bÀi 11: thiẾt kẾ giao diỆn vÀ thiẾt kẾ lƯu trỮ dỮ liỆu · 2012-10-15 · hiện...

60
BÀI 11: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU 10/15/2012 Phân tích và thiết kế HDT – Biên son: Chu ThHường - BM HTTT 1 THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU 1

Upload: others

Post on 09-Jan-2020

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

BÀI 11:BÀI 11:THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆUTHIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

10/15/2012

Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường - BM HTTT1

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆUTHIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

1

Page 2: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

NNỘỘI DUNG I DUNG

� Thiết kế giao diện

� Thiết kế lưu trữ dữ liệu

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 22

Page 3: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Mục đích:◦ Tạo ra môi trường làm việc cụ thể

◦ Thu thập ý kiến phản hồi có ích từ phía người dùng

◦ Sớm phát hiện ra các yêu cầu hay các chức năng bị sót, nhìn thấyđược các chỗ yếu, chỗ khó khăn của hệ thống.

Các bước để thiết kế giao diện:

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 3

� Các bước để thiết kế giao diện:◦ Phát hiện các phần tử giao diện

◦ Mô tả các phần tử giao diện

◦ Làm nguyên mẫu

◦ Dùng thử và đánh giá

Page 4: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Phát hiện các phần tử giao diện◦ Xem xét từng ca sử dụng để phát hiện yêu cầu về giaodiện của chúng: cứ mỗi cặp tác nhân và ca sử dụngthường liên quan đến ít nhất một lớp biên để chuyểnđổi thông tin vào ra. Thể hiện của lớp biên chính là

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 4

đổi thông tin vào ra. Thể hiện của lớp biên chính làgiao diện.

◦ Xem xét các bước trong kịch bản của ca sử dụng pháthiện ra các các phần tử giao diện cần thiết.

Thuthu Them tai lieu Dang nhap

<<include>>

Page 5: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Phát hiện các phần tử giao diện

Các bước/hoạt động trong ca sử dụng Các phần tử màn hình

Đăng nhập người dùng:

�Yêu cầu thông tin đăng nhập: Tên đăngnhập, Password

Màn hình đăng nhập

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 5

nhập, Password

�Xác định người dùng

Ghi nhận ý định làm việc

� Chọn thực hiện nhập tài liệu

Màn hình chọn loại làmviệc

Thêm tài liệu

�Chọn loại tài liệu

�Nhập các loại thông tin của tài liệu

Màn hình cập nhật tàiliệu

Page 6: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Mô tả các phần tử giao diện◦ Mô tả các phần tử giao diện� Tên giao diện,

� Miêu tả tóm tắt giao diện,

� Mức độ phức tạp của giao diện

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 6

� Mức độ phức tạp của giao diện

� Một số thông tin khác (nếu có),…

◦ Vẽ biểu đồ di chuyển trên giao diện.

Page 7: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Mô tả các phần tử giao diện◦ Tên giao diện,

◦ Miêu tả tóm tắt giao diện,

◦ Mức độ phức tạp của giao diện

◦ Một số thông tin khác (nếu có)

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 7

◦ Một số thông tin khác (nếu có)

Page 8: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Mô tả các phần tử giao diện◦ Loại giao diện:� Các giao diện đối thoại:

� Giao diện hỏi đáp

� Giao diện dạng thực đơn

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 8

� Giao diện dạng thực đơn

� Giao diện dạng điền mẫu,…

� Các thông tin xuất:� Các mẫu biểu thu thập thông tin,

� Các báo cáo,

� Thư,…

Page 9: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Mô tả các phần tử giao diện◦ Ví dụ mô tả giao diện:� Tên giao diện: Cập nhật tài liệu� Mô tả: Cho phép nhân viên thư viện nhập thông tin các tài liệumới về thư viện.

� Sử dụng: Nhân viên cập nhật trên máy tính của thư viện.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 9

� Sử dụng: Nhân viên cập nhật trên máy tính của thư viện.� Mức độ phức tạp; chuẩn� Các trường nhập dữ liệu: Các trường dữ liệu lưu trữ thông tinđối tượng tài liệu.

