ô nhiễm môi trường đất

20
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Vị trí địa lý : Đồng bằng Sông Cửu Long với diện tích tự nhiên là 4.060.400 ha, có bờ biển dài. Đây là một vùng đất ngập nước điển hình của quốc gia với chế độ ngập lũ, ngập mặn và hệ thống sông rạch chằng chịt chi phối đất đai trong toàn vùng. có các hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng tràm, các hệ sinhthái nông nghiệp rất phong phú và phát triển

Upload: ngoc-chau-bui

Post on 30-Oct-2014

71 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

noi dung mo ta ve van de o nhiem moi truong dat o dong bang song cuu long

TRANSCRIPT

Page 1: ô nhiễm môi trường đất

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

1.1 Vị trí địa lý:Đồng bằng Sông Cửu Long với diện tích tự nhiên là 4.060.400 ha, có bờ biển dài.

Đây là một vùng đất ngập nước điển hình của quốc gia với chế độ ngập lũ, ngập mặn và hệ thống sông rạch chằng chịt chi phối đất đai trong toàn vùng.

có các hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng tràm, các hệ sinhthái nông nghiệp rất phong phú và phát triển

Page 2: ô nhiễm môi trường đất

HÌNH 1 MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Page 3: ô nhiễm môi trường đất

1.2 Vai trò của Đồng bằng Sông Cửu Long:

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với dân số 17,42 triệu người, có bờ biển dài trên 740 km với hải phận trên biển 360.000 km2. Thềm lục địa của ĐBSCL có các bể trầm tích Cửu Long và bể trầm tích Nam Côn Sơn với tiềm năng dầu khí trên 5 tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ mét khối khí thiên nhiên, mở ra triển vọng rất to lớn để ĐBSCL phát triển kinh tế - xã hội.

Qua thực tiễn của quá trình phát triển đã cho thấy, ĐBSCL có tiềm năng phát triển nông - lâm - ngư nghiệp rất mạnh mẽ. vùng này là nơi cung cấp nguyên liệu chủ lực cho sản xuất chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Đặc biệt là cân bằng an ninh lương thực cho cả nước và trong khu vực.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Page 4: ô nhiễm môi trường đất

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

2.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm ở Đồng bằng Sông Cửu Long:

Hoạt động sản xuất của các doanh nghiệpCác cơ sở sản xuất kinh doanh xả thải ra môi trường mà chưa

thông qua xử lý hoặc có xử lý nhưng lưu lượng vẫn còn caoSức ép dân số đang gia tăngDân số tăng nhanh, tài nguyên suy giảm, môi trường ô nhiễm...

đã gây áp lực ngày càng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng đến tài nguyên, môi trường

Chế độ canh tác chưa thật hợp lý Quá trình sử dụng đất trong canh tác nông nghiệp, nuôi trồng

thủy sản, công nghiệp, đô thị hóa... làm gia tăng độ phèn hóa, mặn hóa, nhiễm bẩn môi trường đất, nước và hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường.

Vệ sinh môi trường vẫn còn rất hạn chế

Page 5: ô nhiễm môi trường đất

2.2 Hiện trạng ô nhiễm ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Hiện nay khu vực xung quanh khu vực đồng bằng sông cửu long là nơi cung cấp nguyên liệu chủ lực cho sản xuất chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Cơ cấu kinh tế của ĐBSCL hiện nay như sau: khu vực nông - lâm - ngư nghiệp là 48%, khu vực công nghiệp và xây dựng là 22% và khu vực dịch vụ là 30%. Cơ cấu đó đã cho thấy, nền kinh tế - xã hội ở đây về cơ bản phụ thuộc vào sinh thái và môi trường. Trạng thái và chất lượng, môi trường đất và các hệ sinh thái có tính chất quyết định đến chất lượng và sản lượng các sản phẩm nông - lâm - ngư và chế biến được tạo ra ở đây.

