chuong 6_tong cau va tong cung_handout

45
Chương 6 Tổng cầu (Aggregate Demand_AD) và Tổng cung (Aggregate Supply_AS)

Upload: ceballos124

Post on 08-Jun-2015

3.168 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Chương 6

Tổng cầu (Aggregate Demand_AD) và Tổng cung (Aggregate Supply_AS)

Page 2: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

I. Biến động kinh tế ngắn hạn

• Hoạt động kinh tế luôn biến động từ năm này

sang năm khác.

• Sản lượng hàng hoá và dịch vụ hầu như đều tăng

qua các năm

• Ví dụ, tăng trưởng kinh tế Mỹ trung bình trong vòng

50 năm qua là 3%, của Việt Nam trong vòng 20

năm là 6.8%

• Trong một vài năm, sản lượng không tăng mà lại

giảm

Page 3: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

• Biến động kinh tế diễn ra bất thường và không dự báo

• Sự biến động của nền kinh tế được gọi là chu kỳ kinh doanh

• Hầu hết các biến số kinh tế vĩ mô biến động đồng thời

• Khi sản lượng giảm tỷ lệ thất nghiệp tăng lên

Ba bằng chứng then chốt về biến động kinh tế

Page 4: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Chu kú kinh doanh: lµ nh÷ng biÕn ®éng ng¾n h¹n cña nh÷ng ho¹t ®éng kinh tÕ tæng thÓ cña mét n íc

Mét chu kú kinh doanh:

®Ønh chu kú

1. giai ®o¹n bïng næ

®¸y chu kú

4. giai ®o¹n phôc håi3. giai ®o¹n suy tho¸i

2. giai ®o¹n suy gi¶m

Xu h íng

GDP

Thêi gian

®Ønh

®

¸y

Chu kỳ kinh doanh

Page 5: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Biến động kinh tế ngắn hạn

Tỷ đô la Mỹ 1996

Real GDP

(a) GDP thực tế (Real GDP)

$10,000

9,000

8,000

7,000

6,000

5,000

4,000

3,000

2,0001965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000

Page 6: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Biến động kinh tế ngắn hạn

(b) Chi đầu tư_Investment spending

$1,800

1,600

1,400

1,200

1,000

800

600

400

2001965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000

Investment spending

Tỷ đô la Mỹ 1996

Page 7: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Biến động kinh tế ngắn hạn

% trong LLLĐ

(c) Tỷ lệ thất nghiệp_Unemployment Rate

0

2

4

6

8

10

12

1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000

Unemployment rate

Page 8: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm của Việt Nam 1956 - 2006

GDP thực tế

-15.0

-10.0

-5.0

0.0

5.0

10.0

15.0

20.0

Tố

c đ

ộ t

ăn

g (

%)

Page 9: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm của Việt Nam 1986 - 2006

GDP thực tế

0

2

4

6

8

10

12

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Tố

c đ

ộ t

ăn

g (

%)

Page 10: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Ngắn hạn và dài hạn

Ngắn hạn: Giá cả không linh hoạt và/hoặc Thông tin hoàn hảo. K, L, công nghệ cố định và có thể không được sử dụng

hết. Dài hạn:

Giá cả hoàn toàn linh hoạt. Thông tin hoàn hảo.

Page 11: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

II. Mô hình Tổng cầu và tổng cung

Hai biến nội sinhGDP thực tế: YMức giá chung: P

Page 12: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

1. Tổng cầu (Aggregate Demand)

Tổng cầu là mức sản lượng trong nước mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá D: Sẵn sàng và khả năng mua.A: mọi hàng hóa và dịch vụ sản xuất

tại VN từ mọi người mua. Bốn thành tố của GDP (Y) đóng góp vào tổng

cầu hàng hoá và dịch vụ.

Y = C + I + G + NX

Page 13: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Đường tổng cầu

Sản lượng

P

0

AD

P

Y Y2

P2

1. GiảmMức giá chung

2. . . . Tăng sản lượng hàng hoá và dịch vụ

Page 14: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Tại sao đường tổng cầu dốc xuống?

• Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải (Hiệu ứng Pigou)

P↓ giá trị tài sản thực tăng C↑ AD↑

• Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất (Hiệu ứng Keynes)

P↓ các hộ gia đình giữ ít tiền hơn để mua lượng hàng hóa như cũ tiết kiệm tăng cho vay tăng r↓ I↑ AD↑

• Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá hối đoái (Hiệu ứng Mundell-Fleming)

P↓ và giả sử TGHĐ danh nghĩa không đổi hàng Việt Nam trở nên rẻ tương đối so với hàng nước ngoài X↑ và IM↓NX↑ AD↑

Page 15: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Các nhân tố làm dịch chuyển AD

Tiêu dùng (C)Đầu tư (I)Chi tiêu chính phủ (G)Xuất khẩu (X)Nhập khẩu (IM)

Page 16: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

2. Tổng cung (Aggregate Supply)

Tổng cung là mức sản lượng mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng và có khả năng sản xuất và cung ứng. S: Sẵn sàng và khả năng sản xuất.A: mọi hàng hóa và dịch vụ của mọi

doanh nghiệp sản xuất trên lãnh thổ VN.

