nguyễn Xuân Hải Lê Văn Thiện

PGS.TSKH PGS.TS

Khoa học đất Khoa Môi trương

56. EVS3337 Kỹ thuật giảm thiểu suy thoái đất 3 Lê Đức Trần Khắc Hiệp

PGS.TS PGS.TS

Khoa học đất Khoa học đất

Khoa Môi trương

57. EVS3338 Kỹ thuật vi sinh phân tử trong đánh giá suy thoái đất

3 Ngô Thị Tường Châu Hoàng Hoa Long

PGS.TS TS

Sinh học đất Khoa Môi trương Viện Di truyền Nông nghiệp

58. EVS3339 Kỹ thuật xử lý đất ô nhiễm 3 Nguyễn Xuân Cự Lê Đức

PGS.TS PGS.TS

Khoa hoc đât Khoa học đất

Khoa Môi trương

59. EVS3340 Vật liệu mới trong giảm thiểu suy thoái và ô nhiễm đất

3 Nguyễn Ngọc Minh Nguyễn Xuân Huân

PGS.TS ThS

Khoa hoc đât Khoa học môi trường

Khoa Môi trương

60. EVS3341 Hóa chất nông nghiệp và an toàn thực phẩm

3 Nguyễn Ngân Hà Trần Khắc Hiệp

TS PGS.TS

Lâm học Khoa học đất

Khoa Môi trương

61. EVS3342 Quan trắc đất suy thoái 3 Trần Thiện Cường TS Khoa học môi trường Khoa Môi trương

Page 49: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

45

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Lê Đức PGS.TS Khoa hoc đât 62. EVS3343 Nông nghiệp và phát triển bền vững 3 Trần Thị Tuyết Thu

Nguyễn Xuân Cự TS PGS.TS

Khoa hoc môi trường Khoa hoc đât

Khoa Môi trương

63. EVS3344 Môi trường đất rừng 3 Nguyễn Ngân Hà Trần Khắc Hiệp

TS PGS.TS

Lâm học Khoa hoc đât

Khoa Môi trương

64. EVS3345 Vi sinh vật đất ứng dụng 3 Ngô Thị Tường Châu Trần Thị Tuyết Thu

PGS.TS TS

Sinh học đất Khoa hoc môi trường

Khoa Môi trương

65. EVS3332 Khóa luận tốt nghiệp 7 Khoa Môi trương

66. EVS4082 Cơ sở khoa học đất 3 Nguyễn Xuân Cự Lê Văn Thiện Nguyễn Ngọc Minh

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Khoa học đất

Khoa Môi trương

67. EVS4083 Thực hành phân tích đất và nông hóa 2 Nguyễn Ngọc Minh Nguyễn Xuân Huân Lê Đức

PGS.TS ThS PGS.TS

Khoa học đất Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trương

68. EVS4084 Nước trong đất 2 Nguyễn Xuân Hải Nguyễn Quốc Việt Trần Thiện Cường

PGS.TSKH ThS TS

Khoa học đất Khoa hoc đât Khoa hoc môi trương

Khoa Môi trương

Công 124

Page 50: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

46

5. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo:

5.1. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)

Học kỳ I

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác – Lênin 1 2

2 INT1003 Tin học cơ sở 1 2

3 FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1 4

4 GEO1056 Khoa học trái đất và sự sống 3

5 MAT1091 Giải tích 1 3

6 CHE1080 Hóa học đại cương 3

7 BIO1061 Sinh học đại cương 3

Tổng 20

Học kỳ II

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

1 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của

Triết học Mác-Lênin 2 3 PHI1004

2 FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2 5 FLF2101

3 INT1005 Tin học cơ sở 3 2 INT1003

4 MAT1092 Giải tích 2 3 MAT1091

5 PHY1100 Cơ -Nhiệt 3 MAT1091

6 CHE1081 Hóa học hữu cơ 3 CHE1080

7 EVS2302 Khoa học môi trường đại

cương 3 GEO1050

Tổng 22

Học kỳ III

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

1 MAT1090 Đại số tuyến tính 3

2 FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3 5 FLF2102

3 CHE1057 Hóa học phân tích 3 CHE1080

4 EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên 3 EVS2304

5 EVS2304

Cơ sở môi trường đất,

nước, không khí** 3

CHE1080

BIO1061

EVS2302

6 EVS3311 Khoa học đất đại cương 3

Tổng 20

Page 51: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

47

Học kỳ IV

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

1 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 PHI1005

2 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3

3 MAT1101 Xác suất thống kê 3 MAT1091

4 PHY1103 Điện- Quang 3 MAT1091EVS2

302

5 EVS3312 Phương pháp phân tích đất 3 CHE1057

6 EVS3234 Sinh học đất

4

BIO1061

EVS3311

Tổng 18

Học kỳ V

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

1 EVS3313 Hóa học đất

3

EVS3311

EVS3312

2 EVS3319 Địa lý thổ nhưỡng

3

GEO1050

EVS2301

EVS3311

3 EVS3250 Hệ thống thông tin địa lý 3

4 EVS3332 Thực tập thực tế 1* 2 EVS3311

EVS2306

5 EVS4071 Thực tập hoá học

2

CHE1057

CHE1081 Tự chọn 3/9

6 EVS2305 Biến đổi khí hậu 3 EVS2304

7 EVS2306 Địa chất môi trường 3 EVS2304

8 EVS2307 Sinh thái môi trường 3 BIO1061

EVS2301

Tổng 16

Học kỳ VI

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

1 HIS1002 Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam

3 POL1001

2 EVS3314 Hóa học nông nghiệp 3

3 EVS3316 Vật lý đất 3 EVS3311

4 EVS3317 Phân loại, phân hạng và

đánh giá đất

3 EVS3311

5 EVS3318 Phương pháp thống kê nông 3

Page 52: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

48

nghiệp

6 EVS3320 Sinh lý thực vật 3

Tổng 18

Học kỳ VII

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

1 EVS3333 Thực tập thực tế 2* 2 EVS3250

EVS3311

II Các học phần tự chọn 15/60

Các học phần tự chọn

chuyên sâu về quy hoạch và

sử dụng bền vững đất đai

2 EVS3321 Sinh thái đất 3 EVS3234

EVS3311

3 EVS3322 Bản đồ đất

3 EVS3311

EVS3317

EVS3250

4 EVS3323 Quy hoạch sử dụng đất 3 EVS3311

5 EVS3324 Quản lý và bảo vệ đất 3 EVS3311

6 EVS3325 Luật và chính sách đất đai 3

Các học phần tự chọn

chuyên sâu về đất và dinh

dưỡng cây trồng

EVS3326 Dinh dưỡng khoáng và

năng suất cây trồng

3 EVS3311

EVS3314

8 EVS3327 Sinh thái học nông nghiệp 3 EVS3311

EVS3320

9 EVS3328 Phương pháp nghiên cứu

nông hóa

3 EVS3314

EVS3312

10 EVS3329 Chất hữu cơ trong đất 3 EVS3311

11 EVS3330 Khoáng sét trong đất 3 EVS3311

Các học phần tự chọn

chuyên sâu về suy thoái, ô

nhiễm và bảo vệ đất

12 EVS3336 Đánh giá suy thoái và ô

nhiễm đất

3

13 EVS3337 Kỹ thuật giảm thiểu suy

thoái đất

3

14 EVS3338 Kỹ thuật vi sinh phân tử

trong đánh giá suy thoái đất

3 EVS2302

EVS3234

15 EVS3339 Kỹ thuật xử lý đất ô nhiễm 3

16 EVS3340

Vật liệu mới trong giảm

thiểu suy thoái và ô nhiễm

đất

3 EVS3311

EVS3312

Các học phần tự chọn

Page 53: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

49

chuyên sâu về sử dụng đất

và các vấn đề môi trường

17 EVS3341 Hóa chất nông nghiệp và an

toàn thực phẩm

3 EVS3314

18 EVS3342 Quan trắc đất suy thoái 3 EVS3311

19 EVS3343 Nông nghiệp và phát triển

bền vững

3

20 EVS3344 Môi trường đất rừng 3 EVS3311

21 EVS3345 Vi sinh vật đất ứng dụng 3 EVS3234

Tổng 17

Học kỳ VIII

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết Các học phần bắt bắt buộc 7

1 EVS3332 Khóa luận tốt nghiệp 7 Các học phần thay thế

1 EVS40

82

Cơ sở khoa học đất 3

2 EVS40

83

Thực hành phân tích đất và

nông hóa

3

3 EVS40

84

Nước trong đất 3

Tổng 7

5.2. Tổ chức đào tạo

Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, được tổ chức đào tạo chung

trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng

lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học

phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình chung tích lũy.

