hsbc4-credit card trap

20
- Before you apply for a secured credit card , make sure the creditor reports to all three major credit bureaus . If not, the card won’t benefit you in terms of re-establishing your credit because future creditors won’t see your good payment history. Payments on a secured credit card that doesn't report to the major credit bureaus won't be included on your credit report or reflected in your credit score. - After you’ve been approved, remember that your purpose for the new secured credit card is to build a positive credit history . That said, don’t use the card to create debt. Instead, use your secured credit card to make small purchases that you can pay in full each month. If you can’t afford to pay for a purchase, don’t charge it.--> nếu vay mượn nhiều (có trả song phẳng) sau bao lâu thì được Credit card thực thụ ? - Mỗi lần run credit check mất 3-6 điểm. L đi mua xe năm ngoái nên nhớ rõ. Ngày mua xe hôm đó đi 3 dealerships, bị check 3 lần -ực. Xót. Nhưng sau đó trả bills đúng thời gian lắm. Từ đó đến nay chắc CS cũng tốt rồi nên hôm trước BOA offer cho 1 cái CC cash back tăng hẳn $3000 so với hồi trước. Nhưng dùng CC cũng nguy hiểm nên L không dám để balance quá cao. Hết cái Intro period chưa trả được thì trả lãi tướt mồ hôi. - Transitioning to Unsecured Credit Many credit card companies convert your secured credit card to an unsecured card after one to two years of timely payments. Even if you can’t convert your secured credit card, you may get approved for an unsecured credit card with another creditor after 12 months of on-time payments. If you apply for a credit card and get denied, avoid putting in more applications. This makes you look desperate for credit. Instead, continue making timely payments on your secured card and apply again within six months. You'll get a letter from the credit card issuer explaining why you've

Upload: hbsie7

Post on 28-Oct-2014

46 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

credit card trap

TRANSCRIPT

Page 1: HSBC4-Credit Card Trap

- Before you apply for a secured credit card, make sure the creditor reports to all three major credit bureaus. If not, the card won’t benefit you in terms of re-establishing your credit because future creditors won’t see your good payment history. Payments on a secured credit card that doesn't report to the major credit bureaus won't be included on your credit report or reflected in your credit score.

- After you’ve been approved, remember that your purpose for the new secured credit card is to build a positive credit history. That said, don’t use the card to create debt. Instead, use your secured credit card to make small purchases that you can pay in full each month. If you can’t afford to pay for a purchase, don’t charge it.--> nếu vay mượn nhiều (có trả song phẳng) sau bao lâu thì được Credit card thực thụ ?

- Mỗi lần run credit check mất 3-6 điểm. L đi mua xe năm ngoái nên nhớ rõ. Ngày mua xe hôm đó đi 3 dealerships, bị check 3 lần -ực. Xót. Nhưng sau đó trả bills đúng thời gian lắm. Từ đó đến nay chắc CS cũng tốt rồi nên hôm trước BOA offer cho 1 cái CC cash back tăng hẳn $3000 so với hồi trước. Nhưng dùng CC cũng nguy hiểm nên L không dám để balance quá cao. Hết cái Intro period chưa trả được thì trả lãi tướt mồ hôi.

- Transitioning to Unsecured CreditMany credit card companies convert your secured credit card to an unsecured card after one to two years of timely payments. Even if you can’t convert your secured credit card, you may get approved for an unsecured credit card with another creditor after 12 months of on-time payments.

If you apply for a credit card and get denied, avoid putting in more applications. This makes you look desperate for credit. Instead, continue making timely payments on your secured card and apply again within six months. You'll get a letter from the credit card issuer explaining why you've been denied and you can use this information to decide what you should do next.

-

5 Credit Card Traps to Watch Out Forby Miranda Marquit · 8 comments

Page 2: HSBC4-Credit Card Trap

The Credit CARD ACT passed in 2009 has had some positive effects. Some of the measures protect consumers, and there are changes that can encourage consumers to pay off their credit card debt faster. Indeed, Consumer Reports says that there are indications that the requirement to include pay off date information on credit card statements is helping consumers see just how costly their credit card debt is — and they want to do something about it.

However, even with these positive changes, there are still ways to become ensnared in credit card traps. Credit card issuers are good at what they do, and determined to make money. They are businesses, after all. Here are 5 credit card traps you need to watch out for:

1. Business Credit Cards

It is important to realize that business cards are not protected by the CARD Act. The provisions of consumer protection in the CARD Act do not extend to “professional” cards. This is probably why I’ve seen a real increase in credit card offers in the name of my home business, rather than directly aimed at me. When you are choosing a credit card for your business, make sure you understand the terms, and that you are prepared for what’s coming. All of the practices that credit card issuers could engage in before the CARD Act are still legal with business cards.

