ĐỀ Án xÂy dỰng vÀ phÁt triỂn hỆ thỐng cƠ sỞ dỮ liỆu...

59
i BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC QUỐC GIA Hà Nội - 2015

Upload: others

Post on 07-Sep-2019

11 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

i

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC QUỐC GIA

Hà Nội - 2015

Page 2: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

i

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................. 1

I. THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ ÁN ............................................................................. 2

1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN ..................................................................................................... 2

2. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA ĐỀ ÁN ............................................. 3

2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................................................... 3 2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................................................... 3

3. ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐỀ ÁN, ĐƠN VỊ PHỐI HỢP .......................................................................... 3

4. TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA ĐỀ ÁN ................................. 4

4.1. Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện chuẩn, cấu trúc nội dung dữ liệu của hệ thống CSDL về

ĐDSH quốc gia (NBDS) .............................................................................................................................. 4 4.2. Nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện các chức năng của NBDS ............................................................. 4 4.3. Nghiên cứu, xây dựng, phát triển hệ thống phần mềm quản trị dữ liệu và hệ thống phần mềm

ứng dụng của NBDS ................................................................................................................................... 4 4.4. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) và viễn thông đáp ứng yêu cầu xây dựng

NBDS ............................................................................................................................................................ 5 4.5. Nghiên cứu, xây dựng cơ chế cung cấp, cập nhật chia sẻ, khai thác, sử dụng, vận hành và quản

lý NBDS ....................................................................................................................................................... 5 4.6. Phát triển nguồn nhân lực để xây dựng, vận hành và phát triển NBDS ........................................ 5 4.7. Thống kê, thu thập, chuẩn hóa thông tin, dữ liệu ĐDSH cấp quốc gia phục vụ xây dựng NBDS 5 4.8. Thống kê, thu thập, chuẩn hóa thông tin, dữ liệu ĐDSH của các bộ ngành trung ương phục vụ

xây dựng NBDS ........................................................................................................................................... 6 4.9. Điều tra bổ sung, thống kê, thu thập, chuẩn hóa hệ thống thông tin, dữ liệu ĐDSH cấp tỉnh phục

vụ xây dựng NBDS ...................................................................................................................................... 6 4.10. Thống kê, thu thập, chuẩn hóa hệ thống thông tin, dữ liệu ĐDSH các khu bảo tồn phục vụ xây

dựng NBDS .................................................................................................................................................. 6 4.11. Xây dựng và vận hành mạng lưới quan trắc ĐDSH quốc gia nhằm cung cấp CSDL cho NBDS

II ................................................................................................................................................................... 7 4.12. Điều tra ĐDSH tại các khu bảo tồn có ý nghĩa quốc tế, quốc gia của Việt Nam........................... 7 4.13. Xây dựng, phát triển và hoàn thiện NBDS II phục vụ việc cung cấp, chia sẻ, sử dụng, quản lý

và bảo tồn ĐDSH của Việt Nam từng bước đạt chuẩn quốc tế (NBDS) ................................................. 7

5. PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ..................................................................................................... 7

6. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ................................................................................................. 8

7. TỔNG DỰ TOÁN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ....................................................................................... 8

8. NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ............................................................................................. 8

II. NỘI DUNG ĐỀ ÁN ............................................................................................................. 9

1. CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TỔNG THỂ ..................................................................................... 9

1.1. Tổng quan về xây dựng và quản lý dữ liệu ĐDSH ở Việt Nam và trên thế giới ............................. 9 1.1.1. Đặc trƣng ĐDSH việt nam ............................................................................................................. 9 1.1.2. Hiện trạng xây dựng và quản lý CSDL ĐDSH ở Việt Nam ........................................................... 9 1.1.3. Tình hình xây dựng và quản lý CSDL ĐDSH trên thế giới ......................................................... 10

1.2. Sự cần thiết và bối cảnh xây dựng NBDS ......................................................................................... 11 1.2.1. Thực hiện các công ƣớc quốc tế về ĐDSH .................................................................................. 11 1.2.2. Thực hiện luật pháp, chính sách của Vệt Nam về ĐDSH ............................................................ 11 1.2.3. Nhu cầu thực tiễn về xây dựng CSDL ĐDSH .............................................................................. 12

2. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỀ ÁN, CÁCH TIẾP CẬN ............................................................. 13

Page 3: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

ii

2.1. Quan điểm xây dựng và phát triển NBDS........................................................................................ 13 2.2. Cách tiếp cận xây dựng NBDS .......................................................................................................... 14

2.2.1. Tiếp cận theo hệ thống thông tin đầu vào - đầu ra ....................................................................... 14 2.2.2. Tiếp cận nguyên nhân - kết quả - đáp ứng ................................................................................... 14 2.2.3. Tiếp cận hƣớng tới hạ tầng dữ liệu quốc gia ................................................................................ 15 2.2.4. Tiếp cận theo giai đoạn ................................................................................................................ 15 2.2.5. Tiếp cận PTBV ............................................................................................................................ 15

3. MỤC TIÊU .................................................................................................................................... 15

3.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................................................. 15 3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................................... 16

4. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU ................................................................................................................. 16

4.1. Phát triển NBDS ................................................................................................................................ 16 4.1.1. Các chức năng của NBDS ............................................................................................................ 16 4.1.2. Chuẩn dữ liệu sử dụng trong NBDS ............................................................................................ 18 4.1.3. Cấu trúc dữ liệu trong NBDS ....................................................................................................... 19 4.1.4. Kiến trúc hệ thống NBDS ............................................................................................................ 20 4.1.5. Công nghệ sử dụng trong NBDS ................................................................................................. 21

4.2. Xây dựng CSDL nền thông tin địa lý thống nhất cho NBDS.......................................................... 22 4.3. Xây dựng danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu (metadata) cho toàn bộ NBDS và CSDL thành phần về

ĐDSH ......................................................................................................................................................... 23 4.3.1. Siêu dữ liệu .................................................................................................................................. 23 4.3.2. Dữ liệu về ĐDSH ......................................................................................................................... 23 4.3.3. Dữ liệu cho các chỉ thị quan trắc ĐDSH ...................................................................................... 24 4.3.4. Cấu trúc dữ liệu về loài (Taxon) .................................................................................................. 24 4.3.5. Nơi xuất hiện (Survey) ................................................................................................................. 24 4.3.6. Dữ liệu đa dạng các hệ sinh thái .................................................................................................. 24 4.3.7. Cấu trúc dữ liệu đa dạng gen ........................................................................................................ 24 4.3.8. Dữ liệu kinh tế - xã hội ................................................................................................................ 25 4.3.9. Dữ liệu địa phƣơng, ngành ........................................................................................................... 25 4.3.10. Dữ liệu cho chính sách và quản lý ĐDSH của Cục Bảo tồn ĐDSH .......................................... 25 4.3.11. Dữ liệu cho quản lý hệ thống NBDS .......................................................................................... 25

4.4. Chuẩn hóa, chuyển đổi, bổ sung, số hóa các dữ liệu ĐDSH ........................................................... 25 4.5. Xây dựng và triển khai hệ thống quan trắc ĐDSH ......................................................................... 26 4.6. Xây dựng cơ chế phối hợp trong việc xây dựng, duy trì, cập nhật, phát triển, quản lý, sử dụng

NBDS .......................................................................................................................................................... 26 4.6.1. Vai trò và đặc điểm của cơ chế phối hợp ..................................................................................... 26 4.6.2. Điều kiện cho việc thực hiện cơ chế phối hợp ............................................................................. 26

4.7. Đào tạo nguồn nhân lực để khai thác, quản lý và phát triển NBDS ............................................. 27 4.8. Phát triển nguồn lực tài chính cho duy trì NBDS sau Đề án đầu tư .............................................. 27 4.9. Xây dựng đề án phát triển NBDS đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các bên liên quan .......... 27

5. SẢN PHẨM ĐỀ ÁN ..................................................................................................................... 28

6. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ....................................................................................... 29

6.1. Cơ sở hạ tầng CNTT .......................................................................................................................... 29 6.1.1. Hệ thống máy chủ ........................................................................................................................ 29 6.1.2. Cơ sở hạ tầng mạng internet và nội bộ ......................................................................................... 30

6.2. Xây dựng và triển khai hệ thống quan trắc ĐDSH ......................................................................... 30 6.3. Xây dựng và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý, phát triển, vận hành NBDS ............................ 31

6.3.1. Phân cấp thực hiện việc giao nộp, lƣu trữ, cung cấp, khai thác và sử dụng dữ liệu ĐDSH ......... 31 6.3.2. Xử lý vi phạm .............................................................................................................................. 31 6.3.3. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo ....................................................................................... 32 6.3.4. Xử lý dữ liệu về ĐDSH đã đƣợc điều tra, thu thập trƣớc ngày quy định liên quan có hiệu lực thi

hành ........................................................................................................................................................ 32

Page 4: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

iii

6.4. Phát triển nguồn nhân lực quản lý, phát triển, vận hành NBDS ................................................... 32 6.4.1. Các loại nhân lực phát triển, khai thác, sử dụng, quản lý NBDS ................................................. 32 6.4.2. Quản lý nguồn nhân lực ............................................................................................................... 33

6.5. Nguồn tài chính .................................................................................................................................. 34 6.6. Các giải pháp thể chế, chính sách ..................................................................................................... 34

6.6.1. Chính sách xây dựng, duy trì, cập nhật, phát triển, quản lý và sử dụng NBDS ........................... 34 6.6.2. Các giải pháp khác xây dựng, duy trì, cập nhật, phát triển và sử dụng NBDS ............................ 35

7. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ............................................................................................................... 35

7.1. Kế hoạch xây dựng và phát triển NBDS .......................................................................................... 35 7.1.1. Lộ trình xây dựng và phát triển NBDS ........................................................................................ 36 7.1.2. Các bƣớc chính thực hiện Đề án phát triển NBDS ....................................................................... 36

7.2. Thực hiện và giám sát kế hoạch xây dựng NBDS ............................................................................ 37 7.2.1. Thực hiện đề án ............................................................................................................................ 37 7.2.2. Giám sát thực hiện đề án .............................................................................................................. 37

7.3. Trách nhiệm các bên tham gia tới thực hiện đề án ......................................................................... 38 7.3.1. Trách nhiệm của bộ ngành Trung ƣơng ....................................................................................... 38 7.3.2. Trách nhiệm của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, các cơ quan tổ chức khác.. 38

8. NHU CẦU KINH PHÍ ................................................................................................................... 39

8.1. Cơ sở đề xuất nhu cầu kinh phí ........................................................................................................ 39 8.2. Nhu cầu kinh phí ................................................................................................................................ 39

8.2.1. Chi phí thành lập và điều hành cơ chế phối hợp .......................................................................... 39 8.2.2. Chi phí cho cuộc điều tra và quan trắc đa dạng sinh học ............................................................. 40 8.2.3. Chi phí duy trì/phát triển NBDS .................................................................................................. 42 8.2.4. Chi phí điều hành và quản lý NBDS ............................................................................................ 43

9. DANH MỤC CÁC CHƢƠNG TRÌNH/DỰ ÁN ƢU TIÊN XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN

NBDS II ............................................................................................................................................. 45

10. TÁC ĐỘNG................................................................................................................................. 52

10.1. Tác động kinh tế - xã hội ................................................................................................................. 52 10.2. Các tác động khác ............................................................................................................................ 52

11. TÍNH BỀN VỮNG ...................................................................................................................... 52

11.1. Quản lý rủi ro ................................................................................................................................... 52 11.2. Các yếu tố đảm bảo tính bền vững ................................................................................................. 54

Page 5: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

1

MỞ ĐẦU

Dữ liệu đa dạng sinh học (ĐDSH) là thông tin về ĐDSH dƣới dạng ký hiệu, chữ

viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tƣơng tự. CSDL về ĐDSH là tập hợp thông

tin có cấu trúc về HST, loài, gen, giá trị, lợi ích, các động lực, áp lực, tác động và các

giải pháp đáp ứng liên quan đến ĐDSH đƣợc sắp xếp để truy cập, khai thác, quản lý và

cập nhật thƣờng xuyên bằng phƣơng tiện điện tử. CSDL ĐDSH là yêu cầu thiết yếu

trong việc tìm hiểu môi trƣờng tự nhiên, theo dõi những biến đổi trong môi trƣờng

sống, đạt đƣợc nhận thức sâu hơn về cách tác động tới và sử dụng bền vững những

hàng hóa và dịch vụ hệ sinh thái (HST) do ĐDSH cung cấp. Dữ liệu ĐDSH ở Ai-len

đƣợc coi là tài sản quốc gia, đóng góp ít nhất 2,8 tỉ USD cho nền kinh tế mỗi năm.

Trong bối cảnh thông tin đƣợc coi là nguồn lực quan trọng, là căn cứ để hoạch định

chính sách và cải cách, đổi mới thì việc xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu (CSDL)

về ĐDSH là đặc biệt cần thiết.

Hệ thống CSDL về ĐDSH quốc gia (NBDS) bao gồm: CSDL về ĐDSH toàn

quốc đã đƣợc kiểm tra, đánh giá, xử lý, tích hợp; đƣợc lƣu trữ một cách có hệ thống và

quản lý thống nhất cùng với hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin (CNTT) và truyền

thông. NBDS phải đáp ứng đƣợc yêu cầu cho các hoạt động: quản lý nhà nƣớc phát

triển; kinh tế - xã hội (KT-XH); bảo tồn và phát triển bền vững (PTBV) ĐDSH, bảo vệ

môi trƣờng (BVMT) và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH); an ninh - quốc phòng;

nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo, đầu tƣ và nâng cao dân trí; hợp tác quốc tế về

các lĩnh vực liên quan CSDL ĐDSH. Mỗi thế hệ NBDS có chức năng, cấu trúc, nội

dung, phần mềm, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông đáp ứng

các yêu cầu nói trên ở mức tƣơng ứng. Ở Việt Nam, dữ liệu về ĐDSH đang đƣợc lƣu

trữ, quản lý tản mạn ở nhiều Bộ ban ngành, địa phƣơng khác nhau vì chƣa có NBDS.

Điều này gây khó khăn cho việc quản lý thống nhất, chia sẻ và khai thác sử dụng, thậm

chí còn gây lãng phí do điều tra, nghiên cứu trùng lặp, hạn chế việc hợp tác quốc tế,

huy động nguồn lực vì thiếu hệ thống thông tin cần thiết.

Để khắc phục những tồn tại trên, Đề án tổng thể (Master Scheme) “Xây dựng và

phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc gia” làm căn cứ tham khảo

cho Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT) ban hành thông tƣ về lĩnh vực này cũng

nhƣ xây dựng Đề án phát triển NBDS thế hệ II (NBDS II) để huy động nguồn lực phát

triển NBDS. Đề án phân tích căn cứ xây dựng và phát triển NBDS, mục tiêu, nội dung,

yêu cầu, quan điểm, cách tiếp cận xây dựng và phát triển NBDS, trong đó có các yêu

cầu về chức năng hoạt động; cấu trúc, chuẩn, hệ thống phần mềm quản trị dữ liệu;

phần mềm ứng dụng, cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông; nguồn lực, cơ chế và hệ

thống tổ chức, kế hoạch thực hiện.

Page 6: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

2

I. THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ ÁN

1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN

- Công ƣớc về các vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nhƣ là

nơi cƣ trú của các loài chim nƣớc (Ramsar) năm 1971, Việt Nam tham gia kí kết năm

1989;

- Công ƣớc quốc tế về Đa dạng Sinh học năm 1992, Việt Nam tham gia kí kết

ngày 16 tháng 11 năm 1994;

- Công ƣớc quốc tế về buôn bán các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp

(CITES) năm 1973, Việt Nam tham gia kí kết năm 1994;

- Nghị định thƣ Nagoya về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ công bằng, hợp lý lợi

ích phát sinh t việc sử dụng nguồn gen, Việt Nam tham gia kí kết năm 2014;

- Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 do Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003;

- Luật Bảo vệ và Phát triển r ng số 29/2004/QH11 do Quốc hội nƣớc Cộng hòa

Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004;

- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 do Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội

Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2008;

- Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 55/2014/QH13 do Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội

Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014;

- Nghị định số 82/2006/NĐ-CP Nghị định Chính phủ về quản lý hoạt động xuất

khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, nhập nội t biển gây nuôi và trồng cấy nhân tạo các loài

động, thực vật hoang dã nguy cấp;

- Nghị định số 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế

độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ ban

hành ngày 12 tháng 11 năm 2013;

- Thông tƣ liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm

2013 quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành danh mục loài

ngoại lai xâm hại;

- Thông tƣ liên tịch số 160/2014/TTLT-BTC-BTNMT cngày 26 tháng 9 năm

2013 quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành danh mục loài

ngoại lai xâm hại;vật hoang dã nguy cấp. ĐềNBDS.tƣ liên tịch số 160/2014/TTLT-

BTC-BTNMT cngày 26 tháng 9 năm 2013 quy định tiêu chí xác định loài;

- Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 của Thủ tƣớng

Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và

môi trƣờng quốc gia đến năm 2020”;

Page 7: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

3

- Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31 tháng 05 năm 2007 của Thủ tƣớng

chính phủvề việc phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH đến năm 2010 và

định hƣớng đến năm 2020 thực hiện Công ƣớc Đa dạng Sinh học và Nghị định thƣ

Cartagena về an toàn sinh học”;

- Quyết định số 1250/2007/QĐ-TTg ngày 31 tháng 07 năm 2013 của Thủ tƣớng

Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lƣợc quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030”;

- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc

phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nƣớc đến năm 2030,

định hƣớng đến năm 2030.

2. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA ĐỀ ÁN

2.1. Mục tiêu tổng quát

Xây dựng và phát triển NBDS đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng, chia sẻ CSDL

về ĐDSH và bảo tồn ĐDSH Việt Nam, liên thông với quốc tế và góp phần thực hiện

các công ƣớc quốc tế liên quan đến ĐDSH.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Thúc đẩy bảo tồn, sử dụng bền vững và phát triển ĐDSH tại Việt Nam, góp

phần phát triển KT-XH, ứng phó BĐKH và thực hiện các mục tiêu, chính sách liên

quan của chính phủ Việt Nam; Thống nhất và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc t

cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng, KBT trên phạm vi toàn quốc, góp phần phát triển

CSDL quốc gia và sự phát triển của chính phủ điện tử; Đáp ứng yêu cầu về thông tin

và dữ liệu về ĐDSH của các hoạt động liên quan; Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả

nghiên cứu và đào tạo, năng lực về bảo tồn, quản lý, sử dụng và PTBV ĐDSH, quan

trắc ĐDSH; Thu hút các nguồn lực và tạo cơ hội cho các bên tham gia đánh giá, sử

dụng, cập nhật, phát triển NBDS; Góp phần thực hiện các công ƣớc quốc tế liên quan

đến ĐDSH; Phát triển hợp tác quốc tế về xây dựng, phát triển CSDL và bảo tồn

ĐDSH.

3. ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐỀ ÁN, ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

- Đơn vị chủ trì đề án: Tổng cục Môi trƣờng.

- Các đơn vị phối hợp:

Cục Công nghệ Thông tin và các đơn vị khác thuộc Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng;

Các Bộ có liên quan tới ĐDSH nhƣ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,

Bộ Y tế…

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng;

Page 8: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

4

Các khu bảo tồn thiên nhiên trong toàn quốc;

Trƣờng Đại học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Trung tâm

Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội;

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam;

Viện Điều tra Quy hoạch R ng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

4. TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA ĐỀ ÁN

4.1. Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện chuẩn, cấu trúc nội dung dữ liệu của hệ

thống CSDL về ĐDSH quốc gia (NBDS)

- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn, quan điểm, cách tiếp cận của việc hoàn

thiện, phát triển chuẩn, cấu trúc nội dung dữ liệu của NBDS;

- Đề xuất nguyên tắc, tiêu chí của việc việc hoàn thiện, phát triển chuẩn, cấu trúc

nội dung dữ liệu của NBDS;

- Lựa chọn, kế th a các chuẩn, cấu trúc dữ liệu phù hợp của NBDS;

- Đề xuất mới và mô tả chi tiết các chuẩn, cấu trúc nội dung dữ liệu của NBDS

có đủ thông tin về động lực, áp lực, hiện trạng, lợi ích, tác động và đáp ứng về ĐDSH)

đáp ứng các nhu cầu sử dụng khác nhau (quản lý nhà nƣớc, sử dụng bền vững và bảo

tồn ĐDSH, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, giáo dục đào tạo, đầu tƣ khai

thác tài nguyên ĐDSH, hợp tác quốc tế về ĐDSH);

4.2. Nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện các chức năng của NBDS

- Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn, nguyên tắc, quy trình hoàn thiện, phát

triển các chức năng nhập, xử lý và xuất dữ liệu NBDS;

- Hoàn thiện các chức năng nhập, xử lý và xuất dữ liệu phù hợp của NBDS;

- Phát triển và trình bày chi tiết các chức năng mới của NBDS nhƣ Web-GIS,

cổng thông tin điện tử NBDS, đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp, cập nhật, truy cập rộng

rãi, trao đổi, chia sẻ, xử lý, sử dụng, truy cập và quản lý thông tin, dữ liệu ĐDSH trực

tuyến (online).

4.3. Nghiên cứu, xây dựng, phát triển hệ thống phần mềm quản trị dữ liệu và hệ

thống phần mềm ứng dụng của NBDS

- Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn, nguyên tắc, tiêu chí, yêu cầu của hệ

thống phần mềm quản trị dữ liệu bảo mật cũng nhƣ dễ dàng cập nhật dữ liệu vào hệ

thống phần mềm ứng dụng và khai thác của NBDS;

- Xây dựng và phát triển hệ thống phần mềm NBDS trên cơ sở nói trên và hệ

thống phần mềm của NBDS hiện có, đáp ứng: a) mục tiêu và yêu cầu của NBDS; b)

Page 9: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

5

xử lý, cung cấp các thông tin và dữ liệu khác nhau về định dạng chuẩn (file word,

excel, biểu bảng, bản đồ, video, âm thanh, bản in trên giấy...); c) yêu cầu sử dụng khác

nhau (quản lý nhà nƣớc, sử dụng bền vững và bảo tồn ĐDSH, nghiên cứu khoa học và

phát triển công nghệ, giáo dục đào tạo, đầu tƣ khai thác tài nguyên ĐDSH, hợp tác

quốc tế về ĐDSH); d) Khai thác NBDS theo các mục đích phù hợp; e) Hỗ trợ ra quyết

định cho các bên tham gia, trong đó có hỗ trợ làm báo cáo về ĐDSH và quản lý

ĐDSH; f) Phát triển, cung cấp và quản trị các dịch vụ liên quan ĐDSH và cổng thông

tin điện tử NBDS;

- Kiểm tra, đánh giá khả năng và ổn định của hệ thống phần mềm NBDS.

4.4. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) và viễn thông đáp ứng

yêu cầu xây dựng NBDS

- Nghiên cứu, đề xuất yêu cầu cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) đáp

ứng yêu cầu xây dựng NBDS;

- Bổ sung, nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông đáp ứng yêu

cầu vận hành NBDS ổn định.

4.5. Nghiên cứu, xây dựng cơ chế cung cấp, cập nhật chia sẻ, khai thác, sử dụng,

vận hành và quản lý NBDS

- Hoàn thiện một số cơ sở pháp lý, cơ chế phối hợp, quy định cung cấp, cập nhật,

sử dụng thông tin, xây dựng, phát triển, vận hành, quản lý NBDS;

- Xây dựng và ban hành trên trang cổng thông tin điện tử và bản in hệ thống quy

chế và hƣớng dẫn cung cấp, cập nhật, sử dụng, xây dựng, phát triển, vận hành, quản lý

NBDS và CSDL về ĐDSH thành phần (của bộ ban ngành, của cấp tỉnh, KBT).

4.6. Phát triển nguồn nhân lực để xây dựng, vận hành và phát triển NBDS

- Phát triển hệ thống tổ chức, nguồn nhân lực ở Trung ƣơng và địa phƣơng đáp

ứng các yêu cầu NBDS;

- Tập huấn về xây dựng, phát triển, khai thác, sử dụng, cập nhật, quản trị NBDS

và CSDL về ĐDSH thành phần;

- Huấn luyện cho các cán bộ liên quan ở các cấp (cơ quan đầu mối quản lý xây

dựng và phát triển NBDS, bộ phận của các bộ ban ngành trung ƣơng, các tỉnh, thành

phố trực thuộc trung ƣơng và KBT) các cá nhân khác liên quan về xây dựng, phát

triển, khai thác, sử dụng, cập nhật, quản trị NBDS và CSDL về ĐDSH thành phần (của

bộ ban ngành, cấp tỉnh, KBT).

