Download - Parity copy

Transcript
Page 1: Parity   copy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMKhoa Kế Toán – Kiểm Toán

    

Nhóm Fourteen

Page 2: Parity   copy

Chương 3Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Thị trường

hoàn hảo

Tỷ giá S

Lãi suấti

Giá cảp

Giá thường bị nhiễu bởi:• Độc quyền• Rào cản nhân tạo• Yếu tố ẩn của chi phí giao dịch

Page 3: Parity   copy

Mối quan hệ giữa Giá cả & Tỷ giá1. Mức giá chung và lạm phát

Mức giá chung

- Rổ hàng: gi và wi

- Chỉ số giá:

Sự thay đổi mức giá chung:

- Lạm phát

- Phương pháp tính  0

01

P

PPP

iiwpP

Page 4: Parity   copy

2. Quan hệ ngang bằng sức mua (PPP)

Giả định

Thị trường hoàn hảo & hữu hiệu

Thị trường đông người mua và người bán

Không có chi phí giao dịch

Không có rào cản

Không có khoảng cách giữa các quốc gia

Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)

Thông tinMiễn phí

Dễ tiếp cận

PPP tuyệt đối

Page 5: Parity   copy

PPP tuyệt đối

 Mức giá chung tại một thời điểm bất kỳ giữa các nước khác nhau phải ngang bằng nhau

Giả sử: chung rổ hàng

Tỷ giá ngang bằng sức mua (khác với tỷ giá thường)

Quy luật 1 giá - LOP

*ii ww

*** .

.

ii

ii

wpP

wpP*P

PSPPP

*P

PSPPP

Trong đóP: giá đồng nội tệP*: giá đồng ngoại tệ

Nếu LOP sai => Arbitrage sẽ xảy ra và ngược lại

*** ... PSwpSP ii

** .. PSPwpSwp iiii

Page 6: Parity   copy

Giả định: giống với PPP tuyệt đối Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy

Giả sử: (1)

(2)

Lạm phát

PPP tương đối

*.: oooo PSPt *

1111 .: PSPt

SS

S

S

SSS

PP

P

P

PPP

oo

o

oo

o

1

1

11

11

ot

t1

*

*111

ooo P

P

S

S

P

P 1.)1).(1(1 *** PPSSPSP

0. * PS*PPS

Page 7: Parity   copy

Giả định: giống với PPP tuyệt đối Tương quan lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng tỷ giá trong cùng kỳ ấy

Tương tự như PPP tương đối, ta có:

PPP kỳ vọng

11 * ee PSP *ee PPS

Nguyên nhân chủ yếu của sai lệch PPP

Tương tự LOP

Rổ hàng không thuần nhất

Tiền tệ là tài sản tài chính không phải hàng hóa

Page 8: Parity   copy

3. Một số ứng dụng PPPChỉ số tỷ giá thực (Real ER-RER)

+ Chỉ số tỷ giá thực

+ Nếu PPP tuyệt đối tồn tại, thì RER nên bằng 1

- Nếu RER <1 đồng nội tệ bị mất giá so với ngoại tệ

- Nếu RER >1 trong nước giảm xuất khẩuChỉ số tỷ giá thực trung bình (Real Effective ER-REER)

+ REER là chỉ số tỷ giá thực có điều chỉnh bằng trọng số thương mại

n: là số quốc gia

Xi: giá trị xuất khẩu của quốc gia thứ i

X: tổng giá trị xuất khẩu

P

PSRER

*

PPPSS

iW

X

X

P

PSREER i

n

i

i 1

*.

iw

PPPSS

PPPSS

P

PSRER PPP

*

Page 9: Parity   copy

Arbitrage địa

phương

Arbitrage 3 bên

Arbitrage: khai thác sự khác biệt

giữa…

tỷ giá các ngân hàng trong cùng 1

quốc gia

Tỷ giá các ngân hàng không cùng 1

quốc gia

i các quốc gia có sử dụng tỷ giá kì

hạn

i các quốc gia không sử dụng tỷ

giá kì hạn

CIA

UIA

Page 10: Parity   copy

Là một phương pháp kinh doanh chênh lệnh giá, trong đó: vay một đồng tiền A => mua hoặc bán đồng tiền B => đầu tư đồng tiền B vào những khoản vay => khi tới hạn sẽ thực hiện một hợp đồng forward trả lại đồng tiền A với một lãi suất thấp hơn đồng B => lợi nhuận.

