guitardamme t8 - hq2

47
CHUYêN MụC REVIEW NHậP MôN GUITAR Guitar ĐamMê Số 1 - T8/2012 Tất cả mọi thứ về Guitar GEAR REVIEW BạN Có đANG TậP SAI CáCH? TạP CHí DàNH CHO NHữNG NGườI YêU GUITAR ALBUM REVIEW HIểU Kỹ TRướC KHI Sử DụNG Hãy nghía qua!!! TIN TỨC GUITAR CẢM XÚC ÂM NHạC Q&A - HỎI NHANH ĐÁP GỌN BắT ĐầU TậP GUITAR NàO!!! METRONOME - Bạn có bỏ quên? 10 LờI KHUYêN KHI TậP ĐàN HợP âM PICK JAZZ 3 DUNLOP FOMULA 65 OVEREXPOSED - MAROON 5

Upload: guitardamme

Post on 26-Jul-2015

2.257 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Guitardamme T8 - HQ2

Chuyên mụC

Review

nhập môn

GuitaR

GuitarĐamMê Số 1 - T8/2012

Tất cả mọi thứ về Guitar

Gear review

Bạn có đang tập sai cách?

Tạp chí dành cho nhữnG nGười yêu GuiTar

album review

hiểu kỹ Trước khi Sử dụnG

Hãy nghía qua!!!Tin TỨc GuiTar

cẢm XÚc Âm nhạc

Q&a - hỎi nhanh ĐÁp GỌnbắT Đầu Tập GuiTar nào!!!

meTronome - bạn có bỏ quên?

10 lời khuyên khi Tập Đàn

hợp âm

pick Jazz 3

dunlop Fomula 65

overeXpoSed - maroon 5

Page 2: Guitardamme T8 - HQ2

Gửi CáC bạn độC Giả thân mến!

Chào Mừng Các Bạn Đến Với Tạp Chí Giáo Dục Guitar Đam Mê - Tạp Chí Đầu Tiên Dành Cho Những Người Yêu Guitar Ở Việt Nam.* Nhiệm vụ mà chúng tôi đặt ra để phấn đầu & cống hiến trong cuộc sống đó là giúp cho các bạn, những con người có cùng niềm đam mê giống như chúng tôi biến ước mơ chơi đàn thành hiện thực.

Mỗi một người trong chúng ta chắc hẳn đều từng có ước muốn chơi được một loại nhạc cụ nào đó, có thể là guitar, violin, hay piano.v.v…Nhưng thời gian và cuộc sống mải trôi, những mong muốn cứ xa dần, xa dần ngoài tầm với. Những trường nhạc chính quy thì không thể đáp ứng yêu cầu học tập của số đông mọi người. Trong khi các lớp học cá nhân lại thường đắt tiền và có nhiều điều bất tiện. Vậy không lẽ chúng ta cứ để cho những ước mơ cứ trôi tuột khỏi tầm tay như vậy sao? Làm cách nào để thắp sáng lại và biến chúng thành hiện thực? Vì lý do trên mà Guitar Đam Mê được ra đời.

“mong muốn Của Chúng tôi Là nâng Cao tầm Guitar việt”

Chúng tôi sẽ giúp bạn biến những kỹ năng guitar khó khăn nhất trở nên dễ học thông qua các kênh giáo dục hoàn toàn miễn phí. Qua mỗi số của tạp chí bạn sẽ tìm được một lượng lớn các bài hướng dẫn học đàn, tương đương hàng giờ luyện tập trên lớp, các bài review sản phẩm, phỏng vấn và nhiều nhiều những thú vị khác nữa.v.v… Lời cuối cùng muốn chia sẻ đó là chúng tôi mong muốn nhận được thêm những ý kiến của các bạn để giúp chúng tôi phát triển tờ tạp chí này . Nhiều người cùng đóng góp luôn luôn có thành qua tốt hơn là khi tự làm một mình. Hãy cho chúng tôi biết bạn thích hay không thích cái gì. Nếu bạn có ý tưởng về điều mà bạn muốn đọc, muốn học trong tạp chí thì hãy để chúng tôi thực hiện giúp bạn.

Trân TrọngGuitar Đam Mê

GuitarDamMe Điểm tụ tập của các “Guitarholic”

Guitarholic / Guitar + “-holic” = Những kẻ nghiện Guitar

TỔnG biên Tậphoàng Thanh hiếu

biên TậpTrung lee

phụ TrÁch SẢn XuấThoài nam

ThiếT kế mỹ ThuậTphan hải bằng

với Sự cộnG TÁc và cố vấn chuyên môn

Guitarist hoàng Sỹ

Tòa Soạn13d2a vạn phúc, ba Đình, hà nộiemail: [email protected]

Trang web chínhwww.guitardamme.com

www.solg.vn

Page 3: Guitardamme T8 - HQ2

mục lục1.Tin TỨc3. nhÂn vậT của ThÁnGLeo Fender - Con sư tử huyền thoạiDuy Tùng - Guitarist 9x tài năng

9.cẢm XÚc Âm nhạcStair way to heaven - Đôi chút cảm nghĩ

chuyên mục review12.album review

Maroon 5 và Overexposed

14.Gear review

Pick Jazz 3 - Pick cho các Guitarist chuyên nghiệpLàm sạch đàn với Dunlop Fomula 65

TẢn mạn về GuiTar21.lịch Sử GuiTar

Sự hình thành và phát triển26.meTronome

Bạn nên biết nó quan trọng thế nào28.rè TiếnG

Vấn đề không của riêng ai

30.nhập môn GuiTarLàm thế nào để có tư thế chơi đàn đúng?10 mẹo GiÚp bạn chơi

GuiTar TốT hơn

mục Q&a - bạn hỎi, Tôi

TrẢ lời

phụ lục: hợp Âm - hiểu

Trước khi Sử dụnG!

GDM chuyên mục dạy Guitar

Page 4: Guitardamme T8 - HQ2

“Tận hưởng cuộc sống cùng cây đàn Guitar...”

Page 5: Guitardamme T8 - HQ2

Metallica se tiên hanh thu âm al-bum săp tơi vao mua thu nay: Trả lời phỏng vấn báo giới trong khi chuẩn bị cho show diễn Outside Lands vào tháng 8 tới tại quê nhà San Fran-cisco, tay trống Lars Ulrich của band nhạc kì cựu Metallica đã cho biết sau khi show này kết thúc, họ không có dự định nào khác ngoài tập trung thu âm cho album mới. “James rất hay cho ra đời những câu riff có triển vọng từ cây guitar của anh ta, và tôi đã ghi âm tất cả lại sau đó thêm vào phần trống của mình. Hàng trăm ý tưởng đang đợi chúng tôi, và sẽ thật bất công nếu để chúng đợi quá lâu.”

Kamelot phat hanh album mơi vao thang 10 Tin vui cho những fan của band power metal Kamelot – album phong thu mới nhất của họ Silverthorn sẽ ra mắt thị trường Đức, Châu Âu và Bắc Mỹ lần lượt vào các ngày 26, 29 và 30 tháng 10 năm nay, qua hãng phát hành Steam-hammer/SPV. Đây cung là album đầu tiên mà Tommy Karevik – ca sĩ 30 tuôi người Thụy Điển, thành viên band nhạc Seventh Wonder sẽ đảm đương vai tro hát chính cho Kamelot sau sự ra đi của Roy Khan.

Jon Lord qua đơiJon Lord - tay keyboard huyền thoại của Deep Purple, người đã góp phần sáng tác nên những ca khúc biểu trưng của band nhạc trong đó có hit nôi tiếng nhất Smoke on the Water đã không thể chiến thắng được căn bệnh ung thư tuyến tụy và đã trút hơi thở cuối cùng vào ngày 16/7 vừa qua, do nghẽn động mạch phôi. Jon Lord đã lui vào sau ánh đen sân khấu chữa trị từ năm 2011, và ông rất mong mình có thể lành bệnh nhanh chóng để tiếp tục chơi nhạc phục vụ các fan trung thành của Deep Purple. Tuy nhiên bệnh tình của ông đã khiến ông không bao giờ có thể quay lại sân khấu nữa.

Lamb of God huy show vi ca sy chinh…phai ơ tu Show diễn sắp tới của Lamb of God cùng với Dethklok và Gojira sẽ phải hủy bỏ vì Randy Blythe – ca sĩ chính của band nhạc này đang phải ngôi tù tại Cộng hoa Sec. Anh này phải nhận án này sau khi hành hung một khán giả trong show diễn của band nhạc. Sự bất ôn gần đây của Randy khiến cả band đưa ra quyết định này để bảo đảm an toàn cho khán giả.

Bob Dylan tuyên bố se phat hanh Album mơiSau hàng tháng đôn đại , cuối cùng thì ca sỹ huyền thoại Bob Dylan cung lên tiếng xác nhận về album mới nhất sẽ được phát hành và 11/9 tới đây.Mặc dù đã ở tuôi ngoài 70, nhưng Bob Dylan vẫn con rất sung sức đối với hoạt động âm nhạc. Album phát hành tới đây có tên Tempest (Dông tố ) sẽ là Album thứ 35 của ông. Nôi tiếng với những bài hát mang đầy tính triết lý sâu sắc, đây chắc chắn sẽ là một Album đáng chờ đợi với những ai muốn chút sự khác biệt với dong nhạc thì trường hiện giờ.

MV Hoa ban trăng cua Bưc Tương ra măt

Sau hơn nửa năm chờ đợi, MV Hoa ban trắng – bài hát dựa trên câu chuyện truyền thuyết xưa của dân tộc Thái – Mường đã ra mắt người hâm mộ. Xen lẫn trong niềm vui là nỗi bùi ngùi khi diễn viên Tuấn Nguyễn vai Khum đã qua đời chi 2 ngày trước khi MV ra mắt. Có thể coi MV như sự tiễn đưa của band nhạc và ekip với Tuấn Nguyễn – một trong những người bạn thân thiết của Bức Tường.

1 GDm Số 1 . t8/2012

Tin tức

Page 6: Guitardamme T8 - HQ2

Boss – Fender contest Cơ hôi Cho CáC roCker thê hiên minh

Tin vui cho nhưng band nhac khu vưc phia Nam: Viêt Thương đưng ra tô chưc môt cuôc thi danh cho cac band nhac đam mê sư dung guitar Fender va pedal/FX cua Boss. Cuôc thi se diên ra băt đâu tư 20/7 cho đên 29/9, đê chon ra 6 band nhac cuôi cung tham dư vao môt đêm chung kêt qui mô. Đây se la cơ hôi đê cac rock band đươc tiêp cân vơi môt trong nhưng nhan hiêu đan nôi tiêng nhât thê giơi – Fender va môt tên tuôi sưng so vê effect pedal cua thê giơi – Boss. Cuôc thi mang tên Boss-Fender Contest lân thư nhât. Cac band nhac co nguyên vọng tham gia se co 1 thang tư 20/7 cho tơi 20/8 đê tâp luyên va đăng ki. Vong 1 cuôc thi se băt đâu vao 20/8 va keo dai cho tơi 30/8. Cac band nhac đa đăng ki se biêu diên va đươc BTC quay phim, sau đo BGK se châm điêm trưc tiêp rôi chọn ra 3 band xuât săc nhât vao vong chung kêt. Vong 2 băt đâu ngay sau đo va keo dai tơi hêt 15/9. Trong vong 2 thi BTC se upload cac video phân biêu diên cua tât ca cac band con lai lên Youtube đê khan gia binh chọn, va rôi 3 band nhac co số binh chọn cao nhât đse co cơ hôi tham dư vong chung kêt cung vơi 3 band nhac đa đươc BGK chọn lưa ơ vong 1. Môt điêm hâp nưa dân la cac hoat đông tâp luyên va thi vong 1 cua cac band nhac se diên ra ngay tai Showroom tiên nghi cua Viêt Thương. Đêm thi chung kêt se la môt buôi off-live diên ra vao ngay 29/9 vơi 6 band nhac xuât săc nhât 2 vong loai tranh tai. Không chi co vây, đêm chung kêt con co sư gop măt cua cac guitarist khach mơi cua Viêt Thương va đăc biêt nhât la Jack Thammarat – tay guitar ngươi Thai Lan, đa đat danh hiêu Guitar Idol of the World năm 2010. BGK va khan gia se đanh gia cac band nhac đê chọn ra 1 giai Nhât, 1 giai Nhi, 1 giai Ba, 1 giai khuyên khich, 1 giai band nhac đươc yêu thich nhât va 1 giai sư dung BOSS hiêu qua (do BGK quyêt đinh). Điêu thu vi nhât cua cuôc thi nay, đo la BTC se hô trơ cac band nhac tham gia tâp luyên va thi chung kêt vơi nhưng mâu guitar tuyêt vơi cua Fender, bao gôm Fender American Deluxe Stratocaster HSS, Fender American Strandard Stratocaster SSS, Fender American Standard Telecaster va tât ca cac effect pedals cua Boss, bao gôm tư mâu GT100 mơi nhât cho tơi cac analog pedal đơn gian khac. Đây hưa hen se la môt cuôc thi rât hâp dân vơi nhưng man tranh tai mau lưa. Nêu như cach đây không lâu cac rock band miên Nam co phân hơi “ti nanh” khi Tiger Translate năm nay không tô chưc tai Tp HCM thi bây giơ họ đa co sân chơi riêng cho minh. Hay cung chơ đon đêm chung kêt tưng bưng cua cuôc thi va xem rock band nao se bươc lên buc cao nhât cua Boss-Fender Contest.

Thông báo

Page 7: Guitardamme T8 - HQ2

nhân vật của tháng

Page 8: Guitardamme T8 - HQ2

Clarence Leonidas “Leo” Fender (10/08/1909 – 21/3/1991) la môt trong nhưng cai tên huyên thoai cua âm nhac đương đai. Ông đa sang tao ra hang đan nôi tiêng Fender, va sau nay la Mu-sicMan va G&L. Nhưng thanh tưu cua ông gôm co cây guitar Telecaster (1950)– cây guitar đâu tiên đươc san xuât vơi sô lương lơn, cây guitar Stratocaster (1954)– môt trong nhưng dang đan phô biên nhât, cây bass Precision (1951) – đăt nên mong cho cac cây bass sau nay va ampli Fender Bassman - trơ thanh bê phong cho rât nhiêu nhưng san phâm sau nay cua cac hang khac, trong đo co nhưng ampli nôi tiêng cua Marshall va Mesa Boogie. Thang 8 nay la ngay sinh cua ông, hay cùng tìm hiểu vê nhân vật nay nha. Nhưng năm đâu đơiClarence Leonidas Fender (“Leo”) sinh ngày 10 tháng 8 năm 1909 (cung Sư Tử), bố me là Clarence Monte Fender và Harriet Elvira Wood, chủ một trang trại cam ở giữa Anaheim và Fullerton, California.Ngay từ nhỏ, Fender đã thể hiện răng mình rất ham mê sửa chữa điện tử. Cậu be đã rất ấn tượng khi đi thăm cửa hàng điện tử của chú tại Santa Maria năm 14 tuôi, tỏ ra vô cùng thích thú với những linh kiện và máy móc. Sau đó Fender đã bắt đầu mở một cửa hàng nhỏ sửa chữa đài tại nhà. Mùa xuân năm 1928, Fender tốt nghiệp trung học Fullerton Union và vào trường đại học Fullerton Junior vào mùa thu năm đó, học ngành kế toán.

Trong lúc học đại học, Fender tiếp tục tìm hiểu về điện tử và mày mo sửa chữa các máy móc. Sau khi tốt nghiệp đại học, Fender làm người giao hàng cho một công ty ở Anaheim và sau đó trở thành thủ thư. Năm 1933, Fender gặp Esther Klosky. Họ cưới nhau năm 1934, khi Fender làm kế toán cho Cơ quan quản lý đường cao tốc California ở San Luis Obsipo, và sau đó 6 tháng anh mất việc vì những bất ôn chính trị.

Dich vu sưa chưa điên tư cua Fender Vào năm 1938, với 600 đô vay mượn, Fender và vợ trở về Fullerton và mở một cửa hàng sửa chữa điện tử. Nhiều nghệ sĩ và band nhạc đã tìm đến Fend-er nhờ anh giúp đơ lắp đặt và sửa chữa hệ thống âm thanh của họ. Họ cung nhờ Fender “xem bệnh” cho 1 vài cây guitar điện – đã bắt đầu nhen nhóm trong thời gian này – như guitar hawai điện và guitar điện lap steel. Nhưng cây guitar đâu tiênTrong chiến tranh thế giới II, Fender gặp Clayton hay “Tiến sĩ” Kauffman, một nhà sáng chế và tay chơi guitar lap steel làm việc cho Rickenbacker, nhà sản xuất guitar lap steel đã hơn 1 thập ki. Kauffman đã sáng tạo ra miếng ngựa đàn “Vibrola” – tiền thân cho miếng ngựa mà sau này các đàn nhún 1 chiều đều sử dụng. Fender và Kauff-man đã thành lập công ty K&F, chuyên thiết kế và sản xuất đàn guitar Hawai điện và ampli. Năm 1944, cây guitar lap steel đầu tiên ra đời với pickups do

Fender thiết kế. Sang 1945, 2 người bắt đầu bán sản phẩm này với một ampli cung là sáng tạo của Fender.