Học phần kỹ năng bổ trợ: Kỹ năng bổ trợ được tích hợp trong các học phần

trong suốt quá trình đào tạo, đồng thời tham gia các hoạt động do Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên tổ chức.

Các học phần tự chọn trong khối kiến thức theo khối ngành: không

Các học phần tự chọn trong khối kiến thức theo nhóm ngành: Lớp học phần

được lên kế hoạch khi có ít nhất 10 sinh viên đăng ký học phần

Các học phần tự chọn trong khối kiến thức ngành: Lớp học phần được lên kế

hoạch khi có ít nhất 8 sinh viên đăng ký học phần, tổng cộng sinh viên phải tích lũy

Page 54: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

50

khối kiến thức này tối thiểu 12 tín chỉ định hướng chuyên sâu về các lĩnh vực: Quy

hoạch và sử dụng bền vững đất đai, Đất và dinh dưỡng cây trồng, Suy thoái, ô nhiễm

và bảo vệ đất, Sử dụng đất và các vấn đề môi trường.

Các học phần thực hành, thực tập thực tế, thực tập thiên nhiên: học phần thực

hành trong phòng thí nghiệm được thực hiện theo thời khóa biểu của Trường (cần xếp

thành 1 buổi độc lập trong 1 tuần). Học phần thực tập thiên nhiên 1, 2 được thực hiện

trong 1 đợt liên tục cho mỗi học phần (khoảng 3-4 ngày ngoài hiện trường và các ngày

còn lại nghiên cứu tài liệu và hoàn thiện báo cáo).

6. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với một chương trình đào tạo tiên

tiến của nước ngoài (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

a) Giới thiệu về chương trình được sử dụng để xây dựng chương trình:

- Tên ngành: Khoa học đất

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: Cử nhân Khoa học đất

- Tên cơ sở đào tạo, nước đào tạo: Đại học Bang Ohio, Hoa Kỳ

- Xếp hạng của cơ sở đào tạo: 57 Thế giới

b) Bảng so sánh chương trình đào tạo

STT Tên học phần trong chương

trình đào tạo tiên tiến của

nước ngoài (Tiếng Anh,

tiếng Việt)

Tên học phần trong

chương trình đào tạo của

đơn vị

(Tiếng Anh, tiếng Việt)

Thuyết minh về

những điểm giống

và khác nhau giữa

các học phần của 2

chương trình đào

tạo

I Khối kiến thức chung

1 Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác - Lênin 1 Theo yêu câu chung

cua Đai hoc Quôc

gia Ha Nôi

2 Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác - Lênin 2 Theo yêu câu chung

cua Đai hoc Quôc

gia Ha Nôi

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh Theo yêu câu chung

cua Đai hoc Quôc

gia Ha Nôi

4 Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam Theo yêu câu chung

cua Đai hoc Quôc

gia Ha Nôi

5 Tin học cơ sở 1

6 Tin học cơ sở 3

Page 55: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

51

7 Tiếng Anh cơ sở 1

8 Tiếng Anh cơ sở 2

9 Tiếng Anh cơ sở 3

10 Giáo dục thể chất

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh

12 Kỹ năng bổ trợ

II Khối kiến thức chung theo

lĩnh vực

13 Cơ sở văn hóa Việt Nam

14 Khoa học trái đất và sự sống

III Khối kiến thức chung của

khối ngành

15 Đại số tuyến tính

16 Giải tích 1

17 Giải tích 2

18 Xác suất thống kê

19 Cơ -Nhiệt

20 Điện- Quang

21 Hóa hoc đại cương

22 Hóa học hữu cơ

23 Hóa học phân tích

IV Khối kiến thức chung của

nhóm ngành

IV.1 Các học phần bắt buộc

24 Sinh học đại cương

25 Tài nguyên thiên nhiên

26 Khoa học môi trường đại cương

27 Cở sở môi trường đất, nước,

không khí

IV.2 Các học phần tự chọn

28 Biến đổi khí hậu

29 Địa chất môi trường

30 Sinh thái môi trường

V Khối kiến thức ngành

V.1 Các học phần bắt buộc

31

Introduction to Soil Science General Soil Science

Khoa học đất đại cương

Về các nội dung cơ

bản là tương tự. Khác

nhau cấu trúc các

chương mục

32 Soil Science Laboratory

Methods for soil analysis

Phương pháp phân tích đất

33 Soil Chemical Processes and

Environmental Quality

Soil chemistry

Hóa học đất

34 Soil and Environmental

Biochemistry

Agricultural chemistry

Hóa học nông nghiệp

35 Biology of Soil Ecosystem

Soil biology

Sinh học đất

36 The Soil Physical Soil physic

Page 56: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

52

Environment Vật lý đất

37 Soil Landscapes:

Morphology, Genesis &

Classification

Soil Classification and

Evaluation

Phân loại, phân hạng và đánh

giá đất

38

Statistical methods for

agricultural science

Phương pháp thống kê nông

nghiệp

39

Soil geography

Địa lý thổ nhưỡng

40

Plant physiology

Sinh lý thực vật

41 Hệ thông tin địa lý (GIS)

42 Thực tập thực tế 1

43 Thực tập thực tế 2

44 Characterization of Soil in

the Field and Laboratory

Chemistry practicals

Thực tập hóa học

V.2 Các học phần tự chọn

V.2.1.

Các học phần chuyên sâu

về quy hoạch và sử dụng

bền vững đất đai

45 Biology of Soil Ecosystem

Soil ecology

Sinh thái đất

46

Soil mapping

Bản đồ đất

47

Land Use Planning

Quy hoạch sử dụng đất

48

Soil Management

Soil management and

conservation

Quản lý và bảo vệ đất

49

Law and land polices

Luật và chính sách đất đai

V.2.2

Các học phần chuyên sâu

về đất và dinh dưỡng cây

trồng

50

Soil Fertility and Fertilizers

Mineral nutrition

Dinh dưỡng khoáng và năng

suất cây trồng

51

Agricultural Ecology

Sinh thái học nông nghiệp

52

Argo-chemistry research

methods

Phương pháp nghiên cứu

nông hóa

53

Soil organic matter

Chất hữu cơ trong đất

54 Soil Mineralogy

Khoáng vật học đất

Clay minerals in soil

Khoáng sét trong đất

Có chung nội dung về

khoáng sét trong đất.

Tuy nhiên môn

Page 57: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

53

Khoáng vật học trong

đất có phạm vi và đối

tượng rộng hơn.

V.2.3

Các học phần chuyên sâu về

suy thoái, ô nhiễm và bảo vệ

đất

55

Đánh giá suy thoái và ô nhiễm

đất

56

Kỹ thuật giảm thiểu suy thoái

đất

57

Kỹ thuật vi sinh phân tử trong

đánh giá suy thoái đất

58 Kỹ thuật xử lý đất ô nhiễm

59

Vật liệu mới trong giảm thiểu

suy thoái và ô nhiễm đất

V.2.4

Các học phần tự chọn chuyên

sâu về sử dụng đất và các vấn

đề môi trường

60

Hóa chất nông nghiệp và an

toàn thực phẩm

61 Quan trắc đất suy thoái

62

Nông nghiệp và phát triển bền

vững

63 Môi trường đất rừng

64 Vi sinh vật đất ứng dụng

V.3

Khóa luận/Các học phần

thay thế khóa luận tốt

nghiệp

V.3.1 Khóa luận tốt nghiệp

65 Khóa luận tốt nghiệp

66

Basic of soil science

Cơ sở khoa học đất

67 Argo-chemitry and soil

analysis practice

Thực hành phân tích đất và

nông hóa

68 Water in soil

Nước trong đất

Environmental Fate and

Impact of Contaminants in

Soil and Water

Computer Simulation of Soil

Hydrological and

Biogeochemical Processes

Urban Soil and Ecosystem

Services: Assessment and

Restoration

Soil and Environmental

Biochemistry

Page 58: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

54

7. Tóm tắt nội dung các học phần

1. PHI1004, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

- Tóm tắt nội dung

Học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 1 cung cấp cho

người học thế giới quan và phương pháp luận triết học đúng đắn thông qua những

nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trình

bày hệ thống quan niệm của triết học Mác - Lênin về tự nhiên, xã hội và con

người, mối quan hệ giữa tự nhiên, xã hội và con người; những quy luật chung nhất

của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và của tư duy con người. Lý luận

của triết học Mác - Lênin về hình thái kinh tế - xã hội, về giai cấp, đấu tranh giai

cấp giải phóng con người, về dân tộc, cách mạng xã hội, vai trò của quần chúng

nhân dân và cá nhân lãnh tụ trong lịch sử.