� Các trường hiển thị: Danh sách các tài liệu thuộc nhóm danhmục đang cập nhật.

� Các hành động: Chọn nhóm danh mục tài liệu, chọn ngôn ngữ,nhập các trường dữ liệu,…

Page 10: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Mô tả các phần tử giao diện◦ Vẽ biểu đồ di chuyển trên giao diện:� Đối với các giao diện phức tạp không nên bỏ qua sắc tháiđộng của giao diện,

� Sử dụng biểu đồ hoạt động để mô tả sắc thái động của

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 10

� Sử dụng biểu đồ hoạt động để mô tả sắc thái động củagiao diện:� Sử dụng stereotype chuyên biệt hóa các thành phần trên giaodiện,

� Sử dụng biểu đồ hoạt động để mô tả

Page 11: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Mô tả các phần tử giao diện◦ Vẽ biểu đồ di chuyển trên giao diện:� Ví dụ một số stereotype cho hệ thống ứng dụng website:

� Một trang đầy đủ <<page>>

� Một khung nằm trong một trang <<frame>>

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 11

� Một khung nằm trong một trang <<frame>>

� Một hành động đơn giản <<action>>

� Một lỗi hay hành vi không chờ đợi của hệ thống<<exception>>

� Một mối nối tới một biểu đồ hoạt động khác, nhằm thựchiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn<<connector>>

Page 12: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Mô tả các phần tử giao diện◦ Vẽ biểu đồ di chuyển trên giao diện:� Ví dụ một số stereotype cho hệ thống ứng dụng website:

� Một trang đầy đủ <<page>>

� Một khung nằm trong một trang <<frame>>

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 12

� Một khung nằm trong một trang <<frame>>

� Một hành động đơn giản <<action>>

� Một lỗi hay hành vi không chờ đợi của hệ thống<<exception>>

� Một mối nối tới một biểu đồ hoạt động khác, nhằm thựchiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn<<connector>>

Page 13: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Mô tả các phần tử giao diện◦ Ví dụ biểu đồ di chuyển cho sử dụng giỏ hàng

Trang don tiep

<<page>>

<<action>> <<except ion>>...>><<page>>

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 13

Cho vao gio<<action>>

Gio rong<<except ion>>...>>

....<<page>>

Gio hang<<page>>

Hieu chinh gio hang

<<action>>

Dat hang<<action>>

Don hang<<connector>>

Thanh toan<<action>>

Page 14: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Làm nguyên mẫu◦ Bản mẫu được coi là bản thử nghiệm về giao diện, thể hiện hìnhthức giao tiếp giữa tác nhân với hệ thống.

◦ Chưa cần chú ý nhiều về trình bày, về mỹ thuật mà cần chú ý vềnội dung và luồng dẫn dắt các phần tử giao diện này sang cácphần tử giao diện khác.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 14

phần tử giao diện khác.

◦ Khi thiết kế các bản mẫu thường cần phải đảm bảo các yêu cầusau:

� Phải bao gồm đầy đủ các thông tin cần thiết.

� Các thông tin phải chính xác, và do đó phải qua kiểm tra.

� Hình thức dễ đọc, dễ hiểu và dễ sử dụng.

Page 15: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Làm nguyên mẫu◦ Ví dụ 1: Bản mẫu – Cập nhật danh mục khóa học

A1 – Danh sách khoá (Sử dụng GRID)

�Khi chọn 1 dòng (1 khoá) thông tin về khóa được

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 15

Khi chọn 1 dòng (1 khoá) thông tin về khóa đượcchọn sẽ hiển thị trong ô A2

A2 – Chi tiết khoá được chọn

A3 Các chức năng :Thêm, sửa, xoá…(1 khóa)

Page 16: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Làm nguyên mẫu◦ Ví dụ 2: Bản mẫu – Cập nhật hồ sơ sinh viên

A1

�Chọn khoá: ….. (Sử dụng ô Combox)

