kính thiên văn

Post on 02-Jul-2015

496 Views

Category:

Documents

3 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

NHÓM 1

- Xóa bỏ các quan điểm lạc hậu, xem mặt trời, mặt

trăng, các ngôi sao là thần thánh,…

- Xác định thời gian, mùa, làm lịch.

- Xác định phương hướng.

- Giúp con người khai thác các nguồn năng lượng vũ trụ.

- Có nhiều hiểu biết thú vị, bí ẩn, hấp dẫn.

- Giải thích được các hiện tượng: nhật

thực, nguyệt thực, thủy triều, sao chổi, sao

băng,…- Dự báo các va chạm để phòng tránh.

- Hiểu được lịch sử hình thành của trái đất.

- Cùng với nhu cầu cần khám phá vũ trụ các ngành Khoa học

khác đòi hỏi phải phát triển, tiến bộ để chế tạo các dụng

cụ, phương tiện khám phá vũ trụ hiện đại hơn.

Tàu vũ trụ

Robot

Là một loại dụng cụ quang hỗ trợ cho mắt để quan sát những

vật ở rất xa bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn hơn nhiều

lần so với quan sát trực tiếp vật bằng mắt thường.

+ Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài

(có thể đến hàng chục mét) .

+ Thị kính là một kính lúp tiêu cự ngắn để quan

sát ảnh A’1B’1

+ Hai kính được lắp đồng trục. Khoảng cách giữa

thị kính và vật kính có thể thay đổi được.

Vật AB (chẳng hạn như một đường kính AB

của Mặt trăng), coi như ở vô cực, qua vật

kính cho một ảnh thật A1­B1 nằm ở tiêu diện

ảnh F’1 của vật kính. Thị kính được dùng

như một kính lúp để quan sát ảnh A1B1. ảnh

cuối cùng A2B2 là một ảnh ảo. người quan sát

đặt mắt sát sau thị kính và quan sát ảnh A2B2.

Phải điều chỉnh kính (thay đổi khoảng cách

O1O2 giữa vật kính và thị kính) sao cho ảnh

A2B2 nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.

Kính thiên văn là dịch chuyển thị kính

để thay đổi khoảng cách giữa vật và

thị kính còn kính hiển vi là dịch

chuyển toàn bộ ống kính lên hay

xuống để thay đổi khoảng cách giữa

vật và vật kính.

0

tan

tan

1

2

f

f

1 1

2

A B

f

2 2

1

A B

f

Trong cách ngắm chừng ở vô cực, người quan sát điều chỉnh để ảnh A2B2 ở

vô cực. Lúc đó, ảnh A1B1 nằm ở tiêu diện vật F2 của thị kính. Như vậy tiêu điểm

ảnh F1 của vật kính sẽ trùng với tiêu điểm của vật F2 của thị kính. Lúc này, góc

trông ảnh cuối cùng qua kính chính là góc A1O2B1; còn góc trông vật AB khi

không dùng kính đúng bằng góc A1O1B1

Vậy tanα = , còn tanα0 =

Do đó số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chứng ở vô cực là :

G∞ = =

kính thiên văn

top related