Sư phat triên cua guitar điên: Esquire – Broadcaster- Telecaster Sau chiến tranh thế giới II, nhu cầu về những cây guitar dữ dội hơn, rẻ hơn, bền hơn những cây archtop công kềnh và đắt đỏ trở nên ro rệt hơn bao giờ hết, khi mà boogie-woogie, R&B, swing và honky-tonk trở nên phô biến.

“Guitar và Bass của G&L là nhưng nhạc cụ tốt nhất mà tôi đã tạo ra”

Vào cuối những năm 40, người chơi chi có một vài lựa chọn cho đàn gui-tar gỗ đặc, điển hình là “Log” của Les Paul, “Spanish Electro” của Ricken-backer và hàng thửa riêng của Merle Travis “Travis” do Bigsby sản xuất.

Leo Fender c o n s ư t ư c u a h u y ê n t h o a i

4 GDm Số 1 . t8/2012

Page 9: Guitardamme T8 - HQ2

Fender nhận thấy tiềm năng của thị trường, và tiến hành nghiên cứu một cây guitar gỗ đặc thay thế archtop, vốn hay feedback và tạo nhiều noise. Năm 1949, ông hoàn tất thiết kế và cây Fender Esquire (thân mỏng với 1 pickup) ra đời. Sang năm sau, nó được hoàn thiện, đôi tên thành Broadcast-er và sau này thành Telecaster (với 2 pickups). Telecaster trở thành một trong những cây đàn phô biến nhất trong lịch sử âm nhạc.

StratocasterFender tiếp tục thiết kế một cây đàn mới, với gợi ý của tay chơi nhạc swing Bill Carson về việc thêm cần nhún, tăng pickups và thay đôi thiết kế thân đàn. Với sự trợ giúp của trợ lý Fred-die Tavares, Fender bắt đầu thiết kế cây Stratocaster vào cuối những năm 1953. Nó là một cây đàn hoàn toàn mới, với nhiều thiết kế vượt trội và đem lại nhiều tiện ích cho người chơi. Nhưng cây bass: Precision, JazzCung vào thời gian đó, Fender nhận ra khó khăn của những bassist khi phải sử dụng những cây contrabass không lô nhưng lại không thể tạo ra âm thanh đủ lớn cho những show nhạc qui mô. Thêm vào đó, chúng con đắt, khó vận chuyển và tốn công bảo quản.

Cây Precision (P) Bass ra đời năm 1951 là một cuộc cách mạng cho các bassist, với thân đàn đặc được trang bị pickups đơn cùng với cần đàn nhỏ và dây thấp cho phep người chơi thực hiện chính xác các note đàn (Precision nghĩa là chính xác). Cung trong năm này, Fender giới thiệu ampli Fender Bassman 45W với 4 bát loa 25cm. Năm 1960, Fender giới thiệu Jazz (J) Bass, một cây bass khá giống P Bass nhưng thân đàn thắt eo nhiều hơn và

sử dụng 2 single coil 1 hàng .Dong đàn bass này đã trở thành một trong những dong bass phô biến nhất cho đến bây giờ.

1970 — Music Man va G&LLeo Fender bán công ty của mình cho CBS vào năm 1965, và trở thành người tư vấn cho công ty Fender trong một thời gian ngắn trước khi nghi làm việc để chữa bệnh. Năm 1971, sau khi chữa lành bệnh ông lập nên công ty Tri-Sonic, và năm 1974 đôi tên thành Music Man. Một trong những sáng tạo tiến bộ của công ty này là cây bass StingRay, sau này trở thành một trong những cây bass được ưa chuộng nhất với 2 pickups đôi và hệ thống equal-izer tích hợp bên trong đàn. Năm 1979, Fender và người bạn cu George Fullerton và Dale Hyatt lập nên công ty cuối cùng của ông – G&L (George & Fender). Những cây guitar của G&L về cơ bản là giống với những thiết kế cu của Fender, như Telecaster hay Stratocaster, nhưng được thêm vào những tính năng/linh kiện tân tiến hơn, như bộ pickups Z-coils của cây guitar Comanche, bộ ngựa giữ tiếng tốt hơn của những cây ASAT hay các mạch điện của những cây Invader. Năm 1979, người vợ Esther của Fender qua đời. Ông tái hôn năm 1980, và tiếp tục sản xuất đàn trong khi vẫn mang trong mình những triệu chứng bệnh lý. Fender qua đời ngày 21 tháng 3 năm 1991 vì bệnh Parkinson, và được chôn cất tại nghĩa trang Fairhaven ở Santa Ana, California. Ông được trao giải Grammy kĩ thuật vào năm 2009.

LEE Vu

“Ảnh bên : Eric ClaptonMột trong nhưng Guitarist nổi tiếng nhất thế kỷ 20. Ông cũng là một fan hâm mộ với các cây đàn FenderNgoai ra còn co rât nhiêu Guitarist co tên tuôi khac cũng dùng cac cây đan Fender như la Mike Dirnt cua Green-days, Jim Root cua Slipknot, Duff Mckagan - Bassist cua ban nhac huyên thoai Gun ‘n Rose, Eric Johnson, David Gilmour...”

5 GDm Số 1 . t8/2012

Page 10: Guitardamme T8 - HQ2

Tôi thực sự bị mê hoặc bởi cái cách mà Duy Tùng chơi đàn, với âm nhạc len lỏi tới từng giác quan và một cảm xúc bùng cháy mãnh liệt Tôi gặp

Duy Tùng lần đầu tiên vào một buôi sáng giữa năm 2011, khi cậu bạn tới công ty của tôi để lựa chọn đàn. Ấn tượng đập vào mắt là một anh chàng thư sinh, mảnh khảnh, với cặp kính cận dầy và vầng trán cao rộng, ra dáng một Gã Mọt Sách với đầy những kiến thức & lý luận uyên thâm, chứ không phải là 1 tay guitar accord điệu nghệ (điều mà sau này tôi mới biết) với ngón đàn đầy mê hoặc, có thể làm thỏa mãn & truyền cảm hứng cho cả những kẻ có tâm hôn âm nhạc khô căn nhất. Nghĩ cung đúng một tên mọt sách thường chi thích hợp với dong đàn cô điển, một kiểu sống nội tâm cùng chất âm nhạc trải nghiệm và giàu tính chiết lý. Nhưng cậu khách hàng này lại yêu cầu tôi chọn cho một cây Guitar Lead (đàn điện để chơi solo), dong đàn có lẽ chi phù hợp cho 2 trường hợp: Một là những bạn trẻ lần đầu nghe rock và nôi hứng mua đàn để khẳng định cá tính âm nhạc của bản thân (các rocker thường có gu âm nhạc “chất” hơn các dong nhạc khác mà – theo suy nghĩ của nhiều bạn trẻ). Hoặc trong trường hợp thứ 2 là dành cho những tay guitar lâu năm, với kỹ năng vững vàng trên nền classic và đệm hát, bây giờ muốn nâng cao trình độ cùng việc luyện tập chơi Solo…. Một vài câu nhạc vang lên, những âm rải thật sạch sẽ cùng tiếng accord vô cùng chặt chẽ & gọn gàng, xử lý em tone đàn tinh tế & chọn chế độ pickup thật phù hợp cho từng câu đánh. “À há, hóa ra lại là 1 tay cao thủ guitar, mình thêm một lần bị hố trong việc Trông Mặt Bắt Hình Dong rôi”, tôi thầm nghĩ. Nhưng tôi càng bất ngờ hơn nữa khi cậu bạn cất lên tiếng hát, một chất giọng nam trung nhe nhàng và mượt mà dành cho dong nhạc Pop, không thua gì ca sỹ chuyên nghiệp. Thật hiếm có, 1 tay guitar trình độ cao kết hợp với một giọng hát đầy cảm xúc (Bởi sao tôi lại nói là Hiếm Có, vì theo kinh nghiệm kinh doanh nhạc cụ 8 năm nay của mình thì những tay đàn hay thường hát không tốt và ngược lại đã hát tốt thì dù có biết đàn cung chi ở trình

độ bình thường chứ hiếm khi nào lại vừa đàn giỏi vừa hát hay được)“Em chơi guitar lâu chưa, học thầy nào mà đánh hay vậy, cả giọng hát nữa anh rất thích”, tôi xuýt xoa “Em chơi cung khá lâu rôi, nhưng tự học là chính chứ cung không theo trường lớp nào cả. Hát thì em chi hay hát thôi”, cậu khẽ cười rôi tiếp, “em rất thích hát các bài hát tiếng anh và năm ngoái em cung từng đoạt giải cuộc thi Let’s Get Loud của Apolo tô chức”

Duy Tùng - Guitarist 9x Lam xôn xao công đông mang

6 GDm Số 1 . t8/2012

nhân vật của tháng

Page 11: Guitardamme T8 - HQ2

“Vậy sao”, tôi đi từ ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác, “thú thực anh kinh doanh đàn đã lâu năm nhưng rất hiếm khi anh được gặp 1 người vừa đàn hay lại vừa hát tốt như em đấy”“Em cám ơn anh, nhưng em đàn và hát cung bình thường thôi mà”, cậu cười…….. Buôi gặp đầu tiên giữa tôi và Duy Tùng là như vậy đó, thật ấn tượng, sau rôi thì Duy Tùng mua hàng và trở thành khách hàng thân thiết của công ty tôi. Tôi thì vốn là một gã kinh doanh có máu nghệ sỹ và yêu thích những khách hàng “có chất” nên tất nhiên dành ngay cho cậu bạn 1 mức giá “đặc biệt” cho cây đàn mà cậu ý mua.

* Sau lần gặp gơ đó, tôi add facebook và thường xuyên cập nhật tin tức về những hoạt động âm nhạc Duy Tùng thực hiện. Cho tới gần đây sau clip hiện tượng “Beautiful Girl” được Duy Tùng cover thu hút hàng chục nghìn lượt view chi sau vài ngày thì tôi đã quyết định phải thực hiện ngay một buôi phóng vấn với tay guitar đang rất nôi tiếng trong giới trẻ này để giới thiệu với các độc giả của Guitar Đam Mê Phải rất khó khăn tôi mới sắp xếp được buôi hen với Duy Tùng trong quỹ thời gian hạn hep của cậu ý, vì lý do Duy Tùng thời gian này đang nhận được rất nhiều lời mời tham gia show diễn, cùng với lịch thu âm ca khúc lúc nào cung kín đặc.

Xin chao bạn!Vâng, chào anh!

Điều gì khiến bạn đến với guitar, tôi nghĩ đây là câu hỏi chắc hẳn rất nhiều người muốn biết?- Người đầu tiên truyền cảm hứng cho em đến với cây đàn guitar là Bố, ông thường chơi đàn & hát cho em nghe và em bị thu hút bởi những bản nhạc đó

Vậy bố của bạn có phải là một Gui-tarist chuyên nghiệp?- Không, bố em chi là 1 tay guitar phong trào, chơi vì sở thích thôi.

Theo bạn sức hút lớn nhất của gui-tar là gì?- Vui em cung có thể vui cùng nó, buôn em cung có thể buôn cùng nó. Với guitar em cảm thấy có thể bày tỏ tất cả những cảm xúc bên trong bản thân mình với mọi người một cách tự

nhiên, không gượng ep Khó khăn lớn nhất khi lân đâu bạn tập guitar là gì?- Cây đàn đầu tiên em có là 1 cây gui-tar Việt Nam sản xuất, nó không theo chuẩn nên cần rất to, cùng với action cao đến mức em không biết phải làm sao để có thể bấm phím cho nó kêu lên nốt được. Mà sau khi bấm được nốt nhạc đầu tiên kêu lên thì dường như là nó cung rất là “Phô” (cười :D)

Bạn có từng nói rằng bạn tự học đàn là chính…?- Vâng, đầu tiên thì bố có dạy em một vài kỹ năng guitar cơ bản. Sau đó thì em tập nghe các bản nhạc và cố gắng nhớ giai điệu & tiết tấu của chúng, rôi chơi lại sao cho giống nhất. Em cung dành thời gian để tập luyện với các bản Tab nếu em tìm được, và giờ thì em có thể soạn hoặc phối khí cho các bài hát em thích theo phong cách của mình

Mỗi ngày bạn dành khoảng bao nhiêu thời gian tập đàn?- Chi khoảng từ 1 đến 3 giờ, vì em cung khá bận với công việc học tập trên trường, cùng với các show diễn mỗi tối nữa

Để duy trì phong độ thì việc tập luyện thường xuyên là rất quan trọng, tuy nhiên tôi biết cũng có nhưng thời điểm việc tập luyện sẽ gây nhàm chán. Vậy bạn có thể chia sẻ cách thức vượt qua nhưng giai đoạn khó khăn như vậy không?- Thực sự mà nói thì chẳng có lúc nào là em không muốn tập đàn cả, cứ miễn là có thời gian là lại muốn ôm ngay lấy cây đàn thôi. Tuy nhiên cung có lúc em cảm thấy chán nản khi luyện tập những kỹ thuật khó mất rất nhiều thời gian, nhưng vẫn không tiến triển. Những lúc như vậy em thường sẽ dành thời gian để tập hát một vài bài hát mình yêu thích, khơi gợi lại cảm hứng bên trong mình, rôi sau đó quay lại tiếp tục tập kỹ thuật

7 GDm Số 1 . t8/2012

Page 12: Guitardamme T8 - HQ2

Guitar thực sự là 1 nhạc cụ khó học và để theo nghề lại càng gian nan, tôi biết không ít người có đam mê nhưng rốt cuộc cũng không thể đi đến cùng với nhạc cụ này được (tốt nghiệp Nhạc Viện còn phải bỏ đàn). Vậy lý do nào đã khiến bạn quyết tâm theo đuổi Guitar mặc dâu bạn chỉ xuất phát từ phong trào?- Lý do thì em đã chia sẻ ở trên, em chi nghĩ đơn giản là “Làm những việc mà bản thân mình thích, tin tưởng vào con đường đã chọn, cứ đi mãi nhất định sẽ đến đích thành công mà thôi”

Bạn có thể cho tôi biết tại sao bạn lại chọn theo đuổi dòng nhạc Under-ground với cây acoustic làm chủ đạo

mà không phải bất kỳ dòng nhạc nào khác?- Em thích những gì mộc mạc, sâu lắng, những cảm xúc phát ra từ chính tâm hôn con người thật của mình. Cây đàn acoustic và dong nhạc un-derground giúp em có thể truyền tải cảm xúc từ tâm hôn mình đến với khán giả một cách tự nhiên và chân thành nhất. Hoàn toàn không bị “Go Bó”

Nhưng lúc bạn không tập đàn và không phải biểu diễn bạn thường làm gì?- Em dành thời gian chia sẻ kiến thức học tập với bạn be và những fan yêu thích guitar trên các cộng đông như facebook, youtube…. Đó là niềm vui

của em Let’s share to be shared mà!

Một câu hỏi cuối cùng thôi, nhưng dự định âm nhạc của bạn sắp tới là gì?- Em vừa thi đỗ vào Đại Học Nghệ Thuật Quân Đội, do vậy trước mắt em sẽ dành thời gian để học tập tốt nhất trên trường. Cùng với việc em sẽ vẫn tiếp tục chơi show mỗi tối và cố gắng đều đặn ra clip cover, cung như hướng dẫn mọi người học đàn

Cám ơn bạn rất nhiều vì buổi trò chuyện hôm nay, và chúc cho nhưng dự định của bạn sẽ thành công tốt đẹp

HiếU ACoUSTiC

Một vài thông tin thêm về Duy Tùng:

Họ tên: Nguyễn Duy Tùng (1990)

Tốt nghiệp ĐH Hà Nội.

Đang là sinh viên ĐH Văn hoá Nghệ

thuật Quân đội.