Ví dụ:

• i =  0,25%/năm•  1 tháng

vay 1 triệu USD

    1 USD = 20500 VND mua 20,5 tỷ 

VND

    1 USD = 20600 VND1 tháng

mua kỳ hạn 1,012561 triệu 

USD

•  i = 21%/năm • 1 tháng

Cho vay 20,5 tỷ VND

Tiền lãi kiếm được: 12.353 USD

Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm: (CIA)

Page 11: Parity   copy

CIP không duy trì

sinh ra CIA

tạo áp lực tái lập

Covered Interest

Arbitrage

“Covered” có nghĩa là nhà đầu tư lo sợ tỷ giá trong tương lai sau khi kết thúc đầu tư, bán đồng tiền B mua lại đồng tiền A sẽ thay đổi theo chiều hướng tiêu cực => sử dụng tỷ giá kì hạn để triệt tiêu biến số này.

nếu nhà đầu tư không ngại rủi ro, khi kết thúc đầu tư mới mua với giá giao ngay:

Uncovered Interest Arbitrage

(Kinh doanh chênh lệch không có bảo hiểm)

Page 12: Parity   copy

Lý thuyết ngang giá lãi suất không phòng ngừa UIP (còn gọi là hiệu ứng Fisher quốc tế IFE) giải thích mối quan hệ giữa chênh lệch lãi suất và biến động tỷ giá hối đoái.UIP dựa trên giả định rằng: “Chênh lệch lãi sâất giữa các quốc gia có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát”

Lý thuyết ngang giá lãi suất không phòng ngừa UIP: trong điều kiện thị trường hiệu quả thì tỷ giá đối đoái giữa đồng nội tệ và ngoại tệ sẽ thay đổi 1 giá trị gần bằng chênh lệch lãi suất danh nghĩa giữa 2 đồng tiền để duy trì trạng thái cân bằng (ngang giá lãi suất không bảo hiểm) trên thị trường.

Page 13: Parity   copy

Arbitrage

Lãi

suất

•i: lãi suất trong nước

•i*: lãi suất nước ngoài

Tỷ giá

•S: tỷ giá giao ngay

•F: tỷ giá kỳ hạn

Giải thích các đại lượng trong công thức:

Page 14: Parity   copy

Lợi nhuận:Lợi nhuận:

Hướng nội: ngoại -> nội

i > i*Hướng ngoại: nội -> ngoại

i < i*

Vay ngoại tệ, ls i*

Bán ngoại tệ theo tỷ giá S

Đầu tư nội tệ, ls i

Mua ngoại tệ theo tỷ giá F

Vay nội tệ, ls i

Mua ngoại tệ theo tỷ giá S

Đầu tư ngoại tệ, ls i*

Bán ngoại tệ theo tỷ giá F

Page 15: Parity   copy

Tại sao nói CIA giúp tái lập trạng thái cân bằng CIP?

Vay ngoại tệ, ls i*

Bán ngoại tệ theo tỷ

giá S

Đầu tư nội tệ, ls i

Mua ngoại tệ theo tỷ

giá F

Vay nội tệ, ls i

Mua ngoại tệ theo tỷ

giá S

Đầu tư ngoại tệ,

ls i*

Bán ngoại tệ theo tỷ

giá F

cầu nội tệ i

S

i*

F

Cầu ngoại tệ i*

S

i

F

CIP trở lại trạng thái cân bằng

Hướng nội: ngoại -> nội

i > i*Hướng ngoại: nội -> ngoại

i < i*

Page 16: Parity   copy

Quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá: IRP

- IRP được xác lập khi không có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường tài chính.