4.7. Thống kê, thu thập, chuẩn hóa thông tin, dữ liệu ĐDSH cấp quốc gia phục vụ

xây dựng NBDS

Hoàn thiện dữ liệu quốc gia: thu thập, thu nhận, số hoá và nhập vào NBDS,

Page 10: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

6

thẩm định, lƣu trữ cập nhật toàn bộ thông tin, dữ liệu ĐDSH hiện có (dữ liệu thứ cấp)

khác nhau về định dạng (file word, excel, bản đồ, video, âm thanh, mẫu vật, bản in

trên giấy...) và thời gian (thời gian thực và thời gian không thực) t mọi tổ chức (các

bộ ban ngành, địa phƣơng, KBT, cơ sở nghiên cứu, các trƣờng đại học…), cá nhân mà

pha I chƣa làm, trong đó có thông tin, dữ liệu về động lực, áp lực, hiện trạng, giá trị/lợi

ích, tác động và các giải pháp đáp ứng theo yêu cầu quản lý, sử dụng, làm báo cáo

quốc gia, quốc tế về ĐDSH, thu nhận xà xử lý đóng góp dữ liệu ĐDSH t các tổ chức,

các tỉnh, KBT cũng nhƣ các yêu cầu khác.

4.8. Thống kê, thu thập, chuẩn hóa thông tin, dữ liệu ĐDSH của các bộ ngành

trung ương phục vụ xây dựng NBDS

Hoàn thiện dữ liệu về ĐDSH của các bộ ngành trung ƣơng gồm thu thập, thu

nhận, số hoá và nhập vào CSDL về ĐDSH thành phần, thẩm định, lƣu trữ cập nhật

toàn bộ thông tin, dữ liệu ĐDSH khác nhau về định dạng (file word, excel, bản đồ,

video, âm thanh, mẫu vật, bản in trên giấy...) và thời gian (thời gian thực và thời gian

không thực) t mọi tổ chức, cá nhân mà NBDS chƣa thực hiện đƣợc, theo chuẩn và

cấu trúc dữ liệu và phần mềm thống nhất của NBDS, trong đó có thông tin, dữ liệu về

động lực, áp lực, hiện trạng, giá trị/lợi ích, tác động và các giải pháp đáp ứng theo yêu

cầu quản lý, sử dụng, làm báo cáo của bộ ngành về ĐDSH, cũng nhƣ các yêu cầu

khác.

4.9. Điều tra bổ sung, thống kê, thu thập, chuẩn hóa hệ thống thông tin, dữ liệu

ĐDSH cấp tỉnh phục vụ xây dựng NBDS

Hoàn thiện dữ liệu về ĐDSH cấp tỉnh gồm thu thập, thu nhận, số hoá và nhập

vào CSDL về ĐDSH thành phần, thẩm định, lƣu trữ, cập nhật toàn bộ thông tin, dữ

liệu ĐDSH khác nhau về định dạng (file word, excel, bản đồ, video, âm thanh, mẫu

vật, bản in trên giấy...) và thời gian (thời gian thực và thời gian không thực) t mọi tổ

chức, cá nhân theo chuẩn và cấu trúc dữ liệu và phần mềm thống nhất của NBDS,

trong đó có thông tin, dữ liệu về động lực, áp lực, hiện trạng, giá trị/lợi ích, tác động

và các giải pháp đáp ứng theo yêu cầu quản lý, sử dụng, làm báo cáo của cấp tỉnh về

ĐDSH, cũng nhƣ các yêu cầu khác.

4.10. Thống kê, thu thập, chuẩn hóa hệ thống thông tin, dữ liệu ĐDSH các khu

bảo tồn phục vụ xây dựng NBDS

Hoàn thiện dữ liệu về ĐDSH KBT gồm thu thập, thu nhận, số hoá và nhập vào

CSDL về ĐDSH thành phần, thẩm định, lƣu trữ, cập nhật toàn bộ thông tin, dữ liệu

ĐDSH khác nhau về định dạng (file word, excel, bản đồ, video, âm thanh, mẫu vật,

bản in trên giấy...) và thời gian (thời gian thực và thời gian không thực) t mọi tổ

chức, cá nhân theo chuẩn và cấu trúc dữ liệu và phần mềm thống nhất của NBDS,

trong đó có thông tin, dữ liệu về động lực, áp lực, hiện trạng, giá trị/lợi ích, tác động

và các giải pháp đáp ứng theo yêu cầu quản lý, sử dụng, làm báo cáo của KBT về

Page 11: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

7

ĐDSH.

4.11. Xây dựng và vận hành mạng lưới quan trắc ĐDSH quốc gia nhằm cung cấp

CSDL cho NBDS

- Xây dựng kế hoạch quan trắc ĐDSH theo thứ tự ƣu tiên đối với các vùng có

ĐDSH cao, có giá trị quan trọng, tiếp đến các vùng khác để cung cấp, phát triển, cập

nhật thông tin dữ liệu cho NBDS;

- Xây dựng, vận hành thí điểm hệ thống quan trắc ĐDSH ở một số VQG quan

trọng để cung cấp, cập nhật thông tin, dữ liệu cho NBDS;

- Xây dựng hệ thống thử nghiệm cung cấp một số tham số ĐDSH trực tuyến thời

gian thực t mạng lƣới quan trắc ĐDSH quốc gia cho NBDS;

- Triển khai quan trắc ĐDSH ở các VQG để cung cấp, phát triển, cập nhật thông

tin dữ liệu cho NBDS theo một quy trình, phƣơng pháp thống nhất;

- Thử nghiệm cung cấp thông tin trực tuyến thời gian thực đối với một số tham số

của HST ở VQG trong NBDS.

4.12. Điều tra ĐDSH tại các khu bảo tồn có ý nghĩa quốc tế, quốc gia của Việt

Nam

- Xây dựng phƣơng pháp, quy trình điều tra cơ bản về ĐDSH để để cung cấp,

phát triển, cập nhật thông tin dữ liệu cho NBDS;

- Xây dựng kế hoạch điều tra cơ bản theo thứ tự ƣu tiên đối với các vùng có

ĐDSH cao, có ý nghĩa quốc tế, quốc gia, có giá trị quan trọng, tiếp đến các vùng khác

để cung cấp, phát triển, cập nhật thông tin dữ liệu cho NBDS;

- Điều tra cơ bản ĐDSH trong các chƣơng trình độc lập, các chƣơng trình phối

hợp để cung cấp, phát triển, cập nhật thông tin dữ liệu ĐDSH cho NBDS theo một quy

trình, phƣơng pháp thống nhất;

- Hệ thống hoá, chuẩn hoá thống tin, dữ liệu điều tra cơ bản về ĐDSH vào

NBDS.

4.13. Xây dựng, phát triển và hoàn thiện NBDS phục vụ việc cung cấp, chia sẻ, sử

dụng, quản lý và bảo tồn ĐDSH của Việt Nam từng bước đạt chuẩn quốc tế

Phát triển và đƣa vào sử dụng ổn định tất cả các chức năng, chuẩn, cấu trúc, nội

dung dữ liệu, hệ thống phần mềm quản trị và khai thác dữ liệu, tạo thuận lợi và khuyến

khích mọi tổ chức và cá nhân đóng góp, sử dụng hiệu quả NBDS, phát triển hợp tác

quốc tế và chia sẻ dữ liệu ĐDSH với các nƣớc và tổ chức trong và ngoài nƣớc theo

đúng các quan điểm, cách tiếp cận nêu ở Chƣơng II.

5. PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

Phạm vi không gian thực hiện Đề án trong toàn quốc, trong đó đặc biệt và ƣu

Page 12: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

8

tiên thực hiện tại các KBT, các vùng có ĐDSH cao có ý nghĩa quốc tế, quốc gia của

Việt Nam.

6. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

Thời gian thực hiện Đề án: tháng 1/2016 đến tháng 12/2020.

7. TỔNG DỰ TOÁN DỰ KIẾN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

Tổng dự toán dự kiến thực hiện Đề án: 19.113.275.000 đồng.

Bằng chữ: mười chín tỉ một trăm mười ba triệu hai trăm bảy mươi lăm nghìn

đồng.

8. NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

Nguồn vốn: Ngân sách nhà nƣớc, vốn ODA và các nguồn khác.

Page 13: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

9

II. NỘI DUNG ĐỀ ÁN

1. CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TỔNG THỂ

1.1. Tổng quan về xây dựng và quản lý dữ liệu ĐDSH ởViệt Nam và trên thế giới

1.1.1. Đặc trưng ĐDSH Việt nam

ĐDSH Việt Nam rất phong phú về HST, loài, gen, có nhiều lợi ích, giá trị, có

vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và đời sống con ngƣời,

có ý nghĩa toàn cầu to lớn. Các thách thức và áp lực làm suy thoái ĐDSH bao gồm: gia

tăng dân số, nghèo đói, di dân tự do; phát triển kinh tế nhƣng chƣa chú ý đúng mức tới

bảo tồn ĐDSH; đánh giá thấp vai trò, giá trị của ĐDSH; khai thác trái phép và quá

mức tài nguyên sinh vật; chuyển đổi sử dụng đất và phát triển kinh tế làm suy thoái

ĐDSH; ô nhiễm môi trƣờng; sự du nhập các loài ngoại lai xâm hại; BĐKH; thiếu

phƣơng thức bảo tồn hiệu quả; và nhiều bất cập về quản lý bảo tồn.… Động lực và giải

pháp thúc đẩy bảo tồn (cơ hội) ĐDSH là: ĐDSH đƣợc quan tâm trên quy mô toàn cầu;

Việt Nam tham gia nhiều công ƣớc liên quan đến ĐDSH; bảo tồn ĐDSH đƣợc coi là

một giải pháp ứng phó hiệu quả với BĐKH; ĐDSH đã đƣợc đƣa vào trong chiến lƣợc

của các ngành KT-XH; áp dụng các hình thức bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH

khác nhau nhƣ tại chỗ, chuyển chỗ; CSDL và thông tin ĐDSH t ng bƣớc đƣợc xây

dựng; sự tham gia của cộng đồng và chia sẻ lợi ích; phát triển hợp tác quốc tế và

nguồn lực tài chính, nhân lực bảo tồn; xã hội hóa công tác bảo tồn ĐDSH.

1.1.2. Hiện trạng xây dựng và quản lý CSDL ĐDSH ở Việt Nam

- Các tồn tại, khó khăn trong xây dựng và quản lý thông tin, dữ liệu về ĐDSH như sau:

Giá trị ĐDSH không đƣợc đánh giá một cách định lƣợng ở quy mô quốc gia.

Nguồn thông tin về ĐDSH ở Việt Nam chƣa đồng bộ, chuẩn hoá, quản lý một cách

thống nhất và không đƣợc chia sẻ. Cơ chế phối hợp quản lý, chia sẻ thông tin giữa các

bên liên quan còn chƣa chặt chẽ và phù hợp. Điều tra và giám sát cơ bản về ĐDSH ở

quy mô quốc gia chƣa đƣợc thực hiện do một số yếu tố, trong đó có thiếu nguồn nhân

lực và phƣơng pháp điều tra chuẩn, nhận thức chƣa đúng về vai trò của CSDL ĐDSH.

Việt Nam chƣa có chiến lƣợc phát triển quản lý CSDL ĐDSH cụ thể. Định

hƣớng về thiết kế hệ thống cấu trúc dữ liệu và phƣơng pháp xây dựng phần mềm quản

lý CSDL ĐDSH chƣa phù hợp, mới tập trung vào hiện trạng mà chƣa đề cập đến động

lực, áp lực, giá trị/lợi ích, tác động và đáp ứng đối với ĐDSH. CSDL về ĐDSH còn rất

hạn chế, đặc biệt là tại các Sở TN&MT, các KBT.

Hệ thống thể chế, pháp luật chƣa đáp ứng đƣợc công tác quản lý dữ liệu ĐDSH,

các văn bản hƣớng dẫn còn thiếu nên địa phƣơng rất lúng túng trong việc tổ chức thực

hiện,chƣa có chế tài cho việc sản xuất, cung cấp và chia sẻ CSDL ĐDSH.

Khả năng quản lý, khai thác và sử dụng CSDL ĐDSH còn hạn chế do việc đào

Page 14: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

10

tạo chƣa theo một hệ thống logic, chƣa có cán bộ đào tạo chuyên sâu về CNTT quản lý

CSDL về ĐDSH mà đa phần là cán bộ kiêm nhiệm, trình độ quản lý còn chƣa cao.

Mặc dù đã bắt đầu có đƣợc sự quan tâm nhƣng thực tế là nguồn kinh phí để

thực hiện quản lý CSDL về ĐDSH còn rất hạn hẹp, chƣa có mục chi cố định của ngân

sách địa phƣơng cho hoạt động này. Nguồn kinh phí thƣờng xuyên cho công tác bảo

tồn ĐDSH nói chung và quản lý dữ liệu ĐDSH nói riêng chƣa đủ. Các CSDL do các

cơ quan trong nƣớc xây dựng thì kinh phí và thiết bị chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu.

Do công tác quản lý CSDL về ĐDSH còn mới nên hệ thống cơ sở vật chất,

trang thiết bị chuyên dụng ở các đơn vị địa phƣơng còn sơ sài, không phù hợp với yêu

cầu. Cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông ở các cơ quan đơn vị chƣa đƣợc điều phối

sử dụng cho CSDL về ĐDSH hiện có. CSDL đƣợc xây dựng chƣa tính đến việc đáp

ứng đầy đủyêu cầu của ngƣời sử dụng vàsự duy trì lâu bền.

- Có nhiều thuận lợi trong việc xây dựng và quản lý thông tin, dữ liệu ĐDSH:

Số liệu thống kê cho thấy 100% lãnh đạo các đơn vị quản lý nhà nƣớc hoạt

động trong lĩnh vực ĐDSH ở cấp địa phƣơng đều có sự quan tâm đến công tác quản lý

CSDL ĐDSH. Thông qua tuyên truyền, nhận thức về tầm quan trọng của ĐDSH nói

chung và CSDL ĐDSH nói riêng đã đƣợc nâng cao. Hệ thống thể chế, pháp luật liên

quan đến công tác quản lý CSDL đang t ng bƣớc đƣợc kiện toàn. Do là loại hình công

tác mới nên các cán bộ đƣợc giao nhiệm vụ đa phần đều trẻ, có tâm huyết và năng

động, nếu đƣợc đào tạo bài bản sẽ là nguồn nhân lực hiệu quả, là động lực tốt thúc đẩy

công tác quản lý CSDL ĐDSH. Các đơn vị đã bƣớc đầu hình thành bộ phận quản lý

CSDL ĐDSH,một số đã có cơ sở hạ tầng khá tốt, ứng dụng CNTT trong quản lý

CSDL phát triển tạo thuận lợi cho công tác quản lý CSDL ĐDSH. Quá trình hội nhập

quốc tế mạnh mẽ góp phần nâng cao năng lực, nhận thức và hỗ trợ công tác quản lý

CSDL ĐDSH.

1.1.3. Tình hình xây dựng và quản lý CSDL ĐDSH trên thế giới

Nhiều nƣớc và tổ chức trên thế giới đã và đang xây dựng CSDL ĐDSH ở các

quy mô khác nhau. Các cơ quan quản lý các cấp đều đã sử dụng rất hiệu quả nguồn dữ

liệu, đặc biệt là dữ liệu không gian đƣợc quản trị dƣới dạng các CSDL GIS trong trợ

giúp hoạch định chính sách, lập kế hoạch và quản lý.

Qua thực tiễn xây dựng CSDL ĐDSH trên thế giới, các bài học rút ra mà Việt

Nam cần lƣu ý khi xây dựng NBDS là NBDS phải đƣợc thiết kế đơn giản, dễ sử dụng

nhƣng vẫn đáp ứng yêu cầu sử dụng của các bên liên quan thì mới bền vững. Chuẩn và

cấu trúc dữ liệu ĐDSH rất đa dạng và có phần đƣợc thiết lập rõ ràng nhƣng còn nhiều

nội dung chƣa thống nhất, liên tục đƣợc bổ sung, hoàn thiện nên NBDS phải có tính

linh hoạt cao. Quá trình phát triển cơ sở hạ tầng thông tin, CSDL phải gắn với quá

trình xây dựng Chính phủ điện tử để phục vụ quản lý, hoạch định chính sách có căn cứ

Page 15: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

11

khoa học và thông tin tin cậy. Ngoài việc đầu tƣ xây dựng, việc cung cấp tài chính

thƣờng xuyên t Chính phủ để duy trì, phát triển NBDS có ý nghĩa quyết định cho sự

PTBV hệ thống này. Việt Nam cần xây dựng NBDS theo t ng giai đoạn phù hợp với

nguồn lực và sự tham gia tích cực của các bên. Những CSDL thành công phải có cấu

trúc linh hoạt, rõ ràng, sử dụng công nghệ NoSQL. Sự phối hợp giữa các cơ quan cấp

bộ trong việc thu thập, cung cấp, chia sẻ, sử dụng CSDL ĐDSH vẫn thƣờng gặp khó

khăn và để khắc phục tồn tại này phải tạo cơ chế để các nhà khoa học, ngƣời dân cùng

tham gia.

Riêng về ĐDSH, trên thế giới chƣa nhiều CSDL có tính chất tích hợp liên

ngành theo đầy đủ khung DPSIR nhƣ yêu cầu NBDS của Việt Nam.

1.2. Sự cần thiết và bối cảnh xây dựng NBDS

1.2.1. Thực hiện các công ước quốc tế về ĐDSH

Việt Nam đã tham gia nhiều Công ƣớc quốc tế liên quan đến bảo tồn ĐDSH

nhƣ CBD, CITES, Ramsar… Các Công ƣớc quốc tế này đều yêu cầu và nhấn mạnh

đến việc hệ thống hoá các thông tin, dữ liệu về ĐDSH và cơ chế chia sẻ thông tin. Lời

tựa CBD đã khẳng định tầm quan trọng của thông tin về ĐDSH “Nhận thức được sự

thiếu thông tin và kiến thức nói chung về ĐDSH và nhu cầu cấp bách phát triển của

khả năng khoa học - kỹ thuật và thể chế nhằm cung cấp hiểu biết cơ bản để đưa vào

đó lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp thích hợp”. Tại điều 7 của CBD cũng nêu

rõ “mỗi bên sẽ làm hết sức mình vì mục đích bảo tồn và sử dụng lâu bền các hợp phần

tạo nên ĐDSH qua một số hoạt động, trong đó có việc giám sát và vận hành bằng một

cơ chế dữ liệu nào đó” (CBD, 1993). Nghị định thƣ Cartagena về an toàn sinh học có

cả một điều luật về chia sẻ thông tin và thành lập Trung tâm Trao đổi Thông tin An

toàn Sinh học (Điều 20), yêu cầu các chính phủ phải cung cấp cho ngân hàngdữ liệu về

an toàn sinh học, những thông tin liên quan tới bất cứ quyết định cuối cùng nào về việc

sử dụng trong nƣớc một loại hàng hóa của sinh vật biến đổi gen trong vòng 15 ngày kể

t ngày ra quyết định (Cartagena, 2000). Công ƣớc Ramsar cũng đề cập đến “Các Bên

tham gia sẽ khuyến khích việc nghiên cứu và trao đổi số liệu và các ấn phẩm về các

vùng ĐNN và hệ động vật và thực vật của chúng” (Điều 2 mục 3), yêu cầu các nƣớc

tham gia Công ƣớc này xây dựng dữ liệu hay thông tin về các vùng ĐNN.

1.2.2. Thực hiện luật pháp, chính sách của Việt Nam về ĐDSH

Nhằm bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH, ngay t những năm 1960, Việt

Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan bảo tồn ĐDSH nhƣ: Luật bảo vệ

và phát triển r ng, Luật BVMT, Luật Thủy sản…Luật ĐDSH Việt Nam năm 2008 quy

định tại Điều 71 “thông tin, số liệu điều tra cơ bản, kết quả nghiên cứu khoa học về

ĐDSH phải được thu thập và quản lý thống nhất trong CSD về ĐDSH quốc

gia…”,“Bộ TN&MT quy định cụ thể về hoạt động điều tra cơ bản, việc cung cấp, trao

đổi và quản lý thông tin về ĐDSH; thống nhất quản lý CSD về ĐDSH quốc gia”;Điều

Page 16: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

12

5 “Bảo đảm kinh phí cho hoạt động điều tra cơ bản, quan trắc, thống kê, xây dựng

CSDL về ĐDSH và quy hoạch bảo tồn ĐDSH”; Điều 73 quy định một trong những

hoạt động chi thƣờng xuyên t ngân sách nhà nƣớc cho bảo tồn và PTBVĐDSH

“Quan trắc, thống kê, quản lý thông tin, dữ liệu về ĐDSH; xây dựng CSDL về ĐDSH”.

Luật BVMT 2005 quy định tại Điều 102 chƣơng X về quan trắc và thông tin về môi

trƣờng “Bộ TN&MT phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về thống kê ở trung ương

để xây dựng CSDL về môi trường quốc gia”và một trong những mục đích chính đƣợc

sử dụng trong ngân sách nhà nƣớc cho BVMT là “Quản lý hệ thống thông tin, CSDL

về môi trường”.

Thời gian qua, nhiều văn bản quy phạm pháp luật về ĐDSH nói chung và quy

định về ĐDSH nói riêng đã đƣợc ban hành tạo cơ sở pháp lý cũng nhƣ khẳng định tầm

quan trọng của việc xây dựng, phát triển và quản lý thống nhất CSDL ĐDSH trên toàn

quốc. Quyết định 16/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về quan trắc TN&MT

đã chỉ rõ một trong những mục tiêu chính trong giai đoạn 2007 - 2010 là “Xây dựng,

củng cố, nâng cấp các trung tâm thông tin, tư liệu môi trường”và trong giai đoạn 2011

- 2015 là “Nâng cấp CSDLTN&MT, bảo đảm thông tin thông suốt, đồng bộ, có hệ

thống và độ tin cậy cao”.Quyết định 79/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ về

việc phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH đến năm 2010 và định hướng

đến năm 2020 thực hiện CBD và nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học” đã quy

định “Xây dựng, đưa vào hoạt động và thống nhất quản lý hệ thống CSDL, thông tin

về ĐDSH và an toàn sinh học” là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch.

Mục d, khoản 2 của giải pháp thực hiện Chiến lƣợc quốc gia về ĐDSHđến 2020, tầm

nhìn 2030 (quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ) chỉ

rõ “Nghiên cứu thiết lập mạng lưới quan trắc ĐDSH; triển khai thực hiện quan trắc

ĐDSH tại KBT thiên nhiên; thiết lập CSDL, chế độ báo cáo, cơ chế chia sẻ thông tinvề

ĐDSH của quốc gia và KBT thiên nhiên”. Ngoài ra, trong danh mục các chƣơng trình,

đềán ƣu tiên thực hiện Chiến lƣợc quốc gia về ĐDSH có Đề án số 2 “Điều tra, kiểm kê

ĐDSH và xây dựng CSDL quốc gia về ĐDSH” sẽ do Bộ TN&MT trình vào năm 2016.

1.2.3. Nhu cầu thực tiễn về xây dựng CSDLĐDSH

Việt Nam đang t ng bƣớc xây dựng chính phủ điện tử mà nền tảng quan trọng

là hệ thống CSDL quốc gia. Mặt khác, Việt Nam đã tham gia Công ƣớc về ĐDSH và

các cam kết quốc tế khác liên quan,trong đó có việc xây dựng báo cáo quốc gia vàxây

dựng dữ liệu quốc gia về ĐDSH có thể kết nối không trực tuyến/trực tuyến với hệ

thống CSDL về ĐDSH quốc tế.Vì vậy, NBDS của Việt Nam sẽ là một hợp phần của

hệ thống CSDL quốc gia và một bộ phận của hệ thống CSDL về ĐDSH quốc tế. Đây

là điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển NBDS. Khi thiết kế, xây dựng NBDS

phải tính đến khả năng tích hợp vào các hệ thống CSDL nói trên.

Báo cáo hiện trạng môi trƣờng năm 2005 đã khẳng định những thách thức trong

Page 17: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

13

công tác bảo tồn ĐDSH của Việt Nam “Công tác điều tra, đánh giá, kiểm kê tài

nguyên ĐDSH thiếu hệ thống, thiếu đồng bộ…”, “Việc thu thập, lưu trữ, xử lý thông

tin và chia sẻ thông tin liên quan đến bảo tồn và PTBV ĐDSH còn nhiều hạn chế.

Thông tin, dữ liệu nằm phân tán ở nhiều ngành, nhiều địa phương, chưa được tập

trung quản lý; trình độ xử lý thông tin còn chưa cao; khối lượng lớn thông tin được

lưu giữ ở dạng dữ liệu thô và chưa thuận tiện cho các nhà quản lý hay công chúng

khai thác, sử dụng; thiếu sự chia sẻ thông tin giữa các bộ/ngành và các địa phương;

chất lượng thông tin còn thấp; thiếuđảm bảo pháp lý cho việc chia sẻ thông tin...”.

Đặc biệt năm 2008, trong quá trình xây dựng Báo cáo quốc gia lần thứ 4 trình Ban thƣ

ký Công ƣớc cho thấy những thách thức, khó khăn đối với CSDL về ĐDSH.

2. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỀ ÁN, CÁCH TIẾP CẬN

2.1. Quan điểm xây dựng và phát triển NBDS

Lồng ghép, kết hợp: nội dung thống nhất quản lý nhà nƣớc về dữ liệu ĐDSH

phải là hợp phần quan trọng của quản lý nhà nƣớc về TN&MT. Việc xây dựng, phát

triển, quản lý CSDL về ĐDSH phải đƣợc lồng ghép vào chiến lƣợc, chính sách phát

triển liên quan để bổ sung, hỗ trợ cho việc xây dựng và phát triển NBDS. Cần kết hợp

xây dựng và sử dụng cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông, các tổ chức, chuyên gia,

cán bộ quản trị CSDL về ĐDSH với các CSDL khác nhƣ CSDL về TN&MT, địa hình,

đất đai…để nâng cao hiệu quả, tiết kiệm, giảm chi phí đầu tƣ.