2. PHI1005, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

PHI1004 - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1

- Tóm tắt nội dung

Học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 2 cung cấp cho người

học:

Những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản

xuất tư bản chủ nghĩa qua việc nghiên cứu 3 học thuyết kinh tế: học thuyết về giá trị,

học thuyết về giá trị thặng dư và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Các học thuyết

này không chỉ làm rõ những quy luật kinh tế chủ yếu chi phối sự vận động của nền

kinh tế thị trường, của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà còn chỉ ra tính tất yếu của sự

sụp đổ chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở đó làm rõ

những cơ sở lý luận cơ bản, trực tiếp dẫn đến sự ra đời và những nội dung chủ yếu của

học thuyết Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội.

3. POL1001, Tư tưởng Hồ Chí Minh, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

PHI1005 - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2

- Tóm tắt nội dung

Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về:

Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh;

Hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về một số vấn đề cơ bản của

cách mạng Việt Nam, bao gồm vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; chủ

Page 59: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

55

nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng Cộng sản

Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; dân chủ và xây dựng nhà nước

của dân, do dân, vì dân; đạo đức, văn hóa và xây dựng con người mới.

Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp

cách mạng của dân tộc Việt Nam.

4. HIS1002, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: POL1001 - Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Tóm tắt nội dung

5. INT1003, Tin học cơ sở 1, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

- Tóm tắt nội dung

- Phần 1: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về thông tin, máy tính, phần

mềm và các ứng dụng công nghệ thông tin.

- Phần 2: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ điều hành, sử dụng

các phần mềm văn phòng thông dụng và khai thac môt sô dich vu trên Internet.

6. INT1005, Tin học cơ sở 3, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

INT1003 - Tin học cơ sở 1

- Tóm tắt nội dung

Kiến thức cơ bản về lập trình: Phương phap lâp trinh, ngôn ngữ lập trình bậc

cao, cac bươc đê xây dưng chương trinh, các cấu trúc điều khiển, các kiểu dữ liệu, cấu

trúc mảng, hàm, thủ tục/chương trình con, biến cục bộ, biến toàn cục, vào ra dữ liệu

tệp.

Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo một ngôn ngữ lập trình bậc cao đươc lưa

chon (C/ FORTRAN):

7. FLF2101, Tiếng Anh cơ sở 1, 4 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

- Tóm tắt nội dung

Chương trình tiếng Anh cơ sở 1 là chương trình đầu tiên trong ba chương trình

đào tạo tiếng Anh dành cho tiếng Anh không chuyên bậc đại học. Học phần cung cấp

cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu như động từ to

be, thời hiện tại đơn, quá khứ đơn, các cách đặt câu hỏi để lấy thông tin …;

Page 60: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

56

Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về các

chủ đề quen thuộc của cuộc sống như bản thân, gia đình, quê hương, đất nước …;

Bảng phiên âm quốc tế và cách phát âm phụ âm, nguyên âm, các âm phổ biến

trong tiếng Anh. Bên cạnh đó, sinh viên cũng được học về cách phát âm các dạng của

động từ to be, các động từ được chia ở dạng hiện tại và quá khứ;

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở dạng làm quen ban đầu.

8. FLF2102, Tiếng Anh cơ sở 2, 5 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

FLF2101 - Tiếng Anh cơ sở 1

- Tóm tắt nội dung

Chương trình Tiếng Anh cơ sở 2 là chương trình thứ hai trong ba chương trình

đào tạo tiếng Anh dành cho tiếng Anh không chuyên bậc đại học. Học phần cung cấp

cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho sinh viên trình độ tiền trung cấp như

thời hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, quá khứ tiếp

diễn, quá khứ hoàn thành, các động từ khuyết thiếu …;

Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về các

chủ điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du lịch, sự

kiện đang diễn ra; Bên cạnh đó, sinh viên cũng được học cách cấu tạo và sử dụng các

loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ, động từ tình thái, cụm động từ, cách kết hợp

từ, quy tắc cấu tạo từ;

Bảng phiên âm quốc tế và cách cặp âm, trọng âm từ, câu và các cách phát âm

chuẩn theo bảng phiên âm quốc tế;

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp.

9. FLF2103 - Tiếng Anh cơ sở 3, 5 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

FLF2102 - Tiếng Anh cơ sở 2

- Tóm tắt nội dung

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Các vấn đề ngữ pháp tiếng Anh nâng cao dành cho sinh viên trình độ trung cấp

việc sử dụng từ, ngữ pháp phổ biến, phân biệt văn phong học thuật và văn phong hội

thoại, cách dựng câu …

Những từ vựng cơ bản được sử dụng trong các lĩnh vực liên quan đến chuyên

ngành học tập.

Phương pháp thuyết trình khoa học.

Page 61: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

57

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ trung cấp.

10. Giáo dục thể chất, 4 tín chỉ

11. Giáo dục quốc phòng-an ninh, 8 tín chỉ

12. Kỹ năng bổ trợ, 3 tín chỉ

13. HIS1056, Cơ sở văn hóa Việt Nam, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Cơ sở Văn hóa Việt Nam cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về

văn hóa như: văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật. Những vấn đề liên quan đến hình

thái, mô hình, cấu trúc và chức năng của văn hóa. Học phần cũng cung cấp cho người

học những kiến thức tổng quát, từđó giúp người học có thể lý giải về các khía cạnh của

văn hoá Việt Nam như: mối quan hệ giữa con người, môi trường tự nhiên, môi trường

xã hội Việt Nam với văn hoá; những đặc trưng chung của quá trình giao lưu tiếp xúc

văn hoá ở Việt Nam và những nét nổi bật của quá trình giao lưu tiếp xúc giữa văn hoá

Việt Nam với văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.

Học phần Cơ sở văn hoá Việt Nam cũng giới thiệu cho người học những thành

tố cơ bản của văn hoá Việt Nam như ngôn ngữ, tôn giáo (Nho giáo, Phật giáo, Lão

giáo, Thiên chúa giáo), tín ngưỡng (tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ thành hoàng

làng, tín ngưỡng thờ Mẫu), lễ hội…và diễn trình của lịch sử văn hóa Việt Nam (văn

hóa Việt Nam thời tiền sơ sử, thiên niên kỷđầu công nguyên, văn hóa Việt Nam thời tự

chủ…). Những nét đại cương của không gian văn hóa Việt Nam. Từđó bước đầu định

hướng nhận thức về sự phát triển của nền văn hoá Việt Nam hiện đại trên cơ sở giữ

gìn, phát huy những giá trị truyền thống và hội nhập, tiếp thu những giá trị văn hóa

mới.

14. GEO1050, Khoa học trái đất và sự sống, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần sẽ cung cấp những kiến thức tổng quát nhất về Trái Đất, bao gồm những đặc

điểm chung, các quy luật vận động và phân hóa tự nhiên trên Trái đất, lịch sử hình

thành và phát triển sự sống, đặc biệt là con người, tác động của con người đến Trái đất,

góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường. Người học sẽ được lĩnh hội những

kiến thức cơ bản về vị trí của Trái đất trong không gian, cấu trúc và đặc điểm của các

quyển trên trái đất: thạch quyển, thủy quyển, khí quyển, thổ quyển và sinh quyển, cũng

như các quy luật vận động của các quyển trên và hệ quả của chúng là sự phân đới tự

nhiên trên Trái đất. Người học cũng được trang bị kiến thức về lịch sử hình thành và

phát triển sự sống cũng như tác động của con người lên Trái đất và môi trường sống,

Page 62: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

58

những vấn đề mới nhất về biến đổi khí hậu, các tai biến thiên nhiên và các giải pháp

ứng phó, thích ứng.

