bai giang tcqt

98
9/23/2010 1 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - FOREX CHƢƠNG 2. September 23, 2010 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Giáo trình chính 1. Giáo trình TCQT, xuất bản lần thứ 4, PGS. TS Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống kê 2010. 2. Giáo trình TCQT- Học viện Tài Chính. II. Sách tham khảo 1. Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống kê, Tái bản lần thứ 5, 2006 2. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối dành cho các trường ĐH, PGS, TS Nguyễn Văn Tiến, 2008. 3. Bài tập và Bài giải TCQT, PGS. TS Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống kê 2010. 4. International Finance 4 th Ed. Maurice D. Levi 5. International monetary & financial economics 2 nd Ed. Joseph P. Daniels and David Van Hoose. September 23, 2010 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO II. Sách tham khảo 6. International Finance and Open-Economy Macro economics Giancarlo Gandolfo. 7. International Finance Keith Pilbeam 8. Exchange rate and international finance 4 th Ed. Laurence Copeland. III. Báo điện tử. Thời báo KT Sài gòn Thời báo kinh tế Việt Nam Bloomberg/ Reuter The Journal of International money and finance The Journal of Economics www.sbv.org www.imf.org www.nber.org www.ssrn.org September 23, 2010 3

Upload: thainguyen90

Post on 25-Jul-2015

194 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai giang tcqt

9/23/2010

1

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI -

FOREX

CHƢƠNG 2.

September 23, 20101

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Giáo trình chính

1. Giáo trình TCQT, xuất bản lần thứ 4, PGS. TS Nguyễn Văn Tiến,

NXB Thống kê 2010.

2. Giáo trình TCQT- Học viện Tài Chính.

II. Sách tham khảo

1. Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống kê, Tái

bản lần thứ 5, 2006

2. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối dành cho các trường ĐH,

PGS, TS Nguyễn Văn Tiến, 2008.

3. Bài tập và Bài giải TCQT, PGS. TS Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống

kê 2010.

4. International Finance – 4th Ed. Maurice D. Levi

5. International monetary & financial economics – 2nd Ed. Joseph P.

Daniels and David Van Hoose.

September 23, 20102

TÀI LIỆU THAM KHẢO

II. Sách tham khảo

6. International Finance and Open-Economy Macro economics –

Giancarlo Gandolfo.

7. International Finance – Keith Pilbeam

8. Exchange rate and international finance – 4th Ed. Laurence Copeland.

III. Báo điện tử.

Thời báo KT Sài gòn

Thời báo kinh tế Việt Nam

Bloomberg/ Reuter

The Journal of International money and finance

The Journal of Economics

www.sbv.org

www.imf.org

www.nber.org

www.ssrn.org

September 23, 20103

Page 2: Bai giang tcqt

9/23/2010

2

Chƣơng 1: Đại cƣơng về Tài chính quốc tế

Chương 2: Thị trường ngoại hối

Chương 4: Cán cân thanh toán quốc tế

Chương 5: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

Chương 6: Học thuyết Ngang giá sức mua

Chương 7: Học thuyết Ngang giá lãi suất

Chƣơng 9: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Chƣơng 11: Chính sách tỷ giá của Việt Nam

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chƣơng 1

ĐẠI CƢƠNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾSeptember 23, 20104

1. Mở cửa kinh tế và vấn đề tài chính quốc tế

2. Tài chính quốc tế ngày càng trở nên quan trọng

3. Biến động và rủi ro tỷ giá gia tăng

4. Môn học Tài chính quốc tế

NỘI DUNG

September 23, 20105

CHƢƠNG 2

THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

FOREIGN EXCHANGE MARKET – FOREX (FX)

September 23, 20106

Page 3: Bai giang tcqt

9/23/2010

3

MỤC TIÊU

Hiểu được sự cần thiết khách quan của thị trường ngoại hối

Giới thiệu những đặc trưng chính của thị trường ngoại hối

Chủ thể tham gia thị trường ngoại hối

Làm quen với những khái niệm cơ bản

Giới thiệu sơ lược các giao dịch ngoại hối cơ bản

September 23, 20107

1. Tổng quan về thị trƣờng ngoại

hối

2. Những vấn đề cơ bản trong kinh

doanh ngoại hối

3. Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ

4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại

hối

NỘI DUNG CHƢƠNG 2

September 23, 20108

I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

Khái niệm

và đặc

điểm

Chức

năng

Thành

viên tham

gia

Các

nghiệp vụ

kinh

doanh

September 23, 20109

Page 4: Bai giang tcqt

9/23/2010

4

1. Khái niệm và đặc điểm

1.1. Khái niệm “Ngoại hối”

Các phương tiện tiền tệ dùngđể thanh toán giữa các quốcgia

Bao gồm:

Ngoại tệ

Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ

Vàng tiêu chuẩn quốc tế

Đồng nội tệ do người nước ngoạinắm giữ

1.2. Khái niệm “Thị trường ngoạihối – Forex/FX”

Là bất kỳ nơi đâu diễn ra việcmua- bán các đồng tiền khácnhau.

September 23, 201010

1.3 Đặc điểm của FOREX

1. Là bất cứ đâu diễn ra hoạt động mua bán tiền tệ khác nhau

2. Là thị trường toàn cầu, hoạt động 24/24h

3. Trung tâm là thị trường liên NH – Interbank

4. Giao dịch thông qua các phương tiện liên lạc hiện đại

5. Là thị trường quốc tế: ký hiệu tiền tệ là thống nhất và tỷ giá

giữa hai tiền tệ trên các thị trường khác nhau được niêm yết

hầu như thống nhất với nhau

6. Tiền tệ sử dụng nhiều nhất là USD

7. Là thị trường nhạy cảm với các sự kiện kinh tế,chính trị, xã

hội…

September 23, 201011

Thời gian giao dịch của các trung tâm ngoại hối

Sydney (01:00 – 09:00)

Tokyo

(01:00- 09:00)

Hongkon

g (02:00-

10:00)Singapore

(03:00 – 11:30)

London

(05:00 – 10:30)Bahrain

(07:30 – 15:00)

Frankfurt

(08:30 –

16:30)

NewYork(13:00-

20:00)

Chicago

(14:00-21:00)

Sanfrancisco

(15:30-23:00)

September 23, 201012

Page 5: Bai giang tcqt

9/23/2010

5

SỰ TĂNG TRƢỞNG THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

Nguồn: BISSeptember 23, 201013

2. Chức năng của FOREX

FOREX

2

5

3

4

1Giao dịch TMQT

Luân chuyển các khoản đầu tử, TDQT

và các giao dịch TCQT khác

Xác định sức mua

đối ngoại của một

tiền tệ

Là nơi NHTW

can thiệp lên tỷ giá

Cung cấp các công cụ

phòng ngừa rủi ro tỷ giá

September 23, 201014

3. Thành viên tham gia FOREX

FOREX

Nhóm khách hàng mua bán lẻ

(Retail customers)

Ngân hàng thương mại

(Commercial banks)

Các nhà môi giới

(Brokers)

Ngân hàng trung ương

(Central bank)

September 23, 201015

Page 6: Bai giang tcqt

9/23/2010

6

3.1. Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail clients)

Các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia, những nhà đầu

tư quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại tệ

nhằm phục vụ cho mục đích hoạt động của chính mình.

Mục đích tham gia FOREX: mua bán ngoại tệ nhằm phục

vụ cho nhu cầu chuyển đổi tiền tệ và phòng ngừa rủi ro tỷ giá

Đặc điểm:

Các khách hàng không trực tiếp giao dịch ngoại tệ

với nhau

Là những người chấp nhận giá

September 23, 201016

3.2. Các ngân hàng thƣơng mại

(Commercial banks).

- Các ngân hàng thương mại tham gia vào Forex nhằm hai

mục đích:

Cung cấp dịch vụ cho khách hàng: mua hộ và bán hộ

Giao dịch kinh doanh cho chính mình: kinh doanh chênh

lệch tỷ giá.

- Các ngân hàng thực hiện các giao dịch của mình thông qua

hai kênh:

Giao dịch trực tiếp giữa các NH với nhau

Tiến hành giao dịch gián tiếp thông qua môi giới.

September 23, 201017

3.2. Các ngân hàng thương mại

(Commercial banks).

Phục vụ nhóm KH mua –

bán lẻ

Không chịu rủi ro tỷ

giá

Hưởng Spread

Không ảnh hưởng

đến cơ cấu bảng tổng

kết tài sản

Kinh doanh ngoại tệ

cho chính NHTM

Chịu rủi ro tỷ giá

Làm thay đổi cơ cấu

bảng tổng kết tài sản

của NHTM

September 23, 201018

Page 7: Bai giang tcqt

9/23/2010

7

3.3. Những nhà môi giới ngoại hối

(Foreign Exchange Brokers)

Khớp lệnh đặt mua và lệnh đặt bán từ khách hàng của

mình và đưa ra tỷ giá chào mua – tỷ giá chào bán trong

thời gian ngắn nhất gọi là giá tay trong.

Đặc điểm:

Tiết kiệm được thời gian

Tỷ giá của nhà môi giới là giá ưu đãi

Giữ bí mật trong kinh doanh

Được hưởng phí môi giới

September 23, 201019

3.3. Những nhà môi giới ngoại hối

(Foreign Exchange Brokers)

Tỷ giá của nhà môi giới

NHA: USD/JPY = 125,60 – 125,65

NHB: USD/JPY = 125,62 – 125,67

NHC: USD/JPY = 125,63 – 125,68

Môi giới: USD/JPY =?

September 23, 201020

3.4. Ngân hàng trung ƣơng (Central Bank)

Can thiệp lên tỷ giá thông qua chính sách tỷ giá hối đoái

Bảo toàn và gia tăng giá trị dự trữ ngoại hối quốc gia

Đại lý mua hộ, bán hộ ngoại tệ cho chính phủ.

September 23, 201021

Page 8: Bai giang tcqt

9/23/2010

8

Sơ đồ tổ chức thị trƣờng ngoại hối

NHTM NHT

M

NHTW

KH mua bán lẻ KH mua bán lẻ

Nhà môi giới

Đấu giá mở

hai chiều

Tỷ giá tay trong Tỷ giá tay trong

September 23, 201022

Sơ đồ tổ chức thị trƣờng ngoại hối

FOREX

TT SƠ CẤP

(PRIMARY MARKET)

TT THỨ CẤP

(SECONDARY MARKET)

SPOT

TRANSACTIONFORWARD

TRANSACTION

OPTION

TRANSACTION

FUTURE

TRANSACTION

SWAP

TRANSACTION

OTC (OVER - THE - COUNTER) THE EXCHANGE

September 23, 201023

II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KINH DOANH

NGOẠI HỐI

1. Định nghĩa và phân loại tỷ giá

2. Phương pháp yết tỷ giá

3. Nội dung và các loại tỷ giá trong kinh doanh

4. Tỷ giá chéo

5. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá

6. Ngày giá trị trong giao dịch ngoại hối

7. Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất

8. Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá

September 23, 201024

Page 9: Bai giang tcqt

9/23/2010

9

1.Định nghĩa và phân loại tỷ giá

Tỷ giá (Exchange rate):

VD: 1 USD = 18.955 VND

1 GBP = 1.2376 USD

1 USD = 114.56 JPY

Theo nghĩa hẹp:

Tỷ giá là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ

Số chữ số được niêm yết trong tỷ giá là bao nhiêu??

Giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua

đồng tiền khác.

September 23, 201025

1.Định nghĩa và phân loại tỷ giá

Tiền tệ yết giá và tiền tệ định giá:

- Tiền tệ yết giá (Commodity Currency – C): tiền tệ có số đơn vị

cố định và bằng 1 đơn vị.

- Tiền tệ định giá (Terms Currency – T): tiền tệ có đơn vị thay

đổi, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường

Ngân hàng yết giá và ngân hàng hỏi giá:

Ngân hàng yết giá (Quoting Bank): thực hiện niêm

yết tỷ giá mua vào và bán ra.

Ngân hàng hỏi giá (Asking Bank): liên hệ với ngân

hàng yết giá để biết tỷ giá.September 23, 201026

2. Phân loại tỷ giá

2.1.Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:

Tỷ giá mua – Tỷ giá bán (Bid rate – Offer rate)

Tỷ giá giao ngay (Spot rate)

Tỷ giá kì hạn (Forward rate)

Tỷ giá mở cửa – Tỷ giá đóng cửa (Opening rate- Closing rate)

Tỷ giá chéo (Cross rate)

Tỷ giá tiền mặt – tỷ giá chuyển khoản (Bank note rate –

Transfer rate)

Tỷ giá điện hối – tỷ giá thư hối (Electric rate- Mailing rate)

September 23, 201027

Page 10: Bai giang tcqt

9/23/2010

10

2. Phân loại tỷ giá (Cont)

2.2.Căn cứ vào cơ chế điều hành tỷ giá:

Tỷ giá chính thức (Official rate)

Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng

Tỷ giá chợ đen (Black market rate)

Tỷ giá trên thị trường tự do

Tỷ giá cố định (Fixed rate)

Do NHTW công bố với biên độ giao động hẹp

Tỷ giá thả nổi hoàn toàn (Freely floating rate)

Tỷ giá hình thành trên cơ sở cung cầu trên TT

Tỷ giá thả nổi có điều tiết (Managed floating rate)

Tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của NHTW theo

hướng có lợi cho nền kinh tế September 23, 201028

2. Phân loại tỷ giá (Cont)

2.3. Căn cứ vào tính chất tác động đến TMQT:

Tỷ giá song phương – Bilateral exchange rate

Tỷ giá thực song phương – Bilateral real exchange rate

Tỷ giá đa biên – Effective exchange rate

Tỷ giá thực đa biên – Real effective exchange rate

September 23, 201029

3. Các phƣơng pháp niêm yết tỷ giá

Khái niệm

Phương pháp yết tỷ giá là cách thức biểu thị giá cả giữa hai đồng

tiền, trong đó một đồng tiền có số đơn vị cố định gọi là đồng tiền yết giá

(C). Đồng tiền còn lại có số đơn vị biến đổi gọi là đồng tiền định giá (T)

Ví dụ: 1 EUR = 24 837- 24.840 VND

EUR là đồng tiền yết giá, VND là đồng tiền định giá.

Hai phƣơng pháp yết tỷ giá

1. Yết tỷ giá trực tiếp (Direct quotation)

2. Yết tỷ giá gián tiếp (Indirect quotation)

September 23, 201030

Page 11: Bai giang tcqt

9/23/2010

11

3. Các phƣơng pháp niêm yết tỷ giá (Cont)

Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp

- Nội tệ - Đồng tiền định giá (T)-

Đứng trước

-Ngoại tệ - Đồng tiền yết giá (C) –

Đứng sau

Ví dụ: 1 USD = 18.748 VND

- Giá của USD được biểu hiện trực

tiếp bằng VND.

- Được áp dụng ở hầu hết các quốc

gia

- Nội tệ - Đồng tiền yết giá và bằng 1

đơn vị

- Ngoại tệ - Đồng tiền định giá có số

đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan

hệ cung cầu trên thị trường

-Ví dụ: 1 AUD = 0, 8473 USD.

- Được áp dụng: Anh, Úc, New-

Zealand và các nước sử dụng đồng

EUR

September 23, 201031

Qui tắc số 1

Phát biểu qui tắc

Tỷ giá giữa hai đồng tiền được yết sao cho

có giá trị lớn hơn hoặc bằng 1 thì đồng tiền mạnh hơn sẽ

đóng vai trò là tiền tệ yết giá, đồng tiền còn lại đóng vai

trò là tiền tệ định giá.

Ví dụ

September 23, 201032

Yết tỷ giá trong thực tế

Về đồng tiền yết giá và định giá

SDR là ngoại tệ, EUR là tiền tệ yết giá với tất cả các

đồng tiền

USD là tiền tệ yết giá với các đồng tiền khác, trừ GBP,

AUD, NZD, SDR, EUR

(USD trở thành tiền tệ định giá)

September 23, 201033

Page 12: Bai giang tcqt

9/23/2010

12

Yết tỷ giá trong thực tế

Về phƣơng pháp yết tỷ giá trực tiếp, gián tiếp

Xét từ giác độ thị trường ngoại hối quốc tế: SDR là

ngoại tệ đối với tất cả các đồng tiền, nên SDR yết tỷ giá

trực tiếp

Xét từ giác độ thị trường ngoại hối quốc gia:

USD yết tỷ giá gián tiếp với tất cả các ngoại tệ, trừ:

GBP, AUD, NZD,EUR;

Các đồng tiền GBP, AUD, NZD,EUR yết tỷ giá gián

tiếp September 23, 201034

Yết tỷ giá trong thực tế

Nguồn: Bloomberg.com

1. Ký hiệu tiền

tiền tệ?

2. Phương

pháp yết tỷ

giá?

September 23, 201035

Bảng yết tỷ giá tại hội sở VCB

1. Những ngoại tệ

mà VCB giao

dịch?

2. Phương pháp

yết giá của

VCB?

September 23, 201036

Page 13: Bai giang tcqt

9/23/2010

13

Cách viết tỷ giá

Theo học thuật: E(T/C)

Trên thực tế: E(C/T)

1. Cách viết nào chính xác hơn?

2. Vì sao lại có sự khác biệt?

September 23, 201037

Cách viết tỷ giá trong thực tế

• Thị trƣờng quốc tế

• Thị trƣờng Việt Nam

Đồng tiền yết giá/Đồng tiền cơ sở

Commodity/Base/Traded currency

Đồng tiền định giá

Term/Quote currerncy

EUR/USD hay EUR = 1,2630 –

1,2635

- USD/SGD hay SGD: 1,5915 – 1,5918

USD/VND hay USD: 17.817 – 17.819 September 23, 201038

Cách viết tỷ giá

Đồng tiền yết

giá trước /

Đồng tiền định

giá sau

Theo tập quán

Đồng tiền

định giá trước

/Đồng tiền yết

giá sau.

Bản chất học thuật

Bài tập số 11 – Trang 104September 23, 201039

Page 14: Bai giang tcqt

9/23/2010

14

Ví dụ

Trong các yết giá sau, trường hợp nào USD làm đồng tiền

yết giá:

1. USD/VND = 17.912

2. USD/SGD = 1,5925

3. GBP/USD = 1,8260

4. USD/JPY = 117,20

* Lƣu ý: Trong thực tế, các ngân hàng yết giá tắt như sau:

VND = 19.912

SDG = 1,5925

……..