2. 0% Balance Transfer

The 0% balance transfer is making a comeback, and for many this can be a good thing. However, it is important to watch out. These card offers are coming with higher transfer fees than before, and the “regular” rate at the expiration of the intro period is also higher than it has been in the past. Make sure you run the numbers to ensure that your savings outweigh the balance transfer fee, and that you will be able to pay off the card quickly.

3. Rewards Program Changes

Understand the rewards program, and any changes that might be taking place. In some cases, rewards caps have been instituted. Additionally, there are onerous rules regarding what happens when you are late with a payment, or when you miss a payment. Some credit cards are charging redemption fees when you use your rewards points. Make sure you read the fine print, and that you are aware of what could be happening with your credit card rewards.

4. Lower Credit Limit

This happened to me. One of my credit card issuers lowered my borrowing limit for no real reason. This can be especially dangerous if you haven’t really been paying attention

Page 3: HSBC4-Credit Card Trap

to your new limit, as you could accidentally go over, triggering fees. Make sure you read everything your credit card issuer sends you, noting new credit limits, fees and other changes that are on the way.

5. Canceled Account

Finally, you have to be careful about what is going on with your account. You want to make sure that your account remains in good standing, and that it has regular activity. Otherwise, you might find it closed. Many credit card issuers are closing accounts for inactivity, and that can impact your credit score in some cases. It can also limit your access to credit when you need it. Make sure you stay on top of things, and that you make purchases that you can pay off quickly, in order to prevent an unexpected account closing

Drowning in Debt? Don’t Make This Credit Card Mistakeby MoneyNing · 13 comments

This is a guest post by Linda Bustos, an editor for CreditorWeb, where you can learn about using credit cards wisely.

People who find themselves in credit card debt may take serious measures to prevent balances from creeping higher. Often this includes transferring large balances from older, high interest credit cards to a brand new credit card with a 0% or very low introductory interest rate.

To remove the possibility of ever using the original card with the big, bad interest rate, one may make the mistake of closing down the higher interest credit card(s) and just sticking with the new card.

While shifting the debt load to save interest is often a wise decision (provided you actually have a plan to pay off the majority of the balance within the introductory period), closing the original card is not. Here’s why:

Credit HistoryEven if it’s bad history, you don’t want to make it disappear. If you held a job for 10 years, even if you got fired, the work experience is relevant and valuable on your resume.

Page 4: HSBC4-Credit Card Trap

You wouldn’t want to remove it from your resume, it could hurt your eligibility or attractiveness for future jobs.

Same goes for credit accounts – even if they have stains on the record, the record is still valuable.

Debt to Credit RatioOlder accounts often have higher credit limits than new cards. Credit lenders will look at your debt:credit ratio (% of your total credit you are using) to assess your risk and what interest rate they should charge you. Closing an old account with a high limit can have a dramatic impact on your debt:credit ratio.

For example, if you “max out” a $15,000 limit on Credit Card A, your debt:credit (not counting other forms of credit) would be 100%. You are using 100% of your credit available.

You open Credit Card B with a low introductory rate and a limit of $15,000. You transfer $15,000 from A to B, and you have $15K:$30K debt:credit, or 50%.

Close Credit Card A and you’re back to 100% debt:credit.

Just Chop ‘Em UpInstead of closing your credit card account, leave it open, and cut up your credit card. Don’t use the new card until it’s fully paid down, and keep reading MoneyNing to stay motivated on frugal living and debt freedom.

Cuộc sống tại Mỹ: Credit System hoạt động thế nào và cách build good credit

Nhưng ai đang và đã từng sống ở Mỹ đều biết credit history quan trọng như thế nào đối với cuộc sống, đặc biệt với những ai dự định sống và làm việc lâu dài ở Mỹ. Dù nó rất quan trọng nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về nó và biết cách để có được credit history tốt. Em mở topic này để chia sẽ những gì em biết về món này, để những ai chưa biết thì biết thêm, còn những ai biết 1 phần rồi thì biết rõ thêm 1 chút và những người biết nhiều thì chia sẻ với những người biết ít hơn.

Credit, credit system và credit history là gì?Xã hội Mỹ là xã hội của những “con nợ”, hầu hết những người Mỹ và những người sống ở Mỹ đều nợ, vì hầu hết mọi người đều có thẻ tín dụng và có vay nợ của công ty thẻ tín dụng để xài. Lớn hơn là học đại học, là xe, là nhà…hầu hết đều dựa vào vay nợ. Và

