Ä á» Ã n tẬp tiẾng viá» t lá» p 3 viet lop 3 - b1.p… · (p wk m kqj ojq jly p...

6
ĐỀ Ô A. ĐỌC BÀI SAU VÀ TRẢ Đón hè vui lại gần Hoa bời bời cháy đỏ Giờ bông gạo trắng ngần Cựa mình bay theo Hàng ngàn chiếc dù nhỏ Vạch phấn lên trời xanh Khoanh tròn vào chữ cái trước ý 1. Hoa gạo nở vào mùa nào ? A. 2. Trong hai câu thơ : “Hàng ngà được nhân hoá ? A. Chiếc dù 3. Hai câu thơ : Bông gạo như gi thuật nào ? A. So sánh 4. Trong khổ thơ cuối bài, sự vật đ A. Dùng từ xưng hô người để B. Vật trò chuyện với nhau nh C. Miêu tả vật bằng những đ5. Tìm và ghi lại bộ phận trả lời c a) Ông Cản Ngũ thắng vì ông kho ……………………............……… b) Bạn Tuấn được cô khen vì thu…………………………………… 6. Nêu tên một số lễ hội ở địa phư …………………………………… …………………………………… 7. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch c a. Các em nhỏ rước đèn Trung thu …………………………………b. Tâm rất thích cái đèn ông sao c …………………………………c. Trần Bình Trọng khảng khái tr …………………………………… 8. Tìm và ghi lại những sự vật nhâ Cuốc Trong Lá xan Hoa đ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 ĐỀ SỐ 1 : LỜI CÂU HỎI: Cây gạo Bông gạo như giăng mành Thả thu rơi nhè nhẹ Cái hạt mầm be bé Hớn hở nhảy ra cùng Mai sau chưa biết chừng Mọc cao hơn cây mẹ. ý trả lời đúng: B. thu C. xuân àn chiếc dù nhỏ / Vạch phấn lên trời xanh”, c B. Bông gạo C. Trời xanh giăng mành / Thả thu rơi nhè nhẹ” sử dụng B. Nhân hoá C. Cả so sánh v được nhân hoá bằng cách : gọi vật hư người c điểm và hành động giống như người, gọi v cho câu hỏi Vì sao có rong các câu sau: oẻ mạnh lại thông minh, nhanh trí. ………………………………………………… c bài và trả lời đúng câu hỏi. ………………………………………………… ương em : ………………………………………………… ………………………………………………… chân sau : u vào đêm rằm tháng tám . ………………………………………………… của bạn Hà vì cái đèn đó rất đẹp . ………………………………………………… rả lời quân giặc. ………………………………………………… ân hoá có trong đoạn thơ sau: con về nghỉ hè g đầm sen bát ngát nh xoè ô che đưa hương ngào ngạt. h có sự vật nào g biện pháp nghệ và nhân hoá vật như người. …………… …………… …………… …...………. …………… …………… ……………

Upload: others

Post on 19-May-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ä á» Ã N TẬP TIẾNG VIá» T Lá» P 3 VIET LOP 3 - B1.p… · (p wk m kqj ojq jly p × f{l .k{qj wup wk ©\ e ¥q yjr qj ×l j Õf fk\ (p wk m kqj v çl q ³qj ÿ{qj

ĐỀ ÔN T

A. ĐỌC BÀI SAU VÀ TRẢ

Đón hè vui lại gần Hoa bời bời cháy đỏ Giờ bông gạo trắng ngần Cựa mình bay theo Hàng ngàn chiếc dù nhỏ Vạch phấn lên trời xanh

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý tr1. Hoa gạo nở vào mùa nào ?

A. hè 2. Trong hai câu thơ : “Hàng ngàn chiđược nhân hoá ?

A. Chiếc dù 3. Hai câu thơ : Bông gạo như giăng mành / Ththuật nào ?

A. So sánh 4. Trong khổ thơ cuối bài, sự vật đư

A. Dùng từ xưng hô người để B. Vật trò chuyện với nhau như ngưC. Miêu tả vật bằng những đặ

5. Tìm và ghi lại bộ phận trả lời cho câu ha) Ông Cản Ngũ thắng vì ông kho……………………............…………………………………………………………………b) Bạn Tuấn được cô khen vì thuộ………………………………………………………………………………………………6. Nêu tên một số lễ hội ở địa phương em :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………7. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân sau :a. Các em nhỏ rước đèn Trung thu …………………………………………b. Tâm rất thích cái đèn ông sao c…………………………………………c. Trần Bình Trọng khảng khái tr……………………………………………………8. Tìm và ghi lại những sự vật nhân hoá có trong đo

Cuốc con vTrong đLá xanh xoè ô cheHoa đưa hương ngào ng

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 ĐỀ SỐ 1 :

LỜI CÂU HỎI:

Cây gạo Bông gạo như giăng mànhThả thu rơi nhè nhẹ Cái hạt mầm be bé Hớn hở nhảy ra cùng Mai sau chưa biết chừng Mọc cao hơn cây mẹ.