Kế thừa, phát huy, NBDS phải kế th a: (1) nội dung, thông tin, dữ liệu hiện có

ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức khác nhau, hệ thống phần mềm, cơ sở hạ tầng CNTT,

truyền thông và phù hợp với chuẩn quốc gia và các chuẩn khác thích hợp của các

CSDL phù hợp đang có ở Việt Nam, CSDL về ĐDSH trên thế giới; (2) các nội dung

liên quan đến thống nhất quản lý dữ liệu trong các luật, chiến lƣợc, quy hoạch, kế

hoạch, chƣơng trình phát triển và các hoạt động liên quan tới CSDL nói chung, CSDL

về ĐDSH nói riêng của các bộ ban ngành, địa phƣơng; (3) tận dụng và phát huy tối đa

đội ngũ cán bộ hiện có ở cấp Trung ƣơng và địa phƣơng;(4) tập trung phát triển chuẩn,

cấu trúc, nội dung phần CSDL và hệ thống phần mềm, cơ sở hạ tầng CNTT đáp ứng

yêu cầu đặc thù riêng của NBDS.

Tính hệ thống và tích hợp: các CSDL thành phần đều dựa trên một cấu trúc,

chuẩn, hệ thống phần mềm quản trị và khai phá dữ liệu thống nhất, nhƣng lại vẫn có sự

độc lập tƣơng đối và không chồng chéo, trùng lặp với CSDL thành phần khác. Bên

cạnh đó, phải chú trọng đến việc liên kết, phối hợp giữa các nhóm chuyên gia thẩm

định CSDL, CNTT, GIS. Sử dụng các công cụ để chia sẻ trực tuyến thông tin, dữ liệu

giữa các CSDL về ĐDSH. Về mặt tổ chức, mỗi nhóm chuyên môn sẽ có đại diện tham

gia các nhóm liên quan trọng các CSDL ĐDSH thành phần để đảm bảo tính liên thông.

NBDS phải thể hiện sự tích hợp thông tin t thể chế chính sách, hoạt động phát triển

KT-XH ảnh hƣởng qua lại với ĐDSH. NBDS phải có khả năng kết nối và tích hợp qua

Page 18: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

14

các đƣờng link với các thông tin, dữ liệu cũng nhƣ với các chức năng và ứng dụng dữ

liệu phù hợp đang có của các hệ thống CSDL khác.

Tính mở và linh hoạt:(1) Các chuẩn và cấu trúc dữ liệu về ĐDSH ở Việt Nam

và trên thế giới còn chƣa thống nhất, chƣa hoàn thiện; (2) Các thông tin về ĐDSH

chƣa đƣợc đầy đủ, cần phải bổ sung; (3) Cách tiếp cận về xây dựng NBDS còn khác

nhau; (4) Thông tin dữ liệu về ĐDSH Việt Nam rất đa dạng về nội dung, định dạng.

Do đó, NBDS phải đảm bảo sự linh hoạt cần thiết để có thể điều chỉnh, bổ sung nhằm

đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của ngƣời sử dụng.

Đảm bảo tính khả thi cao:lựa chọn các nội dung ƣu tiên, phân giai đoạn thực

hiện phù hợp với năng lực tổ chức và đội ngũ cán bộ quản lý ĐDSH và CNTT hiện

nay; kế th a kết quả của dự án NDBS; khả năng tài chính có thể huy động đƣợc; nhận

thức của cộng đồng, xu hƣớng xây dựng, phát triển CSDL ĐDSH trên thế giới và

trong khu vực.

2.2. Cách tiếp cận xây dựng NBDS

2.2.1. Tiếp cận theo hệ thống thông tin đầu vào - đầu ra

Hệ thống thông tin đầu vào - đầu ra: (1) thông tin đầu vào phản ánh nguyên

nhân, hiện trạng, lợi ích, giá trị, tác động, các giải pháp can thiệp/ứng phó là cơ sở cho

đầu ra; (2) thông tin đầu ra gồm biểu, bảng, hình vẽ đáp ứng yêu cầu việc xử lý thông

tin đầu vào; và (3) quá trình bao gồm các quá trình quản trị, xử lý, khai phá dữ liệu...

nhằm kết nối, xử lý thông tin đầu vào đáp ứng yêu cầu thông tin đầu ra. Thông tin đầu

vào có thể là thông tin theo thời gian thực và thời gian không thực.Đối tƣợng sử dụng

và quan tâm tới NBDS gọi chung là các bên tham gia rất đa dạng nhƣ các Bộ

TN&MT, Bộ NN&PTNT, Bộ KHCN, Bộ Y tế; UBND và Sở TN&MT, Sở KHCN các

tỉnh; các tổ chức, viện nghiên cứu, trƣờng đại học trong nƣớc và quốc tế cũng nhƣ

ngƣời dùng cá nhân.Vì vậy, hệ thống thông tin đầu ra của NBDS phải xây dựng đáp

ứng nhu cầu đa dạng (các loại biểu bảng thống kê, hình vẽ, sơ đồ không gian, báo

cáo...) và cần điều tra nhu cầu này của các bên tham gia làm căn cứ xây dựng NBDS.

Mặt khác, thông tin đầu vào rất đa dạng nên phải có cách thức tƣơng ứng để thu thập,

cung cấp, cập nhật phù hợp, kết hợp giữa tập trung với việc các bên tham gia đƣợc

phép và có nghĩa vụ cung cấp, chịu trách nhiệm với các thông tin trong NBDS. Hệ

thống quản trị dữ liệu, ứng dụng dữ liệu, cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông phải đáp

ứng yêu cầu thông tin đầu vào, đầu ra, đáp ứng cao nhu cầu ngƣời sử dụng và quản lý,

đảm bảo an ninh dữ liệu.

2.2.2. Tiếp cận nguyên nhân - kết quả - đáp ứng

Việc nghiên cứu, xây dựng các báo cáo về ĐDSH cũng nhƣ xây dựng chiến

lƣợc, chính sách, quy hoạch phát triển, quản lý ĐDSH không chỉ yêu cầu về các loại

thông tin dữ liệu về hiện trạng (hệ sinh thái, loài, gen), lợi ích của ĐDSH mà còn yêu

Page 19: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

15

cầu về nguyên nhân (động lực/áp lực) của hiện trạng, biến động và tác động của

ĐDSH để đề ra các quyết định phát huy các yếu tố/tác động/ kết quả tích cực và ngăn

chặn các yếu tố/tác động/hệ quả tiêu cực. Do đó, NBDS cùng các phần mềm quản lý

và sử dụng phải xây dựng dựa vào cách tiếp cận nguyên nhân - kết quả - đáp ứng.

2.2.3. Tiếp cận hướng tới hạ tầng dữ liệu quốc gia

NBDS là một bƣớc trong tiến trình tổng thể xây dựng hạ tầng dữ liệu quốc gia.

Vì vậy, CSDLphải kế th a những thành tựu đã có, đồng thời góp phần thúc đẩy tiến

trình này lên một tầm phát triển mới. Nghĩa là NBDS phải tham chiếu, liên kết, tích

hợp, kết nối đƣợc với các bộ dữ liệu quốc gia hiện có hoặc đang phát triển. Nền tảng

vững chắc để đạt đƣợc các mục tiêu nêu trên là một bộ chuẩn về dữ liệu có tính đồng

bộ cao. Đối với những lĩnh vực đã có quy chuẩn quốc gia thì NBDS phải tuân thủ,

chƣa có thì sẽ đề xuất trên cơ sở khai thác tri thức chuyên gia, kinh nghiệm quốc tế,

góp phần làm nền tảng để xây dựng các quy chuẩn quốc gia tƣơng ứng.

2.2.4. Tiếp cận theo giai đoạn

Để đảm bảo tính khả thi, đáp ứng mục tiêu đặt ra và yêu cầu của t ng giai đoạn,

phù hợp với nguồn thông tin dữ liệu và các nguồn lực khác, cần xây dựng và phát triển

NBDS theo giai đoạn nhƣng phải theo thiết kế chuẩn và cấu trúc tổng thể dài hạn ngay

t đầu. Với tiếp cận đó, đầu tiên phải xây dựng chuẩn, cấu trúc dữ liệu, hệ thống phần

mềm quản trị và khai thác dữ liệu, xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông, xây

dựng hệ thống tổ chức quản trị và cập nhật CSDL về ĐDSH ở các cấp, ban hành quy

định, hƣớng dẫn xây dựng, cập nhật, cung cấp, chia sẻ sử dụng và phát triển dữ liệu…

Đồng thời sƣu tập, xử lý, số hoá dữ liệu theo các phần mềm tƣơng ứng, đƣa thông tin

dữ liệu đã đƣợc xử lý và chuẩn hoá lên cổng thông tin điện tử theo nguồn dữ liệu có

đƣợc. Đây chính là giai đoạn hình thành NBDS, giai đoạn tiếp theo là phát triển hệ

thống CSDL này với nội dung trọng tâm là phát triển, khai thác dữ liệu.

2.2.5. Tiếp cận PTBV

Theo hƣớng tiếp cận PTBV, NBDS phải đảm bảo đƣợc xây dựng và vận hành

đáp ứng yêu cầu PTBV các lĩnh vực nói chung và ĐDSH nói riêng. Đồng thời, bản

thân NBDS cũng phải đƣợc thiết kế để dễ dàng duy trì, vận hành liên tục, PTBV trên

cơ sở bền vững về nguồn lực, thể chế và chính sách, về sự hài hoà giữa nghĩa vụ và

quyền lợi, hài hoà lợi ích giữa các bên tham gia trong việc xây dựng, cập nhật, phát

triển, chia sẻ, sử dụng và quản lý NBDS.

3. MỤC TIÊU

3.1. Mục tiêu tổng quát

Xây dựng và phát triển NBDS đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng, chia sẻ CSDL

về ĐDSH và bảo tồn ĐDSH Việt Nam, liên thông với quốc tế và góp phần thực hiện

các công ƣớc quốc tế liên quan đến ĐDSH.

Page 20: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

16

3.2. Mục tiêu cụ thể

Thúc đẩy bảo tồn, sử dụng bền vững và phát triển ĐDSH tại Việt Nam, góp

phần phát triển KT-XH, ứng phó BĐKH và thực hiện các mục tiêu, chính sách liên

quan của chính phủ Việt Nam; Thống nhất và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc t

cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng, KBT trên phạm vi toàn quốc, góp phần phát triển

CSDL quốc gia và sự phát triển của chính phủ điện tử; Đáp ứng yêu cầu về thông tin

và dữ liệu về ĐDSH của các hoạt động liên quan; Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả

nghiên cứu và đào tạo, năng lực về bảo tồn, quản lý, sử dụng và PTBV ĐDSH, quan

trắc ĐDSH; Thu hút các nguồn lực và tạo cơ hội cho các bên tham gia đánh giá, sử

dụng, cập nhật, phát triển NBDS; Góp phần thực hiện các công ƣớc quốc tế liên quan

đến ĐDSH; Phát triển hợp tác quốc tế về xây dựng, phát triển CSDL và bảo tồn

ĐDSH.

4. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU

4.1. Phát triển NBDS

4.1.1. Các chức năng của NBDS

4.1.1.1. Xác định các đối tượng người dùng của NBDS

Có hai loại đối tƣợng ngƣời dùng là ngƣời làm công tác quản lý, lãnh đạo và

những ngƣời khác (Bảng 1). Nhóm thứ nhất là những ngƣời hoạt động trong các cơ

quan chính quyền quản lý và bảo tồn ĐDSH. Ngƣời dùng khác là những tất cả ngƣời

sử dụng quan tâm đến ĐDSH và NBDS không thuộc nhóm cán bộ quản lý, lãnh đạo.

Bảng 1. Phân loại người sử dụng NBDS

Phân loại và cấp độ người dùng Ví dụ về người dùng

I. Nhóm các nhà quản lý 4.1.2.

Bộ/ngành trung ương Bộ TN&MT; Bộ NN&PTNT; Bộ KHCN

Địa phương UBND tỉnh; Sở TN&MT; Sở NN&PTNT; Sở KHCN

Khu bảo tồn thiên nhiên Vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn loài, sinh cảnh

II. Nhóm những người

dùng khác

4.1.3.

Người dùng trong các tổ

chức

Viện nghiên cứu; trƣờng đại học; tổ chức phi chính phủ; tổ chức quốc tế;

doanh nghiệp; các tổ chức khác quan tâm đến ĐDSH

Người dùng cá nhân Ngƣời dùng vô danh; ngƣời đóng góp

4.1.3.1. Phân tích nhu cầu sử dụng NBDS của các đối tượng người dùng

Ngƣời dùng chính tập trung vào những nhu cầu sau: thƣờng xuyên theo dõi các

điều kiện và tình trạng của ĐDSH; phân tích thông tin ĐDSH để đánh giá hiện trạng

và tình hình chung của ĐDSH; tạo báo cáo dựa trên các dữ liệu ĐDSH đƣợc lƣu trữ

trong NBDS; có nhu cầu về việc bảo mật dữ liệu tốt.

Ngƣời dùng khác những nhu cầu sử dụng sau: sử dụng và tìm kiếm thông tin,

dữ liệu và các chức năng của NBDS phục vụ công việc; đóng gópthông tin, dữ liệu

Page 21: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

17

ĐDSH cho NBDS; nhận tin tức mới nhất và các sự kiện liên quan đến ĐDSH; lƣu trữ,

quản lý và sử dụng dữ liệu ĐDSH của cá nhân.

4.1.3.2. Các chức năng chính của NBDS

Ba nhóm chức năng chính của hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) là nhập dữ liệu,

xử lý dữ liệu và xuất dữ liệu. Thêm vào đó, một trong những chức năng quan trọng của

NBDS là "khả năng tƣơng tác" với nhiều nguồn dữ liệu và ứng dụng bên ngoài thông

qua những giao diện tuỳ biến và linh hoạt của hệ thống.

Từ điển dữ liệu: là một danh sách phân loại tất cả các đối tƣợng dữ liệu trong

NBDS (đối với cả dữ liệu trong và ngoài) với giải thích và ví dụ cho mỗi đối tƣợng dữ

liệu để cung cấp thông tin cho việc tìm kiếm, hiển thị dữ liệu. T diển dữ liệu hỗ trợ

các chức năng sau rong NBDS: nhập và xuất dữ liệu; báo cáo; phân tích dữ liệu; điều

tra dữ liệu cho các tổ chức bên ngoài.

Nhập dữ liệu: NBDS hỗ trợ nhiều phƣơng thức nhập liệu với khả năng tuỳ biến

nhất định để phù hợp với nhu cầu của nhiều đối tƣợng ngƣời dùng. NBDS hỗ trợ định

dạng dữ liệu ngƣời sử dụng định nghĩa và đó là phƣơng pháp chính. NBDS cung cấp

một phƣơng thức nhập liệu khác gọi là chức năng "Điều tra", trong đó một ngƣời sử

dụng tạo một định dạng gọi là "Bảng câu hỏi điều tra" và gửi nó bằng email tới nhiều

ngƣời sử dụng và yêu cầu họ điền thông tin. Thông tin thu thập đƣợc lƣu trữ trong

NBDS dƣới một định dạng ngƣời sử dụng tự định nghĩa. Cơ chế này cũng đƣợc sử

dụng để thu thập dữ liệu thƣờng xuyên t các tổ chức bên ngoài nhƣ là một phần của

việc hợp tác và chia sẻ dữ liệu. NBDS phải hỗ trợ việc nhập liệu t những nguồn dữ

liệu khác nhau đang tồn tại (nhập khẩu dữ liệu).

Xuất dữ liệu :NBDS thƣờng cung cấp bốn định dạng dữ liệu ra cơ bản là bảng

dữ liệu, biều đồ, Web GIS, báo cáo. NBDS cung cấp hai cách để xác định dữ liệu đƣợc

xuất ra là định dạng đầu ra dữ liệu đƣợc định nghĩa bởi ngƣời sử dụng (dữ liệu thô

đƣợc lƣu trữ trong NVSD và các nguồn bên ngoài) và kết quả của việc xử lý và phân

tích dữ liệu. NBDS hỗ trợ hai dạng xuất khẩu dữ liệu là xuất ra một file và xuất ra một

dịch vụ Web (tới các hệ thống CSDL bên ngoài).

Xử lý và phân tích dữ liệu: thƣờng đƣợc thực hiện bởi những ứng dụng và công

cụ chuyên dụng (nhƣ hệ thống phân tích thống kê) và NBDS cung cấp các giao diện

phù hợp để có thể làm việc với các hệ thống và công cụ đó. NBSD cũng có thể cung

cấp những chức năng phân tích cơ bản cho ngƣời sử dụng thông thƣờng bên cạnh

những hệ thống đó.

Giao diện cho các hệ thống và ứng dụng bên ngoài: NBDS cung cấp các giao

diện phù hợp cho các công cụ chuyên dụng hỗ trợ việc nhập/xuất dữ liệu cũng nhƣ sử

dụng dữ liệu lƣu trữ trong NBDS bởi các ứng dụng bên ngoài (Bảng 1).

Page 22: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

18

Bảng 1. Danh sách các ứng dụng mà NBDS nên hỗ trợ

Phân loại Mục tiêu chính Dạng giao diện

yêu cầu

Ví dụ về ứng dụng

Nhập dữ liệu Chuyển dữ liệu đã có thành định

dạng quy định trong NBDS ETL1

Nhập bằng CSV

MS-Excel

MS-Access

MS-Word

Báo cáo Tạo bảng đặc tả ngƣời dùng/ đồ

thị/ báo cáo dựa trên dữ liệu

trong NBDS

ODBC

Xuất bằng CSV

MS-Excel

MS-Access

MS-Word

Desktop GIS Tạo GIS định nghĩa bởi ngƣời

dùng bằng cách sử dụng dữ liệu

trong NBDS

Kết nối đến

CSDL

JSON

KML

ArcGIS

QGIS

Phân tích dữ

liệu

Thực hiện phân tích dữ liệu dựa

trên dữ liệu đang lƣu trữ trong

NBDS

Kết nối đến

CSDL SPSS

R language

Cơ chế quản lý trong NBDS:NBDS dựa trên CSDL quan hệ (PostGreSQL), do

vậy dễ dàng kết nối đến CSDL khác t các ứng dụng khác trong cùng mạng LAN cục

bộ. Trong trƣờng hợp này, các ứng dụng với giao diện ODBC có thể kết nối trực tiếp

tới NBDS.

Giao diện dịch vụ Web tuỳ biến: NBDS cung cấp giao diện dịch vụ Web tuỳ

biến cho các hệ thống và ứng dụng bên ngoài nhƣ sau: ngƣời sử dụng sẽ thiết kế các

truy vấn tới NBDS thông qua giao diện ngƣời dùng và lƣu trữ truy vấn đó,mỗi truy

vấn sẽ có một định danh duy nhất (ID) và đƣợc sử dụng cho truy cập t bên ngoài;

Việc kết nối tới NBDS đƣợc thực hiện thông qua JSON hoặc XML dựa trên các giao

diện lập trình dịch vụ Web, quy trình này sẽ yêu cầu ngƣời sử dụng đăng nhập và đƣa

ra ID của truy vấn, tham số truy vấn (nếu có) và tạo ra một định dạng URI.Vì lý do

bảo mật, các truy vấn trực tiếp sử dụng SQL thƣờng bị chặn trên các dịch vụ Web.

4.1.4. Chuẩn dữ liệu sử dụng trong NBDS

4.1.4.1. Nguyên tắc

Việc lựa chọn và sử dụng chuẩn cấu trúc dữ liệu cho NBDS tuân theo nguyên

tắc: sử dụng tất cả các chuẩn cấu trúc dữ liệu đã đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam ban hành;

với dữ liệu mà chƣa có chuẩn Việt Nam ban hành, sử dụng các chuẩn quốc tế ban

hành; với dữ liệu mà chƣa có chuẩn ban hành, cấu trúc dữ liệu đƣợc xác định và sử

dụng dựa trên việc khảo sát kỹ nhu cầu ngƣời dùng.

Page 23: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

19

4.1.4.2. Chuẩn dữ liệu về ĐDSH

Chuẩn của CSDL về ĐDSH chia ra làm hai loại là chuẩn riêng về ĐDSH và

chuẩn liên quan đến CSDL ĐDSH.Chuẩn riêng về ĐDSH gồm: dữ liệu theo chuẩn

quan trắc ĐDSH (định dạng thống kê và/hoặc giá trị chỉ số), chuẩn theo phân loại hệ

sinh thái, động vật, thực vật, vi sinh vật chính thức của Nhà nƣớc Việt Nam. Những

chuẩn Nhà nƣớc chƣa ban hành thì sử dụng các chuẩn đã xuất bản chính thức ở nƣớc

ta. Sử dụng các chuẩn của dữ liệu ĐDSH quốc tế phù hợp với Việt Nam nhƣ taxonomy

quốc tế trong CSDL ĐDSH quốc tế. Chuẩn CSDL ĐDSH gồm: (1) Siêu dữ liệu về hệ

sinh thái tuân theo chuẩn EML (Ecological Metadata Language); (2) Dữ liệu về các hệ

sinh thái tuân theo các chuẩn là Hệ thống phân loại thực vật UNESCO dùng phân loại

các hệ sinh thái trên cạn, NOAA CMECS (Coastal and Marine Ecological

Classification Standard) dùng phân loại các hệ sinh thái biển, Hệ thống phân loại theo

công ƣớc Ramsar cho các hệ sinh thái đất ngập nƣớc; (3) Dữ liệu về loài tuân theo

chuẩn DwC (Darwin Core); (4) Dữ liệu về gen: hiện chƣa có chuẩn về dữ liệu gen, tuy

nhiên dự án nên bám sát các tổ chức nghiên cứu về chuẩn cấu trúc dữ liệu gen nhƣ

Genomic Standards Consortium và Biodiversity Genomics Working Group; (5) Bộ chỉ

thị ĐDSH tuân theo các hƣớng dẫn của CBD.

4.1.4.3. Chuẩn dữ liệu không gian

Dữ liệu không gian trong NBDS tuân theo chuẩn đƣợc nhà nƣớc quy định (cụ

thể đƣợc nêu trong mục 4.2).

4.1.4.4. Chuẩn dữ liệu phi không gian

Dữ liệu phi không gian tuân thủ theo Quyết định 357/QĐ-TCMT do Tổng cục

Môi trƣờng ban hành.Với các tài liệu số nói chung trong NBDS tuân theo chuẩn

Dublin Core đƣợc ban hành trong Thông tƣ 24/2011/TT-BTTTT.

4.1.5. Cấu trúc dữ liệu trong NBDS

4.1.5.1. Tính mềm dẻo và khả năng mở rộng

Cấu trúc dữ liệu của NBDS cần phải có sự linh hoạt và khả năng mở rộng để có

thể đáp ứng bất kỳ thay đổi, bổ sung trong tƣơng lai của các thành phần dữ liệu. Ngƣời

dùng có thể thiết lập cấu trúc dữ liệu của mình thông qua định dạng dữ liệu ngƣời

dùng tự định nghĩa dựa trên cấu trúc dữ liệu có sẵn của NBDS. NBDS phải cung cấp

cho ngƣời dùng "T điển dữ liệu" có chứa danh sách các thành phần dữ liệu có sẵn

trong NBDS kèm theo các mô tả và các giá trị tham khảo của các thành phần dữ liệu.

4.1.5.2. Cấu trúc dữ liệu theo nhóm thông tin đầu vào và đầu ra

Thiết kế cấu trúc NBDS: các biểu đồ dữ liệu đầu vào và đầu ra, luồng dữ liệu

trực tuyến và ngoại tuyến, dữ liệu và nguồn thông tin thực và lƣu trữ…

Dữ liệu đầu vào theo nguyên tắc DPSIR mở rộng gồm các dữ liệu ĐDSH: động

Page 24: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

20

lực ảnh hƣởng; áp lực; hiện trạng; tác động biến đổi ĐDSH đến môi trƣờng, kinh tế,

sinh thái; đáp ứng đối với biến đổi ĐDSH. Các thông tin theo cách tiếp cận PSRB và

các chỉ thị ĐDSH đƣợc tích hợp vào các nội dung phù hợp.Các thông tin đầu vào này

đƣợc thu thập và sắp xếp trong CSDL theo chuỗi thời gian t khi có dữ liệu cho đến

thời điểm hiện tại và đƣợc thiết kế theo dạng t điển để dễ dàng điều chỉnh, thay thế

khi cần thiết.

Thông tin đầu ra ở dạng số và web hoá bao gồm biểu, bảng, đồ thị, hình ảnh,

bản đồ, các thông tin dạng số khác phục vụ cho việc xây dựng các báo cáo định kỳ và

đột xuất của các bên liên quan về ĐDSH. Hệ thống bảng đƣợc thiết lập theo dạng

thống kê thƣờng gặp trong các báo cáo liên quan đến ĐDSH và các biểu bảng tuỳ biến

theo yêu cầu ngƣời sử dụng theo mức tài liệu cho phép và ở tỷ lệ phù hợp.Báo cáo dễ

dàng đƣợc làm bởi phần mềm Excel/Q-GIS. Dữ liệu GIS hiển thị trên trang web dành

cho các nhà quản lý: về phân bố loài và hệ sinh thái; về bản đồ địa hình, bản đồ sử

dụng đất; về các dữ liệu môi trƣờng; các siêu dữ liệu (metadata) liên quan đến dữ liệu

của NBDS và của các tổ chức, địa phƣơng khác.