Page 5: HSBC4-Credit Card Trap

“credit system” là 1 hệ thống “theo dõi” tất cả mọi người có vay nợ để xem họ là những “con nợ” tử tế và đáng tin cậy đến đâu. Nếu ai đó luôn trả nợ đúng hạn, và quản lý số nợ của mình tốt, không quỵt, không xù, không phá sản, hoặc ít ra là không trả thiếu trả chậm thì “credit history” của người đó sẽ sạch sẽ và được coi là có “good credit” và được xếp vào hàng đáng tin cậy. Nhờ việc đánh giá độ tin cậy thông qua việc theo dõi và kiểm tra credit của ai đó, mà các chủ nợ là các ngân hàng, các công ty tín dụng có thể đánh giá được mức độ tin cậy của người vay, cũng như đánh giá mức độ rủi ro của của món tiền mà người ta sắp cho vay, qua đó họ sẽ quyết định cho vay hay không? Hay nếu cho vay thì mức lãi suất là bao nhiêu. Khi đi đăng ký điện thoại, đăng ký Internet, đi apply thẻ tín dụng, mua bảo hiểm xe hay lớn hơn là mua xe, mua nhà…người ta đều kiểm tra “mức độ tử tế” của mình, hay thậm chí các employer cũng kiểm tra credit history để xem mức độ tin cây của mình đến đâu. Do vậy, có thể nói credit là rất quan trọng đối với cuộc sống của hầu hết moi người sống trên đất Mỹ.Giờ nói về cách thức hoạt động của credit system: Việc theo dõi credit của ai đó dựa vào hoạt động của 2 Credit Bureaus là: Equifax, Experian và TransUnion. Những chủ nợ, như các ngân hàng, các công ty tín dụng sẽ thông tin thường xuyên hoạt động và tình trạng vay nợ của tất cả những người có vay nợ lên các tổ chức này thông qua thông tin nhận dạng chính là số an sinh xã hội (SSN). Các thông tin này được tổng hợp từ khi ai đó bắt đầu có vay nợ (mở thẻ tín dụng chẳng hạn), và theo dõi suốt đời. Những ai muốn truy cập và kiểm tra thông tin về ai đó trong dự liệu của các Credit Bureaus này phải trả tiền, còn người dân thi được quyển kiểm tra hô sơ của mình ở cả 3 bureaus này mội năm 1 lần mà không mất tiền, luật của Mỹ qui định điều đó, và bắt buộc 3 công ty trên phải cấp miễn phi cho dân mỗi năm 1 lần nếu họ yêu cầu.Thông tin từ các credit bureaus này được chuyển thành credit scores để đánh giá mức độ tin cậy về tín dụng của ai đó thông qua các thuật toán phức tạp. Và thang điểm được sử dụng chính hiện nay tại Mỹ là FICO credit scores (đọc là fai cẩu, tức là 5 con cẩu ), với thuật toán tính điểm được nghiên cứu và phát triển bởi công ty FairIsaac. Thang điểm này có giá trị từ 300 đến 850 điểm, và thang điểm này được sử dụng bởi phần lớn các “chủ nợ” ở Mỹ (khoảng trên 90%). Vậy bao nhiêu điểm là tốt? Cái này tùy thuộc và quyết định của các công ty, các ngân hàng cho vay, nhưng thông thường, những người có điểm trên 680 đến 720 được coi là tốt và khá đáng tin cậy, còn điểm trên 720 đến tiệm cận 800 là rất tốt, còn số trên 800 là rất hiếm, có lẽ chỉ chiếm 2% dân số Mỹ.

Thôi, hôm nay tạm thời thế đã, lúc nào rảnh sẽ viết tiếp về cách build good credit.

Mãi hôm nay mới có tý thời gian rảnh để viết tiếp. Hôm nay sẽ viết về cách thức để build credit tốt và cách tối ưu hoá để credit score tăng nhanh nhất.

Làm thế nào để build credit tốt? Làm sao để tăng điểm nhanh và tối ưu hoá credit score? Làm sao để tăng credit lines của credit card?

Để làm sáng tỏ cách tối ưu hoá credit score, đầu tiên cần giải thích rõ 1 chút về cách tính toán điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính điểm này. Credit score được tính toán dựa trên 1 "rổ" thông tin lấy từ credit report lưu trữ trong hệ thống của 3 credit agencies

Page 6: HSBC4-Credit Card Trap

đã đề cập đến trong bài trước. Và các thành phần cũng tỷ lệ của mỗi thành phần được đưa vào tính toán như sau:

- 35% dựa vào payment history- 30% dựa vào số nợ- 15% dựa vào length of credit history- 10% dựa vào số tài khoản mới- 10% dựa vào sự đa dạng các loại nợ

Với các thành phần như trên, có thể thấy rằng payment history và số nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nếu ai có payment history tốt, tức là không bao giờ trả chậm, hay quỵt nợ hay phá sản gì thì sẽ có 1 history sạch sẽ và sẽ giúp có điểm tốt, còn ai có tiền sử thiếu nợ hay trả chậm thì sẽ có vết đen trong history, điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến credit score. Về payment history, nếu ai đó trả chậm credit card bills, trả chậm car loan...thì các thứ đó sẽ tồn tại ở trong credit history của mình đến 7 năm, đó là những vết đen rất khó tẩy.