15. MAT1090, Đại số tuyến tính, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Các nội dung chính của chương một trong phần đại số tuyến tính bao gồm: Tập

hợp và ánh xạ, trong đó đề cập đến các khái niệm cơ bản như tập hợp, ánh xạ, nhóm,

vành, trường; trường số thực và số phức. Học phần cung cấp các kiến thức chung về

nghiệm của đa thức, từ đó làm cơ sở cho việc trình bày việc phân tích một đa thức

thành tích các nhân tử, một phân thức hữu tỷ thành tổng các phân thức hữu tỷ đơn

giản. Trong phần ma trận, định thức, hệ phương trình đại số tuyến tính, các kiến thức

có liên quan được trình bày trên ngôn ngữ hạng của ma trận để sinh viên có cái nhìn

thấu đáo về tính liên kết giữa ba khái niệm trên và phương pháp thực hành giải hệ

phương trình đại số tuyến tính, một nội dung thường gặp trong tất cả các lĩnh vực khoa

học và ứng dụng. Nội dung tiếp theo đề cập tới những vấn đề cơ bản của không gian

véc tơ, không gian Euclid. Đây có thể coi như những tổng quát hóa lên trường hợp

nhiều chiều của các khái niệm mặt phẳng toạ độ, hệ toạ độ trong không gian mà sinh

viên đã nắm vững từ bậc phổ thông. Khảo sát một số tính chất quan trọng của ánh xạ

tuyến tính, toán tử tuyến tính trong không gian véc tơ hữu hạn chiều, phép biến đổi

trực giao, dạng song tuyến tính, dạng toàn phương. Phần nội dung về hình học giải tích

cung cấp cho sinh viên các kiến thức chung về đường bậc hai và mặt bậc hai, các dấu

hiệu nhận dạng từng loại.

16. MAT1091, Giải tích 1, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp các kiến thức về giới hạn, đạo hàm, vi phân của hàm một biến số;

các phương pháp tìm nguyên hàm và tính tích phân xác định, tích phân suy rộng, ứng

dụng của tích phân vào tích độ dài, diện tích, thể tích; Các khái niệm cơ cản về chuỗi

số, chuỗi hàm, công thức khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa và chuỗi Fourier.

17. MAT1092, Giải tích 2, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích 1

- Tóm tắt nội dung học phần:

Trang bị cho sinh viên các khái niệm quan trọng của hàm hai hoặc ba biến như giới

hạn, tính liên tục, tính khả vi, khảo sát cực trị địa phương. Học phần trình bày về tích

phân bội cùng với các ứng dụng của nó trong các bài toán tính diện tích, thể tích, trọng

tâm, khối lượng. Cung cấp khái niệm cơ bản của tích phân đường, tích phân mặt. Đưa

Page 63: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

59

ra các công thức liên hệ tích phân bội với tích phân đường-mặt. Các phương pháp giải

phương trình vi phân cấp 1 và cấp 2

18. MAT1101, Xác suất thống kê, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích

- Tóm tắt nội dung học phần:

Nội dung học phần gồm 2 phần chính: phần Xác suất và phần Thống kê. Phần xác suất

cung cấp cho sinh viên các kiến thức về phép thử ngẫu nhiên, biến cố, xác suất của

biến cố, các phương pháp tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên và phân phối của nó, các

đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên, một số phân phối thường gặp trong thực tế. Phần

thống kê giới thiệu cho sinh viên các bài toán cơ bản của thống kê và cách giải quyết

các bài toán này như bài toán ước lượng khoảng, bài toán kiểm định giả thiết, bài toán

tương quan và hồi quy.

19. PHY1100, Cơ - Nhiệt, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích 1

- Tóm tắt nội dung học phần:

Nội dung học phần gồm 2 phần Cơ học và Nhiệt học

- Phần Cơ học bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Động học và các định luật cơ

bản của động lực học chất điểm, hệ chất điểm,vật rắn. Nguyên lý tương đối Galile.Ba

định luật bảo toàn của cơ học: định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn

mômen động lượng và định luật bảo toàn năng lượng. Định luật hấp dẫn vũ trụ và

chuyển động của các hành tinh, vệ tinh.Hai dạng chuyển động cơ bản của vật rắn:

chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. Dao động và sóng cơ. Cuối cùng là giới

thiệu về thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh.

- Phần nhiệt học bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Các kiến thức cơ bản về nhiệt

động lực học mà nội dung xoay quanh ba định luật: định luật số không, định luật số 1

và định luật số hai. Các vấn đề về nhiệt độ, áp suất, các hiện tượng truyền trên cơ sở

thuyết động học phân tử

20. PHY1103, Điện – Quang, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích 1

- Tóm tắt nội dung học phần:

Phần Điện từ:

Học phần Điện và từởđây chủ yếu đề cập tới những khái niệm cơ bản vềđiện trường

trong chân không (chương 1&2), từ trường trong chân không (chương 4) và mối quan

hệ nhân quả giữa chúng với nhau tạo thành một trường thống nhất: trường điện từđược

mô tả thông qua hệ phương trình Maxwell (chương 5). Những kiến thức cơ sở vềđiện

như: điện trường, điện thế, các định luật Coulomb, định luật Gauss…và về từ như: từ

Page 64: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

60

trường, lực Lorentz, các định luật Biot- Savart - Laplace, định luật Ampe... được trình

bày trong giáo trình cho thấy sự tương đồng giữa hai phần riêng biệt: điện và từ cũng

như giúp học viên hiểu được mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.

Phần Quang học:

Phần Quang học trình bày những nội dung cơ bản của Quang Vật lý thể hiện bản chất

lưỡng nguyên sóng - hạt của ánh sáng, cụ thể như sau:

Các hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ chứng tỏánh sáng có tính chất sóng. Hiện tượng

phân cực cho thấy sóng ánh sáng là sóng ngang.

Trên cơ sở lý thuyết lượng tử năng lượng của Planck, Einstein đưa ra giả thuyết lượng

tử ánh sáng (photon). Sự giải thích hiệu ứng quang điện và hiệu ứng Compton dựa trên

giả thuyết lượng tửánh sáng (photon) cho thấy bản chất hạt của ánh sáng.

21. CHE1080, Hóa học đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp cơ sở lý thuyết về cấu trúc phân tử và trạng thái tập hợp của các

hợp chất hóa học cũng như các quá trình hóa học.

- Chương 1 đề cập đến một số thuyết liên kết hóa học giải thích cấu trúc của các

phân tử đơn giản.

- Chương 2 và 3 nghiên cứu ba trạng thái tập hợp khí, lỏng và rắn của các hợp

chất hóa học.

- Chương 4 đến 8 tập trung vào bốn phần trọng tâm của các quá trình hóa học:

nhiệt động hóa học, cân bằng hóa học, động hóa học và điện hóa học.

22. CHE1081, Hóa học hữu cơ, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: CHE1080 – Hóa học đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần “Hoá học hữu cơ” bao hàm các khái niệm về cấu trúc và liên kết trong phân

tử hợp chất hữu cơ. Các phần chính của học phần là các chương về các lớp chất hữu cơ

như hydrocarbon (alkan, alken, alkyn và aren), dẫn xuất haloalkan, các hợp chất chứa

nhóm chức (như alcohol/phenol; aldehyd/keton; acid carboxylic và dẫn xuất; amin),

các hợp chất tạp chức (carbohydrate, amino acid, peptid/protein, lipid. Trong mỗi lớp

hợp chất có đề cập đến tính chất hoá học và điều chế của chúng. Một số cơ chế của các

phản ứng hoá học hữu cơ quan trọng đã được mô tả.

23. CHE1057, Hóa học phân tích, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: CHE1080 – Hóa học đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Page 65: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

61

Hoá học phân tích là khoa học về các phương pháp xác định thành phần (định tính

vàđịnh lượng) các chất và hỗn hợp của chúng cũng như cấu trúc của các chất. Trong

phần đầu nêu bức tranh toàn cảnh về hoá phân tích bao gồm giới thiệu các nội dung

chính, các phương pháp hoá phân tích, các bước của một qui trình phân tích, nhiệm vụ,

vai trò và lĩnh vực ứng dụng của hoá phân tích đối với các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật

và kinh tế xã hội, ứng dụng thống kê trong Hóa phân tích để xử lý số liệu thực nghiệm.

Nội dung chủ yếu của học phần giới thiệu lí thuyết của các loại cân bằng quan trọng

trong dung dịch, các phương pháp phân tích định lượng hoá học sử dụng các loại cân

bằng đóđể xác định lượng lớn và lượng nhỏ các chất. Trong phần tiếp theo giới thiệu

nguyên tắc cơ bản vàứng dụng của các phương pháp phân tích công cụđể xác định

lượng vết các chất cũng như phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp trong phân tích

mẫu thực tế.