4.1.5.3. Lựa chọn lược đồ dữ liệu

Cấu trúc quản lý dữ liệu của NBDS đƣợc thiết kế theo lƣợc đồ bông tuyết. Đây

là cấu trúc phố biến cho việc xây dựng các kho dữ liệu giống nhƣ NBDS. Ƣu điểm

chính của lƣợc đồ này là tính mềm dẻo và khả năng thay đổi cấu trúc dữ liệu. Lƣợc đồ

gồm 02 loại bảng dữ liệu chính: (1) Fact Table chứa thông tin mô tả chung nhất về các

chỉ thị ĐDSH theo cách tiếp cận DPSIR mở rộng; (2) Dimension Table cụ thể hóa các

chỉ thị ĐDSH theo t ng góc nhìn DPSIR mở rộng.

4.1.6. Kiến trúc hệ thống NBDS

Kiến trúc hệ thống NBDS đƣợc thiết kế phân lớp logic thành 03 lớp (Hình 1).

Lớp dƣới cùng bao gồm dữ liệu bản đồ nền và các dữ liệu về ĐDSH. Lớp giữa là lớp

dịch vụ dữ liệu. Lớp trên cùng là lớp ứng dụng để khai thác dữ liệu nhƣ sinh các bảng,

biểu thống kê, báo cáo, hỗ trợ ra quyết định cho các nhà quản lý ĐDSH.

Kiến trúc NBDS đƣợc thiết kế theo kiểu t điển đối với các nhóm thông tin

động lực - áp lực - hiện trạng - tác động - đáp ứng để phù hợp với sự thay đổi khi cần

thiết, nhất là những nội dung chƣa có trong các quy định của Nhà nƣớc nhƣ các bảng

phân loại về HST, động vật, thực vật,…

Page 25: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

21

Hình 1. Phân lớp logic của NBDS

4.1.7. Công nghệ sử dụng trong NBDS

4.1.7.1. Các yêu cầu đối với công nghệ trong NBDS

Yêu cầu đối với công nghệ của NBDS là phổ biến, sử dụng và cập nhật dễ

dàng, an ninh an toàn thông tin cao; đáp ứng nhu cầu lâu dài của dữ liệu lớn, dữ liệu

tích hợp t nhiều nguồn khác nhau; chuyển đổi dữ liệu hiện có vào cấu trúc mới. Tiêu

chí lựa chọn công nghệ và phần mềm (Microsoft, Oragle, mã nguồn mở...): sử dụng

RDBMS + hỗ trợ dữ liệu GIS; có khả năng mở rộng và xử lý dữ liệu lớn; hỗ trợ xây

dựng CSDL phân tán, có khả năng đồng bộ (toàn bộ hoặc một phần) giữa CSDL trung

tâm tại MONRE và các CSDL địa phƣơng; bảng mã chữ unicode; hỗ trợ nhiều kiểu

nhập liệu, chuyển đổi và tích hợp dữ liệu; hỗ trợ đa ngƣời dùng, đăng nhập single-

sign-on trên toàn bộ hệ thống.Sự thu hồi dữ liệu sẵn có hoàn toàn tự động và dữ liệu

không tự động khác.

4.1.7.2. Giải pháp công nghệ

Lựa chọn đầu tƣ hệ thống phần mềm nền thống nhất:hệ quản trị cơ sở dữ liệu

(Oracle, DB2, MS SQL Server,..); CNTT địa lý (ArcGIS, ArcSDE, ArcGIS Engine);

dịch vụ chữ ký điện tử; hệ thống quản trị thông tin đăng nhập OpenLDAP; công nghệ

lƣu trữ trung tâm dữ liệu điện toán đám mây; bộ gõ Unikey;các định dạng chuẩn trao

đổi thông tin, dữ liệu(WMS, WSDL, XML, GML…); kết hợp với các giải pháp mã

nguồn mở (MapServer, OpenLayer, PostgreSQL, PostGIS…).

4.1.7.3. Yêu cầu đối với hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu

Quản trị cập nhật, quản lý và đồng bộ dữ liệu cho 3 nhóm ứng dụng: dùng

chung cho toàn bộ NBDS; cập nhật dữ liệu cho t ng bộ dữ liệu chuyên ngành; đồng bộ

hoá dữ liệu t các cơ sở dữ liệu này vào NBDS; quản trị toàn bộ hệ thống bao gồm

phân quyền khai thác, quản lý t ng cơ sở dữ liệu thành phần, theo dõi hoạt động của

hệ thống; quản trị dữ liệu theo các cách tiếp cận về DPSIR, theo cấu trúc quản lý (quốc

gia, Bộ ban ngành, cấp tỉnh, khu bảo tồn thiên nhiên ), theo mô hình dữ liệu đầu vào-

đầu ra…; các hệ thống quản lý CSDL chủ yếu: Microsft SQL Server, MySQL, Oracle

Page 26: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

22

và PostgreSQL. Đề xuất sử dụng hệ quản trị CSDL PostgreSQL cùng với plugin

PostGIS.

4.1.7.4. Yêu cầu đối với hệ thống ứng dụng cơ sở dữ liệu

Hệ thống gồm hai thành phần. (1) Nhóm ứng dụng cập nhật, quản lý và đồng bộ

dữ liệu: các ứng dụng dùng chung cho toàn bộ hệ thống NBDS đểquản lý siêu dữ liệu,

biên tập, quản lý danh mục...; các ứng dụng dùng cho các địa phƣơng để cập nhật,

quản lý dữ liệu về ĐDSH địa phƣơng; các ứng dụng đồng bộ hoá dữ liệu t các cơ sở

dữ liệu thành phần vào NBDS. (2) Ứng dụng khai thác và chia sẻ dữ liệu: cung cấp

dịch vụ trực tuyến theo tiêu chuẩn quốc tế; quản trị toàn bộ hệ thống bao gồm phân

quyền khai thác, quản lý t ng CSDL thành phần, theo dõi hoạt động của hệ thống;

cung cấp dữ liệu trực tuyến và thủ tục cung cấp dữ liệu bằng phƣơng pháp truyền

thống; cung cấp dịch vụ tra cứu, tìm kiếm dữ liệu trực tuyến; hỗ trợ lập báo cáo; hỗ trợ

ra quyết định, cảnh báo.

4.1.7.5. Hệ điều hành phía máy chủ dữ liệu và máy chủ ứng dụng

Đề xuất sử dụng hệ điều hành RHEL/CentOS vì chúng ngày càng đƣợc sử dụng

nhiều ở Việt Nam, giao diện và tính năng ngày càng đƣợc cải tiến, là hệ điều hành mã

mở nổi tiếng vì tính bảo mật và ổn định cao, ít bị virus.

4.1.7.6. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

Phát triển các phần mềm: Phát triển phần mềm, xây dựng nội dung CSDL nền

(các lĩnh vực Đo đạc bản đồ, Đất đai, Môi trƣờng, Viễn thám, Khí tƣợng thủy văn);

Phát triển hệ thống phần mềm quản lý, khai thác, cung cấp và chia sẻ thông tin; Xây

dựng phần mềm quản lý và phân phối ảnh viễn thám; Xây dựng quy định kỹ thuật nội

dung dữ liệu các lĩnh vực, xây dựng khung danh mục dữ liệu cấp quốc gia, cấp bộ ban

ngành, tỉnh và cấp KBT thiên nhiên; Phần mềm quản lý và phân quyền ngƣời dùng;

trang thông tin điện tử CSDL về ĐDSH quốc gia; Phần mềm cung cấp dữ liệu, quản lý

và cung cấp các dịch vụ trực tuyến; Phần mềm cập nhật CSDL viễn thám đa mục tiêu.

4.2. Xây dựng CSDL nền thông tin địa lý thống nhất cho NBDS

CSDL nền thông tin trong NBDS tuân theo chuẩn đƣợc nhà nƣớc quy định

trong các văn bản sau:

- Nghị định 102/2008/NĐ-CP về việc thu thập, quản lý, khai thác và sự dụng dữ

liệu về tài nguyên môi trƣờng;

- Thông tƣ 07/2009/TT-BTNMT về việc quy định chi tiết một số điều Nghị định

102/2008/NĐ-CP về việc thu thập, quản lý, khai thác và sự dụng dữ liệu về tài nguyên

môi trƣờng;

- Quyết định 357/QĐ-TCMT do Tổng cục Môi trƣờng ban hành về Quy định xây

dựng, chuẩn định dạng dữ liệu, tích hợp các dữ liệu và phát triển hệ thống cơ sở dữ

Page 27: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

23

liệu môi trƣờng;

- Tiêu chuẩn QCVN 42-2012 quy định kỹ thuật quốc gia về tiêu chuẩn của thông

tin địa lý cơ bản, ban hành trong Quy định số 02/2012/TT-BTNMT ký ngày 19 tháng 3

năm 2012 do Bộ trƣởng Bộ TN&MT….

Đối với những chuẩn liên quan chƣa đƣợc Nhà nƣớc ban hành thì lựa chọn các

chuẩn đã công bố chính thức ở Việt Nam hoặc quốc tế, nhƣng phải hữu ích. Đối với

những chuẩn chƣa có ở Việt Nam, cần nghiên cứu kinh nghiệm các nƣớc, các tổ chức

quốc tế và đặc thù điều kiện Việt Nam để đề xuất và sử dụng. Với chuẩn dữ liệu không

gian nói chung, tuân thủ theo chuẩn ISO/TC211 ban hành bởi OGC – Open Geospatial

Consortium: siêu dữ liệu không gian theo chuẩn ISO 19115; chuẩn định dạng GML để

mô tả lƣợc đồ siêu dữ liệu theo chuẩn ISO 19139; chia sẻ dữ liệu không gian theo các

chuẩn giao thức WMS, WFS...

4.3. Xây dựng danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu (metadata) cho toàn bộ NBDS và

CSDL thành phần về ĐDSH

Tất cả các dữ liệu trong NBDS đƣợc lƣu trữ và phân nhóm cấu trúc dữ liệu nhƣ

sau: (1) Siêu dữ liệu về ĐDSH, (2) Dữ liệu về loài và (3) Dữ liệu về sự xuất hiện theo

chuẩn GBIF DwC; (4) Dữ liệu về da dạng các hệ sinh thái theo các chuẩn Protected

Planet, EML, UNESCO, NOAA CMECS, Ramsar; (5) Đa dạng gen theo chuẩn User-

defined, tham khảo GSC và các nhóm khác; (6) Dữ liệu kinh tế - xã hội theo QĐ

357/QĐ-TCMT; (7) Dữ liệu địa phƣơng theo đặc thù địa phƣơng; (8) Dữ liệu cho Cục

Bảo tồn ĐDSH; (9) Dữ liệu quản trị hệ thống; và (10) Các dữ liệu khác.

4.3.1. Siêu dữ liệu

Siêu dữ liệu cho ĐDSH có chứa các thông tin về bộ dữ liệu hiện có trong

NBDS và trong các tổ chức khác, cần phải có liên kết đến các dữ liệu thực tế để giúp

ngƣời sử dụng truy cập dễ dàng hơn.

4.3.2. Dữ liệu về ĐDSH

Dữ liệu về ĐDSH là các bản chính, bản gốc tài liệu, mẫu vật, số liệu bao gồm

các loại dữ liệu quy định tại Điều 3 Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng 9

năm 2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về

ĐDSH. Dữ liệu về ĐDSH theo hình thức thể hiện bao gồm: số liệu, kết quả thống kê,

tổng hợp, báo cáo, kết quả nghiên cứu khoa học; các quy hoạch, kế hoạch liên quan

đến ĐDSH đã đƣợc phê duyệt; kết quả cấp, gia hạn, thu hồi các loại giấy phép và các

nội dung liên quan đến giấy phép; kết quả giải quyết bồi thƣờng thiệt hại, tranh chấp,

khiếu nại, tố cáo; các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật về

ĐDSH; các mẫu vật, bản đồ, biểu đồ, phim, ảnh, bản vẽ và các vật mang tin khácliên

quan đến ĐDSH; hệ quy chiếu quốc gia; hệ thống điểm đo đạc cơ sở, chuyên dụng; hệ

thống thông tin địa lý; thông tin về ĐDSH và các hình thức dữ liệu khác theo quy định.

Page 28: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

24

Thông tin về ĐDSH bao gồm thông tin theo thời gian thực kết nối trực tuyến với

NBDS và không theo thời gian thực.

4.3.3. Dữ liệu cho các chỉ thị quan trắc ĐDSH

NBDS lƣu trữ tất cả các thành phần dữ liệu cần thiết cho các chỉ thị giám sát

ĐDSH. Các dữ liệu khác đƣợc bắt nguồn t các Bộ, tổ chức khác và NBDS phải lƣu

trữ nhƣ "bản sao địa phƣơng" hoặc "cache" của dữ liệu gốc t các nguồn dữ liệu bên

ngoài.

4.3.4. Cấu trúc dữ liệu về loài (Taxon)

Loài là một trong những thông tin cốt lõi cho cơ sở dữ liệu ĐDSH. Dữ liệu các

loài cần đƣợc tham chiếu bởi bất kỳ dữ liệu ĐDSH nào. Cấu trúc dữ liệu về loài tuân

theo chuẩn GBIF DwC bao gồm: định danh có 8 thành phần; thông tin về loài có 29

thành phần; thông tin tên địa phƣơng có 4 thành phần; thông tin thêm về loại có 18

thành phần; hình ảnh có 13 thành phần.

4.3.5. Nơi xuất hiện

Sự xuất hiện là các dữ liệu quan sát cụ thể hoặc phát hiện của một loài trong

thực địa hoặc trong các khu bảo tồn. Thiết kế cấu trúc dữ liệu về sự xuất hiện của loài

gồm những thành phần chính sau: thông tin chung có 19 thành phần; thông tin về loài

có 18 thành phần; thông tin về sự xuất hiện có 22 thành phần; thông tin về sự kiện có

15 thành phần; thông tin về địa điểm có 44 thành phần; bối cảnh địa chất có 18 thành

phần; định danh có 8 thành phần; thông tin thêm về sự xuất hiện có 11 thành phần;

hình ảnh có 13 thành phần.

4.3.6. Dữ liệu đa dạng các hệ sinh thái

Cấu trúc dữ liệu về cơ bản là danh sách các khu vực nhất định tại Việt Nam và

các hệ sinh thái có trong nó. NBDS dùng các tiêu chuẩn quốc tế cho việc mô tả và

phân loại các hệ sinh thái nhƣ sau: hệ thống phân loại thực vật UNESCO cho phân loại

các hệ sinh thái trên cạn; NOAA CMECS (Coastal and Marine Ecological

Classification Standard) phân loại các hệ sinh thái biển; Hệ thống phân loại theo công

ƣớc Ramsar cho các hệ sinh thái đất ngập nƣớc.

4.3.7. Cấu trúc dữ liệu đa dạng gen

Việt Nam và thế giới chƣa có tiêu chuẩn về cấu trúc dữ liệu đa dạng gen. Có

một số cơ sở dữ liệu gen hiện có ở Việt Nam nhƣng chúng đƣợc sử dụng cho nông

nghiệp hoặc cho các mục đích nghiên cứu khác. Có tình trạng không rõ ràng về việc

đơn vị nào sẽ chịu trách nhiệm thu thập và quản lý thông tin đa dạng di truyền ở Việt

Nam.Trên thế giới hiện có những nhóm nghiên cứu đang xây dựng các tiêu chuẩn cho

cấu trúc dữ liệu đa dạng gen có thể tham khảo nhƣ Genomic Standard Consortium,

Biodiversity Genomics Working Group.

Page 29: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

25

4.3.8. Dữ liệu kinh tế - xã hội

Cấu trúc dữ liệu về kinh tế xã hội trong NBDS tuân thủ theo cấu trúc đƣợc ban

hành trong Quyết định 357/QĐ-TCMT do Tổng cục Môi trƣờng ban hành.

4.3.9. Dữ liệu địa phương, ngành

Cơ sở dữ liệu ĐDSH ngành là tập hợp toàn bộ các dữ liệu về/và có liên quan

đến ĐDSH thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc

Chính phủ.Cơ quan chuyên môn thu thập, quản lý, cập nhật, khai thác và sử dụng dữ

liệu về ĐDSH tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm

giúp thủ trƣởng xây dựng cơ sở dữ liệu ĐDSH ngành. Các tổ chức, đơn vị thuộc các

Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan quản lý CSDL ĐDSH địa

phƣơng có trách nhiệm cung cấp dữ liệu cho CSDL ĐDSH ngành theo quy định.

Cơ sở dữ liệu ĐDSH địa phƣơng là tập hợp toàn bộ các dữ liệu về ĐDSH đƣợc

thu thập trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các dữ liệu về ĐDSH

có liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo

đảm quốc phòng, an ninh tại địa phƣơng. Giám đốc Sở TN&MT chỉ đạo Trung tâm

Công nghệ thông tin thuộc Sở TN&MT và các đơn vị trực thuộc xây dựng, quản lý,

lƣu trữ, cập nhật, khai thác và sử dụng hiệu quả CSDLĐDSH địa phƣơng. Các Sở,

ngành, UBND cấp huyện có dữ liệu về ĐDSH có trách nhiệm cung cấp dữ liệu cho

CSDL ĐDSH địa phƣơng.

4.3.10. Dữ liệu cho chính sách và quản lý ĐDSH

Dữ liệu này gồm: danh sách các văn bản nhà nƣớc về ĐDSH; danh sách cán bộ

liên quan trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH, Sở TN&MT; danh sách các khu bảo tồn ở

Việt Nam; danh sách các hoạt động bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam.

4.3.11. Dữ liệu cho quản lý hệ thống NBDS

Ngoài nhƣng thông tin về ĐDSH, NBDS còn lƣu trữ và quản lý các dữ liệu

giúp cho việc quản trị hệ thống nhƣ thông tin về ngƣời dùng, các tổ chức, vai trò ngƣời

dùng, t điển dữ liệu, định dạng dữ liệu do ngƣời dùng tự định nghĩa...

4.4. Chuẩn hóa, chuyển đổi, bổ sung, số hóa các dữ liệu ĐDSH

Các dữ liệu ở dạng đã số hóa thuộc các lĩnh vực liên do các đơn vị quản lý sẽ

đƣợc chuẩn hóa, chuyển đổi, bổ sung vào NBDS. Đối với các dữ liệu chƣa ở dạng số

hóa phải đƣợc chuyển sang dạng số và lƣu trữ theo quy định, quy trình, quy phạm, tiêu

chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để bảo đảm an toàn, dễ quản lý, truy nhập, tìm kiếm thông

tin. Các cơ quan, đơn vị đƣợc giao trách nhiệm quản lý CSDL về ĐDSH phải có kế

hoạch thực hiện số hóa những dữ liệu chƣa ở dạng số theo thứ tự ƣu tiên về thời gian

và tầm quan trọng. Việc số hóa CSDL về ĐDSH của các đơn vị do các đơn vị quy định

tùy theo tình hình thực tế của ngành, địa phƣơng. Kinh phí thực hiện số hóa dữ liệu

Page 30: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

26

theo quy định của Nhà nƣớc.

4.5. Xây dựng và triển khai hệ thống quan trắc ĐDSH

Xây dựng vận hành thí điểm hệ thống quan trắc đa dạng sinh học ở một số

VQG quan trọng để cung cấp, cập nhật thông tin, dữ liệu cho NBDS II. Triển khai

quan trắc ĐDSH ở các VQG để cung cấp, phát triển, cập nhật thông tin dữ liệu cho

NBDS theo một quy trình, phƣơng pháp thống nhất.

4.6. Xây dựng cơ chế phối hợp trong việc xây dựng, duy trì, cập nhật, phát

triển,quản lý, sử dụng NBDS

4.6.1. Vai trò và đặc điểm của cơ chế phối hợp

Cơ chế chung về hợp tác xây dựng, duy trì, cập nhật, phát triển, quản lý và sử

dụng NBDS giữa các bên liên quan có ý nghĩa sống còn đối với xây dựng và phát triển

NBDS II. Trong đó, cơ chế hợp tác, liên kết chia sẻ thông tin, dữ liệu, giữa các bộ ban

ngành, địa phƣơng là quan trọng nhất..

Nội dung chủ yếu của cơ chế phối hợp trong việc xây dựng, duy trì, cập nhật,

phát triển, quản lý và sử dụng NBDS nhƣ sau:

- Các cơ chế hợp tác phải đảm bảo cung cấp, cập nhật, chia sẻ, sử dụng, quản lý

NBDS hiệu quả, có sự đồng thuận giữa các bên liên quan;

- Phải dễ dàng về mặt kỹ thuật cho các bên liên quan để cộng tác, kết nối NBDS

và CSDL có liên quan của các bên liên quan; cung cấp và cập nhật, sử dung dữ liệu có

thể trực tuyến và ngoại tuyến; trực tiếp hoặc gián tiếp gửi dữ liệu cho đơn vị điều phối;

miễn phí và tính phí gửi dữ liệu; CNTT và truyền thông hỗ trợ chia sẻ dữ liệu đƣợc sử

dụng một cách dễ dàng bởi tất cả các bên liên quan;

- Thể hiện trách nhiệm và quyền lợi của các bên liên quan trong việc xây dựng,

duy trì, cập nhật, phát triển, quản lý, sử dụng NBDS, những lợi ích công bằng dựa trên

cơ chế hợp tác với các tổ chức khác trong việc cung cấp, cập nhật, quản lý, kiểm soát

và đảm bảo chất lƣợng dữ liệu, sử dụng dữ liệu đầu vào...;

- Quy định xây dựng, duy trì, cập nhật, phát triển, quản lý, sử dụng NBDS nhƣ

quy định về cung cấp dữ liệu giữa các CSDL về ĐDSH, công bố danh mục dữ liệu

ĐDSH, nguyên tắc cung cấp, khai thác và sử dụng dữ liệu, phối hợp chia sẻ, khai thác

và sử dụng dữ liệu trên mạng internet, trang điện tử, lƣu trữ, bảo quản dữ liệu về

ĐDSH.

4.6.2. Điều kiện cho việc thực hiện cơ chế phối hợp

Hợp tác của các bên liên quan trong việc xây dựng, duy trì, cập nhật, phát triển,

quản lý và sử dụng NBDS chỉ có thể thục hiện đƣợc khi có nền tảng thể chế và chính

sách đủ mạnh, ràng buộc các bên liên quan phải có trách nhiệm cung cấp, chia sẻ

thông tin, dữ liệu ĐDSH và đƣợc quyền khai thác, sử dụng NBDS phù hợp với mức độ

Page 31: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

27

đóng góp.

NBDS v a tập trung kết hợp với phân tán, gồm các hệ thống: quốc gia, các bộ

ban ngành và địa phƣơng, KBT. Vì thế nên áp dụng mô hình hệ thống quản lý, cung

cấp, cập nhật, chia sẻ, sử dụng NBDS nhƣ sau: một đơn vị làm nhiệm vụ điều phối

thống nhất xây dựng, cập nhật, chia sẻ, sử dụng NBDS với các đơn vị quản lý CSDL

ĐDSH ở các bộ, ban ngành và các tỉnh thành, các KBT; cơ quan chuyên môn hịu trách

nhiệm thu thập, quản lý, cập nhật, khai thác và sử dụng dữ liệu về ĐDSH tại các bộ,

ban ngành và các tỉnh thành, KBT.

Đơn vị đầu mối này nên do liên bộ hoặc Bộ TN&MT thành lập có đại diện của

các bộ ban ngành liên quan làm việc thƣờng xuyên, một số chuyên gia làm việc bán

thời gian. Đơn vị đầu mối này chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các bộ ban

ngành, các địa phƣơng, các KBT, các cơ sở nghiên cứu, đào tạo trong xây dựng, phát

triển NBDS và hỗ trợ phát triển các CSDL về ĐDSH thành phần.

4.7. Đào tạo nguồn nhân lực để khai thác, quản lý và phát triển NBDS

Phát triển hệ thống tổ chức, nguồn nhân lực ở Trung ƣơng và địa phƣơng đáp

ứng các yêu cầu NBDS; Tập huấn về xây dựng, phát triển, khai thác, sử dụng, cập

nhật, quản trị NBDS và CSDL về ĐDSH thành phần; Huấn luyện cho các cán bộ liên

quan ở các cấp, các cá nhân khác liên quan (xem mục 6.4).