�Chọn lớp: …… (Sử dụng ô Combox)

A3 - Chi tiết vềsinh viên đượcchọn

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 16

�Chọn lớp: …… (Sử dụng ô Combox)

�Chức năng [OK]

�Khi chọn [OK] danh sách sinh viên của lớp/khoá đãchọn sẽ hiển thị trong ô A2

A2 – Danh sách sinh viên của lớp/khoá đã chọn (sửdụng GRID)

�Khi chọn 1 dòng (1 sinh viên) thì thông tin chi tiếtvề sinh viên này sẽ hiển thị trong ô A3

A4 - Các chứcnăng: Thêm,Sửa, Xoá,… (1sinh viên)

Page 17: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Làm nguyên mẫu◦ Ví dụ 3: Bản mẫu – In tổng kết kết quả toàn khoá

A1

�Chọn khoá: …. (sử dụng ô Combox)

�Chọn lớp: …. (Sử dụng ô Combox)

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 17

�Chọn lớp: …. (Sử dụng ô Combox)

�Chức năng: Xem, In, Thoát

�(chức năng Xem cho phép xem report “Tổng kết khoá học” trên mànhình

�Chức năng In cho phép đưa report “Tổng kết khoá học” ra máy in)

Page 18: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

� Làm nguyên mẫu◦ Ví dụ 3: Bản mẫu – In tổng kết kết quả toàn khoá

Học viện KTQS

PHÒNG ĐÀO TẠO

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 18

TỔNG KẾT KẾT QUẢ NĂM HỌCNăm học:………

Lớp:……………, khoá:……………………

STT Mã SV Họ tên Ngày sinh Điểm TB Xếp loại Ghi chú

Page 19: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Một số đối tượng cần phải lưu trữ lại một cách lâu dài(trên bộ nhớ ngoài), không mất đi cùng với sự kết thúcchương trình� Gọi là các đối tượng bền (persistent).

� Các đối tượng bền thường là các đối tượng thực thể, ítkhi là các đối tượng biên và đối tượng điều khiển.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 19

Page 20: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Các cách lưu trữ dữ liệu◦ Hiện tại, có 3 lựa chọn để lưu trữ dữ liệu:� Các hệ thống tệp: Là phương tiên lưu trữ thô sơ nhất.Lưu trữ bằng tệp không gây tốn kém gì. Tuy nhiên, nóchỉ cho phép đọc và viết các đối tượng không có khả

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 20

chỉ cho phép đọc và viết các đối tượng không có khảnăng đặt ra các câu hỏi tìm kiếm phức tạp.

� Các hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS): Tinh tế hơntrong quản lý dữ liệu và tìm kiếm thông tin với các câuhỏi phức tạp. Trên thực tế tồn tại nhiều hệ quản trị CSDLthích ứng với các yêu cầu khác nhau về khối lượng phântán, hệ điều hành.

Page 21: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Các cách lưu trữ dữ liệu◦ Hiện tại, có 3 lựa chọn để lưu trữ dữ liệu:� Các hệ quản trị CSDL hướng đối tượng (OODBMS):Cho phép lưu trữ và quản lý đối tượng một cách trực tiếp� Khâu thiết kế lưu trữ dữ liệu đơn giản. Tuy nhiên, các

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 21

Khâu thiết kế lưu trữ dữ liệu đơn giản. Tuy nhiên, cáchệ quản trị hướng đối tượng còn chưa thực sự hoàn chỉnhvà chưa chiếm được thị phần lớn trên thực tế � chưa cótính phổ biến.

� Do đó trong phần thiết kế, ta thực hiện chuyển đổi cáclớp sang mô hình CSDL quan hệ

Page 22: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ lớp sang bảng◦ Thông thường ánh xạ từ lớp sang bảng là 1-1:� Một lớp ↔ Một bảng,

� Một thuộc tính bền (persistent) ↔ Một cột

� Một đối tượng ↔ Một dòng

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 22

� Một đối tượng ↔ Một dòng

� Một phương thức ↔ Có thể là một thủ tục nội tại

� Định danh đối tượng ↔ Khóa chính

� Liên kết ↔ Khóa ngoại hoặc bảng kết nối

� Thừa kế ↔ Khóa chính được đồng nhất trên nhiều bảng.