September 23, 201040

4. Nội dung các loại tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ

Tỷ giá mua vào – Tỷ giá bán ra

Tỷ giá mua là tỷ giá mà tại đó NHYG sẵn sàng mua

vào tiền tệ yết giá

Tỷ giá bán: là tỷ giá mà tại đó NHYG sẵn sàng bán ra

tiền tệ yết giá

September 23, 201041

Tỷ giá mua vào – Tỷ giá bán ra (Cont)

Đối tƣợng Tỷ giá mua Tỷ giá bán Nhận xét

NHYGSẵn sàng mua vào

tiền tệ yết giá

Sẵn sàng bán ra

tiền tệ yết giá

Mua rẻ,

bán đắt

NHHGCó thể bán ra tiền

tệ yết giá

Có thể mua vào

tiền tệ yết giá

Mua đắt,

bán rẻ

September 23, 201042

Page 15: Bai giang tcqt

9/23/2010

15

Tỷ giá mua vào – Tỷ giá bán ra (Cont)

Bài tập 1

Cho tỷ giá GBP/USD = 1.4602 – 1.4610

1. Đồng tiền yết giá?

2. Đồng tiền định giá?

3. Tỷ giá mua – Tỷ giá bán?

Tại tỷ giá nào

1. NHYG sẵn sàng mua GBP? Bán GBP?

2. NHYG sẵn sàng mua USD? Bán USD?

3. NHHG có thể mua GBP? Bán GBP?

4. NHHG có thể mua USD? Bán USD?September 23, 201043

Tỷ giá mua vào – Tỷ giá bán ra (Cont)

Bài tập 2

1. Tính số USD nếu NHYG vừa mua vừa bán 1 triệu GBP

2. Tính số GBP nếu NHYG vừa mua vừa bán 1 tỷ USD

3. Tính số USD nếu NHHG vừa mua vừa bán 1 triệu GBP

4. Tính số GBP nếu NHHG vừa mua vừa bán 1 tỷ USD

September 23, 201044

Spread

Là chênh lệch giữa tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra

+Tính theo điểm tỷ giá (số tuyệt đối)

Spread = Offer rate – Bid (Ask) rate

Ví dụ: E(USD/VND) = 17.468 – 17.484

Spread = 17.484 – 17.468= 16 VND

+ Spread theo tỷ lệ %:

Tỷ giá mua vào – Tỷ giá bán ra (Cont)

%100

Bidrate

BidrateOfferrateSpread

September 23, 201045

Page 16: Bai giang tcqt

9/23/2010

16

Spread Spread tạo ra lợi nhuận NH trong lĩnh vực kinh doanh ngoại

hối

Lợi nhuận = Khối lƣợng ngoại tệ giao dịch x Spread.

Các nhân tố ảnh hƣởng

o Số lượng ngoại tệ giao dịch

o Tầm cỡ cũng như sự nổi tiếng của trung tâm tài chính

o Tính chất ổn định hay không ổn định của các đồng tiền

o Tỷ trọng của các đồng tiền tham gia giao dịch

o Phương tiện giao dịch: tiền mặt, hối phiếu, séc, thẻ tín

dụng, chuyển khoản

Tỷ giá mua vào – Tỷ giá bán ra (Cont)

September 23, 201046

Tỷ giá mua vào – Tỷ giá bán ra (Cont)

Điểm tỷ giá: là số (thông thường là số thập phân) cuối cùng

của tỷ giá được yết theo thông lệ trong các giao dịch kinh

doanh ngoại hối

Điểm tỷ giá cho thấy đồng tiền yết giá lên giá hay giảm giá là

bao nhiêu khi quy đổi ra đồng tiền định giá

Trong một vài trường hợp, tỷ giá của các đồng tiền được yết

đến số thập phân thứ 5 cho việc tỷ giá được xác định một cách

chính xác hơn, thì số thập phân này được gọi là pip

Điểm tỷ giá - Point

September 23, 201047

4. Nội dung các loại tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ (Cont)

Tỷ giá giao ngay – Tỷ giá kỳ hạn

Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá được thỏa thuận ngày hôm nay

nhưng việc thanh toán xảy ra trong vòng 2 ngày làm việc tiếp

theo

Tỷ giá kỳ hạn: là tỷ giá được thỏa thuận ngày hôm nay nhưng

việc thanh toán xảy ra sau đó từ 3 ngày làm việc trở lên

September 23, 201048

Page 17: Bai giang tcqt

9/23/2010

17

4. Nội dung các loại tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ (Cont)

Tỷ giá giao ngay – Tỷ giá kỳ hạn

Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá được thỏa thuận ngày hôm nay

nhưng việc thanh toán xảy ra trong vòng 2 ngày làm việc tiếp

theo

Tỷ giá kỳ hạn: là tỷ giá được thỏa thuận ngày hôm nay nhưng

việc thanh toán xảy ra sau đó từ 3 ngày làm việc trở lên

September 23, 201049

4. Nội dung các loại tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ (Cont)

Tỷ giá giao ngay – Tỷ giá kỳ hạn (Cont)

Công thức xác định Tỷ giá kỳ hạn- F

tR

tRSF

C

T

.1

.1

tR

tRRSSF

C

CT

.1

..

Tại sao chỉ cần quan sát mức lãi suất của 2 đồng tiền, ta có

thể biết đồng tiền lên giá hay giảm giá?September 23, 201050

4. Nội dung các loại tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ (Cont)

Tỷ giá tiền mặt – Tỷ giá chuyển khoản

Tỷ giá tiền mặt: là tỷ giá áp dụng cho giao dịch ngoại tệ

là tiền mặt, tiền giấy, séc du lịch và thẻ tín dụng. Thông

thường tỷ giá mua tiền mặt thấp hơn và tỷ giá bán tiền mặt

cao hơn so với tỷ giá chuyển khoản

Tỷ giá chuyển khoản: là tỷ giá áp dụng cho các giao dịch

mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gửi tại NH

Tại sao Spread tiền mặt lại cao hơn so với Spread chuyển

khoản?

September 23, 201051

Page 18: Bai giang tcqt

9/23/2010

18

4. Nội dung các loại tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ (Cont)

Tỷ giá mở cửa – Tỷ giá đóng cửa

Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá áp dụng cho giao dịch ngoại tệ đầu

tiên trong ngày

Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá áp dụng cho giao dịch ngoại tệ

cuối cùng trong ngày

Thông thường tỷ giá đóng cửa ngày hôm trước không nhất

thiết phải là tỷ giá mở cửa ngày hôm sau

September 23, 201052

4. Nội dung các loại tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ (Cont)

Tỷ giá chéo: là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ

đồng tiền trung gian thứ ba

Tỷ giá nghịch đảo: là tỷ giá, trong đó đồng tiền yết giá

chuyển thành đồng định giá và ngược lại

Số chữ số thập phân sau dấu phẩy của tỷ giá nghịch

đảo: bằng số chữ số trước dấu phẩy của tỷ giá ban đầu

cộng với 3 chữ số

September 23, 201053

5. Tỷ giá chéo (Cross- rate)

KHÁI NIỆMLÝ DO TÍNH

TỶ GIÁ CHÉOPHƢƠNG PHÁP

5.1 5.2 5.3

September 23, 201054

Page 19: Bai giang tcqt

9/23/2010

19

5.1. Khái niệm

Là tỷ giá giữa 2 tiền tệ đƣợc xác định thông qua một tiền

tệ trung gian thứ 3.

Ví dụ:

Theo nghĩa hep: Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa 2 tiền tệ trong đó

không có mặt của USD

September 23, 201055

5.2. Lý do tính tỷ giá chéo

Số tỷ giá thực tế: 169 * (169 – 1) = 28.730 tỷ giá.

Đòi hỏi phải có một đồng tiền đứng ra thực hiện chức

năng là đồng tiền ngang giá chung

September 23, 201056

5.2. Lý do tính tỷ giá chéo

USD là đồng tiền ngang giá chung:

1. Chức năng đồng tiền ngang giá:

Được tin tưởng làm phương tiện cất trữ

Đơn vị tính toán và thanh toán trong TMQT

Là phương tiện trung gian trong trao đổi

2. USD là đồng tiền quốc tế:

Là đồng tiền chủ yếu trong dự trữ ngoại hối của các NHTW.

Hầu hết các HH cơ bản đều được yết giá bằng USD

Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong TMQT

Trong du lịch quốc tế, USD được sử dụng phổ biến và rộng rãi

September 23, 201057

Page 20: Bai giang tcqt

9/23/2010

20

5.3. Phƣơng pháp xác định tỷ giá chéo

Tỷ giá chéo giản đơn:

Tỷ giá chéo trong trường hợp không tồn tại chênh lệchTG mua và TG bán.

Ví dụ: USD/VND = 17.485

USD/JPY = 93,15

Tính tỷ giá JPY/VND

Tỷ giá chéo phức hợp:

Tỷ giá sử dụng tính tỷ giá chéo được niêm yết bao gồmtỷ giá mua và tỷ giá bán.

Ví dụ: USD/VND = 16120 - 16125

USD/JPY = 120,20 – 120,25

Tính tỷ giá JPY/VND? September 23, 201058

5.3. Phƣơng pháp xác định tỷ giá chéo

Trƣờng hợp 2

Trƣờng hợp 3

Trƣờng hợp 1

Đồng tiền

trung gian

(USD) là đồng

tiền yết giá

trong cả hai tỷ

giá.

Đồng tiền

trung gian vừa

đóng vai trò là

đồng tiền định

giá vừa là

đồng tiền yết

giá

Đồng tiền

trung gian

đóng vai trò

là đồng tiền

định giá

September 23, 201059

5.3. Phƣơng pháp xác định tỷ giá chéo (Cont)

Trường hợp 1: Đồng tiền trung gian (USD) là đồng tiền

yết giá trong cả hai tỷ giá

Giả sử có các thông số thị trường:

E(USD/VND) =(a - b) và E(USD/THB) = (c- d)

Tính tỷ giá chéo: (THB/VND) = (x – y)

September 23, 201060

Page 21: Bai giang tcqt

9/23/2010

21

5.3. Phƣơng pháp xác định tỷ giá chéo (Cont)

a/ Tính tỷ giá (x) khi nhà XK nhận được THB

Nhà XK Ngân hàng Tỷ giá áp dụng của NH

THB

Bán

USD

Bán 1 USD = d THB

USD

Bán

VND

Bán 1 USD = a VND

VND

Mua

d THB = a VND

1 THB = (a/d) VND = x

Tỷ giá mua vào của NH

TRƢỜNG HỢP 1

September 23, 201061

TRƢỜNG HỢP 1 (Cont)

b/ Tính tỷ giá (y) khi nhà NK mua THB

Nhà NK Ngân hàng Tỷ giá áp dụng của NH

VND

Bán

USD

Bán 1 USD = b VND

USD

Bán

THB

Bán 1 USD = c THB

THB

Mua

b VND = c THB

1 THB = (b/c) VND

Đây là tỷ giá mua THB của nhà

NK, tức là tỷ giá bán của NH

5.3. Phƣơng pháp xác định tỷ giá chéo (Cont)

September 23, 201062

TRƢỜNG HỢP 1 (Cont)

5.3. Phƣơng pháp xác định tỷ giá chéo (Cont)

Ví dụ: Cho thông số thị trƣờng

E(VND/USD) = 16,550 – 16,640

E(THB/USD) = 32.578 – 34.885

Tính tỷ giá chéo E(VND/THB) = (x – y)

September 23, 201063

Page 22: Bai giang tcqt

9/23/2010

22

* Phương pháp tính nhanh

Nếu E(VND/USD) = (a – b); E(THB/USD) = (c – d)

thì E(VND/THB) = (x – y) là kết quả tính chéo nên thỏa

mãn:

September 23, 201064

5.3. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo (Cont)

Trường hợp 2: Đồng tiền trung gian vừa đóng vai trò làđồng tiền định giá vừa là đồng tiền yết giá

Công thức tổng quát:

E(A/C) = a-b

E (A/B) = (ac) – (bd)

E(C/B) = c-d

Trường hợp 3: Tiền tệ trung gian đóng vai trò là tiền tệđịnh giá

Công thức tổng quát:

E(C/A) = a-b

E (A/B) = (c/b) - (d/a)

E(C/B) = c-d

September 23, 201065

6. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá

(Arbitrage/Triangular Arbitrage)

Khái niệm: Kinh doanh chênh lệch tỷ giá là việc cùng một thời

điểm, mua một đồng tiền ở nơi giá thấp và bán lại ở nơi giá cao

hơn nhằm ăn chênh lệch giá

Kinh doanh ngoại tệ dựa trên cơ sở chênh lệch tỷ giá chéo

của 3 đồng tiền tại các thị trường

Các bƣớc thực hiện:

Kiểm tra xem tỷ giá có thống nhất tại các thị trường

hay không

Xác định quá trình thực hiện nghiệp vụ trên cơ sở xây

dựng mô hình tam giác

Lập bảng luồng tiền để xác định kết quả kinh doanh.

Kết quả: Quá trình kinh doanh khiến cho tỷ giá được niêm

yết ngày càng thống nhất hơn giữa 3 đồng tiền September 23, 201066

Page 23: Bai giang tcqt

9/23/2010

23

5. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá

(Arbitrage/Triangular Arbitrage)

Ngân hàng Tỷ giá mua Tỷ giá bán

Citibank (EUR/USD) 0,9045 0,9048

Barclay

(GBP/USD)1,4443 1,4446

Dresdner (GBP/EUR) 1,6200 1,6205

Tính tỷ giá chéo:

GBP/EUR: 1,5962 – 1,5971

September 23, 201067

5. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá

(Arbitrage/Triangular Arbitrage)

Cơ hội kinh doanh chênh lệch là do sự khác biệt trong niêm

yết tỷ giá

Kết quả kinh doanh khi bắt đầu với 1.000.000 USD

Bán USD tại tỷ giá (USD/GBP = 1,4446) Nhận được

692.233 GBP Bán tại tỷ giá (EUR/GBP = 1,6200)

Nhận được 1.121.471 EUR Bán tại

(USD/EUR)=0,9045) Nhận lại 1.014.379 USD

Lợi nhuận: 1.014.397 – 1.000.000 = 14.379 USD

September 23, 201068

5. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá

(Arbitrage/Triangular Arbitrage)

Kết thúc 1.014.379 USD Bắt đầu với 1.000.000 USDCitibank

Barclay bankDresdner bank

1. Bán USD mua GBP tại Barclay

với tỷ giá USD/GBP = 1.4446

2. Nhận đƣợc 692.233 GBP

3. Bán GBP tại Dresdner

tại tỷ giá

EUR/GBP = 1.6200

5. Bán EUR tại Citibank

tại tỷ giá

USD/EUR = 0.9045

4. Nhận 1.121.471 EUR

6. Nhận 1.014.379 USD

September 23, 201069

Page 24: Bai giang tcqt

9/23/2010

24

5. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá

(Arbitrage/Triangular Arbitrage)

Giao dịchLuồng tiền

Tỷ giáUSD GBP EUR

1. Tại Barclay -1.000.000 + 692.233 1,4446

2. Tại Dresdner -692.233 + 1.121.471 1,6200

3. Tại Citi + 1.014.379 - 1.121.471 0,9045

Lãi bằng USD 14.379 0 0

Bảng luồng tiền xác định kết quả kinh doanh

September 23, 201070

6. Ngày giá trị trong giao dịch ngoại hối

Khái niệm “Ngày giá trị - Value date – VD)

Ngày mà các bên thực sự thanh toán cho nhau

Hiện nay, ngày giá trị quan trọng nhất trên thị trường ngoại hối là ngày giá trị giao

ngay (Spot value date – SVD).

SVD = T + 2

Trong đó: T là ngày ký HD giao ngay.

* Ngày giá trị kỳ hạn – Forward value date – FVD

FVD = (T+ n) + 2

* Ngày giá trị ngày mai (Tomorrow value date – tom)

Những giao dịch ngoại hối có ngày giá trị là một ngày sau ngày ký kết hợp đồng

gọi là ngày giá trị ngày mai.

* Ngày giá trị hôm nay (Today value date – tod)

Những giao dịch ngoại hối có ngày giá trị trùng với ngày ký kết hợp đồng.

September 23, 201071

7. Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất (NETCF)

Trạng thái luồng tiền - Cash Flow

o Các đồng tiền tham gia giao dịch

o Hướng của các luồng tiền (luồng tiền vào và luồng tiền ra)

o Số lượng từng luồng tiền

o Thời điểm tiến hành thanh toán (thời điểm xảy ra các luồng

tiền)

September 23, 201072

Page 25: Bai giang tcqt

9/23/2010

25

7. Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất (Cont)

*Luồng tiền dương - Positive Cash Flow (PCF)

Các khoản thu nhận tiền từ người khác

*Luồng tiền âm - Negative Cash Flow (NCF).

Các khoản chi trả cho người khác

*Trạng thái luồng tiền ròng (NETCF):

Chênh lệch giữa luồng tiền âm và luồng tiền dương.

September 23, 201073

7. Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất (Cont)

Công thức xác định NETCF:

NETCF(t1 )= PCF(t0- t1)- NCF(t0

- t1)

Trong đó:

PCF(t0- t1) – Tổng luồng tiền vào trong kỳ

NCF(t0- t1) – Tổng luồng tiền ra trong kỳ

NETCF(t1) – Trạng thái luồng tiền ròng trong kỳ

September 23, 201074

7. Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất (Cont)

Ý nghĩa của trạng thái luồng tiền:

Trạng thái luồng tiền Lãi suất tăng Lãi suất giảm

NETCF(t) >0 Lãi tiềm năng Lỗ

NETCF(t) < 0 Lỗ Lãi

NETCF(t) = 0 Không phát sinh

lãi/lỗ

Không phát sinh

lãi/lỗ

September 23, 201075

Page 26: Bai giang tcqt

9/23/2010

26

8. Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá

Khái niệm

Các giao dịch làm phát sinh sự chuyển giao quyền sở hữu về

ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ

* Trạng thái ngoại tệ dương (trường)- (Long the Foreign Currency –

LFC)

Các giao dịch làm tăng quyền sở hữu về ngoại tệ

* Trạng thái ngoại tệ âm (đoản) - (Short the Foreign Currency - SFC)

Các giao dịch làm giảm quyền sở hữu về ngoại tệ

* Thời điểm phát sinh trạng thái ngoại tệ: Là thời điểm ký kết hợp đồng

chứ không phải là thời điểm thanh toán

September 23, 201076

8. Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá (Cont)

Các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ:

Các giao dich phát sinh LFC Các giao dịch phát sinh SFC

1. Mua 1 loại ngoại tệ (Spot,

Forward).

