chu de 3 tim hieu nghe day hoc

Post on 15-Jan-2016

19 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

day hoc

TRANSCRIPT

TRẦN HỮU TRANG

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 10

Ñaëng Höõu Hoaøng

TÌM HIỂU TÌM HIỂU

NGHỀ DẠY HỌCNGHỀ DẠY HỌC

Chủ đề 3

NHNHỮỮNG NỘI DUNG CNG NỘI DUNG CƠƠ BẢN CỦA CHỦ ĐỀ BẢN CỦA CHỦ ĐỀ

1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học.2. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề.3. Nội dung lao động của nghề dạy học.4. Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học.

I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ DẠY HỌCI. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC

1. Nghề dạy học có từ ngàn xưa.1. Nghề dạy học có từ ngàn xưa.

2. Ý nghĩa của nghề dạy học2. Ý nghĩa của nghề dạy học

1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGHỀ DẠY HỌC1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGHỀ DẠY HỌC

Nghề dạy học có những giai đoạn thời kì như thế nào?

• Thời đồ đá: việc truyền thụ kiến thức dưới dạng cha truyền con nối.• Thời kì công trường thủ công: việc truyền thụ kiến thức dưới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc.• Thời kì xã hội phát triển: việc truyền thụ dưới dạng tổ, nhóm rồi thành trường lớp như ngày nay.

2. Ý NGHĨA KINH TẾ2. Ý NGHĨA KINH TẾ

Nghề dạy học có ý nghĩa kinh tế như thế nào?

• Đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ lao động sản xuất.• Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế. Nền kinh tế phát triển như thế nào lại phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực.

3. Ý NGHĨA CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI3. Ý NGHĨA CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Nghề dạy học có ý nghĩa chính trị - xã hội như thế nào?

• Muốn duy trì thể chế xã hội như thế nào là do chúng ta giáo dục.• Khi kinh tế phát triển người dân được giáo dục tốt thì xã hội đó ổn định, chế độ được củng cố vững chắc.

Các em hiểu như thế nào về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc

Việt Nam

Cho một ví dụ về người học trò biết ơn người thầy, cô giáo mà

các em đã biết?

Kể về hình ảnh của một người thầy, cô giáo mà em có ấn

tượng sâu sắc nhất?

1. Đối tượng lao động.1. Đối tượng lao động.

II. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀII. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ

2. Nội dung lao động.2. Nội dung lao động.

3. Công cụ lao động.3. Công cụ lao động.

4. Yêu cầu về tâm - sinh lí.4. Yêu cầu về tâm - sinh lí.

5. Điều kiện lao động.5. Điều kiện lao động.

6. Chống chỉ định y học.6. Chống chỉ định y học.

Đối tượng lao động của nghề dạy học là những đối tượng nào?

• Học sinh.• Sinh viên.• Con người

1. ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC1. ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC

Tại sao nói đối tượng lao động của nghề dạy học là đối tượng đặc biệt?

• Là đối tượng lao động đặc biệt. Bằng những tình cảm và chuyên môn của mình người thầy phải làm hình thành, biến đổi và phát triển phẩm chất nhân cách của người học theo mục tiêu đào tạo đã chọn trước.

Hãy nêu các công việc chủ yếu (nội dung lao động) của nghề dạy học?

2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC

* Thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy và chương trình môn học do các cơ quan cấp trên ban hành.* Thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy và chương trình môn học do các cơ quan cấp trên ban hành.

* Lập đề cương bài giảng và kế hoạch bài giảng* Lập đề cương bài giảng và kế hoạch bài giảng

* Tiến hành bài giảng và vận dụng các hình thức, phương pháp giảng dạy và giáo dục trong giờ lên lớp.* Tiến hành bài giảng và vận dụng các hình thức, phương pháp giảng dạy và giáo dục trong giờ lên lớp.

* Tìm hiểu nhân cách của học sinh..* Tìm hiểu nhân cách của học sinh..

3. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC3. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC

Em hãy cho biết công cụ lao động của nghề dạy học?

• Ngôn ngữ: nói, viết.• Đồ dùng dạy học: giấy, bút, mực, phấn, …• Các máy móc thí nghiệm và dụng cụ học tập của học sinh.• Thiết bị kĩ thuật dạy học hiện đại: máy ảnh. máy vi tính,…

4. YÊU CẦU VỀ TÂM _ SINH LÍ CỦA NGHỀ DẠY HỌC4. YÊU CẦU VỀ TÂM _ SINH LÍ CỦA NGHỀ DẠY HỌC

Hãy nêu các yêu cầu cơ bản của nghề dạy học?

Phẩm chất đạo đứcPhẩm chất đạo đức

Năng lực sư phạmNăng lực sư phạm

Phẩm chất tâm lí khácPhẩm chất tâm lí khác

a. PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨCa. PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC

Người giáo viên phải có những phẩm chất đạo đức như thế nào?

• Giác ngộ lí tưởng cách mạng.• Có lòng nhân ái, vị tha, công bằng.• Yêu nghề.• Yêu thương học sinh.

b. NĂNG LỰC SƯ PHẠMb. NĂNG LỰC SƯ PHẠM

Năng lực sư phạm gồm những năng lực nào?