c ý trả lời đúng:

B. thu C. xuân “Hàng ngàn chiếc dù nhỏ / Vạch phấn lên trời xanh”, có s

B. Bông gạo C. Trời xanh o như giăng mành / Thả thu rơi nhè nhẹ” sử dụng bi

B. Nhân hoá C. Cả so sánh và nhân hoát được nhân hoá bằng cách :

gọi vật i nhau như người

ặc điểm và hành động giống như người, gọi vi cho câu hỏi Vì sao có rong các câu sau:

ng vì ông khoẻ mạnh lại thông minh, nhanh trí. …………………………………………………………………

ộc bài và trả lời đúng câu hỏi. …………………………………………………………………a phương em :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

ch chân sau : c đèn Trung thu vào đêm rằm tháng tám.

……………………………………………………………t thích cái đèn ông sao của bạn Hà vì cái đèn đó rất đẹp.

……………………………………………………………trả lời quân giặc.

………………………………………………………………………………………………t nhân hoá có trong đoạn thơ sau:

c con về nghỉ hè Trong đầm sen bát ngát Lá xanh xoè ô che Hoa đưa hương ngào ngạt.

o như giăng mành

có sự vật nào

ng biện pháp nghệ

sánh và nhân hoá

i vật như người.

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………… …………...……….

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………

Page 2: Ä á» Ã N TẬP TIẾNG VIá» T Lá» P 3 VIET LOP 3 - B1.p… · (p wk m kqj ojq jly p × f{l .k{qj wup wk ©\ e ¥q yjr qj ×l j Õf fk\ (p wk m kqj v çl q ³qj ÿ{qj

…………………………………………………………………………………………….9. Bộ phận in đậm trong câu “Trầlần đi sứ.” trả lời cho câu hỏi nào?

a. Khi nào? b. Ở đâu? c. Vì sao?

10. Gạch chân sự vật nhân hóa trong câu thơ sau : Công d

Khướu lính xưKì nhông diThay đ

…………………………………………………………………………………………….ần Quốc Khái học được nghề thêu ở Trung Qu

i nào?

t nhân hóa trong câu thơ sau : Công dẫn đầu đội múa

u lính xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da.

……………………………………………………………………………………………. Trung Quốc trong một

Page 3: Ä á» Ã N TẬP TIẾNG VIá» T Lá» P 3 VIET LOP 3 - B1.p… · (p wk m kqj ojq jly p × f{l .k{qj wup wk ©\ e ¥q yjr qj ×l j Õf fk\ (p wk m kqj v çl q ³qj ÿ{qj

3

ĐỀ SỐ 2 :

B. Dựa vào nội dung bài đọc “Ngày hội rừng xanh” (SGK/62) đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau: 1. Bài thơ miêu tả hoạt động của các con vật nào trong “Ngày hội rừng xanh”?

a. Công, khướu, kỳ nhông, gõ kiến, gà rừng. b. Chim gõ kiến, gà rừng. c. Cả hai ý trên đều đúng.

2. Trong khổ thơ 3, những con vật nào được nhân hóa? a. Gõ kiến, gà rừng. b. Công, khướu, kỳ nhông. c. Công, khướu.

3. Trong khổ thơ 4, nấm được nhân hóa bằng cách nào? a. Tả nấm có tính tình như con người. b. Tả nấm có hành động như con người. c. Cả hai ý trên đều đúng.

4. Những từ chỉ hoạt động của các con vật là :

5. Gạch chân sự vật nhân hoá trong câu thơ sau và điền từ thích hợp vào khung trống:

Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi gốc cây

Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

Sự vật nhân hoá Hoạt động, đặc điểm giống người

6. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân sau :

a. Ác- si- mét làm ra chiếc máy bơm vì thấy những người nông dân vất vả. ………………………………………………………………………………………….. b. Ngoài vườn, hoa hồng và hoa loa kèn đang nở rộ.

…………………………………………….…………………………………………

Page 4: Ä á» Ã N TẬP TIẾNG VIá» T Lá» P 3 VIET LOP 3 - B1.p… · (p wk m kqj ojq jly p × f{l .k{qj wup wk ©\ e ¥q yjr qj ×l j Õf fk\ (p wk m kqj v çl q ³qj ÿ{qj

4

ĐỀ SỐ 3 :

Dựa vào bài tập đọc Đối đáp với vua, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Khi vua Minh Mạng đến ngắm cảnh Hồ Tây, quân lính đã làm gì ? a. Yêu cầu mọi người xếp hàng để đón vua b. Thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần c. Mời từng người đến gặp vua.

2. Cao Bá Quát có mong muốn gì ? a. Được tắm ở Hồ Tây b. Được nhìn rõ mặt vua c. Được nhiều người chú ý đến mình

3. Cao Bá Quát đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? a. Cởi hết quần áo nhảy xuống hồ tắm và la hét, vùng vẫy khi bị lính bắt. b. Khóc toáng lên để vua nghe thấy c. Nhảy xuống hồ bí mật bơi đến chỗ vua

4. Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? a. Vì vua rất thích trò chơi đối đáp. b. Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu mật cơ hội

chuộc tội. c. Vì vua rất quý mến cậu bé.