4.8. Phát triển nguồn lực tài chính cho duy trì NBDS sau Đề án đầu tư

Sau Đề án đầu tƣ, cần có thêm kinh phí để chi trả lƣơng và đào tạo, bồi dƣỡng

cho cán bộ vận hành và duy trì NBDS cũng nhƣ kinh phí cho phát triển, nâng cấp phần

mềm (đặc biệt là phần mềm khai phá dữ liệu), cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông,

thu thập, chuẩn hoá, số hoá và đƣa dữ liệu vào NBDS đáp ứng yêu cầu của NBDS. Vì

vậy, cần phải huy động đƣợc các nguồn kinh phí và đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ cho

công tác duy trì NBDS. Các nguồn lực tài chính cho duy trì NBDS là t ngân sách nhà

nƣớc, vốn ODA cũng nhƣ nguồn vốn xã hội hóa nhƣ cơ chế chi trả các dịch vụ hệ sinh

thái, tài chính carbon, chƣơng trình giảm phát thải khí nhà kính, bồi hoàn ĐDSH, kinh

phí đóng góp t doanh nghiệp, t quảng cáo…

4.9. Xây dựng đề án phát triển NBDS đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các bên

liên quan

- Phát triển và đƣa vào sử dụng ổn định tất cả các chức năng, chuẩn, cấu trúc, nội

dung dữ liệu, hệ thống phần mềm quản trị và khai thác dữ liệu, tạo thuận lợi và khuyến

khích mọi tổ chức và cá nhân đóng góp, sử dụng hiệu quả NBDS, phát triển hợp tác

quốc tế và chia sẻ dữ liệu ĐDSH với các nƣớc và tổ chức trong và ngoài nƣớc.

- Hoàn thiện và vận hành ổn định, liên tục hệ thống quan trắc ĐDSH quốc gia,

tiếp tục điều tra cơ bản về ĐDSH để cung cấp, cập nhật thông tin, dữ liệu cho NBDS.

Page 32: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

28

- Cập nhật, hoàn thiện dữ liệu ĐDSH của NBDS, CSDL về ĐDSH thành phần

của các bộ ngành, của các tỉnh, của KBT: thu thập, thu nhận, số hoá và nhập vào

NBDS, thẩm định, lƣu trữ, cập nhật toàn bộ thông tin, dữ liệu ĐDSH khác nhau về

dạng (file word, excel, bản đồ, video, âm thanh, mẫu vật, bản in trên giấy...) và thời

gian (thời gian thực và thời gian không thực) t mọi tổ chức, cá nhân mà pha chƣa

làm, trong đó có thông tin, dữ liệu về động lực, áp lực, hiện trạng, giá trị/lợi ích, tác

động và các giải pháp đáp ứng theo yêu cầu quản lý, sử dụng, làm báo cáo quốc gia,

quốc tế, của bộ ngành, của các tỉnh, các KBT về ĐDSH.

- Khai thác dữ liệu đáp ứng nhu cầu tối đa của các bên tham gia về sử dụng,

phân tích, xử lý, tổng hợp các thông tin, dữ liệu ĐDSH trong tất cả các lĩnh vực liên

quan.

- Phát triển các nguồn lực cần thiết để vận hành, duy trì và phát triển bền vững hệ

thống quan trắc, điều tra cơ bản ĐDSH toàn quốc và NBDS.

- Hoàn thiện thể chế, chính sách để phát triển và duy trì ổn định, an toàn, liên tục

hệ thống quan trắc ĐDSHtoàn quốc và NBDS.

- Phát triển hệ thống tổ chức, nguồn nhân lực ở Trung ƣơng và địa phƣơng đáp

ứng các yêu cầu NBDS.

- Phát triển nguồn lực tài chính cho các cấp trung ƣơng và địa phƣơng, KBT để

phát triển, vận hành và duy trì NBDS.

5. SẢN PHẨM ĐỀ ÁN

TT Sản phẩm Yêu cầu chất lượng sản phẩm

1 Cơ sở hạ tầng CNTT và truyền

thông đáp ứng yêu cầu vận hành

NBDS ổn định và an toàn; Quy

định, hƣớng dẫn vận hành, đảm

bảo an toàn và thông suốt cơ sở

hạ tầng CNTT và truyền thông

của NBDS.

Đáp ứng yêu cầu xây dựng NBDS

2 Báo cáo cơ sở khoa học và thực

tiễn các chuẩn, cấu trúc nội dung

dữ liệu của NBDS

Nêu rõ quan điểm, cách tiếp cận, nguyên tắc, tiêu chí nhằm hoàn thiện, phát

triển chuẩn, cấu trúc nội dung dữ liệu của NBDS; có đầy đủ thông tin về

động lực, áp lực, hiện trạng, lợi ích, tác động và đáp ứng về ĐDSH; đáp ứng

các nhu cầu sử dụng của các đối tƣợng ngƣời dùng khác nhau (quản lý nhà

nƣớc, sử dụng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học

và phát triển công nghệ, giáo dục đào tạo, đầu tƣ khai thác tài nguyên đa

dạng sinh học, hợp tác quốc tế về đa dạng sinh học)

3 Báo cáo cơ sở khoa học và thực

tiễn các chức năng của NBDS

Nêu rõ nguyên tắc, quy trình hoàn thiện; phát triển các chức năng nhập, xử

lý và xuất dữ liệu NBDS trên nền tảng công nghệ Web-GIS, cổng thông tin

điện tử của NBDS đƣợc phát triển đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp, cập

nhật, truy cập rộng rãi, trao đổi, chia sẻ, xử lý, sử dụng, truy cập và quản lý

thông tin, dữ liệu ĐDSH trực tuyến (online)

4 Hê thống phần mềm quản trị dữ

liệu và hệ thống phần mềm ứng

dụng của NBDS

Bao gồm: (1) Báo cáo cơ sở khoa học, thực tiễn, nguyên tắc, tiêu chí, yêu

cầu của hệ thống phần mềm quản trị dữ liệu, hệ thống bảo mật cũng nhƣ dễ

dàng cập nhật dữ liệu; và (2) Hệ thống phần mềm của NBDS đáp ứng: a)

mục tiêu và yêu cầu của NBDS, hoạt động ổn định và an toàn; b) xử lý,

cung cấp các thông tin và dữ liệu khác nhau theo định dạng chuẩn (file

Page 33: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

29

TT Sản phẩm Yêu cầu chất lượng sản phẩm

word, excel, biểu bảng, bản đồ, video, âm thanh, bản in trên giấy...); c) đáp

ứng yêu cầu sử dụng khác nhau (quản lý nhà nƣớc, sử dụng bền vững và

bảo tồn ĐDSH, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, giáo dục đào

tạo, đầu tƣ khai thác tài nguyên ĐDSH, hợp tác quốc tế về ĐDSH); d) Khai

thác NBDS theo các mục đích phù hợp; e) Hỗ trợ ra quyết định cho các bên

tham gia, trong đó có hỗ trợ làm báo cáo về ĐDSH và quản lý ĐDSH; f)

Phát triển, cung cấp và quản trị các dịch vụ liên quan ĐDSH và cổng thông

tin điện tử NBDS; (3) Báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá khả năng và tính

ổn định của hệ thống phần mềm NBDS;

5 Cơ sở pháp lý, cơ chế phối hợp,

quy định hƣớng dẫn xây dựng và

phát triển NBDS và CSDL về

ĐDSH thành phần (của bộ ban

ngành, của cấp tỉnh, khu bảo tồn

thiên nhiên-KBT);

Đáp ứng yêu cầu xây dựng NBDS

6 Hệ thống tổ chức, nguồn nhân

lực ở Trung ƣơng và địa phƣơng

đáp ứng các yêu cầu NBDS; và

Bộ tài liệu và phƣơng pháp tập

huấn, đào tạo về xây dựng, phát

triển, khai thác, sử dụng, cập

nhật, quản trị NBDDS và CSDL

về ĐDSH thành phần;

Đáp ứng yêu cầu xây dựng NBDS

7 Hệ thống thông tin, dữ liệu về

ĐDSH cấp quốc gia, các bộ ban

ngành trung ƣơng, cấp tỉnh, các

KBT đƣợc thu thập, thẩm định,

số hoá, lƣu trữ và nhập vào

NBDS

Bao gồm toàn bộ dữ liệu ĐDSH hiện có (dữ liệu thứ cấp) khác nhau về

dạng (file word, excel, bản đồ, video, âm thanh, mẫu vật, bản in trên giấy...)

và thời gian (thời gian thực và thời gian không thực) t mọi tổ chức (các bộ

ban ngành, địa phƣơng, KBT, cơ sở nghiên cứu, các trƣờng đại học,…), cá

nhân mà pha I chƣa làm, trong đó có thông tin, dữ liệu về động lực, áp lực,

hiện trạng, giá trị/lợi ích, tác động và các giải pháp đáp ứng theo yêu cầu

quản lý, sử dụng, làm báo cáo quốc gia, quốc tế về DĐSH, thu nhận xà xử

lý đóng góp dữ liệu ĐDSH t các tổ chức, các tỉnh, các KBT cũng nhƣ các

yêu cầu khác;

8 Hệ thống quan ĐDSH ở một số

VQG quan trọng để cung cấp,

cập nhật thông tin, dữ liệu cho

NBDS vận hành ổn định và hiệu

quả; Kết quả quan trắc ĐDSH ở

các VQG cung cấp, phát triển,

cập nhật thông tin dữ liệu cho

NBDS theo một quy trình,

phƣơng pháp thống nhất

Kế hoạch quan trắc ĐDSH theo thứ tự ƣu tiên đối với các vùng có ĐDSH

cao, có giá trị quan trọng, tiếp đến các vùng khác để cung cấp, phát triển,

cập nhật thông tin dữ liệu cho NBDS; Phƣơng pháp và quy trình quan trắc

ĐDSH ở KBT thiên nhiên để cung cấp, cập nhật thông tin, dữ liệu cho

NBDS; Hệ thống thử nghiệm cung cấp một số tham số ĐDSH trực tuyến

thời gian thực t mạng lƣới quan trắc ĐDSH quốc gia cho NBDS;

9 Kết quả điều tra cơ bản về ĐDSH

đáp ứng yêu cầu NBDS

Báo cáo phƣơng pháp, quy trình điều tra cơ bản về ĐDSH để cung cấp, phát

triển, cập nhật thông tin dữ liệu cho NBDS; Kế hoạch điều tra cơ bản theo

thứ tự ƣu tiên đối với các vùng có tính ĐDSH cao, có ý nghĩa quốc tế, quốc

gia, có giá trị quan trọng và các vùng khác để cung cấp, phát triển, cập nhật

thông tin dữ liệu cho NBDS; Kết quả điều tra cơ bản ĐDSH trong các

chƣơng trình độc lập, các chƣơng trình phối hợp đƣợc hệ thống hoá, chuẩn

hoá để cung cấp, phát triển, cập nhật thông tin dữ liệu ĐDSH cho NBDS

theo quy trình, phƣơng pháp thống nhất;

10 Báo cáo xây dựng hệ thống cơ sở

dữ liệu về đa dạng sinh học quốc

gia

Nêu rõ tất cả các chức năng, chuẩn, cấu trúc, nội dung dữ liệu, hệ thống

phần mềm quản trị và khai thác dữ liệu.

6. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

6.1. Cơ sở hạ tầng CNTT

6.1.1. Hệ thống máy chủ

Page 34: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

30

Hạ tầng CNTT thông tin hiện tại của Tổng cục Môi trƣờng hoàn toàn đáp ứng

đƣợc cho NBDS I. 02 máy chủ cho NBDS I với cấu hình nhƣ sau:

- Model: IBM System x3250 M4

- Form factor: Rack (19 inch) mount 1U or 2U

- 1 CPU: Intel Xeon or AMD Opteron / 2.4GHz or better

- RAM: 8GB or more RDIMM or DDR3 ECC UDIMM

- HDD: SATA or SAS RAID 1 or 5 Disk Array. Combined capacity 1TB or larger. Hot pluggable.

- LAN: 1000Base-T (Gigabit) x 2 ports

- Redundant Power Supply

- Mouse and Keyboard

- Must have "Certificate of Origin" and "Certificate of Quality"

Với hai máy chủ nhƣ vậy, Tổng cục Môi trƣờng không cần thiết phải đầu tƣ

thêm máy chủ cho NBDS I. Tuy nhiên, ở hai thế hệ tiếp theo của NBDS, nhu cầu tính

toán và lƣu trữ dữ liệu tăng lên rất nhiều. Các ứng dụng đƣợc xây dựng trên nền GIS,

dữ liệu đƣợc thu thập trên phạm vi toàn quốc. Việc nhập dữ liệu cũng đa dạng hơn, t

các loại máy tính đến các thiết bị di động, t những cán bộ quản lý, nghiên cứu phát

triển NBDS đến mọi ngƣời dân đều có thể nhập liệu. Lƣợng ngƣời dùng cũng tăng

nhanh đòi hỏi phải có cơ chế cân bằng tải tốt giúp hệ thống ổn định và đáp ứng nhanh

nhu cầu của các bên liên quan. Số lƣợng máy chủ sẽ tăng lên nhiều so với chỉ có 02

máy chủ ở NBDS I. Việc trang bị thêm máy chủ và các thiết bị liên quan sẽ tùy thuộc

vào nhu cầu, năng lực tài chính và nhân sự tại thời điểm đó.

6.1.2. Cơ sở hạ tầng mạng internet và nội bộ

Tổng cục Môi trƣờng đã có hệ thống mạng nội bộ có kết nối với mạng thông tin

ngành TN&MT, mạng truyền số liệu chuyên dùng và Internet phục vụ cho các công

việc hàng ngày của cán bộ. Tổng cục cũng đã trang bị một trung tâm dữ liệu với đầy

đủ các thiết bị mạng. Cơ sở hạ tầng mạng sẵn có này hoàn toàn đáp ứng đƣợc nhu cầu

của việc xây dựng NBDS I. Việc trang bị và mở rộng cơ sở hạ tầng mạng phục vụ cho

NBDS II và NBDS III sẽ tùy thuộc vào nhu cầu và năng lực tài chính, nhân sự tại thời

điểm đó. Ở các bộ, ban ngành và tại các địaphƣơng, KBT nên tận dụng hệ thống

CNTT sẵn có cho NBDS II. Hơn nữa, NBDS II cho phép cung cấp, cập nhật, chiết

xuất thông tin dữ liệu t xa trên nền web, cổng thông tin điện tử. Vì vậy, hệ thống tích

hợp giữa tập trung và phân tàn là tối ƣu,không tăng chi phí quản trị. Mặt khác, với cấu

trúc nhƣ vậy dễ huy động nguồn lực tài chính và nhân lực của các đơn vị quản lý

CSDL ĐDSH thành phần để phát triển.

6.2. Xây dựng và triển khai hệ thống quan trắc ĐDSH

Xây dựng và vận hành mạng lƣới quan trắc ĐDSH theo thứ tự ƣu tiên t các

VGQ, KBT quan trọng đến toàn quốc theo phƣơng pháp, quy trình, các chỉ thị và thiết

bị quan trắc ĐDSH thống nhất và nguồn nhân lực phù hợp. Các nội dung chính cần

Page 35: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

31

triển khai bao gồm: (1) Xây dựng và ban hành bộ chỉ thị, quy hoạch tổng thể và cụ thể,

lộ trình theo thứ tự ƣu tiên quan trắc ĐDSH; (2) Hoàn thiện các hƣớng dẫn quan trắc,

tổ chức tập huấn cho các cán bộ liên quan ở các cấp, các KBT; (3) Đẩy mạnh đầu tƣ cơ

sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị và công nghệ hiện đại cho hoạt động quan trắc,

truyền tin, xử lý, quản lý và cung cấp thông tin, số liệu quan trắc ĐDSH tại các KBT

và các khu vực có ĐDSH cao; (4) Tập trung đầu tƣ và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật

cho các phòng thí nghiệm, các trung tâm phân tích và các cơ sở đào tạo điều tra, quan

trắc viên ĐDSH; (5) Vận hành hệ thống quan trắc theo quy hoạch và thứ tự ƣu tiên,

thu thập dữ liệu và cập nhật thông tin trực tuyến vào NBDS, giai đoạn đầu cung cấp và

cập nhật trực tuyến, vào giai đoạn tiếp theo cung cấp theo thời gian thực các thông số/

chỉ thị ĐDSH phù hợp, các thông tin khác vào thời điểm quan trắc.

6.3. Xây dựng và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý, phát triển, vận hành NBDS

6.3.1. Phân cấp thực hiện việc giao nộp, lưu trữ, cung cấp, khai thác và sử dụng

dữ liệu ĐDSH

Thiết lập và vận hành hoạt động đơn vị đầu mối của cơ quan có trách nhiệm

quản lý, chia sẻ thông tin, dữ liệu của đơn vị bao gồm bộ máy tổ chức cán bộ, kinh phí

hoạt động và chức năng nhiệm vụ cụ thể t cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng. Thiết lập

và vận hành hoạt động mạng lƣới giữa các đơn vị đầu mối của các cơ quan và với đơn

vị đầu mối quốc gia về thông tin, dữ liệu ĐDSH trong việc quản lý, chia sẻ thông tin,

dữ liệu ĐDSH. Cụ thể, Tổng cục Môi trƣờng thống nhất việc quản lý giao nộp, lƣu trữ,

cung cấp, khai thác và sử dụng về dữ liệu ĐDSH trên phạm vi cả nƣớc; là đầu mối

giúp Bộ TN&MT thực hiện nhiệm vụ thu nhận, lƣu trữ, cung cấp, khai thác và sử dụng

về dữ liệu ĐDSH; hƣớng dẫn nghiệp vụ về giao nộp, lƣu trữ, cung cấp, khai thác và sử

dụng dữ liệu ĐDSH cho các đơn vị liên quan các cấp; báo cáo Bộ TN&MT định kỳ

hàng năm về công tác thu nhận, lƣu trữ, cung cấp, khai thác và sử dụng NBDS. Sở

TN&MT, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng là đầu mối thực

hiện việc giao nộp, lƣu trữ, cung cấp, khai thác và sử dụng dữ liệu ĐDSH tại địa

phƣơng. Các cơ quan, đơn vị thuộc UBND cấp tỉnh phối hợp với Sở TN&MT và Sở

NN&PTNT thực hiện việc thu nhận, lƣu trữ, cung cấp, khai thác và sử dụng dữ liệu

ĐDSHtheo quy định. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có

trách nhiệm phân công đơn vị đầu mối thực hiện việc thu nhận, lƣu trữ, cung cấp, khai

thác và sử dụng dữ liệu ĐDSH ngành do mình quản lý. Các KBT có trách nhiệm thu

thập, quản lý, sử dụng, cung cấp thông tin, dữ liệu về ĐDSH cho NBDS.

6.3.2. Xử lý vi phạm

Tổ chức, cá nhân có hành vi chiếm giữ, tiêu hủy trái phép, làm hƣ hại dữ liệu về

ĐDSH; khai thác, sử dụng dữ liệu về ĐDSH trái với quy định của Bộ TN&MT và các

quy định khác của pháp luật liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử

lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trƣờng hợp gây ra thiệt

Page 36: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

32

hại thì phải bồi thƣờng. Ngƣời nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm hƣ hỏng, thất

thoát dữ liệu về ĐDSH, cản trở việc khai thác, sử dụng dữ liệu về ĐDSH thì tùy theo

tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự,

trƣờng hợp gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng.

6.3.3. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo

Bộ TN&MT, các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND

cấp tỉnh, Ban quản lý KBT theo chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm tiếp

nhận, giải quyết các tranh chấp trong thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng

NBDS.Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng

NBDS thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

6.3.4. Xử lý dữ liệu về ĐDSH đã được điều tra, thu thập trước ngày quy định liên

quan có hiệu lực thi hành

Các dữ liệu về ĐDSHđã đƣợc điều tra, thu thập bằng ngân sách nhà nƣớc hoặc

có nguồn gốc t ngân sách nhà nƣớc trƣớc ngày các quy định về NBDS có hiệu lực thi

hành đƣợc xử lý theo quy định sau đây: (1) Đối với những dữ liệu đã đƣợc nghiệm thu,

đánh giá thì các cơ quan, tổ chức đang quản lý dữ liệu có trách nhiệm cung cấp toàn bộ

dữ liệu đó cho NBDS thuộc Bộ TN&MT,thời hạn cung cấp dữ liệu vềĐDSHhoàn

thành chậm nhất là 6 tháng, kể t ngày các quy định liên quan có hiệu lực thi hành; (2)

Đối với những dữ liệu về ĐDSH chƣa đƣợc nghiệm thu, đánh giá hoặc đang triển khai

thực hiện, Thủ trƣởng các cơ quan, tổ chức đã đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí để điều tra,

thu thập dữ liệu về ĐDSH có trách nhiệm tổ chức thẩm định, nghiệm thu, đánh giá các

dữ liệu và đƣa vào sử dụng theo quy định của Bộ TN&MT, thời hạn nộp dữ liệu về

ĐDSH vào NBDS chậm nhất là 06 tháng kể t ngày kết thúc dự án, nhiệm vụ. Đối với

dự án, đề án, đề tài, chƣơng trình đang triển khai thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách

nhà nƣớc thì tổ chức, cá nhân phải cung cấp cho cơ quan quản lý dữ liệu theo quy định

củaBộ TN&MT. Đối với các nội dung, nhiệm vụ mà cơ quan, tổ chức, cá nhân đang

thực hiện theo các quy định hiện hànhđƣợc tiếp tục thực hiện theo thời hạn đã xác định

và phải nộp dữ liệu về ĐDSH vào NBDS theo quy định của Bộ TN&MT.

6.4. Phát triển nguồn nhân lực quản lý, phát triển, vận hành NBDS

6.4.1. Các loại nhân lực phát triển, khai thác, sử dụng, quản lý NBDS

Đội ngũ cán bộ phát triển và vận hành NBDS bao gồm: bổ sung 01 chuyên gia

quản trị hệ thống phụ trách chung NBDS và 01 chuyên gia về CSDL cho đơn vị đầu

mối quản trị NBDS; nâng cao năng lực quản trị hệ thống cho 01 cán bộ CNTT hiện có

ở các Bộ ngành liên quan, các tỉnh, các KBT. Quản trị và phát triển phần cứng: bổ

sung thêm một số nhân lực cho Cục CNTT, Bộ TN&MT đảm nhận nhiệm vụ này; mỗi

tỉnh, KBT có 01 cán bộ đƣợc nâng cao năng lực CNTT đảm nhận nhiệm vụ quản trị và

phát triển phần cứng. Phát triển nguồn nhân lực thẩm định thông tin CSDL ĐDSH: bổ

Page 37: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

33

sung 01 cán bộ có trình độ trên đại học chuyên sâu về ĐDSH ở đơn vị đầu mối quản trị

NBDS theo dõi, tổ chức thẩm định thông tin CSDL ĐDSH; lựa chọn đội ngũ chuyên

gia chuyên sâu về phân loại học, về hệ sinh thái, động vật, thực vật, vi sinh vật…tham

gia thẩm định các thông tin, dữ liệu dự kiến cung cấp cho NBDS. Phát triển NBDS yêu

cầu một đội ngũ kỹ sƣ phát triển công nghệ thông tin nhiều kinh nghiệm và tay nghề

cao, đề án sẽ không khả thi nếu chỉ sử dụng nguồn lực nội bộ. Do đó, các nhiệm vụ

phát triển phần mềm phảicộng tác với các chuyên gia bên ngoài, quản trị hệ thống phải

giám sát tiến độ phát triển của chuyên gia. Mỗi KBT có 01 cán bộ sinh học đƣợc nâng

cao năng lực quan trắc ĐDSH để cung cấp và cập nhật thông tin, dữ liệu. Bổ sung

chuyên gia về ĐDSH và các vấn đề liên quan đến GIS cho đơn vị đầu mối quản trị

NBDS, CSDL về ĐDSH của các bộ ban ngành, cấp tỉnh,số lƣợng chuyên gia tuỳ thuộc

vào nhu cầu công việc và thời gian. Tuy nhiên, tìm kiếm nguồn lực này trong các tỉnh

thƣờng khó khăn nên có thể cộng tác với các chuyên gia địa phƣơng. Một cán bộ thuộc

Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học chịu trách nhiệm về truyền thông và phát triển các dịch

vụ tạo nguồn lực cho NBDS. Đội ngũ các cộng tác viên hoạt động theo cơ chế t thiện,

cống hiến.

Tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ cán bộ nói trênvề phát triển, sử dụng, quản lý

NBDS bằng các giải pháp sau: (1) Bổ sung nhân lực đạt chuẩn cho các vị trí công việc

nói trên; đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực quản lý, nhân lực kỹ thuật về điều tra, thu

thập, quan trắc ĐDSH, thống kê, khai thác,lƣu trữ và chia sẻ, cập nhật và quản lý

NBDS theo các quan điểm, cách tiếp cận đã nêu cũng nhƣ hệ thống phần mềm và cơ

sở hạ tầng CNTT và truyền thông của NBDS t Trung ƣơng đến cấp tỉnh, KBT; (2)

Chú trọng đào tạo các cán bộ chuyên sâu có trình độ cao, đặc biệt đào tạo sau đại học

trong và ngoài nƣớc theo yêu cầu của NBDS; (3) Thực hiện chính sách, chế độ khuyến

khích tham gia tích cực của đội ngũ chuyên gia thẩm định thông tin, dữ liệu về ĐDSH;

(4) Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức và tăng cƣờng năng lực

trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH và NBDS cho cộng đồng, đội ngũ cộng tác viên về

NBDS.