Vậy nên, với phần payment history, để duy trì 1 credit report sạch sẽ chỉ cần làm 1 việc duy nhất là TRẢ ĐÚNG HẠN, đừng bao giờ quên trả bills đúng hạn, vì chỉ cần lỡ 1 lần, nó sẽ nằm trong history đến 7 năm. Nếu không thể trả toàn bộ bill, thì cũng nên trả con số minimum due, vì chỉ cần trả như vậy thôi thì cũng vẫn là trả đúng hạn. Tuy nhiên, có 1 lưu ý nhỏ...nếu ai đó định chỉ trả đúng con số minimum thôi, thì gắng thêm 1 tý, trả hơn con số đó 1 đô thôi....vì nếu chỉ trả đúng con số đó, thì nó sẽ được report là "paid as minimum"...nhưng chỉ cần trả hơn con số đó, dù chỉ là 1 cent, thì nó lại được report là "paid more than minimum"...điều này tốt hơn nhiều.Tuy nhiên, nếu có thể thì nên pay off toàn bộ bill, không nên nợ...có thể có ai đó nói là nên để nợ và trả lãi để cho ngân hàng ăn 1 tý thì điểm nó mới tăng...quan điểm này hoàn toàn không chính xác....ít nhất là đối với các ngân hàng tử tế...đặc biệt công ty uy tín hàng đầu như American Express rất có ấn tượng không tốt với những ai nợ, và đặc biệt thích nhưng ai pay off.

Về phần số dư nợ. Cái này quan trọng không kém và là thứ hay gây ra nhầm lẫn, hoặc ít người quan tâm đến. Tỷ lệ dư nợ được tính toán dựa trên tổng số nợ hiện có (số credit đã sử dụng, tức là số tiền mình dùng và được ghi ở trong monthly statement) chia số tổng số available credit (tổng số credit lines mình có). Vậy nên nếu ai dùng nhiều và con số nợ càng gần đến credit line của mình, thì càng có hại cho credit score. Nếu ai dùng đến quá credit line (gọi là maxed out) thì lại càng tệ. Tỷ lệ dư nợ (tổng số nợ chia cho tổng số credit line hiện có) thường được khuyên không nên vượt quá 30%, tuy nhiên khoảng dư nợ được coi là tối ưu là từ 1-9%. Ví dụ:

Ai đó có 2 credit cards:- Card 1: credit line là $1,000- Card 2: credit line là $1,500

Tổng credit line hiện có là $2,500, trong 2 thẻ đó, tổng số đã sử dụng là $500, thì tỷ lệ dư nợ là 25%. Con số này hoàn toàn tương đương với 1 người có $25,000 credit line mà người đó sử dụng hết $5,000.

Page 7: HSBC4-Credit Card Trap

Cố gắng giử tỷ lệ này càng thấp càng tốt. Tuy nhiên có 1 câu hỏi đặt ra là: nếu ai đó chỉ có credit line rất thấp, đặc biệt với SV, lại mới sang Mỹ thì lấy đâu ra credit line cao để mà tiêu, giữ thấp thì chả đủ dùng. Điều này hoàn toàn có thể giải quyết được bằng cách trả nợ trước ngày lên statement, để con số thực report lên statement hàng tháng thấp. Ví dụ ai đó chỉ có $500 credit line, nhưng nhu cầu trong tháng lại sử dụng khoảng $450 cho cuộc sống hàng ngày cơ, nếu cứ để thế thì tỷ lệ sử dụng tín dụng sẽ là 90%, một con số quá lớn và sẽ ảnh hưởng rất xấu đến credit score...Nhưng nếu gần đền ngày lên statement, khoảng 3 hoặc 5 ngày trước statement date, mình trả đi $400, mấy ngày sau họ in statement ra, con số thực tế ghi trên đó chỉ là $50, lúc đó tỷ lệ sử dụng được báo cáo thực của mình sẽ chỉ là 10%, một con số rất tốt.

15% tiếp theo trong cơ cấu tính credit score thuộc về length of history. Cái này thì chẳng có cách nào cải thiện được, chỉ có đợi năm tháng trôi đi thôi. Tuy nhiên có nó chiếm 1 tỷ lệ không quá lớn. Nhưng cũng có 1 số cách để tối ưu hoá history của mình như sau:1 credit card hay bất kỳ dạng credit khác như car loan...sẽ tồn tại ở trong credit report 10 năm sau này nó bị đóng. Một điểm nữa là ở length of history dựa trên số tuổi lớn nhất của credit account (credit card hay loan) đầu tiên mà mình có, đồng thời cũng tính tuổi trung bình của tất cả các accounts. Ví dụ 1 người mở credit card đầu tiên cách đây 3 năm, và anh ta mở thêm 1 credit card mới cách đây 1 tuần. Vậy tính trung bình tuổi các account của anh ta chỉ có 1.5 năm. Một con số không lớn. Để tối ưu hoá điều này, chúng ta nên có nhiều hơn 1 credit card, không quá nhiều nhưng cũng không nên chỉ có 1 hoặc 2...bởi nếu chỉ có 1, khi chúng ta có 1 thứ mới, tuổi trung bình sẽ giảm đi 1 nửa...hay nói cách khác là credit history của chúng ta quá nhạy cảm với tài khoản mới. Và nêu ai đó đã chót apply quá nhiều credit cards và muốn đóng vài trong số đó đi, thì nên cân nhắc đóng những tài khoản có tuổi ít hơn tuổi trung bình. Cho dù 1 credit card chẳng ra gì, nếu nó không có annual fee, và nếu đó là 1 trong số những credit cards có tuổi lâu nhất thì nên giữ lại, thỉnh thoảng lôi ra dùng để duy trì nó...chứ không nên đóng nó, vì như thế sẽ ảnh hưởng đển tuổi trung bình và có thể ảnh hưởng đến credit score.