Thành tích: Giải đặc biệt Let’s get

loud 2010

Đang là thành viên của ban nhạc

Magnet Band

~~~~~~~~~

Duy Tùng có rất nhiều bải hát cover

rất hay trên Youtube, bài mới đây

nhất là “Beautiful girl” cũng đã tạo

ra được sự thích thú từ mọi người.

Hai thành viên của Magnet Band

8 GDm Số 1 . t8/2012

Page 13: Guitardamme T8 - HQ2

Stairway to Heaven đôi lơi xuc cam

STAIRWAY TO HEAVEN có lẽ là một trong những ca khúc hay nhất mọi thời đại. Tuyệt phẩm này của Led

Zeppelin do tay guitar Jimmy Page và ca sĩ Robert Plant đông sáng tác. Ý tưởng cho ca khúc này xuất phát từ năm 1970, do ảnh hưởng của những huyền thoại Celtic. Robert Plant bị ấn tượng mạnh bởi cụm từ “Stairway to Heaven” và rất muốn viết một ca khúc vừa mang tính triết lí lại vừa hoang đường. Thế nhưng ý tưởng vẫn chi là ý tưởng, anh vẫn không thể chuyển tải nó vào lời hát.Bẵng đi một thời gian sau, sau khi hoàn thành “Led Zep-pelin III”, cả nhóm về vùng quê Hampshire hẻo lánh để chuẩn bị cho album tiếp theo. Tại đây, trong một đêm ánh lửa bập bùng, khi Jimmy Page lấy guitar ra dạo một đoạn, Robert gần như tức khắc bật ra “There’s a lady who sure, all that glitters is gold. And she’s buying a stairway to heaven...”

Mở đầu ca khúc là tiếng guitar thùng 12 dây của Jimmy Page, sau đó là tiếng sáo gỗ của tay bass John Paul Jones hoa vào. Giai điệu của đoạn intro này tạo một cảm giác vừa ảo tưởng nhưng cung thật cao siêu. Rôi giọng hát của Robert Plant cất lên:

There’s a lady who’s sure all that glitters is goldAnd she’s buying a stairway to heaven

When she gets there she knows, if the stores are all closedWith a word she can get what she came forooh, ooh, and she’s buying a stairway to heaven

There’s a sign on the wall but she wants to be sure‘Cause you know sometimes words have two meaningsin a tree by the brook, there’s a songbird who singsSometimes all of our thoughts are misgivenooh, it makes me wonderooh, it makes me wonder

Phải, nếu một kẻ dám điên cuông nghĩ răng mọi thứ lấp lánh đều là vàng thì có gì mà không dám mua cơ chứ? Thế nhưng lại chẳng có một nơi nào bán cho cô ta. Đắm chìm vào một mộng tưởng về một thiên đường hoàn mĩ, cô ta tự vẽ lên một thế giới nội tâm, một thế giới với những “sign on the wall” nhưng trớ trêu thay, “words have two meanings”. Và hơn tất cả, “sometimes all of our thoughts are misgiven...”.

9 GDm Số 1 . t8/2012

cảm xúc âm nhạc

Page 14: Guitardamme T8 - HQ2

Lời ca lại tiếp tục, lần này mang tính nội tâm sâu sắc hơn:

There’s a feeling i get when i look to the westAnd my spirit is crying for leavingin my thoughts i have seen rings of smoke through the treesAnd the voices of those who stand lookingand it makes me wonderreally makes me wonderAnd it’s whispered that soon if we all call the tuneThen the piper will lead us to reasonAnd a new day will dawn for those who stand longAnd the forest will echo with laughter

tất cả những gì Robert Plant mô tả trong đoạn này đều là những ảo ảnh khi sử dụng cần sa. Có thể thấy ro với “the piper will lead us to reason”, “rings of smoke through the trees”. Và ro ràng nhất là “my spirit is crying for leaving”. Bài hát trở về với tiếng guitar và tiếng keyboard của John Paul Jones, nhưng tiết tấu đã nhanh hơn, mở đầu cho đoạn verse tiếp theo với sự tham gia của tay trống John Bonham. Lời ca của Robert lần này đã khác:

if there’s a bustle in your hedgerow, don’t be alarmed now,it’s just a spring clean for the May QueenYes, there are two paths you can go by, but in the long runThere’s still time to change the road you’re onooh, it makes me wonderooh, ooh, it makes me wonderYour head is humming and it won’t go, in case you don’t knowThe piper’s calling you to join himDear lady, can’t you hear the wind blow, and did you knowYour stairway lies on the whispering wind

Ở đây Robert ám chi sự dậy thì của người con gái, trong đó a bustle in your headgerow ám chi “lần đầu” của thiếu nữ, và May Queen là nữ hoàng mùa xuân, ngụ ý người con gái đã đến tuôi thanh xuân. Hình ảnh ẩn dụ ở đây miêu tả một sự thay máu trong những suy nghĩ của một người, vì “there are two paths you can go by” và “there’s still time to change the road you’re on”. Và một lần nữa, những ảo tưởng về cần sa và ma túy lại được đưa ra “the piper’s calling you to join him”. Nhưng ảo tưởng không mang lại cái gì thật được cả, mà chi đơn thuần là “stair-way lies on the whispering wind”...Điệp khúc “It makes me wonder” cứ lặp đi lặp lại suốt từ đầu bài hát gợi nhớ đến hình ảnh ngay từ đầu - một con đường có lẽ chi có trong hoang tưởng.

Giai điệu bài hát chợt thay đôi với tiếng guitar điện tham gia vào với những chord guitar nhanh và dôn dập, để rôi tiếng solo đẩy bài hát đến cao trào. Những vong hợp âm được Jimmy Page sử dụng vô cùng nhuần nhuyễn, kết hợp với tiếng keyboard tạo một cảm giác vừa thúc giục vừa hoang đường. Giọng hát của Robert một lần nữa vang lên, nhưng trên một âm vực cao hơn hẳn:

And as we wind on down the roadour shadows taller than our soulThere walks a lady we all knowWho shines white light and wants to showHow everything still turns to goldAnd if you listen very hardThe tune will come to you at lastWhen all is one and one is all, yeahTo be a rock and not to roll.

Robert triết lí về một hình ảnh con người cong lưng đi trên đường thiên lí, từ lúc nào thì cái bóng của anh ta đã che lấp tất cả, thậm chí cả tâm hôn anh ta nữa. Lời bài hát lại gợi nhớ về người phụ nữ hoang tưởng ở đầu ca khúc “a lady we all know”, với cái mộng ước “every-thing still turns to gold”. Thế nhưng niềm tin lại chính là sức mạnh vĩ đại nhất “if you listen very hard, the tune will come to you at last”, chi cần có niềm tin vững chắc thì rôi cung sẽ có một ngày ước vọng trở thành sự thật. Và khi đó thì “all is one and one is all”, tất cả đều là hư không, chi con lại duy nhất NIỀM TIN. Robert đưa ra một triết lí cuối cùng, cung là một ám chi về sự chối bỏ rock ‘n’ roll thời bấy giờ: “to be a rock and not to roll”.Hãy là một hon đá vững bền, đừng bao giờ nghiêng ngả!Giọng hát của Robert vang lên một lần cuối sau tiếng guitar chầm chậm nhỏ dần, vẫn là hình ảnh từ đầu ca khúc “And she’s buying a stairway to heaven”......

Có lẽ ai cung từng mơ đến thiên đường, chi có điều thiên đường của mọi người thì không giống nhau.....

LEE Vu

10 GDm Số 1 . t8/2012

Page 15: Guitardamme T8 - HQ2
Page 16: Guitardamme T8 - HQ2

Album phong thu thư 4 cua band nhac đên tư Los Angeles du phat hanh chưa lâu nhưng

đa đat đươc nhưng thanh công bươc đâu kha ân tương. Vân mang “chât” riêng vốn co cua minh, song Overex-posed đa manh dan khoac thêm vao nhưng “phu kiên” khiên cho album nay giống như môt tay nghê si theo phong cach glam nhưng năm 70: co phân loe loet va phô trương, nhưng không ai co thê phu nhân đô “cool” cua hăn ta ca.

01. One More NightNgười ta thường nói, đầu xuôi thì đuôi mới lọt. Track mở đầu mà không ấn tượng thì lập tức album sẽ bị đánh giá thấp ngay. Overexposed không phải là một ví dụ cho điều đó. One More Night với chất Funk vốn có của Ma-roon 5, nền bass dầy và chắc, đâu đó âm hưởng Reggae, nhịp trống đơn giản nhưng hiệu quả, cùng với giọng tenor của Adam Levine đã khiến người nghe ấn tượng ngay lập tức . Những đoạn “Uh uh” gợi cảm càng khiến track này làm tốt hơn nữa vai tro mở đường của nó. 02. Payphone Không phải vô lý mà Adam chọn track này làm single tiên phong cho Overex-posed. Maroon 5 đã rất mạnh dạn đưa chất dance – vốn không thường xuyên được họ sử dụng - vào beat của track này. Cùng với nền synthersize đầy xúc cảm và những đoạn falsetto cao vút của Adam, Payphone đã khiến người nghe phải nhún nhảy theo những giai điệu tuyệt vời của nó. Một điều mới mẻ khác của track này chính là đoạn rap của Wiz Khalifa.

03. Daylight Người nghe có lẽ sẽ cảm thấy hơi “shock” với cái cách mà Daylight keo trầm cảm xúc của họ lại với hoài niệm Alternative những năm 90 băng tốc độ chậm, nhịp trống đơn giản và cách hát hơi “uể oải” của Adam, và đặc biệt là cách kết bài băng tiếng đóng sầm cửa. Tuy nhiên, đây lại là một thủ pháp gây bất ngờ của thủ lĩnh Maroon 5 với track thứ 4 – Lucky Strike.

04. Lucky Strike Những hợp âm guitar ở âm vực cao và chói tai đã được trung hoa rất hợp lý băng giọng hát đầy sức mạnh của Adam, tiếng synth và không khí đậm chất nhạc dance – tất cả làm nền cho đoạn điệp khúc vơ oa với tốc độ nhanh và nhịp trống dôn dập và đầy xúc cảm. Track này con gây ấn tượng mạnh với đoạn break down mang hơi hướng at-mospheric ở giữa bài. Track này hứa hen sẽ là bom tấn tại các club trong

thời gian gần đây.

05. The Man Who Never Lied Cái kết có phần hơi cụt của Luck Strike cung là có ý đô cả – nó như một động tác “tuýt coi” để keo người nghe khỏi giai điệu quá mạnh mẽ của track thứ 4, chuẩn bị đến với The Man Who Never Lied mang âm hưởng pop cùng giai điệu khá êm tai. Với track này, Adam đã đem tới cho công chúng một món ăn cu nhưng không hề nhàm chán. Nó cung là bước đệm để khán giả khỏi shock khi nhảy từ một ca khúc đậm chất dance sang track thứ 6 nhe nhàng. 06. Love Somebody Love Somebody thực sự là một track sẽ khiến cho các fan nữ của chàng ca sĩ điển trai Adam Levine “phát điên” với ca từ ngọt ngào và giai điệu dễ nghe của nó. Thêm vào đó, nền synther-size dày với nhịp trống phá cách lại là

overexposedNhóm nhạc : maroon 5Ngày phát hành: 26-6-2012Thể loại: Pop Rock, Funk Rock, Dance-Pop, ElectropopSố Track: 12cHấm Điểm : 4.0/5

là album thứ 4 của nhóm, overexposed thưc sư là một cuộc “lột xác” trong âm nhạc của maroon 5. nhưng gì album này mang lại khiến cho có ngươi cho rằng nó nên mang tên là overexcited (quá hứng thú) thì mơi hơp ly.

12 GDm Số 1 . t8/2012

album review

Page 17: Guitardamme T8 - HQ2

những điều khiến cho track này không đi vào lối mon của những bản pop bal-lad khác.

07. Ladykiller Lady Killer có thể khiến khán giả khá “giật mình” với chất nhạc khá tương tự Last Chance hay I Can’t Lie của ngày xưa. Tiếng sythn bass của track này thực sự rất “ăn rơ” với giọng falsetto đầy nhục cảm của Adam. Đoạn solo ngẫu hứng giữa bài càng khiến cho La-dykiller cuốn hút người nghe. 08. Fortune Teller Đang “say” với những giai điệu cuốn hút của Ladykiller, người nghe có lẽ sẽ hơi “hẫng” với mở đầu nhiều chất electro của track 8 này. Thế nhưng khi Adam cất giọng hát thì Fortune Teller lại “lột xác” trở thành một track ballad đích thực. Đây cung là bước đệm cần thiết cho Sad – một trong những điểm nhấn đặc biệt của Overexposed.

09. Sad Đúng như tiêu đề của ca khúc, Sad là

một ca khúc mang nhiều tính tự sự với lyrics nội tâm, và là track sử dụng ít nhạc cụ nhất album – chi duy nhất piano làm nền cho giọng hát của Adam. Với những giai điệu cứa long và những xử lý ca từ kĩ thuật cao của Adam, Sad hoàn toàn có thể khiến bạn “tự ki” nếu nghe nó vào ban đêm, đặc biệt khi bạn chi có một mình hay đang có chuyện không vui. 10. TicketsTickets mang một hơi hướng electro rất ro: những note keyboard lả lướt, nền bass đầm và lặp lại, những đoạn nhả từ bất ngờ hay nhịp trống giật cục – điều mà những fan “gộc” của Ma-roon 5 có lẽ sẽ không băng long. Thế nhưng điểm cộng của Tickets lại chính là cảm hứng vui nhộn mà nó đem lại. Một track “nghe là muốn lắc mông”! 11. Doin’ Dirt Doin’ Dirt là track “lạ tai” nhất của al-bum này. Với track này, nếu không nói trước, rất nhiều người có thể nhầm răng Maroon 5 là band nhạc Disco nào

đó sót lại từ những năm 80 – thậm chínền keyboard của nó con gợi nhớ ca khúc nôi tiếng Gimme Gimme Gimme của ABBA. Thế nhưng điệp khúc rộn ràng và giàu xúc cảm cộng với đoạn bridge đầy sức sống lại khiến Doin’ Dirt “ghi điểm” với các fan.

12. Beautiful Goodbye Track “khóa đuôi” album, Beauti-ful Goodbye sẽ gợi một chút bôi hôi với người nghe với net buôn kiểu She Will Be Loved cùng thông điệp “cuộc vui nào rôi cung có hôi kết, có lẽ đã đến lúc chia tay”. Thế nhưng với lyr-ics và tinh thần lạc quan của track, Beautiful Goodbye vẫn không khiến các fan buôn, mà trái lại nó con giúp người nghe tin tưởng hơn vào band nhạc, cung như thầm cảm ơn Maroon 5 vì công sức mà các chàng trai đã bỏ vào Overexposed, và cùng ngóng chờ những show diễn live của album này. Một album rất mới, rất lạ, và rất đáng để trải nghiệm!

LEE Vu

13 GDm Số 1 . t8/2012

Page 18: Guitardamme T8 - HQ2

Jazz III Nho ma co voRa đơi năm 1977, Jazz III tư lâu đa trơ thanh lưa chon sô 1 cho nhiêu guitarist sưng so.

Vây bi mât cua dong pick nho xiu nay la gi? Do đâu ma nhiêu guitarist nôi tiêng lai ưa

chuông no đên vây? Va tai sao lai goi Jazz III la “nho ma co vo”?