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG

Page 6: ô nhiễm môi trường đất

2.2 Hiện trạng ô nhiễm ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Ngoài ra ,vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong đất ngày càng đáng quan tâm ,nhiễm asen cũng đã được phát hiện ở Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Bạc Liêu... ảnh

hưởng trực tiếp đến sưc khoe con người và cây trồng.Tại nhiều nơi, các chất thải độc hại này bị đô thăng ra môi trường mà không

hề được xử lý.

Những năm gần đây quá trình chuyển dịch cơ cấu canh tác nông nghiệp lúa nước truyền thống sang nuôi tôm nước mặn đã làm cho diễn biến xâm nhập mặn gia tăng nhanh chóng, gây áp lực đối với hệ canh nước ngọt ở khu vực ĐBSCL trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều đó đồng nghĩa với việc phải đối mặt với một số vấn đề ô nhiễm môi trường hết sưc bưc xúc mới bảo đảm sự phát triển bền vững.

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG

Page 7: ô nhiễm môi trường đất

Chất lượng nước mặt trên sông Tiền, sông Hậu đang có chiều hướng ô nhiễm ngày càng tăng và có nguy cơ làm đất nhiễm độc. Đất dùng trong canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp... làm gia tăng độ phèn hóa, Đặc biệt, trong nông nghiệp hằng năm sử dụng khoảng 2 triệu tấn phân bón hóa học, 500.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật và các chế phẩm nuôi trồng thủy sản... gây tác động nhiều mặt tới môi trường và sức khỏe của người dân

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

2.2 Hiện trạng ô nhiễm ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Sự phát triển và mở rộng các làng nghề thủ công đi kèm với việc sử dụng ngày càng nhiều hóa chất song hầu hết các làng nghề ở nước ta hiện nay đều không có biện pháp xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trường, trong đó có môi trường đất.

Page 8: ô nhiễm môi trường đất

Hoạt động nông nghiệp cũng chính là một nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng. Việc lạm dụng các loại phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật đã làm gia tăng lượng tồn dư các kim loại như Asen, Cadimi, thủy ngân và kẽm trong đất

Rác sinh hoạt, đặc biệt rác thải đô thị cũng là một nguồn gia tăng lượng kim loại nặng trong đất. Tại đa số đô thị hiện nay, tỉ lệ thu gom rác còn thấp, thậm chí có một số đô thị chưa có đơn vị thu gom và nơi tập kết rác.

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG

2.2 Hiện trạng ô nhiễm ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Page 9: ô nhiễm môi trường đất

2.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

Một là: Tập trung thực hiện tốt việc gắn kết hài hòa yêu cầu bảo vệ môi trường trong các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với chiến lược phát triển vùng ĐBSCL như: quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư bảo đảm an ninh lương thực và bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước đặc thù ở ĐBSCL

Hai là: Tiến hành điều tra đánh giá một cách tông thể tác hại của chất độc hóa học đi-ô-xin trong chiến tranh chống Mỹ, nghiên cưu sự tồn dư chất độc đi-ô-xin, tác hại di truyền trong cộng đồng dân cư ở khu vực ĐBSCL Ba là: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cho các cấp chính quyền và các ngành chưc năng trong việc thực thi Luật Bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề môi trường bưc xúc đặt ra. Giám sát chặt chẽ quy trình lập và thẩm định đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG

Page 10: ô nhiễm môi trường đất

Bốn là: Tăng cường năng lực hoạt động nghiên cưu khoa học môi trường, ưng dụng công nghệ môi trường và chuyển giao công nghệ môi trường vào thực tiễn nền kinh tế - xã hội, bảo đảm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở khu vực ĐBSCL.