6.4.2. Quản lý nguồn nhân lực

Quản lý, sử dụng cán bộ NBDS theo quy định chung của Nhà nƣớc và các đơn

vị trực tiếp. Bố trí nhân sự đúng mô tả công việc của các vị trí chủ chốt nêu trên và

phối hợp chặt chẽ để vận hành NBDS thông suốt, an toàn. Các cán bộ thuộc NBDS t

Trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc quản lý bởi các tổ chức tƣơng ứng. Cần có chính

sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ, quản lý nhân lực NBDS theo sản phẩm đầu ra đảm bảo

cho NBDS hoạt động hiệu quả, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngƣời sử dụng.

Hỗ trợ, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và thực thi dự án xây dựng NBDS tham gia

các chƣơng trình đào tạo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm quốc tế và trong nƣớc.

Page 38: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

34

6.5. Nguồn tài chính

Từ ngân sách nhà nước: thông qua các nguồn kinh phí trực tiếp cho xây dựng

và phát triển NBDS, sự nghiệp môi trƣờng, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp đầu tƣ phát

triển, sự nghiệp khoa học và công nghệ và các nguồn ngân sách khác.Nhà nƣớc đầu tƣ

cho việc điều tra cơ bản ĐDSH phục vụ công tác bảo tồn và PTBV NBDS.Khuyến

khích phát triển và sử dụng nguồn tài chính của các bộ ban ngành, các địa phƣơng,

KBT để tiến hành các hoạt động xây dựng và phát triển NBDS, trong đó có thu thập

chiết xuất thông tin, dữ liệu hiện có vào NBDS, điều tra và quan trắc về ĐDSH ở các

tỉnh, KBT theo thứ tự ƣu tiên đƣợc xác định trên cơ sở quy định chung của quốc gia.

Mặt khác, với cấu trúc NBDS gồm các CSDL về ĐDSH thành phần dễ huy động

nguồn lực tài chính và nhân lực của các đơn vị quản lý CSDL về ĐDSH thành phần để

phát triển NBDS.

Các nguồn khác: tạo điều kiện và thu hút các nguồn lực t các tổ chức trong và

ngoài nƣớc; t các nguồn tài trợ quốc tế khác thông qua việc xây dựng và tổ chức thực

hiện một số dự án về thông tin và dữ liệu ĐDSH. Tăng cƣờng và đa dạng hóa các

nguồn lực đầu tƣ t doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ, tổ chức, cá nhân trong và ngoài

nƣớc.Đồng thời có cơ chế, chính sách ƣu đãi, khuyến khích để huy động, thu hút đầu

tƣ có hiệu quả cho cập nhật, duy trì, phát triển NBDS. Nhà nƣớc đầu tƣ và khuyến

khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ nghiên cứu khoa học phục vụ công tác bảo tồn, PTBV

ĐDSH, NBDS. Nghiên cứu phát triển, tăng độ hấp dẫn của trang web/cổng thông tin

điện tử NBDS thật sự hữu ích cho tất cả các bên tham gia, kết hợp giới thiệu, quảng bá

các thông tin cho các đối tƣợng khác nhau nhằm tăng nguồn tài chính duy trì, cập nhật,

phát triển NBDS.

6.6. Các giải pháp thể chế, chính sách

6.6.1. Chính sách xây dựng, duy trì, cập nhật, phát triển, quản lý và sử dụng

NBDS

Đẩy mạnh việc xây dựng, ban hành thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản quy

phạm pháp luật về thông tin, dữ liệu ĐDSH. Trên cơ sở điều tra hiện trạng hoạt động,

cung cấp, trao đổi và chia sẻ thông tin, dữ liệu giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các

cơ quan nghiên cứu khoa học cũng nhƣ các đơn vị liên quan khác xây dựng và hoàn

thiện về cơ bản thể chế, chính sách và luật pháp cung cấp, cập nhật, chia sẻ và trao đổi,

khai thác, thống nhất quản lý thông tin, dữ liệu ĐDSH trên phạm vi toàn quốc nhằm

phát triển NBDS. Áp dụng các công cụ kinh tế, thực hiện cơ chế tài chính, trong đó có

khuyến khích việc hình thành và phát triển thị trƣờng dịch vụ tƣ vấn công tác thu thập,

cung cấp dữ liệu, thông tin về ĐDSH cũng nhƣ các cơ chế cụ thể khác nhằm khuyến

khích phát triển NBDS phù hợp với nghĩa vụ và quyền lợi. Xây dựng, ban hành, sửa

đổi và bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế

- kỹ thuật liên quan đến việc quan trắc, thu thập, xử lý, quản lý thông tin, số liệu điều

Page 39: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

35

tra cơ bản ĐDSH theo chuẩn thống nhất để áp dụng trong cả nƣớc. Rà soát, xây dựng,

bổ sung các chính sách khuyến khích, thu hút, ƣu đãi đối với đội ngũ làm công tác

quản lý, điều tra cơ bản, quan trắc ĐDSH, đặc biệt đối với các quan trắc, điều tra viên

ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo. Xây dựng các cơ chế để thúc đẩy và

khuyến khích các tỉnh thành trên cả nƣớc tổ chức thực hiện điều tra cơ bản cập nhật

thông tin, quan trắc ĐDSH cho hệ thống CSDL. Sớm thành lập và đƣa vào hoạt động

đơn vị đầu mối quản trị NBDS t cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng với tiêu chí gọn,

nhẹ, hiệu lực và hiệu quả để chỉ đạo, phối hợp, thu thập, chia sẻ thông tin, dữ liệu

nhằm thực hiện thống nhất quản lý và sử dụng hiệu quả NBDS.

6.6.2. Các giải pháp khác xây dựng, duy trì, cập nhật, phát triển và sử dụng

NBDS

Hợp tác quốc tế: mở rộng và tăng cƣờng hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với

các nƣớc, tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài để tranh thủ sự giúp đỡ về kinh nghiệm, trí

tuệ, tài chính, công nghệ, cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông, dữ liệu và thu hút đầu

tƣ để phát triển NBDS và bảo tồn ĐDSH. Nghiên cứu tham gia ký kết các công ƣớc,

hiệp ƣớc, các hoạt động liên quan đến quản lý, chia sẻ thông tin về ĐDSH đồng thời

đẩy mạnh việc thực hiện các nội dung về thông tin dữ liệu ĐDSH trong các cam kết

quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong đào tạo cán bộ,

thực hiện các đề tài, dự án hợp tác nghiên cứu nhằm phát triển nguồn nhân lực cũng

nhƣ tiếp cận công nghệ tiên tiến.Tham gia các khóa đào tạo, tập huấn quốc tế về tăng

cƣờng năng lực xây dựng và chia sẻ thông tin, dữ liệu ĐDSH.

Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ: tiến hành nghiên

cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, các phần mềm trong việc phát triển

và quản lý NBDS, cung cấp và chia sẻ thông tin, khai phá dữ liệu ĐDSH trên thế giới.

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong

điều tra, truyền tin, xử lý, quản lý, phân tích, đánh giá và cung cấp thông tin, số liệu

điều tra cơ bản, quan trắc ĐDSH. Mở rộng nghiên cứu triển khai các công nghệ mới

nhằm nâng cao khả năng và hiệu quả cung cấp, cập nhật và trao đổi, khai phá và sử

dụng dữ liệuĐDSH, phát triển các dịch vụ trên cổng thông tin điện tử NBDS để thu

hút các nguồn lực.

Các giải pháp khác: đẩy mạnh công tác xã hội hóa, nâng cao nhận thức, tăng

cƣờng trách nhiệm và sự tham gia của các đối tƣợng liên quan vào việc thống nhất

quản lý dữ liệu ĐDSH. Tăng cƣờng hoạt động truyền thông để tuyên truyền, giáo dục,

nâng cao nhận thức, ý thức và trách nhiệm của cộng đồng trong việc quản lý, chia sẻ

dữ liệu ĐDSH; tạo điều kiện, cơ chế thuận lợi để tăng cƣờng sự tham gia của cộng

đồng vào việc cung cấp, chia sẻ, trao đổi dữ liệu ĐDSH.

7. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

7.1. Kế hoạch xây dựng và phát triển NBDS

Page 40: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

36

7.1.1. Lộ trình xây dựng và phát triển NBDS

Lộ trình xây dựng và phát triển NBDS gồm ba pha, ứng với ba thế hệ NBDS.

Pha 1 đến 2015, triển khai dự án NBDS và thiết kế tổng thể NBDS theo các cách tiếp

cận và mục tiêu Dự án NBDS. Đồng thời chuẩn bị hồ sơ phát triển NBDS. NBDS hiện

nay chỉ mới đạt yêu cầu về chức năng nhập và lƣu trữ dữ liệu, siêu dữ liệu về loài và

các dữ liệu điều tra và quan trắc ĐDSH ở VQG Xuân Thuỷ, không gian lƣu trữ các dữ

liệu khác (gen, HST) và dữ liệu cơ bản về động thực vật ở Việt Nam nêu trong Sách

đỏ Việt Nam. Pha 2 là phát triển và vận hành NBDS theo tiêu chuẩn Việt Nam có tính

đến chuẩn quốc tế t NBDS I với các nội dung cơ bản: (1) phát triển các chức năng

NBDS, hoàn thiện chuẩn, cấu trúc và nội dungdữ liệu có đủ thông tin về động lực, áp

lực, hiện trạng, lợi ích, tác động và đáp ứng về ĐDSH; (2) phát triển phần mềm, cơ sở

hạ tầng CNTT và truyền thông của NBDS; (3) hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống

văn bản quản lý và hƣớng dẫn về xây dựng, phát triển NBDS; (4) thu thập các thông

tin, dữ liệu cơ bản hiện có về HST, tất cả các loài động, thực vật và gen mà pha I chƣa

thu thập đƣợc, thông tin, dữ liệu về động lực, áp lực, hiện trạng, lợi ích, tác động và

các giải pháp đáp ứng và đƣa vào hệ thống NBDS; (5) Tổ chức quan trắc ĐDSH một

số khu bảo tồn quan trọng và điều tra cơ bản về ĐDSH để cung cấp, cập nhật CSDL

mới cho NBDS. Pha 3 là phát triển NBDS đầy đủ-NBDS trên nền GIS theo chuẩn

quốc tế và phù hợp với Việt Nam, thực hiện đầy đủcác mục tiêu đề ra, đáp ứng yêu cầu

củacác bên liên quan.

7.1.2. Các bước chính thực hiện Đề án phát triển NBDS

Năm 2015 :T 4/2015 đến 12/2015, tiến hành nghiên cứu khả thi, xây dựng,

thẩm định, phê duyệt Đề án NBDS; xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các nội dung

ƣu tiên của Đề án NBDS nhƣ hoàn thiện chuẩn, thiết kế hệ thống cấu trúc NBDS; xây

dựng và vận hành thử nghiệm t ng phần NBDS trong đó có CSDL sử dụng chung đã

đƣợc chuẩn hoá; chuẩn bị các nguồn lực cần thiết cho xây dựng và vận hành NBDS;

xây dựng hệ thống tổ chức triển khai, vận hành, quản lý NBDS. Đến 12/2015, xây

dựng và hoàn thiện một số cơ chế quản lý, tài chính về cung cấp, chia sẻ, khai thác, sử

dụng và đảm bảo an toàn dữ liệu về ĐDSH để phát triển NBDS.

Giai đoạn II từ 2016 đến 2020: tổ chức thực hiện Đề án NBDS theo lộ trình nêu

ở mục 7.1.1, xây dựng và tích hợp vào NBDS CSDL thành phần của các Bộ, ban

ngành Trung ƣơng, của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các KBT theo

cách tiếp cận, cấu trúc và chuẩn thống nhất; phát triển các phần mềm quản trị

CSDL,quản trị ứng dụng, hỗ trợ ra quyết định về ĐDSH; thu thập các dữ liệu ĐDSH

đã có trên toàn quốc mà NBDS chƣa có; triển khai thí điểm hệ thống quan trắc ĐDSH

ở một số VQG quan trọng, tổ chức điều tra cơ bản về ĐDSH để cung cấp CSDL mới

cho NBDS ...; Kiện toàn và đảm bảo vận hành hiệu quả hệ thống tổ chức và bộ máy

quản lý của NBDS II t cấp Trung ƣơng đến cấp tỉnh, KBT; đào tạo và tăng cƣờng đội

Page 41: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

37

ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ chuyên gia kỹ thuật để bảo đảm nguồn nhân lực hoạt động

đồng bộ, có sự phối hợp chung và phân công trách nhiệm cụ thể để thực hiện nhiệm vụ

cập nhật, xử lý, khai thác và quản lý dữ liệu ĐDSH thống nhất và hiệu quả. Phát triển

và vận hành cơ sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của NBDS; tăng cƣờng đầu tƣ xây

dựng hệ thống mạng Internet tại các KBT, ƣu tiên cho các khu vực mạng lƣới thông

tin trên còn thiếu; ứng dụng các nghiên cứu công nghệ tiên tiến,bảo đảm vận hành

NBDS t cấp Trung ƣơng đến cấp tỉnh và các KBT một cách thống nhất, thông suốt và

an toàn. Xây dựng, vận hành và duy trì cổng thông tin điện tử ĐDSH có thể tích hợp

vào cổng thông tin điện tử của Bộ TN&MT, Tổng cục môi trƣờng, đáp ứng yêu cầuthu

nhập, cập nhật, phân tích, xử lý, chia sẻ, sử dụng, quản lý CSDL về ĐDSH, đồng thời

tuyên truyền, phổ cập thông tin về ĐDSH phục vụ công tác quản lý và đáp ứng nhu

cầu tìm hiểu, nghiên cứu thông tin và nâng cao nhận thức cộng đồng về phát triển

NBDS cũng nhƣ bảo tồn ĐDSH. Phát triển các nguồn lực tài chính cho việc phát triển

NBDS, trong đó có thống nhất quản lý dữ liệu về ĐDSH t cấp Trung ƣơng đến cấp

tỉnh, KBT. Phát triển hệ thống quan trắc ĐDSH ở các khu vực đặc biệt quan trọngvà

đẩy mạnh nghiên cứu, điều tra cơ bản về ĐDSH để cung cấp, cập nhật CSDL về

ĐDSH các cấp. Tăng cƣờng các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm phát triển các nguồn

lực, tiếp nhận công nghệ xây dựng và phát triển NBDS, hỗ trợ thống nhất quản lý và

nâng cao hiệu quả sử dụng CSDL về ĐDSH. Xây dựng và chuẩn bị cho giai đoạn phát

triển NBDS.

Giai đoạn sau 2020: phát triển NBDS đạt các mục tiêu đề ra, trong đó có phát

triển hệ thống quan trắc và điều tra cơ bản về ĐDSH toàn quốc, phát triển các nguồn

lực để phát triển, duy trì hoạt động của NBDS.

7.2. Thực hiện và giám sát kế hoạch xây dựng NBDS

7.2.1. Thực hiện đề án

Tổ chức thực hiện Đề án NBDS theo các giai đoạn đoạn (mục 7.1), xây dựng và

triển khai kế hoạch chi tiết thực hiện theo sản phẩm cụ thể. Một đơn vị thuộc Bộ

TN&MT làm đầu mối, phối hợp chặt chẽ với tất cả các bên tham gia, trong đó có các

Bộ NN&PTNT, Bộ Y tế, Bộ KHCN và các bộ ban ngành khác liên quan, UBND cấp

tỉnh và các KBT tổ chức Đề án NBDS.

7.2.2. Giám sát thực hiện đề án

Bộ TN&MT có trách nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện Đề

án,định kỳ tổ chức đánh giá, tổng kết tình hình thực hiện, báo cáo Thủ tƣớng Chính

phủ. Bộ Tài chính hàng năm đánh giá tình hình bố trí nguồn vốn thực hiện Đề án. Các

Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, KBT có trách nhiệm

giám sát, kiểm tra việc thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Đề án trong lĩnh vực,địa

bàn của mình. Đề án định kỳ đánh giá tình hình thực hiện, gửi báo cáo tới Bộ TN&MT

để tổng hợp. Bộ TN&MT tổ chức đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Đề án, năm

Page 42: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

38

2017 sơ kết giữa kỳ tình hình thực hiện Đề án và rút kinh nghiệm cho giai đoạn thực

hiện tiếp theo, năm 2020 tổng kết toàn diện việc thực hiện Đề án. Tổ chức kiểm toán

định kỳ và cuối kỳ thực hiện Đề án theo quy định của bên cung cấp tài chính.

7.3. Trách nhiệm các bên tham gia tới thực hiện đề án

7.3.1. Trách nhiệm của bộ ngành Trung ương

Bộ TN&MT có trách nhiệm: chủ trì, phối hợp với các bộ, ban ngành Trung

ƣơng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, các KBT; chỉ đạo,

đôn đốc và tổ chức thực hiện Đềán NBDS, trong đó có việc sớm đƣa cổng thông tin

điện tử NBDS vào hoạt động để phát huy hiệu quả của Đề án; định kỳ hàng năm tổng

hợp và báo cáo kết quả lên Thủ tƣớng Chính phủ; quy định cụ thể về hoạt động điều

tra cơ bản, việc cung cấp, trao đổi và quản lý thông tin về ĐDSH trong NBDS; thống

nhất quản lý NBDS. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, thống nhất với Bộ Tài chính cân

đối, bố trí vốn ngân sách nhà nƣớc và các nguồn vốn khác nhau hàng năm và 5 năm để

thực hiện các nhiệm vụ, dự án của Đề án NBDS bảo đảm đạt hiệu quả và đúng tiến độ.

Các BộNN & PTNT, KH&CN, Công thƣơng, Y tế và các bộ, ngànhliên quan khác thu

thập, cung cấp thông tin, dữ liệu ĐDSH theo cách tiếp cận nguyên nhân- kết quả- đáp

ứng mở rộng (DPSIR mở rộng) cho NBDS, xây dựng các cơ chế, chính sách liên quan

đến việc triển khai các nhiệm vụ của Đề ánvà tham gia thực hiện Đề án này theo sự

phân công.

7.3.2. Trách nhiệm của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơ

quan tổ chức khác

7.3.2.1. UBND cấp tỉnh

Phối hợp liên vùng, liên ngành chặt chẽ để chỉ đạo thực hiện thống nhất và có

hiệu quả, đúng tiến độ các nội dung của Đề án. Chủ động phát huy nội lực, huy động ở

mức cao nhất các nguồn lực trong tỉnh, thành phố để phối hợp tham gia Đề án. Chỉ đạo

các Sở, Ban, ngành, chính quyền các cấp trực thuộc triển khai, thực hiện có hiệu quả

các nội dung của Đề án trên địa bàn tỉnh và liên tỉnh.

7.3.2.2. Các KBT, các cơ quan nghiên cứu, đào tạo, các tổ chức khác

Thu thập, cung cấp thông tin, dữ liệu ĐDSH theo cách tiếp cậnnguyên nhân-

kết quả- đáp ứng mở rộng (DPSIR mở rộng) cho NBDS. Cá nhân có hoạt động liên

quan đến ĐDSH có trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu điều tra cơ bản, kết quả

nghiên cứu khoa học theo yêu cầu của Bộ TN&MT và đƣợc chia sẻ thông tin về

ĐDSH theo quy định của pháp luật. Tổ chức nghiên cứu, điều tra cơ bản, quan trắc

ĐDSH, tập huấn, đào tạo bồi dƣỡng cho cán bộ Đề án và duy trì NBDS. Triển khai các

nhiệm vụ của Đề án và tham gia thực hiện Đề án này theo sự phân công.

Page 43: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

39

8. NHU CẦU KINH PHÍ

8.1. Cơ sở đề xuất nhu cầu kinh phí

- Các nhiệm vụ, nội dung các chƣơng trình/dự án ƣu tiên thực hiện (mục 49);

- Đánh giá khả năng kế th a và phát triển của NBDS;

- Các quy định, định mức của nhà nƣớc liên quan đến ĐDSH;

- Thực hiện triển khai NBDS, điều tra cơ bản và quan trắc ĐDSH đã và đang

thực hiện.

8.2. Nhu cầu kinh phí

8.2.1. Chi phí thành lập và điều hành cơ chế phối hợp

Tổng chi phí: 5.000.000.000 đồng/năm, trong đó phân chia chi phí:

Chức danh Xếp hạng Tiền lương hàng

tháng (A)*

Số người

(B)

% phân

công (C)

Chi phí/năm

(A*12*B*C)

Nguồn lực ở cơ quan chủ quản (BCA/VEA/MONRE)

Chủ tịch Ban chỉ đạo Trƣởng

phòng

16.000.000 1 10% (bán

thời gian)

19.200.000

Cán bộ quản lý chia sẻ

dữ liệu ĐDSH

Cán bộ kỹ

thuật

4.000.000 1 100% (toàn

thời gian)

48.000.000

Chuyên gia kiểm soát độ chính

xác dữ liệu ĐDSH (Cấp quốc

gia)

Chuyên

gia

8.000.000 1 100% (toàn

thời gian)

96.000.000

Tổng chi phí cho tổ chức chủ quản 163.200.000

Nguồn lực tại t ng tổ chức (MARD/MOST/PPC…)

Thành viên Ban chỉ đạo Quản lý tổ

chức

16.000.000 1 10% (bán

thời gian)

19.200.000

Điều phối viên đầu mối chia sẻ

dữ liệu ĐDSH

Cán bộ kỹ

thuật

4.000.000 1 40% (bán

thời gian)

19.200.000

Chuyên gia kiểm soát chất

lƣợng dữ liệu ĐDSH (cấp cơ

quan, tổ chức)

Chuyên

gia

8.000.000 1 20% (bán

thời gian)

19.200.000

Tổng chi phí chi phi nguồn lực tổng phụ/năm/tổ chức 57.600.000

Số lƣợng bộ, cơ quan chính phủ trung tâm tham gia 10 Tổng phụ 576.000.000

Số lƣợng PPC tham

gia

8.2.2. 8.2.3. 63 Tổng phụ 3.628.800.000

Chi phí cho cuộc họp Ban chỉ đạo Chi phí/cuộc họp 9.

Chi phí tổ chức ** 9.1.1. 40.000.000 3 120.000.000

Chi phí đi lại, ăn ở *** 9.1.2. 6.000.000 x 3

cuộc

30 540.000.000

Chi khác 12.000.000

Chi phí tổng cộng / năm 5.000.000.000

* … Dựa vào tiền lƣơng của cán bộ nhà nƣớc

** … Giả sử cuộc họp sẽ đƣợc tổ chức ở Hà Nội

*** … Giả sử 20 PPCs sẽ tham gia một cuộc họp (Tổng cộng 80 PPCs/năm để chi trả tất cả PPCs)

Page 44: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

40

9.1.3. Chi phí cho cuộc điều tra và quan trắc đa dạng sinh học

Chi phí tổng cộng: 13.500.000.000 đồng/năm, trong đó phân chia chi phí:

(1) Cho điều tra cơ bản ĐDSH: 1.500.000.000 đồng/địa điểm/cuộc điều tra

STT Nhiệm vụ Ngƣời Số ngày Đơn vị giá Tổng phụ

Cuộc

điều tra

Phân

tích

Báo

cáo

(VNĐ) (VNĐ)

1 Lãnh đạo nhóm 1 14 10 20 5.000.000 220.000.000

2 Phát triển chỉ số

ĐDSH cho khu

vực nghiên cứu

1 14 10 20

2.500.000 110.000.000

Điều tra loài 9.1.4. 9.1.5. 9.1.6. 9.1.7. 0

3 Bò sát 1 14 10 20 2.500.000 110.000.000

4 Cá 1 14 10 20 2.500.000 110.000.000

5 Chim 1 14 10 20 2.500.000 110.000.000

6 Không xƣơng

sống

1 14 10 20 2.500.000 110.000.000

7 Thực vật học 1 14 10 20 2.500.000 110.000.000

8 Côn trùng 1 14 10 20 2.500.000 110.000.000

9 Sinh vật phù du 1 14 10 20 2.500.000 110.000.000

10 Phân tích viễn

thám cho bản đồ

và thay đổi sử

dụng đất

1 14 10 20

2.500.000 110.000.000

11 Điều tra hiện

trạng thể chế và

KT-XH

1 14 10 20

2.500.000 110.000.000

12 Làm sạch dữ liệu

của kết quả điều

tra

1 10. 20 11. 2.500.000 30.000.000

13 Nhập dữ liệu vào

NBDS

1 12. 5 13. 2.000.000 10.000.000

14 Thuê xe 13.1.1. 14 14. 15. 1.500.000 21.000.000

15 Thuê thuyền/tàu 15.1.1. 14 16. 17. 1.500.000 21.000.000

16 Thuê ngƣời dân

địa phƣơng

(hƣớng dẫn viên)

9 14 18. 19. 300.000 29.400.000

17 Chỗ ở và công

tác phí

9 14 20. 21. 600.000 58.800.000

Tổng phụ cho thực hiện

điều tra cơ bản

21.1.1. 21.1.2. 21.1.3. 21.1.4. 1.490.200.000

Chi phí hành chính (5 %

chi phí)

21.1.5. 21.1.6. 21.1.7. 21.1.8. 9.800.000

Chi phí tổng cộng cho

điều tra cơ bản ĐDSH

21.1.9. 21.1.10. 21.1.11. 21.1.12. 1.500.000.000

Chú ý: Tổng chi phí và phân chia chi phí nên biến đổi phụ thuộc vào kích cỡ và hệ sinh thái của khu vực mục

tiêu.

