viẾt vầ rimbaud (1854-1891)

Post on 21-Jan-2022

1 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

TẠP CHÍ KHOA HỢC No 4 - 1991

VIẾT v ầ RIMBAUD (1854-1891)

(Kỳ n iệm một t r ă m năm ngày nhà tho’ qua đ ờ i 1891-1991)

Đ ỏ Đ Ứ C H I Ế U

1

A r t h u r R i m b a u d đ ư ợ c gọi là "người àn cắp lửa", lức là P r o m c t h c c hay vị t hăn Sáng là " người c ố dỄ ciày g i ỏ \ lức là người lướt thoáng qu;i và không mỏi một t r ong cuộc

t r ì nh t h ơ ca và t r ong đời sống; là "ngòi sao bang” chói ngờ i t rôn bầu t rờ i dòm ròi ắt. Và t h ơ cùa R i mb au d d ư ợ c gọi là "chùm pháo hoa r ự c rcrn, là "ngọn núi lửa" phun Ig t ia lừa, n h ử ng thạch nham sáng chói, là ' ỏpcra kỳ áo T ó m lại, R i mb a u d đả làm ' cuộc c á c h mạng t rong thor", t ừ nam mười sáu luồi dến nam haỉ mư ơ i mốt tuồi .

"Cuộc cá c h mạ ng t rong thơ" ấy là sự từ bỏ những truyền t h ỏ n g cùa t h ơ lãng mạn lúc Ìg Ihởi , là sự íhay Ihố ngỏn từ 1 her lang mạn, hình ảnh t h ơ lâng mạn ( t ì nh cảm dạl mi êu tả cái đ ẹ p bên ngoài , sự ưa chuộng cái ngoại iai“, tác đ ộ n g của t ính kịch v.v.. .) n h ữ n g ả o ảnh, là sự sáng lạo ngôn lừ lh(T vỏ giọng diộu mới T h ơ R i m b a u d đ ư a

ri đ ọ c p h i ê u l ư u d ế n n h ử n g b c n h ờ mới , đ ế n n h ữ n g x ử S(Y h u y c n ả o , n h ữ n g h a n g

kỳ lạ của (âni hồn con ngưtYi» chợl hiộn lén, chợt bien đi t r o n g n hữ n g âm t h a n h và đi ệu xô đay, vấp ngã; chẳng hạn tho vồn xuôi của R i mb a u d không plìảí là Viln bản n h ữ n g lởi văn cm ả, nhịp nhàng ca há t t mà n< khSp khcnh , g ấ p khúc, c h ứ a đay ẫn 'à xô bồ, gồm n hữ n g t i ếng không ản khớp, n6 dièn đat rnòt "(hỗ giửi bên I rong" đăy

thuẫ n , kho dau, uất hận, đay khát vọng khôni» the dạt rfVi.

1

Ri m b au d , đúí ig nhu Xuân Diẹu nhộn định, khinh lè khuỏn mòn, ỉ>ò loi q u e n ”, ông ỉì ghé( thói trì trộ, lạc hậu, thỏi lười bicng, bào thủ trong thơ. Khi Rimhuuil UVn lẽn. làng mạ n Pháp đã t rài qua hơn nửa ihố kỷ huy hoàng. Song, không ihc kéo dài mải Ig nhịp đ i ệ u cù, không i h t t rùng và diộp mải những hĩnh ảnh, màu sác, âm t h a n h đã

N ă m 1870, khỉ còn đi học, Rimbaud đến ihư viộn đọc sách, gạp một ihù i h ư h ả o thù ế n g nhác , một nhọc và uề oải d u n g dậy Um sách cho dộc giả, nhất là cho R i mb a u d , ri chỉ đ ọ c n hững sách kỳ lạ; v à . Rimbaud đã viết bài thcr NhữĩìỊị k è n g ò i ỳ (L es 0 ; bài t h ơ là một t ập h ợ p những âm thanh và những hình ảnh, những nhịp đ i ệu t hơ ác, mi cu tả kẻ "ngồi ỳ \ dính chột vào cái ghe. bộ xương khẳng khiu cùa gã q u ấ n lẩy