2. Thu lãi cho vay bằng ngoại tệ

3. Thu phí dịch vụ bằng ngoại

tệ

4. Nhận quà biếu, viện trợ bằng

ngoại tệ

5.Tìm thấy ngoại tệ bị mất…

1. Bán 1 loại ngoại tệ (Spot,

Forward).

2. Chi lãi huy động bằng ngoại

tệ

-3. Chi trả phí dịch vụ bằng

ngoại tệ

-4. Cho tặng, quà biếu viện trợ

bằng ngoại tệ

-5. Ngoại tệ bị mất, rách…

September 23, 201077

8. Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá (Cont)

Phương pháp xác định trạng thái ngoại tệ:

*Phương pháp 1:

NEPF(t)=LFCF(t0-t) - SFCF(t0-t)

Trong đó:

NEPF(t) – Trạng thái ngoại tệ ròng của ngoại tệ F tại thời điểm t

LFCF(t0-t) – Doanh số phát sinh trạng thái dương của F tại thời điểm t

SFCF(t0-t) – Doanh số phát sinh trạng thái âm của F tại thời điểm t

September 23, 201078

Page 27: Bai giang tcqt

9/23/2010

27

8. Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá (Cont)

*Phương pháp 2: Xác định trạng thái ngoại tệ cuối ngày giao dịch

NEPF(t)= NEPF(t-1) + LFCF(t) - SFCF(t)

Trong đó:

NEPF(t)- Trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày giao dịch t

NEPF(t-1) - Trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày giao dịch (t -1)

LFCF(t) – DS phát sinh trạng thái dương của ng.tệ F trong ngay t

SFCF(t) - DS phát sinh trạng thái âm của ng.tệ F trong ngay t

September 23, 201079

8. Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá (Cont)

*Phương pháp 3: Xét trên góc độ kế toán

NEPF((t)= TSCF(t) – TSNF(t)

*Phương pháp 4: Tổng trạng thái ngoại tệ qui nội tệ

n

NEP(t) = ∑│EF x NEPF (t)│

F =1

• Vì sao trong công thức trên, tổng trạng thái ngoại tệ của

từng ngoại tệ lại phải mang dấu trị tuyệt?

• Tỷ giá áp dụng là tỷ giá nào?

September 23, 201080

8. Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá (Cont)

Ý nghĩa của trạng thái ngoại hối:

Vì sao các NHTM luôn quan tâm tới trạng thái ngoạihối cuối ngày?

Trạng thái ngoại hối Tỷ giá tăng Tỷ giá giảm

NEP(t) >0 Lãi tiềm năng Lỗ

NEP(t) < 0 Lỗ Lãi

NEP(t) = 0 Không phát sinh

lãi/lỗ

Không phát sinh

lãi/lỗ

September 23, 201081

Page 28: Bai giang tcqt

9/23/2010

28

8. Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá (Cont)

Phân biệt trạng thái ngoại hối và trạng thái luồng tiền

MONEY MARKET FOREX

1. Đi vay và cho vay 1. Mua và bán

2. Liên quan tới một đồng tiền 2. Liên quan tới hai đồng tiền

3. Chuyển giao quyền sử dụng 3. Chuyển giao quyền sở hữu

4. Định giá thông qua lãi suất 4. Định giá thông qua tỷ giá

5. Tạo ra luồng tiền dƣơng và luồng tiền

âm của một đồng tiền tại các thời điểm

khác nhau

5. Tạo ra luồng tiền dƣơng và luồng

tiền âm của hai đồng tiền tại cùng một

thời điểm

6. Không làm phát sinh trạng thái ngoại hối 6. Phát sinh trạng thái ngoại hối

7. Trạng thái luồng tiền ròng có thể làm

cân bằng thông qua giao dịch trên thị

trƣờng tiền tệ và thị trƣờng ngoại hối

7. Trạng thái ngoại tệ ròng chỉ có thể

làm cân bằng thông qua giao dịch trên

thị trƣờng ngoại hối

8. Chịu rủi ro lãi suất 8. Chịu rủi ro tỷ giá.

September 23, 201082

Câu hỏi thảo luận

1. Hãy phân tích tính hiệu quả của thị trường ngoại hối

2. Các giao dịch trên thị trường ngoại hối và phương

thức thanh toán trên thị trường này

3. Quản lý rủi ro hối đoái trong kinh doanh ngoại tệ

4. Thị trường ngoại hối Việt Nam

September 23, 201083

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

THE BALANCE OF PAYMENT - BOP

CHƢƠNG 2

September 23, 201084

Page 29: Bai giang tcqt

9/23/2010

29

MỤC TIÊU

1. Tìm hiểu khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế và

những thuật ngữ liên quan

2. Tìm hiểu cấu trúc và nội dung của Cán cân thanh toán

quốc tế

3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CCTTQT

4. Phân tích và đánh giá trạng thái của CCTTQT

September 23, 201085

NỘI DUNG

1. Khái niệm

2. Kết cấu BOP

3. Nguyên tắc hoạch toán

4. Thặng dƣ và thâm hụt BOP

5. Hiệu ứng tuyến J

1. Khái niệm và giải thích

thuật ngữ

2. Kết cấu và các cán cân bộ

phận của BOP

3. Nguyên tắc hạch toán của

BOP

4. Thặng dƣ và thâm hụt

BOP

5. Hiệu ứng tuyến J

NỘI DUNG

September 23, 201086

Một số thuật ngữ cần lƣu ý

Kì lập báo cáo

Người cư trú và người không cư trú

Tiêu chí để đưa một giao dịch kinh tế vào BOP

Tiền tệ ghi chép trong BOP

1. Khái niệm (Cont)

September 23, 201087

Page 30: Bai giang tcqt

9/23/2010

30

Một số thuật ngữ cần lƣu ý

Người cư trú và người không cư trú

Người cư trú:

Thời hạn cư trú trên 12 tháng

Có thu nhập tại nước cư trú.

Một số lƣu ý đặc biệt

1. Khái niệm (Cont)

September 23, 201088

Các giao dịch kinh tế trong BOP

1. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và

dịch vụ

2. Thu nhập từ lao động, thu nhập từ đầu tư

3. Chuyển giao vãng lai một chiều

4. Chuyển giao vốn một chiều

5. Hoạt động đầu tư nước ngoài: FDI, FII

1. Khái niệm (Cont)

September 23, 201089

Tiền tệ ghi chép trong BOP

Lý thuyết: BOP có thể được hạch toán bằng bất kỳ

đồng tiền nào

Thực tế:

Đối với các nước phát triển: sử dụng nội tệ

Đối với các nước đang phát triển: sử dụng ngoại tệ tự

do chuyển đổi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TTQT.

Các nước thống nhất hạch toán BOP bằng SDR trong IFS.

1. Khái niệm (Cont)

September 23, 201090

Page 31: Bai giang tcqt

9/23/2010

31

Tại Việt Nam

Cơ quan chịu trách nhiệm lập BOP: Ngân hàng nhà nước

Việt Nam.

Tiền tệ ghi chép trong BOP: USD

September 23, 201091

Mục đích lập BOP: theo dõi và phân tích hoạt động

TMQT cũng như các luồng vốn chảy vào, ra một quốc

gia.

Những nhân tố tác động lên cung và cầu ngoại tệ

Phản ánh những nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá

September 23, 201092

Đặc điểm

Ghi chép các luồng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ và tài sản

Ghi chép những thay đổi về TSC và TSN giữa người cư trú

và người không cư trú

BOP cho biết, trong một thời kỳ nhất định, một quốc gia có

các nguồn tiền từ đâu và sử dụng các nguồn tiền đó như thế

nào

September 23, 201093

Page 32: Bai giang tcqt

9/23/2010

32

Japan’s Balance of payment

September 23, 201094

September 23, 201095

1. Cấu trúc theo chiều ngang

2. Cấu trúc theo chiều dọc

II. Cấu trúc và nội dung BOP

September 23, 201096

Page 33: Bai giang tcqt

9/23/2010

33

Cấu trúc củaBOPNội dung Thu (Ghi có +) Chi (Ghi nợ -) Ròng

1. Cán cân vãng lai (CA)

- Cán cân thương mại (TB)

- Cán cân dịch vụ (S)

- Cán cân thu nhập (I)

- Chuyển giao vãng lai 1 chiều (Tr)

+150

+120

+20

+30

-200

-160

-10

-20

- 70

2. Cán cân vốn (K):

- Vốn dài hạn (KL)

- Vốn ngắn hạn (KS)

- Chuyển giao vốn 1 chiều (KTr)

+140

+20

0

-50

-55

0

+55

3. Lỗi và sai số thống kê (OM) 0

4. Cán cân tổng thể (OB) -15

5. Cán cân bù đắp chính thức (OFB)

-Thay đổi dự trữ

-Vay IMF và các NHTW khác

-Các nguồn dự trữ khác

+10

+5

0

+15

+10

+5

0

6. Tổng +495 -495 0

September 23, 201097

1.Cấu trúc BOP theo chiều ngang

BOP

Current

Account

Capital

Account

Overall

Balance

Official Financial Balance

September 23, 201098

1. Cán cân vãng lai

( Currrent Account Balance – CA)

Tổng hợp

các khoản

thu và chi

XNK hàng

hóa

- Các khoản

thu và chi cho

ngƣời lao động

- Lãi và các

khoản thanh

toán cho thu

nhập từ hoạt

Cán cân thƣơng mại

ThemeGallery is

a Design Digital

Content &

Contents mall

developed by

Guild Design

Inc.

Cán cân dịch vụ Cán cân thu nhập

- Viện trợ

- Quà tặng

- Hiện vật

cho mục

đích tiêu

dùng

Tổng hợp

các khoản

thu và chi

XNK dịch

Vụ

CC CGVLMC

CA = TB + SE + IN + TrSeptember 23, 201099

Page 34: Bai giang tcqt

9/23/2010

34

1.1. Cán cân thƣơng mại (Trade Balane – TB)

Khái niệm

Phản ánh chênh lệch giữa khoản thu từ XK và chi

cho NK hàng hóa

Còn gọi là cán cân hữu hình (Visible)

Giá trị hàng hóa: F.O.B

Các nhân tố ảnh hưởng tới giá trị xuất khẩu:

Nhân tố tỷ giá

Nhân tố lạm phát

Giá thế giới của hàng hóa XK

Thu nhập của người không cư trú

Thuế quan và hạn ngạch

September 23, 2010100

1.2. Cán cân dịch vụ (Services -S)

Khái niệm:

bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch

vụ về du lịch, bảo hiểm, hàng không, ngân hàng, xây dựng và

các dịch vụ khác giữa người cư trú với người không cư trú.

Còn gọi là cán cân vô hình (Invisible).

Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị XNK dịch vụ: là tương tự như

các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị XNK hàng hóa

September 23, 2010101

1.3. Cán cân thu nhập (Income Balance – I)

Thu nhập của người lao động:

Là các khoản tiền lương, thưởng và các khoản thu

nhập khác bằng tiền, hiện vật do người không cư trú trả cho

người cư trú và ngược lại.

- Các nhân tố ảnh hưởng: năng suất lao động, bằng cấp, hoạt động

sxkd của doanh nghiệp, vị trí, chính sách lương….

Thu nhập về đầu tư:

Là khoản lãi, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, vay

mượn giữa người cư trú và người không cư trú.

- Nhân tố ảnh hưởng: lãi suất (tỷ lệ sinh lời), số lượng đầu tư.

Nhân tố tỷ giá tác động thế nào tới cán cân thu nhâp?

September 23, 2010102

Page 35: Bai giang tcqt

9/23/2010

35

1.4. Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều

(Unilateral Transfer- Tr)

Khái niệm

Là các khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng,

quà biêu và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện

vật cho mục đích tiêu dùng do người không cư trú

chuyển cho người cư trú và ngược lại.

Còn gọi là cán cân vô hình (Invisible)

Nhân tố ảnh hƣởng

Mối quan hệ giữa người cư trú và không cư trú

? Nhân tố tỷ giá tác động thế nào tới cán cân chuyển giao

vãng lai 1 chiều?

September 23, 2010103

2. Cán cân vốn (Capital Balance – K)

Cán cân vốn dài hạn (KL)

Đầu tƣ trực tiếp

Đầu tƣ gián tiếp

Đầu tƣ dài hạn khác

Cán cân vốn ngắn hạn (KS)

Tín dụng TM ngắn hạn

TD ngân hàng ngắn hạn

Giấy tờ có giá ngắn hạn

Kinh doanh ngoại hối

Chuyển giao vốn một chiều (KT)

Viện trợ không hoàn lại vì mục đích đầu tƣ.

Khoản xóa nợ

TS mà ngƣời cƣ trú mang ra khỏi

Đất nƣớc và ngƣời không cƣ trú mang vào

Phản ánh sự

chuyển giao

quyền sử dụng

về vốn

September 23, 2010104

2. Cán cân vốn (Capital Balance – K) (Cont)

Phản ánh sự di chuyển luồng vốn vào và ra đối với một

nền kinh tế

Luồng vốnchảy vào (+)

Giảm TSC ở nước ngoài

Tăng TSN đốivới nước

ngoài

Luồng vốnchảy ra (-)

Tăng TSC đốivới nước

ngoài

Giảm TSN đối với nước

ngoài

September 23, 2010105

Page 36: Bai giang tcqt

9/23/2010

36

3. Nhẫm lẫn và sai số

(Errors & Omission- OM)

Khái niệm

Là các giao dịch kinh tế thực tế đã xảy ra nhưng không

được ghi chép hoặc ghi chép sai.

Nguyên nhân

Do không thống kê được hết các giao dịch kinh tế giữa người

không cư trú với người cư trú.

Số liệu dựa trên cơ sở lấy mẫu có tính dự đoán.

Do độ lệch về thời gian (trả chậm, ứng trước..)

Các số liệu báo cáo sai nhằm trốn thuế.

September 23, 2010106

4.Cán cân tổng thể - Overall Balance (OB)

Trong lý thuyết, nếu không có hạng mục OM

(nhẫm lẫn và sai số):

OB = CA + K

Trên thực tế:

OB = CA + K + OM

September 23, 2010107

4.Cán cân tổng thể - Overall Balance (OB)

Nếu OB thặng dƣ:

Thu từ người không cư trú > chi cho người

không cư trú, cho biết số tiền sẵn có mà một quốc gia có

thế:

Tăng dự trữ ngoại hối

Trả bớt các khoản nợ

Nếu OB thâm hụt:

Thu từ người không cư trú < chi cho người

không cư trú, cho biết số tiền mà một quốc gia thiếu hụt

phải tài trợ bằng cách:

Giảm dự trữ ngoại hối

Tăng đi vay

September 23, 2010108

Page 37: Bai giang tcqt

9/23/2010

37

5. Cán cân bù đắp chính thức –

Official Financing Balance (OFB)

Khái niệm

OFB bao gồm:

- Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (ΔR)

- Vay IMF và các NHTW khác (L)

- Thay đổi dự trữ của các quốc gia khác bằng tiền của

nước lập BOP (#).

OFB = ΔR + L + #

CA + K + OM + OFB = 0

OM = -(CA + K + OFB)September 23, 2010109

2.5. Cán cân bù đắp chính thức –

Official Financing Balance (OFB)

Lưu ý: Dự trữ ngoại hối tăng – ghi nợ (-)

Dự trữ ngoại hối giảm – ghi có (+)

NỀN KINH TẾNHTW

OB = CA + K > 0

(+)

OB = CA + K < 0

(-)

(-)

ΔR tăng

(+)

ΔR giảm

Các hoạt động can thiệp của NHTW trên thị trường ngoại hối

được xem là quan hệ giữa người cư trú và người không cư trú.September 23, 2010110

III. Hoạch toán BOP

1. Nguyên tắc hoạch toán kép

2. Nội dung hoạch toán

3. Hoạch toán BOP

September 23, 2010111

Page 38: Bai giang tcqt

9/23/2010

38

1. Nguyên tắc hoạch toán kép

Quy tắc 1:

- Mọi khoản thu từ người không cư trú được ghi có và thể hiện bằng dấu(+).

- Mọi khoản chi cho người không cư trú được ghi nợ và thể hiện bằng dấu(-).

Quy tắc 2:

- Các giao dịch kinh tế làm phát sinh cung ngoại tệ được ghi có (+).

- Các giao dịch kinh tế làm phát sinh cầu ngoại tệ được ghi nợ (-).

Quy tắc 3:

- Luồng vốn chảy vào được ghi có (+), nó phản ánh:

+ Giảm TSC của quốc gia ở nước ngoài

+ Tăng TSN của nước đó đối với nước ngoài

-Luồng vốn chảy ra được ghi nợ (-), nó phản ánh:

+ Tăng TSC của quốc gia ở nước ngoài

+ Giảm TSN của nước đó đối với nước ngoài

September 23, 2010112

1. Nguyên tắc hoạch toán kép (Cont)

Bút toán ghi có (+) Bút toán ghi nợ (-)

1. Xuất khẩu hàng hóa

2. Xuất khẩu dịch vụ

3. Các khoản thu nhập phải thu

4. Thu CGVL một chiều

5. Tăng TSN tài chính từ nước ngoài

6. Giảm TSC tài chính từ nước ngoài

7. OM

8. Dự trữ ngoại hối giảm

1. Nhập khẩu hàng hóa

2. Nhập khẩu dịch vụ

3. Các khoản thu nhập phải trả

4. Chi CGVL một chiều

5. Giảm TSN tài chính từ nước ngoài

6. Tăng TSC tài chính từ nước ngoài

7. OM

8. Dự trữ ngoại hối tăng

September 23, 2010113

1. Nguyên tắc hoạch toán kép (Cont)

TĂNG TSN/ GIẢM

TSC

(Luồng vốn chảy vào

– mang dấu (+) )

TĂNG TSC/ GIẢM

TSN

(Luồng vốn chảy ra-

mang dấu (-) )

-Tăng tài sản nợ:

Phát hành trái phiếu

Tăng số dƣ tiền gửi của

nƣớc ngoài

Vay nợ nƣớc ngoài /

Nhận đầu tƣ từ nƣớc ngoài

-Tăng tài sản có:

Tăng nắm giữ trái phiếu

của nƣớc ngoài.

