tƯƠng tÁc virusvi khuẨn · kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. tổn thương biểu...

20
TƯƠNG TÁC VIRUS - VI KHUẨN TRONG NHIM TRÙNG HÔ HẤP TS.BS. Nguyễn Văn Thành PCT Hội Phi VN TIỀN GIANG 9/2019

Upload: others

Post on 01-Mar-2020

17 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

TƯƠNG TÁC VIRUS-VI KHUẨN TRONG NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP

TS.BS. Nguyễn Văn ThànhPCT Hội Phổi VN

TIỀN GIANG 9/2019

Page 2: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

VIRUS – GIẢI PHẪU

a. Cialic

Sialic acid: N- or O-substituted derivatives of neuraminic acid, thành phần của glycoprotein trên màng tế bào

Page 3: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Tiếp cận tế bào và biểu mô

Page 4: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

VIRUS LÀM TĂNG DÍNH VI KHUẨN

FEMS Microbiology Letters, 2015 (2)

Cơ chế Streptococcus pneumoniae xâm nhậpsau nhiễm RSV:(A) Liên kết trực tiếp giữa một virion và mộtloại vi khuẩn (PBP1a-G).(B) Trong quá trình nhiễm virus, glycoproteincủa virus được biểu hiện trên tế bào vật chủhoạt động như các thụ thể bổ sung (G).(C) Virus làm tăng trình diện các phân tửbề mặt tế bào chủ.(D) Tổn thương biểu mô dẫn đến phơi

nhiễm màng đáy và các thụ thể bổ sung chovi khuẩn bám vào, ví dụ: fibronectin, E-cadherin

Page 5: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Các cơ chế co-infecton

Tăng dính trong co-infection

Giảm chức năng miễn dịch diệt khuẩn (chức năng thực bào và tạo cytokine-AMP)

Rối loạn dinh dưỡng miễn dịch và hình thành biofilm

Page 6: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Đồng vận virus-vi khuẩn có chọn lọcEvolution, Medicine, and Public Health 2016 (4)

Tăng tạo Biofilm

Tăng trình diện receptor tế bào

Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩnTổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa

Ức chế hoạt tính thực bào

Page 7: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Cơ chế tác động bội nhiễm sớm và muộn

Infect. Immun 2013 (7)

Sau nhiễm virut cúm A sớm, đường thở giảm nhạycảm với bội nhiễm do IL-13 tăng lên. Môi trường giàuIL-13 không cho phép sản xuất IFN, ổn định chứcnăng thực bào.

Ở giai đoạn muộn: Type I IFN ức chế IL13, IL23,đáp ứng miễn dịch type 17 từ đó làm giảm tổng hợpcác peptid kháng khuẩn. Type 1 IFN ức chế hoạt tínhhóa hướng động và tăng hiệu ứng NETs.

IFN: signaling proteins made and released by host cells in response to the presence of several viruses.IFN: Interferon, NETs: Neutrophil extracellular traps

Page 8: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Vi khuẩn – Virus H.influenzae làm tăng trình diện

ICAM-1, Tole-like receptor 3 trên các tế bào biểu mô đường thở tạo điều kiện bám dính và xâm nhập virus.

Tế bào bị gây nhiễm pneumococcus trước dễ nhậy cảm với metapneumovirus.

Sự xuất hiện vi khuẩn mới xâm nhập làm rối loại thăng bằng hệ sinh thái vi sinh (microbiota) tạo điều kiện cho virus xâm nhập, né tránh đáp ứng miễn dịch và phát tán.

ENA-78: CXCL-5, GRO-α: CXCL-1 FASEB J 2006 (96:42)

Page 9: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Tăng số lượng vi khuẩn khi nhiễm virusChest 2006 (22)

(*): p<0.005 so với không virus-vi khuẩn gây bệnh

Số lư

ợng

vi k

huẩn

tron

g đợ

t cấp

(c

fu/m

L)

Page 10: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

TƯƠNG TÁC GIỮA VIRUS VÀ VI KHUẨNTRONG ĐỢT CẤP COPD: TĂNG TRIỆU CHỨNG

Kết hợp virus và vi khuẩn làmtăng gánh nhiễm khuẩn. Tănggánh nhiễm khuẩn làm tăng IL-8,IL-6 và làm tăng triệu chứnglâm sàng, giảm mạnh FEV1.