Page 45: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

41

(2) Cho điều tra quan trắc ĐDSH: 600.000.000 đồng/khu vực/điều tra

STT Nhiệm vụ Ngƣời Số ngày Đơn vị giá Tổng phụ

Cuộc

điều

tra

Phân

tích

Báo

cáo

(VNĐ) (VNĐ)

1 Lãnh đạo

nhóm

1 5 5 10 5.000.000 100.000.000

Điều tra loài 21.1.13. 21.1.14. 21.1.15. 21.1.16. 21.1.17. 21.1.18.

3 Bò sát 1 5 5 10 2.500.000 50.000.000

4 Cá 1 5 5 10 2.500.000 50.000.000

5 Chim 1 5 5 10 2.500.000 50.000.000

6 Không xƣơng

sống

1 5 5 10 2.500.000 50.000.000

7 Thực vật học 1 5 5 10 2.500.000 50.000.000

8 Côn trùng 1 5 5 10 2.500.000 50.000.000

9 Sinh vật phù

du

1 5 5 10 2.500.000 50.000.000

11 Điều tra chỉ

thị thể chế và

KT-XH

1 5 5 10

2.500.000 50.000.000

12 Làm sạch dữ

liệu của kết

quả điều tra

1 22. 7 23. 2.500.000 17.500.000

13 Nhập dữ liệu

vào NBDS

1 24. 3 25. 2.000.000 6.000.000

14 Thuê xe 25.1.1. 5 26. 27. 1.500.000 7.500.000

15 Thuê

thuyền/tàu

27.1.1. 5 28. 29. 1.500.000 7.500.000

16 Thuê ngƣời

dân địa

phƣơng

(hƣớng dẫn

viên)

9 5 30. 31. 300.000 13.500.000

17 Chỗ ở và công

tác phí

9 5 32. 33. 600.000 27.000.000

34. Tổng phụ cho

thực hiện

điều tra

quan trắc

34.1.1. 34.1.2. 34.1.3. 34.1.4. 365.000.000

35. Chi phí hành chính,

chi khác

35.1.1. 35.1.2. 35.1.3. 35.1.4. 21.000.000

Chi phí tổng cộng cho

điều tra quan trắc

ĐDSH

35.1.5. 35.1.6. 35.1.7. 35.1.8. 600.000.000

Chú ý: Tổng chi phí và phân chia chi phí nên biến đổi phụ thuộc vào kích cỡ và hệ sinh thái của khu vực mục

tiêu.

(3) Số cuộc điều tra cơ bản / năm: 5 địa điểm (đƣợc lựa chọn bởi Ban chỉ đạo)

Tổng chi phí điều tra cơ bản / năm = (1) x 5 = 7.500.000.000 VNĐ

(4) Số cuộc điều tra quan trắc / năm: 10 địa điểm (đƣợc lựa chọn bởi Ban chỉ đạo)

Page 46: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

42

Tổng chi phí điều tra quan trắc / năm = (2) x 10 = 6.000.000.000 VNĐ

(5) Tổng số tổng quát = (3) + (4) = 13.500.000.000 VNĐ /năm

35.1.9. Chi phí duy trì/phát triển NBDSI

Chi phí tổng cộng: 2.350.000.000 đồng (chi phí 1 lần), trong đó phân chia chi

phí

(1) Chi phí duy trì NBDS II: 1.700.000.000 đồng (chi phí 1 lần)

STT Nhiễm vụ Cụ thể Đơn vị giá

(VNĐ)

Số lƣợng Tổng phụ (VNĐ)

Sự thu mua thiết bị

1 Máy chủ PC cho

server ArcGIS

IU Rack

mount

Core i7

RAM:

16GB

HDD: 1TB

94.000.000 36. 1 94.000.000

2 Phần mềm SQL máy

chủ

Chuẩn 64

bit

30.600.000 37. 1 30.600.000

3 Argis cho máy chủ Chuẩn 64

bit

198.000.000 38. 1 198.000.000

4 Cái đặt máy chủ 38.1.1. 6.000.000 39. 3 18.000.000

40. Tổng phụ về thiết bị 40.1.1. 40.1.2. 40.1.3. 40.1.4. 340.600.000

Phát triển phần mềm 40.1.5. Ngƣời Ngày 41.

5 Quản lý đề án Nhà quản

lý đề án

5.000.000 1 90 450.000.000

6 Xác định yêu cầu Kỹ sƣ hệ

thống

3.000.000 1 10 30.000.000

7 Tìm hiểu và phân tích

tài liệu cấu trúc hệ

thống NBDS

Kỹ sƣ hệ

thống

3.000.000 1 5 15.000.000

8 Thiết kế hệ thống Nhà thiết

kế hệ thống

2.500.000 1 15 37.500.000

9 Thiết kế modun Nhà thiết

kế modun

2.500.000 1 15 37.500.000

10 Thực hiện modun

Web-GIS

Lập trình

viên

1.200.000 3 60 216.000.000

11 Thực hiện modun báo

cáo

Lập trình

viên

1.200.000 3 60 216.000.000

12 Thực hiện modun chia

sẻ dữ liệu

Lập trình

viên

1.200.000 3 40 144.000.000

13 Kiểm tra hệ thống Máy thử 1.500.000 3 20 90.000.000

14 Di chuyển tất cả các

dữ liệu t NBDS I tới

NBDS II

Kỹ sƣ cơ sở

dữ liệu

1.500.000 1 10 15.000.000

15 Chuyển sang NBDS II Kỹ sƣ triển

khai

1.500.000 1 1 1.500.000

16 Kiểm tra tính chấp

thuận

Máy thử 1.500.000 1 5 7.500.000

Page 47: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

43

STT Nhiễm vụ Cụ thể Đơn vị giá

(VNĐ)

Số lƣợng Tổng phụ (VNĐ)

42. Tổng phụ cho chi phí

phát triển

42.1.1. 42.1.2. 42.1.3. 42.1.4. 1.260.000.000

17 Chi phí quản lý (5%

trong số)

42.1.5. 42.1.6. 42.1.7. 42.1.8. 63.000.000

18 Thiết lậpsự điều hành

thủ công cho ngƣời

quản lý

Ngƣời viết

kỹ thuật

1.200.000 1 10 12.000.000

19 Thiết lập sự điều hành

thủ công cho ngƣời

dùng

Ngƣời viết

kỹ thuật

1.200.000 1 10 12.000.000

20 Chi khác 12.400.000

Tổng chi phí duy trì NBDS II 1.700.000.000

(2) Chi phí phát triển NBDS III: 650.000.000 đồng (chi phí 1 lần)

STT Nhiễm vụ Cụ thể Đơn vị giá

(VNĐ)

Số lƣợng Tổng phụ (VNĐ)

Phát triển phần mềm 42.1.9. Ngƣời Ngày 43.

1 Quản lý đề án Nhà quản lý

đề án

5.000.000 1 50 250.000.000

2 Xác định yêu cầu Kỹ sƣ hệ

thống

3.000.000 1 5 15.000.000

3 Tìm hiểu và phân tích tài

liệu cấu trúc hệ thống

NBDS

Kỹ sƣ hệ

thống

3.000.000 1 3 9.000.000

4 Thiết kế hệ thống Nhà thiết kế

hệ thống

2.500.000 1 10 25.000.000

5 Thiết kế modun Nhà thiết kế

modun

2.500.000 1 10 25.000.000

6 Thực hiện chức năng

đóng góp

Lập trình viên 1.200.000 3 30 108.000.000

7 Thực hiện dịch vụ web Lập trình viên 1.200.000 3 30 108.000.000

8 Kiểm tra hệ thống Máy thử 1.500.000 3 10 45.000.000

9 Kiểm tra tính chấp thuận Máy thử 1.500.000 1 3 4.500.000

44. Tổng phụ cho chi phí

phát triển

44.1.1. 44.1.2. 44.1.3. 44.1.4. 589.500.000

10 Chi phí quản lý (5%

trong số)

44.1.5. 44.1.6. 44.1.7. 44.1.8. 29.475.000

11 Thiết lập sự điều hành

thủ công cho ngƣời quản

Ngƣời viết kỹ

thuật

1.200.000 1 5 6.000.000

12 Thiết lậpsự điều hành

thủ công cho ngƣời dùng

Ngƣời viết kỹ

thuật

1.200.000 1 15 18.000.000

13 Chi khác 7.025.000

Tổng chi phí cho phát triển NBDS II 650.000.000

(3) Tổng số tổng quát = (1) + (2) = 2.350.000.000 VNĐ (Chi phí 1 lần)

44.1.9. Chi phí điều hành và quản lý NBDS

Page 48: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

44

Chi phí tổng cộng: 3.000.000.000 đồng/năm, trong đó phân chia chi phí

Chức danh Xếp hạng Tiền lƣơng hàng

tháng (A)*

Số

ngƣời

(B)

% phân

công (C)

Chi phí/năm

(A*12*B*C)

Nguồn lực ở cơ quan chủ quản (BCA/VEA/MONRE)

Nhà điều hành

hệ thống

NBDS

Cán bộ kỹ

thuật cấp

cao

8.000.000 1 40% (bán

thời gian)

38.400.000

Quản lý mấu

chốt về chia

sẻ dữ liệu

ĐDSH

Cán bộ kỹ

thuật

4.000.000 1 100% (toàn

thời gian)

48.000.000

Chuyên gia kiểm

soát chất

lƣợng dữ

liệu ĐDSH

(Cấp quốc

gia)

Cán bộ kỹ

thuật

4.000.000 1 100% (toàn

thời gian)

48.000.000

Chi phí cho tổ chức chủ quản 134.400.000

Chi phí bảo trì NBDS bởi tƣ vấn

viên

Chi phí hàng

ngày

45. Chi phí

khác

46.

Hỗ trợ cuộc gọi cho phần mềm

NBDS

20.000.000 1 50 1.000.000.000

Chi phí đào tạo về sử dụng

NBDS

Chi phí/cuộc

họp

47. Chi phí

đào tạo

khác

48.

Chi phí địa điểm tổ chức ** 20.000.000 1 10 200.000.000

Chi phí đi lại *** 6.000.000 27 10 1.620.000.000

Chi quản lý và chi khác 45.600.000

Chi phí tổng cộng / năm 3.000.000.000

* … Dựa vào tiền lƣơng của cán bộ nhà nƣớc

** … Giả sử cuộc họp sẽ đƣợc tổ chức ở Hà Nội

*** … Giả sử 27thành viên t tổ chức sẽ tham gia 1 khóa đào tạo (Tổng cộng 200 ngƣời / năm)

Page 49: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

45

49. DANH MỤC CÁC CHƢƠNG TRÌNH/DỰ ÁN ƢU TIÊN XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN NBDS

TT Tên chƣơng trình, dự án

ƣu tiên

Mục tiêu Nội dung Thời gian

thực hiện

Đơn vị chủ

trì

Đơn vị phối hợp Ƣớc tính

kinh phí

(VNĐ)

I Xây dựng và hoàn

thiện hạ tầng cơ sở dữ

liệu đa dạng sinh học

49.1.1. 49.1.2. 49.1.3. 49.1.4. 49.1.5. 49.1.6.

1 Phát triển cơ sở hạ tầng

công nghệ thông tin

(CNTT) và truyền

thông đáp ứng yêu cầu

xây dựng hệ thống cơ

sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia

Có đƣợc cơ sở hạ tầng CNTT

đủ mạnh, hệ thống bảo mật đáp

ứng yêu cầu cập nhật, lƣu trữ,

xử lý, xuất, trao đổi dữ liệu,

đảm bảo sự thông suốt về

thông tin của hệ thống cơ sở dữ

liệu về đa dạng sinh học quốc

gia giữa các đơn vị quản lý và

cá nhân sử dụng

- Nghiên cứu, đề xuất yêu cầu cơ sở hạ tầng công

nghệ thông tin (CNTT) đáp ứng yêu cầu xây

dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học

quốc gia;

- Bổ sung, nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ

thông tin và viễn thông đáp ứng yêu cầu vận

hành hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học

quốc gia ổn định

2016 -2018 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Trƣờng Đại học

Công nghệ -

ĐHQGHN; Bộ

Thôn tin và Truyền

thông

10 tỷ

I

I Xây dựng hệ thống

quản trị và ứng dụng

cơ sở dữ liệu đa dạng

sinh học

49.1.7. 49.1.8. 49.1.9. 49.1.10. 49.1.11. 49.1.12.

2 Điều tra, đánh giá, xây

dựng và hoàn thiện

chuẩn, cấu trúc nội

dung dữ liệu của hệ

thống cơ sở dữ liệu về

đa dạng sinh học quốc

gia.

Có đƣợc chuẩn, cấu trúc nội

dung dữ liệu của hệ thống cơ

sở dữ liệu về đa dạng sinh học

quốc gia đáp ứng yêu cầu sử

dụng khác nhau.

-Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn, quan

điểm, cách tiếp cận nhằm hoàn thiện, phát triển

chuẩn, cấu trúc nội dung dữ liệu của cơ sở dữ liệu

đa dạng sinh học quốc gia;

-Đề xuất nguyên tắc, tiêu chí nhằm hoàn thiện,

phát triển chuẩn, cấu trúc nội dung dữ liệu của hệ

thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc gia;

- Lựa chọn, kế th a các chuẩn, cấu trúc dữ liệu

phù hợp của hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia;

-Đề xuất mới và mô tả chi tiết các chuẩn, cấu trúc

nội dung dữ liệu của hệ thống cơ sở dữ liệu về đa

dạng sinh học quốc gia có đủ thông tin về động

lực, áp lực, hiện trạng, lợi ích, tác động và đáp

2015-2017 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Bộ Thông tin truyền

thông, Trƣờng Đại

học Công nghệ -

ĐHQGHN.

6 tỷ

Page 50: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

46

TT Tên chƣơng trình, dự án

ƣu tiên

Mục tiêu Nội dung Thời gian

thực hiện

Đơn vị chủ

trì

Đơn vị phối hợp Ƣớc tính

kinh phí

(VNĐ)

ứng về ĐDSH) đáp ứng các nhu cầu sử dụng

khác nhau (quản lý nhà nƣớc, sử dụng bền vững

và bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa

học và phát triển công nghệ, giáo dục đào tạo,

đầu tƣ khai thác tài nguyên đa dạng sinh học, hợp

tác quốc tế về đa dạng sinh học);

3 Điều tra, đánh giá, bổ

sung, hoàn thiện các

module chức năng của

hệ thống cơ sở dữ liệu

về đa dạng sinh học

quốc gia

Phát triển, hoàn thiện các chức

năng nhập, xử lý và xuất dữ

liệu của hệ thống cơ sở dữ liệu

về đa dạng sinh học quốc gia

đáp ứng yêu cầu cung cấp, cập

nhật, trao đổi, chia sẻ, xử lý, sử

dụng, truy cập và quản lý

thông tin, dữ liệu đa dạng sinh

học.

-Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn, nguyên

tắc, quy trình hoàn thiện, phát triển các chức

năng nhập, xử lý và xuất dữ liệu;

- Hoàn thiện các chức năng nhập, xử lý và xuất

dữ liệu phù hợp của hệ thống cơ sở dữ liệu về đa

dạng sinh học quốc gia;

-Phát triển các chức năng mới của hệ thống cơ sở

dữ liệu về đa dạng sinh học quốc gia trên nền

tảng công nghệ Web–GIS; Xây dựng Cổng thông

tin điện tử về hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia, đáp ứng đƣợc yêu cầu cung

cấp, cập nhật, truy cập rộng rãi nhằm trao đổi,

chia sẻ, xử lý, sử dụng, truy cập và quản lý thông

tin, dữ liệu đa dạng sinh học trực tuyến (online).

2016-2017

49.1.13.

Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Bộ Thông tin truyền

thông, Trƣờng Đại

học Công nghệ -

ĐHQGHN.

5 tỷ

4 Điều tra, đánh giá, xây

dựng, phát triển hệ

thống phần mềm quản

trị dữ liệu và hệ thống

phần mềm ứng dụng

của hệ thống cơ sở dữ

liệu về đa dạng sinh học

quốc gia

Có đƣợc hệ thống phần mềm

quản trị dữ liệu và hệ thống

phần mềm ứng dụng của hệ

thống cơ sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia

49.1.14.

-Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn, nguyên

tắc, tiêu chí, yêu cầu của hệ thống phần mềm

quản trị dữ liệu, hệ thống bảo mật cũng nhƣ đảm

bảo việc cập nhật dữ liệu hệ thống phần mềm ứng

dụng và khai thác của hệ thống cơ sở dữ liệu về

đa dạng sinh học quốc gia (gọi tắt là hệ thống

phần mềm hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh

học quốc gia);

- Xây dựng và phát triển hệ thống phần mềm cho

hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc

gia trên cơ sở thực tiễn nói trên và hệ thống phần

mềm của hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh

học quốc gia nhằm đáp ứng: a) mục tiêu và yêu

2016-2018 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng; Trƣờng

Đại học Công nghệ,

Trƣờng Đại học

Khoa học Tự nhiên

thuộc ĐHQGHN,

Viện Hàn lâm Khoa

học và Công nghệ

Việt Nam;

Các Bộ, ban ngành

trung ƣơng khác,

các địa phƣơng, các

tổ chức và cá nhân

5,5 tỷ

50.

Page 51: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

47

TT Tên chƣơng trình, dự án

ƣu tiên

Mục tiêu Nội dung Thời gian

thực hiện

Đơn vị chủ

trì

Đơn vị phối hợp Ƣớc tính

kinh phí

(VNĐ)

cầu của hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh

học quốc gia; b) Xử lý, cung cấp các thông tin và

dữ liệu khác nhau về định dạng chuẩn (file word,

excel, biểu bảng, bản đồ, video, âm thanh, bản in

trên giấy...); c) Yêu cầu sử dụng đáp ứng các bài

toán khác nhau (quản lý nhà nƣớc, sử dụng bền

vững và bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu

khoa học và phát triển công nghệ, giáo dục đào

tạo, đầu tƣ khai thác tài nguyên đa dạng sinh học,

hợp tác quốc tế về đa dạng sinh học); d) Khai

thác hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học

quốc giatheo các mục đích phù hợp; e) Hỗ trợ ra

quyết định cho các bên tham gia, trong đó có hỗ

trợ làm báo cáo về ĐDSH và quản lý ĐDSH; f)

Phát triển, cung cấp và quản trị các dịch vụ liên

quan ĐDSH và cổng thông tin điện tử hệ thống

cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc gia.

- Kiểm tra, đánh giá khả năng và tính ổn định của

hệ thống phần mềm hệ thống cơ sở dữ liệu về đa

dạng sinh học quốc gia

có trách nhiệm và

nhu cầu về CSDL

ĐDSH

I

I

I

Tăng cường năng lực

vận hành cơ sở dữ liệu

đa dạng sinh học

50.1.1. 50.1.2. 50.1.3. 50.1.4. 50.1.5. 50.1.6.

5 Điều tra, đánh giá xây

dựng, cập nhật cơ chế

cung cấp, cập nhật chia

sẻ, khai thác, sử dụng

cơ sở dữ liệu, vận hành

và quản lý hệ thống cơ

sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia

- Có đƣợc cơ sở pháp lý và cơ

chế cần thiết cho việc cung

cấp, cập nhật, chia sẻ, khai

thác, sử dụng cơ sở dữ liệu,

vận hành và quản lý hệ thống

cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh

học quốc gia;

- Có đƣợc quy chế và hƣớng

dẫn cung cấp, cập nhật, chia sẻ,

khai thác, sử dụng cơ sở dữ

-Hoàn thiện một số cơ sở pháp lý, cơ chế phối

hợp, quy định cung cấp, cập nhật, sử dụng thông

tin dữ liệu ĐDSH, xây dựng, phát triển, vận

hành, quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia;

-Xây dựng và ban hành quy chế và hƣớng dẫn

cho việc cung cấp, cập nhật, sử dụng thông tin dữ

liệu ĐDSH, xây dựng, phát triển, vận hành, quản

lý hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học

quốc gia và CSDL về ĐDSH thành phần (của bộ

2016-2017 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng, Bộ

Khoa học và Công

nghệ, Bộ Y tế, Bộ

Nông nghiệp và

Phát triển Nông

thôn, ĐHQG HN,

Viện Hàn lâm Khoa

học và Công nghệ

Việt Nam.

1 tỷ

Page 52: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

48

TT Tên chƣơng trình, dự án

ƣu tiên

Mục tiêu Nội dung Thời gian

thực hiện

Đơn vị chủ

trì

Đơn vị phối hợp Ƣớc tính

kinh phí

(VNĐ)

liệu, vận hành và quản lý hệ

thống cơ sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia đảm bảo

đƣợc sự hài hòa giữa các bên

tham gia.

ban ngành, của cấp tỉnh, khu bảo tồn thiên nhiên-

KBT).

Các bộ ban ngành

trung ƣơng khác,

các tỉnh, thành phố

trực thuộc trung

ƣơng và KBT chịu

trách nhiệm về

CSDL về ĐDSH

6 Điều tra, đánh giá, xây

dựng năng lực vận hành

và phát triển hệ thống

cơ sở dữ liệu đa dạng

sinh học

Đào tạo, nâng cao trình độ,

năng lực nguồn nhân lực các

cấp đáp ứng yêu cầu quản trị,

vận hành, khai thác và phát

triển hệ thống cơ sở dữ liệu về

đa dạng sinh học quốc gia

- Phát triển hệ thống các tổ chức, nguồn nhân lực

ở Trung ƣơng và địa phƣơng đáp ứng các yêu cầu

nhằm vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia.

- Tập huấn về xây dựng, phát triển, khai thác, sử

dụng, cập nhật, quản trị NBDS và CSDL về

ĐDSH thành phần;

- Đào tạo cho các các bộ liên quan ở các cấp (cơ

quan đầu mối quản lý xây dựng và phát triển hệ

thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc gia,

bộ phận của các bộ ban ngành trung ƣơng, các

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và KBT)

và các cá nhân khác liên quan về xây dựng, phát

triển, khai thác, sử dụng, cập nhật, quản trị hệ

thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc

giavà CSDL về ĐDSH thành phần (của bộ ban

ngành, của cấp tỉnh, KBT)

2015 - 2020 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng, Bộ

Khoa học và Công

nghệ, Bộ Y tế, Bộ

Nông nghiệp và

Phát triển Nông

thôn, ĐHQG HN,

Viện Hàn lâm Khoa

học và Công nghệ

Việt Nam.

Các bộ ban ngành

trung ƣơng khác,

các tỉnh, thành phố

trực thuộc trung

ƣơng và KBT chịu

trách nhiệm về

CSDL về ĐDSH

10 tỷ

7 Điều tra, đánh giá thống

kê, thu thập, chuẩn hóa

thông tin, dữ liệu

ĐDSH cấp quốc gia

phục vụ xây dựng hệ

thống cơ sở dữ liệu về

đa dạng sinh học quốc

gia

Thu thập, xử lý và chuẩn hóa

hệ thống CSDL ĐDSH cấp

quốc gia phục vụ cho việc xây

dựng, vận hành hệ thống cơ sở

dữ liệu về đa dạng sinh học

quốc gia

Hoàn thiện bộ cơ sở dữ liệu quốc gia: thu thập, số

hoá và cập nhập vào hệ thống cơ sở dữ liệu về đa

dạng sinh học quốc gia; thẩm định, lƣu trữ cập

nhật toàn bộ thông tin, dữ liệu ĐDSH hiện có (dữ

liệu thứ cấp) khác nhau về dạng (file word, excel,

bản đồ, video, âm thanh, mẫu vật, bản in trên

giấy...) và thời gian (thời gian thực và thời gian

không thực) t mọi tổ chức (các bộ ban ngành,

địa phƣơng, KBT, cơ sở nghiên cứu, các trƣờng

2016-2018 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Các Bộ, ngành và

Địa phƣơng liên

quan; Viện Hàn lâm

Khoa học và Công

nghệ Việt Nam;

Trƣờng Đại học

Khoa học Tự nhiên;

Trung tâm Tài

nguyên và Môi

7 tỷ

Page 53: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

49

TT Tên chƣơng trình, dự án

ƣu tiên

Mục tiêu Nội dung Thời gian

thực hiện

Đơn vị chủ

trì

Đơn vị phối hợp Ƣớc tính

kinh phí

(VNĐ)

đại học,…), cá nhân mà pha I chƣa làm, trong đó

có thông tin, dữ liệu về động lực, áp lực, hiện

trạng, giá trị/lợi ích, tác động và các giải pháp

đáp ứng theo yêu cầu quản lý, sử dụng, làm báo

cáo quốc gia, quốc tế về DĐSH, thu nhận xà xử

lý đóng góp dữ liệu ĐDSH t các tổ chức, các

tỉnh, các KBT cũng nhƣ các yêu cầu khác.

trƣờng

8 Điều tra, đánh giá, thu

thập, thống kê và chuẩn

hóa thông tin, dữ liệu

ĐDSH của các bộ

ngành trung ƣơng phục

vụ xây dựng hệ thống

cơ sở dữ liệu về đa

dạng sinh học quốc gia

Thu thập, xử lý và chuẩn hóa

hệ thống thông tin, dữ liệu

ĐDSH của các bộ ngành trung

ƣơng phục vụ cho việc xây

dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về

đa dạng sinh học quốc gia

Hoàn thiện cơ sở dữ liệu về ĐDSH của các bộ

ngành trung ƣơng gồm thu thập, số hoá và nhập

vào CSDL về ĐDSH thành phần; thẩm định, lƣu

trữ cập nhật toàn bộ thông tin, dữ liệu ĐDSH

khác nhau về dạng (file word, excel, bản đồ,

video, âm thanh, mẫu vật, bản in trên giấy...) và

thời gian (thời gian thực và thời gian không thực)

t mọi tổ chức, cá nhân mà pha I chƣa làm, theo

chuẩn và cấu trúc dữ liệu và phần mềm thông

nhất của hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh

học quốc gia, trong đó có thông tin, dữ liệu về

động lực, áp lực, hiện trạng, giá trị/lợi ích, tác

động và các giải pháp đáp ứng theo yêu cầu quản

lý, sử dụng, làm báo cáo của bộ ngành về ĐDSH,

cũng nhƣ các yêu cầu khác.