24. BIO1061, Sinh học đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần “Sinh học đại cương” bao gồm 7 chương trong đó đề cập đến các khái niệm

kiến thức cơ bản về thế giới sinh vật từ nguồn gốc của sự sống, cấu trúc các đại phân

tử sinh học, các dạng tế bào sống, cấu trúc các bào quan, đến cấu trúc cơ thể thực vật,

động vật. Bên cạnh đó là các kiến thức liên quan đến các quy luật di truyền, biến dị, sự

tương tác giữa cơ thể sinh vật với môi trường xung quanh và vai trò của con người

trong thế giới sinh vật. Ngoài ra học phần “sinh học đại cương” còn giới thiệu về thế

giới sinh vật thông qua kiến thức về phân loại sinh vật, các dạng sống của sinh vật và

quá trình tiến hóa của chúng.

25. EVS2301, Tài nguyên thiên nhiên, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về các loại tài nguyên khí

hậu, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên

khoáng sản và năng lượng: Khái niệm, đặc điểm phân loại, quy luật thành tạo, phân

bố, giá trị, lịch sử và hiện trạng khai thác, sử dụng, định hướng nghiên cứu, quản lý sử

dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên.

26. EVS2302, Khoa học môi trường đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: GEO1050 – Khoa học trái đất và sự sống

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần đưa ra các khái niệm, định nghĩa cơ bản về môi trường và liên quan đến môi

trường như: định nghĩa môi trường, khoa học môi trường, các thành phần môi trường

tự nhiên, tài nguyên, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của khoa học môi trường.

Page 66: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

62

Trên cơ sở các khái niệm, định nghĩa, học phần trình bày các vấn đề chủ yếu của môi

trường tự nhiên: các thành phần cơ bản của môi trường Trái đất, các nguyên lý sinh

thái học áp dụng trong khoa học môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời học

phần tập cũng dành một phần trình bày và lý giải các vấn đề chủ yếu của môi trường

sống của con người trên Trái đất như dân số, cung cấp lương thực, năng lượng và phát

triển bền vững.

27. EVS2304, Cơ sở môi trường đất, nước, không khí, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1080 – Hóa học đại cương

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần bao gồm các nội dung được trình bày nối tiếp nhau từ khái niệm và cấu trúc

của khí quyển, thủy quyển, thạch quyển (chủ yếu là lớp thổ nhưỡng-soil- trên cùng của

vỏ Trái Đất) đến thành phần và các tính chất lý-hóa-sinh học của các quyển này/đối

tượng môi trường này. Bên cạnh những đặc trưng cơ bản của môi trường không khí,

nước và đất, học phần còn cung cấp những kiến thức để sinh viên có thể hiểu mối liên

hệ và các tác động qua lại giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong một hệ sinh thái

và môi trường cụ thể. Phần cuối của học phần sẽ trình bày chu trình sinh-địa-hóa của

một số nguyên tố cơ bản đóng góp nhiều vào sự gia tăng ô nhiễm môi trường do các

hoạt động của con người.

Các học phần tự chọn

28. EVS2305 – Biến đổi khí hậu, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trình bày các kiến thức chung về thời tiết, khí hậu, biến đổi khí hậu; lịch sử

biến đổi khí hậu Trái đất trong quá khứ, các hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu và

nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu; các kịch bản biến đổi khí hậu của Việt Nam

trong tương lai; tác động của biến đổi khí hậu tới các ngành kinh tế, xã hội tới đại

dương, biển và đảo; biến đổi đại dương và vai trò của đại dương trong giảm thiểu tác

động biến đổi khí hậu; các giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu

trên Thế giới và Việt Nam.

29. EVS2306, Địa chất môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Page 67: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

63

Học phần cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về chuyên ngành Địa

chất môi trường, đặc điểm và cấu trúc môi trường địa chất, các kiểu động lực chủ yếu

của môi trường địa chất, các dạng tai biến môi trường địa chất, ảnh hưởng của các quá

trình địa chất môi trường, môi trường địa chất tới sức khỏe con người; cũng như các

phương pháp đánh giá môi trường địa chất phục vụ quy hoạch, quản lý môi trường địa

chất, lồng ghép trong việc phát triển kinh tế xã hội, lãnh thổ, lãnh hải của Đất nước.

30. EVS2307, Sinh thái môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2301 – Tài nguyên thiên nhiên

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức sinh thái học cơ bản, các quá

trình sinh học, vật lý và sinh thái gây ảnh hưởng đến môi trường Các tác động của con

người đến thành phần sinh vật và môi trường trong hệ sinh thái và các biện pháp bảo

vệ hệ sinh thái tự nhiên

Khối kiến thức ngành

Các học phần bắt buộc

31.EVS3311, Khoa học đất đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt: Khoa học đất đại cương đề cập đên những nội dung cơ bản của Khoa học

đất. Bao gồm những kiến thức về đá và khoáng vật hình thành đất, quá trình phong hoá

và hình thành đất. Các tính chất vật lý, hoá học và sinh học cơ bản của đất. Giáo trình

cũng tập trung giới thiệu về những yếu tố cơ bản trong đất như khoáng sét, keo đất và

tính chất hấp phụ của đất, chất hữu cơ trong đất, dung dịch đất, các tính chất nước của

đất, độ chua, độ phì nhiêu và các nguyên tắc trong phân loại đất.

32. EVS3312, Phương pháp phân tích đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương, EVS3313 - Hóa học đất

- Tóm tắt: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình lấy

mẫu, chuẩn bị mẫu đất, các phương pháp phân tích thông thường và hiện đại để xác

định một số tính chất lý hóa học cơ bản của đất bao gồm phân tích hàm lượng tổng số,

dễ tiêu, khả năng trao đổi cation của đất, các nguyên tố vi lượng có trong đất ... hiện

đang dùng phổ biến ở Việt Nam và trên Thế giới. Học phần cũng trang bị cho sinh

viên những kiến thức về đánh giá các kết quả phân tích thu được, độ chính xác, độ tin

cậy và bảo đảm và kiểm soát chất lượng trong phân tích.

33. EVS3313, Hóa học đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:Học phần đề cập đến những vấn đề về thành phần một số

nguyên tố, các hợp chất cũng như tác động của chúng đến một số tính chất của đất, vai

Page 68: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

64

trò của chúng trong quá trình hình thành độ phì nhiêu của đất. Học phần cũng cung cấp

những kiến thức về khả năng trao đổi cation của đất, phản ứng oxy hóa,khử và tác

động của thế oxi hoá-khử đến sự di chuyển một số nguyên tố dinh dưỡng trong đất.

34. EVS3314, Hóa học nông nghiệp, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương, EVS3320 - Sinh lý thực

vật

- Tóm tắt nội dung học phần:Hóa học nông nghiệp cung cấp kiến thức về dinh dưỡng

cây trồng trên cơ sở hiểu biết đặc điểm đất trồng và nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng

nông nghiệp. Phân bón (vô cơ, hữu cơ) là phương tiện để tác động và cải thiện vòng

tuần dinh dưỡng nhằm tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Hoá học nông nghiệp là

vận dụng các tri thức hoá học vào trồng trọt, đặc biệt là hiểu biết về tính chất và sử

dụng hợp lý các loại phân bón. Đồng thời hóa học nông nghiệp cũng trang bị cho

người học các phương pháp cơ bản về nghiên cứu như phương pháp thí nghiệm đồng

ruộng,thí nghiệm sinh dưỡng, và các phương pháp phân tích đất-nước-phân bón- cây

trồng. Ngày nay, hoá học nông nghiệp cần lưu ý các tác động môi trường của việc sử

dụng phân bón.

35. EVS3234, Sinh học đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: BIO1061 - Sinh học đại cương, EVS3311 - Khoa học đất đại

cương,

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản

về sự sống trong đất: các nhóm sinh vật thường gặp trong đất (vi sinh vật đất, thực vật

đất, động vật đất), đa dạng sinh vật đất, ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến sự

tồn tại, phân bố và phát triển của sinh vật đất; các quá trình sinh học trong đất: quá

trình sinh hóa, enzim đất, các mối quan hệ hữu cơ giữa các sinh vật đất, chu trình sinh

địa hóa cacbon, nitơ, photpho, lưu huỳnh và các nguyên tố hóa học khác; vai trò của

sinh vật đất trong quá trình hình thành, phát triển và bảo vệ đất; ứng dụng sinh học đất

trong xử lý ô nhiễm, phục hồi và cải tạo đất thoái hóa; một số phương pháp nghiên cứu

vi sinh vật, động vật đất trong đánh giá chất lượng đất.

36. EVS3316, Vật lý đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản

về các tính chất vật lý của đất, những khái niệm, và các phương pháp xác định các tính

chất đó. Nội dung chủ yếu của học phần bao gồm: thành phần cơ giới của đất, các tính

chất cơ lý của đất, độ ẩm đất và các phương pháp xác định các tính chất đó.