Tăng số dƣ tiền gửi ở nƣớc

ngoài

Đầu tƣ ra nƣớc ngoài

September 23, 2010114

Page 39: Bai giang tcqt

9/23/2010

39

2. Nội dung hoạch toán

BOP hoạch toán tất cả các giao dịch kinh tế phát sinh

giữa người cư trú và người không cư trú

BOP hoạch toán các giao dịch kinh tế phát sinh giữa hai

người cư trú về TSC, TSN ở nước ngoài.

BOP không hoạch toán những giao dịch không phát sinh

trong kỳ.

September 23, 2010115

3. Hoạch toán BOP

1. Kiểm tra giao dịch có được hoạch toán vào BOP?

Giao dịch kinh tế?

Người cư trú và người không cư trú?

Giao dịch có thực sự phát sinh trong kỳ?

2. Hoạch toán vào CA hay K?

3. Ghi nợ, ghi có trong từng hạng mục?

September 23, 2010116

September 23, 2010117

1. Công ty FPT mua cổ phiếu của Chase Morgan Mỹ trị giá 2 triệu USD, thanh

toán thông qua tài khoản của Vietcombank tại Mỹ.

2. Liên Hợp Quốc viện trợ cho chính phủ Việt Nam 45 triệu USD, trong đó:

- 15 triệu USD tài trợ không hoàn lại cho chương trình xóa đói giảm nghèo

- Cho vay 25 triệu USD thời hạn 10 năm với lãi suất 1,25%/năm

- Viện trợ cho các tỉnh miền Trung chịu bão lụt bằng lương thực, thực phẩm và

thuốc trị giá 5 triệu USD.

3. Chính phủ Việt Nam phát hành trái phiếu tại Mỹ với trị giá 10 triệu USD, số

tiền này được dùng để trả nợ cho Pháp trị giá 5 triệu USD, số còn lại dùng để

nhập khẩu máy bay Boeing.

4. Chính phu Nhật Bản viện trơ cho chính phu Việt Nam dưới hình thức trơ giúp

ky thuật cho một chương trình đào tạo trị gia 1 triệu USD được thực hiện

trong 6 tháng. Các chi phí phát sinh bao gồm:

- Tiền lương tra cho người cư tru Việt Nam là 100.000 USD

- Tiền lương tra cho chuyên gia Nhật làm việc tại Việt Nam là 700.000

USD

- Hàng hóa va dịch vụ mua tại Việt Nam là 100.000 USD

- Chi phí quản ly phát sinh tại Nhật là 100.000 USD

Page 40: Bai giang tcqt

9/23/2010

40

September 23, 2010118

5. Năm 2009, NH Ngoai Thƣơng Viêt Nam thu lai tƣ hoat đông

kinh doanh la 10.000 USD, trong đo thu lai cho vay ngoai tê đôi vơi

doanh nghiêp XNK la 5000 USD,thu lai tiên gưi ơ nƣơc ngoai la

3.000 USD va thu lai chưng khoan mua cua môt NHTM ơ Anh la

2.000 USD.

6. Công ty An Phat Viêt Nam nhâp khâu hang hoa tƣ Trung Quôc

vơi gia 100.000 USD (gia ban tai xƣơng cua nha xuât khâu). Công

ty An Phat thuê môt công ty vân tai la ngƣơi cƣ tru Viêt Nam chơ

hang hoa tƣ xƣơng nha xuât khâu tơi cưa khâu cua TQ vơi chi phi

20.000 USD.

7. Năm 20009, công ty liên doanh Viêt Thai lăp rap xe may tai Ha

Nôi rut vôn vay tƣ công ty me tai Thai Lan tri gia 100 triêu USD, rut

vôn vay tai môt ngân hang ơ Anh tri gia 30 triêu USD va rut vôn

vay ngoai te cua ngân hang HSBC tai Ha Nôi tri gia 50 triêu USD.

8. Môt can bô Ngân hang Nha nƣơc Viêt Nam đƣơc cƣ lam đai

diên cua Viêt Nam tai Quy Tiên tê , đong tai My trong thơi han 3

năm,.Hêt thơi han công tac, can bô nay trơ vê Viêt Nam mang theo

môt chiêc ô tô tri gia 60.000 USD.

9. Môt công ty viên thông My mua cô phiêu cua ngân hang An Binh

tri gia 80 triêu USD. Môt thang sau, công ty nay tiêp tuc mua thêm

IV. THẶNG DƢ, THÂM HỤT BOP

1. Khái niệm

2. Ý nghĩa kinh tế của một số cán cân chính.

September 23, 2010119

1. Khái niệm

Khái niệm

Tổng BOP luôn luôn bằng 0

Nói đến thặng dư, thâm hụt BOP là nói đến thặng dư, thâm

hụt của một hay một nhóm các bộ phận của BOP chứ không

nói đến toàn bộ cán cân

Phƣơng pháp xác định thặng dƣ, thâm hụt BOP

Phương pháp xác định thặng dư, thâm hụt của từng cán cân

bộ phận

Phương pháp tích lũy

September 23, 2010120

Page 41: Bai giang tcqt

9/23/2010

41

2. Ý nghĩa của một số cán cân chính

1. Cán cân thương mại

2. Cán cân vãng lai

3. Cán cân cơ bản

4. Cán cân tổng thể

September 23, 2010121

2.1.Thặng dƣ và thâm hụt Cán cân thƣơng mại

TB = X – M

Cán cân thương mại thặng dư: X > M, cho biết

Thu từ người không cư trú > chi cho người không cư trú

Cung ngoại tệ > Cầu ngoại tệ

Cán cân thương mại thâm hụt: X < M, cho biết:

Thu từ người không cư trú < chi cho người không cư trú

Cung ngoại tệ < Cầu ngoại tệ

September 23, 2010122

2.1.Thặng dƣ và thâm hụt Cán cân thƣơng mại

Cán cân thương mại cho biết:

Xu hướng vận động của CCVL

Mức độ mở cửa của nền kinh tế

Năng lực cạnh trạnh của nền kinh tế

Tình trạng của CCTM ảnh hưởng nhanh chóng tới tỷ

giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát

Ví dụ: CCTM thâm hụt thường tác động khiến tỷ giá

tăng, nội tệ giảm giá

September 23, 2010123

Page 42: Bai giang tcqt

9/23/2010

42

Thâm hụt Cán cân thƣơng mại Việt Nam

September 23, 2010124

2.2.Thặng dƣ và thâm hụt cán cân vãng lai

CA = TB + S + I + Tr = - (KL + KS + ΔR)

Cán cân vãng lai thặng dư (CA >0) cho biết: Thu từ người không cư trú > chi cho người không cư trú Cung ngoại tệ > Cầu ngoại tệ Giá trị ròng của các giấy tờ có giá do người không cư trú

phát hành nằm trong tay người cư trú tăng lên.

Cán cân vãng lai thâm hụt (CA <0) cho biết: Thu từ người không cư trú < chi cho người không cư trú Cung ngoại tệ < Cầu ngoại tệ Giá trị ròng của các giấy tờ có giá do người không cư trú

phát hành nằm trong tay người cư trú giảm xuống.

September 23, 2010125

2.2.Thặng dƣ và thâm hụt cán cân vãng lai (Cont)

Tóm lại

CA thặng dư phản ánh tài sản có ròng của quốc gia tăng

CA thâm hụt phản ánh tài sản nợ ròng của quốc gia giảm

CA phản ánh trạng thái nợ của quốc gia

đối với phần còn lại của thế giới.

Khi CA cân bằng = Trạng thái nợ nước ngoài của quốc

gia là không đổi.

September 23, 2010126

Page 43: Bai giang tcqt

9/23/2010

43

2.2.Thặng dƣ và thâm hụt cán cân vãng lai (Cont)

CA = 0, trong dài hạn:

X –M + SE + IC+ TR + KL + KS+ΔR = 0

- Vì trong dài hạn hiệu ứng can thiệp của NHTW mang tính

trung lập nên ΔR=0

- KL + KS = 0

+ TH 1: KL < 0 và KS > 0

Đe dọa khả năng thanh khoản

+ TH 2: KL > 0 và KS <0

September 23, 2010127

2.2.Thặng dƣ và thâm hụt cán cân vãng lai (Cont)

CA = 0, trong ngắn hạn:

- Do ngắn hạn nên KL không đổi hayKL = 0,

- KS + ΔR = 0

+ TH 1: KS < 0, ΔR > 0

NHTW bán ngoại hối nhằm bảo vệ nội tệ không giảm giá

CA = 0 vẫn gây áp lực giảm giá nội tệ hoặc tăng lãi suất

+ TH 2: KS > 0, ΔR < 0

Nguồn vốn ngắn hạn chảy vào làm tăng dự trữ ngoại hối.

September 23, 2010128

2.3.Thặng dƣ và thâm hụt cán cân cơ bản

Khái niệm:

BB = CA + KL = -(KS + ΔR)

Ý nghĩa của việc nghiên cứu cán cân cơ bản

September 23, 2010129

Page 44: Bai giang tcqt

9/23/2010

44

2.3.Thặng dƣ và thâm hụt cán cân cơ bản (Cont)

CCCB phản ánh tổng quát tình trạng nợ nước ngoài của một quốc gia hơn là CCVL, bởi vốn dài hạn có đặc trưng của sự phân phối thu nhập tương đối ổn định trong một thời gian dài giữa quốc gia với thế giới bên ngoài.

Khi CA < 0 nhưng CA + KL >0 thì quốc gia không bị rủi ro thanh khoản.

CCCB thâm hụt là tín hiệu xấu về tình trạng nền kinh tế, ít nhất trong ngắn hạn

September 23, 2010130

2.4.Thặng dƣ và thâm hụt cán cân tổng thể

OB phản ánh các hoạt động của NHTW tài trợ cho sự mất

cân đối trong CA và K

OB = (X –M + SE + IC+ TR + KL + KS )= -ΔR

Ý nghĩa của OB:

OB thặng dư, cho biết số tiền có sẵn để một quốc gia có thể sử

dụng để tăng dự trữ ngoại hối

OB thâm hụt , cho biết số tiền mà quốc gia phải hoàn trả bằng

cách bán ngoại hối tức là giảm dự trữ ngoại hối

Khái niệm “ Thặng dư hay thâm hụt cán cân tổng thể” chỉ

thích hợp với chế độ tỷ giá cố định.

September 23, 2010131

1. Hiệu ứng phá giá lên Cán cân thanh toán quốc tế

1.1. Phương pháp tiếp cận hệ số co giãn

1.2. Phương pháp tiếp cận chi tiêu

V. HIỆU ỨNG PHÁ GIÁ LÊN CÁN CÂN

THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ HOẠT

ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

Page 45: Bai giang tcqt

9/23/2010

45

2.4.Thặng dƣ và thâm hụt cán cân tổng thể

Dưới chế độ tỷ giá cố định

Tình trạng cán cân tổng thể cho biết áp lực phá giá hay

nâng giá nội tệ

Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW buộc phải can thiệp trên

thị trường ngoại hối

Dưới chế độ tỷ giá thả nổi

Tỷ giá biến động theo cung cầu trên thị trường nên OB

luôn được điều chỉnh về trạng thái cân bằng.

September 23, 2010133

1. Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên BOP

Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên BOP được nghiên cứu thông

qua hai phương pháp:

1. Phương pháp tiếp cận hệ số co dãn (The elasticity

approach): phân tích tác động của phá giá lên CA thông qua

hệ số co giãn của cầu về hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu

2. Phương pháp tiếp cận chi tiêu ( the absorption

approach): phân tích tác động của phá giá lên thu nhập

quốc dân và chi tiêu nội địa.

September 23, 2010134

1. Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên BOP

Một số giả thiết:

1. Cán cân vãng lai bao gồm:

+ Cán cân thương mại (TB)

+ Cán cân dịch vụ ( Services)

+ Không bao gồm: Cán cân thu nhập và Cán cân chuyển

giao vãng lai một chiều

2. Tỷ giá được niêm yết theo phương pháp trực tiếp

3. Cung hàng hóa xuất khẩu có hệ số co giãn hoàn hảo

4. Cầu hàng hóa nhập khẩu có hệ số co giãn hoàn hảo

(Sự thay đổi khối lượng cầu không làm thay đổi giá cả)

September 23, 2010135

Page 46: Bai giang tcqt

9/23/2010

46

1.1. Phƣơng pháp tiếp cận hệ số co giãn

– Điều kiện Marshall Lerner.

Điều kiện Marshall Lerner là trung tâm của phương pháp

tiếp cận BOP theo hệ số co giãn, do 3 nhà kinh tế học phát

hiện một cách độc lập: Alfred Marshall (1842 – 1924),

Abba Lerner (1903 – 1982) và Joan Robinson (1903 –

1983).

Điều kiện Marshall – Lerner cho phép xác định liệu phá

giá nội tệ có giúp quốc gia cải thiện Cán cân vãng lai hay

không?

September 23, 2010136

1.1. Phƣơng pháp tiếp cận hệ số co giãn

– Điều kiện Marshall Lerner.

Gọi P – mức giá cả hàng hóa nội địa

XQ - khối lượng xuất khẩu

P*- mức giá cả hàng hóa nước ngoài

MQ – khối lượng nhập khẩu

Cán cân vãng lai (CA) tính bằng nội tệ:

X- Giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ

M – Giá trị nhập khẩu tính bằng ngoại tệ

Đạo hàm (1): dCA = dX – EdM – MdE

EMXCA

MEPXPCA

*

MdE

dME

dE

dX

dE

dCA

1

2

September 23, 2010137

1.1. Phƣơng pháp tiếp cận hệ số co giãn

– Điều kiện Marshall Lerner.

Hệ số co giãn cầu về xuất khẩu ηX : biểu diễn % thay

đổi của giá trị XK khi thay đổi tỷ giá 1%:

Nếu tỷ giá tăng 1% - Nội tệ giảm giá:

Hàng hóa XK trở nên rẻ tương đối

Khối lượng XK tăng

Giá trị XK bằng nội tệ tăng và ngược lại

Vậy: mối quan hệ giữa tỷ giá (E) và giá trị XK bằng nội

tệ (X) là thuận chiều:

XE

dEdX

EdE

XdX

X

X

/

/

(3)

September 23, 2010138

Page 47: Bai giang tcqt

9/23/2010

47

1.1. Phƣơng pháp tiếp cận hệ số co giãn

– Điều kiện Marshall Lerner.

Hệ số co giãn cầu về nhập khẩu ηM: biểu diễn % thay

đổi của giá trị NK khi tỷ giá thay đổi 1 %

Nếu tỷ giá tăng 1%, nội tệ giảm giá:

Hàng hóa nội địa trở nên rẻ tương đối

Khối lượng NK giảm

Giá trị NK tính bằng ngoại tệ và ngược lại.

Vậy: mối quan hệ giữa tỷ giá (E) và giá trị NK bằng

ngoại tệ (M) là ngược chiều:

ME

dEdM

EdE

MdM

M

M

/

/

(4)

September 23, 2010139

1.1. Phƣơng pháp tiếp cận hệ số co giãn

– Điều kiện Marshall Lerner (Cont)

Thay (3) và (4) vào phương trình (2) ta có:

Giả sử trạng thái ban đầu của CA =0

X – EM = 0 => X/EM = 1

1MX

MX

EM

XM

dE

dCA

MME

X

dE

dCA

1 MXMdE

dCA (5)

September 23, 2010140

Điều kiện Marshall Lerner (Cont)

Nếu trạng thái xuất phát ban đầu của Cán cân vãng lai làcân bằng, thì sau khi phá giá nội tệ:

1. CA được cải thiện nếu:

2. CA trở nên xấu đi nếu:

3. CA sẽ không thay đổi nếu:

1 MX

1 MX

1 MX

September 23, 2010141

Page 48: Bai giang tcqt

9/23/2010

48

Hiệu ứng giá cả - Hiệu ứng khối lƣợng

Khi phá giá nội tệ sẽ tạo ra hiệu ứng tăng khối lượng xuất

khẩu và hạn chế khối lượng nhập khẩu. Nhưng về mặt giá

trị XNK thì không hoàn toàn. Sau khi phá giá sẽ tạo ra hai

hiệu ứng giá cả và hiệu ứng khối lượng.

Hiệu ứng giá cả: Khi phá giá, nội tệ giảm giá

Giá hàng hóa XK bằng ngoại tệ giảm

Giá hàng hóa NK bằng nội tệ tăng

CA không được cải thiện

Hiệu ứng khối lượng:

Khối lượng XK tăng

Khối lượng NK giảm

=> CA được cải thiện

September 23, 2010142

Kết luận về điều kiện Marshall – Lerner

Nếu trạng thái xuất phát ban đầu của Cán cân vãng lailà cân bằng, thì sau khi phá giá nội tệ:

1. CA được cải thiện nếu:

2. CA trở nên xấu đi nếu:

3. CA sẽ không thay đổi nếu:

1 MX

1 MX

1 MX

September 23, 2010143

Kết luận về điều kiện Marshall Lerner

Trường hợp 1: Nếu hiệu ứng giá cả vượt trội hiệu ứng khốilượng thì CA sẽ không được cải thiện

Trường hợp 2: Nếu hiệu ứng giá cả trung hòa với hiệu ứngkhối lượng thì CA sẽ không thay đổi

Trường hợp 3: Nếu hiệu ứng khối lượng vượt trội hiệu ứng giácả thì CA được cải thiện

1 MX

1 MX

1 MX

September 23, 2010144

Page 49: Bai giang tcqt

9/23/2010

49

Hiệu ứng tuyến J

Trong ngắn hạn, hiệu ứng giá cả vượt trội so với hiệuứng khối lượng, nên CA bị thâm hụt do:

Phản ứng của người sản xuất chậm:

Sản xuất cần thời gian để điều chỉnh

Hợp đồng NK thường được ký kết từ trước

Phản ứng của người tiêu dùng chậm:

Chậm chuyển đổi cơ cấu tiêu dùng và thói quen

Tâm lý

Thị trường là cạnh tranh không hoàn hảo

September 23, 2010145

Hiệu ứng tuyến JCA

Thặng

dƣ (+)

Thâm

hụt (-)

Thời gian

Tuyến J

Nếu trạng thái ban đầu CA

=0, sau khi phá giá nội tệ, CA

bị thâm hụt trong ngắn hạn

(6 tháng-1 năm)

Sau đó, CA sẽ dần được cải

thiện (trongvòng 2 – 3 năm)

Điều kiện Marshall –

Lerner” chỉ được duy trì

trong dài hạn, nên đã làm

phát sinh tuyến J

September 23, 2010146

Hiệu ứng tuyến J (Magee 1973)

Thời gian

TuyÕn JTB (+)

TB (-)

06 - 24 th¸ng

147 September 23, 2010147

Page 50: Bai giang tcqt

9/23/2010

50

Kết quả thực nghiệm về hệ số co giãn XNK

Đây là kết quả nghiên cứu về các hệ số co dan của Gylfason

(1987), với các số liệu thực nghiệm từ năm 1969-1981:

Nƣơc

Australia 1,02 1,23 2,25

Belgium 1,12 1,27 2,39

Canada 0,68 1,28 1,96

France 1,28 0,93 2,21

Germany 1,02 0,79 1,81

UK 0,86 0,65 1,51

Argentina 0,6 0,9 1,5

Korea 2,5 0,8 3,3

Philippines 0,9 2,7 3,6

X M MX

September 23, 2010148

Kiểm chứng điều kiện Marshall-Lerner.