Bai viêt nay se giai đap thăc măc đo cho cac ban, thông qua chia se cua nhưng guitarist sư

dung no.

Page 19: Guitardamme T8 - HQ2

KiRK hammettBand: MetallicaSử dụng: Kirk Hammett Signature Jazz III Kirk Hammett là lead guitarist của một trong tứ trụ thrash Metallica. Là một trong những khách hàng trung thành nhất của Jazz III, anh có dong pick cho riêng mình, với dạng chữ V đặc biệt nhọn. “Tôi bắt đầu sử dụng Jazz III khi Matt Heafy của Trivium đưa tôi 1 chiếc và bảo tôi dùng thử. Tôi bị mê hoặc ngay tức khắc và sau đó đã phát triển dong pick của riêng mình để tạo được sự thoải mái hoàn toàn khi chơi. Mọi động tác dùng pick với Jazz III đều thật tuyệt. Ro ràng nhiều guitarist chi sử dụng Jazz III cung là có lý do.”

miCK thomSonBand: SlipknotSử dụng: Carbon Fiber Jazz III

Mick Thomson và Jim Root cùng nhau đảm nhiệm vị trí guitar trong band Skipknot, và cả 2 đều là fan trung thành của Jazz III. Mick đã gắn bó với Jazz III trên 20 năm, và đã giúp đơ Dunlop trong việc phát triển dong Carbon Fiber Jazz III. Mick chia sẻ ngắn gọn nhưng sâu sắc: “Không cần dùng nhiều từ ngữ để miêu tả Jazz III” – Mick trả lời phỏng vấn cho tạp chí Guitar One Magazine năm 2007. “Nó nhỏ nhưng rất đáng trân trọng. Không hề có một động tác thừa nào khi dùng nó. Đơn giản và hiệu quả”

Joe bonamaSSaSử dụng: Nylon Jazz III

Nếu bạn nghĩ Jazz III chi hợp cho metal thì hãy để Bonamassa – một guitarist chơi blues rock chứng minh cho bạn điều ngược lại. Anh đã sử dụng Jazz III hơn 20 năm qua. Đến bây giờ, Joe vẫn hoàn toàn hài long với nó. “Nó nhỏ gọn và nó hợp với tay tôi một cách kì lạ” - Joe nói. “Thêm nữa, âm sắc của nó vô cùng đặc biệt, và đó là điều tôi không thể từ bỏ. Bạn có thể bắt tôi sử dụng đàn khác, amp khác, pedal khác, tuy nhiên nếu thiếu mảnh nhựa màu đỏ nhỏ xíu đó, tôi thực sự gặp rắc rối đấy”. “Điều kì lạ là mặc dù kích cơ nhỏ nhưng nội lực ẩn chứa trong Jazz III lại vô cùng lớn. Vậy mà khi cần chơi những note mờ hay mỏng thì nó lại nhe nhàng đến kì lạ.” – Joe chia sẻ thêm. “Tôi thấy trong nó sự tinh tế và ro ràng. Cho dù bạn đánh mạnh hay nhe, thì âm thanh vang lên cung đều sạch sẽ như nhau cả.”

15 GDm Số 1 . t8/2012

album review

Page 20: Guitardamme T8 - HQ2

eRiC JohnSonSử dụng: Eric Johnson Signature Jazz III

Eric Johnson là một trong những cái tên gạo cội của làng guitar thế giới, với thành tựu ở nhiều dong nhạc, từ jazz cho tới new age hay country. Eric nôi tiếng là khó tính và ken đô, thế nên Jazz III là sự lựa chọn tất yếu cho anh. “Tôi nhìn thấy Jazz III trong một cửa hàng nhạc cụ nhiều năm trước và quyết định dùng thử. Sau đó tôi biết răng, đây là loại pick mình cần. Một vài điều chinh nho nhỏ trong vật liệu và dong pick của riêng tôi ra đời. Đó là loại pick mà tôi dùng đến tận bây giờ” Eric chia sẻ.

LEE Vu

matt heafyBand: TriviumSử dụng: Max Grip Nylon Jazz III Matt Heafy là vocals/guitar của band nhạc Trivium, và anh chơi cả rhythm và lead. Matt đã sử dụng Jazz III từ khi anh con rất trẻ. “Với tôi, loại pick mà tôi ưng ý nhất là Jazz III. Tôi đã sử dụng nó từ khi tôi 16 tuôi, và điều duy nhất tôi cảm thấy khó chịu là sự trơn trượt của nó. May mắn thay, dong Max Grip Nylon đã giải quyết vấn đề này với bề mặt nhám sần chống trơn.” Matt chia sẻ. “Tất cả những gì nó đem lại là độ chính xác cao. Dù bạn chơi gì đi nữa – từ những cú riff tremolo kiểu Black Metal, những câu chạy ngón điên đảo, những câu chặt 1 chiều búa bô, những câu lick với thang âm dân gian hay những đoạn quạt hợp âm nhiều dây – tất cả đều thật không thành vấn đề đối với Jazz III”.

Page 21: Guitardamme T8 - HQ2

LÀM MỚI

CÂY ĐÀN CỦA BẠN

DUnLoP Fomula 65cù

ngBan co cam thây day dưt khi cây đan cua ban trơ nên cũ ki va

trông không băt măt không? Đa đên luc ban nên cai thiên lai dang vẻ cho cây đan cua ban rôi đây. Bai viêt nay se đưa tơi cho ban 1 trai nghiêm thu vi: Cung cac chuyên gia lam mơi 1 cây đan Hamer semi-Hollow đa lâu không đươc sư dung vơi giây rap, dâu bong va đăc biêt la bô hoa chât bao dương đan Formula 65 cua Dunlop.

Page 22: Guitardamme T8 - HQ2

Đầu tiên, hãy xem xem cây đàn này bị hư hại nặng tới mức nào.Hư hại đầu tiên phải kể đến đó là bàn phím trên cây đàn. Các phím đều ri set và đóng cặn kim loại, trong khi ngăm phím thì khô đanh và hơi có hiện tượng nứt rễ tre. Dây đàn thì đã chết tiếng và hoàn toàn vô dụng, chưa kể đến ri đông xanh bám trên đó.

Dây đan ri set va chêt tiêng

Sau khi tháo bỏ dây đàn và ngựa giữ dây ở cuối đàn, các chuyên gia sử dụng băng dính vải dán lên trên phần pick-ups và xung quanh đoạn tiếp giáp với cần đàn. Việc này giúp cho những ri set và cặn kim loại không bám vào pick-ups, vì pickups có nam châm ở trong đó. Ngoài ra, các chuyên gia sử dụng bùi nhùi nhôm (giống loại cọ nôi) để cọ phím và các phần kim loại khác, nên băng dính vải cung góp phần bảo vệ pickups khỏi những sợi rơi ra của bùi nhùi này.Do lâu ngay không sử dụng, phần gỗ ở cần đàn trở nên khô cứng, rất khó cho việc bấm phím. Để giải quyết vất đề này, chúng ta sẽ bắt đầu với việc phun dung dịch Fingerboard 01 lên và lau sạch cần đàn. Ngoài ra, nếu cần đàn của bạn quá bẩn, bạn có thể sẽ cần thêm dung dịch Fingerboard 02 Deep Conditioner để lau cần đàn kỹ hơn.Tiếp theo đó, chúng ta sẽ dùng dung dịch Fretboard 65 Ultimate Lemon Oil thoa lên nhăm tăng thêm độ ẩm cho cần đàn. Bạn sẽ thấy ngay được sự khác biệt vào khoảng 2 ngày sau đó. Cần đàn sẽ trở nên dễ bấm hơn cho các ngón tay của bạn.

Tinh trang ban đâu cua cây đan

Thao cac dây đan hỏng khỏi cây đan Băng dinh vai giup bao vê Pickup khỏi cac sơi rơi cua Bui Nhui

Dan băng dinh vai lên Pickup

18 GDm Số 1 . t8/2012

Gear review

Page 23: Guitardamme T8 - HQ2

Như các bạn đã thấy, đây là hình ảnh phím đàn sau khi đã được lau sạch.Và sau khi loại bỏ cặn kim loại và ri set trên phím, các chuyên gia sẽ đánh bóng phím với giấp ráp chuyên dụng cho phím đàn, loại rất mịn (Micro Fine Fret Polishing Cloth). Họ dán băng dính vải vào ngăn phím để bảo vệ ngăm phím khỏi những bụi kim loại.

Tiếp đến, các chuyên gia cung tiến hành đánh bóng cả khóa đàn nữa. Tương tự như phím đàn, sau một thời gian không sử dụng, khóa đàn cung đã thể hiện ro sự xuống cấp với các ri set bám vào.Một lần nữa, với sự trợ giúp của giấy chùi, khóa đàn một lần nữa lại trông như mới.Hãy để ý vào sự khác biệt trước và sau khi lau khóa đànNgoài ra, những phần kim loại khác của cây đàn cung cần phải đánh bóng lại : ngựa đàn, cầu căng dây đàn, nắp pick-ups, lỗ cắm jack, ốc cố định cầu/ngựa... Phải đảm bảo răng cây đàn sẽ trông như mới sau khi bảo dương xong.

Khóa đàn bị rỉ sét

Sau khi được làm sạch

Đánh bóng phím đàn 1 lân nưa bằng giấy ráp siêu mịn

Phím đàn sau khi được đánh sạch

Và đây là công đoạn cuối cùng, xử lý phần thân đàn. Với cây đàn Hamer này, phần thân đàn cung không có gì hư hại nhiều ngoài những vết ô bẩn xuất hiện theo thời gian và một ít sơn bám vào.Mặc dù vậy, công đoạn này cung cần phải được xử lý thật kỹ. Ro ràng là không có ai lại muốn đem một cây đàn bần đi biểu diễn rôi. Riêng việc nhìn vết ố thôi đã khiến ta hết cả hứng thú luyện tập.

19 GDm Số 1 . t8/2012

Page 24: Guitardamme T8 - HQ2

Trong hầu hết các trường hợp, các cây đàn khác (với điều kiện được chơi thường xuyên và bảo quản tốt) sẽ không hư hại nhiều như thế này. Đây là 1 cây đàn xếp xó khá lâu, nên việc bảo dương nó cung cần nhiều bước. Một cây đàn tốt xứng đáng được chăm sóc. Ô màu tự nhiên không phải là vấn đề, nhưng ri set, bạc màu hoặc xước sát là điều không hề tốt.

•Hoa chât bao dương Formula 65 rât dê sư dung, va co nhiêu loai cho nhiêu bô phân: Formular 65 polish & Clean cho thân, đâu đàn và mặt sau cân đàn (loại có sơn), Formular 65 Fingerboard Deep Conditioning cho ngăn phim, Formu-lar 65 Cream of Carnauba tao đô bong cho đan, vv. Vơi bô sản phâm này, bạn có thể dễ dàng chăm sóc cho cây đàn của bạn tại nhà. Hãy quan tâm đúng mức đến nhạc cụ của bạn, và bạn sẽ được đền đáp xứng đáng khi thả hồn trong nhưng giai điệu đây cảm xúc mà cây đàn mang lại.

LEE Vu

Với vấn đề này, các chuyên gia sử dụng Formula 65 Clean & Polish (xịt vào vải cotton) lau thân đàn để tẩy những vết ố này, sau đó dùng thêm chất tạo bóng For-mula 65 Cream of Carnauba để tạo độ bóng cho cây đàn. Ngoài ra, dung dịch này con tạo cho cây đàn 1 lớp dầu bảo vệ cây đàn khỏi các vết xước.

Cuối cùng, các chuyên gia dùng Formula 65 Fingerboard Deep Conditioner (cung xịt vào vải cotton) để lau phím đàn, lắp lại những bộ phận kim loại, tra cho cây đàn bộ dây mới 10-46 của Dunlop. Và kết quả là cây đàn lại trở lại với vẻ ngoài quyến ru thuở ban đầu.

Cây đan sau khi đã được bao dương

Thân đàn sau khi được làm sạch với For-mula 65 Clean & Polish

20 GDm Số 1 . t8/2012

Page 25: Guitardamme T8 - HQ2

Guitar là một loại nhạc cụ xuất hiện cách đây từ rất lâu và đã từng là loại nhạc cụ chi dành cho vua chúa. Lịch sử sáng tạo ra cây đàn này có thể điểm

lại từ cách đây 4000 năm trước, lúc mà các nền văn mình cô đại vẫn con phát triển.Một số giả thuyết được đặt ra cho răng tô tiền của đàn Gui-tar chính là cây đàn Lute ; thậm chí có người con cho răng tô tiên xa xưa hơn chính là cây đàn Kithara của người Hi Lạp cô.Tuy nhiên, một nghiên cứu vào năm 1960 của giáo sư Mi-chael Kasha đã phản bác lại giả thiết đầu tiên. Ông cho răng, cây đàn Lute dù có hình dáng tương đông, nhưng chi là một nhánh tiến hóa khác chứ không phải là tô tiên của đàn Guitar. Nhưng ông đông tình với luận điểm răng thế hệ trước của cây đàn Guitar đã có ảnh hưởng lớn từ cây đàn Lute có phím bấm mà người Moors đem tới Tây Ban Nha.Với giả thiết thứ hai, lý do duy nhất được đưa ra chính là sự tương quan giữa từ “Kithara” và với từ “Quitara” – Thế hệ đàn Guitar Tây Ban Nha đời đầu. Tuy nhiên, thật khó để tưởng tượng được cách đàn Guitar tiến hóa từ một cây đàn Kithara – Một cây đàn 7 dây, có hình khối vuông. Có lẻ sẽ dễ tin hơn nếu nói răng đàn Kithara có liên quan tới đàn Lyre hay đàn Harp.

Thần Apolo và cây đàn Kithara trên tay

Lịch sử

Cây đan Guitar

Hình thanh va phat triên

GDm Số 1 . t8/201221

Tản mạn Guitar

Page 26: Guitardamme T8 - HQ2

I. Truy tim tổ tiên cua cây đan Guitar Theo các nhà khảo cô học, nhạc cụ sử dụng dây xuất hiện sớm nhất có tên là “Bowl Harps” và“Tanburs”Người thời xưa đã tạo ra chiếc Bowl Harps băng cách dùng mai rùa gắn với một lớp gỗ tạo ra thùng đàn, kết hợp với một thanh gỗ cong làm cần đàn, và ruột hoặc sợi tơ làm dây đàn.Có rất nhiều phiên bản Harp đã được cải tiến ở khắp các nền văn minh cô từ người Sumerian, người Babylon, tới người Ai Cập cô. Vào khoảng thời gian 2500 tới 2000 trước Công Nguyên, các loại Harp tốt hơn và đep hơn đã được con người chế tạo ra. Bức ảnh bên cạnh là cây Harp 11 dây, thân mạ vàng được tìm thấy ở hầm mộ Nữ Hoàng Shub-Ad – Người UrSau cây Bowl Harps là sự xuất hiện của cây Tanbur. Có lẽ người ta đã làm thẳng cần của cây đàn Bowl Harp và phát triển thành cây Tanbur để có thể đánh thêm các nốt khác băng cách bấm phím.Các nhà khảo cô đã tìm ra được các bức tranh cô được vẽ trên tường của một hầm mộ ở Ai Cập. Những bức tranh miêu tả cảnh nhảy múa này đã cho thấy răng các loại đàn này ( Cùng với sáo Flute và bộ Trống ) đã xuất hiện từ cách đây 3500 tới 4000 năm trước công nguyên cho những sự kiện vui chơi và ca hát của người Ai Cập Cô

II. Cac cây đan cổ mang dang dấp cua Guitar.

Ở cái độ tuôi 3500 năm, đây có lẽ được coi là cây đàn giống Guitar cô xưa nhất mà chúng ta từng biết. Cây đàn này thuộc về Har-moses, một ca sĩ phục vụ của Sen-mut – thợ thiết kế cung điện cho Nữ hoàng Hatshepsut, lên ngôi năm 1503 TCN.Cây đàn có 3 sợi dây và phần cần được gắn với hộp cộng hưởng băng dây buộc. Phần hộp cộng hưởng được làm rất đep từ gỗ tuyết tùng và một mảnh da làm mặt đàn.

Để phân biệt một cây Guitar với các nhạc cụ khác dòng Tanbur, giáo sư Kansha đã đưa ra một định nghĩa về guitar như sau: “Cần đàn dài, thẳng; thùng đàn có mặt và lưng phẳng, hai bên sườn lõm vào trong””

Đan Lute ( Al’ud, Oud ) Vào năm 700, sau khi xâm chiếm bán đảo Iberia, bao gôm Tây Ban Nha, người Moor ( người Hôi giáo ) đã mang theo tới đây loại đàn Tanbur của họ – Cây đàn Oud. Tại đây, cây đàn Oud đã tiến thêm một bước cải tiến mới, băng cách thêm vào những phím bấm và được người Tây Ban Nha gọi là đàn Lute. Từ “Lute” là tên gọi biến thể từ tiếng Ả rập “Al’ud“, được dịch sang tiếng Tây Ban Nha là từ “laud” ( the wood – Gỗ )

Đàn Bowl Harp và đàn Tanburs

Tranh vẽ trên Tường – Thebes, Ai cập ,năm 1420 TCN

Đàn oud – Không có phím bấmHình dáng tiêu chuân cho một cây Guitar

22 GDm Số 1 . t8/2012