10% tiếp theo trong cơ cấu tính điểm thuộc về new account, thực ra cái này đã nói ở luôn ở phần trên. Chỉ muốn giải thích thêm là những account có tuổi ít hơn 1 năm được coi là new account và có ảnh hưởng không tốt đến credit score...qua 1 năm nó không được tính là new nữa, và có chăng nó chỉ ảnh hưởng chung đến tuổi trung bình của các account. Vậy nên việc thường xuyên mở credit card mới là không nên.

10% cuối cùng thuộc về đa dàng các loại nợ (mixed types of credit) Cái này được dùng để đánh giá khả năng quản lý nợ của người nào đó. Nếu 1 người nào đó có nhiều loại credit khác nhau như credit cards (bank), store credit cards, car loan, student loan....vân vân...mà họ vẫn quản lý tốt và không có tiền sử xấu thì người đó chứng tỏ khả năng quản lý nợ tốt hơn và độ tin cậy về mặt tín dụng của người đó tốt hơn. Đương nhiên, chẳng ai đi mượn tiền, mua xe chỉ để tăng score, nhưng nếu có thể thì nên làm, vì như thế sẽ có lợi cho credit score...ví dụ ai đó chỉ có credit card thôi, thì tốt nhất nên có thêm 1 cái store card như Macy's, Walmart hay Target...hoặc nếu ai đó có nhu cầu mua xe....người đó hoàn toàn có khả năng pay off cái xe trị giá 20 ngàn ngay mà không cần car loan, nếu vào tình huống này thì nên tận dụng 1 chút....trả 18 ngàn thôi chẳng hạn và mở car loan 2

Page 8: HSBC4-Credit Card Trap

ngàn....lúc đó tiền trả hàng tháng là rất ít, không đáng kể gì..mà lại rất có ích cho việc tăng credit score...

Nói tóm lại, giải thích dông dài nhưng chung qui lại có 1 số điểm cần lưu ý để tối build credit tốt và tối ưu hoá credit score như sau:

1. Không bao giờ trả muộn. Hết sức lưu ý, cái này quan trọng nhất, dù trả mức tối thiểu hoặc hơn 1 tý thì cũng đừng bao giờ để nó muộn...lứu ý thời gian cần thiền để xử lý payment có thể 1 đến 3 ngày....nên cố gắng trả sớm 1 tý kẻo bị muộn oan. Nếu ai đó nghĩ là mình có thể quên, thì nên cài chế độ automatic payment để hàng tháng nếu nhỡ quên thì hệ thống banking online cũng sẽ tự động trả 1 phần, ít nhất là con số tối thiểu.

2. Pay off toàn bộ bill nếu có thể, cố gắng giữ tỷ lệ sử dụng tín dụng thấp, càng thấp càng tốt, tối ưu là dưới 10%, và không nên để quá 30%. Nếu credit line thấp thì dùng 1 trick nhỏ là trả phần lớn trước ngày lên statement. Lúc đó con số thực report sẽ nhỏ, và tỷ lệ sử dụng sẽ thấp.

3. Nên có vài credit cards khác nhau để đỡ bị nhảy cảm bởi tài khoản mới.

4. Hạn chế việc apply credit card tràn lan, mỗi lần apply là 1 lần họ sẽ check credit của mình, và mỗi lần check sẽ được ghi vào record (gọi là enquiry). Quá nhiều enquiries có ảnh hưởng xấu đến credit của mình. Các enquiries trong vòng 14 ngày được tính là 1, vậy nên nếu muốn apply nhiều hơn 1 credit cards thì nên làm đồng thời trong 1 thời gian ngắn để hạn chế việc tăng số enquiries.

5. Nên có nhiều hơn 1 loại card và có nhiều loại credit khác nhau sẽ tốt hơn.

Hôm nay dừng đi ngủ đã, lúc nào rảnh lại viết tiếp.