37. EVS3317, Phân loại, phân hạng và đánh giá đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương

Page 69: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

65

- Tóm tắt nội dung học phần: Đất là hợp phần quan trọng của môi trường, là tư liệu

đặc biệt của sản xuất nông nghiệp. Nhu cầu của việc đánh giá đất đai xuất hiện khi mà

các kết quả nghiên cứu của các yếu tố tự nhiên đơn thuần và riêng lẻ đã không cung

cấp được những hướng dẫn đầy đủ để sử dụng đất hợp lý. Do vậy, để quản lý và quy

hoạch đất hiệu quả, cần phải xem xét giữa những đặc điểm của đất - nước - khí hậu và

các yêu cầu của những loại cây trồng khác nhau. Học phần phân loại, phân hạng đánh

giá đất đai tập trung giới thiệu các nội dung về đánh giá, phân loại đất và phân hạng

đất đai trên cơ sở tích hợp các tính chất độ phì nhiêu của đất với các yếu tố khí hậu

thủy văn và cây trồng. Do vậy phân hạng đất đai có ý nghĩa thực tiễn quan trọng để sử

dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên đất.

38. EVS3318, Phương pháp thống kê nông nghiệp, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương, EVS3314 - Hóa học nông

nghiệp

- Tóm tắt nội dung học phần:Học phần đề cập đến các vấn đề về mẫu, phương pháp

lấy mẫu nghiên cứu và thuật toán thống kê mô tả, thống kê suy luận. Các phương pháp

kiểm định giả thiết và các tham số đặc trưng mẫu. Tính toán và đánh giá mức độ tập

trung hay phân tán của tập hợp mẫu nghiên cứu. Ước lượng các tham số đặc trưng cho

tập hợp mẫu. Các phương pháp phân tích phương sai, phân tích độ lệch, độ tin cậy

cũng như giải các bài toàn về tương quan hồi qui giữa các biến trong điều tra nghiên

cứu và phân tích kết quả thí nghiệm thực nghiệm về nông nghiệp.

39. EVS3319, Địa lý thổ nhưỡng, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: GEO1050 - Khoa học trái đất và sự sống, EVS2301 - Tài

nguyên thiên nhiên, EVS3311 - Khoa học đất đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản

về các nhân tố phát sinh học đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất

theo đới khí hậu và theo độ cao; các quá trình địa hóa đất; điều kiện hình thành và

phân bố các nhóm đất chính trên thế giới theo các đới khí hậu; điều kiện hình thành và

phân bố các nhóm đất chính ở Việt Nam theo vĩ độ, theo độ cao và tính địa phương;

các yếu tố thuộc tính đất đặc trưng trong từng điều kiện hình thành; tiếp cận cơ sở

khoa học và bản đồ nghiên cứu sự phân bố các nhóm đất chính trên thế giới theo phân

loại của Liên Xô, Soil Taxonomy và FAO/UNESSCO.

40. EVS3320, Sinh lý thực vật, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần: Sinh lý học thực vật là môn khoa học nghiên cứu về các

chức năng sinh lý quan trọng được đảm nhận bởi tế bào các bào quan, mô và cơ quan

trong cơ thể thực vật, bao gồm các 6 nội dung chính sau:

+ Cấu tạo tế bào thực vật và chức năng sinh lý của các bào quan điển hình như

thành tế bào, không bào và lục lạp.

Page 70: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

66

+ Cấu tạo và chức năng sinh lý của các mô phân sinh và mô chuyên hóa

+ Cấu tạo của rễ và sinh lý hấp thụ nước, muối khoáng

+ Lá: Quang hợp và điều hòa thoát hơi nước

+ Thân: chức năng vận chuyển và nâng đỡ

+ Hoa và quả: chức năng sinh sản và truyền đạt tính trạng

41. EVS3250, Hệ thống thông tin địa lý, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản

nhất về GIS, các nguyên lý, khái niệm và lĩnh vực ứng dụng trong môi trường, khái

niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu; cấu trúc cơ sở dữ liệu không gian; phân tích cơ sở dữ

liệu không gian; truy xuất và hiển thị dữ liệu; Ứng dụng GIS và viễn thám trong các

lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của khoa học môi trường. Ngoài ra học phần cũng giới

thiệu những kiến thức cơ bản nhất về các phần mềm chuyên nghiệp được sử dụng

trong GIS, biết cách vận hành và thao tác xử lý dữ liệu, giúp cho sinh viên có thể vận

dụng tốt những kiến thức này trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng triển khai.

42. EVS3332, Thực tập thực tế 1, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Thực tập thực tế 1 gồm các nội dung giúp sinh viên tiếp cận vấn đề thực tế về tài

nguyên và môi trường tại địa điểm triển khai thực tập. Trong đó tập trung vào những

vấn đề đa dạng sinh học, tài nguyên môi trường, tài nguyên đất, vật liệu trái đất và môi

trường, du lịch sinh thái, văn hóa cộng đồng và các xung đột môi trường, tài nguyên

khí hậu....

43. EVS3333, Thực tập thực tế 2, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3250 - Hệ thông tin địa lý, EVS3311 - Khoa học đất đại

cương

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giới thiệu cho người học những kiến thức về

đánh giá tài nguyên đất, các nội dung, quy trình điều tra khảo sát xây dựng bản đồ đất

trên cơ sở ứng dụng viễn thám và GIS. Ngoài ra, học phần còn đề cập đến việc hướng

dẫn sử dụng các thiết bị, dụng cụ hỗ trợ trong việc khảo sát thực địa: La bàn, bản đồ

địa hình, GPS,…Học phần cũng trang bị cho sinh viên những phương pháp tiếp cận

hiện đại trong nghiên cứu thực tiễn về điều tra đánh giá đất trong lập bản đồ đất. Biết

kết hợp các tài liệu sẵn có với công tác khảo sát thực tiễn để điểu chỉnh và xây dựng

bản đồ đất.

44. EVS4071, Thực tập hoá học, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

Page 71: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

67

CHE1057 – Hóa học phân tích

CHE1081 – Hóa học hữu cơ

- Tóm tắt nội dung học phần:

Môn thực hành hóa học bao gồm 10 bài thí nghiệm về các định luật cơ bản của nhiệt

động hóa học, động hóa học, điện hóa học, cân bằng hóa học và hóa keo. Kèm theo đó

sinh viên sẽ được làm quen với các thao tác thí nghiệm, sử dụng thành thạo những

dụng cụ và thiết bị thí nghiệm thường có trong một phòng thí nghiệm. Đặc biệt trong

các bài thí nghiệm tích hợp cả các kiến thức về hóa học phân tích (định tính và định

lượng), cũng như một số nội dung về các phương pháp xử lý các chất ô nhiễm trong

môi trường như hấp phụ, hấp thụ, oxy hóa khử và sinh học, giúp minh họa và củng cố

lý thuyết về các học phần hóa lý, hóa phân tích và hóa hữu cơ. Ngoài ra, học phần còn

rèn luyện kỹ năng tính toán và xử lý số liệu nghiên cứu.

Các học phần tự chọn

Các học phần tự chọn chuyên sâu về quy hoạch và sử dụng bền vững đất đai

45. EVS3321, Sinh thái đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:Học phần giúp cho sinh viên tiếp cận những kiến thức

sinh thái học trong nghiên cứu hệ thống đất, sự tương tác giữa các lĩnh vực vật lý đất,

hóa học đất và sinh học đất. Nội dung chủ yếu của học phần bao gồm: Giới thiệu về

đất như một thực thể bao gồm các thành phần sinh vật và thành phần vô sinh có tương

tác qua lại với nhau, các nguyên lí phân bố sinh vât trong đất, các quá trình diễn ra

trong đất và hoạt động của các sinh vật (vi sinh vật, động vật đất) như quá trình phân

hủy, chu trình dinh dưỡng, mạng thức ăn trong đất, đa dạng sinh học đất và mối liên hệ

với các quá trình trong đất. Sinh viên có thể vận dụng những kiến thức của khóa học

trong việc sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất theo hướng thân thiện với môi trường, phù

hợp với các nguyên lí của sinh thái học.