Năm là: Trong xu thế hội nhập quốc tế đang gia tăng mạnh mẽ, cần nhanh chóng phát huy hiệu quả chuyển giao khoa học - công nghệ, trong đó có việc tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế trong nghiên cưu khoa học về tài nguyên môi trường

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG

2.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

Page 11: ô nhiễm môi trường đất

2.4 Những hạn chế trong việc giải quyết ô nhiễm

Khó khăn về công nghệ xử lý như: Công nghệ khử độc đối với kho thuốc bảo vệ thực vật; công nghệ xử lý ô nhiễm đối với các làng nghề, công nghệ xử lý chất thải. ngoài ra, nhiều cơ sở đang gặp khó khăn khi huy động vốn đầu tư hệ thống xử lý chất thải, lại càng khó khăn hơn khi ưng dụng công nghệ chưa hoàn thiện Các sở ban ngành cũng như các cơ sở sản xuất kinh doanh chưa được trang bị đầy đủ các phương tiện quan trắc môi trường, thiết bị phân tích; thiếu sự liên kết giữa các sở tài nguyên và môi trường trong việc trao đôi số liệu quan trắc các cơ sở gây ô nhiễm nằm ở vị trí giáp ranh với nhiều địa phương

Tình hình các chủ đầu tư KCN và các doang nghiệp trì hoãn xây dựng hệ thống xử lý nước thải mặc dù đã có những qui định chung bắt buộc thực hiện

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG

Page 12: ô nhiễm môi trường đất

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪUVÀ LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT

Quan trắc lấy một mẫu chính và 4 mẫu phụ ở các điểm xung quanh

Mẫu chính: Lấy mẫu theo phẫu diện ở 2 tầng đất(tùy theo h ình thái của phẫu diện đất, có thể sâu đến 30cm với tầng mặt, và từ 30-60cm đối với tầng đất liền

Mẫu phụ : Lấy tầng mặt có thể sâu đến 30cm của mẫu đơn trộn đều.

3.1 Vị trí lấy mẫu:

Page 13: ô nhiễm môi trường đất

3.2 Dụng cụ và bảo quản mẫu

3.2.1 Dụng cụ: Dụng cụ, thiết bị xác định vị trí : máy ảnh , máy quay

phim, đìa bàn, máy định vị(GPS), thước cuộn… Dụng cụ , thiết bị lấy mẫu và dụng cụ hô trợ: khoan ,

xẻng, cuốc,xà beng, cuốc chim, các loại dao, chậu nhựa, xô, ống nhựa,ống cao su,nhãn, hộp tiêu bản, bút các loại, thước vạch độ đến cm. đèn pin…

Dụng cụ , thiết bị đựng mẫu: các loại túi nilon và hộp nhựa có kích thước cỡ khác nhau…

Dụng cụ , thiết bị đóng gói mẫu: bao tải, hộp giấy, thùng sắt, cần xé, các loại dây buộc…

Dụng cụ , thiết bị bảo hộ lao động: áo mưa, ủng cao su, găng tay, khẩu trang, kính, túi cưu thương…

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪUVÀ LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

ĐẤT

Page 14: ô nhiễm môi trường đất

3.2.2 Bảo quản và vận chuyển mẫu

Mẫu được bảo quản trong dụng cụ đựng mẫu chuyên dụng hoặc trong túi nilon sạch, nhãn đựng trong túi nilon để đảm bảo không bị nhòe do nước thấm vào, sau đố buộc chặt bằng dây cao su, để ngay ngắn trong thùng chưa mẫu, vận chuyển về phòng phân tích bằng các phương tiện phù hợp

Đối với các thông số sinh học, hoặc cần phân tích mẫu tươi việc bảo quản phải tuân theo qui trình riêng. Mẫu phải bảo quản lạnh 2-5oC và tránh tiếp xúc với không khí khi vận chuyển về phòng, nên thu xếp phân tích càng sớm càng tốt.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪUVÀ LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

ĐẤT

Page 15: ô nhiễm môi trường đất

3.2.3 Hạn chế và tránh những nguyên nhân gây sai số khi lấy mẫu

Nhiễm bẩn: nhiễm bẩn do các thiết bị lấy mẫu và chưa mẫu gây ra, do dụng cụ chưa mẫu bẩn, do sự lây nhiễm giữa các mẫu, do cách bảo quản lưu kho và bố trí vận chuyển mẫu không thích hợp.