Page 23: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ lớp sang bảng◦ Đối với các thuộc tính có cấu trúc phức tạp, khôngtương ứng với các kiểu của SQL, cần có sự biến đổi:� Một thuộc tính phức tạp ↔ Nhiều cột, ứng với mối cột làmột trường trong cấu trúc dữ liệu đó.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 23

một trường trong cấu trúc dữ liệu đó.

� Một thuộc tính phức tạp ↔ Thành một bảng riêng biệtliên kết với bảng chính băng khóa ngoài.

Page 24: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ lớp sang bảng◦ Chú ý, trong quá trình ánh xạ, không nên ánh xạ 1-1 một cáchmáy móc, có thể điều chỉnh cho phù hợp với các bài toán thực tế.Ánh xạ 1-1 có một số nhược điểm sau:

� Quá nhiều bảng và có quá nhiều kết nối phải thực hiện: Việcánh xạ 1-1 có thể sinh ra nhiều bảng, do đó, việc tìm kiếm

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 24

ánh xạ 1-1 có thể sinh ra nhiều bảng, do đó, việc tìm kiếmthông tin trên CSDL có thể dẫn đến sử dụng nhiều phép kết nối� Ảnh hưởng đến tốc độ truy cập.� Gom nhóm các bảng thường đi liền với nhau trong tìm kiếm thànhmột bảng lớn,

� Có thể lặp một số trường hay tìm kiếm trên một bảng khác.

Page 25: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ lớp sang bảng◦ Chú ý, trong quá trình ánh xạ, không nên ánh xạ 1-1 một cáchmáy móc, có thể điều chỉnh cho phù hợp với các bài toán thực tế.Ánh xạ 1-1 có một số nhược điểm sau:

� Thiếu bảng: Trong thiết kế lớp, đối với các liên kết nhiềuthường sinh ra một lớp liên kết để chuyển thành 2 liên kết 1-n.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 25

thường sinh ra một lớp liên kết để chuyển thành 2 liên kết 1-n.� Nếu liên kết n-n đó có thuộc tính, thì định nghĩa lớp liên kết chứacác thuộc tính đó � ánh xạ thành một bảng.

� Nếu liên kết n-n không có thuộc tính, mối liên kết này không hềđược sử dụng trong ứng dụng, thì lớp liên kết không cần có trongbiểu đồ lớp � thiếu bảng này.

Page 26: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ lớp sang bảng◦ Ví dụ: Về thiếu bảng

Mon hoc

MaMHTenMH

Sinh vien

MaSVHotenNgaySinh n1 n1 1nn 1

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 26

Ket qua

MaSVMaMHDiemThi

TenMHSDVHT

NgaySinh....

1..n 1..n1..n 1..nSinh vien

MaSVHoten

Ket qua

MaSVMaMH

n1 n1

Mon hoc

MaMHTenMH

1nn 1

Page 27: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ lớp sang bảng◦ Ví dụ: Về thiếu bảng

DonHang ChiTietDH PhatHang*1 *1

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 27

*1 *1 ** **DonHang ChiTietDH

*1 *1

PhatHang

Page 28: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ lớp sang bảng◦ Chú ý, trong quá trình ánh xạ, không nên ánh xạ 1-1 một cáchmáy móc, có thể điều chỉnh cho phù hợp với các bài toán thực tế.Ánh xạ 1-1 có một số nhược điểm sau:

� Mất khả năng thừa kế: Mô hình CSDL quan hệ không hỗ trợcho sự kế thừa ⇒ nếu không có xử lý đặc biệt thì không giữ

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 28

cho sự kế thừa ⇒ nếu không có xử lý đặc biệt thì không giữđược mối quan hệ khái quát hóa và kế thừa.