J ơ n g g h ế đ e n xì , s á n g s á n g , c h i c u c h i ê u ; đ ầ u gã m ố c m e o , n g ó n t a y sù sì , t ấ t c ả g i ố n g

n h ử n g cá i mụn săn sùi bệnh hủi. Khi phải đứng đậy, J»á mới thật i hảm hại ; gã ngồi

9

xuổng, t ừ sáng đốn tối, cái cồ gả b ùng nhùng đây "amiđaiT rung lên nhir s ắp vở. H n h ữ n g hình t ư ợ n g khi ếp hái , b ằ ng n h ử n g âm thanh n h ư nứ t nẻ , Irỏr.c hoác, R i m b miêu tả "kẻ ngồi ỳ" với n h ử ng hình thù nham nhờ, mộl kh ô n g gian ú đọng, mội thcVi ị không nhúc nhích, một cái ồn dịnh ngu ngốc, hèn nhát , co rúm g iữa đống hùn Nàm

Ri mb a u d mirời sáu tuồi .

N h ư nhiều i hanh niên và t h i ếu niên cùng thời , R i m b a u d k ha o khát ạ r do, ■. 'ni ị gia đình nhà tù, t r ư ờ n g học đọa đầy con trẻ; ngôi nhà R i mb au d g iỏng nhu m ộ t tò ch k h ô n g lông ch im /giá lạnh. N h ữ n g ch im non rét mirớí , s ợ h ủ i , t h ứ c hoài ". On g vie t : đau khồ và tôi nồi l oạ n”. R i m b a u d th i ếu niốn nhiều lăn bỏ nhà ra đi, bị bắi t rử VÊ, lạ di. N h ữ n g nhịp they kỳ lạ, h o a n g dại , nảy ỉcn từ n h j n g b ư ớ c chân phiêu bạt» g iang N ă m 1871, nồi lôn bài t h ơ Con tàu say làm bạn bé và nhicu n g ưở i kinh ngạc. Co n tài lại cuộc đờ i mình, xưa nay vẫn âm thăm, buồn M n g ư ợ c xuôi , n h ữ ng dỏng sông chán chtV b ông hay lúa mì, b ỗng nhiên đ ư ợ c tư du và i hoá i khòi cuộc dở i tc nhạt . Nó la* bỉền cà ự Ôi s ố n g tàu ơi, h â y v ỡ tung, ôi tu ơ i hãy ra bien cở"), nó vun vút lưới t r ên í lớn, say mê và điẽn dại t r o n g c ả nh bình minh đỏ rực , đ ê m bi ếc xanh, nó phicu lưu n h ữ ng cảnh t ư ợ n g cuồng nhiệt , bi hùng, khủng kh icp hav d i ệu kỳ. Nó 'vùng vẩy tỉ t h ơ H h ơ bien cá day sao và sữa tráng" (hời vậy, con tàu là b i cu t ư ợ n g cùa nhà ihor, tàu say là hành (r ình của t h ơ ca) . Nó .say, nó nehc " thức t i nh v à n g xanh của những t inh ca hái": đ ỏ là n h ữ n g l ư ơ n g h ợ p hòa quyện d á m say g i ữa h ư ơ n g thơm, màu sác t ha nh cùa VÛ t rụ, g iữa vũ t rụ và chi êu sâu thẳm của t â m hồn con ng ư ờ i , của vô bien, 1 hòa n h ập mău nhiệm giửa cái vật chá i và cái t inh than. R i m b a u d ghi những cam I n h ữ n g c ưn chỏng mặt , n h ữ n g c a n cuòng (Jại R i m b a u d là n hà ihcy cúa cảm giác, của đỏng. Con tâu sav miêu tả hành t r ình đầy chăt men say của nhù thư» của con người , c uộc sống. Con tàu say là sự no l ung của núi lửa n h ữ ng màu sắc, những l ớp sóng lánh, nhảy múa, quay cuồng , là g i ấc m ơ "lượn bay irCn đám mày đỏ rực. đ en một ỉ t i nh khác". R i mbaud quan niộm t h ơ Id "sự rối loạn" của tha nh ám, của những nhịp ih nhà ihor là kê du hành đ ế n n h ửn g gi ấc m ơ kỳ điộu.

