trƯỜng thcs nguyỄn cÔng trỨ

13
Giới thiệu Kiểm tra bài cũ I. Tìm hiểu I và U. II. Điện trở tđ III. Vận dụng Ghi nhớ TIẾT 4 Dặn dò Kết thúc

Upload: tucker-wiley

Post on 31-Dec-2015

51 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ. GV: HÀ DUY CHUNG. KIEÅM TRA BAØI CUÕ. Câu 1 : Phát biểu định luật Ôm. Nêu công thức thể hiện định luật và đơn vị của các đại lượng trong công thức. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

Page 2: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

Câu 1: Phát biểu định luật Ôm. Nêu công thức thể hiện định luật và đơn vị của các đại lượng trong công thức

Bài tập: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 20 và cường độ dòng điện qua bóng đèn là 200 mA Tính hiệu điện thế hai đầu bóng đèn khi đó?

Page 3: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 12V, thì cường độ dòng điện qua dây là 2A. Để cường độ dòng điện qua dây là 1,5A thì hiệu điện thế ở hai đầu dây là:

A. 6V A. 6V

C. 12V C. 12V D. 7,5V D. 7,5V

B. 9V B. 9V

ĐÁP ÁN

Page 4: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7

Ampe kế lần lượt được đặt ở các vị trí 1; 2; 3. Khi đóng khoá k; Ampe kế chỉ các giá trị ra sao? => cường độ dòng điện trong mach nối tiếp?

Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm I = I 1= I 2

Page 5: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúcV V

V

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn có mối liên quan gì với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch nối tiếp?

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U= U1+ U2

Page 6: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm I = I1 = I2 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở:

U = U1 + U2

A

R1 R2

K+ -

Page 7: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

C2: Hãy chứng minh rằng đoạn mạch gồm hai điện trở R1; R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó

2

1

2

1

R

R

U

U

22

11

2

1222111 .

..;.

RI

RI

U

URIURIU

Dựa theo định luật ôm cho từng đoạn mạch, ta có:

Mà I 1= I 2 2

1

2

1

R

R

U

U

Page 8: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:

1) Điện trở tương đương

A

R1 R2

+ -K

A + -K

R tđ

2) Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

Rtđ = R1 + R2

Page 9: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

C3: Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch gồm hai điện trở R1; R2 mắc nối tiếp: R tđ = R1 + R2

TL C3:

3) Thí nghiệm kiểm tra:Mắc mạch điện theo sơ đồ; với U không đổi so sánh số chỉ của ampe kế trong 2 trường hợp

4) Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần : Rtđ = R1+ R2

Page 10: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

III. VẬN DỤNG

C4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ

X X

+ -

Cầu chì

Đ2Đ1K

Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động không ? Vì sao? Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không ? Vì sao? Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không ? Vì sao?

Page 11: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

C5: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 được mắc như sơ đồ hình vẽ . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?

Mắc thêm R3 = 20 vào mạch trên thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần?

AB

R1 R2

R1 R2

R12

R3

A B C

Page 12: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

Cường độ có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1= I2

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :U = U1 + U2

Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần : R = R1 + R2

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:

2

1

2

1

R

R

U

U

Page 13: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giới thiệu

Kiểm tra bài cũ

I. Tìm hiểu I và U.

II. Điện trở tđ

III. Vận dụng

Ghi nhớ

TIẾT 4

Dặn dò

Kết thúc