� Suy giảm hiệu năng: Ánh xạ 1-1 thường chuyển biểu đồ lớpthành mô hình quan hệ ở dạng chuẩn 3NF. Tuy nhiên, nhiềuứng dụng với một mục đích nào đó⇒ hạ chuẩn dữ liệu (Ví dụ:các thuộc tính dẫn xuất,…)

Page 29: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ lớp sang bảng

DONHANG

SohieuDH : StringKhachhang : KhachHangDiachiGH : StringNgay : Date

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 29

Page 30: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ các liên kết◦ Ánh xạ liên kết giữa các lớp bền tương tự như thiết kế liên kết,tuy nhiên thuộc tính trong mô hình quan hệ đòi hỏi là phải là cácthuộc tính đơn.

◦ Liên kết 1-1: Lớp A-B. Có hai phương án:

� Cả hai lớp hình thành một bảng.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 30

� Cả hai lớp hình thành một bảng.

� Mỗi lớp lập một bảng, khóa chính của mỗi bảng là khóa ngoạicủa bảng kia.

� Chú ý:� Việc lập thành 2 bảng chỉ thực sự cần thiết khi hai bảng có ánh xạliên kết 1-0..1, hoặc vấn đề bảo mật, truy xuất.

� Nếu liên kết là 1-1, tốt nhất là chỉ lập một bảng.

Page 31: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ các liên kết◦ Liên kết 1-n: Lớp A-B.� Mỗi lớp lập thành một bảng. Khóa chính của bảng A(phía 1) là khóa ngoại của bảng B (phía nhiều).

◦ Liên kết n-n: Lớp A-B.� Mỗi lớp lập thành một bảng, và lập thêm một bảng kết

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 31

� Mỗi lớp lập thành một bảng, và lập thêm một bảng kếtnối hay còn gọi là bảng trung gian C.

� Khóa chính của mỗi bảng A, B là khóa ngoại trong bảngC.

� Khóa chính của bảng C có thể là một cột riêng, hoặc làkhóa bội của hai thuộc tính khóa của bảng A và B.

Page 32: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ các liên kết◦ Liên kết kết nhập và hợp thành: Liên kết kết nhập vàhợp thành được mô hình hóa như là một quan hệ.� Hợp thành với chỉ số 1-1 thì nên cài đặt thành 1 bảngduy nhất. Nếu hợp thành được cài đặt thành hai bảng

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 32

duy nhất. Nếu hợp thành được cài đặt thành hai bảngriêng biệt thì khi cài đặt cơ sở dữ liệu nên xem xét đếnviệc loại bỏ, cập nhập dạng lan truyền.

� Kết nhập nên cài đặt thành hai bảng, vì các đối tượng bịkết nhập vẫn có thể tồn tại một cách độc lập.

Page 33: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ các liên kết◦ Liên kết đệ quy: Liên kết đệ quy là liên kết của mộtlớp với chính nó. Cho kết nối giữa các cặp đối tượngcủa chính lớp đó.� Hình thành một bảng với lớp đó.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 33

� Hình thành một bảng với lớp đó.

� Liên kết đẹ quy được cài đặt bảng thêm một cột liên kếtmà giá trị của nó chính là khóa của lớp đó, được xemnhư là khóa ngoài.

Page 34: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ mối quan hệ khái quát hóa và chuyênbiệt hóa.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 34

Page 35: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ mối quan hệ khái quát hóa và chuyênbiệt hóa.

� Lập một bảng cho mỗi lớp (lớp trên và lớp dưới). Dùngmột định danh đối tượng chung cho mọi bảng trong cùngmột phả hệ

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 35

� Nhận xét:

� Để truy cập một đối tượng phải thực hiện các phép kết nốigiữa lớp trên và lớp dưới.

� Cho phép tăng thêm các lớp con trong tương lai mà khônglàm xáo trộn các lớp cũ.

Page 36: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ mối quan hệ khái quát hóa và chuyênbiệt hóa.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 36

Page 37: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ mối quan hệ khái quát hóa và chuyênbiệt hóa.