Page 27: Guitardamme T8 - HQ2

Mặc dù quá trình quá trình hình thành nên phiên bản đầu tiên của cây đàn Guitar trong thời kỳ này chưa sáng tỏ hết; tuy nhiên, một giả thiết có thể đưa ra là sự kết hợp giữa cây đàn Lute với phiên bản Kithara của người La Mã được du nhập vào năm 40 Sau công nguyên. Sự kết hợp này đã tạo ra một nhánh phát triển mới gọi là Guitarra Latina, khác biệt với cây đàn Lute – Guitarra Morisca. Guitarra Latina có thể coi là ông tô của đàn Guitar khi bắt đầu có thân 3 vong như hình số 8.

“Theo truyên thuyêt, cây đan nay đa đươc Apollo – vi thân cua anh sang, chân lý va nghê thuât – lam ra tư gô cua cây nguyêt quê va tao cho no hinh dang 3 cua ngươi phu nư ”

Vào thế kỷ 15, cây đàn đầu tiên mang đủ các đặc điểm của đàn Guitar xuất hiện và được gọi là “Vihuela” . Có rất nhiều điểm tương đông giữa cây đàn Vihuela và cây đàn Guitar; thậm chí, các bản nhạc soạn cho Vihuela vẫn có thể đánh được trên cây đàn Guitar hiện tại.

iii. Sự hình thành nên đàn Guitar Từ “Guitar” không phải là một cái tên riêng được đặt cho đàn. Từ này có nguôn gốc từ tiếng Phạn ( Sanskrit ), trong đó có “-tar” tức là “dây” ( String ) và phần tiền tố trước -tar được đặt tên theo số dây của đàn. Từ “quitara” ( thế hệ đầu của Guitar ) được gọi theo từ “chartar” – Tức là cây đàn có 4 dây. Ngoài ra chúng ta con có Setar – Đàn 3 dây, hay Dotar – Đàn 2 dây.

Dotar – Đàn 2 dây của người Tân Cương

Từ cây đàn Guitar bốn dây tới năm, và tới sáu dây Như ta đã thấy, tô tiên của Guitar được đưa tới Châu Âu bởi người Ai Cập và người Mesopotamia (Người Hy Lạp cô); cây đàn Guitar đầu tiên xuất hiện chi có 4 dây, chứ không có 6 dây như bây giờ.Vào đầu thời kỳ Phục hưng, cây đàn Guitar với 4 cặp dây trở nên phô biến ở Châu Âu. Tiếp sau đó, loại Guitar với 5 cặp dây đã xuất hiện ở đất nước Ý và dần dần thay thế phiên bản 4 cặp dây. Hệ thống dây tiêu chuẩn của thời kì này là A, D, G, B, E ; tương đương với 5 sợi dây dưới của

cây đàn Guitar hiện nay.Giống như cây đàn Lute, lúc đầu cây đàn Guitar chi có 8 ngăn phím. Sau thời gian phát triển, cây đàn đã dần dần có 10 ngăn phím và tới 12 ngăn phím như bây giờ.

Cây đan Guitar 5 cặp dây bởi Antonio Stradivarius, 1680

Vào thế kỷ 17, cây đàn Guitar 6 cặp dây đã được giới thiệu một lần nữa bởi người Ý và được các xưởng làm đàn khác trên toàn châu Âu bắt chước. Việc xuất hiện Guitar 6 cập dây này dần dần mở một lối đi cho cây đàn Guitar 6 dây đơn. Có vẻ như xu hướng này vẫn được chính người Ý dẫn dắt.Tới thế kỷ 19, hình dáng của cây đàn Guitar đã dần dần được định hình. Tuy nhiên, người ta vẫn giữ cho thùng đàn khá nhỏ và một vong eo khá hep.Cuối cùng, vào khoảng những năm 1850, Antonio Torres Jurado – Một nghệ nhân làm đàn người Tây Ban Nha đã tạo ra một cuộc

Cây đàn Vihuela

23 GDm Số 1 . t8/2012

Page 28: Guitardamme T8 - HQ2

cách mạng với thiết kế đàn Guitar kiểu mới. Ông tăng kích thước thùng đàn, điều chinh hình dáng và giới thiệu ra cách chế tạo mặt đàn mới ( Cách sắp xếp thanh đơ hình dẻ quạt ). Thiết kế của ông trở giúp tạo ra tiếng đàn to hơn, âm thanh hay hơn, và đã nhanh chóng trở thành cách hình mẫu tiêu chuẩn cho các thế hệ Guitar sau này. Ông được công nhận là cha đẻ của cây đàn Guitar Classic hiện đại; cách thiết kế của ông gần như được mọi người giữ nguyên cho tới bây giờ, và vẫn chưa bị cách thiết kế nào khác soán ngôi.

IV. Đan dây săt va đan điên1. Guitar dây săt “Chu ý : Đan dây săt ơ đây la noi vê loai đan ma mọi ngươi vân gọi la đan Acoustic bây giơ. Tuy nhiên tư “Acous-tic” thưc tê la tư chi chung cho cac loai đan co thê chơi ma không cằn căm điên, bao gôm ca đan Classic dây nilon.” Vào cùng khoảng thời gian Torres cùng cây đàn của ông nôi lên ở châu Âu, một người Đức định cư sang Mỹ cung nôi lên với cây đàn của riêng ông. Người đàn ông đó tên là Christian Fredrich Martin cùng thiết kế mặt đàn với chống đơ hình chữ X.Vào khoảng những năm 1900, dây sắt bắt đầu xuất hiện với khả năng đem lại tiếng đàn to hơn, tuy nhiên lại yêu cầu mội thiết kế mặt đàn chịu lực tốt hơn so với kiểu thiết kế hình dẻ quạt của Torres. Cách thiết kế hình chữ X của Mar-tin đã giải quyết được điều đó và nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn thiết kế cho các cây đàn Guitar dây sắt hiện đại bây giờ

2. Archtop GuitarVào cuối thế kỷ 19, Orville Gibson đã thiết kế ra kiểu đàn Archtop Guitar với lỗ thoát âm hình ôvan. Ông lai tạo giữa đàn Guitar dây sắt với hình dáng của một cây đàn Cello. Thiết kế kiểu Cello giúp cho mặt đàn rung tốt hơn và cho phep đàn tạo ra được âm thanh to hơn.Vào đầu những năm 1920, nhà thiết kế Lloyd Loar đã cộng tác với Gibson và tạo ra mặt đàn kiểu mới – Mặt đàn với lỗ thoát âm hình chữ f với phần giữ dây như kiểu đàn Cello. Và thiết kế đàn Guitar tiêu chuẩn cho dong nhạc Jazz đã ra đời từ đó.

Cac phiên ban cua Archtop Guitar

Thiết kể Dẻ quạt và thiết kế chư X

3. Eclectric GuitarVào cuối những năm 1920s, Pick Up được sáng chế ra và được thử nghiệm vào đàn của Hawai ( Lap Steel Guitar ) cùng cây đàn Jazz . Tuy nhiên, các cây đàn này lại đạt được rất ít thành công như mong đợi. Mãi cho đến năm 1936, khi Gibson giới thiệu mẫu đàn ES150 thì các cây đàn điện mới bắt đầu được phô biến.

Gibson ES 150 Với sự xuất hiện của âm ly, việc không thiết kế thùng đàn là hoàn toàn có thể. Vào cuối những năm 1930, đầu năm 1940, một số nghệ sĩ Guitar bắt đầu thí nghiệm các thiết kế đàn mới. Việc ai thiết kế ra chiếc đàn Guitar điện đầu tiên vẫn đang được bàn cãi. Người đã sáng chế ra chiếc Gui-tar thân đặc đầu tiên có thể là Les Paul, Leo Fender, Paul Bigsby hoặc O.W. Appleton. Dù sao đi nữa, sau năm 1940, cây đàn Guitar điện đã ra đời và keo theo rất nhiều thể loại nhạc mới được sinh ra.

24 GDm Số 1 . t8/2012

Page 29: Guitardamme T8 - HQ2

Lespaul va cây đan mang tên ông

Page 30: Guitardamme T8 - HQ2

Nếu bạn có mong muốn chơi nhạc tốt thật sự - Với bất kì nhạc cụ nào, bất kì thể loại âm nhạc nào - Thì việc có cho mình một chiếc Metronome là một điều hoàn toàn là bắt buộc. Đây là một dụng cụ tuy nhỏ nhưng lại có tác động tới kết quả luyện tập của bạn rất nhiều. Metronome sẽ nói cho bạn xem bạn nằm trong nhóm nào - Chơi đàn nghiêm túc hay chỉ là theo phong trào. Bài viết dưới đây sẽ bao gồm tất cả mọi thứ về Metronome - Từ tâm quan trọng của no tơi cách sư dung no sao cho tốt nhất.

I. METrONOME Là Gì Và TạI SAO Nó quAN TrọNG?Để bàn về Metronome, trước đó chúng ta phải nói về Tempo Tempo la gi ??Tempo là một thuật ngữ để chi nhịp độ trong âm nhạc. Đơn vị của Tempo sẽ là BPM ( Beats per minute ) hay là số nhịp đập mỗi phút. Khi bạn đang chơi một bản nhạc - Dù là thể loại Classic, Jazz,Rock hay Pop; dù là chơi băng Guitar,Piano hay thậm chí là bạn đang hát - thì bạn cung phải dựa trên một nhịp độ chung xuyên suốt toàn bài. Giữ được nhịp độ đều đặn khi chơi nhạc là một trong những mấu chốt cơ bản và quan trọng nhất trong âm nhạc. Nhịp độ sẽ giúp kết nối toàn bộ các phần của bài hát thành một mạch chảy liên tục và mạch lạc; dù là chảy nhanh hay chậm thì người nghe không bị cụt hứng đột ngột khi nghe bạn biểu diễn. Nói một cách khác, đánh loạn nhịp, bài biểu diễn của bạn đáng bị vứt đi.

Metronome la gi?Nói ngắn gọn, khi bạn bật máy Metro-nome, nó sẽ phát ra những tiếng đập đều đặn tương ứng với số Tempo và giúp bạn tùy biến tốc độ Tempo để bạn luyện tập.

Tại sao Metronome lại quan trọng?Lý do thư nhât, hâu hêt chúng ta đêu không co tai năng bâm sinh vơi vân đê nhịp điêu. Bạn có thể đập chân để giữ nhịp mà không cần Metronome. Nhưng bạn có biết bạn đang chơi với Tempo bao nhiêu không? Nếu tôi bảo bạn chơi bài hát với Tempo ở 70BPM thay vì 80BPM, liệu bạn có dậm chân chậm lại chính xác được không? Phải tập với Metronome thì bạn mới có thể biết được bạn đang chơi ở Tempo bao nhiêu. Và nếu bạn tập luyện đủ lâu, dần dần bạn sẽ tự phát triển được khả năng cảm nhận được Tempo cho mình. Môt lý do khac cua viêc tập vơi Met-ronome la no sẽ giúp ban co thể đo lường đươc tiên trình tập luyên cua

mình. Việc không sắm cho mình một chiếc Metronome là một trong những nguyên nhân khiến bạn lười tập luyện đàn. Hãy thử nghĩ đến cảm giác tập luyện đàn hàng giờ mà lại không thấy mình đánh đàn nhanh lên tí nào. Một ngày tập luyện thành công nhất cung chi giúp bạn đánh nhanh hơn 2BPM là cùng, tức là mỗi giây, bạn đánh nhanh hơn 1/30 nốt. Làm sao bạn có thể cảm nhận được điều đó nếu như không có Metronome? Nó không giúp bạn đánh nhanh hơn. Nhưng ít ra nó sẽ giúp bạn biết bạn đang ở đâu trên con đường luyện tập.

Du vây, đanh nhanh không phai la muc tiêu duy nhât cua viêc luyên tâp. Đanh châm cũng rât kho. Chơi đươc ơ nhip đô 40BPM ma không bi lêch nhip gân như la không thê nêu ban không co qua trinh luyên tâp lâu năm. Vân đê chinh ơ đây la kha năng lam chu tốc đô đanh va mơ rông vung tốc đô ma ban co thê chơi đươc.

MetroNoMe Thứ quan trọng bị bạn bỏ qua

26 GDm Số 1 . t8/2012

Tản mạn Guitar

Page 31: Guitardamme T8 - HQ2

II. NăM BướC LuyệN TậP VớI METrONOME.Bươc 1 : Tăt nó đi. Vâng, bạn đừng có quá ngạc nhiên. Dĩ nhiên chúng ta đem nó về là để tập luyện; nhưng không phải là với toàn bộ thời gian. Với một bản nhạc mới, bạn phải làm quen với nó trước đã. Hãy tắt Metronome và đánh tự do để bạn quen thuộc với các nốt, các hợp âm, giai điệu, đủ để bạn có thể chơi được hết cả bài. Sau khi bạn đã ghi nhớ bản nhạc, giờ mới là lúc mở Met-ronome và luyện tập thật sựBươc 2 : Băt đâu vơi tốc độ vừa phai.Giờ hãy bật Metronome lên và tập với một Tempo vừa phải. Tùy vào bản nhạc mà định nghĩa về tốc độ vừa phải sẽ khác nhau. Ví dụ một câu gôm toàn nốt móc đơn thì tốc độ vừa phải có thể là 80BPM, con gôm các nốt đen thì tốc độ vừa phải có thể là 120BPM. Và dĩ nhiên tốc độ vừa phải đối với những người mới chơi sẽ phải khác với những người chơi lâu năm. Dù sao thì hãy chọn tốc độ mà bạn cảm thấy thoải mái nhất.Bươc 3 : Tăng dân tốc độSau khi bạn đã quen với tốc độ vừa phải, hãy từ từ tăng tốc độ lên. Đừng có vội mà tăng quá nhiều mỗi lần, bạn sẽ không đánh theo nỗi đầu. Mỗi lần tập bạn chi cần tăng thêm từ 2-5 BPM. Hãy tập với tốc độ Tempo mới cho tới khi bạn có thể đánh bản nhạc nhuần nhuyển, sau đó mới tính đến chuyện tăng lên một tốc độ khác. Bươc 4 : Tim nhưng đoạn bạn gặp khó khăn.Thông thường, trong một bản nhạc, các đoạn có độ khó không đều nhau.

Một số chỗ có thể đánh rất dễ, con một số chỗ thì không. Hãy xác định trong bài những đoạn khó và tập riêng với nó. Với những đoạn khó, hãy hạ tốc độ tempo thấp hơn mức tempo thông thường. Từ từ tăng dần tốc độ cho băng tốc độ của bài và lặp lại bước 3.Bươc 5 : Tăt Metronome va tận hương thanh qua.Dĩ nhiên, đánh nhanh sẽ không giúp bạn đánh bài hát hay lên; tuy nhiên nó sẽ giúp bạn tăng khả năng làm chủ được đôi tay của mình. Chi khi vượt qua được vấn đề về kỹ thuật, bạn mới có thể có tâm trí để để tâm tới các vấn đề khác trong bản nhạc. Hãy tắt Met-ronome đi và hãy chơi theo cách mà bạn thấy thích nhất. Đã đến lúc tận hưởng thành quả rôi.

III.Để ĐạT HIệu quả CAO NHấT1. Hãy cố găng tập vơi tốc độ cao hơn tốc độ ghi trong bai từ 20 tơi 30BPM. Có một vấn đề cần phải nhìn nhận là khi bạn đi biểu diễn, dù chi cho bạn be hay là cho một sân khấu lớn, bạn cung sẽ có xu hướng đánh chậm hơn tốc độ

mà bạn chơi ở nhà. Sức ep tâm lý khiđứng sân khấu có thể sẽ làm bạn run tay và phạm vào các lỗi ngớ ngẩn. Vì vậy, khi ở nhầ, hãy tập với tốc độ cao hơn yêu cầu, để khi lên sân khấu, tốc độ Tempo mất đi sẽ không gây ảnh hưởng tới những bài hát bạn đang đánh nữa. 2. Hoan hao trươc khi tăng tốc.Sẽ thật là vô ích nếu bạn tập mà sai quá nhiều lỗi. Tăng tốc độ Tempo phải đông nghĩa với việc nâng cao trình độ và kỹ thuật. Khi mà bạn chưa thể làm chủ được kỹ thuật ở tốc độ Tempo thấp thì làm sao bạn có thể tăng tốc Tempo và nâng cao kỹ thuật được. 3. Tập cac bai tập chuyên về tốc độ.Có những bài tập chi với mục đích giúp bạn đánh nhanh hơn. Hãy chăm chi tập các bài tập đó hàng ngày, dần dần tốc độ trung bình của bạn sẽ được cải thiện theo. Các bài hát luôn có liên quan với nhau: Bạn tập tốt bài này thì các bài khác cung có thể được đánh một cách dễ dàng.

KASAI SASOrI

Một chiếc Metronome cơ

“Đừng luyện tập nhiều, hãy luyện tập thông minh”