3Thế giới ihcr Rimbaud là the gi<Vi tinh thần, the giới phi hiện thực, không phả

giới của trái tim chứa chan tinh cảm, hoặc the'g iâ i hình dáng, bien hiệr, như trong l âng mạn nửa đau t hế ký XIX. Bời vì R i m b a u d phát "cái l ô i ” bân t rorg, cái tỏi b cái tôi sâu thẳm, vô Củng tận, không phải cái tôi be ngoài, cái tôi xã hội cái tỏi ữn vứi cuộc đời. "Tôi là một người- khác" (Je est un aulrc) xuất hiộn irong tứ c ihư gửi Paul Deraeny nảm 1871 (và cả cho thầy giáo t rẻ tuồi I z a m b a u d ) . Cảu noi này cùnj nủm 1871, trỏr thành bicu l ư ợ n g của mộl h ư ớ c ngoặt n u n t rong t h ơ Pháp, có mầm r từ Baudelaire, t iếp theo là Verlaine. Ba nhà thơ này là những nhà thơ tiên khu củc nghía t ư ợ n g t rưng, - tư ợ n g trưng ( ho ặ c b ia i HCỢ"' ' hay t1 ĩ c h o ằn dụ, li mội p h ứ c n h ữ ng hình t ư ợ n g , n h ữ n g ký ức , n h ữ ng hồi t ường , n hữ n g f a n t a sme s , nhúng giấc mc t iềm thức và cái vô thức, bao trùm quá khứ, hiện tại, Iirơng lai; nó ph>ng phú dẽ c ùng tận; nố gợi m ờ h ơ n là miỏu tà hay thồ lộ. Ve r l a i ne gọi R i m b a u d , cùig với Co r và Mallarmé là các "nhà ihor bị nguycn rủa"

10

A l ien , B trắng. / dò, u x a n h những nguyên àt?ỉ cỏ the nỏi mồi bài th<y của nbaud là mộl hí ;in Nh i êu nhà nẹhiOrt c‘ứu so vanh hài i hơ N g u y ê n ủm ỉ r cn với bài i h ơ ỢMg h o p (( u r c s p o n d n n c L s ) V ! àiidektirt: Dúnu như váy, N g u y ê n ủm vừa ỉà n h ữn g rng h o p g iũ a CMC ei ík <|II*U: CUI 'hicn nhii í ì (lũk. ch iij u nganẹ) vừa là nl ìửng lu t rng 1 g iữa con nưưò i Vc1 l inh ìhcin củ I V li irụ ( lức clìicu dce) . Các nhà t h ư t ư ợ n g t r ưn g chù lia rori bò !h if I il r» u man. clc đi \ ỉ hố liiứi linh than. C h ú nghia ỉ ư ự n g t r ưn g đi t ìm cái in hay cãi t inh t!ì , r '»*!.•« ihè gioi. t\r con niiuoi. no di I m cái lôi bí ăn, cái I rưc giác, cái ỉhức , cái di iruNÔn, cãi I ruvcn ihònt», cái huyén ilìoại, mà ve sau nùy F. Car r e l ( n h à Kt học. nhò i ; ici hoc Pháp , íiiài Nohcl) nối ký trong l ác phăm Con ngicời, cái ăn s ố ấ y H o m m . V.vt inconnu . Con nựuới . den nay còn \a mộl ần sổ, và mãi mãi sẽ là mộtso. Xtf i tycn ủm , %ã t h ư Rimbaud nói chun^, là thơ c ủ a nh>ĩng cảm giác. ()* đáy, ông0 gừ màu sắc. iim i ha nh , ỏng iháó rời thiên nhiên, the giới và phần l ích n hững c ảm , rồi KW111 h ư p t hà nh mót l uwne ư u n g đây hi an. Ỏng viết: "Tỏi phát minh màu sắc củan e u v e 11 âm: A d e 11. E Ìr 1 ìg, I dô. () xanh kr, 1' xanh 1.1 cây . T ô i d i e u c h i n h h ì n h t h á i