Trƣờng hợp Việt Nam

Đây là kết quả nghiên cứu của TS. Phạm Chí Quang (2003, Hội

thảo về cơ chế quản lý ngoại hối phu hợp tiến trình hội nhập kinh

tế quốc tế):

- Số liệu: Tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường chợ đen thành

phố HCM (bao gồm cả tỷ giá mua và bán).

- Số liệu thống kê về tỷ giá, XK, NK theo tháng (11/94 – 12/2000),

tổng số có 74 số liệu.

- Sử dụng tổng sản lượng công nghiệp làm đại diện cho tổng sản

phẩm quốc dân.

September 23, 2010149

Kiểm chứng điều kiện Marshall-Lerner.

Trƣờng hợp Việt Nam

Cac tham sô Ty gia

chinh thưc

Ty gia mua

TPHCM

Ty gia ban

TPHCM

-983,42 54,28 214,74

1,16 1,01 0,99

-982,26 < 1 55.29 > 1 215,73 >1

X

M

MX

September 23, 2010150

Page 51: Bai giang tcqt

9/23/2010

51

Kết luận

Mặc du đối với cả 3 trường hợp, các hệ số hồi quy của cảNK và XK đều không có ý nghĩa thống kê. Nhưng nếu chỉtập trung vào kiểm định tính xác thực của điều kiệnMarshall-Lerner trong điều kiện ở Việt Nam, chúng ta cóthể kết luận như sau:

- Nếu sử dụng tỷ giá chính thức để kiểm định, thì điều kiệnMarshall-Lerner không đựợc duy trì, do nó không có ýnghĩa thống kê.

- Nếu sử dụng tỷ giá mua, bán trên thi trường chợ đenTPHCM thì điều kiện Marshall-Lerner được thỏa mãn vàcó ý nghĩa thống kê tại mức 10%.

September 23, 2010151

Câu hỏi thảo luận

1. Các nguồn bù đắp thâm hụt cán cân thương mại

của Việt Nam trong thời gian qua?

2. Giải thích hiệu ứng tuyến J và hiệu ứng tuyến S

sau khi phá giá nội tệ.

3. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, Việt Nam có

nên phá giá VND?

4. So sánh phá giá chủ động và phá giá bị động qua

trường hợp của Trung Quốc (1994) và Thái Lan

(1997).

September 23, 2010152

Hiệu ứng tuyến J (Magee 1973)

Thời gian

TuyÕn JTB (+)

TB (-)

06 - 24 th¸ng

September 23, 2010153

Page 52: Bai giang tcqt

9/23/2010

52

Hiệu ứng tuyến S (Backus, Kahoe,Kydland 1994 )

Thời gian

TuyÕn STB (+)

TB (-)

06 - 24 th¸ng

September 23, 2010154

Giải thích hiệu ứng tuyến S

1. Về mặt toán học:

titititVNt REXYYTB ,,1,1,11

tititititVNt REXREXREXYYTB ,,1,1,1,111 )(

REXTB 1

September 23, 2010155

Giải thích hiệu ứng tuyến S

tititititVNt REXREXYYTB ,

2

,1,1,1,11

titi

tititVNt

REXREX

REXREXYYTB

,

2

,1

,1,1,111

)(

)(

)2(

)2(

111

2

11

REXREXREX

REXREXREXREXTB

September 23, 2010156

Page 53: Bai giang tcqt

9/23/2010

53

Giải thích hiệu ứng tuyến S

MXGICY

)( GICYMXTB

Phƣơng pháp tiếp cận chi tiêu

September 23, 2010157

Giải thích hiệu ứng tuyến S

Hạn chế

...)exp,,

,,,,,,( **

ectationhabittyproductivi

YYEEPPfTB R

September 23, 2010158

Một số nguyên nhân

Việc lựa chọn rổ tiền tệ với USD chiếm quyền số áp đảo (bản vị

USD)→ khó có thể đạt đựợc ngang giá sức mua (PPP).

Trong giai đoạn kiểm chứng từ 11/1994 – 12/2000:

- Tỷ giá chính thức gần như đựợc cố định (11/94 – 1/97) ở mức trên

dưới 11.000VND. Vì vậy có thể nói tỷ giá chính thức vẫn chưa phản

ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ trên FOREX

- Có sự chênh lệch khá lớn giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá mua bán

trên thị trường chợ đen.

- Trong cuộc khủng hoảng TCTT, tỷ lệ phá giá của VND thấp hơn so

với các đồng tiền khác trong khu vực, nên sức cạnh tranh TMQT của

Việt Nam vẫn không đựợc cải thiện đáng kể

September 23, 2010159

Page 54: Bai giang tcqt

9/23/2010

54

Một số nguyên nhân

Các cơ quan quản lý chưa có những giải pháp phù hợp để đối phó

với sự thay đổi đột biến của giá cả và sản lượng hàng XNK, đặc

biệt là hàng XK.

Yếu kém trong việc tìm hiểu luật pháp quốc tế trong TMQT, ví

dụ: bị kiện ban phá giá cá basa, tôm, xe đạp…khi xuất khẩu sang

các nước.

Cơ cấu hàng XK còn nhiều bất cập.

September 23, 2010160

1.2. Phƣơng pháp tiếp cận chi tiêu

Hạn chế “Phương pháp tiếp cận hệ số co giãn” dựa trên

giả định các yếu tố khác không đổi. Nhưng khi khối lượng

XNK thay đổi sẽ làm thay đổi thu nhập quốc dân.

Phương pháp tiếp cận chi tiêu được Alexander sử dụng

năm 1952. Nghiên cứu cho thấy CA thâm hụt có thể là sự

chênh lệch giữa thu nhập quốc dân và chi tiêu trong nước.

September 23, 2010161

1.2. Phƣơng pháp tiếp cận chi tiêu (Cont)

Thu nhập quốc dân:

Y = C + I + G + X– M

Đặt A = C + I + G ( Chi tiêu trong nước)

Y –A = CA = X –M

dCA = dY –dA (6)

Phương trình trên cho thấy ảnh hưởng của phá giá tiền tệ tác động như thế nào đến thu nhập quốc dân trong mối liên hệ với chi tiêu trong nước

Nếu phá giá khiến thu nhập quốc dân tăng tương đối so với chi tiêu trong nước thì Cán cân vãng lai sẽ được cải thiện và ngược lại

September 23, 2010162

Page 55: Bai giang tcqt

9/23/2010

55

1.2. Phƣơng pháp tiếp cận chi tiêu (Cont)

Giả định rằng:

Thu nhập tăng lên dẫn tới chi tiêu nội địa tăng lên, phụ

thuộc vào xu hướng tiêu dung cận biên- a (0<a<1)

Toàn bộ ảnh hưởng trực tiếp của phá giá tiền tệ tới chi

tiêu được xác định bởi nhân tố chi tiêu trực tiếp – dAd

Phương trình (6) tương đương:

dCA = dY –(adY+dAd) (7)

Trong đó: dA = adY+dAd

September 23, 2010163

1.2. Phƣơng pháp tiếp cận chi tiêu (Cont)

Phương trình (67) cho thấy: Nhân tố ảnh hưởng đến tác

động của phá giá lên CA:

1. Thiên hướng chi tiêu biên (a) lớn hơn hay nhỏ hơn 1

2. Phá giá làm tăng hay giảm thu nhập quốc dân

3. Phá giá làm tăng hay giảm chi tiêu trực tiếp

Điều kiện để phá giá cải thiện CA:

ddAdYa )1(

Bất kỳ sự thay đổi trong thu nhập mà không được chi tiêu phải lớn hơn sự thay

đổi trong chi tiêu trực tiếp thì CA mới được cải thiệnSeptember 23, 2010164

Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên thu nhập quốc dân

Khi nền kinh tế chưa đạt đến trạng thái toàn dụng nhân công,

chúng ta cần phân biệt hai hiệu ứng thu nhập:

Hiệu ứng việc làm (Employment effect): thu nhập quốc dân

tăng khi điều kiện Marshall-Lerner được duy trì . Ngược lại

phá giá tiền tệ thực tế sẽ làm giảm thu nhập quốc dân.

Hiệu ứng điều kiện ngoại thương (Term of trade effect): Chỉ

số giữa giá cả xuất khẩu và giá cả nhập khẩu tính bằng nội tệ

Phá giá tiền tệ (E tăng) khiến điều kiện ngoại thương trở nên

xấu hơn vì cần phải có nhiều đơn vị xuất khẩu hơn để đổi lấy

một đơn vị nhập khẩu

September 23, 2010165

Page 56: Bai giang tcqt

9/23/2010

56

Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên thu nhập quốc dân

Tuy nhiên, ngay cả khi điều kiện Marshall-Lerner

được thỏa mãn và hiệu ứng việc làm vượt trội hơn so

với hiệu ứng điều kiện thương mại thì phá giá tiền tệ sẽ

khiến CA trở nên xấu khi khi a >1

Nếu một nền kinh tế đạt trạng thái toàn dụng nhân

công thì thu nhập sẽ không tác động đến cầu về hàng

hóa.

Trong trường hợp này, phá giá tiền tệ giúp cải thiện

CA khi phá giá tiền tệ tác động làm giảm chi tiêu trực

tiếp

September 23, 2010166

Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên chi tiêu trực tiếp

Giả định tác động của phá giá lên thu nhập là bằng 0

Nếu phá giá làm giảm chi tiêu trực tiếp thì CA sẽ được cải thiện và ngược lại

Tác động của phá giá lên chi tiêu trực tiếp thông qua:

Hiệu ứng cầu tiền thực tế (real balance effect)

Hiệu ứng phân phối lại thu nhập (Income redistribution effect)

Hiệu ứng giá trị danh nghĩa của tiền (Money illusion effect)

Hiệu ứng kỳ vọng

Hiệu ứng Laursen-Metzler (Laursen-Metzler effect

September 23, 2010167

Hiệu ứng cầu tiền thực tế (Real balance effect)

Hiệu ứng cầu tiền thực tế cho rằng các đơn vị kinh tế

luôn nắm giữ lượng tiền thực tế.

Phương trình cầu tiền thực tế:

Trong đó: K – cầu tiền thực tế

P1 – chỉ số giá trung bình

M – lượng cung tiền danh nghĩa

KP

M

1

September 23, 2010168

Page 57: Bai giang tcqt

9/23/2010

57

Hiệu ứng cầu tiền thực tế (Real balance effect)

Khi mức giá cả chung tăng lên ( do phá giá dẫn tới giá cả

hàng nhập khẩu trở lên đắt hơn

Ngân hàng trung ương duy trì lượng cung tiền không đổi.

Để lượng cầu tiền thực tế không đôi, các đơn vị kinh tế

phải bán trái phiếu để nắm giữ tiền

Dẫn tới mức lãi suất sẽ tăng lên, tác động làm giảm chi

tiêu (lãi suất tăng dẫn tới đầu tư và tiêu dung giảm)

*

1 1 EPPP

September 23, 2010169

Hiệu ứng tái phân phối thu nhập

Mức giá cả chung tăng lên do tác động của phá giá có

thể gây ra rất nhiều tác động đến sự phân phối thu

nhập:

Các chủ thể kinh tế nghèo hơn thường có thu nhập cố

định. Điều này hàm ý thu nhập thực sẽ giảm khi phá giá.

Do những chủ thể kinh tế này giả định có xu hướng tiêu

dùng biên cao, nên chi tiêu trực tiếp sẽ thấp hơn.

Nếu phá giá dẫn tới tăng doanh thu xuất khẩu và lợi

nhuận, các công ty sẽ kỳ vọng hơn về cơ hội kinh doanh

trong tương lai, dẫn tới chi tiêu trực tiếp sẽ tăng lên

September 23, 2010170

Hiệu ứng tái phân phối thu nhập (Cont)

Ngược lại, những doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào hàng

nhập khẩu sẽ có phản ứng ngược lại.

Như vậy, tác động của phá giá lên chi tiêu trực tiếp thông

qua tái phân phối thu nhập là không rõ ràng.

September 23, 2010171

Page 58: Bai giang tcqt

9/23/2010

58

Hiệu ứng tiền danh nghĩa và Hiệu ứng kỳ vọng

Hiệu ứng giá trị danh nghĩa của tiền (Money illusion effect) xảy

ra phụ thuộc vào các chủ thể kinh tế nhận thức được sức mua của

họ thay đổi ra sao sau khi phá giá:

Nếu các chủ thể này tiêu dung cung một lượng hàng hóa như

trước thì tiêu dung trực tiếp sẽ tăng.

Nếu tiêu dung ít hơn thì tiêu dung trực tiếp thực tế sẽ bị giảm

xuống

Hiệu ứng kỳ vọng xảy ra theo hai hướng:

Mức giá cả tăng lên có thể được coi là một dấu hiệu tăng giá

trong tương lai dẫn tới tiêu dung trực tiếp sẽ tăng

Mặt khác, mức lạm phát dự kiến sẽ tăng khiến cho tiêu dung

cho đầu tư giảm, dẫn đến chi tiêu trực tiếp giảm xuống

September 23, 2010172

Hiệu ứng Laursen và Metzler

Laursen và Metzler (1950) chỉ ra rằng khi phá giá dẫn tới xói

mòn điều kiện ngoại thương tác động đến chi tiêu với hai hiệu

ứng: hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế (income effect and

substitution effect)

Hiệu ứng thu nhập: Điều kiện ngoại thương bị xói mòn dẫn

tới làm giảm thu nhập, do vậy thu nhập dành cho chi tiêu cũng

sẽ giảm xuống.

Hiệu ứng thay thế: Phá giá khiến hàng nhập khẩu trở nên đắt

hơn, dẫn tới sự thay thế sang tiêu dung hàng sản xuất trong

nước (giả định rằng sẽ rẻ hơn), kết quả là chi tiêu tăng lên.

Phụ thuộc vào tính trội của hai hiệu ứng này để xem xét sự sói

mòn điều kiện thương mại có thể dẫn tới sự cải thiện CA

September 23, 2010173

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

CHƢƠNG 3

September 23, 2010174

Page 59: Bai giang tcqt

9/23/2010

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình Tài chính – Tiền tệ - Ngân hàng, PGS. TS. Nguyễn Văn

Tiến.

Tỷ giá hối đoái – Những vấn đề lý luận và thực tiễn điều hành ở

Việt Nam. TS. Lê Quốc Lý.

Tài chính quốc tê. PGS.TS.Phan Thi Cúc. NXB ĐHQG TPHCM

International Economics, 13th Ed, Thomas A.Pugel

Website: www.sbv.gov.vn

www.imf.org

www.worldbank.org

www.adb.orgSeptember 23, 2010175

NỘI DUNG

1. Tỷ giá và sức cạnh tranh

thương mại quốc tế

2. Chế độ tỷ giá và vai trò

của NHTW

3. Chính sách tỷ giá hối đoái

September 23, 2010176

1.Tỷ giá và sức cạnh tranh TMQT

Sức cạnh tranh thương mại quốc tế

Các loại tỷ giá được sử dụng để phân tích sức cạnh tranh

TMQT:

Tỷ giá danh nghĩa song phƣơng

Tỷ giá thực song phƣơng

Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng

Tỷ giá thực đa phƣơng

September 23, 2010177

Page 60: Bai giang tcqt

9/23/2010

60

Sức cạnh tranh TMQT

Trạng thái tĩnh:

- Một quốc gia có khối lượng XK nhiều hơn và khối lượng NK ít hơnnước bạn hàng, thì quốc gia đó có vị thế cạnh tranh TMQT cao hơn.

- Một quốc gia có khối lượng XK ít hơn và khối lượng NK nhiều hơnnước bạn hàng, thì quốc gia đó có vị thế cạnh tranh TMQT thấp hơn.

Trạng thái động:

- Một quốc gia có khối lượng XK tăng lên và khối lượng NK giảmxuống so với thời điểm trước đó, thì quốc gia đó có sức cạnh tranhTMQT được cải thiện.

- Một quốc gia có khối lượng XK giảm xuống và khối lượng NK tănglên so với thời điểm trước đó, thì quốc gia đó có sức cạnh tranh TMQT bị sói mòn.

September 23, 2010178

1.1.Tỷ giá danh nghĩa song phƣơng

(Bilateral norminal exchange rate-NER)

Khái niệm:

- Là giá cả của một tiền tệ được biểu thị thông qua một tiền

tệ khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa

và dịch vụ giữa chúng.

- Ví dụ: 1 USD = 18.485 VND; 1 GBP = 1,6402 USD

Chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương:

100*0E

Ee t

September 23, 2010179

1.1. NER (Cont)

Ý nghĩa:

TGDN tăng khiến cho đồng tiền yết giá lên giá, đồng tiền

định giá giảm giá

TGDN giảm khiến cho đồng tiền yết giá giảm giá, đồng

tiền định giá tăng giá

Tỷ lệ lên giá, giảm giá

%100%0

01

E

EEC %100%

1

10

E

EET

September 23, 2010180

Page 61: Bai giang tcqt

9/23/2010

61

1.1. NER (Cont)

Ví dụ

Tỷ giá USD/GBP tăng lên. GBP lên giá và USD giảm giá với

tỷ lệ:

Ngày 22 tháng 03, 2010 Ngày 22 tháng 02, 2010

E(USD/GBP) = 1,4459 E(USD/GBP) = 1,4389

%49,0%1004389,1

4389,14459,1%

GBP

%48,0%1004459,1

4459,14389,1%

USD

September 23, 2010181

1.2.Tỷ giá thực song phƣơng

(Bilateral real exchange rate – RER)

Tỷ giá thực trạng thái tĩnh

- Trong đó: E: là TG DN SP, số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ.