� Chỉ lập một bảng (ứng với lớp trên), mọi thuộc tính củalớp dưới đều dồn về bảng trên.� Nhận xét:

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 37

� Nhận xét:

� Số bảng được tối thiểu (1 bảng) nhưng số cột tăng thêm vàứng với mỗi cá thể có một số cột không dùng tới.

� Thích hợp với trường hợp các thuộc tính của lớp dưới là ít.

� Không thuận lợi cho việc thêm các lớp dưới.

Page 38: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ mối quan hệ khái quát hóa và chuyênbiệt hóa.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 38

Page 39: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ mối quan hệ khái quát hóa và chuyênbiệt hóa.

� Lập một bảng cho mỗi lớp dưới, lặp lại các thuộc tínhcủa lớp trên vào bảng của mỗi lớp dưới (hạ chuẩn).� Nhận xét:

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 39

� Nhận xét:

� Số bảng được rút đi, không có bảng cha.

� Việc tăng thêm các lớp con trong tương lai không gây ảnhhưởng.

� Nhưng điều chỉnh lớp cha buộc phải điều chỉnh toàn bộcác bảng.

� Thích hợp với thuộc tính của lớp cha là ít.

Page 40: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU

� Ánh xạ mối quan hệ khái quát hóa và chuyênbiệt hóa.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 40

Page 41: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Giới thiệu.◦ UML không chỉ giới hạn trong tiến trình phát triểnứng dụng hướng đối tượng mà nó còn được mở rộngtrong các phạm vi khác của tiến trình phát triển phầnmềm, như mô hình hóa dữ liệu.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 41

mềm, như mô hình hóa dữ liệu.

◦ CSDL hướng đối tượng được mô hình hóa trong UMLđể mô hình hóa các lớp bền

Page 42: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Database.◦ Database là hệ thống lưu trữ và điều khiển các truycập đến dữ liệu.

◦ UML mô hình hóa CSDL như component với khuôndập <<Database>>

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 42

dập <<Database>>

Page 43: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Database.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 43

Page 44: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Shema.◦ Shema mô tả đầy đủ sự mô hình hóa việc truy xuất vàlưu trữ dữ liệu.

◦ UML mô hình hóa Shema như một gói với khuôn dập<<Shema>>

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 44

<<Shema>>

◦ Chú ý: Một Database có thể có 1 hoặc nhiều Shema

Page 45: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Table.◦ Table là cấu trúc mô hình hóa cơ bản của CSDL quanhệ. Nó bao gồm tập hợp các bản ghi có cùng cấu trúcđược gọi là các dòng.

◦ Một lớp với khuôn dập <<Table>> biểu diễn bảng

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 45

◦ Một lớp với khuôn dập <<Table>> biểu diễn bảngquan hệ trong lược đồ CSDL

Page 46: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Table.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 46

Page 47: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Key.◦ Key được dùng để truy cập bảng dữ liệu.

◦ Khóa chính (Primary Key) dùng để định danh duynhất các dòng trên bảng.

◦ Khóa ngoại (Foreign Key) dùng để truy cập dữ liệu

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 47

◦ Khóa ngoại (Foreign Key) dùng để truy cập dữ liệutrên các bảng quan hệ.

◦ Khóa được biểu diễn như ràng buộc khóa và như làgiá trị đính kèm trên các cột

Page 48: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Key.◦ Khóa chính (Primary Key) sử dụng tag PK trước cộtvà khuôn dập <<PK>> trước thao tác thể hiện ràngbuộc khóa.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 48

Page 49: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Key.◦ Khóa ngoại (Foreign Key) sử dụng tag FK trước cộtvà khuôn dập <<FK>> trước thao tác thể hiện ràngbuộc khóa.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 49

Page 50: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Index.◦ Là cấu trúc dữ liệu vật lýtăng tốc độ truy xuất dữ liệu.Không ảnh hưởng đến chấtlượng và số lượng dữ liệu

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 50

lượng và số lượng dữ liệutruy xuất.

◦ Một Index gồm nhiều cộthoặc một cột.

◦ Khuôn dập <<Index>> trongthao tác thể hiện khóa ràngbuộc của index.