Cần có thẻ tín dụng càng nhanh càng tốt, dùng đều đặn

Sinh viên du học sang Mỹ cần có thẻ tín dụng càng nhanh càng tốt, và tiêu tiền bằng thẻ tín dụng chứ không nên dùng séc, tiền mặt, hoặc thẻ debit. Xin điểm qua một số lợi điểm của tiêu thẻ:

- Credit line: Mỗi thẻ tín dụng có một hạn mức gọi là credit line, tiêu càng nhiều, thanh toán xòng phẳng, có lịch sử lâu thì credit line càng cao. Nhiều nơi bán hàng không nhận séc và tiền mặt, bạn bắt buộc phải trả bằng thẻ, có credit line cao thì lợi.

- Low risk: Bạn có thể từ chối thanh toán nếu có lý do chính đáng (hàng hỏng, kém phẩm chất, vân vân). Vừa rồi tôi từ chối thanh toán một món tiền $500 trả qua credit card. Sau khi ngân hàng thấy tôi có lý trong giao dịch đó, họ đồng ý không tính tiền. Giả sử tôi tiêu bằng tiền mặt hoặc séc thì chắc chắn mất tiền trong vụ này.

Page 9: HSBC4-Credit Card Trap

- Cash-back: ngân hàng phát hành thẻ chặt đẹp vài phần trăm của người bán hàng trên mỗi giao dịch. Nếu bạn là người tiêu thẻ nghiêm chỉnh thì ngân hàng có thể "lại quả" cho bạn từ 1% - 2%, hoặc hơn nữa, trên tổng số tiền thanh toán.

- Car loan and mortgage: Sau khi tiêu thẻ khoảng 2 hoặc 3 năm với lịch sử tốt thì credit score của bạn khoảng trên 720. Lúc này bạn có thể mua xe hay mua nhà với lãi xuất ưu tiên hơn. Mọi sự ở Mỹ xảy ra nhanh lắm. Giả sử bạn sang Mỹ học PhD, giữa chừng lấy bằng master, bạn được job offer với mức lương 100K+/- (cao hơn cả thày), bạn nghỉ khỏe giữa chừng ra đi làm, bắt đầu tìm mua xe mới và nhà to (chuyện này xảy ra rất thường xuyên trong các ngành CS/IT/EE..., không hề phóng đại một cm nào)... nếu bạn perfect credit score thì những việc này sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

- Employment: Rất nhiều employer kiểm tra credit score của bạn khi họ phỏng vấn tuyển dụng. Vì thế đừng ngạc nhiên nếu bạn bị từ chối việc làm vì chỉ mấy năm học PhD chi tiêu chày bửa nên điểm tín dụng thấp, trong khi nghiên cứu thì lại rất ngon.

- Rental car insurance: Tôi có cái thẻ platinum (thường phải tiêu CC khoảng 1 năm trở lên mới được cấp loại thẻ này). Mỗi lần thuê xe đi chơi mà dùng cái thẻ đó để đặt xe thì ngân hàng bao luôn bảo hiểm. Giả sử trên đường đi mà bị va quệt/hỏng xe thì ngân hàng sẽ thanh toán. Hình như gold card cũng có tính năng này.

- Blank checks with no interest up to 18 months: nếu bạn có CC score tốt thỉnh thoảng ngân hàng gửi đến cho bạn một cái séc khống, thường với một hạn mức bằng với hạn mức của CC, với lãi xuất là 0% trong một khoảng thời gian nào đó, thường là khoảng 6 tháng, đôi khi đến 18 tháng. Bạn có thể dùng tiền này để chi tiêu những khoản gấp, đảo nợ, mua đồ, vân vân. Nhưng nhớ cẩn thận vì sau khi hết thời hạn ưu đãi thì lãi xuất có thể rất cao.

- Discounts: Nhiều thẻ cho phép bạn mua hàng được nghiễm nhiên giảm giá, có khi đến 15%, khi bạn đi ăn nhà hàng, mua sách, vân vân, ở những địa điểm nhất định.

- CC as a photo ID card: Nhiều ngân hàng cho phép in ảnh lên CC card, như vậy bạn có thể dùng thẻ CC như một photo ID card.

Ai biết còn gì nữa không?

ĐCB

Có tin này nóng!Theo phán quyết của toà án, kết thúc vụ kiện kéo dài hàng chục năm chống lại 1 trong 3 Credit Bureaus là TransUnion vì đã bán thông tin khách hàng.Kết quả là chúng ta được lợi.