ChọN MetroNoMe Cho MìNh. metronome có thể chia ra làm các loại chính sau: metronome cơ, metronome điện tử và metronome ảo. Metronome cơ là loại máy đếm nhịp xuất hiện đầu tiên, cơ chế hoạt động như đồng hồ quả lắc. Giá thành của chiếc metronome cơ khá là đắt và ít tùy biến, chỉ có đếm nhịp qua lại. Theo y tôi, bạn chỉ nên sắm cái máy này như một món đồ sưu tầm là hay nhấtMetronome điện tử là loại phổ biến nhất hiện nay. Theo y tôi đây là loại nên có nhất do giá thành không quá đắt mà lại có nhiều tùy biến. nó rất đáng đồng tiền bạn bỏ ra.Metronome ảo xuất hiện khi kỹ thuật tin học phát triển. nó là các phần mềm có thể cài đặt trên máy tính hay dươi dạng các Flash trên mạng. Đây là một lưa chọn cho nhưng ai có túi tiền hạn hẹp vì các phần mềm này hầu như đươc cung cấp miễn phí. Tuy nhiên, một mặt “dễ gây Xấu” của nó là một khi bạn đã ngồi vào máy tính, bạn rất dễ bị lơ là sang các mục khác ngoài việc luyện tập ( Facebook chẳng hạn ). do đó, hãy suy nghĩ kỹ trươc khi sử dụng.

27 GDm Số 1 . t8/2012

Page 32: Guitardamme T8 - HQ2

1- TIếNG rè DO DAO ĐộNG CộNG HưởNG:

- Nguyên nhân: Nếu bạn đã học qua Vật lý phô thông, bạn sẽ biết răng; khi trong không gian bạn đang chơi đàn có một vật dao động với tần số riêng trùng với các dao động của dây đàn thì lúc đó sẽ xảy ra hiện tượng cộng hưởng dao động. Vật dao động bị cộng hưởng sẽ phát ra các tiếng Ồn / Re- Giai Phap: Tìm ra Vật Dao Động Bị Cộng Hưởng và tách nó ra khỏi không gian chơi đàn của bạn

2- TIếNG rè DO CáC Trụ CHốNG, THANH GIằNG/TruyềN/CườNG LựC:

- Nguyên nhân: Hệ thống các Trụ Chống, Thanh Giăng/Truyền/Cường Lực bên trong thùng đàn có thể bị Yếu do nhiều lý do như keo dán bị bong, bị nứt hoặc gãy.v.v… khiến phát sinh các Tiếng Re khi âm thanh được cộng hưởng trong thùng đàn. Đặc biệt khi bạn sử dụng các kỹ thuật FingerStyle vỗ hoặc đập vào đàn- Giai Phap: Kiểm tra phần keo dán có bị bong không thì tăng cường keo để dán lại, nếu các Thanh hoặc Trụ bị nứt hay Vơ thì cần phải được thay thế cái mới

3- TIếNG rè DO CáC PHầN CứNG:

- Nguyên Nhân: Các phần cứng của đàn có thể kể đến như Khóa Đàn, Pickup, Lỗ Line Out.v.v… Nếu ốc vít vặn những bộ phận này bị lỏng thì chúng có thể bị dao động trong quá trình chúng ta chơi đàn gây ra các Tiếng Re.- Giai Phap: Vặn chặt các ốc Vít, vong đệm của các bộ phận trên để gắn chúng cố định trên đàn.

4- Dây CHạM PHíM:* Đây là nguyên do phô biến nhất của các Tiếng Re Khó Chịu. Trong quá trình dao động dây đàn sẽ bị chạm vào phím trong các trường hợp sau đây:

a) Trương hợp rè Dây Buông:- Nguyên Nhân: Lược đàn bị mon, hoặc các rãnh chia lược quá sâu khiến cho dây đàn quá gần phím ở phần đầu đànGiai Phap: Thay thế lược mới hoặc chêm thêm miếng đệm để cho lược đàn cao hơn

rè tiếng vấn đề khônG của riêng ai

Ban có cảm thây bưc bôi khi phat hiên ra có môt nôt rẻ trên dây đan cua mình? Môt bai hat đang đanh hoan hảo bông dưng xuât hiên môt nôt rẻ lam hong hêt moi thư?Có nhiêu nguyên nhân gây ra cac tiêng Rè khó chịu cho cây đan gui-tar cua ban, trong bai viêt nay tôi se tâp trung phân tich cac lỗi cơ bản gây ra căn bênh Rè Nôt va hương dẫn cac ban cach chỉnh sưa.

Tản mạn Guitar

Keo dán thanh chống không tốt có thể bong ra và gây rè tiếng

Vặn chặt lại ốc giúp loại bỏ tiếng rè

28 GDm Số 1 . t8/2012

Page 33: Guitardamme T8 - HQ2

b) Trương hợp chỉ bi rè 1 Phim, hoặc một vung ngăn phim nhất đinh - Nguyên Nhân có thê kê đên như sau:+ Các phím đàn không đông đều, một hoặc nhiều phím quá cao hoặc thấp. + Các phím đàn bị lỏng hoặc nứt sẽ lôi lên trên cần đàn.+ Xương đàn quá thấp khiến dây quá gần phím đàn khi bấm nốt+ Truss Rod bị vặn quá chặt khiến cho cần đàn bị ươn lên trên quá gần với dây đàn- Giai Phap:+ Làm cho các phím đàn đông đều băng cách bào mon mặt phím để tránh những chỗ lôi + Cố định chặt các phím bị lỏng + Thay các phím đàn bị mon+ Chêm thêm miếng đệm để nâng cao xương đàn+ Thả lỏng Truss Rod cho cần đàn vong xuống tạo khoảng cách hợp lý với dây

c) Trương hợp Bi rè ơ hâu hêt cac phim đan- Nguyên nhân:+ Cần đàn bị Xoắn+Độ cao của Lược đàn & xương đàn không đủ để tạo các “Góc Gập” cho dây đàn

- Giai Phap:+ Tháo toàn bộ phím đàn ra để chinh lại cần đàn cho thẳng+ Nâng cao xương đàn băng các miếng chêm và sử dụng Cưa để làm cho các rãnh trên Lược đàn Sâu hơn giúp tạo các Góc Gập cần thiết cho dây đàn

Chú ý: Trường hợp cuối các bạn không nên tự sửa vì có thể hỏng đàn. Tốt nhất là hãy đẻ cho các thợ lành nghề ra tay.

Xương đàn thấp cũng là nguyên nhân gây rè tiếng

Cong cần cong cần là ly do phổ biến nhất khiên đàn bị rè tiếng. cần đàn khi cong võng lên sẽ khiến dây đàn chạm vào phím. ngoài ra nếu cần đàn cong xuống sẽ khiến dây đàn cách xa phím gây khó bấm.

Ở việt nam, do thơi tiết thất thương, lúc nắng lúc mưa, các cây đàn Guitar đều có khả năng bị cong cần cao. Đặc biệt các cây đàn mơi, do gỗ vẫn còn mơi, nên chịu sư ảnh hưởng của thơi tiết nhiều hơn. Thông thương cần đàn sẽ bị cong một lần trươc khi trở về trạng thái ổn định.

Đối vơi các cây đàn acoustic và một số cây đàn classic, ngươi ta gắn ở trong cần đàn một thanh sắt giúp điều chỉnh độ cong của cần đàn. khi cần đàn bị cong, hãy hạ dây xuống và dùng một thanh lục lăng hình chư l(thương có kèm theo đàn) vặn lại thanh sắt là đươc.

Thanh lục lăng chư L Vặn ngược chiều đồng hồ nếu bị rè tiếng

29 GDm . Số 1 . t8/2012

Page 34: Guitardamme T8 - HQ2

Chưa co bao giờ ma phong trao chơi Guitar lai sôi đông như bây giờ. Nhờ co sư phô biên cua Inter-net, mọi người biêt đên Guitar nhiêu hơn. Đây la môt viêc rât đang để vui mừng.Tuy nhiên, để cho Guitar Viêt Nam phat triển hơn nưa, chỉ phong trao thôi la không thẻ đu. Từ trong hang trăm ngan người chơi Guitar đây, luôn cân co môt bô phận nhưng người chơi thật nghiêm túc va co trình đô kha va giỏi để lèo lai sư phat triên nay.Va mục đích cac bai học cua chúng tôi la vậy đây - giúp ban thoat khỏi phong trao va nôi lên dẫn dắt no.

Đầu tiên sẽ là một ít lời khuyên để làm sạch tư tưởng của bạn. Rất hy vọng bạn sẽ vứt bỏ được các từ này ra khỏi đầu trước khi bạn nghiêm túc luyện tập: “Khó” - Không tôn tai từ “kho” trong âm nhac. Viêc ban chăm chỉ tập va tập đúng cach sẽ quyêt định vân đê. Đơn gian đo chỉ la môt mức ma ban chưa vơi đươc trong hiên tai nhưng sẽ co thể trong tương lai nêu ban muôn.“Đàn Acoustic” - Môt điêu tôi rât buôn khi chia sẻ đo la đan Acoustic không phai la loai đan để ban tập luyên. Đan Classic mơi la thứ ban cân để phat triển đôi tay va nhờ đo phat triển kỹ thuật. Dĩ nhiên la tôi sẽ không bắt ban chơi đan Classic ca đời. Ban vẫn co thể chơi thêm Acoustic trong khi vẫn luyên tập bằng đan Classic. Tuy vậy, mục đích vê lâu dai la viêc ban chơi đươc hêt tât ca cac loai Guitar - Ca Acoustic lẫn Electric; nên tôi muôn noi la: Xây nha phai đao mong trươc thì mơi xây cao đươc!!“Guitar Đệm hát” - Đêm hat không xâu nhưng không nên coi no la mon ăn chính cua bưa ăn. Viêc ban đêm hat giỏi hay không phụ thuôc vao viêc ban biêt nhac lý nhiêu như thê nao. No không phai la thứ giúp ban chơi Guitar tôt lên. Tôt nhât la, ban hay coi no như môt mon ăn văt đôi khâu vị chứ đừng sông nhờ no.

Nếu bạn đã hiểu rõ những điều trên, xin hãy sang trang sau và bắt đầu bài học nào.

Chúc các bạn vui vẻ!

bạn có ĐanG Tập Sai cÁch?

Nhập MôN

GuItar

Page 35: Guitardamme T8 - HQ2

phần 1 : Các bộ phận của một cây đan* trước khi học đàn, điều đầu tiên phải biết đó là cấu tạo và công dụng của từng bộ phận trên cây đàn. những kiến thức này sẽ rất hữu ích khi bạn đi mua đàn, hoặc trong trường hợp bạn cần phải sửa chữa/thay thế 1 bộ phận nào đó. Và tất nhiên biết nhiều thì cũng chả có hại gì cả.tôi rất hi vọng bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức nhập môn cơ bản nhất, chúng ta sẽ bắt đầu với hình vẽ mô tả chi tiết từng bộ phận trên một cây đàn Guitar. Bởi vì chúng ta sẽ bắt đầu tập đàn với đàn Classic, nên bài viết này sẽ được giới thiệu về các bộ phận trên một cây đàn Classic. Về cơ bản thì đây là các bộ phận cũng có trên một cây đàn Acoustic. nếu các bạn có một cây đàn Acoustic thì cầu tạo của nó cũng khá là tương tự thôi.*

1- Đầu ĐàN Và Bộ KHóA ( The Headstock & Tuning Pegs)- Đầu đàn cung không có công việc gì mấy ngoài việc nó là phần gỗ phía trên để gắn bộ khóa của đàn. Tuy vậy, phần đầu đàn được thiết kế tốt cung là việc cần thiết cho cái sự đep đẽ của một cây đàn.- Khóa đàn được dùng để giữ dây đàn và điều chinh cao độ từng dây đàn. Với một cây đàn Classic, mỗi bên đâu đàn sẽ được gắn 3 cái khóa đàn, tương ứng với việc giữ 3 dây đàn mỗi bên. Việc có một bộ khóa đàn tốt sẽ giữ cho dây không bị trùng trong thời gian dài, hạn chế việc phải lên dây thường xuyên – Một công việc khá là phiền, đặc biệt với những người mới chơi Guitar.

2- LượC ĐàN (Nut)- Lược đàn thường được làm từ xương hoặc nhựa (đôi khi có thể là đông hoặc thep) là bộ phận năm giữa đầu đàn và cần đàn. Tuy nhỏ be nhưng lược đàn lại giữ một vai tro quan trọng đó là “chia dây” và con giúp cho dây đàn có 1 khoảng cách nhất định so với phím đàn, để các dây khi rung động không bị chạm vào phím gây re (buzz) tiếng.- Ngoài ra lược đàn con được biết đến là “phím số 0”, một thuật ngữ khá quan trọng cho việc “dịch giọng” khi chơi guitar

3- CầN ĐàN, MặT PHíM & PHíM ĐàN (Neck ,Fretboard & Frets)- Cần đàn là bộ phận được làm băng gỗ có tác dụng liên kết giữa đầu đàn và thùng đàn. Đây là nơi được dùng để đặt mặt phím và phím đàn. Dù cần đàn không có ảnh hưởng tới âm thanh

nhiều, nhưng việc có một cần đàn láng mịn sẽ giúp cho việc di chuyển bàn tay trái được dễ dàng, qua đó dễ dàng bấm được các nốt hơn. - Mặt phím là một miếng gỗ dài được gắn bên trên cần đàn, là nơi các ngón tay trái “thỏa sức tung hoành” và tạo ra

các giai điệu cho bản nhạc. - Trên mặt phím, người ta sẽ gắn các thanh kim loại để chia ra thành các phím đàn. Mỗi ngăn phím được chia ra bởi hai thanh kim loại. Các ngăn phím khác nhau, tần số rung của các dây sẽ khác nhau tạo ra nốt nhạc khác nhau.

31 GDm . Số 1 . t8/2012

Nhập môn GuitarGDM

Page 36: Guitardamme T8 - HQ2

4- THùNG ĐàN (Body)- Bộ phận quan trọng nhất của cây guitar hẳn nhiên là thùng đàn. Thùng có tác dụng cộng hưởng và khuếch đại âm thanh. Khi ta gảy, dây đàn sẽ rung động, thùng đàn sẽ cộng hưởng với tần số rung động của dây đàn, làm cho lớp không khí xung quanh mặt thùng đàn dao động và ta sẽ nghe được âm thanh. Việc chọn lựa gỗ và cách thiết kế thùng đàn sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tiếng đàn được tạo ra. Khi bạn mua một cây đàn, hãy hỏi ro xem thùng đàn được làm băng gì để có âm thanh ưng ý với bạn nhất.

6- Lỗ THOáT âM (Sound Hole )- Lỗ thoát âm là nơi các sóng âm hình thành bởi việc các dây đàn dao động sẽ được khuếch đại bên trong thùng đàn và thoát ra ngoài không gian. Có một lỗi mà mọi người thường hay gặp đó là để bàn tay phải che mất lỗ thoát âm. Việc này là rất tôi vì nó đã “góp phần” ngăn cản sóng âm thoát ra ngoài làm tiếng đàn bớt vang đi.

7- NGựA, XươNG ĐàN (Bridge, saddle )- Ngựa đàn là một miếng gỗ mỏng được đặt ở trên mặt đàn, có công dụng để “neo” dây đàn vào thùng.- Xương đàn thường được làm từ nhựa hoặc xương, cùng với lược đàn giúp cho dây đàn có khoảng cách với mặt phím

8 – Dây ĐàN ( Strings )- Dây đàn – Đơn giản là nơi bạn thể hiện được tài năng của bạn. Tay trái bấm dây đàn, tay phải gẩy dây đàn; và bạn đã tạo ra một nốt nhạc. Cứ tiếp tục như thế và bạn đã có một bản nhạc. Bạn đánh hay hay là dở tất cả đều là việc bạn tung hoành trên phần dây đàn như thế nào. - Một cây Guitar bình thường sẽ có tất cả là 6 dây. Dây đàn Classic và Flamen-co sẽ được làm từ sợi nilon, con các loại đàn như Acoustic hoặc Electric sẽ có dây làm băng sợi kim loại.

9 – PICKuP Và Eq- Pickup là thiết bị để nhận tín hiệu âm thanh từ guitar, sau đó truyền ra hệ thống âm thanh bên ngoài

Pickup giúp cho âm thanh mộc của guitar được khuếch đại lên gấp nhiều lần khi biểu diễn trên sân khấu Khi dùng trong thu âm, pickup sẽ giúp cho tín hiệu thu âm được “sạch” hơn, không bị lẫn tạp âm bên ngoàiCó 2 loại pick up là pickup gắn cùng đàn hoặc là pick up rời. Pick up gắn trong thùng đàn sẽ đo độ rung âm thanh trong thung đan băng một thanh thạch anh trong pickup. Con pick up gắn rời sẽ đo độ rung cua dây bằng cac miêng nam châm.Vì thế Pick up rời chi có thể sử dụng cho đàn dây sắt chứ không thể cho đàn dây Nilon.

Ngoài ra, pickup gắn cùng đàn thường được lắp kem với một bộ EQ. - EQ viết tắt của chữ Equalizer: Bộ cân băng âm thanh Đây là một thiết bị được thiết kế nhăm làm thay đôi tính chất âm thanh khi âm thanh đi qua nó. Các chức năng chính của một EQ sẽ là: - Volume: chinh âm lượng - Chinh âm sắc ở các giải tần khác nhau ( Bass, Mid, Treble )Nói đơn giản, nó sẽ giúp bạn chinh âm thanh khi ra loa sao cho đúng với ý của mình.

HIẾU ACOUSTIC

Pĩckup gắn thùng có kèm EQ của Fishman

Pĩckup rời gắn ngang lỗ công hưởng

32 GDm . Số 1 . t8/2012

Page 37: Guitardamme T8 - HQ2