46. EVS3322, Bản đồ đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương, EVS3317 - Phân loại,

phân hạng và đánh giá đất, EVS3250 - Hệ thông tin địa lý

- Tóm tắt nội dung học phần:Học phần giới thiệu những kiến thức về các nội dung,

quy trình điều tra khảo sát xây dựng bản đồ đất trên cơ sở ứng dụng viễn thám và GIS

để xây dựng bản đồ đất. Ngoài ra học phần còn đề cập đến việc hướng dẫn sử dụng các

thiết bị, dụng cụ hỗ trợ trong việc khảo sát thực địa: La bàn, bản đồ địa hình, GPS

47. EVS3323, Quy hoạch sử dụng đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương

Page 72: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

68

- Tóm tắt nội dung học phần:Học phần giới thiệu về cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, nội

dung, các bước cơ bản của việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Giới thiệu các vấn đề

cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất và các yêu cầu, hướng dẫn thực hiện quy hoạch

đất đai ở Việt Nam. Ngoài ra học phần còn đề cập đến các bước cụ thể trong quy

hoạch sử dụng đất theo hướng dẫn của FAO. Giới thiệu về phương pháp tổng hợp áp

dụng trong quy hoạch sử dụng đất.

48. EVS3324, Quản lý và bảo vệ đất

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản

về hiện trạng suy thoái tài nguyên đất, tác động của các quá trình tự nhiên và hoạt

động con người đến các quá trình thoái hóa đất, các nguyên tắc trong bảo vệ và quản

lý sử dụng đất bền vững, các công cụ pháp lý và giải pháp khoa học công nghệ trong

quản lý tổng hợp tài nguyên đất, chiến lược quản lý và bảo vệ đất trong thể kỷ XXI.

49. EVS3325, Luật và chính sách đất đai, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương, EVS3314 - Hóa học nông

nghiệp

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức và hiểu

biết về cơ sở và nguyên tắc để xây dựng Luật và các chính sách đất đai ở nước ta, lịch

sử phát triển của công tác quản lý nhà nước về đất đai, Cấu trúc Luật đất đai và những

điểm chính cần lưu ý trong Luật đất đai. Ngoài ra, học phần còn đi sâu vào tìm hiểu hệ

thống quản lý đất đai thông qua các văn bản pháp quy dưới luật như các Nghị định

(Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai và Nghị định xử phạt hành chính những

hành vi vi phạm Luật đất đai) và các Thông tư.

Các học phần tự chọn chuyên sâu về đất và dinh dưỡng cây trồng

50. EVS3326, Dinh dưỡng khoáng và năng suất cây trồng, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương, EVS3320 - Sinh lý thực

vật

- Tóm tắt nội dung học phần:Giáo trình, trình bày nội dung như sau: Các nhân tố ảnh

hưởng đến năng suất cây trông nông nghiệp, xác định yêu cầu của cây trồng nông

nghiệp về phân bón, nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng, phương pháp sử dụng tối ưu

phân đa lượng, vi lượng cũng như bón kết hợp với phân hữư cơ, hệ thống sử dụng

phân bón đối với các cây trồng nông nghiệp: lúa, ngô, cây họ đậu, rau, màu vv...

51. EVS3327, Sinh thái học nông nghiệp, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương, EVS3320 - Sinh lý thực

vật

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giới thiệu về nông nghiệp và hệ sinh thái nông

nghiệp, cấu trúc, chức năng và các đặc điểm của chúng, về việc vận dụng các quy luật

Page 73: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

69

sinh thái trong phát triển nông nghiệp. Học phần đặc biệt nhấn mạnh các xu thế phát

triển nông nghiệp và các tác động của chúng đến tài nguyên, môi trường, các vấn đề về

sản xuất lương thực, thực phẩm và nạn đói trên thế giới và ở Việt Nam, phương pháp

luận phân vùng sinh thái nông nghiệp và chiến lược nông nghiệp của Việt Nam.

52, EVS3328, Phương pháp nghiên cứu nông hóa, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3314 - Hóa học nông nghiệp, EVS3312 - Phương pháp

phân tích đất

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giới thiệu về các phương pháp phổ biến hiện

nay trong nghiên cứu nông hóa: Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, các nguyên tắc,

yêu cầu chung và cách bố trí các thí nghiệm đồng ruộng với phân bón, cách tính toán

năng suất và xử lý kết quả thí nghiệm đồng ruộng, cách theo dõi các pha sinh trưởng

của thực vật; Phương pháp sinh dưỡng, lizimet trong nghiên cứu nông hóa; Phương

pháp phân tích thực vật, phân bón và ý nghĩa của nó; Phương pháp sử dụng nguyên tử

đánh dấu trong nghiên cứu nông hóa.

53. EVS3329, Chất hữu cơ trong đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương, EVS3313 - Hóa học đất

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần chất hữu cơ trong đất đề cập đến các vấn đề

chuyên sâu về chất hữu cơ trong đất. Bao gồm các phần liên quan đến nguồn gốc, quá

trình biến đổi và ảnh hưởng của chất hữu cơ đối với đất, cân bằng và các biện pháp

nâng cao hàm lượng và chất lượng mùn đất. Đặc biệt đi sâu giới thiệu về chất mùn, các

con đường hình thành, phân loại mùn đất, vai trò và tính chất của mùn đất cũng như

các phương pháp hiện đại tiếp cận nghiên cứu về chất mùn của đất.

54. EVS3330, Khoáng sét trong đất, 3 tín chỉ

-Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương, EVS3316 - Vật lý đất,

EVS3313 - Hóa học đất

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức chung

nhất về khoáng sét trong đất, ví dụ như: các khái niệm, sự hình thành, chuyển hóa,

phân loại và các đặc điểm lý hóa học cơ bản của khoáng sét. Những kiến thức chuyên

sâu về các kiểu cấu trúc, các phản ứng nhiệt hóa bề mặt giúp cho sinh viên nắm được

“hành vi” của khoáng sét cũng như vai trò của chúng đối với các quá trình lý hóa học

trong môi trường đất. Bên cạnh đó, nội dung thực hành sẽ giúp cho sinh viên tiếp cận

những phương phương pháp nghiên cứu hiện đại về khoáng sét trong đất.

Các học phần tự chọn chuyên sâu về suy thoái, ô nhiễm và bảo vệ đất

55. EVS3336, Đánh giá suy thoái và ô nhiễm đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản

về các quá trình suy thoái và ô nhiễm đất, những khái niệm, nhận biết và các biện pháp

Page 74: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

70

phòng tránh suy thoái và ô nhiễm đất xảy ra trong quá trình sử dụng đất đặc biệt là sử

dụng đất nông nghiệp. Nội dung chủ yếu của học phần bao gồm: các quá trình suy

thoái, vấn đề ô nhiễm đất ở Việt Nam và thế giới; các phương pháp nhận biết, đánh giá

và phòng tránh các quá trình này xảy ra thông qua điều tra thực địa cũng như công tác

nội nghiệp.

56. EVS3337, Kỹ thuật giảm thiểu suy thoái đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản

về thoái hóa đất, các kỹ thuật nhằm hạn chế và giảm thiểu thoái hóa đất ở vùng trung

du, miền núi, vùng cửa sông ven biển, đặc biệt ở các vùng khai thác khoáng sản, nơi

mà quá trình thoái hóa diễn ra mạnh mẽ nhưng chưa được quan tâm đúng mức.Đồng

thời học phần cũng cung cấp cho sinh viên một số kỹ thuật, trong đó có kỹ thuật nano,

nhằm giảm thiểu tồn lưu của một số hóa chất độc hại, chất độc da cam trong đất.

57. EVS3338, Kỹ thuật vi sinh phân tử trong đánh giá suy thoái đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2302 - Khoa học môi trường đại cương, EVS3234 - Sinh

học đất

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức chung về

(i) khái niệm, giám sát, đánh giá chất lượng đất và suy thoái đất; (ii) các kỹ thuật phân

tử ứng dụng trong đánh giá vi sinh vật đất liên quan đến số lượng tế bào và sinh khối

vi sinh vật đất, hoạt tính của vi sinh vật đất, hệ gen của các quá trình vi sinh vật trong

chu trình sinh- địa- hóa cấu trúc và đa dạng quần xã vi sinh vật đất; và (iii) kỹ thuật

phân tử trong đánh giá mối quan hệ tương hỗ giữa vi sinh vật đất và thực vật.