- IRP bao gồm 2 mẫu:• Mẫu có bảo hiểm (CIP)• Mẫu không có bảo hiểm (UIP)

- “Bảo hiểm” = bảo hiểm rủi ro tỷ giá

Page 17: Parity   copy

Lý thuyết ngang bằng lãi suất (IRP)• Nền tảng cơ bản:

- Dòng vốn dịch chuyển giữa hai quốc gia là sự chênh lệch lãi suất giữa hai nước đó.

- Quy mô chênh lệch là yếu tố cực kì quan trọng dẫn đến quy mô chênh lệch giữa tỷ giá giao ngay với tỷ giá kì hạn giữa hai đồng tiền.

- Phần bù kì hạn có mối liên hệ chặt chẽ với sự chênh lệch lãi suất giữa các nước

Nhà đầu tư có thể đầu tư trong nước hoặc nước ngoài: Đổi đồng nội tệ ra ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay = > đầu tư đồng ngoại tệ vào các công cụ thị trường tiền tệ ở nước ngoài => đổi trở lại đồng tiền nội tệ theo tỉ giá kì hạn của thị trường.

Page 18: Parity   copy

Điều kiện ngang bằng lãi suất (IRP):

Chênh lệch

lãi suất

CIA

Câu ngoại tệ hiện tại

Câu ngoại tệ kì hạn

Tỉ giá giao

ngay

Tỉ giá kì hạn

Chênh lệch lãi

suất được bù

trừ

Page 19: Parity   copy

Kiểm nghiệm IRP:o Sai lệch so với IRP là do:• Chi phí giao dịch• Rào cản dòng vốn quốc tế• Rủi ro chính trị• Nhà đầu tư muốn mở rộng biên lội nhuận nhằm làm giảm

rủi roo Các bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ:• Các giao dịch thị trường tiền tệ euro• Sai lệch so với IRP chủ yếu là do kiểm soát vốn , thuế và

các rào cản chuyển giao vốn khác và chi phí giao dịch

Page 20: Parity   copy

Điều kiện ngang bằng lãi suất (IRP):• Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP):

iVND - iUSD =

• Ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm (UIP):

iVND – iUSD =

Page 21: Parity   copy

Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm – CIP:

Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kì hạn tương ứng của tỷ giá

Công thức:

(1 + it )=  (1 + it*)

  =

= ft  ≈

Page 22: Parity   copy

Hệ quả:• Cơ sở xác định tỷ giá kỳ hạn Lưu ý:

- Kỳ hạn của Ft, it , it* phải như nhau

- Nếu kỳ hạn khác nhau, phải quy đổi• Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước

tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài, Ft phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ.

Page 23: Parity   copy

Ý nghĩa của CPI:• Giả thiết CIP mô tả mối quan hệ giữa tỉ giá giao ngay,

tỉ giá kì hạn với lãi suất.• CIP là kết quả vận dụng LOP vào thị trường tài chính• CIP được xem là thước đo về tính linh động của dòng

vốn• CIP ngụ ý sự phân bổ nguồn lực tối ưu trong nền kinh

tế• CIP có ý nghĩa trong các quyết định đầu tư và tài trợ

Page 24: Parity   copy

Những nhân tố làm CIP bị sai lệch so với thực tế:• Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất là do CIP được duy

trì, do vậy yếu tố làm sai lệch CIP trong thực tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh chênh lệch lãi suất.