Page 17: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn

C

BA

AS

Y0 Y* Y2 Y

P

P2

P1

P0

ASLR

Page 18: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Đường tổng cung dài hạn

Sản lượng, YSản lượng tự nhiên, Y*

P

0

ASLR

P2

1.Giảm mứcgiá chung

2. . không ảnh hưởnglượng hàng hoá vàdịch vụ được cungtrong dài hạn

P

Page 19: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Đường tổng cung dài hạn

Đường tổng cung dài hạn Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng,

cắt trục hoành tại mức sản lượng tự nhiên (Y*). Trong dài hạn,

Sản xuất hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế phụ thuộc vào nguồn cung ứng Lao động, Tư bản hiện vật, Tài nguyên thiên nhiên và Tri thức công nghệ sẵn có, những nguồn lực này được sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ.

Mức giá không ảnh đến các biến này trong dài hạn

Page 20: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Đường tổng cung dài hạn

Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển xuất phát từ sự thay đổi của:Lao động (L)Vốn /Tư bản hiện vật (K)Tài nguyên thiên nhiên (N)Tri thức công nghệ (Tc)

Page 21: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Đường tổng cung ngắn hạn

Sản lượng

P

0

ASSR

1. Tăng mức giá chung

2. . Giảm lượng hàng hoávà dịch vụ được cung trong ngắn hạn.

Y

P

Y2

P2

Page 22: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Đường tổng cung ngắn hạn

Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên doLý thuyết nhận thức sai lệchLý thuyết tiền lương cứng nhắcLý thuyết giá cả cứng nhắc

Page 23: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Lý thuyết nhận thức sai lệch

Sự thay đổi trong mức giá chung có thể tạm thời làm cho các nhà cung cấp nhận thức sai lệch về tình hình diễn ra trên thị trường cá biệt mà họ bán sản phẩm của mình.

Mức giá chung thấp hơn dẫn đến nhận thức sai lệch về giá hàng hoá liên quan. Sự nhận thức sai lệch này dẫn đến việc cắt giảm lượng cung hàng hoá và dịch vụ.

Page 24: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Lý thuyết tiền lương cứng nhắc

Tiền lương danh nghĩa chậm được điều chỉnh hay “cứng nhắc” trong ngắn hạn:

Tiền lương danh nghĩa (W) không điều chỉnh ngay lập tức theo sự điều chỉnh của mức giá chung. Mức giá chung thấp hơn, tiền lương cứng nhắc ở W, thì tiền lương thực tế sẽ tăng cao hơn chi phí thực tế tăng doanh nghiệp giảm lượng cung hàng hoá và dịch vụ.

Page 25: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Đường tổng cung ngắn hạn

Lý thuyết giá cả cứng nhắcGiá cả một số hàng hoá và dịch vụ điều

chỉnh chậm khi điều kiện kinh tế thay đổi:Sự giảm sút bất ngờ trong mức giá chung có thể

làm cho một só doanh nghiệp có giá bán cao hơn mức mong muốn làm giảm doanh số bán hàng doanh nghiệp giảm lượng cung hàng hoá và dịch vụ.

Page 26: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Các nhân tố làm dịch chuyển ASSR

Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển xuất phát từLao động (L)Vốn/Tư bản hiện vậtTài nguyên thiên nhiên (N)Tri thức công nghệ (Tc)Chi phí sản xuất Mức giá dự kiến/Kỳ vọng về giá thay đổi

Page 27: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Cân bằng trong dài hạn

Sản lượng tự nhiên, Y* Sẩn lượng

P

0

ASSR

ASLR

AD

AGiá cân bằng

Page 28: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

III. Giải thích những biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định

Ba bước phân tích sự thay đổi của trạng thái cân bằngXác định xem sự kiện xảy ra tác động tới

tổng cung, hay tổng cầu, hay cả haiXác định xem đường tổng cung hay đường

tổng cầu dịch chuyển sang phải hay sang trái

Sử dụng đồ thị AD-AS để xem xét sự dịch chuyển đó có tác động như thế nào tới mức giá chung và sản lượng cân bằng

Page 29: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

III. Giải thích những biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định

Hai nguyên nhân gây ra biến động kinh tế

Cú sốc cầu: Dịch chuyển đường tổng cầu

Cú sốc cung: Dịch chuyển đường tổng cung

Page 30: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

1. Cú sốc cầu

Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự nhiên (Y*).

AD = C + I + G + X - IM

Page 31: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

1. Cú sốc cầu

Tình huống 1: Nền kinh tế thế giới lâm vào suy thoái.