P: giá cả hàng hóa trong nước tính bằng đơn vị nội tệ

P*: giá cả hàng hóa nước ngoài tính bằng đơn vị ngoại tệ

- Nếu ER>1, E.P*>P, nội tệ định giá thực thấp (real undervalued), ngoại tệ

định giá thực cao (real overvalued). Trong nước sẽ có sức cạnh tranh

TMQT cao hơn nước bạn hàng.

- Nếu ER<1, E.P*<P, ngoại tệ định giá thực thấp (real undervalued), nội tệ

định giá thực cao (real overvalued). Trong nước sẽ có sức cạnh tranh

TMQT thấp hơn nước bạn hàng.

- Nếu ER=1, E.P*<P, 2 tiền tệ định giá theo ngang giá sức mua.

P

PEER

*

September 23, 2010182

1.2. RER (Cont)

Tỷ giá thực song phƣơng trạng thái động:

Ý nghĩa:

Tỷ giá thực tăng: nội tệ giảm giá thực (real depreciation), ngoại tệ tăng giá

thực (real appreciation).

Tỷ giá thực giảm: ngoại tệ giảm giá thực (real depreciation), nội tệ tăng giá

thực (real appreciation).

Tiền tệ lên giá thực làm xói mòn sức cạnh tranh TMQT của quốc gia đó.

Tiền tệ giảm giá thực làm cải thiện sức cạnh tranh TMQT của quốc gia đó

100*

*0

o

t

tR

CPI

CPIee

September 23, 2010183

Page 62: Bai giang tcqt

9/23/2010

62

Cách tính CPI

Giá cả của rổ hàng hóa và dịch vụ thời kỳ t

CPIt = x100

Giá cả hàng hóa và dịch vụ thời kỳ cơ sở

September 23, 2010184

CPI tháng 2/2009

September 23, 2010185

Cách tính CPI (Cont)

...100100

...100100

100

0

.

.

1

00

00

0

1

00

00

1

00

0

1

00

0

1

00

1

0

Bever

t

Bever

n

i

ii

BeverageBeverage

Food

t

Food

n

i

ii

FoodFoodt

n

i

ii

t

BeverageBeverage

n

i

ii

t

FoodFoodt

n

i

ii

n

i

t

iit

P

P

PQ

PQ

P

P

PQ

PQCPI

PQ

PQ

PQ

PQCPI

PQ

PQ

CPI

September 23, 2010186

Page 63: Bai giang tcqt

9/23/2010

63

Cách tính tỷ lệ lạm phát

%100CPI

CPICPI1t

1ttt

%63,12%100CPI

CPICPI

2006/12

2006/122007/122007

September 23, 2010187

1.3. Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng

Tỷ giá danh nghĩa đa phương (Nominal Effective

Exchange Rate – NEER) hay còn gọi là tỷ giá trung bình

TG danh nghĩa đa phương cho biết một đồng tiền lên giá

hay giảm giá so với tất cả các đồng tiền còn lại.

Công thức xác định TG danh nghĩa đa phương:

n

j

jiji weNEER1

eij- là chỉ số tỷ giá danh nghĩa

của ngoại tệ j trong kỳ I

wj – tỷ trọng thương mại

September 23, 2010188

1.4.Tỷ giá thực đa phƣơng

Tỷ giá thực đa phương (Real Effective Exchange Rate – REER) bằng tỷ

giá danh nghĩa đa phương đa được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong

nước với tất cả các nước còn lại.

Các bước tính REER

- B1: Tính tỷ giá NEER

- B2: Tính chỉ số lạm phát trung bình của tất cả các tiền tệ trong rổ theo

tỷ trong GDP của mỗi nước

- B3: Tính REER theo công thức:

- Trong đó: CPIiW: chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các tiền tệ

trong rổ.

CPIVN: chỉ số giá tiêu dùng của VN

VN

i

W

iii

CPI

CPINEERREER

n

j

j

j

i

w

i GDPCPICPI1

*

September 23, 2010189

Page 64: Bai giang tcqt

9/23/2010

64

2. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ VAI TRÒ CỦA NHTW

Khái niệm

Chế độ tỷ giá hối đoái là tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia.

CDTG vừa mang tính chất khách quan và chủ quan

CDTG có thể thay đổi theo thời gian

CDTG của một quốc gia phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia đó.

Các chế độ tỷ giá hối đoái

- Chế độ tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate Regime/ Mechanism)

- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn ( Freely Floating Exchange rate Regime/ Mechanism)

- Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (Managed Floating Exchange Rate Regime/ Mechanism)

September 23, 2010190

2.1. Các chế độ tỷ giá đặc trƣng

Chế độ tỷ giá cố định

Là CĐTG trong đó NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì

một mức tỷ giá nhất định gọi là tỷ giá trung tâm trong một biên độ

giao động hẹp đã được định trước.

NHTW phải duy trì dự trữ ngoại hối để can thiệp vào tỷ

giá trung tâm

Đồng tiền của một quốc gia có thể cố định với đồng tiền

này và có thể thả nổi với đồng tiền khác.

September 23, 2010191

2.1. Các chế độ tỷ giá đặc trƣng (Cont)

Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Là CĐTG trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn theo quy luật

cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất kỳ sự can

thiệp nào của NHTW.

NHTW tham giá thị trường ngoại hối với tư cách

người mua, người bán bình thường

NHTW không phải duy trì dự trữ ngoại hối

Thực tế, NHTW các nước đều phải can thiệp tùy ý và

không đặt ra mục tiêu can thiệp

September 23, 2010192

Page 65: Bai giang tcqt

9/23/2010

65

2.1. Các chế độ tỷ giá đặc trƣng (Cont)

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

Là CĐTG trong đó NHTW can thiệp tích cực trên thị trường

ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định

nhưng không cam kết duy trì tỷ giá cố định hay một biên độ giao

động hẹp xung quanh tỷ giá trung tâm.

Khi cung, cầu ngoại tệ thay đổi, cả tỷ giá và dự trữ ngoại

hối của NHTW đều thay đổi theo.

September 23, 2010193

2.1. Các chế độ tỷ giá đặc trƣng (Cont)

Chế độ tỷ giá Điều kiện áp dụng Ƣu điểm Nhƣợc điểm

CĐTG cố

định

Phải có sự can thiệp

của NHTW với dự

trữ ngoại hối đủ

mạnh

- Thúc đẩy TMQT và ĐTQT

- Đòi hỏi tính kỷ luật của

chính sách vĩ mô

- Thúc đẩy hợp tác quốc tế

TG không phản ánh

đúng quan hệ cung

cầu , phát sinh thị

trường ngầm

CĐTG thả nổiTT ngoại hối tương

đối hoàn chỉnh

- Đảm bảo cán cân thanh

toán

- Đảm bảo chính sách tiền tệ

- Góp phần khiến nền KT trở

nên độc lập

TG biến động với

mức độ rủi ro khó

lường, tăng mức độ

rủi ro đối với hoạt

động quản lý nguồn

vốn và hoạt động

XNK

CĐTG thả nổi

có điều tiết

Phù hợp với hầu hết

các quốc gia đang

phát triển

Hạn chế một phần sự biến

động đột ngột của TG

Có sự can thiệp của

NHTW

September 23, 2010194

Chế độ tỷ giá trong thực tế

Chế độ tỷ giá công bố chính thức và chế độ tỷ giá theo

phân loại của IMF (De jure Vs. De facto exchange rate

regime/arrangement).

Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam.

September 23, 2010195

Page 66: Bai giang tcqt

9/23/2010

66

2.2. Vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá

Hình thành tỷ giá theo quan hệ cung cầu.

Vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá

Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Chế độ tỷ giá cố định

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

September 23, 2010196

Hình thành đƣờng cầu ngoại tệ (Cầu USD)

1. Nêu các hoạt động làm phát sinh nhu cầu ngoại tệ của

nền kinh tế

2. NHTW có khả năng can thiệp tăng/ giảm cầu ngoại tệ

trên Forex

3. Khi tỷ giá thay đổi, đường cầu ngoại tệ dịch chuyển như

thế nào?

4. Nêu các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu ngoại tệ?

September 23, 2010197

Hình thành đƣờng cầu ngoại tệ (Cầu USD) (Cont.)

Khi tỷ giá tăng (USD tăng giá), cầu USD giảm; và ngược lại, khi

tỷ giá giảm (USD giảm giá), cầu USD tăng.

Như vậy đường cầu USD đi theo chiều từ trái qua phải và dốc

xuống

Q (USD)

E(VND/USD)

D

September 23, 2010198

Page 67: Bai giang tcqt

9/23/2010

67

Hình thành đƣờng cầu ngoại tệ (Cầu USD) (Cont.)

Phƣơng trình đƣờng cầu USD

DUSD = P* x QM

Nhân tố làm dịch chuyển đƣờng cầu USD

-Thu nhập của người dân Việt Nam

- Giá hàng hóa VN so với giá hàng hóa nước ngoài

- Thị hiếu của người dân VN

- Hoạt động can thiệp của NHTW.

September 23, 2010199

Hình thành đƣờng cung ngoại tệ (Cung USD)

1. Nêu các hoạt động làm phát sinh cung ngoại tệ của nền

kinh tế

2. NHTW có khả năng can thiệp tăng/ giảm cung ngoại tệ

trên Forex

3. Khi tỷ giá thay đổi, đường cung ngoại tệ dịch chuyển như

thế nào?

4. Nêu các nhân tố làm dịch chuyển đường cung ngoại tệ?

September 23, 2010200

Hình thành đƣờng cung ngoại tệ (Cung USD) (Cont.)

Khi tỷ giá tăng (USD tăng giá), cung USD tăng; và ngược lại,

khi tỷ giá giảm (USD giảm giá), cung USD giảm.

Như vậy, thông thường đường cung USD đi theo chiều từ trái

qua phải và hướng lên trên.

September 23, 2010201

Page 68: Bai giang tcqt

9/23/2010

68

Hình thành đƣờng cung ngoại tệ (Cung USD)(Cont.)

Phƣơng trình đƣờng cung USD

SUSD = (P/E) x QX

Nhân tố làm dịch chuyển đƣờng cung USD

- Thu nhập của người dân Mĩ

- Giá hàng hóa Mĩ so với giá hàng hóa VN

- Thị hiếu của người dân Mĩ

- Hoạt động can thiệp của NHTW.

September 23, 2010202

Hình thành tỷ giá cân bằng

E(VND/USD)

Q (USD)

E0= 16.000

Q0=10.000

S

D

Tỷ giá VND/USD

được hình thành tại

điểm cân bằng cung

cầu về USD trên thị

trường ngoại hối

September 23, 2010203

Tóm lƣợc các nhân tố tác động đến tỷ giá

Chênh lệch lạm phát

Những giới hạn mậu

dịch của Chính phủ

Chênh lệch thu nhập

Chênh lệch lai suất

Những giới hạn về

chu chuyển vốn

Cầu về hàng hóa

nƣớc ngoài của

ngƣời VN

Nhu cầu về hàng

VN của ngƣời

nƣớc ngoài

Cầu về

ngoại tệ

Cung về

ngoại tệ

Cầu về chứng

khoán nƣớc

ngoài của ngƣời

VN

Nhu cầu về CK

VN của ngƣời

nƣớc ngoài

Cầu về

ngoại tệ

Cung về

ngoại tệ

TỶ GIÁ

HỐI

ĐOÁI

Các yếu tố liên quan tới thƣơng mại

Các yếu tố về tài chính

September 23, 2010204

Page 69: Bai giang tcqt

9/23/2010

69

Vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá thả nổi

NHTW không can thiệp nhằm ảnh

hưởng lên TG, TG hoàn toàn do quan

hệ cung cầu ngoại tệtrên FOREX xác

định

Cầu USD tăng

September 23, 2010205

Vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá thả nổi (Cont.)

Cung USD tăng

September 23, 2010206

Vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá cố định

NHTW ấn định tỷ giá trung tâm. NHTTW sẽ can thiệp nhằm ảnh

hƣởng lên TG và cố định TG tại mức TG trung tâm.

NHTW can thiệp

tăng cung ngoại tệ

Cầu USD tăng

September 23, 2010207

Page 70: Bai giang tcqt

9/23/2010

70

Vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá cố định (Cont.)

Cung USD tăng

NHTW tác động

tăng cầu

September 23, 2010208

Vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá cố định (Cont.)

Điều chỉnh TG trung tâm

- TG trung tâm thấp hơn TG thị trường:

+ Phá giá (Devaluation)

+ Các biện pháp kiểm soát ngoại hối

- TG trung tâm cao hơn TG thị trường:

+ Nâng giá (Revaluation)

Phân biệt: Nâng giá và lên giá??

Phá giá và giảm giá??

September 23, 2010209

Vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá

thả nổi có điều tiết

Trong chế độ này TG không được cố định và cũng

không tự do biến động hoàn toàn.

September 23, 2010210

Page 71: Bai giang tcqt

9/23/2010

71

ĐỘNG LỰC CAN THIỆP LÊN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Mục tiêu chung:

Kiểm soát lạm phát và cân bằng nội (Argentina, Brazil, Chile,

Israel và Singapore)

Duy trì sức cạnh tranh của nền kinh tế (Hàn Quốc trước khủng

hoảng tài chính năm 1997)

Duy trì sự ổn định tài chính

Mục tiêu ngắn hạn:

Tác động tới mức độ của tỷ giá

Hạn chế sự biến động quá lớn của tỷ giá

Tăng tính thanh khoản trên thị trường ngoại hối

Tác động tới qui mô quỹ dự trữ ngoại hối

September 23, 2010211

Vấn đề cần nghiên cứu

1. Vai trò của can thiệp ngoại hối là gì, liệu sự điều

chỉnh lãi suất ảnh như thế nào tới thực thi chính sách

tiền tệ và chính sách tỷ giá hối đoái?

2. Mức tỷ giá hối đoái mục tiêu cần được xác định là

bao nhiêu? Cơ sở xác định là gì?

3. Tỷ giá song phương nên được quan tâm như thế nào?

4. Biên độ của tỷ giá hối đoái nên đặt ra bao nhiêu là

thích hợp?

5. Mức độ minh bạch trong xác định mục tiêu tỷ giá giá

hối đoái bao nhiêu là thích hợp?

September 23, 2010212

CAN THIỆP TỶ GIÁ TRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI

Giảm thiểu mức độ không ổn định

Ngăn chặn xu hướng biến động quá mức hay bất thường

Giảm mức độ thay đổi của tỷ giá

Tăng tính thanh khoản của thị trường

September 23, 2010213

Page 72: Bai giang tcqt

9/23/2010

72

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TỐI ƢU

Theo IMF năm 1997, lựa chọn chế độ tỷ giá phụ thuộc vào đặc điểm của nền kinh tế, những cú sốc mà nền kinh tế gặp phải và những cân nhắc về mặt chính trị

Mô hình lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái cổ điển là lý thuyết OCA do Mundell phát triển năm 1961, trong đó phát triển khu vực tiền tệ tối ưu, và xem xét liệu một quốc gia có nên tham gia vào khối tiền tệ chung hay không.

Trong mô hình này, việc lựa chọn khu vực tiền tệ tối ưu phụ thuộc vào:

Hệ thống những cú sốc từ bên ngoài

Mức độ tự do hóa lao động

Mức độ mở cửa của nền kinh tế

Mức độ đa dạng hóa của nền kinh tế

Phản ứng của chính sách tài khóa và tiền tệ trước thay đổi về chính sách của nước ngoài

September 23, 2010214

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TỐI ƢU

Sau này, các nghiên cứu sau này còn đưa thêm một số biến vào

trong mô hình này, bao gồm:

Lạm phát

Dự trữ ngoại hối

Mức độ tự do hóa vốn (tỷ lệ tài sản bằng ngoại tệ trong MS)

Các công cụ đo lường mức độ biến động của sản lượng trong

nền kinh tế, xuất khẩu, tín dụng nội địa và tỷ giá thực

Kinh tế chính trị và sức mạnh của các thể chế trong nền kinh

tế.

September 23, 2010215

Ví dụ: Định lƣợng khối lƣợng can thiệp

Cho phương trình đường cung và đường cầu EUR như sau:

QD = 300.000 - 50.000E QS = 196.000 + 30.000E

1. Giả sử Anh và EU duy trì chế độ tỷ giá thả nổi. Hỏi tỷ giá cân bằng thị

trường là bao nhiêu? Số lượng EUR được cầu trên thị trường? Số

lượng cung GBP?

2. Trong chế độ tỷ giá thả nổi, nếu NHTW Anh mua vào 25.500 EUR,

hỏi tỷ giá cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? Lượng cung GBP là bao

nhiêu? Hãy tính số lượng cầu EUR được giao dịch trên thị trường?

3. Giả sử Anh và EU duy trì chế độ tỷ giá cố định là 1,1856. Trên thị

trường ngoại hối sẽ dư cung hay dư cầu về EUR? Dự trữ ngoại hối của

Anh sẽ thay đổi như thế nào nếu NHTW Anh chịu trách nhiệm can

thiệp trên thị trường ngoại hối?

4. Tính tỷ lệ % thay đổi của tỷ giá trước và sau khi can thiệp?

September 23, 2010216

Page 73: Bai giang tcqt

9/23/2010

73

3.CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Khái niệm

Những hoạt động của CP (NHTW) thông qua một chế độ TG nhất định và

hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì tỷ giá cố định hay tác động

để tỷ giá biến động đến một mức độ cần thiết phù hợp với mục tiêu chính

sách tiền tệ quốc gia.

Mục tiêu

- Ổn định giá cả

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm đầy đủ

- Cân bằng cán cân vãng lai

September 23, 2010217

Công cụ của chính sách tỷ giá

- Nhóm công cụ trực tiếp

+Hoạt động mua bán ngoại tệ của NHTW trên FOREX.

+Các biện pháp can thiệp hành chính của CP: kết hối, hạn chếđối tượng được mua ngoại tệ, hạn chế số lượng ngoại tệ được mua, hạn chế số lượng ngoại tệ mang ra nước ngoài…

- Nhóm công cụ gián tiếp

+ Lãi suất tái chiết khấu

+ Thuế quan

+ Hạn ngạch

+ Giá cả

+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ.