• Các yếu tố:- Chi phí giao dịch- Can thiệp của chính phủ- Tính không hoàn hảo của thị trường vốn- Tính không đồng nhất của tài sản trên thị trường

Page 25: Parity   copy

Chi phí giao dịch- Chi phí cho mua và bán ngoại tệ- Chi phí cho mua và bán chứng khoán- Chi phí chuyển tiền- Chi phí xử lý thông tin Can thiệp của chính phủ- Ấn định mức lãi suất nội địa- Áp dụng các biện pháp kiểm soát ngoại hối

Page 26: Parity   copy

Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của thị trường vốn- Tham gia vào thị trường kì hạn phải kí quỹ làm tăng chi phí- Nguồn cốn không có sẵn- Sự độc quyền- Thiếu thông tin- Thị trường nhỏ Tính không đồng nhất về tài sản- Thanh khoản không đồng nhất- Mức độ rủi ro khác nhau

Page 27: Parity   copy

Các quan hệ ngang bằng trong môi trường Thị Trường Hữu Hiệu

A.Hiệu ứng Fisher (FE)B.Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE), Quan hệ UIP và

Giả thuyết UEHC.Tổng hợp các quan hệ Ngang bằng

Page 28: Parity   copy

A.Hiệu ứng Fisher (FE)

- Hiệu ứng Fisher (FE – Fisher Effect) - Theo Irving Fisher, lãi suất danh nghĩa nội địa phản ánh lợi suất thực (r) và lạm phát kỳ vọng trong kỳ tương ứng.

(1+i) = (1+r)*(1+ Pe )Với i = lãi suất danh nghĩa, r = lãi suất thực, Pe = lạm phát kỳ vọng trong kỳ - PE dạng gần đúng:

ePri hoặcePir

- Khi PE tồn tại trên bình diện quốc tế: - Trong nước: - Nước ngoài:

ePir

ePir

Page 29: Parity   copy

Lãi suất thực các quốc gia luôn ngang bằng nhau:

B. Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE)

-Trong môi trường giả định PCM - Môi trường PCM (Perfect Capital Mobility – Dòng vốn năng động hoàn hảo) = vốn tự do lưu chuyển trên thị trường hội nhập quốc tế hoàn hảo.

rr

Môi trường PCM

Thị trường tài chính hoàn hảo

Không có rào cản hoặc kiểm

soát lưu chuyển vốn

Thông tin minh bạch, đầy đủ, miễn phí và tự

do tiếp cận

Page 30: Parity   copy

Dòng vốn ập đến nơi có lãi suất thực cao nhất

Hoạt động Arbitrage

Duy trì LOP trên thị trường tổng thể toàn cầu

TẠI SAO

?

Page 31: Parity   copy

B. Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE)

-Ngang bằng Lãi suất Thực (RIP – Real Interest rate Parity) - Lãi suất thực các quốc gia luôn bằng nhau:

-Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE) - Chênh lệch lãi suất phản ánh chênh lệch lạm phát kì vọng (IFE)

- Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá (UIP)

- Tỷ giá kỳ hạn là dự báo khách quan của tỷ giá kỳ vọng (UEH)

rr

)()( ee PPii

eee Sii )()(

et Siif )(

ePPP

CIP

Page 32: Parity   copy

B. Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE)

- Hệ quả: - Trong môi trường PCM, IFE hoặc RIP ngụ ý đầu tư vào quốc gia nào có lãi suất cao chỉ mang lại lợi ích tương đương như đầu tư vào quốc gia có lãi suất thấp hơn, do bù trừ tương quan lạm phát giữa các nước. + Thực tế: PCM quá lý tưởng thực tế được giải thích bởi Thuyết thị trường phân lập (Segmented Market Hypothesis) hoặc ICM (Imperfect Capital Mobility). - Quan hệ UIP (Uncovered Interest Parity) + UIP giúp nhà đầu tư ước lượng lợi suất đầu tư quốc tế khi tích hợp tốc độ thay đổi kỳ vọng của tỷ giá