5. Qua câu đối em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào ? a. Lém lỉnh, cứng đầu b. Thông minh, nhanh trí c. Gan dạ, dũng cảm

6. Câu “ Những chàng man- gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.” Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ?

a. Vì sao ? b. Ở đâu ? c. Khi nào ?

7. Đọc khổ thơ sau và ghi vào chỗ trông trong bảng sau :

Khổ thơ Sự vật được nhân hoá

Các từ ngữ dùng để nhân hoá

Trong dãy số tự nhiên Số không vốn tinh nghịch Cậu ta tròn núc ních Nhưng nghèo chẳng có gì.

8. Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật là :

a. Bác sĩ b. hoạ sĩ c. ảo thuật. 9. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau : a. Hai chị em thán phục nhìn chú Lí. …………………………………………………………………………………………

b. Trần Quốc Khái học nghề thêu ở Trung Quốc. …………………………………………………………………………………………

Page 5: Ä á» Ã N TẬP TIẾNG VIá» T Lá» P 3 VIET LOP 3 - B1.p… · (p wk m kqj ojq jly p × f{l .k{qj wup wk ©\ e ¥q yjr qj ×l j Õf fk\ (p wk m kqj v çl q ³qj ÿ{qj

5

10. Đọc đoạn thơ rồi khoanh vào ý đúng: Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhâu thì thầm dứng học Đàn cò áo trắng Khiêng năng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.

Đoạn thơ trên tả những sự vật và con vật nào ? a. Lúa, tre, cò, nắng b. Lúa, bím tóc, tre, đàn cò, áo trắng, nắng, sông, mây, đồng, mặt trời, xe đạp, ngọn núi. c. Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời

11. Gạch chân sự vật nhân hoá trong khổ thơ sau :

Tre trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non.

12. Điền dấu phẩy vào câu sau cho hợp lí:

a) Vua nguôi giận truyền lệnh cởi trói tha cho cậu bé.

b) Người ta chen lấn nhau quây kín quanh sói vật nhiều người phải trèo lên những cây

cao gần đáy xem cho rõ.

13. Những câu nào sau đây có sử dụng hình ảnh nhân hóa : a. Những bông hoa nở trong nắng sớm. b. Những chị hoa hồng đua nhau khoe sắc. c. Ngày nào mèo ta cũng dậy sớm đánh răng rửa mặt rồi học bài.

14. Đọc đoạn thơ sau cho biết: Hôm sau Liên ra vườn Hàng na bao nhiêu quả Quả tròn như nắm tay Trốn đằng sau cành lá.

Khổ thơ trên đã sử dụng những biện pháp nào ? a. So sánh b. Nhân hóa c. Cả so sánh lẫn nhân hóa.

Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say Ơ kìa anh cọn nước Đang chơi trò đu quay.

Page 6: Ä á» Ã N TẬP TIẾNG VIá» T Lá» P 3 VIET LOP 3 - B1.p… · (p wk m kqj ojq jly p × f{l .k{qj wup wk ©\ e ¥q yjr qj ×l j Õf fk\ (p wk m kqj v çl q ³qj ÿ{qj

6

ĐỀ SỐ 4 :

Câu 1: Trong bài thơ Anh Đom Đóm em đã học trong học kì I, có những con vật nào được nhân hoá ?

a. Đom đóm b. Cò. c. Vạc d. Đom Đóm, Cò và Vạc Câu 2 : Danh tướng nhà Trần đã nói “ Ta thà làm ma nước Nam chứ không them làm vương đất Bắc là ai?

a. Ngô Quyền b. Trần Bình Trọng c. Trần Hưng Đạo

Câu 3 : Caâu naøo döôùi ñaây duøng ñuùng daáu phaåy? a. Bấy giờ, ở Lam Sơn Lê Lợi đã phất cờ khởi nghĩa. b. Bấy giờ, ở Lam Sơn, Lê Lợi đã phất cờ khởi nghĩa. c. Bấy giờ ở Lam Sơn, Lê Lợi đã phất cờ khởi nghĩa.

Câu 4 : Trong khổ thơ sau những sự vật nào được nhân hóa?

Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào mưa ơi!

Câu 5 : Khổ thơ trên các sự vật được nhân hóa bằng cách nào? a. Gọi tên và tả các sự vật như gọi và tả người. b. Tả các sự vật như tả người. c. Gọi tên và tả các sự vật như gọi và tả người, nói với các sự vật như nói với người.

Câu 6 : Câu nào sau đây không có hình ảnh nhân hoá ? a) Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch đang ẩn náu trong bùn ao. b) Những chị lúa phất phơ bím tóc. c) Những rặng tre xanh rì rào gió thổi. d) Anh kim phút lầm lì đi từng bước, từng bước

a. mây, trăng sao, đất. b. mây, trăng sao, đất, xuống. c. mây, trăng sao, đất, mưa.