TomM.A.Wilkinson.Chest2006(75:81)

Page 11: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Chẩn đoán hóa mô miễn dịch viêm phổi sau dịch cúm H1N1 - 2009

(A) Cầu khuẩn Gram dương (mũi tên) (B) Nhiều S. pneumoniae (mũi tên)

N Engl J Med 362;18 nejm.org may 6, 2010 (75:24r)

Page 12: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Viêm phổi do S. pneumoniae sau cúm– cách nhìn mới

- Rối loạn chức năng cytokine, chemokine- Mất chức năng thực bào- Tạo điều kiện kết dính cho S.pneumoniae

Tăng nặng viêm phổi do vi khuẩn

Gustavo Palacios. PLoS ONE 4 (12): e8540 2009 (15,16)

Tăng nguy cơ nặng trên CAP do virus khi có S.p trên bệnh phẩm quét thành sau họng.

Page 13: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Nguy cơ nặng trên CAP nhập viện ICU

Critical Care (2016) (6)

Page 14: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Rhinovirus làm mất hoạt tính peptid kháng khuẩn và làm tăng gánh vi khuẩn AECOPD

Sau nhiễm Rhinovirus, nhiễm khuẩn thứ phát gặp trên 60% bn COPD. Đỉnh gánh virus vào ngày 5-9, đỉnh gánh vi khuẩn vào ngày 15.

P. Mallia. Am J Respir Crit Care Med Vol 186, 2012 (21)

Page 15: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Nhiễm virus –tác động lâm sàng trên NTHH cấp

Nhiễm virus tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn thứ phát và đồng nhiễmkết hợp virus-vi khuẩn thông thường gây bệnh cảnh nặng.

Trên CAP trẻ em nhập viện (1) vi sinh gây bệnh phân lập được hầu hết là virus.Vi khuẩn chủ yếu là M.pneumoniae, S.pneumoniae và H.influenzae. Trên cáctrường hợp đồng nhiễm, tác nhân virus kết hợp với vi khuẩn cũng chiếm ưu thếvà đồng nhiễm cũng là nguy cơ nhập ICU.

Trên CAP người lớn nặng nhập viện (2) S.pneumoniae, S.aureus và H.influenzaelà các vi khuẩn kết hợp nhiều nhất với virus trong khi virus kết hợp với vi khuẩnnhiều nhất là Influenza (A,B) và Rhinovirus.

Diễn biến xấu (tử vong bệnh viện hoặc thở máy trên 7 ngày, ngày điều trị kéodài) gặp nhiều hơn trên những trường hợp đồng nhiễm (3,4)

1. BMC Infectious Diseases (2017) 17:787; 2. Critical Care (2016); 3. Thorax 2008;63:42–48; 4. Journal Scandinavian J of Infect Dis 2011

Page 16: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Virus – Vai trò chuyển gen kháng thuốc Vi khuẩn ở Môi trường bên ngoài cơ thể: không

khí, nước, các vật thể và bề mặt.

Vi khuẩn ở Môi trường bên trong cơ thể: Microbiota

Page 17: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Results: Bacterial isolates such as Acinetobacter baumanni, Citrobacter freundii, Escherichia coli,Enterobacter aerogenes, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhi,Salmonella typhimurum, Salmonella paratyphi, Shigella dysenteriae, Serratia marcescens, Proteusvulgaris and Vibrio cholerae were identified from the water samples. The isolate E. coli had the highestpercentage distribution of 24.10% in well water and 26.19% in stream water while Salmonella species hadthe highest occurrence of 53.85% in rain water. The Beta-lactamase producing (ESBL) isolates wereresistant to multiple antibiotics except Ciprofloxacin, Gentamycin and Pefloxacin that conferredantibacterial effect. Plasmid-gene profile analysis of the isolates revealed that S. typhimurium, K.pneumoniae, P. aeruginosa and P. vulgaris possess single plasmid each while only E. coli contain twoplasmid bands. The post plasmid-curing antibiotic sensitivity test of the isolates revealed that the initialantibiotic resistance of the bacterial isolates were plasmid mediated.

Test nhậy cảm kháng sinh trên các plasmid sau tiếp xúc kháng sinh cho thấy kháng thuốc kháng sinh ban đầu của vi khuẩn phân lập được là qua trung gian plasmid.

Vai trò plasmid và bacteriophage trong lam truyền kháng thuốc kháng sinh.

Page 18: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

Tăng hiện diện gây bệnh Tăng tương tác bệnh lý Tăng đột biến kháng thuốc Tăng phát tán kháng thuốc

Page 19: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

VÒNG XOẮN CO-INFECTION:TIẾP CẬN XỬ TRÍ

Page 20: TƯƠNG TÁC VIRUSVI KHUẨN · Kết hợp trực tiếp virus-vi khuẩn. Tổn thương biểu mô và ức chế sửa chữa . Ức chế hoạt tính thực bào . Cơ chế

CÁM ƠN !