+ UIP là cơ sở tham khảo cho quyết định đầu tư quốc tế + Mẫu chính xác quan hệ UIP:

eSii

)1()1()1( eSii

Page 33: Parity   copy

UIP giúp nhà đầu tư ước lượng lợi suất đầu tư quốc tế khi tích hợp tốc độ thay đổi kỳ vọng của tỷ giá:

eSii

VD: VNi = 20%

MYi = 80%eMYS = 42%

Ta có: eMYMYVN Sii

20% 80% - 42% 38%

Nhà đầu tư VN nên đầu tư vào

Myanma

Page 34: Parity   copy

B. Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE)

- Hệ quả: - Giả thuyết kỳ vọng khách quan (UEH – Unbiased Expectation Hypothesis)

+ Tên gọi khác: Forward rate as Unbiased Predictor (FAUP)+ UEH gợi ý sử dụng tỷ giá kỳ hạn ( ) như một dự báo khách quan về

mức tỷ giá kỳ vọng trong tương lai

Với = sai số dự báo, có tính chất là số lần dự báo

UEH là cơ sở tham khảo cho quyết định đầu cơ tiền tệ trên thị trường hối đoái.

tF

tet

ette

t FSS

SS

S

SFSf

0

0

0

0 )()(CIP

nn

j |0

Page 35: Parity   copy

C. Tổng hợp các quan hệ Ngang bằng

-Trạng thái cân bằng của thị trường tổng thể : - Các quan hệ Parity tạo sự kết nối chặt chẽ giữa các thị trường thông qua các liên kết toàn đồng bộ tổng thể

)]([][])[()(

)]([])[()(

)()()(

eeeett

eeee

ee

PPSSffiirr

PPSSiirr

PPiirr

Page 36: Parity   copy

Khi một nhân tố thị trường cụ thể thay 

đổi

Phá vỡ trạng thái cân bằng 

hiện tạiLàm LOP sai lệch

Kích hoạt cơ chế Arbitrage

Sự thay đổi đồng loạt trên tất cả các nhân tố của các thị trường 

khác

Tạo lập và duy trì một trạng thái cân bằng 

tổng thể mới

Page 37: Parity   copy

Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trường

•Tỷ giá nên phản ánh sức mua tương đương giữa các quốc gia ( )

•Sự thay đổi tỷ giá (kỳ vọng) phản ánh chênh lệch lạm phát (kỳ vọng) giữa các quốc gia

Purchasing Power Parity (PPP)

•Trong môi trường PCM, các cơ hội đầu tư có cùng mức rủi ro giữa các nước khác nhau đều mang lại thu nhập đầu tư ngang nhau

Convered Interest Parity (CIP)

•Trong môi trường PCM và nhà đầu tư bàng quan với rủi ro, mức thay đổi kỳ vọng phản ánh tương quan lãi suất giữa các quốc gia

Unconvered Interest Parity

(UIP)

pppS

Page 38: Parity   copy

Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trường

•Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia phản ánh tương quan lạm phát giữa các quốc gia ấy

•Trong môi trường PCM, lãi suất thực của các quốc gia nên ngang nhau

International Fisher Effect (IEF

hoặc RIP)

•Tỷ giá kỳ hạn là một cơ sở dự báo khách quan của tỷ giá giao ngay kỳ vọng.

Unbiased Expectation Thypothesis

(UEH)

Page 39: Parity   copy

Mối liên kết giữa các quan hệ Ngang bằng trong tài chính quốc tế

eS

)( ii

)( ee PP

S

SF

UIP UEHePPP

IPE

CIP

Page 40: Parity   copy

LOP và Arbitrage

(Môi trường giả định)

Tỷ giá spot

Giá cả p

Lãi suất i

E

R

A

PPP

PPP

PPP

UIP

CIP

Fisher EffectIFE/RIP

Page 41: Parity   copy

Thuật ngữ• Độc quyền: trong kinh tế học, là trạng thái thị trường chỉ có

duy nhất 1 người bán và sản xuất ra sản phẩm, không có sản phẩm thay thế gần gũi

• Rào cản nhân tạo: áp dụng mức thuế quan cao, cũng như áp dụng các hàng rào phi thuế quan như yêu cầu về chất lượng hàng hóa, tệ nạn quan liêu…