2016-2018 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Các bộ phận của các

Bộ, ngành trung

ƣơng chịu trách

nhiệm về ĐDSH;

Viện Hàn lâm Khoa

học và Công nghệ

Việt Nam; Trƣờng

Đại học Khoa học

Tự nhiên; Trung

tâm Tài nguyên và

Môi trƣờng

5 tỷ

9 Điều tra bổ sung, thống

kê, thu thập, chuẩn hóa

hệ thống thông tin, dữ

liệu ĐDSH cấp tỉnh

phục vụ xây dựng hệ

thống cơ sở dữ liệu về

đa dạng sinh học quốc

gia

Thu thập, xử lý và chuẩn hóa

hệ thống thông tin, dữ liệu

ĐDSH cấp tỉnh phục vụ cho

việc xây dựng hệ thống cơ sở

dữ liệu về đa dạng sinh học

quốc gia

Hoàn thiện dữ liệu về ĐDSH cấp tỉnh gồm thu

thập, số hoá và nhập vào CSDL về ĐDSH thành

phần; thẩm định, lƣu trữ cập nhật toàn bộ thông

tin, dữ liệu ĐDSH khác nhau về dạng (file word,

excel, bản đồ, video, âm thanh, mẫu vật, bản in

trên giấy...) và thời gian (thời gian thực và thời

gian không thực) t mọi tổ chức, cá nhân mà pha

I chƣa làm, theo chuẩn và cấu trúc dữ liệu và

phần mềm thống nhất của hệ thống cơ sở dữ liệu

về đa dạng sinh học quốc gia, trong đó có thông

tin, dữ liệu về động lực, áp lực, hiện trạng, giá

trị/lợi ích, tác động và các giải pháp đáp ứng theo

2016-2018 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Các bộ phận của

tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ƣơng

chịu trách nhiệm về

ĐDSH; Viện Hàn

lâm Khoa học và

Công nghệ Việt

Nam; Trƣờng Đại

học Khoa học Tự

nhiên; Trung tâm

Tài nguyên và Môi

8 tỷ

Page 54: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

50

TT Tên chƣơng trình, dự án

ƣu tiên

Mục tiêu Nội dung Thời gian

thực hiện

Đơn vị chủ

trì

Đơn vị phối hợp Ƣớc tính

kinh phí

(VNĐ)

yêu cầu quản lý, sử dụng, làm báo cáo của cấp

tỉnh về DĐSH, cũng nhƣ các yêu cầu khác.

trƣờng

1

0

Điều tra, đánh giá,

thống kê và chuẩn hóa

hệ thống thông tin, dữ

liệu ĐDSH các khu bảo

tồn phục vụ xây dựng

hệ thống cơ sở dữ liệu

về đa dạng sinh học

quốc gia

Thu thập, xử lý và chuẩn hóa

hệ thống thông tin, dữ liệu

ĐDSH các khu bảo tồn thiên

nhiên phục vụ cho việc xây

dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về

đa dạng sinh học quốc gia

Hoàn thiện dữ liệu về ĐDSH KBT gồm thu thập,

số hoá và nhập vào CSDL về ĐDSH thành phần;

thẩm định, lƣu trữ cập nhật toàn bộ thông tin, dữ

liệu ĐDSH khác nhau về dạng (file word, excel,

bản đồ, video, âm thanh, mẫu vật, bản in trên

giấy...) và thời gian (thời gian thực và thời gian

không thực) t mọi tổ chức, cá nhân mà pha I

chƣa làm, theo chuẩn và cấu trúc dữ liệu và phần

mềm thống nhất của hệ thống cơ sở dữ liệu về đa

dạng sinh học quốc gia, trong đó có thông tin, dữ

liệu về động lực, áp lực, hiện trạng, giá trị/lợi ích,

tác động và các giải pháp đáp ứng theo yêu cầu

quản lý, sử dụng, làm báo cáo của KBT về

ĐDSH.

2016-2018 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Hệ thống các khu

bảo tồn; Viện Hàn

lâm Khoa học và

Công nghệ Việt

Nam; Trƣờng Đại

học Khoa học Tự

nhiên; Trung tâm

Tài nguyên và Môi

trƣờng

8 tỷ

1

1

Xây dựng và vận hành

mạng lƣới quan trắc

ĐDSH quốc gia nhằm

cung cấp CSDL cho hệ

thống cơ sở dữ liệu về

đa dạng sinh học quốc

gia

- Có đƣợc bản kế hoạch điều

tra cơ bản và quan trắc ĐDSH

nhằm cung cấp và cập nhật

thông tin cho hệ thống cơ sở

dữ liệu về đa dạng sinh học

quốc gia;

- Có đƣợc hệ thống quan trắc

ĐDSH tại các Vƣờn quốc gia;

- Vận hành hệ thống quan trắc

ĐDSH tại các Vƣờn quốc gia,

trong đó có thử nghiệm vận

hành hệ thống cung cấp thông

tin trực tuyến thu thập t mạng

lƣới quan trắc ĐDSH quốc gia

cho hệ thống cơ sở dữ liệu về

đa dạng sinh học quốc gia

-Xây dựng kế hoạch quan trắc ĐDSH theo thứ tự

ƣu tiên đối với các vùng có ĐDSH cao, có giá trị

quan trọng, tiếp đến các vùng khác để cung cấp,

phát triển, cập nhật thông tin dữ liệu cho hệ thống

cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc gia;

-Xây dựng vận hành thí điểm hệ thống quan trắc

đa dạng sinh học ở một số vƣờn quốc gia quan

trọng để cung cấp, cập nhật thông tin, dữ liệu cho

hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc

gia;

-Xây dựng hệ thống thử nghiệm cung cấp một số

tham số ĐDSH trực tuyến thời gian thực t mạng

lƣới quan trắc ĐDSH quốc gia cho hệ thống cơ

sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc gia;

-Triển khai quan trắc ĐDSH ở các VQG để cung

cấp, phát triển, cập nhật thông tin dữ liệu cho

CSDL đa dạng sinh học theo một quy trình,

2017 - 2020 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Bộ TN&MT, Bộ

NN&PTNT và các

VQG, các cơ quan

đầu mối quản lý xây

dựng và phát triển

hệ thống cơ sở dữ

liệu về đa dạng sinh

học quốc gia, các tổ

chức và cá nhân

quan tâm tới NBDS

phối hợp, hỗ trợ.

5 tỷ

Page 55: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

51

TT Tên chƣơng trình, dự án

ƣu tiên

Mục tiêu Nội dung Thời gian

thực hiện

Đơn vị chủ

trì

Đơn vị phối hợp Ƣớc tính

kinh phí

(VNĐ)

phƣơng pháp thống nhất;

- Thử nghiệm cung cấp thông tin trực tuyến thời

gian thực (online) đối với một số tham số của

HST ở VQG t hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia.

1

2

Điều tra, đánh giá và

thống kê ĐDSH tại các

khu bảo tồn có ý nghĩa

quốc tế, quốc gia của

Việt Nam

Có đƣợc hệ thống CSDL

ĐDSH một cách đầy đủ và

toàn diện của Việt Nam theo

đúng chuẩn, cấu trúc của hệ

thống cơ sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia

- Xây dựng phƣơng pháp, quy trình điều tra cơ

bản về ĐDSH để để cung cấp, phát triển, cập

nhật thông tin dữ liệu cho hệ thống cơ sở dữ liệu

về đa dạng sinh học quốc gia;

Xây dựng kế hoạch điều tra cơ bản theo thứ tự ƣu

tiên đối với các vùng có ĐDSH cao, có ý nghĩa

quốc tế, quốc gia, có giá trị quan trọng, tiếp đến

các vùng khác để cung cấp, phát triển, cập nhật

thông tin dữ liệu cho hệ thống cơ sở dữ liệu về đa

dạng sinh học quốc gia;

- Điều tra cơ bản ĐDSH trong các chƣơng trình

độc lập, các chƣơng trình phối hợp để cung cấp,

phát triển, cập nhật thông tin dữ liệu ĐDSH cho

hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc

gia theo một quy trình, phƣơng pháp thống nhất;

- Hệ thống hoá, chuẩn hoá thống tin, dữ liệu điều

tra cơ bản về ĐDSH vào hệ thống cơ sở dữ liệu

về đa dạng sinh học quốc gia.

2017 - 2020 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Các bộ ban ngành,

địa phƣơng, các

KBT, các cơ sở

nghiên cứu, các

trƣờng đại học, các

cơ sở khác; Viện

Hàn lâm Khoa học

và Công nghệ Việt

Nam; Trƣờng Đại

học Khoa học Tự

nhiên; Trung tâm

Tài nguyên và Môi

trƣờng

5 tỷ

1

3

Xây dựng, phát triển và

hoàn thiện hệ thống cơ

sở dữ liệu về đa dạng

sinh học quốc gia phục

vụ việc cung cấp, chia

sẻ, sử dụng, quản lý và

bảo tồn ĐDSH của Việt

Nam t ng bƣớc đạt

chuẩn quốc tế

Có đƣợc cơ sở dữ liệu về đa

dạng sinh học quốc gia hoàn

thiện đáp ứng đƣợc yêu cầu

cung cấp, chia sẻ, quản lý và

bảo tồn hiệu quả ĐDSH của

Việt Nam và tiếp cận với thế

giới

Phát triển và đƣa vào sử dụng ổn định tất cả các

chức năng module, chuẩn, cấu trúc, nội dung dữ

liệu, hệ thống phần mềm quản trị và khai thác dữ

liệu, tạo thuận lợi và khuyến khích mọi tổ chức

và cá nhân đóng góp, sử dụng hiệu quả cơ sở dữ

liệu về đa dạng sinh học quốc gia, phát triển hợp

tác quốc tế và chia sẻ dữ liệu ĐDSH với các nƣớc

và tổ chức trong và ngoài nƣớc theo đúng các

quan điểm, cách tiếp cận nêu ở Chƣơng II.

2020 - 2025 Bộ Tài

nguyên và

Môi trƣờng

Các Bộ ban ngành

trung ƣơng, các

tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ƣơng và

KBT chịu trách

nhiệm về CSDL về

ĐDSH; Trƣờng Đại

học Công nghệ; Bộ

Thông tin và

Truyền thông

7 tỷ

Page 56: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

52

51. TÁC ĐỘNG

51.1. Tác động kinh tế - xã hội

Thúc đẩy xây dựng CSDL và hạ tầng CSDL quốc gia, phát triển chính phủ điện

tử, thúc đẩy quản lý thống nhất và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc t cấp trung

ƣơng đến địa phƣơng, KBT trên phạm vi toàn quốc về ĐDSH; hoàn thiện, ban hành

các quyết định về bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vữngĐDSH, xây dựng báo cáo về

ĐDSH quốc gia và quốc tế,thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của

các dự án phát triển trên nền tảng NBDS tích hợp liên ngành; góp phần đẩy mạnh liên

kết, hợp tác giữa các bộ ban ngành với địa phƣơng, KBT. Thúc đẩy và nâng cao hiệu

quả bảo tồn, sử dụng bền vững và phát triển ĐDSH tại Việt Nam, góp phần phát triển

KT-XH và thực hiện các mục tiêu, chính sách liên quan của chính phủ Việt Nam dựa

vào CSDL về ĐDSH đồng bộ. Tạo ra các cơ hội phát triển hợp tác trong và ngoài nƣớc

về ĐDSH và CSDL về ĐDSH, thu hút thêm các nguồn lực và đầu tƣnhờ tăng khả năng

cho các bên tham gia đánh giá, sử dụng, cập nhật, phát triển NBDS đồng bộ và liên

ngành cao. Quyết định tới tính bền vững và góp phần nâng cao hiệu quả, uy tín của

NBDSI. NBDS sẽ phục vụ cho công tác quản lý ĐDSH hiệu quả, bền vững, thúc đẩy

sự phục hồi cũng nhƣ tăng cƣờng sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH, đóng góp tới

sự phát triển nền KT-XHcủa quốc gia.

51.2. Các tác động khác

Bên cạnh tác động tích cực đến KT-XH nêu trên, NBDS góp phần thúc đẩy, bảo

tồn, sử dụng bền vững và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, BVMT,

nâng cao chất lƣợng cuộc sống cũng nhƣ ứng phó với BĐKH, góp phần đảm bảo an

ninh - quốc phòng dựa vào công nghệ sinh học và CSDL về ĐDSH; thúc đẩy phát triển

ứng dụng của CNTT và truyền thông sang các lĩnh vực khác nhau ngoài ĐDSH; phát

triển xã hội hoá, xây dựng và phát triển hệ thống CSDL khác.

52. TÍNH BỀN VỮNG

52.1. Quản lý rủi ro

Xây dựng, phát triển, duy trì, sử dụng NBDS có thể gặp một số rủi ro nhƣ nêu

trong Bảng 2.Để đảm bảo hệ thống này hoạt động và phát triển lâu bền cần áp dụng

các giải pháp quản trị rủi ro khác nhau.

Bảng 2. Rủi ro và quản lý rủi ro phát triển NBDS

STT Rủi ro Quản lý rủi ro

1 Thay đổi chính

sách liên quan đến

ĐDSH và CSDL.

Phát triển NBDS có thểlinh hoạt thay đổi, sử dụng nguyên tắc t điển trong

việc xây dựng nội dung CSDL để thích ứng với sự thay đổi chính sách liên

quan đến NBDS.

2 Chƣa có các chuẩn

thống nhất cho

thông tin, dữ liệu

về ĐDSH.

2.1.Sử dụng tối đa các chuẩn đã có phù hợp với yêu cầu NBDS, dựa vào thực

tiễn ĐDSH Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế để xây dựng, phát triển các

chuẩn dùng chung trong NBDS; lựa chọn và sử dụng các chuẩn quốc tế phù

hợp.

Page 57: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

53

STT Rủi ro Quản lý rủi ro

2.2. Xây dựng phần mềm quản trị và xử lý dữ liệu theo nguyên tắc t điển để

có thể dễ dàng bổ sung, thay đổi các chuẩn, nội dung liên quan phù hợp với

việc phát triển các chuẩn dữ liệu ĐDSH ở Việt Nam và trên thế giới.

3 Thiếu thông tin, dữ

liệu.

3.1. Phần mềm quản trị dữ liệu cho phép nhập, sử dụng, xử lý các loại thông

tin, dữ liệu khác nhau về định dạng, chuẩn, nội dung, nguồn...

3.2. Nhà nƣớc ban hành và thực hiện cơ chế, chính sách khuyến khích (trong

đó có bảo đảm quyền đƣợc tiếp cận CSDL ĐDSH ở mức phù hợp) tất cả các

bên tham gia (Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phƣơng, KBT, các tổ chức khác, cá

nhân)cung cấp thông tin, dữ liệu, tổ chức điều tra, thu thập, đánh giá và xây

dựng CSDL về ĐDSH.

3.3. Phát triển và vận hành hệ thống quan trắc ĐDSH khả thi, trƣớc hết ƣu

tiên các chỉ thị cốt lõi, sau đó là các chỉ thị tiếp theo phù hợp với nguồn lực

có đƣợc.

4 Khó khăn trong

việc phối hợp với

các Bộ và các tổ

chức khác hoặc sự

phối hợp hoạt động

không tốt.

4.1. Khuyến khích huy động sự tham gia thực sự, đóng góp thực sự của các

bên tham gia, đặcbiệt là của các nhà khoa học, cán bộ quản lý, các cơ quan

đơn vị có thông tin và dữ liệu ĐDSH trên cơ sở chia sẻ công bằng lợi ích liên

quan tới việc cung cấp, cập nhật, sử dụng, khai thác dữ liệu và phát triển

NBDS.

4.2. Tăng cƣờng trao đổi, chia sẻ dữ liệu.

4.3.Giảm thiểu chi phí và thời gian cần thiết cho sự phối hợp (đơn giản hơn

và dễ dàng thực hiện).

5 Khó đáp ứng đủ

ngân sách rất lớn

cần thiết cho điều

tra cơ bản và quan

trắc ĐDSH thƣờng

xuyên tại mỗi khu

bảo tồn/tỉnh cũng

nhƣ cung cấp thông

tin, dữ liệu ĐDSH

nói chung

5.1. Phát triển CSDL tạo ra nhiều lợi ích nhất cho tất cả các bên tham

gia,phát triển các dịch vụ đi kèm thực hiện nguyên tắc “phát triển CSDL về

ĐDSH hữu ích cho mọi ngƣời dùng trƣớc, tiền sẽ đến sau”.

5.2. Giảm thiểu chi phí trong hoạt động quan trắc ĐDSH (chỉ lựa chọn các

chỉ thịquan trọng nhất để quan trắc trƣớc).

5.3. Sử dụng tối đa kết quả đã và đang có nhƣ các chuẩn và CSDL quốc gia

đã ban hành (địa hình, địa chính, đất đai, GIS...), cơ sở hạ tầng CNTT của

CSDL quốc gia về TN&MT, bộ thực vật chí, động vật chí Việt Nam; giảm

thiểu số lƣợng chỉ thị quan trắc ĐDSH(ƣu tiên những chị thị cốt lõi, quan

trọng nhất) và tham số điều tra tra cơ bản…

5.4. Phối hợp thực sự hiệu quả với các Bộ, ban ngành, địa phƣơng trong công

tác điều tra, quan trắc nói riêng, cung cấp dữ liệu nói chung.

6 Không thể bố trí đủ

nhà khoa học

(chuyên gia phân

loại học cho các

loài khác nhau, sinh

thái học, khoa học

trái đất, GIS, và các

chuyên gia khác

liên quan thƣờng

xuyên để kiểm tra,

thẩm định dữ liệu.

6.1. Xây dựng và thực hiện chính sách, cơ chếthích hợp để huy động, mời

thêm nhà khoa học (chuyên gia phân loại học cho các loài khác nhau, sinh

thái học, khoa học trái đất, GIS và các chuyên gia khác liên quan) làm việc

thƣờng xuyên luân phiên để kiểm tra, thẩm định dữ liệu.

6.2. Nâng cao tinh thần trách nhiệm kiểm tra dữ liệu của nhà cung cấp dữ

liệu.

6.3. Tin tƣởng nhà cung cấp dữ liệu.

6.4. Xây dựng phần mềm và thông tin để thẩm định dữ liệu tự động.

7 Thiếu nguồn nhân

lực chuyên môn và

quản trị CSDL,

CNTT.

Kiểm kê, đánh giá hiện trạng nguồn nhân lực theo yêu cầu của NBDS, trên

cơ sở đó xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực (mục

6.4). Có chính sách sử dụng, đãi ngộ thích đáng để thu hút và giữ đƣợc đội

ngũ cán bộ chuyên môn và quản trị CSDL, CNTT đáp ứng yêu cầu NBDS.

8 Khó huy động các

bên tham gia cung

cấp, cập nhật dữ

liệu nói riêng, phát

triển CSDL về

ĐDSH nói chung.

Tiếp tục điều tra nhu cầu của ngƣời sử dụng NBDS để phát triển CSDL về

ĐDSH hƣớng đến ngƣời sử dụng. Tính đến và đảm bảo lợi ích phù hợp của

các bên tham gia cung cấp, cập nhật dữ liệu nói riêng, xây dựng, phát triển

CSDL về ĐDSH một cách khách quan công bằngvới trách nhiệm, nghĩa vụ

và quyền lợi.

9 Hệ thống CSDL bị

tấn công, mất an

8.1.Các phần mềm, phần cứng đƣợc thiết kế có tính đến đảm bảo an ninh

mạng, an toàn dữ liệu, đảm bảo hệ thống hoạt động liên tục, ổn định.

Page 58: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

54

STT Rủi ro Quản lý rủi ro

toàn dữ liệu 8.2. Xây dựng quy định, cơ chế và tổ chức, nhân lực bảo đảm an toàn, an

ninh hệ thống và dữ liệu.

52.2. Các yếu tố đảm bảo tính bền vững

Tính bền vững của NBDS đƣợc đảm bảo nhờ vào các yếu tố sau đây:

Thể chế và chính sách: cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia,ơ chế đảm bảo

sự tham gia của các bộ, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; cơ chế “đáp ứng cao

yêu cầu người sử dụng từ đó thu hút nguồn lực từ các bên tham gia khác” cùng với thể

chế, chính sách thúc đẩy phát triển và duy trì NBDS đƣợc xây dựng, hoàn thiện và áp

dụng. Điều này không tốn nhiều kinh phí, đƣợc Nhà nƣớc quan tâm nên dễ thực hiện

đảm sự bền vững cho NBDS;

Bền vững về hệ thống tổ chức, quản lý: hệ thống tổ chức của NBDS và của các

đơn vị liên quan nhƣ Cục/Trung tâm CNTT và dữ liệu của các bộ, tỉnh, KBT… sẽ tiếp

tục đƣợc sử dụng tối đa, đảm bảo cho NBDS duy trì hoạt động bình thƣờng; đồng thời

hệ thống này đƣợc hoàn thiện, phát triển bằng nguồn tài chính mới đáp ứngcác yêu cầu

mới của NBDS;

Quản trị rủi ro nêu ở mục 11.1;

Đảm bảo tính khả thi ngay từ đầu: NBDS đƣợc phát triển theo quan điểm, cách

tiếp cận phù hợp, khả thi, đơn giản,thực hiện theo giai đoạn, phục vụ ngay yêu cầu sử

dụng, để đảm bảo hiệu quả có tính thuyết phục cao cho việc duy trì và phát triển đầu tƣ

nguồn lực cho NBDS; phát triển NBDS dựa trên yêu cầu của ngƣời sử dụng; thiết kế

tối ƣu cho hệ thống CSDLvề ĐDSH đảm bảo tiện dụng, hữu ích thì ngƣời dùng sẽ hỗ

trợ nguồn lực, nguồn dữ liệu, thông tin mà họ có;

Bền vững về thông tin, dữ liệu, cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông: sử dụng

tối đa kết quả của NBDS, tận dụng hết các thông tin, dữ liệu ở tất cả các dạng khác

nhau và các chuẩn quốc gia đã có nhƣ địa hình, GIS, đất đai… cơ sở hạ tầng CNTT và

truyền thông phù hợp đƣợc sử dụng tối đa, đảm bảo cho NBDS duy trì hoạt động bình

thƣờng cho đến khi không đáp ứng đƣợc các yêu cầu mớicủa NBDS, lúc đó hệ thống

này sẽ đƣợc đầu tƣ phát triển; đồng thời phát triển các thông tin dữ liệu mới t các đề

tài, dự án, chƣơng trình nghiên cứu, điều tra cơ bản và quan trắc ĐDSH đang có và sẽ

đƣợc triển khai theo cơ chế hài hoà lợi ích của các bên tham gia đã nêu trên;

Bền vững về tài chính: do tác động tích cực tới KT-XH nên NBDS sẽ đƣợc

chính phủ và các địa phƣơng đầu tƣ duy trì NBDS hữu dụng, thông qua ngân sách nhà

nƣớc, các dự án tài trợ, vay ƣu đãi…. ; chọn phƣơng án chi phí hợp lý nhất để phát

triển NBDS nhƣ cấu trúc dữ liệu tinh gọn mà đủ, phần mềm mã nguồn mở…; sử dụng

tích hợp các nguồn lực liên quan t các bộ, ban ngành, các tỉnh, KBT, các tổ chức và

cá nhân; đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển các nguồn lực tài chính; phát triển các

dịch vụ khoa học, công nghệ và quảng cáo trên trang web/cổng thông tin điện tử của

Page 59: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/layykiengopy/LayYKienGopy/Documents/De an... · quản lý thống nhất

55

NBDS để tạo thêm kinh phí; đẩy mạnh công tác hƣớng dẫn khai thác, sử dụng

vàtruyền thông, quảng bá về NBDS để có nhiều ngƣời truy cập, sử dụng, chia sẻ

CSDL về ĐDSH, thông qua đó phát triển các nguồn lực cho NBDS; t ng bƣớc xã hội

hoá NBDS trên cơ sở các chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần và phát triển

NBDSIItạo ra nhiều lợi ích nhất cho tất cả các bên tham gia;

Bền vững về nguồn nhân lực: nhân lực, kinh nghiệm và năng lực quản lý, điều

hành NBDS và các CSDL khác liên quan đƣợc duy trì sử dụng, việc bố trí nhân sự, cơ

cấu tổ chức, phân bổ ngân sách… sẽ không đổi ngay cả sau khi dự án đƣợc hoàn

thành, đồng thời nguồn nhân lực mới đáp ứng yêu cầu mới của NBDS sẽ đƣợc phát

triển để duy trì hoạt động NBDS thống nhất.