Trong bai viêt dươi đây tôi se hương dân cac ban cach ôm đan Gui-tar theo kiêu cô điên, la hai cach phô biên nhât cac thây giao guitar thương day học sinh mơi nhâp môn đê ban co thê chơi môt cach thoai mai.1. KIểu Cổ ĐIểN* Trong tư thế ôm guitar cơ bản, cây đàn tựa vào cơ thể chúng ta ở 4 điểm:+ Ngực+ Mặt trên đùi trái.+ Phần trong của đùi phải+ Cẳng tay phải. Tư thế ôm guitar cô điển giúp tạo ra tính quân bình vững chãi, cân xứng hài hoa giữa người chơi và cây đàn, giữa hai vai trái phải, cung như giữa hai tay và hai chân…Trong tư thế này, đôi chân là trụ đơ cây đàn, bàn chân trái đặt lên trên 1 ghế kê chân (chiều cao của ghế vào khoảng 20cm). Hơi keo nghiêng guitar về phía người bạn sao cho đàn tạo một góc khoảng 40 độ so với phương năm ngang (sàn nhà), để cho lỗ thoát âm của đàn hướng chếch lên phía trên như vậy âm thanh sẽ tạo được tính “không gian” lan tỏa rộng Ở tư thê nay co thêm hai thuân lơi ma ngươi chơi đan đươc hương đươc:+ Thư nhât, ngươi chơi đan co thê hơi nghiêng đâu qua vai trai đê dê dang nhin thây phim đan.+ Thư hai, vai trai & vai phai se đươc tha lỏng tư nhiên, khi chơi se linh hoat hơn.* Ngoai ra, khi ban đa quen vơi tư thê nay, viêc đeo đan va đưng biêu diên se trỏ nên kha la thoai mai do vi tri đan co sư tương đông tương đông ( Cân đan hương lên trên, tư thê đăt tay tương tư )*2. KIểu VắT CHâN- Đây là tư thế phô biến và dễ làm nhất. Nếu bạn thuận tay phải, hãy ngôi trên ghế và vắt chân phải lên chân trái và nếu tay trái thì làm ngược lại. Đặt đàn lên đùi, hơi đẩy cần đàn ra xa một ít. Ngoài ra, bạn có thể kê chân phải lên đế kê chân để tránh mỏi khi tập .luyện lâu.

KASAI SASOrI

phần 2 : tư thế ôm đan* Ôm đàn guitar không phải là môn khoa học đòi hỏi sự chính xác bởi mỗi người có một thân hình, chiều dài ngón tay khác nhau và gui-tar thì cũng có đa dạng kiểu dáng, kích thước. Do vậy khi học cách ôm đàn chỉ có 1 điều duy nhất phải nhớ là cơ thể bạn cần có được sự “ thoải mái tự nhiên” nhất có thể. *

Mặc dù tôi giới thiệu với các bạn cách thứ 2, tuy nhiên, nếu có thể, hãy sắm cho mình một cái đế kê chân và ngồi theo tư thế 1. Dù bạn có cho là nó không “ngầu” hay là đã “cổ lỗ sỹ”; nó vẫn là tư thế tập đàn hiệu quả nhất do đàn được giữ rất chắc mà bạn vẫn thấy thoải mái. Với tư thế 2, các bạn mới học sẽ có xu hướng dùng quá nhiều lực từ tay để giữ đàn, đồng thời phải khom lưng và vặn cột sống để nhìn nốt. Điều này vừa có hại cho cơ thể vừa hạn chế khả năng luyện tập của tay. Về lâu dài, vì một chút đẹp đẽ, bạn có thể hủy hoại cả quá trình luyện tập của mình.

33 GDm . Số 1 . t8/2012

Nhập môn GuitarGDM

Kiểu cổ điển - Không “ngâu” nhưng hiệu quả cực cao

Kiểu vắt chân - Có vẻ dễ nhưng không hẳn có thể làm đúng ngay được

Page 38: Guitardamme T8 - HQ2

phần 3 : tư thế đặt tay phải* trong bài học này tôi sẽ hướng dẫn các bạn những kỹ thuật cơ bản cho ngón bấm tay trái & ngón gảy tay phải. những kỹ thuật này vô cùng cần thiết để sớm phát triển những thói quen chơi guitar tốt, bởi theo kinh nghiệm học, chơi & giảng dạy âm nhạc trong suốt nhiều năm qua của mình, tôi thấy rằng những ngày đầu nếu tập luyện theo những theo những thói quen xấu thì về lâu về dài rất khó để phá vỡ thói quen ban đầu & phát triển lên những kỹ thuật guitar cao cấp.*

Cac kỹ thuât tay phai co thê đươc xem la môt trong nhưng kỹ thuât bi ngươi chơi Guitar xem nhe nhât. Du trông biêu diên không choi loa như ban tay trai, nhưng co môt sư thât rằng - Vinh quang cua môt nghê sỹ Guitar phu thuôc phân nhiêu nhât vao ban tay phai cua họ. Đối vơi ban, viêc dung tay phai như thê nao anh hương rât lơn đên viêc bai nhac ban đanh ra hay hay dơ. Vi vây, viêc tâp tay phai đung cach ban đâu la rât quan trọng va rât cân cac ban đê tâm tơi.

I. Tư thê đặt tay phai

Cùng với tư thế ngôi chuẩn, tư thế đặt tay chuẩn cung cần phải chú ý tới. Việc ngôi thoải mái và để thả lỏng đôi bàn

tay là cực kỳ cần thiết. Nếu các bạn cứ cố sức gông cơ như tập thể hình thì chả bao giờ bạn đánh được bài nhạc hoàn hảo cả.

Tư thê đặt tay đúng như trên hinh ve se như sau:- Phân dươi khuỷu tay phai tưa nhe trên sươn đan. Điêm đăt khuỷu tay tốt nhât se nằm trên đương thẳng (tương tương) đi qua con ngưa cua đan (thanh mau trăng nằm ơ nưa dươi thung đan)- Canh tay tha lỏng, ban tay va cac ngon khum tron tư nhiên, tưa nhe vao dây đan.

*Có hai điều cần lưu ý khi bạn đặt tay lên đàn. Điều thứ nhất, khi đặt tay, ngón cái và các ngón con lại phải được đặt cách

xa nhau ra. Lý do là khi gẩy dây đàn, ngón cái chuyển động ngược lại với chiều chuyển động của các ngón khác. Việc các bạn để ngón cái và các ngón con lại xa nhau sẽ tránh được việc vướng các ngón tay với nhau khi gẩy. Điều thứ hai, khi đặt tay, chớ nên để bàn tay che mất lỗ thoát âm, ảnh hưởng tới chất lượng âm thanh. Tốt nhất là bạn hãy để bàn tay lùi xuống dưới một tý, sao cho bàn tay ở ngay dưới lỗ thoát âm của đàn là được.*

2) Phân công công viêc cac ngón tayNgoài việc chú ý tới việc đặt bàn tay, việc đặt ngón tay cung quan trọng không kem. Biết nhiệm vụ của các ngón sẽ giúp bạn không bị rối khi tập luyện cung như khi biểu diễn.

34 GDm . Số 1 . t8/2012

Nhập môn GuitarGDM

Page 39: Guitardamme T8 - HQ2

PiMA - Ký hiệu các ngón tay phải trong Guitar

Vị tri đặt các ngon tay ở trang thái chuẩn bị

35 GDm . Số 1 . t8/2012

a) Ký hiêu cac ngón tay Theo quy ước, người ta sẽ gọi tên gọi các ngón tay phải theo các chữ sau – P,I,M,A ; trong đó:- P = Pulgar = Thumb / Ngón cái– I = Indice = Index finger / Ngón trỏ– M = Medio = Middle finger / Ngón giữa– A = Anular = Ring finger / Ngón đeo nhấn ( Ngón áp út )

b) Nhiêm vu cua cac ngón tayMỗi ngón tay sẽ được đảm nhận các dây riêng. Nếu bạn nhìn vào đàn Gui-tar, các dây sẽ được xắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự dây dầy hơn ở trên, dây mỏng hơn ở dưới. Dây dầy hơn khi đánh sẽ cho ra tiếng trầm hơn, và dĩ nhiên là cần nhiều lực hơn. Vì thế, sẽ cần một ngón tay khỏe hơn đảm nhiệm. Như vậy, theo thứ tự dây từ trên xuống dưới ta sẽ có :- 3 dây đầu ( Dây số 6 , 5 và 4 ) sẽ được ngón cái đảm nhiệm- Dây tiếp ( dây số 3 ) do ngón trỏ phụ trách.- Dây số 2 quản lý bởi ngón giữa- Dây mỏng nhất dưới cùng ( dây số 1 ) sẽ là ngón áp út. * Ở đây có 2 chú ý nho nhỏ.Thứ nhất – Ngón út của tay phải sẽ không được để cập trong bài này. Do cấu tạo của bàn tay, ngón út rất là yếu; nên nếu muốn gẩy được, bạn phải cần một khoản thời gian tập luyện rất lâu để có thể sử dụng được nó. Và nhìn chung thì các bài nhạc cung chi viết phần lớn cho 4 ngón trên; không có gì phải lo lắng quá về ngón út của bạn đâu.Vấn để thứ 2 – Khi các bạn tập lên cao, các ngón tay có thể được *phá cách* và được dùng trên các dây khác ngoài các dây trên. Điều đó là do nhu cầu về tốc độ, nên các ngón tay sẽ dùng để hỗ trợ nhau gẩy trên một dây. (Hãy nghĩ là chạy băng 2 chân thì phải nhanh hơn là nhảy lo co một chân rôi ). Tuy nhiên, tôi nói là “HỖ TRỢ” chứ không phải là “TÙY TIỆN”; về lâu dài thì ai cung sẽ phải về nhà người nấy,và nhiệm vụ đã chi ro thì cứ theo như thế mà làm*

KASAI SASOrI

Page 40: Guitardamme T8 - HQ2

Viêc đăt tay trai đung rât quan trọng trong viêc bâm cac nốt chinh xac va co tốc đô. Đăt tư thê tay trai sai se anh hương rât nhiêu tơi tốc đô bâm nốt va thâm chi gây anh hương lơn vê sưc khỏe – phô biên nhât la viêc đau cô tay.

Bưc anh dươi đây la tư thê ôm cân đan chuẩn cua ban tay trai. Tư thê nay có thê mô ta đơn gian như sau:- Ngon cai duôi thẳng va cham nhe vao phia sau cân đan. - Ban tay năm hơ vao, tương tư như khi ban năm nhe môt qua banh Tennis.- Vơi cac ngon tay con lai, khi ân vao môt phim đan, đốt ngon tay thư nhât va thư 2 phai tao ra đươc môt goc tâm 120 đô

1. NGóN CáI.

Ngón cái được dùng như là điểm tựa để các ngón khác có thể bấm các nốt. Một yêu cầu cần thiết khi đánh Guitar đó là ngón cái phải luôn duỗi thẳng. Nếu bạn để ngón cái gập cong, bạn đã tự hạn chế sự cơ động của các ngón tay con lại. Ngoài ra, ngón cái không phải là một điểm tựa đứng yên – Nó là một điểm tựa di động trên cần đàn theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang, giúp tay ấn được tất cả các dây và ở tất cả các phím đàn. Do đó, bạn không được dùng quá nhiều lực khi ấn trên cần. Việc đó sẽ làm tăng ma sát, làm chậm sự di chuyển.

phần 4 : tư thế đặt tay trái* trong bài học này tôi sẽ hướng dẫn các bạn những kỹ thuật cơ bản cho ngón bấm tay trái & ngón gảy tay phải. những kỹ thuật này vô cùng cần thiết để sớm phát triển những thói quen chơi guitar tốt, bởi theo kinh nghiệm học, chơi & giảng dạy âm nhạc trong suốt nhiều năm qua của mình, tôi thấy rằng những ngày đầu nếu tập luyện theo những theo những thói quen xấu thì về lâu về dài rất khó để phá vỡ thói quen ban đầu & phát triển lên những kỹ thuật guitar cao cấp.*

36 GDm . Số 1 . t8/2012

Có một từ các bạn cần nhớ khi tập Guitar hay bất kỳ các loại nhạc cụ nào khác. Đó là từ “Thả lỏnG” Dù bạn tập lâu năm hay mới bắt đầu tập, đây là một vấn đề cực kỳ quan trọng khi bạn chơi đàn. Xét cho cùng, đàn được tạo ra là để giải trí chứ có phải như những thứ đánh nhau căng thẳng. Hay nhơ - “Chơi đan thì cân thoải mai; thoải mai thì cân thả long”

Nhập môn GuitarGDM

Page 41: Guitardamme T8 - HQ2

2. BàN TAy Và Cổ TAy. Một lỗi thường gặp với những người mới chơi Guitar đó là việc phần khớp giữa bàn tay và cô tay bị gập vào quá nhiều ( vào trong hoặc ra ngoài ). Lý do là khi mới chơi, bạn sẽ có xu hướng để ngón cái đứng yên một chỗ trong khi vẫn cố sức bấm tất cả các dây . Và vì thế, bạn sẽ dùng cô tay gập vào để có thể với hết các dây. Đây là thói xấu rất có hại cho bạn. Khi tập đàn nhiều tiếng đông hô liền, cô tay của bạn có thể bị mỏi và thậm chí gây đau khớp mãn tính. Hãy nhớ răng, cô tay phải được để thẳng ở trạng thái tự nhiên - cảm giác thoải mái, các ngón tay có thể co gập mà không thấy đau ở cô tay. Ở trạng thái lý tưởng, khi đánh đàn thì sẽ không có tác dụng lực nào từ cô tay cả. Việc điểu khiển ngón cái sẽ có sự trợ giúp từ cơ bắp tay chứ không phải ở cô tay.

3. NGóN BấM

*Lưu ý: Bai viêt nay chưa noi tơi viêc dung môt ngon tay chăn nhiêu dây vôi; viêc ban đâu se la lam quen vơi viêc bâm tưng ngon trên tưng dây trươc *

Các ngón khi bấm nốt trên đàn tốt nhất là hãy tạo ra được một góc tù tầm 120 độ giữa đốt ngón tay 1 và 2. Đây là độ nghiêng thích hợp để tạo ra vừa đủ lực để ấn dây. Nếu ngón tay quá thẳng, bạn sẽ không có đủ lực để ấn lên dây; nếu ngón tay quá vuông góc, bạn sẽ khiến cho ngón tay trở nên căng cứng, dễ gây đau mỏi cho ngón tay. Lỗi bấm ngón tay vuông góc là lỗi hay bắt gặp ở những người mới chơi hoặc tập sai cách. Lỗi này cung do nguyên nhân bắt nguôn từ việc chưa có kinh nghiệm điều khiển ngón trỏ. Khi ngón trỏ đứng yên, mọi người sẽ có xu hướng bấm các dây dưới cùng băng cách gập ngửa cô tay ra và tạo ra bấm vuông góc. Một lần nữa, điều này cung cần phải để ý và phong tránh. Việc gập ngửa tay và bấm vuông góc sẽ hạn chế khả năng di chuyển của các ngón tay.

KASAI SASOrI

37 GDm . Số 1 . t8/2012

Gập cổ tay - Con đường nhanh nhất vào bệnh viện

Để tự nhiên - Bấm nhanh, tay thoải mái, chơi đàn được lâu

Page 42: Guitardamme T8 - HQ2

BướC 1: LuyệN TậP Và LuyệN TậP KHôNG NGưNG Đây có vẻ như là một điều mà ai-cung-biết, nhưng luyện tập thế nào mới là tốt? Chia nhỏ thời gian và luyện tập xuyên suốt cả ngày? Không! Hãy luyện tập với cường độ thời gian lớn (2-3 tiếng trở lên) và luyện tập không ngừng nghi (chi nên có những khoảng nghi ngắn độ 30 giây-1 phút) để tăng độ dai sức cho tay của bạn. Khi bạn có thể chơi liên tục trong 2 tiếng, thì 1 câu chạy ngón tốc độ cao chẳng là gì so với bạn nữa.

BướC 2: NắM VưNG Ly THuyếTNhiều người chơi guitar, đặc biệt gui-tar hiện đại thời nay dựa quá nhiều vào tab, guitarPro và các dụng cụ hỗ trợ khác như Youtube, thư viện hợp âm mà bỏ quên đi lý thuyết. Không chi lý thuyết về guitar mà cả lý thuyết âm nhạc nói chung (nhạc lý, ký xướng âm) cung rất rất quan trọng, đặc biệt sau này khi bạn chơi chuyên nghiệp. Hãy bỏ thêm thời gian để học lý thuyết, điều này rất tốt cho bạn sau này.

BướC 3: LuyệN Ky THuậT Luyện kỹ thuật là điều khỏi phải bàn

cãi. Hammer on, pull off, bend, slide, sweep, shred, slide,vv, tất cả đều là những kĩ thuật cần thiết cho một guitarist chuyên nghiệp. Hãy luyện kỹ thuật hàng ngày, và chi nên tập trung 1 kĩ thuật trong 1 buôi tập. Nhưng đừng quá tập trung vào 1 kĩ thuật mà bỏ bê các kĩ thuật khác.