>U’ vân đòn li uì; i Vvic phu âm vil. với nhũng nhíp dieu f 'àn năng, tôi t ự hào dả sáng t ạo n^ón l ừ iht*. co ihc \ ; im nh á p t;il cù các câm eiàc". c ’ác âm và các t hanh ấy, các h ình

1 \ a nh ịp d i eu \ a n đôn li ấy, t ập hirp thành những ảo giác, ảo giác ngôn từ, b ièu đạt ả o . hiniì t ư u n g . ( ái n àV báo hiẹu chủ nghía s icu tỉụrc dì«u thế kỷ XX. R i m b a u d còn nói

luycn đan" của ngôn t ừ {Mội mùa ỏ' dịa ngục, Mê súng - 1873). A d e n 9 E tràng. . . r t n h i í u nhii binh luit 11 khen chó lù cực nọ đốn cực kia. Có n gườ i c ho đ ỏ là một bài

quái dị", là "su suy đỏ i cùa sư suy đồi"; có người thây hài th(7 ma ng t inh nhục cảm nv giríu g icm. II ó ì à CIV ihí ’ l răn i ruong cùa người dàn bà lúc giao hoan. Nhà phê b ình

nám 1W>X, phc ph â n cav «lộc hài I her này, cho no Ịà một t ặp h ợ p hỏn loạn các 1 ĩ í ch, các l ừ IU'ừ điìc* I ;f I inh. hoàn loàn sách vơ VA

Dúng là Rimhíiiid dã 'nồi loạn'1 chững lụi cái .sáo mòn, dã đot cháy các nguycn lý thơ l mạn ihiVi cuỏi \ à d j “phái minh neòn lừ ihtr dc bic'- dyl sâu hơ n , "lhir" h a n t h í g iới 1 ăn của con ngirõi . Và c ũng tìiint' là Ih<r Rimbaud khó hiồu; cái **tối t ă m ’1 của t h ư ìhaucỉ khác v:vi t á i "kín mil" của líuy Mallarmé. Thơ Mill larme bí hiềm (V ngay l ừ ngữ, ì háp , mà mỏi c h ữ g i ố ng n h ư môì hon dào. không liO n kết với nhau, n gườ i đọc phả i

đ o á n ; thcr R i m b a u d k h ô h i c u vi V ngh i a c h ì m c ủ a nó.

4

Cái bí ằn của i h ơ R i m b a u d nàm chủ veil ờ tập Ịĩthig sáng (lìav Th iên kh ả i - in i t ia t ions , 1874-1875). H ơ n nửa ilũ kỷ Í̂IU. André Breton, chù soái T h a Siêu i hực , i hơ R i m b a u d !à bàn nl iạc d ạo đău của chù n lì ĩ a Siêu ihực. Bừiìg SÚĨ1ỊỊ gồm n hữ n g hài x u ô i ngắn (B ình m ìn h , Hoa , Than bỉ, Thành p h ố V V . . .) d iỗ n đạt n h ữ n g g iấ c m ơ ,

ng ảo uiác, bÀng nhĩ rnụ V au, nhửna nhịp di u mơ hô. nhç, dứl quãng , rối loạn. T ừ lâu, baud (ÎA ' g i à lừ* lý t r í cái lôgic, cîc khai ihác \li chim đám vào n h ữ ng l ớp cảm giác t hầm; ỏ ne mong ư ớ c (idt uVi cái Ô cùni». cái khónẹ hicV; ỏ n g mong ư ớ c v ư ợ t qúa c cái hạn chc của t h ự c Uii, h ò j nháp với cãi vò bien Thơ của ỏng không cỏ kẽt t húc ; rn<’y", iikV đen n h ừn g "vunư chỏi Ini'. Cải " lương hợp" «V Baudelai re d ư ợ c tuyột đối hó a imhaucỉ. "Tôi ôm bình minh mùa ha' , ’lõi chinh phuc mõl bỏng hoa xưng d a n h mình", phát hiộn mộc nử ihủn li ên ngọn cây ánh h i c ' . . . và "những tia sáng l ap lánh phát \ a