• Yếu tố ẩn của chi phí giao dịch: bao gồm thời gian, khoảng cách, chi phí đàm phán, soạn thảo và thực thi các giao dịch, cả những hậu quả của hành vi cơ hội, sự yếu kém của người ra quyết định cũng như chi phí ngăn ngừa hành vi thu lợi cá nhân từ chi phí của người khác

• Tỷ giá ngang bằng sức mua: là tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền, theo tỷ lệ này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau ở trong và ngoài nước khi chuyển đổi 1 đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại mà không đề cập đến chi phí vận chuyển quốc tế, thuế quan…

Page 42: Parity   copy

• Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá được dùng để thực hiện các giao dịch trao đổi tiền tệ cụ thể ở hiện tại.• Tỷ giá kì hạn: là tỷ giá được kí kết vào ngày hôm nay để trao đổi tiền tệ vào 1 ngày cụ thể trong tương lai.

Tỷ giá kì hạn = tỷ giá giao ngay + phần bù (– chiết khấu)• Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ: là 1 thoả thuận giữa 1 DN với 1 NH hay giữa 2 NH với nhau để trao đổi 1 số lượng tiền nhất định với 1 tỷ giá xác định gọi là tỷ giá kì hạn vào 1 ngày trong tương lai.• Covered Interest Rate Arbitrage (Kinh doanh chênh lệnh lãi suất có phòng ngừa): Là một phương pháp kinh doanh chênh lệnh giá trong đó bao gồm việc mượn một đồng tiền A, mua hoặc bán lấy đồng tiền B, đầu tư đồng tiền B vào những khoản vay và sau đó khi tới hạn sẽ thực hiện một hợp đồng forward trả lại đồng tiền A với một lãi suất thấp hơn đồng B do đó có được lợi nhuận. Việc này được thực hiện dựa trên lý thuyết về ngang giá lãi suất với nội dung rằng lợi nhuận có từ việc kinh doanh chênh lệch lãi suất trong và ngoài nước sẽ bằng với lãi suất trong nước khi đầu tư vào các tài sản có độ rủi ro cao hơn. Khi khác biệt lãi suất của hai đồng tiền bằng không thì sẽ không có dòng tiền đầu cơ chênh lệch từ thị trường này sang thị trường khác.

THUẬT NGỮ

Page 43: Parity   copy

Mở rộng

Sự khác biệt giữa tỷ giá ngang bằng sức mua với tỷ giá hối đoái thị trường

Một tỷ giá ngang bằng sức mua sẽ cân bằng sức mua của 2 loại tiền tệ khác nhau tại mỗi quốc gia với một giỏ hàng hóa nhất định. Loại tỷ giá này thường được dùng để so sánh chất lượng cuộc sống của người dân tại 2 hay nhiều quốc gia khác nhau. Vì vậy, điều chỉnh tỷ giá giữa các đồng tiền sẽ cho kết quả khả quan hơn là chỉ đơn thuần so sánh GDP của các quốc gia sử dụng các đồng tiền đó.

Page 44: Parity   copy

Thị trường ngoại hối có sự biến động rất mạnh nhưng có rất nhiều người tin rằng tỷ giá ngang bằng sức mua phản ánh sự cân bằng về giá trị trong dài hạn. Nếu sử dụng tỷ giá thị trường không có sự điều chỉnh thì kết quả có thể sẽ có sự sai lệch bởi vì giá cả của các hàng hóa và dịch vụ phi thương mại ở các nước nghèo thường thấp hơn nhiều so với các nước phát triển.