+ Quy định lãi suất trần đối với tiền gửi bằng ngoại tệ

3.CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

September 23, 2010218

Thảo luận

1. Hãy đề xuất các biện pháp điều chỉnh thâm hụt Cán cân

thương mại của Việt Nam hiện nay? Chính sách tỷ giá hối

đoái nên theo hướng nào để cải thiện sự thâm hụt này?

2. Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn đạt thặng dư

trên tài khoản vốn .Hãy phân tích tác động của sự thặng

dư này đối với nền kinh tế?

3. Phân tích những công cụ trong chính sách tỷ giá mà Việt

Nam áp dụng trong thời gian gần đây

4. Hãy đưa ra quan điểm về lựa chọn chế độ tỷ giá tối ưu

cho Việt Nam trong những năm tới

September 23, 2010219

Page 74: Bai giang tcqt

9/23/2010

74

HỌC THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA(THE PURCHASING POWER PARITY THEORY – PPP)

MỤC TIÊU

1. Kiến thức trọng tâm.

Khái niệm “Ngang giá sức mua”

Cơ sở hình thành quy luật

Ý nghĩa của quy luật

September 23, 2010221

MỤC TIÊU

2. Thảo luận

2.1. Tài liệu thảo luận

“International Price comparison Based on Purchasing Power Party”

Source:http://stats.bls.gov

2.2. Yêu cầu.

1. Tại sao, đối với từng cá nhân và đối với mỗi nhà kinh doanh, so sánh

Ngang giá sức mua lại có ý nghĩa?

2. Vì sao người ta thường muốn loại bỏ giá trị của tỷ giá trong so sánh giá

cả?

3. Ngang giá sức mua được định nghĩa như thế nào trong bài báo này? Những

thước đo Ngang giá sức mua là gì?

4. Dựa trên kết quả của nghiên cứu, quốc gia nào có chi phí đắt đỏ nhất?

Quốc gia nào có chi phí thấp nhất? Theo đó, nghiên cứu nói gì về giá trị

đồng tiền của những quốc gia này?

September 23, 2010222

Page 75: Bai giang tcqt

9/23/2010

75

Định giá thực cao và định giá thực thấp4

Khái niệm “Ngang giá sức mua”1

Các dạng biểu hiện của PPP2

Nguyên nhân khiến tỷ giá lệch khỏi PPP3

NỘI DUNG

September 23, 2010223

1.Khái niệm “Ngang giá sức mua”

1.1. Sức mua và Ngang giá sức mua

Sức mua đối nội

Số lượng hàng hóa mua được bằng một đơn vị nội tệ ở trong

nước.

Phụ thuộc vào lạm phát trong nước

Sức mua đối ngoại

Số lượng hàng hóa mua được ở nước ngoài khi chuyển đổi

một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ.

Phụ thuộc vào tỷ giá và lạm phát ở nước ngoài

Nếu lạm phát không đổi,sức mua đối ngọai phụ thuộc tỷ giá

Khi tỷ giá tăng + làm cho sức mua đối ngoại ?

Khi tỷ giá giảm – làm cho sức mua đối ngoại ?

Nếu tỷ giá không đổi sức mua đối ngoại phụ thuộc vào lạm phát tại

nước ngoài September 23, 2010224

1.1. Sức mua và Ngang giá sức mua

Khái niệm

“Tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền, theo tỷ lệ này thì số

lượng hàng hóa mua được là như nhau ở trong nước và ở nước

ngoài khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược

lại.”

Trong đó: EP - tỷ lệ trao đổi

P - giá rổ hàng hóa tiêu chuẩn tính bằng nội tệ

P* - giá rổ hàng hóa tiêu chuẩn tính bằng ngoại tệ

*P

PEP

September 23, 2010225

Page 76: Bai giang tcqt

9/23/2010

76

1.2. Quy luật ngang giá sức mua

1.2.1. Quy luật một giá – The law of one price

Phát biểu quy luật

“Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các

rủi ro và thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, thì các hàng hóa

giống hệt nhau sẽ có giá là như nhau ở mọi nơi khi quy về một

đồng tiền chung.”

Cơ sở hình thành và duy trì Luật một giá

Kinh doanh chênh lệch giá

- Arbitrage -September 23, 2010226

Arbitrage

Hà Nội

P =2,670

(tỷ VND)

New YorkP* = 97,000

(USD)

Porsche Panamera

F = 975

(tr.VND)

Vận tải, bảo hiểm

và thuế

Mua ô tô tại New York, bán tại Hà Nội

E = 17,245

Theo Luật một giá,

E = 17,484

(VND/USD)

September 23, 2010227

Arbitrage hình thành và duy trì quy luật một giá

Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) khiến cho giá cả hàng

hóa tại thị trƣờng có giá thấp tăng lên và giảm xuống ở thị

trƣờng có giá cao. Kết quả:

Pi = EPi* (6.1)

Trong đó:

Pi – Giá hàng hóa i ở trong nước tính bằng nội tệ

Pi* - Giá hàng hóa i ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ

E – tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ

September 23, 2010228

Page 77: Bai giang tcqt

9/23/2010

77

Arbitrage hình thành và duy trì quy luật một giá

Ý nghĩa công thức 6.1:

Biểu thị Luật một giá, hàm ý giá cả hàng hóa giống hệt nhau sẽ có

giá bằng nhau khi quy về một đồng tiền chung trong thị trường

cạnh tranh hoàn hảo.

Khi dấu đẳng thức bị phá vỡ, kinh doanh chênh lệch giá vào cuộc

khiến cho trạng thái cân bằng được thiết lập.

Cơ chế duy trì:

a/. Trong chế độ tỷ giá cố định

b/. Trong chế độ tỷ giá thả nổi

September 23, 2010229

1.2.2. Quy luật Ngang giá sức mua (PPP)

♣ Nếu Luật một giá đúng cho mọi hàng hóa và dịch vụ trong

rổ hàng hóa tiêu chuẩn giữa hai quốc gia thì:

P – Giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn tính bằng nội tệ

P* - Giá cả rổ hàng hóa tiêu chuẩn tính bằng ngoại tệ

EP – Tỷ lệ trao đổi theo ngang giá sức mua.

*PEP P (6.2)

September 23, 2010230

1.2.2. Quy luật Ngang giá sức mua (PPP)

Giả thiết xây dựng PPP

1. Không tồn tại chi phí vận chuyển quốc tế.

2. Không tồn tại các hàng rào thương mại quốc tế

3. Kinh doanh thương mại quốc tế không chịu rủi ro

4. Hàng hóa là giống hệt nhau giữa các nước

5. Thị trường hàng hóa quốc tế là hoàn hảo

September 23, 2010231

Page 78: Bai giang tcqt

9/23/2010

78

1.2.2. Quy luật Ngang giá sức mua (PPP)

Phát biểu quy luật

“Tỷ giá giao dịch trên thị trường (E) phải phản

ánh ngang giá sức mua (EP= P/P*) giữa hai đồng tiền”.

Hay, ngang giá sức mua giữa hai đồng tiền là cơ sở

hình thành tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối.

September 23, 2010232

1.2.2. Quy luật Ngang giá sức mua (PPP)

Chứng minh PPP

1. Tỷ giá thực và hành vi kinh doanh chênh lệch giá.

- Với 5 giả thiết xây dựng PPP, tỷ giá thực ER được định nghĩa:

Trong đó: E là tỷ giá giao ngay trên thị trường.

- Có hai khả năng đối với ER

P

EPER

*

September 23, 2010233

1.2.2. Quy luật Ngang giá sức mua (PPP)

Chứng minh PPP (cont)

Khả năng 1:

ER > 1 hay EP* > P

Xảy ra hành vi kinhdoanh chênh lệch giábằng cách mua hàng

hóa trong nước, bán lạiở nước ngoài

P tăng

P* giảm

E giảm

Kết quả: EP* =P

Khả năng 2:

ER <1 hay EP* < P

Xảy ra hành vi kinhdoanh chênh lệch giábằng cách mua hàng

hóa ở nước ngoài, bánlại ở trong nước

P* tăng

P giảm

E tăng

Kết quả: EP* =PSeptember 23, 2010234

Page 79: Bai giang tcqt

9/23/2010

79

1.2.2. Quy luật Ngang giá sức mua (PPP)

Chứng minh PPP (cont)

Kết luận: Dƣới áp lực kinh doanh chênh lệch giá, tỷ giá thức

luôn có xu hƣớng vận động về 1.

Theo khái niệm Ngang giá sức mua:

Từ đó suy ra: E = EP (Quy luật PPP)

*

*

1P

PE

P

EPER

*P

PEP

September 23, 2010235

2. Các dạng biểu hiện của PPP

2.1 Mẫu PPP dạng tuyệt đối

2.2. Mẫu PPP dạng tƣơng đối

2.3. Mẫu PPP dạng kỳ vọng

September 23, 2010236

2.1. Mẫu PPP dạng tuyệt đối

a/ PPP mẫu tuyệt đối – Dạng giản đơn

Nếu đẳng thức Pi =EP*i đúng cho tất cả hàng hóa và dịch vụ thì

ngang giá sức mua tại một thời điểm đối với rổ hàng hóa và dịch

vụ tiêu chuẩn:

E- tỷ giá giao dịch trên thị trường

P – giả của rổ hàng hóa và dịch vụ tính bằng nội tệ

P* - giá của rổ hàng hóa và dịch vụ tính bằng ngoại tệ

(6.3) gọi là luật ngang giá sức mua (PPP) mẫu tuyệt đối

*P

PE 6.3

September 23, 2010237

Page 80: Bai giang tcqt

9/23/2010

80

2.1. Mẫu PPP dạng tuyệt đối

b/.PPP mẫu tuyệt đối – Dạng tổng quát

Các khái niệm

Hàng hoá tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế (International

tradables good - ITG): hàng hóa xuất nhập khẩu và hàng hóa nội địa

đủ tiêu chuẩn xuất khẩu

Ví dụ:ô tô, máy tính …

Hàng hoá không thể tham gia vào thương mại quốc tế (International

notradbles good - NITG): là sản phẩm được điều chỉnh bởi quy luật

cạnh trên thị trường nội địa

Ví dụ: dịch vụ nhà hàng

Điều kiện PPP bị chi phối bởi hàng hoá ITG

September 23, 2010238

2.1. Mẫu PPP dạng tuyệt đối

Giả thuyết:

I

NT

1TNI

1*** TNI

(a)

(b)

-chỉ số giá chung của nền kinh tế nội địa

-chỉ số giá của nhóm ITG

-chỉ số giá của nhóm NITG

-tỉ trọng hàng hoá nhóm NITG

Tƣơng tự ở nƣớc ngoài:

b/.PPP mẫu tuyệt đối – Dạng tổng quát

September 23, 2010239

Công thức tổng quát (cont)

Chia (a) cho (b) ta có:

1

1

*** TN

TN

I

I

*

T

T

P

PE Trong đó:

(6.4)

1

1*

*

*

T

N

T

N

I

I

P

P

P

P

E

(6.4) gọi là PPP mẫu tuyệt đối dạng tổng quát

1)/(

1)/(

*** TN

TN

I

I E

September 23, 2010240

Page 81: Bai giang tcqt

9/23/2010

81

Công thức tổng quát (cont)

Ý nghĩa công thức (6.4)

Cho phép lý giải vì sao tỷ giá bị lệch khỏi PPP

Với các nhân tố khác không đổi, tỷ lệ hàng hóa

NITG tăng tương đối so với ITG sẽ khiến cho tỷ giá

giảm và ngược lại.

September 23, 2010241

2.1. Mẫu PPP dạng tuyệt đối

Ƣu điểm

Cho phép giải thích sự thay đổi tỷ giá một cách trực quan và giản đơn.

Nhƣợc điểm

Chỉ tồn tại và có ý nghĩa về mặt lý thuyết vì:

Giữa các nước không tồn tại rổ hàng hóa và dịch vụ tiêu chuẩn

Không thống kế và công bố giá của rổ hàng hóa và dich vụ nào.

September 23, 2010242

Chỉ số Big Mac và PPP – Phƣơng pháp Burgernomic

Sử dụng mức giá cả bánh Hamberger để so sánh giá trị

của các đồng tiền

Đưa ra vào năm 1986 trên tạp chí The Economists.

So sánh sự thay đổi giá bánh Hamberger (chỉ số Big

Mac) và PPP

=> Big Mac PPP

September 23, 2010243

Page 82: Bai giang tcqt

9/23/2010

82

Chỉ số Big Mac và PPP – Phƣơng pháp Burgernomic

Nƣớc Giá Big Mac

(tính bằng nội tệ)

Tỷ giá theo

PPP

Tỷ giá thực tế Tỷ lệ định giá

cao/thấp của

nội tệ(%)

Mỹ 2,51 - - -

Argentina 2,50 (peso) 1,0 1,00 0

Australia 2,59 (đô la Úc) 1,03 1,68 +38

Brazil 2,59 (real) 1,18 1,79 -34

Anh 1,90 1,32 1,58 +16

Canada 2,85 1,14 1,47 -23

September 23, 2010244

2.2. Mẫu PPP dạng tƣơng đối

Dạng

biểu hiện

Kỳ hạn

t =1 năm

Kỳ hạn

t< 1 năm

Kỳ hạn

t >1 năm

Dạng số

tuyệt đối

Dạng tỷ

lệ (%)

*

1

10*

1

*

1

10

11(

)1(

CPI

CPIE

P

PE

*

1

10/1

n

nEE n

t

i i

it

CPI

CPIEE

1*0

*

1

*

111

1

E *

1

*

11/1

nE n %1001

1*

t

i i

it

CPI

CPIE

E0- tỷ giá giao ngay đầu kỳ

Et – tỷ giá giao ngay cuối kỳ

ΔE- tỷ lệ thay đỏi TG giao

ngay sau thời gian t.

π- tỷ lệ thay đổi mức giá

trong nước

π*- tỷ lệ thay đổi mức giá

nước ngoài September 23, 2010245

2.2. Mẫu PPP dạng tƣơng đối

Ý nghĩa

PPP dạng tương đối hàm ý sự thay đổi tỷ giá giao ngay

sau thời gian t để duy trì PPP phải phản ánh chênh lệch

tỷ lệ lạm phát giữa hai quốc gia.

ΔE> 0 => Nội tệ giảm giá, ngoại tệ lên giá

ΔE < 0 => Nội tệ lên giá, ngoại tệ giảm giá

September 23, 2010246

Page 83: Bai giang tcqt

9/23/2010

83

2.3. PPP mẫu kỳ vọng

“Phản ảnh mối liên quan giữa tỉ giá giao ngay và mức

giá hàng hoá dự tính trong tương lai ở trong nước và

nước ngoài”

Giả sử:

eE

E -là tỉ giá giao ngay

-tỉ lệ %/năm dự tính thay đổi tỉ giá

-tỉ lệ %/năm dự tính thay đổi giá trong nƣớc(TN)

-tỉ lệ %/năm dự tính thay đổi giá nƣớc ngƣời(NN)

Xem xét hành vi đầu cơ và sự hình thành PPP!!!

*eP

e

September 23, 2010247

2.3. PPP mẫu kỳ vọng

248

Thời điểm hiện tại: giá rổ hàng hoá trong nước là:

* E

*

*

ee EE 1)1**

ee EER 11**

eeee EPPER

EP

**

*

ở nƣớc ngoài là , PPP đƣợc duy trì dƣới dạng tuyệt đối:

Dùng P nội tệ để mua ngoại tệEPP /* Dùng để mua rổ hàng hoá nƣớc ngoài

Sau 1 năm, bán rổ hàng hoá trên, thu nhập dự tính theo

đồng nội tệ:

Gọi R là lợi nhuận từ đầu cơ:

Thay

September 23, 2010248

2.3. PPP mẫu kỳ vọng

249

eeee EPPER **

eee EEP

Rre

**

ee *

(*)

*eeEr ePr

(6.5)

Gọi r là tỉ suất lợi nhuận/ năm dự tính

Vì là số cực nhỏ, từ (*) ta có:

Vì:

(6.5) gọi là điều kiện PPP dạng kỳ vọng

*eee EPr *eee PPE

September 23, 2010249

Page 84: Bai giang tcqt

9/23/2010

84

Dùng PPP để đánh giá sự biến động của tỷ giá trong tƣơng lai

St+1: Tỷ giá giao ngay tại thời kỳ t+1

St: Tỷ giá giao ngay tại thời kỳ t

π: Tỷ lệ lạm phát trong nước

π*: Tỷ lệ lạm phát ở nước ngoài

1

*1

111

tt SS

September 23, 2010250

Dùng PPP để đánh giá sự biến động của tỷ giá trong tƣơng lai

Công thức gần đúng :

St+1 = St [1 + (π - π*)]Ví dụ:

Đồng bảng Anh được xác định giá trị ban đầu bằng

2 đôla, tỷ lệ lạm phát của Mỹ là 9%, tỷ lệ lạm phát của

Anh là 5%, theo lý thuyết ngang giá sức mua, tỷ giá

USD/GBP sẽ được điều chỉnh gần đúng:

St+1 = St [1 + (0,09 – 0,05)] = 2,00 x 1,04 = $2,08

September 23, 2010251

Dùng PPP để đánh giá sự biến động của tỷ giá trong

tƣơng lai

π-π*

September 23, 2010252

Page 85: Bai giang tcqt

9/23/2010

85

3. Những nguyên nhân khiến tỷ giá lệch khỏiPPP

3.1. Những vấn đề thống kê

Sự khác nhau tỉ trọng hàng hoá để tính chỉ số giá cả

Hành vi tiêu dùng khác nhau

3.2. Những hạn chế trong chu chuyển hàng hoá

Chi phí vận chuyển

Thuế nhập khẩu

Hạn ngạch

September 23, 2010253

3. Những nguyên nhân khiến tỷ giá lệch khỏi PPP

3.3. Chỉ số giá cả và hàng hoá NITG

Cản trở của NITG trong hành vi kinh doanh chênh lệch giá

Xu hướng ngang giá NITG xẩy ra khi việc chuyển đổi cơ sở sản xuất

dễ dàng

3.4.Chu chuyển vốn quốc tế

Chu chuyểnvốn quốc tế là rất nhanhvà nhạy cảm ảnh hưởngtức thì đến sự thay đổi

của tỉ giá

3.5.Năng suất lao động:

Giá cả NITG ở nước giàu cao hơn ở nước nghèo

September 23, 2010254

4. Định giá thực cao và định giá thực thấp

4.1. Một số khái niệm

Đồng tiền được định giá cao (overvalued currency)

Đồng tiền được định giá thấp (undervalued currency)

Đồng tiền được định giá thực cao (real overvalued

currency)

Đồng tiền được định giá thực thấp(real undervalued

currency)

September 23, 2010255

Page 86: Bai giang tcqt

9/23/2010

86

4. Định giá thực cao và định giá thực thấp

Equilibrium – undervalued -

overvaluedPPP – Real undervalued

– Real overvalued

September 23, 2010256

4. Định giá thực cao và định giá thực thấp

4.2.Công thức xác định tỷ lệ định giá cao –

- định giá thấp của các đồng tiền.

