phẦn 1 mỘt sỐ vẤn ĐỀ vỀ nghiÊn cỨu khoa hỌc cỦa hỌc sinh trung hỌc

19
PGS.TS Lê Huy Hoàng PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC T.P Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013

Upload: elijah-erickson

Post on 30-Dec-2015

71 views

Category:

Documents


8 download

DESCRIPTION

PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC. T.P Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013. A.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NCKH. 1.KHÁI NIỆM KHOA HỌC. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

PHẦN 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

T.P Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013

Page 2: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

A.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NCKH

1.KHÁI NIỆM KHOA HỌC

Tri thức khoa học: là những hiểu biết tích lũy được một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học có mục tiêu, có kế hoạch và được thực hiện dựa trên hệ thống các phương pháp khoa học

Tri thức kinh nghiệm: Từ quá trình cảm nhận và xử lý các vấn đề trong cuộc sống, kinh nghiệm, hiểu biết được tích lũy, ban đầu còn riêng lẻ, rời rạc, về sau hình thành những mối liên hệ mang tính hệ thống.

Khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.

Page 3: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

2.NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự

vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới;

hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện

kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho

mục tiêu hoạt động của con người

Page 4: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

3. CÁC THUẬT NGỮ

Là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người

– Phát minh KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát minh và KHÔNG được bảo hộ pháp lý

– VD: Archimet phát minh định luật sức nâng của nước, Lebedev phát minh tính chất áp suất của ánh sáng

a. Phát minh

Page 5: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

Là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan.

– Phát hiện KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát hiện và KHÔNG được bảo hộ pháp lý

– VD: Kock phát hiện vi trùng lao, Marie Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ radium, Colomb phát hiện châu Mỹ

b.Phát hiện

Page 6: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

c. Sáng chế

Là một giải pháp kỹ thuật mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và

áp dụng được.

– Sáng chế có khả năng áp dụng nên có ý nghĩa thương

mại, được cấp bằng sáng chế độc quyền (patent), có

thể mua bán bằng sáng chế, cấp giấy phép sử dụng

(licence) và được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

– VD: James Watt sáng chế ra máy hơi nước, Nobel

sáng chế ra công thức thuốc nổ TNT

Page 7: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

4. HAI LOẠI DỰ ÁN:

DỰ ÁN KHOA HỌC

(Science Fair Project)

DỰ ÁN KHOA HỌC

(Science Fair Project)DỰ ÁN KỸ THUẬT

Enginering Project

DỰ ÁN KỸ THUẬT

Enginering Project

PHÁT MINHPHÁT MINH

SÁNG CHẾSÁNG CHẾ

PHÁT HIỆNPHÁT HIỆN

Page 8: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

5.TRẢI NGHIỆM - NHÌN NHẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC

Trong hai loại pin A và B, loại nào tốt hơn?

Trong hai loại pin A và B, loại nào sử dụng được lâu hơn?

Trong hai loại pin A và B, loại nào duy trì được hiệu điện thế

lâu hơn trước khi đạt ngưỡng 0.9 vôn?

ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ

Page 9: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

TRẢI NGHIỆM - DỰ ĐOÁN CÓ CƠ SỞ

Khi sử dụng làm nguồn cho cùng một thiết bị,

pin A sẽ cho thời gian lâu hơn trước khi tới

ngưỡng 0.9 vôn

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Page 10: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

TRẢI NGHIỆM – KIỂM CHỨNG DỰ ĐOÁN

Đại lượng chủ động thay đổi: THỜI GIAN

Đại lượng phụ thuộc: HIỆU ĐIỆN THẾ

Đại lượng không đổi: MÁY HÁT, ĐĨA HÁT, ÂM LƯỢNG

THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG

Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ

Page 11: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

TRẢI NGHIỆM – SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM

Pin B dưới ngưỡng 0.9(v) ở 5 h

Pin A dưới ngưỡng 0.9(v) ở 7.5 h

Kết luận: Pin A tốt hơn pin B

THU THẬP SỐ LiỆUPHÂN TÍCH

VÀ KẾT LuẬN

Page 12: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

LOGIC CỦA NCKH

Page 13: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – YÊU CẦU

+ Feasible – Khả thi

+ Interesting – Thú vị

+ Novel – Mới lạ

+ Ethical – Đạo đức

+ Relevant – Liên quan

Page 14: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - CÁC LOẠI CÂU HỎI

Existence – Sự tồn tại

– Trẻ sơ sinh có nhận biết được màu không?

Description, Classification – Miêu tả, Phân loại

– Đặc điểm của sự chú ý là gì?

Composition – Thành phần

– Những yếu tố nào tạo nên chỉ số IQ?

Relationship – Mối liên hệ

- Sự tập trung chú ý có ảnh hưởng tới chỉ số IQ không?

Page 15: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

Causality – Quan hệ nhân quả (QHNQ)Luyện tập có dẫn tới kỹ năng hay không?

Causality-Comparative – QHNQ-so sánhTập aerobic có tốt hơn luyện tập giải quyết vấn đề trong việc nâng cao khả năng nhận thức của người cao tuổi?

Descriptive-Comparative – Mô tả-so sánhTrí nhớ của người trẻ tuổi có tốt hơn trí nhớ của người già?

Page 16: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – HÌNH THÀNH CÂU HỎI

Chủ đề RỘNGBroad topic

Chủ đề RỘNGBroad topic

Chủ đề HẸPNarrowed topic

Chủ đề HẸPNarrowed topic

Chủ đề QUAN TÂMFocused topic

Chủ đề QUAN TÂMFocused topic

Câu hỏi NCResearch Question

Câu hỏi NCResearch Question

Môi trường nướcMôi trường nước

Môi trường nước và cây trồng

Môi trường nước và cây trồng

Môi trường nước và sự phát triển của cây trồng

Môi trường nước và sự phát triển của cây trồng

Môi trường nước ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của cây trồng

Môi trường nước ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của cây trồng

Formulate research Question

Page 17: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC – YÊU CẦU

+ Testable – Có thể kiểm chứng

+ Falsifiable – Có thể bác bỏ

+ Parsimonious – Đơn giản nhất có thể

+ Precise – Cụ thể, rõ ràng, chính xác

+ Usefull – Hữu ích

+ Sound reasoning – Có cở sở

+ Clearly states the relationship between the defined variables – Làm rõ mối liên hệ giữa các biến

+ Easy to measure variables – Dễ đo các biến

+ Testable in a reasonable amount of time – Khả thi về TG

Page 18: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

TRẢI NGHIỆM – DỰ ÁN KHOA HỌC

* Lựa chọn chủ đề

* Trao đổi về chủ đề

* Thu hẹp chủ đề

* Đặt câu hỏi nghiên cứu

* Đánh giá và chỉnh sửa câu hỏi NC

* Nêu giả thuyết khoa học

* Đánh giá và chỉnh sửa GTKH

Page 19: PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

PGS.TS Lê Huy Hoàng

TRẢI NGHIỆM – DỰ ÁN KỸ THUẬT

* Xác định vấn đề, nhu cầu (thực tiễn)

* Trao đổi về vấn đề, nhu cầu

* Xây dựng mục tiêu nghiên cứu

* Đánh giá và hoàn thiện mục tiêu

* Hình thành tiêu chí, yêu cầu của SP

* Đánh giá và chỉnh sửa tiêu chí, yêu cầu của SP