Tính không ổn định của mẫu:Bản chất của mẫu với dụng cụ khácTương tác của mẫu với các dụng cụ khácẢnh hưởng của nhiệt độ , ánh sáng.

Lấy mẫu không chính xácQui trình lấy mẫu không phù hợpKhông tuân theo đúng qui trình lấy mẫu

Vận chuyển mẫuDo thời gian vận chuyển mẫu quá giới hạn cho phépDo điều kiện vận chuyển không phù hợp

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪUVÀ LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

ĐẤT

Page 16: ô nhiễm môi trường đất

3.3 Phương pháp định lượng một số thông số đánh giá chất lượng đất

STT Thông số S ố liệu, ký hiệu tiêu chuẩn

01 Thành phần cơ giới

10TCN 368-99

02 Tỷ trọng Phương pháp Picnomet

03 Dung trọng Phương pháp ống trụ

04 pHH20 TCVN 5979-1995ISO 10390-1993

05 pHKCL TCVN 5979-1995ISO 10390-1993

06 EC ISO 11265-1994

07 TSMT ISO 11265-1994

08 Cl- APHA 4500-Cl Điện cực hoặc chuẩn độ

09 SO42- ISO 11048-1995 EĐiện cực hoặc chuẩn độ

10 N-NH4+ Điện cực hoặc chuẩn độ

11 N tổng số TCVN 6645:2000ISO 13878:1998

Page 17: ô nhiễm môi trường đất

3.3.1 Độ Xốp đất

Kết cấu đất càng tôt thì độ xốp đất càng lớn

Tiêu chuẩn đánh giá độ xốp : P dưới 50% : đất chặt P từ 50-60% : trung bình P từ 60-70% : tơi xốp

P trên 70% : đất lún

3.3.2 Hàm lượng kim loại nặng

Việc lạm dụng các loại phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật đã làm gia tăng lượng tồn dư các kim loại như Asen, Cadimi, thủy ngân và kẽm trong đất. Theo TCVN 7209:2002 đối với đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp. Trong đó hàm lượng cadimi vượt quá tiêu chuẩn cho phép 2,3 lần; kẽm vượt quá 1,76 lần.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪUVÀ LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

ĐẤT

Page 18: ô nhiễm môi trường đất

CHƯƠNG 4KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1.Kết luận

Mỗi năm giá trị kim ngạch xuất khẩu lúa gạo của nước ta ngày càng tăng. Trong đó tông giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng ĐBSCL chiếm hơn 1/3 của cả nước, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản hơn 2/3 của cả nước. Vùng này là nơi cung cấp nguyên liệu chủ lực cho sản xuất chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Đặc biệt là cân bằng an ninh lương thực cho cả nước và trong khu vực. Tuy nhiên, ĐBSCL lại đang phải đối mặt với một số vấn đề ô nhiễm môi trường hết sưc bưc xúc cần giải quyết để bảo đảm sự phát triển bền vững.

Page 19: ô nhiễm môi trường đất

4.2 Kiến nghị

Các sở ngành cần tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát các nhà máy, khu công nghiệp, hạn chế gia tăng

mưc độ ô nhiễm. Xử lý nghiêm các hành vi xả thải chất ô nhiễm

ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất của vùng. Triển khai chuyển giao công nghệ, khuyến khích

áp dụng công nghệ sạch Hướng dẫn nhà nông những biện pháp canh tác

hiệu quả nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm đất do dùng quá dư lượng thuốc BVTV.

Page 20: ô nhiễm môi trường đất

1.VÕ MINH ANH 2.LÊ THỊ THÚY HẰNG3.VÕ THANH BÌNH 4.TRẦN CHÍ ĐẠO 5.ĐẶNG TIỂU LINH6.NGUYỄN THỊ THANH HỒNG7.CAO TUẤN PHONG8.NGUYỄN VĂN BẢY9.VÕ THỊ KIM HỒNG 10.TRẦN NGỌC HÙNG