Năng lực dạy họcNăng lực dạy học

Năng lực giáo dụcNăng lực giáo dục

Năng lực tổ chức.Năng lực tổ chức.

Năng lực dạy học được thể hiện như thế nào?

• Khả năng đánh giá, soạn và giảng bài một cách sáng tạo cho phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.• Khả năng truyền đạt bài học khéo léo, hấp dẫn để thu hút sự chú ý của học sinh.• Khả năng phát huy tính tích cực, chủ động, năng lực tự học, tư duy độc lập và sáng tạo của học sinh trong học tập.• Khả năng quan sát, tính tự chủ và kĩ năng gần gũi học sinh trong suốt giờ học.

Năng lực dạy họcNăng lực dạy học

Năng lực giáo dục được thể hiện như thế nào?

• Khả năng nắm bắt được tâm lí của học sinh.• Khả năng thuyết phục và cảm hóa các em.• Khả năng định hướng để các em phấn đấu trở thành các nhà khoa học, kinh doanh giỏi.

Năng lực giáo dụcNăng lực giáo dục

Năng lực tổ chức được thể hiện như thế nào?

• Biết tổ chức quá trình dạy học một cách khoa học.• Biết tổ chức giáo dục để đạt hiệu quả cao.• Biết hướng dẫn học sinh thực hiện nề nếp học tập, xây dựng phong cách học tập mới, biết làm theo nhóm và tự nghiên cứu.

Năng lực tổ chức.Năng lực tổ chức.

c. PHẨM CHẤT TÂM LÍ KHÁCc. PHẨM CHẤT TÂM LÍ KHÁC

Có những phẩm chất tâm lí khác nào?

• Tính chủ động, độc lập và sáng tạo rất cao.• Bình tĩnh, kiên trì và có năng lực tự kiềm chế.• Mặc trang phục gọn gàng, nói năng lịch sự, tác phong mẫu mực, thái độ cởi mở, hòa nhã.• Biết thêm nhạc, kịch, đàn, hát, múa, hội họa.

5. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG5. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

Những điều kiện lao động của nghề dạy học như thế nào?

• Luôn phải giảng giải, thuyết trình.• Lao động trí óc nhiều khi phải thức khuya, suy nghĩ rất căng thẳng để soạn bài có chất lượng.

6. NHỮNG CHỐNG CHỈ ĐỊNH Y HỌC6. NHỮNG CHỐNG CHỈ ĐỊNH Y HỌC

Những người có những đặc điểm nào không nên vào nghề dạy học?

• Người dị dạng khuyết tật.• Người hay nói ngọng, nói nhịu, nói lắp.• Người bị bệnh hen, bệnh lao, bệnh phổi.• Người có thần kinh không ổn định, không cân bằng, khả năng tự kiềm chế yếu.• Người thiếu tính kiên trì, nhẫn nại.• Người không có khả năng thuyết phục người khác.

7. LIÊN HỆ BẢN THÂN7. LIÊN HỆ BẢN THÂN

Em có khả năng vào nghề dạy học không?

7. LIÊN HỆ BẢN THÂN7. LIÊN HỆ BẢN THÂN

Em có những suy nghĩ đúng, sai như thế nào về nghề dạy học?

III. VẤN ĐỀ TUYỂN SINH VÀO NGHỀ DẠY HỌCIII. VẤN ĐỀ TUYỂN SINH VÀO NGHỀ DẠY HỌC

Hãy nêu tên một số trường Sư phạm mà em biết?

1. Hệ Sư phạm: * Trung cấp Sư phạm. * Cao đẳng Sư phạm. * Cao đẳng Sư phạm. * Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ _ Mẫu giáo. * Cao đẳng Sư phạm Nhạc _ Họa. * Cao đẳng Sư phạm Thể dục thể thao. * Đại học Sư phạm

2. Hệ Sư phạm kĩ thuật: * Cao đẳng Sư phạm Kĩ thuật. * Đại học Sư phạm Kĩ thuật. * Khoa Sư phạm Kĩ thuật.

Sách “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học, cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp” của Bộ Giáo dục_Đào tạo ban hành

Sách “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học, cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp” của Bộ Giáo dục_Đào tạo ban hành

IV. CẤU TRÚC BẢN MÔ TẢ NGHỀIV. CẤU TRÚC BẢN MÔ TẢ NGHỀ

1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề. 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành nghề (nếu biết). 1.2 Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề.2. Đặc điểm lao động và yêu cầu nghề. 2.1 Đối tượng lao động. 2.2 Nội dung lao động. 2.3 Công cụ lao động. 2.4 Các yêu cầu của nghề đối với người lao động. 2.5 Điều kiện lao động. 2.6 Chống chỉ định y học.3. Vấn đề tuyển sinh vào nghề. 3.1 Giới thiệu các cơ sở đào tạo và nơi làm việc. 3.2 Điều kiện tuyển sinh. 3.3 Triển vọng phát triển của nghề.

Thực hiện tháng 10 năm 2007

top related