58. EVS3339, Kỹ thuật xử lý đất ô nhiễm, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần tập trung vào việc giới thiệu các quá trình gây

ô nhiễm đất, cơ chế và sự chuyển hoá các chất ô nhiễm trong đất. Trên cơ sở đó giới

thiệu những phương pháp và kỹ thuật chủ yếu nhằm xử lý các đất bị ô nhiễm, bao gồm

các phương pháp xử lý tại chỗ và phương pháp chuyển vị, xử lý nhiệt, tách chiết, rửa,

hóa hơi, phân hủy và các phương pháp sinh học xử lý đất ô nhiễm. Những kỹ thuật

thiết kế thí nghiệm và kỹ thuật xử lý một số chất ô nhiễm đất chủ yếu như kim loại

nặng, các chất hữu cơ ô nhiễm sẽ được trình bày chi tiết trong học phần. Bên cạnh đó

những biện pháp về quản lý và xử lý các vùng đất ô nhiễm, đặc biệt là các vùng đất ô

nhiễm do khai thác khoáng sản cũng được trình bày trong học phần này.

59. EVS3340, Vật liệu mới trong giảm thiểu suy thoái và ô nhiễm đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương, EVS3312 - Phương pháp

phân tích đất

Page 75: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

71

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giới thiệu về một số vật liệu mới ứng dụng

trong xử lý đất ô nhiễm. Những vật liệu này có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc do tổng

hợp nhân tạo được đưa vào đất để hấp phụ hay phân hủy các chất ô nhiễm trong đất.

Học phần cung cấp thông tin về nguồn gốc vật liệu, đặc tính hóa lý, cơ chế hấp phụ,

xử lý và “độ bền vật liệu”. Các yếu tố môi trường đất như pH, Eh hay các thành phần

đất như thành phần cơ giới, chất hữu cơ, khoáng sét, oxit sắt nhôm … sẽ được đề cập

đến như các yếu tố tác động đến khả năng cải tạo và xử lý ô nhiễm đất của vật liệu.

Một số phương pháp tách, xử lý, tái sử dụng và tái hoạt hóa những vật liệu cũng sẽ

được giới thiệu trong học phần.

Các học phần tự chọn chuyên sâu về sử dụng đất và các vấn đề môi trường

60. EVS3341, Hóa chất nông nghiệp và an toàn thực phẩm, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3314 - Hóa học nông nghiệp

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giới thiệu tổng quan về phân bón và HCBVTV

được sử dụng trong nông nghiệp, đặc điểm và nhu cầu sử dụng chúng trong nông

nghiệp hiện đại để tăng năng suất và phòng trừ sâu bệnh. Sự chuyển hoá phân bón và

HCBVTV khi bón vào hệ thống "đất-cây". Học phần cũng giới thiệu các loại độc tố và

các con đường gây ô nhiễm thực phẩm từ việc sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực

vật; các chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn của thực phẩm và giới hạn cho phép hàm

lượng nitrat, dư lượng HCBVTV, KLN trong nông sản, các loại độc tố sinh học làm

nhiễm bẩn thực phẩm và các giải pháp loại trừ và hạn chế tác động tiêu cực của chúng

đến thực phẩm.

61. EVS3342, Quan trắc đất suy thoái, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho người học những kiến thức về các

dấu hiệu suy thoái đất, các quá trình suy thoái đất, các tác động do quá trình suy thoái

đất đến môi trường, phương pháp và kỹ thuật quan trắc đất bị suy thoái. Học phần

cũng trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng thực hành quan trắc và đánh giá

đất bị suy thoái, kiến thức về kỹ năng lập báo cáo quan trắc đất bị suy thoái.

62. EVS3343, Nông nghiệp và phát triển bền vững, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về hệ sinh

thái nông nghiệp và phát triển bền vững, sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam,

những vấn đề chung về quản lý nông nghiệp và phát triển bền vững. Trong đó tập

trung tìm hiểu về HST nông nghiệp, sự phát triển các hệ thống nông nghiệp, sản xuất

NNBV trên cơ sở sinh thái học; vai trò và tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp,

các hệ thống canh tác nông nghiệp, thuận lợi, khó khăn và rủi ro môi trường cũng như

tác động của BĐKH trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam; trên cơ sở đó cung cấp

những vấn đề liên quan đến quản lý độ phì đất, nước tưới, dinh dưỡng và hóa chất

Page 76: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

72

nông nghiệp, quản lý sức khỏe con người, vật nuôi và sản phẩm nông nghiệp, kinh tế

xã hội, môi trường và chất thải nông nghiệp.

63. EVS3344, Môi trường đất rừng, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311 - Khoa học đất đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:Học phần đưa ra những giới thiệu chung về đặc điểm,

phân bố và một số tính chất của đất rừng Việt Nam, đặc điểm môi trường đất rừng

Việt Nam; mối quan hệ giữa quần xã thực vật rừng và môi trường đất; các vấn đề về

môi trường đất rừng ở Việt Nam như các quá trình thoái hóa đất rừng vùng đồi núi,

các quá trình biến đổi môi trường đất rừng ngập mặn và đất phèn; ảnh hưởng của con

người, các biện pháp lâm sinh, cháy rừng đến môi trường đất rừng; một số loài thực

vật chỉ thị cho môi trường đất rừng; các giải pháp nhằm giảm thiểu suy thoái, cải thiện

môi trường đất rừng.

64. EVS3345, Vi sinh vật đất ứng dụng, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3234 - Sinh học đất

- Tóm tắt nội dung học phần:Học phần cung cấp các kiến thức về (i) các quá trình

chuyển hóa C, N, P bởi vi sinh vật trong đất; và (ii) các ứng dụng của vi sinh vật đất

trong đánh giá chất lượng đất về số lượng tế bào, sinh khối vi sinh vật đất, hoạt tính

trao đổi chất của vi sinh vật đất, sự đa dạng về cấu trúc và thành phần loài vi sinh vật

đất; trong phục hồi đất ô nhiễm chất hữu cơ và kim loại nặng; trong kích thích sinh

trưởng thực vật sử dụng các chế phẩm vi sinh thân thiện với môi trường; và trong bảo

vệ thực vật sử dụng các tác nhân khống chế sinh học vi sinh vật gây bệnh cho thực vật.

Khoá luận tốt nghiệp và các học phần thay thế

65. EVS3332, Khóa luận tốt nghiệp, 7 tín chỉ

66. EVS4082, Cơ sở khoa học đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Hoàn thành các học phần của ngành và bổ trợ

- Tóm tắt nội dung học phần:Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản cốt lõi của

ngành Khoa học đất, trên cơ sở tổng hợp từ các học phần Khoa học đất đại cương, hóa

học đất, vật lý đất và sinh học đất. Các nội dung chủ yếu được đề cấp đến trong học

phần bao gồm quá trình phong hóa và hình thành đất; các tính chất hóa – lý và sinh

học cơ bản của đất như dung dịch đất, hấp phụ trong đất, chất hữu cơ trong đất,

khoáng sét trong đất, các tính chất vật lý thể rắn và vật lý nước trong đất, vai trò và

phân bố sinh vật đất. Nguyên tắc phân loại đất; tính chất cơ bản và vấn đề sử dụng một

số nhóm đất chính trên thế giới và ở Việt Nam.

67. EVS4083, Thực hành phân tích đất và nông hóa, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3311- Khoa học đất đại cương, EVS3312 - Phương pháp

phân tích đất, EVS3314 - Hóa học nông nghiệp, EVS3328 - Phương pháp nghiên cứu

nông hóa

Page 77: ĐẠ TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C T NHIÊN - fesvnu.edu.vnfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Khoa-hoc-dat-Chuan...ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi

73

- Tóm tắt nội dung học phần:Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản

về phương pháp phân tích đất, phân bón và cây trồng; Phương pháp phân tích các

nguyên tố ở dạng tổng số và dễ tiêu trong đất; Phương pháp nhận biết phân khoáng,

xác định một số tính chất lý hóa học cơ bản của phân bón; phân tích hàm lượng các

chất dinh dưỡng trong phân vô cơ và hữu cơ. Đồng thời học phần cũng cũng trang bị

cho người học phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thực vật, phương pháp phá mẫu,

xác định tổng số nguyên tố dinh dưỡng và chất lượng sản phẩm của cây trồng.

68. EVS4084, Nước trong đất, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản

về các dạng nước trong đất, cách tính toán trữ lượng nước trong đất và liều lượng tưới

cũng như phương pháp tưới cho cây trồng. Nội dung chủ yếu của học phần bao gồm:

các dạng nước tồn tại trong đất; các phương pháp tính toán trữ lượng nước và biểu thị

chúng; phạm vi nước hữu hiệu và nhu cầu nước của cây trồng; các biện pháp tưới và

các thành phần của hệ thống tưới.