BướC 4: CHạy GAM Và THANG âM Rất nhiều người chơi không thích chạy gam hay thang âm mà thích đánh những câu lick hay riff nôi tiếng hơn. Đó là một quan niệm sai lầm. Gam hay thang âm không chi giúp bạn nhớ được những nốt cần đánh khi solo, những hợp âm cần dùng khi đệm, mà nó con giúp bạn tạo được cảm giác trên cần đàn. Với những câu chạy ngón tốc độ cao, chạy gam sẽ

giúp bạn lướt phím tốt hơn rất nhiều. Hãy chạy từ những gam đơn giản như trưởng, thứ, ngoài ra thì bạn có thể chạy thêm những thang âm khác như ngu cung hay thang âm dân ca.

10 lời khuyên giúp bạn luyên tâp Guitar hiêu qua hơn

Co nhiêu cach luyên tập vơi cây đan guitar cua ban, nhưng co rât nhiêu người luyên tập không hiêu qua. Kêt qua la họ dậm chân tai chô hoăc tê hơn, đi lùi măc dù thời gian luyên tập lơn. 10 lời khuyên dươi đây sẽ giúp

ban luyên tập hiêu qua hơn, va nêu ban duy trì vơi nhịp đô đêu đăn, ban sẽ thây đươc sư tiên bô.

“Luyện tập sẽ dễ dàng hơn nếu bạn chịu học lý thuyết”

38 GDm . Số 1 . t8/2012

GDM

Page 43: Guitardamme T8 - HQ2

BướC 5: LuôN Sư DụNG METrO-NOME KHI TậP Metronome khiến nhiều người khó chịu với tiếng tíc tắc đều đều của nó, đặc biệt ở tốc độ cao. Thế nhưng metronome lại là một trong những vật dụng hữu ích nhất trong tập luyện. Metronome không chi cho bạn biết bạn chơi đúng tốc độ và tiết tấu hay không, nó con tăng khả năng cảm nhịp và tốc độ của bạn. Nếu bạn đã quen với việc chơi với metronome, thì sau này khi đánh band bạn sẽ không gặp vất vả làm quen với nhịp trống nữa.

BướC 6: Tự BIếT MìNH THíCH GìĐiều này nghe có vẻ hơi ngớ ngẩn, nhưng nhiều người chơi bị ôm đôm quá nhiều thứ cho mình. Họ luyện tập quá nhiều kĩ thuật, quá nhiều thể loại cùng một lúc và mong sẽ đạt được thành tựu ở tất cả. Bạn không thể ăn quá nhiều khi bạn có 1 cái dạ dày nhỏ be được. Bạn phải tự biết chọn cho mình thể loại mình thích (nhạc hiện đại, nhạc cô điển, đệm hát, vv) và tập trung vào đó nhiều hơn các thể loại khác. Điều này cung giúp bạn mua đô cho mình tốt hơn và sử dụng hợp lý tài chính của mình hơn.

BướC 7: Có MộT AI Đó Để ĐặT MụC TIêu Bạn cung nên có một ai đó để đặt mục tiêu cho chính mình. Không cần là một người nôi tiếng, đó có thể là thầy của bạn, hoặc anh học cùng lớp đàn vốn chơi đàn rất siêu, hay một ai đó giỏi guitar mà bạn biết. Có thể mục tiêu đó hơi xa vời (trong trường hợp đó là những người rất nôi tiếng) nhưng ai đánh thuế ước mơ chứ? Có một mục tiêu sẽ khiến bạn hăng say luyện tập hơn, và tạo cảm hứng cho bạn trong luyện tập nữa.

BướC 8: ĐưNG Để NHưNG NGườI CHơI TốT HơN LàM BạN Tự TIRất nhiều bạn khi gặp những người chơi tốt hơn hẳn đã cảm thấy tự ti và không muốn tiếp tục luyện tập nữa, thậm chí muốn “đập đàn”. Đừng như vậy! Hãy để họ trở thành nguôn cảm

“Metronome la PHẢi Có khi tâp luyện”

hứng và động viên cho bạn để tiếp bước trên con đường luyện tập của mình.

BướC 9: ĐưNG Sợ THể HIệN MìNHCó nhiều bạn khá sợ sai khi chơi đàn, đặc biệt khi chơi với band nhạc hoặc jam, nên thường tránh hoặc từ chối tham gia. Đây là một quan niệm sai lầm. Bạn có sai thì bạn mới có đúng. Hãy thể hiện mình một cách tự tin,

hãy cho họ thấy bạn không tôi chút nào. Ngoài ra, đừng nên chi chăm chú đánh nốt, hãy thể hiện cảm xúc của bạn khi chơi, đặc biệt là trên sân khấu.

BướC 10: ĐưNG BAO GIờ Bo CuộC Nếu bạn tự nghi ngờ bản thân vì bất kì lý do gì thì cung đừng bỏ cuộc. Bạn sẽ chơi tốt hơn nhiều nếu bạn bỏ thời gian, công sức và sử dụng 10 bước này. Nếu thực sự bạn không thích chơi guitar, có thể bạn không hợp với nhạc cụ này. Hãy thử tìm một nhạc cụ khác xem sao? Và đừng quên, giọng hát của bạn cung là một nhạc cụ đấy.

LEE VŨ

39 GDm . Số 1 . t8/2012

Page 44: Guitardamme T8 - HQ2

hát Khi đệm hát?Phạm Hai Đă[email protected] Câu Hỏi: Em la ngươi rât mê Guitar & đăc biêt thich cac clip hương dân đêm hat do Guitardamme thưc hiên, chinh nhơ đo ma em co nhiêu cam hưng va đông lưc đê học đan hơn. Hiên nay trong qua trinh tâp luyên em co môt kho khăn như sau mong Guitardamme giup đơ:Chẳng la em tâp đêm đan theo clip cua Guitardamme hương dân thi ôn rôi tuy nhiên đên luc ghep giai điêu vơi phân đêm thi giọng hat chẳng thê nao ăn nhâp đươc vơi đan. Em chơi guitar chu yêu vơi muc đich đêm hat nhưng bây giơ lai không hat đươc thi phai lam thê nao a?

* Tra Lơi: Hi, Guitardamme cung đã từng ở trong trường hợp như bạn khi lần đầu tiên tập hát với guitar nên hiểu rất ro. Đây là giải pháp cho bạn:Trước tiên là bạn phải chơi guitar đủ ôn đã. Ổn ở đây tức là bạn phải gảy, quạt và chuyển các hợp âm một cách tự nhiên & thuần thục đến mức không phải nghĩ đến chúng nữa. Có như vậy thì bạn mới có thể tập trung vào phần hát được. Tất nhiên để phối hợp 2 công việc cùng một lúc bao giờ cung khó khăn hơn là làm từng việc riêng lẻ vậy nên Guitardamme khuyên bạn tập hát riêng bài hát bạn thích với phần đệm Karaoke, sau đó lại luyện riêng phần đệm đàn thật nhuần nhuyễn. Sau đó đến lúc phối hợp chúng lại với nhau thì bạn sẽ thấy dễ dàng ngay thôiChúc bạn thành công !

tìm hợp âm bài hát?Dương Minh [email protected] Câu Hỏi: Xin chao Guitardamme, em la con gai nhưng lai rât yêu guitar, sau môt thơi gian trai qua cac khoa học guitar cô điên căn ban bây giơ em muốn chuyên sang tâp đêm hat. Vân đê cua em la co rât nhiêu bai hat em yêu thich nhưng lai không thê tim đươc video hương dân hay hơp âm đêm ơ trên mang. Em muốn học cach đê tư đăt hơp âm cho 1 bai hat bât kỳ, Gui-tardamme co thê giup em đươc không? Em cam ơn Guitardamme rât nhiêu

* Trả Lời: Chào Hà, câu hỏi của em là vấn đề mà Guitardamme nhận được nhiều sự quan tâm nhất từ phía độc giả. Trước khi trả lời câu hỏi thì Gui-tardamme muốn chia sẻ tới em, cung như các bạn độc giả thân mến răng:Một bài hát có thể có rất nhiều cách hoa âm khác nhau do vậy khi đặt hợp âm sẽ không có khái niệm “Đúng hay Sai” mà chi có khái niệm “Hợp hay Không Hợp” mà thôiQua đó Guitardamme muốn nhắn nhủ với em là mặc dầu đặt hợp âm cho bài hát là một trong những vấn đề khó nhất của việc học đệm guitar nhưng đừng quá lo lắng khi đặt hợp âm miễn là em thấy chúng xuôi tai em là được vì đâu có khái niệm Đúng Sai gì đâu, phải không em? Guitardam mê cung phải nói thêm một chút nữa là, đặt hợp âm cho bài hát là vấn đề rất rộng không thể giải thích đầy đủ chi trong 1 bài viết do vậy

những kiến thức Guitardamme chia sẻ bên dưới đây chi là những kiến thức cơ bản nhất dành cho các bạn mới bắt đầu học đệm Guitar

Trước hết, chúng ta phải nói qua về một ít lý thuyết trước:

- 1 bài hát được cấu tạo từ 3 yếu tố cơ bản là Giai Điệu, Hoa Âm & Tiết TấuTrong đó yếu tố quan trọng nhất của bài hát của là Giai Điệu. Do vậy nếu muốn đặt hợp âm cho bài hát thì điều đầu tiên các bạn phải biết được các nốt giai điệu của bài hát là nốt gì đã.

Sau đó thì tuần tự làm theo 3 bước cơ bản dưới đây nhe:

- Bước 1: Xác định giọng của bài hát+ Nốt kết thúc bài hát là nốt gì thì đó chính là giọng của bài hát. Ví dụ bài hát kết thúc ở nốt Đô thì bài hát đó được viết ở giọng Đô - Bước 2: Xác định tính chất giọng+ Giọng chi có 2 tính chất là Trưởng hoặc Thứ+ Dựa vào Hóa Biểu của bài hát chúng ta sẽ biết được tính chất của giọng- Bước 3: Đặt hợp âm+ Quy tắc 1: Hợp âm phải chứa nốt giai điệu Vd: Trong một ô nhịp nếu giai điệu của bài hát có chứa các nốt Đô & Mi thì hợp âm chúng ta lựa chọn có thể là C trưởng hoặc La Thứ + Quy tắc 2: Tiêu chuẩn chọn hợp âm. Ưu tiên chủ âm: Vd giọng Đô trưởng thì hợp âm Đô sẽ được ưu tiên lựa chọn. Ưu tiên phách mạnh của ô nhịp: Trong một ô nhịp sẽ có nhiều nốt giai điệu vậy nốt giai điệu được ưu tiên để đặt hợp âm thường là nốt đầu tiên của ô nhịp. Xem xet ngữ cảnh: Bài vui thì dùng nhiều hợp âm trưởng, con bài buôn thì nhiều hợp âm thứVậy đó đặt hợp âm cho bài hát có lẽ cung không quá khó, chi cần các bạn tự tin vào bản thân thì Guitardamme tin chắc răng các bạn có thể làm được những bản hoa âm hay cho bài hát.

Chúc các bạn thành công !

Đây là chuyên mục trả lơi các câu hỏi của bạn đọc. nếu có thắc mắc gì về việc học và luyện tập Guitar, xin hãy gửi mail tơi địa chỉ [email protected] hoặc đặt câu hỏi lên page Guitar Đam mê ở Facebook. hàng kỳ, chúng tôi sẽ chọn ra các câu hỏi hay nhất và trả lơi cho các bạn.

Q&aBạn hoi tôi trả lời

40 GDm . Số 1 . t8/2012

Page 45: Guitardamme T8 - HQ2

phụ Lục

hợp âMhiểu tRướC Khi DùnG

“Hang ngay cac ban dung hơp âm đê đan hat, nhưng ban có chăc ban hiêu vê nó?

Hay ban đang dung nó bởi vì người khac bảo ban rằng nó phải bâm như thê?

Bai viêt dươi đây se giúp ban hiêu thêm môt it vê ý nghĩa cua hơp âm. Biêt môt it điêu

nay, ban có thê ap dung cho rât nhiêu thư đây!!!”

Măc dù ban đâu mình định để phân phụ lục cho cac ban hơp âm bai hat; nhưng sau đo nghĩ lai, mình nghĩ phân nay sẽ co ích va thú vị hơn vơi mọi người. Trong qua trình lam video, mình găp rât nhiêu ban hỏi vê vân đê hơp âm mình đưa ra, nhân tiên hôm nay cũng chia sẽ vơi cac ban luôn.

1. “ANH ơI, TạI SAO CùNG MộT TêN Mà ANH ĐưA rA NHIều KIểu BấM Vậy?”

Để trả lời vấn đề này, trước hết, chúng ta sẽ phải biết một ít về cấu tạo của hợp âm. Để đơn giản, các bạn hãy nhớ một hợp âm thông thường sẽ được cấu tạo theo công thức I-III-

IV. Ví dụ trong gam Đô trưởng, các bạn sẽ chọn ra 3 nốt là:

C - D - E - F - G - A - B Lấy Đô là vị trí thứ I, trong gam Đô, bạn sẽ lấy ra 2 nốt con lại để tạo thành hợp âm là Mi và Sol.Như vậy hợp âm Đô trưởng sẽ là Đô - Mi - SolLàm tương tự với các gam thứ. Ví dụ gam La thứ:

A - B - C - D - E - F - G Hợp âm La thứ trưởng sẽ là La - Đô - Mi. Và như vậy, khi đệm hát, bạn chi cần nhớ răng : “ Chỉ cân bấm đu 3 nốt Đò - Mi - Sol trên cân đan la bạn đã có được một hợp âm Đô trương “Với hợp âm khác cung như vậy. Bên cạnh là 4 trong hàng chục cách bấm hợp âm Sol mà bạn có thể bấm trên cần đàn. Cứ đủ 3 nốt I-III-IV / Sol - Si - rê và thế là xong!

2. “BàI HướNG DẫN CủA ANH KHó quá!”

Vâng, dĩ nhiên là có một số bài mình dạy khó thực sự; nhưng mà nhìn chung thì mình thấy các bài hướng dẫn của mình cung chi ở mức trên trung bình một ít. Ai cung có thể chơi được.Trường hợp mình thấy nhiều nhất đó là do bạn thấy “choáng váng” về các hợp âm mới lạ. Tuy nhiên, mình phải nói là: Lạ nhưng không phai la khó. Độ khó cung chi tương đương với các hợp âm bình thường mà thôi.Vấn đề lớn nhất ở đây là các bạn chưa trang bị một ít nhạc lý nên sẽ choáng váng và “nghĩ” là nó khó.Ví dụ khi mình nói về hợp âm 7 - Hợp âm Em7, nó sẽ là nhóm I-III-IV-VII hay là Mi - Sol - Si - rê. Rất đơn giản nếu bạn có tý nhạc lý trong đầu, đúng không?Cung tương tự như việc mù chữ nhìn vào sách thôi. Biết chữ rôi thì đọc gì chả được - Sách khoa học, tiểu thuyết hay thậm chí là truyện 18+!!! Sao phải sợ chứ?

Thế bấm có khác nhau nhưng vẫn đủ Sol - Si - Rê là ok rồi

Hợp âm Em7Hợp âm E7sus4add#9. Khó bấm quá, đúng không?

41 GDm . Số 1 . t8/2012

Page 46: Guitardamme T8 - HQ2

3. “TạI SAO KHôNG DùNG HợP âM ĐơN GIảN Mà Cứ rắC rốI Nó LêN LàM Gì?”

Như đã nói ở phần Q&A, viêc đặt hợp âm chỉ có chuyên hợp hay không hợp chư không có chuyên đúng hay sai.Đặt hợp âm đơn giản cung có thể hát được, nhưng chưa chắc nó đã là hay nhất. Đặt các hợp âm khác đi một tý có sẽ giúp cho “hợp gu” bài hát hơn

Việc chọn thế bấm hợp âm như thế nào trong bài hát tùy thuộc phần lớn vào 2 yếu tố cơ bản sau:- Sư thuận tiên trong viêc săp xêp ngón bấm. Nghĩa là tay bấm hợp âm đấy một cách thoải mái nhất, không gặp khó khăn. Ví dụ như sau, nhiều người có thể bấm hợp âm băng cả ngón tay cái, nhưng nếu tay của bạn không dài & long bàn tay nhỏ thì không thể ôm chôm ngón cái lên cần đàn và bấm nốt được. Chắc chắn bạn sẽ phải chọn một thế bấm khác để chơi rôi.

- Sư di chuyên cua hợp âm trong vòng hòa âm cua bai hat. Nguyên tắc của bấm hợp âm là tay càng ít di chuyển càng tốt.GDM có ví dụ sau để dễ hiểu:Trong bài Payphone của Maroon 5, vong hoa âm cơ bản có thể dùng là :

C - G - Em - D Tuy nhiên, nếu bạn bấm thử thì sẽ thấy tay vẫn di chuyển nhiều. Hãy thử vong hoa âm này xem :

Cadd9 - G - Em7 - Dsus4Bạn có thấy được sự khác biệt không? Ngón áp út và ngón út của bạn giữ cố định vào nốt Rê và Sol. Ít di chuyển hơn thì sẽ đơ mỏi và thuận tiện hơn rất nhiều đấy.

Ngoài ra, cung có vài yếu tố khác để chọn thế bấm hợp âm như là - bài hát đang chơi là dong nhạc gì, Jazz, Rock hay Pop thì mình nên chọn thế bấm cho phù hợp với dong nhạc đấy. Bạn đang chơi bài hát băng âm hình quạt hay âm hình rải.v.v...

C-G-Em-D / Cũng hát được đấy nhưng di chuyển hơi nhiều...

Cadd9-G-Em7-Dsus / Chuyển về đây bấm cho dễ!!!

42 GDm . Số 1 . t8/2012

Page 47: Guitardamme T8 - HQ2

“Sometimes you want to give up the guitar, you’ll hate the guitar. But if you stick with it, you’re gonna be rewarded.”

Jimy Hendrix

Tạp chí được hỗ trợ từ công ty âm nhạc Sol.G - www.solg.vn