11

t ừ n h ữn g mả ng đá quý* h oặ c : 'Bông hoa digitale (hoa d ư ơ n g hoàng) m ờ t ung cánh I m ộ t t ấ m t h ả m b ằ n g n h ữ n g s ợ i b ạ c , n h ử n g c o n m á t , n h ữ n g m ớ t ó c . . R i m b a u d V

"Nhà chư là n g ườ i thẵu l h ị \ ngườ i có cái nhìn xuyên suốt khỏng gian, t b ử i gian , vũ con ng ư ờ i , "cái thi cn cảm t h ơ ca hoàn hào". Chủ nghĩa siêu t h ư c s ẽ t i ế p tục R i m b au d , đi uVi cái i huăn túy, cái luỵộl đối , bằng "cái v i í t t ự t lộng" c ủ a ( r ực giác, ị mơ, mê sảng; VỚI họ, "lý t r í đả sụp đ ồ \

Đ á n h giá Ri mba ud , c ó c ự c này ("mội thicn tài bừ n g n ở cV tuồi t h i ếu niciT, "ngôi băng*4 v.v. . .) và có cực khác (chính Ri mbaud bảo tôi cả t h ơ õng chi là " n ư ớ c rá R i mb au d , một hiộn l ư ợ n g văn học ÍI có, t r ờ t hành mộl h u y í n thoại , t a ộ t t r uycn ih i t r ong l ịch sử văn học. T h ơ Rimbaud xuất hiện năm ỗng mư ờ i sáu tuồi ; sau 1 ( R i m b a u d hal mư ơ i mốt tuồi ) , ông im lặng hoàn loàn, cho d í n khi c h ế t , de đ i vào I cuộc ph i ê u lưu khác, Java , Ad e n , Ethiopie . . ' Đ ế giày gió" lướ t t r o n g t h ế gỉớỉ tho* n h ữ n g b ư ớ c kỳ lạ, l à m n á o đ ộ n g i h ố g i ớ i ẩy, rồ i " Đ ế g i à y giỏ" l ư ớ i i j ua n h ữ n g x ứ s ử Xc

R i m b a u d ốm, phải cưa chân và ồng qua đời một ngày cuối năm 1891, b ê n n g ư ở i chị quý, tại một bộnh viộn (V Marsei l l e .

5Tôi n h ớ R im baud với Verlaine, Hai chàng thi s ĩ choáng hơi men, Say thơ xa lạ, m ê tình bạn, Khinh rè khuôn mòn, bỏ lõi quen.

Xuân Diộu - Tình irai

R i m b a u d quả là n g ườ i "say i hơ xa lạ”; t h ơ R i m b a u d là lh(Y của cảm gĩác, cùa ảo g của ằn ức, thơ hòa nhập vũ trụ với cái tinh thán. Thơ Mới Viộl Nam những năm 30 vỉ t hế kỷ này, đã hòa n h ập với t h ơ Phííp, tạo bi rớc ngoải UVn có tầm l ịch sử c h o I her \ Nam. Một so nhà t h ơ mới phảng phất " n h ỏ ” Rimbaud» có khi có g i ọ n g điệu Ri mba t rong t i ềm ihức .

X u â n Diộu tạo nôn biết bao nhịp điệu, âm thanh mới , "xa lạ" với ng a \ Th<y mới đ oạ n đău . N h ư Bau d e l a i r e ( T ư ơ n g h ọ p ) , nhu* R i m b a u d ( N g u y c n ân t ) , ông nghe "k nhạc t hơ m ' ’ và "lự bu ỏ n g cho khúc nhạc h ư ờ n g ”, khúc nhạc "hicn hiộn h o a và p h ả n g p h ư ơ n g ”. Vũ Ho à n g C h ư ơ n g ihì (hẩy "diộu kèn b i ế c \ "khúc nhạc hồng". Nhtr con t àu ! Vũ H o à n g C h ư ơ n g quay c u ồn g t rên "sàn gỗ c h ậ p c hờn như b i en gió" và i h íy "bốn tư» g ư ơ n g d iên đ ả o b ó ng giai nhân" . Như Rimbaud, nhà i hư hò r eo khi con t h i y ề n t ự do vùng t r ên sóng cả:

Nhồ neo ròi, thuyền ơi ! xin mặc sóng,Xô về đ ộ n g hay giạt tới p h ư ơ n g đoài.