• Nếu %T >0 => T được định giá thực cao

• Nếu %T <0 => T được định giá thực thấp

%100)%(

P

PFX

E

EEC

•Nếu %C >0 => C đƣợc định giá thực cao

•Nếu %C <0 => C đƣợc định giá thực thấp

%100)%(

FX

FXp

E

EET

September 23, 2010257

HỌC THUYẾT NGANG GIÁ

LÃI SUẤT

THE INTEREST RATE PARITY

THEORY (IRP)

September 23, 2010258

Page 87: Bai giang tcqt

9/23/2010

87

September 23, 2010259

Hiệu ứng Fisher quốc tế4

Tiêu chí lựa chọn tiền tệ đầu tư và đi vay1

Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm

(Covered Interest Rate Parity- CIP)2

Quy luật ngang giá lãi suất không bảo hiểm

(Uncovered Interest Rate Parity- UIP)3

Nhân tố tác động tới tỷ giá5

NỘI DUNG

September 23, 2010260

1. Tiêu chí lựa chọn tiền tệ đầu tƣ và đi vay

Lựa chọn TT

Tiền tệ nhàn rỗi: T

Tiền tệ nhàn rỗi: C

Nhu cầu: T Nhu cầu: C

Đầu tƣ Đi vay

September 23, 2010261

Page 88: Bai giang tcqt

9/23/2010

88

1.1. Tiêu chí lựa chọn tiền tệ đầu tƣ

“Hành vi các nhà đầu tư là tìm cơ hội đầu tư có mức lãi suất

cao nhất và các nhà đi vay luôn muốn vay với lãi suât thấp

nhất làm cho lãi suất đồng nhất hơn”

Ví dụ: nhà kinh doanh Việt Nam có M đơn vị VND nhàn rỗi

trong 3 tháng, lựa chọn là nên đầu tư vào VND hay USD?

Mức lãi suất/ năm kỳ hạn 3 tháng của VND là RVND

Mức lãi suất/ năm kỳ hạn 3 tháng của USD là RUSD

Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = S

Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F1/4 (USD/VND) = F1/4.

September 23, 2010262

1 VND

1/S (USD)

Mua USD giao ngay

Đầu tƣ

bằng VND Đầu tƣ bằng

USD

Bán kỳ hạn gốc và lãi USDBằng nhau?

Bán USD kỳ hạn 3 tháng

1

3

2

September 23, 2010263

1.1. Tiêu chí lựa chọn tiền tệ đầu tƣ

Nhà đầu tƣ quyết định đầu tƣ vào VND khi:

Nhà đầu tƣ quyết định đầu tƣ vào USD khi:

)4

1()4

1( 4/1 USDVND R

S

FM

RM

1)

41(4 4/1 USD

VND

R

S

FR

)4

1()4

1( 4/1 USDVND R

S

FM

RM

1)

41(4 4/1 USD

VND

R

S

FR

September 23, 2010264

Page 89: Bai giang tcqt

9/23/2010

89

1.1. Tiêu chí lựa chọn tiền tệ đầu tƣ

Công thức tổng quát

Công thức lãi suất qui đổi từ C sang T

Hay

1)1(/1

n

R

S

FnR CnT

C

n

Rx

S

SFnRR Cn

C

T

C 1/1

September 23, 2010265

1.2. Tiêu chí lựa chọn tiền tệ đi vay

Nhà đầu tƣ quyết định đi vay bằngVND khi:

Nhà đầu tƣ quyết định đi vay bằng USD khi:

)4

1()4

1( 4/1 USDVND R

S

FM

RM

1)

41(4 4/1 USD

VND

R

S

FR

)4

1()4

1( 4/1 USDVND R

S

FM

RM

1)

41(4 4/1 USD

VND

R

S

FR

September 23, 2010266

Kết luận

Nếu Hoặc nếu Tiền tệ đầu tƣ Tiền tệ đi vay

1. RT > RCT RC < RT

C Chọn T Chọn C

2. RT < RCT RC > RT

C Chọn C Chọn T

3. RT = RCT RC = RT

C T = C T = C

Xuất hiện cơ hội kinh doanh chênh lệch lãi suất

Trường hợp 1: Đi vay C để đầu tư T sẽ có lãi

Trường hợp 2: Đi vay T để đầu tư C sẽ có lãi

September 23, 2010267

Page 90: Bai giang tcqt

9/23/2010

90

2.3.Kinh doanh chênh lệch lãi suất

Ví dụ

Các thông số trên thị trường:

S (GBP/USD) = 1,5140

F1/4(GBP/USD) = 1,5121

RUSD = 4,4375%/năm

RGBP = 5,1250%/năm

Hỏi: Cơ hội kinh doanh chênh lệch lãi suất với thời hạn 3 tháng?

September 23, 2010268

2.3.Kinh doanh chênh lệch lãi suất

B1: Tính lãi suất qui đổi

114/1

n

R

S

FnR GBPUSD

GBP

Lựa chọn tiền tệ đầu tƣ

RUSDGBP =4,6166%

> RUSD = 4,4375%

Đi vay USD để đầu tƣ vào

GBP thời hạn 3 tháng

September 23, 2010269

Chiến lƣợc kinh doanh chênh lệch lãi suất

có bảo hiểm(CIA)

Đi vay 1tr USD. Gốc và lãi phải trả:

IUSD=1 011 094 (USD)

Bán giao ngay 1tr USD lấy GBP:PGBP = 660 502 (GBP)

Bán kỳ hạn gốc và lãi bằng

GBP:IGBP

USD= 1 011 541 (USD)

Đầu tƣ PGBP 3 tháng, gốc và lãi:IGBP = 668 965 (GBP)

n

RI USD

USD 11

)1000000

(S

PGBP

414/1 GBPUSD

GBP

R

S

FI

September 23, 2010270

Page 91: Bai giang tcqt

9/23/2010

91

Thị trƣờng điều chỉnh do CIA

1

2

3

Dùng USD bán trên

thị trƣờng giao ngay

Tạo áp lực tăng lai suát

của USD và giảm lai suất

của GBP

Vay USD để đầu tƣ

vào GBP

Thực hiện một HD kỳ

hạn để bán kỳ hạn

GBP

Tạo áp lực giảm tỷ

giá kỳ hạn của GBP

Tạo áp lực tăng tỷ giá

giao ngay của GBP

September 23, 2010271

Thị trƣờng điều chỉnh do CIA

411 USD

USD

RI

411 4/1 GBPUSD

GBP

R

S

FxI

• Kết quả:

• Hay RUSD = RGBPUSD =

1

414/1 GBPR

S

Fn

• Hàm ý: Đầu tƣ bằng USD hay bằng GBP sẽ

cho mức sinh lời nhƣ nhau

September 23, 2010272

2. Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm

(Covered Interest Rate Parity – CIP)

Các giả thiết

Không tồn tại chi phí giao dịch

Không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn

Kinh doanh không có rủi ro

Các chứng khoán thay thế hoàn hảo cho nhau

Thị trường tiền tệ là cạnh tranh hoàn hảo

Quy luật

Hoạt động đầu tư (hay đi vay) trên các thị trường tiền tệ

quốc tế có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có mức lãi suất là như nhau

cho dù tiền tệ đầu tư (hay đi vay) là tiền tệ nào.September 23, 2010273

Page 92: Bai giang tcqt

9/23/2010

92

2.2.Các dạng biểu hiện của CIP

1.Kỳ hạn t = 1 năm 3. Kỳ hạn t> 1 năm2. Kỳ hạn t<1 năm

*11

1

R

RSF

*

*

1 R

RRp

*/1Rn

RnSF n

n

RRp n

*

/1

t

i i

it

R

RSF

1*1

1

11

1

1*/1

t

i i

in

R

Rp

Tuyệt

đối

Tƣơng

đối

September 23, 2010274

2.3. Ý nghĩa của CIP

Chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn (F) và

tỷ giá giao ngay (S) theo CIP bằng mức chênh lệch lãi suất giữa hai

đồng tiền

Hay: Điểm kỳ hạn gia tăng hay khấu trừ chính bằng mức chênh

lệch lãi suất giữa hai đồng tiền:

(F - S)/S = (R – R*)

Trong đó: R- mức lãi suất đồng tiền định giá

R* - mức lãi suất đồng tiền yết gía

Đồng tiền có mức lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn gia tăng

Đồng tìên cơ mức lãi suất thấp hơn sẽ có điêm kỳ hạn khấu trừ.

September 23, 2010275

2.4. Ví dụ

Biết rằng

Mức lãi suất/năm của USD RUSD = 5%/năm

Mức lãi suất/năm của JPY RJPY = 3%/năm

Tỷ giá giao ngay S (JPY/USD) = 147

Hỏi tỷ giá kỳ hạn 90 ngày JPY/USD?

September 23, 2010276

Page 93: Bai giang tcqt

9/23/2010

93

Đồ thị

USDJPY RRS

SF

September 23, 2010277

3. Quy luật ngang giá lãi suất không bảo hiểm

(Uncovered Interest Rate Parity – UIP)

Tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay dự tính

Tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay dự tính trong tương

lai luôn có xu hướng bằng nhau trong tương lai dưới

áp lực của hành vi đầu cơ.

Ft(T/C) = Set(T/C)

Ft(T/C) – tỷ giá kỳ hạn tại thời điểm t

Set(T/C) – tỷ giá giao ngay dự tính tại thời điểm t

Chứng minh

Ft(T/C) > Set(T/C)

Ft(T/C) < Set(T/C)

September 23, 2010278

3.2. Các dạng biểu hiện của UIP

Kỳ hạn t năm

(t =1)

Kỳ hạn t năm

(t <1)

Kỳ hạn t năm

(t>1)

1. Dạng số

tuyệt đối

2. Dạng tỷ lệ

(%)

3. Dạng gần

đúng

Kỳ hạnDạng

biểu hiện

C

Te

tR

RSS

1

1

C

CTe

tR

RRS

1

CT

e

t RRS

C

Te

nRn

RnSS

/1

C

CTe

nRn

RRS

/1

n

RRS CTe

n

/1

t

ii

C

i

Te

tR

RSS

1 )1(

)1(

1)1(

)1(

1

t

ii

C

i

Te

tR

RS

September 23, 2010279

Page 94: Bai giang tcqt

9/23/2010

94

2.4. Ý nghĩa của UIP

UIP có thể được viết dưới dạng gần đúng:

ΔSet = RT – RC

UIP nói lên rằng, nếu thị trường là hoàn hảo thì chênh lệch

lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động dự tính

của tỷ giá giao ngay.

Ví dụ:

Một nhà đầu tư xem xét phương án đầu tư vào trái

phiếu ghi bằng bảng Anh hay đô la Mỹ. Giả sử thị trường là

hoản hảo và các thông số hiện hành trên thị trường như sau:

RUSD = 4%/năm

RGBP = 10%/năm

S(USD/GBP) = 2September 23, 2010280

2.4. Ý nghĩa của UIP (cont)

100 GBPRGBP = 10%

110 GBP

200 USD

S = 2

RUSD = 4%

208 USD

208 : 1,89 =110,24

GBP

•Theo UIP, GBP sẽ dự tính giảm giá 6%

•Khi UIP duy trì, tỉ suất sinh lời khi đầu tƣ vào trái phiếu bằng

GBP hay bằng USD là nhƣ nhau

ΔSet

= RT – RC

= -6%

Gốc và lãi qui

GBP

September 23, 2010281

2.4. Ý nghĩa của UIP (cont)

Giả sử những dự báo về sự đi xuống của nền kinh tế Anh,

khiến cho các nhà đầu tư kỳ vọng GBP sẽ giảm giá 20%.

Khi đó, Se = 1,6667 (USD/GBP)

100 GBPRGBP = 10%

110 GBP

S = 2

RUSD = 4%

208 USD

Gốc và lai qui GBP

= 208 : 1,6667

= 124.8 (GBP)

Bán giao ngay GBP để đầu tƣ vào USD

=> S giảmSeptember 23, 2010282

Page 95: Bai giang tcqt

9/23/2010

95

2.4. Ý nghĩa của UIP (cont)

100 GBPRGBP = 10%

110 GBP

176,67 USD

S = 2

giảm

xuống

S =

1,7668

RUSD = 4%

183,75

USD

183,75 : 1,6667

=110,24 GBP

Dự báo về tỷ giá giao ngay đa trở thành lực lƣợng thị trƣờng ảnh hƣởng

đến tỷ giá giao ngay hiện hành

Δset =

20%

Gốc và lãi qui

GBP

September 23, 2010283

3.3. Hiệu ứng Fisher quốc tế

(The International Fisher effect – IFE)

Lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế sử dụng lãi suất để giải

thích sự biến động của tỷ giá.

Lý thuyết IFE liên quan mật thuyết với lý thuyết ngang giá

sức mua vì lãi suất thường có mối liên hệt mật thiết với lạm

phát.

Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả

chênh lệch lạm phát.

September 23, 2010284

3.3. Hiệu ứng Fisher quốc tế

(The International Fisher effect – IFE)

PPP dạng kì vọng

ΔSte = Δ Pe – ΔPe*

UIP:

ΔSte = R – R*

Hiệu ứng Fisher quốc tế:

Δ Pe – ΔPe* = R – R*

R – Δ Pe = R* - ΔPe*

Điều kiện Fisher quốc tế trong nền kinh tế mở cho biết mức lãi

suất thực giữa các quốc gia luôn bằng nhau

September 23, 2010285

Page 96: Bai giang tcqt

9/23/2010

96

3.3. IFE (Cont)

Đẳng thức IFE được viết lại

R – R* = Δ Pe - ΔPe* = ΔSte

Tỷ giá giao ngay dự tính điều chỉnh theo chênh lệch mức lãi suất

giữa hai đồng tiền.

IFE cho rằng:

Đồng tiền có mức lãi suất thấp sẽ được kỳ vọng lên giá tương

ứng mức chênh lệch với đồng tiền với lãi suất cao hơn.

Kinh doanh trên thị trường tài chính đảm bảo mức chênh lệch

lãi suất chính là dự báo về sự thay đổi tỷ giá giao ngay dự tính.

IFE duy trì nếu mức chênh lệch lãi suất là do sự chênh lệch tỷ

lệ lạm phát dự tính.

September 23, 2010286

3.4. Mối quan hệ giữa TG giao ngay, TG kỳ hạn,

Lạm phát và Lãi suất

Tỷ lệ thay đổi TG giao

ngay dự tính

Chênh lệch lai suất

Chênh lệch lạm phát dự

tính

Điểm kỳ hạn gia tăng/

khấu trừ

UIPPPP

IRP

IFE

FE

UIP – Uncovered Interest Rate Parity

IRP – Interest Rate Parity

PPP – Purchasing Power Parity

FE – Fisher Effect

IFE – International Fisher EffectSeptember 23, 2010287

September 23, 2010288

Page 97: Bai giang tcqt

9/23/2010

97

4. Các nhân tố tác động tới tỷ giá

4.1. Những nhân tố tác động tới tỷ giá trong dài hạn - những

nhân tố tác động lên CA

Cán cân thƣơng mại và dịch vụ Tương quan lạm phát giữa hai quốc gia.

Giá thế giới của hàng hóa XNK

Thu nhập (thực) của người cư trú và người không cư trú

Thuế quan và hạn ngạch

Năng suất lao động

Thị hiếu của người dân

September 23, 2010289

4. Các nhân tố tác động tới tỷ giá (cont)

Nhân tố tác động lên tỷ giá trong ngắn hạn –

những nhân tố tác động lên Cán cân vốn

Tương quan lãi suất giữa hai quốc gia

Những dự tính về biến động của tỷ giá giao ngay

Những cú sốc về kinh tế, chính trị, xã hội

Sự can thiệp của NHTW

September 23, 2010290

Tóm lƣợc các nhân tố tác động đến tỷ giá

Chênh lệch lạm phát

Những giới hạn mậu

dịch của Chính phủ

Chênh lệch thu nhập

Chênh lệch lai suất

Những giới hạn về

chu chuyển vốn

Cầu về hàng hóa

nƣớc ngoài của

ngƣời VN

Nhu cầu về hàng

VN của ngƣời

nƣớc ngoài

Cầu về

ngoại tệ

Cung về

ngoại tệ

Cầu về chứng

khoán nƣớc ngoài

của ngƣời VN

Nhu cầu về CK

VN của ngƣời

nƣớc ngoài

Cầu về

ngoại tệ

Cung về

ngoại tệ

TỶ GIÁ

HỐI

ĐOÁI

Các yếu tố liên quan tới thƣơng mại

Các yếu tố về tài chính

September 23, 2010291

Page 98: Bai giang tcqt

9/23/2010

98

September 23, 2010292

Gợi ý chu đê viết bài thu hoạch Tài chính quốc tê

1. Thi trường ngoại hối Việt Nam

2. Các sản phẩm ngoại hối phái sinh tại Việt Nam

3. Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam tư 2000 đến nay.

4. Tư do tài khoản vốn va ổn định khu vực tài chính tại Việt Nam

5. Chính sách ty gia hối đoái tại Việt Nam

6. Kết hợp chính sách Tiền tê, Tỷ gia va chính sách Tài khóa

7. Lựa chọn chê đô ty gia tối ưu

8. Các biện pháp can thiệp ty gia trong chê đô ty gia tha nổi. Thực tê

tại các nước phát triển

9. Các tô chức tài chính quốc tê hiện nay

10.Khủng hoảng nơ tại một sô nước Châu Âu như Hy Lạp, Tây Ban

Nha, Bô Đào Nha……va ảnh hưởng của nó tới hê thống tài chính

toàn cầu.