??? Điều gì sẽ xảy ra??? X AD Đường AD0 dịch sang trái tới AD1 (Đồ thị)

AD1 ∩ AS0 ≡ E1(Y1, P1): P1 < P0 và Y1 < Y*: P và Y cắt giảm sản xuất và việc làm U: Suy thoái

Page 32: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Cú sốc cầu

Y

P

0

ASASLR

AD

AP

Y*

AD2

1. Sự giảm sút Trong tổng cầu. . .

2. . . . Dẫn đến sản lượng giảm trong ngấn hạn . . .

BP2

Y2

Page 33: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Cú sốc cầu và sự tự điều chỉnh

Y

P

0

ASASLR

AD

AP

Y

AD2

AS2

1. Sự giảm sút trong tổng cầu. . .

2. . . . Gây ra sản lượng giảm trong ngắn hạn . . .

4. . . . Và sản lượng trở về mức sản lượng tự nhiên

CP3

BP2

Y2

3. . . . Nhưng vớithời gian, ASSR

dịch chuyển

Page 34: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Cú sốc cầu gây ra biến động kinh tế

Dịch chuyển tổng cầuTrong ngắh hạn, dịch chuyển của tổng cầu

gây ra những biến động trong sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế.

Trong dài hạn, dịch chuyển trong tổng cầu làm thay đổi mức giá chung (biến danh nghĩa) nhưng không làm thay đổi sản lượng (biến thực tế).

Page 35: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Cú sốc cầu và phản ứng chính sách

Y

P

0

ASASLR

AD

AP

Y*

AD2

1. Sự giảm sút Trong tổng cầu. . .

2. . . . Dẫn đến sản lượng giảm trong ngấn hạn . . .

BP2

Y2

3. Các biện pháp kích cầu. . .

Page 36: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Các giải pháp kích thích tổng cầu

AD = C + I + G + X - IMChính phủ đưa ra các chính sách nhằm

C ↑ I ↑ G ↑ X ↑ IM ↓

Page 37: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Các giải pháp kích cầu tài khoá

1. Chương trình kích cầu đầu tư Chương trình kiên cố hóa hệ thống kênh tới thủy lợi

liên huyện, liên xã; Chương trình kiên cố hóa hệ thống kênh tưới thủy lợi

liên thôn và nội đồng; Chương trình nâng cấp mặt bằng đường giao thông

nông thôn; Chương trình khuyến khích xây dựng nhà ở khu vực

đô thị và vùng khó khăn bão lụt.

Page 38: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Chương trình kích cầu tiêu dùng

Khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên không cần đảm bảo tài sản thế chấp;

Đối với các tầng lướp dân cư có thu nhập thấp ở vùng nông thôn và đô thị, nhất là các vùng ngập, lũ, bão lụt...được vay từ ngân sách (mức 10 triệu đồng/hộ và lãi suất 0,7% tháng, thời hạn cho vay là 5 năm);

Tăng lương tối thiểu cho người lao động trong khu vực nhà nước

Miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 2001 cho các đối tượng: miễn100% cho các hộ nghèo, giảm 50% đối với đất trồng lúa và cà phê của các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khác.

Page 39: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

1. Cú sốc cầu

Tình huống 2: Nền kinh tế thế giới tăng trương mạnh

??? Điều gì sẽ xảy ra???

Về nhà làm

Page 40: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

2. Cú sốc cung

Cú sốc cung xảy ra do:sự thay đổi giá cả các yếu tố đầu vào sự thay đổi các nguồn lực trong nền kinh tế

Các cú sốc làm giảm tổng cung (đường AS dịch trái) gọi

là cú sốc cung bất lợiLàm tăng tổng cung (đường AS dịch phải)

gọi là cú sốc cung có lợi

Page 41: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Cú sốc cung bất lợi

Tình huống: Giá dầu trên thế giới tăng

??? Điều gì sẽ xảy ra???Chí phí sản xuất AS Đường AS0 dịch sang trái tới AS1 (Đồ thị)

AS1 ∩ AD0 ≡ E1(Y1, P1): P1 > P0 và Y1 < Y*: P và Y cắt giảm sản xuất và việc làm U: lạm phát đi kèm suy thoái

Page 42: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Cú sốc cung bất lợi

Y

P

0

AD0

3. . . .và mức giá tăng

2. . . . làm sản lượng giảm . . .

1. Đường tổng cung ngắnhạn dịch trái

AS

ASLR

Y

AP

AS2

B

Y2

P2

Page 43: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Chính sách thích ứng

AS1

AD0

A

Y*

P0

P1

B

Y1

AS2

Sốc

Chính sách thích ứng

CP2

Y

P

0

ASLR

AD1

Page 44: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

Chính sách ổn định giá

AS2

AS1

Y

P

0

AD0

A

Y*

P0

P1

B

Y1

AD1

AD2

Sốc

Y2

D Chính sách ổn định mức giá

Page 45: Chuong 6_Tong Cau Va Tong Cung_handout

2. Cú sốc cung

Cú sốc cung bất lợi: làm sản lượng giảm (suy thoái)mức giá tăng (lạm phát)

Các nhà hoạch định chính sách có thể điều tiết tổng cầu nhưng không thể khắc phục có thể cả hai thay đổi bất lợi này