TRANSUNION SẼ PHẢI CUNG CẤP DỊCH VỤ CREDIT MONITORING MIỄN PHÍ

Page 10: HSBC4-Credit Card Trap

TRONG 9 THÁNG CHO TẤT CẢ NHỮNG AI Ở MỸ MỞ CREDIT ACCOUNT(s) TỪ 1987 đến 2008

Để được hưởng cái này, mọi người vào đăng ký đến hết ngày 09/24/2008 (tức là hôm nay).

https://www.listclassaction.com/claim/

Mọi người đừng chọn phương án nhận tiền mà nên chọn 9 tháng credit monitoring, vì nếu lấy tiền cũng chỉ được khoảng $5/người mà thôi, còn dịch vụ Credit Monitoring này trị giá khoảng $10/tháng (nếu không có phán quyết của toà án và mình phải bỏ tiền)

Các bác xem thêm thông tin về vụ này ở đây:

http://www.npr.org/templates/story/s...ft=1&f=4465062

http://newsroom.transunion.com/index.php?s=43&item=474

Xin lỗi là em đưa thông tin hơi muộn, vì em cũng mới biết, bác nào nhanh chân vào đọc thì may ra kịp.

2. You transfer balances to avoid credit card paymentsThere are times when a credit card balance transfer makes sense, like to consolidate credit card balances or to get a lower interest rate. However, frequently transferring balances instead of making credit card payments is a red flag.

Quote:

Originally Posted by dinhcongbang Tháng trước bọn Citicard gửi đến cho tôi thông báo sẽ tăng lãi thẻ của tôi từ 7.99%/năm lên trên 13%/năm. Tôi đoán là nó muốn giảm cái credit risk xuống và muốn discourage spending. Ở đây có bác nào bị như vậy không? Thanks DCB.

Cái này đang là xu thế chung thôi anh Bằng. Trên một số diễn đàn về tín dụng/quản lý tài chính cá nhân em có lướt qua cũng thấy rất nhiều người nói về chuyện này. Các ngân hàng cũng đang khốn đốn, họ đang thắt chặt việc cho vay và hạn chế rủi ro. Một số bọn khó tính như American Express còn giảm credit lines đối với nhiều người dùng thẻ để thanh toán ở một số nơi như Walmart. Cách đây mấy tuần em có đọc 1 bài báo nói về American Express theo dõi và làm 1 phân tích về việc tiêu dùng của khách hàng. Các Statistical Analysis của họ về thói quen tiêu dùng cho thấy những người hay mua hàng ở Walmart có rủi ro "xù nợ" hơn những người không hoặc hiếm khi mua hàng ở đó. Nên

Page 11: HSBC4-Credit Card Trap

bọn Amex mới hạ credit lines của 1 loạt khách hàng hay mua hàng ở Walmart, đặc biệt với những người không trả hết mà nợ nhiều...Có thể các ngân hàng khác không làm đến mức như Amex, nhưng nói chung việc giảm credit lines và tăng APR là rất phổ biển, theo như những gì em thấy qua các thảo luận trong các diễn đàn. Có người còn bị tăng APR lên đến 30+%, cài này càng gây khốn đốn cho những người nợ credit cards nhiều....Nói chung trong tình hình kinh tế thế này, mọi thứ cứ lộn tùng phèo hết cả.

Riêng cá nhân em thì không có bị, mà lại vừa được tăng credit lines và giảm APR. Nhưng nói thực là em cũng không quan tâm lắm về việc tăng hay giảm APR, vì em luôn pay-off toàn bộ bill, thậm chí em còn trả hết trước ngày đóng statement của tháng đó, nên có khi balance của em là số 0. Cũng có khi em không trả trước ngày lên bill, để tận dụng cái grace period (khoảng 20 ngày), nhưng luôn trả hết sạch trước due date nên chẳng phải trả một xu lãi nào cả. Em trả mọi thứ có thể vào mấy cái thẻ, có mấy cái với thời gian lên bill khác nhau trong tháng, dùng xoay vòng mấy cái đó (mỗi cái thưởng chỉ dùng nhiều vào giai đoạn đầu ngay sau khi đóng bill) để tận dụng việc dùng tiền của ngân hàng lâu nhất mà không phải trả lại, cộng với cả 20 ngày grace period, tính ra mình chiếm dụng tiền của ngân hàng từ 40 đến 50 ngày mới phải trả mà không phải trả 1 xu lãi nào. Không phải trả một chút fee nào, liên tục "vay nóng" tiền của ngân hàng xài hơn tháng rưỡi mỗi kỳ mà không mất lãi, lại còn được crashback với cả rewards...tính ra cũng còn lãi chán....

Nếu có visa sinh viên thì xin theo trường là tốt nhất. Những trường lớn/nhiều sinh viên thường có credit union độc lập. Ví dụ chỗ tôi có FSU Credit Union (FSU Credit Union). Những trường nhỏ thường lập credit union cùng với các trường khác trong khu vực hoặc với các tổ chức địa phương. Đây là cách dễ nhất để lấy được thẻ tín dụng.

Vì lý do gì đó bạn không được cấp thẻ từ trường thì bạn nên bắt đầu bằng secured credit card. Secured credit card bắt mình đóng thế chấp (deposit) và tiêu tiền hàng tháng bằng limit mà mình thế chấp. Sau một thờig gian khoảng 6 tháng đến 1 năm mà mình chi tiêu nghiêm túc thì đã có đủ điểm để apply một cái thẻ tín dụng thật sự. Lúc đó đóng cái thẻ secured credit card và lấy lại tiền thế chấp.