BỐ vô tận, sá gì p h ư ơ n g h ư ớ n g nữa Thuyền ơi thuyền theo gió hây lênh đênh .

Và L ư u T r ọ n g Lư, nhà t h ơ của âm nhạc ( i h ơ Lưu T r ọn g Lu* là âm m ạ c , chi là

c), s áng t ạo những àm thanh kỳ lạ, nghụn ngào, dicn đạl ư ớ c nur "cuộc đửi phiủu ", "cảnh p h on g t rần của người du tủ ', như chinh Ar thur R i mbaud (xem M a boliỀmc,: liu l ã n g cù a lôi) . Bài i hơ Di giữa (tỉáriiịỊ thơm I’ủ;t Huy Cận có âm điệu gan gụi vcVi ’I giác của R imbaud.

R I M B A U D :N h ữ n g chiều hè xanh, tôi s ẽ đi trên d ư ơ n g hèm,Chân giầm lên cỏ thơm, lúa mạch khè châm kim.Tôi m ơ màng, càm giác mát lạnh nơi chán . .

H U Y CẬN:D ư ờ n g trong làng, hoa dại với mùi rơm,N g ư ờ i cùng tôi ơi dạo giữa đ ư ờ n g thơm.. . . ỏ' giữa làng, mùi rơm, hoa dại.

Ver l a i ne gọi R i m b a u d là "nhà t h ơ bi nguyền rùa", còn Vũ H o à n g Chưorng t ự thấy

h:Lũ c h ú n g ta lạc loài dăm, bằy dứa,Bị quê h ư ơ n g ruòng bò, g iông nòi khinh.

Lủ ch ú n g ta đ ầ u thai lầm thế kỷ,Một d ô i n g ư ờ i u uăt nỗi c h ơ vơ. . .

Dỏ là c h ư a nói dến cái "spleen", "rưọu", "say ', "nang liên nâu", "lão tóc rối" t r ong tho' Hoàng Chirirng gợi nhớ Baudelaire.

Có một sư hỏa nhập, một t ư ư n g hự p (ự nhiên sà say S U M giữa ihir Ph á p và tlur Viột.1. má irirớc đây một số ngưởi gọi là "ành hưtVng cùa ihtr Pháp dcn thir Việt Nam"lc không ch í nh xác lắm), hoặc "sự giao lưu hai vđn học ", hoảc "những giao thoa ván

Thậ t sự, có s ự hòa hợp diệu kỳ giữa những Irai t im Ihor của p h ư ơ n g D ông và ơ n ỊỊ Tây.

Cuối năm 1901

CHÚ THÍCH

,1' Tristan Corbière ( W45-T875), nhà thơ Pháp tàn tật, thân thè ố m yếu, s u ố t c d ờ i ngắn ngủi của mình dau khồ vì s ự bất lực sinh lý, song lại nòng nhiệt y ê u c sống . Thơ Corbière nhịp d iệu gãy khúc, ngắt quãng, nhiều gạch ngang, nhiều

ch ấ m trùng đ iệp d iễn đạ t nỗi dau ấy. Tác phằm Những mối tìitli màu vàng,3 S t é p h a n e Mallarmé ( 1842-1898) , nhà thơ Pháp cùng với Moréas công b ỗ cn ngôn của chủ nghĩa tư ợ n g trưng; với ông, thơ là s ự số n g của ngôn từ; thơ rất khó hièu, ơ ư ợ c gọi là thơ "kín mít", - ở s ự kết cấu n g ữ pháp, nhiều giản

c.

13

top related