Page 51: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Relationship.◦ Sự phụ thuộc của bất kỳ hai bảng nào trong mô hìnhhóa dữ liệu được gọi là Relationship.

◦ Relationship là sự tổ hợp của khuôn dập associationvà tập các khóa chính và khóa ngoại.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 51

và tập các khóa chính và khóa ngoại.

◦ Mỗi Relationship là quan hệ giữa hai bảng cha vàbảng con, bảng cha phải định nghĩa khóa chính, bảngcon tạo cột khóa ngoại và ràng buộc khóa tới địa chỉcủa bảng cha.

Page 52: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Relationship.◦ Liên kết <<non – identifying>> thể hiện liên kết giữahai bảng độc lập.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 52

Page 53: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Relationship.◦ Liên kết <<identifying>> thể hiện liên kết giữa haibảng phụ thuộc., bảng con không tồn tại khi không cóbảng cha.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 53

Page 54: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Relationship.◦ Một quan hệ có 2 vai trò (role) liên quan đến nó. Địnhnghĩa vai trò của bảng này liên quan đến bảng kia.

◦ Hai bảng có thể có nhiều quan hệ sử dụng các vai tròkhác nhau.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 54

◦ Mỗi quan hệ tạo các khóa di trú (migrated keys) từbảng cha đến bảng con.

Page 55: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Column.◦ Một bảng gồm nhiều cột, các thuộc tính được đínhkèm trên các cột.

◦ Mỗi cột phải định nghĩa kiểu dữ liệu.

◦ Mỗi cột hoặc là bền (persistent) hoặc là tính toán

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 55

◦ Mỗi cột hoặc là bền (persistent) hoặc là tính toán(computed)� Cột tính toán là cột được định nghĩa bởi biểu thức.

� Cột bền có các đính kèm như: primary keys columns,nullable columns, có thể có giá trị mặc định.

◦ Các ràng buộc có thể được kiểm tra trên bất cứ cộtnào.

Page 56: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Data type.◦ Database quan hệ yêu cầu cung cấp các kiểu dữ liệuchuẩn.

◦ Database quan hệ đối tượng yêu cầu cung cấp bất cứliệt kê được thiết kế trong mô hình hóa.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 56

liệt kê được thiết kế trong mô hình hóa.

Page 57: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Constraint.◦ Ràng buộc là quy tắc ápdụng cho cấu trúc củaCSDL. Quy tắc này mởrộng cho cấu trúc và có thể

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 57

rộng cho cấu trúc và có thểáp dụng cho mỗi cột/ hoặcbảng.

◦ Tất cả các ràng buộc địnhnghĩa như là thao tác vớikhuôn dập.

Page 58: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Trigger.◦ Trigger là một hành động của BDMS như ảnh hưởnghoặc thay thế sự sửa đổi trên bảng hoặc trên view đểđảm bảo nhất quán hành vi của hệ thống trên các thaotác dữ liệu.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 58

tác dữ liệu.

◦ Khuôn dập <<Trigger>> trên thao tác thể hiện triggertrên bảng.

Page 59: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU VỚI UML

� Valid value.◦ Ràng buộc giá trị hợp lệ kiểm tra (Check) dữ liệu theomột biểu thức nào đó.

◦ Khuôn dập <<Check>> trước thao tác thể hiện sựkiểm tra ràng buộc hợp lệ.

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 59

kiểm tra ràng buộc hợp lệ.

� Uniqueness.◦ Ràng buộc uniqueness thể hiện mỗi dòng chứa giá trịkhác nhau trên cột.

◦ Khuôn dập <<Uniqueness>> thể hiện ràng buộcuniquess.

Page 60: BÀI 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ THIẾT KẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU · 2012-10-15 · hiện cấu trúc hóa và nhằm làm cho biểu đồ dễ đọc hơn

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC

� Chương 3, mục◦ Thiết kế lưu trữ dữ liệu

◦ Thiết kế giao diện

10/15/2012 Phân tích và thiết kếHDT – Biên soạn: Chu ThịHường – BM HTTT 60