Shop around các ngân hàng trong vùng. Nếu không tìm được cái nào thì lên internet. Thời buổi khó khăn hiện nay các ngân hàng siết chặt tín dụng ghê lắm. Người có điểm tín dụng tốt, như tôi chẳng hạn - khoe tí :-), vẫn bị ngân hàng gửi thư đến thông báo tăng lãi xuất. Vì thế cần phải kiên nhẫn một chút và cần tìm hiểu kỹ lưỡng. Một số ngân hàng đang khuyến mại và có thể có những cái short-term promotion trong khu vực đó. Bạn cần xục xạo (gọi điện) đến tất cả các ngân hàng lớn nhỏ ở đó.

Cẩn thận bị lừa/rip off, nhiều nơi bắt mình đóng tiền phí cao, bắt đóng deposit cao, phạt cũng cao... Hồi trước lúc tôi đang tìm thẻ tín dụng thì có bọn gọi điện đến nhà bảo là sẽ cấp thẻ cho, chỉ cần đưa cho nó cái số tài khoản của checking account - đây là bọn vớ

Page 12: HSBC4-Credit Card Trap

vẩn/lừa đảo.

Ngày trước tôi cũng bắt đầu bằng một cái thẻ secured credit card của Capital One. Tôi chọn cái thẻ bắt đóng deposit thấp nhất, chỉ có $200 và không phải đóng annual fee. Sau đó khoảng 6 tháng thì bắt đầu tìm các thẻ khác và không phải đóng thế chấp và không phải đóng annual fee.

Chúc may mắn

ĐCB.

@drslums: Thường việc xài checking account/debit card không ảnh hưởng gì đến credit card/credit score vì debit cards không được bao gồm trong credit report. Nếu có debit card listed in your credit reports you need to contact the bank to ask them remove. Vì thế nếu bạn dùng thẻ debit vài năm và nói rằng "Bây h em sắp có tiêu chuẩn làm CC đc" thì có thể chưa đúng. Có thể điểm tín dụng của bạn vẫn là non-existent hoặc bạn đã dùng một cái thẻ "secured credit card" trong thời gian qua và credit score của bạn đã được nâng lên.

Một số ngân hàng cho phép gắn một số visa/master gồm 16 chữ số vào thẻ debit của bạn để bạn có thể tiêu dùng online. Tuy nhiên đây vẫn là thẻ debit chứ không phải là thẻ credit. Có thể đây chính là nguyên nhân mà một số thẻ debit bị listed vào trong cái credit report. Again, dùng cái thẻ này chẳng liên quan gì đến credit score/history của bạn cả.

Để build credit score bắt buộc phải VAY và TRẢ. Tức là mình tiêu trước trong tháng, sau đó cuối tháng hoàn trả lại. Đây là một giao dịch rất thông thường ở các nước phát triển, và gần như là bắt buộc để bạn sống một cuộc sống bình thường, ít nhất là tại Mỹ. Vì thế cần phải loại bỏ suy nghĩ ngại vay và trả nếu như định sống một thời gian ở nước ngoài.

Nếu credit card applications của bạn vẫn tiếp tục bị từ chối, bạn nên bắt đầu bằng một CC từ credit union của trường hoặc một secured credit card từ một ngân hàng bên ngoài.

ĐCB.

HSBC's Personal Line of Credit Fund Transfer   terms and conditions (HSBC Singapore)

Page 13: HSBC4-Credit Card Trap

8. The minimum fund transfer amount is S$1,000 and up to 90% (95% for HSBC Premier customers) of the amount determined by (a) the customer’s approved credit limit minus (b) any outstanding balance on the Personal Line of Credit account at the time of processing the application.

(vd: my credit line= 1 tỷ vay nợ = 500 tr available fund transfer= 1 tỷ-500 tr= 500 triệu )

9. HSBC will not process the application if the customer’s Personal Line of Credit account: (a) is not maintained in good standing or not conducted in a proper or satisfactory manner as determined by HSBC at its sole discretion; and/ or (b) is already enrolled in a fund transfer programme or other interest rate promotion. ???

12. Payments made to HSBC’s Personal Line of Credit account are applied in the following order of priority, namely drawings charged at the preferential or promotional interest rate and drawings charged at the prevailing interest rate.

13. HSBC will not accept any amount transferred to another HSBC credit card account or HSBC’s Personal Line of Credit account. Customer’s designated credit card account or bank account from other credit card issuers or banks in Singapore that the fund transfer amount is to be transferred to must be denominated and transacted in Singapore dollars.

14. The customer is required to make payment to the designated credit card issuer or banks until he/ she receives written confirmation that funds have been credited into his / her designated account. HSBCwill not be liable for any overdue payments or interest incurred due to non-payment by the customer.