Vd:

Ở VN có thể mua được nhiều thứ hơn

Ở Mỹ mua được ít hơn

Với 1$ Mỹ

Page 45: Parity   copy

Sự khác biệt giữa tỷ giá ngang bằng sức mua với tỷ giá hối đoái thị trường là rất lớn

Vd: Theo các thống kê về tình hình phát triển thế giới của World Bank năm 2005

Tuy nhiên, cũng tính theo ngang giá sức mua, GDP bình quân đầu người của Nhật sẽ sụt xuống còn 30.615$ trong khi đó con số danh nghĩa là 37.600$

Tỷ giá hối đoái thị trường

1$ Mỹ =1.8 nhân dân tệGDP bình quân đầu người của Trung Quốc là khoảng 7.204$

1$ Mỹ = 7.9 nhân dân tệGDP bình quân đầu người của Trung Quốc là khoảng 1.800$

Tỷ giá ngang bằng

sức mua

Sự khác biệt này có nhiều ý nghĩa

Với 1$ Mỹcon số khẳng định vị trí nền

kinh tế thứ 2 thế giới

Page 46: Parity   copy

Việc tính toán ngang giá sức mua là hết sức phức tạp vì trên thực tế có sự khác biệt lớn về mức giá giữa các quốc gia, chênh lệch trong giá thực phẩm có thể lớn hơn so với chênh lệch trong giá nhà ở, hoặc có thể không biến động nhiều bằng giá các dịch vụ giải trí…Người dân ở các quốc gia khác nhau có thói quen tiêu dùng khác nhau, tức là sẽ có các giỏ hàng khác nhau. Vì vậy, việc so sánh giá cả của các giỏ hàng khác nhau thông qua chỉ số giá cả là rất cần thiết. Đây cũng lại là một nhiệm vụ rất khó khăn bởi mô hình mua bán và thậm chí các hàng hóa mua bán trên thị trường cũng rất khác nhau giữa các nước. Ngoài ra khi tiến hành so sánh ngang giá sức mua giữa các thời kì cần tính đến những tác động của nhân tố lạm phát.

Page 47: Parity   copy

PHẦN MỞ RỘNG CIAPhân tích một ví dụ cụ thể về kinh doanh CIA

giữa VND và SGD

Nhà đầu tư đổi VND -> SGD và mở 1 tài khoản tiền gửi kỳ hạn tại NH UOB, Singapore

Thực hiện 1 hợp đồng kì hạn 90 ngày để bán SGD

Sau 90 ngày, khi tiền gửi đến hạn thanh toán, nhà đầu tư chuyển SGD -> VND ở mức tỷ giá đã cố định trước trong hợp đồng kỳ hạn

Page 48: Parity   copy

Nhà đầu tư A vay 1 tỷ VND của Đông Á Bank.Tỷ giá giao ngay: 1 SGD = 13.650 VNDTỷ giá kỳ hạn 90 ngày: 1 SGD = 13.650 VNDLãi suất 90 ngày của VN: 2%Lãi suất 90 ngày của Singapore: 4%Trong môi trường giả định (hoàn hảo & thông tin hiệu quả)

Vì i < i* => CIA hướng ngoại

Trả nợ cả gốc lẫn lãi: 1.020.000.000 VND

Lợi nhuận = = 19.998.960 VND

Khi tiền gửi đến hạn, nhà đầu tư A có 76.190 SGD

Bán 76.190 SGD theo tỷ giá kỳ hạn 90 ngày, thu 1.039.998.960 VND

Nhà đầu tư A dùng 1 tỷ VND mua 73.260 SGD và gửi vào UOB

Mở 1 hợp đồng kỳ hạn để bán SGD

Page 49: Parity   copy

Tác động của kinh doanh CIA đến thị trường

Dùng VND mua SGD trên thị

trường giao ngay

Tạo áp lực giảm tỷ giá giao ngay

của VND

Thực hiện 1 hợp đồng kỳ hạn để

bán SGD

Tạo áp lực tăng giá kỳ hạn của

VND

Tiền từ VN được đầu tư vào Sing.

Có thể tạo áp lực tăng lãi suất VN,

giảm lãi suất Sing.


Top Related